Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Để đánh giá kết học tập rèn luyện sau năm học tập, củng cố thêm kiến thức kỹ thực hành, đồng thời vận dụng tổng hợp kiến thức vào thực tiễn sản xuất Đƣợc đồng ý Viện Quản lý đất đai Phát triển nông thôn , Bộ môn Khuyến nông tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu lập kế hoạch phát triển sinh kế xóm Chùa, xã Thống Nhất , thành phố Hịa Bình ,tỉnh Hịa Bình” Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp, với nỗ lực cố gắng thân, nhận đƣợc giúp đỡ quý báu thầy cô giáo môn Khuyến nông, trƣờng Đại học Lâm nghiệp, cô giáo hƣớng dẫn cán nhân dân xóm Chùa ,xã Thống Nhất, Thành Phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình nơi thực tập tốt nghiệp Do thời gian thực khóa luận tốt nghiệp ngắn, trình độ thân cịn hạn chế, nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, tơi mong nhận đƣợc ý kiến góp ý thầy giáo, nhƣ bạn đồng nghiệp để khóa luận tốt nghiệp tơi đƣợc hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 15 tháng 05năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Thị Huyền Trang i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Khung phân tích sinh kế bền vững 2.1.3 Nguồn vốn sinh kế 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Tình hình thực lập kế hoạch phát triển sinh kế giới 2.2.2 Tình hình thực lập kế hoạch phát triển sinh kế Việt Nam PHẦN 11 VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.1 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 11 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 3.2.1 Nghiên cứu phân tích tài liệu thứ cấp 11 3.2.2 Phƣơng pháp điều tra thu thập số liệu trƣờng 11 3.2.3 Phương pháp xử lý, tổng hợp phân tích số liệu 15 ii PHẦN 16 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 16 4.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI TẠI XÓM CHÙA, XÃ THỐNG NHẤT 16 4.1.1 Đặc điểm tự nhiên 16 4.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội Xóm Chùa,xã Thống Nhất 17 4.2 PHÂN TÍCH CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ TẠI XÓM CHÙA, XÃ THỐNG NHẤT 24 4.2.1 Hoạt động canh tác ngắn ngày 24 4.2.2 Hoạt động canh tác ăn 29 4.2.3 Chăn nuôi 30 4.2.4 Hoạt động sinh kế khác 36 4.3 VẤN ĐỀ, NGUYÊN NHÂN, GIẢI PHÁP TRONG HOẠT ĐỘNG SINH KẾ TẠI XÓM CHÙA 37 4.4 ĐÓNG GÓP TỪ HOẠT ĐỘNG SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH 39 4.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SWOT TRONG PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ TẠI XÓM CHÙA 40 4.6 LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SINH KẾ TẠI XÓM CHÙA, XÃ THỐNG NHẤT 41 4.6.1 Kế hoạch phát triển sinh kế năm 2018 xóm Chùa , xã Thống Nhất 41 4.6.2 Đề xuất trình lập kế hoạch xóm Chùa 41 4.6.3 Kế hoạch phát triển sinh kế năm 2018 lĩnh vực 43 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………… 49 5.1 KẾT LUẬN 49 5.2 KIẾN NGHỊ 50 PHỤ LỤC 53 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt HGĐ Hộ gia đình NN PTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn PRA Phƣơng pháp đánh giá nơng thơn có tham gia ngƣời dân CBKN Cán khuyến nông CB Cán iv DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Các nguồn lực sinh kế Mẫu biểu 3.1 Biểu phân tích kinh tế hộ gia đình 13 Mẫu biểu 3.2 Phân loại, xếp hạng, cho điểm loài trồng 14 (cây lâm nghiệp, ăn quả, rau màu) 14 Mẫu biểu 3.3 Phân loại, xếp hạng, cho điểm vật nuôi 14 Mẫu biểu 3.4 Bảng phân tích vấn đề, khó khăn, ngun nhân, giải pháp 15 Bảng 3.4 Phân tích SWOT q trình lập kế hoạch sinh kế xóm Chùa 15 Bảng 4.1 Thống kê số lƣợng vật ni xóm Chùa 19 Bảng 4.2 Hiện trạng sử dụng đất xóm Chùa xã Thống Nhất năm 2017 20 Bảng 4.3 Phân loại , xếp hạng, cho điểm hoạt động nơng nghiệp xóm Chùa, xã Thống Nhất 29 Bảng 4.4 Phân loại, xếp hạng, cho điểm ăn xóm Chùa 30 Bảng 4.5 phân loại, xếp hạng, cho điểm vật nuôi 35 Bảng 4.6 Bảng phân tích vấn đề, khó khăn, nguyên nhân, giải pháp hoạt động trồng trọt xóm Chùa 37 Bảng 4.7 Phân tích vấn đề, nguyên nhân, giải pháp hoạt động chăn nuôi xóm Chùa 38 Bảng 4.8 Thu nhập từ hoạt động sinh kế hộ gia đình xóm Chùa năm 2017 39 Bảng 4.9 Kết phân tích SWOT q trình phát triển hoạt động sinh kế xóm Chùa 40 Bảng 4.10: Kế hoạch phát triển sinh kế phát triển hoạt động canh tác ngắn ngày năm 2018 xóm Chùa ) 44 Bảng 4.11: Kế hoạch phát triển sinh kế phát triển hoạt động canh tác rau màu năm 2018 xóm Chùa 45 Bảng 4.12: Kế hoạch phát triển sinh kế phát triển hoạt động chăn nuôi năm 2018 xóm Chùa 47 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Khung sinh kế bền vững DFID Hình 4.1 Sơ đồ lát cắt địa điểm nghiên cứu 23 Hình 4.2 Mơ hình trồng lúa nƣớc xóm Chùa 26 Hình 4.3: Trồng rau màu xóm Chùa, xã Thống Nhất 28 Hình 4.4: Mơ hình chăn ni gà HGĐ bà Nguyễn Thị Lý Xóm Chùa 32 Hình 4.5 Mơ hình ni hƣơu HGĐ ông Nguyễn Đức Hải 34 xóm Chùa 34 Hình 4.6 Mơ hình ni ếch bể lót bạt gia đình 35 ông Nguyễn Đức Hải xóm Chùa 35 vi PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Sinh kế mối quan tâm đặt lên hàng đầu ngƣời Nó điều kiện cần thiết cho q trình phát triển, nâng cao đời sống ngƣời nhƣng đáp ứng đƣợc địi hỏi chất lƣợng mơi trƣờng tự nhiên Trên thực tế có nhiều chƣơng trình, tổ chức dự án hỗ trợ cho cộng đồng để hƣớng đến mục tiêu phát triển ổn định bền vững Thực tế cho thấy, việc lựa chọn hoạt động sinh kế ngƣời dân chịu ảnh hƣởng lớn từ nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố ngƣời, vật chất, sở hạ tầng Việc lập kế hoạch phát triển sinh kế giúp nhƣ ngƣời dân hiểu rõ đƣợc phƣơng thức sinh kế,những hoạt động sinh kế ngƣời dân có phù hợp với điều kiện địa phƣơng hay không Các hoạt động sinh kế có bền vững, phát triển lâu dài ổn định Nƣớc ta nƣớc nông nghiệp với đa số ngƣời dân lao động sống nghề nông nghiệp Để nâng cao thu nhập cải thiện chất lƣợng sống ngƣời dân đặc biệt ngƣời dân nông thôn từ lâu mối quan tâm hàng đầu nƣớc ta Ở Việt Nam, thời gian gần có nhiều chƣơng trình, dự án hỗ trợ cộng đồng dân cƣ chuyển đổi nâng cao sinh kế theo hƣớng bền vững Những hoạt động sinh kế ngƣời dân chịu ảnh hƣởng lớn từ nhiều yếu tố khác Nghiên cứu trình lập kế hoạch phát triển sinh kế cộng đồng dân cƣ sở quan trọng cho việc đề xuất giải pháp hữu hiệu có tính khả thi nhằm chuyển đổi đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cƣ q trình thị hóa Tại khu vực thành phố Hịa Bình thực tế cho thấy cơng việc lập kế hoạch phát triển sinh kế số nơi địa phƣơng chƣa tốt, chƣa đem lại hiệu thúc đẩy kinh tế - tế xã hội, tƣơng xứng với tiềm địa phƣơng Khi kinh tế hộ gia đình khơng đáp ứng đủ cho nhu cầu ngƣời dân sinh hoạt thƣờng ngày ngƣời dân có xu hƣớng nghĩ tới nguồn sinh kế khác bên nhƣ nơi xa làm việc, đất đai bị bỏ nhiều, thực tế thấy việc lập nên kế hoạch sinh kế cho địa phƣơng để có sinh kế bền vững lâu dài điều cần thiết Xã Thống Nhất xã thành phố Hịa Bình, xã mà có nguồn sinh kế, diện tích đất để chăn ni trồng trọt hƣớng phát triển Xóm Chùa xóm tiêu biểu sinh sống Xã Thống Nhất với vị trí, điều kiện tự nhiên, nhiều đất đai nên thuận lợi cho phát triển kinh tế hộ gia đình địa phƣơng Tuy vậy, vấn đề lập kế hoạch để phát triển sinh kế với tham gia đầy đủ bên liên quan chƣa đƣợc quan tâm trọng, chƣa kết nối đƣợc với nhiều kế hoạch khác định hƣớng tƣơng lai Thực tế cho thấy kế hoạch địa phƣơng chƣa tƣơng xứng với tiềm có, chƣa có kiến thức kế hoạch cụ thể, chƣa sử dụng hiệu nguồn vốn sinh kế địa phƣơng đời sống ngƣời dân chƣa đƣợc nâng cao nhiều Xuất phát từ thực tế nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu lập kế hoạch phát triển sinh kế xóm Chùa, xã Thống Nhất , thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình” 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng hoạt động sinh kế xóm Chùa, xã Thống Nhất, Thành Phố Hịa Bình, Tỉnh Hịa Bình nhằm đề xuất kế hoạch phát triển sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích đƣợc trạng phát triển sinh kế địa phƣơng - Đề xuất đƣợc kế hoạch phát triển sinh kế cho ngƣời dân địa phƣơng 1.3 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: hoạt động sinh kế ngƣời dân xóm Chùa - Phạm vi nghiên cứu: Xóm Chùa - Xã Thống Nhất, Thành Phố Hịa Bình PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm sinh kế - Sinh kế khái niệm thƣờng đƣợc hiểu sử dụng theo nhiều cách cấp độ khác Ngƣời sử dụng khái niệm Robert Champers với nghĩa nhƣ sau: “ Sinh kế gồm lực, tài sản, cách tiếp cận (sự dự trữ, tài nguyên, quyền sở hữu, quyền sử dụng) hoạt động cần thiết cho sống” Tổ chức CRD (Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung Việt Nam) triển khai chƣơng trình hoạt động phát triển cộng đồng giải thích sinh kế “tập hợp tất nguồn lực khả mà ngƣời có đƣợc, kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi nhằm kiếm sống nhƣ để đạt đƣợc mục tiêu ƣớc nguyện họ” - Sinh kế đƣợc hiểu cách tổng quát phƣơng thức kiếm sống ngƣời nhằm thỏa mãn nhu cầu sống họ Mỗi ngƣời tùy thuộc vào điều kiện sống, lực nhu cầu cụ thể lựa chọn phƣơng thức kiếm sống khác (dẫn theo Phạm Quang Vinh, 2012) - Sinh kế bao gồm thành tố chính: nguồn lực khả ngƣời có đƣợc, chiến lƣợc sinh kế kết sinh kế Có quan niệm cho sinh kế không đơn tiếp cận quyền sở hữu, thông tin, kỹ năng, mối quan hệ… (Wallmann,1984), Sinh kế đƣợc xem nhƣ “sự tập hợp nguồn lực khả mà ngƣời có đƣợc kết hợpvới định hoạt động mà họ thực thi nhằm để sống nhƣ để đạt đƣợc mục tiêu ƣớc nguyện họ” Về hoạt động sinh kế nhân hay hộ gia đình tự định dựa vào lực khả họ Đồng thời chịu tác động thể chế sách, mối quan hệ xã hội, cá nhân hộ gia đình tự thiết lập cộng đồng (dẫn theo Phạm Quang Vinh,2012) - Sinh kế bao gồm lực, tài sản (dự trữ, nguồn lực, yêu cầu, tiếp cận) hoạt động cần có để bảo đảm phƣơng tiện sinh sống Sinh kế bền vững đƣơng đầu phục hồi sau cú sốc cải thiện lực, tài sản, cung cấp hội sinh kế bền vững cho hệ kế tiếp; đóng góp lợi ích cho sinh kế khác cấp độ địa phƣơng toàn cầu, ngắn hạn dài hạn Khái niệm cho thấy “Sinh kế” bao gồm nguồn lực tự nhiên, kinh tế, xã hội văn hóa mà cá nhân, hộ gia đình, nhóm xã hội sở hữu tạo thu nhập đƣợc sử dụng, trao đổi để đáp ứng nhu cầu họ Hiểu biết đánh giá nhƣ biết huy động tối đa nguồn lực thúc đẩy trình phát triển sinh kế cộng đồng Các nƣớc phát triển muốn nhanh chóng khỏi tụt hậu, cần phát sử dụng hợp lý nguồn lực sẵn có gia tăng khả tiếp cận nguồn lực sinh kế cách sở hữu hay sử dụng đƣợc hiểu hỗ trợ cho phát triển sinh kế bền vững Về mặt xã hội, sinh kế bền vững chống chịu hồi sinh từ thay đổi lớn cung cấp cho hệ tƣơng lai (dẫn theo Bùi Anh Tuấn, 2015) 2.1.1.2 Khái niệm lập kế hoạch Lập kế hoạch đƣợc hiểu việc lựa chọn phƣơng án hành động tƣơng lai cho tổ chức cho phận tổ chức, trình xác định mục tiêu, phƣơng án tốt để đạt đƣợc mục tiêu đó… Lập kế hoạch việc xác định trƣớc xem thân cần phải làm việc gì? Làm nhƣ ? nguồn lực phân bổ thực sao? Lập kế hoạch để nhằm hoàn thành mục đích mục tiêu đặt thơng qua hợp tác chặt chẽ thành viên 2.1.1.3 Khái niệm sinh kế bền vững Định nghĩa sinh kế bền vững đƣợc Hanstad diễn giải rằng: “Một sinh kế đƣợc coi bền vững có khả ứng phó phục hồi bị tác động, hay thúc đẩy khả tài sản thời điểm tƣơng lai khơng làm xói mịn tảng nguồn lực tự nhiên” 5.2 KIẾN NGHỊ Tăng cƣờng công tác đào tạo cán chuyên môn tiếp cận nhiều với tiến khoa học kỹ thuật để áp dụng vào thực tế địa phƣơng Mở thêm lớp tập huấn hƣớng dẫn ngƣời dân tiếp cận với kỹ thuật để đạt hiệu cao, phát triển kinh tế sản xuất địa phƣơng Hệ thống thủy lợi kém, hỗ trợ kinh phí cho ngƣời dân đầu tƣ trạm bơm nƣớc tự động để phục vụ nhu cầu sản xuất Áp dụng thử nghiệm mơ hình có giá trị kinh tế cao, phù hợp với điều kiện địa phƣơng từ làm sở nhân rộng phát triển sản xuất Đẩy mạnh mơ hình phát triển kinh tế đạt hiệu cao Nhà nƣớc cần có sách để ngân hàng đơn giản thủ tục để giúp ngƣời dân vay vốn dễ dàng làm thủ tục tiếp cận với sách nhà nƣớc Để ngƣời dân có hội tham gia mơ hình ni trồng tăng hiệu kinh tế 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Vân Anh(2012), “Nghiên cứu lập kế hoạch phát triển sinh kế có tham gia người dân thơn 1, xã Cẩm Mỹ, huyện Cẩm Xuyên thuộc vùng đệm khu bảo tồn thiên nhiên hồ Kẻ Gỗ, tỉnh Hà Tĩnh” Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Lê Văn Gọi (2009), “Nghiên cứu sinh kế có phụ thuộc vào rừng người dân địa phương xã Mã Đà thuộc khu bảo tồn thiên nhiên di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai” Luận văn thạc sỹ khoa lâm nghiệp, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Vi Thị Hồng Phúc ( 2017) “ đánh giá tác động hoạt động khuyến nông đến phát triển sinh kế hộ gia đình Xã Quang Huy, Huyện Phú Yên, Tỉnh Sơn La” Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Vũ Huy Phúc (2009), Báo cáo điều tra “đánh giá thực trạng phát triển sinh kế hộ người dân xã vùng đệm VQG Xuân Thủy, báo cáo kinh tế - xã hội, VQG Xuân Thủy” Th.S Nguyễn Đăng Hiệp Phố Tạp chí khoa học – Đại học Đồng Nai “Tiếp cận lý thuyết khung sinh kế bền vững DFID nghiên cứu sinh kế người mạ vườn quốc gia Cát Tiên” Lƣu Đức Tài ( 2009- 2013 ) “Nghiên cứu trình lập kế hoạch phát triển sinh kế xóm 21, xã Giao Thiện, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Bùi Văn Tuấn ( 2015) “ Thực trạng giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cộng đồng dân cư ven đô Hà Nội trình thị hóa” Viện Việt Nam học Khoa học Phát triển, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Kiều Trinh ( 2013-2017) “ Đánh giá hiệu kinh tế xã hội khả lan rộng mơ hình phát triển sinh kế Phiêng Ban, Xã Thanh An, Huyện Điện Biên, Tỉnh Điện Biên” Trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Tạp chí khoa học, Đại học Huế.(2012) “ Ảnh hưởng chương trình 135 đến sinh kế đồng bào dân tộc người huyện hướng hóa, tỉnh Quảng Trị” 10 Báo cáo “Các Nhân Tố Hỗ Trợ Cản Trở Hộ Nghèo Tiếp Cận Nguồn Vốn Sinh Kế để Giảm Nghèo Bền Vững” 11 Phạm Quang Vinh – Trịnh Hải Vân ( 2011) Bài giảng Đánh giá nông thôn – Trƣờng đại học Lâm Nghiệp * Một số tài liệu tham khảo mạng internet : http://tapchikhoahoc.dnpu.edu.vn/UserFiles/Docs/TapChi/2016/2/11.Nguy%E1 %BB%85n%20%C4%90%C4%83ng%20Hi%E1%BB%87p%20Ph%E1%BB% 91.pdf PHỤ LỤC Phụ lục 01: Danh sách hộ gia đình vấn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên chủ hộ Bùi Văn Trung Nguyễn Văn Quyền Bùi Văn Minh Nguyễn Thị Sang Nguyễn Văn Biên Nguyễn Tiến Lâm Ngô Văn Bảy Nguyễn Văn Hải Bùi Thế Đừng Trần Lƣơng Thiện Nguyễn Văn Phan Hà Mạnh Chiến Nguyễn Hồng Hoa Hà Văn Công Bùi Văn Hoan Nguyễn Thị Lý Vũ Thị Gái Trần Thị Tuyến Nguyễn Văn Năm Nguyễn Văn Quyết Ngô Văn Nhuận Nguyễn Đức Hải Bùi Văn Hảo Nguyễn Hữu Dân Nguyễn Văn Lung Bùi Văn Huấn Nguyễn Văn Đăng Bùi Văn Lơ Nguyễn Văn Hƣờng Vũ Văn Thức Nhóm hộ Khá Khá Khá Trung bình Trung bình Trung bình Khá Trung bình Khá Trung bình Khá Cận nghèo Trung bình Trung bình Trung bình Khá Khá Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Khá Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Khá Phụ lục 02: Đặc điểm đất đai 30 hộ tiêu biểu xóm Chùa STT 10 11 12 13 14 15 16 Tên chủ hộ Bùi Văn Trung Nguyễn Văn Quyền Bùi Văn Minh Nguyễn Thị Sang Nguyễn Văn Biên Nguyễn Tiến lâm Ngô Văn Bảy Nguyễn Văn Hải Bùi Thế Đừng Trần Lƣơng Thiện Nguyễn Văn Phan Hà Mạnh Chiến Nguyễn Hồng Hoa Hà Văn Công Bùi Văn Hoan Nguyễn Thị Lý Nhóm hộ Khá Khá Khá Trung bình Trung bình Trung bình Khá Trung bình Khá Trung bình Khá Cận nghèo Trung bình Trung bình Trung bình Khá Diện tích đất canh tác Tổng diện tích đất Đất nơng nghiệp Lâm nghiệp 2300 4370 5500 130 2280 1100 2060 2100 3800 220 4000 160 100 3950 4500 1150 2200 1700 2000 2120 910 1900 2000 1600 2000 0 2000 2050 800 2500 4400 0 0 2000 1800 0 1800 2400 Chăn nuôi (con) Nhà ở, chăn Lợn nuôi 180 170 150 130 160 200 160 100 200 220 300 160 100 150 190 350 Gà Vịt Hƣơu Ếch 20 28 35 26 20 20 30 38 20 30 25 35 20 250 20 0 0 0 15 0 0 0 100 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Vũ Thị Gái Trần Thị Tuyến Nguyễn Văn Năm Nguyễn Văn Quyết Ngô Văn Nhuận Nguyễn Đức Hải Bùi Văn Hảo Nguyễn Hữu Dân Nguyễn Văn Lung Bùi Văn Huấn Nguyễn Văn Đăng Bùi Văn Lơ Nguyễn Văn Hƣờng Vũ Văn Thức Khá Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Khá Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Khá 600 1600 1830 1000 850 760 1200 2050 1700 350 1300 4470 620 2200 300 1400 1650 800 800 500 1100 1900 1500 200 1200 1720 500 2100 0 0 0 0 0 2600 0 300 200 173 190 50 262 130 150 200 150 100 150 120 220 0 0 0 0 30 30 0 0 40 28 20 25 35 30 0 0 0 0 0 0 0 0 0 12 0 0 0 4000 0 0 8000 0 0 0 0 Phụ lục 03: Thu nhập từ hoạt động sinh kế hộ gia đình xóm Chùa ĐVT: Nghìn đồng STT Tên chủ hộ Trồng trọt Chăn nuôi Lƣơng Dịch vụ Lúa nƣớc Sả Rau màu Lợn Gà Vịt Hƣơu Ếch 2.580.000 0 0 0 6.000.000 4.000.000 Bùi Văn Trung Nguyễn Văn Quyền 2.100.000 2.250.000 0 0 0 Bùi Văn Minh 3.500.000 2.500.000 8.000.000 0 0 Nguyễn Thị Sang 0 0 0 0 10.000.000 Nguyễn Văn Biên 1.400.000 2.850.000 0 0 0 5.000.000 Nguyễn Tiến Lâm 2.100.000 0 0 0 5.000.000 Ngô Văn Bảy 2.700.000 2.200.000 0 0 5.000.000 Nguyễn Văn Hải 2.500.000 2.800.000 1.900.000 0 0 4.000.000 3.000.000 Bùi Thế Đừng 1.800.000 3.000.000 2.000.000 0 0 6.000.000 10 Trần Lƣơng Thiện 0 0 0 0 6.000.000 11 Nguyễn Văn Phan 2.600.000 7.200.000 0 0 5.000.000 10.000.000 12 Hà Mạnh Chiến 0 0 0 0 4.500.000 13 Nguyễn Hồng Hoa 0 0 0 0 8.000.000 14 Hà Văn Công 1.500.000 2.600.000 3.200.000 0 0 0 15 Bùi Văn Hoan 2.500.000 3.400.000 0 0 0 9.000.000 16 Nguyễn Thị Lý 2.100.000 0 30.000.000 10.000.000 0 4.500.000 17 Vũ Thị Gái 0 7.000.000 0 0 8.000.000 3.000.000 18 Trần Thị Tuyến 3.060.000 0 0 0 5.000.000 7.000.000 19 Nguyễn Văn Năm 3.280.000 6.800.000 0 0 0 20 Nguyễn Văn Quyết 1.920.000 0 0 0 4.500.000 21 Ngô Văn Nhuận 1.500.000 3.200.000 0 0 5.000.000 22 Nguyễn Đức Hải 0 0 0 20.000.000 8.000.000 3.000.000 23 Bùi Văn Hảo 2.250.000 6.000.000 0 0 7.000.000 24 Nguyễn Hữu Dân 2.600.000 5.600.000 0 0 0 5.000.000 25 Nguyễn Văn Lung 1.700.000 5.100.000 3.300.000 0 0 26 Bùi Văn Huấn 0 5.600.000 3.200.000 0 4.000.000 27 Nguyễn Văn Đăng 1.700.000 0 0 0 3.000.000 4.000.000 28 Bùi Văn Lơ 1.400.000 2.100.000 5.900.000 0 0 3.000.000 29 Nguyễn Văn Hƣờng 0 0 4.700.000 0 3.500.000 30 Vũ Văn Thức 2.700.000 6.700.000 0 20.000.000 0 Phụ lục 04 : Bảng hỏi vấn hộ gia đình BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Ngày điều tra :… … … Ngƣời điều tra :………… Xóm:………………… Xã:……………………… Xã:…………………… Tỉnh:…………………… I Thông tin chung Họ tên chủ hộ:……………………………………………………………… Tuổi:………… Giới tính:………… Nghề nghiệp:…………………………… Họ tên ngƣời đƣợc vấn:…………………………………………… Tuổi:………… Giới tính:………… Nghề nghiệp:…………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Dân tộc:……………………………………………………………………… Tổng số nhân khẩu:…………………………………………………………… Số lao động gia đình:……………………………………………… II Nội dung tình hình sản xuất Tổng diện tích đất gia đình ơng bà bao nhiêu? Gồm loại đất nào? ………………………………………………… Có loại đất diện tích loại đất? Tên loại đất Diện tích Hiện trạng sử dụng đất gia đình nhƣ ? Loại đất Loại trồng Diện tích (m2) Đất nhà Đất nông nghiệp - Đất trồng hàng năm + Trồng lúa + Trồng rau màu -Đất vƣờn nhà -Đất trồng ăn Đất lâm nghiệp - Rừng tự nhiên - Rừng sản xuất Đất chăn nuôi Đất khác Các nguồn thu nhập gia đình nay? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nguồn thu nhập quan trọng gia đình? …………………………………………………………………………………… Số lƣợng mà gia đình thu, sử dụng, bán sản phẩm gia đình bao nhiêu? Nguồn thu nhập Tổng thu đƣợc sản xuất nông nghiệp: -Lúa nƣớc -Cây hoa màu -Cây ăn chăn nuôi -lợn, gà -…………… -…………… Lân sản gỗ - sả lâm nghiệp nguồn thu khác - Lƣơng -buôn bán - Sử dụng Bán Giá Thành tiền Nguồn vốn mà gia đình có đƣợc để đầu tƣ cho sản xuất? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Gia đình có canh tác lúa khơng? Khơng Có - Nếu có trồng loại lúa ? Thƣờng gặp loại sâu bệnh ? - …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Gặp khó khăn trình sản xuất ? - …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ngồi cịn trồng loại nơng nghiệp để tăng thêm nguồn thu nhập, nhƣ phục vụ cho gia đình khơng? Nếu có loại nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 10 Hiện gia đình chăn ni vật nào? …………………………………………………………………………………… - Thức ăn chủ yếu từ đâu? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Những loại bệnh thƣờng gặp? khắc phục nhƣ nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Gặp khó khăn q trình chăn ni? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Trong vƣờn hộ, gia đình thƣờng trồng loại ăn ? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Nguồn giống lấy từ đâu? …………………………………………………………………………………… - Mục đích trồng ăn quả, hoa màu, rau màu gia đình gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 12 Gia đình có trồng rau màu, hoa màu khơng? Nếu có loại rau nào? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… - Mục đích trồng rau màu, hoa màu gia đình gì? …………………………………………………………………………………… - Có gặp khó khăn q trình sản xuất khơng? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 13 Bác có mong muốn đƣợc đào tạo kĩ thuật sản xuất chăn nuôi không? Và vấn đề để tăng hiệu sản xuất cho gia đình? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn bác tham gia vấn!!!!!!! ... TRONG PHÁT TRIỂN CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ TẠI XÓM CHÙA 40 4.6 LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN SINH KẾ TẠI XÓM CHÙA, XÃ THỐNG NHẤT 41 4.6.1 Kế hoạch phát triển sinh kế năm 2018 xóm Chùa. .. kế xóm Chùa, xã Thống Nhất , thành phố Hịa Bình, tỉnh Hịa Bình? ?? 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng hoạt động sinh kế xóm Chùa, xã Thống Nhất, Thành Phố Hịa Bình, ... - Phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm vật khác 4.6.1 Kế hoạch phát triển sinh kế năm 2018 xóm Chùa , xã Thống Nhất - Trong trình điều tra xóm Chùa, xã Thống Nhất cho thấy chủ yếu kế hoạch phát