Tên tác giả: Nguyễn Văn Tuấn Tên luận án: Phái triển chăn nuồi vịt biến tại vùng ven biển Dong bang sng Héng Ngành: Kinh tế nông nghiệp ÄÍã sé: 96201 15 Cơ sở đáo tạo: Học viện Nông ng
DANH MỤC SƠ ĐÔCác kênh tiên thụ sản phâm hàng hoá D4 Khung phần tích phát triển chân nuôi vịt biến tại các tĩnh ven biển Đằng ô 4 h , 3 Ho
SS ang sòng Ong EP EN RESON AURA ESA ENERD ERA ESSE WSL RE LC PEDPED EN SE UAE UAT NERD ENDER SYN ED EEO REY RE VADUAEV AE aod awnnus Ot Ot
DANH MỤC ĐỎ THỊTỷ lễ cơ sở chân nuôi vịt biên theo phương thức nuôi công nghiệp „ 8Ô
Số lứa nuôi vịt biển bình quân trong nam lại vùng ven biến Đồng bảng sống Hông giai đoạn 2018 - 2022 nh exasxeeaeeee #7
Tỷ lệ cơ sở sản xuất nông nghiệp tại các địa phương tham gia chuyển giao khoa học kỹ thuật _ ster HRH HN 2x xxx, prone LUG Đánh giá của cơ sở chăn nuôi vặt biển sau khi được tham gia chuyến giao khoa hoc ky THUR esse cscsenneysansenesesanssnvasiverpenvarecavusessevsussasesvesseseeeeseccec 17
Nhận định của cán bộ quản lý nhà nước về hệ thông hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp ở cấp cơ sở K41132401 211 x6 " 1 11111102241x1x62 119
Biển động giả thức ấn công nghiệp dùng cho vịt va gid thit vit hei giai đoạn 2018 - 2022 ơ- C211 xxx ccg ơ"D "— 120
TÌ giá cánh kéo tính từ giá đầu vào trong chăn nuôi vịt biển giai đoạn
+ VỀ dh ĐỀU Vy dd bến An he A2 vA 2B CY PERO CA Kể k4 ke txsởAAvneve 4P hi n ĐV hờ Aư kAv v VÀ K3 ĐẾN SÊA LỰA N RE EEN Need Ae a ee t2} tựu
Tỷ lệ cơ sở nuôi vịt biến tham gia chuối giả trị (năm 2022) | x
DANH MUC HOP Y KIENSau khớ giết mụ trờn đa vịt biển cũn hưu lại chõn lụng màu đen ỉ3
Vặt biển nuôi kết hợp cùng với thuỷ hải sản có giá bán cao hơn 104
Xe ô tô to lại chờ nang ma gap đường xá tôi là chúng em sợ lầm 114
DANH MỤC HÌNHChuối liên kết hoàn chỉnh trong chăn nuồi vịt biển của Hợp tác xã Chăn nuôi tổng hợp Đông Xuyên - Tiến Hải - Thái Bình "HH:
Hình ảnh thể hiện chuối liên kết sản xuất của cơ sở chăn nuôi ông Đoàn
Văn Vươn - Tiên Lãng - Hải Phong s5 Id tinh ảnh thể hiện chuối liên kết chân nuôi vịt biến của Hợp tác xã Chân nuôi tông hợp Đông Xuyên - Tiên Hài - Thái Bình H211 212101 xe xe, 90
TRÍCH YÊU LUẬN ÁNTên tác giả: Nguyễn Văn Tuấn Tên luận án: Phái triển chăn nuồi vịt biến tại vùng ven biển Dong bang sng Héng Ngành: Kinh tế nông nghiệp ÄÍã sé: 96201 15
Cơ sở đáo tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu
Nghiễn cửu luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển chăn nuôi vịt nói chung và chân nuôi vịt biên nói riêng: Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi vit biên lại vùng ven biên Đông bảng sông Hồng: Phân tích các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển Đông bằng sông Hồng trong thời gian vừa qua; Đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi vị biến tại vùng ven biên Đồng bằng sông Hỗng trong thi gian tới
Nghiên cứu thu thập số liệu tại 3 tỉnh thành ven biến Đông bảng sông Hồng bao gêm: Huyện Tiên Lãng, Kiến Thuy - Thành phố Hải Phỏng, Huyện Tiên Hải Thái Thuy
- tình Thái Bình và Huyện Kim Sơn - tính Ninh Bình, Nghiên cứu cũng sử dụng phương pháp thâo luận nhóm, tham vấn người chân nuôi vịt, cân bỏ địa phương, tác nhân cụng ứng đầu vào, tiêu thụ đầu ra trong vùng, Nghiên cứu kết hợp sử dụng các phương pháp phan tích bao gồm: Phần tế thống kê, thống ké mé ta, thông kế so sánh, kiểm định thống kê, mô hình logit đề phân tích yếu tế ảnh hưởng trong phát triển chin nuôi vịt biển tại vừng ven biên Đồng bằng sông Hỏng,
Kết quả chính và kết luận
Vặt biên có đặc tính sinh trưởng nhanh, chống chia địch bệnh tốt, thích tighi được ở mmỖi trường nước ngọt, lợ, mặn nên có thê sống tại các vùng cửa sông, cửa biến và bái biển, Vùng ven biên Đồng bằng sông Hàng (ĐBSH) có nhiều điều kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi vịt biến như: Có vị trí ven biên, cớ hệ thẳng ao đảm chăn thả, điều kiện tư nhiên sinh thái tương đối phù hợp đề chăn nuôi vịt biển, Phái triển chăn nuôi vịt biến vừa là nhu cầu khách quan vùa phù hợp với tỉnh trạng xám nhập mặn diễn ra ngày căng nghiệm trọng tại các tỉnh ven biên ĐBSH Quy mô đản thuỷ cảm của vùng ĐBSH là gần 3O triệu con, trong đó đân vịt biến là gan 6 triển con, chiếm 20% trong téng dan thuỷ cầm Trong giải đoạn 3018 ~ 2022, tai vùng ĐBSH, tốc độ tăng trưởng đàn vịt biến đạt 25,22%/năm, cao gap khoảng 5 lần tốc độ tăng trường của đân thuỷ cam dat (5,3%/nam) Quy méd cia các cơ sở chăn nuôi vịt biên đa đạng và có xu hưởng tăng nhanh, Thời gian đầu mới đưa
XR vào thử nghiệm ở các hộ chỉ với quy mô 100 con/hộ/lứa nuôi thì cho đến nay quy mô nhỏ là dưới 1000 con, quy mô vừa từ 1000 — 2000 con và quy mô lớn trên 2000 con Kết quả thăm dò từ các cơ sở nuôi đã khang dinh su phát triên vẻ quy mô đàn vịt của các cơ sở nuôi Và SỐ lượng cơ sở tham gia muôi vịt biển trong vùng Cùng với đó, các phương thức nuôi cùng có sự phát triền trong giai đoạn 201§ — 2022, chăn nuôi vịt biển theo hướng công nghiệp chiếm 61,14% số cơ sở nuôi và bán công nghiệp chiếm 3§.§6% số cơ sở nuÔI; tương tự nuôi nhốt chiếm 68,05% trong tông đàn, nuôi vịt biên kết hợp thuỷ sản chiếm 13.699%% cơ cầu đàn Hiện nay, liên kết trong phát triển chăn nuôi vịt còn nhiều hạn chế: Chủ yếu là liên kết ngang giữa các cơ sở nuôi (95,43% số cơ sở nuôi tham gia); Liên kết theo chuôi hoàn chỉnh bao gồm liên kết từ đầu vào - đầu ra giúp chủ động đầu vào tổ chức sản xuất và cũng chủ động trong tiêu thị đầu ra mới chỉ có 10.57% số cơ sở chăn nuôi vịt biên tham gia được vào các chuôi liên kết hoàn chỉnh và 35,43% số cơ sở nuôi tham gia vào chuôi liên kết chưa hoàn chỉnh Đó chính là rào cản lớn nhất cho phát triển chăn nuôi vịt biển trong thời gian tới Hiệu quả chăn nuôi vịt biển được đánh giá ở các phương thức nuôi khác nhau trong đó nuôi vịt biên kết hợp với thuỷ hải sản mang lại hiệu quả cao nhất cả vẻ ngày công lao động và giá trị so sánh theo chỉ phí sản xuất (GO/IC đạt 1.67 lần): tiếp đó là phương thức nuôi vịt biên két hợp với canh tác lúa (GO/IC dat 1,52 lan); thap nhất là chăn nuôi chuyên vịt biển (GO/IC dat 1,40 lần) Tuy nhiên, hai phương thức nuôi kết hợp vịt biển với thuỷ hải sản và trông lúa bị giới hạn về quy mô cung sản phâm từ vịt biển ra thị trường so với phương thức nuôi chuyên vịt biển
Các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi vịt biển được phân tích chỉ rõ đó là:
(1) Cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp nói chung và chăn nuôi vịt biển nói riêng như chính sách quy hoạch tín dụng, khoa học công nghệ, tiêu thụ : (1i) Nguồn lực của cơ sở chăn nuôi, đặc biệt là đất đai nhân lực, lựa chọn chủng loại giống, phương thức chăn nuôi và tham gia liên kết : ( 11) Hệ thống hô trợ phát triên sản xuất nông nghiệp cap co sé; (iv) Thi trường đầu vào và đầu ra Các yếu tó ảnh hưởng nói trên đã được lượng hoá đề chỉ ra mức độ ảnh hưởng tới sản lượng và hiệu quả
Nghiên cứu đã đê xuất các nhóm giải pháp phát triển chăn nuôi vịt biên tại các tỉnh ven biền ĐBSH như sau: (1) Hoàn thiện cơ chế chính sách giải pháp hồ trợ chăn nuôi vit bién; (ii) Phát triển dịch vụ cung cấp giống vịt biển thức ăn thú y tại chỗ: (iii) Hỗ trợ xây dựng liên kết theo chuỗi giá trị trong chăn nuôi vịt biền: (iv) Nang cao nang luc Ứng dụng kỳ thuật và nhận thức của tác nhân chăn nuôi vịt biển: (v) Tăng cường thông tin dự báo thị trường cho tác nhân chăn nuôi trong việc ra quyết định chăn nuôi vịt biên; (vi) Dau tu phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ cho các vung chăn nuôi ven biên: (vi) Tăng cường tô chức quản lý phối hợp của các bên liên quan trong phát triển chăn nuôi vịt biển,
THESIS ABSTRACTPhD Candidate: Nguyen Van Tuan Thesis Tide: Development of sea duck (Vit Bien) farming in the coastal provinces of the Red River Delta
Major: Agricultural Economics Cade: 9 62 G1 15 Educational Organization: Vietnam National University of Agriculture VNUA}
Research objectives Research and explain the theoretical and practical basis for developing duck farming in general and sea duck farming in particular; Analyze the current status of sex duck farming development in the coastal! region of the Red River Delta; Analyze factors affecting the development of sea duck farming in the coastal region of the Red River Delta in recent times: Propose solutions to develop sea duck farming in the coastal region of the Red River Delta in the near future,
Research methods The study collected data in 3 coastal provinces of the Red River Delta, including:
Tien Lang, Kien Thuy - Hai Phong city, Tien Hai, Thai Thuy - Thai Binh province and Kim Sen district - Ninh Binh province The study also used the method of group discussion, consultation with duck farmers, local officials, input suppliers and output consumers in the region The research combined using analytical methods including:
Statistical subdivision descriptive statistics, comparative statistics, statistical test, logit model to analyze the influencing factors in the development of sea duck farming in the coastal provinces of the Red River Delta,
Main findings and conclusions Sea ducks have the characteristics of fast growth, good disease resistance, adaptability to freshwater, brackish, and salty environments, so they can live in estuaries, estuaries and beaches
The coastal region of the Red River Delta (RRD) has many favorable conditions for the development of sea duck farming such as: Having a coastal location, a system of grazing ponds, and relatively suitable natural and ecological conditions for raising sea ducks sea duck farming Developing sea duck farming is beth an objective need and consistent with the increasingly serious situation of saltwater intrusion in the coastal provinces of the Red River Delta The size of the waterfowl herd in the Red River Delta is nearly 30 million, of which the sea duck herd is nearly 6 million, accounting for 20% of the total waterfowl herd In the period 2018 - 2027, in the Red River Deita region, the growth rate of sea duck flocks will reach 25.22%/year, about 5 times higher than the growth rate of waterfowl! flocks (5.3%4/year) The scale of sea duck farming facilities is diverse and tends to increase rapidly In the beginning, it was tested in households with only 100 animals/household/breed, but now the small scale is jess than 1,000 animals, the
XIV medium scale is from 1,000 - 2,000 animals and the large scale is over 2,000 animals
Survey results from farming facilities have confirmed the growth in the size of duck flocks of farming facilities and the number of facilities participating in sea duck farming in the region Along with that, farming methods will also develop in the period 2018 - 2022, industrial sea duck farming accounts for 61.14% of farming facilities and semi- industrial farming accounts for 38.86% of farming facilities; Similarly, captive farming accounts for 68.05% of the total herd sea duck farming combined with aquaculture accounts for 13.69% of the herd structure C urrently, linkages in duck farming development still have many limitations: Mainly horizontal linkages between farming facilities (95.43% of participating farming facilities); A complete chain link including input - output links helps proactively organize production in inputs and is also proactive in output marketing Only 10.57% of sea duck farming establishments participate are included in complete chain links and 35.43% of farming facilities participate in incomplete link chains That is the biggest barrier to developing sea duck farming in the coming time The efficiency of sea duck farming is evaluated in different farming methods, in which sea duck farming combined with seafood brings the highest efficiency in terms of both labor days and comparative value based on production costs (GO/IC:
1.67 times); Next is the method of raising sea ducks combined with rice cultivation (GO/IC: 1.52 times); The lowest is specialized sea duck farming (GO/IC: 1.40 times)
However, the two methods of raising sea ducks combined with seafood and rice cultivation are limited in the scale of supply of products from sea ducks to the market compared to the method of raising sea ducks exclusively
The factors affecting the development of sea duck farming are clearly analyzed and shown to be: (i) Policy mechanisms to support agricultural development in general and sea duck farming in particular such as planning and credit policies , science and technology, consumption ; (ii) Resources of the livestock facility, especially land, human resources, selection of breed types, breeding methods and participation in partnerships ; (ili) Grassroots level agricultural production development support system:
(iv) Input and output markets The above influencing factors have been quantified to show the degree of impact on output and efficiency
The study has proposed groups of solutions to develop sea duck farming in the coastal provinces of the Red River Delta as follows: (1) Improve policy mechanisms and solutions to support sea duck farming; (ii) Develop services to provide sea duck breeds food, and on-site veterinary medicine; (iii) Support building links along the value chain in sea duck farming; (iv) Improve technical application capacity and awareness of sea duck farmers: (v) Enhance market forecast information for farming agents in making decisions on sea duck farming; (vi) Invest in synchronous infrastructure development for coastal livestock areas; (vii) Strengthen coordination and management organization of relevant parties in sea duck farming development
PHAN 1, MO DAUTÍNH CÁP THIẾT CUA DE TAIChăn nuôi thuỷ cảm có lịch sử phát triển từ lâu đời và động vai trà quan trọng trong phát triển kinh tế, giảm nghèo, tạo việc lâm, ôn định an sinh xã hội
Việt Nam là một trong những quốc gia có tống đản gia cầm lớn nhất thể giới vả đàn thuỷ cảm lớn thứ hai thể giới Tốc độ tăng trưởng dan gia cfm đạt bình quan 6,36/năm và quy mô đản 557,3 trigu con (Cục Chân nuôi, 2023); Riêng đàn thuy cam khoang 110 triệu con, ting binh quan gần 7%⁄4/năm, sản lượng thịt hơi đạt 500 ngăn tấn, sản lượng trứng đạt 6 tỷ quả (Michel Guillaume, 2019), Trong chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 và tầm nhìn 2045 cũng hưởng tới: “Tổng đản thủy cảm có mặt thường xuyên từ 100 đến 120 triệu con, trong đó khoảng 40% được nuôi theo phương thức công nghiệp” (Thủ tưởng Chính phú, 2020)
Năm 2014, tại Việt Nam, giống vịt biển 15 Đại Xuyên - giống vịt biến duy nhất tính tới hiện nay được chơn tạo thành công và bất đầu tiền hành chăn nuôi ở một số địa phương ven biến Tuy chăn nuôi vịt biển mới bắt đâu nhưng đã khẳng định direc tinh da dang cao, phát triển được ở nhiều vùng miễn, có lợi thể cạnh tranh, phù hợp với tải cơ cầu chăn nuôi và được lựa chọn dé thích ứng với biển đối khí hậu không chỉ ở các địa phương ven biến và hải đáo Kết quả là số lượng đàn vit ca nude trong 10 nm gan đầy đều dat trên 70 triệu can/năm, trong đó có dong gop của vịt biên; riêng năm 2022, tông đàn vịt trên cả nước đã vượt qua 80 triệu con (Cục Chân nuôi, 2023) Tại Việt Nam nói chung và vùng Đông băng sông
Hồng nói riêng, biến đổi khí hậu đã gay ra hiện tượng xâm nhập mặn ở các địa phương ven biên lâm ảnh hưởng tới các hoạt động dần sinh và sản xuất nông nghiệp truyền thẳng nhưng lại tạo ra mỗi trường thích hợp đề phát triển chăn nuôi vịt biển Phát huy lợi thể trên với những thành tựn nội trội, chăn nuôi vịt biên đã thay đôi cơ bản về quy mô, năng suất, chất lượng, phương thức, tập quán chăn nuồi, Những thành tựu vẻ đi truyền giêng (chon tạo ra giống vật biên đâu tiền - 13 Đợi Xuyờn), mỗi trường chấn nuụi đa dạng (vự biển thớch nghi vai da dang mội ô trường nước, đặc biệt là nước mặn nên địa hàn chăn nuôi đụng), khai thác lợi thể tử nguồn thức ăn tự nhiên (hệ vị sình vat ving ven biên phong phú và có tỉnh cộng hướng về định đường với cây trông và vật nuôi kết họp ) đã làm thay đối nang suất vả chất lượng sản phẩm Hiệu quả kinh tế - xã hội - mỗi trưởng của chăn nuôi vịt vá vịt biến thay đổi, dong góp vào phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Tuy nhiền, xét trên phương diện tiêu đúng, bình quân người Việt Nam tiêu thụ 55 - 57 kg thịt các loai/năm, 130 - 135 quả trứng/năm - mức tiêu đùng đỏ mới chỉ bằng 70
- 809% so với người đần các nước trong khu vực châu Á (Nhật Bán, Hân Quốc A Trong khi đó, Việt Nam sản xuất được khoảng 6,5 triêu tân thị vả trứng gia cam, thủy cảm là L7 tỷ quả/năm (Chương Phượng, 2022), Phân lớn sản phẩm của ngành chấn ngôi nói chung vả chăn nuôi gia cảm, thuỷ cầm, trong đó có vịt và vH biến noi riéng phục vụ tiêu thụ nội địa, tỷ lệ xuất khẩu chưa nhiều Theo Chu Khôi (2023), ước tính bình quân hàng năm, nước ta chỉ ra hang tỷ đô la Mĩ đề nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi, đặc biệt là thịt, trừng và sữa Điều đỏ cho thấy tiểm năng lớn về sức tiêu thụ của thị trường trong nước, cũng như xuất khẩu đối với các sản phẩm từ chăn nuôi vịt biển
Giống vịt biển 1§ Đại Xuyên hay còn gọi là ĐX 15 bước đầu được các chuyên gia đánh giá vừa thích ứng tốt với biến đổi khí hậu và mang lại kết quả, hiệu quả nhất định như trên, Tuy nhiên, chăn nuôi chăn nuối vịt biên tại Việt Nam và vùng Đông bằng sông Hồng vấn còn một số hạn chế nhự sau: (1) Thiên tại điển bién bat thường và có xu hướng ngày cảng nghiệm trọng, nhất là ở vùng ven biên, (i1) Các chỉ tiêu năng suất, chất lượng an toán sinh học côn giới hạn do chưa khai thác tiêm năng sinh học của giống (iiú} Dich bệnh điễn biến tương đổi phúc tạp,
(iv) Dinh dưỡng thức ăn chưa được đáp ứng đây đủ, giả thức ăn chăn nuôi công nghiệp cao và biến độn g bat thường; nghiên cứu sử dụng nguồn thức ăn địa phương còn hạn chế (v) Hệ thống chăn nuôi chưa hình thành vùng tập trung, chân thà quảng canh vần còn phỏ biển; cùng với chuồng trại, thiết bị chăn nuôi chưa hoàn toàn phủ hợp nên khoảng trống khai thác tiểm năng sinh học còn rất lớn (vị) Công nghệ xử lý chất thải chân nuôi không đảm bảo và nhiều nơi côn chưa có nên nguy cơ 6 nhiệm môi trường rất cao (vi) Liên kết và chuỗi giả trị sản phẩm chân nuôi vịt biên hạn chế Đó là những yêu cầu đặt ra cần phải giải quyết trong phát triển chăn nuôi vịt biển trong thời gian tới Đông bằng sông Hồng có một vùng biển lớn, kéo đải từ Quang Ninh dén
Ninh Bình, với đường bờ biển dải 400 km Vũng ven biển Đồng bằng sông Hồng bao gồm: các bãi triều, cửa sông - chủ yến là mỗi trường nước mặn lợ vá nhiều phủ sa ; Là môi trưởng thuận lợi cho nuôi trông thuỷ hải sản, đặc biệt chăn nuôi vịt biển (Hồng Khánh Tủ, 2021) Các địa phương tại đầy đã hỗ trợ thực hiện mô hình t2 thí điểm chấn nuôi vịt biển và khẳng định kết quả và hiệu quả kinh tế - xã hội ~ môi trường, Tuy nhiên, vị biến là giỗng mới nên neudn cung con giống còn hạn chế, dién biến dịch bệnh và thiền tại bất thường; thị trường tiêu thị sản phâm vịt biển chưa mớ rộng; hoạt động hình thành vá phát triển chuỗi giá trị vịt biên để có thể nàng cao giả trị gia tầng cho các cơ sở chăn nuôi vịt biển con giới hạn
Trên thể giới, các nghiên cứu chủ yếu về phát triển chăn nuôi nói chung, chăn nuôi thuỷ cầm nói riêng chưa nhiều, Riêng nghiên cứu kinh tế chuyên sâu về phát triển chăn nuôi vịt biển tại các vùng ven biển pản như chưa có, Nghiên cửu của thể giới vẻ vịt biến chủ yêu tập trung vào các loài vịt biển tự nhiên theo hướng ky thuật về tim hiểu đặc tinh sinh lý, mỗi quan hệ lưới thức ọ ăn, quan hệ sinh tồn giữa vịt biên tự nhiên với các loại sinh vật khác và bảo tồn vịt biển tự nhiền Duy nhat tai Bang - la - đét, chiến lược chăn nuôi vịt và đặc thù của các nông trại chăn nuôi vịt tại vùng ven biển được thực hiện bởi W Pervin và cộng sự (2013) ở hai huyện ven biến là Noakhali và Lakshmipur của nước này đã đi sâu đánh giả tiêm nãng của các phương thức chăn nuôi vịt tại vùng ven biến, cũng cấp thông tin về những người chăn nuôi và phân tích những khó khăn của chần nuôi vịt tại vũng ven biến; trong đó: kỹ thuật chăn nuôi và biến động giá sản phẩm là hai vấn đề nghiêm trọng nhất đã và dang can tro sự phát triển của chăn nuôi vịt tại vùng ven biển của Bang - la - đét Cùng với đó, sau dịch cúm gia cảm, Thái Lan đã tổ chức lại chăn nuôi vịt để năng cao tính an toàn sinh học Chính phủ Thái Lan có chính sách hỗ trợ các chủ trại chăn nuôi vịt thê đồng sang nuôi nhất; thông qua 5 ngân háng lớn để hễ trợ chủ trang trại vay vốn với lãi suất ưa đãi dé chuyên đối chăn nuôi vịt Tình binh quản, mỗi chủ trại nuôi một đản vịt khoảng 3.000 con sẽ được tài trợ 3.300 bạt - tương đương gần 3 triệu đồng Thông qua chính sách hỗ trợ chuyên đôi đó, hàng loạt hợp tác xã chân nuôi vịt tại Thái Lan được thánh lập, bao gồm: các trang trại nuôi bán chăn thả và trang trại hiện đại chắn nuôi vịt có sử dụng công nghệ cao đồng bộ Vịt nuối công nghiệp của Thái Lan đạt 3.2-3,5 kg/con tử 42 - 45 ngày tuôi và giảm chỉ phí thức ăn chăn nuôi (Tổng Xuân Chỉnh - +020)
Tiếp đỏ, để thúc day tiêu thụ vụ, Thái Lan đã thực hiện chiến hrợc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm chế biến từ vũ ở dang nau chin mang hương vị Thái Lan sang Úc, Mỹ, châu Âu và Trung Đông thông qua Tập đoàn CP Riêng tại Úc, Thái Lan đã chiếm 50% thị phân nhập khâu sản phẩm chẻ biến từ vịt của nước này (Tập đoàn CP Thái Lan, 2023) Rõ rang, dé phát triển chăn nuôi vật cần có chiến hược phát triển đồng bộ tử sản xuất đến tiêu thụ theo chuỗi sân phẩm, tua Ở trong nước, một số để tài chon vit bién lam đối tượng nghiên cứu nhưng nội dụng của các đề tài nghiên cứu nảy mới chỉ tập trung vào phân tích, nghiên cứu kỹ thuật chọn giống, nhân giống như: Luận án tiến sỹ của tác giá Chu Hoàng Nga (2021); Luận án Tiến sỹ của tác giả Vương Thị Lan Anh (2020), dé tải cấp Bộ nghiên cứu về tạo đông vịt biển Cho đến nay, tại vùng Đồng bằng sông Hồng chưa có dé tai nào nghiên cửn sâu về phát triển chin nudi vit bién theo quy mô nuôi, phương thức nuôi, liên kết, đánh giá kết quả và hiệu quà chân nuôi vịt biển tại các vùng ven biển
Vi vay, can di tìm cầu trả lời cho các câu hỏi sau: (1) Thực trạng phát triển chăn nuôi vịt biên tại vùng ven biển Đồng bằng sông Hong điển ra như thể nao về quy mô nuôi, phương thức nuôi, liến kết sản xuất - tiêu thụ, kết quả và hiệu quả kớnh tế? (1ù) Những yếu tế nào ảnh hưởng tới phỏt triển chăn nuụi vịt biển tại vùng ven biên Đẳng bằng sông Hồng? (ii) Cần nhữn B giải pháp nào đề thức đây phát trién chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biến Đồng bằng sông Hồng trong thời gian tới? Đây là những nội đụng cần nghiên cứu để góp phân thúc đây phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biến Dong bang sống Hồng trong tương lai
Xuất phát từ những lý do trên, nghiên cứu đề tài “Phát triển chăn m ual vit biên tại vùng ven biên Đẳng bằng sông Hồng” là rất cần thiết, có ở nghĩa cả về khoa học và thực tiến nhằm thúc day phat triển chăn nuôi vịt biển tạo ra sinh kế tới cho người dân vùng ven biến,
1⁄2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨUĐÓI TƯỢNG VÀ PHAM Vĩ NGHIÊN CỨU1.3.1 Dol trong nghiên cứu ake cA ˆ + Runs ge - 3 BA yr ys ` ^^ a ơ thôi tượng nghiên cứu của đề tài là những vần dé lý luận và thực tiễn về phải triên chăn nuôi vịt biển tại vủng ven biển Đối tượng khảo sát bao gốm: (1) Cơ sở chân nuôi vịt biến thô nông dân, trang trai, hợp tác xd); (ii) Co so cung cap dau vào cho chăn nuôi vịt biến: (1) Cơ sở chế biến, tiêu tho san phẩm chăn nuôi từ vit bien: (iv) Can bé dia phương tham
Bia công tác quản lý nhà nước về nông nghiện tại các vùng ven biến của Hái Phòng,
Thái Bình và Ninh Bình, 1.3.2, Phạm vi nghiên cứu
Phạm vị nội đụng: Nghiễn cứu tập trung vào phát triển chắn nuôi vịt biến thương phẩm lấy thịt Cụ thể: Đảnh giá phat triên theo quy mô nuôi, phương thức nuôi, liên kết, kết quả và hiệu qua chan nuôi; Phân tích ảnh hưởng của chính sách, nguồn lực của các cơ sở nuôi, hệ thống hỗ trợ phát triên sản xuất nông nghiệp cấp cơ sở và thị trường tới nhát triển chăn nuôi vịt biến; Đề xuất giải pháp kinh tẻ - kỹ thuật phát triện chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển
Phạm ví thời gian: Số liệu thử cấp được thu thập trong giai đoạn 2018 -
2022; số liệu sơ cấp được thu thập trong năm 2018 va 2022
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cửu tại vủng ven biển Đồng bằng sông
Hồng, bao gồm: vũng ven biến của Hải Phong, Thai Binh va Ninh Binh.
NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Vé ly luận, luận án đã luận giải và phát triển thêm lý luận về phát triển chănliên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm Củng với đó, đánh giá kết quả vá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật trong chăn nuôi vịt biên để có căn cử đề xuất định hướng phát triển chăn nuối vịt biến tại vùng ven biến trong tương lai tu"
Pề phương phúp, nghiên cứu thực hiện khảo sát có lập lại trong giai đoạn 2018 ~ 2022 ở các cơ sở chăn muôi vịt biển, Luận an đã xây dựng được khung phân tích đối với nghiên cứu về phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biến Đông băng sông Hồng (ĐBSH) dựa trên tổng hợp các tiếp cận: có sự tham gia, loại hình tổ chức chăn nuôi, phương thức chăn nuôi, thể chế chính sách và khu vực kinh tế
Vé thực tiền, luận an đã chỉ ra đàn vịt biến chiếm 20% trong tổng đản thuỷ cằm của vũng ĐBSH Trong giai đoạn 2018 ~ 2022, tại vũng ĐBSH, tốc độ lăng trường đán vịt biến đạt 25,2294/năm, cao gap 5 lần so với tắc độ tăng trưởng của đản thuý cầm (5,39⁄4/năm) Kết quả thấm đẻ từ các cơ sở chăn nuôi vịt biển đã kháng định sự phát triển vẻ quy mô đân vịt của các cơ sở nuôi VÀ SỐ lượng cơ sở tham gia nuôi vịt biển trong vùng Củng với đó, các phương thức chắn nuôi đa dang: Chăn nuôi vịt biên theo “hướng công nghiệp chiếm 61,14% và chăn nuôi ban công nghiệp chiếm 38,86% số cơ sở nuôi: tương tự nuôi nhất chiếm 68,05% trong tong dan, nuôi vịt biến kết hợp thuỷ sản chiếm 13,699 cơ cầu đàn, Tuy nhiềễn, liên kết trong tổ chức chăn muôi vịt còa nhiều hạn chế: Chủ yếu là liên kết ngang giữa các cơ sở nuôi (95,43% số cơ sở nuôi tham gia); Liên kết theo chuối hoàn chính (bao gồm liên kết từ đầu vào - đầu ra giùp chủ động đầu vào tổ chức sản xuất và cũng chư động trong tiêu thị đầu ra) mới chí có 10,57% số cơ sở chăn nuôi vịt biên tham gia; 35,43% số cơ sở nuôi tham gia vào chuỗi liên kết chưa hoàn chỉnh, Đó chính là rao cán lớn nhất cho phải triển chăn nuôi vịt biến trong thời gian tới Hiệu qua chăn nuôi vịt biến được đánh giá ở các phương thức muôi khác nhau, trong đó nuôi vịt biển kết hợp với nuôi thuỷ sản mang lại hiệu quả cao nhất cả về n gay cong lao động và giá trị so sánh theo chỉ phí sản xuất,
Nghiên cửu đã để xuất 07 nhóm giải pháp phát trién chăn nuôi vịt biến tại vùng ven biển ĐBSH nhữ sau: { Hoán thiện một số cơ chế chính sách, giải pháp hỗ trợ phát triển chăn nuôi Vit biển; (ii) Phát triển địch vụ cung cấp giếng, thức ăn, thu y tại chỗ: (1) Hỗ trợ xây dựng liên kết theo chuối giả trị trong chan nuôi vit biển; (iv) Nẵng cao năng lực ứng dụng kỹ thuật và nhận thức của người chăn nuôi vịt biên; (v) đãng cường thông tin dự bảo thị trường cho người chăn nuôi trong việc ra quyết định chăn nuôi vịt biên; (vi) Đầu tư phát triển cơ sở hạ tang đồng bộ cho các vũng nuôi ven biển; (vii) Tăng cường tế chức quan lý phối hợp của các bên liên quan trong phát triển chăn nuôi vịt biển,
Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỀN CỦA ĐỀ TÀI1.5.1 Ý nghĩa khoa hạc Luan an lả tải liệu tham khảo có giá trị khoa học cao phục vụ Công tác nghiên cứu và đảo tạo trong và ngoài nước về: Tổng quan về phát triển chăn nuồi vịt biên vũng ven biển với những bình luận và góc nhìn mới, Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu về phái triển chăn nuôi vịt biển, Căn cứ để xuất kiến nghị đối với chính sách, giải pháp phat trién chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển, 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn
Nghiên cứu cung cấp các tài liệu phục vụ chỉ đạo thực tiễn: Khung phân tích cho các Bộ bạn ngành, đặc biết là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nồng thôn và các địa phương ven biển để ban hành các chính sách và giải pháp thúc đây phat trién chăn nuôi vịt biển nhằm thích ứng với xâm nhập mặn, biến đối khi hậu tại vùng ven biến Hướng nghiên cửu và kết quá nghiên cửu của luận án lả tải liệu phục vụ công tác nghiên cứu, glãng day và học tập trong lĩnh vực kinh tế chăn nuôi thuỷ cảm Kết qua nghiên cứu của luận án sẽ giúp các cơ quan, đơn vị, tổ chức và cá nhân có nhín nhận đúng đẫn vẻ phát triển chăn nuôi vịt biến tại vúng ven biên ĐBSH wud
PHAN 2 TONG QUAN VE PHAT TRIEN CHAN NUOT VIT BIEN2.1 TONG QUAN CAC NGHIEN CUU C6 LIEN QUAN 2.1.1 Nghiên cứa ngoài nước
Theo Jalaludeen.A & Richard Churchil R (2020), quy md dan vit trén thé giới đã tăng gấp sáu lắn từ 193.4 triệu con năm 1961 lên 117744 triện con vào năm
2019, Khu vực Châu Á giữ vai trỏ chủ đạo trong chan nudi vịt trong đó: Trung Quốc,
Viet Nam, Bang - la — dét, Thai Lan có quy mô đân vịt rất lớn Riéng Bangladesh là quốc gia có mật độ chăn nuôi vịt cao nhất thể giới với 438,8 con vitkm’
Các nghiên cửu về vịt biển chủ yếu tập trung vao vit bién ur nhién theo hưởng kỹ thuật về tìm hiểu đặc tính sinh lý, môi quan hệ lưới thức ấn vả sinh tồn giữa vịt biến với các loại sinh vật khác và bảo tần vịt biển nh: Báo tằn va quan ly); Yeu to quyết định sw phan bế giống vịt): Phân tích mạng không gian về mô hình đi chuyển theo chu kỷ hàng năm của nhiều loài vit biển tự nhiễn) Riêng về góc độ chăn nuôi, nghiên cửu của nhóm Hoque & ¢s (2010) thực hiến tại Băng — la - đết về các yếu tố hạn chế chăn nuôi vịt của hộ gia đình truyền thống ở Băng - ia - dét thông qua khảo sat 77! nóng trại nuôi vịt, Nghiên cứu đã xác định các đặc điểm kinh tế - xã hội của người chăn nuối vịt và hệ thống quan lý chăn mudi vit eta họ, xác định các yếu tổ liên quan đến nang suat chin nudi va do lường mức độ của các bệnh trên vịt nuôi và các chiến lược phòng ngửa hiện tại Quy mô của các hộ gia đình tham gia chăn nuôi vật thường đao động từ ! đến 14 người; trong đó, phụ nữ là người chăm sóc vịt chỉnh Khoảng 34% người chăn thả và trông coi vịt không biết chữ §5% các sản phẩm tử chăn nuối vịt, bao gồm: trứng vịt và vịt thịt được bản ngay tại chợ địa phương, Hạn chế trong chăn nuôi vịt của các hộ đỏ là: Gi}
Chuông trại nuôi vịt do thông giá kém và sử đụng nhiều loại chất liệu độn chung:
(i) Dich bệnh xảy ra trên đàn vịt gây thiết hại nghiêm trong do tiém vae ~ xin phòng bệnh lẻ tế và chỉ có 28% số nông dân sử dụng; (ii) Sử dụng thức ăn có sẵn ở các bãi rác và chăn thả vịt ở các khu vực này khá phỏ biến trong vùng Bến cạnh đó, thức ăn bê sung cho vịt cũng thường xuyên được những người chăn nuôi ở day sit dung dé nang cao nang suất và sản hượng Hầu hết nong dan (96%) cho ring ma mua la thôi điểm tốt nhật để phát trien chăn nuôi vịt do tận dụng được tguồn thức ăn sẵn có nhiều hơn để nâng cao hiệu quả kinh tế Như vậy, để thúc đây phát triển chăn nuôi vịt ở cấp độ hộ gia dinh tai Bang - la - đét cần chú trọng tới chuyển giao để nang cao trình độ cho người chăn nuôi vũ về chuộng trại, kiểm soát thức ấn, phòng bệnh dich trong quá trình chắn nuôi vị,
Cũng tại Băng - la -đét, kết qua nghiên cứu năm 2013 về chiến lược chăn nuôi vịt và hỗ sơ của các nông trại chăn nuôi vịt tại vủng ven biến của Bằng - la
~ dét (Duck production strategy and profile of duck farmers in the coastal areas of Bangladesh) được thực hiện bởi Pervin & es (3013) tại hai huyện ven biến là Noakhali và I.akshraipar của Băng - la - đét, Nghiên cứu hướng tới đánh giá tiêm năng của các phương thức chăn nuôi vít hiện có, cùng cap théng tin vé những người chấn nuôi vịt vã xác định những khó khăn của việc chăn nuôi vịt tại khu vực ven biển của Bang - la - đét Kết quả cho thấy đa số nông đân chăn nuôi vũ tại vùng ven biên Băng - la — đét thuộc nhém trung niên (43 2554): khoảng 32,55% nồng đân được đảo tạo tiéu hoc va 32% chỉ biết ký nhưng không biết chữ; khoang 9094 người nuôi vịt là nội trợ, Han hét những người được hỏi (30%) cho biét chuồng vịt của họ được làm bằng gỗ va vật liệu kim loại tận dụng, Khoảng 91,5% nông dân nuôi vit ban dia (desi) va ho tham gia vào chăn nuôi vịt bằng cách tuân theo hệ thông chăn thả rồng để tận dụng thức an trong mới trưởng tự nhiên, Càng với đỏ, 95% nông dân cho vịt ấn thêm thức ăn ướt hỗn hợp và sử đụng gao đánh bong, gạo tắm và gạo đồ làm thức ăn bế sung riêng hoặc kết hợp Khoang 30% số người được hỏi đã bố sung thức ăn chấn nuôi từ cả nguồn thương mại và sản xuất tại nhà và 47% hông dân cũng cấp nguyên liệu thức ăn tự trồng, Đa số nông dân tại các vùng nghiên cứu đếu cho răng sự khan hiểm và giá thức ăn cao trong mùa khô mùa hè) là những bạn chế chính ảnh hướng đến hoạt dong chân nuôi VỊ! của các nông trại Nếu họ có khả nãng sử đụng nguồn thức ăn tự nhiền tốt hơn, họ có thế khắc phục được phân nào khó khăn về vấn đề thức ăn trong chăn nuôi vit Dich tả vị là bệnh phổ biển đe dọa đến nẵng suất và sản lượng chăn nuôi vịt Tuy nhiễn, tại các vũng nuôi ven biển của Bang - la - dét, 82,5% néng dân không được tiếp cận với vắc xin và đo đó không tiêm phòng cho đân gia cảm của họ chống lại các bệnh chính Nghiên cứu chỉ ra rằng để phát triển chăn nuôi Vịt bản địa ở các vùng ven biển của Bangladesh cân phải nâng cao trình độ kỹ thuật cho người chăn nuôi để quân lý chăn nuôi và thực hiện chế độ định dưỡng chơ vịt nuôi tốt
Một nghiên cứu khác do Alam & cs, (2013) cũng thực hiện tại Băng - la - dét vé Dac điểm kinh tế - xã hội của người chăn nuôi vịt và thực hành quan ly vit
& ving Rajshahi (Socio-economic profile of duck farmers and duck management practices in Rajshahi region) Dac diém kinh té - xã hội của những người tham gia chăn nuôi vịt mã nhóm nghiên cứn quan tâm phân tích bao gồm: tuôi tác, trình độ học vấn, quy mô gia đình, nghề nghiệp, tình trạng hôn nhân, quy mô nông trại, được đảo tạo, thu nhập hàng năm và các hoại động quản lý đặc biệt lá nha ở, cho ăn, chăn nuôi, làm sạch, tiểu hủy thuỷ cẦm bị bệnh/chất, chương trình tiêm phòng, các địch vụ thủ y do nông đân theo đối đã được điều tra trong quá trình nghiên cứu Kết quả khảo sát mẫu tại Băng - la - dét cho thay hầu hết nông đân tham gia chăn nuôi vịt ở độ tuôi trẻ (60%), với trình độ học vẫn trung học cơ sở ( 69%) Quy m6 cla cac hệ gia đỉnh tham gia nuôi vị của hầu hết nồng dân (579%) là nhỏ (quy m6 4,33 người hộ) Hàn hét nông dân thuộc nhóm có thu nhập trung bình (579 trong tổng số hộ chăn nuôi vịt được điều tra) với thu nhập trung bình hàng năm là
Tk 200500 Khoảng 42% số nông dân đã được đào tạo về canh tác trong thời gian khác nhau (tử G7 đến 30 ngày) Chuéng nuôi vịt của các hộ gia định làm bằng tôn có tỷ lệ cao nhất (745%), có đủ diện tích sản cho vịt Dữ liệu thu được cho thấy rằng phan lớn nông dân (74%) đã sử dụng đú thức ăn bê sung trong quả trình chăn nuôi vịt Khoảng 65% nông dân nuôi vịt Deshi - giống vịt truyền thống trong nông trại của họ Hầu hết nông dân (709%) don đẹp chuông trại thường xuyên Khoảng 73% nông dân đã tách vịt bệnh ra khỏi đàn vịt khỏe mạnh để giảm thiểu lây lan dich bệnh, Nhôm nghiên cửu cũng phát hiện ra rắng hầu hết nông dan (89%) chén vit chết chứ không vứt bừa bãi - đây là tín hiểu tốt trong ý thức phát triển chăn nuôi vị của người nuôi, nhất là trong bối cảnh dịch ngày cảng gia tăng, Dữ liệu chí ra rằng phan lớn nông đán (6799) có hiển biết sơ bộ về các bệnh ở vị Tỷ lệ nống dân cao nhất (7294) tuần thủ nghiêm ngặt chương trính tiêm phòng Khoảng 71% nông dẫn hỏi ý kiến bác sĩ thủ ¥ tai địa phương, Gần 512% nông dẫn nhận định kiến thức của họ về chăn muôi vịt côn bạn chế trong nghiên cứu cũng xác định hai vẫn đề nghiễm trọng nhất đã và đang cân trở sự phát triển của chăn nuôi vịt tại địa phương do là giá thịt vịt và trứng vịt xuống thấp, Nếu các vấn để nêu trên được giải quyết đúng cách, chăn nuôi vịt tại Băng ~ la - đết có thể sẽ mang lai nhiêu lợi nhuận hơn và phát triển tắt hơn,
Tại Thái Lan, phái triển chăn nuôi vịt được xem là chiến lược cộng hưởng thúc đây phát triển sản xuất hòa Thực tế, hoạt động chân nuôi kết hợp lúa — vịt đã mang lại kết quá tốt trong tiêu điệt côn trùng gây hại, giảm hoặc loại bỏ chỉ phi thuốc trừ sâu; Đồng thời, nâng cao chất lượng vá giá trị của gạo Thái Lan thông qua lãng lợi ích cho sức khoẻ con người Ngoài ra, kết hop hia ~ vịt giúp giảm đáng kẻ chỉ phí thức ăn cho vịt, cũng như chỉ phí phân bón và thuốc hoá học trong canh tác lúa (Talaludeen & Richard, 2020) Cũng với đỏ, chính phủ Thái Lan đã lộ thực hiện hàng loạt các biện pháp hỗ trợ chuyên đối đổi với chăn nuôi vịt thông qua: tải chính, tổ chức sản xuất theo hợp (ác xã chăn nuôi, ứng dụng công nghệ cao Vi thé, vịt nuôi công nghiệp của Thái Lan đạt 3.2-3,5 kg/con tử 42 - 45 ngày tuôi và giảm chí phí thức ăn chăn nuồi (Tổng Xuân Chinh, 2020) Đã thúc đây tiêu thụ vịt, Thái Lan đã mở rộng thị trường liễu thụ sản phẩm chế biển từ vịt ở đạng nau chin mang htrong vi Thai Lan sang Ue, My, chau Au va Trang Dong, Riéng tại Úc, Thái Lan đã chiếm 50% thị phần nhập khẩu sản phẩm chế biện từ vịt của nước này Một điều đặc biệt lá, các quốc gia mã Thái Lan hướng tới đều bị giới hạn vẻ tiêm năng phát triển chần nuôi vịt (Tập đoàn CP Thái Lan, 2023) Như vậy, gần kết giữa sản xuất — chế biến ~ tiêu thụ sản phẩm được xem là là điều kiên vô củng quan trong dé thúc đây phát triển chăn nuôi Vit tai Thai Lan
Như vậy, đa số các nghiên cứu trên thể giới tập trung về phát triển chăn nuôi đại gia sức, gia súc, gia cầm Nghiên cứu về vịt nuôi ở vùng ven biển và vịt biến còn rất mới và rất ít Cho tới hiện nay, các cong bố nghiên cứu về vị biển đa phõn lọ nghiờn cửu mang tớnh kỹ thuật, nhưng cũng đó gắn kết phỏi triển chăn nuôi vịt biến theo chiều sâu thông qua những thay đôi vẻ giống lai mới, năng suất, chất lượng
Luận án tiên sĩ của tác giả Nguyễn Thị Thúy Mai (2018) với đề tài “hop ứng với biên đối khí hậu trong lĩnh vực nâng nghiện của người dân ven biển huyén
Tiên Hải, tinh Thái Bình" của Học viên chỉnh trị quốc gia Hẻ Chí Minh Trong nghiên cứu đã phân tích điền kiện, kết quá, hiệu quả và đặc tính nhân rộng của mội số mỗ hình chuyển đôi sản xuất nông nghiệp trong điều kiện biến đối khí hậu, đặc biệt là xâm nhập mặn tại địa phương Trong các mô hình chăn nuôi thích img vol mặn hoá ở vùng ven biến, mô hình chăn nuôi vịt biển ĐX 15 đã được phân tích trên cơ sở so sánh với chăn nuôi vịt truyền thống (vit thường), so sánh kết hợp chan audi vịt biến với nuôi trông thuỷ hải sản ở những vùng nhiễm mãn Kết quả nghiên cứu đã chí ra tỉnh thích ứng tối ưu của chăn nuôi vịt biến thông qua: (i) Kha năng chịu mặn tốt - má các giống vịt khác tại Việt Nam không thể, (1) Điều kiện chan nuôi (chuộng trại, giống, thức ăn, thuốc thủ y ) không qua ton kém: Gi}
Tân dụng phê phụ phẩm từ nuôi trằng thuỷ hải sản và nguồn thức ấn từ môi trườn 8 tự nhiên, (v) Khả năng kháng bệnh tốt hơn vũ truyền thống đang nuôi tại địa phương Rỗ ràng, vịt biến là một trong những loại vật nuôi có khá năng thích Ứng với điều kiện biến đổi khí hậu và có điều kiện thuận lợi để phat trign tại các vùng nuôi ven biển ii
Luận an tiến sĩ của tác giả Chu Hoàng Nga được thực hiện tại Học viện
Nông nghiệp Việt Nam với để tài “Chon tạo hai dòng vịt biên nên cơ sở giống vit bién 15 - Dai Xuyên" Luận án đã xác định một số tham số đi truyền đổi với tính trạng khôi lượng cơ thể của dang trong vit HY 1 va tinh trang vẻ nang suat trứng của dòng mái vịt HY2, Trên cơ sở giá trị giống ước tính được đối với khỏi lượng cơ thể lúc 7 tuần tuổi và năng suất trứng trong 20 tuần đẻ, đã chọn lọc nâng cao được kha nang sinh trưởng đổi với đòng trồng vịt HY1 và năng suất trứng đối với dòng mái vịt HY2, Như vậy, từ kế thứa kết quả nghiên cứu kỹ thuật của Chu Hoang Ngã sẽ góp phân cái tiến giống vịt biển, nâng cao kết quả và hiệu quá kinh tế - kỹ thuật của chăn nuôi vịt biển
Tiếp đó là kết quả công bê về tính thích ứng của chăn nuôi vịt biển tại các tính ven biên va hai dao trên cả nước về the nghiệm và nhân rộng mỗ hình chăn nuối vịt biển của Trung tam Khuyến nóng cae tinh/thanh pho co hoạt động dự án phát triển chân nuôi vị biển, Các kết quả thử nghiệm đếu chỉ ra tiểm năng phát triển chin nuôi vịt biển tại các vùng ven biến bởi tính thích ửng/thích nghỉ tốt với xâm nhập mãn, nước biển đẳng của biến đối khí hậu Đây là giông vịt có khả năng thích nghỉ tốt đối với điều kiện tự nhiên, đặc biết là khả nang sinh sống, kiểm mài trong môi trường nước mặn, lợ nên được rất nhiều địa phương lựa chon lam dai tượng vật nuôi để phát triển kinh tế vùng ven biến, nhằm thích ứng với hiện tượng biến đối khi hậu, hiện tượng xâm nhập mặn, Bên cạnh đỏ, mô hình nuôi vịt biển kết hợp nuôi cá hoặc nuôi vịt biển trên vùng nuôi tôm hoang hóa do bị biến xâm thực và thiểu nước ngọt cũng là một xu thế mới, tạo hướng đi hiểu quả trong phát triển kinh tế hộ Mô hình thí điểm kết hợp nuôi vịt biến ~ cá đạt tỳ lệ sống và tăng trong nhanh hơn 10%%-15%4 so với các giống vịt nuôi trước đó Trứng vịt biến to, vỏ đây, nhiều lòng đó và vì ngon hơn số với vịt nuôi nước ngọt, Với glá trung bình 5,000 đồng/trứng, sau khi trừ phí thức ăn, cho thu nhập từ bán trửng 200.000 - 400.000đồng/ngày/hộ nuôi (chưa kể nguồn thu từ nuôi cá kết hợp) Các thông số kinh tế - kỹ thuật so sánh giữa vịt biến và vụ thường cũng thê hiện rõ tính ưu việt của vịt biến; ngoại trừ đặc tính ngoại hình là lang sam máu nên anh hưởng tới độ cảm quan của sản phẩm vít thịt,
TOM TATPHẢN 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU3.1 DAC DIEM CUA VUNG VEN BIEN DONG BANG SONG HONG Đông bằng sống Hồng (ĐBSH) là vũng rộng lớn nằm quanh hạ lưu sông Hồng thuộc miễn Bắc Việt Nam, vùng đất bao gồm l1 tính và thành phố: Hà Nội, Hai Phong, Hai Duong, Bac Ninh, Vinh Phúc, Hưng Yên, Thái Bình, Nam Định,
Hà Nam, Ninh Bình và Quảng Nính Toàn vùng có điện tích 23.336km2, chiếm 7,134 diện tích cá nước (Tông cục Thống kê, 2022), Trong đó có 5/11 tính (thành phổ) tiếp giáp biến hay còn gọi là ven biên bao gồm: Quảng Ninh, Hải Phóng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Binh
Fi} tri dja ly: Đông bằng sông Hồng trải rộng từ vĩ độ 21 đến vùng bãi bài huyện Kim
Sơn, tỉnh Ninh Binh Phía Bắc và đồng bắc là vùng Đông Bắc, phía tây và tây Nam là vùng Tây Bắc, phía đồng là vịnh Bắc Hỏ, phía Nam là vùng Bắc Trung Bộ Đông bằng thap dan tir Tay Bac xuống Đồng Nam tử thêm phù sa cổ 10 l5m xuống các bãi bài 2-4m ở trung tâm rồi các bãi triểu hang ngày côn ngập nude triéu Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên: Địa hình tương đôi bằng phẳng với hệ thống sông ngói đày dặc đã tạo điều kiện thuận lợi phỏt triển hệ thống ứ giao thụng thủy bộ và cơ sở hạ tang
Hé théng sông ngói tương đối phát triển; tuy nhiên về mủa mưa lưu lượng đóng chảy quả lớn có thể gây ra lũ lụt nhất lá vũng cửa sông, mùa khô tháng i0 đến thẳng 4 năm sau dong nước trên các sông giảm nên ảnh hướng việc nhập nhập mận ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
Khí hậu đặc trưng vũng ĐBSH với 4 mùa rõ rệt, Điều kiện khi hậu của vũng thuận lợi cho việc phái triển trồng trọt,
Tài nguyên biỂn: Đồng bằng sông Hồng có vùng biển lớn với bờ biển kéo đài từ Móng Cái ~ Quảng Ninh đến Kim Sơn - Ninh Bình Bờ biển có bãi triều rộng và phủ sa day thuận lợi cho các cơ sở nuôi trồng thủy sản, nuôi rong cầu và chăn nuôi vịt biến ven bo,
Ngoài ra còn một số bài biển, đảo có thể phát triển thành khu du lịch nghị đường như Đỏ Sơn, Cát Bà, Côn Vành, Côn Đen
Tài nguyên đất đai: Đất đại nông nghiệp là nguồn tải nguyên cơ bản của vùng do phủ sa của hệ thông sôn g Hong va sông Thái Bình bồi dap Dat dai của vùng thích hợp cho thâm canh lúa nước trồng màu và các cây công nghiệp ngắn ngày Kha năng mở rộng điện tích của vùng vẫn còn gắn liên với quả trình chỉnh phục biến thông qua bi tụ và thực hiện các biện pháp quai đề lần biển,
Các tỉnh ven biển vủng Đông bằng sông Hàng bao gồm: Quang Ninh, Hai Phòng, Thái Bình, Nam Định và Minh Bình, Vung ven biển của các địa phương này, xâm nhập mặn vốn là một hiện tượng phô biến gay man hoa cdc ving dat canh tác và mãn hỏa nguồn nước, Biến đổi khi hậu đã làm mực nước biên đẳng lên và tính trạng xâm nhập mặn ở vùng ven biến ngây cảng trở nên trầm trọng, anh hương nghiềm trọng tới hoạt động sản xuấi trông nghiệp truyền thống Vì thể, phát triển sản xuất tồng nghiệp thích ứng với bồi cánh biển đải khí hậu, nhất lá xám nhập mặn, nước biên dâng vả thiển tai ở những vùng ven biển dang rat được quan tầm, trong đỏ mô bình chăn nuôi vịt biển đã được thử nghiệm đạt kết qua tốt và đang được triển khai nhân rang
Thuận lợi và khó khăn của vùng ven biển trong phát triển chăn nuỗi vịt biển: Đảng bằng sống Hỏng nói chung và vùng ven biến ĐBSH nói riếng có nhiều thuận lợi cho phát triển sân xuất nòng nghiệp, trong đó có phat triển chăn nuôi vịt biển Thứ nhất, địa hinh bằng phẳng, bờ biến kéo đài ở nhiều từnh, điện tích sản xuất nông nghiệp lập trung, điện tích mặt nước, nhất là điện tích mat nude min lo lớn ở vùng ven biển lớn đã tạo thuận lợi về điều kiện môi trường nuỗi và tiệm nãng về nguồn thức ăn sẵn có trong tự nhiên Thứ bai, lực lượng lao động doi đào, mặt bang dan tri cao, rat edn cù vá nỗ lực trong đổi mới sản xuất nông nghiệp: vì thể, trước cỏc đối tượn ứ sản xuất mới như vịt biển lại cảng lam cho người lao động, đặc biệt là nông dân say mẽ tìm hiểu nên khả năng thành công cao, Thứ ba, có tiềm năng thị trường trong vùng và các vũng lần cận bởi quy mô vá mật đồ dân số đồng, giao thương tới các vững thuận tiện Cuỗi cùng, chăn nuôi vịt biển có thể kết hợp với Các hoạt động sân xuất nòng nghiệp trong vùng để hướng tới đa dạng hoá thu
3} nhập, giảm thiểu rủi ro trên cơ sở tận dụng phế phụ phẩm, phát triển chuỗi thức ăn vả cân bằng môi trường tự nhiên lý tường nếu cân đối hợp lý quy mô sản xuất thông qua các mê hình kết hợp giữa vịt biển với nuôi trong thuy hai sản, vịt biến với canh tác đâm bãi vùng trong vá ngoài đề biến
Hên cạnh những thuận lợi nói trên, tại vùng ĐBSH vá cụ thể lá vũng ven biện ĐBSH cũng có nhiều khô khăn đặt ra trong phát triển chăn nuôi vịt biến Thử nhất, biến dồi khí hậu ngày cảng khó kiểm soát và mức độ nghiêm trọng ngày cảng cao nên đề dẫn tới những rủi ro thiên tại đổi với chăn nuôi vị biển, Thứ hai, phát triển chăn nuôi vịt biển đồng nghĩa với mở rộng quy mô đàn và thay đôi phương thức chăn nuôi sẽ lạo ra nguy cơ ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi vịt biển và lạm dụng thuốc thủ y, chế phâm hoá hoá dùng trong chăn nuôi, Vị thể, phát triển chăn nuồi vịt biến cần chú Ÿ kiểm soát quy mô chắn nuôi và phương thức chăn nuôi dé giâm thiểu tác động xấu tới môi trường tự nhiên,
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2.1 Cách tiếp cận và khung phân tích
3.2.1.1 Tiên cận có sự tham gia
Theo World Bank (2008), tham gia ( participation) là một quả trình mà thông qua đó các tác nhân có liên quan sẽ tạo ảnh hưởng và chia sẻ quyền quyết định trong quản lý các nguồn lực, thực hiện các hoạt động hay các sáng kiến được đề xuất từ quả trình tham gia đó Trong nghiên cứu này, cách tiếp cận có sự tham gia được sử dụng trong suốt quá trình nghiền cứu đề thu thập thống tìn và ý kiến đánh gia cla các tác nhân tham gia trong phát triển chăn nuôi vịt biển (Tác nhan cung cấp đầu vào, tác nhân chân nưôi, tác nhân thu gom, tác nhân tham gia phân phối khác vá tác nhân quản lý nhà nước ), cũng như những ý kiến dé xuất của các tác nhân này nhằm hoàn thiện và thúc đây phát triển chăn nuôi vịt biến tại các tinh ven biển vung ĐBSH
3.2.1.2 Tiép cận theo loại bình tễ chức sẵn xuất tả phương thức chăn nuôi
Theo Đề Kim Chung (262 L}, chủ thể cơ bán của mọi nên kinh tế là các tổ chức kinh tế Tô chức kinh tế là đơn vị cơ bản của nên kinh tế-xã hội, được tả chức dưới các loại hình tổ chức khác nhau, phù hợp với hệ thông luật pháp của nhả nước, tham gia vào quá trình sản xuất-kinh doanh, tái sản xuất và tiểu dung
52 trong nên kinh tế vỉ mục tiêu kinh té-xã hội của từng loại hình tô chức đó Nghiên cửu phát triển chăn nuôi vịt biển ở vùng ven biển cần chị rõ đặc điểm, điều kiện, thuận lợi, khó khăn và hưởng phải triển cho rỗi loại hình tô chức kinh tế khác nhau khí tham gia vào hoạt động chăn nuôi vịt biến; Đông thới, làm rõ sự khác biệt giữa các phương thức chăn nuôi vịt biến
3.2.1.3 Tiếp cận chuỗi giá trị
Tiếp cần theo chuỗi gia trị sản phẩm là một phương thức tiếp cận theo từng tác nhân tham gia chuỗi giả trị sản phẩm và thé hiện cơ chế vận hành tử tô chức sản xuất kinh đoanh cho đến sản phẩm cuối cứng được đưa ra thị trưởng Trong để tài này, đó là cách biểu diễn của hệ thống sinh lợi và phân phổi lợi ích giữa các tác nhân trong chuối giá trị vịt biển thương phẩm Phần tích theo chuối gia tri nhằm lam rõ toàn bộ hoại động của các tác nhân tham gia true tiếp hay giản tiếp vào việc san xuất, chế biến vả tiêu thụ được liệu; Từ đó giúp cho việc xác định trình tự những hoạt động của các tác nhân trong chuỗi giá trị vịt biển và trách nhiệm đối với từng công đoạn cụ thể tương ứng trong chuỗi, Tiếp cận theo chuỗi giá trị trong dé tai nay giúp phân tích được dòng hưu chuyên sản phẩm vịt biển từ các cơ sở chăn nuôi vịt biển, qua các tác nhân trung gian phân phối dé dua san pham vịt biển tới với người tiêu dùng Từ đó, vận đụng tiếp cận nay dé phan tích mối quan hệ liên kết giữa các tác nhân trong chuỗi giá trị vịt biển,
3.3.1.4 Tiên cận thể chế chỉnh sách và khụ vie Kink té
Theo Hoàng Văn Luan & es (2021), thé chế là “những hệ thông quy luật xã hội được thiết lập vá phô biến, kiến tạo nên các mới tương tác xã hội” Thể chế đồng thời cũng được hiểu như là những ràng buộc, quy tắc trong hoại động sản xuất kinh đoanh được quy định bởi pháp luật hoặc theo cam kết giữa các bên tham gia Đề thúc day phát triển, một trong những vẫn dé can tăng cường, đây mạnh, trong đó hoàn thiện thê chế chỉnh sách là yếu tổ hàng đầu Với vịt biến là mội giống vật nuôi mới, để phát triển chăn nuôi vịt biến cần có hệ thông thể chế chính sách hỗ trợ tổ chức sân xuất từ cung ứng con giống, quy trình nuôi, truyền thông sân phẩm và quản lý môi trường vùng nuôi và môi trường biển,
cn 2 Phat trién theo phuong thite chan nudi3 Phát triển liên kết trong chan nudi 4 Đánh giá kết quả và hiệu qua chăn nuôi vịt biến
Phát triển chăn nuôi vit bién:
Các giải pháp thúc đẩy phát triển chăn nuối vịt biễn tại vùng ven biên Đông bang séng Hang
Sơ đồ 3.1 khung phần tích phát triển chân nuôi vịt biên tại các tỉnh ven biển Đẳng bằng sông Hồng
Vị thể, để tài lựa chọn nghiên cứu điểm tại: (12 Huyện Tiên Lãng, Kiến
Thuy - Thành phố Hải Phòng, (2) Huyện Tiền Hai, Thai Thuy - Tỉnh Thái Bình và
(3) Huyén Kim San - Tinh Ninh Binh Cần cứ lựa chọa tĩnh, huyện và xã dựa trên:
03 tính bị xâm nhập mãn: Hải Phòng, Thái Bình và Ninh Bình lá các tính có hoạt động chăn nuôi Vịt của vũng ven biên ĐBSH, đồng thời lại lâ các tình đang bị ảnh tưởng của xâm nhập mặn ÚŠ huyện bị xăm mặn đã chuyên đổi sang chăn nuôi thủy cảm: (1) Huyện
Tien Lang và huyện Kiến Thuy - Thanh pho Hai Phong, (2) Huyén Tién Hai va huyén Thai Thuy - Tinh Thai Binh va (3) Huyén Kim Son - Tinh Ninh Bình
LŨ xã có hoạt động chuyên đối ở vùng xâm mãn sang chăn nuôi thủy cằm, trong đó chăn nuôi vịt biến: Mỗi huyện chọn 2 x4 có chăn nuôi thủy cảm, bao gam:
Gi x chan nuôi vịt biển phải triển mạnh và O1 xã chăn nuôi vịt biến phát triển chưa ranh,
3.2.3.1 Thu thập thông tín thử cần
Thông tín thứ cấp sử dụng trong nghiên cứu được thu thập từ rất nhiều nguồn và bảng nhiều phương pháp khác nhau, cụ thể như sau:
Nghiên cứu tham khảo các báo cáo khoa học về lĩnh vực chăn nuôi thuy cảm của các nhá nghiên cứu trong và ngoài nước, các để tải nghiên cửu trọng điểm, sách báo, văn bản pháp quy của Nhà nước và các bdo cáo của địa phương trong thời gian vừa qua về các vấn đề có liên quan tới phát triển chăn nuôi vịt biên,
Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng nguồn tai liệu thứ cấp thông qua các công trình nghiên cửu đã được công bô của các tác giả trong và ngoài nước, những thông tia trên báo, đài, nghị quyết của các cấp, các ngành liên quan đến phat triển chăn nuôi vịt biển nhằm làm rõ những vẫn đề lý luận, thực tiễn vẻ phải triển chăn nuôi vịt biến,
3.2.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp
Thông tin so cấp được sử đụng cho đẻ tải được thu thập thông qua một số phương pháp chu yếu bao gdm:
* Tham vẫn tỳc nhõn quan ủ' cỏc cấp (tỡnh đến cơ sở) về:
- Chủ trương chính sách phải triển chăn nuôi thủy cảm vùng ven biến
~ Tỉnh bình phát triển chăn nuôi lại các vùng ven biên
- Khó khăn thách thức trong chăn nuôi vịt biển - Bất cập trong triên khai thực hiện các chính sách phát triển chăn nuôi thuy cảm tại vũng ven biên ở các địa phương
- Các giải pháp đã thực hiện đề phát triển chăn nuôi thủy cầm ving ven biển - Đề xuất giải pháp phát triển chân nuôi vịt biển tại địa phương trong thời gian tới
* Tháo luận nhóm với các cơ sở chồn muối vị! biên đề làm rõ về:
- Nghệ chăn nuôi, chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển - Xác định quy mô, số lượng theo diện tích chuông trại, ao đầm, vung nuối - Thời điểm chắn nuôi, quy trình kỹ thuật chăn nuôi, Giống, thức ăn, quy trinh phòng trị bệnh, tiêu thụ sản phẩm, thị hiểu người tiêu dùng, thị trường, liên kết trong chấn nuôi, tập huần kỹ thuật
- Các loại rủi ro thường xây ra trong chân nuôi vịt biến tại vùng ven biến: dịch bệnh, thiên tai, giá cả thị trường
- Các giải pháp phát triển chăn nuôi vịt biển tại địa phương được thực hiện, tru và nhược điểm
- Các biện pháp đề phát triển chăn nuôi vịt biến đựa váo điều tiết thị trường gia ca, cung cầu, hợp đẳng liên kết tiên thụ, hợp đồng tin dụng, lãi suất, đầu tư cơ sở hạ tảng, nhận thức của người chăn nuôi
- Các chính sách hỗ trợ phát triển chăn nuôi của chỉnh quyên địa phương và các tô chức xã hội đối với các hộ chăn nuôi ở vùng ven biên
* Điều tra chọn mẫu tác nhân chần nuôi vị biển Với khoảng 3,000 cơ sở chăn nuồi vịt biển tai OS huyện ven biến của 3 tinh’thanh phố (đã xác định ở mục 3.2.2 Chọn điểm nghiên cửu), sai số chọn mẫu tước tính 5%, nghiên cửu xác định số mẫu điều tra cơ sử chăn nuôi là 350 mau
Số mẫu được xác định theo công thức đưới đây: (Singh & Masuku, 2014),
(N guyền Thi Minh Thu, 2020): n= N/AI+N(e}2]
Trong đó: n là số mẫu điều tra, N la tong thé va e là sai số chọn mẫu
Nghiên cứu đã tiên hành điều tra chọn mẫu có chú đích đối véi 60 co sé thu mua, bản buôn, bán lẻ, giết mỏ, chế biến vịt và 15 cơ sở cung cấp đầu vào cho chân
37 nuôi vịt biên để đánh giá về sự tham gia mức độ liên kết của các đơn Vị trong phát triển sản xuất cũng như các tác nhân khác trong huyện, tỉnh: Đông thời, thăm đỏ dé xuất của các đơn vị nảy để nâng cao hơn nữa hiệu quả của hoạt động liên kết phát triển chan nuôi vịt biển trong thời gian tdi
Bằng 3.1 Địa điểm điều tra chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biến Đồng bằng sông Hong
Cấp Địa điểm đại diện Tổng
Cắptinh HảiPhòng Thai Binh Ninh Bình 3 tình ven biến Cấp liên Làng, — Tiên Hải Thái Thụy Kim Sơn 5 huyện ven huyền Kiến Thụy biên
Cắpxã Vinh Quang, Đông Long, Đông Van Hai, Binh LÔ xã ven biến
Tây Hưng, Hoàng, Thái Đỏ, Minh Bắc Hưng, — Thải Thượng
Hủng Thăng Dieu tra 350 cơ sở chăn nuôi vị biển tại 03 tính ven biến Điều tra lặp lại
Chọn điều tra cơ sở chăn nuôi vụ biển đựa vào kết quả — trong giải đoạn PRA với cần bộ địa phương và tác nhân chăn nuôi 4618.2022
Việc phòng vẫn các cơ sở chăn nuôi vịt biển được thực hiện bằng bảng hỏi với nội dung:
~ Đặc điểm của cơ sở chăn nuôi vịt biến được điều tra bao gồm: trinh độ học vấn, môi, giới tĩnh, tông số nhân khẩu, lao động của cơ sở chân nôi (hộ, trang trạ)
- Nguồn lực của cơ sở chăn nuôi: đất đại, lao động, vốn
- tình hình chăn nuôi; Số con/lửa, số lứa/năn, thời gian nuôi, giá đầu váo, đầu ra,
~ Tình hinh liên kết trong chăn nuôi vịt biển của cơ sở chăn nuôi
~ Tình hình về dịch bệnh, thủ v, vệ sinh môi trường liên quan đến chăn muôi vị biển
- Những thuận lợi, khó khăn và đề xuất của các cơ sở chân nuôi, - Như vậy, thông tin sơ cấp được thu thập từ các nhóm tác nhân có liên quan tới phát triển chăn nuôi vịt biển tại các tink/thanh phé, huyện và xã nghiên cứu điểm, bao gồm:
~ Tác nhân chăn miôi vịt biên: 70 cơ sở nuôVhuyện * $ huyện = 350 cơ sở nuôi
- Tá nhân thu gom, bản buôn, bán lẻ, giết mô và chế biển: 20 tác nhân/tính * 3 tỉnh = 60 tác nhân
- Tác nhân quản lý các cấp (thú y, khuyến nông, cán bộ nông nghiệp ): 20 người/tình * 3 tinh = 60 người
Bang 3.2 Tong hợp số mẫu và phương pháp khảo sắtTiêu chỉ khảo sát DVI Hải Thái Ninh Tổng Phương pháp
Phòng Bình Binh Số lượng huyện Số hrợng xô huyện xã 04 02 02 04 01 02 85 Chon cé chai dich 10
Tác nhân chăn nudi vit bién = cos - HẠO — l4o 70 350 Điều tra lập lại,
Trong đó: thảo luận nhóm
- Cinnên vụ biển Cơ sở 56 42 33 336
- Kế! hop vit bién, vit tedne ce sé 84 08 38 230 Tác nhân cùng ứng đầu vào mau 05 05 0Š 15 Tham van (gidng, thite ăn, thuấc thủ vs )
Tác nhân trung gian tiêu tạ — mẫu 20 20 20 60 Tham vấn tfhn gom, bản buôn, bản lẻ, Chẻ biến, giết mổ )
Tác nhân quản lý (W7 đt — mẫu 3g 20 20 60 Tham van
&innyễn nông, nẵng nghiệp ) Tông số mẫu khảo sát mẫu I§ãÃẽ IHà I1I5 485
Số liệu sau khi thu thập đã được tiến hành kiểm tra, đánh giá và làm sạch, Sau đó, nghiên cứu sử dụng phần mềm Stafa và Excel để xử lý số liệu theo những nội đụng đã được xác định
Các số liệu, thông tín sau khi được thu thập sẽ được xử lý và phân tô theo các tiều thức khác nhan như theo quy mồ, theo phương thức, hình thức chần nuôi khác nhau qua đó so sánh thực trạng phát triển chăn nuôi vịt biên,
3.2.5 Phương pháp phân tích số liệu q Phương pháp phân tả
Phân tô thống kế giúp phân tách tổng thể thành các nhóm đặc trưng để chỉ ra sy tương quan giống và khác nhau giữa các nhóm đặc trưng đó và giữa từng nhóm đặc trưng với tổng thể đo chăn nuôi vịt biên hướng tới tận dụng không gian
59 mặt nước mặn lợ trong tự nhiên T uy nhiên, quy mô nuôi sẽ ảnh hương tời mật độ nuôi, lượng chất thải thải ra môi trường nuôi, chỉ phí, kết quả và hiệu qua chan nudi Vi thé, nghién ctru thue hiện phân tổ theo quy trò đàn của các cơ sở chăn nuôi vịt biên bằng cách kết hợp giữa kết quả tham vẫn cán bộ quân lý các cấp, thảo luận nhóm với các cơ sở nuôi, điều tra khảo sát các cơ sở nuôi và chạy random vẻ xu hưởng quy mò đản của cơ sở chăn nuối,
- Quy mô nhỏ (QMNĐ: Nuôi dưới 1000 connầm - Quy mô vừa (QMV): Nuôi từ 1000 ~ 2000 con/năm - Quy mồ lớn (QMTL.); Nuôi trên 2000 con/năm
Phan tả theo quy mô nuôi sẽ giúp nghiên cứu phát hiện ra sự khác biệt giữa các quy mô nuôi với nhau và khác với tổng thể Từ cơ sở phần tích đó để để xuất xu hưởng phát triển theo quy mô trong chăn nuôi vị biên È Phương pháp thẳng kê mô tỏ
Nghiên cửu sử dụng các chỉ tiêu số tuyệt đối, số tương đối, số bình quan, tốc độ phát triển, đây số biến dong thoi gian, phan tích mức độ và xu thể phat triển của chăn nuôi vịt biển, Trong đẻ tài nảy, tác giả sử dụng thông kế mê tả để thực hiện được mục tiêu nghiên cứu đỏ là phản ánh được mức độ sự phải triển chăn nuôi vịt biên theo quy mô nuôi, phương thức nuôi, liên kết trong sản xuất vả tiêu thụ sản phẩm, kết quả và hiệu quả kinh tế trong chan nuôi vị biên Từ đỏ, nghiên cứu đánh giá được tổng thê về phát triển chần quỗi vịt biển tại vững ven biên ĐBSH và mức độ ảnh hướng của các yếu tổ liên quan đến phát triển chăn nuôi vịt biến c Phương pháp thẳng kê so sánh
So sánh gộp phan làm rõ tình hình chăn nuôi vịt biển theo vùng nuồi, theo quy mô nuôi vá theo thời gian Trong luận án, so sánh di ược thực hiến trên cơ sở các chỉ tiêu thống kẻ mô tả Nghiên cửu so sánh các nhóm chỉ tiêu về quy ma, cr cau, kột quả và hiện quả chăn nuụi vịt biến ứ giữa cỏc vựng, giữa cỏc năm, giữa cỏc quy mỏ nuôi vả phương thức chăn nuôi để đánh giả sự phát triển của chăn nuôi vịt biển ở vúng ven biến ĐBSH, Tử đó, chủng tôi suy rộng ra được vấn đề nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp phát triển chăn nuồi vịt biên
Be dam báo độ tin cây, nghiên cứu thực hiện kiếm định T để kiểm tra sự khác biệt về giả trị trung bình của các cơ sở chăn nuôi vịt biển giữa các năm khác nhau với phương sai khác nhau,
60 d Phuong pháp hạch toán kinh tế Đề tài sử dụng phương pháp hạch toán kinh tế trong chăn nuôi vịt biên đối VỚI các cơ sở nuôi thông qua hệ thống các chỉ tiêu: chỉ phí trung gian (IC), giá trị sản xuất (GO), giá trị gia tăng (VA) thu nhập hôn hợp (MI) và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi vịt biển như GO/IC VA/IC, MLIC nhằm đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế chăn nuôi vịt biển ở các cơ Sơ nuôi trong thời gian qua e Phương pháp hàm sản xuất
Hàm sản xuất đề đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi vịt biển Sản xuất là quá trình phối hợp giữa các yếu to đầu vào đề tạo ra sản phẩm hàng hoá hoặc dịch vụ đầu ra Nếu giả thiết chăn nuôi vịt biên diễn biến một cách có hệ thống với trình độ sử dụng các đầu vào hợp lý, mô tả mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra bằng một hàm sản xuất như sau:
Q =fŒX\, X:, , Xa) Trong đó: Q là số lượng một loại sản phẩm nhất định:
Xi X¿, Xa là lượng của một số yeu to đầu vào
Bang 3.3 Định nghĩa các biến trong mô hình hàm sản xuất
Tên biến Định nghĩa các biến Loại biến
Output Tông sản lượng chăn nuôi vịt của các cơ sở nuôi (tân) Liên tục Input Lượng thức ăn cơ sở nuôi sử dụng trong chăn nuôi (tấn) Liên tục Land Tổng diện tích đất sân xuất của cơ sở nuôi (ha) Liên tục Labor Tổng số lao động của cơ sở nuôi (người) Liên tục Experience Số năm kinh nghiệm của chủ cơ sở nuôi (số năm) Liên tục
Age Tudi của chủ cơ sở nuôi (tudi) Lién tuc
Education Trình độ học vấn của chủ cơ sở nuôi (số năm đi học) Liên tục
Sự tham gia liờn kết tiờu thụ của cỏc cơ sở nuụi (l=cú ơơ
Contract tham gia, 0=không tham gia) - — Biên giả Method Phương thức nuôi (1=thâm canh 0=bán thâm canh) Biến giả
Ngoài ra chúng tôi sử dụng một số biến giả tương ứng với đặc điềm của cơ sở chăn nuôi như: giống vịt và khuyên nông : Biến Method thẻ hiện phương thức chăn nuôi, gôm chăn nuôi vịt biển thâm canh (sử dụng thức ăn công nghiệp) và bán thâm canh (kết hợp chăn thả ngoài các bãi bôi ven biển)
Tựa trên nghiên cửu của Aigner & cộng sự (1977) và sau đó là Battese &
Coelli (1995), chủng tôi đã mróc lượng hiệu quá kỹ thuật (HQK”T) cúa các cơ sở chăn nuôi vịt biến áp đụng hám sản xuất biên ngầu nhiên Từ hàm sản xuất thuần tuy (Cobb-Douglas), ham san xudt bién ngau nhiên sau khi sử dụng kỹ thuật chuyên đối log, hảm được viết dưới đạng sau:
-Èn () = Bo + 3, Bi inxi + l) — Ù, Qi) + Trong đó: ?; là sán lượng chăn nuôi vit cla mỗi cơ sở nuôi: 3 là yếu tổ sản xuất đầu vào thứ i; /8là hệ số cần ước lượng của các yêu tô đầu vào đỏ: 1 là sai số thống kế do tác động bởi các yếu tổ ngầu nhiên và được giả định có phần phối chuẩn M0,ứ) và độc lập với Ui, Ở đõy -; chớnh là HOKT được giỏ định lớn hơn hoặc bằng 0 tuân theo phân phối chuẩn với g4 trị trung bình và phương sai ơể,
- Hiệu quả kỹ thuật được tỉnh như sau:
Thị = [tu 8)expÚŒ; — UQ/f6xe 8)exp(V) = exp(=U my ©
- C2 trong công thức (2) là hàm HQKT, hảm này được sử dụng để xác định các yếu tỔ tác động đến HOKT Tir đó, hàm phi HQKT có thê viết như sau:
-Ủi = Đa + 3P cổng, +oớy Trong đỏ: s; là các yếu tổ tác động đến phí HQKT với các hệ số đ; trơng une Của cơ sở nuôi thứ ¿,
PHAN 4 KET QUA NGHIEN CUU VE PHAT TRIEN CHAN NUOI VIT BIEN TAI VUNG VEN BIEN BONG BANG SONG HONGVEN BIEN DONG BANG SONG HONG
4.1.1 Khái quát bối cảnh xuất hiện hoạt động chăn nuôi vịt biên
Chăn nuôi thủy cảm ở nước fa là một nghé truyền thông lầu đời gắn bé với nên sân xuất nồng nghiệp truyền thống Thủy cảm có tỉnh thích nghĩ với nhiều phương thức nuôi, nhiều vùng sính thái, sứ dụng được nhiều loại thức ăn khác nhau, để nuôi, có khả nang tận dụng phế phụ phẩm nông lâm, ngư nghiệp, các loại côn trừng, thủy sinh để chuyển thành sản phẩm thương phẩm như: thị, trứng, lông phục vụ đời sống dan sinh Trong thập ký vừa qua, số đầu vịt tăng bình quan gan 7%/năm sân lượng thịt hơi của thủy cầm đạt gan 500 ngan tan, san lượng trừng đạt gần 6 tỷ quả (Cục Chăn nuôi, 2023) Ngoài ra, chấn nuôi thủy câm có một số đặc điểm khác với các nganh chan nuôi khác; đó là có tính lính hoại cao, thích hợp với nhiều phương thức nuôi tại nhiều vùng sinh thái, sứ đụng được nhiều loại thức ăn, giúp tận dụng các lợi thể trong tự nhiên Do đó, chăn nuôi thủy cầm CỔ mỘt Vai trỏ quan trọng trong đời sống kinh tế - xã hội của Việt Nam, góp phần tạo công ăn việc làm, tăng an sinh xã hội, giảm nghèo và có thể lâm giàu từ phải triển kinh tế gia trại, trang trại, doanh nghiệp Trong bối cảnh hiện nay, chan nudi thủy câm có tính đa đạng cao, phát triển được ở nhiều vừng miễn, phủ hợp với kinh tế tuần hoàn, tái cơ cầu ngành chăn nuôi và thích ứng biến đổi khí hau
Nước ta có bờ biển đải, hệ thông sống ngôi, kênh rạch nhiều là điều kiện thuận lợi cho phát triển thủy cầm Phát huy lợi thể trên, chăn nuôi thủy cảm phat triển mạnh trong 40 năm qua và Việt Nam trở thành quốc gia có Quy mô, sản lượng thủy cằm đứng thứ 2 thể giới (Nguyễn Thị Cơ, 2018) Để có được thành tựu này là nhờ có sự đông góp to lớn của khoa học kỹ thuật, tiền bộ kỹ thuật va chuyển giao công nghệ Nhiều công trình nghiễn cứu đã được thực hiện, nhiễu sản phẩm khoa học công nghệ có giả trị đã ra đời trên các lĩnh vực như di truyền giống, đính dưỡng thức ăn, quy trình công nghệ, giết mẻ, chế biến, mỗi trường, kinh tế nhiều chỉ tiên nang suất và chất lượng của thây cằm đã được nang cao, một số chỉ tiêu trăng suất hiện nay như khối lượng xuất chuồng cao gấp L5 lần, năng suất trứng cao gấp 1,5 lần, tiêu tốn thức ăn giảm khoảng 20 - 30% so với thập kí 90 (Cục Chăn nuôi, 2021) Vì thể, hiệu quả kinh tế, Xã hội vả mỗi
66 trường của hoạt động chân nuôi thuy cầm tăng đáng kế, đóng góp to lớn vào phải triển kinh tế - xã hội Đông bằng sông Hồng có 5 tinh/thanh phố có địa giới giáp biển - ven biển (Quảng Ninh, Hải Phỏng, Thái Bình, Nam Dinh va Ninh Binh) Tai day do anh hưởng của biến đối khi hậu đã và dang lam cho động cháy kiệt, thay đổi bắt thường tác động tới điều tiết mực nước, biển động địa hình, chế độ thúy triều vá nước biển đãng làm cho ranh giới xâm nhập mặn ngày mội tiền sâu hơn vào đất liên Hảng năm, vùng ven biển ĐBSH có khoảng 3.061 - 6.122 ha (chiếm 10 - 20%4) diện tích đất nông nghiệp vụ xuân bị hạn hoặc khó khăn về nguồn nước tưới Mặc đủ, chỉ phí cho sản xuất nông nghiệp tăng cao nhưng sản lượng lúa trung bình giảm đi 6 -103% so với năm đủ nước tưới Lưu lượng vẻ hạ đu piám, mực nước sống Hòng xuống thấp và nước biển dang cao két hợp triểu cường dẫn đến xâm nhập mặn ngày cảng phức tạp Kết quả quan trắc, đánh giá số liệu đo độ tặn của Nguyễn Tùng Phong & cs, (2018) cho thấy: vào mùa kiệt nước phục vụ cho sản xuất nông nghiệp và thủy sản ở vùng ven biến ĐBSH có độ mặn vượt qua nông độ cho phép đã làm ảnh hưởng tới ngành tông nghiệp Nước biên dang và xâm nhập mắn đã va đang trở nến rất nguy cấp hơn bao giờ hết Nhiều địa phương ven biển đã tận đụng xâm nhập mặn để phát triên nuôi trông thủy sản,
Tuy nhiên, nuôi tring thủy sản đòi hỏi nguồn von dau tr lớn, tiếp đò là sự rủi ro trong quá trình chăn nuôi bởi thủy sản là đổi tượng rất kên môi trường, để nhiễm dịch bệnh, dé bị mất trắng do khó kiểm soát thiên tai Trong bối cảnh đó, chần nuôi thuỷ cằm nói chung và vịt biên nói riêng được xem là một trong những vật nuồi không thể thiểu trong thúc đây tải cơ cầu, thích ứng với biến đổi khi hậu, giải quyết vẫn để môi trường ô nhiễm cho các vũng nuôi trằng thuy sản ven biển sau địch bệnh xảy ra
Vịt biên (hay còn gợi là VỊ biển Đại Xuyên, vịt biên ĐX 14) là giảng vịt đầu tiên của Trung tâm nghiên cứu Vịt Đại Xuyên, Viện Chân nuôi của Việt Nam chọn tạo cô thể sinh sống, phát triển trong môi trường biến, Qua giai đoạn con non, chúng có thể uống được nước biển, tắm nước biên, tìm con mỗi trên biển C húng có khá năng tự kiếm mỗi, tân dụng các nguồn thức ăn tự nhiên rất tat Trong điều kiện biển đối khi hau và xâm nhập mặn, nhiều địa phương ven biển và các vùng đáo đã thử nghiệm nuôi thành công và xác định vịt biển là giống chủ lực trong cơ cầu giống vật nuôi tại những khu vực bị nhiễm mặn và nước biên dâng
4.1.2 Thực trạng phát triển chăn nuôi vịt biển theo quy mô tại vùng ven biến Đẳng bằng sông Hồng
Thuỷ cảm lá một trong những nhỏm vật nuồi được quan tâm trong các định hướng phát triển kinh tế - xã hội từ cấp trung ương đến địa phương Trong giai đoạn 2018 ~ 2022, tốc độ phát triển bình quân của đàn thuỷ cảm trong cả nước đạt 104,38%/nam Tinh dén hign nay, quy mô đản thuỷ cảm của cả nước, trong đó có vịt biển đã đạt 107 triệu con, riêng khu vực ĐBSH đã chiếm gần 309% trong tông đàn Tốc độ tăng trưởng bình quần của đàn thuỷ cầm ving DBSH dat $,3%/nam, cao hơn tốc độ tăng trường chung toàn quốc Tứ đó, đã cho thay xu hướng phat triển của ngành chăn nuôi thuỷ cầm ở khu vực ĐBSH trong thời gian vừa qua, đặc biệt là trong bối cảnh đại địch Covid 19 đản thuỷ cảm vẫn phát triển ốn định để đáp ứng nhủ câu thực phẩm vả nhụ yêu phẩm thiết yếu
Bang 4.1 Quy mô đàn thuỷ cẩm của các ving tai Viet Nam giai đoạn 2018 - 2022
+ (9%) Đồng báng Sông Hỗng 24300 24.845 27.851 30736 29.877 105,36 Miễn núi va Trung du 11.673 11.853 11.754 12.615 16289 108,69
Bắc trung bộ và Duyén ar 21.074 24.280 21534 22281 232.796 101.98 hải miễn Trung
Tây Nguyên 2.635 2574 2822 3.116 3087 104.04 Đồng bằng Sông Cứu long 27.758 28507 29650 28710 28.994 101.10 Đồng Nam Bộ 27132 2990 4852 5.703 5.986 — 121/89
Nguồn: Tổng cục Thống kế (2019 ~ 2023)
Vùng ĐBSH bao gồm [1 tinh/thanh phd, trong đỏ có 05 tỉnhthành phố tiếp giáp biển (hay còn gọi là địa phương ven biến - vùng ven biển) Giai đoạn 2018 - 2022, nhôm các địa phương ven biển chiếm từ 35 — 39% tỷ trọng đân thuỷ câm của toản vùng ĐBSH Thành phố Hải Phòng biện đang dân đầu trong khu vực ĐBSH vẻ tốc độ tăng trường quy mô đản thuỷ cầm (6,6554/nầm), Tuy nhiền, ty trong co cau dan lại nghiêng vẻ tình Thái Binh bởi ngành chan nuôi thuỷ cảm tại đây đã có truyền thẳng và dong thời, mô bình chân nuôi vịt biến thứ nghiệm đã được triển khai tại đây từ rất sớm,
Bảng 4.2 Quy mô đàn thuỷ cầm vùng Đồng băng sông Hồng giai đoạn 2018 - 2022
Nguồn: Tổng Cục Thống kê (2019 — 2023)
Trong giai đoạn 201§ — 2022, tốc độ tang trong cua dan thuy cầm cả nước la 4,38%/nam, cla ving ĐBSH 1a 5,3%/nam Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng của đàn vịt biên tại vùng ĐBSH đã lên tới 25,22%4/năm: cao gấp 5 lần tốc độ Gag trưởng của đàn thuỷ cằm Bước đầu có thẻ thấy, vịt biển là một giống thuỷ cằm mới của Việt Nam nhưng đã nhanh chóng được nhân rộng vẻ quy mô đàn Các tỉnh ven biên của vung DBSH đều đạt tốc độ tăng trưởng quy mô đàn từ 19.69 — 26,85%/nam Không những thế, vịt biển ĐX 15 còn được nuôi ở nhiều địa phương - CÓ môi trường nước ngọt của vùng ĐBSH
Bảng 4.3 Quy mô đàn vịt biên vùng Đồng băng sông Hồng giai đoạn 2018 - 2022
Nguôn: Tổng cục Thống kê (2019 — 2023)
Vì là giống vật nuôi mới nên khoảng biến động theo quy mô đàn vịt biên của cơ sở nuôi lớn hơn so với quy mô đàn vịt thường Năm 201§ các cơ sở nuôi quy mô nhỏ nhất là 100 con/năm và cơ sở nuôi quy mô lớn nhất là 6.000 con/năm
Trong khi đó, khoảng biến động về quy mô đàn của các cơ sở nuôi giống vịt thường là 3500 (chênh lệch giữa quy mô cao nhất và thấp nhất)
Bảng 4.4 Biến động quy mô đàn của các cơ sở chăn nuôi vùng Đông băng sông Hồng phân theo giống vịt ĐVT: Con/cơ sở nuôi/năm
Năm Giống vịt Thấp nhất Cao nhất Bình quân se Vit bién 100 4.000 1177,10
Nguyên nhân của sự chênh lệch quy mô đản giữa các cơ sở nuôi là do giống vịt biển còn mới lạ nên các cơ sở mới nuôi thường chỉ thử nghiệm với 100 con: còn các cơ sở nuôi được chọn làm mô hình điểm thành công và làm chủ kỹ thuật nuôi thường vào giống hàng ngàn con mỗi lứa nuôi Tuy nhiên, kết quả điều tra lặp lại vào năm 2022 đã cho thấy có sự phát triên vẻ quy mô đối với chăn nuôi vit bién thé hién qua biến động giá trị bình quân quy mô đàn tang lén 3,72%/nam: trong khi đó bình quân quy mô của đàn vịt thường có xu hướng giảm nhẹ là 1,812⁄%/năm Cùng với đó, giá trị cá biệt của quy mô đản vịt biển của các cơ sở nuôi thấp nhất và cao nhất đều biến động tăng Một số trường hợp điền hình đó là:
Thứ nhất, cơ sở nuôi của anh Ngô Van Duan, xa Dong Xuyén, huyện Tiên Hai, tinh Thai Binh: Anh Duan 1a mét trong những người đầu tiên nuôi giống vịt biên tại địa phương Đến nay cơ sở nuôi của gia đình anh duy trì quy nuôi trường xuyên từ 5.000 đến 6.000 con vịt biên/lứa nuôi (bao gồm cả vịt đẻ và vịt thương phâm) Chu kỳ nuôi vịt biên từ khi bắt đầu con non cho đến khi xuất bán vịt thương phâm khoảng từ 95 đến 120 ngày tuỳ theo điều kiện nuôi và phương thức chăn nuôi do cơ sở lựa chọn
Thứ hai, cơ sở nuôi của ông Trần Văn Mạnh xã Văn Hai, huyện Kim Son, tinh Ninh Bình: Cơ sở chăn nuôi của gia đình ông Mạnh đã tận dụng tối đa có diện tích mặt nước bãi bôi: nguồn thức ăn phong phú đề phát triển nghề nuôi vịt biền
Năm 2018 cơ sở bắt đầu nuôi thử nghiệm với quy mô 300 con Đến năm 2022
70 mỗi lửa nuôi của cơ sở Ông Hải đã lên tới 2.000 con, Hiện tại, trên địa bản huyện
Kim Sơn, nhiều cơ sở chăn nuôi vịt biển đã tận dụng lợi thế diện tích cửa sống, cửa biến, bãi bồi, ngudn thức ăn tự nhiền phong phú và sự thích nghi với môi trường nước mặn của vịt biển để phát triển nghề nuôi vịt biến với quy mô trên 1.000 con mỗi lứa nuôi,
Thứ ba, cơ sở của ông Đoán Văn Vươn nuôi vịt biển tại đầm nước lợ xã
Vịnh Quang, huyện Tiên Lãng, thành phó Hài Phỏng: Ông Vươn bắt tay vào nuôi vịt biến chỉ với 108 con, Vừa nuôi, vừa rút kinh nghiệm về quy trình và phương thức nuôi để hướng tới sự khác biệt về chất lượn E của sân phám vịt biến (bao gầm cả trứng và vịt thịQ, cơ sở nuôi của ông đã mạnh đạn tăng quy mô đàn lên ¡000 con Ở thời điểm năm 2022, quy mô nuôi vịt biển phố biến hàng năm của cơ sở chắn nuôi Đoàn Văn Vươn lá 10.000 con
Trên đây chỉ là một số những minh chứng điến hình về phát triển chăn nuôi vịt biển theo quy mô của các cơ sở cỏ hoạt động chân nuôi vịt biển tại vùng ven biển ĐBSH Ngoai ra, tai ving DRSH côn có rất nhién các Cơ sở nuôi đã tiếp oan và đưa vịt biên vao trong danh mue vat nuôi ung pho voi biển đổi khí hậu để thực hiện chăn nuôi kết hợp
Bang 4.5 Quy mé dan vịt biên của các tỉnh ven biển Đẳng bằng sống Hồng năm 2022
DYT: Con’co sé nudi/nam Địa phương Thấp nhất Cao nhất Bình quân
Bang 4.16 Khé khan trong tiếp cận vay vốn chính thống của các cơ sở chănnuôi vịt biến theo quy mô nuôi
PVT: %Cơ sở chân nuôi tham gia liên kết đọcLiên kết đọc thể hiện đường đi của sán phẩm từ tác nhân sản xuất/chăn nuôi vịt biên tới người tiêu dùng sân phẩm từ chăn nuôi vịt biển, Trong nghiền cửu này, chúng tôi đã sử dụng điều tra lặp lại dé đánh giá sự tham gia liên kết đọc theo chuỗi của các cơ sở chăn nuôi vịt biển, Vào thời điểm năm 201 8, liên kết giữa các cơ sở chăn nuôi vịt biến với các tác nhân tiêu thụ sản phẩm từ vịt biển hầu như chưa cỏ
Trong tổng số 350 cơ sở nuôi được điều tra, mới chị có 19 cơ sử nuôi (chiếm ty lệ
3424) tham gia liên kết đọc Tỷ lệ đó là quá thấp và là lực cán rất lớn đối với phát triển chăn nuôi vịt biển trong vùng, Vị thể, các cơ sở chăn nuôi vịt biến thưởng phải
S4 doi mat với khó khăn trong khi tiêu thụ sản phâm vịt biển Đa số các cơ sở nuôi khi điều tra đều cho rang néu không hình thành được liên kết theo chuỗi sản phâm thì rất khó thúc đây phát triển chăn nuôi vịt biền Hay nói cách khác, bản thân các cơ sở chăn nuôi vịt bién trong vùng ven biên ĐBSH đều ý thức được vai trò quan trọng của liên kết dọc trong phat trién chudi giá trị Tuy nhiên, đến thời điểm năm 2022 đã có tới 46% số cơ sở chăn nuôi vịt biển tham gia được vào các liên kết theo chuỗi sản phâm chăn nuôi vịt biên Tốc độ phát triên của các cơ sở nuôi tham gia vào liên kết theo chuỗi trong chăn nuôi vịt biên tại vùng ven biên ĐBSH đạt 170,62%/nam trong giai đoạn 2018 — 2022: Trong đó, địa phương làm tốt nhất là tỉnh Thái Bình (số cơ sở chăn nuôi vịt biên được tham gia liên kết theo chuỗi đạt toc độ tăng trưởng 85.47%/năm) với điên hình là HTX Chăn nuôi tông hợp Đông Xuyên ở huyện Tiên
Hai với các sản phâm chăn muôi vịt biển đạt OCOP 4 sao: Tiếp đó là thành phó Hải
Phòng SỐ cơ sở chăn nuôi vịt bién được tham gia liên kết theo chuỗi đạt tốc độ tăng trưởng 6Š.49%%/năm, với thương hiệu vịt biển Đoàn Văn Vươn và chuỗi nhà hàng độc quyền tiêu thụ sản phâm vịt biển Đoàn Văn Vươn ở một số tỉnh thành phó (Hai Phòng, Hải Dương, Hà Nội ): Chuỗi liên kết giữa các cơ sở nuôi vịt biển của huyện Kim Son - tỉnh Ninh Bình với Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên từ đầu vào tới đầu ra của quá trình chăn muôi vịt biên
Bảng 4.18 Tham gia liên kết theo chuỗi trong chăn nuôi vịt biển của các cơ sơ chăn nuôi
Tham gia Chưa tham gia
Tỉnh Năm Số lượng Tylé Sốlượng = Ty lé
(cơ sở nuôi) (9%) (cơ sở nuôi) (%)
Liên kết đọc trong chăn nuôi vịt biến không chỉ tạo động lực kéo mà củn xây dụng được môi liên kết giữa cơ sở chần nuôi vịt biển với các doanh nghiép, ca nhân, tô chức (cả trong cung ứng con giống, thức ăn chăn nuôi, chế biến, tiêu thụ sản phám từ chăn nuôi vịt biển), Việc xây đựng và phảt triên mỗi liên kết đọc về thực chất là xây dựng được chuỗi giá trị vịt biển khép kin dé có mỗi liên kết chặt chế giữa các tác nhân trong chuỗi nhằm giảm bớt các tác nhân trung gian và từng bước xây dựng được thương hiệu cho sản phẩm Tại huyện Tiên Lân g - Thanh phé Hai Phong, qua khảo sát các môi liên kết đọc trong phát triển chăn nuôi vịt biến tại đây hiện văn chưa thực sự hoàn chỉnh, chủ yếu mới chỉ có nhà khoa học tham gia vào hỗ trợ kỹ thuật, tr vấn thủ y cho các cơ sở chăn nuôi vịt biển
TT HTX chan nuôi Chế biếu m—— _ GION Xuyên họp tác với: tổng hợp Đông me phẩm |¡ Tiêu thu san an hee ` - TÁCN thuốc [| “NSH BYP fac vor: vit biến pham vit thủ v, kệ thuật ` Trung tam NC Ủhừ và biển qua vã dòng tài vịt Đại Xuyên ming vie | On ga
58 hé chinh - Học viện Nông biển) lên nà thành HIX vien TA m_——,,,e: i= 2hcp Việt Nam Vit biên hơi ns - Công fy Thuốc - Công ty Thúc an | fp kí chân nuối Đ QCOP sản phẩm cũng kỷ es - Đại Nhà hà, > Nhờ: “ i 2 phan lý thương LH Đề thú vịt biên it bié p hồi phẩm, trứng vịthiên ¡| - Chính quyền va ` so {4 sao} ~
Sonn các tô chức xã hội
Hình 4.1 Chuỗi liên kết hoàn chỉnh trong chăn nuối vịt biên của Hợp tác xã
Chăn nuôi tổng hợp Đông Xuyên - Tiên Hải - Thái Bình Đề HTX Chăn nuôi tông hợp Đông Xuyên bước đầu xây dựng thành công thương hiệu “Vit bién Đông Xuyên” và tạo dựng được chuỗi liên kết hoàn chính như biện nay, HTX đã xác định mục tiêu sản phẩm vịt biến phải có chất lượng, mang lại giả trị cao, được khách hàng đón nhận Đề làm được điều dé, HTX da đóng vai trò đầu tàu chú động định hướng cho thành viên tổ chức chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học, áp dụng khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi để giảm chỉ phi,
Trong chuối liên ket nay, HTX đứng ra cung ứng con giếng, thức ăn chăn nuôi, thuốc thủ v, liên kết bao tiêu sân phẩm, giúp các thánh viên thuận lợi trong tô chức san xuất, Cùng với đó, HTX đã thúc đây tiêu thụ sân phẩm vịt biến tại các siêu thị,
8& nhà hàng và cửa hàng phân phối nông sản của Thái Bình, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, Hưng Yên, Nam Định bằng các kênh bán hàng truyền thông và sân thương mại điện tử, Kẻ từ thời điểm thành lập HTX (3/2019) đến nay, doanh thu từ sản phẩm vịt biến luôn chiếm 40 - 70% trong téng doanh thu của HTX vả khối lượng sân phẩm vit bién (thit vit va trửng vịt) luôn tăng 50% so với củng kỹ năm trước (Huệ Anh, 2023) Kết quả đó cho thấy, chuỗi Hên kết hoàn chính của Đông Xuyên đã chứng mình kha năng “chống chịu” trước anh hướng của các biến cố lớn, đặc biệt là đại dịch Covid 19, Từ kết quả phái triển chuối liên kết này, HTX tiếp tục kế hoạch nhân đán bố mẹ để chủ động hoán toàn về giống vịt biến và mở rong liên kết với các cơ sở chăn nuôi vịt biển tại các xã lân cận đề mở rộng quy mô chuỗi liên kéết này
Tuy nhiên, mỗi liên kết và hỗ trợ nảy cũng chỉ lập trung vào các cơ sở chắn nuôi quy mô lớn, còn các cơ sở chăn nuôi nhỏ lẻ hầu như chưa tiếp cận được Củng với đỏ, các mỗi liên kết giữa tác nhân chăn nuôi với các tác nhân khác hau như không có Tại đây, hầu như mới chị xuất hiện một số cơ sở chãn nuôi quy mô lớn có liên kết mua thức ấn cho vịt trả chậm với một số đại lý cùng cấp vật tư trên địa ban huyện Tiên Lăng Củng với đó, chỉ mới có cơ sở nuồi của ông Đoản Văn Vươn đã bước đầu xây dựng được “thương hiện vịt biển Đoàn Văn Vươn” Sản phẩm vịt biển của ông Đoàn Văn Vươn bước đầu đã được tiếp thị và tiêu thụ ở một số khách sạn, nhà hàng lớn ở các thành pho lớn như Hà Nội, và đưa cả vào miền Nam Tuy nhiên, việc Hên kết này điển ra tự phát, chưa có su quan ly của các cơ quan nhà nước, liên kết chưa hoàn chính, Do vậy, trong thời gian tời, chính quyền địa phương cần có các chương trình, chính sách hỗ trợ các cơ sở chăn nuôi nâng cao kỹ thuật chăm sóc, áp dụng các quy trình kỹ thuậi dé nang cao chất lượng sản phẩm vịt biển, Củng với đó là liên kết các cơ sở chăn nuôi thành các tổ, nhóm sản xuất thành lập hợp tác xã, tử đó tiền tới xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu tập thể cho sản phẩm vịt biển của huyện Tiên Lãng - Thành phố Hải Phòng
Cũng tại huyện Tiên Hải - tỉnh Thái Bình, các hình thức liên kết dọc đã được quan tâm chủ trọng nhiều hơn Hợp tác xã Chăn nuôi tổng hợp Đông Xuyên đã đứng ra chuân bị cho công tác tổ chức chuỗi liên kết chăn nuôi vịt biển Xuất phát từ mô hình khuyến nông đo Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Bính triển khai tại HTX Chăn nuôi tông hợp Đông Xuyên với số lượng 2,520 con Qua triển khai mô hình nhận thấy giỐng vịt biển có khả năng phát triển tốt §? tại vùng ven biển Tiễn Hải, HTX đã đứng ra mở rộng quy mô xây dựng mô hình cho các thành viên trong HTX nuôi vịt Biên Với hơn 20 hệ chăn nuôi là thành viên HTX đã đứng ra tô chức sản xuất chăn nuôi vịt Biển lấy thịt và lay trứng,
H1X đứng ra liên hệ cũng cấp con giống, liên hệ thức ăn, thuốc thú y, quy trình kỹ thuật để đáp ứng tiêu chuẩn Vietgap, đứng ra tiêu thu san phẩm cho các thành vién trong HTX Te san pham chan audi dam bao chat luong, HTX da xay dung thương hiệu riêng cho sản phẩm đó là trừng vịt biển Dong Xuyên và thịt vịt biển Đông Xuyên Cả hai nhỏm sản phẩm này của HTX Chăn nuôi tổng hợp Đồng Xuyên - Tiên Hải - Thái Binh đã được Chí cục An toàn chất lượng tỉnh Thái Bình công nhận lá sản phẩm chuỗi Cung ứng an toán thực phẩm theo Quyết định số 353/QĐ-CCQLCL năm 2020 Đến năm 2021, HTX duoc UBND Tinh Thái Bình công nhận OCOP 4 sao đổi với các sản phẩm trứng vịt biển vá thịt vịt biển Đông Xuyên
Từ xây dựng thương hiệu và phát triển chất lượng sản phẩm vịt biển, hiện tay H1X Chăn nuôi tông hợp Đồng Xuyên đã tô chức liên kết với các thành viễn trong HTX bằng các cam kết về khối lượng, thời gian nuôi và tỷ lệ nuôi sống được thể hiện rõ trong các cam kết gitta HTX voi cac thành viên, Vì thể, HTX tiên duy trì quy mô chăn nuôi khoảng 2.000 mai vit lay trứng vá hàng tháng cung cần khoảng 5.000 con vịt thịt đã được giết mô, hút chân Không ra thị trưởng tiêu thụ, chưa kế tới các sản phẩm thịt vịi pha sẵn, HTX đã xây đựng các kênh tiêu thụ thông qua các phương tiện truyền thông của địa phương, các tô chức chính trị như Hội nông dân, Hội phụ nữ, các tổ chức chính trị, hệ thống cán bộ địa phương tham gia quảng bá và tiêu thụ từ cấp tỉnh đến cấp huyện để quảng bá giới thiệu sản phẩm Ngoài ra, HTX Chăn nuôi tông hợp Đông Xuyên còn tham gia các hội chợ triển lãm tại các tỉnh như Quảng Ninh, Thái Binh, Nam Định, Hải
Phòng và nhiều tỉnh thành khác trên cả nước Sân phẩm vịt biển và trứng vịt biển Đông Xuyên đã được giới thiệu vá tiêu thụ cho các nhà hàng tại Hà Nội, tại Hải
NUOI VIT BIEN TAI VUNG VEN BIEN DONG BANG SONG HONGĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIEN CHĂN NUÔI VỊT BIẾN TẠI VUNG VEN BIEN DONG BANG SONG HONG4.3.1 Cân cứ để xuất giải phản phát triển chăn nuôi vịt biên vùng ven biến Dong bang sông Hing
Hệ thông giải pháp thúc đây phát triển chăn nuôi vịt biến tại vung DBSH được để xuất dựa trên các căn cứ sau: () Định hướng phái triển nghành chăn nuôi thuy cầm tới năm 2030 và tắm nhìn năm 2045: () Những rào căn của ngành chăn nuỏi thuỷ cầm; (1Ú) Kết quả nghiên cứu về phát triển chăn nuôi vị biển tại vùng ven biển ĐBSH, Ý.Š.1.1 Định hướng phút triển ngành chăn nuôi thủy câm
Can cử định hưởng phát niền chăn nuôi Việt Nam đến năm 2030 và tắm nhìn năm 2045 (Thú tướng Chính phủ, 2020) cho thấy:
Mục tiểu chung phan dau: Céng nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển bên vững và nàng cao sức cạnh tranh của ngành chân nuôi Đến năm 2030, sản xuất chăn nuôi nước (a thuộc nhóm các quốc gia tiền tiền trong khu vực Sản phẩm chăn nhồi hàng hỏa được sản xuất chủ yếu trong các trang trại, hộ chăn nuôi chuyên nghiệp bảo đảm an toàn sinh học, an toản dịch bệnh, thân thiện với mỗi trường, đổi xử nhân đạo với vật nuồi, đáp ứng yêu cầu chất lượng, an toán thực phâm cho tiéu ding trong nude va ting cường xuất khâu, Cụ thể là;
Thứ nhất, mức tắng trưởng giá trị sân xuất: giai đoạn 2021 - 2025 tung Đỉnh từ 4 - 5%/măm; giai đoạn 2026 - 2030 trưng bình từ 3 - 494/năm,
Thử hai, sản lượng thịt xẻ các loại: đến năm 2025 dat tir 3.0 - $ „3 triệu tan, trong do: thit gia cam tr 26 - 28%; đến năm 2030 đạt từ 6,0 - 6,5 triệu tân, trong đó: thịt gia cảm từ 29 - 31%; Riếng xuất khâu chiếm từ 20 - 25% thịt và trứng gia cảm
Thứ ba, sau lượng trứng, sữa: đến năm 2025 đạt từ 18 - 19 tỷ qua trứng và tử 1,7 - 1,8 triệu tân sữa: đến năm 2030 đạt khoảng 23 ty quả trứng vá 2,6 triệu tấn sữa,
Thứ tư, bính quân sản phẩm chăn nuôi/người¿năm: đến năm 202% đạt từ 50 - 55 kg thit xẻ các loại, từ 180 ‹ 190 quả trứng, từ lẽ - L8 kg sữa tươi và đến nam 2030 đạt từ 58 - 62 kg thịt xé các loại, từ 220 - 225 qua trứng vá từ 24 - 26 kg sữa tươi
Thử nằm, tỷ trọng gia súc và gia cằm được giết mỏ tập trung công nghiệp đạt tương ứng khoảng 60% và 40% vào năm 2025, khoảng 70% va 50% vào nam 2030
Thứ sáu, fy trọng thịt gia súc, gia cằm được chế biển so với tông sản hrợng thịt: từ 25 - 303% vào năm 2025, từ 40 - 40% váo năm 2030;
Cuồi cùng, xây dựng vùng chăn nuôi an toàn dịch bệnh: đến năm 2025 Xây đựng được ít nhất 10 vùng cấp huyện, đến năm 2030 ít nhất 20 vùng cắp huyện
Vi thé, định hướng phải triển chăn nuôi thuỷ cầm đến năm 2030 theo phương thức chăn nuôi công nghiệp Tổng đàn thủy cảm tử 100 - 120 triểu con, trong đó nuôi theo phương thức công nghiệp chiếm khoảng 40% Tron g đó:
- Kiểm soát dịch bệnh: nâng cao tăng lực kiểm soát dịch bệnh, nhất là việc không chế các địch bệnh nguy hiểm ảnh hưởng đến đàn vật nuôi và những dịch bệnh có nguy cơ lây sang người, bảo đảm an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm, dap ứng nhụ cầu tiêu đùng ngây cảng cao trong nước và xuất khẩu
- Giết mô và chế biển san phẩm chăn nuôi: nắng cao năng lực vận chuyền, giết mo tập trung theo tướng hiện đại các loại vật nuôi bảo đâm an toàn dịch bệnh, an toàn thực phẩm, bảo vệ mỗi trường và đối xử nhân đạo với vật nuôi; phát triển mạnh mẽ công nghiệp chế biến và chế biến sâu, đa đạng hóa sản phẩm nhằm nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng của sản phẩm chăn nuôi làm tăng sức mua trong nước va đáp ứng tốt hơn cho nhụ cầu xuất khẩu,
- Nâng cao năng lực kiêm soát chất lượng vật tư và an toàn thực phẩm sản phẩm chăn nuôi, nhất lâ vấn đề kiểm soát ô nhiễm vì sinh vat, ton dur chat cam, lam dung kháng sinh vả hỏa chat trong chan nuôi, thú y, giết mồ, chế biến thực phẩm
- Nang cao năng lực kiểm soát môi trường trong chăn quôi, giết mỗ và chế biến sản phẩm chăn nuôi đáp ứng các quy định của pháp luật về môi trường, Tắt cả các cơ sử chăn nuôi, cơ sở giết mê, cơ sở chế biển sản phẩm chăn nuôi phải có giải pháp kiến! soát môi trường phủ hợp, bảo đảm không gây ô nhiễm môi trường và sử dụng có hiệu quả nguồn chất thải cho như cầu trồng trợt, nuối tròng thúy sản, chăn nuôi côn trùng, sân xuất năng lượng tái tạo
Tâm nhìn đến năm 2045, chăn nuôi Việt Nam trở thành ngành kinh tế - kỹ thuật hiện đại và được công nghiệp hóa ở hầu hết các khâu từ sản xuất - chế biển - bảo quan - thị trưởng tiêu thụ sản phẩm, trong đó: (1) Trính độ và năng lực sản xuất ngành chăn nuôi Việt Nam thuộc nhóm đầu của các nước khu vực Đông Nam Á;
(ii) Khong ché va kiếm soát tốt các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm; bệnh lầy nhiễm sang người: Giỉ) Hầu hết sản phẩm chăn nuôi chính, bao gồm thịt, trứng, sữa được sản xuất trong các cơ sơ chăn nuôi an toàn sinh học và thân thiện với môi trường:
(iv) 100% san pham thit gia slic, gia cam hàng hóa được cùng cấp từ các cơ sở giết tê tập trung, công nghiệp và trên 709a khối lượng sân phẩm chấn nuôi chỉnh được qua sơ chế, chế biến công nghiệp, trong đó khoảng 30% được chế biến sâu
4.3.1.2 Rio can trong phát tiên chăn nuôi thập câm
* Chăm nuôi thủy câm chủ yến vẫn là tự phát, phần tần, tân dựng, quy mổ nhỏ; chăn nuôi hàng hoà gu mô lớn, Yập trung chưa phát triên
Hệ thông chăn nuôi chưa đồng hộ Chăn nuôi nhỏ le, phan tán vẫn phô biến, (chiếm 75-80% về đầu con và 70- 75% về sản phẩm) Chưa có nhiều Vũng nguyễn liệu lớn, sản xuất theo chuỗi giả trị và chăn nuôi khép kín chưa nhiều
Y Xăng suốt, biện qua chéin mudi thiy cdm vỏ sức canh tranh của sản phẩm thuy cẩm trên thị trường quốc té thập
Chất lượng giống thủy cảm, mặc đủ đã có bước tiến lớn về chọn tạo giống trong những năm qua, nhưng năng suất chất lượng còn thấp hơn một số nước tiên tiền thể giới từ 5-15% tuy theo từng chỉ tiểu (Cục Chăn nuôi, 3023) Quy trình, công nghệ chăn nuôi chưa thực sự phủ hợp (có thể nói là còn lac hau) van lam 6 nhiễm môi trường, dịch bệnh xây ra nhiều và van dé an toan vệ sinh thực phẩm, đã lâm giảm năng suất, chất lượng sản phẩm vá hiệu qua chan nuôi, Sản phẩm chưa đáp ứng tiêu chuân xuất khẩu
* Công nghiện giết mô, chế biển thủy cẩm và vệ sinh an toàn thee phim côn hạn chế
Khâu vận chuyển, giết mô, chế biển, bảo quản còn yếu, thiểu an toán vệ sinh thực phẩm Cơ sở giết mỗ tập trung đập ứng quy trình kỹ thật vừa thiểu về số lượng vừa yếu về công nghệ, phân bó không đồng đến tại các địa phương, Cùng với đó, công nghiệp chế biến chưa phải triển, sản phẩm chưa đáp ứng tết về sinh an toàn thực phẩm Theo ước tính giá trị hàng hóa côn thấp, đặc biệt các sản phẩm thiy cam mat khoảng 20-30% giá trị gia tăng do khâu chế biển chưa phát triển (Cục chăn nuôi, 2023), Hiện Việt Nam mới chi xuất khẩu mới trừng vịt muối và trứng vịt bách thảo nhưng kim fgạch chưa cao
* Dich bệnh trờn ứia cõm núi chủng tà th? cẩm núi riờng dd được kiểm soỏt nhung vin ed nguy cơ
cần hình thành tổ liên ngành để tổ chức giảm sát chặt chế và thường xuyên cáccơ sở cũng ứng đầu vào, Cần xử phạt thích đáng nghiệm mình đối với các tô chức cá nhân doanh nghiệp có tình vị phạm quản lý nhà nước trong lĩnh vực kinh doanh con giống thức ăn thuốc thú y dung cụ chân nuôi (1) Đa dạng hóa các hình thức chia sẽ thông tin: như tập huần xây dựng mô hình hội nghị đầu bờ, thông tin khuyến nông online (ii) Cần thực hiện công tác quy hoạch gắn với báo về mỗi trường dựa trên hiệu quả từ các mỏ hình thực tiến,
- Thay đôi cách tiếp cận về phương thức quản lý sản xuất, quản lý chất lượng sản phẩm để người sản xuất, kính đoanh tự chủ động trong việc kiểm soát chất tượng, an toàn sản phẩm của mình trước khí đưa ra thị trưởng,
Phát triển chăn nuôi vịt biến vừa là nhụ cầu khách quan vừa phủ hợp với tình trạng xâm nhập mặn diễn ra ngày cảng nghiệm trọng tại các tỉnh ven biến ĐBSH Quy mô đản thuỷ cầm của vùng ĐBSH là gần 30 triệu con, trong đó đàn vit bién 14 gan 6 triệu con, chiếm 20% trong tông đản thuỷ cầm Trong giai đoạn 018 ~ 2822, tại vùng ĐBSH, tốc độ tăng trưởng đản vịt biến đạt 25,229%/năm, cao gấp khoảng 5 lần tốc độ tăng trưởng của đản thuỷ cảm đạt (5,39/năm) Kết quả thăm đỏ từ các cơ sở nuôi đã khẳng định sự phat triển về quy mô đản vit của các cơ sở nuôi và số lượng cơ sở tham gia nuôi vịt biển trong vùng Cùng với đo, các phương thức nuôi cũng có sự phát triển trong giai đoạn 2018 ~ 2022, chan nuôi vit biển theo hướng công nghiện chiếm 61,149 số cơ sở nuôi và bán công nghiệp chiếm 38,86% số cơ sở nuôi tương tự nuôi nhốt chiêm 68,05% trong tổng đàn, nuôi vịt biên kết hợp thuỷ sân chiếm 13,69% cơ cầu đàn, Liên kết theo chuỗi hoàn chỉnh bao gồm liên kết từ đầu vào - đầu ra giúp chủ động đầu vào tổ chức sản xuất và cũng chủ động trong tiêu thị đầu ra mới chỉ có 10,57% số cơ sở chăn nuôi Vit bién tham gia được vào các chuỗi liên kết hoàn chỉnh và 35,43% số cơ sở nuôi tham gia vào chuối liên kết chưa hoàn chỉnh, Hiệu quả chăn nuôi vịt biển được đánh giá ở các phương thức nuôi khác nhau, trong đó nuôi vịt biên kết hợp với nuôi thuỷ sân mang lại hiểu quả cao nhát về công lao động và giá trị so sánh theo chi phí sản xuất, Các yếu t6 anh hương tới phát triển chăn nuôi vịt biển được phan tích chỉ rõ đỏ là: () Chính sách phát triển nông nghiệp nói chung và chăn nuôi vịt biên nói riêng như chính sách tín dụng, khoa học công nghệ, bao tiêu : G1) Các cơ sở chăn nuôi, đặc biệt là đất đai, nhân lực, lựa chọn chủng loại giống, phương thức chắn nuôi và tham gia liên kết : đi) Hệ thông hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp cấp cơ số: (1v) Thị trường đầu vào và đâu ra, Các yếu tố ảnh hướng nói trên đã được lượng hoá đề chỉ ra mức độ ảnh hưởng tới sản lượng và hiểu quả kỹ thuật Nghiên cửu đã dé xuất 07 nhóm giải pháp phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biến ĐBSH,
PHẢN § KẾT LUẬN VÀ KIỀN NGHỊKẾT LUẬN1) Phát triển chân nuôi vịt biển là quá trình gia tăng về quy mô chăn nuôi, về nẵng suất, sản lượng vịt biển trong mdi thời kỳ nhất định, là sự nân £ cao chất lượng Sản phẩm vịt biến đáp ứng nhu cầu ngay càng cao của thị trưởng, là sự hoàn thiện vẻ cơ cầu chân nuôi thủy cầm theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương, của ngành chăn nuồi đâm báo phát triển chăn nuôi vịt biến theo hướng bên vững Phát triển chăn nuôi vịt biên bao gồm: Phát triển vẻ quy mô tổng đán vịt biển của vùng theo thời gian, hoặc tảng quy mỏ nuôi của các cơ sở chăn nuôi vịt biến nhằm tăng sản lượng, tăng năng suất chăn nuôi vịt biển; Thay đối phương thức chân nuôi nhằm lang nang suất và chất lượng sản phẩm chần nuôi; Phát triển liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm vịt biển theo chuỗi đáp ứng thị hiểu tiểu đùng; Đánh giá kết quả và hiệu quả chăn nuôi vật biến theo các phương thức chăn nuôi, 2) Vùng ven biên ĐBSH có nhiều điểu kiện thuận lợi cho phát triển chăn nuôi vịt biến như: Môi trường vủng nuôi, điều kiện tự nhiên sinh thái thuận lợi dé chan nuôi vịt biến Phát triển chân nuôi vịt biến phủ hợp với tình trạng xâm nhập mặn diễn ra ngày càng nghiêm trọng ở các địa phương ven biển vũng ĐBSH Quy m6 dan thuy cam của vùng ĐBSH la gan 30 trién con, trong do daa vịt biển là gan 6 triệu con, chiếm 20% 6 trong tông đán thuỷ cằm Trong giai đoạn 2018 — 2022, tai ving PBSH, tac da tăng trưởng đản vịt biên đạt 25,22% ©/năm, cao gap khoảng 5 lần tốc độ tăng trưởng của đán thuỷ cằm dat (5.3% năm) Quy mo cua các cơ sở chăn nuôi vịt biến đa dạng và có xu hướng tăng nhanh Thời gian đầu mới đưa vào thử nghiệm ở các cơ sở nuôi chỉ với quy mò 100 con/lứa nuôi thí cho đến nay quy mô nhỏ là đưới 1000 con, quy mô vừa từ 1000 — 2000 con và quy mô lớn trên 2000 con Kết qua thâm dò từ các cơ sở chân nuôi vit biển đã khẳng định sự phát triên về quy mô đàn vịt biển của các cơ sở nuôi và số lượng cơ sở tham gia nuôi vịt biển trong vùng, Củng với đó, các phương thức tuôi cũng có sự phát triển trong giai đoạn 2018 ~ 2022, chăn nuối vịt biển theo nướng công nghiệp chiếm 61,14% số cơ sở nuôi và bản công nghiệp chiếm 38,86% số cơ sở nuôi; tương tự nuôi nhất chiếm 68,059 trong tông đản, nuồi vị biên kết hợp thuỷ sản chiếm 13,69% co edu dan Hiện nay, liên kết trong phái triển chần nuôi vit con nhiều hạn chế: Chú yếu là liên kết ngàng giữa các cơ sở nuôi (95,43% số cơ sở nuôi tham gia); Liên kết theo chuối hoàn chính bao gồm liên kết từ đầu vào - đầu ra giúp chú động đầu vào 1Ô chức sản xuất và cũng chủ động trong tiểu thị đầu ra mới chỉ có 10,57% số cơ sở chăn nuôi vit biến tham gia được vào các chuối liên kết hoàn chỉnh và 35,43% số cơ sở nuồi tham gia vào chuỗi liên kết chưa hoàn chỉnh Đó chính là rảo cân lớn nhất cho phát triển chăn nuôi vịt biến trong thời gian tới Hiệu quá chăn nuôi vịt biển được đánh giả ở các phương thức nuôi khác nhan, trong đó nuôi vịt biển kết hợp với thuỷ hải sản mang lại hiệu quả cao nhất cả về ngày công lao động và giá trị so sánh theo chỉ phi san xuat (GOAC dat 1,67 lân): tiếp đó lá phương thức nuôi vịt biên kết hop voi canh tae Ma (GOVIC dat 1,52 lan); thấp nhất là chăn nuôi chuyên vịt biến (GOMC đạt 140 lần) Tuy nhiên, hai phương thức muỗi kết hợp vịt biến với thuy hải sản va trồng lúa bị giới hạn về quy mô cung sản phẩm từ vịt biến ra thị trường so với phương thức nuôi chuyên vịt biến,
3) Các yếu tổ ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi vịt biển được phân tích chỉ rồ đỏ là: (0 Cơ chế chỉnh sách hỗ trợ phat triển nông nghiệp nói chung và chăn nuôi vịt biến nói tiếng như chính sách quy hoạch, tín dụng, khoa học công nghệ, tiêu thụ ; (H} Nguồn lực của cơ sở chăn nuôi, đặc biết là đất đãi, nhân lực, hựa chon ching loại giống, phương thức chăn quôi và tham gia liên kết ; (1) Hệ thông hỗ trợ phát triên sản xuất nông nghiệp cấp cơ sởi (iv) Thị trường đầu vào và đầu ra, Các yếu tố ảnh hương nói trên đã được lượng hoá để chỉ ra mức độ ảnh hưởng tới sản lượng và hiệu qua
4} Nghiên cứu đã để xuất các nhóm giải pháp phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biến ĐBSH nhữ sau: Œ) Hoàn thiện cơ chế chính sách, giải pháp hỗ trợ chăn nuôi vịt biến; (1) Phát triển dịch vụ cung cấp giống vịt biến, thức š ăn, thú y tại chỗ; (1i) Hỗ trợ xây dựng liên kết theo chuối gia tri trong chan nudi vit biển;
(1v) Nâng cao năng lực ứng đụng kỹ thuật và nhận thức của tác nhân chăn nuôi vit biển; (vì Tã ang cuong thong tin dự bảo thị trưởng cho tác nhân chăn nuôi trong việc ra quyết định chăn nuôi vịt biển; (v0 Đâu tư phát triển cơ sở hạ tang đồng bộ cho cỏc vũng chăn nuụi ven biến: (vớ) Tăng cường fệ chức quản lỷ phối hợp của cỏc bên liên quan trong phat trién chin nudi vịt biển,
Kiến nghị Chỉnh phụ chỉ đạo các bộ, ban ngành có liên quan xây dựng, củng Daa cố, hoàn thiện hệ thông văn bản pháp luật về nông nghiệp, chấn nuôi, trong đó có „ chần nuôi vịt biến:
Thử nhất, về đất đại: Dành quỹ đất quy hoạch các khu chăn nuôi tập trung, kéo dải thời gian cho thuê đất dé người chăn nuôi cô điều kiện đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng chân nuôi,
Thử hai, về tải chính - tín dụng: Đa dạng các hình thức và phương thức tín đụng theo hướng tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân đầu tư chãn nuôi, giết mỏ, chế biển để đàng tiếp cận được các nguồn vốn với lãi suất ưu đãi; Nhà nước cho vay đầu tư đự án phát triển giống vật nuôi, cơ sở giết mỗ, bảo quản chế biến sản phẩm chăn nuôi theo hưởng công nghiệp, cơ sở sản xuất nguyén liệu thức ăn chăn nuôi, thuốc thú y áp dụng công nghệ cao, công nghệ tiên Hến, công nghệ mới, công nghệ sinh học; Các ngân hàng thương mại tạo điều kiện cho các tổ chức, cả nhân vay von theo chính sách chính sách tru đãi của nhà nước để đầu tư con giống, cơ sở vat chất, đôi mới công nghệ, phát triển chăn nuôi và giết mô, bán quản, chế biển tông nghiệp; Ủy ban nhân dân tỉnh, thánh phê trực thuộc trung ương căn cứ điều kiện cụ thể từng địa phương trình Hội đồng nhân dân củng cấp có chính sách hỗ trợ lãi suất vốn vay cho các dự án dau tư phát triển chan nuôi, giết mô, bảo quản, chế biến công nghiệp các sản phẩm chăn nuôi trên địa bàn; Tỏ chức, cá nhân đầu tư xây dựng cơ sở chăn nuôi an toàn sinh học hoặc cơ sở giết mổ, bảo quán, chế biến gia súc, gia cảm tập trung, công nghiệp được hướng các chính sách ơu đãi cao nhất về thuế theo quy định; Hoàn thiện vả thực hiện có hiệu quả chính sách bảo hiểm vật nuôi nhằm hạn chế thấp nhất rúi ro về thiên tại, dịch bệnh, thị trưởng theo nguyên tắc: ngân sách nhà nước hỗ trợ một phân, người chấn nuôi tham gia đông gop va Huy động các nguồn hợp pháp khác; Thúc đây nhanh việc phát triển và nhận rộng các chuỗi liên kết trong chân nuôi vá nâng cao hiệu quả hỗ trợ, nhất là đối với khu vực chăn nuôi nóng hộ thông qua khuyến khích hình thức hỗ trợ các đoanh nghiệp, hợp tác xã đầu tư váo chăn nuôi có gần kết với các trang trại, hộ chăn nuôi,
Thứ ba, về thương mại: Tế chức lại hệ thống tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi gan với các chuỗi liên kết Các dia phương, trung tâm mua bán, siêu thị, chợ đầu mdi, trung tâm đầu giá và các chương trình bình ôn, xúc tiến thương mại tru tiên tạo điều kiện thuận lợi cho việc giỏi thiệu và tiều thụ các sản pham chăn nuôi có thương hiệu, gần với các chuỗi liên kết, có hợp đồng tiêu thụ sản phẩm cho người chăn nuôi; Thiết lập hàng rảo kỳ thuật phù hợp và mở rộng hoạt động xúc tiến thương mại cho sản phẩm chăn nuôi, nhất là những sản phẩm chăn nuôi chủ lực, có lợi thể,
Thứ tư, về thụng tin tuyển truyền: Đõy mạnh chươn ứ trỡnh khuyến nụng chăn nuôi theo chuỗi khép kin, kinh tế tuần hoàn, bảo đàm người chấn nuôi có thể lắm chủ được kỹ thuật để sân xuất sản phẩm chăn nuôi an toàn và hiệu quả, chuyên giao quy trinh, công nghề chăn nuôi cho nóng hệ, trang trại phủ hợp với từng đổi tượng vật nuôi và vùng sinh thái: Da đạng hóa các chương trình truyền thông nhằm từng bước thay đêi nhận thức và các thói quen không phù hợp trong chăn nuôi, giết mô, chế biến và tiểu dung san pham chan nudi
5.2.2 BO Néng nghiệp và Phát triển nống thôn Đề thức đây phát triển nông nghiệp nói chung, phát triển chăn nuôi và chăn nuôi vịt biến nói tiếng, về phía bộ chủ quan, BO Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cần tiếp tục quan tâm và cụ thể hoá các vẫn để sau đây:
Thứ nhất, tiếp tục hoàn thiện hệ thông chính sách phát triển sản xuất tiồng nghiệp, phát triển chăn nuôi vịt biến từ định hưởng quy hoạch, lập kế hoạch sản xuất kinh đoanh cho tới nãng cao năng lực cho các tác nhân tham gia chuỗi giá trị hàng nóng sản Cùng với đô mở tông phạm vị thực hiện chỉnh sách bảo hiểm sản xuất nghiện, trong đó cô các ngành/lĩnh vực sản xuất thích ửng với biến đối khí hậu nhằm tạo đã thúc đây phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung vá chăn nuôi vịt biển nói riêng trong bối cảnh biển đổi khi hậu ngày cảng nghiễm trong,
Thứ hai, thúc đây xây dựng và quảng bá thương hiệu cho các sản phẩm vi biển, đặc biệt là các sản phẩm OCOP Tăng cường truyền thông về tính tru Việt của phát triển chăn nuôi vịt biển trong boi cảnh biến đổi khi hậu, sản phẩm thịt và trứng vịt biên ở cả trong và ngoài nước
Thứ ba, tiếp tục đầu từ chọn tạo giếng vịt biển với các đặc thủ thích nghĩ với điều kiện xâm nhập mặn, nước biến đâng của biển đổi khí hau Bên cạnh đó, khuyên khích các tô chức kinh tế thử nghiệm vả nhân rộng các mô hình sản xuất nông lâm nghiệp kết hợp ở vùng ven biển, trong dé dua vịt biến vào làm thánh tổ kết hợp
Cuối củng, đầu tư cho các nghiên cứu tiếp theo để phát triển chần nuồi vị biển cho vũng ven biên Miễn 4rung vả Đông Nam Bộ
DANH MỤC CÁC CÔNG TRINH DA CONG RO LIEN QUAN DEN KET QUÁ LUẬN ÁNNguyén Van Tuấn, Vũ Tiến Vượng, Tô Thế Nguyễn & Nguyễn Công Tiệp (2022), Higu quả kỳ thuật trong chân nuôi vịt biên vùng ven biển đồng bảng Sông Hồng, Tạpchỉ khoa học Nông nghiệp Viet Nam, 004}: 510-517, ở Nguyễn Văn Tuần, Nguyễn Công Tiệp Nguyễn Quốc Chính, Nguyễn Thị Minh Thu
& Nguyên Văn Duy (2020) Đánh giá một số giải pháp phát triển chan nuồi vị biển tại vủng ven biển huyện Tiên Lang, Hai Phong Tap chi Khoa hoc công nghệ, Số tháng 10-2020, tr, 170-186
TÀI LIỆU THAM KHẢOTiếng Việt Chủ Hoàng Nga (2021) Chọn tạo bai đông vịt biến trên cơ sở giống vịt biển 15Đại Xuyên Luận ăn tiến sĩ ngành Chân nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Chu Khối (2023) Chị hãng tỷ USD mỗi năm để nhập khẩu các sản phẩm chăn nuôi, Thời báo Kính tế Việt Nam, Truy cập ngày 15/6/2023 Đường link: hitps://vneconomy.vn/chi-hang-ty-usd-moi-nam-de-nhap-khau-cac-san-pham- chan-nuoihtm
Chương Phượng (2022), Nguồn cùng trong nước dồi dao, Việt Nam vẫn chí tới 3 tÝ USD nhập các sản phẩm chan nuôi, Tray cập ngày 3/6/2023 Đường linh; httys://vneconomy vn/nguon-cung-trong-nuoc-doi-dao-viet-nam-van-chi-toi-3-tv- nưoi,him, Thời báo kinh tế Việt Nam,
Cục Chấn nuôi (2031) Bao cáo tổng kết ngành chăn nuôi giai đoạn 2016 - 2020,
Bộ Nông nghiên và Phát triển nông thôn, Hà Nội, Cục Chăn nuôi (20231 Báo cáo tổng kết ngành chân nuôi giai đoạn 2018 - 2022
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nêng thôn, Hà Nội, Đỏ Kim Chung (2021) Nguyên lý kinh tế tông nghiệp Nhá xuất bản Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội
Gregory Mankiw (2003), Nguyên lý kinh tế học (tập D Nhà xuất bản Thông kẻ, Gregory Mankiw (2022), Kinh tế học vị mỗ Nhà xuất bán Hang Bite
Hoàng Trướng xà Bủi Thị Thuỷ (2022) Tiêu chỉ xác định phạm vi ving bo: Kink nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam Tạp chỉ Môi trường, Số chuyên để Tiếng
Hoàng Văn Luân, Nguyễn Thị Kim Chỉ & Lương Minh Hạnh (2021 ) Thể chế và Phát triển, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Tháng 8 năm 2021
Hoi Chan nudi Vist Nam (2019) Cam nang chăn nuôi vịt, Nhà xuất ban Néng nghiện, Ha Nai
Hồng Khánh Tú (2021) Phát triển kinh tế biến vùng nam Đảng bằng sông Hồng,
Bảo Nhân dan điện tử Truy cập ngày 16/05/2022 Đường link: hitps:/nhandan.vn/phai-trien-kinh-te-bien-vung-nam-dong-bang-song-hong- post675933 html id,
Hug Anh (2023) Hanh trinh xdy dựng thương hiệu vụ biến Dong xuyên Ngày truy cấp: 28/12/2023, Đường lính; https://vietnamnet.va/hanh-trinh-xay-dung-thuong- hieu-vit-bien-dong-xuyen-2224844 html
Lé Dinh Thang & Nguyén Thé Binh (1994) Phat triển chăn nuôi vil ving déng bing sông Cửu Long Nhà xuất bản Nóng nghiệp, Hà Nội,
Lễ Thị Mai Hoa, Nguyễn Văn Duy, Vương Thị Lan Anh, Mai Hương Thu & Nguyễn Vân Tuần (2019), Hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi giống vịt biển 15 - Đại Auyén sinh san Tap chi Khoa hoc Nông nghiệp năm 2019
IL.ương Việt Hải (2018) Vẫn để sở hữu và phát triển bên vững ở Việt Nam vá Trong Quốc trong những năm đầu thê kỷ XXIL Nhà xuất bàn Khoa học xã hội, Hà Nội
Michel Gullanme (2010) Tổng quan về chăn nuôi vịt và ngông trên thể giới Truy cập ngay 20/01/2020, Dudng link: hitps://viphavet.com/blogs: fky-thuattong-quan- ve-chan-nuoi-vit-va-ngong-tr en-the-gioi,
Nguyễn Minh Đức, Quyền Dình Hà & Nguyễn Thị Minh Hiển (2020), Lý thuyết phát triển Nhà xuất bản Học viện Nông nghiệp Việt Nam Hà Nội
Nguyễn Thị Cơ (2015) Nông Nghiệp Việt Nam Truy cập ngay 12/2/2020 Duong link: hffps:Znongnghieo vn¿ qunh-thuan-long-ket-mo- o-hình-ngoi-vitbien-post2 10443 itm!
Nguyễn Thị Thúy Mai (201) Thích ứng với biến đôi khi hậu trong lĩnh vực nông nghiệp của người dân ven biến huyện Tiên Hải, tỉnh Thái Bình, Luân án Tiên sĩ Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, Nguyễn Thị Minh Thu (2020) Quân lý rồi ro trong nuôi tôm ven biển tinh Nam Định
Luận ăn Tiến sĩ Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội
Nguyễn Tùng Phong, Nguyễn Đức Phong & Trịnh Ngọc Thắng (2018) Đánh giả xâm nhập mặn phục vụ cap nước sản xuất nông nghiệp vụ đồng xuân vùng Ding bang sông Hồng dưới tác động của biến đối khí hậu Tạp chí Khoa học và Công nghệ thuỷ lợi, số 44 năm 2018,
Nguyễn Xuân Mai (2011) Sinh kế của cộng đồng ngư dân ven biển, Thực trạng và giải pháp Tạp chí xã hội học số 4 năm 2011, Hà Nôi
Phạm Tân Tiến, Đồ Đoàn Higp & Hà Đức Thăng (2020) Sản xuất giống vật nuôi, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, Hà Nôi
Philip Kotler & Gary Aimstrong (2019), Nguyên H Marketing Nhà xuất bán Đại học
Kinh tế quốc dân, Hà Nội
Phú Khuynh (2017) Ngành chăn nuôi vịt: Nhiều tiểm năng nhiều nét thất, Truy cập ngày 20 tháng Ô2 năm 2019 Đường link: http://nongthonviet.com.vn/nong-san- viet/vii-ta/201703/nganh-chan-nuoi-vit-nhieu-tiem -hang-nhieu-nut-that-69§689/, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hải Phòng (2010 - 2023), Bảo cáo tổng quan tình hình phát triển chan nuôi vịt biển của các năm 2018 - 2022, Hai Phòng,
Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Thái Bình (2010 - 2025), Bảo cáo tổng quan tình hình phát triển chăn nuôi vịt biến của các năng 2015 - 2022 Thái Bình,
Sở Nông nghiệp và Phát triển nóng thôn Ninh Bình (2616 - 2023) Báo cáo tổng quan tỉnh hình phát triển chãn nuôi vịt biển của các năm 2018 - 2022, Ninh Bình
Sở Nẵng nghiệp và Phát triển nông thân Nam Định (2010 - 2023) Báo cáo tổng quan tình bình phát triển chăn nuôi vịt biển của các năm 2018 - 2022 Nam Định,
SỞ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Ninh (2010 - 2023) Báo cáo tông quan tình hình phát triên chăn nuôi vit biến của các năm 2018 - 2022 Quang Ninh
Tập đoàn CP Thái Lan (2023) Báo cáo Thí trường tiêu thị, Thị trường xuất khâu sản phẩm thuỷ cảm của Thái Lan năm 2022, Tập đoàn CP
Thủ tướng Chỉnh phú (2020) Quyết định số 1520/QÐ - TTg về Phê duyệt Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021 - 2030, tắm nhìn 2045, Truy cập ngày 25/01/2021 Đường bnk: https:/thuxienphapluat.vn/van-ban/T inh-vuc-khac/Quyet- định-1520-QD-TTg-292 Q-phe-duyet-chien-luoc-phaf-trien-cban-nuoi-giai-doan- 202 1-2030-454658 aspx
Tổng Xuân Chỉnh (2020) Ký yếu Diễn đán chăn nuôi thuỷ cằm an toàn sinh học
Tổng quan về chân nuôi vịt của Thái Lan và bài học kinh nghiệm Bộ Nông nghiệp và PTNT
Tổng cục Thống kế (7019 — 2023), Nién giảm thông kế các năm 2018 - 2022, Nhà xuất bán Thông kẻ Hà Nội,
Trần Định Thao (2013) Chính sách quản lý rủi ro trong ngành chăn nuối lợn ở Việt Nam Đề tài cấp Bộ Nông nghiệp và PTNT,
Tran Thi Thu Trang (2022) Mỏ hình liên kết sản xuất, tiêu thụ sản phẩm theo bình thức hợp đồng giữa doanh nghiệp và nồng đản Tạp chí Công sản Truy cập ngày 15/01/2023 Budng link: bittps:/Awww.tapchicongsan.org.vn/web/auest/nghien-cu/- (2018/825268/mo-hinh-lien-ket-san-xuatea2C-tien -fu-san-pbam-nong-nghiep-
-hop-dong- ina-doanh-nghiep-va-nong-ho.aspx theo-hinh-thac
348 Trung tâm Khuyến nóng tĩnh Bà Rịa Vũng Tâu (20181, Tình hình phát triển chăn nudi vit hiến 15 - ĐX ở tính Bá Ria Vũng Tân, 33 Trung tầm Khuyến nông tính Kiên Giang (2017) Tinh hình phát triển chan nuéi vit biển 15 - ĐX ở tình Kiên Giang
40 Trung tâm Khuyến nông tỉnh Sóc Trăng (2018), Tình hình phát triển chăn nmôi vị biên 15 - PX 6 tỉnh Sóc Trang
41 Trung tam Khuyén néng tinh Thai Binh (2018) Tình hình phát triển chan audi vit biểu l5 - ĐX ở tỉnh, Thái Bình,
42 Trang tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên (2017) Giới thiểu về giống vịt biển 13 - ĐX,
43 Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên (2018) Báo cáo tình hình chần nuôi vị biển,
Hà Nội, 344 Vần Ánh (2017), Gã chân vịt biển Tiên Lãng Nam tiền Truy cập ngày 20 tháng 17 nam 2018 tai hitp://thegiothoinhap.vn/kinh-doanh/doanh-nghiep/ga-chan-vit-bien- tien-lang-nam-tien/
43 Vũ Trọng Bình & Francoís C (2001) Báo cáo Ngành hàng lợn thị phía Bắc Việt
Nam: Kính nghiệm nghiên cửa xây dựng thành công mồ hình tả chức nồng dân sàn xuất lợn thịt chất lượng cao, Viện Kinh tế nông nghiệp, Hà Nội,
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1PHIEU DIEU TRA CO SO CHAN NUOI VIT BIEN 1 Địa điểmThõnxúm: KV vn vu v sa ơ `: cece cane cease
2 Ngay phéngvan: { ¿ 3 Ho và tén ngudéi phdng vans coco eee Điện thoại:
Á THÔNG TIN CHUNG VẺ CƠ SỞ CHĂN NUÔIal Ho và tên chủ cơ số: na a2 Giới tính: _] Nam Lc] Ne
AB TUG no a4 Địa chỉ: TY n t2 1489 TA 1 1 41 X4 KHE Là TT TH Là 0x En 2 5 Trình độ văn hóa
| Trung học cơ sở [_] Cao đẳng
P| Trung hoe phé thong [_] Pai hoc a6 Số năm kinh aghiộm nudi vit bin: ơ H043 xe ơ a7 Điều kiện kinh tế của cơ sở nuồi
[| Kha gia L_] Trang bình L_] Khỏ khăn
8Š Hoạt động kinh tế chính của cơ số:
L—] Nóng nghiệp L_] Tiển thủ công nghiệp [_] Buôn ban 410 Thu nhập bình quân của cơ số: triệu đồng/năm Trong đó, thu nhập từ nuôi vịt biển: triểu đồng/năm
811 Sô thành viên trong cơ số: 222 812 Số lao động tự cố của cơ số: ore Drone di: Nant Nữ
815 Số lao động tham gia hoạt động chăn nuôi vịt : gười Trong đó: Tự cẻ: ; Thuế thường XUYỂN: ¡ Thuê thời Vụ: we a14 Quy mụ chăn nuụi vịt biển cha ce sis ơ conn 415 Phương thức nuôi vịt biển của cơ số:
LÍ Chấn nuôi nhốt L_] Chăn tha dam bãi tự nhiên [7] Két hop
159 a16 Cơ sở chăn nuôi v biển;
[_] Chỉ lây thịt thương phẩm Sân lượng: kg/năm L] Chỉ lẫy trứng thương phẩm San hượng: quả/nãm L_] Vừa lấy thịt vừa lầy trứng Sân lượng: Thịt bơi kg/năm,
Trừng Qquả/năm a1 Cử sở có nuôi vịt kết hợp với các vặt nuôi khác hay các loại cây trông khác không?
Nếu có: L ]Ká hợp nuôi vịt với nuôi các vật nuôi khác, cụ thê ,
] Kết hợp nuôi vịt với hoạt động trồng trọt, cụ thể,, a{§ Điện tích nuôi vịt biển của cơ số"
1) Diễn tớch nuụi chuyền vịt ơ env en eal?
2) Diện tích nuôi vit kết hợp với vật nuôi hay cây trồng khác: mẺ
B TINH HINH THUC HIEN PHAT TRIÊN CHAN NUỘT VỊT BIỂN ù VỀ QUY HOẠCH bì.1 Chuông trại, ao đầm nuôi vịt biến của cơ sở có nằm trong vững quy hoạch nuôi của địa phương?
[_] Nam toàn bộ trong vùng quy boạch L_] Không nằm trong vùng quy hoạch L_] Một phân trong vàng quy hoạch một phản ngoài quy hoạch Nếu có, vũng nuôi vịt biến của cơ sở được quy hoạch từ khi nào?
L_Ì Ngay từ khi hộ bái đầu hoại động nuõi vị biển L_] Sau khi hộ đã nuôi vịt biển địa phương mới làm quy hoạch vững nuôi b1.2 Việc quy hoạch các vùng nuôi vịt biển của cơ sở là do:
LÌ Quy định bắt buộc của địa phương — [ ] Hoàn toàn tự nguyện
H VỀ GIÓNG VIT BIEN b3.1 Nguồn cung cấp giống Ê_] Mua ớ chợ L_] Cơ sở chăn nuôi vịt biển khác L_] Trang trại giếng — [T] Gia đình tự gây giống [7] Mua ban rong b2.2 Khó khăn trong khâu giống?
[_] Chất lượng L_] Giá cà [_] Khê mua L | Khác
1H VỀ VỐN b3.1 Nguồn huy động vốn đầu của cơ sở L]ÌTưcế [T]Vay ngân hàng | ] Vay tư nhân b3.2 Cơ sở của ông/bà cô vay vốn để phát triển nuôi vịt biến không?
Nếu có, lượng vay nhiều nhất má cơ sở từng được vay đề nuôi vịt biên là? triệu đẳng Nếu có, lượng vay ít nhất mã cơ sở từng được vay để nuôi vịt biên lÀ? triệu đồng Thời gian vay dai nhất mà cơ sở từng được vay để nuôi vị biển là? —
Thời gian vay ngắn nhất mà cơ sở từng được vay đề nuôi vịt biển là? teens thang b3.ðj Những khó khăn khi vay vốn ngắn hàng mà cơ sở gặp phải:
L_j Thủ tục vay phức tạp L_] Lãi suất vay cao ["] Thai gian chơ vay ngắn È_] Lượng vay ít h3.4 Đề xuất cứa cơ sở về vấn đề vay vốn phái triển chăn nuôi vịt biến?
IV YÊ KHUYÊN NÔNG, THỦ V b4.Í Cơ sử có tham gia các lớp tập huấn chăn nuôi vịt biến không?
Vui long cho biết lý do có/không tham gia: b4.2 Mức đề Tham gia của cơ sử trong tập huấn kỷ thuật nuôi vit biên như thể nào?
["] Chưa từng tham gia L_] Thỉnh thoáng [_] Thường xuyên t4.3 Nếu đã tham gia, cơ sử đã từng tharn gia tập huấn về nội dung gì?
L_] Kỹ thuật nuôi vịt biển L_] Kỹ thuật quản lý chuồng trại, ao đấm L_] Phòng trừ địch bệnh b4.4 Tập huấn về kỹ thuật nuôi vịt biển tại địa phương chủ yến đo đơn vị náo tổ chức? Ì DN cong ứng cám, thuốc L_] Khuyến nông, ngư địa phương
> b4.5 Ong (ba) c6 áp dựng kỹ thuật, tông nghệ mới học hôi qua các bnỗi tập huần đó vào Aw nuôi vịt biên không?
Nêu khôn 4 thi tar sao? v x nến nến eẽm b4.6 Đánh giá của ông/bà về khả năng vận dung kiến thức được tập huấn vào thực tế hoạt động nuôi vịt biển của hộ như thế nào?
[_] Rất thành thạo [_] Thành thạo 7 Khong thành thạo b4.7 Kỹ thuật nuôi vịt biến mã cơ sở đang ap dụng chủ yếu được học ở đâu?”
] Tự rủi kinh nghiệm L_] Qua tập huẫn khuyến nông
L_1 Qua các phương tiện thông tin đại chúng (sách, báo, đài, tivi, wed
L_] Học hỏi từ các hệ nuôi khác L_] Học hoi từ cán bộ địa phương b4.8 Số lắn cán bệ khuyến nông của tnh/huyện/xã đến thăm cơ sở nuôi của ông bà trong nam Yứa qua4? lần b4.9 Theo ông (bà) trình độ kỹ thuật của cán bộ khuyến nông của địa phương trong hỗ trợ chần nuôi vịt biến là:
Cụ thê: to v 4 qe suwee Mw ade onan ` SPR T ERR NA we RRS a A eRe E NE ERE LDR
RENE RECTED VAL EM Doe avaae RN eae ePeatwe +3 SA Peter nna * ằ 44 ++2#A^A xe ơ=—=—— vty mentee anne —— nana > 4*4v 2A A^Axzư + tee ea anes yRaAawe +R ewe awes ee ee
0ô i a TPR NN CERNE ern De ear ee 6 4 tenance pra b4.10 Khi c6 van dé xay ra trong ao dim, chuéng nudi ông (bà) thường xứ ly thé nag?
L_Ì Tự giải quyết lấy L_] Hỏi kinh nghiệm của các cơ sở nuôi khác
L_] Nhờ cán bộ kỹ thuật bán cắm, thuốc hr vẫn L Thuế người có chuyên môn về thủy câm đến xử lý ar ằ c
WARVAre PUP bara e nee eene tre
Q b4.11 Đánh giá của ông/bà đối với các hoạt động khuyến nông, khuyến ngư về nuôi vịt biển tại dia phương?
L_] Tốt L_] Bình thường Ê_] Không tết Đề xuất của ông/bà đối với các hoạt động khuyến nông, khuyến ngư về nuôi vịt biển tại địa phương?
Sẽ Nut RNC Ep ben ere ens b4.12 Nguồn cung cấp dịch vụ tha y tai xa:
[_ẽ Tư nhõn L_] Thủ y viờn E_] Gia định b4.13 Đánh giá của ông/bà đối với các hoạt động thủ y về nuôi vị biển tai địa phương?
L_j Rất tốt [ ] Tốt L_] Không tất a ` a ` Xe - a + x as + x see © Đề xuất của ông/bà đối với các hoạt động thú y về nuôi vịt biển tại đi phương?
VY, VẺ THỊ TRƯỜNG BAU VÀO, ĐẦU RA, LIÊN KẾT Thị trường dẫu sào bS.1 Ong/ba vui lòng cho biết những thông tín về vịt giống”
Xuất xứ giẳng vịt biển từ đâu?
L_Ì Giẳng của công ty [_] Giống tự gây Nơi mua giống”
|_| Dai lý trong xã ["] Trực tiếp từ công ty bŠ.2 Đánh giá của ông/bà về chất lượng giống vịt biển cơ sở ông bà đã mưa trong 3 năm qua? Ƒ_] Tái hơn L_] Binh thường E_] Kêm di bŠ.ð Chính quyên địa phương (tỉnh, huyện/ xã) có thực hiện kiếm địch thứ y đôi với giống vật biên bán cho đân nuôi?
L] Có [_] Không Ì_} Không biết bŠ.4 Đánh giá của ông/bà đối với quân lý kinh đoanh vịt giống tại địa phương?
[] Rat tét [ ] Tải L_] Chưa tốt Để xuất của cơ sở ông/hà đối với quấn lý kinh doanh vịt giống tại địa phương?
LH ằổ ẻẰêẽeéeẽenneeae DARN VO RRR ED May b5.5 Nguân thức ăn và thuốc thủ y âng/bã đã đùng cho nuôi vịt biển ở đầu?
[_] Tư chế biến L_Ì Mua từ các đại lý ở địa phương
L_] Mua thắng từ đoanh nghiệp Lˆ] Mua qua hợp tác xã bŠ.6 Đánh giá của ông/bà về chất lượng cảm, thuốc thủ y nuôi vịt biển mã cơ sở đã mua trong Š năm qua?