1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lập kế hoạch phát triển sinh kế và quản lý bền vững cho bản tìa ghếnh c và bản huỗi múa a xã keo lôm huyện điện biên đông tỉnh điện biên

103 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp thực nhằm hồn tất Chương trình đào tạo Sau đại học ngành lâm nghiệp cho phép khoa Sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp Trong q trình thực luận văn, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện khoa Sau đại học, trường Đại học Lâm nghiệp, khoa Lâm học, Ban Quản lý Dự án rừng bền vững vùng đầu nguồn Tây Bắc, quyền xã Keo Lôm, huyện Điện Biên Đông Tôi xin chân thành cảm ơn Tơi chân thành cảm ơn nhiệt tình tham gia lập kế hoạch đóng góp ý kiến cộng đồng người dân Tìa Ghếnh C Huổi Múa A Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới giáo TS Nguyễn Thị Bảo Lâm tận tình giúp đỡ, bảo tơi suốt q trình thực luận văn Cuối xin trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Tác giả Hoàng Thị Vân Anh ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình ix ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1.TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nhận thức chung sinh kế, cấp thôn bản; quản lý rừng cộng đồng; lập kế hoạch phát triển sinh kế thôn phương pháp tiếp cận nơng thơn có tham gia để lập kế hoạch 1.2 Trên giới .5 1.2.1 Kế hoạch phát triển sinh kế kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 1.2.2 Phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia (PRA), Phương pháp học hỏi hành động có tham gia (PLA) luận chứng lập kế hoạch phát triển sinh kế có tham gia (Participatory Livelihood Development Plans –PLDPs) 1.3 Ở Việt Nam 12 1.3.1 Lập kế hoạch giảm nghèo cộng đồng VLDP 12 1.3.2 Phương pháp PRA, phương pháp PLA phương pháp PLDPs 18 1.4 Thảo luận .20 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 21 2.2 Đối tượng nghiên cứu 21 2.3 Phạm vi nghiên cứu .21 2.4 Nội dung nghiên cứu 21 2.5 Phương pháp nghiên cứu .22 iii 2.5.1 Phương pháp chủ đạo .22 2.5.2 Phương pháp thực nội dung nghiên cứu 22 2.5.3 Xác định Dung lượng mẫu chọn mẫu 24 Chương ĐIỀU KIỆN CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU .25 3.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.1 Vị trí địa lý 25 3.1.2 Địa hình, địa .25 3.1.3 Đất đai 26 3.1.4 Khí hậu, thời tiết thủy văn 27 3.2 Hiện trạng kinh tế - xã hội .29 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 29 3.2.2 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội .30 3.2.3 Thực trạng xã hội sở hạ tầng 33 3.2.4 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển sinh kế quản lý bền vững rừng cộng đồng địa bàn xã Keo Lôm 34 3.3 Một số thông tin vị trí địa lý trạng sử dụng đất Tìa Ghếnh C Huổi Múa A 35 3.3.1 Bản Tìa Ghếnh C 35 3.3.2.Bản Huổi Múa A .43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Kết phân tích, đánh giá điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội; phát triển sinh kế, quản lý rừng bền vững Tìa Ghếnh C đề xuất hoạt động để phát triển .50 4.1.1 Phân tích, đánh giá điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội Tìa Ghếnh C đề xuất hoạt động để phát triển 50 4.1.2 Kết phân tích, đánh giá phát triển sinh kế, quản lý rừng bền vững Tìa Ghếnh C đề xuất hoạt động để phát triển 55 iv 4.1.3 Bảng phân loại ưu tiên hoạt động phát triển sinh kế quản lý rừng bền vững Tìa Ghếnh C 61 4.2 Kết phân tích, đánh giá điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội; phát triển sinh kế, quản lý rừng bền vững Huổi Múa A đề xuất hoạt động để phát triển .63 4.2.1 Phân tích, đánh giá điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội Huổi Múa A đề xuất hoạt động để phát triển 63 4.2.2 Kết phân tích, đánh giá phát triển sinh kế, quản lý rừng bền vững Huổi Múa A đề xuất hoạt động để phát triển 67 4.3 Lập kế hoạch phát triển sinh kế quản lý rừng bền vững cho Tìa Ghếnh C Huổi Múa A .77 4.3.1 Lập kế hoạch phát triển sinh kế quản lý rừng bền vững cho Tìa Ghếnh C 77 4.3.2 Lập kế hoạch phát triển sinh kế quản lý rừng bền vững cho Huổi Múa A .82 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận .89 Tồn .90 Kiến nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ DFID Ủy ban phát triển quốc tế JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản VLDP Lập kế hoạch phát triển sinh kế thôn, CFMPs Lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng RRA Phương pháp đánh giá nhanh nông thơn PRA Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia PLA Phương pháp học hỏi hành động có tham gia PLDPs Luận chứng lập kế hoạch phát triển sinh kế có tham gia FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc 10 SIDA Tổ chức Hợp tác phát triển Thụy Điển 12 SUSFORM-NOW Xây dựng lực quan thực Dự án Quản lý Rừng Bền vững Vùng Đầu nguồn Tây Bắc 13 VDPs Hướng dẫn xây dựng Kế hoạch Phát triển Thôn 14 UBND Ủy ban nhân dân 15 BV&PTR Bảo vệ Phát triển rừng 16 BVTV Bảo vệ thực vật 17 KHKT Khoa học kỹ thuật 18 RTN Rừng tự nhiên vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Bảng trạng sử dụng đất Tìa Ghếnh C 36 3.2 Dân số, lao động Tìa Ghếnh C 38 3.3 Phân loại kinh tế hộ gia đình Tìa Ghếnh C 38 3.4 Mơ tả sở hạ tầng chợ tiêu thụ hàng hóa sản xuất Tìa 39 Ghếnh C 3.5 Thu hoạch nơng nghiệp Tìa Ghếnh C 40 3.6 Chăn ni Tìa Ghếnh C 41 3.7 Vật nuôi dịch bệnh Tìa Ghếnh C 41 3.8 Khai thác lâm sản bình quân Tìa Ghếnh C 42 3.9 Khai thác gỗ trái phép diện tích rừng bị xâm lấn Tìa Ghếnh 42 C 3.10 Hiện trạng sử dụng đất Huổi Múa A 43 3.11 Dân số, lao động Huổi Múa A 44 3.12 Phân loại kinh tế hộ gia đình Huổi Múa A 45 3.13 Mô tả sở hạ tầng chợ tiêu thụ hàng hóa cho sản xuất 46 Huổi Múa A 3.14 Thu hoạch nông nghiệp Huổi Múa A 47 3.15 Chăn nuôi Huổi Múa A 47 3.16 Vật nuôi dịch bệnh Huổi Múa A 48 3.17 Khai thác lâm sản bình quân năm Huổi Múa A 49 4.1 Đề xuất người dân hoạt động hỗ trợ hộ nghèo Tìa 50 Ghếnh C 4.2 Đề xuất người dân phát triển đường giao thơng Tìa 52 Ghếnh C 4.3 Đề xuất người dân phát triển nguồn nước sinh hoạt Tìa Ghếnh C 53 vii 4.4 Đề xuất người dân phát triển hệ thống thủy lợi Tìa 54 Ghếnh C 4.5 Đề xuất người dân phát triển chợ Tìa Ghếnh C 55 4.6 Đề xuất người dân hoạt động phát triển thâm canh lúa nước 56 Tìa Ghếnh C 4.7 Đề xuất người dân hoạt động phát triển canh tác nương rẫy 57 Tìa Ghếnh C 4.8 Đề xuất người dân hoạt động phát triển chăn ni 58 Tìa Ghếnh C 4.9 Đề xuất người dân hoạt động bảo vệ rừng Tìa 59 Ghếnh C 4.10 Đề xuất cộng đồng hoạt động nuôi dưỡng rừng tự nhiên 60 Tìa Ghếnh C 4.11 Bảng phân loại loại ưu tiên hoạt động phát triển sinh kế 62 quản lý rừng bền vững Tìa Ghếnh C 4.12 Đề xuất người dân hoạt động hỗ trợ hộ nghèo Huổi 63 Múa A 4.13 Đề xuất người dân hoạt động phát triển chợ Huổi 64 Múa A 4.14 Đề xuất người dân hoạt động phát triển đường giao thông 65 Huổi Múa A 4.15 Đề xuất người dân hoạt động phát triển nước sinh hoạt 66 Huổi Múa A 4.16 Đề xuất người dân giải pháp phát triển thủy lợi 67 4.17 Đề xuất người dân hoạt động phát triển thâm canh lúa nước 68 Huổi Múa A 4.18 Đề xuất người dân hoạt động phát triển canh tác nương Huổi Múa A 69 viii 4.19 Đề xuất người dân hoạt động phát triển trồng ăn 70 Huổi Múa A 4.20 Đề xuất người dân hoạt động để phát triển chăn nuôi 71 Huổi Múa A 4.21 Đề xuất người dân hoạt động bảo vệ rừng Huổi 72 Múa A 4.22 Đề xuất cộng đồng hoạt động nuôi dưỡng rừng tự nhiên 73 Huổi Múa A 4.23 Xếp loại ưu tiên hoạt động cho Huổi Múa A 75 4.24 Kế hoạch phát triển sinh kế năm Tìa Ghếnh C 77 4.25 Kế hoạch phát triển sinh kế Tìa Ghếnh C năm 2014 79 4.26 Kế hoạch bảo vệ rừng Tìa Ghếnh C 80 4.27 Đề xuất cộng đồng kế hoạch ni dưỡng rừng Tìa 81 Ghếnh C 4.28 Kế hoạch phát triển sinh kế năm Huổi Múa A 82 4.29 Kế hoạch phát triển sinh kế Huổi Múa A năm 2014 86 4.30 Kế hoạch bảo vệ rừng Huổi Múa A 87 4.31 Đề xuất cộng đồng kế hoạch nuôi dưỡng rừng Huổi 87 Múa A ix DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Bản đồ địa hình huyện Điện Biên Đông 26 3.2 Bản đồ sử dụng đất xã Keo Lôm 35 3.3 Bản đồ sử dụng đất Tìa Ghếnh C 37 3.4 Bản đồ sử dụng đất Bản Huổi Múa A 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Ý nghĩa đề tài Sinh kế có ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ lên đời sống người dân cấp độ khác nhau, khu vực cộng đồng nông hộ Trong việc nghiên cứu sinh kế cộng đồng nông thôn, Ủy ban phát triển quốc tế (DFID,1999) cung cấp khn khổ phân tích, nhấn mạnh khía cạnh khác Theo đó, nghèo đói bấp bênh sinh kế xảy vùng cao không việc thiếu nguồn tài mà cịn nhiều ngun nhân khác, là: chia cắt địa hình, khác biệt ngơn ngữ, thiếu thơng tin từ bên ngồi, thiếu kỹ thuật, bùng nổ dân số, thiếu nguồn nhân lực đào tạo tham gia cách bị động vào chương trình phát triển, thiếu khả lập kế hoạch phát triển sử dụng sai lầm tài ngun thiên nhiên Ngồi ra, việc thiếu tính rõ ràng quyền sở hữu tài sản cá nhân cộng đồng khu vực nông thôn nguyên nhân gây bấp bênh sinh kế Những cá nhân khơng có đảm bảo quyền tiếp cận đến nguồn tài nguyên khuyến khích họ quản lý đất đai cách bền vững cho lợi ích tương lai Họ khơng đủ tư cách để vay vốn, tiếp cận dịch vụ khuyến nơng khơng có khả tiếp cận thị trường cho việc bán sản phẩm họ [19] Trước thực trạng này, Chính Phủ Việt Nam nhấn mạnh nỗ lực cải thiện sinh kế sở trì tiến trình chức năng, sức sản xuất đất đai loại tài nguyên thiên nhiên khác Do đó, giả thiết rằng, hiểu biết cách thức mà người dân nhìn nhận đánh giá giá trị tài nguyên thiên nhiên việc tạo sinh kế tiền đề để nghiên cứu động nỗ lực quản lý bền vững sở tài nguyên họ Luật Đất đai (2003), luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004) hỗ trợ đắc lực cho người dân việc tự đưa định mảnh đất Bên cạnh ban hành số sách tài tín dụng, định canh định cư, y tế giáo dục, khuyến khích đầu tư nhằm giúp đỡ người dân địa phương có nguồn lực để tạo sinh kế bền vững [25],[26] 80 Những chi phí để triển khai hoạt động phát triển sinh kế chủ yếu Dự án Quản lý rừng bền vững vùng đầu nguồn Tây Bắc hỗ trợ, công lao động đất người dân đóng góp Trong hoạt động để triển khai, việc xây dựng đường giao thơng tốn khó khăn địa hình dốc, hiểm trở nên tiến hành phát triển năm 4.3.1.2 Lập kế hoạch năm hàng năm quản lý rừng cộng đồng cho Tìa Ghếnh C 1) Kế hoạch bảo vệ rừng Tìa Ghếnh C Bảng 4.26: Kế hoạch bảo vệ rừng Tìa Ghếnh C TT Địa điểm Từ Xa Tiên Già Diện tích Bố trí thời gian Hoạt động (ha) thực 179 Năm 2014 đến Thành lập tổ bảo vệ năm 2018 10 người để tuần tra bảo vệ rừng Tại năm/ lần Tháng năm 2014 Diễn tập phòng cháy đến 2018 chữa cháy rừng 81 2) Kế hoạch nuôi dưỡng rừng Tìa Ghếnh C Bảng 4.27: Đề xuất cộng đồng kế hoạch nuôi dưỡng rừng Tìa Ghếnh C Năm Địa điểm 2014 Từ Xa Tiên Già Diện tích Phương (ha) thức 179 Theo cộng Phát dọn bụi dây đồng thôn leo vào mùa khô tháng 2015 Từ Xa Tiên Già 179 Từ Xa Tiên Già 179 cộng Phát dọn bụi dây đồng thôn leo vào mùa khô tháng Từ Xa Tiên Già 179 cộng Phát dọn bụi dây đồng thôn leo vào mùa khô tháng Từ Xa Tiên Già 179 Theo cộng Phát dọn bụi dây đồng thôn leo vào mùa khô tháng 2018 Theo 2017 2, tháng Theo 2016 Hoạt đông Theo cộng Phát dọn bụi dây đồng thôn leo vào mùa khô tháng Nhận xét: Hoạt động bảo vệ rừng nuôi dưỡng rừng thực kế hoạch thực toàn diện tích rừng tự nhiên Bản quản lý Dự án rừng phịng hộ Sơng Mã Các hoạt động bảo vệ rừng nuôi dưỡng rừng Dự án quản lý rừng bền vững đầu nguồn Tây Bắc hỗ trợ kinh phí cộng đồng bỏ cơng thực Khối lượng công việc bảo vệ nuôi dưỡng rừng năm bố trí 82 4.3.2 Lập kế hoạch phát triển sinh kế quản lý rừng bền vững cho Huổi Múa A 4.3.2.1 Lập kế hoạch phát triển sinh kế Huổi Múa A 1) Kế hoạch năm Huổi Múa A Bảng 4.28: Kế hoạch phát triển sinh kế năm Huổi Múa A Hiện Lĩnh Kế hoạch Hoạt động trạng Địa Khối Kế hoạch điểm lượng thời gian vực (kg) Chưa Nâng cao biết kiến thức cách kỹ trồng thâm trồng canh thâm lúa canh nước Nông nghiệp Mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng thâm Tại canh lúa lớp/30 Năm hộ 2014 nước lúa nước Chưa có phân bón Nâng cao chưa biết kiến thức Hỗ trợ phân cách bón cách sử sử dụng Tại 3300 dụng Năm 2014 phân bón phân bón Chưa có Lấy Hỗ trợ giống giống lúa giống Tại 10 hộ/900 Năm kg 2014 83 lúa mới thay Chưa Nâng cao biết cách sử dụng kiến thức Mở lớp tập cách huấn kỹ thuật sử dụng cách sử loại loại dụng thuốc thuốc thuốc BVTV BVTV BVTV Đất bạc Nâng cao màu kiến thức sử dụng canh - tác lúa năm Chưa hỗ trợ trâu sinh sản kỹ thuật nuôi lợn lợn thịt Thiếu Hỗ trợ trâu sinh sản Đi Thiếu nái nương học hỏi kinh nghiệm nuôi lợn nái lợn thịt Xây dựng mô hình canh tác lúa nương bền vững Hỗ trợ trâu sinh sản Đi Tại Tại nương Tại Năm 2018 hộ/ Năm 5000m2 2014 con; Năm con/hộ 2016 ngày/ 12 Năm người 2014 10 hộ; 30 Năm con/hộ 2015 tham quan, học hỏi mơ hình ni lợn nái lợn thịt Xây dựng Xây dựng mơ kỹ thuật mơ hình hình ni Tại 84 nuôi nuôi ngan ngan pháp ngan pháp pháp Chưa biết cách phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm Thiếu kỹ thuật nuôi lợn nái lai Nâng cao kiến thức Mở lớp tập cách huấn phòng phòng trừ trị bệnh cho Tại bệnh gia gia súc gia súc, lớp/ Năm ngày 2014 10 con/ 10 Năm hộ 2014 3000 m2/ Năm hộ 2017 200 gốc/ Năm hộ 2016 400m Năm gia cầm cầm Phát triển Xây dựng mơ giống lợn hình ni lợn nái lai Tại nái lai Chưa có Nâng cao mơ hình kỹ thuật Xây dựng mơ trồng trồng hình trồng Chuối Chuối Chuối tiêu tiêu tiêu Chưa có mơ hình trồng Vải thiều Cở sở Đường Nâng cao kỹ thuật trồng Vải thiều Tại Xây dựng mơ hình trồng Tại Vải thiều Mở rộng Mở rộng Tại 85 hạ đất nhỏ tầng đổ bê đổ bê tơng từ tơng đường đường tới trạm y tế 2015 Liên kết xây Chưa có Xây dựng dựng chợ chợ chợ Bản Tìa Tìa Ghềnh chợ Năm 2017 Ghềnh Bể nước, Sửa chữa bể lọc, đường đường ống Sửa dẫn đường ống ống dẫn nước, bể nước nước bị chứa, bể bể nước xuống 11 bể chữa 500 m Tại đường ống sửa Năm 2016 bể lọc lọc cấp Chưa có Làm bể Xây dựng bể bể nước nước nước làm lọc bể bể bể lọc đầu lọc đầu đầu nguồn cho nguồn hộ nguồn bể nước xây Năm bể 2016 lọc Nhận xét: Các kế hoạch triển khai năm đầu kế hoạch năm (2014 – 2018), chủ yếu nâng cao lực kỹ thuật hỗ trợ xây dựng mô hình chăn ni trồng trọt Các kế hoạch địi hỏi nhiều vốn cộng đồng ủng hộ không cao bố trí thực năm sau xây dựng chợ, cơng trình thủy lợi Các hoạt động thực kế hoạch Dự án quản lý bền vững rừng đầu nguồn Tây Bắc hỗ trợ kinh phí, cộng đồng bỏ công tham gia 86 2) Kế hoạch phát triển sinh kế Huổi Múa A năm 2014 Bảng 4.29: Kế hoạch phát triển sinh kế Huổi Múa A năm 2014 Lĩnh vực Hiện trạng Chưa biết cách trồng thâm canh lúa nước Thiếu phân bón Chưa có giống lúa Chưa biết canh tác lúa nương Nông bền vững nghiệp Chưa biết cách nuôi lợn nái lai Thiếu kỹ thuật nuôi lợn nái lợn thịt Chưa biết cách phòng trị bệnh cho gia súc, gia cầm Đơn vị Hoạt động tính Khối lượng Mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng Ngày/ 3/1 thâm lớp canh lúa nước Hỗ trợ 30/ Hộ/kg phân bón 3300 Hỗ trợ giống lúa Hộ/kg 30/900 Xây dựng mơ hình canh tác m2/hộ 1500/3 lúa nương bền vững Xây dựng mơ hình Con/hộ 10/10 ni lợn nái lai Đi tham quan, học hỏi mô Người/ 12/3 hình ni ngày lợn nái lợn thịt Mở lớp tập huấn phòng trị Ngày/ 1/1 bệnh cho lớp gia súc gia cầm Địa điểm Khung thời gian Kết Bắt đầu thúc Tại tháng tháng Tại tháng 15 tháng Tại 10 tháng 15 tháng Tại Tháng Tháng 10 Tại Tháng Tháng 12 Tại Tháng 10 Tháng 11 Tại Tháng 11 Sau ngày 87 Nhận xét: Thực kế hoạch năm phân bổ, năm 2014, kế hoạch hoạt động phát triển sinh kế chủ yếu tập huấn, xây dựng mơ hình cung cấp hỗ trợ giống Thực kế hoạch cộng đồng bố trí giãn từ tháng đến tháng 12 4.3.2.2 Lập kế hoạch năm hàng năm quản lý rừng cộng đồng Huổi Múa A 1) Kế hoạch bảo vệ rừng Huổi Múa A Bảng 4.30: Kế hoạch bảo vệ rừng Huổi Múa A Địa điểm Rừng nguồn Diện tích (ha) Bố trí thời gian thực Hoạt động đầu nước Thành lập tổ quản lý BVR 15 người, chia làm nhóm, sinh hoạt nhóm người Hỗ trợ dụng cụ bảo hộ cho tổ BVR Tại 122,1 Năm 2014 đến 2018 ngày/ lớp/năm Năm 2014 đến 2018 Mở lớp tập huấn phòng chống cháy rừng, tuyên truyền luật BV&PTR 2) Các hoạt động nuôi dưỡng rừng Huổi Múa A Bảng 4.31: Đề xuất cộng đồng kế hoạch nuôi dưỡng rừng Huổi Múa A Năm Địa điểm Diện tích Phương thức Hoạt động (ha) 2014 Rừng đầu nguồn nước 122,1 Huy động Phát dọn bụi dây làm, gia leo sinh hoạt đình cử lao động vào tháng 6, tháng 2015 Rừng đầu 122,1 Huy động Phát dọn bụi dây 88 nguồn nước làm, gia leo sinh hoạt đình cử lao động vào tháng 6, tháng 2016 Rừng đầu nguồn nước 122,1 Huy động Phát dọn bụi dây làm, gia leo sinh hoạt đình cử lao động vào tháng 6, tháng 2017 Rừng đầu nguồn nước 122,1 Huy động Phát dọn bụi dây làm, gia leo sinh hoạt đình cử lao động vào tháng 6, tháng 2018 Rừng đầu nguồn nước sinh hoạt 122,1 Huy động Phát dọn bụi dây làm, gia leo đình cử lao động vào tháng 6, tháng Nhận xét: Các kế hoạch bảo vệ rừng nuôi dưỡng rừng Huổi Múa A, Tìa Ghếnh C, cộng đồng bố trí hoạt đồng năm tương đương Diện tích thực kế hoạch bảo vệ nuôi dưỡng rừng cộng đồng bố trí triển khai tồn diện tích rừng cộng đồng Thực kế hoạch, người dân bỏ cơng cịn Dự án Quản lý bền vững rừng vùng đầu nguồn Tây Bắc hỗ trợ kinh phí, phương tiện 89 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Vấn đề phát triển sinh kế thông qua việc lập kế hoạch quản lý rừng song hành khu vực miền núi có diện tích rừng giao cho cộng đồng dân cư quản lý nhằm hướng đến việc nâng cao mức sống người dân quản lý rừng bền vững - Kết phân tích, đánh giá điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội; phát triển sinh kế, quản lý rừng bền vững Tìa Ghếnh C, Huổi Múa A đề xuất hoạt động để phát triển, cho thấy: Hầu hết điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội phát triển cộng đồng mong muốn có Dự án hỗ trợ để có hội phát triển như: + Hỗ trợ hộ nghèo + Hỗ trợ giống trồng, vật nuôi + Mở thêm đường dân sinh, hệ thống thủy lợi, phát triển nguồn nước sinh hoạt phát triển chợ + Để cộng đồng tự phát triển sinh kế quản lý rừng cộng đồng bền vững, cộng đồng yêu cầu tập huấn kỹ thuật để nâng cao lực sản xuất bảo vệ, phát triển rừng cộng đồng - Trên sở kết phân tích, đánh giá điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội, cộng đồng thảo luận đề xuất hoạt động phát triển sinh kế quản lý rừng cộng đồng Tìa Ghếnh C Huổi Múa A, từ tiến hành lập kế hoạch triển khai năm năm 2014 Các kế hoạch, bao gồm: + Kế hoạch phát triển nơng nghiệp có: * Xây dựng mơ hình thâm canh Lúa nước với giống mới: giống lúa lai Nghi hương 2308 * Xây dựng mơ hình thâm canh Lúa nương giống địa phương * Xây dựng mơ hình thâm canh Ngơ với giống ngô lai ĐK 888 + Kế hoạch phát triển chăn ni có: * Xây dựng mơ hình chăn ni Trâu 90 * Xây dựng mơ hình Lợn nái + Kế hoạch phát triển sở hạ tầng như: * Mở thêm đường giao thông * Mở tuyến ống dẫn nước sinh hoạt * Mở thêm nguồn cung cấp nước tưới + Kế hoạch quản lý rừng cộng đồng gồm: * Kế hoạch bảo vệ rừng * Kế hoạch nuôi dưỡng rừng - Thực kế hoạch phát triển sinh kế quản lý rừng cộng đồng người dân thực có trợ giúp nâng cao lực kỹ thuật, sản xuất, kinh phí trang thiết bị cho cộng đồng Như vậy, để phát triển sinh kế quản lý rừng cộng đồng bền vững cho vùng cao Tìa Ghếnh C Huổi Múa A thiết cần có hỗ trợ Nhà nước thông qua Dự án sách hỗ trợ Tồn - Do trình độ dân trí Tìa Ghếnh C Huổi Múa A thấp không đồng (một số người dân chữ) nên chắn việc tiếp thu kế hoạch phát triển sinh kế quản lý rừng cộng đồng người dân hạn chế - Trình độ tổ chức quản lý trưởng Tìa Ghếnh C Huổi Múa A thấp, việc tổ chức thực kế hoạch điều chỉnh kế hoạch cho năm sau gặp nhiều khó khăn Kiến nghị - Để thực kế hoạch phát triển sinh kế quản lý rừng cộng đồng bền vững Tìa Ghếnh C Huổi Múa A cần hỗ trợ cán Kiểm lâm địa bàn, cán Khuyến lâm viên Trạm khuyến lâm cán lâm nghiệp xã Keo Lôm huyện Điện Biên Đông - Để kế hoạch tiếp tục thực năm tiếp theo, huyện Điện Biên Đông cần có kế hoạch hỗ trợ kinh phí trích từ Quỹ Đề án Bảo vệ phát triển rừng từ Chương trình phát triển nơng thơn khác 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Alther C., Castella J.C., Novasad P., Rousseau E Trần Trọng Hiếu (2002), Ảnh hưởng khả tiếp cận đến lựa chọn sinh kế nông hộ miền núi phía Bắc Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (1998), Phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia hoạt động khuyến nông lâm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2006), Quản lý rừng bền vững, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, NXB Nơng nghiệp Hồng Hữu Cải (2006), Tài sản công Quản lý cộng đồng, Nong Lam University Upland Research and Development Group, Viet Nam Upland Forum (bản Tiếng Việt) Chương trình hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội (SFSP) (2003), Khuyến nông khuyến lâm, Bài giảng môn học, Tủ sách Đại học Lâm nghiệp Hà Nội Chương trình tài trợ Dự án nhỏ quản lý bền vững rừng nhiệt đới (SGP PTF/UNDP) (2007), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng Chương trình hợp tác lâm nghiệp Việt Nam - Thụy Điển (1994), Điều tra đánh giá nơng thơn có tham gia nông dân, NXB Nông nghiệp 10 Cục lâm nghiệp (2007), Tài liệu tập huấn ToT quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng 11 Cục lâm nghiệp (2000), Văn pháp quy lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Cục lâm nghiệp (2009), Văn pháp quy hướng dẫn kỹ thuật quản lý rừng cộng đồng, NXB Công ty TNHH LUCK HOUSE 92 13 Dự án phát triển lâm nghiệp sông Đà (1998), Đánh giá phương pháp quy hoạch sử dụng đất giao đất lâm nghiệp có người dân tham gia 14 Dự án phát triển lâm nghiệp sông Đà (1998), Tài liệu cho cán hướng dẫn thực lập kế hoạch phát triển thơn, - VDP Đánh giá nơng thơn có người dân tham gia – PRA 15 Dự án phát triển lâm nghiệp sông Đà (1998), Bộ công cụ PRA cho thôn lập kế hoạch phát triển thôn 16 Dự án hỗ trợ kỹ thuật VIE/96/014 (1998), Lập kế hoạch thơn, hộ gia đình 17 Dự án Quản lý Rừng Bền vững Vùng Đầu nguồn Tây Bắc (2010), Hướng dẫn xây dựng Kế hoạch Phát triển Thơn (VDPs) có tham gia địa điểm thực Dự án 18 Dự án Chương trình thí điểm Lâm nghiệp cộng đồng (2007), Sổ tay Hướng dẫn lập kế hoạch quản lý rừng cộng đồng 19 Lê Văn Gọi (2009), Nghiên cứu sinh kế người dân địa phương có phụ thuộc vào rừng xã Mã Đà thuộc Khu bảo tồn thiên nhiên Di tích Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Lâm nghiệp 20 Bùi Việt Hải (2007), Phương pháp nghiên cứu có tham gia, NXB Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh 21 Mairi Dupar, Nathan Badenoch Hoàng Hữu Cải cộng (2002), Môi trường, Sinh kế Thể chế địa phương: Tiến trình phi tập trung hóa Đơng Nam Á, Tóm tắt Viện tài ngun giới 22 Phạm Xuân Nam (1997), Phát triển nông thôn, NXB Khoa học xã hội 23 Vũ Nhâm, Nguyễn Duy Chuyên, Bjorn Hansson (2002), Phát triển Lâm nghiệp Cộng đồng Miền núi phía Bắc Việt Nam, NXB Thanh niên, Hà Nội 24 Ratana Sarou (2003), Nghiên cứu phát triển hệ thống quản lý rừng bền vững có tham gia cộng đồng người Mạ, thôn Đạ Nhar, xã Quốc Oai, 93 huyện Đạ Teh, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 25 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2003), Luật Đất đai 26 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ Phát triển rừng 27 Đặng Kim Sơn (2001), Một số Chính sách Chương trình phát triển miền núi, Thành tựu thách thức quản lý tài nguyên thiên nhiên cải thiện sống người dân trung du miền núi Việt Nam, trung tâm sinh thái nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Kim Tài (2006), Nghiên cứu sinh kế người dân địa phương động lực quản lý tài nguyên rừng bền vững xã Quốc Oai, huyện Đạ Teh, tỉnh Lâm Đồng, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp, trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh 29 Võ Văn Thoan (1997), Lâm nghiệp xã hội Bài giảng mơn học chương trình sau đại học, Tủ sách Đại học Lâm nghiệp Hà Nội 30 Trần Đức Viên, Nguyễn Quang Vinh Văn Mai Thành (2005), Phân cấp quản lý tài nguyên rừng sinh kế người dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Trần Đức Viên cộng (2005), Thành tựu thách thức quản lý tài nguyên thiên nhiên, cải thiện sống người dân trung du - miền núi Việt Nam, trung tâm sinh thái nơng nghiệp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam - Trung tâm nghiên cứu tài nguyên môi trường rừng (1998), Kiến thức địa đồng bào vùng cao lâm nghiệp quản lý tài nguyên thiên nhiên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tiếng Anh 33 Brokensha D (1986), Local management systems and sustainability, Paper prepared for the annual meeting of the Society for Economic Anthropology, Riverside, USA 34 D’Arcy Davis Case (1990), The idea, methods and tools for participatory assessment, monitoring and evaluation in community forestry, Printed by FAO Regional Wood Energy Development Programme in Asia, Bangkok, Thailand 94 35 Donald A Messerschmidt; P.W.Mol and K.F Wiersum; Gill Sheperd, Silva Rodriguez, Alberta Vargas, Serge Dedina and David Stanfield (1993), Common forest redource management, Published by Food and Agriculture organization of the United nations, Rome 36 Michael Matarasso, Maurits Servaas, Dr Irma Allen (2004), Giáo dục bảo tồn có tham gia cộng đồng, NXB Lao động, Hà Nội 37 Jason Morris (2003), Lập kế hoạch giảm nghèo cộng đồng - Tổng quan học kinh nghiệm LPRV, Báo cáo chương trình Giảm nghèo địa phương Việt Nam 38 Janson Morris (2003), Localized Poverty Reduction in Vietnam, Published by centre for Human Settlements 1933 West Mail, University of Bristish Columbia, Vancouver, B.C V6T 1Z2 ... để phát triển 67 4.3 Lập kế hoạch phát triển sinh kế quản lý rừng bền vững cho T? ?a Ghếnh C Huổi M? ?a A .77 4.3.1 Lập kế hoạch phát triển sinh kế quản lý rừng bền vững cho T? ?a Ghếnh C. .. luận án: ? ?Nghiên c? ??u lập Kế hoạch phát triển sinh kế Quản lý rừng bền vững cho T? ?a Ghếnh C Huổi M? ?a A, xã Keo Lôm, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên? ?? 4 Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN C? ??U 1.1... sẵn c? ? (C? ?c kế hoạch quản lý rừng c? ? tham gia kế hoạch phát triển sinh kế) s? ?a đổi, kế hoạch xây dựng người tham gia 5) Đ? ?a điểm lập kế hoạch: Tiến hành lập kế hoạch cho thôn thu? ?c huyện Điện Biên

Ngày đăng: 24/06/2021, 15:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w