Tối xin bay t6 ling biết ơn chân thánh tới Ban Giảm đốc, Ban Quan lý đào tạo, BG môn Kinh tệ, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam nơi lỗi đang công tác
Trang 1
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYEN THI HUYEN CHAM
PHÁT TRIÊN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪỮA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BẢN THÀNH PHÔ HÀ NỘI
LUẬN ÁN TIÊN SĨ
GY <9) NHA XUAT BAN HOC VIEN NÔNG NGHIỆP - 2023 ua iat Be :
Trang 2
HỌC VIÊN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
NGUYEN THI HUYEN CHAM
PHAT TRIEN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẲN XUẤT
NÔNG NGHIỆP TREN DIA BAN THANH PHO HA NOI
Chuyên ngành : Kình tế phát triển Mã số ;93101685
Người hướng dẫn khoahoc :GS.TS Phạm Bảo Dương
TS Nguyễn Tất Thẳng
HÀ NỘI - 2823
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xm cam đoạn đây là công trình nghiền cứu của riêng tôi, các kết quả nghiên cứu được trính bày trong luận án lá trung thực, khách quan và chưa từng dùng đề bảo vệ lay bat ky hoe vi nas
Tôi xi cam đoạn rằng mộội sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn,
các thông tin trích dẫn trong luận án này đều được chỉ rõ nguồn gộc,
la Nội ngây thủng năm 2023
Tác giá luận án
Nguyễn Thị Huyền Châm
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Trong suối thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thánh luận án, tôi đã nhận được
sự bướng đần, chỉ bảo tận tỉnh của các thầy cô giáo, sự giủp đỡ, động viên của bạn bẽ, đồng nghiệp và gui đình
Nhân dịp hoán thành luận án, cho phép tôi được bảy tỏ lòng kinh trọng và biết ơn
sâu sắc lới GS.TS, Phạm Bảo Dương và TS, Nguyễn Tất Thẳng đã tận tình hưởng dẫn,
đành nhiều công sức, thời gian và tạo điều kiện chơ tôi trong suốt quá trình học tập vá
thực hiện đề tài Tối xin bay t6 ling biết ơn chân thánh tới Ban Giảm đốc, Ban Quan lý đào tạo, BG
môn Kinh tệ, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam
nơi lỗi đang công tác và sinh hoại chuyện môn, đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình
học tập và hoàn thành luận ăn, Tôi xm chân thành cám ơn tập thể lãnh đạo, càn bộ của Sở Kế hoạch và Dầu tr
thành phô Hà Nội, Sở Nông nghiệp và Phải triển nông thôn thành phố Hà Nội, Hiệp hội Doánh nghiệp nhỏ và vừa thành phd Ha Ndi, Cán bộ quản lý và người lao động tại các Doanh nghiện nhỏ vá vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bản thành phố Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong suốt quả trình thực hiện đề tải,
Xin chan thành càm ơn gia đình, người thân, bạn bé, đồng nghiệp đã lạo mọi điều
kiện thuận lợi và giúp để tôi về mọi mặt, động viên khuyến khích tôi hoàn thành luận ấn,/,
Hà Nội ngày thàng năm 2023
Tác giá luận án
Nguyễn Thị Huyện Châm
il
Trang 5MỤC LỤC
de 4 KT Lo ng LG CÀI nh on k CÀ nh gián Ni AC VÀ đc KH NI Me VÀ AI CN Ki N Bi VÀ VÀ vn BERR ED AED AED REE EDAEYAED AED EEN BETA ED AGE REN DENA
` wo oy 4 v
hal ada Pinh cap thiét của để tải oh WEES * 12C kê sườn 4 hờ (ki ( Sức d có c@ hò ki bế d k4 €4 màn ki kế d sa bón Vòi kớ ( xi ^A bênh Ý há j4 ki k3 e4 Aờ (kia d k# ỉ
L2 Mục tiều nghiên cửu của d6 tab sar caseccessessesnneesseeseesesceasensensessvanessessessesseaseasents went
Aa nd And Tt ~ & x M GIÁ RANE ERA KHẢ ÔN AC RAD CAUSA ERR AUN ANE TREE RATA UNE RENARD NACL AM SAE EAW RATS ANE THAD DY +
2.1 — Tòng quan công trình nghiên cứu có lish Quan cuc con hà và key
2.4.2 Nghiên cứu về val trò của doanh nghiệp nhỏ VÀ VŨ cu cá cceaseeo Ễ
saw
ui
Trang 62.4.3, 2.1.4
2.23 3,2,4
Nehién cứu về khái niệm, nội dụng phái triên doanh nghiệp nhỏ và vừữa 8
Nghiễn cừu về các nhân tô ảnh hướng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ
Nghiễn cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thỏ và VỮA, EÍ
Nghiên cứu về giải pháp thu hút đầu tư doanh nghiệp vào phát triền nông
RHIỆT co cu Là ncvà nà và Ki kà tà KH KT Lữ KT 2 KV vớ 12 kg 12 on * À A 4 w +“ vé x vẻ + cad tn , - Nghiên cửu về yếu tô anh huong toi phat trién doanh nghiép none nghiép 13
Các yên tô ảnh hưởng đến phát trién doánh nghiệp nhỏ vá vừa sản xuất
Kinh nghiệm thể giới về phát triển đoanh nghiệp lĩnh vực nông naghiệp 43 Kính nghiệm trong nước về phát triển doanh nghiệp lĩnh vực nông nghiệp 47 Bài học kinh nghiệm rút ra cho thành phố Hà Nội trong phát triên doảnh
# £ we > %
am tat phan 2 3 ABER SE er cv v Ai K4 NA NA VAN À CN NI V két VN ĐÓ oi NA V đi NV NI I9 0k o4 Vi ER RY AE RETRO ERA YAS NEL RECA RY AA ET ALAA ERA EDA ERA N an
x Phương phap nghien CUR PORREERECROCE ORRERREE ASEH ONDER SURES OMDERE EU RONEOMDELE SHAS EAGERE CHORES EREERO ED 3
Đặc điểm địa bàn TIGRE CUD ".ốốốố ốố ố ốốố ốc
Những thuận lợi và khó khăn đối với phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bản thành phố Hà Nội cu oxi öi
Phương phấp nghiên GỮU Le ko co neo co eo 2e xokeocooseoesesoeoeseo ÔFt
Phương pháp tiếp cận nghiÊn CỨU L uc cuc cuc cà cà Ha Hé Hy tk, 62 Khang phan tich nghiét cu ec ke Xà K K TA nesasuaeeaewae sass aeecnnaeenens 63 Phương phán thu thập thông tủ, đữ Gu oo erent neereennee OO
iv
Trang 7t - +e Phuong phdép wet ly thang tin, dt 8 oe cookie me oN mad bo LA
địa bàn thành phê Hà Nội ác HH2 HH He 22211 ca
4.1.1 Phát triển về số lượng, QUY HỖ cu uc nhà St 22 2x0 4.1.2 Nâng cao chất lượng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông
THEME 5 a LỆ ä [NỘI SFE A RAE RR aR RT EA TRATED IRA EATA ARS ORR EATS ATS EER CATA ALE UES Y AVA ATNS URES EAS ATA ATS AV TAS EAT EATS AY SETS ? ;€
4.3.3 Bbw A Kết quả cạnh tranh ct a ALLS ERS ALS eae Rae ORE UREN RENE ERAT NEE RENE ERAT NETRA AE ERSTE RE ER A UA DERE E RETNA YAR ERR EMANATE ARERR EES + 9]
nghiệp trên địa bản thánh phố Hà NỘI ác co keoeeeeeeeeeeseoessosocoeovo SỐ
A ˆ > _—¬
Cao che chinh sac whl L4 EUR a cae ke ek eee A ee PEAS ANAT ở in RANA NE TRAE RASA MAND ERE RAS ARENAS AERA SEAN SAS AERO EE O 4
+ bo ~ >
$2 lạ Mai truong Kumh té xd had va thy (rang keo TQ
Trang 8DANH MỤC CHỮ VIET TAT
Từ viết tất Nghĩa Tiếng Việt
CTCP Công ty cổ phân
DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa PDT Dau tu truc tiến từ nước ngoài GRDP Tổng sản nhằm trên địa bản Tỉnh TP) CGTIỚT Giá trị gia tầng
KTXH Kinh tế xã hội NLCT Năng lực cạnh tranh
NSNN Ngân sách nhà nước ĐC] Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh
QSDD Quyển sử dụng đất
SxXKD Sản xuất kinh doanh
TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTHC Thủ tục hanh chính UBND Ủy ban nhân đân
R&D Nghiên cứu vả triển khai AHCN Xã hội chủ nghĩa
Vị
Trang 9DANH MỤC BẰNG
SN 2011019010 0NẺ8Ẻ8Ẻ6n6nnn.ố a {9
3.1 Tinh hinh dan s} va Jao dong thanh phd HA NOE cv 60
3.2, Thu thập số liệu thir cp coco oeoe senescence O5
3.3 Thông tin doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội 66 3.3 Phân bố mẫu phòng vẫn sâu cán bộ phụ trách chuyển môn 67
4.1 Tỷ lệ đoanh nghiệp nhỏ và vừa sân xuất nông nghiệp Hà Nội đối mới
4.3, Hệ số nợ của các đoanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nêng nghiệp
thành nhỗ In ố ố.ố.ố ốẻ.ốốẶố nh Ặằ
4.3, Hiệu quá sử đụng lao động của các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẵn
xuất nông nghiệp thành phô Hà Nội uc cere SE
4.4 Hiệu suất sinh lời trên tài sản CÔ Á Ti cuc 2xx v22 2 1x ke R3 4.5, Hiệu suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE} uc ccccceoeeseseceese Ñ2
sân xuất nông nghiệp Hà Nội với các đoanh nghiệp nỗng nghiệp quy
Quy mô vên đoanh nghiệp nhớ và vừa sẵn xuất nông nghiệp Hà Nội
= end
4X, Chất lượng nhân lực trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa sẵn Xuấi
nông nghiệp thanh phô Hà NỘI cu các con veaaekesaooveo ĐỘ
4.9 Tình hình ứng dụng công nghệ thông fm của các đoanh nghiệp điều tra SỐ 4.10 Tình hình đăng kỳ nhãn hiệu của doanh nghiện nhỏ vả vừa sẵn xuất
nòng nehiệp & ve Hà Nội - ~ RE AERATOR OK AES ATER ORES SEATED ERE ROKR AE ERHARDT AAE RAE REND ERD ERE CATE AER RDK S? ADF,
vũ
Trang 104.43, 4.14 415 4.lõ +17 4.18 4.19, 4.20, 4.24, 4.22
4.24 425, 4.26,
4.39
Tý lệ đổi mới sản phẩm trong các đoanh nghiệp nhỏ và vừa sân xuất
H301 001 8 U00 n n a 89
Đánh giá về chính sách giá của doanh nghiSp cá eo ĐỒ
Hoại động xúc tiễn quảng cáo của doanh nghiỆn ii FI
Lợi nhuận của đoanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp 9Ì Ý kiến đánh giá của chủ doánh nghiệp về ảnh hưởng của cơ chề
Y kién danh gi4 ctia chi doanh nghiệp về ảnh hướng của yên tổ kinh
Ý kiến đánh giá của chủ đoanh nghiệp về cơ sở hạ ting cia dia phuong 105
Đánh giá về chí phí chính thức khí thánh lập doanh nghiệp 108
Đănh giá về chỉ phí phi chính thức khí thánh lập đoánh nghiệp 10S
Ý kiến đánh giá của chủ đoanh nghiệp đôi với vẫn đề thuê đất L09
Thông tin cơ bản về chủ đoanh nghiệp nhé và vừa sản xuất nồng
Đánh giá của chủ doanh nghiện về chất lượng lao động 112
Ty lệ doanh nghiệp nhỏ và vữa Sản xuất nông nghiệp có website 113
Mức độ Hếp cận nguồn vốn của các doánh nghiệp nhỏ và vừa sản
xuat ndng nghiép HA NOI exeaaeocovuv T14
Cách thức chủ yêu doánh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp
Hà Nội cập nhật văn hán vẻ chỉnh sách pháp luật acc Hiã Tỷ lệ Doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nống nghiệp Hà Nội đổi Đánh giá của chủ đoanh nghiệp vẻ ảnh hưởng của công nghệ L2A
Phân tích ma tran SWOT oo, " ¬— ¬—
Vii
Trang 11T 4.1
44, 4.5,
4.18 4.11 3.1
DANH MỤC BIÊU ĐÔ, SƠ DỎ
Biển động số lượng đoanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp Chuyến địch cơ cầu doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp
Hà Nội theo hình thức SỞ HẦU cu uc cu He khá uc xxx ca xeksxseckvee CỐ
Chuyến dịch cơ cầu theo loại hình doanh nghiệp của doanh nghiệp
nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp Hà NỘI cuc ceaoeoceose TS Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vá vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội tham Tình bình nộp ngân sách đoanh nghiệp nhà và vừa sản xuất nồng
nghiện Hà NỘI su cá cuc vn Xà XS TA SA Kn XẠY XÁT KH XI SÁU SA AT LA kA tà 92
Biển động số lượng vise lam trong các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản
xuất nông nghiện Hà Nội Lá cu vua 03
Thủ nhập bình quân đầu người theo giá hiện hãnh 84 Số lượng Doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội tham gia vào các Hiệp hỘI cu các co ke An KH Lư ke 1? Khó khăn các doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nỗng nghiệp Hà Nội
trong đổi tới công nghỆ ác cuc ceeeverseauee ĐAÍ Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội thực
Trang 124.6
DANH MỤC HÌNH
Bản đỗ địa giới hành chính thành phố Hà NỘI, aceccseae.e, 5
Hiệu suất sinh lợi nầm 020 theo lĩnh vực hoạt động và quy mô
Kết quả kiểm định sự khác biệt về giữa 3 loại hình doanh nghiệp về
từng dụng công nghệ thông CHỊ Lo neraeaeseeooseseossssasooeoveo OO
Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa 3 loại hình doanh nghiệp về đổi
MOL SAN PHAM NN BE Chỉ số thành phần của PCI Hà Nội năm 2021 và 2022 2y ve 106 Xép hang cha PCE Ha Ndi so voi các tỉnh thánh trong cả nước theo
So sanh PCI Ha Nội với các tĩnh vùng Đông băng sông Hồng HQ7
Trang 13TT 4.1, 4,2 4.3 4.4 ALS 4.6 ALR, 4.9
ĐANH MỤC HỘP
Kho khăn trong tiếp cận Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa 37 Kế hoạch hồ trợ đoanh nghiệp nhỏ va vita van còn nhiên vướng mặc L0 Tiếp cần vốn ngắn hãng khó KhăN cu cai E TR
Kho khan cha Ngan hang khi cho vay 00 esreeooy
Cơ chế báo lãnh tín đụng còn kém hiện QUÁ cu c2 ve 11é Tharn gia Hiệp hội chủ yếu vị phong ĐÀO ssc LES
Không truy cập website thường XUYÊN cuc eevoeerae Ê L9
Khó khăn trong tiến cận thị trưởng xuấi khẨU ¬ 119
Chữa nhi thấy tác động rõ rệt của chuyỆn Ôi SỐ co 24
Trang 14TRÍCH YÊU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Nguyễn Thị Huyền Châm
Tên luận án: Phát triển đoạnh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn
thành nhỏ Hà Nội
Chuyễn ngành: Kính tế phát triển Mã số: 931 01 0Ã
Tên cơ sử đảo tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Mục tiều nghiền cửu
Tiên cơ sở nghiền cứu, đánh giá thực trạng phát triển đoánh nghiệp nhỏ vá vừa sân
xuất nông nghiệp trên địa bản thánh phố Hà Nội, để xuất giái pháp nhằm phát triển đoánh
nghiệp nhỏ và vừa sản xuấi nông nghiỆp tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới
Phương phầp nghiên cửu
nN
- Phương pháp tiếp cân: Đề tài sử đụng 3 phương pháp tiêp cân lâ () Tiệp cân hệ
thông; ä0) Tiếp cân thê chế; (HQ Tiếp cận theo khu vực kinh tế,
- Phương pháp thu thập đũữ liệu, thông Im
+ Đữ liệu thử cấp được thu thập từ các báo cáo, sách và tạp chí chuyên nganh về phát triền DNNVV cũng như DN đầu løœliah-vực nông nghiệp Tứ đỏ nghiễn cứu hệ thống hóa tổng quan lý luận và thực tiễn về phải triển DNNVV sân xuất nông nghiện
+ Dt lida se cap duoc thu thập băng điều tra trực tiếp 100 chú DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phổ Hà Nội, phóng vẫn sâu các cán bộ phụ trách chuyên tnỗn tử cơ quản quản lý nhà nước,
- Phương pháp phân tích
Các nhương pháp phần tích dữ liệu bao gôm thông kế mô tá, thông kế so sanh, phương pháp cho điểm theo thang đo Likeri và phản tích SWOT,
Kết quả chính và kết luận
Luận án đã hệ thông hóa và lâm sảng tô cơ sớ lý luận vá thực tiên vẻ phát triển
chăn DNNVV sản xuất nông nghiệp, tử đó xây dung khung phân tích để làm cơ sở nghiên cứu đệ tài,
Kết quả nghiên cứu cho thấy các DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành pho Ha Noi thon gian qua có sự gia tăng về sô lượng DN, theo loa: hinh DN va theo lĩnh vực hoạt động: Chuyến dịch cơ cầu theo hướng tiến bộ, gia fing ty trong của
ĐN thuộc khu vực tứ nhản, Giai đoạn điều tra khảo sát từ 2019-2021 cho thây các DN
gặp củ sốc Covid-19 niên năng lực sản xuất kính doanh biên động theo hướng Liều cực, tuy nhiên hệ số nợ ghìỉ nhận được trong thor gian nảy đêu nhỏ hơn Í, ở mức an toàn cho
xử
Trang 15biết trong gia đoạn khó khăn đó các DN quản lý nợ khá tốt Các chỉ tiên ROA, ROE của các DN này đều thấp hơn DN khỏi nông lâm thủy sản cá nước ớ cũng thời điểm
rnắc so sánh năm 2020, Tình hình thu hút lao động trong các DN này cho thấy xu hướng giảm ngay cá trước khi đại địch Covid-Lð xảy ra, cho thấy khu vực nông nghiệp đang ngày căng trớ nến kém hâp dần lao động hơa các linh vực khác Đây cũng chính là thách thức
cho các DNNVV sản xuất nỗng nghiệp trên địa bản thành phê trong tương lai,
Luan an phan tich năng lực cạnh tranh của các DNNV V sản xuất nông nghiện trên ba khía cạnh Tài sản cạnh tranh của DN bao gồm lá các nguân lực nội tại của DN đều ờ
mức hạn chế, Ở tiển trình cạnh tranh, khả năng nghiên cứu phát triển sản phẩm của các
DN thấp Các DN này không có lợi thể cạnh tranh về giá sản phẩm Kết quả cạnh tranh
thể hiện thông qua chỉ tiêu lợi nhuận của các ĐN cho biết đền ở mức thấp Theo lĩnh
vực hoại động, lợi nhuận của ĐÀN trằng trợi cao nhất, Theo bai loại hình ĐN, Cong ty
CP cé biéu hién nang lực cạnh tranh tết hơn so với nhom cong ty TNHH
Nghiên cứu cũng chí ra các yêu tô có anh hưởng đến phảt triển DNNVV sắn xuất
nông nghiệp trên địa bản thánh phổ Các chủ trương chính sách đang trong quả trình hoàn (hiện Thành phố Hà Nội chưa có chính sách đặc thủ khuyến khích các DN nay
Dâu tư công và cơ sớ hạ tầng ớ những khu vực xa trung tâm thành phê còn bộc lộ nhiều hạn chế Đo chủ yếu cấu ĐẠN này thuộc quy mô nhà, nguồn lực hạn chế din dén khả
nãng tiến cần công nghệ trong sản xuất RÌNH đoanh còn pặp rất nhiều khó khăn Trên cơ sở kết quá nghiên cứu, để tài đã để xuất các nhóm giải pháp nhằm phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bản thành phô Hà Nội gồm: ÿ Hoàn thiện chính sách hỗ trợ ĐN: 1Ð Nang cao chất lượng đâu từ công và dịch vụ công; i1) Tầng cướng khả năng tiễn cận nguồn lực; ¡v) Tăng cường khá năng tiếp cận công nghệ; vì
Tăng cường liên kết gitta DN va déi tác
RU
Trang 16THESIS ABSTRACT
Author: Neuyen Thi Hayen Cham Thesis topic: The development of agricultural preductien small and medium-sized enterprises in Hanoi city
Training institution: Vietnam National University of Agriculture
Research objectives
Based on research, the thesis assesses of the current status of the development of agricultural production small and medium-sized enterprises (SMEs) m Hanoi and proposes solutions to develop agricultural production SMEs in the research area in the coming ume
Research Methods - Approach: The research uses 3 approaches: G} Systems approach: (0
Institutional approach: Gi} Approach by economic sector - Methods of collecting data and information
+ Secondary data is collected from reports, books, and specialized magazines on SME develapment as well as businesses investme im the agricultural sector Accordingly, the stndy systernatizesidhe:theoretical and practical overview of agricultural production SME development
+ Primary data was collected by direct interview of 100 agricultural production
SMEs owners ti) Hanoi, in-depth interviews with professional officials from state management agencies
~ Analytical methods Data analysis methods include descriptive statistics, comparative statistics, qualitative analysis methods, and SWOT analysis
Main results and conclusions The thesis has systematized and clarified the theoretical and practical basis for the development of agricultural production SMEs, thereby building an analytical
framework to serve as a basis for the research
Research results show that agriculroral production SMEs m Hanoi have recently increased in the number of enterprises, by type of enterprise, and by held of operation There has also heen structural transformation towards progress, mcreasing the proportion of private sector enterprises The survey period from 2019 to 2021 demonstrates that businesses encountered the Covid-19 shock, so ther production and business capacity was negatively affected, but the debt ratias recorded during ths period were all less than | which were aia safe level, mdicating that durme that difficult
NEY
Trang 17period, businesses managed their debt quite well The ROA and ROE indicators of these enterprises were all lower than agricultural, forestry and fishery enterprises nationwide at the same comparison point m 2020, The labor attraction situation im these enterprises faced a decreasing trend even before the Covid-19 pandemic occurred, showing that the aericultural sector is becomumeg Jess attractive to labor than other sectors This is also a
challenge for apnicultural production SMEs in Hanol mi the future
‘The thesis analyzes the competitiveness of agricultural production SMEs in three
aspects, Competitive assets of an enterprise include the internal resources of the
enterprise which are all limited In the competitive process, the ability of businesses to research and develop products is low These busmesses do nat have a competitive advaniage in product prices Competitive results expressed through the profit targets of surveyed businesses are all al a low level According to the field of operation, the profiis of larming enterprises are the highest Accordimg to the two types of businesses, jomt- stack companies show better campetitrveness than limited liability companies
The study also ports aut factors that affect the development of agricultural
production SMEs in Hanoi Policy guidelines are in the process of bemp finalized
Hanor does not have a specific policy to encourage these busmesses Pubhe investment
and infrastructure in areas far from the city center still reveal many limitations Because these enterprises are mainly small-scale and have limited resources, access to technology in production and busimess is still facing many difficulties
Based on the research results, the thesis has proposed groups af solutions to develop agricultural production SMEs mm Hanoi, mecludmz: i} Completing business support policies: 4} Improving the quality of public investment and public services; 14)
Enhancing access to resources; iv} Increasing access to technology: v) Strengthening links between businesses and partners
xy
Trang 18PHAN 1 MO DAU
1.1 TINH CAP THIET CUA BE TAI
Doanh nghiệp nhé và vừa (DNNVV] lá một loại hình tô chức kinh tẾ với số lượng đông đảo, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong phát triển kinh tế, Dâi
với các nên kimh tế đang phát triển, khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa được xác
định la thánh tổ cơ bàn, có tính quyết định đổi với sự thành công của công cuộc phát triển kinh tế vá xóa đôi, giảm nghéo, Chính các đoạnh nghiệp nhỏ và vừa với sự phần bổ rộng khắp, đồng đáo tạo nhiều việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động, góp phần chuyên địch cơ cầu kinh tế theo hướng phát huy tiểm năng, lợi thế so sánh của ngành, vùng, quốc gia (Nguyễn Thị Hoàng Lý, 2019)
Ở Việt Nam, trong những năm qua, nhờ chủ trương đúng đắn của Đảng, chính sách thông thoáng của Nhà nước nên số lượng các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam đã hình thành và phát triển rất nhanh Theo báo cáo của Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ và vừa, tính đến cuối 2021 cả nước có khoảng 800 nghín
nghiệp nảy đã và đang cô đóng pÓp to lớn vào sự phát triển chung của đất nước Kết quả hàng năm tạo đóng góp khoảng 40% GDP, 30% thu nộp ngân sách nhà
nước và thu hút gẵn 60% lao động (Võ Long, 2022),
Ở nước ta nông nghiệp vẫn là một trong những ngành kinh tế then chốt
Nông nghiệp tạo ra 85% việc làm cho cư đân nông thôn và là nguồn sinh kế của
hơn 65% dan sé ca nước (Tổng cục Thông kế, 2020) Do đó, chủ trương phát
triển các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn được coi là
động lực cho phái triển nông nghiệp và kính lề nông thôn (Nghị định
57/2018/NĐ-CP) Các đoanh nghiệp sẽ tạo ra động lực thúc đầy áp dụng ngày
cảng nhiều tiền bộ kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, làm tấng năng suất, chất
lượng và hiệu quả, vật nuôi, tạo thêm nhiều việc lâm và thu nhập cho người lao
động Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp được xem là giải
pháp giải quyết hài hòa mục tiêu hiện đại hóa nông nghiệp với loại hình doanh
nghiệp năng động, đễ thích ứng trong nên kinh tế thị trướng
Hã Nội năm ở ví trì rung tâm đồng bằng sống Hồng, có hạ tầng phát triển, điều kiện tự nhiên thuận lợt cho sản xuất nông nghiệp Trong trung hạn vả đài
Trang 19hạn, phát triển nông nghiệp vẫn là ưu tiến của thành phổ, là trụ đỡ cho phái triển
kinh tế thủ đô Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay hoạt động của các DNNVV sản xuất
nông nghiệp trên địa bản thành phổ còn chua tương xứng với tiềm năng, Dến
2021, số lượng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp chỉ chiềm 0,32% số
lượng doanh nghiệp trên địa bản thành phố Hà Nội (Cục Thống kê Hà Nội, 2022) Các doanh nghiệp thường cổ quy mô nhỏ, vốn Ít sử dụng công nghệ đơn
giản, thu hút không nhiều lao động nông thôn và đóng góp còn khiêm tổn, Bản
thân các doanh nghiệp hiện phải đổi mật với các yếu (Ô bắt lợi như sức cạnh
tranh kém, môi trường hoạt động chưa thực sự thuận lợi, trình độ nhân lực, vật lực, tài lực côn bạn chế Thực trạng trên cho thấy sự cần thiết nghiên cứu phản
tích thực trạng vả để xuất các giải pháp nhằm phát triển DNNVV sản xuất nông
nghiệp trên địa bản thánh phố Hả Nội trong thời gian tới, Tổng quan các nghiên cứu trước đây cho thấy có nhiều nghiên cứu về DNNVV và nghiền cứu liên quan doanh nghiệp đầu tư trong lĩnh vực nông nghiệp và khu vực nông thôn, tuy nhiên gần như chưa có nghiên cứu nào về phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp nói chung và trên địa bản thành phổ Hà Nội
nói riêng Nghiễn cứu nước ngoài thường tập trung vào vai trỏ hay tác động của
DNNVY nhu Aceleanu & es (2014), Christian 2012}, Karadag (2016), Manzoor
& os (2021), Mét sé khdc tap trung nghiên cứu các yếu tổ ánh hưởng đến
DNNVYV như Chữtqthawom & ecs, (2011) hay đi sắu một khía cạnh cụ thể như các rảo cản trong đổi mới công nghệ ở các DNNVV (ndrawali, 2020) Các
nghiên cứu kế trên thường thực hiện trên phạm ví một quốc gia, sử dụng phương
pháp nghiên cứu định định tính hoặc định lượng, hoặc kết hợp, Các nghiên cứu trong nước xoay quanh trọng tâm nội hảm của phát triển nhưng theo nhiều quan
điểm đa dạng khác nhau Lê Thế Phiệt (2016) nghiền cứu phát triển DNNVV tinh Dak Lak tiếp cận đưới góc nhín của Quan trị kinh doanh Nghiên cứu của
Nguyễn Thị Hoàng Lý (2019) vẻ phát triển DNNVV tính Hòa Bình tiếp cận dưới góc độ Kinh tễ phát triển, song chưa có đánh giá về năng lực cạnh tranh về DN
Nghiễn cửu có liên quan đến doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, Trân Tuần Sơn (2022) lại tập trung vẻ các giải pháp thu hút đầu tư phát triển nông nghiệp,
mà không đi sâu đành giá về thực trạng phải triển vả phần tích kết quả của các
DNNVY khi di véo giai đoạn hoạt động Trên địa bản Hà Nội, có nghiên cứu của
Trang 20Phạm Thu Hương (2617) phân tích sâu vẻ năng lực cạnh tranh nhưng của các DNNVV nói chúng theo các ngành nghệ lĩnh vực khác nhau
Xuất phát từ những lý đo trên, rất cân nghiên cứu lâm rõ thực trạng phát
triển các DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bản thành phê Hả Nội trong thời
gian qua, chỉ ra các khó khăn, thách thác lá căn cứ để xuất giải pháp trong phát
triên các DNNVV sản xuất nông nghiệp trên dia ban thank phd HA Ndi trong bai
cảnh toàn cầu hóa vá đô thị hòa ở thủ đô diễn ra ngày cảng nhanh như hiện nay
1,2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CÚA ĐỀ TÀI
1.2.1 Mục tiều chung
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá thục trạng phát triển DNNVV sản xuất
nông nghiệp trên địa bản thành phê Hà Nội, để xuất giải pháp nhằm phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp tại địa bàn nghiên cứu trong thời gian tới,
- Phân tích các yếu tô ảnh hướng phát triển DNNVV sắn xuất nông nghiệp
trên đi bản thành phố Hà Nât
- Để xuất các giải nháp phải triển ĐNNVV sân xuất nông nghiệp trên địa
bàn thành phố Hà Nội trong thời gian tới,
1.3 ĐÔI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1, Đối tượng nghiễn cứu
Di tượng nghiên cứu là những vấn để lý luận và thực tiễn về phát triển
DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành nhề Hà Nột,
Đất tượng tiếp cận, khảo sát là cán bộ thực hiện chính sách ở các cấp địa
phương từ cấp Thành phố và các đối tượng DNNVV sản xuất nông nghiệp ở địa
bàn nghiên cửu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Nghiên cứu giới hạn ở các DNNVV sản xuất nông nghiệp;
phân tịch, đánh giá những yêu tỗ ảnh hướng đến phát triên DNNVV sản xuât
Trang 21nông nghiệp trên địa bản nghiên cứu; phần tích năng lực cạnh tranh; đánh giá
những điềm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức Theo loại hình DN, luận ân
tập trung nghiên cứu Công ty TNHH và Công ty CP Vẻ lĩnh vực hoạt động, luận án tập trung nghiên cứu DN trằng trợt, DN chăn nuôi và DN kết hợp,
Về không gian: Tập trung nghiên cứu toần bộ các DNNVV sân xuất nỗng
nghiệp hoạt động trên địa bản thành pho Ha Nai
Vé thdi gian: Tién hành nghiên cứu, phần tích và đánh giá thục trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên địa bân TP Hà Nội Sẻ liệu thứ cấp được thu
thập trong giai đoạn 2017 - 2021 Số liệu điều tra tiên hành tử 2019 - 2022
1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ẤN 1.4.1 Về lý luận nghiên cứu
Luận án đã luận giải lý luận về phát triển DNNVV, từ đỏ, động gớp vào lý luận phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp Luận án cũng làm rõ các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển DNNVV sân xuất nông nghiệp Các yêu tổ thuộc về cơ chế chỉnh sách, môi trường KTXH và thị trường, đấu tư công vá CSHT, nguồn
lực, khả năng tiếp cận công nghệ của'ÐN) điều kiện tự nhiễn được phân tích, điền giải cụ thế trong mỗi quan hệ ảnh hưởng tới sự phát triển DNNVV sản xuất nông
nghiệp Trong đỏ, yếu tổ khả năng tiếp cận công nghệ của DN được phân tích trong bồi cảnh chuyên đổi số đang dân trở thành xu hường tất yêu như hiện nay, Diễu mà các nghiên cứu trước đây chưa có nhiều quan tâm, đặc biệt trong khu vực DNNVYV lĩnh vực nống nghiệp nói chung
1.4,3 Về thực tiễn nghiên cứu
Luận ân đã mồ tá bức tranh vẻ thực trạng phát triển DNNVV sân xuất nông
nghiệp trên địa bản thánh phd Ha Ndi trong thời gian qua Hầu hết các DN đều
bị ánh hưởng khó khan bởi đại dịch Covid-i19, Ngoài ra, bối cảnh đô thị hóa ở
thủ đô Hà Nội đang diễn ra ngảy căng mạnh mẽ và xu thế toán cầu hỏa đang tạo ra áp lực rất lớn đổi với sự phát triên của các DN này Từ đó, luận án để xuất các giải pháp nhằm phải triển DNNVV sản xuất nông nghiệp trên dia ban
thành phố Các giải pháp hướng đến sự phục hỏi của DN này sau dai dich
Covid và khả năng thích ứng trong tỉnh hình mới của thủ đồ Hà Nội, chưa có trong các nghiên cứu trước đầy
Trang 221.5 ¥ NGHIA KHOA HOC VA THUC TIEN CUA LUAN AN
1,5,1 Ý nghĩa khoa học Luận án có giả trị tham khảo về lý luận, cách tiếp cận vá khung phân tích
cho những nghiên cứu về phát triển DNNVV nói chung và phát triển DNNVV
sản xuất nông nghiệp nói riêng Đặc biệt sự tham khảo này phủ hợp cho nghiên cửu trong phạm vị khu vực Tỉnh/ thành
Trang 23PHAN 2 TONG QUAN TAI LIEU NGHIÊN CUU 2.1 TONG QUAN CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CÓ LLEN QUAN
3.1.1 Nghiễn cứu về đặc điểm của đoanh nghiệp nhỏ và vừa Có nhiều nghiền cứu về đặc điểm của DNNVV, Một số nghiên cứu xếp loại đặc điểm của DNNVV theo điểm mạnh vả điểm yếu Một số khác phân tích đặc
điểm của DNNVV theo lợi thể và bất lợi, Một vải nghiên cứu khác ổi sâu, luận
giải các đặc điểm của DNNVV trong điều kiện hội nhập quốc tế Thee Lé Xuan Ba & cs (2006) di chi ra bay dic diém cơ bản của DNNVV
của Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế Các DNNVV đa dạng thành
phần kinh tế vả hình thức tổ chúc DN; có quy mô nguồn lực nhỏ; khả năng trong img đụng công nghệ hạn chế; thiểu kỹ năng quản lý chuyên nghiệp; tay nghệ của
người lao động thầp; thường sử dụng chỉnh những điện tích đất riêng của mình
lam mặt bảng sản xuất; khá năng tiếp cận thị trường kém
Phạm Văn Hồng (2007) xếp loại các đặc điểm của DNNVV theo điểm
mạnh và điểm yeu Các điểm mạnh được nhận diện gốm: Đề khởi sự, có tình Link hoại cao, có lợi thế về sử đụng lao động, có lợi thê trong việc duy trì và phải triển
các ngành nghệ truyền thống, Các điểm yếu còn tồn tại là: Không có lợi thể kinh tế theo quy mô, thiêu các nguôn lực để thực hiện các ý tường kinh doanh lớn và thường bị yếu thể, chịu nhiều rủi ro trong kinh đoanh, gây ra không ít những liêu
cực ngoại lại cho nên kình tê
Nguyễn Văn Lê (2014) chỉ ra các DNNVV có những đặc điểm riêng biết
xuất phát từ tính chất hoạt động Quy mô hoạt động SXKD và tiêm lực tải chính
nhỏ Các DN da dạng ngành nghề, tỉnh vực kimth doanh Bộ mày quản lý gọn nhẹ
nhưng năng lực quản trị không cao Do vậy, các DNNVV phụ thuộc nhiều vào
biển động từ MTKD
Doan Tranh (2016) nêu ra những đặc điểm của DNNVV dựa trên nhân tích
lợi thế và bất lợi của những DN nảy Diễu hành theo tính chất gia đỉnh dẫn đến
nguy cơ xung đột về vần để sở hữu; thiểu vẫn và bất lợi trong tiếp cận các nguồn
vẫn chính thức; dễ khởi sự nhưng chị rất nhiều rủi ro trong van hanh; không tận
dụng được lợi thê theo quy mỗ; xuất phải công nghệ thấp nến khó tiếp cận và đôi
6
Trang 24mới công nghệ sản xuất tiễn tiễn, công nghệ sản xuất xanh, sạch; thiểu thông tin thị trưởng nên hạn chế trong tham gia chudi thị trường của các ngành hàng; linh
hoạt trong chuyên đổi hoạt động kinh doanh; lựa chọn các ngành nghề kinh
doanh có lợi nhuận cao; khả năng sảng tạo cao và là thành viên chính của công nghiệp phụ trợ
Lê Thế Phiệt (2016) khẳng định những đặc điểm của DNNVV gồm: dé
khởi nghiệp, đa số thuộc khu vực kính tế tư nhân, có quy mô vẫn nhỏ; bất lợi trong hoạt động vả tiếp cận các nguồn vốn tin đụng; chưa chú trọng về văn hóa
DN; công nghệ lạc hậu; kỹ năng quản lý của chủ DN và mức độ lành nghề của người lao động thấp; tiếp cận thị trường gặp nhiều khó khăn
2.1.2 Nghién cứu về vai trò của đoanh nghiệp nhỏ và vừa
Bến cạnh những nghiên cứu về đặc điểm, cũng có rất nhiêu các nghiên cứu về vai trò của DNNVV, Vai trò của DNNVV được tiến cận dưới nhiễu góc độ
khác nhau Dủ ở góc độ kinh tệ hay xã hội, ở tâm vị mô hay vĩ mô, các nghiên cửu đều cho thấy vai trò quan trọng không thể thay thể của các DNNVV trong nên kinh tế
Hoàng Hải (2005) khẳng định: DNNVV là một giải pháp hiệu quả đề giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp vá póp phần ốn định xã hội Ngoài ra, DNNVV góp phần quan trọng thiết lập sự cân bằng trong phát triển và chuyên dịch cơ cầu kinh tế (CCKT) theo vũng lãnh thô DNNVV cũng là khu vực Hch cực nhất trong thu hút và sử dụng tôi ưu các nguồn lực của xã hội cho tăng
trưởng và phát triển kinh tế
Mouayed (2008) cho rấng, so với các công ty lớn, DNNVV là hiện thân trước đây của họ và là đổi thủ cạnh tranh trong tương lại, Dâi với các cá nhân,
DNNVV thường đại điện cho công việc đầu tiên, bước đầu lập nghiệp Né cũng
lá bước đi đầu tiên ra thế giới của các doanh nhàn Đôi với toàn bộ nên kinh tế,
DNNVV chính lá những người đặt ươm mâm và nuôi dưỡng những ý tưởng mới phảt triển, đồng thời lá nơi thúc đây các quy trính mới dựa trên nguyên lắc sử đụng hiệu quả các nguên lực,
Savlovshi & Robu (2011) đã dựa vào thục tiễn các quốc gia thể giới như
OECOD, Mỹ Latinh, Chầu Á để làm rõ vai trẻ đặc biệt và tầm quan trọng của các
DNNVV trong nên kinh tê quốc dẫn Các quốc gia déu nhan thay răng các
Trang 25DNNVV có vai trỏ sống còn trong phát triển kinh tế, DNNVV được kỷ vọng sẽ trở thánh nhân tổ định hướng phát triển cho nến kinh tế ở thới kỳ tiếp theo,
không phân biệt quốc gia đó ở trình độ phát triển nào Các nhà hoạch định
chiến lược còn dự đoán rằng các DNNVV có thể trở thành “hạt mắn?” của sự
phục hỏi kinh tế
Karadag (2016) khăng định DNNVV có vai trò quan trong trong ting trưởng kính tế ở quốc gia, giải quyết việc làm và khởi nghiệp kinh doanh Do đó,
DNNVV được cọi là đòn bây thúc đây sự phát triển,
2.1.3 Nghiên cứu về khái niệm, nội dung phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Phát triển DNNVV là một khải niệm đa chiếu Tùy thuộc góc nhìn khác nhau sẽ đưa ra khái mệm phat triển DNNVV khác nhau Từ khái niệm sẽ định
hình được nội đụng hay nội hàm của phát triển DNNVV Tổng quan khái niệm phát triển DNNVV từ các luận án tiên sĩ thuộc các chuyên ngành khác nhau giúp nghiên cứu có góc nhin toàn điện nhất, khách quan nhất,
Từ góc nhí của chuyên ngành Kinh tế và Tô chức lao động, Trần Văn Hòa
# ^
(2006) cho răng: “Phải triển DNNVYV ở nông thôn lá quả trình tăng trưởng về sô
~ lượng, về quy mô, về trình độ công nghệ vả quản lý của bản thân từng doanh nghiệp và nói chung cho các doanh nghiệp ở nông thôn; là quá tình thích ứng nhanh với nhụ cầu thường xuyên biển đối của thị trường và sức ép cạnh tranh trước xu thê hội nhập kính tế quốc tế; là quả trình đảm bao hài hòa các lợi ích và phát triển bên vững vẻ kinh tẾ - xã hội - môi trưởng nông thôn” Nội đụng về phát triển DNNVV bao gồm sự biển động về số lượng DN, thay đôi cơ cầu DN, năng lực sản xuất của DN, kết quả và hiệu quả SXKD, đặc điểm của người quán lý DN vá mỗi tướng kmh doanh Tử sáu nội dụng trên, tác giả đã đưa ra sau
nhóm chỉ tiêu đánh giá phát triển DNNVV, Cụ thể: (1) sự biển động số lượng
DN, gốm có: Số lượng DN trước và sau khi có luật DN, số lượng DN theo thành
phần kinh tế, số lượng DN theo ngành kinh tế vá số lượng DN theo huyện; (2) về
cử cầu, nghiên cứu đưa ra chỉ tiêu, gồm: So sánh tỷ trọng các DẪN theo ngành kinh tế, so sánh tỷ trọng các DN theo thánh phân kinh tế và so sảnh tỷ trọng các DN theo loại hình DN; (3} về năng lực sản xuất: được phân ảnh bởi quy mô về
lao động, vốn, ty lệ hao mòn hữu hình, hệ số đối mới thiết bị, tỷ lệ thiết bị trực
tiêp tham gia sẵn xuất, tỷ lệ thiết bị hiện dai, mire dé trang bị vốn cho sản xuất, tỷ
Trang 26lệ sản phẩm theo cơng nghệ mới được áp dụng, trình độ cơ khí và tự động hĩa, ty lệ cơng nhân kỹ thuật bậc cao trên tổng số cơng nhân kỹ thuật được sử dụng lãm
các chỉ tiêu đánh giá; (4) kết quá và hiệu quả SXKD, được thể hiện bởi: Tý lệ
DN Hai và lỗ, tỷ suất lợi nhuận vốn, ty suat loi nhudn doanh thu, doanh thu trén
lao dong, tai san cĩ định trên lao động, thu nhập của người lao động: (5) phân
ánh người quản lý DN, hệ thống các chỉ tiêu được sử dụng gồm: Giới tỉnh, tudi
đời, số năm đi học, trinh dé chuyên mơn nghiệp vụ, sé nam kinh n ghiệm cơng tác và số năm thành lap DN; (6) về MTKD, các chỉ tiéu được sử dụng bao gồm: Thời
gian hồn thiện thú tục đăng ký kinh đoanh 2KKĐ, thổi gian thuê đất làm mặt băng sản xuất, tỷ lệ ý kiến đánh giá mức độ ảnh hướng của thể chế, chỉnh sách
đến DN, đánh giá về khĩ khăn trong việc tiếp cận các nguồn vốn, đánh giá mức độ rảo cản của chính sách thuê đối với DN, tỷ lệ ý kiến đánh giá vẻ chất lượng
các dịch vụ hạ tầng như viễn thơng, giao thơng Cĩ thể thấy, cơng trình nghiên cứu này đưới gĩc nhin Kinh tế và tơ chức lao động đã xây dụng được hệ thơng
chỉ tiêu đánh giá tương đổi tốn điện về phát triển DNNVV Tuy nhiên, nghiên
cứu nảy chưa chỉ ra sự ghi tăng của năng lực nội sính và sự động gĩp của các
DNNVV vao su phat trina
Từ quan điểm của Kinh tế nơng nghiệp, Nguyễn Việt Tháo (2012) đưa ra
định nghĩa “Phát triển DNNVV lá việc gia lăng mức độ đĩng gĩp của khu vực
doanh của các doanh nghiệp theo hướng hợp lý, khơng ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả kính doanh, giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa kinh tỆ - xã hội và
mỗi trường ngay trong mỗi doanh nghiệp” Theo đĩ, nội dung về phát triển
DNNVV được thể hiện trên ba khía cạnh: phát triển về mặt số lượng, phát triển
về mặt chất lượng và chuyển dịch về mặt cơ cầu Dễ phân ảnh nội dung, tác giả
đưa ra các nhĩm chỉ tiêu (Q Phát triển về mặt số lượng được biểu hiện thơng qua
sự gia tăng số hượng DN, mở rộng quy mơ sân xuất của DN vá sự gia tăng quy
mơ thị phần (Q Phát triển về mặt chất lượng, được xác định bởi nàng cao chất
lượng sản phẩm, tăng thêm số lượng sản phẩm mới và gia Đĩng NCT (1) Phát triển về mặt cơ cầu, đĩ là: Sự chuyển địch cơ cầu DNNVV theo quy mơ nguồn
lực, theo lnh vực kinh doanh, theo loại hình DN, Nghiễn cứu đã đưa ra hệ thẳng
chỉ tiêu đánh giá phát triên DNNVV tương đơi khả tộn điện Ở gĩc độ ví mơ đĩ
9
Trang 27la phát triển từng cá thể DNNVV vá ở góc độ vĩ mô là phái triển một tập hợp hay
một hệ thống các DNNVV,
Đưới góc nhìn Quản trị kinh doanh, Lễ Thế Phiệt (2016) cho rang: “Phat
triển DNNVV là một quả trình nễ lực của cà cơ quan quản lý Nhà nước đề tạo
điều kiện thuận lợi cho sự ra đời và hoại động của DNNVV, cũng như nỗ lực của
bân thân doanh nghiệp nhăm gia tăng về số lượng, quy mỗ và nẵng cao NLUCT
của DNNVY trong một thời gian nhất định, đâm bảo rần ø lợi nhuận cao hơn,
đồng thời mức độ hải lòng của chủ DN cao hơn” Hai nội dung nghiên cứu chính
được để cấp đến, bao gồm sự gia tăng số lượng, quy mô DNNVV vả nâng cao
NCT của DNNVV Theo đó, hệ thống nhóm chỉ tiêu đánh giá số lượng, quy mô DNNVV gồm: (1) Chỉ tiêu đánh giá số lượng (Số lượng DNNVV hiện đang hoạt
động, số lượng DNNVV đăng ký mới, số lượn g DNNYVV ngừng hoại động), (2)
Chỉ tiêu cơ cầu DNNVV phân theo loại hình DN và ngành kính tế, (3) Chí tiêu nguồn vấn DNNVV, (4) Chỉ tiêu lao động Hệ thông nhóm chí tiêu đánh giá về
NLCT gồm: (1) Nguồn lực của DN, (} Trình độ tô chức quân by DN, (3) NLCT
của sản phẩm, (4) Ủy tín thương hiện của ĐN, (5) Khả năng liên kết và hợp tác,
(6) Kết quả hoạt động SXKD của DÑ) Ở) Thị trường tiêu thụ sản phẩm Cách
tiếp cận đưới góc độ chuyên ngành quân trị kinh đoanh nảy của nghiên cứu đã
thể hiện sự kết hợp hải hỏa giữa phát triển chiều rộng và phát triển chiều sâu của
các DNNVYV, Tuy nhiên, được sự phát triển về mặt vai trò của DN chưa được thể
hiện rõ
2.1.4 Nghiên cứu về các nhân tổ ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa
Có nhiều nghiên cứu về các nhãn tế ảnh hưởng phát triển DNNVV Các
tiphiển cứu đa phân chỉ ra các nhỏm nhần tế và phân tích mức độ ảnh hưởng của
từng nhân tổ tới phát triển DNNVV Một số khác tập trung vào mức độ ảnh
SN
hưởng của các nhân tế, từ đó tập trung đề xuất giải pháp tháo pỡ
Phan Thị Minh Lý (011) chỉ ra nhóm nhân tế về nội lực của DN có tác
động rõ rệt nhất đến kết quá hoạt động kinh doanh của cac DNNVY, tiếp theo là các nhỏm nhân tổ thuộc vẻ chính sách, gồm chỉnh sách vĩ mô và chỉnh sách của
dia phuong Cting quan diém d6, Nurul Indarti & Marja Langenberg (2005) cho
1g
Trang 28rằng, trính độ quản lý của lãnh đạo DN và nguồn vỐn cỏ mỗi tương quan mật
thiết đến sự phải triển của DNNVV,
Chittithaworn & cs (2011) cho thấy các yếu tổ ảnh hường đáng kế đến thành công của DANNVV gồm yếu tô khách hàng và thị trường, cách thức kính doanh,
nguồn lực, và mỗi trưởng bên ngoài, Jasra At cs (2011) đồng quan điểm cho răng, sản phẩm vá dịch vụ, cách thức kimh doanh, bí quyết quản lý và, môi trường bên ngoài là những nhần tổ có ảnh hướng lớn đến thánh công của các DNNVV
Đồng tỉnh với quan điểm thị trưởng và cách thức kinh đoanh có anh bướng đến
phát triển DNNVV, nghiên cứu của Moorthy & ca (2012) nhẫn mạnh thêm, việc sử dụng thông tin tiếp thị có thể ảnh hưởng ở mức cao nhat Tarute & Gatautis (2014) khẳng định rằng công nghệ thông tin và truyền thông tác động đến việc hoàn thiện giao tiếp bên ngoài vá bên trong DNNVV Dé dat được kết quả SXKD tốt nhất, điều quan trọng là cần gắn kết đầu tư CNTT và truyền thông với
+
năng lực nội bộ và các quy trình tế chức, quản lý của ĐN
2.1.5 Nghiễn cứu về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa Năng lực cạnh tranh lả mệt chủ de Jong tam trong các nghiên cứu có liên quan đến DNNVV Theo phạm V1, mat số nghiên cửu lập trung vào NCT ở cấp độ đoanh nghiệp, một số khác phân tích NUCT của DNNVV ở cấp độ ngành Bên cạnh đó, cũng có nhiều nghiên cứu tập trung vào phương pháp luận xác định NECT, xây dựng mô hình đo lướng NLCT cho DNNVV,
Nguyễn Hữu Thằng (2008) đã nhân mạnh cách thức đo lường năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp; các yêu tổ tác động đến năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp, Một số kình nghiệm quốc f về nàng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp Trên cơ sở để tác phi đánh giá thực trạng đoanh nghiệp và năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam, Đề xuất một số quan diém, phuong
Cetindamar & Kilitcioglu (2013) phat triển một mô hình đo lường toàn điện
và có nhiều điểm chung nhằm thu hẹp khoảng cách khác biệt trong đo lướng
NCT giữa các ngành với nhau Mô hình được sử dụng để phát triển một hệ
thông các giải thưởng để giúp các DN tự đánh giá khá năng cạnh tranh của mình,
M6 hinh cạnh tranh được tiến hành thực n pghiệm ớ 10 DĐN của Thổ Nhĩ Kỳ nhầm
chon ra mét md hình phủ hợp nhật Diễm nhấn của nghiền củu là phát triên một
i
Trang 29mô hình chung, trong để các thông số cạnh tranh không thay đối cho từng DN
Mô hình bao gồm nhiều thông số tạo thành cơ sở cạnh tranh ở cùng mức độ
Nghiên cứu đưa ra sự hiểu biết sâu sắc hơn về tính cấp thiết nâng cao NUCT ở
các cập độ ngành và cập quốc gia
Nguyễn Bách Khoa (2004) trong “Phương pháp luận xác định NLCT vá hội nhập kinh tế của DN” Tác giá đã sử dụng cách tiếp cân marketing để đo lường và đánh giá NLCT của các DN Việt Nam trong bối canh hội nhập KTQT Nghiên
cứu cho rằng bản chải của việc xác định các thành tổ của NLCT là nhận dạng và đo lường các thành tổ nội lực của DN trong mỗi tương quan so với các đối thủ
cạnh tranh và xác định vị thể của DN trong mỗi phân đoạn thị tướng, Những
nghiên cứu nội lực này được tác giả đặt trong 3 lĩnh vực hoạt động chính yêu đó
là; Các NLCT phi marketing (vt thể tài chình, nang lực guản trị và lãnh đạo,
nguồn nhân lực, nguồn lực trong R@D, nguồn lực trong sân xuất tác nghiệp); NLCT marketing; NLCT của toân tổ chức DN Nghiên cứu mang tính định hướng về khung lý thuyết phân tích các yếu tổ tác động đến NLCT của DN nói
chưng trong bối cảnh toán cầu hóa, là nguồn tư liệu tham khảo quỷ báu cho các
nghiền cửu thực nghiệm dai với tứngdoanhinh ĐN-cụ thê,
Nghiên cứu NLCT của DN “lý thuyết, khung phân tích và mỗ hình” của tác
gid Ajitabh & Momaya (2004) đã đua ra lệ thuyết về NLCT ở cap dé DN
Nghiên củu đã chỉ ra rằng, NLCT của DN chịu ảnh hưởng của các yếu tổ: (1)
Ñ guốn hre DN, bao gốm nguồn nhần lực, văn hóa DN, trình độ công nghệ, tài
sản của DN; (2) Quy trình DN, gồm chiến lược phát triển, quy trình quản lý; (3)
Hiện suất được đo lường bởi chí phí, giá cá, thị phần, khả năng phát triển sản
pham mdi Tuy nhiên, nghiên cứu chỉ đững lại ở NLUCT của DN nói chung ma chưa đi sẵu về quy mỏ, lĩnh vực hoạt động của DN Vì thể, nghiền cứu này vẫn côn hạn chế nhất định khí áp đụng nghiên cứu cho DN ở những qui mô và lĩnh vực khác nhau
2.1.6 Nghiên cứu về giải pháp thu hút đầu tư doanh nghiệp vào phát triển Sau khi ND 57/2018/NĐ-CP về khuyên khích DN đầu tư vào nỗng nghiệp nông thôn, đã có nhiều nghiền cứu vỆề giải pháp nhằm thu hút các ĐN này, Môi tiphiển cứu cô hường tiếp cận và phát hiện riêng, Tuy nhiên nhìn chúng, các
Trang 30nghiên cứu về giải pháp thu hút DN đâu tư vào nông nghiệp đều hưởng đến giải
quyết khó khăn về nguồn lực,
Nguyễn Thị Thanh Tâm (2020) đã chỉ ra rằng cần tĩnh giản, mính bạch hỏa thủ tục hành chỉnh khi chuyển quyền sử đụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng cho DN; tạo điều kiện thuận lợi trong cấp phép để các DN xây dựng co sé sản xuất kinh doanh trên đất đai Thực hiện hỗ trợ kinh phí tử nguồn vốn ngân sách hoặc các nguồn vay ưu đãi khác đề giải phóng mặt bằng, đến bù tài sản trên
đặt cho người dân để đưa đãi vào góp vốn kinh doanh Trong các nghiên cứu của
Nguyễn Thi Mai Huong & cs (2019) va Dao Thị Hân & cs (2019) cũng khẳng định các giải pháp và chính sách đất dai đang là rào cân cho việc thu hút doanh
nghiệp đầu tư vào nông nghiệp của Việt Nam Vì vậy, việc thực hiện các giải
pháp về đất nhắm tháo gỡ các vướng mặc nhằm (hu hút đầu từ vào nông nghiệp đóng vai trò quan trọng,
Ngoài ra một số nghiên cứu trong nước vỆ giải pháp thu hút đầu tư của các doanh nghiệp vào nông nghiệp như Nguyễn Thị Mai Hương & cs (2019) đã khẳng định rằng nguồn nhân lực chất lượng cao được coi là yếu 16 quan trong dé
triển không ngừng, khả năng sáng tạo của nhần viền đã tạo ra sự đổi mới, hiệu quả hoạt động và cuộc sống của doanh nghiệp Vì vậy, thu hút và nuôi dưỡng
nguồn nhản lực là tiên đề đề nẵng cao chất lượng đội ngũ lao động, đảm báo tinh
bền vững của phát triển kinh tễ Bạn hành các cơ chế chính sách hé trợ hơn nữa trong lĩnh vực giáo dục và đào lạo, xây dụng hệ thống trường dạy nghề đạt chuẩn, tạo ra lực lượng lao động có trình độ, tay nghề, tay nghệ cao, Doanh
nghiệp cần chủ động hơn trong việc liên kết với các trường dạy nghệ, đơn vị
cung ứng lao động, đồng thời lích cực đảo tạo nâng cao nguồn lao động của
chính mình Cùng với quan điểm trên Trần Thị Bích Dung & Trần Bá Thọ (2020) và Đào Thị Hân & cs (2019) cũng chỉ ra rằng Việt Nam cần chủ động xây dựng
kế hoạch về nguồn nhân lực, chuẩn bị sẵn sảng cung ứng mội số lao động lớn và trình độ chuyên môn cao nhằm đáp ứng nhu câu của các nhà đầu tự
2.1.7, Nghiên cứu về yêu tô ánh hướng tới phát triển đoanh nghiện nông nghiện
Các yếu tổ ảnh hường đến phát triển doanh nghiệp nông nghiệp vừa cô tính tương đồng, vừa có sự khác nhau theo đặc thủ của các địa phương khác
{3
Trang 31# x
nhau Hả Nam Khánh Giao & cs (2015) trong một nghiên cứu về các yếu tô ảnh hưởng đến phát triển đoanh nghiệp nông nghiệp ở Cà Mau đã chỉ ra có 7 nhỏm
nhân tố ảnh hướng, gềm: Nhân tổ thuộc về chính quyền địa phương gồm quyết
định và các hỗ trợ, thị trường, vị trí địa lý và tài nguyễn, Thông qua đó, các tỉnh
có thể đưa ra can thiệp, điều chỉnh sự tác động của các nhân tô bằng các chính sách mới để năng cao hoại động thu hút vốn đầu tư vào địa phường, gắn với điều
kiện đặc thù của địa phương mình
Ở góc tiếp cận khác, nghiên cứu của Davydenko & es (2018) chi ra rằng mức độ hấp dẫn đầu tr đối với doanh nghiệp nông nghiệp chính là điều kiện tổng
thế của một vùng lánh thể nhật định, bao gồm trình độ phát triển của cơ sở hạ
tăng đâu tư, nguồn nhàn lực Đặc biệt, khả năng tiếp cận tài chính có ảnh hưởng
không nhỏ đến khả năng sinh lời của tài sản cổ định đã đầu tư và rủi rơ đầu từ Nghiên cửu của Vasilchenko (2020) hệ thông hòa các yêu ảnh hưởng thu hút đầu tư của nông nghiệp ở cấp độ vĩ mô vá ví mô như khí hậu, thê chế, tài chính, xã hội, đối mới, kinh tế, công nghiệp Nghiên cửu côn chỉ ra rằng khi áp dụng chính sách đôi mới trong nông nghiệp, các yếu tổ thúc đây phát triển
nang cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp thông qua đổi mới cơ chế thu húi
nguồn lực đầu tư, Chất lượng các quyết định của người quản lý cần được chú
trọng nhằm tạo ra những đôi mới, cái tiền quy trình sản xuất trong các doanh ighiệp nêng nghiện
Như vậy, qua tổng quan các nghiên cứu về yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển đoanh nghiệp nông nghiệp, một số yến tô được các nghiên cứu để cập như cơ chế, chính sách của quốc gia/địa phương; năng lực của cán bộ quản lý; chất lượng nguồn nhãn lực; vai trò của nguồn vẫn đầu tư công; cơ sở hạ tẳng trong
nông nghiệp; lợi thé nganh đầu tự; năng lực của chú DĐ nông nghiện; điều kiện tự nhiên
Tổng quan lại các công trình nghiên cứu trong nước và trên thể giỏi thời gian que tdc gid nhận thấy, các nghiên củu Chủ Vến tập trung vào phút triển DNNTFT, phần tích nằng bực cạnh frank cua DNNVV hay các giải nhàn thu hut doanh nghiện đầu tư váo lhh vực nông nghiện Túc giá thấy răng chưa cô nghiền cau nao vé phat HFIÊN DAINEƑF link vec néng nghiép noi chung va san
lá
Trang 32xuất nông nghiệp nói riêng Bên cạnh đó, nhiéu nghién citu dd dé xudl cde gidi
pháp nhằm thúo gỡ khó khăn, phát triển DNNEE, tay nhiên Chưa có nghiên cứu
nào tổng quái hóa và đề xuất cúc giải pháp phù hợp với thục tiễn,
2.1.8 Những vẫn đề cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án
Hiện nay gần như chưa có nghiên cứu não về DNNVV sản xuất nông
nghiệp, đặc biệt ở khu vực thánh phd Hà Nội Một số nghiền cửu có hiển quan
trước đây phân tích về môi trường đầu tr vào nông nghiệp Hả Nội Tuy nhiên, những nghiên cứu này không tập trung riêng vào chủ thể doanh nghiệp mả côn xem xét các tác nhân sản xuất khác Hơn nữa, các nghiên cứu trước đây chưa phần tích lãm rô thực trạng các DN trong giải đoạn trong va sau dai dich Covid- {9 gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới công đồng doanh nghiệp nói chung và các DNNVV nông nghiệp riới riêng,
Khoảng trống kiến thức này cùng với kết quả của những nghiên cứu trước là cơ sở cho nghiên cứu phát triển DNNVV sẵn xuất nông nghiệp trên địa bản thành phố Hà Nội
2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÉ PHÁT TRIẾN ĐOANH NGHIỆP NHỎ VẢ VỮA
2.2.1 Một số khái niệm
a Phát Điền Phát triển là một khải niệm đa chiều Dã có nhiều nghiên cửu trên thể giới liên quan đến phát triển ở những góc độ khác nhau của nhà nghiên cứu Mỗi quốc
gia, mỗi dân tộc đều hướng tởi mục tiêu phát triển Nhin chung, phát triển cơ bản
là một khải niệm kinh tế mang nội hàm tích cực, Nó liên quan đến việc ap dung
các biện pháp kinh tế và kỹ thuật nhất định để sử dụng nguồn lực sẵn có nhằm
thúc đấy tăng trưởng kinh tế và cải thiện cuộc sống của con người (Mohamed, 2016) Theo quan điểm của Triết học, phát triển chi sự thay đôi về quy mô, trính
độ, số lượng và chất lượng của một sự vật, hiện tượng trong thời gian và không gian nhật định, tại đô nảy sinh chất mới (Vũ Thanh Nguyên, 3017)
Phát triển được hiểu là một phạm trú triết học dùng để chỉ quả trình vận động tiễn lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của sự vật, Quá trình đó diễn ra vừa dan dan, vira nhảy vợt, đưa tời sự ra đời của cái mới thay thê cho cái cũ, Quan điểm này cũng cho rang, sự
an
1Š
Trang 33phát triển là kết quá của quá trình thay đối đẫn dần về lượng dẫn đến sự thay đối
về chất, lá quá trình diễn ra theo đường xoáy ốc và hết mỗi chủ kỳ sự vật lặp lạ
bạn đầu nhưng ở mức cao hơn (Nguyễn Ngọc Long & es., 2009)
Thuật ngữ “phát triển” đã được dùng từ lâu và bãi đầu trở nên phê biến khi
các nước thịnh vượng để cập đến các khu vực khó khăn và các nước nghèo Lúc
này, phát triển hảm ý tăng trường kinh tế, hoặc tăng trưởng thu nhập quốc dẫn
trên đầu người của một vùng, quốc gia hay toàn cầu, Theo quan niệm hiện đại, phát triên kinh tế là quá trình rả thu nhập bình quân đầu người thực tế của một quốc gia tăng lên nhưng số người sống dười mức nghẻo tuyệt đối không tĩng lên và phân phối thu nhập it bất công hơn Do vậy, phải triên chỉnh là một quả trình tiên bộ nhiều mặt liên quan đến những thay đôi
trong cơ cấu, hành vị và thể chế cũng như đầy mạnh tăng trường kinh tế, giảm
bớt bắt bình đăng và xóa bỏ tình trạng nghèo tuyệt đối (Nguyễn Thị Mính Hiển
& s., 2019}
Phát triển kinh tế lá quá trình tầng tiến, toàn điện về mớợi mặt kinh tế, chỉnh
trị, xã hội của mỗi quốc gia (Phạm Ngọc Linh & Nguyễn Thị Kim Dung, 2012)
Phát triển kinh tế xét ở khía cạnh các bộ phận cầu thành bao gốm hai lnh vực
kinh tế và xã hội Ở lĩnh vực kinh tế, phát triển bao gốm hai quá trình, đó là sự lớn lên của nên kình tế hay còn gọi là tăng trưởng kỉnh tế và quả trình thay đối cầu trúc của nên kinh tế hay chuyển địch cơ cầu kinh tế, Ở Hinh vực xã hội, phát
triển thể hiện trên nhiều phương diện, nhưng cơ bân đó la su bao dam tiên bộ xã
hội cha con người,
Ngoài ra, Mai Thanh Cúc & Quyền Đình Hà (2005) đưa ra khái niệm “Phát triển là việc tạo điều kiện cho con người sinh sống ở bất cử nơi bào đều được
dam bảo thỏa mãn như cầu sống tủa mình, có mức tiều thụ hàng hóa và dich vu tết, đảm bảo chất lượng cuộc sống, cô trính đồ học vẫn cao, được hướng thành
tựu về văn hóa và tình thân, có đủ điều kiện cho một mỗi trưởng sống lành mạnh,
được hưởng các quyền cơ bản của con người và đảm bảo an nh, an toàn và
không có bạo lực” Dỗ Kim Chung (2021) cho răng “Phát triển là việc nâng cao phúc lợi của nhần dăn, nâng cao các tiểu chuân sông, cải thiện giáo dục, sức khỏe và đảm báo sự bình đăng cũng như quyền công đân Phát triển còn được định agha là sự tăng
16
Trang 34trưởng bên vững về các tiêu chuẩn sống, bao gồm tiêu đẳng, vật chất, giáo dục, >
sức khỏe và báo vệ mối trưởng” Sen (2004) được nhắc đến nhiều nhất với quan điểm phát triển là tự do, “Development as freedom” Phat trién bao gdm việc loại bỏ những cân trở gây
mất tự do khác nhau khiến con người có H sự lựa chọn và it co hội thực hiện
quyên tự quyết hợp lý của mình Do đó, việc loại bỏ sự mất tự do là cấu thành của sự phát triển
Qua thời gian, khái niệm phát triển đã đi đến thống nhất và hoàn thiện, Phát
triển là quá trình tăng tiến về mọi mặt trong một thời kỳ nhất định, trong đó bao gồm cá sự tăng thêm về quy mỗ sản lượng và tiến bộ về cơ câu kinh tế xã hội,
phán ảnh bởi sự tiến bộ vá thịnh vượng Phát triển được xem như quả trình biến
đổi cá về lượng và chất, nó là kết quả của quả trình hoàn thiện hai phạm trủ kinh
tế và xã hội
bồ Doanh nghiệp nhỏ và vữa
Theo Luật doanh nghiệp năm 2020, doanh nghiệp là tô chức kinh tế có tên
Doanh nghiệp được phân loại căn cứ vào nhiều tiêu chí khác nhau Theo
ngành kinh tế và lĩnh vực kinh doanh có thế phân thành doanh nghiện công
nghiệp, doanh nghiệp nông nghiệp, doanh nghiệp thương mại địch vụ; theo hình thức sở hữu và cơ sở pháp lý có thể phân thành doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phân, công ty liên
doanh, doanh nghiệp có vốn đâu tư nước ngoài Theo quy mô, gồm đoanh nghiệp
lớn, doanh nghiệp vừa và nhỏ (Quốc hội, 3020) Khải niệm DNNVV mang tính chất tương đổi, thay đổi tủy theo từng giai đoạn phát triển kinh tế và phụ thuộc váo trình độ phát triển kinh tế xã hội của
từng nước Nhìn chung, các nước trên thể giới sử đụng hai nhóm tiêu thức phố
biến là định tính và định lượng để định nghĩa DNNVV,
Tiêu chỉ định tính dựa trên những đặc tỉnh cơ bán của DNNVV như tỉnh chuyên môn hòa thấp, số đầu mỗi quản lý, mức độ phúc tạp của quản lý Tuy
nhiên, nhóm tiểu thức mày thường Íf được sử dụng lảm cần cứ phân loại quy mô của đoanh nghiệp, thường chỉ được dùng lâm cơ sở tham khảo, kiệm chứng
1?
Trang 35Tiêu chỉ định lượng bao gồm các nhém chỉ tiêu về số lượng lao động, tổng
giả trị tai san hay nguồn vốn, giả trị doanh thu hoặc lợi nhuận Trong đó, vẫn vá
lao động được áp dụng phô biến nhất trong xác định DNNVV,
Phần lớn các quốc gia đều sử dụng tiêu chí số lao động bình quân làm căn cử để phần loại doanh nghiệp theo quy mô Sử dụng tiên chí này phủ hợp hơn so
với việc lựa chọn các tiêu chí khác như doanh thu hay vốn Những tiêu chỉ này cô
thể được đo bằng gia try tien ié, nhưng thưởng xuyên bị tác động bởi diễn biển thị
trường nên thiểu tính ôn định Tiêu chí số lượng lao động bình quân có tính ồn
định lâu đài về mặt thời gian, đồng thời cho thầy đặc thủ của ngành nghề, lĩnh
vực kimh doanh má doanh nghiện đang hoại động,
Trước năm 1998, Viet Nam không phân loại doanh nghiệp theo quy mỗ, mã
phân loại doanh nghiệp theo hính thức sở hữu: doanh nghiệp quốc doanh và doanh nghiệp ngoài quốc doanh Ngày 20/6/1998, Chính phủ bạn hành công văn
số 681/ 1998/ CP — KTN, về định hướng chiến lược và chính sách hỗ trợ phát
triển DNNVV, đã đánh đâu khởi đầu trong qua trinh théng nhất quan niệm vá đây mạnh hỗ trợ DNNVV Văn ban nay quy định, DNNVV là doanh nghiện có
200 người Tuy nhiên, bản thần công văn cũng khẳng định, các tiêu thức này chủ yến mang tính chất quy ước hánh chỉnh để phục vụ cho quản lý và vận dụng
chính sách hệ trợ phát triển,
Ngày 23/1 2061, Chính phủ bạn hánh Nghị đmh 96/200 /NĐ - CP nhằm
trợ giúp phát triển DNNVV Trong nội dụng Nghị định, khái nệm DNNVV được đưa ra “DNNVV là cơ sở sản xuất kính doanh độc lập, đã đảng ký kính doanh theo pháp luật hiện hành, có số vốn đăng ký không quả 10 tỷ đồng hoặc có số lao động trung bình hàng năm không quá 300 lao động Tuy nhiên, hạn chế của khái niệm nảy là không phân theo lĩnh vực sản xuất, vì cô những nh vực sản xuất 1Ô
tỷ đồng là íL, nhưng một số lĩnh vực khác 10 tỷ đồng là nhiều Điều này khiến
cho việc vận dụng chỉnh sách hỗ trợ cụ thể cho DNNVV gặp nhiều khó khăn
Đo vậy, Nghị đmh 56/2009/ND-CP ngày 3Ö tháng õ năm 2009 của Chính phú đưa ra định nghĩa mới: “Doanh nghiệp nhỏ và vừa là cơ sở sản xuất, kính doanh độc lập, đăng ký kinh doanh theo pháp luật, được chia thành ba cấp: siêu nhà, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vận hoặc số lao động bính quân năm (tông nguồn yên là tiêu chí ưu tiên), cụ thể như sau:
1s
Trang 36Ngày 11/3/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 39/2018/NĐ-CP của
Chính phủ quy định chỉ tiết một số điều của Luật hệ trợ ĐNNVV, thay thể Nghị
định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009/ Theo đó, ĐNNVV được phần loại theo
quy mô, bao gầm DN siêu nhỏ, DN nhỏ và ĐN vừa (Bảng 2.1): Bảng 2,1 Tiêu chỉ phần loại doanh nghiện nhỏ và vừa theo các lĩnh vực theo
Số lao động Téngneuén Số lao động Tông nguần Số lao động
(Người vin(Tydéng) Người vỏa(TVđồng) Người
Nong, lam,
thay san Công nghiệp
Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và lĩnh vực nòng
nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản có tổng nguồn vẫn không quả 100 tỷ đồng hoặc
tống doanh thu của năm không quá 200 tỷ đồng vá số lao động tham gia BHXH bình quần nãm không quả 200 ngưới, DN vừa trong lĩnh vực thương mại, địch
vụ có tổng nguồn vẫn không quá 100 tỷ đồng hoặc tổng doanh thu năm không
quá 300 tỷ đồng vá số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá 100 neudl
Doanh nghiệp nhỏ trong lnh vực công nghiệp, xây dựng và lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản cô tổng nguồn vốn không quá 20 tỷ đồng hoặc Tông doanh thu của năm không quá 50 tỷ đồng và số lao động tham gia BHXH bình
quân năm không quá I0Ò người, ĐN nhỏ trong linh vực thương mại, địch vụ có
tổng nguồn vốn không quá 50 tý đồng hoặc tổng doanh thu của năm không quá 100 tỷ đồng vá số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quả 5O người,
Doanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thúy sẵn có tổng nguồn vẫn không quá 3 tỷ đồng hoặc
tông doanh thu của năm khong qua 3 ty déng va sd lac déng tham mia BHXH
1g
Trang 37bình quần năm không quả LŨ người DN siêu nhỏ trong lĩnh vực thương mại,
địch vụ có tổng nguồn vốn không gua 3 ty đồng hoặc tổng đoanh thu của nằm
không quá 10 tỷ đồng và số lao động tham gia BHXH bình quân năm không quá
LÔ người
Nghị địmh §0/2021/NE-CP Quy dinh chi tiết và hướng dan thi hanh mdt sé
điều của Luật hỗ trợ đoanh nghiệp nhỏ và vừa thay thể cho Nghị định 39/2018/NĐ- CP Việc phân chia DN theo quy mô không có nhiều khác biệt so với Nghị định 39 Từ đỏ, có thể xác định DN trong lĩnh vực nồng nghiệp theo quy mô như san:
Bảng 2.2, Tiêu chí phần loại doanh nghiệp nhỏ và vừa theu các lĩnh vực theo
XD TM- <10 <10 <3 <S0 <100 <50 <100 <300 <100 :
DV
Nguồn: Chỉnh phủ 021}
Đoanh nghiệp siêu nhỏ trong lĩnh vục nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản có
số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân không quá IÔ người, tổng doanh thu không qua 3 tỷ hoặc tổng nguồn vẫn của năm không quả 3 tỷ đông
Doanh nghiệp nhỏ trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản có số lao động tham gia bảo hiểm xã hội bình quân năm không quá 100 người và tổng đoanh thu của năm không quá 50 tỷ đẳng hoặc tổng nguồn vn không
quá 20 tý đồng
Doanh nghiệp vừa trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản có số
lao động tham gia bao hiểm xã hội bình quân năm không quả 200 người vá tổng doanh thu của năm không quả 200 tỷ đồng hoặc tông nguồn vốn không quá 100 tý đồng
2G
Trang 38Ă©, Sân xuất nông nghiệp
Theo Viện Ngôn ngữ học (2010) nếu trong từ điển Tiếng Việt, sản xuất là
hoạt động tạo ra của cải vậi chất nói chung Sản xuất phản ánh quá trình con
người cải tạo thiên nhiên nhằm mục đích tạo ra điều kiện cần thiết cho sự sinh tồn của mình Sản xuất là hoạt động cơ bản, tự nhiên và vĩnh hang CỦa CON NEUOL,
mỗi giải đoạn lịch sử sẽ tồn tại một phương thức sản xuất phủ hợp
Theo từ điên Bách khoa nông nghiệp Việt Nam, nông nghiệp chí những hoạt động sản xuất của con người nhầm tạo ra cải án (lương thực, thục phẩm), cái mặc (bông, sợ, nhà ở (gỗ, nủa, lá) Đối tượng của nông nghiệp là cây trồng, vật nuôi với đất đai, nguồn nước là những tư liệu sản xuất chính Nông nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thủy sản, thủy lợi,
chế biển nông sản Theo từ điển Tiếng Việt, nông nghiệp xét về đánh tử, chỉ
“a nông nghiệp mang nghĩa làm nghề nông
Nông nghiệp lâ ngành sản xuất vật chất cơ bản giữ vai trò to lớn trong phát triển kinh té ở hầu hết các nước, nhất là các nước đang phát triển Nông nghiệp lá
trụ cột cơ bản trong nến kinh tế quốc đầu) là khởi nguồn cho công nghiệp và dich
vụ Hiểu theo nghĩa hẹp, nông nghiệp bạo gồm trồng trọt, chân nuôi và dịch vụ
trong nông nghiệp Theo nghĩa rộng, nông nghiệp bao gồm cả lâm nghiệp, điêm
nghiệp và thủy sản (Vũ Đình Thăng, 2006) Trong đó, trồng trợt và chán nuôi là hai ngành sản xuất chính của nông nghiệp
Thuật ngữ “nông nghiệp” có thể được định nghĩa là nghệ thuật và khoa học
của cây trồng, cây trồng khác và vật nuôi nhằm cũng cấp thực phẩm cho còn
người hoặc mang lại lợi ích kinh tế khác Nông nghiệp là cả một nghệ thuật và khoa học, nó cô hai bộ phân chính: thực vật hoặc trồng trọt vả chãn nuôi Mục
đích cuỗi cùng của nông nghiệp là để sản xuất thực nhằm, đáp ửng nhu cầu của
Còn người như quan áo, thuốc men, dung cu, nha ở, hoặc cho lợi ích kinh tễ hay
lợi nhuận (Ben, 2014)
Từ khái miệm “sản xuất" và “nông nghiệp”, khái niệm “sản xuất nông nghiệp” sẽ được lắm sáng tô nhữ sau Trước hết, sản xuất nông nghiệp là một
ngành sản xuất vật chât cơ bản trong xã hội, Quan điềm này nhân mạnh đền hoại
Trang 39động sản xuất nông nghiệp là việc sử đụng nhiều yêu tổ đầu vào là đất, nước, giống và tự sản xuất nông sản trên chính những gì mình có (Guo, 2017)
Sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất cơ bản của xã hội, có đầu ra là các sản
phẩm thiết yếu phục vụ nhu cấu sinh tổn của con người (Hasan, 2020) Các sân
phẩm do hoạt động sản xuất nông nghiệp được tạo ra được sử đụng lâm nguyên vật
liệu cho quá trình chế biến nông sản Sản phẩm của sản xuất nông nghiệp không chi
lá lương thực mà còn cả xứ lý, chế biển đề phục vụ toàn xã hội,
Bùi Anh Tú (2021) đưa ra khái niệm về sản xuất nông nghiệp là ngành sản
xuất cơ bản của xã hội, có các hoạt động gắn liền với đất như trồng trọt, chăn
nuồi Đầu ra của sản xuất nông nghiệp là lương thực, thực phẩm, phục vụ các
nhu cầu thiết yêu của con người,
Theo GNU (2015), sản xuất nông nghiệp lả quá trình sản xuất thực phẩm, thức ăn, chất xơ và nhiều sản phẩm mong muốn khác bằng việc trắng cây và chắn thả gia súc Nông nghiệp hiện đại vượi ra ngoài sản xuất truyện thông của thực phẩm cho người vả thúc ăn chăn nuôi như gỗ, phân bón, da động vật, hỏa chất công nghiệp (tính bột, đường, rượu, và các loại nhựa), sợi (bông, len, sợi gai đầu, lụa và lanh), nhiên liệu (melan'f 'sinh khối; cthanol, diesel sinh hoc), cat họa, cây kiếng, ươm giống cá nhiệt đới và các loài chìm cho việc buôn bán vật
nuôi, và các loại thuốc (dược sinh học, thuốc lá, cần sa, cocaine)
Đăng Thị Hoa (2017) cho rằng, sản xuất nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất trong đó đôi tượng sản xuất chú yếu là cây trồng, vật nuôi, cũng cấp các sản phẩm tiêu dùng cho con người và cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến Với quan điểm này, tùy theo phạm ví vá mục tiêu nghiên cứu mà sân xuất
nông nghiệp có thể được hiểu theo nghĩa rộng (nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy
sản, điểm nghiện) hay nghĩa hẹp (rằng trọt, chân nuôi)
Theo tir dién Law Insider, sản xuất nông nghiệp có nghĩa là sản xuất bất kỳ
cây trồng nảo đang phát triển trên bê mặt đất, cho đò cô hoặc cây trồng đỏ có được bán thương mại hay không, và sản xuất bất kỳ động vật trang trại nào, bao gêm cả nai sting tâm được nuôi, cho dù động vật đó có được nuôi hay không
Sản xuất nông nghiệp bao sốm những hoạt động nuôi trồng thủy sản thương
mal, nudi tao, nudi ong, chan nudi gia súc hoặc chân nHồi gia cam: san xuat cho
muc dich thuong mat g6, hoa mau, thudc lá, trải cây, rau, cầy con, cây bus trang
Trang 40trí, cầy trang trí, hoa hoặc có; hoặc bất kỷ sự kết hợp nào của việc chân nuối, sản
xuất hoặc tăng trưởng đỏ; và bao gồm việc chế biến, sây khô, bảo quản va tiép thi
các sản phẩm nông nghiệp khi các hoạt động đó được tiến hành cùng với việc
chắn nuồi, sản xuất hoặc tảng trưởng như vậy Có thể thấy, khái niệm sân xuất nông nghiệp khá rộng mở, Tủy theo góc nhìn rộng hay hẹp mà đổi tượng chính trong khái niệm này sẽ thay đổi Trong giới hạn của để tài, sản xuất nông nghiệp bao gồm: (1) nông nghiệp, gồm trằng
trọt, chăn nuôi và hoạt động dịch vụ có hên quan; (2) lâm nghiệp và hoại động
địch vụ có liên quan; (3) khai thác, nuôi trông thuỷ sản tÈ Doanh nghiệp nhà và vừa sản xuất nông nghiênp
Từ khái niệm IDNNVV và khái niệm sản xuất nông nghiệp đã được tháo
luận ở các nội đưng trước, luận án xác định khái niệm DNNVV sản xuất nồng
nghiện, Dây sẽ lì cơ sở quan trọng cho việc xác định đối tượng nghiên cứu chính của luận án
Theo Nghị đmh §0/2021/NÐĐ-CP, lĩnh vực hoạt động của ĐNNVV được xác định dựa vào ngành nghề kinh doanh chính mà doanh nghiệp đã đăng kỳ với cơ quan đăng ký kmh doanh, Như vậy, tiêu chí xác định DNNVV sản xuất nông nghiệp trước hết là ĐNNVV thuộc lnh vực nông nghiệp theo quy định của NDS60/2031/NĐ-CP, có mã ngành Dăng ký kinh doanh thuộc nhóm A theo Quy định bạn hành hệ thống ngành Kinh tế VSIC (Tổng cục thông kê, 2021, gồm: trồng cây hàng năm, trằng lúa, ngô, lương thực, cây lây sợi, hoa cây cảnh; chăn
nudi gia slic, gia cầm; lâm nghiệp vá hoạt động có liên quan; khai thắc, nuối
trồng thủy sản Chỉ tiết được trinh bảy ở Phụ lục
e, thái triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sẵn xuất nông nghiệp Nguyễn Văn Tân (2009) đã đưa ra khải niệm phát triển doanh nghiệp là quá trinh hoàn thiện của đoanh nghiệp trên mọi phương diện trong một thời gian nhất
định Trong đó nhắn mạnh rằng đâm bảo lợi nhuận thu được cao hơn, đồng nghĩa
với mức độ hải lòng cao hơn Tuy nhiên, khái mệm nảy mới dừng lại xem Xxết
kiúa cạnh lợi nhuận, đo lường kết quả hay chỉ xẻi mặt lượng của sự phải triển,
Lê Thể Phiệt (2016) cho rằng phát triển DNNVV là một quá trính nỗ lực
của cá cơ quan quản lý nhà nước để tạo mỗi trưởng thuận lợi cho sự ra đối và vận hành của DNNVYV, động thời sự phải huy nội lực của bản thần doanh nghiệp
23