1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố hà nội thông qua mô hình vườn ươm doanh nghiệp

119 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI ĐÀO THỊ ANH PHƯỢNG Trang bìa LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH QUẢN TRỊ KINH DOANH HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÔNG QUA MƠ HÌNH VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP ĐÀO THỊ ANH PHƯỢNG 2015 - 2017 HÀ NỘI - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI THÔNG QUA MƠ HÌNH VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP ĐÀO THỊ ANH PHƯỢNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ NGÀNH: 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LẠI LÂM ANH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Nội dung trình bày luận văn hoàn toàn trung thực, thu thập, tổng hợp phân tích, đánh giá từ tài liệu, vấn cá nhân có liên quan Số liệu bảng, hình phục vụ cho việc phân tích, chứng minh, nhận xét, đánh giá thu thập từ nguồn khác ghi phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu số tác giả khác, quan khác, người viết có trích dẫn nguồn gốc sau nội dung để dễ tra cứu, kiểm chứng Một lần nữa, xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Lại Lâm Anh, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước Hội đồng Khoa học nhà trường, Khoa Đào tạo Sau Đại học Ban Giám hiệu Viện Đại học Mở Hà Nội Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Người thực Đào Thị Anh Phượng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập thực cơng trình nghiên cứu này, tơi nhận hướng dẫn, ý kiến góp ý nhiệt tình Thầy, Cô giáo Viện Đại học Mở Hà Nội, giúp đỡ tạo điều kiện Lãnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội, lãnh đạo đơn vị đồng nghiệp thuộc Sở; đặc biệt cán công tác Phòng Nghiên cứu Phát triển Vườn ươm Doanh nghiệp, Trung tâm Hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa thuộc Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cô giáo Khoa Đào tạo Sau Đại học tồn thể Thầy, Cơ giáo tham gia giảng dạy Chương trình Đào tạo Thạc sĩ khóa ln nhiệt tình bảo, truyền đạt kiến thức tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa học Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới TS Lại Lâm Anh , người tận tình hướng dẫn tơi phương pháp kinh nghiệm nghiên cứu khoa học suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Lãnh đạo Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội, lãnh đạo đơn vị đồng nghiệp thuộc Sở tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu tham gia ý kiến đánh giá cho Luận văn tơi Với tình cảm thân thương nhất, xin cảm ơn gia đình, người thân ln bên cạnh động viên giúp đỡ suốt trình học tập nghiên cứu để hồn thành chương trình học tập hồn thành luận văn với kết cao Mặc dù có nhiều cố gắng song đề tài nghiên cứu có phạm vi rộng, q trình nghiên cứu, khảo sát lực thân hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót định, kính mong nhận ý kiến góp ý chân thành từ Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp bạn Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, 30 tháng 10 năm 2017 Người thực Đào Thị Anh Phượng Mục lục MỤC LỤC Trang Trang bìa i Mục lục v Danh mục bảng viii Danh mục hình viii Danh mục chữ viết tắt ix MỞ ĐẦU Chương 11 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA THÔNG QUA MƠ HÌNH VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP 11 1.1 Các vấn đề lý luận hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nước 11 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa tiêu chí xác định Doanh nghiệp nhỏ vừa 11 1.1.2 Vai trò cần thiết phải hỗ trợ phát triển Doanh nghiệp nhỏ vừa13 1.2 Các vấn đề lý luận vườn ươm doanh nghiệp 15 1.2.1 Khái niệm chung vườn ươm doanh nghiệp 15 1.2.2 Phương thức vận hành vườn ươm doanh nghiệp 16 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ vườn ươm doanh nghiệp 17 1.3 Vai trò cần thiết vườn ươm doanh nghiệp việc hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa 20 1.3.1 Vai trò vườn ươm doanh nghiệp 20 1.3.2 Sự cần thiết vườn ươm doanh nghiệp việc hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa: 22 1.4 Kinh nghiệm quốc tế thành lập phát triển hệ thống vườn ươm doanh nghiệp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 24 1.4.1 Thành tựu xu hướng phát triển vườn ươm doanh nghiệp giới24 1.4.2 Kinh nghiệp quốc tế thành lập vận hành hệ thống vườn ươm doanh nghiệp 27 1.4.3 Bài học quốc tế thành lập phát triển vườn ươm doanh nghiệp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa 35 Kết luận chương 38 Chương 39 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM VÀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 39 2.1 Thực trạng hoạt động phát triển vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam 39 2.1.1 Khái quát Vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam 39 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp, website vườn ươm) 41 2.1.2 Thực trạng hoạt động Vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam 41 2.2 Thực trạng hoạt động vườn ươm doanh nghiệp Hà Nội 46 2.2.1 Phương pháp trình tự xây dựng vườn ươm doanh nghiệp Hà Nội 46 2.2.2 Mơ hình cấu tổ chức vườn ươm doanh nghiệp Hà Nội 49 2.2.3 Thực trạng nguồn lực sở vật chất HBI 51 2.2.4 Các loại hình dịch vụ HBI 53 2.2.5 Quy trình tuyển chọn khách hàng quy trình ươm tạo HBI 56 2.3 Đánh giá kết hạn chế phát triển Vườn ươm doanh nghiệp địa bàn Thành phố 58 2.3.1 Kết vườn ươm doanh nghiệp địa bàn Hà Nội 58 2.3.2 Những đóng góp doanh nghiệp ươm tạo vào phát triển trước mặt kinh tế Thủ đô 63 2.3.2.1 Những thành công 63 2.3.2.2 Nguyên nhân thành công 67 2.3.3 Hạn chế vườn ươm doanh nghiệp địa bàn Hà Nội 68 2.3.3.1 Những hạn chế tồn 68 2.3.3.2 Nguyên nhân hạn chế 70 Kết luận chương 72 Chương 74 MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP VÀ ĐỀ XUẤT XÂY DỰNG MƠ HÌNH VƯỜN ƯƠM DOANH NGHIỆP NHẰM HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI 74 3.1 Phương hướng phát triển vườn ươm doanh nghiệp địa bàn Thủ đô từ đến năm 2020 74 3.2 Một số giải pháp phát triển vườn ươm doanh nghiệp địa bàn Hà Nội 77 3.2.1 Giải pháp tăng cường tiềm lực cho vườn ươm doanh nghiệp 77 3.2.2 Giải pháp tiếp vận nguồn tài cho vườn ươm doanh nghiệp 80 3.2.3 Giải pháp phát triển dịch vụ vườn ươm doanh nghiệp 85 3.2.4 Giải pháp phát triển mạng lưới cho vườn ươm doanh nghiệp 88 3.2.5 Giải pháp phát triển mạng lưới từ kinh doanh đến kinh doanh (B2B) 89 3.2.6 Giải pháp phát triển mạng lưới nâng cao đào tạo 89 3.2.7 Giải pháp phát triển mạng lưới thể chế 90 3.3 Một vài kiến nghị thành lập phát triển hệ thống vườn ươm doanh nghiệp nhằm hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thủ đô 97 3.3.1 Về phía quyền Trung ương – khung pháp lý 97 3.3.2 Về phía quyền Hà Nội - lộ trình thành lập phát triển hệ thống vườn ươm doanh nghiệp 99 Kết luận chương 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC 106 Danh mụcc bảng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNNVV Việt Nam 13 Bảng 1.4 Các dịch vụ UKSPA cung cấp 31 Bảng 1.5 Hiện trạng vườn ươm doanh nghiệp Chính phủ Hàn Quốc thành lập 33 Bảng 1.6 Ngân sách Cục phát triển DNNVV dành cho vườn ươm doanh nghiệp 33 Bảng 2.1 Khái quát vườn ươm Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2010 39 Bảng 2.2 Các tiêu chí để lựa chọn đối tượng tham gia ươm tạo 45 Danh mục hình DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Đối tác hỗ trợ cho vườn ươm doanh nghiệp Thái Lan 30 Hình 2.1 Cơ cấu quản lý Vườn ươm doanh nghiệp Hà Nội 51 Hình 2.2 Sơ đồ quy trình tuyển chọn khách hàng HBI 57 Danh mục chữ viết tắt DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL KCN Ban quản lý Khu công nghiệp BIFD Khung phát triển vườn ươm doanh nghiệp BOC Trung tâm hội kinh doanh CHE CNTT DNNVV DNPM DIP EU HBI HTVC ITEP IDA KH-CN KOBIA MIC MOCIE MCT MDC NBIA NEC NSTDA NPD OSMEP SBI UBI UKSPA VƯDN Ủy ban giáo dục Đại học Thái Lan Công nghệ thông tin Doanh nghiệp nhỏ vừa Doanh nghiệp phần mềm Cục xúc tiến Công nghiệp Thái Lan Liên minh Châu Âu Vườn ươm doanh nghiệp Hà Nội Trung tâm mạo hiểm công nghệ cao Hàn Quốc Viện đánh giá quy hoạch công nghệ Hàn Quốc Cục phát triển công nghiệp Ireland Khoa học – Công nghệ Hiệp hội Vườn ươm doanh nghiệp Hàn Quốc Bộ Thông tin Truyền thông Hàn Quốc Bộ Thương mại Công nghiệp Năng lượng Hàn Quốc Bộ Văn hóa Du lịch Hàn Quốc Tập đồn phát triển đa phương tiện Malaysia Hiệp hội Vườn ươm doanh nghiệp Quốc gia Mỹ Chương trình phát triển doanh nghiệp Thái Lan Cơ quan phát triển Công nghệ & Khoa học Quốc gia Thái Lan Viện Kenan Châu Á Văn phòng xúc tiến doanh nghiệp nhỏ Thái Lan Vườn ươm doanh nghiệp phần mềm TP Hồ Chí Minh University Business Incubator (Vườn ươm thuộc trường ĐH) Hiệp hội Vườn ươm khoa học Anh Vườn ươm doanh nghiệp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trên giới, doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) có vai trò to lớn việc phát triển kinh tế xã hội nước Việc phát triển DNNVV góp phần chuyển dịch cấu kinh tế; giảm bớt chênh lệch giàu nghèo tạo công ăn việc làm cho người lao động Phát triển DNNVV cịn góp phần hỗ trợ cho phát triển doanh nghiệp lớn, đồng thời trì phát triển ngành nghề truyền thống,… Chính phủ nước phát triển phát triển xác định vai trò quan trọng DNNVV kinh tế Công tác trợ giúp phát triển DNNVV coi nhiệm vụ trọng tâm sách phát triển kinh tế quốc gia Theo thống kê từ Cục Đăng ký kinh doanh, Bộ Kế hoạch Đầu tư, từ năm 2015, số doanh nghiệp bắt đầu tăng cao ấn tượng với số doanh nghiệp thành lập tăng 26,6% số vốn đăng ký tăng 39,1% so với kỳ Bước sang năm 2016, tính đến 20/12, số doanh nghiệp thành lập đạt kỷ lục cao chưa có 110.100, tăng 16,2% so với năm 2015 Số vốn cam kết số doanh nghiệp quay lại hoạt động tăng Một điểm đặc biệt đáng ý Chính phủ đưa thơng điệp “liêm chính, kiến tạo, hành động” Cùng với hàng loạt đạo mạnh mẽ, liệt, quán từ Trung ương nhằm cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ doanh nghiệp, khuyến khích khởi nghiệp Chính quyền Thành phố Hà Nội nói chung Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội nói riêng thực nhiều giải pháp trợ giúp nhằm tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho DNNVV phát triển thông qua việc đơn giản hóa thủ tục hành chính, thực sách, chương trình trợ giúp DNNVV nhằm nâng cao lực cạnh tranh, tiếp cận tài chính, Các sách, chương trình trợ giúp triển khai nhiều lĩnh vực tài chính, mặt sản xuất, công nghệ, xúc tiến, mở rộng thị trường, thông tin, tư vấn, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực triển khai thời gian dài Tuy nhiên, việc hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa nhiều tồn tại, tỷ lệ DNNVV tiếp cận nguồn lực hỗ trợ Nhà nước thấp Nguyên nhân phần lớn chương trình phát triển hướng vào đối tượng Kế hoạch sản xuất giúp cho chủ doanh nghiệp có tầm nhìn tổng quan nguồn vốn cần phải đầu tư cho việc dây dựng chi phí hoạt động doanh nghiệp như: Nhà xưởng, thiết bị, hạng mục liên quan đến sản xuất vốn lưu động khác d Phân tích SWOT SWOT từ dùng để định nghĩa cơng cụ phân tích cho phép bạn phân tích tất thơng tin doanh nghiệp SWOT từ viết tắt Strengths (những điểm mạnh), Weaknesses (những điểm yếu), Opportunities (những hội) Threats (những thách thức) Công cụ phân tích dùng để phân tích tương tác doanh nghiệp, môi trường thị trường mà doanh nghiệp hoạt động cạnh tranh Phân tích SWOT sử dụng vào phân tích cấp độ khác doanh nghiệp xét sản xuất, bán hàng, chiến lược, v.v… Giải pháp phân tích SWOT tạo khuôn khổ cho khách hàng kiểm tra ý tưởng họ thơng qua Phân tích SWOT (điểm mạnh-yếu-cơ hội-thách thức) để biết vấn đề khởi biện pháp tăng cường điểm mạnh bên hội bên để thương mại hóa ý tưởng e Kế hoạch tài Kế hoạch tài bao gồm yếu tố sau : + Tổng vốn điều lệ lập kế hoạch tài chính; + Báo cáo tài (Báo cáo Lãi/Lỗ); + Kế hoạch vốn lưu động ( Báo cáo lưu chuyển tiền tệ) Các kế hoạch cơng cụ để lượng hố chi phí khởi trước doanh nghiệp sản xuất tạo thu nhập cách thức cấu vốn, bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn vay ngân hàng (ngắn hạn – dài hạn) vốn cổ đông, để trang trải chi phí ban đầu tiến hành thương mại hóa ý tưởng kinh doanh (3) Kết nối mạng lưới để thực việc thương mại hóa ý tưởng kinh doanh: 96 Khi doanh nghiệp khách hàng có ý tưởng kinh doanh tốt có kế hoạch kinh doanh khả thi việc phát triển mạng lưới nâng cao khả chuyển giao công nghệ cúng quan trọng VƯDN cần tập trung xây dựng mạng lưới với trường đại học, viện nghiên trung tâm hỗ trợ kỹ thuật nhằm mục tiêu tiếp xúc đượcvới chun gia có chun mơn tiếp cận tiềm thương mại (thương mại hóa) dự án nghiên cứu trường đại học, viện nghiên cứu Sau xác định tiềm thương mại kết nghiên cứu, chế thích hợp ưu đãi để chuyển giao cơng nghệ (li-xăng, liên doanh, nhà thầu phụ, bán hàng kỹ thuật…) cần thiết lập Với đóng góp chun gia có chun mơn, VƯDN trở thành phương tiện nhận biết nhà cung cấp nhà chấp nhận (adopter) cơng nghệ, đóng vai trị cộng tác viên hỗ trợ q trình chuyển giao cơng nghệ để doanh nghiệp thương mại hóa ý tưởng họ 3.3 Một vài kiến nghị thành lập phát triển hệ thống vườn ươm doanh nghiệp nhằm hỗ trợ Doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn Thủ đô 3.3.1 Về phía quyền Trung ương – khung pháp lý Để xây dựng khung pháp luật sách hữu hiệu có hiệu lực cao, cần có đánh giá sâu sắc từ thực trạng phát triển hệ thống vườn ươm Việt Nam nước giới Do có đặc thù riêng, Việt Nam cần tập trung vào số vấn đề sau q trình hồn thiện thể chế, chế, sách: a) Thay đổi nhận thức vươn ươm doanh nghiệp Tất phải thay đổi nhận thức VƯDN, đặc biệt máy quản lý nhà nước, quan quản lý quan hoạch định sách từ Trung ương đến địa phương Đồng thời, phải làm rõ vai trò tuyên truyền phổ biến rộng rãi tác dụng vườn ươm doanh nghiệp đến phát triển doanh nghiệp nhỏ & vừa phát triển kinh tế xã hội đất nước b) Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp Chính phủ Thành phố cần ban hành chế sách phù hợp đồng để thúc đẩy, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để VƯDN đời hoạt động 97 có hiệu quả, nhằm hỗ trợ tốt cho việc đời phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Cụ thể là: - Rà soát chế sách có liên quan đến hoạt động vườn ươm Nghị định 80/NĐ-CP Chính phủ doanh nghiệp khoa học công nghệ, chiến lược quy hoạch ngành phụ trợ; - Rà sốt chế khuyến khích hoạt động khu công nghệ cao đề xuất việc bổ sung hồn thiện mặt chế, sách cụ thể: + Hình thành thể chế cho việc đời vận hành, hoạt động VƯDN xác định vai trò, chức bên liên quan chủ yếu Chính phủ, thành phố, nhà tài trợ, tổ chức sáng lập, vườn ươm doanh nghiệp, doanh nghiệp ươm tạo ;Xác định rõ mối quan hệ pháp lý thực thể này, dựa hợp đồng, thỏa thuận bên hình thức pháp lý VƯDN + Kiến nghị sách thành lập hoạt động VƯDN địa bàn thành phố Hà Nội Các kiến nghị sách tầm vĩ mơ vi mô, dựa nguyên tắc kinh nghiệm, thông lệ quốc tế, thực trạng phát triển vườn ươm doanh nghiệp, điều kiện kinh tế xã hội, kết cấu hạ tầng, công nghệ thông tin , gồm: (i) Các chế khuyến khích tài phi tài (thuế, ưu đãi… các tổ chức, đơn vị tham gia sáng lập VƯDN (nhất khu vực tư nhân) tổ chức, đơn vị ươm tạo (đơn vị thụ hưởng); (ii) Quy định (cấp phép) hoạt động VƯDN; (iii) Các sách tổ chức cá nhân sau ươm tạo (đối với đơn vị ươm tạo để trở thành doanh nghiệp) c) Xây dựng chiến lược phát triển vườn ươm doanh nghiệp Xây dựng Chiến lược phát triển VƯDN gắn liền với chiến lược Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam địa bàn thành phố Hà Nội đến năm 2020, đồng thời tổ chức triển khai xây dựng vườn ươm cách khoa học theo trình tự nêu 98 3.3.2 Về phía quyền Hà Nội - lộ trình thành lập phát triển hệ thống vườn ươm doanh nghiệp Thông qua nghiên cứu phân tích nêu trên, để phát triển mơ hình VƯDN địa bàn Hà Nội, tác giả xin đề xuất mơ hình VƯDN địa bàn thành phố Hà nội sau: a) Về cấu tổ chức VƯDN Cơ cấu tổ chức VƯDN bao gồm thành phần sau đây: 1) Ban quản lý dự án VƯDN, bao gồm đại diện Sở, Ban ngành có liên quan thành phố Hà Nội 2) Ban cố vấn, bao gồm tổ chức cá nhân, chuyên gia, nhà khoa học độc lập, am hiểu sâu sắc vấn đề liên quan đến hoạt động vườn ươm doanh nghiệp 3) Ban điều hành VƯDN, máy quản lý vườn ươm gồm: Ban Giám đốc vườn ươm phận chun mơn b) Về quy trình ươm tạo thời gian ươm tạo Thời gian ươm tạo doanh nghiệp vườn ươm doanh nghiệp trung bình từ đến năm, theo quy trình gồm giai đoạn từ Tuyển chọn, Tiền ươm tạo, Ươm tạo Hậu ươm tạo Quy trình ươm tạo VƯDN nói chung tương tự quy trình ươm tạo HBI trình bày c) Về mơ hình quản lý vận hành VƯDN Ở Việt Nam, số sở ươm tạo doanh nghiệp hoạt động theo mô hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn có hỗ trợ Nhà nước tài trợ EU (ví dụ Vườn ươm HBI SBI); đơn vị nghiệp có thu thuộc sở hữu nhà nước (Vườn ươm doanh nghiệp cơng nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm ươm tạo doanh nghiệp cơng nghệ cao Hồ Lạc, Vườn ươm doanh nghiệp chế biến đóng gói thực phẩm Hà Nội) Nhưng có mơ hình ươm tạo thuộc sở hữu tư nhân (Vườn ươm công nghệ FPT, Vườn ươm doanh nghiệp công nghệ Tinh Vân) 99 Qua thực tế hoạt động điều kiện phát triển Việt Nam nay, tác giả đề xuất mơ hình lý tưởng để điều hành VƯDN tương lai nên mơ hình phi lợi nhuận tổ chức nghiệp có thu 100 Kết luận chương Chương nghiên cứu mục tiêu, phương hướng phát triển VƯDN kết hợp với kết nghiên cứu lý luận thực tiễn chương trước, luận văn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm hỗ trợ phát triển DNNVV địa bàn thành phố Hà Nội Các nhóm giải pháp trọng tâm vào (1) Tăng cường tiềm lực cho VƯDN; (2) Tiếp vận nguồn tài cho VƯDN; (3) Phát triển dịch vụ VƯDN; (4) Phát triển mạng lưới cho VƯDN; (5) Phát triển mạng lưới từ kinh doanh đến kinh doanh; (6) Phát triển mạng lưới nâng cao đào tao; (7) Phát triển mạng lưới thể chế Ngồi nhóm giải pháp, chương cịn đưa số kiến nghị cho quyền trung ương quyền Hà Nội nhằm tăng cường thành lập phát triển VƯDN để hỗ trợ DNNVV Đối với quyền trung ương cần: a) Thay đổi nhận thức vươn ươm doanh nghiệp; b) Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp; c) Xây dựng chiến lược phát triển vườn ươm doanh nghiệp Đối với quyền Hà Nội cần hồn thiện mơ hình VƯDN mà trọng tâm vào hồn thiện: a) Cơ cấu tổ chức VƯDN; b) Quy trình ươm tạo thời gian ươm tạo; c) Mơ hình quản lý vận hành VƯDN Trong tương lai, VƯDN cần tổ chức theo mơ hình mơ hình phi lợi nhuận tổ chức nghiệp có thu 101 KẾT LUẬN Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển nhiệm vụ trọng tâm chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước ta Các DNNVV Việt Nam ngày thể vai trò quan trọng kinh tế đất nước Hiện DNNVV chiếm khoảng 97% tổng số doanh nghiệp nước, đóng góp 40% GDP khu vực phát triển nhanh Tuy nhiên, doanh nghiệp nhỏ vừa thường bị cạnh tranh bị sức ép hoạt động Chính vậy, vườn ươm doanh nghiệp coi công cụ hữu hiệu để hỗ trợ gây dựng phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ tiềm Khác với hình thức hỗ trợ DNNVV khác, vườn ươm doanh nghiệp phải nơi hội tụ dịch vụ phát triển kinh doanh, khó khăn mặt sản xuất địa điểm làm việc doanh nghiệp hỗ trợ giải cách hiệu Ở quốc gia phải có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp (đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ) việc đổi tăng cường lực cạnh tranh Trong nhiều thập kỷ qua, thực tiễn nước phát triển phát triển cho thấy rằng, việc phát triển mô hình vườn ươm doanh nghiệp giải pháp chiến lược đắn, công cụ hữu hiệu để hỗ trợ doanh nghiệp phát triển hình thành nên doanh nghiệp Tại nhiều quốc gia Anh, Mỹ; Hàn Quốc, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, Đài Loan có quan tâm tư thích đáng cho phát triển mơ hình Ở Việt Nam, mơ hình giai đoạn đầu phát triển, song đạt thành tựu định Tuy nhiên, bên cạnh cịn vấp phải nhiều khó khăn vướng mắc việc tìm học kinh nghiệm từ thực tiễn triển khai để có điều chỉnh cần thiết giúp cho mơ hình trì phát triển cách bền vững nhu cầu tất yếu Trong bối cảnh này, việc nghiên cứu đề tài hoàn thành mục tiêu chủ yếu là: - Từ việc nghiên cứu lý luận thực tiễn kinh nghiệm quốc tế xây dựng phát triển vườn ươm doanh nghiệp để từ rút học kinh nghiệm cho Hà Nội 102 - Trên sở phân tích thực trạng hình thành, phát triển vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam, qua đánh giá kết đạt khó khăn vướng mắc nguyên nhân nó, đồng thời đề xuất giải pháp để phát triển mơ hình vườn ươm doanh nghiệp cách có hiệu - Thơng qua việc nghiên cứu lý thuyết thực tế tác giả đưa đề xuất mơ hình VƯDN Hà nội tương lai mơ hình phi lợi nhuận tổ chức nghiệp có thu Đồng thời tác giả kiến nghị thành phố Hà nội nên tiến hành xây dựng thêm số VƯDN cho ngành khí, điện – điện tử CNTTvới mục đích hỗ trợ cho ngành nêu phát triển mạnh để phục vụ cho việc cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Từ phân tích phần trên, khẳng định việc việc xây dựng phát triển hệ thống vườn ươm doanh nghiệp nước ta nói chung địa bàn Thành phố Hà Nội nói riêng việc làm cần thiết Đó coi nhiệm vụ vừa có tính thời cấp bách, vừa có tính chiến lược lâu dài trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung thành phố Hà Nội nói riêng thời kỳ cơng nghiệp hoá, đại hoá kinh tế nước ta 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Cục phát triển doanh nghiệp/Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006), Một số vấn đề nhằm thực nâng cao hiệu công tác hỗ trợ kỹ thuật cho DNNVV lĩnh vực sản xuất công nghiệp Việt Nam, Đề tài cấp Bộ, Hà Nội Cục phát triển doanh nghiệp/Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo tổng quan mơ hình phát triển DNNVV ba tỉnh: Hà Nội, Bình Thuận Cần Thơ, Hội thảo mơ hình phát triển DNNVV, Hà Nội Cục phát triển doanh nghiệp/Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Báo cáo tình hình trợ giúp phát triển DNNVV năm 2012, Hà Nội Cục phát triển doanh nghiệp/Bộ Kế hoạch Đầu tư (2012), Sách trắng DNNVV 2011, Hà Nội Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội HBI performance valuation (2008), “Chapter IV – Lessons Learned & Recommendation for Business Incubation”, Jule 2008, Hanoi Phạm Thị Thu Hằng (2010), Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thủ đô Hà Nội, tham luận Hội thảo quốc tế: Phát triển bền vững Thủ văn hiến, anh hùng hịa bình Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo việc tổ chức Hội nghị “Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp xây dựng chế phối hợp đơn vị làm công tác hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn thành phố Hà Nội, Hà Nội 10 TS.Lê Xuân Sang, Th.S Nguyễn Thị Lâm Hà, Lê Văn Sự, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế TW, Nghiên cứu: “Cơ chế sách thành lập phát triền hệ thống vườn ươm doanh nghiệp Việt Nam”, năm 2008 104 11 Thủ tướng phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 1231/QĐ-TTg ngày 07/09/2012 Phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 12 Trần Thị Vân Hoa, Báo cáo “Vườn ươm cho doanh nghiệp nhỏ vừa”, Hội thảo “Doanh nghiệp nhỏ vừa” Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ, 24/9/1999 13 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2013), Kế hoạch số 131/KH-UBND ngày 13/8/2013 Trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ địa bàn Thành phố giai đoạn 2013-2020, Hà Nội 14 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo tham luận phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hà Nội, Tài liệu phục vụ Hội nghị Đối thoại lần thứ Đảng Cộng sản Việt Nam Đảng dân chủ Xã hội Đức ngày 15&16/11/2016, Hà Nội 15 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (2016), Quyết định số 91/QĐ-UBND ngày 11/01/2016 Phê duyệt Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, Hà Nội Websites: Georgian Business Incubator (http://www.bii.ge ) Hanoi Business Incubator (http://www.hbi.vn) http://www.tbi.hcmuaf.edu.vn- Đại học Nông lâm TP HCM National Business Incubator Association (NBIA) (http://www.nbia.org ) NUS Business Incubator (http://wwwsingaporehotspots.com ) Quang Trung Software Business Incubator (http://www.qtsbi.com.vn) Torch High Technology Industry Development Center, China Torch Program UCF Technology Incubator (UCFTI) Ươm tạo công nghệ cao, Vườn ươm phần mềm,… http://vinaseek.com 105 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Mơ hình hoạt động Vườn ươm Phú Thọ - ĐH Bách Khoa TP HCM Hội đồng quản trị - UBNDTP (Sở KH&CN) - ĐHBK TP HCM Hội đồng tư vấn - Sở KH&CN Mạng lưới chuyên gia Bộ phận kinh doanh phát triển Ban điều hành Bộ phận phụ trách sở hạ tầng tiện ích 106 - ĐHBK TP HCM - Doanh nghiệp bên -… Bộ phận quản lý quy trình ươm tạo Phụ lục 2: Mơ hình hoạt động Vườn ươm CRC - ĐH Bách Khoa Hà Nội Quỹ Quỹ Quỹ CRC IDG FPT Quỹ Techco m bank CRC Các thi Cơng nghệ Ươm tạo Trí tuệ Việt Nam (Báo Lao Động) Ứng dụng CN Thắp sáng tài KD Công nghệ Sử dụng (Báo DĐDN) dịch vụ CRC Các hoạt động thường xuyên DN, nhà đầu tư Đào tạo tập huấn nhà đầu tư trì CRC Ươm bán phần (HSB) Khởi DN Giao lưu với Doanh nghiệp tự (ĐHBKHN) Khởi nghiệp (VTV3) Ý tưởng (nhu cầu thị trường) CRC Ươm toàn phần Tham quan Cố vấn- đỡ DN đầu 107 ươm tạo ứng dụng Phụ lục 3: Thống kê việc làm doanh nghiệp HBI tạo T Khách hàng TT Số việc làm tạo Khách hàng ươm tạo Công ty CP Chế biến XNK thủy sản Đại An 25 Công ty CP thực phẩm Hồng Kim 30 Cơng ty CP Bánh mứt kẹo Bảo Minh 25 Công ty CP Szalami Việt Hung 25 Công ty TNHH Đông Hương 10 Công ty CP Công nghệ Thực phẩm Việt - Mỹ 10 Công ty CP Đầu tư HT VINA 20 Công ty CP Incon Việt Nam 10 Công ty CP Xuân Việt Nam 25 10 Công ty TNHH Dinh dưỡng Nutricare 20 11 Công ty CP Quốc tế Hà An 25 12 Công ty CP Thực phẩm RASA 15 Khách hàng tốt nghiệp Công ty CP Quốc tế Vạn Hưng 15 Công ty TNHH Thực phẩm Thiên Lộc 20 Công ty TNHH dịch vụ thương mại sản xuất Hưng Hà 15 Công ty CP SX & KD đồ uống Thảo Mộc 15 Công ty TNHH TM CBTP Thiên Sơn 15 Cơ sở sản xuất bánh mứt kẹo Phương Soát 15 Công ty CP đầu tư phát triển thị trường quốc tế 10 Công ty CP Đầu tư Tân Phú Nhuận – VNG 15 Công ty CP Thuỷ sản VNS 15 Tổng cộng 365 108 Phụ lục 4: Số lượng ý tưởng kinh doanh thương mại hóa HBI TT Tên doanh nghiệp Ý tưởng kinh doanh Thị trường Công ty TNHH XNK - Cá, tôm, mực sơ chế đông lạnh Các siêu thị lớn Hà Nội CB Thuỷ sản Đại An - Cá viên, mực viên, chả cá, chả (Big C, Intimex, Fivimart, Citymart) mực loại nem hải sản Một số tỉnh Miền Bắc Công ty CP Thực phẩm - Các sản phẩm từ thịt: lơn, gà, Tại Hà Nội (Big C, Hồng Kim bị (ở dạng thịt hộp hầm, pa Hapromart, chuỗi cửa hàng tê, xúc xích, hun khói) Messa) - Các sản phẩm hun khói từ cá: Các tỉnh miền Trung cá nục, cá thu cá sấu Công ty CP Rượu vang Các sản phẩm từ Hibiscus: Thảo mộc Hapro - Chè Hibiscus - Mứt sệt Hibiscus, - Rượu brandy Tại Hà Nội (Hapromart, BigC) Các hội chợ nước quốc tế (Trung Quốc, Malaysia, Úc) Cơ sở Sản xuất Bánh mứt - Bánh mứt kẹo: bánh bích quy, Tại Hà Nội (BigC, Metro kẹo Phương Soát bánh trung thu, mứt ô mai với cửa hàng bánh kẹo) cải tiến công nghệ sản Xuất sang Trung Quốc xuất - Mỳ sợi Công ty CP Bánh mứt kẹo Thạch loại: Thạch sữa chua, Thị trường Miền Bắc Miền Bảo Minh thạch rau câu Trung Công ty TNHH Đông Tương ớt, xốt cà chua, gia vị Hương Thị trường miền Bắc Công ty TNHH Thương Dầu thực vật, gia vị mại chế biến thực phẩm Thiên Sơn Thị trường miền Bắc Cơng ty Cổ phần Szalami Xúc xích khơ Việt Hung Xuất sang Hungaria Công ty TNHH Thực Thịt hun khói, chả tơm, chả cua, Thị trường miền Bắc phẩm Thiên Lộc chả cá 10 Công ty Cổ phần Công Đồ uống loại nghệ Thực phẩm Việt Mỹ 109 Thị trường miền Bắc Phụ lục 5: Chính sách giá Vườn ươm doanh nghiệp Hà Nội A Đối với doanh nghiệp khởi STT Danh mục Phần mặt nhà xưởng Chính sách thu phí 03 tháng đầu: miễn phí 03 tháng tiếp theo: 25% phí quy định 06 tháng tiếp theo: 50% phí quy định Sau 12 tháng kể từ ngày bắt đầu: 100% phí quy định B.Đối với doanh nghiệp mở rộng sản xuất STT Danh mục Phần mặt nhà xưởng Chính sách thu phí 03 tháng đầu: miễn phí 03 tháng tiếp theo: 25% phí quy định 03 tháng tiếp theo: 50% phí quy định 03 tháng tiếp theo: 75% phí quy định Sau 12 tháng kể từ ngày bắt đầu: 100% phí quy định 110

Ngày đăng: 29/08/2023, 14:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w