1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hoàn thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn thành phố hải phòng

222 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hoàn thiện môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng
Tác giả Lưu Hoài Nam
Người hướng dẫn TS. Đoàn Hữu Xuân, PGS.TS. Từ Quang Phương
Trường học Trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Chuyên ngành Quản trị kinh doanh
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 5,09 MB

Nội dung

Tuy nhiên, đề đuy trì được thứ bậc về nằng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cân dit ra của nền kinh tễ thị trưởng cũng như của hội nhập kính tế quốc tễ vá kỳ vọng của đoanh nghiệp thỉ Hái Phò

Trang 1

LƯU HOÀI NAM

HOÀN THIỆN MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CHO DOANH N GHIEP

TREN DIA BAN THANH PHO HAI PHONG

LUAN AN TIEN Si KINH TE

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI

Ngành: Quản trị kinh doanh

Mã số: 9.34.01.01

Người hướng dẫn khoa học: TS Đoàn Hữu Xuân

PGS.TS Từ Quang Phương

HÀ NỘI 2023

Trang 3

LOI CAM DOAN NCS xin cam đoan luận an nay là công trình nghiền cứu thực sự của cá

nhần NCS, chưa được công bổ trong bất cú một công trình nghiên cửu nào, Các

số liệu, nội dung được trình bày trong luận án này là hoàn toàn trưng thực vá dam bảo tuân thô các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tệ, NCS xin chin

trách nhiệm về đề tải luận án của mình,

Ha Nagy thang - năm 2033

Nghiên cửu sinh

Trang 4

Trước hết, NƠS cảm ơn 75 Đoàn Hữu Xuân: cản ơn PGS TS Thy Quang

Phương, các thầy đã toàn lâm, toàn y hudng dan NCS vé mat khoa học để hoàn thành bản luận án này,

NCS cing xin tran trọng cảm ơn Viện Đào tao sau dai hoc, Ban Chủ nhiém, cac cản bộ, giảng viên Khoa Quản trị kinh đoaạnh - Trường Đại học Kinh

doanh và Công nghệ Hà Nội về những ý kiện đồng góp thẳng thần, sân sắc va

giúp đỡ nhiệt tình để NCS hoàn thành nhiệm vụ học tập cũng như nghiên cứu cua minh

NCS xin td long biet ơn gia đình, người thân, bạn bẻ vá đẳng nghiệp nơi đã động viên NCS những hic khó khăn nhất để NCS vượt qua và hoàn thành luận án,

Nhan day, NCS xin gửi lời cảm ơn chân thành nhật tới Hãnh đạo Trướng

Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nói đã quan tầm và chỉ đạo: xi cảm ơn

bạn bẻ, đồng nghiệp, những người đã sát cảnh và ng hộ, động viên NOS để hoàn thành bản luận ăn nay

Aun tran trong cam ont

Hà Nội, ngắt — thẳng — năm 2023

Nghiên cứu sinh

lưu Hoài Narn

Trang 5

MỤC LỤC

sa NNN Ae VY see eet rae

x «

J I :

1

hu Ns Ae

SVN eRe eerie eee egy

DANH l Muc CAC riry te TÁT TIẾNG ANH wx

1.1, Tổng (tan các công trình nghiên của vẻ môi trường kinh đoạn th ¬:

1.1.3, Những nghiên cửu về các yêu đỗ của môi trưởng kink doanh .13 1,13 Những bao edo thus rig men ve mai trường kink doant: - 18 1413, Nhiing nghién cin dure tin vd mỗi trường bình doanh tại Piệt

HT cuc cuc ru co s ¬ cee vee eee aes

i

Trang 6

2.1 Cơ sớ lý luận về môi trường khủt doanh cho doanh nghiệp trên dia ban

tinh

“tý Khái niệm, đặc điểm mỗi trường kính doanh, mdi trưởng kink

doanh cho doanh nghiệp trên đựa bản tỉnh mm

#23 Fai #6 cha mai hưởng kink doank dbo vii sy phet triển của

s.4.3, Cúc mồ hình lý thuyết nghiền cửu tệ môi trường kinh đoanh 45

+} # Mô hình và giả thuyết nghiên CẲM 35

2.2 Các yêu tô cần thành môi trường kimh doanh cho doank nghiệp trên địa

3.3.4 Yêu tả tự nhiễm, cơ số hạ tông, Z-.1 7 3.3.3 Yêu tễ vẫn hỏa Xã BỘ uc BE Š&$

22.35 Feud quốc #Š trẻ hội nhận ` 4

2.3 kinh nghiệm hoàn thiên môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa

bá mỘ( số tínhÃhành phố và bài học cho thành phố Hải Phòng

THỤỰC TRẠNG MỖI TRƯỞNG RKINH DOANH CHO DOANH

3.1 Khải quất về điều kiện tự nhiên, kinh tế Xã hội ảnh hướng đến môi

trưởng kính đoanh cho đoạnh nghiệp trên địa bàn thành phố Hài Phòng

31.1 Điều kiện lệ nhiền, XinÀ tỄ - vã hồi của thành phé Haj Phong

Pe eet eset tre car cee cee IQ

3.1.2 Đặc điềm doanh nghiệp trên địa bàn thành nhỏ Hải Phong 86

3.2 Thực trạng môi trường kính doanh cho đoanh nghiệp trên địa bản thành

91 *

iv

Trang 7

3.2.1 Môi bường chính , Đáp THÂT chu ocecccreseseccc 9

xa - 2.77ỀỀ.ẽ

98

3.2.3 Äđöt trưởng văn hôn xã hội tt enerrav TĐS 3.2.4 Môi trường hạ tặng CÔNG nh cu nu 108

3.2.5 MGI brung quée té va BBE RBG = tis

3.3 Phân tích thực trang các yếu tố của mới trường kimh đoanh qua số liện điều tra các đoanh nghiệp trên địa bản thành phô Hải Phòng D 1g

S HT Thang kề mỗ tả về các đoanh nghiện khảo sói cac LER

3.3.3 Thẳng kế mô tả về diể tì ứng bình của các nhậm yếu tố của môi

333 Jiểm dink se tín cậy thang đo mg PRY

2 ` 133

3.3.7 Phân tích rự khác biệt giáa các nhóm doanh nghiên về sự bài 3.4 Đánh giá chúng về môi trường kiih doanh cho doanh nghiệp trên địa bản

thành phố Hải Phòng co TH 211122115 co eve d 34

442 Nhimg thank cong trong hoàn thiện mũi trường Nimb: cdoanh của xá

lone

24.2 Nailing ton tar trong hoàn thiện môi trường kinh doanh của thành pha Hai Phang 137

4.33 Nguyên nhân của Những tận tại iron Aon Gen môi trưởng kinh doanh của thành phố Hi ĐÔNG cu cu _¬ KYN KH kg vụ 140 Kết luận chương Ẩ nhe

_ 143

CHƯƠNG 4 — _

144 ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN MÔ TRUONG KINH DOANH CHO DOANH NGHIEP TREN DIA BAN THANH PHO HAI PHÒNG QC

144

4.1 Định hướng, phát triển kinh tế - xã hội thành phô Hải Phòng đến năm 2030

41.1 Bải cảnh phát triển kinh tế quấc lễ, tong nước, cơ hội thách thite phat trign kinh tệ xã hdl thank phd Hey RÀNG cuc 144

Trang 8

412 Dinh hướng phát miền kònh tê - xế đói của thành phố Hải Phòng tiền năm 20302 140

4.2 Quan điểm, định hướng về hoàn tiện môi trường kim doanh cho doanh

ngập trên địa bàn thành phê Hải Phòng đến năm 2030 isd

4.24 Quan ditmvé hoan thién mbi tường kind doanh 154 3.2.4 Tịnh hướng nhiệm vụ hoàn thiện mỗi trường kinh doanh 154 42.3 Những căn củ đề ra giải pháp hoàn thiện mỗi trường kinh doanh

từ khuyễn aght cua doanh nghề đ TH ho HH 2 x2 186 4.3 Gidi phap hodn thign méi trường kinh doanh cho doanh tginệp trên dia

bản thành phê Lãi Phòng din nam 2030 Peeves ve atas stores escatsanvteeeesevcaesereessene, DST

431 Ngàn thiện hệ thông pháp luật và cơ chế chính xóch cho doanh

432 Hã ttơ doanh nghiệp day du, kip thet yi neuon lực trở ef trưởng

liên thuận lơ? cho các mỗ tHHh, phương thức kinh doacnh MỚI c c 168

43.4 Đầy mạnh nghiên cứu, phốt triển và tt đụng có liệu Glet cae thank tru KHON tai dig DƯƠNG S992 1111110111110 111156 6 co _ 170

33.3 Tăng cường đo tạo và phat HIỂU HgHÔH nhân lực 172 #30 Tổng cường các chính sách hội nhập và liên két 14

44 Một số kiên nghị nhằm hoàn thiện mồi trường kính đoanh cho doanh

44.1 Kiến nghị với các cơ guan quản bì l nhà ước ở Trung từng #62 Kiến nghy với các cấp chính quyển thành phê Hai Phỏng 1?6 4#.3 Kiến nghị với FOCT Hài Phong va Hiép héi Doanh nghiep ene

ĐANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CA TÁC GIÁ 181

Phụ lục 1: Bảng mô tả về các doanh tghiệp tham pía khảo si 181

Vị

Trang 9

Phụ lục 23: Bang cain hỏi cho mô hình nghiên cỨN 193

Phụ lục 3: Thống kê mó tả đánh giá trung Đính các vếu tổ của môi trong kink

NON ke

64 Phụ lục 4: Kết qua phan tich ey tin cây cho nhân tổ hiến độc VaR cu Lo?

Phụ lục 5: N6i dang phỏng vẫn doanh HIỆP QC 188

Phụ lục 6: Phiếu khảo sát doanh ttghiệp về mới trường kinh đoanh cho doanh

VH

Trang 10

DANH MUC CAC TU VIET TAT TIRNG VIET

] CCHC Cai cach hanh chinh

9 DNNN Doanh nghiệp nhà nước

12 KCN Khu cong nghiép 13 KKT Khu kinh tê

16 HL Hai long Tổ MTKD Môi trường kinh đoanh

19 NCS Nghiên cứu sinh

21 TTHC Thủ tục hành chính 22 TW Trung ương

23 TNHH Trách nhiệm hữu hạn

25 VHXH Văn hóa xã hội

VI

Trang 11

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIENG ANH

] ASEAN | Association of Southeast Asian | Hiép hdi cac quéc gia Nations

Dong Nam A

2 DB Doing Business Báo cáo Môi trường kinh

doanh

4 FDI Foreign Direct Investment Dau tir trure tiép nuréc

ngoai 5 EVFTA | Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự

do 6 IEF Index of Economic Freedom Chỉ sô tự đo kinh tế

7 GCI GDP Gross Domestic Product Global Competitiveness Index | Chỉ số cạnh tranh toản câu

Tong sản phẩm trong nước

GRDP Product Gross Regional Domestic Tong san pham trén dia

ban

8 OECD Organization for Economic Tô chức Hợp tác và Phát

Cooperation and Development | trién Kinh tế

9 PCI Index Provincial Competitiveness Nang lire canh tranh cap

tinh 10 SPSS Statistical Package for the Cac san pham Théng ké

Social Sciences cho cac dich vu xii hội

H1 TTP Asreement Trans-Pacific Partnership Hiệp định đôi tác xuyên

Thái Bình Dương

13 USAID | U.S Agency for International Co quan phat trién quéc tế Development

My 14 VCCI Vietnam Chamber of Liên đoàn thương mại vả

Commerce and Industry công nghiệp Việt Nam

15 VNGI Initiative Vietnam Competitiveness Sáng kiến năng lực cạnh

tranh Viét Nam

16 WB World Bank Ngân hàng Thê giới

17 WEF World Economic Forum Diễn đàn kinh tê thê giới

18 WTO World Trade Organization 216i Tô chức thương mại Thê

ix

Trang 12

Đơn vị hành chính thanh phố Hải Phòng phân theo quận

Lao dong tir 15 tudi tré [én lam việc hang nam trén dia ban

Các chỉ tiêu kinh té - x hội chủ yêu của thành phổ Hải

Sự phát triên doanh nghiệp trên địa bàn Hải Phòng so với

Bảng 3.5 | khu vực Đồng băng sông Hồng và cả nước giai đoạn 2016- | s„ 2022

Cơ cầu loại hình đoanh nghiệp trên địa bàn thành phô Hải

Cơ cầu vôn sản xuât kinh doanh bình quân năm của DN trên

Co cầu lao động trong các doanh nghiệp trèn địa bàn

Một số chỉ tiêu tông hợp của doanh nghiệp trên địa bàn

Tông sản phâm theo giá hiện hành trên địa bàn phân theo |

Bang 3.10 khu vue kinh té cha thanh phô Hải Phòng 2016-2021 99

Ket qua hoạt động du lịch thành phó Hải Phỏng giai đoạn

Trang 13

¡ Bảng 3.12 oS Phang dén thoi điểm năm 20213 | 103

Dan sách KCWHên dia ban thanh phê Hài Phòng theo — “ủng |

| Bang 3.13 Chương trình hành động 79 của BTV Thành Uy | 109 |

: ¡ Danh sách các dự án nhà ở Xã hội và nhà ở chao : công nhân — po " | Bang 3.14 | đã khởi công trên địa bản thành phó Hài Phòng | Wd _

_ Bang 3.15 ¡ nghệ của thành phê Hai Phòng 2016-2021 [Naan sich chỉ cho ng nghiên củu khoa học và phái triển công SE |

| Bang 3.17 | Kết quả phân tích: Sự tin cậy cho nhận | tả biển độc lip 132 |

| Bang 3.18 Kea quả phân tích nhân tổ cho các € biển độc lip | 133 7

| Bang 3.19 Kae g quá phần tich nhân tế cho biển phụ thuộc; Sự rhài lòng _ 128

|

Bang 3 22 | Kết quả d kiếm định ¿ giả Duyềtn ng chiên cửu | 128 ị

Tờ

r ' Phần tích ANOVA cho Các - nhóm doanh nghiệp và Và sự hải |

| Bang # xếp hạng đánh giá nang live cạnh tranh của Sở, Ban, mm |

Bang 3.27 | nganh DDC thanh pho Hai Phòng giải đoạn 2030-2022 | 135 | Bang 4.1 “Che khuyên nghị của đoanh nghiện 187 ị

Xi

Trang 14

Hình22 | Mô hình tiếp cận nghiên cứu MTED của GEM 50

Hình 2.4 Mô hình phân tích PEST của Francis J Aguilar 53

Hinh 2.5 Mô hình kim Cương của Michael Porter 54

Mo hinh ly thuyét nghién ctru về môi trong kinh doanh cho

Hình 3 Bản đồ hảnh chính thành phô Hải Phòng 70

Hình 3.2 Tốc độ (ăng trưởng GRDP của Hải Phòng so với cả nước 98

Cơ câu nhóm ngành kinh tế trong GRDP của thành phô Hải

XH

Trang 15

MO DAU 1 lý do chọn đề tài

sau 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới, Việt Nam đã đạt được nhiền thánh

tựu to lớn, cỏ ý nghĩa lịch sử, phải triên mạnh mẽ, toàn điển so với những nấm trước,

Tình hình kinh té vĩ mô ấn định, lạm phát được kiểm soát, tăng trưởng được duy trì ở mức khá cao, tiêm lực, quy mê, sức cạnh tranh của nẻn kinh tế được nâng lên, thụ

thập bình quần đầu newor da dat mire trung bình của thế giới, Để duy trì mức tăng

tưởng vá đạt được mục tiêu để ra tại Dai bor Dang lần thử XHT - đến năm 2030 trở

thánh nước đang phát triển, có cổng nghiệp hiện đại, thu nhận trung bình cao: đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao (Nghị Quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thử XHI của Đăng) Việt Nam phải giải quyết những vẫn đề về quản trị nhà nước, Xây dựng pháp luật, hoạch định chính sách kinh lễ, cơ sở hạ tầng, nguồn nhân lực

Đặc biệt, tạo lập môi trưởng kính doanh mình bạch, thông thoáng, thuận lợi để doanh

nghiệp thực sự trở thánh động năng tăng trưởng của Kinh tẾ, Vì vậy, vấn đề hoàn thiện môi trường kinh doanh luôn là mối quan tâm hàng đâu của các quắc gia trên thế giới

trong đó có Việt Nam,

Trên thể giới, hiện có nhiều Bảo cáo đánh giá vẻ môi trưởng kinh doanh

CMTKD) của các tổ chức quốc tế nhớ: Bảo cáo Môi tưởng Kinh doanh (DB) được

WB và lập đoàn tài chỉnh IEC từ năm 2204}, Bảo cáo xếp hạng môi trường kinh

doanh của Tạp chi Forbes (tứ năm 2006), Báo cáo Chỉ số Tự đo Kinh tế ŒEF) của tễ

chitc Heritage Foundation (từ năm 1995) và Bảo cáo Chỉ số Cạnh tranh Toàn cầu

(GCI) của Diễn đán Kinh tế Thể Sidi OVER) (hr nam 1979) Ngoài ra, côn có một số

các bảo cáo có tính chất tham khảo thêm như Niễn giám ng lực cạnh tranh thế giới

(World Competitiveness Yearbook) cia Viện Phát triển quản lý quốc tế Thay Si

UMD) hodc Xếp hạng mức độ rồi ro tròng mỗi trường kinh đoanh của tả chức Tư vẫn

ủi ro kính tế chính trị ở Hồng Kông ŒERC) Năm 2020, theo báo cáo môi trường

kinh doanh Qomeg Business) cda World Bank, Việt Nam đứng thị 70/190 (đạt 65,8/100 điểm, cao hơn năm 2019 là 68,36), với số điềm tăng những lại giảm 1 bac so

với tầm 2013 do các nên kinh tế khác cũng không ngừng đổi mới để năng cao thứ hạng của quéc gia

Trong nhiều năm qua, xuất phát từ vai trô của môi trưởng kinh doanh là một trụ Cột quan trọng của cài cách thế chế để tạo điển kiện thuận lợi nhất cho các doanh

tighiệp thuậc mọi thánh phần kinh tế phát triển; đóng góp có ý nghĩa đối với phải triên

kinh tế của địa phương và của quốc gia Với lầm quan trọng đó, Chính phủ vác định

Trang 16

tái thiện môi trường kinh doanh, nầng cao năng lực cạnh tranh lá một nhiệm vụ quan

trọng, thường xuyên, được thục thủ xuyên suối từ Trong ương tới địa phương Những

nỗ lực cải thiện môi trưởng kim doanh của Chính Phủ được thể chễ hóa thông qua nghị quyết số LUˆNQ-CP (NQ19) năm 2014-2018 và Nghị quyết số 02/NQ-CP (NQ02)

tr năm 2019-1022 vá Nghị quyết số tNG-CP ngày 06/01/2023 Bến tạnh đó, Nghị

quyết số 35/NQ-CP (NQ35) năm 2016 về hỗ trợ phát triên đoanh nghiệp đến năm 2020, dé tưởng đến mục tiên đưa môi trường kinh doanh của Việt Nam vio 4 QUỐC gia hang dan ASEAN

Hai Phong lá mỗi thành phế trực thuộc Trung tong, lá thành phổ cảng, đân mối Biao thông quan trọng và cửa chính ra biển của các tinh phia Bac Sau 15 năm thực

hitn Nehi quyết số 32-NQ/TW cũa Bó Chính trị khoá IN về Xây dụng và phát triển

thành phé Hai Phòng trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiến đại hóa đặt tước, kính té Hai

Phong Hãng trưởng khá cao, bình quan sắp 1,68 lần mức tăng chung của cả nước, Tuy

nhiên, mục tiêu cơ bản hoán thánh công nghiện hóa, hiện đại hóa trước năm 2020

không đại được, Phát triển kính tế chựa tương xứng với vị trí, tiêm năng, lợi thể, Khu VWC kính tệ hr nhân phát triển chưa đáp ứng yêu cầu, kinh tế tập thể phát triển châm,

kinh tẺ có vấn đầu tư nước Hgoải còn it du an ed cong nehé hién dai Lian ke vung trong phat triển kính tế - xã hội còn mờ nhạt, quy hoạch và quan lý đô thị côn bật cận:

kết cấu hạ tang còn thiếu đồng bộ, hạ tầng giao thẳng, nhất là giao thông kết nài cảng biển chậm được nâng cấp, Phát triển văn hóa - xã hội, giáo dục - đảo tạo, v tế, khoa

học - công nghệ chưa đạt được nục liên trở thành trừng tầm vùng duyên hải Bắc Hệ

Năm 2019, Bộ Chỉnh THỊ đã bạn hành Nghị quyết số 45-NQ/TW ngày 24/1/2019 của

Bộ Chỉnh trị về xây dựng và phát giển thành phố Hải Phòng đến năm 2030, tâm nhìn đến năm 2043 Mục tiêu tổng quát của Nghị quyết lạ Xây dựng và phát triển Hải Phòng

trở thành thành phổ đi đầu cả nước lrong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa,

động lực phát triển của vũng Bắc Bộ và của cả nước, cô công nghiệp phái triển hiện đại, thông minh, bên vững: kết cầu hạ tăng giao thông đồng bộ, hiện đại kết nói thuận lợi với trong nước và quốc tế bằng cả đường bộ, đường sả, đường biển, đường háng không, trọng điểm dịch vụ logisice; trung tâm quốc (Ế về giáo đục, đảo lạo, nghiên cửu, ứng dụng và phát triển khoa học - công nghệ, kinh tế biển: đời sống vật chất và

lính thần của nhân dân không ngứng được hãng cao ñsane tâm với các thành phé tiên biểu & Chau A- trật tự, an toán xã hội được bảo đảm, quắc phòng, an nĩnh được giữ

vững Nghị quyết là cơ sở để các cơ quan, ban ngành, cán bộ, nhân đần và doanh

hehiệp thánh phá quản triệt, nhận thức sân sắc hơn nữa vị trì, vai trô, thể mạnh, đêm

Trang 17

nang, dé cao trách nhiệm, quyết lầm cao hơn trong việc xây dựng vá phát triển Thành

phó,

Trong những năm gân đây Hải Phong là địa phương năng động có nhiều nỗ

lực và đã đạt nhiêu kết quả tối trong việc cải thiện MTKIA Năm 3038 là năm thứ adm

liên tiếp, Hải Phòng chọn chủ để "lăng cùng š? cương tlng cài igen sich - cái thiện

mỗi trường đâu tí kinh doan” Điền đề cho thấy quyết tâm rất cao của Thanh phé

trong việc nang cao hiệu lực quan lý nãà nước, xây dựng nên hành chính phục vụ, Đến năm 2020, tông sẻ DN đang hoạt động lá 20.195 DN trong đó có 2,867 DN thành lập mới, đạt tỷ 16 9.8 DON/TO00 dan, Xếp hạng năng lực cạnh tranh của thành phổ trong

những nấm gân đầy có sự thay đối tích cực Năm 2018 ở vị trí thử 16, năm 2019 vị trí thử 10, năm 2020 xếp vị trí thử 7 và năm 2031 giành được vị trí thứ 2 trên bang xếp hạng toàn quốc và cũng là vị trí cao nhất từ trước đến nay

Tuy nhiên, đề đuy trì được thứ bậc về nằng lực cạnh tranh, đáp ứng yêu cân dit ra của nền kinh tễ thị trưởng cũng như của hội nhập kính tế quốc tễ vá kỳ vọng của đoanh nghiệp thỉ Hái Phòng còn phải cái thiện thêm nữa để có thể xây dựng một MTKD thuận lợi, thông thoáng, minh bach và bình đẳng, ĐỂ đáp ứng yêu cầu trên, trên cơ sở khoảng trống lý thuyết của những nghiên cứu tước, tác siá chọn để tải _Haàn thiện môi trường kinh doanh cho đoanh Nghiệp trên dia bin thành phố Hài

Phang’ làm nội đụng nghiên cửu của hiển án

3 Mục tiêu nghiên cứu

Mục Hêu ting gait: Mục tiêu tổng quát của hiện án là xác lap khung lý thuyết về MTKT cho doanh nghiệp tại địa phương cấp tính, đảnh giá thực trạng về MTKD cho DN trên địa bán thành phó Hải Phòng Tử đó, đệ xuất các ghài pháp có cơ sở khoa hạc, có tỉnh khả thị nhằm cải thiện MPKD cho DN trên địa bàn thành phó Hải Phòng,

Äfục tiểu cụ thể: () Hé thông hóa vá hoán thiện cơ sở lỳ luận về MTKD cấp tỉnh, gồm khái

niệm, đặc điểm, vai trỏ, yếu tố cần thánh và tác động đổi với sự phái triển của DN

Ñ Đánh giá MTKD của thành phé Hai Phòng, nghiễn cứu môi quan BS gira

cai thién MTED véi sự phát triển của DN thanh pho Tir dé tim ra các nhân tê quart

trong trong cai thién MTKD tac động đên sự phái triển của DN thành phó,

Trang 18

(0) Đề xuất giải phảp nhằm cải thiện MTKD cho doanh nghiện trên địa bàn thánh phô Hải Phang

v} Đề xuất một số kiến nghị với cập Trung ương và thành phd Hai Phang dé

việc thực thí các giải pháp hoàn thiện MTKD cho DN có biểu qua

F a * ^ ì

x ky a

3 Đôi lượng và phạm vị nghiền cứu

3.1 ĐÀI tượng nghiÊn cứu Đỗi tượng nghiên cửu của luận án là hoàn thiện MTKD cho DN trên địa ban thánh phỏ Hải Phòng,

3.2 Pham vi nghiên cửu

0) Phạm vị đổi tượng nghiên cứu: nghiên cứu được thực hiện đối với các nhóm

doanh nghiệp thuộc một số ngành thương mại, dịch vụ, Xây đựng, công nghiệp

QD Pham vi thoi sian nghiên cứu: Số liệu thử cap direc thu thập trong giải đoạn

2018-2022: số liệu điều tra so cập được thu thấp trong nấm 2623, trên cơ sở đó khuyến nghi cae giải pháp đến năm 2030

(iit) Pham vì không gian nghiên cin: nghiên cứu lây đổi tượng là các đoạnh nghiệp đóng trên địa bản thành phổ Hải Phang

4 Cầu hỏi nghiên cứu Đề đạt được mục địch Rghiền cửu, những cầu hải đạt ra đấi với lận án cần

được giải đản: G) MTED noi chung va MTEKD cho doanh nghiệp trên địa bản tinh 13 gí? Những

yếu tô nảo tác động đến MTKD cho DN trên dia ban tinh?

(i) Kinh nghiém cải thiên MTED cho DN của một số địa phương được thực hiện <

như thể nào vá bài học gì đổi với thành phé Hai Phong?

(iil) Thue trang MTED cho DN trén dia ban thành phô Hài Phong? Những kết qua đạt được, tồn tại về MTKD cho DN trên địa ban thank pho Hai Phòng và nguyên nhân

Trang 19

Thứ nhật, luận ân đã tổng họp, hệ thông hóa, gdp phan fam sáng tô hơn những

lý luận cơ bản về môi trường kính doanh và hoàn thiên nội hàm khải niệm và nội đụng môi trưởng kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh

Thứ hai, luận án vận dụng các mô hình PEST, GEM, HRV, để lâm rõ bản

chải mỗi trường kính doanh trên dia ban tình, đồng thởi nghiên cửu ứng dụng các bái

học kinh nghiệm hoàn thiện môi trường kih đoanh cho doanh nghiệp trên địa bàn của các tĩnh thành khác cho thành phố Hài Phòng

Thử ba, trên cơ sở phân tích định tỉnh, luận án đã xây đựng mô hình nghiền cứu

định lượng 5 yếu tế của môi trường kinh doanh cho doanh nghiệp trên địa bản thành

phố Hải Phòng, đó lá chính trị, pháp luật, kinh tế; văn hóa XÃ Hội, hạ tầng, công

nghệ, quốc tế và hội nhập

Kẻ thực tiên Thử nhất, luận an the thay lẳng hợp và phân tích những thống tin quan trọng

Và có ý nghĩa về thực trạng môi trường kính doanh cho doanh nghiệp trên địa bàn

thành phả Hài Phòng trong siai đoạn 2đ] 6-3022, qua việc luận giải các bảng số liệu,

các đỏ thị, phần tích các chỉ tiêu Điều này rất cần thiết đối với các nhà lãnh đạo, các

CƠ quan quan lý các cấp của thành phể Hải phòng, liên quan đến việc cải thiên môi trưởng kính đoanh, thụ hút đầu tư, thúc đây sự phải triển doanh nghiệp, đóng són cho phát triển kinh tế xã hội của thánh pha

Thứ bai, thông qua mò hình nghiên cứu, luận án chỉ ra, trong 5 yêu tổ MTKD,

yéu 16 ha tang công nghệ có ảnh hưởng tích cực nhất đến môi trường kinh doanh cho đoanh nghiệp trên địa bán thành phố Hai Phòng, tiếp đó là yếu tổ kinh tế, chỉnh trị, pháp lnật, văn hóa - xã hội, cuấi tùng là quốc tế và hội nhập, Đông thời, dua nghiên cửu, luận an cho thay sr én định chính tị, pháp hiật, việc lăng cường đầu từ hạ tầng,

công nghệ, yếu tế kinh tẾ, văn hỏa - xã hội, yếu tô quốc tế và hội nhập có tác đồng tích

cực tới sự bài lùng của đoanh nghiệp về môi trưởng kinh doanh,

Tm† a, luận án để xuất 6 nhóm giải pháp nhằm hoàn thiện môi trường kinh đoanh cho đoanh nghiệp trên địa bản thành phố Hải Phòng trong thời gian tới, động

thời đưa ra š kiến nghị đôi với các cơ Quan quản lý nhà nước ở Trung trang, của thánh

phố Hải Phòng, VCCI và các Hiệp hội doanh nghiện của thành phê Hải Phóng

`.

Trang 20

6 Phương pháp nghiên cứu và quy frlnh nghiên cửu 6.1 Quy tink nghién cửu

Quy trình Hưtc hiện nghiện cứu của luận án được khải tHát qua các bước sau:

Bude I: Luận giải về đề tài nghiên cứu Luận giải tính cầp thiết của để tải, xác định mục tiêu nghiên cứu, cầu hỏi nghiên

ary, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của luận án,

Bước 3: Tổng quan !ghìêH củu

Tác giả thn hiểu, đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về MTEKD cha DN trên địa bản tình, xác định khoảng trồng cần nghiên của,

Bude 3: Nay dung mo hình nghiên củu

Nghiên cứu các mồ hình lý thuyết về MTKD, Xây dựng taễ hình nghiên cửu về

MTKD cho DN trên dia ban tinh

Bước 4: Thu thập, xử h và phan lich di liệu Tha thap G) DG liên thứ cấp: Rà soát và thu thập đữ liệu; Kiểm tra dữ tiện, Phan

tích đữ liệu, ñ) Dữ liệu sơ cấp: Điện tra xã hội học, Phòng vẫn chuyén gia (chuyên sau}, Phân tích đữ liêu khảo sat, điều tra,

ước 5: Khuun nghị RE phap

Dua yao két qua xi iy, téng hợp đữ liệu, phần tích định tính, định lượng tiên

giải, lập luận và hiận giải toàn bộ các kết quả nghiên cứu thê hiện trong nói đụng Ínận

án,

Trang 21

Quy trình nghiền cửu của luận án được NÓS thể hiện băng sơ đã sau:

am | ` ery r>>m—~ix>.-~ —-

t t

Are ee ee eee NHÀ GA 2k

Luan giải về đề

ae dinh muc tigu, |

| tải nghiêu củu |

~ xxx nhiệm vụ, cầu hái và

— ~ eeey

Trườn en — _ 1 Tông quan 7"

nehiéa ou —— ị ¡ thiện MEKU cha |

|

Bi

B

nen PF

Hình 0.1 Quy trình nghiền cửu

(Nguồn: Đã xuất của NÓ, Xi

6.2 Phương phúp nghiên cửu

Đề đạt được mục tiêu va rỗi đụng nghiên cửu, các phương pháp được sử đụng trong quá trình thực hiện luận án lá phương pháp định tỉnh, phương pháp định lượng

kết hợp với các phương pháp khác, cu thé

- Phương pháp tiên cận và phần tích hệ thông: sử đụng chủ yếu trong nghiên

cứu các nhân tổ câu thành, đặc điểm, vai tró MTRKD cho doanh nghiệp

Trang 22

- Phương pháp tổng hop thong &8 so seu vip! nap: Cac phuong phap nay sty

tụng chủ vên trong việc nghiền cứu bài học kinh nghiệm, phần tích thực trạng MTKD

Cho doanh nghiệp trên địa bản thành phố Hải Phòng, để xuất hệ thông giải phap va kiên nghị nhằm hoàn thiện MTKD cho DN trên thánh phả,

` Phương pháp chuyên gia: Tac giả đã thực hiện phương pháp nảy băng hính

thức phỏng vẫn sâu với các chuyên gia là chù/cán bộ quản Íý của 15 doanh nghiệp

trong các lĩnh vực khác nhạy bằng các hình thức trực tiếp, qua email hoặc điện thoại

Ngoài việc tiên hành phỏng vấn sâu, tác giả còn tiên hành phải phiển bảng cầu hỏi mở

nhằm thu thập các ý kiến của quản lý doanh nghiệp trên địa bản thánh phá Hai Phòng,

Nội đụng nghiên cứu định tính sẽ xem xét sang foc các biên độc lập cũng như biến phụ

thuộc, Ngoái ra, các câu hỏi phòng van côn giúp tìm ra sự cần thiết của từng câu hỏi

(biển quan sản trong Hìng nhần tổ trong mô bình nghiên cửu nhằm xác định sự phủ

hợp với bối cảnh Việt Nam nỏi chung và đoanh nghiện thánh phd Hai Phong nói riêng

TẬt cả các cuộc phỏng vần được thực hiện Không quá 30 phút, tác giá ghỉ chép cần thin K& quả các cuộc phòng vẫn sẽ được ghí chén, mã hóa và thụ được kết quả chung diva trên cách đành giá của chuyên Sía Kết quả phòng vận cuếi cùng thu được các nhân tễ tác động lên sự hài lòng về môi trường kính doanh bao gồn: môi trường chỉnh

tị, pháp luật; méi tường kinh tế, môi trường văn hỏa xã hội, môi tường cơ sở hạ

tầng, công nghệ, môi trường quốc tế và hội nhập,

- Phương phản điều tra xã hải học: Nhằm lâm rõ các yeu tố của MTKD tác

động tới DN lrên địa bản thánh phd Hai Phòng và mức đồ hài long của DN đổi với các

yêu tố này, tác giá thực hiện điều tra khảo sát các DN thuộc các thành phân kinh tế khác nhau trên địa bản thành phế theo cả hình thức trực tuyển và trực tiếp đổi với cán

ĐỘ quản lý từ cấp trung trở lên, đây là người nấm rõ tình hình boại động của doanh

nghiệp mỗi DN Í người, Tác giá phát phiêu thư về (38 doanh nghiệp, với loại hình đối tượng khảo sát là lãnh đạa doanh nghiện Do đỏ, tác Biả gặp rất nhiều khó khăn về mặt tiếp cận Nên do

Vậy lắc giá chỉ thu thập được 13§ doanh nghiệp ở các loại hình doanh nghiệp khác

nhan

- Ngoài ra, luận án còn sử dụng các phương pháp thống kê và so sánh, mỏ hình và hượng hỏa một cách có hệ thống các đữ liện, dự bảo khuynh hướng tác động tới sự hài làng của DN về MTKD của thánh phố, cụ thể,

() Phương pháp thông kê mỗ tả; Quá trình phần tích thống kê mô tá nhằm tim ra cac die diém cia mai nghien cứu Luận án tập trung phân (ích xu hướng, đặc điểm

Trang 23

của các biên quan sát thông qua các gia trị như tần suất, giá trị trung bình (mean) và độ

lệch chuân tương Ứng, Trong đỏ, giả trị trang bằmñ anean) được sử đựng chủ yên,

GIÀ Kiểm tình độ tin cây thang đa

Độ tin cậy của thang đo được đánh giả tháng qua hệ số Cronbach Alpha va hé sé tương quan bién tong (item-total correlation) Hai tiéu chuẩn này giúp đo hưởng mức độ chặt chế mà các biển quan sát trong thang do tương quan với nhau, Về gia tri cba Cronbach afpha, Hoang Trong & Chu Nguyễn Mông Ngọc (2008) cho rằng nhiền nhà nghiên cứu đồng ý rằng giá trị này tử 0.8 trở lên đến gan J thì thang đo lường là tắt, từ

0.7 đến 0,8 là sử dụng được Cũng có nha nghiên cứu để nghị răng Cronbach alpha ty 0.6 trở lên là có thể sử dụng được trong trường hợp khải niệm thang đo lường lá mới

hoặc mới đổi với người trả lài trong bối cảnh nghiên cứu ( Nunnaily, 1978) Trong aghién cim nay, lác giá chỉ sử dụng những thang đo mà hệ số Cronbach alpha dat giá

inj ty 0,6 tre len (Hair vg cộng sự, 2004)

Với những thang đo có hệ số Cronbach Alpha nhỏ hơn 0,6 là thang đo không phú hop và xem xét loại biến quan sát nào đó đi đề đại được hệ số Cronbach Alpha tốt hơn Chú ý rằng các biển quan sát cho kiểm định Cronbach Alpha phải đâm bảo từ 3 biển trở lên Nên nhé hơn việc thực hiện kiểm định thang đo lá không phủ hợp, khi đó phan mềm sẽ khẳng đưa ra kiến nghị gí về đánh giá thang đo

Hệ số tương quan biến tong thé hién sy trong quan gitta mét biéa quan sát với tất cả các biến khác trong thang đo Hệ số cảng cao thì sự tương quan của biển với các biên khác cảng cao, Các biến có hệ số tương quan biển tổng lớn hơn 0,3 được coi là phù hợp, với những biển quan sát có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 bị coi là

biển rác và loại khỏi thang do (Nunally & Burstein, 1994), thà Phân tích nhân tả

Phân tích nhân tổ giúp thu gọn các biển quan sat thành những nhóm biến, các biển trong nhóm có quan hệ mật thiết với nhau, mỗi nhỏm đo lường một yếu tô riêng: các biến quan sát có thể bị tách ra hay nhập vào thành những nhóm mới sơ với mô hình ban đâu Trong nghiên cứn nay, phương pháp nhân tố BEA được sử dụng để xác

định giá trị hội tụ (convergent validity), độ giá trị phẫn biệt (discriminant); cdc tham sé

thong ké quan trong trong phân tích nhần (ố gồm có: HỆ sổ tải nhận tế - Factor loading: la hé số tương quan dot giữa các biến va các nhân tẾ, Chỉ sé Eigcnvaluc: đại điện cho lượng biến thiên được siái thích bởi nhận tổ Những chỉ số nhân tổ có

Higenvalue > 1 mdi direc giữ lại trong mô hình phan tích, các nhân tế cá Bigenvalue <

Trang 24

Ì sẽ bị loại khôi mô hình Kết quả Ởưa ra có bao nhiêu chỉ sé Eigenvalue >1 sẽ có bây

nhiều nhân tô được hội tụ, Phương pháp phân tích nhân tổ được sử dụng trong nghiên

Cứu này 18 Principal Component Analysis với phep quay Varimax with Kaiser Normalization

Chi so Kaiser-Meyer-Olkin (RMO}: la at chi s6 ding dé xem xet sự thích hợp của phân tích nhân tố, Trị số của KMO đủ lớa (giữa 6,Š và 1} lá điểu kiện đà để phân tích nhân tả là thịch họp, còn nêu trị số máy nhé hơn 6,5 thì phân tích nhân tổ có khả

Rãng Không thích hợp với đữ liện, p-vafuc của kiểm định Bartled < 0,05 chime td cae

biển có tương quan với nhau trong tổng thể - đây là điền kiên cần để ap dung phan tích nhân tổ (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mông Ngọc, 2008) Phương sai trích Variance

explained criteria: tong phương sai trích phải lớn hơn 50% đảm bảo việc phân tích

khám phá nhân tố phù hợp

GY) Phan tich trong quan

Phân tích lương quan xem xẻi tưởng quan giữa các biến với nhau Nhưng chủ

yeu xem xét tương quan của các biến độc lập với biến phụ thuộc Trong trường hẹp

các biên đặt lập không lương quan với biên phu thudc HL thì các biển độc lập sẽ

không được đưa vào phân tích hếi quy (do không tương quan thì cũng sẽ không có quan hệ nhần quả- không tác động lên HL) Đồng thời, hệ số tương quan dương chỉ ra môi quan hệ củng chiều và hệ số tương quan âm chỉ ra mỗi tương quan ngược chiều

(vì Phản tích hỏi quy với biến phy thuge 2 hed lug vé MPED

Để kiểm định các giả thuyết nghiền cửu phương phản phân tích hải quy sẽ được Sử dụng Phương pháp ước lượng hồi quy giữa biển phụ thuộc và các biến độc lập trong mồ hình sử dụng phương pháp tổng bình phương ahé ahat (OLS)

Mê hình hỏi quy tuyển tính chuẩn hóa có đạng như sau; Ÿ SB0 + BI XI + +BïXi+ + BkXk +UI (m6 hinh có k biên đóc lần) (D

Trong đó các :

Y là biển phụ thuậc Bo là hệ số chan (contanst)

Các Xi là biến độc lập

Bí là các hệ số sác _ phân ảnh mức đề ánh hướng của biển Xìỉ lên biến phụ thuậc

Y

Trang 25

Ui 18 phan ngẫu nghiên hay còn got là nhiều lá phần biển thiên của biến phụ

thuộc Y chịu ảnh hưởng ngoài các biển Xi đưa vào mỏ hình

Đề đám bảo mô hình xây dụng là tốt nhật, phương trình (1) phải đảm bảo thỏa tnân một số giả thuyết sau:

Mã hình không xảy ra đa công tiyển đa cộng tuyển cũng là hiện trợng các biến

độc lập có quan hệ tuyến tính với nhau dẫn đến hiện tượng thôi phông các kết quả (cộng tuyên) vá không tách được ảnh tưởng của từng nhân tô đến biễn phụ thuộc Dấu hiệu nhận biết có đa cộng tuyến có thể sừ đụng là chỉ số VIF (nhân từ phóng đại phương sai), nêu VIF nhỏ hơn 10 có thể kế tuận đa cộng tuyển không ảnh hưởng đến kết luận từ phương trình hi quy bing OLS (air và cộng sự, 2006, HoàngTrọng và Chủ Nguyễn Mộng Ngọc, 2008),

(*Ù Phản tích bởi quụ với biến Phụ thuộc là sự cái Huện về MTKRD

Với biên sự cái thiện được đo lường là biển 1-0 nên hỗi quy logisiic được xem lả

phù hợp trong nghiên cứu nay

Hồi quy Logistic JA mé hinh héi quy đặc biệt khi biên phụ thuộc là một biển nhị phân chỉ nhận bai giá trị 0 và 1, Mô hình hỏi quy này sử dụng đề dự đoán xác suất để Xây ra một sự việc dựa vào thông tìn các biển độc lập trong mô hình,

Xác suất; là khả năng để sự việc Xây ra, ký hiệu là P

Odds là Lý lệ sơ sánh siữa hai xác suận: XÁC suẤt xâV ra sự việc vả không xây ra, Khi chúng ta có biến phụ thuốc chỉ có hai lựa chọn: Ý = 1, Y = 0, và xác suat đề sự

Việc đó xảy ra ký hiệu lả P (Y = 1) = P Các nhà thông kế thường sử đụng một đại lượng qien thuốc lá Odds của sự việc xảy ra, chứ không phải là xác suất để sự việc đó xay ra

Oddy x: iP

Như vậy, theo công thức nay thi Odds fa mét ham sé thes P Odse >= G, va Odds s8 không xác định khi P = 1

Tử công thức trên, ta có: p„Cunh

Nhu vậy, xác suấi P là một ham sé thee Odds

Ta co P 14 xac spat way ra str kién, thi (f ~ Ế) lä xác suất không xây ra sự kiên, xác

suất P được đo lường như sau:

Trang 26

oS ` 4 nm Int oe a ae a & + oe, he AY, + ao : fen Xs be 3

? Kết quả nghiên cứu Ú) Luận án gĩp phân bề sung, làn rõ cơ sở lý luận về MTKD cap tỉnh, vá tác động của cải thiện MTED đến sự phat triển cửa DN trên địa bán tình

(Ủ Luận án gĩp phan cùng cần các luận cứ khoa hoc cho viéc bé sung, hồn thiện

MTKD tai thank phé Hai Phịng nỏi riêng vả MTKD cập tỉnh nĩi chung trong việc

thúc đây sự phát triển của các DN tại các địa phương,

8 Kết cần của luận án Ngồi phần lời mở đâu vá kế luận, nội dưng của luận án được chia làm 4

chương

Chương 1; Tong quan cde cing trink nphién cin yd mét tưởng Khu doanh Chương 2: Cơ sử l hiến và thực tiên về mãi trường Kink deanh cho doank nghiép

trên dia ban tink

Chương 3; Thực tạng mơi tưởng Aùtht doanh cho dottth nghiện trên địa Đảm

tinh phé Hai Phang

Chitong 4: Dink luréng va giải phản hồn thiên mơi trường Xătt doaNk cho dadanh

ughiép trén dia bàn thank phd Hai Phang

bd

Trang 27

CHƯƠNG †

TONG QUAN CAC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU vệ

MỖI TRƯỞNG KINH DOANH 1.1 Tong quan các công trình nghiên cứu về môi trường hình doanh 1.1.1 Những nghiên cứu về các vẫn tổ của môi trưởng kính đoqndk

Ngày nay, các doanh nghiệp (ON) đang phải đối mặt với sự phức tạp trong Môi

tường Kinh doanh (MTKD) (W ashington và cộng sự, 2016) MTKD là sự kết hợp của

Các lực lượng, các yến tố tình huỗng VÀ các tác nhân, có thế được đặc trưng bởi các

tiểu chỉ khác nhau trong đó hoạt động km doanh được thực hiện và là cơ sở để thánh

lập và phát triển hoạt động kinh doanh (Sardak S.E., Movchanenko LV 2018) MTKD

có tính năng động cao, thông tín không chắc chắn và không thể đoán trước các sự kiên

và kết quả hoạt động của họ, đòi hội phải xem xét lại các cách tiếp cận truyền thống để hình thành các chiến lược va quan lý cạnh tranh trong không gian kinh tÉ toán cầu hình

thành và ảnh hướng đến hoại động của các đoanh nghiệp Do đó, việc xác định MTKO

Ìlả mặt vận để phite tap va quan trọng (Sardak S E Movchanenko LY, 2018) MTED

của hau hết các nước đang phát triển thường được đặc trưng bởi sự không chắc chắn

của thị trưởng và nhụ cầu, ty lệ lạm phát cao, cơ sở hạ tàng vậi chất kém như mang

tưới đường bộ ảnh hưởng đến thời gian hoàn thành, các chính sách vá quy định cổng

kém Tương tự, người ta lập luận rằng bản chất và điều kiện của MTKD có thể có ảnh

hưởng lớn đền toàn bộ hoại động kinh doanh của một gánh nhất định (Abinbola &

Agbonla, 201): Weng và cộng sự 2014, Yu & Ramanathan, 2012) Hanina

Muhammad Khalid va cng sự (018) lập luận rằng MTKD nên là điềm khởi đầu của bắt kỳ nghiên cửu nào về tế chức, bởi vì bản chất, điều kiện và hoàn cảnh của bắt kỳ!ễ

chức nảo đêu phụ thuộc vàn môi trưởng của nó MTRKD là tẬt cả những gi liền quan

đến doanh nghiệp và đẻ là tất cả những gỉ vượt ra ngoài ranh giới ngành hoặc giới hạn

của tổ chức, môi trường được đặc trưng bởi sự cạnh tranh khắc liệt cường độ kinh tế, thay đôi công nghệ, trao đổi thông tin, sự không chắc chấn về chính sách của chỉnh phù và các yêu (ễ khác, những you tô có thể đc dọa tương lai của công ty Điều đặc trừng cho môi trường bên ngoài là các tế chức không kiểm soat được nó (Danicl

Nasermento-e-Silva v4 Cộng sự, 2019),

Theo Jauch va Glueck (12858), môi tường kính doanh có các tảng mức khác

nhau: môi trường kinh đoanh nội tại và môi trưởng kinh doanh bên ngoài, Tầng mức môi trường nội tại bao edn mat 3d yếu tả biên trong má đoạnh nghiệp có thể kiểm soát

Trang 28

được như vốn, lao động, thông lia, ý lưỡng, đất đại, thiết bị, và quyết định sân lượng,

Tầng mức môi trường bên ngoài liên tan đến các yeu tổ ngánh (điểu kiện thung cho

tẬt cả các doanh nghiệp hoạt động củng ngành), quốc gia (hệ thong các yêu tổ rộng và bao quát những ngành hoạt động khác nhau của niên kính tệ như ngân hàng, giáo dục, thương mại, công nghiệp, .), khu vực và thể giới (các điện kiện ảnh hưởng đến quốc gta)

Boddewyn va Brewer 0 994) cha ring méi trướng kinh doanh phụ thuộc rất lớn

vào thể chế kinh tẾ của các quốc gía Với đặc thú thể chế khác nhan là điều kiện hình thành nên những đặc trưng mới trướng kinh đoanh khác nhan, Ba cầu thành quan trong của hệ thông thé ché gdm cd thé ché chinh thức (hành văn, như lật lệ), thể chế phi chính thức (bất thành văn, nhự tục lệ và các quy tắc xử thổ, và các cơ chế và biện pháp chế tài, Scott (1995) chỉ ra rằng, đề tốn tại, các doanh nghiệp phải phủ hợp vải các quy fắc và hệ thống niém tin phê biển trong môi trưởng Kink doanh cụ thé, vi du

nhữ, các Tập đoàn đa quốc gia (MNCs) hoạt động tại các nước khác nhau với môi

trường thê chế khác nhau, sẽ phải đối mất với các ấp lực khác nhau cả ở nước sở tại và

nước chủ đầu tứ, điều tây ảnh hướng cơ bản đến chiến lược cạnh tranh (Martinsons,

1993, Porter, 1990) va hoat động quản lý nguồn nhân ive (ARM) (Rosenzweig va

Singh, 1991; Zaheer, 1995) C6 ahiau bằng chứng cho thấy các doanh nghiệp trong các

tiễn kính tẾ khác nhau, sẽ phần ứng khác nhau với cling mot loại thách thức (Knetter, 1989) Xa hdi, kinh té, chinh tri va các yêu tổ cầu thành mệt cơ cầu thể chế trong một

moi trường cụ thê có thể tạo ra lợi thế cho các doanh nghiệp khí tham sia vào các hoạt động cụ thể ở đó Các doanh nghiệp có xu hướng thực hiện hiện quả hơn nêu họ nhận được sự hỗ trợ về thể chế từ nhà nước, (Allan Mudanya, 2013)

Theo Francis J Aguilar (1967) mdi trường kimh doanh bao gầm 4 yếu tổ bên tieoài gọi tắt 14 PEST vei “Pp” la Chinh tri (Politics), “Ro 18 kink té (Economic), “S" là xa hoi (Social) va “T" 14 công nghệ (Technology) Robin Wood (2609) cling cho rằng

môi trường kinh doanh lá một tập hợp các yêu tổ chính trị, kính tế, xã hỗi, công nghệ

và được gọi là phan Uch PEST (Political, Economic, socig-cultural, 1echnolosv) hoặc

STEP (Social, Techaologicat, Political, Economic) Những yếu tổ này nằm ngoài fim

kiểm soát và có anh hướng rất lớn tới hoạt đông của doanh righiép

Mở rộng thêm khải niệm của Robin YVosd (2600), một số tác giả Khác phân chia thành tổ môi trường theo các yêu tả xã hội, công nghệ, kinh tẾ, môi trưởng và

chính trị (STEEP: soctal, Technologicat, Economic, Environmental, Political) hodc VĂN bóa-vã hội, chính tƒ-inật pháp, kinh tế, điều kiện tự nhiền và cong nghé (SPENT:

Trang 29

s0Ciocultural, Political-legal, Economic Natural, Technological} (Campbell va cdc

đồng nghiệp (2002) va Cartwright (2002)

Nghiên cửu GEM (Aimoros &Bosma, 2014) tiên cận MTKD dưới góc độ là kề

qua của hoạt động kính doanh của các doanh nghiệp và đặc điểm của doanh nhân, Theo đó, GEM nghiên cứu tác động của thể chế đến hoạt đẳng kinh doanh của đoạnh nghiệp và mối quan hệ giữa phát triển kính đoanh của doanh nghiệp với sự phát triển kinh tÊ của một vũng, một quốc 8ia Từ đó có thể so sánh trức độ phát triển của quốc Sỉa này với quốc gia khác hoặc (rong khu vực vá trên thể giới,

Theo Porter (20081, môi trường kinh đaanh là điều kiện bên ngoài giúp doanh

nghiệp đạt được mức năng suất và trình đề đối mới, sáng tạo cao nhất, chất lượng của môi trưởng kinh đoanh thường được đánh gia qua bén đặc tính tổng quất bao gốm: ()

các điền kiện về nhân tổ đầu vag, (i) cde dieu kiện cầu, Gữ) các ngành công nghiệp

phụ trợ và lên quan, và (vì chiến lược công ty, cầu trúc và cạnh tranh nội địa Thông

đua các yêu tễ nảy, các quắc gia va cdc địa phương có thế đánh giá được môi trường

kinh doanh ví mồ của họ có lãnh mạnh hay không (Poiter 2008),

Thee Word Bank (2005) thi MTED được định nghĩa lá tập hợp các yếu tế đặc

trưng nhằm tạo ra các cơ hội và các khuyên khích để cho các doanh nghiệp tién hanh Các hoạt động đâu từ, mờ rộng quy mó đoanh nghiệp và tăng trưởng Các thành tổ của MTRD bao gồm: môi trưởng thể chế chính thức, thể chế phi chỉnh thức (mạng lưới duanh nghiệp), mồi trưởng cơ sở hạ tẳng, mỗi trưởng ngành,

Bang 1.1: Các biến đo lường thế chế chính thức

Quyên sở hữu tài sản vỉ phí giao dịch không chính thức |

Số ngay va sé quy hình thủ tục chính thức để giải |

Theo Kanfmana và cộng sự (2005) thị biến đại điện phố biến thường dùng để do ling quyền sở hữu 1ä biến “tham những” hay biến “chí phí giao dich không chính thức” Hai lá, “thể chế về thực thị hợp đẳng" liên quan đến vai trò của hệ thẳng Iậi pháp trong việc giái quyết những tranh chập hợp đẳng Đối với thể chế về thực thì hợp

Park Ss

Trang 30

mạng lưới doanh nghiệp được đo | lường đựa trên ba mức đề bao gốm cầu trúc mang

lưới, các hoạt động mạng lưới vả lợi ích nhận được từ nạng lưới

Bảng L2: Các biển đo Ho lường mạng lưới theo ba cần độ

«Mức độ đa dạng của mạng lưới |

® Mặt độ của trang lưới

Các m động XÂY đựng và duy trie Thời gian dành cho rang lưới

Thông tin và dịch x Vụ nhận được từ | +Šó lượng thông tin được cũng cấp a

các đối tác tạng lưới hay chất lượng «Mức đồ hỗ trợ từ các đổi tác mạng lưới |

veneer mm cc WENA a Se Ee yay waa i eee NN MMA 0 NC EE AY A

_ Nguấn Wit (2004)

Theo Hallberg (2006), co sé ha tầng được định nghĩa bao gốm cơ sở hạ tầng

cửng (hệ thông đường xá, san bay, cảng biển, điện ĐƯỚC) VẢ cơ sở ha ‡ tầng mềm (điện thoại, web, email, tiếp cận tín dung) Ce sé he tang cứng được xem như {a yêu tổ bả sung cho các đầu vào sản xuất khác và khuyên khích Hãng suất của doanh nghiệp bằng việc gia lăng tỷ lệ lợi nhuận của việc đầu tr, Cơ sở ha ting mém (tiên cận tin đụng? có

liễn quan đến khả trầng doanh nghiệp tài trợ cho các dự án đầu tư, Hệ thẳng tài chính

phát triển sẽ tạo ra nhiều cơ hội đầu tư và phân bỏ ngiên lực đến thững đự án tạo ra lại nhuận (Levin, 3005), Đối với môi trường ngành, theo lý thuyết cạnh tranh {Porter,

(988) thi canh tranh 14 déng fue giúp doanh nghiệp áp dìng công nghệ mới và hoại động hiệu quả hơn Thị trưởng cạnh tranh rộng lớn hơn sẽ giúp các doanh nghiệp có

động cơ cắt piám những vêu tổ nội bộ không hiệu quả đề tăng năng suất,

16

Trang 31

Ngoài ra, còn có những nghiên cứu về các yếu tả của MTKD đóng vai trò nhân

tổ thúc đầy hoac kim ché heat động đầu tư của các doanh nghiệp vá ngược lại, Ví dụ nhữ nghiên cứu của Dollar và Củng sự (2005), Lu v4 cộng sự (2006), Galan v4 tông sự

(2007)

Theo David Dollar ya cộng sự (2005), đổi với các ĐN, vai tỏ của Chỉnh phủ

đôi với việc thay đổi khả hằng tiếp cận cơ sở hạ tầng, tiếp cận các thị trướng quốc tế và tải chính là quan trọng hơn các vẫn đề thản (rị vả tham những Nghiên cứu không tìm thây bằng chứng về quần trị vá tham những tạo ra sự khác biệt giữa các địa điểm trong tước Lư và cộng sự (2006) cho rằng các yếu tổ chỉnh trị, hạ tẳng chị phí tiếp cận đất đại, lao động, ưu đấi về thuế, tăng trưởng kinh tế công đều anh hướng hoại động đầu

tư vá kinh doanh của đoạnh nghiệp Trong khi fose Galan và Cộng sự (2067) thì nhân

mạnh thêm yêu tế văn hóa xã hội như tiêu chuẩn sinh hoại, dịch vụ cộng đẳng, thái độ

của cộng đẳng đối với doanh nghiệp, sự lương đồng về văn hóa có ÿ nghĩa quan trọng

khi các doanh nghiệp đa quốc gia đầu từ vào các trước Mỹ La tỉnh,

Một số nghiên cửu tại Việt Nam còn tha hẹp khái niệm môi trường kinh doanh

hơn nữa khí cho rằng môi trường kinh đoanh chủ yêu là các chính sách và quy định má chính phủ áp dụng để điều tiết các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, kế cả những hoạt đông sắp xếp về mặt tả chức tung quank doanh ngiiệp (VCCT, 2008: 34) Porter (2008) efing cho rằng môi tưởng kinh đoanh của một quốc gia là kết qua tich tuỹ của các chính sách nhà nước ở (Ất cả các than 8 bac dia lý khác nhan,

VCCT nghiên cứu về môi trưởng kinh doanh thông qua chi sé PCI Chi sé Nang

lực cạnh tranh cấp tinh PCT {Provincial Competitiveness Index) 14 chi sd danh gid cảm

nhận của các đoanh nghiệp trên cả nước về chất lượng điều hành kinh tế vả môi trường

kinh đoanh tại từng địa phương Từ năm 200 tới nay, bdo cáo chỉ số Năng lực canh

tranh cấp tỉnh được VCCI phổi hợp với USATD tiến hành điều tra, nghiên cửu và công bộ thường niên tới rộng rãi công đồng đoanh nghiệp, nhà đâu tư, cơ quan chink pha, các tô chức quắc tế vá các cơ quan bao chi trong va ngoài nước, Chi số PCT hiện được

coi la công cự đánh giá khách quan, hữu Ích cho các cơ quan hoạch định chính sách và

giới đoanh nhân tại Việt Nam, Nhì éu địa phương trên cả nước hSảY cảng quan tầm hơn tới việc cải thiện năng lực cạnh tranh và sử dụng PCI như phương hướng cái thiện chất lượng điều hành kinh tế cũng như thúc đây các cải cách về mỗi trường kimh doanh một

cách lành mạnh, hiện quả

Theo Vũ Huy Từ (2008), MTKD là sự Vận động tông hợp, hương tác lẫn nhau sữa các yêu tế gây ảnh hướng trực tiếp đến hoại động kinh doanh của ĐN Các yếu tế

wwe

Trang 32

được hình thành theo 4 nhĩm sau đầy: (1) Các loại Hư trưởng: thị trường hàng hĩa dịch vụ, thị trường bắt động sản, thị trường lao động, thị trường khoa học cơng nghệ

thong tin, thị trưởng tiền tệ theo nghĩa rồng (bao gồm thi trường vốn, thị trường chúng khốn, các yêu tả: tỷ giá, lãi suẤC, 3 23 Mãi trường kinh tế chính trị xã hội thể hiên ð trình độ phát triển kính tể, xã hội, các yếu tố thuậc chủ trương đường lải, chính sách của nhà nước, những đặc điểm về truyền thơng, văn hĩa, tâm lý xã hội, (3) Mơi trường sinh thái: yếu tố này đặc biệt quan trong vol cdc DN phat triển nơng nghiền, cơng nghiệp chế biến, (4) Mỗi trường hành chính kinh lễ bao sằm các yếu tế về mồ hình tổ

+

chức, hoat động của bê may va co che quản ly kih tế xã hội của nhá nước

lê Danh Vinh (2069) cho ring mdi trường kimh đoanh được cầu thành tỳ 2

nhĩm nhân tổ: (1) thể chế chính thức và {2} the chế phi chỉnh thức, Địích hướng đến

của quả trình hội nhập quốc tế lá việc giảm thiểu tối đa khả hăng hoại động của thể chế

phìị chính thức và cần sự can thiện, hỗ trợ của Nhà nước trong việc hiện thực hố, hữu

ích hố các điều kiện của thê chế chính thức Quả trình này đĩi hỏi phải cĩ sự mính

bạch cũng nhữ một lộ tình cụ thể trong việc đứa ra các “haat choi” cơng bằng cho tất

cả các hình thức kính doanh, Mặt khác, tác giả cho thấy việc cải cách thể chễ ở Việt

Nam trong giai đoạn 2092- 2006 để thực hiện các yêu cầu của hiệp định thương mại

Việt Nam - Hoa Kỳ thơng qua các pháp lệnh và luật được bạn hành và sửa đềi (ta Các

Narn

x

Những lác giả cĩ nghiên cứu về mới trưởng kính doanh ở Việt Nam, chuyên sâu

về mơi trường kinh doanh: (Nguyễn Định Cung 2008) - về việc thực hiện luật đầu tư va luật doanh nghiệp từ gĩc độ cải cách thể chế, (Tenev và các đẳng nghiện 2003) - về hoại động khơng chính thức và sự bất bình đẳng trong mơi trường kính doanh; (Tuân vá các đồng nghiệp 2004) ~ va đánh giá tác động của chính sách đến hoạt động sản xuất kính đoanh của những doanh nghiệp vừa và nhỏ; Hansen va céc đồng nghiện

2086) về định hượng những hỗ trợ trực liểo của chính phủ (rong quá trỉnh thành lập

doanh nghiệp và tương lác với khu vực nhà nước ảnh hưởng thể nào đến hiệu quả sản

xuất

Ngồi ra, cịn cĩ một số nghiên cứu về MTKD gắn với hội nhập kinh tế quốc tế bởi lẽ đây là xu hướng tất yếu của các nên kinh tế và Việt Nam cũng khơng nằm ngồi xu hướng đĩ, Theo USAID (2020), trong hội nhập quốc tế, MTKD cắn đâm bảo các

Hồn chí sà cho năng lực cạnh tranh của khu vực tư nhân nĩi địa được tâng cường, cân

cĩ những đổi mới sáng tạo nhằn Siúp Việt Nam chuyến đổi sang nên kinh tế trì thức

và trở thành trưng tầm cổng nghệ của khu vực vào năn) 2045 Cũng với đỏ, những cải

Trang 33

thiện về MTKD không chỉ dừng lại ở các tiêu Chỉ cửa sự phái triển nhất thời mà kết hợp với các lợi thê từ hội nhập quốc tế hướng đến phát triển bền vững hơn lrong lương

lại Còn theo Nguyễn Thanh (2013), khi su hưởng phát triển bên vững, sáng tạo đang

nỗi lên với sức hấp dẫn, lôi cuốn và fan tỏa khắp thế giới và Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đang điễn ra: tự duy về hội nhập kinh tế quốc tế cũng cân thay đối Ngây hay chủ động cải thiện MTKD đã trở thành m ộ{ hướng đi mới thiết thực mã quốc gía náo cũng thấy cân thiết để đáp ứng như cầu và mục tiêu trước mắt, cũng như lâu đài, Đích hướng đền cuỗi cùng là xây dựng một nền kinh tế độc lập, tự chủ, có cơ cầu kinh tễ hợp lý, hiện quả và bảo đầm độ an toán can thiết, đỏ lá nên kính tế phát triển bền vững vả có năng lực cạnh tranh cao; cơ cầu xuẬt, nhập khẩu cân đối, đầu tư trực tiếp của nước ngoài trong một số ngành kinh tế, nhật là những ngành kính tế quan trọng chiêm một tỷ lệ không thể chí phổi được nên kinh tế, hạn chế hoặc không cho phép đầu tư nước ngoải vào những ngành nhạy cảm Do đó, trong hội nhập quốc !, nuân

lãm chủ "cuộc chơi" bản thân các quốc gía phải “chủ động" trong quả trình thiết lập

mồi trưởng đầu từ, 21.3 Những bảo cáo thưởng niễn về môi trường kính doanh

Nhóm các nghiên cứu Hày là những bảo cáo thường niên đánh giá các chỉ tiêu

khác nhau về môi trường kinh doanh Hình thức tây chủ yêu được thực hiện bới các tô

chức quốc tê để xếp hạng các quốc gia,

Hang nim, cé ï nhất bản bao cáo chỉnh để các về MTKD các nước qói chưng

và Việt Nam nói riêng Bến bảo cáo nảy bao gốm: Báo cáo Môi trường Kinh doanh

(OB) divoc WB và tap doan tai chink Ipc (h? adm 2004), Bde cio xép hạng mồi trưởng

kinh doanh của Tạp chi Forbes (hr nam +006), Bảo cáa Chỉ sẻ Tự do Kinh tế ŒEF) của to chire Heritage Foundation (a? nam 1995) va Bao cáo Chỉ số Canh tranh Toan chu (CC) của Diễn đàn Kính tế Thế giới QWET) (từ năm 1979), Ngoài ra, côn có một số

cae bao cao cd tinh chat tham khao thém nhu Nién giảm năng lực cạnh tranh thé giới QWorld Competitiveness Yearbook) của Viên Phát triển quản lý quốc tế Thuy S?

UMD} hoặc Xếp hạng mức độ rủi rợ trong mỗi trưởng kinh doanh của tả Chức Tư vẫn

rủi ro kinh tế chỉnh trị ở Hồng Kong (PERO) Busi đầy là những phương pháp đánh

giả và đặc điểm chính của các báo cáo chỉnh trên-

° đáo cáo Mỗi trưởng Kinh doanh của WBARC, dua vao các cuộc điều tra từ

các công ty tư vấn luật, đánh giá mức độ thuận lợi của môi trường kmử: đoanh các

quốc gía thông qua việc rả sơất những quy định pháp luật thúc day hoặc kim hãm các hoại động doanh nghiệp trong tùng lĩnh vực như thành lập doanh nghiệp, tuyển đụng

ig

Trang 34

và sa thải lao động, thực thị hợp động, vay vốn, đóng cửa kinh đoanh, cấp giấy phép, đóng thuế, thương mại quốc tŠ, bảo vệ nhà đầu tư vả đăng ký bất động sản, Như vậy, báo cáo không tỉnh đến các yêu tổ như các chính sách kinh tê Vĩ mô, chả lhrợng cơ sở hạ tầng hay biến động tiền tệ trong Báo cáo môi trường kinh đoanh 2020 của Ngân

hàng Thể siới, đã khảo sát MTKD của 190 nên kính tế trên thế giới, trong dé New Zealand dimg dau vé MTKD thuận lợi tiếp theo là Hàng Kông, Trung Quốc, Sungapore, Viet Nam đứng vị trí thứ 79/190, là nước đừng đầu trong khu vực Đông Nam Á trong việc thực hiện cải thiện MTKTD Việt Nam đã ban hành nghị định quy

định khuôn khổ pháp lý cho việc thành lặp các tả chức tin dụng tư nhân, tầng Cường

việt bào hộ các nhà đầu từ trong các trưởng hợp síao địch có liên quan đến các bên

Tuy nhiên, khả năng bảo vệ các nhà đầu tư của V tét Nam xến hạng thấp nhất trong lũ

lĩnh vực, đứng thử T57 trong số 190 nước Trong Hnh vực thuế, đoanh nghiệp mất tới một phân ba thới gian làm việc trong năm để đí đồng thuế - §72 giữ, sắp 10 lần so với

Singapore Đề là những hạn chế trong MTKD ở V lệt Nam được báo cáo nều rõ

` Bảo cáo xếp hạng môi tưởng đánh doanh của tạp chỉ Porhes lại tổng họp báo

cáo của nhiều tá chức quốc tế khác như chỉ số tự do kính tế TRE (Heritage Foundation),

chi sé canh tranh tean cay OCT (WEF), chỉ số mình bạch (Transparency International),

chỉ số tự do cá nhân (Freedom House), hay Bảo cáo Môi trường Kinh doanh (WR)

Theo đó, xếp hạng của Forbes không những đánh giá những tiêu chỉ gin tong tr bing xếp hạng của WB, mà còn bề sung thêm yếu tổ tham những và tự do cá nhận Điền

đảng lưu ý là độ đi bảng đanh sách cia Forbes ludn thay đối, gây khó khăn cho Việc

đánh giá mức độ cải thiên của MTKD

* Báo cáo chỉ số tự do kinh tệ TRE của tễ chức Hertiage Foundation lại chủ yêu đựa vào những chính sách và môi trường vĩ mô đề đánh gia mire dé can thiện của

chính phù vào các hoạt động doanh nghiệp, và lä một chỉ sế trừng bình của mười yếu

tổ bao quái nhiều chủ điềm khác nhau của nền kinh tế như chỉnh sách thương mại,

chính sách tải khóa, tiền tế, hiển vấn vào Fa, đâu tứ nước ngoái, tải chính và ngân

hàng, giá cả và tiên lương, luật sở him và thí trưởng phi chính thức

` Bảo cáo chỉ sô cạnh tranh toàn câu GÓI của Điện đền kink tả shê gto (WEF)

thì dựa trên những số liệu thẳng kê được công bé rong rai tai mdi quéc gia va cả những số liệu khảo sắt được cung cập bởi các đối tác là các viện nghiên cứu về kinh tế, các tổ chức kinh doanh tại địa phương và các công ty đa quốc gía lớn trên thể giới, Hảo cáo của WEF nhằm cũng cấp một bức tranh tong thế về những yêu tổ đang tác động đên môi trường kinh đoanh của mỗi nên kinh tệ, cũng như khả nang của mỗi

Trang 35

quốc gia đạt được sự bên vững trong tăng trưởng và phat triển, GÓT dựa trên 12 chỉ SỐ

thành phân (thco thang điểm từ 1-7 với { lả kém nhất vá 7 fä tất nhật, được coi lã một

yêu tổ quyết định khả hãng cạnh tranh va có môi quan hệ tương tác với nhau, Cụ thể

12 chì số thành phần được chia thánh 3 nhóm: Nhóm các yếu tế cơ bản (thé chế, kể câu hạ tầng, mới trường kinh tÊ Vĩ mô, y tẾ và giáo dục tiễn học), Nhóm chỉ số nâng

Cao hiệu quả (đảo tạo giáo dục bậc cao, hiệu qua thi trường hàng hóa, hiệu quả thị

trường lao động, sự phát triển của thị trường tài chính, mức độ sẵn sáng về công nghệ, quy mô thị trường}, Nhóm chỉ số đổi mới (sự tỉnh vị trong kính doanh vá đổi mới công nghệ) Từ năm 2018, WEF chính thức áp đụng phương pháp mới và công bó Báo cáo

hang le cạnh tranh toàn cầu 2018 với Việc đánh giá và xếp hạng Chỉ số năng lực cạnh

tanh loàn câu 4.0 (GỚI 4.0), Sử đụng cột mốc năm 2018, khi má WEF chỉnh thức áp dụng phương pháp mới vá công bế Báo cáo hằng lực cạnh tranh toàn cầu 21018 với

việc đánh giá vá xếp hạng chỉ số GỚI 4.0, thì có thể thây Việt Nam đã có được sự cải

thiện đáng kế ở các chỉ số cũng như vị trỉ trên bảng xến hạng, Năm 2018 nẵng lực

cạnh tranh toàn cầu 4,0 cũa Việt Nam đã cải thiện vượi trội, tăng 3.3 điểm đử 58 điểm

lên 61,5 điểm) cao hơn điểm trung bình toàn cầu (66,7 điểm) và tăng 10 bặc (từ vị trí

77 lên vị trị 6?/LI1 nền kinh tế) Tử năm 2020 đến nay, các đánh giá và bảo cáo xếp

hang GCT không được công bề chỉ tiết như các nain trước đầy, do đại dich COVID-19

Hến cạnh những báo cáo thường niên của các tổ chức quốc tế, ở Việt Nam,

trong một nỗ hye tương tự nhằm tỉnh toán chị số tầng lực canh anh cấp tink PCD dé

đánh giá khả năng điều hành kính tế tại các tình thành, trong việc xây đựng và cải

thiện môi trường kinh doanh dưới cái nhìn của doanh nghiệp, Liên đoàn Công nghiện

VÀ Thương mại Việt Nam £V -CÑ hợp (ác nghiên cửu với Đự án Sảng kiên năng lực

cạnh tranh Việt Nam (VNCT: Vietnam Competitiveness Initiative) tiễn hảnh Đảo cáo

chỉ số này hàng năm tử năm 2005 Báo cáo Chỉ số NẴNG lực cạnh tranh cấp thù PCI ~

fa bao cdo do VCCI va USAID, Ban đầu chỉ có 42 tinh, thanh phd tham sia, nhưng từ 2006 đến nay là Ất cả các tỉnh, thành phô trong cả nước Báo cáo phân ảnh Chỉ số đo lưởng và đảnh giá chất lượng điều hành kinh tế, mức độ thuận lợi, thân thiện của môi trường kinh doanh và nỗ lực cải cách hành chính của của chỉnh quyền các tỉnh, thành phô tại Việt Nam, qua đó thúc đầy sự phát triển của khu vực kinh tế tự nhân Bảo cáo

được xây dựng từ dữ liệu điều tra doanh nghiệp thường niên có quy mô lớn nhất, thực

hiện miệt cách công phụ nhất tại Việt Nam hiện nay, Chỉ số PCT chính 14 “tap hop Géng

nói” của công đồng doanh nghiệp đân doanh về môi trưởng kinh doanh tại các tình,

thành phố ở Việt Nam Tuy nhiên chỉ tiêu về thuế hay tham những không được tính đến trong báo cáo này,

Trang 36

+.1.3 Những nghiên cứu thực tiển LÊ mỗi trưởng KiHĂ doanh tại Liệt Ngạn

Nhóm các nghiên cửu này bao gầm các bài bảo, chuyên đề, các đề Lài khoa học,

luận án tiên sĩ về môi trường kinh doanh tai Việt Nam Tiêu biến có các nghiên cứu

SAU:

Stoyan Tenev, Amanda Carlier (2003) trong “Hoat déng khong chink tnte và

MIKD ở Hội Nam" nhân mạnh hoạt động phí chính thức cần phải khắc phục lrong quả trình kinh doanh tại Việt Nam Hoạt động nghiền cửu của nhóm tác là dựa trên các tiểu chí: (L) chỉ phi không chỉnh thức; Ứ) vẫn đề tham những và sự phiền nhiễu

đối với đoanh nghiệp bằng việc lượng hóa các chỉ tiêu định tính về Các rảo cần, cụ

thể Để đạt được giấy phép kinh doanh, quyền sử dụng đắt thông thường DN phải chỉ phí hết bao nhiêu? Đo lường mức độ tham những thông qua giả trị các món quả

nhân địp lễ, tết so với doanh thu (hay lợi nhuận) trong kế hoạch Chỉ tiêu cha DN: De

lường thei gian hoan tht cdc thủ tục số với quy định của Nhà nước HE quả của sự kiểm soát quá mức kém theo những TTHC phức tạp của chính quyền địa phương dan đến mức đồ phi chỉnh thức ở Việt Nam cao, Theo tác giả, hoạt động không chính thức

không giúp giảm gánh nặng chị phí hành chính cho DN ind trai lai DN càng phải đánh

nhiều thời gian và chị phí để đối phó với những quy định, đa đó phải tiến hành cải

cách TTHC trong thời gian tới,

Hakkala va Kokko 2007) nhận thấy mặc dù những cài cách kính tế trong thời

gian qua ở Việt Nam đã dẫn tạo được môi trường kinh đoanh tông băng hơn, thằng

quy định và chính sách đang dân trở nên thân thiện và thuận lợi hơn cho kha Vực thể

nhân, nhưng những cần trở lớn nhất đổi với các đoanh nghiệp từ nhân ŒONTN) vẫn nằm ở những ưu đãi đổi khu vực doanh nghiệp nhà nước GINNN) trong khả nẵng tiêp

cận thị trường, vấn, đất đại tạo hiện ứng fan at các DNTN Qua dé, nhém tic gia cho

ring, vide tao lip được MTKD bình đăng giữa các DNTN và DNNN lạ vô Cùng quan

trọng, Riy nhiên ngay cả khí những biện phấp mạnh và triệt để được thực hiện thì các

đoanh nghiệp khu vực tư nhân, chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng khó có

thể cạnh tranh được trong những ngành thâm dung von va ky nầng công phẻ, vẫn sẵn đo các DNNN, doanh nghiệp có vến nước ngoài chiêm ưu thể, Vì thể chính phử cứng cân có những biện pháp khác để Hâng cao được năng lực cạnh tranh của các DNTN,

Tenev và các đồng nghiệp (2003) cho rang sự cạnh tranh không công bằng được coi l điều kiện khắc nghiệt nhất mà các DNTN phải trái qua Có đến 42% đoanh nghiệp ở

khu vực này phần nản thhững tu đấi dánh cho các DNNN là những cân trở chỉnh cho

quá trình sản xuất kih doanh,

Trang 37

Rand và Tam (2007) đánh giá cao điều kiện thị trường lao động lính hoạt, và

toi là một trong những điểm taạnh của tmôi tưởng kinh doanh tại Viel Nam Mat

trong những tiêu chỉ đề đánh giả là những quy định liên quan đến việc tuyển đựng và

38 thải nhân công, Theo các tác Sia, những quy định này được cơi là đơn giản, không

phức tạp, bởi tỷ lệ lao động Lạm thời trên lao động đài hạn thân (trung bình 72%) án

chỉ rằng những chỉ phi thuế mướn và sa thái lao động không quá lớn, nên không

khuyến khích các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động ngắn bạn Trang khí đỏ, theo

đánh giá của Báo cáo MTKT của WR, chỉ liêu tuyên dụng và sa thải lao động của Việt Nam đúng ở vị trí rất khiêm tốn so với các nước, cũng như so với các chỉ tiêu khác của

Việt Nam Tuy nhiên, vận đề lao động nói trội nhất trong các nghiên cứu chủ yêu liên

quan đền khả trăng tiếp cận lao động có kỹ năng và trình độ Day có lẽ lá bạn chế lớn nhật của lao động Việt Nam, Báo cáo của VNCI (2006) cho thấy lao động và nguồn thân lực chất lượng cao hai năm liền lá tmột trong ba khó khăn lớn nhẬt gaá các doanh

nghiệp phải đối mật Theo bảo cáo chị sẻ cạnh tranh toàn cầu GCI 2008-2009 trong

cuộc khảo sát ý kiện các chuyên gia, thiểu lao động có trình độ là một trong ba yến

kém nhất của Việt 'Nam, và ảnh hưởng đến quả trình phát triển của doanh nghiệp Theo

Phan Đức Hiểu (2018) hạn chế nỗi bật nhật trong việc cải thiện mối trường đầu tự kinh doanh ở Việt Nam biện nay chinh {4 vin loay hoay với bài toán cải cách điều kiện kinh đoanh Muôn cất giảm giấy tờ phải là cap bd, cai cách thủ tục hành chính thi tử cập dia

Phương, Sự không tương thích BiỮa các bộ ngành là mẫu chốt dẫn đến việc cải thiện

tồi tường đầu tư kinh đoanh chưa được hiệu qua Nguyễn Định Huệ (2018) cải thiện

MTKT thông qua cất giảm thủ tục đăng kỷ kinh đoanh, giấy phép con trên tình thần tự

nguyện, chủ động trong mỗi bộ, ngành hry nhiên tink R† giác chữa cao l4 một trong

những nguyễn nhân 8ầy cần trờ các doanh nghiệp đặc biệt là doanh nghiệp xuất nhập

khẩu Bên cạnh đó, trong cải cách hành chính thị vẫn để một cửa còn mang tính hình thức, rật it co’ quan hành chính chịu giảm giấy lờ và công đoạn xử lý hỗ sơ,

Tran Tho Dat (2018) cho rằng các mô hinh tăng trưởng lần có điền và tăng trưởng nội sinh được cho lả thắt bại trong việc giất thích sự khác biệt về tăng trưởng kinh tệ giữa các quốc gia dựa trên tích lây vốn hay tiến bộ công nghệ, và kinh tế học thê chế ra đời rải nhát tiền nhằm giải thích nguồn gốc của tăng trường băng cách đưa vào yên tổ thể chế để xem xét ảnh hưởng của chúng đến tăng trưởng kinh tế và chất tượng cửa môi trường kính doanh, Theo tác BIÀ, thê chế kinh tế chậm đổi mới được Xác định lá một trong sd cae nguyễn nhân hàng đầu dẫn đến tốc độ lãng trưởng của

Việt Nam có xu hướng giảm so với các giai đoạn trước đầy và chúng t4 đang thiểu

những động lực quan trọng và đủ mạnh để đựa nên kinh lễ có thê vượt qua được vùng

Trang 38

trũng tăng trưởng một cách bền vững Việc nhận điện được các rào cân về thế chế kinh

tế đối với sự phát triển mỗi trưởng kinh doanh của Việt Nam, từ đó để xuất các định hưởng và các giải pháp để nhanh chóng khắc phục những rảo cân đó, tạo điều kiện cho nên kình lễ phái triển nhanh, bên vững trong giai đoạn sắn tới là đôi hồi cân thiết hiện aay

Nhận diện kết quả, vấn đề và adn Nghị củi cách mi trưởng linh doanh - do

Viện nghiên cửu quản lý kinh tế Trung trong (hực hiện Irang khuôn khổ Chương trình

Australia hỗ trợ cải cách kinh tê Việt Nam, Nghiên cửu nảy nhằm mục liêu: () Banh giá thực trang mỗi trưởng kính đoanh và nẵng lực cạnh tranh Việt Nam +020; trong đó

nhịn cả tử góc độ bên ngoài (đánh giá, xếp hạng của các tổ chức quốc !Ế) và tứ bên trong (dựa trên đánh giá thực tiễn và từ cảm nhận, góc nhìn doanh nghiệp): GÙ Mhận

điện các vẫn dé bat cập trong các quy định pháp luật và trong thực thí liên quan tới

hoạt động đầu tư, kinh doanh của doanh nghiệp, Gi) Đảnh giá tác đồng của dịch

Covid-19 tới hoạt động sản xuật, kinh doanh của đoanh nghiệp; phân tích các phản

Ứng chính sách của Chính phủ (các gói hỗ tợi và đánh gia hiệu quả thực thí, @v)

Nghiên cửa kính nghiệm về phản ứng chính sách của một số nước trên thế giới nhằm

hỗ trợ daanh fighiệp vả ngưới dân trang bối cảnh dịch Covid-19, rút ra bài học gối Ý

cho Việt Nam; vá (v} Để xuất một số giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh dam bao quyén ty do kính đoanh và an toán kính doanh cho doanh nghiệp; đồng thời để xuất một sổ giải pháp chính sách hã trợ doanh nghiệp phục hải và phát triển thích ng với bói cảnh Covid-19,

lỗi tường kimh doanh đổi với các doanh nghiệp nhỏ và vừa Tì ét Nan - là nghiên cửu của VCCI vA USAID năm 2016 nhầm phân tích chỉ Hẳ hơn kết qua aghién cứu được phân tích trong Bảo cdo Chi sd nding luc canh tranh edn tink PCT 2075 do

VCCI và USAID công bề ngày 31/2/2016 Tổng hợp dữ liệu từ kết quả điều tra 8,33%

doanh nghiện đân đoanh trong dự án PC? năm 2615 và một số năm trước đó, báo cáo

cung cấp thông tin cụ thể về hiện trạng hoạt động của các DNNVV thuộc khu vực

doanh nghiệp đân doanh trong nước, nhằm phục vụ quá trình xây đựng dự thão Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, tứ đó góp phân thúc đẩy sự phát triển nên kinh tế Việt Nam trong thời gian tới,

Nghiên cứu đặc điểm MŒTKD ẻ Viet Name - Ket qua didu tra doanh nghiệp nhỏ

và vừa năm 2011 của Viện hghiên cửu quân lý kính tế Trung wong (CTEM) - B6 Ké

hoạch và Đầu tự CMPD, Viện khoa học lao động và xã hồi ULSS.A} ‹ Bộ Lao động

Thương bình và xã hội (MOLTSA), Khoa Kính tế QOOE) - Trưởng Đại học tổng hợp

Trang 39

Copenhasen vá Viện Nghiên cửu kinh tế phát triên thê giới, trưởng Đại học Liên hợp

quốc (NU - WIDER) cing voi Dai sr quản Ban Mach tai Viet Nam Bao cao nay da

phân tích những tác động của bĩi cảnh trong nước, thể giới và các chính sách của Nhà

nước trong tiễn cận đắt đai, tải chính, lao động, bào về mơi trường, đối thủ cạnh tranh frong vùng đến hoạt động của các DNMVV ở Việt Nam, Thơng điệp chỉnh của

nghiên cứu náy là cân phải kết nổi các DNNVV và các hoạt động của chính phủ trong kinh đoanh và các nỗ lực chỉnh sách dẫn đến lăng trưởng kinh tá,

Bao cho téng quan uniting Nehién ctta vé MTED lại Piệt Aùmm ¬ Nghiên cửu của Trung tâm nghiên cửu kinh tế và chỉnh sách - CEPR, Trường Đại học Kinh tế, Đại học

Quốc gia Hà Nội, tháng 10/2 002, Nghiên cứu của TS Nguyễn Đức Thanh, TS Té

Trung Thanh, Pham Thi Hương, Hồng Thị Chính Thon, Pham Thi Thủy với Báo cáo

tơng quan những nghiên cứu về MTED Viet Nam tháng 10/2009, Ở mức tổng thể, nhĩm tác giá khảo sát những Đảo cáo hoặc nghiên cứu xếp hạng mơi trưởng kính doanh tốn cầu, trong đĩ cĩ Việt Nam, Ở cập độ quốc sía, nhĩm tác giả khảo sát hệ thẳng luật và các văn bản đưới luật hiện hành ở Việt Nam cĩ tác đệng đến mơi trường kinh doanh, đồng thơi hệ thống hố các nghiền cứu hoặc kết quả điều tra trong nh

Vực này Ba khia cạnh quan trọng được tổng hợp là (1) các thủ tục hành chính và tuân

lý, GÙ mức độ tham những va chỉ phi phí chính thức, (ii) khả năng tiễn cận các nguồn

lực của thị trường, Báo cáo này cũng tổng hợp và hệ thẳng hố các khu yến nghi chính

sách đã được riêu lên trong các nghiên cứu hiện hành,

`

Hảo cáo “Chương trình cái cách mơi inrong Kink doanh Vise Nam nhì từ doank aghiéy" (dank gi tính hình thực hiện Nghị quyết 02 năm 2020 và Nghị quyết

33 nim 2016 của Chính phủ) được Phịng Thương mại và Cơng nghiệp VIệt Nam

(VCCI) xay dune trong khudn khd Dy an Tăng cưởng lơng sĩi che dace agitép

trong việc giảm sải và thực hiện tái cơ cầu kình tổ Ghuộc Chương trình Australia hỗ trợ cải cách kinh tế Việt Nam - Aus4Reform, da BG Ngoai giao va Thương mại

Australia - DFAT tai tro) Bao edo phan ảnh, phân tích các hoạt động của cơ quan nhà

nước nhằm thực thí Nghị quyết 62 và Nghị quyết 35 và tác động của chúng lên hoạt động sản xuất kính doanh của doanh nghiệp, cũng như mơi trường đầu tư kinh doanh

tại Việt Nam Nhìn chung, các biện phản cải thiện mơi trường kinh doanh và hỗ trợ doanh nghiệp vẫn được tiếp tục thực hiện, bất chấp bối cảnh dịch bệnh Covid- 19 và

giai đoạn này trùng với thời điểm chuyển giao nhiệm kỳ nh tực thành lẦP doanh nghiện và tiép căn điện năng vẫn được đánh gia cao nhật (lần lượt lá 73,55% và 655%

doanh nghiệp đánh giá cĩ sự chuyển biến tết hode rat (60, va xép cuối củng là lĩnh vực

pha sin (44.4% doanh nghiệp đảnh giá tốt hoặc rất tán, Tuy nhiên, tắc độ cải thiện

Trang 40

đường như chậm lại so với các năm tước, và xu hưởng thay đổi của các lĩnh vực

tương đối trái ngược: các lĩnh vực có điểm sẻ thap (pha san, bao vé nha đầu tư và Xuất nhập khâu) tăng điểm, trong khí các lĩnh vực có điểm cao (thành lập doanh nghiện, liệp cận điện năng) lại giảm điểm Đáng chú ý, cũng liên quan đến tài chính doanh

aghiép, trong khi tiến cận tín dụng năm 2020 được cảm nhận khó khăn hon so véi nd

2015, thị thú tục thuế lại trở nên dễ đáng hơn nhiều, Xét theo địa phương, các chỉ số

van thể hiện tích cực hon so với năm 2019, nhưng tắc độ cải thiện đã chậm lại

Thue tién tt trong đăng cường fih múnh bạch của môi trường kinh doanh cần Unk Liệt Nam - Cộng trình nghiên cứu của Quỹ Châu Á, Phòng Thương mại và công

nghiệp Việt Nam (VCCH thực hiện năm 2011 Nội thung của nghiên cửa đề cập đến sự

mình bạch đối với MTKD, tìm hiển những kính nghiệm tốt trong quả trình nâng cao

tính mình bạch của các địa phương ở Việt Nam nhằm trục đích chia sé kinh nghiệm khác nhau của các địa phương trong lĩnh vực tây Sự mình bạch trong

nghién ctru nay duoc mé rộng, ngoài việc DN để dang tiếp cần được thông tín chính

sách, pháp luật côn là việc được tham aia va qua trinh ban hành quy định, chính sách

cập tỉnh, chính quyễn tỉnh thực sự lắng nghe những phản ảnh từ cộng đồng kinh đoanh Công trinh nghiền cứu lựa chọn 10 tỉnh/thành phố để tiến hành khảo sát, chủ yếu thuộc ba khu vực: miễn núi phia Bắc, Duyên hái miền Trung và Đông bằng sống Cứu Long Bảo cáo được thiết KỆ theo đạng tổng kết thực tiến được chia làm 3 nội

chủ động cùng cấp thông tin cho DN và nhà đầu fu, ting cưông đối thoại chỉnh

quyền - DN và nẵng cao vai trò của hiệp hội DN

Hoại động không chính thúc vô môi trưởng kinh doanh ở Piệt Nang Công trình nghiền cứu của các tác giá Stoyan Tenev, Amanda Car] ier, Omar Chandry va Nguyễn

Quỳnh Trang, NXB Thông Tấn, năm 2003, Với phương pháp tiếp cận thực tiến tế

bằng cách điều tra các khia cạnh chủ đạo trong môi trường kinh té Việt Nam thông qua

việc thăm đò ý kiến thực tẾ các DN từ nhân vá các DÌNNN, phòng vẫn các quan chức

chính phù, đại điện của các tả chức có liệt quan vá các ngăn hàng thương mại, Nghiên

cứu bản về hoại động không chính thức với các hình thái và tác động từ đó phân tích

t4 Py

Ngày đăng: 19/09/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w