1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận Nghiên cứu so sánh sự phát triển sinh khối và hàm lượng β-Glucan ở một ố chủng nấm hương nuôi cấy trong môi trường lỏng

51 639 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH SỰ PHÁT TRIỂN SINH KHỐI VÀ HÀM LƯỢNG β-GLUCAN Ở MỘT SỐ CHỦNG NẤM HƯƠNG NUÔI CẤY TRONG MÔI TRƯỜNG LỎNG HÀ NỘI – 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng công bố khoa học trước Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2010 Bùi Thị Kim Tuyền i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp cố gắng thân nhận nhiều giúp đỡ cá nhân tập thể Trước hết xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Duy Lâm - Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kiểm tra chất lượng nông sản thực phẩm – Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch tạo điều kiện tốt cho thực hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô Khoa Công nghệ thực phẩm trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội giúp đỡ trình học tập nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn cán Trung tâm Nghiên cứu Kiểm tra chất lượng nông sản thực phẩm – Viện Cơ điện nông nghiệp Công nghệ sau thu hoạch tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Qua xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ giúp đỡ suốt thời gian qua Thay lời cảm ơn lần xin gửi đến thầy cô toàn thể anh chị bạn lời chúc tốt đẹp Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2010 Bùi Thị Kim Tuyền ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC ĐỒ THỊ - BIỂU ĐỒ - HÌNH ẢNH vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU .vii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích yêu cầu 1.2.1 Mục đích 1.2.2 Yêu cầu Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Giới thiệu chung nấm Hương hệ sợi nấm Hương 2.1.1 Đặc điểm hình thái đặc tính sinh học nấm Hương 2.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển nấm Hương 2.1.3 Giá trị dinh dưỡng nấm Hương 2.2 Hoạt chất β-glucan 2.2.1 Định nghĩa 2.2.2 Hoạt tính sinh học β-glucan 2.2.3 Ứng dụng β-glucan 10 2.2.4 β-glucan nấm Hương 11 2.3 Một số sản phẩm thương mại từ nấm Hương 13 2.4 Tình hình nghiên cứu sản xuất nấm Hương 14 2.4.1 Tình hình nước 14 2.4.2 Tình hình nghiên cứu nước 16 2.5 Nuôi cấy hệ sợi nấm Hương môi trường lỏng 17 iii 2.5.1 Phương pháp lên men chìm vi sinh vật 17 2.5.2 Môi trường nuôi cấy lỏng cho nấm Hương 19 2.5.3 Ảnh hưởng chủng giống 20 2.5.4 Ảnh hưởng điều kiện nuôi cấy lỏng nấm Hương 20 Phần III ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng, vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu 22 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 22 3.1.2 Thiết bị, dụng cụ hóa chất tiến hành 22 3.1.3 Địa điểm nghiên cứu 23 3.2 Nội dung nghiên cứu 23 3.3 Phương pháp nghiên cứu 24 3.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 24 3.3.2 Phương pháp chuẩn bị môi trường 25 3.3.3 Phương pháp nuôi cấy 26 3.3.4 Phương pháp xác định lượng sinh khối tươi khô 26 3.3.5 Phương pháp phân tích hàm lượng β-glucan 27 3.3.6 Phương pháp xử lý thống kê 29 Phần IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 30 4.1 Đánh giá phát triển sinh khối chủng nấm Hương môi trường thạch PDA 30 4.2 Đánh giá phát triển chủng nấm Hương môi trường lỏng PDR 32 4.3 Đánh giá hàm lượng β-glucan sinh khối sợi nấm số chủng nấm Hương phát triển môi trường nuôi cấy lỏng 34 Phần V KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 38 5.1 Kết luận 38 5.2 Đề nghị 38 PHỤ LỤC 42 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số loại β-glucan Bảng 4.1 Đường kính (mm) hệ sợi chủng giống nấm Hương môi trường PDA 30 Bảng 4.2 Khối lượng sinh khối sợi nấm khô chủng nấm Hương nuôi cấy môi trường lỏng PDR sau 22 ngày 33 Bảng 4.3 Hàm lượng glucan chủng nấm Hương 36 v DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Liên kết β-1,3 glicozit β-1,6 glicozit Hình 2.2 Liên kết β-1,3; glicozit β-1,6 glicozit β-1,3:β-1,6 glicozit phân tử β-glucan Hình 2.3 Công thức cấu tạo Lentinan 12 Hình 2.4 Đường cong sinh trưởng vi sinh vật 18 Hình 4.1 Sự phát triển chủng nấm Hương sau ngày nuôi cấy môi trường thạch PDA (Từ trái qua phải chủng Ld, Lg, Lc) 32 Hình 4.2 Sự phát triển chủng nấm Hương sau ngày nuôi cấy môi trường thạch PDA (Từ trái qua phải chủng Ld, Lg, Lc) 32 Hình 4.3 Đường chuẩn biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ D-glucose 35 Hình 4.4 Sự thay đổi đường kính hệ sợi nấm chủng nấm Hương 42 Hình 4.6 Sự phát triển sinh khối sợi nấm Hương sau 22 ngày nuôi cấy môi trường lỏng PDR chủng nấm Ld (trên cùng), Lg (ở giữa), Lc (hình cùng) 43 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU APPIF (acute phase protein-inducing factor): dạng phân tử interleukin AZT (Azido-Thymidine): chất có tác dụng ngăn cản nhân lên virus cách tác động vào trình ARN virus HIV CFS (colony-stimulating factor): yếu tố kích thích quần thể IL(interleukin): yếu tố tạo phản ứng viêm thể cách tăng nhiệt độ, kiểm soát tế bào bạch cầu lymphocyte, gia tăng tế bào tủy xương KLMPT: khối lượng mẫu đem phân tích LEM (Lentinula Edodes Mycelium): chế phẩm tách chiết từ hệ sợi nấm Hương Lentiluna edodes LH: Ld Lentiluna edodes L2: Lg Lentiluna edodes L8: Lc VDHIF (vascular dilation and hemorrhage-inducing factor): yếu tố gây giãn mạch xuất huyết vii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sống đại ngày nay, nhu cầu thực phẩm không dừng lại yêu cầu số lượng, chất lượng mà hướng tới tính an toàn, khả phòng chữa bệnh Từ yêu cầu mà nghiên cứu thực phẩm chức quan tâm Thực phẩm chức loại thực phẩm cải thiện tình trạng sức khỏe làm giảm nguy mắc bệnh, chứa thành phần có hoạt tính sinh học cao Các hoạt chất sinh học thường tách chiết từ loại rau Từ nhiều kỷ nấm ăn biết đến nguồn thực phẩm bổ dưỡng có lợi cho sức khỏe Ngày nhà khoa học khẳng định giá trị dinh dưỡng dược tính loại thực phẩm vừa rau vừa thịt Nấm ăn gọi loại thực phẩm vừa rau vừa thịt có chất béo, cung cấp lượng lại giàu protein axít amin Trong loại nấm ăn phải kể đến nấm Hương (Lentiluna edodes) Nấm Hương quen thuộc ẩm thực phương Đông lẫn phương Tây Hiện nay, nấm Hương xếp vào nguồn cung cấp thực phẩm chức Nấm Hương đem lại giá trị dinh dưỡng cao, có chứa tới gần 40 loại enzym axit amin cần thiết thể người Nấm Hương chứa nhiều chất có hoạt tính sinh học cao (βglucan, Eritadinin, LEM) giúp tăng cường miễn dịch, hạ cholesterol men gan [3] Do nấm Hương có giá trị dinh dưỡng cao lại chứa hoạt chất sinh học có lợi cho sức khỏe nên nhà khoa học không ngừng nghiên cứu Theo kết nhiều nghiên cứu hệ sợi nấm Hương chứa tương đối đầy đủ số lượng chất lượng hoạt chất sinh học dinh dưỡng thể [21] Việc nuôi cấy hệ sợi nấm cho phép rút ngắn thời gian, không đòi hỏi điều kiện nhiệt độ khắt khe nuôi trồng nấm thu thể Mặt khác việc nuôi cấy hệ sợi nấm Hương lại hoàn toàn sử dụng phương pháp nuôi cấy môi trường lỏng [9] Hiện giới việc nghiên cứu phát triển loại nấm ăn (nấm Hương, nấm Sò ) nấm dược liệu (nấm Linh Chi) môi trường lỏng phổ biến Trong nước ta có nguồn gen nấm Hương phong phú, có nhiều giống nấm địa phương, có điều kiện để phát triển sản xuất sinh khối nuôi trồng nấm chưa có làm giống lỏng, chưa sản xuất sinh khối Phổ biến nước ta kỹ thuật nuôi trồng nấm giá thể rắn lấy thể Do việc nghiên cứu nuôi cấy nấm môi trường lỏng có ý nghĩa vô lớn Bên cạnh khả nấm Hương cho sinh khối hàm lượng hoạt chất sinh học nhiều hay phụ thuộc nhiều vào chủng giống nấm Dù với mục đích thu sinh khối sợi hay hoạt chất sinh học để sản xuất thực phẩm chức làm giống nấm nuôi trồng lấy thể việc nghiên cứu khả phát triển chủng nấm Hương khâu quan trọng Vì vậy, khuôn khổ khóa luận tốt nghiệp này, tiến hành thực đề tài “Nghiên cứu so sánh phát triển sinh khối hàm lượng βglucan số chủng nấm Hương nuôi cấy môi trường lỏng” 1.2 MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1.2.1 Mục đích Lựa chọn chủng nấm Hương có khả phát triển tốt môi trường lỏng cho sinh khối hàm lượng β-glucan cao 1.2.2 Yêu cầu - Nuôi cấy tạo sinh khối nấm Hương môi trường lỏng - Xác định hàm lượng β-glucan chủng nấm Hương tạo 3.3.6 Phương pháp xử lý thống kê Số liệu xử lý thống kê Microsoft Excel 29 Phần IV KẾT QUẢ - THẢO LUẬN 4.1 Đánh giá phát triển sinh khối chủng nấm Hương môi trường thạch PDA Để chọn chủng nấm Hương phát triển tốt môi trường rắn tiến hành nhân nuôi chủng nấm Hương môi trường thạch đĩa PDA với điều kiện nhiệt độ, thời gian nuôi cấy Kết đo đường kính phát triển hệ sợi chủng nấm Hương môi trường PDA xác định sau từ ngày đến ngày trình nuôi cấy Kết trình bày bảng 4.1 sau: Bảng 4.1 Đường kính (mm) hệ sợi chủng giống nấm Hương môi trường PDA Ngày xác định Đường kính hệ sợi (mm) Chủng nấm Ld Chủng nấm Lg Chủng nấm Lc 18,80 ± 0,45 14,05 ± 0,11 10,10 ± 0,14 28,65 ± 0,42 24,00 ± 0,18 20,15 ± 0,22 39,50 ± 0,31 35,05 ± 0,11 29,70 ± 0,27 51,15 ± 0,22 46,05 ± 0,27 39,60 ± 0,12 66,70 ± 0,27 56,10 ± 0,52 51,15 ± 0,49 77,50 ± 0,35 70,60 ± 0,42 60,95 ± 0,71 84,90 ± 0,22 80,95 ± 0,91 74,60 ± 0,42 30 Sau ngày nuôi cấy, đường kính phát triển hệ sợi nấm chủng nấm Hương Ld, Lg, Lc là: 18,8mm, 14,05mm 10,1mm Như vậy, tốc độ phát triển chủng giống Ld cao chủng giống Lc thấp Ngày thứ đường kính phát triển hệ sợi nấm chủng giống Ld 51,15mm, chủng giống Lg 46,05mm, chủng giống Lc 39.6mm Sau ngày nuôi cấy môi trường PDA chủng giống Ld tiếp tục phát triển tốt Kết đo đường kính phát triển chủng giống nấm Hương Ld, Lg, Lc môi trường PDA sau ngày 84,9mm, 80,95mm, 74,6mm Như vậy, trình phát triển môi trường PDA, khác biệt tốc độ phát triển chủng giống nấm Hương trì Trong đó, chủng giống Ld có đường kính hệ sợi phát triển tốt chủng giống Lc có đường kính hệ sợi nhỏ Trong điều kiện môi trường nuôi cấy PDA, nhiệt độ 25oC tủ ấm, thời gian nuôi cấy tốc độ phát triển ba chủng nấm Hương nghiên cứu khác Sự khác biệt chất chủng giống Kết thu nghiên cứu phù hợp với số kết nghiên cứu tác giả nước trước Theo kết nghiên cứu De Carvalho đường kính phát triển hai chủng Lentinula edodes em BDA Lentinula edodes em SDA môi trường thạch sau 10 ngày dao động từ 45mm đến 92mm [13] Mata CS nuôi cấy 11 chủng giống nấm Hương đĩa Petri với môi trường MEA thu nhận đường kính sợi nấm sau ngày dao động từ 49 đến 71mm [8] Sự dao động giải thích sau: khác chất giống, môi trường nuôi cấy, điều kiện nuôi cấy khác tốc độ phát triển chủng nấm khác Vậy kết thu nghiên cứu hoàn toàn hợp lý 31 Hình 4.1 Sự phát triển chủng nấm Hương sau ngày nuôi cấy môi trường thạch PDA (Từ trái qua phải chủng Ld, Lg, Lc) Như vậy: Chủng giống nấm Hương Ld có đường kính phát triển hệ sợi lớn tốc độ phát triển hệ sợi lớn nên chủng giống nấm Hương phát triển tốt môi trường thạch PDA Hình 4.2 Sự phát triển chủng nấm Hương sau ngày nuôi cấy môi trường thạch PDA (Từ trái qua phải chủng Ld, Lg, Lc) 4.2 Đánh giá phát triển chủng nấm Hương môi trường lỏng PDR Từ mục 4.1 chủng nấm Hương Ld có đường kính hệ sợi nấm lớn môi trường rắn để có kết luận có nên chọn chủng giống Ld sử dụng nghiên cứu tiếp theo, cần nghiên cứu phát triển chủng giống môi trường nuôi cấy lỏng Kết xác định hàm lượng sinh khối sợi khô nấm khô chủng nấm Hương Ld, Lg, Lc nuôi cấy sau thời gian 22 ngày, môi trường lỏng PDR 32 điều kiện nhiệt độ, pH môi trường 4,5, tốc độ lắc 120 vòng/phút (8giờ/ngày) 5,36, 4,24, 3,57 mg/ml Bảng 4.2 Khối lượng sinh khối sợi nấm khô chủng nấm Hương nuôi cấy môi trường lỏng PDR sau 22 ngày Chủng giống nấm Hương Khối lượng sinh khối sợi nấm khô (mg/ml) Ld 5,36 ± 0,04 Lg 4,24 ± 0,04 Lc 3,57 ± 0,02 Chủng nấm Hương Ld có khối lượng sinh khối khô lớn nhất, chủng nấm Hương Lc có khối lượng sinh khối khô nhỏ sau 22 ngày nuôi cấy Trên môi trường rắn PDA chủng nấm Hương Ld cho đường kính phát triển lớn đồng thời môi trường lỏng PDR chủng Ld cho sinh khối sợi khô lớn nhất, cho thấy chủng Ld phát triển tốt môi trường rắn lỏng Trong điều kiện nuôi cấy nhiệt độ, pH môi trường, tốc độ lắc chủng nấm Hương Ld cho khối lượng sinh khối khô lớn điều chất giống Kết phần nghiên cứu cho kết luận chủng giống nấm Hương Ld có khả phát triển tốt môi trường rắn môi trường lỏng Theo kết nghiên cứu De Carvaho nuôi cấy số chủng giống nấm môi trường lỏng với chế độ lắc 180 vòng/phút, lắc liên tục 24 33 giờ, lượng sinh khối thu lớn sau 20 ngày nuôi cấy 4,83 ± 0.21 mg/ml [13] Theo nghiên cứu Hassegawa (2005) tiến hành nuôi cấy tĩnh số chủng nấm Hương môi trường lỏng khoảng 28 ngày khối lượng sinh khối sợi khô thu 2,84 ± 0,24 mg/ml [9] Như thời gian nuôi cấy để thu khối lượng sinh khối lớn khoảng từ 20 dến 28 ngày Chon mốc sau 22 nuôi cấy để thu sinh khối mang tính chất tương đối Sự dao động khối lượng sinh khối sợi khô giải thích sau: khác chất giống, điều kiện nuôi cấy khác nhau, thời gian nuôi cấy khác nhau, lượng giống đầu vào khác Vậy khối lượng sinh khối sợi nấm khô thu chủng Ld hoàn toàn phù hợp Kết phần nghiên cứu cho kết luận chủng giống Ld phát triển tốt môi trường rắn lỏng 4.3 Đánh giá hàm lượng β-glucan sinh khối sợi nấm số chủng nấm Hương phát triển môi trường nuôi cấy lỏng β-glucan hoạt chất sinh học quan trọng nấm Hương β-glucan tạo nên tính chất dược lý nấm Hương Các nhà nghiên cứu ghi nhận β-glucan có khả tăng cường phản ứng miễn dịch, có tính chất chống ung thư mạnh, có tác dụng chống virus, tính kháng sinh Đo chủng giống cho khối lượng sinh khối sợi lớn hàm lượng β-glucan thấp không đạt yêu cầu Vậy định chọn chủng giống nấm Hương, tiêu khối lượng sinh khối sợi nấm khô lớn tiêu hàm lượng β-glucan sinh khối sợi nấm tiêu quan trọng Để đánh giá hàm lượng β-glucan chủng giống nấm Hương nuôi cấy môi trường lỏng, tiến hành thí nghiệm theo phương pháp mô tả mục 3.3.5 34 4.3.1 Kết xây dựng đường chuẩn Kết đường chuẩn biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ D-glucose để xác định hàm lượng glucan tổng số thể hình 4.3 Dãy chuẩn với nồng độ: 10ppm, 20ppm, 50ppm, 100ppm, 200ppm tạo thành điểm nằm gần đường thẳng y = 0,0026 + 0,0056 Đường chuẩn có hệ số tuyến tính R2 = 0,996 Như vậy, đường chuẩn dựng có độ tin cậy cao 0.6 y = 0.0026x + 0.0056 R2 = 0.9996 Độ hấp thụ quong 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 50 100 150 200 250 ppm Hình 4.3 Đường chuẩn biểu diễn phụ thuộc mật độ quang vào nồng độ D-glucose 4.3.2 Kết xác định hàm lượng glucan Dựa vào đường chuẩn, phương trình đường chuẩn y = 0,0026x + 0,0056 kết đo quang phổ hấp thụ bước sóng 490 nm mẫu phân tích, xác định nồng độ mẫu phân tích Hàm lượng glucan xác đinh thông qua công thức mô tả mục 3.3.5.3 Kết thu trình bày bảng 4.3 sau: chủng nấm Hương Ld có hàm lượng glucan lớn 0,59% Chủng nấm Hương Lc có hàm lượng glucan nhỏ là: 0,43% 35 Bảng 4.3 Hàm lượng glucan chủng nấm Hương Chủng giống Độ hấp thụ Nồng độ chất Hàm lượng Sai số nấm Hương quang chuẩn (ppm) glucan (%) Ld 0.19 73,75 0,59 ± 0,01 Lg 0,17 62,57 0,50 ± 0,01 Lg 0,15 54,18 0,43 ± 0,01 Chủng nấm Hương Ld cho kết hàm lượng sinh khối sợi khô lớn chủng nấm Hương nghiên cứu mục 4.2 tiêu cần thiết để tuyển chọn chủng nấm Hương, chủng Ld đáp ứng tiêu hàm lượng β-glucan Vậy chọn chủng nấm Hương Ld vừa cho sinh khối sợi khô lớn đồng thời hàm lượng β-glucan lớn Theo nghiên cứu Mỹ hàm lượng β-glucan tách chiết từ thành tế bào nấm men bánh mỳ lớn Hàm lượng glucan tổng số thu 80%, β-glucan 50% [6] Theo nghiên cứu Shih (2008) hàm lượng glucan tổng số nấm Grifola frondosa khoảng 0,72% [10] Theo nghiên cứu Manzi Pizzoferrato [19] hàm lượng β-glucan nấm Hương khoảng 0,22g/100g chất khô, hàm lượng β-glucan nấm Sò khoảng 0,32 – 0,53g/100g chất khô Sự dao động hàm lượng β-glucan giải thích sau: loại nấm khác hàm lượng β-glucan khác nhau, chất giống định đến hàm lượng β-glucan giống, phương pháp tách chiết glucan khác dẫn đến hiệu suất thu hồi glucan khác Hơn 36 mặt lý thuyết xác định hàm lượng β-glucan sinh khối khô coi với độ khô tuyệt đối thực tế sinh khối sợi nấm khô nghiên cứu đạt độ khô từ - 5% Điều giải thích chủng Ld nghiên cứu có hàm lượng glucan tổng số thấp so với hàm lượng glucan tổng số theo nghiên cứu công bố trước Như sau nghiên cứu kết luận chủng nấm Hương nghiên cứu Ld, Lg, Lc chủng Ld chủng cho hàm lượng glucan tổng số cao 37 Phần V KẾT LUẬN - ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu trình bày phần trên, có số kết luận sau đây: - Trong chủng nấm Hương nghiên cứu: Ld, Lg, Lc chủng nấm Hương Ld (chủng có nguồn gốc xuất xứ từ Ý) có khả phát triển sinh khối hệ sợi tốt Điều thể nuôi cấy môi trường thạch đĩa môi trường lỏng - Hàm lượng β-glucan chủng nấm Hương nghiên cứu: Ld, Lg, Lc chủng nấm Hương Ld cho hàm lượng β-glucan cao Kết luận chọn chủng nấm Hương Ld cho nghiên cứu 5.2 ĐỀ NGHỊ - Tiếp tục hoàn thiện để xây dựng qui trình sản xuất giống theo phương pháp nuôi cấy lỏng - Tiếp tục nghiên cứu phương pháp xác định hàm lượng β-glucan 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Lân Dũng (2003) Công nghệ nuôi trồng nấm NXB Nông nghiệp Hà Nội, 244 tr Lê Duy Thắng (2001) Kỹ thuật trồng nấm, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Xuân Thám, Võ Thị Phương Khanh, Nguyễn Anh Dũng, 2000 ”Bổ sung vào nhóm nấm chống ung thư Việt Nam: Nấm Hương (Nấm Donko, nấm shiitake)” Tạp chí dược học, số 1/2000 Bùi Thị Thu Trang (2009) Nghiên cứu phát triển hệ sợi nấm Hương (Lentinula edodes) môi trường nuôi cấy lỏng Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Mở, Hà Nội Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (2005) Phát triển công nghệ sản xuất nấm dược liệu phục vụ tăng cường sức khỏe Hà Nội Viện Công nghiệp Thực Phẩm (2005) Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất loại đường chức dùng công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm _ Nghiên cứu xây dựng công nghệ sản xuất beta glucan từ thành tế bào nấm men dùng công nghiệp thực phẩm, dược phẩm, mỹ phẩm Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Chihara G (1990) Lentinan and it’s raleted polysaccharides as host defence potentiator: their application to infectiuos diseases and cancer In:Immunotherapeutic Prospects of lnfectious Diseases, 9-18 Gerado M., Philippe D., Jean M S (2001) Selection of trains of Lentinula edodes and Lentinula boryana adapted for efficient mycelial growth on wheat straw Rev Lberoam Micol 18, 118-112 39 Hassegawa R.H., Kasuya M.C.M (2005) ”Growth and antibacterial activity of Lentinula edodes in liquid media supplemented with agricultural wastes” Electronic Journal of Biotechnology, 8(2), 213-216 10 Ing-Lung Shih, Bi-Wen Chou, Chien-Cheng Chen, Jane-Yii Wu, Chienyan Hsieh (2008) “Study of mycelial growth and bioactive polysaccharide production in batch and fed-batch culture of Grifola frondosa” Bioresource Technology, 99, pp 785-793 11 Ishikawa N K., Kasuya M C M., Vanetti M C (2001) ”Antibacterial activity of Lentinula edodes grown in liquid medium” Brazilian Journal of Microbiology, 32, 206-201 12 John Wiley& Sons, Inc (2001) “Colorimetric Quantification of Cacbohydrates” Current Protocols in Food Analytical Chemistry, E1.1.1E1.1.8 13 Maira Peres de Carvaho (2007) “Investigation of the antibacterial activity of basidiomycetes Lentinuala boryana and lentinula edodes” Porto Alegre, 15(2), 173-179 14 Mantovani et al (2008) ”β-Glucans in promoting health: Prevention against mutation and cancer” Mutation Research, 658, pp.154-161 15 Megazyme International Ireland Ltd (2008) Mushroom and Yeast betaglucan 16 Mizuno T (1993) “Food function and medicinal effect of mushroom fungi” Food & Food Ingredients, 158 17 Nagaoka, Hitoshi (2000) Method for extracting a Basidiomyceliumcontaining culture medium using β-1,3-glucanase US Patent 6090615 40 18 Rossi I H., Monteiro A C., Machado J O., Barbosa J C (2003) “Supplementation of sugarcane bagasse with rice bran and sugarcane molasses for shiitake (lentinula edodes) spawn production”, Brazilian Journal of Microbiology, 34, 61-65 19 Pamela Manzi, Laura Pizzoferrato (1999) ”Beta-glucans in edible mushrooms” Food chemistry, 68, pp 315-318 20 Smith, Rowan and Sullivan (2002) Medicinal Mushrooms: Their therapeutic properties and current medical usage wint special emphasis on cancer treaments.UK, 80-142 21 Solomon P W (1999) Shiitake (Lentinus edodes), Marcel Dekker, INC., New York, 656-660 22 United States Patent 4874419 Substrate for growing shiitake mushrooms 23 United States Patent 5934012 Process for production of mushroom inoculum 24 United States Patent 7138519 Process for extracting of glucan from cereals and products abtained thereform 25 University of Utah Research Park, Salt Lake City (1990) “Mannitol Metabolism in Lentinus edodes, the Shiitake Mushroom”, Applied and Environmental Microbiology, 35, 250-253 41 PHỤ LỤC Đường kính hệ sợi nấm (mm) 90 80 70 60 50 40 Ld 30 Lg 20 Lc 10 Thời gian nuôi cấy (ngày) Hình 4.4 Sự thay đổi đường kính hệ sợi nấm chủng nấm Hương Hình 4.5 Nuôi sinh khối sợi nấm máy lắc với tốc độ 120 vòng/phút 42 Hình 4.6 Sự phát triển sinh khối sợi nấm Hương sau 22 ngày nuôi cấy môi trường lỏng PDR chủng nấm Ld (trên cùng), Lg (ở giữa), Lc (hình cùng) 43

Ngày đăng: 02/11/2016, 19:06

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Lân Dũng (2003). Công nghệ nuôi trồng nấm. NXB Nông nghiệp Hà Nội, 244 tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ nuôi trồng nấm
Tác giả: Nguyễn Lân Dũng
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2003
3. Lê Xuân Thám, Võ Thị Phương Khanh, Nguyễn Anh Dũng, 2000. ”Bổ sung vào nhóm nấm chống ung thư ở Việt Nam: Nấm Hương (Nấm Donko, nấm shiitake)”. Tạp chí dược học, số 1/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí dược học
4. Bùi Thị Thu Trang (2009). Nghiên cứu sự phát triển của hệ sợi nấm Hương (Lentinula edodes) trong môi trường nuôi cấy lỏng. Khóa luận tốtnghiệp, Trường Đại học Mở, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự phát triển của hệ sợi nấm Hương (Lentinula edodes) trong môi trường nuôi cấy lỏng
Tác giả: Bùi Thị Thu Trang
Năm: 2009
5. Trường ĐH Khoa học Tự nhiên (2005). Phát triển công nghệ sản xuất nấm dược liệu phục vụ tăng cường sức khỏe. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công nghệ sản xuất nấm dược liệu phục vụ tăng cường sức khỏe
Tác giả: Trường ĐH Khoa học Tự nhiên
Năm: 2005
7. Chihara G. (1990). Lentinan and it’s raleted polysaccharides as host defence potentiator: their application to infectiuos diseases and cancer.In:Immunotherapeutic Prospects of lnfectious Diseases, 9-18 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lentinan and it’s raleted polysaccharides as host defence potentiator: their application to infectiuos diseases and cancer. "In:Immunotherapeutic Prospects of lnfectious Diseases
Tác giả: Chihara G
Năm: 1990
8. Gerado M., Philippe D., Jean M. S. (2001). Selection of trains of Lentinula edodes and Lentinula boryana adapted for efficient mycelial growth on wheat straw. Rev. Lberoam Micol. 18, 118-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lentinula edodes" and "Lentinula boryana" adapted for efficient mycelial growth on wheat straw. "Rev. Lberoam Micol
Tác giả: Gerado M., Philippe D., Jean M. S
Năm: 2001
9. Hassegawa R.H., Kasuya M.C.M. (2005). ”Growth and antibacterial activity of Lentinula edodes in liquid media supplemented with agricultural wastes”. Electronic Journal of Biotechnology, 8(2), 213-216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lentinula edodes" in liquid media supplemented with agricultural wastes”. "Electronic Journal of Biotechnology
Tác giả: Hassegawa R.H., Kasuya M.C.M
Năm: 2005
10. Ing-Lung Shih, Bi-Wen Chou, Chien-Cheng Chen, Jane-Yii Wu, Chienyan Hsieh (2008). “Study of mycelial growth and bioactive polysaccharide production in batch and fed-batch culture of Grifola frondosa”. Bioresource Technology, 99, pp. 785-793 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Study of mycelial growth and bioactive polysaccharide production in batch and fed-batch culture of "Grifola frondosa"”. "Bioresource Technology
Tác giả: Ing-Lung Shih, Bi-Wen Chou, Chien-Cheng Chen, Jane-Yii Wu, Chienyan Hsieh
Năm: 2008
11. Ishikawa N. K., Kasuya M. C. M., Vanetti M. C. (2001). ”Antibacterial activity of Lentinula edodes grown in liquid medium”. Brazilian Journal of Microbiology, 32, 206-201 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lentinula edodes" grown in liquid medium”. "Brazilian Journal of Microbiology
Tác giả: Ishikawa N. K., Kasuya M. C. M., Vanetti M. C
Năm: 2001
12. John Wiley& Sons, Inc (2001). “Colorimetric Quantification of Cacbohydrates”. Current Protocols in Food Analytical Chemistry, E1.1.1- E1.1.8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Colorimetric Quantification of Cacbohydrates”. "Current Protocols in Food Analytical Chemistry
Tác giả: John Wiley& Sons, Inc
Năm: 2001
13. Maira Peres de Carvaho (2007). “Investigation of the antibacterial activity of basidiomycetes Lentinuala boryana and lentinula edodes”.Porto Alegre, 15(2), 173-179 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Investigation of the antibacterial activity of basidiomycetes "Lentinuala boryana" and "lentinula edodes”. Porto Alegre
Tác giả: Maira Peres de Carvaho
Năm: 2007
14. Mantovani et al. (2008). ”β-Glucans in promoting health: Prevention against mutation and cancer”. Mutation Research, 658, pp.154-161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mutation Research
Tác giả: Mantovani et al
Năm: 2008
16. Mizuno T. (1993). “Food function and medicinal effect of mushroom fungi”. Food & Food Ingredients, 158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food function and medicinal effect of mushroom fungi”. "Food & Food Ingredients
Tác giả: Mizuno T
Năm: 1993
17. Nagaoka, Hitoshi (2000). Method for extracting a Basidiomycelium- containing culture medium using β-1,3-glucanase. US Patent 6090615 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Method for extracting a Basidiomycelium-containing culture medium using β-1,3-glucanase
Tác giả: Nagaoka, Hitoshi
Năm: 2000
18. Rossi I. H., Monteiro A. C., Machado J. O., Barbosa J. C. (2003). “Supplementation of sugarcane bagasse with rice bran and sugarcane molasses for shiitake (lentinula edodes) spawn production”, Brazilian Journal of Microbiology, 34, 61-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supplementation of sugarcane bagasse with rice bran and sugarcane molasses for shiitake (lentinula edodes) spawn production”," Brazilian Journal of Microbiology
Tác giả: Rossi I. H., Monteiro A. C., Machado J. O., Barbosa J. C
Năm: 2003
19. Pamela Manzi, Laura Pizzoferrato (1999). ”Beta-glucans in edible mushrooms”. Food chemistry, 68, pp. 315-318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Food chemistry
Tác giả: Pamela Manzi, Laura Pizzoferrato
Năm: 1999
20. Smith, Rowan and Sullivan (2002). Medicinal Mushrooms: Their therapeutic properties and current medical usage wint special emphasis on cancer treaments.UK, 80-142 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicinal Mushrooms: Their therapeutic properties and current medical usage wint special emphasis on cancer treaments
Tác giả: Smith, Rowan and Sullivan
Năm: 2002
21. Solomon P. W. (1999). Shiitake (Lentinus edodes), Marcel Dekker, INC., New York, 656-660 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Shiitake (Lentinus edodes)
Tác giả: Solomon P. W
Năm: 1999
25. University of Utah Research Park, Salt Lake City (1990). “Mannitol Metabolism in Lentinus edodes, the Shiitake Mushroom”, Applied and Environmental Microbiology, 35, 250-253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mannitol Metabolism in Lentinus edodes, the Shiitake Mushroom”," Applied and Environmental Microbiology
Tác giả: University of Utah Research Park, Salt Lake City
Năm: 1990
15. Megazyme International Ireland Ltd. (2008). Mushroom and Yeast beta- glucan Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w