1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng

221 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 3,6 MB

Nội dung

Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng Phát triển chăn nuôi vịt biển tại vùng ven biển đồng bằng sông hồng

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ NGUYỄN VĂN TUẤN PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI VỊT BIỂN TẠI CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã sớ: 62 01 15 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2024 Cơng trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: TS Nguyễn Công Tiệp TS Nguyễn Q́c Chỉnh Phản biện 1: GS.TS Hồng Ngọc Việt Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Phạm Văn Hùng Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: TS Nguyễn Quốc Oánh Trường Cán Quản lý Nông nghiệp Phát triển nông thôn Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2024 Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin, Thư viện Lương Định Của, Học viện Nông nghiệp Việt Nam PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Việt Nam quốc gia có tổng đàn gia cầm lớn giới đàn thuỷ cầm lớn thứ hai giới Chiến lược phát triển chăn nuôi Việt Nam giai đoạn 2021 - 2030 tầm nhìn 2045 hướng tới: “Tổng đàn thủy cầm có mặt thường xuyên từ 100 đến 120 triệu con, khoảng 40% ni theo phương thức cơng nghiệp” (Thủ tướng Chính phủ, 2020) Năm 2014, Việt Nam, giống vịt biển 15 Đại Xuyên - giống vịt biển tính tới chọn tạo thành công bắt đầu tiến hành chăn nuôi số địa phương ven biển Tuy chăn nuôi vịt biển bắt đầu khẳng định tính đa dạng cao, phát triển nhiều vùng miền, có lợi cạnh tranh, phù hợp với tái cấu chăn nuôi lựa chọn để thích ứng với biến đổi khí hậu không địa phương ven biển hải đảo Đồng sơng Hồng có vùng biển lớn, kéo dài từ Quảng Ninh đến Ninh Bình, với đường bờ biển dài 400 km Vùng ven biển Đồng sông Hồng bao gồm: bãi triều, cửa sông – chủ yếu môi trường nước mặn lợ nhiều phù sa…; Là môi trường thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ hải sản, đặc biệt chăn nuôi vịt biển (Hồng Khánh Tú, 2021) Các địa phương hỗ trợ thực mơ hình thí điểm chăn ni vịt biển bước đầu mang lại kết hiệu kinh tế - xã hội – môi trường Tuy nhiên, vịt biển giống nên nguồn cung giống hạn chế; diễn biến dịch bệnh thiên tai bất thường; thị trường tiêu thị sản phẩm vịt biển chưa mở rộng; hoạt động hình thành phát triển chuỗi giá trị vịt biển để nâng cao giá trị gia tăng cho sở chăn ni vịt biển cịn giới hạn… Cần phải tìm câu trả lời cho câu hỏi sau: (i) Thực trạng phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sông Hồng diễn quy mô nuôi, phương thức nuôi, liên kết sản xuất - tiêu thụ, kết hiệu kinh tế? (ii) Những yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sông Hồng? (iii) Cần giải pháp để thúc đẩy phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sông Hồng thời gian tới nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu? Xuất phát từ lý đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sông Hồng” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sơng Hồng; từ đề xuất hệ thống giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sông Hồng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Luận giải làm rõ sở lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi vịt biển; Đánh giá thực trạng phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sông Hồng giai đoạn 2018 - 2022; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi biển vùng ven biển Đồng sông Hồng; Đề xuất hệ thống giải pháp thúc đẩy phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sông Hồng thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài vấn đề lý luận thực tiễn phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào phát triển chăn nuôi vịt biển thương phẩm lấy thịt Cụ thể: Đánh giá phát triển theo quy mô nuôi, phương thức nuôi, liên kết, kết hiệu chăn nuôi; Phân tích ảnh hưởng sách, nguồn lực sở nuôi, hệ thống hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp cấp sở thị trường tới phát triển chăn nuôi vịt biển; Đề xuất giải pháp kinh tế - kỹ thuật phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Phạm vi thời gian: Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2018 - 2022; số liệu sơ cấp thu thập năm 2018 2022 Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu vùng ven biển Đồng sông Hồng, bao gồm: vùng ven biển Hải Phòng, Thái Bình Ninh Bình 1.4 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN Về lý luận, luận án luận giải phát triển thêm lý luận phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Nghiên cứu phát triển chăn nuôi vịt biển bao gồm: phát triển theo quy mô đàn, phương thức chăn nuôi, thông qua thúc đẩy liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm Cùng với đó, đánh giá kết hiệu kinh tế - kỹ thuật chăn ni vịt biển để có đề xuất định hướng phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển tương lai Về phương pháp, nghiên cứu thực khảo sát có lặp lại giai đoạn 2018 – 2022 sở chăn nuôi vịt biển Luận án xây dựng khung phân tích nghiên cứu phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sông Hồng (ĐBSH) dựa tổng hợp tiếp cận: có tham gia, loại hình tổ chức chăn ni, phương thức chăn ni, thể chế sách khu vực kinh tế… Về thực tiễn, luận án đàn vịt biển chiếm 20% tổng đàn thuỷ cầm vùng ĐBSH Trong giai đoạn 2018 – 2022, vùng ĐBSH, tốc độ tăng trưởng đàn vịt biển đạt 25,22%/năm, cao gấp lần so với tốc độ tăng trưởng đàn thuỷ cầm (5,3%/năm) Kết thăm dò từ sở chăn nuôi vịt biển khẳng định phát triển quy mô đàn vịt sở nuôi số lượng sở tham gia nuôi vịt biển vùng Cùng với đó, phương thức chăn nuôi đa dạng: Chăn nuôi vịt biển theo hướng công nghiệp chiếm 61,14% chăn nuôi bán công nghiệp chiếm 38,86% số sở nuôi; tương tự nuôi nhốt chiếm 68,05% tổng đàn, nuôi vịt biển kết hợp thuỷ sản chiếm 13,69% cấu đàn Tuy nhiên, liên kết tổ chức chăn ni vịt cịn nhiều hạn chế: Chủ yếu liên kết ngang sở nuôi (95,43% số sở nuôi tham gia); Liên kết theo chuỗi hoàn chỉnh (bao gồm liên kết từ đầu vào - đầu giúp chủ động đầu vào tổ chức sản xuất chủ động tiêu thị đầu ra) có 10,57% số sở chăn nuôi vịt biển tham gia; 35,43% số sở ni tham gia vào chuỗi liên kết chưa hồn chỉnh Đó rào cản lớn cho phát triển chăn nuôi vịt biển thời gian tới Hiệu chăn nuôi vịt biển đánh giá phương thức ni khác nhau, ni vịt biển kết hợp với nuôi thuỷ sản mang lại hiệu cao ngày công lao động giá trị so sánh theo chi phí sản xuất Nghiên cứu đề xuất 07 nhóm giải pháp phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển ĐBSH sau: (i) Hồn thiện số chế sách, giải pháp hỗ trợ phát triển chăn nuôi vịt biển; (ii) Phát triển dịch vụ cung cấp giống, thức ăn, thú y chỗ; (iii) Hỗ trợ xây dựng liên kết theo chuỗi giá trị chăn nuôi vịt biển; (iv) Nâng cao lực ứng dụng kỹ thuật nhận thức người chăn nuôi vịt biển; (v) Tăng cường thông tin dự báo thị trường cho người chăn nuôi việc định chăn nuôi vịt biển; (vi) Đầu tư phát triển sở hạ tầng đồng cho vùng nuôi ven biển; (vii) Tăng cường tổ chức quản lý phối hợp bên liên quan phát triển chăn nuôi vịt biển 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Luận án tài liệu tham khảo có giá trị khoa học cao phục vụ cơng tác nghiên cứu đào tạo nước về: Tổng quan phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển với bình luận góc nhìn Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu phát triển chăn nuôi vịt biển Căn đề xuất kiến nghị sách, giải pháp phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Nghiên cứu cung cấp tài liệu phục vụ đạo thực tiễn: Khung phân tích cho Bộ ban ngành, đặc biệt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn địa phương ven biển để ban hành sách giải pháp thúc đẩy phát triển chăn ni vịt biển nhằm thích ứng với xâm nhập mặn, biến đổi khí hậu vùng ven biển Hướng nghiên cứu kết nghiên cứu luận án tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu, giảng dạy học tập lĩnh vực kinh tế chăn nuôi thuỷ cầm… Kết nghiên cứu luận án giúp quan, đơn vị, tổ chức cá nhân có nhìn nhận đắn phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển ĐBSH PHẦN TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI VỊT BIỂN 2.1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1.1 Các nghiên cứu nước Đa số nghiên cứu giới tập trung phát triển chăn nuôi đại gia súc, gia súc, gia cầm Nghiên cứu vịt nuôi vùng ven biển vịt biển Cho tới nay, công bố nghiên cứu vịt biển đa phần nghiên cứu mang tính kỹ thuật, gắn kết phát triển chăn nuôi vịt biển theo chiều sâu thông qua thay đổi giống lai tạo mới, suất, chất lượng… 2.1.2 Các nghiên cứu nước Luận án tiến sĩ tác giả Nguyễn Thị Thúy Mai (2018) với đề tài “Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp người dân ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Luận án tiến sĩ tác giả Chu Hoàng Nga thực Học viện Nông nghiệp Việt Nam với đề tài: “Chọn tạo hai dòng vịt biển sở giống vịt biển 15 - Đại Xun” Tiếp kết cơng bố tính thích ứng chăn ni vịt biển tỉnh ven biển hải đảo nước thử nghiệm nhân rộng mơ hình chăn nuôi vịt biển Trung tâm Khuyến nông tỉnh/thành phố có hoạt động dự án phát triển chăn ni vịt biển Các công bố nghiên cứu kinh tế vịt biển chủ yếu thực nhóm nghiên cứu Trung tâm Nghiên cứu Vịt Đại Xuyên, Viện Chăn nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam… “Hiệu kinh tế mơ hình chăn ni giống vịt biển 15 - Đại Xuyên sinh sản” tác giả Lê Thị Mai Hoa & cs (2019) thực mơ hình chăn ni vịt biển sinh sản thương phẩm tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng, Ninh Bình cho kết tốt Tóm lại, nghiên cứu giới nước phát triển chăn ni có nhiều, nghiên cứu chuyên sâu phát triển chăn nuôi vịt biển góc độ kinh tế - xã hội cịn 2.1.3 Khoảng trống hướng nghiên cứu luận án Đề tài nghiên cứu mang tính kinh tế chúng tơi góp phần giải khoảng trống góc độ kinh tế - xã hội phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển ĐBSH 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI VỊT BIỂN 2.2.1 Các khái niệm có liên quan 2.2.1.1 Phát triển chăn nuôi vịt biển Phát triển chăn ni vịt biển q trình gia tăng quy mô chăn nuôi, suất, sản lượng vịt biển thời kỳ định, nâng cao chất lượng sản phẩm vịt biển đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường, hoàn thiện cấu chăn nuôi thủy cầm theo quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương, ngành chăn nuôi đảm bảo phát triển chăn nuôi vịt biển theo hướng bền vững 2.2.1.2 Phát triển tiêu thụ sản phẩm vịt biển Phát triển tiêu thụ sản phẩm vịt biển q trình có liên quan đến nhiều khâu từ cung cấp giống bệnh, đến q trình chăn ni tổ chức tiêu thụ (từ nông trại đến bàn ăn người tiêu dùng) Trong đó: sản phẩm vịt biển tiêu thụ ngày gia tăng sản lượng cấu sản phẩm vịt biển tiêu thụ hoàn thiện dần theo hướng có lợi cho người sản xuất người tiêu dùng 2.2.1.3 Vùng ven biển Vùng ven biển vùng nước mặn, lợ có phần địa giới tiếp giáp với biển, có nhiều lợi từ phát triển kinh tế biển nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi thủy cầm, vịt biển song chịu nhiều ảnh hưởng bất lợi địa ven biển tạo Vùng ven biển vùng phía bờ biển, giao cửa sông biển nên độ mặn thấp nước biển cao nước 2.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi vịt biển 2.2.2.1 Đặc điểm sinh học vịt biển Ở Việt Nam, vịt biển hay gọi vịt biển 15 – ĐX giống vịt Việt Nam có khả thích nghi rộng, sống vùng nước mặn, nước lợ nước ngọt, chất lượng sản phẩm cao 2.2.2.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chăn nuôi vịt biển Nguồn thức ăn cho nuôi vịt biển đa dạng Vịt biển coi vật ni có khả thích nghi cao với điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt chịu số bất lợi môi trường sống Chăn nuôi vịt biển có hai sản phẩm ni lấy thịt nuôi lấy trứng Phát triển chăn nuôi vịt biển gắn với chuỗi giá trị để góp phần nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm 2.2.3 Nội dung nghiên cứu phát triển chăn nuôi vịt biển 2.2.3.1 Phát triển quy mô chăn nuôi vịt biển Phát triển chăn nuôi vịt biển mở rộng qui mô, bao gồm tăng quy mô đàn theo không gian thời gian Đánh giá phát triển tiêu chí quy mơ góp phần làm rõ xu hướng phát triển chăn nuôi vịt biển phương thức ni vùng ven biển Từ đó, nghiên cứu nhìn nhận phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển có khác với vùng khác, có gắn với phát triển kinh tế - xã hội địa phương 2.2.3.2 Phát triển phương thức tổ chức sản xuất chăn nuôi vịt biển Phương thức chăn nuôi vịt biển hiểu cách thức tổ chức nuôi vịt biển dựa nguồn thức ăn sử dụng, cách chăn thả, quy trình ni… Đánh giá phương thức chăn ni vịt biển để phân tích ưu hạn chế phương thức nuôi vịt biển vận dụng vùng nuôi ven biển ĐBSH thời gian vừa qua nhằm đề xuất hoàn thiện giải pháp phát triển chăn nuôi vịt biển thời gian tới 2.2.3.3 Phát triển liên kết chăn nuôi vịt biển Xu hướng liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm thông qua tổ chức nông dân ngày trở nên phổ biến ngồi nước Vì vậy, tổ chức chăn ni vịt biển theo hướng liên kết yếu tố cần thiết để phát triển chăn nuôi vịt biển 2.2.3.4 Kết hiệu chăn nuôi vịt biển Đánh giá kết hiệu chăn ni vịt biển theo chi phí lao động hiểu đánh giá xem phương thức chăn ni vịt biển có hiệu để có giải pháp nhằm phát triển hồn thiện phương thức chăn nuôi vịt biển phù hợp để nhân rộng tương lai 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi vịt biển 2.2.4.1 Chủ trương sách phát triển chăn ni vịt biển Chủ trương sách đóng vai trị định hướng phát triển chung ảnh hưởng tới xu hướng phát triển chăn ni vịt biển nói riêng 2.2.4.2 Nguồn lực sở chăn nuôi vịt biển Phát triển chăn nuôi vịt biển đòi hỏi sở sản xuất, hộ gia đình phải có đủ điều kiện sở hạ tầng thiết yếu để phục vụ chăn nuôi đáp ứng yêu cầu sản xuất, chế biến, đảm bảo tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng giá trị sản phẩm, tăng sức cạnh tranh thị trường, từ đảm bảo cho phát triển chăn ni vịt biển (Phú Khuynh, 2017) 2.2.4.3 Hệ thống hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp cấp sở Hệ thống hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp góp phần làm thay đổi khoa học cơng nghệ yếu tố để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói chung phát triển chăn ni vịt biển nói riêng (Vũ Thị Hồi Thu, 2013; Vũ Thị Thuý Mai, 2018) 2.2.4.4 Thị trường Quan hệ cung cầu ngày đóng vai trị quan trọng phát triển ngành, lĩnh vực Theo Phú Khuynh (2017), biến động mạnh giá làm “chùn bước” nhà đầu tư vào phát triển chăn ni nói chung chăn ni nhóm vật ni nói riêng, có vịt biển 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN CHĂN NI VỊT BIỂN TẠI VÙNG VEN BIỂN 2.3.1 Tình hình phát triển chăn nuôi vịt vịt biển vùng ven biển giới Trên giới nghiên cứu vịt nói chung, vịt biển nói riêng quan tâm có giá trị thúc đẩy phát triển chăn nuôi vịt theo chiều sâu (lai tạo giống mới, suất, chất lượng…) theo chiều rộng (bảo tồn, tăng quy mơ đàn…); Trong có số giống vịt nuôi điều kiện môi trường nước biển để làm khoa học cho nghiên cứu kỹ thuật kết hợp kinh tế - kỹ thuật sau 2.3.2 Tình hình phát triển chăn ni vịt Việt Nam Đứng vị trí thứ hai cấu chăn nuôi gia cầm, vịt có đặc tính phù hợp với điều kiện chăn ni Việt Nam Trong bối cảnh biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn nay, vịt biển xác định vật nuôi thiếu chương trình tái cấu ngành nơng nghiệp nói chung chăn ni nói riêng… Tuy nhiên, thời điểm tại, chăn nuôi vịt dừng lại quy mô nhỏ, chủ yếu phục vụ tiêu thụ nội địa, hầu hết tiềm loại vật nuôi chưa phát huy mức (Phú Khuynh, 2017) 2.3.3 Tình hình phát triển chăn ni vịt biển vùng ven biển Việt Nam Vịt biển dù đối tượng ni có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam vịt biển nhanh chóng địa phương tiếp nhận bước đầu có phát triển theo quy mơ ni vùng miền ven biển nước Vịt biển nuôi nhiều khu vực ven biển Đồng sông Cửu Long, ĐBSH, Bắc trung duyên hải nam trung Bảng 2.1 Phân bố đàn vịt biển theo vùng lãnh thổ Việt Nam năm 2017 STT Vùng phân bố Ven biển ĐBSCL Ven biển ĐBSH Bắc trung duyên hải miền trung Các vùng khác Tổng Số lượng (triệu con) 2,639 1,833 1,649 1,007 7,128 Tỷ lệ (%) 37,03 25,71 23,13 14,13 100,00 Nguồn: Trung tâm Nghiên cứu vịt Đại Xuyên (2018) 2.3.4 Phát triển chăn nuôi vịt biển số địa phương Bà Rịa Vũng Tàu: Chăn nuôi vịt biển mơ hình đa dạng hóa đối tượng vật ni, đặc biệt thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho người dân Để thúc đẩy chăn ni vịt biển cần tiếp tục hình thành chuỗi liên kết tác nhân chăn nuôi tác nhân tiêu thụ sản phẩm Kiên Giang: Với khả thích nghi cao vùng ven biển, việc ni vịt biển giúp cho ngừoi dân địa phương đa dạng hoá nguồn thu nhập phát triển sinh kế bền vững Sóc Trăng: Vịt biển trở thành đối tượng ni thích ứng với biến đổi khí hậu, góp phần giải việc làm tạo sinh kế ổn định Thái Bình: Giống vịt biển 15 - ĐX thích nghi tốt với điều kiện chăn ni vùng nước mặn, lợ tập quán chăn nuôi người dân vùng ven biển Thái Bình Tuy nhiên, để thúc đẩy phát triển chăn nuôi vịt biển cần xây dựng liên kết chuỗi giá trị 2.3.5 Bài học kinh nghiệm rút phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sông Hồng Một là, sách đầu tư phát triển hỗ trợ nhà nước chăn ni nói chung chăn ni vịt biển nói riêng có vai trị định việc thúc đẩy phát triển Hai là, chuẩn bị tốt điệu kiện chăn nuôi chủ động vấn đề cung ứng giống tốt trang bị kỹ thuật nuôi tiến tạo điều kiện để phát triển chăn nuôi vịt biển 15 – ĐX quy mơ chất lượng sản phẩm Ba là, tích cực ứng dụng khoa học công nghệ vào chăn nuôi từ chọn tạo giống, chuyển giao cho nông dân, tn thủ quy trình chăn ni, xây dựng chuỗi liên kết tiêu thụ sản phẩm Bốn là, đào tạo lao động phát triển chăn nuôi vịt biển 15 - ĐX nhằm hướng đến xu hướng phát triển chăn nuôi theo quy mô; Cuối cùng, phát triển chăn nuôi theo hướng liên kết chuỗi giá trị cần thiết PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Đồng sông Hồng bao gồm 11 tỉnh thành phố Tồn vùng có diện tích 23.336km2, chiếm 7,1% diện tích nước (Tổng cục Thống kê, 2022) Các tỉnh ven biển bao gồm: Quảng Ninh, Hải Phịng, Thái Bình, Nam Định Ninh Bình Biến đổi khí hậu làm mực nước biển dâng lên tình trạng xâm nhập mặn vùng ven biển ngày trở nên trầm trọng, ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động sản xuất nơng nghiệp truyền thống Vì thế, phát triển sản xuất nơng nghiệp thích ứng với bối cảnh biến đổi khí hậu, xâm nhập mặn, nước biển dâng thiên tai vùng ven biển quan tâm, mơ hình chăn ni vịt biển thử nghiệm đạt kết tốt triển khai nhân rộng 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CÚU 3.2.1 Cách tiếp cận khung phân tích Nghiên cứu kết hợp sử dụng cách tiếp cận sau: Tiếp cận có tham gia; Tiếp cận theo loại hình tổ chức sản xuất phương thức chăn ni; Tiếp cận chuỗi giá trị; Tiếp cận thể chế sách khu vực kinh tế 3.2.1.4 Khung phân tích Phát triển chăn ni vịt biển phân tích gắn với bối cảnh chăn nuôi yếu tố ảnh hưởng: Bối cảnh phát triển chăn nuôi vịt biển - Biến đổi khí hậu gây xâm nhập mặn ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp vùng ven biển - Vịt biển 15 Đại Xuyên giống vịt - Chăn nuôi vịt biển nhân rộng Phát triển chăn nuôi vịt biển: Phát triển theo quy mô chăn nuôi Phát triển theo phương thức chăn nuôi Phát triển liên kết chăn nuôi Đánh giá kết hiệu chăn nuôi vịt biển Yếu tố ảnh hưởng tới phát triển chăn nuôi vịt biển: Chủ trương sách Nguồn lực sở nuôi Hệ thống hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp Thị trường Các giải pháp thúc đẩy phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển ĐBSH Sơ đồ 3.1 Khung phân tích phát triển chăn nuôi vịt biển tỉnh ven biển Đồng sông Hồng 3.2.2 Chọn điểm nghiên cứu Đề tài lựa chọn nghiên cứu điểm tại: (1) Huyện Tiên Lãng, Kiến Thuỵ - Thành phố Hải Phòng, (2) Huyện Tiền Hải, Thái Thuỵ - Tỉnh Thái Bình (3) Huyện Kim Sơn - Tỉnh Ninh Bình Căn lựa chọn tỉnh, huyện xã dựa trên: tỉnh bị xâm nhập mặn; huyện bị xâm mặn phải chuyển đổi sang chăn nuôi thủy cầm, xã chăn nuôi vịt biển phát triển mạnh 01 xã chăn nuôi vịt biển phát triển chưa mạnh 3.2.3 Thu thập thông tin 3.2.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp Nghiên cứu tham khảo báo cáo khoa học lĩnh vực chăn nuôi thuỷ cầm nhà nghiên cứu nước, đề tài nghiên cứu trọng điểm, sách báo, văn pháp quy Nhà nước báo cáo địa phương thời gian vừa qua vấn đề có liên quan tới phát triển chăn nuôi vịt biển b4.11 Đánh giá ông/bà hoạt động khuyến nông, khuyến ngư nuôi vịt biển địa phương? Tốt Bình thường Khơng tốt Đề xuất ông/bà hoạt động khuyến nông, khuyến ngư nuôi vịt biển địa phương? …………………………… ….………………………………………………………………….…………… b4.12 Nguồn cung cấp dịch vụ thú y xã: Tư nhân Gia đình Thú y viên b4.13 Đánh giá ông/bà hoạt động thú y nuôi vịt biển địa phương? Rất tốt Tốt Không tốt Đề xuất ông/bà hoạt động thú y nuôi vịt biển địa phương? ……………………………………………………………… ….………………… V VỀ THỊ TRƯỜNG ĐẦU VÀO, ĐẦU RA, LIÊN KẾT • Thị trường đầu vào b5.1 Ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin vịt giống? o Xuất xứ giống vịt biển từ đâu? Giống công ty Giống tự gây o Nơi mua giống? Đại lý xã Trực tiếp từ công ty b5.2 Đánh giá ông/bà chất lượng giống vịt biển sở ông bà mua năm qua? Tốt Bình thường Kém b5.3 Chính quyền địa phương (tỉnh, huyện/ xã) có thực kiểm dịch thú y giống vịt biển bán cho dân ni? Có Khơng biết Khơng b5.4 Đánh giá ông/bà quản lý kinh doanh vịt giống địa phương? Rất tốt Tốt Chưa tốt Đề xuất sở ông/bà quản lý kinh doanh vịt giống địa phương? …………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………… b5.5 Nguồn thức ăn thuốc thú y ông/bà dùng cho nuôi vịt biển đâu? Tự chế biến Mua từ đại lý địa phương 163 Mua thẳng từ doanh nghiệp Mua qua hợp tác xã Khác b5.6 Đánh giá ông/bà chất lượng cám, thuốc thú y nuôi vịt biển mà sở mua năm qua? Tốt Bình thường Kém b5.7 Chính quyền địa phương (tỉnh, huyện/ xã) có thực kiểm tra chất lượng cám thuốc thú y nuôi vịt biển khơng? Có • Khơng biết Khơng Về thị truờng tiêu thụ vịt biển nuôi b5.8 Khi thu hoạch, ông (bà) bán vịt cho ai? Thương lái Phục vụ gia đình Tự bán lẻ Phục vụ gia đình + bán lẻ Hình thức tốn: Trả tiền Trả tiền chậm b5.9 Các sở theo dõi thông tin thị trường tiêu thụ vịt biển từ đâu? Các sở nuôi Đài, ti vi, internet Thương lái Khác…………………… B5.10 Cơ sở gặp phải khó khăn tiêu thụ vịt biển: Bị ép gía Giá biến động thất thường Khác………… B5.11 Đánh giá ông/bà vấn đề tiêu thụ vịt biển? Cịn gặp khó khăn Bình thường Dễ dàng tiêu thụ Đề xuất ông/và vấn đề tiêu thụ vịt biển? ………………………………………………………………………………… • Về liên kết sản xuất – tiêu thụ nuôi vịt biển B5.12 Cơ sở có liên kết với hộ nơng dân khác q trình sản xuất khơng? Có Không B5.13 Các sở liên kết mặt nào: Đổi công lao động Chia sẻ thông tin chăn ni, thị trường Góp vốn xây dựng sở hạ tầng (đường giao thông) Khác 164 B5.14 Cơ sở có liên kết với sở cung ứng đầu vào khơng? Có Khơng Nếu có, cam kết (thỏa thuận) sở với đơn vị cung ứng đầu vào nào? Nếu có, lợi ích đạt liên kết cung ứng đầu vào gì? ………………………………………………………………………………… B5.15 Cơ sở có liên kết với đối tác thu mua (tiêu thụ sản phẩm đầu ra) khơng? Có Khơng Nếu có, lợi ích đạt từ liên kết tiêu thụ đầu gì? ………………………………………………………………………………… Có ràng buộc (thỏa thuận) hai bên khơng? VI VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÙNG NUÔI b6.1 Ơng/bà vui lịng cho biết thơng tin Có xảy ô nhiễm vùng chăn nuôi vịt biển không? Có Khơng Nếu có, biện pháp giảm thiểu nhiễm gì: Bón vơi Dùng hóa chất xử lý môi trường Nuôi kết hợp vịt với vật nuôi khác Nuôi kết hợp vịt với trồng khác Khơng có biện pháp b6.2 Đánh giá ơng bà vấn đề môi trường vùng nuôi vịt biển? Môi trường ô nhiễm Môi trường không ô nhiễm Không biết Đề xuất ông bà vấn đề môi trường vùng nuôi vịt biển? …………………………………………………………………………… b6.3 Tại địa phương, có đơn vị chức tới vùng nuôi vịt biển để chuyển giao mô hình ni an tồn khơng? Khơng Có Nếu có, đơn vị nào? ……………… ……………………………………… Nếu có, đánh giá ông/bà công tác chuyển giao mô hình? Rất tốt Tốt Không tốt b6.4 Đề xuất ông bà công tác quản lý chất lượng nuôi vịt biển địa phương? …………………………………………………………………………… 165 VII ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI VỊT BIỂN b7.1 Đánh giá biến động số lượng sở nuôi vịt biển địa phương thời gian vừa qua? Tăng nhiều Tăng Khơng đổi Giảm Giảm nhiều b7.2 Đánh giá biến động quy mô nuôi vịt biển sở nuôi vịt biển địa phương thời gian vừa qua? Tăng nhiều Tăng Khơng đổi Giảm Giảm nhiều b7.3 Đánh giá biến động hiệu kinh tế nuôi vịt biển sở nuôi vịt biển thời gian vừa qua? Tăng nhiều Tăng Không đổi Giảm Giảm nhiều b7.4 Trong thời gian tới, sở ơng bà có ý định mở rộng quy mơ/diện tích ni vịt biển khơng? Mở rộng Giữ nguyên Thu hẹp b7.5 Trong thời gian tới, sở ơng bà có ý định thay đổi phương thức ni vịt biển khơng? Có thay đổi Khơng thay đổi Chưa biết b7.6 Trong thời gian tới, sở ông bà có thay đổi đầu tư thâm canh nuôi vịt biển không? Tăng vốn đầu tư thâm canh Không thay đổi Giảm vốn đầu tư thâm canh b7.7 Theo ơng bà, hoạt động ni vịt biển có ảnh hưởng tích cực cho địa phương? b7.8 Theo ông bà, hoạt động ni vịt biển có ảnh hưởng tiêu cực cho địa phương? b7.9 Theo ông bà cần làm để thúc đẩy phát triển chăn ni vịt biển? XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN! (Theo dõi thông tin hạch tốn chi tiết cho chăn ni vịt biển đặt sổ ghi chép) 166 PHIẾU PHỎNG VẤN TÁC NHÂN THU GOM Họ tên: ………………………………………………………………………………… Tuổi: …………………………………………… Số điện thoại: ……………………… Địa điểm: ………………………………………………………………………………… Ông (bà) thường mua sản phẩm vịt biển vịt khác trực tiếp từ ai? [ ] Trực tiếp từ người nuôi [ ] Qua người mơi giới Với giá mua bình qn ……………………………….…… nghìn đồng/kg Với giá mua cao ……………………………….…… nghìn đồng/kg Với giá mua thấp ……………………………….…… nghìn đồng/kg Ơng (bà) thu mua sản phẩm vịt Biển dạng nào? [ ] Vịt [ ] Vịt giết mổ Ông (bà) thường bán sản phẩm nhiều cho ai? [ ] Người tiêu dùng [ ] Cơ sở chế biến [ ] Bán buôn [ ] Bán lẻ [ ] Nhà hàng Với giá bán cho đối tươngj mua nhiều ………….…… nghìn đồng/kg Trung bình năm ông bà thu mua khoảng vịt hơi? - Vịt Biển…………………………kg; giá mua bình quân…………………… - Vịt thường…………………………kg; giá mua bình qn…………………… Ơng bà có tham gia vào ký hợp đồng thu mua bán sản phẩm cho doanh nghiệp HTX không? [ ] Có [ ] Khơng Nếu có, khó khăn trình thực hợp đồng gì? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những khó khăn ơng bà gặp phải cơng việc thu mua? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ông bà mong muốn có sách cho việc kinh doanh thuận lợi? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 167 PHIẾU TÁC NHÂN CUNG ỨNG ĐẦU VÀO VÀ BAO TIÊU ĐẦU RA I Thông tin sở 1.1 Tên sở: 1.2 Cơ sở thuộc loại hình [ ] Doanh nghiệp [ ] HTX, tổ hợp tác [ ] Hộ cá thể [ ] Khác 1.3 Địa chỉ, số điện thoại: ………………………………………………………… 1.4 Cơ sở thành lập năm nào:…………………………………………… II Hoạt động sản xuất kinh doanh 2.1 Ông (bà) tham gia hoạt động kinh doanh [] Cung ứng đầu vào [] Sản xuất [] [] Chế biến [] [] Bán buôn [] [] Bán lẻ [] 2.2 Cơ sở Ơng (bà) có th nhân cơng không? Chế biến – Bán lẻ Chế biến – Bán bn Thu gom – Bán bn [ ] Có [ ] Khơng Nếu có: Số lượng nhân cơng……………… Người 2.3 Ông (bà) bán sản phẩm cho ai? Đối tác Chiếm bao Lợi bán nhiêu phần trăm sản phẩm cho doanh thu? (%) đối tác này? [ ] Các sở chăn nuôi [ ] Thị trường/cửa hàng địa phương [ ] Bán lẻ chợ [ ] Thị trường/cửa hàng địa phương [ ] Thị trường bán buôn 168 Bất lợi bán sản phẩm cho đối tác này? [ ] HTX Số lượng thương lái đến thu mua [ ] Đủ [ ] Không đủ [ ] khơng [ ] khác 2.4 Ơng (bà) thấy việc bán hàng địa bàn tỉnh dễ dàng hay khó khăn? Nếu khó khăn, vui lịng nêu rõ lý sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 2.5 Nếu ông (bà) xuất sản phẩm, phần trăm doanh thu Tại thị trường quốc tế là: …………………………………% Thị trường nội địa: ……………………………………….% 2.6 Sản lượng, Doanh thu năm vừa sở: TT Sản phẩm Con giống Cám công nghiệp Thuốc thú y Vịt Biển Vịt khác Sản lượng Đơn giá mua Sản lượng Đơn giá bán III Việc áp dụng quy trình chăn ni để xây dựng thương hiệu 3.1 Anh/chị có biết đến ATSH, VietGAP, Thương hiệu nhãn hiệu, Chỉ dẫn địa lý, OCOP không? ………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 169 3.2 Anh/chị có nắm hỗ trợ Nhà nước việc áp dụng điều kiện thương hiệu không? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… IV Việc thực theo chuỗi liên kết Doanh nghiệp, HTX 4.1 Cơ sở có tham gia vào ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm vịt biển cho sở chăn nuôi vịt biển khơng? ……………………………………………………………………………… Những khó khăn q trình thực hợp đồng liên kết? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.2 Cơ sở có tham gia vào ký hợp đồng cung cấp đầu vào giống, thức ăn, thuốc thú y, quy trình kỹ thuật cho hộ chăn ni vịt biển khơng? ……………………………………………………………………………… Những khó khăn q trình thực hợp đồng đó? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 4.3 Mong muốn đề xuất? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Trân trọng cảm ơn! 170 PHIẾU KHẢO SÁT NHANH TÁC NHÂN GIẾT MỔ, CHẾ BIẾN VỀ Ý KIẾN TIÊU DÙNG Ngừời điều tra: ……………………………… Ngày điều tra: ………………… Họ tên: ; Điện thoại: ……… …………….; Tuổi: … Phần câu hỏi sản phẩm chăn nuôi vịt biển Vịt biển tiêu dùng phổ biến nào? [ ] Vào ngày thường [ ] Vào ngày lễ Khối lượng tiêu dùng ước tính năm mà sở ơng bà giao dịch? (kg) ……………………………………………………………………………… Đánh giá tiêu chí lựa chọn vịt biển ơng bà? Tiêu chí Rất Đồng Trung Khơng Rất khơng đồng ý ý lập đồng ý đồng ý Hình thức, mẫu mã Có tem nhãn Có chứng nhận đảm bảo Bán cửa hàng thực phẩm, siêu thị Độ tươi 171 Lý chọn vịt biển theo tiêu chuẩn OCOP? Lý Rất Đồng Trung Không Rất không đồng ý ý lập đồng ý đồng ý Hình thức, mẫu mã Có tem nhãn Có chứng nhận đảm bảo Bán cửa hàng thực phẩm, siêu thị Đánh giá ông bà chất lượng vịt biển theo cảm quan, chất lượng thịt vịt biển, màu lông vịt biển? …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Đề xuất để phát triển chăn nuôi vịt biển đáp ứng nhu cầu thị trường? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 172 PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ QUẢN LÝ Họ tên: …………………………………………………………………… Đơn vị công tác: Chức vụ: ………………………………………………………………………… Cấp quản lý: [ ] Cấp tỉnh/thành phố [ ] Cấp huyện [ ] Cấp xã Theo Ông (bà) địa phương quy mơ sản xuất vịt biển tính theo đơn vị nào? …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thị trường tiêu thụ chủ yếu vịt biển, vịt khác sở nuôi? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thị trường chiếm phần lớn? TT Sản phẩm Thị trường Trong tỉnh Ngoài tỉnh Xuất Khác Vịt biển Vịt khác Theo Ơng (bà) Chăn ni theo quy trình ATSH gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tại Việt Nam, sở chăn nuôi vịt biển có áp dụng quy trình ATSH nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo Ông (bà), sở đánh giá có áp dụng TBKT đạt yêu cầu nào? …………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Theo Ơng (bà), sách nhà nước hỗ trợ cho sở chăn ni vịt biển bao gồm sách nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo Ông (bà) việc tham gia chuỗi liên kết (đầu vào - đầu ra) chăn ni vịt biển mang lại lợi ích gì? 173 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Tầm quan trọng liên kết phát triển chăn nuôi vịt biển? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khách hàng sở chăn nuôi vịt biển bao gồm khách hàng nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Với sở chăn nuôi vịt thông thường bao gồm khách hàng chiếm phần lớn? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Với sở chăn nuôi vịt biển bao gồm khách hàng chiếm phần lớn? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Khách hàng có ảnh hưởng đến sở áp dụng Quy trình ATSH? ………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Có địi hỏi hay khơng? Nhiều người địi hỏi khơng? Họ có đưa u cầu giấy chứng nhận khơng? Họ có u cầu thăm quan mơ hình hay khơng? 10 Trong trình thực chăn ni vịt biển theo ơng (bà) sở thường gặp khó khăn nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Vì sao? …………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Ơng (bà) có biết, chương trình, dự án Nhà nước tổ chức quốc tế hỗ trợ cho phát triển chăn nuôi vịt biển? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 174 Hoạt động thông qua Nhà nước nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 Phương thức hỗ trợ phù hợp chưa? Nếu chưa phù hợp làm cho phù hợp? ………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Làm để biết sở chăn ni có áp dụng tn thủ quy trình chăn ni? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 14 Hiện khâu kiểm sốt Nhà nước việc tn thủ quy trình chăn nuôi thực nào………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… 15 Làm để sở chăn nuôi đảm bảo an tồn dịch bệnh nhiễm mơi trường? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Chế tài xử phạt có đủ để buộc sở phải áp dụng khơng? …………………………………………………………………………………… Vì sao?………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16 Theo ông (bà), có sở chứng nhận VietGAP hết hạn họ không tiết tục đề xuất để cấp lại gia hạn giấy chứng nhận VietGAP nguyên nhân gì? …………………………………………………………………………………… Vì sao? ………………………………………………………………………………… 17 Đề xuất nhằm phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn! 175 TRANG THƠNG TIN VỀ NHỮNG ĐĨNG GÓP MỚI VỀ MẶT HỌC THUẬT, LÝ LUẬN CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ Tên luận án Phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sông Hồng Thông tin nghiên cứu sinh: Họ tên nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Tuấn Năm nhập học: 2016 Năm tốt nghiệp: 2024 Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 01 15 Chức danh khoa học, học vị tên người hướng dẫn: TS Nguyễn Công Tiệp TS Nguyễn Quốc Chỉnh Cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Giới thiệu luận án Nghiên cứu luận giải sở lý luận thực tiễn phát triển chăn ni vịt nói chung chăn ni vịt biển nói riêng; Phân tích thực trạng phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sơng Hồng; Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sông Hồng thời gian vừa qua; Đề xuất giải pháp nhằm phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển Đồng sơng Hồng (ĐBSH) Đóng góp mặt học thuật, lý luận luận án Phát triển chăn nuôi vịt biển theo: (i) quy mô đàn, (ii) phương thức chăn nuôi, (iii) thúc đẩy liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm, (iv) đánh giá kết hiệu chăn nuôi vịt biển Đàn vịt biển chiếm 20% tổng đàn thuỷ cầm vùng ĐBSH Giai đoạn 2018 – 2022, tốc độ tăng trưởng đàn vịt biển đạt 25,22%/năm, cao gấp lần so với tốc độ tăng trưởng đàn thuỷ cầm Chăn nuôi vịt biển theo hướng cơng nghiệp giữ vị trí chủ đạo Chăn nuôi vịt biển kết hợp thuỷ sản chiếm 13,69% cấu đàn Hạn chế liên kết theo chuỗi rào cản lớn phát triển chăn nuôi vịt biển Hiệu chăn nuôi vịt biển kết hợp với nuôi thuỷ sản đạt cao Tuy nhiên, nuôi chuyên vịt biển lại có khả đáp ứng tốt nuôi kết hợp suất khối lượng sản phẩm Nghiên cứu đề xuất 07 nhóm giải pháp phát triển chăn nuôi vịt biển vùng ven biển ĐBSH: i) Hồn thiện chế sách hỗ trợ chăn nuôi vịt biển; (ii) Phát triển dịch vụ cung cấp giống vịt biển, thức ăn, thú y chỗ; (iii) Hỗ trợ xây dựng liên kết theo chuỗi giá trị (iv) Nâng cao lực ứng dụng kỹ thuật nhận thức tác nhân chăn nuôi; (v) Tăng cường thông tin dự báo thị trường cho tác nhân chăn nuôi; (vi) Đầu tư phát triển sở hạ tầng đồng cho vùng chăn nuôi ven biển; (vii) Tăng cường tổ chức quản lý phối hợp bên liên quan phát triển chăn nuôi vịt biển Họ tên chữ ký nghiên cứu sinh: Nguyễn Văn Tuấn INFORMATION ABOUT CONTRIBUTIONS OF THE DOCTORAL DISSERTATION IN ACADEMIC AND THEORY ISSUES Thesis title Development of sea duck (Vit Bien) farming in the coastal region of the Red River Delta Information of PhD Candidate: Full name of PhD candidate: Nguyen Van Tuan Year of admission: 2016 Year of graduation: 2024 Major: Agricultural Economics Code: 62 01 15 Scientific title, degree and instructor's name: Dr Nguyen Cong Tiep Dr Nguyen Quoc Chinh Training Organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA) Introduction to doctoral thesis: Research and explain the theoretical and practical basis for developing duck farming in general and sea duck farming in particular; Analyze the current status of sea duck farming development in the coastal region of the Red River Delta; Analyze factors affecting the development of sea duck farming in the coastal region of the Red River Delta in recent times; Proposing solutions to develop sea duck farming in the coastal area of the Red River Delta New academic and theoretical contributions of the doctoral thesis: Developing sea duck farming according to: (i) flock size, (ii) farming methods, (iii) promoting production - product consumption links, (iv) evaluating breeding results and efficiency sea duck The sea duck population accounts for 20% of the total waterfowl population in the Red River Delta region In the period 2018 - 2022, the growth rate of the sea duck herd will reach 25.22%/year, times higher than the growth rate of the waterfowl herd Industrial sea duck farming holds a leading position Raising sea ducks combined with aquaculture accounts for 13.69% of the herd structure Limitations in chain linkage are the biggest barrier in developing sea duck farming The efficiency of raising sea ducks combined with aquaculture is highest However, specialized sea duck farming has the ability to respond better than combined farming in terms of productivity and product volume The study has proposed 07 groups of solutions to develop sea duck farming in the coastal areas of the Red River Delta: i) Completing policy mechanisms to support sea duck farming; (ii) Develop services to provide sea duck breeds, food, and on-site veterinary medicine; (iii) Support building links along the value chain (iv) Improve technical application capacity and awareness of livestock agents; (v) Enhance market forecast information for livestock producers; (vi) Invest in synchronous infrastructure development for coastal livestock areas; (vii) Strengthen coordination and management organization of relevant parties in sea duck farming development Full name and signature of PhD candidate: Nguyen Van Tuan

Ngày đăng: 05/01/2024, 08:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w