1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sinh kế cho người khuyết tật vùng đồng bằng sông hồng

184 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • PHAN MO DAU (15)
    • 1. Lý do chọn đề tai (15)
      • 4.1. Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận Những đóng góp mới về mặt học thuật, lý luận (18)
    • 1) Luận án phát triển thêm khái niệm về người khuyết tật, luận giải rõ râng hơn khả năng tiếp cận các nguồn lực cơ bản như tiếp cận công trình công cộng, tiếp cận cơ (18)
    • 2) Luận án đã xây dựng được khung lý thuyết nghiên cứu về sình kế của người (19)
      • 4.2 Những phát hiện, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án (19)
    • Chương 5. Chương 5. THẢO LUẬN KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ HẢM Ý CHÍNH SÁCH (19)
    • CHƯƠNG 1 CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU (20)
      • 5) cảm xúc; (6) lý do thực tế, (7) liên kết; (8) các quan hệ khác; (9) chơi và (10) khả (26)
      • 3) Sức khỏe tính thân: Chủ yếu liên quan đến việc không có trạng thái tính thần tiêu cực, chán nán, cô đơn hoặc bổn chồn, (26)
      • 3) Tinh toàn ven và an toàn cho cơ thé: Được bảo vệ khỏi bạo lực đưới bất kỳ hình thức nào (26)
      • 4) Quan hệ xã hội: có quan hệ xã hội với mọi người và nhận được sự hỗ trợ của (26)
        • 1.2. Tổng quan nghiên cứu về sinh kế của người khuyết tật (27)
          • 1.2.2. Cac chính sách sin: kẾ dỗi với người khuyết tật (33)
          • 1.2.3. Khó khăn trong tiếp cận sinh kế của người khuyết tật (36)
          • 1.2.4. Vai trò của công nghệ thông tin trong hỗ trợ các hoat dong sink kỀ của người khuyết tật (40)
    • Bang 1.1: Bang 1.1: Các loại khuyết tật và giải pháp công nghệ thông tin (41)
      • 1.3. Khoáng trắng nghiên cứu (44)
      • L.4. Tóm tắt chương | (45)
    • CHƯƠNG 2 CHƯƠNG 2 (47)
  • CƠ SỞ LÝ LUẬN (47)
    • 2.1. Người khuyết tại 44.4. Khái niệm và phân loại người khuyết tật (47)
      • 2.1.4.2. Phân loại người khuyết tật (49)
    • 2.2 Cơ sở lý thuyết về sinh kế (54)
    • R. Chambers và G.Conway (1992), sinh kế bao gồm các khả năng, tải sản (cửa hàng, tài nguyễn, yêu cầu va quyền truy cập) và các hoạt động cần thiết cho một phương (54)
      • 5) bên vững các nguồn lực dựa vào tự nhiên (57)
        • 2.2.3 Muc tiêu tiếp cận sith kế (59)
        • 3.2.4. Cúc nguôn lực dễ phát triển sinh kể (60)
          • 3.2.4.5. Vến vật chất (66)
        • 2.3.3 Chiến lược sinh kế (67)
        • 2.2.6. Da dang hóa sinh RỂ (69)
        • 2.3.7. Xhung phân tích sinh kế (70)
      • 2) tiếp cận tài sản vô hình và hữu hình, (3) thực trạng của các hoạt động kinh tế xã hội (72)
  • TAT SAN SINH KE TIỀN TRÌNH AY BOLCAU TRUC VA KET QUA SINH KE; (74)
    • 3.2.8 Kắt quả sinh kế (74)
    • 2.3. Khung phân tích sinh kế của người khuyết tật 1 Ảnh hưởng của các thành phần vấn sinh kế đến kết quả sùtht kế của người (75)
      • 2.3.1.2 Anh hưởng của vẫn xã hội với đến quả sinh kỀ của người khuyết tật (76)
      • 2.3.1.4 Anh hưởng của vấn tài chính đến kết quả sinh kế của người khuyết tật (78)
      • 2.3.2. Đề xuất khung phân tích sinh kế của người khuyết tật vùng Đông bằng Sông Hàng (80)
    • CHƯƠNG 3 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (82)
      • 3.3.1. Thiết KẾ bằng hỏi và mã hóa thang do (84)
    • Bang 3.1 Bang 3.1 Các biến và chỉ báo mã hóa cho từng thang đo (85)
    • trên 45 trên 45 tuổi (86)
      • 2) Về giới tính: Gồm có 2 nhóm giới tỉnh là (1) Nam, ( Ni (86)
      • 4) Vẻ trình độ học vấn: Tác gid chia người khuyết tật thánh 4 nhóm gồm (1) chưa học xong tiểu học, (2) học xong tiểu học, (3) tốt nghiệp trung học cơ (86)
      • 5) Về trình độ chuyên môn của người khuyết tật chía thánh các nhóm (1) Sơ cấp nghệ, (2) Trung cấp nghề, (3) Cao đăng trở lên (86)
        • 3.3.2 Chạn mẫu vù thu thập dữ liệu (87)
        • 3.3.3. Thẳng kê mô tả mẫu nghiên cứu (87)
    • Bắng 3.2 Bắng 3.2 Đặc điểm của mẫu nghiên cứu (88)
    • tử 16 tử 16 ~ 35 tuổi chiếm 17.6% và trên 43 tuổi chiếm 16% (88)
      • 3.4. Tóm tát chương 3 (89)
    • CHƯƠNG 4 CHƯƠNG 4 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU (90)
      • 4.1.1. Giới thiệu chung về vùng Đẳng bằng Sông Hồng (90)
    • Bằng 4.1 Bằng 4.1 Điện tích, dân số và mật độ dân số năm 2022 (91)
      • 4.1.2. Tinh hình phát triển kinh tỄ - xã hội vùng đồng bằng Sông Hằng (92)
    • Đảng 4.3 Đảng 4.3 Thu nhập bình quân đẫu người một tháng chia theo nguồn thu và địa (94)
  • COUNTRY _ (94)
    • Bang 4.4 Bang 4.4 Tý lệ hộ nghèo chia theo tỉnh, thành phố vùng Đẳng bằng Sông Hồng (95)
      • 4.1.3 Về lục lượng lao động (96)
    • Bang 4.5 Bang 4.5 Lực lượng lao động vùng đẳng bằng sông Hồng từ 15 tuổi trở lên (96)
    • Băng 4.6 Băng 4.6 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên đã qua đào tạo (97)
    • Bang 4.7 Bang 4.7 Tổng số và tý lệ hệ có ít nhất 1 người khuyết tật (98)
    • NKT 18 NKT 18 3,67 người cao hơn so với hộ không có người khuyết tật là 3,64 HgƯời và cao (100)
      • 4.2 Thực trạng các nguồn vốn sinh của người khuyết tật vùng Đẳng bằng Sông Hồng .1. Thực trạng về nguằn vấn tự nhiên (101)
    • Trong 16 Trong 16 quy chuẩn Bộ Xây dựng đã ban hành thì có quy chuẩn số 10, ban hành năm 2014 chính là Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trình đâm bảo người (105)
      • 4.2.4. Thực trạng nguén von con người của người khuyết tật (108)
    • chiếm 9.7% chiếm 9.7% tổng số người khuyết tật, Bên cạnh đó, Hội người Mũ đã tạo điều kiện cho hội viễn vay vẫn 1,085 tỷ đồng tử quỹ quốc gia việc làm, phối hợp với các trung tâm (109)
      • 4.2.5. Thực trạng nguân vẫn xã hội hỗ trợ hoạt dong sink ké cia người khuyết tật (109)
    • Hộp 4.5. Hộp 4.5. Ý kiến về vốn xã hội đối với NKT (109)
      • 4.3.1 Công tác đào tạo nghệ và giải quyết việc làm cho người khuyết tật (110)
      • 4.3.2 Tình hình thu hút lao động khuyết tật vào lầm tiệc tụi hợp tắc xử, các doanh Nghiệp trong vùng đồng bằng Sông Hằng (112)
    • Hộp 4.6. Hộp 4.6. Ý kiến cứa lãnh đạo Công ty về vấn để việc làm của người khuyết tật (113)
    • Hộp 4.7 Hộp 4.7 Ý kiến của Hình đạo HTX T.N về thu hút NKT vào làm việc (113)
    • Hộp 4.8 Hộp 4.8 Ý kiến của NKT về thu hút lao động vào làm việc tại cácDN ˆ) (114)
      • 4.3.3 Chăm sóc sức khỏe và phục bôi chức năng đối với người khuyết tật (114)
    • Hộp 4.9 Hộp 4.9 Ý kiến của người NKT về chính sách phục hỏi chức năng (115)
    • Đảng 4.13 Đảng 4.13 Tý lệ di học của trẻ khuyết tật và trẻ không khuyết tật theo cấp học (116)
    • Đẳng 4.13 Đẳng 4.13 cho thấy, ở tật cả các cấp học tỷ lệ đi học của trẻ là người khuyết tật luôn thấp hơn so với người không khuyết tật, đặc biệt cảng lên những bậc học cao hơn (116)
    • Hộp 4.10 Hộp 4.10 Ý kiến của gia đình về vai trò của giáo dục đối với NKT Gia đình tôi có chau bị khiếm thị, nhờ có sự hỗ trợ của nhà nước châu đã được (117)
      • 4.4. Ảnh hướng của các nguồn lực sinh kế đến kết quả sinh kế của người khuyết tật vàng đồng bằng Sông Hong (117)
        • 4.4.1. Thing kê mô tả các biển quan sát trong mô hình nghiên cứu (117)
    • Băng 4.17 Băng 4.17 Vẫn tài chính (FC) (119)
      • 4.4.2 Ket quả kiêm định độ tin cập của thang do (121)
      • 4.4.3. Kết quả phân tích nhân tổ khám phá EF.A (122)
    • Bằng 4.22 Bằng 4.22 Kết quá phân tích nhân tố khám phá đối với biến thu nhận (124)
      • 4.5. Tóm tắt Chương 4 (126)
    • CHƯƠNG 5 CHƯƠNG 5 (127)
  • THẢO LUẬN KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH (127)
    • 1) Vai trò của các nguồn vẫn sinh kế có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả sinh kế của NKT? (127)
    • Bang 5.1 Bang 5.1 Tổng hợp các giá thuyết nghiên cứu (127)
      • 2) Nang lực của người khuyết tật có ảnh hưởng như thể nào đến kết quả sinh kế (130)
      • 3) Các chính sách của nhà nước, chính quyền địa phương vùng đồng bằng sông Hằng ảnh hưởng như thể nào đến kết quả sinh kế của người khuyết tật? (131)
        • 5.2.2 Đi với Chính phú, Bộ Lao động - Thương bình và xã hội và các bộ ngành Trung [Ương (134)
    • Điều 31 Điều 31 của Công ước Liên hợp quốc về Quyền của Người Khuyết tật (CRPD) quy định các quốc gia phê chuẩn “thu thập thông tin thích hợp, bao gồm dữ liệu thẳng (135)
      • 5.2.3. Dai với cơ sở đào tạo nghề (139)
      • 2.5. Đối với người khuyết tật (140)
      • 5.3 Một số hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo (140)
      • 5.4. Tóm tắt chương 5 (141)
    • Chương 5 Chương 5 tac gid đã khẳng định kết quá nghiên cứu trả lời ba câu hỏi nghiên cứu đã được đặt ra là (1) Các nguồn vốn sinh kế có ảnh hưởng như thế ndo đến kết quả sinh (141)
  • KẾT LUẬN (142)
    • DANH MUC CAC CONG TRINH CONG BO KET QUA NGHIEN CUU CUA LUAN AN (143)
    • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHÁO (144)
      • 49. TLO (2008), Báo cáo khảo sát về đào tao nghệ và việc làm cho người khuyết tật (148)
  • PHỤ LỤC PHU LUC 01 (154)
    • NOT DUNG PHONG VẤN NGƯỜI KHUYẾT TAT (154)
      • 1. Nội dụng câu hỏi phòng vẫn Câu 1, Các hoạt động kinh tế của các anh/chị đang làm là gì? Hãy tích vào ô đưới đây (154)
      • 3. Ảnh/chị hiện đang được hỗ trợ hoạt động sinh kế gi? (155)
    • PHỤ LỤC 2 NỘI DỤNG PHONG VAN SÂU GIÁ DÌNH, NGƯỜI TRỰC TIẾP (156)
    • NUOL DUONG VA CHAM SÓC NGƯỜI KHUYẾT TAT (156)
    • PHỤ LỤC 4: NỘI DUNG PHÒNG VẤN SAU (160)
      • 1. Doanh nghiệp/cơ sở sản xuất kinh doanh, hợp tác xã của các anh/ chị có thu hút NKT (160)
      • 3. NKT đang tham gia vào hoạt động hỗ trợ sinh kế nào tại doanh nghiện/cơ sở sản xuất (161)
    • PHU LUC 5. PHIEU PHONG VAN CAC HO GIÁ ĐÌNH CÓ NGUỒI (162)
    • KHUYET TAT (162)
      • 1. THONG TIN CHUNG (162)
      • 1. Dưới 30 (162)
      • 1. Thông tin về hộ Câu Tổng số nhân khẩu của hộ (162)
      • Cau 2. Cau 2. Gia đình có người khuyết tật có gây khó khăn cho gia đình không? (162)
        • 2. Thông tin về nguồn lực tự nhiên của hộ Thông tin về diện tích đất của các hộ gia đình (162)
          • 3.1. Trình độ học vẫn của chủ hộ (163)
          • 3.5. Số lao động bình quân của hộ (164)
          • 3.6. Nghề nghiệp của chủ hộ (164)
          • 3.7. Nghệ nghiệp của các thành viên khác trong hệ (164)
        • 4. Điền kiện sống của hộ gia đình (165)
        • 6. Giá đình qHi/ chị có sử dụng những thiết bị nào dưới đây? (166)
        • 5. Kha nang tiếp cận các nguồn lực xã hội 1, Ở địa phương của anh/ chị có (166)
        • 3. Từ 5 -10 triệu đồng (166)
        • 2. Từ tiễn công, tiền lương (167)
          • 6.3 Mỗi năm gia đình anh/ chị tiết kiệm được bao nhiên? (167)
        • 1. Dưới 5 triệu đồng 3. Từ 5 -10 triệu đồng (167)
    • PHIEU PHONG VAN CA NHAN NGUOI KHUVET TAT (168)
      • A. THONG TIN CHUNG (168)
        • 1. Không được tiếp nhận (168)
        • 2. Không có điều kiện đi học, gia đình không khuyến khích 3. Cơ sở hạ tầng không phủ hợp (168)
        • 5. Phương tiện giảng dạy thiểu/ không phủ hợp (168)
        • 8. Không được thây/ cô bạn bẻ hỗ trợ (169)
        • 2. Thiểu/ không có tiền 3. Cơ sử hạ tầng không phủ hợp (169)
        • 83. Những khó khăn đó ảnh hưởng như thế nào đến anh/ chi? Khoanh vào các phương (170)
        • 3. Không được học nhiều kiến thức, Kỹ năng (170)
        • 2. Không (Nếu không trả lời sang câu B11) (170)
        • 3. Gia đình không muốn cho đi làm (170)
        • 5. Bị đối xử không tốt tại nơi làm việc (170)
        • 3. Thu nhập phủ hợp với nên kính tế thị trường (171)
        • 2. Cơ sở vật chất không phủ hợp 3. Thiều/ không có phương tiện lâm việc (171)
        • 1. Có (Nếu Có trả lời tiếp C2) (171)
        • 1. Có (nếu có xin trả lời câu C6) 2. Không (Nếu không xin trả lời câu C5) (172)
        • 1. Không biết gi về các tổ chức đó 2. Thấy không cân thiết phải tham gia (172)
        • 4. Điều kiện sức khỏe hạn chế (172)
        • 3. Cao đẳng trở lên (174)
      • B. NOL DUNG KHAO SAT Có một số nhận định sau đây về ánh hưởng của các nguồn vốn sinh kế đến kết qua sinh (174)
    • PHY LUC 08 THONG KE MO TA MAU NGHIÊN CỨU (177)
    • DOTUO! (177)
    • GIOITINH (177)
    • ĐANGKHUYETTAT (177)
    • HOCVAN (177)

Nội dung

Luận án luận giải vai trò hỗ trợ của công nghệ thông tin đối với từng dạng khuyết tật cho các hoạt động học tập, tìm kiếm việc lâm và lựa chọn sinh kế của người khuyết tật, 4.2 Những

PHAN MO DAU

Lý do chọn đề tai

Người khuyết tật (NKT) là một bệ phận cầu thánh nên đân số của mỗi quốc gia Ước tính khoảng 15% dân số thể giới, gặp trở ngại trong việc tiếp nhận nền giáo đục, chuyển đôi sang thị trưởng lao động và trở nên tự chủ về kinh tế, điều đó không chỉ làm suy giảm quyền và phẩm giá của họ mả còn làm tăng thêm gánh nặng phúc lợi đáng kế cho đất nước (WHO và Ngân hàng Thể giới, 2011) Hơn một tỷ người khuyết tật trên thể giới đang bị loại khỏi các cơ hội sinh kế như tìm kiếm việc làm, bảo trợ xã hội hay tiếp cận với các nguồn lực, Trong số những người khuyết tật trên l5 tuổi có 36% NKT có việc làm sơ với 60% người không có khuyết tật (Xanthe Hunt và cộng sự, 2022)

Trong xã hội, người khuyết tật trở thành nạn nhân của sự phân biệt, họ gặp khó khăn về việc tìm kiếm việc làm hoặc làm việc với mức thu nhập thấp hơn Các yếu tế được xác định gầy cán trờ trong việc tìm kiếm việc làm chính 1a úp lực xã hội cũng như nhận thức tiêu cực và quan niệm sai lầm của người sử dụng lao động (Barnes, 1992:

Perry, 2002: Khoo va cộng su, 2013; Schur va cdng sy, 2016; Lee va céng su, 2011)

Trong khi hau hết người khuyết tật đang phải đếi tật với khó khăn về tìm kiểm việc làn, những người được tuyển dụng vào làm việc thì kiếm được thu nhập thấp, được sắp

XẾp vào các vị trí công việc cấp thấp thậm chỉ còn phải đầu tranh cho sự tiến bộ nghề nghiệp của mình Do đó, tạo việc làm và có việc lâm là một khia cạnh thiết yếu của con người trong cuộc sống (Ta and Leng, 2013), nd mang lại cuộc sống có ý nghĩa độc lập, có liên quan đến tình trạng hôn nhân, lòng tự trọng và nhân cách của một người (2hang, 2007; Tiun và cộng sự, 2011; Khoo và cộng sự, 2013) So với những người bình thường khác và không bị khuyết tật, việc làm cho người khuyết tật không chỉ là một phương tiện cho thụ nhập mà còn là cơ hội để hợ tham gia vào các hoạt động xã hội xóa bỏ những mặc cảm bí quan về số phận và khẳng định họ tân nhưng không phê (Bamiwola,

2011) Do đó, việc làm được xem là một biện pháp hiệu quá để trao quyên và cho phép người khuyết tật độc lập về mặt kinh tế và tránh được đói nghèo (Ảng và cộng sự, 2013)

Theo Khoo và cộng sự (2013), người khuyết tật là những người có “các nguồn lực chưa được khai thác” có năng suất và có thể đông góp vào nên kinh tế và sự tăng trưởng của các quốc gia Sự tham gia của NKT vào thị trường lao động có thê đóng góp đáng kẻ cho nên kinh tế của đất nước Các quốc gia có thể mất đi từ 1-7% GDP nếu NKT không được tạo điều kiện tham gia vào thị trường lao động (TLO, 2019)

Thé giới đang thực hiện mục tiêu phát triển bên vững, Hướng tới tăng trường và phát triển kinh tế mà không ai bỏ lại phía sau Người khuyết tật là nhóm yếu thé trong xã hội và họ ngày càng phân đâu trở thánh những người có ich trong lực lượng lao động xã hội Bằng năng lực của mình họ đã tạo ra những sản phẩm, hàng hỏa và địch vụ để đáp ứng nhu cầu của xã hội T rong cách tiếp cận năng lực, khuyết tật được xem lá kết quá của sự tương tác giữa các đặc điểm cá nhân, nguồn lực và mỗi trường (Mitra, 2006)

Năng lực của người khuyết tật được Sen (1999), nhắn mạnh vào quyên tự do cá nhàn trong việc lựa chọn trong số nhiều chức năng có thể thực hiện Sen lập luận việc đạt được các chức năng có giá trị Không chỉ nhụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực mà con người sở hữu má còn phụ thuộc vào cách thức/ cái gì họ có thể sử dụng hoặc làm việc với các nguôn lực một cách có hiệu qua Sen (2009) cho răng NKT thường gặp khó khăn hoặc bất lợi trong việc tìm kiếm thu nhập cũng như chuyên hóa thu nhập Ông cho tăng, NKT có thể gặp bất lợi về thu nhập vì họ có thê gặp khó khăn hơn khi tìm việc làm và có thể nhận được mức thủ lao thắn hơn cho công việc và họ cần nhiều nguồn lực lực hon dé dat được mức sống hoặc kết quả tương tự như người không khuyết tật (Sen,

Theo khảo sát quốc gia về NKT năm 2016 (GSO, 201 6), tỷ lệ NKT ở Việt Nam chiếm 7% dân số, Đại dịch Covid 19 đã làm cho 30% NKT bị mắt việc làm, 49% cất giảm giờ làm và 59% người khuyết tật bị giám lương (UNDP Việt Nam, 2020)

Vùng Đông bằng Sông Hồng bao gồm 11 tỉnh thành: Bắc Ninh, Ha Néi, Hai

Duong, Hai Phang, Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Vĩnh Phúc, Quang Ninh (QD 795/2013): la vùng có vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên thuận lợi, phát triển mạnh cả về công nghiệp, nông nghiệp vả địch vụ Số liệu của tông cục thống kê

(2019), ving Dong bang sông Hồng là nơi tập trung dân cư lớn nhất của cả nước, có tông đân số trên 22,5 triệu dân, trong đó số người khuyết tật trên 980.000 người, chiếm

8,1% dân số và đứng thứ 2 trong cá nước về số người khuyết tật Trong 11 tính, thành của vùng có 4 tính có tỷ lệ người khuyết tật cao như Thái Bình (12,34%), Ha Nam (9.43%), Nam Dinh (8,8%), Hưng Yên (8,86%), Kết quả tử điều tra dân số (2019), cho thấy tỷ lệ biết đọc, biết viết trong nhỏm n gười trường thành của người khuyết tật chiếm

76,33% thập hơn nhiều so với nhóm người không khuyết tật (95,32%) Trung bình một người khuyết tật trong độ tuổi trưởng thành có 5 năm di hoc it hon con sé trung bình 7 năm đi học của người không khuyết tật, Diền đó có ảnh hưởng rất lớn đến công tác đào tạo nghề vá giải quyết việc làm cho người khuyết tật Có khoảng 58% người khuyết tật tham gia lam viéc, 30% người khuyết tật chưa có việc làm vả mong muốn tìm được việc làm ôn định, tỷ lệ này cao nhất ở Đồng bằng sông Hồng (khoảng 41,86%) (Nguyễn

Thi Qué, 2015) Tý lệ tham gia lực lượng lao động của người không khuyết tật (82,72%); người khuyết tật (72%) và người khuyết tật nặng (25,390) Hơn nữa, đại dịch covid 19 Xây ra trong thời gian qua đã ánh hưởng đến học tip, lam việc vả tiếp cận các dịch vụ xã hội của NKT trong cộng động Với những : hạn chế đo khuyết tật, và những hạn chế về trình độ năng lực nên đa số NKT có nguồn thu nhập thấp, nguồn thu nhập không ồn định và không đủ để trang trái cuộc sống của họ Điều đó cho thấy, nếu người khuyết tật còn khá năng lao động đã rất có gắng làm việc, tạo thu nhập nuôi sống bản thân khẳng định vai trò có ích của mình đối với gia đình và xã hội

Bên cạnh đó hệ thống cơ sở vật chất phục vụ giáo dục, đảo tạo nghề, trang thiết bị lâm việc, các công trình công cộng để NKT có thể tham gia các hoạt động và hòa nhập cộng đồng còn hạn chế Rất nhiều nghiền cứu đã để cập đến vai trỏ của các chính sách của Nhà nước, của toàn xã hội đối với việc chăm sóc, trợ cấp, giáo dục đảo tạo nghề và tạo viéc lam cho người khuyết tật, Nhưng nhìn nhận của xã hội đối với người khuyết tật mang tính trách nhiệm và tình thương nhiều hơn là ghi nhận những giả trị đóng góp của họ trong công việc và trong cuộc sống Vậy, làm thể nào để người khuyết tật đuy trì được cuộc sống của mình, không phải phụ thuộc vào người khác; người khuyết tật giảm bớt được những khó khăn? Đó là lý do tác giả lựa chọn hưởng nghiên cứu: “Sinh kế cho người khuyét tật vùng Đẳng bằng sông Hỗng" làm đề tải nghiên cứu cho luận án tiễn sĩ của mình,

+ Mục tiều nghiên cứu và câu hồi nghiên cứu Miục tiêu nghiên cửu;

Luận án phát triển thêm khái niệm về người khuyết tật, luận giải rõ râng hơn khả năng tiếp cận các nguồn lực cơ bản như tiếp cận công trình công cộng, tiếp cận cơ

sở hạ ting, tiép can thông tin, và tiếp cận các dịch vụ -thể chế của nguei khuyét tật

Luận án đã xây dựng được khung lý thuyết nghiên cứu về sình kế của người

khuyết tật ving ding bang sông Hong trén co sé sự kết hợp giữa năm nguần lực sinh kể lả vốn con người, vốn tài chính, vốn xã hội, vốn vật chất và vốn tự nhiên với năng lực của người khuyết tật trong đó năng lực của người khuyết tật là nhân tổ mới trong mỗ hình sinh kế

() Luận án luận giải vai trò hỗ trợ của công nghệ thông tin đối với từng dạng khuyết tật cho các hoạt động học tập, tìm kiếm việc lâm và lựa chọn sinh kế của người khuyết tật,

4.2 Những phát hiện, đề xuất mới rút ra từ kết quả nghiên cứu của luận án

Kết quả nghiên cửu cho thấy, kết quả sinh kế của người khuyết tật vũng đồng bằng Sông Hồng bị ảnh hưởng bởi các nhân tổ lâ (1) nguồn lực sinh kế bao gồm vốn con người, vốn tải chính, vốn xã hội, vẫn vật chất và vốn tự nhiên trong đó vẫn con người là nhân tế quan trọng nhất; (2) các chính sách hỗ trợ của nhà nước gdm chính sách tin dung, y tế, giáo dục, đào tạo nghẻ, việc lam và tiêu thụ sản phẩm của người khuyết tật Đối với n gười khuyết tật vùng Đẳng bằng Sông Hồng, vẫn đề việc làn luôn được đặt lên hàng đầu, giúp họ phát huy được năng lực của mình tron g công việc và hòa nhập xã hội

Luan án đã khẳng định vai trỏ của vốn con người, đặc biệt năng lực của người khuyết tat đã giúp họ lựa chọn chiến lược sinh kế phù hợp với mức độ khuyết tật, khang định vai trỏ của von vật chất đặc biệt sự hỗ trợ của các thiết bị công nghệ, hệ thông intemet để người khuyết tật có nhiều cơ hội tiếp cận với học nghề, tìm kiểm và lựa chọn việc lâm,

Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số mội số khuyến nghị để cái thiện sinh kế cho người khuyết tật vùng Đẳng bằng Sông Hồng theo thứ tự ưu tiên là (1) Tập huấn nâng cao nâng lực của người khuyết lật trong khởi nghiệp và phát triển sùnh kế; (2) Xây đựng hệ thống thông tin thị trường lao động đành cho người khuyết tật; (3) Hỗ trợ tiêu thụ các sản phẩm và địch vụ của người khuyết tật; (4) Tế chức rà soát các chính sách hỗ trợ y tế, giáo dục, đào tạo nghệ, tạo việc làm, tín dụng (5) Xây dựng cơ sở đữ liệu về NKT ở các địa phương phù hợp với bộ tiêu chí 158 chỉ tiêu phát triển bên vững ớ Việt Nam

5, Bố cục của luận án

Sau phân mở đầu, nội dung của luận án được trình bảy theo bê cục các phần chính như sau:

Chương 1 TÔNG QUAN NGHIÊN CỬU Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN

Chương 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU Chương 4 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1 TỎNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Tổng quan nghiên cứu về sinh kế

1.1.1, Các nghiên cứu sinh kẾ dựa trên nguận lực

Những ý tưởng về sinh kế đầu tiên được đưa ra vào thể kỷ thứ 19, được tiếp tục phát triển trong thế kỷ 20 Năm 1940, Evans-Pritchard đã sử dụng khải niệm sinh kế để mô tá chiến lược kiếm sông của Nuer, Sau đó được các nhà khoa học Kimble (1960),

Pandit (1965) và Freeman (1974) phát triển Trong các nghiễn cứu này, “sinh kế" được sử dụng một cách khá cụ thể để mô tá các cách mà mọi người kiếm sống, và chủ yếu chỉ ra những người có nguồn lực kinh tế để thực hiện hoạt động sinh kế của mình

Tựa trên nghiên cứu của Chamhers và Conway (1992), Scoones (1994) đưa ra định nghĩa: “Sinh kế bao gồm các khả năng, tài sản và các hoạt động cần thiết cho một phương tiện sinh sống Sinh kế là bền vững khi nó có thể đối phó và phục hồi từ căng thắng và cú sốc, duy trí và nâng cao kha năng và tai sin của mình, trong khi không suy yếu cơ sở tải nguyên thiên nhiên", Ba yếu tế đầu tiên tập trung vào sinh kế, Hên kết mỗi quan tâm về công việc và việc làm với giảm nghẻo với các vấn để rộng lớn hơn về an toàn, an ninh, phúc lợi và năng lực Hai yếu tố sau liên quan đến tỉnh bên vững, khả năng phục hồi sinh kế, cơ sở tải nguyên thiên nhiên,

Bên cạnh đó, Snoones (1994) đưa ra câu hỏi then chết: trong một bối cảnh bên ngoài cụ thể (về môi trưởng chính sách, chính trị, lịch sử, sinh thái và các điền kiện kinh tẾ - xã hộp, sự kết hợp các loại nguồn lực sinh kế nào trong năm loại nguồn lực khác nhau sé tao ra khả năng thực hiện các hoạt động sinh kế như sản xuất nông nghiệp, đánh bắt, nuôi trồng và dị đân) nhằm đạt được các kết qua sinh kế nhất định

Khả năng theo đuôi các chiến lược sinh kế khác nhau phụ thuộc vào vốn vật chất cơ bản và xã hội, hữu hình và tải sản vô hình mà mọi người có sẵn trong tài sản của ho

Vẫn tự nhiên là trữ tượng tải nguyễn thiên nhiên (Đất, nước, không khi, tài nguyên di truyền) và môi trường dịch vụ từ đó bình thành nên déng tai nguyên và địch vụ hữu ích cho các nguôn gốc sinh kế Vẫn kính tế hoặc tài chính — cơ sở vẫn (tiên mặt, tín dụng/nợ, tiết kiệm và các tài sản kình tế khác như cơ sở ha tang cơ bản, thiết bị và công nghệ sản xuất rất cần cho theo đuổi bất kỳ chiến lược sinh kế

Carncy và cộng sự (1999), sinh kế bên vững lả cách nghĩ vẻ mục tiêu, phạm vi vả các tru tiên cho sự phát triển để tăng cường sự tiến bộ và loại bộ nghẻo đói Sinh kế nhằm mục đích giúp người nghèo, đạt được những cải tiến lâu đài, chẳng lại những chỉ số nghẻo đôi Nhóm tác giả đã đưa ra nguyên tắc để phát triển bền vững bao gồm:

- Thứ nhất, Lấy người đân làm trung tâm: Xóa đổi giảm nghèo bên vững sẽ chi đạt được nếu có sự hỗ trợ từ bên ngoài vả tận trung vào những gì quan trọng với mới người, hiểu sự khác biệt giữa các nhóm, mọi người và làm việc với họ theo cách phủ hợp với sinh kế hiện tại của họ, chiến lược, mỗi trưởng xã hội và khả năng thích ú ing

- Có trách nhiệm và có sự tham gia: ban than người nghèo phải là tác nhân chính trong việc xác định vả giải quyết các ưu tiên sinh kế Người ngoài cuộc cần các quy trình cho phép họ lắng nghe và đáp ứng với người nghèo

- Tiên hành nhiều cấp độ: xóa đói giảm nghéẻo là một thách thức lớn sẽ chỉ được khắc phục bằng cách làm việc ở nhiều cấp độ, đảm bảo rằng hoạt động cấp vị mô thông báo cho sự phát triển về chính sách và môi trường cho phép hiệu quá, và các cấu trúc cấp vĩ mô đó và quy trình hỗ trợ mọi người xây dựng dựa trên thế mạnh của mình

- Tiờn hỏnh hợp tỏc; với cả khu vực cụn ỉ vả tư nhõn

- Bên vững: có bốn khía cạnh chính cho sự bền vững - kinh tế, thể chế, bên vững xã hội và môi trưởng, Tất cá đều quan trọng - phải tìm được sự cân bằng giữa họ,

- Năng động: hỗ trợ bên ngoài phải nhận ra tỉnh chất năng động của sinh kẻ chiến lược, phân ứng lĩnh hoạt với những thay đối trong tỉnh hình của moi ngudi va phat trién lâu hơn thời hạn cam kết, lan Scoones (2009), cho rang sinh kế nông thôn đang ngày càng trở thành trọng tâm của cuộc tranh luận về phát triển nông thôn Khung này cho thấy làm thế nao, trong các bối cảnh khác nhau, sinh kế đạt được thông qua việc sử dụng một loạt các nguồn sinh kế như vốn tự nhiên, vẫn tài chính, con người và vốn xã hội được kết hợp trong những theo đuôi các chiến lược sinh kế khác nhau như thăm canh, mở rộng nông nghiệp, đa dạng hóa sinh kế hay di cư Trọng tâm của khung là phân tích phạm vị chỉnh thức và không chính thức các yêu tổ tả chức và thể chế có ánh hưởng đến kết quả sinh kế bên vững,

Nghiên cứu “Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries Oxford UP” cia Frank Ellis va cộng sự Nhóm nghiên cứu đã chí ra rằng sinh kế cung cấp một bức tranh đây đủ hơn về sự phức tạp của việc kiếm sống ở khu vực hỏng thôn của các nước thu nhập thấp so với các điều khoản trước đây được coi là đầy đủ, như sinh hoạt phí, thu nhập hoặc việc lâm Tác giả nhận ra rằng mọi người quản lý bằng cách làm nhiều việc khác nhau thay vì chỉ một hoặc một vải điều Cuẳn sách đưa ra cách tiếp cận sinh kế nông thôn trong bếi cảnh lớn hơn của các chủ đề trong quá khứ và hiện tại trong phát triển nông thôn Nó chấp nhận sự đa dạng là chủ đề chính của nó và khám phá những tác động của sinh kế nông thôn đa dạng đổi với các Ÿ tưởng về nghẻo đói, nông nghiệp, môi trường, giới tính và chính sách kính tế vĩ mô, Nó cũng xem xét các phương pháp thích hợp để có được kiến thức nhanh chóng và hiệu quá vẻ sinh kế của người nghẻo ở nông thôn cho các rrục đích chính sách và du an

Nghiên cứu của Ellis và cộng sự (1998) tại Tanzania cho thấy, các nhóm nghéo ở nông thông Tanzania phụ thuộc chủ yếu vào nông nghiệp, trồng cây lương thực và thu nhập từ tiền lương theo mùa cho sinh kế của họ; trong khí nông nghiệp trằng cây lương thực kết hợp tốt hơn với Sự gia tăng chăn nuôi gia súc và sự tham gia rong rai của các hoạt động phi nông nghiệp Người nghèo ít có quyền tiếp cận với đất đai, nỗ lực chủ yếu là cải thiện năng suất cây trằng sẽ mang lại lợi ích cao hơn, cái thiện được sinh kế của họ,

Abdullah Faiz va céng sy (201 6), nhém tác giả đã nghiên cửu hoạt động của các thánh viên của Ủy ban Lãm nghiệp Láng (VFC) tham gia vào các hoạt động đa đạng và cái thiện sinh kế của họ bằng cách tối đa hóa thụ nhập của họ thông qua các hoạt động tạo thu nhập, đồng thời giảm thiểu rủi ro và đạt được các mục tiêu gia đình khác {cai thiện sức khỏe, đỉnh đưỡng và giáo dục, v.v)

Bang 1.1: Các loại khuyết tật và giải pháp công nghệ thông tin

vệ giọng nói đình, các nhà giáo dục, khách hàng, đôi tác

Dang Róo cần khi tÍ la cỏ nas ơ Rae

— RA widen cha hick Ác hoạt Giải pháp CNTT có thể tiếp cận

Khuyết tất | Đọc tải liệu bán in va van ban Chuyên vấn bân thành giọng nói thị giác Truy cập thông tin trực quan trên | Màn hình chữ nồi bảo ¡n hoặc phương tiện nghe nghìn Nhận dang giọng nói

Mũ tả âm thanh của phương tiện đề hoa và hình ảnh

Nhận dạng ký tự quang học hoặc hình ảnh Khiêm thính Nghe các bái học, các thông tra trên ! Chú thích đóng, mở phụ đề cho video, chương phương tiện truyền thông: trình truyền hình;

Giao tiếp với những người khác như | Chuyển thành tìn nhắn vấn bản; các chả giáo dục, đông nghiệp, | Dịch vụ chuyển tiên viễn thông cho phép văn bán khách hàng xác định các chuyên đối thông qua một toán từ

Sử dụng cảnh báo rung/ văn bản thay vì cảnh báo aim thanh

Khuyết tật | Giao tiếp với những người trong gia | SMS, tin nhấn văn bán

Sử dụng các báng hình ảnh áo vá các giải pháp truyền thông

€ “huyện văn bán thành giọng nói

Khuyet tật vẻ thê chat Tham gia đi lại vào các tòa nhà, lớp học, công trình công cộng

St dụng các công cụ viết như bút myc, ban phim, chuột

Hệ thông nhận dạng giọng nói

Sử dụng ánh mắt và cử chỉ để điều khiển thiết bị Sử dụng máy tính và các phương tiện hỗ trợ để truy cận từ xa các hoạt động và công việc trực tuyến

Khuyết nhận thức tậi Khỏ hiểu hoặc ghi nhớ lâm theo hướng dẫn Khó hiểu thông tín dang văn bản Có thể xây ra cũng với các hạn chế khác như khiểm khuyết về khả năng nói hoặc gập khó khăn khi cầm nắm vả cử động tay

Kho khan trong viée giao tiếp hoặc bảy tò suy nghĩ và ý tướng,

Chuyên văn bán thành giọng nói và đầu ra thánh giọng nói

Thiết bị màn hình cảm ứng Các ứng dụng dánh cho thiết bị đi động và tài nguyên trực tuyến

Thiết bị truyền thông (Á AC), bảng điện tử để liên lạc Su dung đa phương tiện để hỗ trợ sự hiểu biết, ví dụ, video, đỏ họa

Khuyết tật tâm lý xã hội Không có khả năng phản ứng và đưa ra quyết định thích hợp theo thông tin hoặc hướng dẫn,

Khó khăn trong việc giao tiếp hoặc bày tô suy nghĩ và ý tưởng,

^ Sử dụng giao tiếp trực tuyến, tải liệu, công cụ lâm việc để hỗ trợ lập lịch trình linh hoạt Tỏ chức và các công cụ hỗ trợ trí nhớ chẳng hạn như lịch trực tuyến, ghi chú, cảnh báo

Giáo đục là tiên thân của trao quyển kinh tế, giúp cho người khuyết tật có những kiến thức và được đào tạo chuyên môn để phục vụ cho công việc Học trực tuyến và giáo đục trực tuyển hiện được cơi là một cơ hội tốt để người khuyết tội tham gta vào các hoạt động học tập Trong bồi cảnh đại dịch Covid 19, các hoạt động trực tuyến đã giúp cho mọi người thực hiện được các công việc hội họp, học tập và làm việc không bị dân dean ICT dang duoc su dung dé cung cấp các hướng dẫn và học tập khác biệt bằng cách điều chỉnh nội dung và quy trình để đáp ứng mức độ sẵn sảng của học sinh (Bender, 2012) Đây chính là những gi cần thiết để mang lại trải nghiệm học tập phong phú cho học sinh khuyết tật CNTT thúc đẩy việc học và xỏa mù chữ cho học sinh khuyết tật

(Starcic và Bagon, 2014; Trucano, 2005) Các nhà giáo duc dang sit dựng một loạt các công nghệ thông tin để tăng cường học tập cho học sinh khuyết tật bao gồm bảng điện tử, ghi âm và tải lên các bài giảng, tổ chức và phân loại nhiệm vụ, các công cụ và hễ trợ bd nhd (O'Connell, Freed, v4 Rothberg, 2010) Néu một lớp học có quyển truy cập vào các công cụ ICT thông thường, thi đã có sẵn một nên tảng để hòa nhập Cả Windows và Mac OS đều có sẵn các tính nẵng trợ năng như chuyên văn bản thành giọng nói, sử dụng lệnh thoại, không sử dụng hoặc cải tiến việc sử dụng chuột hoặc bản phím ngoài, phóng đại, cảnh báo vần bản thay vì cảnh báo bằng giọng nói Đảng tương tác điện từ có thể được sử dụng hiệu quả như một phương tiện đề thu hút học sinh có nhu cầu học tập khác nhau, tích cực đưa hoc sinh khuyết tật vào các buổi học mà học sinh được kếu gọi thực hiện bài lập trên bảng, và tạo điều kiện hợp tác và học nhóm giữa các bạn học có và không khuyết tật (AlHsopp và cộng sự 2012; Gioia và Damels; Mead 2012) Nội dung học tập có thể truy cập dé dang hon dé NKT tiếp cận với các thông tin Các bảng thông bảo dựa trên wcb và nên tang quan ly tri thie, tải liệu điện tử, sách điện tử và sách nói cũng cấp các giải pháp thay thể quan trọng cho sự cứng nhắc áp đặt bởi các hình thức học tập và diễn đạt dựa trên bản in và viết tay truyền thống

Bắng 1.3: Công nghệ thông tin hỗ trợ giải quyét rào căn học tập cho người khuyết tật

TT Tiêu chí Nội dung

Truy cập và hiệu được nội dung bai hoc

Tài nguyên học tập có thể được cung cấp dưới đạng điện tử;

Các ứng dụng và tài nguyên trực tuyến hỗ trợ việc học toán và khoa học cho học sinh khuyết tật về thị giác, thỉnh giác và nhận thức;

Các tải liệu học tập khác biệt - video, hình ảnh, văn ban:

Các thiết bị có thể được trang bị phần mềm và ứng dụng hề trợ

(điều hướng bằng cảm ứng, phóng đại, chuyển văn bản thánh giọng nói, nhận dạng giọng nói)

Các thiết bị thông mình như máy tính bảng có thể được cùng cấp phục vụ cho học sinh khuyết tật;

Bai giảng cô thể được ghi lại để chuyến đổi cho phù hợp định dạng hoặc đề phát lại sau phủ hợp với nhu cầu của học sinh; Ảnh có thể được chụp trong thời gian thực xã được sử dụng với tính năng chỉnh sửa ảnh và các phân mềm khác để học tập

Sang tao nội dung va tham gia lip hoc

Hoc sinh cé thể sử dụng các phương tiện thay thé dé tao nội dung chăng hạn như phần mềm nhận dạng giọng nói;

Học sinh khuyết tật có thể tương tác với giáo viên và những người ngang hàng sử dụng các thiết bị liên lạc của họ, bao gầm vần bản thay vì giọng nói, bảng điện tử, nhắn tin tức thời và các công cụ hội nghị;

Bảng trắng điện tử cho phép tham gia vào tất cả các khả năng chức năng

>x^ + Tô chức và trí v * * nhờ Các ứng dung lich, hỗ trợ trí nhớ, phân loại và tổ chức có thể giảm sự tập trung, khả năng tập trung và các rào cân về trí nhớ;

Hỗ trợ trí nhớ có thể hỗ Hợ cả nhiệm vụ học tập cũng như các nhiệm vụ hoạt động hàng ngày trong môi trường giáo dục

CNTT-TT đang trở thành động lực chính để tạo việc làm thành công cho người khuyết tật đo sự phố biến và rộng rãi của CNTT-TT trong thé giới việc làm ICT đã thay đôi cách mọi người xây dựng kỹ năng, cách họ tìm kiểm công việc, cách họ thực hiện công việc, cách họ tương tác với đồng nghiệp và khách hàng cũng như cách họ nhận và Sử dụng các lợi ích tại nơi lắm vige (Raja et al, 2013) Email, trang web, phương tiện truyền thông xã hội và nội dụng đa phương tiện hỗ trợ web và thong tin liên lạc là những cơ sở chính ở nơi lắm việc Các quy trình lắm việc đang ngày cảng thay đổi với việc áp dụng quản lý nội dung và chia sẽ tải liệu dựa trên đám mây, các ứng dụng phần mềm, truyền thông âm thanh và video đựa trên internet và các trên tầng cộng tác từ xa,

Internet và công nghệ kỹ thuật số cũng đang thay đối cách các doanh nhân, những người tự kinh đoanh và những người kinh đoanh tự do đang huy động vốn, tìm kiếm khách hàng và bán dịch vụ Điều này cũng có nghĩa là nếu người khuyết tật không thể tiếp cận các công nghệ nảy, họ sẽ bị thiệt thời hơn nữa trong môi trường làm việc kỹ thuật số, Khi lâm việc trong môi trường kỹ thuật số sẽ đòi hỏi họ phải được tiếp cận với các công nghệ thông tin và truyền thông để có cơ hội học hỏi và xây dựng các kỹ năng về công nghệ thông tin (Samant Raja et aÌ, 2014) Người khuyết tật có thể tự do kinh doanh, tìm kiếm việc làm và khởi nghiệp thông qua các trang web làm việc trực tuyển, Người khuyết tật giờ đây có cơ hội rộng rãi hơn để tìm kiểm và tương tác với khách hàng cũng như bán hàng hóa và địch vụ của họ trước những trở ngại về cơ sở vặt chất và cơ sử hạ tầng, Điều đó đã giúp cho NKT có việc làm và thu nhập én định góp phần thúc đây nên kinh tế phát triển,

Khi xem xét vỆ sinh kế của người khuyết tật nói chung đã có nhiều nghiên cứu trong nước và quốc tế được đề cập đến, tuy nhiên vẫn còn rất nhiêu khoảng trồng chưa được nghiên cứu đó là:

Thứ nhất, Nghiên cứu sinh kế (Chiến lược, rủi ro/ nguy cơ sinh kế) đựa trên nguồn lực (Chambers 1987; Chambers & Conway, 1992) chủ yếu đề cập đến các nguồn lực sinh kế, sau năm 1980s đã được phát triển đây đủ với 5 nguồn lực {tải sản) sinh kế khác nhan cùng với bêi cánh kinh tế xã hội và chính sách ảnh hướng tới các chiến lược và kết quả sinh kế của thành viên trong xã hội Tuy nhiên, cách tiếp cặn này đã cơi khả nang tiép cận nguồn lực của các cá nhân và hộ gia đình là đồng nhật Những trong thực tế một số nhóm, đối trợng yếu thế như hộ gia đỉnh nghèo, người khuyết tật sẽ không có khả năng tiếp cận nguồn lực đễ đàng như những đối tượng côn lại, Do đó, luận án tiếp cận theo hướng tiếp cận “năng lực” đề có thé giải thích khả năng tiếp cận nguồn lực và

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Người khuyết tại 44.4 Khái niệm và phân loại người khuyết tật

Từ “Khuyết tật” có nguễn gốc từ “DisabiHty” trong tiếng anh, Theo nguyên nghĩa từ này có nghĩa sự hàm ý không hạn chế hoặc thiếu khả nang thực hiện một hoạt động gì đó do có khiếm khuyết “Khuyết tật là sự thiểu hụt về thể chất và tinh thần khiến cho người đó không có khả năng thực hiện công việc và trở thành người tân tật trong giai đoạn ngắn hoặc đài” (Ủy ban y tế Hà Lan - Việt Nam, 2005) Ở Mỹ, khái niệm khuyết tật đã có trong các cuộc điều tra đân số 10 năm một lần bằng việc phông vẫn những người mủ điếc hoặc cẩm Thuật ngữ khuyết tật lần đầu tiên được sử dụng trong cuộc điều tra năm 1880, khi đó khái niệm khuyết tật chỉ tập trung vào các điều kiện sức khỏe như các bệnh liên quan đến giác quan, trạng thái tính thân, các dj tat chan tay ma khéng tập trung vào mỗi quan hệ giữa sức khỏe, chức năng và sự tham gia vào các hoạt động xã hội của cá nhân dé

Theo Tổ chức Y tế thế giới, trong những năm 80 của thế kỷ XX thì khuyết tật nhằm chỉ sự giảm thiểu chức năng hoạt động, là hậu quả của sự khiểm khuyết Khuyết tật là thuật ngữ chung (WHO, 2001), Hay khuyết tật là một hiện tượng phức tạp, phản ảnh sự tương tác giữa các tính năng cơ thể vả các tinh tăng xã hội mà trong đó người khuyết tật sống

Theo Công ước quốc tế về Quyền của người khuyết tật thi sự khuyết tật là sự giới hạn hay mắt mỏt cỏc cơ hội tham gia vào cỏc sinh hoạt bỡnh thườn ứ của cộng đồng trong sự bình đẳng với những người khác do ráo cán về kinh tế, xã hội và môi trường, khuyết tật là một khái niệm có tính phát triển, là những kết quả tử sự tương tác của những người có khiếm khuyết với những rào cán trong thái đồ và môi trường, Khuyết tật đã gay can trở sự tham gia đây đủ và hiệu quả của họ trong xã hội dựa trên nên tăng bình đẳng với người khác Với Việt Nam, từ khuyết tật trong tiếng Việt có nghĩa là sự thiểu sói khó sửa, vốn có trên sân phẩm ngay sau khi chế tạo, gia công xong, còn ở con người đó là những dị tật, có tật do bằm sinh mà có, do bệnh hay tai nạn pay ra

Khái niệm về người khuyết tật trên thể giới có sự phái triển theo nhận thức và thái độ của xã hội tùy theo phong tục tập quần và đặc biệt là trình độ phát triển kính tế, văn hóa, xã hội Người khuyết tật là người suy giảm khả năng lao động, có ba mức độ suy giám là khiểm khuyết, khuyết tật và tần tật (WHO, 1980) Có ba mức độ suy giảm đó là:

- Khiểm khuyết: Chỉ đến sự mất mát hoặc không bình thường của cấu trúc cơ thể liền quan đến tâm lý hoặc sinh lý;

- Khuyết tậu: Chỉ đến sự giảm thiểu chúc năng hoạt động, là hậu quả của sự khiểm khuyết;

- Tàn tật đẻ cập đến tình thế bất lợi hoặc thiệt thài của người mang khiểm khuyết do tác động của môi trường xung quanh lên tình trạng khuyết tật của họ,

Theo CRPD, người khuyết tật bao gồm những người khiếm khuyết lầu dài về cảm giác, trí tuệ, tính thân và cơ thể, họ đối điện với nhiều rào cản khác nhau, những điều nay có thé ngắn cân trở họ tham gia đây đó và có hiệu quả vào các sính hoạt xã hội trên cơ sở bình đẳng như những người khác Những biểu hiện về khuyết tật cũng rất đa đạng Cỏ nhiều loại khiếm khuyết mã con người phải chịu tác động theo nhiều cách khác nhau, Có người chỉ có một dạng khiếm khuyết trong khi đó có nhiều người chịu đa khiểm khuyết; một số người khuyết tật bẩm sinh trong lúc những người khác có thể bị khuyết tật trong quá trình sống của họ

Theo tuyển ngôn về quyền của người khuyết tật được Đại hội đồng Liên hiệp quốc thông qua ngày 9/12/1975, thì “người tàn tật có nghĩa là bất cứ người nào mã không có khả năng tự bảo dam cho ban thân, toàn bộ hay từng phân những sự cần thiết của mot ca nhân bình thường hay của cuộc sống x4 h6i do sy thiéu hut bam sinh hay khéng bam sinh trong những khả năng về thể chất hay tâm thân của họ”,

Quan niệm về khuyết tật ở Việt Nam bị ảnh hưởng đáng kế bởi niềm tín tồn giáo và các giả trị văn hóa chủ yếu là phật giáo, Nho giáo và thiên chúa giáo (Lê, 1995) Từ quan điểm như vậy, khuyết tật được biểu lâ một khiếm khuyết cá nhân (tức là một khuyết tật, suy yêu về thể chất và tình thần) và do đó gắn liền với sự kỳ thị và các tiêu cực chuẩn tực khác “Người tản tật không phân biệt nguồn gốc gây ra tân tật, là người khiểm khuyết một hay nhiễu bộ phan cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những đạng tật khác nhau làm suy giảm khả năng lao động khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp nhiều khỏ khăn” (Quốc hội, 1995) Hoặc có quan điểm cho rằng “Người khuyết tật bao gồm những người có những khiếm khuyết lâu đài về thế chất, trí tuệ, thần kinh hoặc giác quan mà khi tương tác với các rào cản khác nhau có thé can trở sự tham gia đây đủ va hiệu quả của họ trong xã hội trên một nên tầng công bằng như những người khác trong xã hội” (Công ước quốc tế về các quyền của người khuyết tật, 2006)

Theo Luật người khuyết tật được quốc hội thông qua ngày 17/6/2010 “Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giám chức

34 năng được biểu hiện didi dang tat, khién cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn (Quốc hội, 2010).Theo cách hiển này thì người khuyết tật bao gồm ca những người bị khuyết tật bám sinh, người bị khiểm khuyết do tai nạn, thương bình, bệnh bình Việc ban hành Luật người khuyết tật năm 2010 và việc phê chuẩn công ước quốc tế về NKT năm 2014 đã đánh dấu ý nghĩa quan trọng về mặt phap ly trong cam kết chính trị ở Việt Nam trong việc bảo vệ quyền của NKT và thúc đầy sự bình dang trong tiếp cận dịch vụ và hòa nhập xã hội cho NKT Luật NKT thực sự mở ra cho kế hoạch hành động quốc gia hỗ trợ NKT giai đoạn 2012 -2020,

Như vậy, ở Việt Nam khái niệm “ Người khuyết tật" đã thay đôi theo từng giai đoạn và chịu ảnh hưởng mạnh mề bởi các yếu tổ văn hóa và lịch sử Trước năm 2009, thuật ngữ chỉ người khuyết tật phê biến là tàn tật và quan điểm nhìn nhận về người khuyết tật chủ yến theo mô hình từ thiện Năm 1998, Pháp lệnh người tàn tật được ra đời, lần đầu tiên quyền lợi và các yếu tế liên quan đến người khuyết tật được luật hóa, Đây là dầu mốc đáng kế trong việc công nhận và bảo vệ một cách chính thức cho người khuyết tật và thể hiện sự tiên bộ mạnh mẽ trong công tác báo vệ, giáo dục và chăm sóc người khuyết tật,

Theo quan điềm của tác giả luận ŠH, người khuypét tật là người bị khiếm khuyết một nhân các chức năng do các khuyết tật hoặc do bệnh tát lâm huỷ hoại, rồi loạn các Chức năng của cơ thể, hoặc do hậu quả của những chân thương dẫn đến những khô khăn trong đời sống va can được xã hội quan tâm, hỗ trợ tả bảo vệ Trên thực tẾ có rất nhiều người khuyết tật với những nghị lực sống của mình để vươn lên trở thành những tâm gương điền hình vệ phát triển kinh tế, dem tai năng và trí tuệ của mình công hiến cho xã hội, tạo ra Hhững sản phẩm phục vụ cho cộng đồng và xã hội, Bên canh đó họ CÔn tạo ra nhiễu viéc lam cho những Hgười khuyết tật tại địa phương

2.1.4.2 Phân loại người khuyết tật

Trên thể giới có nhiều cách phân loại về khuyết tật, tuy nhiên việc phân loại khuyết tật ở Việt Nam đã được cụ thể hóa trong Luật Người khuyết tật năm 2010, Điền nảy không chỉ mang tính chất thể chế hóa các chương trình chăm sóc, bảo vệ người khuyết tật má còn có tác dụng định hướng cho các chính sách hỗ trợ an sinh xã hội cho nhóm đối tượng yếu thế này,

Trong lĩnh vực học thuật, khuyết tật chia thành sáu loại khuyết tật chính bao gdm:

- Khuyết tật về mặt thể lý: Sự khiếm khuyết, suy yêu về mãi thể lý hoặc những bệnh tật mang tính vĩnh viễn làm suy yếu khả năng thể lý hay kỹ năng vận động của một người

- Khiểm thính: N hững người khuyết tật thuộc nhóm này là những người yếu kém khá năng nghe rên cần có những dụng cụ trợ thỉnh để giúp họ nghe được tiếng nói, âm thanh của người khác;

- Khiêm thị: Những người rất yến kém về khá năng nhìn, mặc đủ đã có sự hệ trợ

+ £ ¥ y ~.w

Nguon: Phong van cia tée gid tiện nay các tính, thành phổ của Đồng bằng Sông Hing déu cé cdc hợp tác xã của NKT du NKT đứng lên làm chủ và thu hút NET tại địa phương đỏ vào làm việc, giúp cho NKT có cơ hội được thé hiện ban than, phát triển năng lực của mình, tự tin hòa nhập với xã hội.

Hộp 4.7 Ý kiến của Hình đạo HTX T.N về thu hút NKT vào làm việc

Đối với NKT, để NKT có việc làm là quá trình họ phải vượt qua rất nhiều khó khăn và rào cán hơn so với người không khuyết tật Bản thân tôi là NKT, đã từng bị từ chối khi không được nhận vào làm việc vi minh la NKT, những giọt nước mắt, những trăn trở đó đã thôi thúc tôi phải thành lập HTX để thu hút những NKT ở địa phương vào làm việc vả giúp người có những hoàn cảnh như mình có được việc lâm với thu nhập ôn định Việc làm đã giúp chúng tôi tự tím trong cuộc sống, được đồng gọp công sức của mỉnh đổi với xã hội, được phát huy năng lực của mình vào những sản phẩm mình tạo ra,

PV Ban chủ nhiệm hợp tác xã T.N (Hà Nội

Phong van cua tac gid

Việc mang đến cơ hội việc làm và thu nhập tốt cho người khuyết tật, hỗ trợ họ tham gia hệ sinh thái việc làm là hành động vượt lên trên trách nhiệm xã hội, trở thành giá trị mã doanh nghiệp mong muốn động góp Trong đó, các doanh nghiệp củng nhau

99 chung lay hành động, đóng vai trò như một mắt xích trong tiên trình đào tạo chuyên tôn, đào lạo kỹ năng sống, tuyển dụng lao động và tải trợ chỉ phí để mang đến cơ hội việc làm cho người khuyết tật, Lợi ich cho doanh nghiệp khi tuyển dụng người khuyết tật là khả năng tiếp cận một thị trường rộng lớn và chưa được khai thác với hơn 1,3 tỷ người khuyết tật và khả năng chỉ tiêu là 8 nghìn tỷ USD trên toàn thể giới tuy nhiên, không ít NKT gặp phải những khỏ khăn đi tìm kiếm việc làm, bị doanh nghiệp từ chối tiếp nhận vào làm việc, làm cho họ cảm thấy thất vong va buén chan.

Hộp 4.8 Ý kiến của NKT về thu hút lao động vào làm việc tại cácDN ˆ)

Tôi là người khuyết tật, tong muốn tìm được việc làm phù hợp với sức khỏe của mình, Tôi cô nộp hồ sơ vào một số đoanh nghiệp nhưng bị họ từ chối, sau đó tôi

Xin vào hợp tác xã của NKT thì được nhận vào làm việc Khi có việc lầm cuộc sống của tôi đã dẫu thay đổi, tôi tự trang trải cuộc sống của minh mà không cần phải nhờ đến sự hỗ trợ từ người thân trong gia đình, Được di làm tôi câm thấy rất vui, hạnh phúc vị đã góp sức của mình vào những sản phẩm đem đến tay khách hàng,

Phòng vấn chị H (Kiến Xương, Thai Bình)

Nguôn: Phảng vấn của tác giả

4.3.3 Chăm sóc sức khỏe và phục bôi chức năng đối với người khuyết tật

Chế độ chăm sóc sức khỏe NKT gồm tổng hợp các quy định về quyền của họ được Nhà nước, cộng đồng Xã hội thực hiện các hoạt động phòng bệnh, khám chữa hệnh, chỉnh hình, phục hồi chức năng giúp họ ôn định sức khỏe, vượt qua những khó khăn bệnh tật, vươn lên hòa nhập và phát huy tôi đa năng lực của người khuyết tật động góp vào sự phát triển chung của cộng đồng Được sự quan tâm của Dang, Nha nước đa số NKT vùng đồng bằng sông Hồng đã được cấp phát thẻ BHYT miễn phi Cac địch vụ phục hỏi chức năng hiện chỉ giới hạn ở các dịch vụ phục hồi thể chất cơ bản với các liệu pháp chính hình, ngôn ngữ và ngồn ngữ cũng như các liệu pháp lao động đang bị thiếu hụt trên toàn quốc, Những địch vụ này phần lớn chỉ có ở các bệnh viện tuyến tỉnh với số lượng giường bệnh còn it so với như cần tiện nay, trong cả nước 100% bệnh viện trung ương đếu có khoa PHCN, 90%

Bénh viện đa khoa và 40% bệnh viện chuyên khoa cấp tỉnh có khoa PHCN và 70% bệnh viện tuyến huyện có khoa PHCN hoặc ghép với khoa khác, 959% tram y tế có phân công cán bộ theo đồi PHCN cho NKT (Nguyễn Thị Mơ, 2022) Đây chính 14 điều kiện thuận lợi đề giúp NKT có cơ hội được phục hồi chức nang và tham gia vào thị trường lao động

Vi du, tai tinh Bae Ninh, có 200 giường bénh danh cho địch vụ phục hỗi chức nẵng, trong đó 150 giường tại bệnh viện phục hỏi chức năng tỉnh và 50 mường tại khu phục hồi chức năng của bệnh viện tỉnh Khoảng một nữa số tỉnh ở Việt Nam có bệnh viện phục hồi chức năng và mỗi tỉnh đều có khoa phục hỗi chức năng tại bệnh viện cấp tỉnh, Đề yêu cầu các dịch vụ phục hồi chức năng theo bảo hiểm, người NKT phải có thư giới thiệu từ cơ sở v tế đã đăng ký hoặc phải chịu khoản thanh toán 505%

Ving Ding bang Sông Hồng nói riểng và Việt Nam nói chung, hệ thông các bệnh viện cơ sở y tế phục hồi chire nang cho người khuyết tật còn thiểu và chưa đồng bộ, Đa số cơ sở vật chất còn chat hẹp, thiểu các trang thiết bị hiện đại, nhiều cơ sở phục hồi chức năng chưa tiếp cận với người khuyết tật vị chưa có lỗi đi cho người đi xe lăn, chưa có phiên dịch ngôn ngữ ký hiệu Các kỹ thuật can thiệp bằng dung cụ phục hỏi chức năng chưa được bảo hiểm y tế hỗ trợ nên côn lả gánh nặng với người khuyết tật và gia đình Nhìn chung, hệ thông phục hỗồi chức nãng tại các bệnh viện chỉ đáp ứng, tiếp cận được khoảng 20% người khuyết tật (Định Trang, 2023) Do đỏ, để phát triển hệ thống phục hỏi chức năng cho NKT nói riêng và người dân nói chung cần tăng cường đảo tạo cán bệ y tế chuyên ngành phục hỏi chức năng, mở rộng mô hình phục hồi chức nẵng dựa vào cộng đồng Bộ Y tế đưa ra chỉ tiêu đến năm 2030, 90% các tính thành triển khai mỏ hình phục hỏi chức hãng dựa vào cộng đồng và nhân viên làm việc trong lĩnh vực phục hỏi chức năng đạt tối tiểu 0.5 người/10.000 dân,

Hộp 4.9 Ý kiến của người NKT về chính sách phục hỏi chức năng

Tôi là người khuyết tật vận động, đã được nhà nước quan tâm hỗ trợ phục hồi chức năng Sau khí được phục hồi, tối vận động đễ đảng hơn, đã tự mở cửa hàng kinh doanh tại nhà và kinh đoanh online Thu nhập hảng tháng đủ đề trang trái cuộc sông của tôi, tôi không còn phụ thuộc vào sự chu cấp của nhà nước và gia đình

Phỏng vận anh B (Hà Nd

Nguén: Phong van cia tdc gid

4.3.4 Gide duc đối với người khuyết tật

Giáo dục không những có vai trò quyết định góp phần tạo cơ hội việc làm tốt hơn mả còn giúp NKT hòa nhập xã hội tốt hơn Thúc đây NKT được tiếp cận với giáo dục là phủ hợp với công ước về quyền của NKT, các quốc gia trên thể giới đang từng bước cải thiện hệ thông giáo dục trở nên hoàn thiện, đưa trẻ khuyết tật vào các lớp chuyên Điệt va trường chuyên biệt, Tỷ lệ đi học của trẻ khuyết tật so với trẻ không khuyết tật thưởng thấp hơn đối với tất cả các vùng trong cả nước, il

Đảng 4.13 Tý lệ di học của trẻ khuyết tật và trẻ không khuyết tật theo cấp học

Tiểu học THCS THPT | aa Chung eae Chung nae | Chung

Cả nước 95,59 | 10045 | 8801 | 93,78 | 6801 | 7517 Người KT | 81,69 | 8841 | 67,43 | 7468 | 33,56 | 3935 Người 96,05 | 100,85 | 8839 | 9432 | 6865 | 7583 không KT Nguôn: Tổng cục thông kê, 2016

Đẳng 4.13 cho thấy, ở tật cả các cấp học tỷ lệ đi học của trẻ là người khuyết tật luôn thấp hơn so với người không khuyết tật, đặc biệt cảng lên những bậc học cao hơn

tật; bậc THCS có 67,43% sơ với 88,59% trẻ không khuyết lậu bậc THPT có 33,56% chỉ bằng trội nửa so với trẻ không khuyết tật Giáo dục mở rộng cơ hội học tập và làm việc mà côn đem đến sự tự tin cho người khuyết tật Theo cách tiẾp cận này, giáo đục được xem nhự một cơ hội để người học được tham gia vào quá trình phát triển bản thân bing các thể thức học tập thường xuyên và linh hoạt nhằm trục đích đảo tạo cho người khuyết tật nhữn 8 công việc cụ thể, trang bị cho họ những kỹ năng thích ứng với nhiều loại nghề nghiệp khác nhau và những kỹ năng mềm khác để họ có thể đối điện với thử thách của cuộc sống và biết cách đối nhân xử thế trong moi mdi trường NKT va gia đình NKT đã nhận thức rõ được vai trò của giáo dục - đảo tạo đối với chính họ và gia đình, giúp NKT có cơ hội giao tiếp với mọi người, được tham gia vào các hoạt động cộng đồng, trao đổi và học tập kỹ năng và tự hoàn thiện ban thõn Giỏo dục đảo tạo là động lực cơ bản của phỏt triển kinh tế xó hội, lọ tiền đề cho tìm kiếm cơ hội việc làm trong tương lại và cách đề người khuyết tật hòa nhập cộng đồng một cách nhanh nhất, Bên cạnh đó, thông qua hoạt động giáo dục tải nang và trí tuệ của người khuyết tật được thể hiện ở kết quả học tập, các sản phẩm mà họ sáng tạo ra hay nâng cao năng lực về kiến thức cho người khuyết tật

Hộp 4.10 Ý kiến của gia đình về vai trò của giáo dục đối với NKT Gia đình tôi có chau bị khiếm thị, nhờ có sự hỗ trợ của nhà nước châu đã được

cho châu nhiền cơ hội mới San khi học xong, cháu được học nghề Và nay có việc lam én định, tự nuôi được chính bán thân mình mà không cần trợ cấp từ bê mẹ

Phòng vẫn bả M (Hưng Yên)

‘ Nguồn: Phỏng vẫn của tác gia À x z 3 + *

Các địa phương vùng đồng bằng Sông Hồng đã quan tâm, hỗ trợ người khuyết tật từ các công tác giáo dục, đào tạo nghề, tạo việc lầm cũng như hỗ trợ các thú tục để NKT khới nghiệp, thành lập các hợp tác xã, các đoanh nghiệp của NKT vá vị NKT, Bên cạnh đó, các địa phương cũng quan tâm tìm đầu ra cho các sản phẩm của NKT thông qua các hội chợ, du lịch tiếp cận, hay ký kết với các đối tác nước ngoài

4.4 Ảnh hướng của các nguồn lực sinh kế đến kết quả sinh kế của người khuyết tật vàng đồng bằng Sông Hong

4.4.1 Thing kê mô tả các biển quan sát trong mô hình nghiên cứu

Kết quá thông kế mô tá biến độc lập “vốn con người” đang ở mức trên trung bình

(rung bình = 3.6072 và độ lệch chuẩn = 92868) Trong đó “Khả năng thích nghị của

NKT với môi trưởng lâm việc” được đánh giá cao nhất trung bình là 3.72 và độ lệch chuẩn = 1.014, Điều đó cho thấy, NKT rất nỗ lực và luôn cố gắng để hỏa nhập xã hội, thích nghĩ với môi trường làm việc, Tình trạng sức khỏe của người khuyết tật được đánh giá ở mức thấp nhất, với trung bình = 3,49 và độ lệch chuẩn = 1.166, Do đó, tình trạng sức khỏe của MKT luôn phải được quan tâm để cài thiện vẫn con người

Bảng 4.14 Vấn con người (HC)

Biến Nội dung Trung bình ' Độ lậch chuẩn

HCI | Hoc vấn (Số năm đi học trung bình của NKT) 3.64 1.017

HC2 ¡ Trình độ chuyên môn của NKT 3.57 1.055

HC3 | Tình trạng sức khỏe của người khuyết tật 3.49 1.166

HC4 | KY nang lao déng cha NKT 3.61 1.093

HCS ma ae one tighi của NKT với môi 32 1014

HC | Đánh giá chung về vẫn con người 3.6072 82868

Nguên: Phân tích của tác giả

Kết quả thống kê mô tả ở bảng 4.15 cho thấy “vấn xã hội” đang ở mức trên trung bình với giá trị trung bình = 3.5720 và Độ lệch chuẩn = 91417 Trong dé “kha năng tiếp cần dịch vụ thông tin” được đánh giá ở mức cao nhất với giá trị trung bình l4 3.78, đóng vai trò quan trọng nhất giúp NKT hòa nhập cộng đồng, xóa bỏ rào cân và kỳ thị của xã hội với họ” “các hình thức hỗ trợ của nhà nước và xã hội" đang được đánh gid & mirc thấp nhất, giá trị trung bình là 3.56

Bảng 4.15 Vốn xã hội (CC)

Biên Nội dung Trung bình ! Độ lệch chuẩn

CCI | Số tê chức NKT tham gia (các hội đoàn thể) 3.38 1.145 CC2 Các hình thức ho trợ của nhà nước và xã hội 356 1104

(ho trợ y tế, nhà ở, nước sạch }

CC Kha năng tiếp cận địch vụ thông tin (thông 3.78 970 fin qua dai, dién thoai, may tink)

CC | Danh gid chung vé vén x4 héi 3.5720 91417

Nguôn: Phân tích của tác giả

Vẫn vật chất Kết quả phân tích thống kế mồ tả tại bằng 4,16 cho thấy, “Vẫn vật chất” được đánh giá ở mức trên trung bình 14 3.5936 và độ lệch chuẩn = ,77488 Trong đỏ, khía cạnh được đánh giá cao nhất là PC2 “Diện tích nhà ở bình quân đầu người” (rung bình

= 4.03; độ lệch chuẩn = §40) và khía cạnh được đánh gid thấp nhất là PC3 và PC5 với giá trị trung bình là 3.38

Bảng 4.16 Vên vật chất (PC)

Biên | Nội dung Trang bình | Độ lệch chuẩn

PCI | Số lượng đồ đừng lâu bên trong gia đình 3.7 1.123 PC2 ¡ Diện tích nhà ở bình quần đâu người 4.03 840 PC3 | Sở hữu các trang thiết bị CNTT hiện đại 3.38 1.135

PC4 Tiệp cận công trình công cong như hệ thông 3.44 116] đường giao thông, các tỏa nha lam việc

PC5 | Tiệp cận các nguồn năng lượng sạch 3.38 1.066 PC | Đánh giá chung về vốn vật chat 3.5936 77488

Nguôn: Phân tích của tác giả

Kết qua phân tich théng ké mé ta tại bảng 4.17 cho thấy, “Vến tài chính" được đánh giá ở mức trên trung binh [4 3.0880 va độ lệch chuẩn = ,98312, Trong đó, khia cạnh được đánh giá cao nhất là FC4 #N gười khuyết tật được nhận các khoản trợ cấp”

(trung bình = 3.24; độ lệch chuẩn = 1.1 76) và khía cạnh được đánh giá thấp nhất là FC]

“NKT có các khoản đầu từ ^ giá trị trung bình là 3.38 và độ lệch chuẩn = 1.233

Băng 4.17 Vẫn tài chính (FC)

Hiến Nội đụng Trung bình / Độ lệch chuấn

FCI | NKT có các khoản đầu tư 2.95 1.233

FC2 | NKT dug tiép cin cdc ngudn vin vay tin dung 3.08 1.184 FC3 | NKT có các khoản tiền gửi tiết kiệm 3.08 1.143 FC4 | Người khuyết tật được nhận các khoản trợ cấp 3.24 1.176

FC | Danh gid chung vé vén tai chinh 3.0880 98317

Ngudn: Phân tích cia tac gla

Vốn tự nhiên Kết quả phân tích thẳng kê tại bảng 4.18 cho thấy, “Vẫn tự nhiên" được đánh gia ở mức trên trung binh 14 3.7008 va độ lệch chuẩn = §8924 Trong đó, khía cạnh được đánh giá cao nhất là NP3 “Người khuyết tật được tiên cặn nước sạch đây đủ"

(trung bình = 3.93; độ lệch chuẩn = 0.99) và khía cạnh được đánh giá thấp nhất là

NPI “NKT được tiếp cận nguồn tài nguyờn khoỏng sản”, giỏ trị trung bỡnh lọ 3.45 và độ lệch chuẩn = 1.172

Biến Nội dung Trung binh | Độ lệch chuẩn

NKT được tiếp cận nguồn tải nguyệ

NP] | C00 Hé cán ngu khoáng sản sen 3.45 1.172

NKT được tiếp cận nguồn tài a

NP2 NK được tiệp cận nguồn tải nguyên 3.68 1.083 thủy sản

NP3 | NKT được tiếp cận nước sạch đầy đủ 3.93 990 NP4 | Nguồn không khí không bị ð nhiềm 3.75 1.114

NPS Điện tích đất nông nghiệp bình quần 360 1.078 dau người của NKT

NP | Đánh giá chung về vốn hự nhiên 3.7008 88925

Nguôn Phân tích của tác giả

Kết quả sinh kế đo lường thông qua thu nhập của NT Kết quả phần (ích thống kê tại bảng 4.19 cho thấy, “thu nhập của NKT” được đánh giá ở mức trên trung bình 1A 3.0493 ya độ lệch chuẩn = 99205, Trùng đỏ, khía cạnh được đánh giá cao nhất lá TN1 “Thu nhập của NKT thay đổi” (rung bình = 3.13; độ lệch chuẩn = 1,191 và khía cạnh được đánh giá thấp nhất là TN2 “NKT được tự dam bảo cuộc sống của chính minh”, giá trị trung bình là 2.7§ và độ lệch chuẩn = 1.204

Bảng 4.19 Thu nhập của NKT

Biến Nội dung Trung bình | Độ lệch chuẩn

TN! | Thu nhập của người khuyết tật thay đối 3.33 1.191

TN2 Người khuyết tật tự đâm bảo được cuộc 278 1205 sống của chỉnh mình Người khuyết tật đóng góp thụ nhà

TN | `8E01 khuyết lật đồng góp thu nhập với các thành viên trong gia đình 3.04 1.200

TN | Đánh giá chung vẻ thu nhập 3.0493 Nguôn: Phân tích của tác giả 99205

4.4.2 Ket quả kiêm định độ tin cập của thang do

Nguồn lực sinh kế của NKT vùn g đồng bằng sông Hàng được đo lường thông qua Š nguồn vốn cơ ban: Vốn con người, vốn xã hội, vến vật chất, vến tài chính vả š “A 2 x +s ` ^ & 5 : vốn tự nhiên, Kết quả kiếm dink hé sé croonbach’s Alnha cho như sau:

Bảng 4.20 Kết quả kiểm định Cronbach*s Alpha cóa các biến đậc lập

“LẺ Biển quan Hệ số tương quan = Cronbach’s Alpha néu Nhân tô sat ` biên tông XÃ LÃ xóa biến quan sát v gà | ,

Cronbach`s Alpha Vôn con người: 0,918 SỐ

Cronbach's Alpha Vén xa héi: 0.807

Cronbach’s Alpha Vén vat chat 0.772

Cronbach's Alpha Vin tai chinh: 847

Cronbach’s Alpha Vốn tự nhiên: 875

Két qua sinh ké TNI 534 744

Nguôn: Kết quả tính toán của tắc giả

Từ bảng trên cho thầy kết quả của các hệ số Cronbach Alpha cua bién von con a 4 Ê roy ay x a & k v11 ^ + * k iM ằx A r _ người, vốn xã hội, vẫn vật chất, vốn tài chính và vốn tự nhiễn, thu nhập đều lớn hơn 20,6 va hệ số tương quan biến tổng cho từng chỉ bảo cũng > 0,3, do vậy các thang đo được giữ nguyễn và đủ điều kiện sử đụng

4.4.3 Kết quả phân tích nhân tổ khám phá EF.A

San khi kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach's Alpha, cdc thang đo được đánh giá tiếp theo bằng phương pháp phân tích nhân tổ khám pha (EPA)

Phương pháp trích yếu tố được sử dụng là Prmcipal camponents với phép quay Varimax Đối với biến độc lập: Kết quả hệ số KMO = 9.909 (>0.5) (Bang 4.21 và phụ lục 16) cho thay đủ điều kiện để tiến hanh phân tích nhân tổ và kiếm định Bartlef có mức Ý nghĩa <

0.05, khẳng định các biến quan sát trong cùng nhân tổ có tương quan với nhau Tại giá trị Eigenvalues = 1.475 (>1.0), kiém định EFA đã rút trích được 5 nhân tế từ 22 biến quan sát với tống phương sai trích đạt 6496554 (>50%), diéu này có nghĩa rằng 5 nhãn tố này giải thích được 64.965% biến thiên của đữ liệu

Bảng 4.21 Kết quả phân tích EEA của biến độc lập

TVE 64,965 Đôi với biến phụ thuộc

109 Nguon Ket qué xt ly dit liéu ctia tác giả 2 ek 2 4$ > wy ea * £ a4

Bằng 4.22 Kết quá phân tích nhân tố khám phá đối với biến thu nhận

Hệ số tải nhân tế TNI | Thủ nhập của người khuyết tật thay đối 846

TN2 | Người khuyết tật tự đảm bảo được cuộc sông của chinh minh ; " & BAS

TN3 | Người khuyết tật đóng góp thu nhập với các thành viên trong gia đình 192

Nguon: Ket qua xi lý dữ liệu của tác giả

Phân tích EFA với phương sai trích nhân tố Principal compoment, phép quay Varimax trích được một nhân tổ với 5 biến quan sát và phương sai trích tích Hìy được ếẹ.545%%(>509%) lỏ đại yờu cõu,

4.4.4, Phân tích hội quy và Kiểm định cúc giá thuyết nghiên cửu

Bang 4.23 Sự phù hợp của mô hình ANOVA

Model Squares df Square F Sig j Regression 142.667 5 28,533} 67.996 Goa

Total 245.058 249 a Dependent Variable: TN b Predictors: (Constant), NP, FC, PC, HC, CC

110 Nguồn: Kệt quả xử lÝ dữ liệu của tác giả

Qua bảng 4.23 cho thấy trị số F có mức ý nghĩa Sig.~=0.000( ae a “ me PRN PN ERED ERK EEN EAD ED KERN A

LA £ TE rẻ 2 TU EN EASED Ree eR ere Raven ean een ve eee es Oe ED anv ana

6 Nghề nghiệp: uc (năm) 7 Trình độ học vấn

1 Nội dụng câu hỏi phòng vẫn Câu 1, Các hoạt động kinh tế của các anh/chị đang làm là gì? Hãy tích vào ô đưới đây

Hoạt động kinh tế của người khuyết tật

TT Các hoạt động của NKT Lựa chọn CV Ì_ | Sản xuất nông nghiệp tk} Lâm việc trong các doanh nghiệp có sử dụng LÐ KT

3 | Lam viée tại các hợp tác xã của NKT

5 | Cửa hàng dịch vụ sửa chữa

6 ¡ Hoạt động kinh tế khác

7| Không tham gia làm việc

1.Những hoạt động của CTXH trong hỗ trợ sinh kế nào cho NKT anh/chị được biết?

2 Anh/chj biết đến hoạt động CTXH trong hé tro sinh kế cho NKT từ nguồn thông tin nào?

3 Ảnh/chị hiện đang được hỗ trợ hoạt động sinh kế gi?

4, Xét từ bàn thân, nhu cầu cơ bản về hoạt động hỗ trợ sinh kế hiện nay của anh/chị là gi?

3 Những hoạt động CTXH trong hỗ trợ sinh kế đã đáp ứng được nhụ cầu đó của anh/chị chưa và như thế nảo?

6 Anh/chị cú những thuận lợi vỏ khú khăn ứè khi tiếp cận cỏc hoạt động CTAXH hỗ trợ sinh kế tại công đồng?

7 Việc tìm kiếm các hoạt động CTXH trong hỗ trợ sinh kế của anh/chj 1a mang tink chi động hay xuất phát từ nhữn g tác động khác từ cộng đồng? Nếu có thi đó là sự tác động từ đầu? § Gia đỉnh, cộng đẳng, chính quyền có những sự hễ trợ như thể nào đối với anh/chi trong cac hoat déng x hO tro sinh ké?

9,Ánh/chị nghĩ việc ồn định đời sông sinh kế sẽ có lợi như thể nảo đổi với cuộc sống của anh/chị?

10 Theo anh/chị cần có những thay đối não để hoạt động công tác xã hội trong hỗ trợ sinh ké cho NKT dat được hiệu quả trong thời gian tới?

NUOL DUONG VA CHAM SÓC NGƯỜI KHUYẾT TAT

(Gia đình, người trực tiếp nuôi đưỡng, chăm sóc NKT) Chao C6, bac, anh/chi!

Tôi là Nguyễn Thị Mơ, NCS trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hiện tôi đang thực hiện Luận án với đề tài: “Sinh kế cho người khuyết tật vùng Dong bằng Sông Hồng” trên cơ sở đưa ra những đề xuất khuyến nghị nhằm phát triển các hoạt động hỗ trợ sinh kế đối với người khuyết tật trên khu vực Đông bằng Sảng Hồng, Các ý Ý kiến trả lời của các Cô, bac, anh/ chị sẽ góp phần phát triển các hoạt động hỗ trợ sinh kế đối với người khuyết tật vùng Đông bắn g Sông Hằng Mọi thông tin mà anh/chị cung cấp sẽ được bảo mat va chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu

6n anh/chị cho biết ý kiến cá nhân của mình cho các câu hỏi đặt ra dưới đây!

1, Thông tia chung Ngày phóng vận: e2 cu

HH, Nội dựng câu hỏi phòng vấn

Câu 1 Gia đình đã ủng hộ và hỗ trợ gi cho người khuyết tật trong các hoạt động tạo sinh tr ove ate wae AMER KER Oe Ee RT ED Cow Ser are raven we ervey ey ordasweas tTreae ad enware PR Gra vA vaneav tờ cay te ằ WAR tenenteanwerne Pavan er er wer + ưAvwA^v *ˆwaxz +>x+e to eer em Kv awavresne CAV OER ERR Dee BVM OD ee te 3K OPM PAT Eee *

*x ở? *`v{€e+y tp ô ~ tờ n4 2 waves t+toxđ>x^ Paver eae errr awe wmenndnavary Sree KER HRT RAT RD ERE van eae te eR eRe eee ANP KR we

Cõu 2, Gia đỡnh thấy cú những thuận lợi và khú khăn ứỡ đối với người khuyết tật khi tham gia vào các hoạt động tìm kiếm sinh kế?

Câu 3 Địa phương đã cung cấp cho gia đình những thông tin, nguồn lực gì trong hoạt động hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tật?

TC NT SER ETRE SERED ORV EERE E RL ED Cem eee een eee Neon b even ns auveanw ana arave se ent ravawea KF >A Veawe * sự xư óc

1% TA ae 5 x ~ x x Ä 2 > 4 foo 3x x AL ga

Cau 3 Gia dinh can hé tro những như cầu gi về hoạt động sinh kê của người khuyết (tật?

FASTRAK EDR TORE ROR ame eRe en ee ave Ae + KP ĐA K00 emer ROR tờ ng Av cv e avweay TN APE Rw eR err awa

Câu 6 Gia đình đã được tuyên truyền nâng cao nhận thức như nào về quyền của người Z A ‘ ‘ + £ mn + x khuyết tật khi tham gia các hoạt động tạo sinh kế?

Câu 7 Hoạt động tư vẫn, tham vấn nẵng cao nhận thức vẻ hỗ trợ sinh ké cho NKT, được cung cập cho gia đình như thể nào?

CON ATES EOL ES ALLER CEA TERUG NEEM LENCE SEES ESE DD SERV ELEDEreE ee ces

Cõu 8, Gia đỡnh cỏ mong muốn ứỡ để chớnh quyền địa phương hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tật được tốt hơn trong thời gian tới? ôn e6 mwane NERS ANE Dre A HOR eer Emer e Re ED im chân thành cảm ơn Cô, Bác, anh/chị đã cung cấp thông tin để tôi hoàn thành đẻ tải nghiên cứu của mình!

PHU LUC 3 NOI DUNG PHONG VAN SÂU (Cần bộ trực tiếp quản lý NKT, cán bộ phụ trách Lao động, thương bình và xã hội

Chao Cé, Bic, anh/chj:

Tôi là Nguyễn Thị Mơ, NCS trường Đại học Kinh tế quốc dân Hiện tôi đang thực hiện Luận án với để tài: “Sinh kế cho người khuyết tật vùng Đồng bằng Sêng Hàng" trên cơ sở đưa ra những đề xuất khuyến nghị nhằm phát triển các hoạt động hề trợ sinh kế đối với người khuyết tật trên khu vực Đồng bằng Sông Hồng, Các ý kiến trả lời của các Cô, bác, anh/ chị sẽ góp phần phát triển các hoạt động hỗ trợ sinh kế đối với người khuyết tật vùng Đẳng bằng Sông Hồng Mọi thong tin do Cd, Bác và anh/chị cùng cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử đụng cho mục đích nghiên cứu,

Xin anh/chị cho biết ý kiến cá nhân của mình cho các cầu hỏi đặt ra dưới đây!

MU ha ae (tuôi] we ^ 3 Dan tộc đt cv vớ nN t+ờ 4đ sa 2# sơ +4 >a4v ka ằ* + N ở

6 Nghé nghigp: cece {năm) I N6i dụng câu hỏi phỏng vẫn

Cầu 1, Vai trò của cộng đồng đi với hoạt động hỗ trợ sinh ké cho người khuyết tật?

Câu 2 Các chỉnh sách hỗ trợ của Nhà nước và địa phương trong hỗ trợ hoạt động sinh kế của người khuyết tật được thực hiện như thế nào?

Câu 3 Chính quyên địa phương đã phối hợp với ngành liên quan như thể nào trong hoạt động hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tật?

Câu 4 Từ góc độ cán bộ quản lý (ngành lao động ~ thương bình và xã hội cấp xã), đánh giá như thể nào về hoại động của công tác xã hội trong hỗ trợ sinh kế cho 1gười khuyết tật?

` #+vte>lx*#+2xvvsyy teeter etavane PN eTe Cm Rw ene ——_ ` sr awa *ằ⁄“dP1* 4 >4 vAx* 2A1 +đ› 4 ga cane nea COCR ERE ERR HRT?

ô " ag tose x : ` l3 Những khó khăn gặp phải khi triển khai các hoạt động hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tại?

CREM Kae aD TPR ERE TERRE RRS AD EDC mane rH AY era eaeenvaw ——- ` Verdi ` ——_— — 4+h”Avvxẻ¿®+

14 Nguồn lực từ chính quyền địa phương đã hỗ trợ được gì trong triển khai các hoại động hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tật? trewawarn ——— a oe oe ad TRNAS TANGER EH RRS ERY EER awe RRR H RAED E TREO Eee AEA V HATED EAA ED as a a ee Oe `wv^ex*#% 9X 4 NA 2 SỰ 4V PK ĐÁ i0 VY A VY Đo a vo ˆ v ` l3, Trong thời gian tới địa phương có những định hướng nào cho việc phát triển các hoạt động của công tác xã hội trong hỗ trợ sinh kế cho người khuyết tậu?

Xin chan thành cảm ơn anh/chí đã cung cấp thông tin để tôi hoàn thành để tải nghiên cứu cla minh!

PHỤ LỤC 4: NỘI DUNG PHÒNG VẤN SAU

(Công ty, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh)

Chào Cé, Bac, ank/chj!

Tôi là Nguyễn Thị Mơ, NCS trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hiện tôi đang thực hiện Luận án với đề tài: “Sinh kế cho người khuyết tật vùng Đồng bằng Sông Hồng” trên cơ sở đưa ra những để xuất khuyến nghị nhằm phát triển các hoạt động hỗ trợ sinh kế đối với người khuyết tật trên khu vực Đẳng bằng Sông Hồng Các ý kiến trả lời của các Cô, bác, anh/ chị sẽ gón phân phát triên các hoạt động hỗ trợ sinh kế đổi với người khuyết tật vùng Đông bằng Sẽng Hồng, Mọi thông tin do Cô, Bác và anh/chị cung cấp sẽ được bảo mật và chỉ sử dụng cho raục đích nghiên cứu,

Xin anh/chj cho biét ý kiến cả nhân của mình cho các câu hỏi đặt ra dưới đây!

L Thong tin chung Ngày phỏng vẫn:, / /

3 Dân + at toe: tộ yy Myvawve ee 2 ®*hx>zsở AY eC ew OD ter

6 Nghé nghiép: o.oo (1ằm) H, Nội dung câu hỏi phòng vấn

1 Doanh nghiệp/cơ sở sản xuất kinh doanh, hợp tác xã của các anh/ chị có thu hút NKT vào lắm việc không?

3 NKT đang tham gia vào hoạt động hỗ trợ sinh kế nào tại doanh nghiện/cơ sở sản xuất kinh doanh?

X# 32k v24 V2 VÊP XS cv A vớ Av FRCP NHRD ONE RD ERK eer Ode trot monbavenvan TRS HRN EDEN rave REED DETAR ER TERE AD eRe DED ED weave wee em vyaneae + RA (vn KV + 22 4A đợcằ v ĐN ba wqAxưaw PN ee vA eee a a Để ` N VN NV Á ĐỀN CAN đề HA vở Mv bự

4 Mong muốn sự hễ trợ như thế nào từ chính quyền cho các hoạt động hỗ trợ sinh ké cho NKT trong thời gian tới được phát triển tất hơn? v^`.vy# _

KHUYET TAT

Xin chào các Cô, Bác, anh, chị:

Tôi là Nguyễn Thị Mơ, nghiên cứu sinh trường Đại học Kinh tế quốc dân Hiện tôi đang thực hiện đề tải “Sinh kế cho người khuyết tật vùng Đẳng bằng Sông Hồng”

Rất mong các Cô, Bác, anh/ chị bớt chút thời gian trả lời những câu hỏi dưới đây, Kết quả khảo sát được bảo mật thong tin va chỉ sử dụng cho việc phần tích trong luận án

1, Ho và tên chủ hộ:

3.Từ 45 60 4 Trên G0 tuổi 3 Giới tính: Nam [T] — Nữ: [7]

1 Thông tin về hộ Câu 1 Tổng số nhân khẩu của hộ:

Số người khuyết tật trong gia đình:

Cau 2 Gia đình có người khuyết tật có gây khó khăn cho gia đình không?

3 = Bình thưởng 4 = Nhiều khó khăn

Câu 3 Gia đình thường gặp khó khăn ở khía cạnh nào? l= Tai chính 2 = Nhãn lực 3 = Tinh than 4 = Hòa thuận trong gia đình 3 = Khó khăn khác (ghi rổ)

2 Thông tin về nguồn lực tự nhiên của hộ Thông tin về diện tích đất của các hộ gia đình

TT Loại đất (m2) Thên tích Ghi chủ ĐẤT thô cư Đất nỗng nghiệp Đất rừng tự nhiên Đất trằng rừng

3 Thông tin về trình độ học vẫn và trình độ chuyền môn của hệ

3.1 Trình độ học vẫn của chủ hộ

TT — Trình độ học vẫn của chủ hệ Ghi chú lở đà L2 eet wood OS,

I Chưa học xong tiểu học

3.2, Trinh d§ hoc van cila cdc thanh vidn khác trong hộ TT Trình độ học vẫn của thành viên khác tronghộ — Ghi chủ I Chưa học xong tiểu học

4.3 Trình độ chuyên môn của chủ hộ TT _— Trình độ chuyên môn của chủ hộ Ghi chú

4 Đại học trở lên § Chưa xác định 3.4 Trình độ chuyên môn của các thành viên khác trong hộ

TT _ Trình độ chuyên môn của các thành viên khác Ghi chú trong hộ I Sơ cấp nghệ 2 Trung cấp chuyên nghiệp

4 5 Đại học trở lên Chưa xác định

3.5 Số lao động bình quân của hộ

Số lượng lao động bình quan Dưới độ tuổi lao động

Trong độ tuôi lao động Trên độ tuổi lao động

3.6 Nghề nghiệp của chủ hộ

Nghề nghiệp của chủ hộ Sản xuất nông nghiệp

Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh Buôn bán nhỏ

Lao động gia đình không hướng lương/ công

Nghẻ tự do Không di lam

3.7 Nghệ nghiệp của các thành viên khác trong hệ

Nghé nghiệp của chủ hộ

Chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh Buôn bản nhỏ

1 Lao động gia đình không hướng lương/ công 6 Nghề tự do

4 Điền kiện sống của hộ gia đình

4.1 Hiện nay, gia đình an chị đang sử dụng nguằn nước nào cha tiệc Ăn, uỗng và tắm giặt?

1, Nude may 2 Nước giếng 3 Nude mua 4 Nước sông/hồ/ ao 3 Khác

4.2 Gia đình anh chị đang sử dụng loại nhà vệ sinh nào?

1 Nhà vệ sinh tự hoại 2 Nhà vệ sinh thé sa 3 Nhà vệ sinh dùng chung 4 Không có nhà vệ sinh 3 Khác

4.3 Ngôi nhà hộ gia đình qHẦ/ chị đang ở thuộc loại nhà nào?

4 = Nhà bán kiên có Š = Nhà tạm

4.4 Gia dink anh/ chi cd sit dung dién te nguân nào? Í Điện lưới quốc gia 2 May phát điện 3 Không sử dụng điện

#.6 Giá đình qHi/ chị có sử dụng những thiết bị nào dưới đây?

TT Tên thiết bi Phương án trả lời

Có Không i Điện thoại di động 2 Tivi

5 Kha nang tiếp cận các nguồn lực xã hội 5.1, Ở địa phương của anh/ chị có:

TT — Tên thiết bị Phương án trả lời

I Nha van héa 2 Tram truyền thanh

3.2 Hệ thông đường giao thông của địa phương anh/ chị ô tô có thể đi vào được? Ì Có 2 Không 6 Nguồn lực tài chính 6.1 Xin anh/ chị vui lòng cho biết, tổng thu nhập trung bình một tháng của các thành viên trong hộ là bao nhiêu? Ì Dưới 5 triệu đẳng

4 Từ 10-15 triệu 3 Từ 15 ~ 20 triệu 6 Trên 2Ô triệu

6.2 Téng thu nhập của tất cả các thánh viền trong hộ gia đình từ các nguồn náo? Ì Từ sản xuất nông nghiện

2 Từ tiễn công, tiền lương

3.Nghé phy va các hoạt động phí nông nghiệp

4.Tiên lãi gửi ngắn hàng, lợi tức do đầu tư

5.Tiền trợ cấp của nhà nước đành cho người khuyết tật 6 Tất cả các nguồn trên

6.3 Mỗi năm gia đình anh/ chị tiết kiệm được bao nhiên?

1 Dưới 5 triệu đồng 3 Từ 5 -10 triệu đồng

‡ Tử 10-15 triệu 3 Từ 15 - 20 triệu 6 Trên 20 triệu 6.4 Theo anh/ chị đánh giá thi mức thu nhập hiện nay của gia đình so với các hộ khác tại địa phương thuộc vào nhóm nào sau đây? Ì = Hộ rất nghèo 2 = Hệ nghèo 3 = Hệ trung bình 4 = Hệ khả giả 3 = Hệ giảu có

PHIEU PHONG VAN CA NHAN NGUOI KHUVET TAT

Xin chào các Cô, Bác, anh, chị;

Tôi là Nguyễn Thị Mơ, nghiên cứu sinh trường Đại học Kinh tế quốc đân Hiện tôi đang thực hiện đề tài “Sinh kế cho người khuyết tật vùng Đồng bằng Sông Hồng”,

Rat mong cdc Cô, Bác, anh/ chị bớt chút thời gian trả lời những cầu hỏi dưới đây, Kết quả khảo sát được bảo mat thông tin và chỉ sử dụng cho việc phần tích trong luận án

B Thang tin vé gido duc va lam Việc

B1 Anh/ chị đã hoàn thành bậc học nào?

0 = Không được di hoc (Nếu trả lời câu này, xin tiếp tục trả lời câu B2), 1= Bậc tiểu học

2= Bậc THCS 3 = Bậc THPT 4 = Trung cấp 5 = Cao ding 6 = Đại học trở lên

B2 Lý do anh/ chị không đi học (Khoanh các phương án trả lời thích hợp)

2 Không có điều kiện đi học, gia đình không khuyến khích 3 Cơ sở hạ tầng không phủ hợp

4 Phương pháp dạy không phù hợp

5 Phương tiện giảng dạy thiểu/ không phủ hợp

6 Đi lại khó khăn 7 Vẫn đề sức khỏe

8 Không được thây/ cô bạn bẻ hỗ trợ

9 Bạn bẻ xa linh 10 Năng lực học tập bạn chế

B3 Các lý do anh chị vừa nêu, lý do nào quan trọng nhất khiến anh¿ chị không đi học?

B4 Hiện nay, anl/ chị đang đi học ở lớp nảo hay cấp nao?

6 = Đại học trở lần BŠ Trong năm hoc, anh/ chi dong học phí bao nhiêu? Đồ Ngoài học phí, các khoản chỉ phi phục vụ cho việc học tập mỗi năm gia đình mất bao nhiêu?

B7 Hiện nay, anh/ chị gặp khó khăn mì khi đi học? Khoanh vào các phương án trả lời thích hợp

1, Không có khó khăn gì

2 Thiểu/ không có tiền 3 Cơ sử hạ tầng không phủ hợp

4 Phương tiện và phương pháp không phù hợp 5 Việc đi lại khó khăn

6 Gia đỉnh không khuyến khích 7 Không được thây/ cô, bạn bè hỗ trợ 8 Khá năng nhận thức hạn chế Ở Phải chăm sóc người thân L0 Khác ô bỳ # bi x a # ` ` gf A a ‘ yy * > oA

B8 Trong các khó khăn vừa nêu, khó khăn nào là lớn nhất đối với các anh/ chị hiện nay?

83 Những khó khăn đó ảnh hưởng như thế nào đến anh/ chi? Khoanh vào các phương án thích hợp

2 Kết quả học tập không như mong muốn

3 Không được học nhiều kiến thức, Kỹ năng

4 Chan hoc 5 Ty ti, mac cam 6, Sức khỏe giảm sút 7, Khác (ghi rõ)

B18 Hiện nay anh/ chị có tham gia lao động trong nên kinh tế không?

1 Có (Trả lời sang câu B12)

2 Không (Nếu không trả lời sang câu B11)

B11 Lý do anh/ chị không đi làm?

+, Không tìm được việc lâm phủ hợp

3 Gia đình không muốn cho đi làm

5 Bị đối xử không tốt tại nơi làm việc

6, Khác (ghi rõ lý do) B12 Công việc hiện tại của anh/ chị:

+ Buôn bản, kính doanh nhỏ (Nếu chọn đáp án này, xín trả lời câu B 16)

3 Dịch vụ xã hội 4 Địch vụ cá nhân ơ Cỏc cụng việc gia đỉnh 6 Cằng việc khác

B15 Anh/ chị hiện đang làm việc cho:

1 Doanh nghiệp 2 Hợp tác xã, tô chức của người khuyết tật 3 Lảm cho nhà nước

4 Lam cho gia dinh 3 Lam cho bản thân É Khác

Bl4 Thu nhập hàng tháng của anh/chị là bao nhiêu?

1 Đưởi 3 triệu 2 Từ 3-5 triệu 3 Từ 5-8 triệu 4 Tir 8-12 triệu 3 Trén 12 triệu

B15 Anh/ chị hãy đánh giá mức thu nhập của mình; Ì Thu nhập phù hợp với sức khỏe

2 Thu nhập tương xứng với công sức bó ra

3 Thu nhập phủ hợp với nên kính tế thị trường

B17 Trong quá trình làm việc, anh/ chị gặp phải những khó khăn gì dưới đây? i Kho khan trong việc đi lại

2 Cơ sở vật chất không phủ hợp 3 Thiều/ không có phương tiện lâm việc 4 Năng lực làm việc hạn chế

3 Tất cá ý kiến trên C Tham gia xã hội

C1 Anh/ chị có thể tự sử dụng các phương tiện đi lại công cộng không?

1 Có (Nếu Có trả lời tiếp C2)

2, Không (Nếu không trả lời tiếp C3)

C2 Hiện nay, anh/ chị có sử dụng phương tiện đi lại công cộng không?

{, Có, sử dụng thường xuyên +, Có, nhưng Ít

C3 Lý do anh/ chị không sử dụng phương tiện đi lại công cộng

1, Đi lại bằng phương tiện riêng 2 Tuyến đường không thuận lợi 3 Khó/ không lên được phương tiện 4, Khác

C4 Hiện anh/ chị có tham gia các tô chức xã hội không?

1 Có (nếu có xin trả lời câu C6) 2 Không (Nếu không xin trả lời câu C5)

C5 Vì sao anh/ chị không tham gia?

1 Không biết gi về các tổ chức đó 2 Thấy không cân thiết phải tham gia

3 Không được mời tham gia

4 Điều kiện sức khỏe hạn chế

Có Anh/ chị tham gia các tổ chức nảo dưới đây?

2 Đoàn thanh nién 3 Câu lạc bộ/ nhóm người khuyết tật 4 Tô chức khác

C7 Anh/ chị có thường xuyên tham gia các tổ chức này không?

PHIEU KHAO SAT CAC NHAN T6 ANH HUONG DEN KET QUÁ SINH KẾ CỦA NGƯỜI KHUYẾT

TAT VUNG PONG BANG SONG HONG

Xin chào các Cô, Bác, anh, chị;

Tải là Nguyễn Thị Mơ, nghiên cứu sinh trường Đại học Kính tế quốc đân Hiện tôi đang thực hiện để tài “Sinh kế cho người khuyết tật vùng Đồng bằng Sông Hồng”

Rất mong các Cô, Bác, anh/ chị bớt chút thời gian trả lời những câu hói đưới đây Kết quả khảo sát được bảo mật thông tin và chỉ sử dụng cho việc phân tịch trong luận án,

A2 Độ môi: Ì Tờ 16 -25 tuổi 2, Từ 25- 35 tuổi 3 Từ 35 - 45 tuổi

A4 Anh’ chi dang duge xép vao dang khuyét tat:

Khuyết tật trí tuệ Khuyết tật nhì

1, Chưa học xong tiểu học 2 Tiểu học

3 Trung học cơ sở 4 Trung học phố thông A6 Trình độ chuyên môn của anl/ chị:

{ Sơ cấp nghề 2 Trung cấp nghề

B NOL DUNG KHAO SAT Có một số nhận định sau đây về ánh hưởng của các nguồn vốn sinh kế đến kết qua sinh kế của người khuyết tật Anh/ chị hãy khoanh trỏn vào ý kiến đưới bảng sau:

1 Hoàn toàn không đồng ý; 2, Không đồng ý; 3, Không có ý kiến; 4 Đồng ý: 5 Hoàn toàn đồng ý

Hoàn | toàn ¡ Khôn oẳ Không | Đàn Hoàn TT Tiêu chí đồng ý khổ rei ông để ng ¥ BY Š adda coy y 8 đồng ý toàn

HCl ¡ Học vẫn (Số năm đi học trung bình của NKT)

HC2 | Trình độ chuyền môn của

FÍC3 ¡ Tình trạng sức khôe của người khuyết tật

HC4 | Kỹ năng lao động của NKT

HCS | Kha nang thich nghi cia

NKT với mỗi trường làm việc

2 Vốn xã hội (social capital —

CCI | Số tô chức NKT tham gia

CC2 | Các hình thức hề trợ (hd troy

NKT có các khoản tiền gửi

Kho Hoa a ue toàn | Khong | eng Dang een

Tr T]iều chí không | đẳng ý ` ,] kiến tố ÿ ý đồng ý tuàn đồng ý sở ié, nhả ở, nước sạch )

CC3 | Khả năng tiếp cận địch vụ thông tin (thông tn qua đài, điện thoại, máy tính)

3 Vấn vật chất (Physical capital -PC)

PC] | 86 lượng đề dùng lâu bền trong gia đình

PC2 | Diện tích nha ở bình quan dau người

PC3 | Án toàn nhà ở vả các cơ sở làm việc

PC4 | Tiếp cận công trình công cộng như hệ thống đường giao thông,

PC5 | Tiếp cận các nguồn năng lượng sạch

4 Vấn tài chính (Finacial tapital - FC)

FCI | Người khuyết tật được nhận các khoản trợ cấp

FC2 | NKT được tiếp cận các nguồn vến vay tin dụng

Ta „ toàn ¡ Không me Đồng Hoàn

TT Tiều chí không Ì đồng ý có ý ý toàn kiế đẳng ý đồng ý én ông ý tiết kiệm

FC4 | NKT có các khoản đầu tư § Vẫn tự nhiên (Natural

NP1i - Diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu người

NP2 | Nguằn nước được đâm báo đây đủ NP3

NP4 | Quy mỗ và chất lượng nguồn tai nguyễn khoảng sản

NPS | Nguồn không khí sạch, không bị ô nhiễm 6 Kết quả sinh kế (TN)

TNI | Thu nhập của người khuyết tật tăng lên

TN2 ! Người khuyết tật tự đảm bao được cuộc sông của chính minh

TN3 | Người khuyết tật đông góp thu nhập với các thành viên trong gia đình

DOTUO!

Valid Frequency | Percent} Percent | Cumulative Percent

Valid Tir 16 - 25 fd: 441 17.6 17.6 17.6 aries 3 gg] 352 35.2 52.8 từ 35 - 4 78Ì 31.2 31.2 84.0 tudi

GIOITINH

Frequency | Percent Valid Percent | Cumulative Percent

ĐANGKHUYETTAT

Valid Frequency { Percent | Percent | Cumulative Percent

Valid Khuyét tat vận động HƠI 440] 44.0 44.0

HO} Khuyết tật trí tuệ 39} 15.6 15.6 88.4

HOCVAN

Frequenc Valid Cumulative ¥ Percent | Percent Percent

Valid Chua hee xong tiéu 4 L6 L6 L6 học Tốt nghiệp tiểu học 55} 220 22.0 23.6

Cumulative Frequency | Percent | Valid Percent Percent

PHỤ LỤC 09 Vẫn con người

Reliability Statistics i Cronbach's Alpha N of tems | i 918 1

Item-Total Statistics Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected Hem- Cronbach's Alpha if ltem Deleted litem Deleted | Total Correlation Item Deleted

Vẫn xã hội Ộ Reliability Statistics | i Cronbach's Alpha N of Items | j 807 34 ltem-Total Statistics Seale Mean if | Scale Variance | Corrected Item- | Cronbach's Alpha if ltera Deleted _{ if Item Deleted | Total Correlation Item Deleted

Reliahility Statistics ; i Cronbach's Alpha N of Items i

Scale Mean if | Seale Variance if] Corrected Item- Cronbach's Alpha if ltem Deleted Item Deleted Total Correlation litem Deleted

PC2 PC3 PC4 14.59 14.53 13.94 11.659 9.503 9.788 đối 58] 355 AF 758 727

Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected item-Total | Cronbach's Alpha litem Deleted ltem Deleted Correlation if Item Deleted

875 5] item-Total Statistics Scale Mean if | Scale Variance if! Corrected ltem- | Cronbach's Alpha if litem Deleted litem Deleted Total Correlation Item Deleted

770 3] ltem-Total Statistics Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected Item- | Cronbach's Alpha if Item Deleted ltern Deleted Total Correlation ltem Deleted

PHU LUC 10 Phân tích nhân tổ khám phá của các biển

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 309

Bartlett's Test of Approx Chi-Square 3296 184

Katser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy, 690

Bartlett’s Test of Approx Chi-Square 197.841

Phụ lục! 1 Phân tích hỗi quy

Mode R Adjusted R 1 Std Error of

J R Square square — | the Estimate Durbin- Watson

| 703* 382 S74 64779 1.733 a Predictors: (Constant), NP, F C, PC, HC, CC b Dependent Variable: TN

Model Squares df Square F Sig Ì Regression 142.667 5 28.533! 67.996} G00

Total 245.058 249 a Dependent Variable: TN b, Predictors: (Constant), NP, FC, PC, HC, CC

Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients Collinearity Statistics

Tolerane Model i (Constant) B 172 Std Error ad Beta t 167 Sig .444 é VIF

PHỤ LỤC I2 Thống kê mô tả biến quan sat

N Minimum { Maximum Mean Std Deviation

N Àmphữn | Maximurs Mean Sid Deviation

N Misinum {| Maximum Mean $td Deviation

N Minimum | Maximum Mean Std Deviation

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w