1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành thành phố hà nội

212 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội
Tác giả Lâm Thị Phương
Người hướng dẫn PGS.TS. Hoàng Thị Bích Loan, TS. Đình Văn Trung
Trường học Học Viện Chính Trị Quốc Gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh tế chính trị
Thể loại Luận án Tiến sĩ
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 4,25 MB

Cấu trúc

  • 20) đề phân tích dữ liệu và xuất dữ liệu đưới dạng bảng, biểu đồ để làm sáng (14)
  • 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án (15)
  • TONG QUAN TINH HINH NGHIEN CUU LIEN QUAN (16)
  • DEN DE TAI LUAN AN (16)
    • 1.1. CÁC CỘNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀN ĐỀ TÀI LUẬN (16)
      • 1.1.1. Nhóm các công trình nghiên cứu về lợi ích, lợi ích kinh tế, lợi (16)
    • 2. Phát triển NNST ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội giai (46)
  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỀN VÉ LỢI ÍCH CỦA NÔNG ĐÂN (48)
  • TRONG PHÁT TRIẾN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI (48)
    • 2.1.1.2. Đặc điểm của nông nghiệp sinh thái (51)
    • 1.2. HÌNH THỨC BIỂU HIỆN, TIỂU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC YÊU TO ANH HUONG DEN LOT ICH CUA NONG DAN TRONG PHAT TRIEN NONG (64)
      • 2.2.1. Hình thức biểu hiện và tiêu chi đánh giá lợi ích của nông dan (64)
        • 4.2.4.3. Nong din duge thu huéng cdc chính sách hỗ trợ của Nhà nước và chính quyền địa phương (68)
        • 2.2.2.2. Nhận thức và hành động của các chủ thể tham gia (74)
        • 2.3.2.5. Yêu tổ hội nhập kinh tế quốc tễ (76)
        • 2.2.2.6. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội (77)
    • 2.3. KINH NGHIEM CUA MOT SO BIA PHUONG TRONG NƯỚC VE BAO DAM LOT ICH CUA NONG DAN TRONG PHAT TRIEN NONG NGHIEP (79)
      • 3.3.1.2. Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh (82)
  • THỰC TRẠNG LỢI ÍCH CỦA NÔNG DÂN TRONG PHÁT TRIEN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH, (90)
  • THÀNH PHÒ HÀ NỘI (90)
    • 3.1.1.1. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và kinh tẾ - xã hội đến (90)
    • 3.1.2. Tinh hình phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phổ Hà Nội (97)
      • 3.1.2.1. Mô hình nông nghiệp hữu cơ, chuyên đổi hữu cơ, thực (97)
      • 3.1.2.4. Mô hình trắng trọt kết hợp chăn nuôi (lúa - cá) (106)
    • 3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG TỪ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC BIEU HIEN LOI ICH CUA NONG DAN TRONG PHAT TRIEN NONG NGHIEP SINH (127)
      • 3.3.1.1. Kết quả đạt được Các thông tin. số liệu thu thập được từ nguồn tài liệu thứ cấp và kết quả (127)
      • 3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân Kết quả tổng hợp của tác giá từ điều tra xã hội học cho thấy, còn tình (131)
        • 3.3.3.2. Nguyên nhân của hạn chế (133)
    • 4.1. QUAN DIEM CO BAN NHAM BAO DAM LOLICH CUA NONG DAN PRONG PHAT TRIEN NONG NGHIỆP SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN NGO. Al (136)
      • 4.1.2. Báo đảm lợi ích của nông dân phải gắn liền với trách nhiệm (142)
    • 4.2. GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHÂM BẢO ĐÂM LỢI ÍCH CỦA NÔNG DÂN TRƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN NGOẠI (145)
      • 4.2.1. Nhóm giải pháp đây mạnh thông tin, tuyên truyền lợi ích (145)
      • 4.2.2. Nhóm giải pháp hoan thiện thể chế, chính sách kinh tế liên (146)
        • 4.2.3.1. Tạo lập, phát triển các mô hình liên kết chặt chẽ, đảm bảo (157)
    • 3. Luận án phân tích thực trạng các hình thức biểu hiến lợi ích của nông (164)
  • ĐANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỘ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN AN (166)
    • 3. Lâm Thị Phượng (2023), Kết quá thực hiên chính sách khuyến khích, hỗ (166)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THÁM KHẢO (167)
    • hiện 10 hiện 10 năm sản xuất lúa hữm cơ của Hợp tác xã nông nghiệp hữu (171)
      • 45. Phạm Thị Huyền. Ngô Thể Nam (2020), “Đánh giá thực trạng sản xuất (172)
      • 76. Phạm Quốc Quân (2016), “Lợi ích của nông dân khi tham gia chuỗi giá (176)
      • 77. Quốc hội (2014), Luật Bảo hiếm xố hội số 58/2014/QH13 ngày (176)
      • 79. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dan thành phố Hà (176)
      • 82. Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dan thành phố Hà (176)
    • ngày 25-10-2022 ngày 25-10-2022 ban hành kế hoạch củng cổ, kiện toàn hợp tác xã (180)
  • PHU LUC (184)
  • PHIẾU TRƯNG CÂU Ý KIÊN NÔNG DÂN (184)
    • A. THONG TIN CA NHAN 1. Trình độ: Phỗ thông Trung cấp trở lên (184)
      • 3. Khoảng thời gian Ông/Hà đã chọn mô hình nông nghiệp sinh thải (185)
      • 4. Mike độ tham gia vào các hình thức sản xuẤt nông nghiệp sinh thải (186)
      • 3. Ong/Ba cho biét, mite dé lei tch tha duge vé tha nhdp tr cde heat động và kết quả phái triển nông Hghiện sinh thải so véi nông nghiệp truyền (187)
    • Từ 1 Từ 1 đến 3 triệu đồng Từ 10 đến 50 triệu đồng (187)
    • Từ 1 Từ 1 đến 3 triệu đồng Từ 10 đến 50 triệu đồng Tir 3 đến 5 triệu đồng ` TÍ Trên 50 triệu đồng (187)
      • 7. Ông/Bà cho biết chính sách hỗ trợ ki thuật, ứng dụng công nghệ trong sẵn xuất nông nghiệp sinh thái mang lại lợi ích cho mình như thể (187)
      • 8. Ông/Bà cho biết chính sách Hỗ trợ thương hiệu và thị trưởng tiêu (188)
      • 9. Theo Ong/Ba, nông nghiệp sinh thái mang lai lợi ích nh thể nào (188)
      • D. DE XUAT GIAI PHAP NHAM BẢO DAM LOLICH CUA NONG DAN TRONG PHAT TRIEN NONG NGHIEP SINH THAI (188)
        • 1. Theo Ông/Bà, Nhà mước và chính quyên thành phô cần làm ơi để bảo đầm lợi ích đây đủ hơn của nông dân trong phat triển nông nghiệp (188)
  • PHU LUC 2 TONG HOP KET QUA DIEU TRA XA HOT HOC (190)
    • A. THONG TIN CA NHAN Al | Trinh d6 (190)
    • C. NOT DUNG VE LOLICH CUA NONG DAN TRONG PHAT TRIEN (193)
  • NONG NGHIEP SINH THAI (193)
  • TROƠNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI D. BE XUAT GIAI PHAP NHAM BAO DAM LOTICH CUA NONG DAN (196)
  • PHỤ LỤC 3 DINH HUONG VUNG SAN XUAT TRONG TROT HUU CO (200)
  • THANH PHO HA NOI DEN NAM 2025 VA NAM 2030 (200)

Nội dung

Kinh nghiệm của một số địa phương ong nước về báo đâm lợi ích của nông đân rong phát triển nông nghiep sinh thải và bài học rút ra cho các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội Chương 3:

đề phân tích dữ liệu và xuất dữ liệu đưới dạng bảng, biểu đồ để làm sáng

tổ các nội đụng nghiên cứu của luận án

- Phương pháp thông kế - so sảnh: Phương pháp này được sử đụng ở chương 3 và chương 4 của luận án Đây là phương pháp được sứ dụng phố biến trong nghiên cứu kinh té hiện đại Luận án sử dụng phương pháp thống kê để thu thập các số liệu liên quan đến số lượng, chất lượng các mô hình NNST: so sánh lợi ích (thu nhập môi trường làm việc và môi trường sống) của nông đân trong sản xuất NNST với nông nghiệp truyền thông ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội; so sánh lợi ích (thu nhập) nông dân nhận được giữa các huyện với nhau Dựa trên kết quả thông kê và so sảnh, tác giả đánh giá thực trạng các bình thức biểu hiện lợi ích của nông dân trong phái triển NNST ở các huyện ngoại thành, thành phô Hà Nội (kết quả đạt được và nguyên nhân, hạn chế và nguyên nhân) Š Những đóng góp mới của luận án Thứ nhất, luận ân đưa ra khải niệm và làm rõ nội hàm lợi ích của nông dan trong phat triển NNST

Thứ hai, đánh giá thực trạng lợi ích của nông dan trong phải triển NNST ở các huyện ngoại thành, thành phô Hà Nội giai đoạn 2017-2022: làm rõ những hạn chế và nguyên nhân để có cơ sở để xuất giải pháp phù hợp,

Thứ ba, đề xuất quan điểm, các giải pháp chủ yếu nhằm bảo đảm lợi ịch của nông dân trong phát triển NNST ở các huyện ngoại thành, thành phô

Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án

Thứ nhái, làn sắng rõ hơn những vấn đề lý luận về lợi ích của nông dan trong phat trién NNST

Thứ bai, kết quà nghiền cứu của luận án có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho các Bạn Bộ, ngành, các tác giá quan tâm đến để tải; và là tài liệu tham kháo cho các cơ sở đào tạo trong nghiên cửu khoa học, giảng dạy môn

Kinh tế chính trị Mác - Lênin về nội dung chuyên đề lợi ích, lợi ích kính tế,

NNST và các môn khoa học khác có liên quan

7, Kết cầu của luận án Ngoài phan mở đầu, kết luận, danh mục các công trình khoa học đã công bố kết quá nghiên cứu của luận án, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận án được kết cầu thành 4 chương, 10 tiết,

DEN DE TAI LUAN AN

CÁC CỘNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀN ĐỀ TÀI LUẬN

ẤN Ở NƯỚC NGOÀI VÀ VIỆT NAM

1.1.1 Nhóm các công trình nghiên cứu về lợi ích, lợi ích kinh tế, lợi ích của nông dân

Glen Weishbrod, David Simmonds, “Defining economic impact and benefit metries from multiple perspectives lessons to be learned from both sides of the Atlantic” (Xác định tác động kinh tê và tham số lợi Ích từ nhiều cách nhìn: bài học kinh nghiệm từ hai hở Đại Tây Dương) [129] Glen Weisbrod và David Simmonds cho răng, lợi ích kinh tế bao gồm cả những lợi Ích biểu hiện bằng tiên và cả những lợi ích không được biểu hiện bằng tiên

Có thê thay, cach hiéu nay rong hon so với các khái niệm về lợi ích kinh tế trước đồ Theo nhóm tác giả, hiểu lợi ích kinh tế theo phương diện là một khoản tiên thu được, tức là xem xét những tác động kinh tế đổi với một khu vực nhất định: hiểu lợi ích kinh tế theo phương diện là những lợi ich không được biểu hiện bằng tiễn, tức là bao gồm cả những phúc lợi đạt được sẽ có thê đánh giá cho toàn bộ nền kinh tế,

V.}.Ca.man-kin, “Các lợi ích kinh tế dưới chủ nghĩa xã hội" H24]

Tac gia da trình bày những quan điểm về lợi ích kinh tế tột cách khoa học thông qua việc đưa ra khái niệm lợi ích kinh tế, Theo đó, lợi ích kinh tế của một chủ thê nhất định là sự tác động lẫn nhau giữa các nhu cầu kinh tế của chủ thể đó Điều đó đồng nghĩa với việc, cẩn phải xác định được những nhu cầu kinh tế cụ thể khi nghiên cửu lợi ích kinh tế Theo tác giả, nhu cầu kinh tế là một dạng của nhu cầu vật chất, đáp Ứng sự tồn tại và phải triển

Của con người Mặc dù nhụ câu về vật chất thường được dong nhất với nhụ

10 cầu kinh tế nhưng chúng không phải là hai khái niệm giống nhau Nhu câu kinh tế là khía cạnh kinh tế của nhu câu, không phái là nhu cầu hiện vật, do vậy, nhu cầu kinh tế là khái niệm ban đầu để định nghĩa lợi ích kính tế rong công trình này, tác giả còn đi sâu phân tích các loại lợi ích kinh tế và quá trình tái sản xuất lực lượng sản xuất, làm rõ tỉnh khách quan của các loại lợi ích kinh tế

Hoàng Văn Luận, “Lợi ích động lực của sự phát triển xã hội bên vững "

L3] Tác giả làm rõ vẫn đề lợi ích trên cơ sở nghiên cứu, khảo sát nhụ câu và các hoạt động của cơn người để thỏa mãn nhụ câu Theo tác giả, lợi ích là một khai niệm mang tính lịch sử - xã hội xuất hiện trong mối quan hệ giữa các chú thể có nhu cầu giống nhau và có chung đổi tượng thỏa mãn nhu cầu Lợi ích chi phan giả trị của nhu cầu được thôa mãn thông qua trao đổi hoạt động với các chú thể nhu cầu khác trong những điêu kiện lịch sử nhất định Hai hoạt động (tạo ra của cải vật chất cụ thể và trao đối của cải vật chất) là hai hoạt đông giúp nhu cầu của con người được đáp ứng đầy đã nhất Tác giả khăng dịnh, lợi ích chiếm vị trí quan trọng trong hoạt động của con người và quả trình phát triển xã hội Các lợi ích có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau, tạo ra mâu thuẫn lợi ích, do đó, lợi ích đóng vai trò là động lực đổi với sự phái triển xã hội bền ving Dé lợi ích trở thành động lực phát triển xã hội, can định hướng đúng các quan hệ lợi ích và giải quyết đúng quy luật các mâu thuần lợi ích Công trình cùng đã xác định một số nguyên tắc, biện pháp và công cụ điều chỉnh các quan hệ lợi ích

Nguyễn Danh Sơn, “Lợi ích của nông dân trong đổi mới và phát triển đất nước " |0] Theo tác giá, trong thời gian qua, lợi ích của nông dân đường như không được chủ ý đây đủ, Nông dân là chủ thể phát triển và được hưởng các lợi ích từ thành quả của sự phát triển, Tuy nhiên, có những thời điểm và tại những địa bàn, lợi ích của chủ thể nay bi xem nhẹ và không tương xứng với công sức đóng góp, Bài viết đã phân tích các chủ trương, quan điểm và i] chỉnh sách của Đảng, Nhà nước ta liên quan đến lợi ích của néng dan Bén cạnh các tác động tích cực góp phần bảo đảm lợi ích của nông dân, các chủ trương và chính sách còn bộc lộ những hạn chế, bất cập, chưa thực sự phủ hợp với điển kiện thực tiễn Thực tế này làm giảm, thậm chí làm triệt tiêu động lực đối với nông dân Tử cách nhìn nhận và đánh gia dé, tác giả đã phân tích những vấn dé dat ra và đề cập hướng thay đôi, điều chính chỉnh sách liên quan nhằm gia tăng hiệu quá bảo đảm lợi ích cho ndéng dan

Dang Quang Định, “Quan hệ lợi ích kinh rẻ giữa công nhân, nông dân và trí thức ở Piệt Nam hiện nay” 27) Tác giả đưa ra nhận định, giai cấp nông đân là giai cấp chiếm số lượng lớn nhất là những người lao động hồng nghiệp và có đóng góp quan trọng vào quá trình công n ghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn Công trình đã làm sảng tô các loại lợi ích chủ vếu mà nông dân thu được, đó là: thu nhập từ sản xuất, kinh doanh nông, lâm, thủy sản (nguồn thu nhập chủ yếu): mua, bán, cho thuê, chuyến nhượng quyền sử đụng đất: thu nhập từ sản xuất kinh đoanh công nghiệp, xây dựng: thu nhập từ hoạt động dịch vụ: thu nhập tử các nguồn khác Bên cạnh đó, một bộ phận nông đân còn nhận được một số lợi ích kinh tế khác qua hình thức phân phối lại cúa Nhà nước đưới dạng phúc lợi xã hội (chính sách xóa đói giảm nghẻo chính sách an sinh xã hội Ÿ}- Trên cơ sở lâm rõ lợi ích của nông dân, tác gi đề cập đến các hình thức thé hiện sự thông nhất và thiếu thông nhất trong lợi ích kinh tế giữa công nhân, nông đân và trí thức

Trần Thị Lan, “Quan hệ lợi ích kinh tệ m ong thu hội đất của none dan để xây dựng các khu công nghiệp và khu đô thị mới của Hà Nột [Š1] Tác giả cho răng, lợi ích kinh tế là một phạm trủ kính tế khách quan, được quy định bởi các quan hệ kính tế nhất định, phản ánh phần giá trị để thỏa mãn nhụ cầu của chủ thể Nó được biểu hiện dưới đạng các khoản thu nhập, quyền sử dựng các nguôn lực, yếu tố vật chất cần thiết để duy trí hoạt động và tái tạo thu nhập Tác giả cũng đi sâu làm rõ các vấn để lý luận về lợi ích kinh tế, l2 phân tích đánh giá thực trạng giải quyết các mỗi quan hệ lợi ích kinh tế nay sinh giữa các chủ thé trong thu hỏi đất của nông dân và để xuất các giải pháp để giải quyết mối quan hệ này

Nguyễn Linh Khiếu, “Loi ich kinh tỄ của nông dân trong Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn” [48] Theo tác gia, qua trình công nghiệp hỏa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn là mội quả trình biển đổi sâu sắc, toàn điện, ảnh hưởng mạnh mẽ đến toàn bộ đời sông xã hội nông thôn, Quá trình biến đổi đó đã tác đông đến nông dân - chủ nhân kimh tế nông thôn theo hai chiều (tích cực vả tiểu Cực) Tác động tích cực thê hiện & chỗ, nó là con đường nhanh nhất để nồng đân tiếp can các nguồn lực phát triển và khoa học, công nghệ tiên tiến hiện đại: cải thiện rõ rệt thu nhập của người nông dân, nâng cao đời sống thực hiện công tác xóa đói giảm nghèo và các chính sách an sinh xã hội: kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn được xây dựng, gop phan mang lại cho đời sống nông thôn bước phát triển toàn điện; làm thay đổi một căn bản người dân nông thôn, thay đối cách tổ chức đời sống nòng đân, xã hội nông thôn theo hướng văn mình, hiện đại, Tác động tiêu cực là đặt ra những thách thức, nguy cơ với lợi ích kính tế của nông dân do điện tích sản xuất nông nghiện giảm nông dân bị mất đất canh tác, mất việc lảm tại chỗ: xu hướng phát triển tự phát của kinh tế nông thôn, bị đẫn đặt bởi thị trường tự do; đây nhanh quá trình phân hóa thu nhập, giàu nghèo, phân tầng xã hội: những hậu quá của đời sống kinh tế, xã hội nông thôn đo sự thiểu đồng bộ, bắt cập của hệ thông chính sách về phát triển nông nghiệp, nông thôn, Từ việc xem xét những tác động đó, tác giả chỉ rõ những vấn đẻ đặt ra đối với lợi ích của nông dan và để xuất các giải pháp lâu dài, trước mắt nhằm dam bao lợi ích kinh tế của người nông dân trong quá trình đây mạnh công nghiệp bóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

1.1.2 Nhóm các công trình nghiên cứu về nững nghiệp sinh thái, phát triển nông nghiện sinh thái; lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp và trong phát triển nông nghiệp sinh thái trcd Magdof, “Ecoiogical agriculture: Principles, practices, and constraints” (Néng nghiệp sinh thải: Nguyên lắc, thực hành và sự thúc ép)

[128] Tac gia phan tich, ly do lựa chọn sản xuất NNST bởi những lợi ích của nó trong việc tạo lập hệ sinh thái tự nhiên khỏe mạnh Phát triển NNST gan liên với các chiến lược tổng thể bằng những phương pháp như trồng các loại cây khỏe mạnh, có khả năng thích nghị và phòng về, ngăn chặn dịch hại, gia lăng quân thể sinh vat có lợi Các nguyễn tắc của NNST được tác giá làm sắng tỏ như điểm mạnh của hệ sinh thải tự nhiên (tỉnh hiệu quả, tính đa dang, tính tự túc, tự điều chính, khá năng phục hồi); xây dựng các đặc điểm của hệ sinh thải khỏc mạnh vào hệ thống nông nghiệp Tác giả cũng thảo luận nguyên nhân các phương pháp sân xuất NNST không được ứng dụng rộng rãi hơn trong thực tiễn và những thách thức lớn mà NNST phải đổi mặt ở các quốc gia nghẻo đôi Từ đó tác giá cho rang, sy tham gia hé tro tích cực đối với nên nông nghiệp của chính phủ là hết sức quan trong, gdp phân tháo gỡ những khó khăn nông dân đang phải đối mặt ở các quốc gia nghèo

Miguel A.Altieri, Fernando R.Funes-Monzote and Paulo Petersen,

“Agroecologically eficient agricultural systems for smallholder famers: contribution to food savereienty” (Hé thong néng nghiép hiéu qua vé mat thé nhường học cho nông dân sản xuất nhỏ: đóng góp cho chủ quyên lương thục)

[135] Nhóm tác giả trình bày các nghiên cứu điển hình từ Cuba, Brazil,

Philippines và Châu Phí nhằm chứng mình răng, các mỏ bình phát triển nông nghiệp học đựa trên sự hồi sinh của các trang trại nhỏ và sự đa dạng, sức mạnh tông hợp, tái chế, hội nhập cũng như các quá trình xã hội coi trong su tham gia, trao quyền của cộng đồng là một trong những lựa chọn mang tinh kha thi duy nhat dé đáp ứng như cầu lương thực của hiện tại và tương lại, Với lá bồi cảnh khí hậu, năng lượng, kinh tế hiện tại và được dự đoán trong tương lai gan, sinh vật học nông nghiệp đã nổi lên nhự mot trong những con đường mạnh mẽ nhất hướng tới việc thiết kế các hệ thông nông nghiệp đa đạng sinh học, năng suất và khả năng phục hôi tốt hiện nay, gia (ăng thu nhập cho nòng dẫn, tạo điều kiện cho họ được tiếp cận đất dai, hat giống tước, tín dụng, thị trường địa phương thông qua các chính sách kinh tế hỗ trợ, khuyến khích tài chính cơ hội thị trường công nghệ nông nghiệp trong xu thé hướng tới phát triển công bằng và bên vững

Claire Kremen, Albie Miles, “Ecosystem Services in Biologically Diversified versus Conventional F, arming Systems: Benefits, Externalities and Trade-Offs” (Dich vu hệ sinh thải trong hệ thông canh tác địa dụng sinh học so với thông thường: Lợi ích, Hgoại tác và sự đảnh đổi) [126] Cô ông trình nghiên cứu nhân mạnh, trong nhiều hệ thông công nghiệp hóa, sản xuất lương thực chạy theo sản lượng đã và đang tác động tiêu cực đến hệ sinh thái trên đất nông nghiệp khiến con người phải bỏ ra nhiều chì phí xã hội để xử lý các vấn đề tiêu cực về môi trường Các tác giá chỉ ra rằng nhiều nghiên cứu thử nghiệm dài hạn trên đẳng ruộng đã chứng minh tac động tích cực của các biên pháp canh tác hữu cơ và đa dang déi với việc hàng cao các chỉ số chất lượng đất chính Quản ly hữu cơ có thể làm tăng chất hữu cơ trong đất thông qua việc tải chế tàn dư cây trồng, bón phan xanh, che phú cây trồng, thời ký bỏ hóa thực vật và bố sung phân trộn Từ việc đưa ra các bằng chứng vẻ những lợi ích vượt trội mà hệ thông canh tác đa đạng mang lại như lợi ích mỗi trường, giảm ngoại ứng tiêu cực nhóm tác giá gợi ý có thể thiết kế nhiều hệ thông canh tác đa đạng có năng suất như nhau, duy tri hoặc tăng cường việc cung cấp các địch vụ hệ sinh thái để báo tổn đa dạng sinh học, tạo lập khả năng phục hồi va phát triển bản vững của hệ thông nông nghiệp Thông qua phân tích và so sanh, các tác giả chỉ rõ, việc ứng đụng đa dang sinh hac mang lai nhiéu loi ich hon cho người nông dân nhờ tiết kiêm hơn các yếu tố đâu vào, kiểm soát tốt hơn co dai, bệnh tật và sâu bệnh, bảo đâm và nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao giá trị nông sản, bù đắp suy giảm nhỏ về năng suất (giảm không đáng kế so với canh tác thông thường, trong khi gây ra it tac hại về môi trường và xã hội hơn),

Stephen R.Gliessman, “Agroecology: The ecology of sustainable food sms ` (Sinh thái học nông nghiệp: Hệ sinh thái của các hệ thông lương thực bên vững) [1381 Công trình nghiên cứu kháng định, nông nghiệp học là một ngành khoa học, một phương pháp thực hành sân xuất và là một phân của phong trào xã hội tiên phong trong việc chuyên đôi hệ thống lương thực sang bên vững Cuốn sách cùng cấp nên táng thiết yêu để hiểu tính bên vững trong tẤt cả các thành phân của hệ sinh thái của hệ thông thực phẩm bên v Ứng: nông nghiệp, sinh thái, kinh tế, xã hội, văn hóa và cả chính trị Các vấn đề lần lượt được tác giả tập trung làm rõ: sự tác đông của các yếu tế sinh thái chính và tải nguyên đến cây trồng và vật nuôi nông nghiệp (các sinh vật riêng lẻ); cá thành phân phức tạp trong hệ thống nông nghiệp (đi truyền, cảnh quan, quá trình chuyển đối nhằm đạt được tính bên vững, các chỉ số vẻ sự tiên bộ); quyền lực và sự kiểm soát của hệ thống lương thực bởi kinh doanh nông nghiệp, nhu cầu phát triển một mô hình mới vượt ra ngoái sản xuất và khám phá các vẫn đề về công băng lương thực, an ninh lương thực và chủ quyền; kẻu gọi hành động tăng cường liên kết giữa nghiên cứu và giáo dục để nhận thức được tâm quan trọng của việc chuyến đổi và thúc đây cùng hành động nhằm chuyển đổi sang một mô hình mới cho thực phẩm, nông nghiệp hướng tới những giá trị tích cực và bên vững cho tương lại

Phát triển NNST ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội giai

đoạn 2017-2022 mang lại cho nông dân những lợi ích gì? Lợi ích nong dan nhận được có tương xứng với chi phi đầu tư và giả frị tạo ra cho xã hội, mỗi trường không?

3 Giải pháp nào cân được triển khai thực biện để bảo đâm lợi ích của nông dân trong phát triển NNST ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội đến năm 2030? Nhà nước, chính quyền thành phố Hà Nội và các chủ thể cũng tham gia phát triển NNST (doanh nghiệp, hợp tác xã) cần làm gi dé bio dam lợi ích của nông dân trong phát triển NNST?

Trên cơ sở kế thừa một số nội đun g lý luận trong những tài liệu nghiên cứu có liên quan, tác giả luận án tập trung nghiên cứu tông thé va chuyên sâu lợi Ích của nông dân trong phát triển NNST (thông qua các hình thức biểu hiện của lợi ích) và bảo đám lợi ích của nông dân trong phát triển NNST ớ các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội dưới góc độ nghiên cứu của ngành Kinh tế chính trị

* Eề lý luận luận án cần tiếp tục nghiên cứu

Luận giải những vẫn đẻ lý luận về lợi ích của nỗng đân trong phát triển NNST:

- Những vẫn đề ly huận chung về NNST: Khai niệm, đặc điểm, vai trỏ của NNST

- Những vấn dé lý luận chung về lợi ích của nông dan trong phat triển NNST: Khải niệm lợi ích của nông dẫn trong phát triển NNST: các hình thức biểu hiện và tiêu chí đảnh giá lợi ích của nỗng dân trong phát triển NNST: các yêu tổ ảnh hưởng đến lợi ích của nông dân trong phái triển NNST

* Về thực Hẫn luận ủn cần tiện tực HghH1ÊH cửn Luan an tap trang phan tich va lam sáng rõ các vấn đề thực tiễn:

- Nghiên cứu kinh nghiệm bảo đảm lợi ích của nông dẫn trong phát triển NNST ở một số địa phương trong nước, từ đó rúi ra những bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo, có thể vận dụng phủ hợp với các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội

- Phân tích, đánh giá thực trạng lợi ích của nông dân trong phát triển NNST ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội giai đoạn 2017-2022; đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế và nguyễn nhân của những kết quả, hạn chế

- Đề xuất quan điểm và một số giải pháp chủ yêu nhằm bảo đảm lợi ích của nông dân trong phát triển NNST ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội đến năm 2030

TRONG PHÁT TRIẾN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI

Đặc điểm của nông nghiệp sinh thái

Trên cơ sở 10 thành tế của NNST được Hội đồng của Tổ chức Luong thực và Nông nghiệp của Liên Hợp Quốc thông qua năm 2019 (tính đa dang đồng sáng tạo và chia sẻ kiến thức, hiệp lực, hiệu quả, tải chế, khả năng phục hỏi, giá trị con người và xã hội, vấn hóa và Ẩm thực, quân trị trách nhiệm, kinh tế tuần hoàn và đoàn két) [127], tác gia luận án khải quát một số đặc điểm của NNST như sau:

- tĩnh ấu dạng trong triển khai các mô hình sân xuất v lới các loại cây it ‘Ong, vat nudi

NNST không phải là một hệ thống sản xuất hay một kĩ thuật nông nghiện, bản chất của nó là cách tiếp cận sắn xuất dựa trên các nguyên tắc và thực hành thúc đây sự bản vững của hệ thống nông nghiệp, Do đó, trên thực tế, nhiều hình thức khác khau của NNST đã được triển khai thực hiện Tùy thuộc điều kiện cụ thẻ của địa phương và nguồn lực triển khai, các chủ thể sản xuất chủ động lựa chọn và triển khai mô hình tố chức sản xuất NNST phù hợp, nhằm khai thác hiệu quả lợi thể sẵn có C hãng hạn, vùng có lợi thể canh tác lùa có thể triển khai mô bình lủa hữu cơ, hoặc mô hình SRI, hoặc kết hợp mô hình lúa hữu cơ và mô hình SRI: vùng có lợi thể canh tác rau có thể triển khai mô hình trồng rau hữu cơ hoặc kết hợp mô hình IPM trên rau: vung ruộng trũng có thể áp dụng trồng trọt kết hợp chăn nuôi (canh tác lúa hữu cơ kết hợp với nuôi cá)

NNST thông qua hành động của con người để tôi ưu hóa sự đa dạng của các loài, tăng cường đa đạng sinh học và thúc đây mỗi quan hệ tương tác giữa các loài thực vật, động vật, các yến tế của môi trường tự nhiên Cách thức tô chức sản xuất của NNST chú trọng đa dạng hóa các loại cây trồng, vật nuôi; tiễn hành canh tác luận canh, xen canh, đan xen để giữ đình dưỡng cho đất, hạn chế sâu bệnh: kết hợp chăn nuôi và trong trot dé tan dụng tôi đa các sản phẩm của nhau, biển nguồn thải thành nguồn thu, tầng hiệu suất sử dung

45 và giả trị kinh tẾ trên một đơn vị điện tích Trong chân nuôi, nuôi trồng thủy sản, tính đa dạng cũng được áp dụng trong các mô hình như kết hợp nhiều loại động vật nhai lại giúp giảm rủi ro sức khỏe đo ký sinh trùng Ví dụ: trong mô hình nông, lâm kết hợp, biện phấp canh tác được sử đụng là trông cây hãng năm, cây bụi, cây thân tháo xưng quanh hay trồng xen giữa các cây trồng lâu năm; hoặc kết hợp đồng có hoặc chăn nuôi So với hệ thông nông nghiệp thông thường, hình thức canh tác này mang lai tinh da dang sinh hoc cao hon, gia tăng hiệu quá sử dụng đất bên vững, cải thiện năng suất và lợi nhuận Nhờ vậy, NNST cung cấp cho thị trường các loại nông sản đa đạng, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng ngày cảng tăng của con người NNST thể hiện sự đa đạng ở các mức độ tuần hoàn khác nhan Qua trình phát triển của NNST có xu hướng chú trọng nhiều hơn trong việc gia tăng mức độ tuân hoàn, Trong giai đoạn đầu, các mô hình sản xuất có thể triển khai ở mức độ tuân hoàn thấp và trung bình như Ì vụ lủa - Ì vụ cá: rau luẫn canh với cây họ đâu, trồng cấy ăn quả kết hợp nuôi ong Ở giai đoạn sau, các mô hình sản xuất triển khai mức đệ tuần hoàn cao như hệ thông Aquaponics, vườn - ao - chuông lủa - cá, lúa - tôm, lúa - vit

- Kết hợp tập quán sản xuất tr tuyên thống có lợi cho hệ sinh thải với hệ thông canh tác tiên tiễn, hiện đại, thân thiện với môi 1 ưng

NNST áp dụng các nguyên tắc sinh thái trong sản xuất (khai thác đi đôi với gìn giữ, phục hồi và tải tạo hệ sinh thải khỏe mạnh) Lịch sứ loại người đã trải qua nhiều phương pháp, cách thức tô chức sản xuất khác nhau, trong đó có những phương pháp sản xuất có lợi đối với hệ sinh thái tự nhiên, Trên cơ sở kế thừa có chọn lọc, các mê hình NNST tiếp tục duy trỉ kiến thức và tập quản sản xuất truyền thông phù hợp tại địa phương, kết hợp với kỹ thuật sản xuất mới, ứng dụng tiễn bộ khoa học, công nghệ hiện đại nhằm hễ trợ nông dan dan dat duoc mue tiêu sản lượng trong khuôn khô tôn trọng cân bằng sinh thái và tương thích với kiến thức bản địa (công nghệ sinh học, lai tao giống mới chất lượng, năng suất cao; ap dụng các thiết bị công nghệ như camera

4ó theo đối để giám sát từ xa, máy bay không người lái đánh giả sức khóe cây trông ) Sự kết hợp này giúp nông dân có thong tm đự bảo sớm để triển khai các biện pháp đự phòng, hành động kịp thời, hạn chế các tác động bất lợi của tự nhiên đến sản lượng và năng suất,

Cách thức sản xuất của các mô hình NNST được chứng mình là cách thức sản xuất thân thiện với mỗi trường Trong mô hình IPM, Người sản xuất chủ trọng sử đụng các tập quân truyền thông tử khâu làm đất (cây lật, phơi ải, bon vôi và phần bón vi sinh giúp tiêu diệt phần lớn mắm bệnh và vị sinh vật gây hại trong đáo, hạn chế tôi đa phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong sản xuất, nhù hợp với điều kiện địa phương, đồng thời á ap dụng kĩ thuật thâm canh lủa, rau màu cải tiến, 3 giảm 3 tăng, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng kĩ thuật, liễu lượng, thời điểm, báo đâm an toắn hiệu quả, tiêu diệt dich hai, bao về những loại sinh vật có ích Mô hình SRI si dụng tiết kiệm nước, tăng độ phì nhiêu của đất, báo vệ hệ sinh thái tự nhiên nhờ áp dụng nguyên tắc sử dụng mạ non, gieo cấy thưa đề tăng khả năng quang hợp và tạo hiệu ứng hàng biển, tạo sự thông thoáng trong hệ sinh thái đồng ruộng, hạn chế sâu bệnh, rút nước xen kế 3-4 lần trong vụ, giữ đất âm, làm có kết hợp xới xảo mật ruộng, sục bùn để thông khí cho đất, tăng cường sử dụng phân bón hữu cơ, phan chuông hoại mục Trong mô hình NNHC, người sản xuất thay thể các loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc điệt có có nguồn gốc hóa học, thuốc kích thích tăng trưởng bảng phân bón hữu cơ (có thể được tạo ra từ phương pháp ủ rác thái hữu cơ), thuốc báo vệ thực vật có nguồn pốc thảo mộc hay trong chăn nuôi hữu cơ, thức ăn chăn nuôi được ủ theo phương phập lên men vi sinh góp phần giảm thiểu lượng rác thải ra môi trường

- Tình mính bạch, trách nhiệm và sự Chia sẻ, hợp tác, liên kết Tinh minh bach là đặc điểm nỗi bật trong sản xuất NNST, Nhận thức được lợi ích NNST mang lại là động lực quan trọng, thúc đây gười sán xuất chuyển đỗi và phát triển san xuất, Với sự lựa chọn đó người sản xuất và các

47 chủ thể tham gìa liên kết chủ động, tự nguyện và tự giác tuân thú quy trình sản xuất sinh thỏi theo cỏc tiờu chuẩn đăn ứ kỷ Quy trỡnh sản xuất được ứ ghi chép nhật ký đây đủ, rõ rang nhằm tao lắp, lựa giữ mình chứng thực tế phục vụ quá trinh kiếm tra, truy xuất nguồn gốc nông sản của cơ quan quản lý, khăng định chất lượng nông sân Một số mô hình áp dụng hệ thông đảm bảo cùng tham gia (PGS) cé su giám sát chéo giữa các thành viễn, để cao trách nhiệm của người sản xuất và mình bạch hóa quy trình sản xuất theo các cam kết đặt ra đối với người tiêu dùng

Các chủ thể sản xuất chủ động pho biến, chia sẻ kinh nghiệm sản xuất thành công về kiến thức, kĩ thuật, xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường tiêu thụ và hỗ trợ, liên kết hợp tác với chủ thể khác Các mô hình NNST đã chứng mình được tính hiệu quả trên quy mô lớn, do vay tinh liên kết giữa các chú thể ngày cảng chặt chế Quá trình hợp tác, hành động tập thể từ nhiều phía trực tiếp là sự hiệp lực từ các chủ thê trong liên kết theo chuỗi gia tri, giúp các chủ thể sản xuất hiểu, chấp nhận, kiên trị vượt qua những thách thức trong giai đoạn đầu chuyển đôi phương thức sản xuất; mạnh dạn thay đổi tư duy ngắn hạn, phá vờ vòng luấn quân, củng có tư duy đải hạn, theo đuổi các lợi Ích và giá trị to lớn, lâu đài mà NNST mang lại, góp phần tạo lập sự phải triên bản vững trên các phương điện kinh tế, xã hội và mỗi trường Sự hiệp lực được xem xét trên nhiều khía cạnh: quy hoạch vùng sản xuất NNST tập trung theo thể mạnh của vùng: hỗ trợ các chủ thể trong phát triển sản xuất và liên kết từ phía Nhà nước, chỉnh quyến địa phương, HTX, doành nghiệp

(khai thác lợi thé sản xuất theo quy mô), hiệp lực giữa các chủ thể sản xuất (thúc đây thay đổi nhận thức, thói quen, hành động trong liên kết theo chuỗi giả trị) Kết quá của quá trính hiệp lực sẽ thúc đây quá trình chuyên đổi hiệu quả từ mô hình sản xuất cũ (quy mô nhỏ lẻ, kĩ thuật hạn chế, chất lượng nỗng sân thắn, không đâm bảo an toàn thực phẩm, sản phẩm nông sản thô với giả trị thấp, đầu ra bap bénh do thiếu thông tin thị tường, thiểu tính liên kết chặt

48 chế trong sân xuất và tiêu thụ) sang mô hình sân xuất mới (quy mô mở rộng theo hướng liên kết theo chuỗi giá trị: kĩ thuật hiện đại, quy trình sản xuất tiêu chuẩn, nông sản đa dạng với giá trị cao, bảo đâm an toàn thực phẩm, trồng sản đạt yêu câu kiểm định của cơ quan quản lý nhà nước và được cấp chứng nhận chất lượng) Sự hiệp lực đó góp phan huy động tốt hơn các nguồn lực cần thiết, thúc day quá trình phát triển của NNST và tạo lập tiên để bảo đảm chắc chăn hơn lợi ích của nông dan trong sản xuất NNST Mô bình hiên kết giữa các chủ thê theo chuỗi giả trị đã khai thác tối đa nguồn lực trong sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, hạn chế sự đứt gãy trong các khâu, thúc đây quá trình phát triên NNST; tạo lập các tiên đề cần thiết nhằm bảo đâm và gia tăng lợi ich kinh tế của các chủ thể

NNST không chỉ chú trọng để cao trách nhiệm của người sản xuấi, trà còn tăng cường triển khai hệ thông quản trị có trách nhiệm thông qua các cơ chế quản tri minh bach, trach nhiệm và bao trằm Trong hoại động quản trị, các chủ thể quân ly (Nha nude, co quan quan ly, chinh quyén dia phương) chủ động thực hiện tốt vai trò quản trị của mình trong triển khai ban hành và thực hiện chính sách, cơ chế hễ trợ các chủ thể sản xuất: kiếm tra, thâm định và cấp chứng nhận cho sản phẩm đạt yêu cầu chất lượng theo tiêu chuẩn quy định

- Tĩnh bên vững về kinh tế, xà hội và mới trưởng

Tính bên vững là một trong những đặc điểm nổi bật của NNST, được thể hiện trên ba phương diện: kinh tẾ, xã hội và môi trường

Tỉnh bên vững về kinh tế thể hiện ở hiệu quá kinh tế trong sử dụng nguồn lực, giảm chỉ phí sản xuất và cung ứng lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu của con người, góp phần bảo đảm mục tiêu tăng trưởng kinh tế Điều này được thể hiện: thứ nhất, NNST sử dụng tiết kiệm nguồn lực tự nhiên theo nguyên tặc khai thác, bảo vệ và tái tạo chúng nhầm đạt được tính hiệu quả sử dung lau dai; thứ hai, các mô hình triển khai cách tiếp cận sinh thải sử dụng

49 tiết kiệm vật tư đầu vào (phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc vô cơ, thuốc kích thích tăng trưởng được hạn chế hoặc hoàn toàn không sử dụng, nước tưới được hạn chế, một số vật tư đầu vào được tải chế từ phê phẩm nông nghiệp ) Kết hợn tăng cường ứng dụng kĩ thuật và công nghệ hiện đại trong sản xuất nhằm hạn chế rủi ro trước các tác nhân bên ngoài, chơ phép đa dang hóa sản phẩm, gia tăng chất lượng và khả năng bảo quản, sơ chế, chế biến nông sẵn góp nhân bảo đâm nguồn cung nông sản theo như cầu gia tăng của thị trường và bảo đảm mục tiêu tầng trướng

HÌNH THỨC BIỂU HIỆN, TIỂU CHÍ ĐÁNH GIÁ VÀ CÁC YÊU TO ANH HUONG DEN LOT ICH CUA NONG DAN TRONG PHAT TRIEN NONG

2.2.1 Hình thức biểu hiện và tiêu chi đánh giá lợi ích của nông dan trong phát triển nông nghiện sinh thái

2.2.1.1 Nông dân được thụ hướng thu nhập Với nguyên tắc và cách thức thực hành sản xuất nông nghiệp nhằm mục tiêu duy trì sự cân bằng của hệ sinh thái tự nhiên (cắt, giảm phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hoa học, khat thác đi đôi với bao VỆ, tải tạo các nguồn lực tự nhiên ) NNST vừa tạo ra nổng sản an toàn đáp ứng nhu cầu tiêu dung lương thực, thực phẩm thiết yếu hàng ngày của con người (sản phẩm hữu hình), vừa tạo ra cảnh quan đẹp, trong lanh với lượng oxy tăng, khí thải thấp, lưu trữ carbon (sản phẩm vô hình) Các giá trị đó được thực hiện sẽ mang lai thu nhập cho chính chủ thể tạo ra nó Nông dân sẽ có lãi nếu thu nhập cao hơn chỉ phi đầu tư Xem xét trên phương diện lý luận về thu nhập

38 từ các hoạt động và kết quá phát triển NNST cho thấy, các sản phẩm của NNST phải bán hết với giá cả phản ảnh đúng giá trị, doanh thu có được từ tất c các sản phẩm tạo ra được thị trường hóa và bủ đắp được chí phi sản xuất thì nông dân mới nhận được hình thức biểu hiện lợi ích này một cách hợp lý, đây đủ Thực tế hiện nay cho thấy, hấu hết nông dân phát triển NNST mới chỉ được thụ hưởng thu nhập từ các sản phẩm hữu hình (trong một số trường hợp, đo nhiều nguyên nhân, nông dân không nhận được đây đú thu nhập từ các sản phẩm hữu hình) Các sản phẩm vô hình vốn là kết quả của NNST mới chí được chứng nhận, đo lường, thị trường hóa va chi tra day đủ, tương xứng cho nông dân ở môi số quốc gia phát triển trên thể giới Ở hầu hết các quốc gia đang phát triển, chỉnh phủ mới bước đầu ban hành các quy định về do lưởng và thị trường hóa (hoặc thí điểm do lường vả chí trả) đối với các sản phẩm vô hình do NNST tạo ra (ượng oxy duoc tao ra hay lượng carbon phát thải ra môi trường thấp hơn) Do đó, nông dân chưa nhận được thu nhập từ các sản phẩm võ hình do mình tao ra ma x4 hội và các chủ thể khác đang được hướng lợi,

Xét theo nguồn gốc tạo ra thu nhập, có thẻ khăng định, thu nhập của nông dân trong phái triển NNST cao hơn sân xuất nông nghiệp truyền thẳng là tiêu chí đánh giá lợi ích của nông dân trong phát triển NNST đo sự gia tăng của giá trị nông sản, năng suất và giảm chị phí sản xuất Nông sản sinh thai được chứng mình miang lại giá trị cao hơn hăn nông sản được canh tác thông thường cả vẻ độ an toàn, gia trị dinh dưỡng cao cho sức khỏe con người, đám bảo tính mình bạch và có thể truy xuất được nguồn gốc xuất xứ Nhiều loại nông sản có giá trị cao do được canh tác theo các tiêu chuẩn quy định, đạt yêu cầu của các cơ quan quản lý kiểm định chất lượng và được cấp chứng nhận như chứng nhận hữu cơ quốc tế của Hoa Ky (USDA, NSF), Uc (ACO, OFC), Nhat Ban (JAS), Chau Au (Organic EU); chứng nhận hữu cơ theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) (1 1041:2017) ) [11] Veit nhân thức và xu hướng tiêu dùng đặt mục tiêu sức khỏe lên hàng đầu, người tiêu dùng dân quan tâm lựa ơ9 chọn vả hình thành thói quen tiểu đàng nhiều hơn các loại nỗng sản sinh thải, sẵn sảng chấp nhận chỉ trả cao hơn để tiêu đùng hàng ngày Hơn thể nữa, các kỹ thuật, công nghệ mới được áp dụng và xu hướng sứ dụng phổ biến hơn các thiết bị công nghệ trong sản xuất NNST đã hễ trợ hiệu quả cho néng dan trong việc theo đối, giám sát quá trình sinh trưởng, phảt triển của cây trồng, vật nuôi, dự bảo sớm các yếu tế ảnh hưởng tiêu cực đến sân xuất, góp phản bảo vệ kết quả đầu ra, thúc đây sự gia tăng của năng suất (tiệm cần nang suat Của nông sản thông thường trên cùng đơn vị sản xuất) Trong khi đỏ ngoại trừ trong giai đoạn đầu chuyển đổi và phát triên sản xuất đòi hói chi phí đầu tư ban đầu lớn (do yêu câu phải cải tạo điều kiện san xuat), NNST chú trọng khai thác các yếu tế cần bằng và tương hỗ của hệ sinh thái tự nhiên, cắt giảm các yếu tô sản xuất đầu vào có hại, khai thác hiệu quá kỹ thuật và công nghệ để cắt giảm chỉ phí sản xuất,

Tủy cách thức tổ chức sản xuất cụ thể khi hòng dân tham gia (kinh tế hộ gia đình, thành viên tễ hợp tác, thành viên HTX, chủ thé trong liên kết sản xuất và tiểu thụ sản phẩm „} thu nhập của nỗng dân (được đánh giá cần cử vào các tiêu chí từ chí phí, doanh thu, sản phẩm đầu ra) có thể có được từ các ngudn sau:

- Nông đân tô chức sân xuất NNST theo mô hình kinh tế hô gia đình sẽ nhận được thu nhập sau khí nông sản được tiêu thụ (thường biểu hiến bằng tiên) tùy thuộc mức vốn đầu tư, quy mô tô chức sản xuất, sản lượng nông sản dược tiêu thụ, giá bản nông sản

- Nông dân là thành viên sở hữu một phần vến hoặc tư liệu sản xuất trong nhóm sản xuất tô hợp tác, HTX sẽ nhận được thu nhập bằng tiền và hiện vật (nếu có) theo thôa thuận đã thông nhất và kí kết trước khi tham gia sản xuất theo tỷ lệ góp vốn thực tế, tỷ lệ sở hữu tư liệu sản xuất và mức độ đóng góp sức lao động trong sản xuất NNST Thu nhập thường được tính theo thang hoặc theo quy dinh chung, nó thê hiện dưới hình thức cổ tức vả tiên công

- Nông dân là chủ thể trong liên kết với các chủ thê kinh tế khác sẽ nhận được phản thu nhập theo các điều khoản quy định cụ thể được kí kết giữa các bên trong hợp đồng liên kết (tiên bản sản phẩm từ sản lượng cung ứng cho chủ thể liên kết theo gia ban được xác định trong hợp đồng)

212 Nông dân được thụ hưởng môi tường làm việc và môi trường sông an toàn cho sức khóe

NNST bảo vệ và tạo lập sự cân băng cho hệ sinh thải tu nhién thông qua việc hạn chế và tiến tới loại trừ hoàn toàn các loại hóa chất độc hại, tác động tích cực đến môi trường sinh thái, mang lại cho nồng dân môi trường làm việc và các điều kiện lao động an toàn hơn Lựa chọn phái triển NNST, nông dân là người được thụ hướng rõ nhất lợi ích về môi trường làm việc và môi trường sống Do vậy, các tiêu chí đánh giá như: Điều kiện lao động có bảo dam an toàn không: trang thiết bị sử dụng và phương tiện bảo vệ có đây đủ không: môi trường làm việc có độc hai, ảnh hưởng tiêu cực đến sức khóc không

Với cách thức thực hành sân xuất thân thiện với mỗi trường, các loại chế nhậm hữu cơ, sinh học an toàn được sử dụng phô biến ( (thay cho các loại hóa chất được sử dụng thiểu kiểm soát ) Nông dân được hạn chế tiếp xúc hoặc hoàn toán không phải tiếp xúc với các loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo vệ thực v ật có nguồn gốc hóa học Trong trưởng hợp cần thiết phải sử dụng, nông dân cũng được tập huấn về cách thức sử dụng hợp lý bằng cách hạn chế liễu lượng tối đa theo quy định, số lần sử dụng một số loại hóa chất cần thiết trong điều kiện được trang bị đây đủ phương tiện báo hộ an toàn [2] Có thể để đảng nhận thầy, trong hoạt động trồng trọt, nông dân được làm việc trong điều kiện không phải trang bị các bộ đỗ bảo hộ kin mit, không phải lo lăng về các nguy cơ đc dọa sức khóc của bản thân từ các loại hóa chất độc bại: trong hoạt động chăn nuôi, môi trường sình sống của vật nuôi (chuộng trại, ao hỗ .) được chú trọng vệ sinh, khử khuẩn để hạn

6] ché bệnh tật cho vật nuôi Do đó, nông dân không phải làm việc trong mdi trường bị ô nhiễm

La cu dan song ở nóng thôn, địa bản diễn ra các hoạt động sản xuất NNST, nông đân được thụ hưởng mỗi trường sống an toàn bởi NNST thực hành quy trình sản xuất thân thiện với môi trường Nông đân được sống trong môi trường trong lành do lượng oxy tăng, lượng khi thải ra môi trường giảm và không phải thường trực nỗi lo phảt sử dựng nguồn nước, bít thở không khi có thê bị õ nhiễm từ dư lượng hỏa chất độc hại được sử dụng không kiểm soát trong sản xuất,

Thị trường sản phẩm võ hình của NNST chưa định hình hoặc mới định hình, chưa phát triển đây đủ (giá trị cảnh quan, hệ sinh thái tự nhiên cân bằng, lượng oxy tăng lượng carbon phát thải ra môi trường thấp ) để đo lường chính xác các yếu tố gây hại đến sức khỏe của nông dân trong sản xuất và sinh sống ở gân khu vực sản xuất giảm ở mức độ nào so với nông nghiệp truyền thông, tác giả sử dụng tiêu chí đánh giá mức độ cái thiện môi trường lam VIỆC và môi trường sông cho nông dân là lượng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu hóa học, thuốc kích thích tăng trưởng, thuốc bảo vệ thực vật được cắt, giảm trong các mô hình sản xuất và lượng phân hữu cơ, thuốc điệt trừ sâu bệnh có nguồn gốc thảo mộc thức ăn ví sinh sử dụng tăng lên trong trồng trọt, chăn nuôi

4.2.4.3 Nong din duge thu huéng cdc chính sách hỗ trợ của Nhà nước và chính quyền địa phương

NNST là sự lựa chọn của nhiền quốc gia nhằm dat mục tiêu phát triển bên vững trong nông nghiệp, thúc đây sự phat trién bén vững của mỗi quốc gia và toàn cầu Với những lợi ích của NNST, chính phú các quốc gia đã và đang quan tâm nhiều hơn đến việc ban hành các chính sách hỗ trợ, tích Cực triển khai thực hiện các chính sách đó đến các đối tượng thụ hướng (chủ thê phát triển NNST) Lá chủ thể tham gia trực tiếp phát triển NNST, nông dân

62 trở thành đối tượng được tiếp cận, thụ hưởng của chỉnh sách hỗ trợ của Nhà nước và chỉnh quyền địa phương Chính sách hỗ trợ của các quốc gia có thể khác nhau, tùy thuộc vào cách tiếp cân và nguồn lực tài chính, tuy nhiên thường tập trung vào những khó khăn chủ yếu, đã và đang là rào cản đối với nông dân trong phát triển NNST Là chú thể bạn chế về nguồn lực, đồng thời cũng phải gánh chịu nhiều rủi ro nhất về lợi ích trong số các chủ thể tham gia phát triển NNST, trên cơ sở đánh giá những vướng mắc cân trở nông dân tham gia phát triển NNST và những khó khăn nông dân gặp phải trong quá trình thực hiện, chính phú mỗi quốc gia ban hành, điều chỉnh chính sách phù hợp với thực tiễn nhằm hỗ trợ nông đân hiệu quả nhất [63 }: 73] Ở Việt Nam, thực hiện chủ trương của Đảng Công sản Việt Nam về phát triển NNST, Nhà nước ta đã ban hành một số chính sách hỗ trợ nông đân như chỉnh sách đất dai tin dung, khoa học cong nghệ, đào tạo nhân lực, liên kết sản Xuất và tiêu thụ sản phẩm, xây dựng và phát triển thương hiệu, thị trưởng tiêu thụ sản phẩm góp phần đem lại hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Tiêu chí đánh giá căn cứ vào: Người nông dân có được hỗ trợ tử chính sách của Nhà nước và chính quyên địa phương không và mức độ hỗ trợ được nhận như thể nảo

- Chính sách hỗ trợ các yếu tỔ sản xuất đầu vào

Các yếu tổ sản xuất đầu vào của NNST bao gdm đất dai, vốn giống cay trong/vat nudi, vat tu san Xuất Đất đại là tư liệu sản xuất trực tiến, không thể thiểu trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất NNST noi riêng NNST đôi hỏi các yêu cầu đặc thù đối với tư liệu sản xuất như khu vực sản xuất cần tách biệt hoặc đảm bảo khoảng cách tối thiểu để hạn chế và loại bô tác động tiêu cực từ sân xuất nông nghiệp thâm canh, lạm dụng hóa chất đến chất lượng đất, nước, không khi, Các loại vị sinh vật có lợi Ở các quốc gia chủ trương phát triển NNST, chính phủ coi trọng công tác xây dựng và triển khai thực hiện quy hoạch đất

KINH NGHIEM CUA MOT SO BIA PHUONG TRONG NƯỚC VE BAO DAM LOT ICH CUA NONG DAN TRONG PHAT TRIEN NONG NGHIEP

2.3.1 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về bảo đâm lợi ích của nông dan trong phát triển nồng nghiệp sinh thái

2.3.1.1 Kinh nghiệm của tĩnh Liên Đẳng Lam Dong là địa phương có điều kiện tự nhiên thuận lợi (khi hậu, đất đai) để phát triển sản xuất theo hướng đa dạng các loại cây trông, vật nuôi

Ngành nông nghiệp của tỉnh đang phát triển theo hướng toàn điện, bên vững: tập trung phát triển nông nghiệp công nghệ cao, thông mình và hữu cơ trong điều kiện biến đối khi hậu và hội nhập quốc tế Quan điểm của địa phương là hướng đến phát triển NNHC phù hợp với điều kiện thực tế của từng vùng, dựa vào canh tác theo hướng tự nhiễn, canh tác theo hệ sinh thái trên nên tảng nông nghiệp công nghệ cao và nông nghiệp thông mình Phát triển NNHC gắn với mục tiêu bảo vệ mỗi trường, phát triển đa đạng sinh học và góp phân phát triển du lịch canh nông, địch vụ: sân xuất gắn chặt với như cầu của thị trường, tuân thủ chất chế các quy định về tiên chuân NNHC Đến năm 2021 Lâm Đồng có khoảng gần 78 nghìn ha sân xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, thực hành sân xuất nông nghiệp tốt toàn cầu (GlobalGAP), khoảng 14 ha sản xuất hữu co, 21 ha a3 theo hình thức bản hữu cơ và 70 ha diện tích đồng có chân nuôi hữu cơ, Đề An phát triển NNHC giai đoạn 2020-2025 của Lâm Đồng xác định trục tiêu; Về trong trot, phat trién dién tich trồng trọt hữu cơ đạt khoảng 1.600 ha: vẻ chăn nuôi: phát triển đàn bò sữa hữu cơ đạt 2.000 con, đàn bò thịt 400 con, đân gà

20 nghin con [33] Để khuyến khích nông dân phát triển NNST và báo đảm cho lợi ích của chủ thể này, chính quyền tính Lâm Đông đã tích cực triển khai hỗ trợ nông dân phát triển các mô hình theo hướng NNST, nông nghiệp xanh, bền vững va thân thiện với môi trường như khảo sát, quy hoạch vùng sản xuất: hỗ trợ Xây dựng mô hình và chỉ phí sàn xuất; tập huấn, chuyên giao quy trình sản xuất, liên kết: hỗ trợ kinh phí xây dựng thương hiệu cho sản phẩm: hỗ trợ kết nối nrgười sản xuất với đơn Vị liêu thụ

Lâm Đồng chủ trương đổi mới quan hệ sản xuất để phát triển nông nghiệp bên vững, với mô hình “doanh nghiệp là nòng cốt: kinh tế tập thể, HTX, t6 hop tae JA trung tâm; nông dân là chủ thể”, Ngành nông nghiệp tô chức điều tra khao sát, đánh giả hiện trạng sản xuất NNHC trên dia bàn, từ đó xác định các vũng đủ điều kiện để mở rộng sản xuất hữu cơ; xây dựng dự thao L7 quy trình sản xuất hữu cơ cho các loại cây trồng, vật nuôi chủ yếu; tổ chức các lớp đào tạo, tập huấn và chuyển giao quy trình sản xuất NNHC cho cán bộ nông nghiệp, doanh nghiện, nông dân,

Trong phát triển NNHC, Lâm Đồng tập trung hỗ trợ nông dân và đoanh nghiệp triển khai các mô hình sản xuất Tính đến cuối năm 2021 , địa phương đã hỗ trợ nông dân và xây dựng các mê hình như mắc ca hữu cơ với quy mô

"ha tại Công ty tách nhiệm hữu hạn Mắcca Việt (huyện Di Linh): cà phê hữu cơ với quy mô 5,6ha tại TÔ hợp tác cà phê hữu cơ Đỗ Tùng (huyện Di Linh); tăng tây hữu cơ với quy mô 4 Sba tại HTN mang tay Langbiang (huyén Lam Hà); lúa hữu cơ với quy mô 10ha (huyện Cát Tiên), rau ấn củ hữu cơ với quy

74 mô tha (Đà Lat): sau riếng hữu cơ với quy mô 10ha tại HTX Nông nghiệp và Ðu lịch miệt vườn Hà Lâm (huyén Da Huoai) [35]

Chinh quyén Lam Đồng hỗ trợ nông dân và các chú thể kinh tế khác sản xuất NNHC: 100% chi phí đào tạo, tập huấn; kinh phí tối đa 50 triệu déng/chudi trong liên kết hợp tác sản xuất gắn với tiểu thụ sản phẩm; 70% phân hữu cơ thuốc bảo vệ thực vật sinh học bấy côn trùng, thức ăn, thuốc thú y, giống rau, lúa, dược liệu, cây họ đâu, chế phẩm sinh học cải tạo đất:

50% kinh phi tham gia hội chợ giới thiệu nông sản trong nước (lỗi đa 25 triệu đồng/đơn vi); 50% kinh phi xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu sân phẩm (toi da 25 triệu déng/don VỊ) [121] Năm 2022, Trung tâm Khuyến nông Lâm Đồng hỗ trợ xây đựng và cấp 06 giấy chứng nhận cho các tô chức, cá nhân áp dụng sản xuất theo các tiêu chuẩn NNHC: tô chức các lop dao tao, tập huấn áp dung quy trỉnh sản xuất NNHC, phô biến các tiêu chuẩn, quy chuẩn NNHC của Việt Nam cho cần bộ nông nghiệp, doanh nghiệp, nông đân Lâm Đồng đang có kế hoạch triển khai tập trung hồ trợ nông dân xây dựng 02 thương hiệu sản phẩm hữu cơ thông qua việc hỗ trợ chỉ phi thiét ké bao bi chi phi in ấn, phát hành bao bì sản phẩm; hỗ trợ các tổ chức, cá nhân sán xuất hữu cơ trong 03 cuộc xúc tiền thuong mai theo hình thức hỗ trợ chị phí vận chuyển hàng hỏa, thuê gian hàng mở hội chợ, triển lâm ở các hội chợ trong nước và quốc tế: hễ trợ cấp 08 giấy chứng nhận sân xuất cà phê, mac ca, được liệu, chăn nuôi bò thịt đạt tiêu chuẩn bữu cơ, V Ới mục tiêu 9094 sân lượng sản phẩm NNHC trong giải đoạn 2020-2025 được chứng nhận đảm báo đầu ra, có thị trường tiêu thụ ôn định thông qua việc kỷ kết hợp đồng tiêu thụ hoặc tham gia các chuối giá trị, chỉnh quyên tỉnh đã khăng định chiến lược phát triển nông sinh thái với năng suất, chất lượng sản phẩm cao đi liên với bảo đám lợi ích cho nông dân trong sản xuất, liên kết theo chuỗi giá trị để táng thu nhập, hiệu quả kinh t cho chủ thể trung tâm của chính quyền dia phương [35]

3.3.1.2 Kinh nghiệm của tỉnh Bắc Ninh

Bắc Ninh là một trong những địa phương chú trọng phát triển nông nghiệp theo hưởng sinh thái, bên vững, thân thiện với môi trường với các mô hình NNHC được hình thành và phát triển Diện tích canh tác lúa và cây ăn quả theo hướng hữu cơ với 07 ba (năm 2019) và đạt 7 35 ha (năm 2020) [87]

Chính quyền tình đã tập trung ban bành và triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ nông dan trong phat triên NNST đề bước dau bao dam lợi ích cho chủ thể này, Cụ thể, sau khi Chính phủ ban hành Nghị định số 109 ngày 29/8/2018 về NNHC, chỉnh quyên Bắc Ninh đã tang cường công tác rà soát, sửa đôi, bộ sung cơ chế, chính sách hỗ trợ các chủ thể kính tế (rong đó có nông đân) nhằm bảo đảm lợi ích của các chủ thể trong phát triển sản xuất NNHC phù hợp với từng giai đoạn, thích ứng với biến đổi khí hậu, báo vệ môi trường và tạo ra nông sản sạch vì sức khỏe con người Hội đồng nhân dân tỉnh da ban hành Nghị quyết số 147 ngày 06/12/2018 về quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh (nay là Nghị quyết 07 ngày 07/7/2022 quy định hỗ trợ về phát triển nông nghiệp, Chương trình mỗi xã một sản phẩm

(OCOP) và ngành nghệ nông thôn trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh) nhằm thúc đây sự phát trién cla NNHC va bao đâm lợi ích cho nông dân

Thực hiện Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, nông đân tham gia phát triển NNHC được hỗ trợ chỉ phí vật tư đầu vào (50% kinh phí mua phân bón hữu cơ, thuốc báo vệ thực vật sinh học, chế phẩm sinh học phục vụ sản xuất trong 01 năm đầu sau khi tổ chức, cá nhân được cấp giấy chứng nhận sản xuất NNHC với mức hỗ trợ tôi đa 25 triểu đồng/ha và không quá 2,5 tý đẳng cho mỗi tỏ chức, cả nhân); tiếp cận nguồn tin dung ưu đãi, lãi suất thấp, mở rộng hình thức cho vay tín chấp Thông qua chính sách dao tao, tập huấn, khoáng 28.000 lượt hộ hông dân được tham gia trên 300 lớp đảo tao, tap huấn nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, phòng trừ sinh vật có hại và sử dụng phần bón, thuốc bảo vệ thực vật an toàn, hiệu quả trên cây lúa vả rau mâu, cây ăn

76 qua trong giai doan 2019-2022 Ty dé, nông dân nhận được lợi ích trong việc năm bắt và làm chủ kiến thức sản xuất xuất theo tiêu chuẩn an toàn, VietGAP, NNHC, quan ly cay trong, IPM, áp dụng biện pháp “3 giảm, 3 tăng”, ”1 phải, 3 giảm”, sử dụng phõn bún, thuốc bảo vệ thực vậi theứ nguyễn tic 4 đỳng

Chính quyền tính đã hỗ trợ nông dân tham gia vào chuỗi liên kết với doanh nghiệp, HTX, tổ hợp tác, trang trại dưới dạng các mô hình liên kết sản xuất - sơ chế, chế biển - tiêu thụ san phẩm theo chuỗi giá trị trên nguyên tắc tự nguyện và đâm báo hai hòa lợi ích các bên tham gia

Bắc Ninh cũng đã hỗ trợ nông dân xây dựng thương hiệu, nhãn hiệu, chi dan dia ly san pham cây trông, vật nuôi chú lực và đưa các sản phẩm vào các kênh phân phối hiện đại (siêu thị, chuối cửa hàng tiện lợi, sản giao địch thương mại điện tử -}, giúp sản phâm được tiêu thụ với giá cả ôn định và sản lượng tiêu thụ tốt hơn để có doanh thụ cao hon [86] Mét sd doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh thành lập hệ thống cửa hàng tiêu dùng xanh: chuỗi siêu thi va hệ thông bán lẻ hình thành một số quay hàng thực phẩm hồu cơ để thúc day tiểu thự nông sản an toàn cho nông đân lỉnh chủ trương vận động nông dân phát triển các mô hình “nông nghiệp xanh” tự nguyện góp đất, vốn để thành lập tổ hop tac, HTX, hinh thành chuỗi liên kết trong sản xuất, tiêu thụ nông sản và nâng cao thu nhập cho nông dân, HTX sản xuất rau, củ, quả nông sản an toàn Liên Ấp, huyện Tiên Du thu hút gần 150 hộ nông dân tham gia, sản xuất trên điện tích hơn 140ha, đạt doanh thu 6-7 tỷ đồng/năm; tạo việc lam cho hon 300 lao động trong thôn với thu nhập từ 4-5 triệu đồng/người/tháng Tử năm 2021, HTX vận động nông dân triên khai mô hình SRI với hơn | ha trong the nghiệm

Kết quả cho thay, chi phí sản xuất giảm vả năng suất lúa tang, nông đân có thu nhập cao hơn Đến đầu năm 2023 toàn bộ các hộ trong HTX đã áp dụng mô hình SR1 trên điện tích gần 200ha [971

THÀNH PHÒ HÀ NỘI

Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và kinh tẾ - xã hội đến

phát triển của nông nghiệp sinh thái và lợi ích của nông dân trong phái trién nông nghiện sinh thúi ở các huyện ngoại thành, thành phé Ha Nội

- Điền kiện tự nhiên Sau khi mở rộng địa giới hành chính, thủ đô Hà Nội có 30 đơn Vị hành chính cấp huyền (12 quận, 17 huyện và 01 thị xã) với điện tích tự nhiên hơn 3.329 km” Hà Nội có đặc điểm địa hình đa dạng với đồng bang, đổi, núi (điện tích đồng bằng chiếm 5⁄4 điện tích đất tự nhiên của thành phố: đổi núi cao chủ yếu tập trung ở phia bắc và phia tây của thành phố), Thủ đô Hà Nội năm trong vùng châu thê sông Hồng với 07 con sông lớn nhò chảy qua, la điều kiên thuận lợi cung cấp nguồn nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp, Thời tiết Hà Nội có đặc điểm điển hình của vùng nhiệt đới gio mua (gid mha âm, nóng, mưa nhiều vào mùa hè: Í mưa và lạnh về mùa đông) với bốn mùa rõ rết trong năm (xuân, hạ, thu, đông); nhiệt độ trung bình 24,9 độ, độ âm trung bình từ 80-829 ro, lượng mưa trung bình trên 1700mm/năm [4] Nhờ đặc điểm tự nhiền đó, thủ đô Hà Nội có nhiều điều kiện thuận lợi đề phát triển NNST với cây trông, vật nuôi đa đạng theo thể mạnh của từng vùng với các mô hình sân xuất NNST khác nhau, tao dau an cho nồng nghiep tha dé s4 Đặc điểm tự nhiên thuận lợi của thú đô Hà Nội đối với sự phát triển của NNST sé han chế được các tác động bắt lợi đến kết quả của sản xuất (sản lượng, năng suấ0, từ đó tác động tích cực đến thu nhập của nồng đân

- Điền kiện kinh tổ -xã hội Chính quyền thủ đô đã đầu tự hàng nghìn tỷ đồng cái tạo, nâng cấp hệ thông thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp, Với 1,837 trạm, 4 139 máy bơm các loại, 6.393 tuyển kênh các cấp với tổng chiều đài hon 3.63 akm, 117 dap, hỗ chứa nước .„ Rệ thông thủy lợi của Hà Nội cơ bản dap ime được yêu cầu phục vụ sản xuất nóng nghiệp Uý ban nhân dan thành phố Hà Nội đã Xây dựng và triển khai thực hiện kế hoạch đầu tự 5.952 ty đẳng Xây đựng 42 trạm bơm: 42 công trình kênh tưới, kênh tiêu, 10 cụm công trình trạm bơm; 2 cụm công trình trạm bơm, công: Cải tạo nâng cấn 6 ha thủy lợi; nao vét, gia cễ 9 đoạn bờ sông trong giai đoạn 2021-2025 [65] Các huyện đã xây dựng các công trình thúy lợi kiên có hóa kênh mương nội đồng, triển khai các đự án tu bổ, duy tụ bảo đưỡng để điều và các dự án xử lý kè, triển khai có hiệu quả các phương án phòng chống thiên tại, phòng chống ngập ủng, lạt, Đây là tiên đề không thể thiếu để tiền hành các hoạt động sán xuất NNST,

Hệ thông lưới điện đáp ứng quy chuẩn và tiêu chuẩn kĩ thuật, 100% số xã đạt tiểu chí, hệ thông Cũng cap điện nông thôn cơ bản ổn định, thường xuyên được cải tạo và nắng cấp, đáp ứng tốt yêu cầu phát triển sản xuất nông nghiệp nói chung và phát triển NNST nỏi tiếng Cơ sở hạ tầng dịch vụ viễn thông, internet với mang cap quang và mạng thông tin đi động phát triển rộng khắp đã cơ bản đáp ứng nhụ cầu phát triển NNST trong bối cảnh của cuộc cách mạng nông nghiệp lần thư tư (vận hành các thiết bị công nghệ trực tiếp sân xuất và theo đối quy trình sản xuất, triển khai các phương thức quảng bá và tiêu thụ sản phẩm tới người tiểu dùng qua các kênh phân phôi hiện đại trên nền tảng imiernet của chủ thỄ sản xuất và chủ thé phan phối nông sản ) Nhờ đó, nồng dân có thể giảm chi phí và có

S5 nhiều cơ hội tiếp cận khách hàng: người tiêu dùng có thể dễ dàng tìm hiểu thông tin, truy xuất nguồn gốc nông sản, sơ sánh chất lượng và tiêu dùng nông sản mà không bị giới hạn bởi không gian và thời gian Lợi ích của nông dan vi thé được bảo đâm hon

Hệ thông giao thông vận tải của thủ đô không ngừng được mở rộng, nang cắp và đầu tư mạnh với nhiều loại hình vận tải Giao thông hàng không với sân bay quốc tế Nội Bài khai thác nhiều chuyên bay với tân suất day dén các quốc gia trên thể giới, góp phân vận chuyền nông sản xuất khẩu dễ dang và thuận tiện đến nhiều thị trường quốc tế Hệ thống vận tải trong nước phong phủ (đường hàng không, đường bộ, đường sắt ) nhiều tuyến đường cao tốc nỗi với các địa phương khác trong nước, góp phần rút ngắn rút ngắn thời gian vận chuyển nông sản Giao thông liên vùng trên địa bản Hà Nỗi được cải tạo, nẵng cấp, đáp ứng tốt yêu cầu của phát triển sản xuất và tiêu thụ nông sản nội tinh Day 14 yếu tổ tiên đề thiết yếu cho sự hình thành, duy tri va phat triên NNST, Giao thông vận tải thông suối cũng là yếu tế quan trạng giúp nông sản của nông đân dễ dáng và nhanh chồng được vận chuyển đến nhiều thị trường (hạn chế tình trạng nông sản bị hư hông trong thời gian vận chuyên, làm giảm giá trị nông sản), do đó, thu nhập của nông dân không bị ảnh hưởng

Hà Nội là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về van hóa, khoa học và công nghệ giáo dục, kinh tế và giao dich quốc tế của cả nước Với quy mô dan sé đồng (hơn § triệu người vào năm 2026) và có xu hướng gia tăng, nhủ cầu tiêu thụ nông sản của người dân cao (trung bình mỗi năm, thị trường thủ đồ tiêu thụ khoảng 890.000 tan gao, 139.000 tan thit lợn, 42.000 tấn thịt gà, 900.000 tấn rau các loại ) [4], trình độ dân trí và thu nhập cao, xu hướng người dan quan tâm đến nông sản sinh thái và có khả năng, chấp nhận chỉ trả mức giá cao hơn đề tiêu dùng nông sản an toàn

SỐ tăng lên là các yếu tổ thuận lợi đẻ thu hút các chủ thể tham g1a mạnh mẽ hơn vào phát triển các mô hình NNST Nhờ đó, nông sản sinh thái của nông dân sẽ được đón nhận tích cực hơn ở thị trường thủ đô, mang lại lợi ích kinh tế không nhỏ cho người sản xuất,

Ha Noi la dia ban có số lượng nỗng dân khá lớn, trmh dé cia nong đân ngày cảng được nâng cao Thế hệ nông đân thú đô mới dần xuất hiện với trí thức, tư duy năng động, nhạy bén, sáng fạo, chủ động tìm tòi, triển khai các mô hình sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường tích cực ứng dụng kỹ thuật và công nghệ mới trong sản Xuất nông nghiệp để tạo ra giả trị gia tăng, tìm kiểm cơ hội hợp tác và phát triển, khát vọng khẳng định giả trị bản thân và làm chủ sản xuất Vếu tế này đóng vai trò quyết định để NNST thủ đô nhanh chóng có bước phát triển mới và bên vững Đây cũng là yếu tổ quan trọng giúp nông dân thành công hơn trong phát triển NNST, từ đó được thụ hưởng đây đủ hơn lợi ích của mình

3.1.1.3 Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở các huyện Huog! thành, thành phô Hà Nội

Giai đoạn 2017-2022, nông nghiệp Hà Nội có sự thay đổi tích cực theo hướng sản xuất hàng hóa chuyên canh tập trung, chuyên dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, tăng cường ứng đụng công nghệ cao trong sản xuất, phát triển liên kết chuỗi và phát triển bản vững găn với xây dựng nông thôn mới Mức tăng trưởng bình quân của các ngành nông, lâm nghiện và thủy sản giai đoạn 2016-2022 đạt khoảng 2,71%

[118] Trong lĩnh vực trồng trọt, quá trình chuyển đối cơ cấu cấy trồng dược đây mạnh với nhiều vùng sản xuất chuyên canh iập trung được hình thành Đến năm 2022 diện tích vùng trồng lúa chuyên canh tập trung đại 42.210 ba tại 326 xã ở l5 huyện, thị xã (chiếm 44% diện tích đất trong lúa 2 vụ của thành phố), tang 19.870 ha (tang 1.9 lan) so voi nam 2018; dién tich ving

87 trồng rau chuyên canh tập trung đạt 6.360 ha ở 137 XÃ, phường của 19 quận, huyện, thị xã (chiếm khoảng 53,3% diện tích canh tác rau và khoảng 60% sản lượng rau của thành phố), tăng 3.664 ha (tăng 236 lần) so với năm 2018: diện tích vùng trong hoa, cây cảnh đạt 1,957 ha tại S8 xã của l4 quận, huyện thị xã (chiếm khoảng 70% điện tích canh tác hoa, cây cảnh và khoảng 7Š % sản lượng hoa, cây cảnh của thành phổ), tang 961 ha (tang 1,96 lần) so với năm 2018; diện tích vùng trồng cây ăn quả giá trị kinh té cao đạt 10.132 ha tại 227 xã phường của 19 quận, huyện, thị xã (chiếm khoảng 32,3% điện tích trồng cầy ăn quả của thành phổ), tăng 3.857 ha (lăng 2 4 lan) so voi nam 2018: dién tich vùng sản xuất chẻ tập trung đạt 968 ha tại L4 xã của 06 huyện, thị xã (chiếm khoảng 3§,75%% diện tích sản xuất chè của thành phố), giảm 12 ha so với năm £018; dién tích vùng trông cây dược liệu chuyên canh tập trung đạt 269 ha tại 32 xã trên địa bàn 06 huyện (chiêm khoáng §7 3% điện tích trong cây được liệu của thành phô), Trong chăn nuôi tính đến năm 2022, các xã chăn nuôi trọng điểm được hình thành và phát triển với 272 xã với số lượng gia súc, gia cảm là 15.385.401 con (chăn nuôi lợn trọng điểm tại 88 xã thuộc 16 huyện, thị xã, số lượng lợn lá 66§,387 con, chiếm 45,7 9% tông đân toàn thành phố: chăn nuôi bỏ sữa trọng điểm tại l5 xã chăn nuôi bò sữa trọng điểm tại 6 huyện, thị xã, số lượng bỏ sữa là 15.574 con, chiếm 93.4 % tông đàn toàn thành phổ: chân nuôi bỏ thịt trọng điểm tai 68 x4 chăn nuỗi bò thị trọng điểm tại 12 huyện, thị xã, số lượng bỏ thịt là 52.849 con, chiếm 46 5% tổng đản toàn thành phố: chăn nuôi gia cam trong điểm tại 101 xd trọng điểm chăn nuôi gia cảm tại L4 huyện, thị xã, số lượng gia cẩm là 14.648 S0] con, chiếm 35 9% tổng đàn toàn thành phố) Các khu chăn nuôi tập trung và các trang trại chăn nuôi lớn ngoài khu dân cư được hình thành và phát triển với 88 khu chăn nhồi tập trung ngoài khu đân cư tại lŠ huyện, thị xã với điện tích là 2 901

& ˆ + ˆ A ` ` `: ` ee ha số lượng gia súc, gia cam la 4.062.392 con vA 527 trang trại ngoài khu

88 dan cu tai 16 huyén, thị xã Trong nuôi trong thay san, dién tich vùng thúy san tap trung dat 9.528 ha tại 129 xã của lã huyện, thị xã (chiếm 39.7% điện tích nuôi trồng thuỷ sản của thành phố) [85]

Nong nghiệp ứng dụng công nghệ cao có bước phát triển, Tính đến hết năm 2022, Hà Nội có 158 tô chức và hộ cá thể ứng dụng công nghệ cao trong trồng trọt với 1.188ha tại 162 mô hình (riêng năm 2022, có 13 mô hình ứng dụng công nghệ cao với điện tích 63.76ha) Diện tích lúa ửng dụng công nghệ cao dat 247.9 ha tại 05 HTN ứng dụng công nghệ máy bay không người lái trong phòng trừ sâu bệnh, sản xuất theo diêu chuẩn V letGAP, hướng hữu cơ; điện tích sân xuất rau Ứng dụng công nghệ cao đạt 504.4 ha voi 30 cơ sở (17 cá nhân và 13 tổ chức), công nghệ áp đụng là sử dụng giống mới, chế phẩm sinh học, phân bón hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật sinh học với 100% điện tích rau ung dụng công nghệ cao đếu đạt tiêu chuẩn VietGAP, GiobalGAP, hữu cơ: diện tích ứng dụng công nghé cao trong san xuất hoa, cây cảnh đạt l22,5 ha với 5} hộ gia đỉnh và 10 tổ chức (doanh nghiệp, HT), công nghệ ứng dụng là sử dụng giỏng mới; giống nuôi cây mô, chế phẩm sinh hoc, phan bón hữu cơ, thuốc báo về thực vật sinh học, thảo mộc với 77,3ha điện tích nhà màng, nhà lưới và I00% điện tích sản xuất trong nhà lưới ứng dụng công nghệ cao: điện tích ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất cây ăn qua đạt 206,4 ha với 22 cơ sở ứng dụng công nghệ cao (Ô7 hộ gia định, l5 đoanh nghiệp và HTX), công nghệ ứng dụng tưới bán tự động, tưới tiết kiệm, công nghệ sán xuất VietGap, GiobalGAP, tiêu chuẩn hữu cơ, 10096 cơ sở sử dụng giống nuôi cây mô, thuốc bảo về thực vật sinh học, tháo mộc, phân bón hữu cơ [8]

Liên kết chuỗi có bước phát triển mạnh, thu hút sự tham gia của nông dán, HTX và doanh nghiệp Hết năm 2021, Hà Nội có 145 chuỗi (52 chuối ‘ À gon

3 * ơ y # , À ko , & co nguõn góc từ sản phẩm chân nudi va 93 chudi cd nguồn góc tử sản phẩm

8Ð trong trọt) với một số mô hình điển hình như chuỗi gạo chất lượng cao Bảo Minh, chuỗi liên kết sân xuất tiêu thụ sản phẩm gạo chất lượng cao cla HTX Đoàn Kết, chuỗi gạo hữu cơ và bưởi diễn của HTX NNHC Nam Phương Tiến, chuỗi thủy sản của HTX thủy sản công nghệ cao Đại Ảng, chuỗi thự bo BBB ctia Công ty Giống gia súc Hà Nội, chuỗi thịt lợn sạch của Công ty TNHH thực phẩm sạch Oganic Ggreen, chuỗi rau của HTXN Địch vụ nông nghiệp sạch hữu cơ Thanh Xuân, chuỗi rau sạch của HỮX rau, quả sạch Chúc Sơn Các hình thức liên kết chuỗi chủ yêu là liên kết Cung ứng vật tư, dich vu dau vào, tê chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nồng nghiệp (54 chuối: liên kết tổ chức sản xuất, thu hoạch gắn với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (46 chuỗi); liên kết sơ chế hoặc chế biến gắn với tiêu thụ sân phẩm hông nghiệp (2! chuối); liên kết cung Ứng vật tư, dịch vụ đầu vào, tô chức sân xuất, thu hoạch, sơ chế hoặc chế biến gần với tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp (14 chuỗn) [36],

Trong sản xuất nông nghiệp, mô hình tế chức sản xuất chính vẫn là kính tế hộ với 265,952 hộ (năm 2020) Các loại hình tổ chức sản xuất khác như trang trại HTX doanh nghiệp còn chiếm tỷ lệ rất nhỏ về ty trong gia tri va khong gian phat trién voi 1.972 trang trại (năm 2022), 1.389 HT X nông nghiệp (năm 2022) và 326 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp (năm 2021) [118] Cac mé hinh trang trai, HTX nông nghiệp gắn với phát triển du lịch giáo dục, trải nghiệm đã từng bước hình thành và phát triển Đến tháng 3/2022, Hà Nội đã có 11 trang trại

Tinh hình phát triển nông nghiệp sinh thái ở các huyện ngoại thành, thành phổ Hà Nội

Các mô hình NNST ở các huyện ngoại thánh, thành phố Hà Nội được hình thành và phát triển đưởi dạng các mô hình tổ chức sản xuất khác nhau, tuân thủ quy trình thực hành sản xuất thân thiện với môi trường, Đỏ là các mô hình: NNHC, chuyến đối hữu co, thực hành nông nghiệp tốt; IPM: SRI: trồng trọt kết hợp chăn nuôi (lúa - cả); NNST kết hợp du lịch, Mặc đủ ở một số mô hình, các đặc điểm và nguyên tác thực hành của NNST có thể chưa thể hiện đây đủ nhưng nó đã mang một số đặc điểm quan trong cia NNST (khai thắc đi đôi với bảo vệ và tải tạo hệ sinh thái tự nhiên, mang lại sự phát triển bên vững về môi trường thông qua việc loại bỏ hoặc hạn chế hóa chất trong sân xuất; kết hợp kiến thức truyền thống có lợi với hệ sinh thái và kĩ thuật, công nghệ sản xuất mới; tạo ra các loại nông sản an toàn, có lợi cho sức khóe của người tiéu ding )

San xuất NNST trên địa bàn các huyện ngoại thành, thành phô Hà Nội có sự tham gia của nhiều chủ thể như nông đân, tô hợp tác, HT, doanh nghiệp với cách thức tô chức triển khai đa dạng (kính té hộ trang trại,

HTX, liên kết giữa các chủ th ), trong đó, mô bình HTX khá phô biến, Đến hết năm 2021, trên địa bàn thành phế có 85 HTX nông nghiệp sản xuất theo tiêu chuẩn hữu cơ, VietGAP, GlobalGAP: 80 HTX nông nghiệp liên kết theo chuối giá trị [1 H3]

3.1.2.1 Mô hình nông nghiệp hữu cơ, chuyên đổi hữu cơ, thực hành nông nghiệp tốt

Các mô hình NNHC, chuyển đổi hữu cơ, thực hành nông nghiệp tốt có xu hướng tăng lên Số cơ sở được chứng nhận VietGAP, hữu cơ và số cơ sở duy trị hiệu lực chứng nhận tăng lên

Bang 3.1 Tông số cơ sở, số cơ sở được chứng nhận mới và cơ sở duy trì hiệu lực chứng nhận VietGAP, nông nghiệp hữu cơ năm 2022

VietGAP Nông nghiệp hữu cơ

Hạng mực Cơ sở pigs fen Cơ sở pn

Tổng SỐ cơ sở Trồng trọi 170

Cơ sử chứng nhận mới

Cơ sở đuy trì hiệu lực chứng nhận

- Trang tréne trot Điện tích và sản lượng tròng trọt hữu cơ, chuyên đổi hữu cơ, thực hành nông nghiệp tốt có tốc độ tăng trưởng khá Diện tích trong trọt hữu cơ tang tu 84 ha (năm 2015) lên 564,2 ha (năm 2020), trong đỏ có 192,7 ha được cấp giấy chứng nhận hữu cơ và 371,5 ha chuyển đổi hữu cơ, Sản lượng trằng trọt hữu cơ tăng từ 2,7 nghìn tấn (năm 2015) lên 13,7 nghìn tần (năm 2020) Nam 2021, 23 cơ sở được cần giấy chứng nhận vùng sản xuất đang chuyển đổi hữu cơ với điện tích 242,7 ha: 12 cơ sở được cấp chứng nhận chính thức là vùng sản xuất NNHC với diện tích 69,5 ha [83] Tính đến

92 thắng 10/2022, trên địa bản Hà Nội có 1800 ha lúa va 452.8 ha rau các loại sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP [82] Nam 2022, 170 co sé duoc chứng nhận VietGAP va tương đương, 22 cơ sở được chứng nhận mới va 49 co sở duy trì hiệu bực chứng nhận 03 năm [81], các vùng trồng trọt một số loại cay tréng duoc chứng nhận VIetGAP và tương đương vẻ diện tích và sản lượng như chè (60ha/G0tẫn/năm), lúa (760ha/5 000 tần/năm), rau, quả

Giai doan 2016-2022, Ha N6i da hinh thanh v4 phat triển được 22 vùng chuyên canh rau an toàn với diện tich 4.044 ha, 25 vùng sản xuất lúa chất lượng cao với điện tích 2.708 ha, L4 vùng sân xuất cây ăn quả giả trị kinh tế cao với diện tích 15.500 ha 10 vùng sản xuất hoa, cây cảnh với điện tích 2.700 ha, 5 vùng sân xuất chẻ chất lượng cao với điện tích 31.000 ha, Trong 02 năm (2021-2072), 18 mô bình khuyến nông sản xuất NNHC và theo hướng hữu cơ, 03 vùng sản xuất lúa hữu cơ với điện tích 70 ha, 01 vùng trồng cay an quả hữu cơ với diện tích 5 ha được triển khai thực biện [79] Đến hết năm

2821, huyện Đông Anh có 600 ha được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản

Xuất rau an toàn: 02 cơ sở được cấp giấy chứng nhận VietGAP: 33 HTX sản

Xuất và tiêu thụ rau an toàn, rau hitu co [58]; 50% HTX san xuất rau trayén thông đã chuyển một phan diện tích từ sản xuất VietGAP sang hữu cơ; nhiều mô bình sản xuất nông nghiệp áp đụng quy trình sân xuất SRI “3 g giảm, 3 tăng” đối với sản xuất Hia hữu cơ, IPM trên cây trồng, thực hành nông nghiện tốt (VietGAP, GlobalGAP), img dung cac tién bộ kĩ thuật mới, hiện dai

Huyện Sóc Sơn hình thành được l5 chuỗi liên kết sản xuất và tiêu tụ sản phẩm với hiệu quả kinh tẾ cao, trong đó có chuỗi liên kết sản xuất rau hữu cơ (quy mô 37,Sha), chuối liên kết sản xuất được liệu định hướng hữu cơ (quy mô 30ha) [93] Huyện Chương Mỹ phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hữu cơ, ứng dụng công nghệ sinh học vả xây dựng thương hiệu nông sản (96 ha lùa hữu cơ theo tiêu chuẩn của Mỹ và Việt Nam, 5,5 ha bưởi hữu cơ,

40 ha lúa theo hướng hữu cơ, 39 ha rau VietGAP, GlobalGAP, 110 ha hia VietGAP, 136.6 ha bưởi VietGAP), 11 mé hinh lién két san xudt - tiêu thu theo chuỗi của các đoanh nghiệp và HTX, nỗi bật là chuỗi sản xuất và tiêu thụ rau của HI^š rau quả sạch Chúc Sơn; chuỗi sân xuất - tiêu thụ sản phẩm gạo hữu co cla HTK NNHC Đồng Phú; chuỗi sán xuất - tiêu thụ bưới Chương

Mỹ của HIX NNHC Nam Phương Tiến [6ó] Huyện Thường Tin hình thành và phát triển 15 mô hình NNHC, nông nghiệp sạch; 14 mô hình liên kết chuối trong trồng trọt và chăn nuôi [34]

+ tủa hữu cơ: diện tích lúa hữu cơ của thành phế tăng mạnh qua các nảm, từ 36 ha (năm 2015) lên 426,2 ha (năm 2020), chiếm 0,24%% tông điện tích lủa toàn thành phế; sản lượng đạt 2.037 tần, năng suất đạt 47,8 tạnha

Năm 2021, thành phố triển khai xõy dựng ỉ3 vựng sản xuất lỳa hữu cơ với điện tích 70 ha [S3], Chương Mỹ là huyện có diện tích lúa hữu cơ lớn nhất của thành phố Hà Nội với mô hình sản xuất lúa hữu cơ điển hình của Hà Nội - mô hình lúa hữu cơ Đông Phú của HTX NNHC Đồng Phú với điện tích đạt 54 ha/vụ (năm 2022) Mô hình này áp dụng nguyên tắc, thực bành với phương pháp sản xuất theo quy trìmh tự nhiên của hệ thông quản lý và sản xuất lương thực tổng thể, báo tốn tài nguyên thiên nhiên và mức độ đa dạng sinh học, tuần thủ nghiêm ngặt quy trình sán xuất lúa hữu cơ, hoàn toàn không sử dụng hóa chất và phân hóa học HTX sán xuất 225 tấn lúa hữu cơ/năm theo tiêu chuẩn Nhật Bản [42] HTX NNHC Nam Phương Tién, huyén C hương Mỹ sản xudt 35 ha hia chất lượng cao theo tiêu chuẩn hữu cơ, sản lượng hàng năm khoảng 400 tân/năm; hướng hữu cơ với quy mô hơn 40 ba ở vụ Xuân và vụ Mùa (giai doạn 2021-2022) [75] Mô hình sản xuất lùa theo hướng hữu cơ được nhân rộng trên địa bàn huyện Thường Tin với tông điện tích 234 ha, sử dụng chế phẩm sinh học do Công ty cô phân EMI Nhật Bán sản xuất, xử ly rom ra lam phan bén lót trước khi cây và trong từng giai đoạn phát triển của lúa; kết hợp với phun thuốc báo về thực vật có nguồn gốc sinh học dé phòng

94 tru sâu bệnh bại lúa: toàn bộ quá trình chăm bón lúa được áp dụng công nghệ phun băng thiết bị bay không người lái [115],

+ Rau hữu cơ: diện tích rau hữu cơ giải đoạn 2015-2020 tăng trên

2044năm, từ 135 ha (năm 2015) lên 502 ha (năm 2020), chiếm tý 16 148% điện tích rau toán thành phố; sản lượng tăng từ 240] tân (nấm 2015) lêu 9.677 tan (năm 2020), tập trung tại một số huyện Sóc Sơn, Đông Anh, Thường Tín, Thạch Thất, Quốc Oai [S3] Điện tích trồng rau hữu cơ tập trung chủ yếu ở các huyện Sóc Sơn (37,5 ha]; huyện Đông Anh (17 ha) Trên địa bàn huyện Sóc Sơn, mô hình trồng rau hữu cơ ở xã Thanh Xuân với 235 thành viên tham gia sản xuất trên điện tích 37,5 ha (tuân thủ điều kiên sản xuất và quy trình sản xuất hữu cơ: khong sử dụng phân bón, thuấc trừ sâu hoa hoc, thuốc kích thích tăng trưởng, giống biến đổi gen; hệ thống quản lý, giảm sát được thực hiện công khai, minh hạch trong truy xuất nguồn góc) cung cấp các loại rau hữu cơ (được chứng nhận tiêu chuẩn PGS, TCVN 11041) cho địa bàn Hà Nội và các địa phương khác Mô hình trồng rau theo hưởng hữu cơ và tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã Trung Giã với diện tích 30 ha cũng được triển khai mạnh mẽ với sự tham gia liên kết của 50 hộ nông din với HTX Dịch vụ nông nghiệp và kinh doanh tông hợp Trung Giã [104] Trên địa bàn huyện Đông Anh, vùng sản xuất rau an toàn (áp dụng hệ thông quản ly chat lượng, bảo đám nông sản an toàn (PGS)) với điện tích 1.180 ha được quy hoạch (trong đó có hơn 500 ha sản xuất rau an toàn tập trung, quy mỗ lớn); khoảng 50% HTX sản xuất rau truyền thông đã chuyên một phân điện tích từ sản xuất V letGAP sang hữu cơ Mô hình rau hữu cơ xã Tâm Xã của HTX NNHC Tàm Xá thực hành quy trình sản xuất sử dụng phần hữu cơ thay thê hoàn toàn hóa chất và thuấc bảo vệ thực vật có nguồn gốc hỏa học: thực hành tốt nguyễn lý và phương pháp IPM: tiến hành luân canh cây trông để loại trừ cây kí chủ nguồn bệnh, kết hợp trồng các cay hoa có màu sắc sặc sỡ để xua đuổi côn trùng: toàn bộ quá trình sản xuất được ghì

85 chép chỉ tiết, đầy đủ, dễ dàng kiểm tra, giảm sắt, kiểm định chất lượng sản phẩm và truy xuất nguồn gốc Mô hình sân xuất rau hữu cơ ở xã Tiên Dương cua HTX NNHC Tién Đương được tô chức theo chuối liên kết 05 nha (nha quân lý, nhà khoa học, nhà sản xuất, nhà phan phối, người tiêu dùng) Trên địa bàn huyện Chương Mỹ, mô hình sản xuất rau quả an toan cia HTX rau quả sạch Chúc Sơn (với sự tham gia của 40 nông dân) thực hiện quy trình thực hành sản xuất có trách nhiệm với môi trường, vì sức khỏe cộng đẳng theơ tiêu chuẩn VietGAP va GlobalGAP trên điện tích 13 ha (08 ha theo tiéu chudn VietGAP va 05 ha theo tiêu chuẩn GlobalGAP), cũng ứng ra thị trường khoảng 1.500 tần/năm [96]

ĐÁNH GIÁ CHUNG TỪ THỰC TRẠNG CÁC HÌNH THỨC BIEU HIEN LOI ICH CUA NONG DAN TRONG PHAT TRIEN NONG NGHIEP SINH

THÁI Ở CÁC HUYỆN NGOẠI THÀNH, THÀNH PHÓ HÀ NỘI

3.3.1 Kết quả đạt được và nguyên nhân

3.3.1.1 Kết quả đạt được Các thông tin số liệu thu thập được từ nguồn tài liệu thứ cấp và kết quả tông hợp từ điều tra xã hội học của tác giả cho thấy phát triển NNST mang lại cho nông dân các kết quả về lợi ích sau:

- Thu nhập của nông dân dan được bảo đảm Phát triên NNST bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế góp phần nâng cao đời sông cho nông dân Nông sản do nông dân sản xuât theo mô hình

HTX hoặc liên kết với doanh nghiệp HTX được bao tiêu nông sản với giá trị cao hon Khao sat cho thay, thu nhập của nông dân có xu hướng tang (66.25% nông dân được khảo sát khăng định thu nhập từ các hoạt động và kết quả phát triển NNST so với nông nghiệp truyền thống sử dụng hóa chất tăng hơn:

63.25% nông dân đạt được mức thu nhập trung bình/tháng phô biến dao động từ 5 đến 10 triệu đồng) [Phụ lục 2]

Qua khảo sát cho thấy, thu nhập trung bình/tháng của nông dân trong phát triên NNST có sự khác nhau giữa các huyện ngoại thành thành phó Hà Nội Ở mức thu nhập phô biến nông dân đạt được (từ 5 đến 10 triệu đồng)

Sóc Sơn là huyện có tỷ lệ nông dân đạt mức thu nhập này cao nhất (85%), tiếp đó là Chic Son (82%), Thuong Tin (61%) và Đông Anh (259%)

| i Chúc Sơn Đông Anh za — J Sóc Sơn — EI Thường Tín © © >) m Từ 1 đến 3 triệu đồng Từ3 đến 5 triệu đồng # Từ 5 đến 10 triệu đồng m Từ 10 đến 50 triệu đồng m Trén 50 triệu đồng

Biểu đồ 3.6 So sánh thu nhập trung bình/tháng của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái ở 04 huyện

Nguôn: Kết quả tổng hợp từ điều tra xã hội học của tác gia nam 2022 [Phụ lụe 2]

- Àlửi trưởng làm việc và mụi trường sống của nụng đõu được củi thiện dang ké Đây là lợi ích nông đân cảm nhận được rõ rệt nhất, Với nguyên tắc và cách thức thực hành sản xuất thân thiên với mỗi trường, các yếu tố gây hại cho sức khỏe của nông dân trong sản xuất và trong môi trường sống tại khu vực nông thên được loại bỏ (rong mô hình NNHC), dân được được loại bỏ và cắt giảm (trong các mô hình chuyên đối hữu cơ, thực hành nông nghiệp tốt, SRI: IPM ) Tình trạng ô nhiễm từ mùi hóa chết diệt trừ sâu bệnh, cô đại trên cảnh đồng, trong không khí và mũi hôi của chuông trại được giảm đáng kế Nông dẫn được làm việc và được song trong an toan, trong lanh hon 56.75% nông dân được hỏi cho rang, mdi trưởng làm việc trong sản xuất NNST được cải thiện nhiều, tác động tốt đối với sức khỏe của họ {Phụ lục 2]

- Nóng dan dan duoc tiếp cận một số chỉnh sách hỗ trợ phái triển NNST Thông qua các chính sách hỗ trợ tin dụng và các yếu tế sản xuất đầu vào, nông dân tham gia mô hình khuyến nông về sản xuất NNHC được tiếp cận vẫn vay phát triển sản xuất từ các n guốn (Ngân hàng Chính sách xã hội, Quỹ Khuyến nông, Hội Nông dân ), được hỗ trợ 50% kinh phí mua giống, vật tư thiết yếu thực hiện mô hình

Thông qua chính sách hễ trợ kỹ thuật, công nghệ trong sân xuất, nông dan đân thực hành tốt hơn quy trình sản xuất Giai đoạn 2017-2021, Hà Nội đã tô chức 1.139 lớp tập huấn về IPM rau cho 34.170 nông dân, qua đó, 100% số nông dân tiếp thu và Ứng dung, lan truyền tới 50.000 nông đân khác: tô chức 897 lớp tập huấn ngăn hạn về an toàn thực phẩm trong sản xuất rau an toàn cho 49.500 người, trong đó, 100% số người được tập huần nắm rõ quy đình về an toàn thực phẩm; triển khai, thực hiện hơn 500 thứ nghiệm kỹ thuật mới không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật [§1]: [82]

Thông qua chính sách hỗ trợ liên kết, xây dựng thương hiệu và thị trường tiêu thụ sân phẩm, nông dân phát triển NNST được hề trợ 100% chỉ phí cấp giấy chứng nhận nông sản hữu cơ, được tập huấn cách thức xây dựng thương hiệu sản phẩm, tiếp cận thị trường dược hỗ trợ 50% kinh phí tham gia hội chợ, triển lam tuân lễ quảng bá, giới thiệu sản phẩm, được hỗ trợ dua san phẩm lên sản thương mại điện tử để tiếp cận khách hàng nhanh chóng và hiệu quả hơn, Nhờ đó, mội số loại nông sản sinh thái của nông dân được các cơ quan quân lý kiếm định và cấp chứng nhận chất lượng (thương hiệu “Gạo hữu cơ Đẳng Phú” với chứng nhận Pamci, tiêu chuẩn quốc tế USDA, TCVN 11041, OCOP 4 sao: gạo hữu cơ cua HTX Nam Phuong Tiên với chứng nhận nhần hiệu “Gao hữu cơ Japonica Nam Phương Tiến”: lợn hữu cơ Bảo Châu với nhan hiệu Bao Chau Organic, chứng nhận Organic của Nhật Đân: gà vì sinh Thu Thoan với chứng nhận TCVN

11041-12017 va TCVN 11041-3:2017, xép hạng QCOỚP 4 sao và nhiều sản phẩm nông sản khác được công nhận sản phẩm OCOP )

3.3.12 Nguyên nhân của kết qua det direc - Đảng và Nhà nước ta chủ trọng ban hành chủ trương, chính sách phát triên NNST gắn với báo đâm lợi ích của nông dân Đâng bộ và chính quyền thành pha Hà Nội bước đầu cụ thể hóa chủ trương phát triển NNST trên địa bàn thủ đô và triển khai các chỉnh sách hỗ trợ nông dân Trên cơ sở Nghị quyết của Thành ay Hà Nội, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội đã ban hành

Quyết định, Chương trình, Kế hoạch triển khai phát triển các mô hình NNST, quan tâm, hỗ trợ các chủ thể trong đó có nông dân) tham gia phát triển các mô hình NNST nhằm báo đảm lợi ích trong sản xuất

- Hà Nội có một số thuận lợi cho phát triển NNST, giúp cho nông dân cỏ điều kiện được thụ hướng lợi ích tốt hơn như địa hình, khi hậu thuận lợi để sản xuất nông nghiệp với các loại nông san da đạng, có chất lượng: nông dân có điều kiện tột hơn trong tiệp cận, ứng đụng kỹ thuật, công nghệ vào sán

124 xuất để giảm chí phi, nang cao năng suất, chất lượng, giá trị sản phẩm; số lượng đoanh nghiệp và đơn vị tiêu thụ nông sản sạch tặng (siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch, cửa hàng tiện lợi, bếp ăn tập thể, trường học, bệnh viên }; người đân nhận thức đây đú hơn lợi ích của nông sản sinh thái và có xu hướng tiêu dùng nhiều hơn đối với nông sân sạch do đân trí và mức thu nhập trung bình cao hơn một số địa phương khác

- Nông dân tham gia sản xuất NNST theo mô bình HTX và các chuỗi liên kết nhận được sự hỗ trợ từ phía HTX, doanh nghiệp, cha thé liên kết khác dé thụ hưởng lợi ích và hạn chế rôi ro từ san xuất hông nghiệp

3.3.2 Hạn chế và nguyên nhân Kết quả tổng hợp của tác giá từ điều tra xã hội học cho thấy, còn tình trạng nông dân phát triển NNST chưa nhận được day đủ lợi ích tương xứng với chỉ phí đâu tư và kết quả lạo ra

- thu nhập của nông dân ở mô hình sân xuất có thể chưa được bảo đâm chắc chốn

Nông dân sản xuất NNST theo quy mô nhỏ, thiểu kế hoạch, yếu về năng lực sản xuất, không có khả nang ứng dụng kỹ thuật và công nghệ, thiểu tỉnh liên kết trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, không có đây đủ thông tin thị trường gặp nhiều khó khăn hơn trong tiêu thụ nông sản hơn so với nồng dân tham gia sản xuất theo mồ hình trang trại, thành viên của HTX hoặc liên kết chặt chế với các chủ thể khác Nông sản do họ tạo ra khó được chứng mình được chất lượng, không có thương hiệu nên khó đưa vào hệ thống siêu thị, cửa hàng thực phẩm sạch Do đó, nông đân phải trông chờ vào thương lái đến thu mua, hoặc bán lẻ qua các kênh phân phối truyền thông với giả bán thấp hơn giá trị của sân phẩm, Tỉnh trạng nông sản tồn ô ag e ` ưng ` 2 * se ` ` 4 & + *& 1 a dong, “rét gia” cdn dién ra: Rgay cả ở mô hình sản xuất theo chuỗi liên kết

QUAN DIEM CO BAN NHAM BAO DAM LOLICH CUA NONG DAN PRONG PHAT TRIEN NONG NGHIỆP SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN NGO Al

Với sự thay đổi nhận thức mạnh mẽ, các quốc gia trên thé giới đã và đang củng nhau thực biện trách nhiệm tích cực hành động vì sự phát triển bên vững Dự báo bồi cảnh thế gIỚI mới, tăng trưởng xanh và phát triển bên vững là xu thế chung, bao tram trên thể giới trong thời gian tới, thành phố Hà Nội đã xác định: Dinh hướng của nông nghiệp thủ đô đến năm 2030 là phát triển nông nghiệp đồ thị NNST, trải nghiệm kết hợp du lịch theo hướng đa giá trị, phát triển nông nghiệp công nghệ cao phủ hợp với các loại hình phát triển, các loại sản phẩm khác nhau như nông nghiệp đô thị NNHC, nông nghiệp tại các vùng sản xuất tập trung: đây mạnh phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, phát triển theo chuỗi gắn liên với chế biến, tiêu thụ sản phẩm: đây mạnh thị trường hóa, giá trị hóa các sản phẩm nông, lâm và thủy sản, nhất là các sản phẩm khó định lượng như cảnh quan, môi trường, oxy, lưa trữ carbon Đến năm 2050, Hà Nội phần đấu đưa nông nghiện là ngành phát triển hiện đại, bền vững trở thánh một trong những tỉnh, thành phổ có nên nông nghiệp công nghệ cao của cả nước gắn với công nghệ chế biến nông sản hiện đại, hiệu quả, thân thiện với môi trường: các sản phẩm chủ lực được xây đựng thương hiệu theo chuỗi giả trị và hưởng tới xuất khẩu [118]

Nhì chung, thành phố Hà Nội xác định phương hướng phát triển các tô hình nông nghiệp đô thị, nông nghiệp trải nghiệm, nông nghiền sinh thái

Xây dựng các đề án phát triển nông nghiệp đô thị, nông nghiên sinh thai, trai

130 nghiệm nông nghiệp kết hợp du lịch, đưa ra các tiêu chí phát triển cho từng mô hình tại các khu vực khác nhau NNST phát triển theo định hướng không gian phát triển của ngành nông nghiệp của nông nghiệp thủ đô Ở vùng ven đô, diện tích đất nông nghiệp tương đối lớn nắm sát với các khu vực đỏ thị, NNST sẽ phát triển trên diện tích đất nông nghiệp được xác định quy hoạch lâu dải hoặc điện tích đất nông nghiệp được quy hoạch cho các mục đích phi nông nghiện nhưng chưa được thực biện ngay để tạo vành đai xanh với các mô hình nông nghiệp đô thị cùng cấp thực phẩm sạch cho khu vực nội đỏ, tạo cảnh quan đẹp và môi trường trong lành để phát triển du lịch Ở vùng xa đề thị, nông thôn

Tội Ba Vi, Phúc Thọ, Ứng Hòa, Mỹ Đức, Sóc Sơn, Phi Xuyên, Chương

} SẼ hình thành và phát triển các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, sản xuất giỏng cây tròng, vật nuôi và thủy sản, Ở vùng phía Tây Thủ đô (các huyện Phúc Thọ Ba Vị, Thạch That,

Quốc Oai, Chương Mỹ và thị xã Sơn Tây) là nơi tập trung hệ thông NNST, sạch, ứng dụng công nghệ cao, là trung tâm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng của thủ đô và vùng phụ cận, phát triển NNST gắn với bảo tổn, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống dân tộc, ưu tiên phát triển các ngành nông nghiệp mang lại giá trị cao sử dụng diết kiệm diện tích đất, giảm phát thải khí nhà kính, phát triển nông nghiệp đô thị gắn kết với đô thị hóa và xây dựng nông thôn mới, tô chức sản xuất theo chuỗi giả trị, phát triển nông nghiệp lãng nghề kết hợp du lịch, giáo dục trải nghiệm, quy hoạch các vùng sản xuất nông nghiệp đảm bảo đủ điều kiện để ú Ứng dụng khoa học công nghệ hiện dại trong phat trién néng nghiệp quy mô lớn, sinh thái [1 HR],

NNST thủ đô hình thành và phát triển theo vùng: vùng NNHC, vùng sản xuất nông nghiệp tập trung

Các vùng NNHC được hình thành và phát triển để hiện thực hóa mnục tiêu, đến năm 2030, điện tích trồng trọt hữu cơ đạt khoảng 2,5-3% tông điện tích trong trot, tỷ lệ sản phẩm chăn nuôi hữu cơ đại khoảng 2% - 35% tinh trên lãi tổng sản phẩm chăn nuôi, điện tích nuôi trồng thấy sản hữu cơ có chứng nhận đạt 80 ha, điện tích muỗi thủy sản chuyên đổi hữu cơ dat 500 ha Các vùng trồng trọt hữu cơ, chân nuôi hữu cơ, nuôi trồng thủy sản hữu cơ được hình thành và phát triển Vũng sản xuất trồng trọt hữu cơ: Hìa hữu cơ với điện tích khoảng 1,060 ha, điện tích chuyển đổi hữu cơ khoảng 2.000 ha (tập trung chủ yếu tại các huyện Sóc Sơn, Quốc Oai, Ba Vị, thị xã Sơn Tây, huyện Chương Mỹ, Thanh Oai Mỹ Đức): rau hữu cơ với diện tích khoảng 360 ha, điện tích chuyên đổi hữu cơ khoảng 650 ha (tập trung chủ yêu tại các huyện Sóc Sơn, Mê Linh, Gia Lâm, Ba Vì, Thạch Thất, Chương Mỹ, Đan Phương), cây ấn quả hữu cơ với diện tích khoáng 300 ha, điện tích chuyên đổi hữu cơ khoảng 650 ha (tận trung chủ yếu tại các huyện Sóc Sơn, Mề Linh, Gia Lâm, Ba VỊ,

Thạch Thất, Chương Mỹ, Đan Phượng): chẻ hữu cơ với điện tích khoảng 70 ha, điện tích chuyên đổi hữu cơ khoảng 180 ha (tập trung ở huyện Sóc Sơn, Ba Vì, Quốc Oai và thị xã Sơn Tây): được liệu hữu cơ với diễn tích khoảng

20 ha, diện tích chuyên đổi hữu cơ khoảng 210 ha (tập trung tại các huyện Sóc Sơn, Ba Vì, thị xã Sơn Tây, huyện Thường Tin, huyện Mỹ Đức, Quốc

Oai và Phúc Thọ) Vùng sản xuất chăn nuôi hữu cơ: bò thịt hữu cơ với quy mo khoảng 2.100 con, chuyên đối hữu cơ Khoảng 5.100 con (tấp trung tại các huyện Sóc Sơn, Gia Lâm, Ba Vì, Phúc Tho, Dan Phuong và thị xã Sơn Tay); bò sữa hữu cơ với quy mô khoảng 1.200 con tại huyện Ba Vi, Gia Lam) dan lợn hữu cơ với quy mô khoảng 7.400 con, chuyển đôi hữu cơ khoảng 13.600 con (tập trung tại các huyện Sóc Sơn, Quốc Oại, Ba Vị, Phúc Thọ, thị xã Sơn Tây, huyện Chương Mỹ, Thanh Oai, Thường Tín); đàn gia cẩm hữu cơ với tại các huyện Sóc Sơn, Quốc Oai, Ba Vị, thị xã Sơn Tây, huyện Chương Mỹ), thủy sản hữu cơ với điện tích khoáng 80 ha, chuyển đổi hữu cơ khoảng 500 ha (tập trung tại các huyện Mỹ Đức, Ba Vị, Quốc Oai, Chương Mỹ, Phúc Thọ, Phủ Xuyên) [118]

Các vùng sản xuất nông nghiệp tập trung được hình thành, Trong tréng trot: vùng sản xuất lủa tập trung (sản xuất lúa chất lượng cao, lúa Japonica theo tiêu chuẩn xuất khẩu, mô hình sản xuất lúa VietGAP theo hướng doanh nghiệp, HTX liên kết với nông dân để hình thành các chuỗi giả trị lủa gạo khép kín); vùng sản xuất rau tập trung (áp dụng công nghệ tiến bộ trong canh tác như sử dụng giống chất lượng cao, sản xuất rau an toàn, rau theo tiêu chuẩn VIietGAP, hữu cơ , sản xuất theo chuỗi liên kẾt sản xuất - tiêu thụ rau như chuỗi sản xuất - tiêu thụ rau do HTX Thanh niên Vân Nội - Đông Ảnh; Chuỗi sản xuất tiêu thu rau do HTX Đồng Cao - Trắng Việt - Mê Linh vận hành mô hình chuỗi trên rau áp dung PGS); vùng sản xuất hoa, cay cảnh tập trung (xây dựng các vùng sản xuất hoa, cây cảnh tận trung tại các huyện với tổng điện tích khoảng 3.000 ha với điện tích trung mỗi vùng tử 10 - lã ha, một số vùng có điện tích trên 40 ha như xã M Linh, Văn Khê (huyện Mê Lính); Hạ Mô, Tân Hội, Tân Lập (huyện Đan Phượng); Tâm Xã Chuyện Đông Anh), Phù Đông (huyện Gia Lam), ving san xuat edy ăn qua tập trung (xây dựng các vùng sản xuất cây ăn quả giá trị kính tế cao tập rung với tông diện tích khoáng 12.700 ha tại 16 huyện thị, điện tích trung bình một vùng từ 10-15 ha, một số vũng có diện tích trên A0 ha như vùng trằng bưởi, vùng trồng 6i, vùng trồng nhẫn tại Phúc Thọ, Hoài Đức, Quốc Oai, Chương Mỹ, Ba Vì, Thanh Trị, Thường Tín qp dụng các biện pháp canh tác VIetGAP, hữu cơ cho sản phẩm đạt chất lượng cao; hình thành các chuối sản xuất như chuỗi sản xuất và tiêu thụ chuỗi tại xã Thuần Mỹ (huyện Ba Vì), chuối sản xuất và kinh doanh bưởi an toàn Quê Dương tại Cát Quê Chuyện Hoài Đức), chuỗi sản xuất và tiêu thụ nhãn chín muộn cha HTX Pai

Thành (huyện Quốc Oai), chuỗi sản xuất và tiêu thụ bưởi điễn của HTX nông nghiệp hữu cơ Nam Phương Tiến (huyện Chương Mỹ), vùng sản xuất che tập trung (các vùng sản xuất chè tập trung tại các huyện với tông điện tích khoáng 1.700 ha, dién tich thuc hiện sản xuat ché an toàn, chè hữu cơ

133 mở rộng, phát triển các chuỗi liên kết sản xuất - tiêu thụ chè trên địa bàn các huyện Sóc Sơn, Chương Mỹ, Quốc Oai, Ba VỤ, Trong chăn nuôi, bình thành các khu chân nuôi tập trung ngoài khu dân cư với quy mô khoáng 4.000 ha (tập trung tại các huyện Phú Xuyên, Phúc Thọ, Ba VI, Chương Mỹ, Quốc Oai, Ứng Hòa ), chuyên dẫn từ sản xuất thương phẩm sang sản xuất con giống chất lượng cao Trong nuôi trồng thủy sản, hình thành các vùng nuôi trồng thủy sản tập trưag với tông điện tích khoảng 12.000 ha, chiếm 49% tông diện tích nuôi trồng thủy sản của thành phố, tập trung tại các huyện Ứng Hòa, Phú Xuyên, Ba Vì, Chương Mỹ, Phúc Thọ (chiếm khoáng 79% tông điện tích nuôi trằng tập trung) [11]

Dang Cong san Viet Nam đưa ra quan điểm trong Nghị quyết số 19 vẻ nông nghiệp, nông dân, nông thôn đến năm 2030, tắm nhìn đến năm 2045:

“Nông nghiệp nông dân, nông thôn là ba thành tố có quan bệ mật thiết, gắn bỏ, không thể tách rời” [23] Do dé, dé thuc hiện định hưởng trên đến năm 2030, cần quán triệt một số quan điểm cơ bản để bảo đảm lợi ích cho nông dan - cha thé trung tâm của phảt triển NNST như sau:

4.1.1 Bảo đảm lợi ích của nông đân trong phát triển nồng nghiệp sinh thái phải được cụ thể hóa trong các văn bản chỉ đạo của Thành ủy và quy định của chính quyền Hà Nội a

Phát triển NNST ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội hướng tới mục tiêu phát triển nền nông nghiệp sản xuất bàng hóa tích hợp ổa giá trị, có giá trị gia tăng và khả năng cạnh tranh cao theo chuỗi giá trị bên vững, giảm phat thai, thích ứng với biến đối khí hậu Xác định nông đân là chủ thể trung tam trong phat triển NNST, trên cơ sở chính sách của Nhà nước, chính quyền thành phố Hà Nội đã ban hành các chỉnh sách quy định khuyến khích, hé tro nông dân và các chủ thể kinh tế khác phát triển sản xuất ở quy mô lớn hơn, khuyến khích doanh nghiệp, HÌ X đa dạng các hình thức liên kết với nông dân và chủ trọng báo đâm lợi ích cho nông dân trong phát triển NNST, Để thực

134 hiện được mục tiêu phát triển NNST trên địa bản các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội cần xác định rõ các quan điểm co ban bảo đâm lợi ích của nông dân nhằm xây dựng dựng đội ngũ nông đán văn mình, tích cực, có năng lực tự chủ cao trong phát triển các mô hình NWNST

Dang ta khang định, lợi Ích của nông dẫn được bảo đám là mục tiêu cao nhất, là cơ sở quan trọng để hiện thực hóa chủ trương phát triển NNST bởi “nông dân là chủ thể, là trung tâm của quả trình phát triển Nang cao trinh độ, năng lực làm chủ của nông dân theo hướng phát triển toàn điện, văn mình, có tính thân yên nước, đoàn kết, tự chủ, sảng tạo, ý chí tự lực tự cường khát vọng xây dựng quê hương, đất nước: có trình độ tô chức sản xuất tiên tiến, nếp sống văn mình, trách nhiệm xã hội, tên trọng pháp luật, bảo vệ mỗi trường, được thụ hưởng thành tựu phát triển kinh tế - xã hội và tiếp cần các dịch vụ tiêm cận với đô thị, Phát triển nông nghiệp, nông thôn phải hướng tới nẵng cao toàn điện đời sông vật chất, tinh thân của nông dan va người dân nông thôn, lấy lợi ích của người dân là mục tiểu cao nhất” [24, tr.41] Thành ủy Hà Nội ban hành Chương trình 04 đây mạnh thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tình thân của nông dẫn giai đoạn 2021-2025, trong đỏ tập trung cơ cấu lại lĩnh Vực sản Xuất, phát triển NNHC gắn với chế biến, Trên cơ sở quan điểm xác định tai cơ cầu ngành nông nghiệp là nên táng then chốt, Hà Nội chú trọng đây mạnh tải cơ cấu ngành theo từng lĩnh vực cụ thể, hướng tới phát triển nông nghiệp xanh, thông mính, bến ứng, thích ứng với biến đổi khí hận, nâng cao giả trị gia tang va phát triển bên vững Tái cơ cầu ngành nông nghiệp theo hướng Hãng cao giá trị gia tăng và phát triên bên vững nhằm xây dựng đội ngũ nông dân trở thánh chủ thể trực tiếp, trung tâm trong sân xuất nông nghiệp nói chung và NNST nói riêng, gần với phát triển lực lượng sản xuất và hoàn thiện quan hệ sản xuất

GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHÂM BẢO ĐÂM LỢI ÍCH CỦA NÔNG DÂN TRƠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI Ở CÁC HUYỆN NGOẠI

4.2.1 Nhóm giải pháp đây mạnh thông tin, tuyên truyền lợi ích trong phat trién néng nghiép sinh thai Chinh quyén dia phương kết hợp với các tô chức kinh tế, tổ chức chính trị - xã hội triển khai các hoạt động tuyên truyền cho nông dân chủ động, kiên trì, tự giác, trách nhiệm tuân tha day đủ nguyên tắc, quy trình thực hành sản xuất tiêu chuẩn để khăng định chất lượng, giả trị nông sản, niềm fìn và sự lựa chọn của người tiên dùng, tử đó được thụ hường loi ich vé thu nhap tuong xứng từ kết quả sản xuất

Chính quyền và các tổ chức chính trị - xã hội tăng cường thông tín các quy định của Nhà nước, chính quyền địa phương về phát triển NNST, văn bản hưởng dân về quy trình và kĩ thuật sản xuất, thông tin dự báo thị trường, các chương trình đảo tạo, tập huấn cho nông dân Tuyến truyền, vận động nông dân tham gia để nâng cao nhận thức về quyên và lợi ích của mình, chủ dong thực hành kỹ thuật, công nghệ mới, xây dựng thương hiệu, tìm kiểm và mở rong thi trường tiêu thụ nông sản và chủ động tự bao dam lợi ích cho ban thân trong phát triển NNST

Da dạng hóa hình thức tuyên truyền, vận động nông dân hợp (ác, liên kết với nhau đề hình thành các tổ sản xuất tập trung, tham gia sản xuất trong mé hình HTX và hợp tác, liên kết với doanh nghiệp, HTX để nâng cao năng lực sản xuất và có khá năng tiếp cận tốt hơn các chỉnh sách hỗ trợ,

Tuyên truyền, vận động doanh nghiệp và HTX, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hột đồng hành hỗ trợ nông dân ứng dụng kỳ thuật, công nghệ hiện đại trong sân xuất để giảm chi phí, tăng năng suất và tiêu thụ nông sản với giá cả phủ hợp để bảo đảm thu nhập cho nông dẫn

Sở Nông nghiệp va Phát triển nông thôn, Hội Nông dân thành phố, Liên mình HTX thành phố Uệ ban nhân dân quận, huyện, thị xã phối hợp với Sở Thông tín và Truyền thông đầy mạnh các hoạt động tuyên truyền cho nông dân chủ động, tích cực nghiên cứu, thực hiện hoạt động giới thiểu và bản nông sản trên sản thương mại điện tử để giảm chị phi tầng khả nãng tiến cận khách hàng nhanh chóng vả hiệu quả, tăng sản lượng nỗng sản tiêu thụ và tầng thu nhập

Chỉnh quyền địa phương đây mạnh tuyển truyền về lợi ích của nông nghiệp sinh thái đổi với báo vệ môi trường và lợi ích của tiêu dùng nông sản sinh thái đối với sức khỏe của con người để người tiểu dùng có đây đủ thông tin, tin tưởng và hình thành thói quen tiêu dùng nông sản sinh thái, g1ủp nông đân có nguồn thu nhập bảo đảm,

4.2.2 Nhóm giải pháp hoan thiện thể chế, chính sách kinh tế liên quan đến bảo đảm lợi ích của nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thái

Thực hiện chủ trương của Đảng bộ thành phố Hà Nội, Uy ban nhan dan thành phố đã ban hành các văn bản cụ thể hỏa các giái pháp nhằm bảo đám lợi ích của nông dân Một trong những văn bản triển khai các giải pháp là Kế hoạch số 227 ngày 11/10/2021 của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội thực hiện Chương trình số 04 ngày 17/4/2021 của Thành ủy Hà Nội về “Đây mạnh thực hiện hiệu quá Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới gắn với cơ cấu lại ngành nông nghiệp và phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống vật chất, tính thần của nông dân giai đoạn 2021-2025" Để bảo dam lợi ích cho nông đân trong phát triển NNST trên địa bản các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội, cần tăng cường xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế, cơ chế, chính sách của Nhà nước và chính quyền thành phê Hà Nội nhằm

140 xây dựng, hoàn thiện cơ sở pháp ly bảo về lợi ích hợp pháp và chính đáng của nông đản

4.2.2.1 Xây dựng, hoàn thiện quy định chung về nông nghiệp sinh thái và công tác quân by, kiém tra, xử phạt dối với các hành ví ví phạm

Chủ trương phát triển NNST sinh thai được Đảng ta xác định trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử XHI Tuy nhiên, các văn bản quy định chung và quy định cụ thể vẻ quy trình sản xuất NNST, danh mục vật tư đầu vào (đổi với từng mô hình sản xuất; áp dụng đối với từng loại cây tréng/vat nuôi và mã hóa sản phẩm NNãT chưa được bạn hành Do đó các co quan quản ly nha nước cần chú động, tích cực tham mưu, ban hành các quy định có liền quan theo hướng cụ thể hóa, hướng dẫn và giám sát nông đân triển khai thực hiện theo đúng quy định để đảm bảo quy trình sản xuất, chất lượng sản phẩm, giá trị gia tăng và bảo vệ lợi ích cho nông dân,

Bộ Tài nguyễn và Môi trường sớm xây đựng các tiêu chí, nhần hiệu các loại nông sản sính thái, quy định vẻ đán nhần và công bố sản phẩm, truy xuất nguồn gốc, cơ sở sản xuất, đơn vị cung ứng nông sản sinh thải định vị thương hiệu và giả trị nông sản, giúp người tiêu đùng có đây đủ thông tin cần thiết đến nhận diện, phân biệt thật - giá, lựa chọn tiêu dùng nông sản sinh thái và bảo vệ lợi ích cho nông đần [40]

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng, hoàn thiên cơ sở đữ liệu quốc gia về nông nghiệp nông dân, nông thôn, cập nhật trên nén tang dit liệu lớn, liên thông với hệ thống cơ sở đữ liệu quốc gia, trong đó phân tách đữ hiện NNST (chia theo mô hình gắn với loại cay trong/vat nuôi cu thé, két ndi thông tin về đữ liệu sản xuất với dữ liệu giá cả thị trường đầu vào và đầu ra ) tạo điều kiện thuận lợi cho nồng dan chi động tiếp cận thông tin, xác lập kế hoạch sản xuất, thực hành kỹ thuật, cấp nhật, ứng dụng khoa học - công nghệ và ứng dụng chuyên đổi số trong phát triển NNST để tối ưn hóa hiệu quả sản xuất, tự bảo đảm và gia tăng lợi ích Xây dựng hệ sinh thái nông i4] nghiệp số để nông dân, HTX, doanh nghiệp tham gia tích cực vào chuyền đối số, ứng dụng công nghệ số trong quy trình sản xuất, cung cấp địch vụ hồng nghiệp và tiêu thụ nông sản không gian số [31]

Chính phủ sớm xây dựng Nghị định và có cơ chế triển khai thực hiện về đo lường, chí trả cho chủ thể tạo ra các sản phẩm vô hình có lợi cho xã hội trong phái triển NNST (cách thức đo lường, định giá, cơ chế chỉ trả cho chủ thể tạo ra, trách nhiệm chỉ trả của chủ thế hưởng lợi, chế tài xứ lý đổi với tổ chức, cá nhân không thực hiện trách nhiệm ) và xác định lộ trình khiển kha; thực hiện để hình thành, phát triển thị trường sân phẩm vô hình của NNST,

Khác với các ngành nông nghiệp truyền thông thường chỉ tạo ra những sản phẩm đơn giá trị, được phân ánh qua giá cả trên thị trường, các mô hình NNST tao ra các sản phẩm đã giá trị, mang lại lợi ich chung cho xã hội và các chú thê kình tế khác Ngoài giá trị hữu hình (các loại nông sản an toàn, hàm lượng dinh dưỡng cao, có lợi cho sức khỏe con người, NNST còn tao ra nhiều giá trị vô hình khác cho xã hội như mỗi trường (hạn chế lượng carbon, tăng hàm lượng oxy), xã hội, cành quan, tạo điền kiện thuận loi cho du lich phát triển

Chính phủ hoàn thiện hóa các quy định nẳng cao năng lực quán lý nhà nước về NNST, quy định kiếm tra, xứ lý đối với các hành vị vị phạm làm ảnh hưởng đến lợi ích của nông dân sản xuất NNST Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn hoàn thiện cơ chế phôi hợp với các đơn vị liên quan tăng Cường công tác kiểm tra, thử nghiệm công bộ chất lượng sản phẩm: quy định cụ thể trong hoạt động kiểm tra, truy xuất nguồn gốc, thu hồi, xứ phat nang va công bố công khai danh sách các đơn vị, cá nhân sân xuất, Cung Ứng sản phẩm nông sản được quảng cáo, công bỏ là nông sản sinh thái nhưng là sản phẩm không rõ nguồn gốc, không đảm bảo chất lượng đề lừa đối người tiêu dùng, làm ảnh hướng niềm tín của người tiêu dùng đổi với nong sản sinh thái va gây thiệt hại nghiệm trọng cho lợi ích của nông dân

4.2.2.4 Hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ nông dân trong phát triển nông nghiệp sinh thải

* Tín dụng, điều kiện sản xuất và các yếu tÔ sản xuất đầu vào

- Tín dụng phục vụ sản xuất

Ngân hàng Nhà nước nghiên cứu, bễ sung, điều chỉnh quy định về điều kiện tiếp cận vốn vay ưu đãi cho nông dân phù hợp với điều kiên thực tế (tài sản thể chấp được thay bằng thâm định tính khả thí của kế hoạch, năng lực triển khai kế hoạch, kết quả sản xuất dự kiến 3 đơn giản hóa quy trình, thủ tục; rỳt ngắn thời gian thấm định và giải ngắn vẫn vay; kộo dài thời ứ gian Vay vốn và quy định cụ thể điều kiện, đối tượng được gia hạn thời gian vay trong trường hợp rủi ro nhằm chia sẻ khó khăn, giảm thiểu thiệt hại bảo về lợi ích của nông dan

Chính quyên thành phố Hà Nội sớm nghiên cứu, ban hành các chỉnh sách đặc thù của thành phố để hỗ trợ nông đân chuyến đổi và phát triển sản xuất NNST Chi đạo chính quyền các huyện bê trí nguồn lực vẫn và phối hợp với các tô chức ngân hàng, Hội Nông dẫn, Quy Khuyến nông, Liên minh HTX, Qu¥ tin dung nhan dan bé tri nguồn vốn để hỗ trợ nông dân triển khai thực hiện kể hoạch sản xuất; rà soát và đánh giả quy mô, hiệu quả của các chính sách tín dụng đối với nông dân từ nguồn ngân sách (ngắn sách nhà nước, ngân sách thành phố, ngân sách quận/huyện/xã/phường) và nguồn tín dụng ưu đãi qua các kênh khác (Ngân hàng Chính sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Quỹ Khuyến nồng, Liên mình HTX, Hoi Nông dân ) Tăng cường giám sat cơ chế và quá trình thực thi chính sách tin dụng đối với nông dân nhăm bảo đảm quy én loi của nông dân trong tiếp cận vốn v ay phục vụ phát triển NNST: tư vấn và giảm sát nông dân sử dụng vốn vay đứng mục địch để thụ hưởng lợi ích kinh tế từ kết qua sản xuất và hoàn trả vốn vay đúng hạn

Luận án phân tích thực trạng các hình thức biểu hiến lợi ích của nông

dẫn trong phát triển NNST ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội giải đoạn 2017-2022: đánh giá những kết quả như thu nhập của nỏng dân dân

158 được bảo đám, mỗi trường làm việc và môi trưởng sống của nông dân được cái thiện dang ké, néng dan dan được tiếp cận một số chính sách hé trợ phát triển NNST Nguyên nhân của kết quả đại được là do Nhà nước, chính quyên địa phương đã chú trọng và triển khai chỉnh sách phát triển NNST hỗ trợ nông dân, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi nhận thức tốt hơn của xã hội vẻ lợi ích của nông sản sinh thai va hd trợ, chia sẻ lợi ích từ các chủ thê liên kết, Tuy nhiên, còn tốn tại hạn chế như thụ nhập của nông đân ở mô hình sản xuất cá thể chưa được bảo đâm chắc chắn; trông dân chưa nhận được thu nhập tử các sản phẩm vỏ hình tạo ra; nông dân còn gặn khó khăn trong tiếp cận một số chính sách hồ trợ vả tiêu thụ sản phẩm Nguyên nhân của hạn chế xuất phat từ cả nguyên nhân khách quan và chủ quan như: Thiếu các quy định về NNST và trồng sản sinh thái để tạo niêm tin cho người tiêu dùng, chưa có quy định vẻ thị trường sân phẩm vô hình do nồng dẫn tạo ra trong phát triển NNST: thiếu các chính sách hỗ trợ và hiệu quả của một số chính sách hỗ trợ nông dân chưa cao: nhận thức, trình độ sản xuất, kiến thức thị trường, khả năng kết nối của nông dân, nhất là ở mô hình kinh tế hd chưa đáp ứng yêu cầu của phát triên NNST; khó khăn và sự biến động của thị trường tiêu thụ nông sản,

4 Luận án căn cử vào những hạn chế và nguyễn nhân của hạn chế từ phan tích đánh giá thực trạng để để xuất 03 quan điểm cơ bản và 04 nhóm giải pháp chú yếu báo đảm lợi ích của nông dân trong phát triển NNST ở các huyện ngoại thành, thành phố Hà Nội: Nhóm giải pháp đây mạnh thong tin, tuyén truyền lợi ích trong phát triển NNST; Nhóm giải pháp hoàn thiên thê chế, chính sách kính tế liên quan đến bảo đâm lợi ích của nông dân trong phải triển NNST: Nhóm giải pháp hỗ trợ nông dân nâng cao năng lực sản xuất và tiêu thụ nông sản; Nhóm giải pháp tử người nông dân tự bảo đám lợi ích trong phát triển NNST

ĐANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỘ KÉT QUÁ NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN AN

Lâm Thị Phượng (2023), Kết quá thực hiên chính sách khuyến khích, hỗ

trợ mô hình nông nghiệp hữu cơ trên dia ban các huyện của thành phố Hà Nội, Tạp chỉ Quản lÿ nhà nước, số 331 (8/2023)

DANH MỤC TÀI LIỆU THÁM KHẢO

hiện 10 năm sản xuất lúa hữm cơ của Hợp tác xã nông nghiệp hữu

ca Đồng Phú, Hà Nội

- Hội đông nhân dân thành phó Hà Nội (201 8), Nghị quyết 10/2018/NO-

HDND ngày 3-12-2018 về một số chính sách khuyến khích phát triên sản xuất, phat triển hợp tác, liên kế frong sản xuất và tiêu thụ xản phẩm nông nghiệp; xây dung ha tang nông thôn thành phố Hà Nội, Hà Nột

44 Đoàn Minh Huan (2022), “Xay dung néng dan van minh - chủ thê phát triển nông nghiệp sinh thái, kinh t nông thôn gắn với xây dựng nỗng thôn hiện đại”, Tạp chí Công sản (Chuyên đề Phát triển nông nghiệp sinh thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn mình), (4), tr.26-39

45 Phạm Thị Huyền Ngô Thể Nam (2020), “Đánh giá thực trạng sản xuất sản phẩm nông nghiệp và nông nghiệp hữu cơ trên địa bàn Hà Nội”, Tạp chỉ Kinh tế và Dự báo, (3)

46 Phạm Văn Hội (2022), Xông nghiệp sinh thái: Hiệu quá và lựa chọn cho nông nghiệp Piệt Nam, Kỷ yêu Hội thao tham vấn chính sách về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Học viên Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội

Hội đồng nhân dân tỉnh Hà Nam (2022) Nghị quyết 03/2022/NO-HDND ngày 20-4-2022 ban hành quy định chính sách hỗ trợ sản xuất néng

+x ~— nghiệp và phát triên nông thôn trên địa bàn tính Hà Nam, Hà Nam, 48 Nguyễn Linh Khiếu (2016), Lợi Ích kinh tẾ của nông dân trong Công nghiệp hóa, hiện dai hỏa nông nghiệp, nông thôn, tại trang https://www tapchicongsan org vn/web/guest/nghien-cu’-

/2018/3742 S/loi-ich-kinh-te-cua-nong-dan-trong-con g-nghiep- hoa?o2C-hien-dai-hoa-nong-nghiep%2C-none-thon aspx [tray cap ngày 15-2-2023]

49 Lê Văn Khoa (chủ biên) Nguyễn Đức Lương và Nguyễn Thể Truyền,

(1999), Móng nghiện & môi tường, Nxb Giáo dục, Hà Nội

30 Phạm Văn Khôi (2004), Phát triển nông nghiện ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thải, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội

$1 Tran Thi Lan (2012), Quan hé loi ich kinh té trong thu héi ddt etia nông đân để xây dựng các khu công nghiệp và khu đã thị mới của Hà

Nội, Luận án tiến sĩ Kinh tế, Học viện Chinh trị - Hành chỉnh quốc gia Hồ Chỉ Minh, Hà Nội

52 Cẩm Linh (2022), Hà Nội thúc đấp chuyên đối số trong sản xuất nông nghiệp, tạo đã phát Hiến kinh tế vừng nóng thôn, tại trang hittps://www.tapchicongsan.org.vn/web/euest/van hoa xa hoi/- (2018/8265 1 |/ha-noi-thuc-day-chuyen-doi-so-trong-san-xuat-nong- nghiep?2C-tao-da phat-trien-kinh-te-vung-nong-thon.aspx, [troy cập ngày 28-4-2023]

- Hoàng Van Luan (2000), Loi ích động lực của sự phải triển xã bội bên

" an - ` F4 ^^ 9 ° & " 2 * we MY vững, Luận ân Hến sĩ Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Hà Nội

Hương Ly (2022), Xiâu dựng nông thôn mới tại Sóc Sơn theo hưởng nông

44 + nghiệp sinh thái dp dụng công nghệ cao, tại trang htp://www.hanoimoi.com.vn/in-tuc/Chính-tri/1031342 2ixayv-dung- nong-thon-moi-tai-soc-son-theo-huong-nong-nghiep-sinh-thai-an- dung-cong-nghe-cao, [truy cập ngày 10-5-2023], Nguyễn Thị Mai (2020), “Phát triển nông nghiệp hữu cơ tại các huyện ngoại thành Hà Nội”, Tạp chí Kình tế Châu Á - Thái Bình Duong, (7)

$6 Nguyễn Văn Mẫn, Trịnh Văn Thịnh (2002) Nóng nghiệp bằn VỮNĐ ~ cơ

SỞ và ứng dụng, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa

Đồ Minh (2021) Xăm: 2020, giá trị sản xuất nông lâm, thủy sản Hà Nội th Las tư xe đại 38.093 tỷ đẳng, tại trang https://hanoimoi va/nam-2020-gia-tri-

San-xuat-nong-lam-thuy-san-ha-noi-dat-38-093-ty-dong-

49478) btml, [tray cap ngay 15-2-2023], Binh Minh (2021, Déng Anh đây mạnh sản xuất rau hữu cơ, lại trang th GO https://kinhtedothi.vn/dong-anh-day-manh-san-xuat-rau-huu- co,hữm|, [truy cập ngày 15-5-2023], 29 Ngân hàng Nhà nước (201 7), Quyết dinh 813/OD-NHNN ngày 24/4/2017 về chương trình cho vay khuyên khích phát miền nông Hghiện ứng đụng công nghệ cao, nông nghiệp sạch theo Nghị giyết 30/NQ-CP ngày 7-3-2017 của Chính phủ, Hà Nội

Thế Nghĩa (2000), Nông nghiệp sinh thải: Các biện pháp giám sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, Nxb, Nông nghiệp, Hà Nội

Nguyễn Đăng Nghĩa, Nguyễn Thị Hồng Minh và Phạm Phương Thảo (2016), Xu hướng phát triển nông nghiệp hữu cơ vẻ sản xuất nÔng nghiệp sạch tại Việt Nam, Báo cáo phân tích xu hướng công nghệ,

Trung tâm Thông tín và Thông kế Khoa học và Công nghệ, Sở Khoa học và Công nghệ thành pho Hé Chi Minh, thành phố Hỗ Chí Minh

Ảnh Ngọc (2022), Nông nghiệp Hà Nội phan dau dat mite lane trudng

3%, tai trang https://kinhtedothi vi/nong-nghiep-ha-noi-phan-dau- dat-muc-tang-truong-3.hunl [tray cap ngay 27-1 1-2022]

Bá Nguyên (2020) Lâm nong dan ở Thụy Si tai trang hitps://baodanang vn/ phongsu-kysu/202002/lam-nong-dan-o-thuv- s1-3270741/, [truy cập ngày 05-8-2023]

Nguyễn Văn Ngừng (2010), “Một số vẫn để về sự phát triển nóng nghiện sinh thái ở Pháp và ý nghĩa thực tiễn đổi với Việt Nam”, Tạp chi Nghiên cứu Châu ấu, (%)

Kim Nhuệ (2023), Quan tâm dau ne hé thong thủy lợi, tại trang https://hanoimoi.vn/ quan-fam-dau-tu-he-thong-thuy-loi- 15192 hol truy cập ngày [01-3-2024]

Lan Oanh (2023), Nóng nghiệp Chuong MY sau 15 ndm hòa nhịp CHE Sir phát triển của Thủ đô tại trang hữp;/tbhuvxuantien,chuonzmy, hanoi.gov.vntin-tuc-su-kien/tin-tic-huyen/nong-nehien-chuone- my-sau-| 2-ham-hoa-nhip-cung-su-phat-trien-cua-thu-do.html jtruy cập ngày 12-8-2023]

- Cao Đức Phát (2021), “Xây đựng nông nghiệp sùth thái, nông thôn hiện đại, nông dân văn mình, giai đoạn đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2043”, tại trang http://hdll vn/vi/nghien-cuu -trao-doi‘xay- dung-nong-nghiep-sinh-thai-nong-thon-hien-dai-nong-dan-van- minh-giai-doan-den-nam-2030-tam-nhin-den-nam-2045 html, [truy cap ngày 24-12-2021]

6Š Cao Duc Phat (2022), “Phat trién néng nghiệp sinh thái hướng tới giá trị và bảo đảm phát triển bên vững”, 7ạp chỉ Công sản (Chuyên đề

Phát tiên nông nghiệp sính thải, nông thân hiện đại, nông dân văn minh), (4), tr 19-25

69, Nguyễn Tuấn Phong (2021), Phát triển kinh tễ xanh ở Liệt Nam giai đoạn

2021-2025 tại trang https://mof.gov.vn/webcenter‘portal velveste/ ẻ# pages_s/l/chi-tiet-tin?’dDocName=MOFUCM22 168 1#9%3A~%%3 Atext?o3 DNC 49083242020 1 1% oC 020B%C3%A 10%200%C3%

Alo%20%F2680%9CHCOMBO%E | %BBMIBN g?92Ckhan3220hi 2E1529BA%BEm2920ngu96E199BB940309420194E192BB9⁄4B 1e942 Gsi nh, |truy cập ngày 02-3-2024]

Vũ Văn Phúc, Trần Thị Minh Châu (đồng chủ biên) (2010 ), Chỉnh sách hỗ trợ của Nhà nước ta đổi với nông đân trong điều kiện hội nhập WTO, Nxb Chỉnh trị quậc gia, Hà Nội Định Phương (2020), Hả Nội: T ng tưởng ngành nông nghiệp đạt kết quả TỐt trong năm 2010, tại trang hitps:/thuongtruong com vn/ news/ha-noi-tang-truong-nganh-nong-nghiep-dat-ket-qua-tot-trong- nam-2019-23047 henl, [truy cập ngày 18-4-3022]

Lưu Thị Phượng (2019), Dầu ấn ngành Nông nghiệp Hà Nội năm 2014, tai trang http://khuyennonghanoi gov vn/Pages/dau-an-nganh-nong- nghiep-ha-noi-nam-2018 aspx, {try cập ngày 18-4-2022]

- Bủi Nhật Quang (2022), Kinh nghiệm quốc tế về phát triển nông nghiệp,

ngày 25-10-2022 ban hành kế hoạch củng cổ, kiện toàn hợp tác xã

nông nghiệp trên địa bàn thành phổ Hỏ Nội giải đoạn 2022-2025, định hướng đến năm 2030, Hà Nội

114 Minh Vân (2020), Ngành nàng nghiệp Hà Nội vượt khả thành công, tại trang https://nhandan, vn/tin-tuc-kinh-te/nganh-nong-nghiep-ha-noi- vuot-kho-thanh-cong-63027 1/, truy cập ngày 18-4-2022],

115 Minh Vân (2022), ÄfỞ rộng sản xuất nông nghiệp hữu cơ, tại trang https://nhandan.vn/mo-rong-san-xuat-nonge-nehiep-huu-co- post692785 biml [truy cap ngay 05-3-2023],

116 V.I.Lénin (1978), Lénin todn tập, tập 43, Nxb Tiển bộ, Matxcova, tr.160

117 Tran Đức Viên (2023) Xdy dựng và phát triển nàng nghiệp sinh thác

Một tâm nhìn thời đại, một triết Ù} phát triển từ thực tiễn tiệt Nam, tại trang https://vnua.edu.vn/tin-tue-su-kien‘tin-hoat-dong- khac/xay-dune-va-phat-trien-nong-nghiep-sinh-thai-mot-tam-nhin- thoi-dai-mot-triet-ly-phat-trien-tu-thuc-tien-viet-nam-55587, [truy cap ngày 02-3-2024],

118 Viện Nghiên cứu phát triển kính tế - xã hội Hà Nội (2023), Báo cáo dự thảo Quy hoạch thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tâm nhìn đến năm 2050, Hà Nội ¡ 19 Viện Ngôn ngữ học (2021), 7 điền tiếng Liệt, Nxb, Hồng Đức, Hà Nội, ir.587, 120 Tran Thi Hồng Việt (2006) Những giải pháp kinh té chi yéu nhằm chuyến dich co cdu kinh tễ nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hưởng nông nghiệp sinh thái, Luận án tiễn sĩ kinh tê

121 Văn Việt (2022), Nông nghiệp hữu cơ với giải pháp chính sách, tại trang http://baolamdong vn/kinhte/202208/none-n ghiep-hnu-co-voi-giai- phap-chinh-sach-3 129735/, [truy céip ngay 7-8-2023},

122 Vitic (2021), Hiuvén Séc Son Ha Nội nhân rộng mô hình trồng cây được lều hữu cơ, tai trang _hftps:/sanphamvunemien vn/doanh- nghiep/2020/ 1 huyen-soc-son-ha-noi-nhan-rong-mo-hinh-trong- cay-duoc-lieu-huu-co, [tray cap ngay 11-5-2023]

123 V.N.Lavrinenko (1978), Những vẫn để lợi ích xã hội trong chủ nghĩa

Lénin, Nxb Tu tuéng, Matxcova

124 V,P.Ca.man-kin (1982), Các lợi ích kinh tệ đướt chủ nghĩa xã hội, Nxb

125 Angelkxa Húbeck, Rernadette Oehen (2018) "Agroecology - the mosi convineing proposal for transforming un stainable agro-food systems”, The international Journal for Rural Development (52), pp.8-10

126 Claire Kremen Albie Miles (2012), “Ecosystem Services in

Biologically Diversified versus Conventional F arming Systems:

Benefits, Externalities, and Trade-Offs”, Ecology and society,

127 FAO (2018), The 10 elements of agroecology guiding the transition to sustainable food and agricultural systems, Agroeconogy Knowledge Hub

128 Fred Magdoff (2007), “Ecological agniculture: Principles, practices, and constraints”, Renewable agriculture and Food Systems, (22)

129 Glen Weishbrod, David Simmonds (2012), Defining economic impact and benefit metrics from multiple perspectives: lessons to be learned from both sides of the Atlantic Paper presented at the European Transport Conference in Glasgow

130 Harri Ram Prajapati (2020), Organic Jarming: Economics, Policy and

Practices, SAGE Publications Pvt Ltd, Ist edition

131, Huixiao Wang, Longhua Oin, Linlin Huang and Lu Zhang (2007),

Ecological agriculture in China: Principles and Applications, Advances in Agronomy, Vol 94, pp 181-208

132 IFOAM (2008), One Earth, Afany Hands, World Bank

133 Linh Pham, Gerald Shively (2019), “Profitability of organic vegetable production in Northwest Vietnam: evidence from Tan Lae District,

Hoa Binh Province”, Organic Agriculture, Volume 9, page 211-

134 Marie Phamova, Jan Banout, Vladimir Verner, Tatiana Ivanova and Jana

Mazancova (2022), “Can Ecological Farming Systems Positively Affect Household Income from Agriculture? A Case Study of the Suburban Area of Hanoi, Vietnam” sustainability, Volume 14, issue 3

135 Miguel A.Alteri, Fernando R.Funes-Monzote and Paulo Petersen

2012), Agroecologically eficient agricultural systems for smallholder famers: contribution to food sovereignty, DOI

136 Pablo Titonel (2014), “Ecological intensification of agriculture - sustamable by nature”, Current opinion in environmental sustainability, (8)

137 Rahul Kativar, Arun Kumar Pal and Bny Mohan (2017}, 4n Adoption of

Selected Ecological Agricultural Practices by the Farmers, international Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, (10), Volume 6, pp 1004-1011

138 Stephen R.Gliessman (2014), Agroecology: The ecology of sustainable food systems, Third edition, CRC Press iv?

PHU LUC

PHIẾU TRƯNG CÂU Ý KIÊN NÔNG DÂN

THONG TIN CA NHAN 1 Trình độ: Phỗ thông Trung cấp trở lên

thành viờn Hợp LÁC XÃ 2c co net ơ

B NOI DUNG VE NONG NGH LỆP SINH THÁI i Ong Bi biết đến nông nghiện sinh thải từ đâu? (Chẹn một phương dn chủ yêu nhậu

Qua Hop tac x4 | Qua tuyên truyền của chính quyền Qua Hội nông dẫn TT | Qua phương tiện truyền thông

Qua các mô hình sản xuất thành công

Qua cách thức khÁC uc nh

4 Ong/Ba đã chọn mô hình nông nghiệp sinh thải nào để sân xuất?

Mô hình nông nghiệp hữu cơ, hướng hữu cơ, GAP

Mê hình tông hợp tròng trọt - chăn nuôi

Mô hình quản lý dịch hại tông hợp

Mô hình thâm canh lúa bên vững

Mô hình nông nghiệp sinh thái kết hợp du lịch

3 Khoảng thời gian Ông/Hà đã chọn mô hình nông nghiệp sinh thải để sản xuất? Đưới 01 năm

' Trên ỦŠ năm 4 Lý do Ông/Bà lựa chon nông nghiệp sinh thủ?

Các mục chia thành 5 cấp độ: Xin hãy đánh dâu theo số thứ ty ar 1-5 thể hiện đúng nhất ý kiến của Ông/Bà, xin hãy trả lời toàn bộ các mục, không bỏ sót, không đánh dấu quá một ô cho mỗi dòng, Dưới đây là bảng giá trị cho xếp hạng:

Rat khộng đồng ý ơ Khụng đồng ý NA € hưa rừ l - Đồng ý w Rất đồng ý

1 | Thu nhập có xu hướng tăng 2 | Môi trường làm việc và điều kiện lao động tốt hơn 3| Nhận được hỗ trợ từ chính quyền địa phương

4 ¡ Môi trường sông ở nông thôn và sức khỏe được cải thiện +_¡ Tạo ra nông sản an toàn, có lợi cho người tiểu dùng

* + Liên vớ vc # "ở ii ac: +

HNN NNR ae wow earn A Aten

4 Mike độ tham gia vào các hình thức sản xuẤt nông nghiệp sinh thải

Các mục chia thánh à cấp độ: Xin hãy đánh dấu theo số thử tự từ 1-5 thể hiện đúng nhất ý kiến của Ông/Bà, xín hãy trả lời toàn bộ các mục không Đỏ sót, không đánh đâu quá một ô cho mỗi đong Dưới đây là bảng giá trị cho xếp hạng:

Rất ít tham gia | H tham gia | Không tham gia Sau Rất sâu

3ˆ Thành viễn của Hợp tác xã

4 | Liên kết với các chủ thể khác (Hợp tác xã, doanh nghiệp, don vi thu mua néng san )

6 Ông/Hà đã chuyên đối boàn toàn Sang mo hink néng nghiép sinh thái hay thực hiện song song với mô hình nông nghiệp truyền thông?

Chuyên đổi sản xuất hoàn toàn theo mô hình nông nghiệp sinh thải

Thực hiện song song cùng mô hình nông nghiệp truyền thông

C NOL DUNG VE LOL ICH CUA NONG DAN TRONG PHAT TRIEN

! Ông/Bà cho biết sản lượng nỗng sẵn trong sân xuất nâng nghiệp sinh thải so với nông nghiệp truyền thẳng, st dung héa chat?

Tang hon Không thay đối

2 Ong/Ra hấp sơ sánh giá bản nông sản từ sản xuất tầng nghiệp sinh thải so với Hông nghiệp truyền thông, sử dung héa chat?

3 Ong/Ba cho biét, mite dé lei tch tha duge vé tha nhdp tr cde heat động và kết quả phái triển nông Hghiện sinh thải so véi nông nghiệp truyền thông, sử dụng hóa chất?

Hang hơn Không thay đối ị

4 Ông/Bà cho biết thu nhập trung bìnlhtháng?

* Thủ nhập trung bình/tháng khi sản xuất nông nghiệp sinh thái?

Từ 1 đến 3 triệu đồng Từ 10 đến 50 triệu đồng

Tử 3 đến 5 triệu đồng — lrên 50 triệu đồng

* Thu nhập trung bìnhtháng Khi sản xuất nông nghiệp truyền thông?

Từ 1 đến 3 triệu đồng Từ 10 đến 50 triệu đồng Tir 3 đến 5 triệu đồng ` TÍ Trên 50 triệu đồng

Š Ông/Bà hãy đánh giá niữc độ cải thiện của môi trường làm việc trong sẵn xuất Hông nghiệp sinh thải so với sân xuất nông nghiện truyền thông, sử dụng hóa chét? in

Rất it được cải thiện Được cải thiên nhiều Ht được cải thiện Được cải thiện rất nhiều | Binh thường

6 Ong/Ba cho biết, chính sách hồ trợ điều kiện sản xuất sà các yến tổ sân xuất đầu vào (đất đại; vẫn; giống cây trắng, sật nuôi; thức ăn; phân bản hữu cơ, thuốc bảo VỆ (hực vật và thuốc trừ sâu sinh học trong sẵn xuất nông nghiệp sinh thái tang lại lợi ích cho mình như thể nào?

Rất ít lợi ích Nhiên lợi ích

It loi ich X ` Rất nhiều lợi ích

7 Ông/Bà cho biết chính sách hỗ trợ ki thuật, ứng dụng công nghệ trong sẵn xuất nông nghiệp sinh thái mang lại lợi ích cho mình như thể nao?

Rat it loi ich Nhiều lợi ích '

H lợi ích Rất nhiều lợi ích |

8 Ông/Bà cho biết chính sách Hỗ trợ thương hiệu và thị trưởng tiêu thụ sản phẩm trong sản xuất nỗng nghiệp sinh thái nhang lại lợi ích cho mình nhự thể nào?

Rat ít lợi ích Nhiéu loi ich Ít lợi ích | Rất nhiều lợi ích

9 Theo Ong/Ba, nông nghiệp sinh thái mang lai lợi ích nh thể nào cho nông dân vỆ vai trò, vị thể; nhận thức, kiến thức, kĩ thuật sản xuất và sức khỏe, môi trường sống?

Rất ít lợi ích | Nhiều lợi ích Ít lợi ích Rat nhieu lot ich

D DE XUAT GIAI PHAP NHAM BẢO DAM LOLICH CUA NONG DAN TRONG PHAT TRIEN NONG NGHIEP SINH THAI

Các mục chia thành 5 cấp dé: Xin hãy đánh dầu theo số thứ tự từ 1-5 thê hiện đứng nhất ý kiến của Ông/Bả, xin hãy trả lời toàn bộ các mục, không bỏ sót, không đảnh dau quá một ô cho mỗi dòng, Dưới đây là bảng giả trị cho xếp hạng:

Rất không đồng ý ¡ Không đồng ý | Trung lập | Đồng ý | Rất đẳng ý

1 Theo Ông/Bà, Nhà mước và chính quyên thành phô cần làm ơi để bảo đầm lợi ích đây đủ hơn của nông dân trong phat triển nông nghiệp sinh thai?

| | Xay dựng, hoàn thiện quy định pháp luật về nông nghiệp sinh thái

2 ¡ Hồ trợ điều kiện sản xuất (Cơ sở hạ tang san xuat) và các yêu tô sản xuất đâu vào (đất đại vốn )

3| Hỗ trợ nâng cao năng lực và gia tăng hiệu quả sản

& % ˆ 4 ằ A * ~ đ * xuat (dao tao, tập huân kiến thức, kĩ thuật, công nghệ: hỗ trợ xây dựng liên kết .)

Hỗ trợ xây dựng thương hiệu và thị trường tiéu thụ

Thông tin, tuyên truyền, vận động (tham gia nhát triển nông nghiệp sinh thái, tuân thủ quy trình sản xuất, năm bất tin hiệu thị trường )

21 hộ ằ(oc(/ an ? ? ẹaợẽaẽa é Thee Ong/Ba, hop tác xã, doanh nghiệp cần làm gi dé bdo dam được lợi ích của nông dân trong phát triển nồng nghiệp sinh thái

I Tao lap, phat trién cac mô hình liên kết bên vững, hiệu quả với sự tham gia của nông dan trong sản xuất nông nghiệp sinh thái: thực hiện đây đủ, có trách nhiệm các cam kết với nồng dan

Hỗ trợ nông dan trong sản xuất, tiêu thụ sản nhậm: tham gia và xây dựng chuỗi liên kết Ÿ kiến KhẢC ng

3 Thee Ong/Bộ, bản thõn nụng din cần ủ làm gỡ để tự bảo đõm lợi ớch của minh trong phat triển nông nghiệp sinh thai? ích chính đẳng của mình trong phát triển nông nghiệp sinh thái (Cập nhật thông tín Ứ trưởng:

Tích cực tìm kiếm thị trường tiêu thụ, đa dạng hóa các kênh tiểu thụ nông sản; Tìm kiểm cơ hội tham gia vào liên kết có tính pháp lý cao trong nông nghiệp sinh thái )

‘Stt Nội dung 1]2]3 § ¡ ¡ Chủ động nâng cao nhận thức toàn điện về vai trò lợi ích của phát triển nông nghiệp sinh thái mang 2 | Cha động tìm kiểm, tạo lập, bảo đâm và bảo vệ lợi lại wvw + ˆ*ơđ q z in a ac: —— — Ra oe

Trân trọng câm on ý kiến trả lời của Ông/Bài

PHU LUC 2 TONG HOP KET QUA DIEU TRA XA HOT HOC

THONG TIN CA NHAN Al | Trinh d6

A2 | Mô hình nông nghiệp sinh thái tham gia

Thanh viên Hợp tác xã 330 82.50

B NỘI DŨNG VỆ NÓNG NGHIỆP SINH THÁI

Bl Ông/Bà biết đến nông nghiệp sinh thải từ đâu?

Qua tuyên truyền của chính quyền 31 7.75

Qua phương tiện truyền thông $4 13.50

Qua các mô hình sản xuất thành công 34 8.50

B2 | Ông/Bà đã chon mô hình nâng nghiệp sinh thái nào đề sân xuất?

Mô hình nông nghiệp hữu cơ, hướng hữu cơ, GẤP 165 41.25

Mô hình tông hợp trồng trọt - chăn nuôi 15 3.75

Mụ hỡnh quần lý dịch hại tụng hợp 75 1ẹ.7Đ5

Mô hình thâm canh lúa bên vững 124 31.00

Mô hình nông nghiệp simh thái kết hợp du lịch 21 3.25

STT Nội dung/Phương án trả lời Se newt tay

B3 | Khoảng thời gian Ong/Bà đã chọn mô hình nông nghiệp sinh thái đề sản xuất?

B4 |Lýdo Ong/Ba lựa chọn nông nghiệp sinh thái?

Thị nhập có xu hướng tăng

Môi trường làm việc và điêu kiện lao động tốt hơn

Nhận được hỗ trợ từ chính quyên địa phương

Môi trường sông ở nông thôn và sức khỏe được cải thiện

STT Nội dung/Phuong án trả lời So guar tu ở

Tạo ra nông sân an toàn, có lợi cho Hgười tiêu dùng

BS | Mức độ tham gia vào các hình thức sẵn xuất nông nghiép sink thai

Rất sâu 36 9.00 lão nông nghiệp sinh thải so với nông nghiệp truyền thông, sử dung héa chất?

STT Nội dung/Phuong án trả lời SO peur eo

Thành viên của Hợp tác xã

Liên kết với các chủ thể khác (Hợp tác xã doanh nghiép, don vị thu mua ndng Sar}

B6 Ông/Bà đã chuyển đổi hoàn toàn sang mô hình nông nghiệp sinh thái hay thực hiện S0Hg Song tới mô hình nông nghiệp truyền thông?

Chuyên đối sản xuất hoàn toàn theo mô hình nong 4ã 11.25 nghiệp sinh thái

Thực hiện song song cùng mô hình nồng nghiệp 355 88.75 truyén thong

NONG NGHIEP SINH THAI

C1 Ong/Ba cho biết sản lượng nỗng sản (rong sẵn xuất

Khong thay déi Giảm hơn Tăng hơn 360 25 IS 90.00 3.75 6.25

187 as “ Số người |! Tý lệ

STT Nội dung/Phương án trả lời trả lời (%)

C2 Ông/Bà hãy so sinh gid bin néng san từ sản xuất nông nghiệp sinh thái so với nông nghiệp truyền thông, sử dung héa chat?

C3 | Ong/Ba cho biét, mize dé Igi ich thu được về thu nhdp từ các hoạt động và kết quả phát triển trồng nghiệp sinh thai so với nông nghiệp truyền thẳng, sử đụng hảa chất?

C4 | Ong/Ba cho biét thu nhdp trung binhAhéng?

- * Thu nhận trung binhtháng khi sản xuất nông nghiệp sinh thai?

7 Thu nhập trung bình/tháng khi sản xuất nông nghiệp truyền thông?

SIT Nội dung/Phương án trả lời SỐ người Gói

CS | Ong/Ba hay dinh giá mức độ cải thiện của môi trường làm việc trong sản xuất nông nghiệp sinh thái so với sản xuất nông nghiệp truyền thẳng, sử dung héa chất?

Rat it duree cai thién 4 1.00 Ít được cải thiện 3 0.75

Bình thường 34 13.30 Được cải thiện nhiều 227 56.75 Được cải thiện rất nhiều 112 25.00

Có | Ông/Bà cho biết chính sách hồ trợ điều kiện sản xuất và cỳc yờu !ệ sản xuất đầu vào (đất đai; vẫn; giống cây trằng, vật nuôi; thức ăn; phân bán hữu cơ, thuốc báo VỆ thực vật và thuấc trừ sâu sink học ) trong sân xuất nông nghiệp sinh thải mang lại lợi Ích cho minh nhir thé nédo?

C7 | Ong/Ba cho biế chính sách hồ trợ kĩ thuật, ứng dụng công nghệ trong sân xuất nông nghiệp sành thai mang lại lợi ích cho mình như thể nào?

Rất ít lợi ích l§ 3.75 Ít lợi ích 40 10.00

STT Nội dung/Phương án trả lời Số người Ge

C8 | Ong/Ba cho bikt chính sách hễ frợ thương hiệu và thị trưởng tiêu thụ sản phẩm trong sẵn xuất nông nghiệp sinh thải nhang lại lợi ích cho mình như thể naa?

C9 | Theo Ong/Ba, ning nghiép sinh thải mang lại lợi ích như thế nào cho nông dân về vai trò, vị thể; nhận thức, kiến thức, kĩ thuật sản xuất và sức khỏe, môi trường sông?

Rất ít lợi ích id 2.50 lt loi ich 20 5.06

TROƠNG PHÁT TRIÊN NÔNG NGHIỆP SINH THÁI D BE XUAT GIAI PHAP NHAM BAO DAM LOTICH CUA NONG DAN

| cần làm gì dé bảo đầm lợi ích day đủ hơn của nông Theo Ông/Bà, Nhà nước và chính quyền thành phố din trong phat triển nông nghiên sinh thai?

Xây dựng, hoàn thiện quy định pháp luật về nông nghiệp sinh thải

STT Nội dung/Phương án trả lời Số người Go

Hỗ trợ điền kiện sản xuất (cơ sở hạ tang sin xual) va các yêu !Ô sản xuất đầu vào (đất đại, vẫn _J

H6 tre nang cao nang lực và gia tăng hiệu quả sản xuất (đào tạo, tập huấn kiến thức, kĩ thuậi, công nghệ: hỗ trợ xây dựng liên kết )

Hỗ trợ xây dựng thương hiệu và thị trưởng tiêu thụ

Thông tín, tuyên truyền, vận động tham gia phát triên nông nghiệp sinh thải, tân thủ quy trình sản xuất, năm bắt tín hiéu thi trudne._)

SIT Nội dung/Phương án trả lời SỐ người a

Rất đồng ý 115 28.75 Ÿ kiến khác 0 0 Đ2.' Theo Ông/Hà, hợp tác xã, doanh nghiệp cần làm gì đề bảo đảm được lợi ích của Hãng dân trong phải triển nông nghiệp sinh thái?

Tạo lập, phát triên các mô hình liên kết bên vững, hiện qua với sự tham gia của nông dân trong san XUẤT HÔng nghiệp sinh thải; thực hiện đây đủ, có trách nhiệm các cam kết với néng dan

Hỗ trợ nông dân trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm; tham gìa và xá dựng chuỗi liên bếi

STT Nội đung/Phương án trả lời Ni wo Đồ | Theo Ong/Ba, bản thân nông dan can lam gi dé te bao dim lợi ích của mình trong phát triển nông nghiệp sinh thái?

Chi ding nang cao nhận thức toàn điện về vai trò, lợi ích của phút triển tông nghiệp sinh thải mạng lại

Không đồng ý 2 9.50 Ôi Trung lập 36 9.00 Đồng ý 207 51.75

Chr ding tim kiém, tao lập bảo đảm và bảo vệ lợi ích chính đẳng của mình trong phát triển nông nghiệp sinh thải (Cập nhật thong tin thị trường, Tích cue im kiếm thị rong tiêu thụ, ấa dạng hỏa các kênh tiêu thụ nông sân; Tìm kiểm cơ hội tham gia vào liên kếi có tính pháp lý cao trong nông nghiệp sinh thải )

Ngày đăng: 05/09/2024, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w