1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở việt nam nghiên cứu trường hợp ở tỉnh nghệ an

212 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam
Tác giả Ho Khanh Duy
Người hướng dẫn PGS.TS Bui Nhat Quang
Trường học Hoc Vien Khoa Hoc Xa Hoi
Chuyên ngành Kinh Te
Thể loại Luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 2,8 MB

Nội dung

Hướng đi đỏ chính là áp dụng khoa học, công nghệ và máy mộc vào canh tác nông nghiệp nhằm nâng cao sản lượng, giảm sự phụ thuộc vào thời tiết và đảm bảo chất lượng nông sản an toàn cho s

Trang 1

VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOL VIET NAM HOC VIEN KHOA HOC XA HOT

HO KHANH DUY

THEO HUONG UNG DUNG CONG NGHE CAO O VIET NAM:

LUẬN ÁN TIÊN SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2023

Trang 2

VIEN HAN LAM KHOA HOC XA HOL VIET NAM HOC VIEN KHOA HOC XA HOT

HO KHANH DUY

PHAT TRIEN NGANH TRONG TROT THEO HUONG UNG DUNG CONG NGHE CAO O VIET NAM:

NGHIÊN CUU TRUONG HOP O TINH NGHE AN

Nganh: Quan ly kinh té Mã số: 9.34.04.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI NHẬT QUANG

HA NOL - 2023

Trang 3

LOILCAM DOAN

Téi xin cam doan luận an là công trình nghiên cứu déc lap ctia ca nhan tdi Ngoài những thông tín thứ cấp có liên quan đến nghiên cứu đã được trích dẫn

nguồn, toàn bộ kết quá nghiên cứu trình bảy trong luận án được phân tích từ nguồn

dữ liệu đáng tin cậy, Tất cả các đữ liệu nghiên cứu và nội dung luận án đáp ứng quy

định về sự trun g thực trong học thuật, Tôi xím chịu trách nhiềm về lới cam đoan của mình,

Trang 4

MUC LUC

LỜI MỞ ĐẦU Ác 211122222 Chương Í: TÔNG QUAN TĨNH HÌNH NGHIÊN CỨU 9

1.1 Những công trình nghiên cứu đã công bố liên quan dén dé tai ludn An 9

1.1.1 Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 9

1.1.2 Chính sách phát triển ngành trằng trọt theo hướng ứng dụng ƠNC lồ

1.1.3 Tỉnh hình phát triển ngành trằng trọt tại tỉnh Nghệ An 21 1.2 Đánh giá về các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài hiận án và khoảng trắng nghiÊn CỨU cv cv HH HH2 0222222 xrd 23

1.2.1 Đánh giá chung các công trình nghiên cứu liên quan đến để

1.2.2 Khoảng trông cần tiếp tục nghiên cứu trong luận án 24

Chương ?: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAT TRIEN NGANH TRONG

TRỌT THEO HƯỚNG ỨNG ĐỤNG:CÔNG NGHỆ CAO 28

2.1 Khai niệm, đặc điểm của phát triển ngành trằng trọt theo hướng

ứng đụng công nghỆ CÓ cuc 2 121122221222 2cc 26 2.1.1 Khải niệm phát triển ngành trông trọt theo hướng ứng dụng công

2.1.2 Đặc điềm phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công

ti

Trang 5

2.3 Kinh nghiệm quốc fÊ và trong nước về phát triên ngành trồng trot

rx x ~ am & oe w & y 4 ` *x +

theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở địa phương cặp tính và bái học

2.3.2 Kink nghiém của các địa phương OHB QUOC eerste seers ó9 2.3.3 Bài học kinh nghiỆNA uc c2 n1 r2 1422211111255 111251111 xe 74

4.1.4 Những thuận lợi và khó khần xuất phát từ đặc điểm tự nhiền,

kinh tế - xã hội đến phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghé cao 6 tink Nghé Ani cuc nh n1 821 1 2711 1511 18411113916 92

3.2 Thực trạng tỉnh hình thực biện các nội dung phát triển ngành trông

trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Nghệ An 94

3.2.1 Thực trạng quy hoạch phát triển ngành trằng trọt ửng dụng công

nphệ cao ở tinh Nghé Ano cesses renee ¬ 94

4 : x ` SA > x + ^ `

3.2.2 Thực trạng đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng kinh tế cho ngành

trông trọt theo hưởng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Nghệ An 104 3.2.3 Thực trạng hỗ trợ phải triên khoa học công nghệ ứng dụng trong trông trọt công nghệ cao ở tỉnh NghỆ ÁN cuc nên 108 3.2.4 Thực trạng huy động các nguồn lực tài chính cho phát triên trông trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tính Nghệ ÁN cu ee H2

ili

Trang 6

3.2.5, Thue trạng bồi dưỡng đội ngũ nhân lực phục vụ phát triên trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tình Nghệ Ăn 116 3.2.6 Thực trạng thúc đây phát triển thị trường nông sản tử ngành trồng

trọt ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Nghệ ÁN eee erence Li9

3.3 Danh gia chung vé phat trién nganh trang trot theo huéng dng dung

công nghệ cao ở tỉnh Nghệ ÁN c2 12211122 2111412511111251 6x2 125 3.3.1 Những thành tựu dat ƯỢC cuc cuc ch nhe h1 H221 2224122 125

3.3.2 Những hạn chế và nguyên nhẬÂH cà con 222212 eerrxeo {32

Chương 4: GIẢI PHÁP THÚC ĐÂY PHÁT TRIỀN NGÀNH TRÔNG

TROT THEO HUONG UNG DUNG CONG NGHE CAO O TINH

4.1 Bồi cảnh kinh tế - xã hội và quan điểm, định hướng phát triển

ngành trằng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh Nghệ An 139 4.1.1, Bội cảnh thể giới, trong nước, trong tỉnh ảnh hưởng đến thúc đây phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở tỉnh

4.1.2 Quan điểm và định hướng thúc đẩy phát triển ngành trồng trọi theo hướng ứng dụng công nghệ cao o tinh Nehé Ana eens 146 4.1.3 Yêu câu đặt ra đối vời phat triển ngành trồng trọt theo hướng ứng đụng công nghệ cao ớ Việt Nam và tỉnh Nghệ An trong bối cảnh mới

đến năm 2030 cuc 121 2211222121020 0021 27 132

4.3 Giải pháp phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tại Nghệ ẤN co eeieieeessesssscosssocosscco L4

4.2.1 Hoàn thiện tổng thế quy hoạch phát triển ngành trồng trọt theo

hướng ứng dụng công ng HỆ CHỔ uc uc nh này Hà nh 1111111 xxx 154

yA: -& x “ Ắ oo So gs ^ z a ` a

4.2.2 Thiết kê cơ sở hạ tầng kmh tế đồng bộ cho phái triển ngành trồng trot theo hudng ime dung cOng nghé Cao oc sex 157

iv

Trang 7

4.23, Tăng cường các cơ chê hồ trợ khu vực tư nhân đầu từ vào ngành trông trọt Ứng dụng công nghỆ CAO các HH d2 1k2 xà, 160 4.2 4 Gia tăng nguồn vên ngân sách nhà nước phần bộ vào nghiền cứu

khoa học công nghệ ứng dụng trong ngành trồng trọt công nghệ cao 163 4.2.5 Xay dung m6 hinh kinh té tuan hoan trong nganh trông trọt theo

hướng ứng dụng Công nghỆ CAO vu cuc nà r2 1422711111125 111 2255 xx7 166

r * dq

4.2.6 Nẵng cao vị thể thương hiệu nông sản từ ngành trồng trọt ứng dung One nghé C80 oo ẽ las 4.2.7 Hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp bảo quản, chế biến nông sân tử ngành trồng trọt ứng dụng công nghỆ CÓ Là cu ceeeeoreo 171

4.2.5 Đảo tạo đội ngũ nhần luc du điều kiện phục vụ quá trình PTNTT

ứng dụng công ng hỆ CAU cuc cv tà dt» TY 2 Y2 TY K12 1111 2x5 172 4.29, Phát triển thị trường cho ngánh trồng trọt ứng dụng công nghệ

Kiên nghị với Quốc 1 f

awn > : Š x me Ẳ o COP PPE EER ERE EEE PREECE PD PPE EER PEE EET PD PP ELE HAY RO EEUU 24C xx»*»+ 44 ?

4.3.2, Kiên nghị với Thủ tướng Chính phú và các cơ quan bạn ngành

hệ lez QUẦN ch khen ko tk cà Xi cà Xà cà XI CA X4 k VÀ KH Là 3 K4 L1 01122840 c3 80 4206k v4 Pas 17

TIEU KET CHUONG 4 ^ ‘ P RFE RB ME cer rece rer reece rr Pema khe vvy Re /v/YXy be e/ vờ khe (v/v x y bê tê //XXS244X(XS1 4444x224 táo Vi

KẾT LUẬN sẻ eat TIRE enc ne even nase ure nnne ress nne eyes nan eae S RAE EEE SAREE TEN RAREEEUEAASEUSSRAA EMANATE SAAS ELT RAR LETRA AD 181] 7

Trang 8

DANH MUC CAC TU VIET TAT

1 BVTV 2 CNC 3 CNH -HDH 4 GAP

3 HEX 6 ICM 7 IPM 8 KHCN 9 NCS

10 NNCNC ll NSNN 12 PITT 13 SRI 14 TTCNC 15 WTO

Bae vé thuc vat

Công nghệ cao Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt

Hợp tác xã

Quản lý cây trằng tổng hợp

Quần lý dịch hại Tổng hợp

Khoa học công nghệ Nghiền cứu sinh Nông nghiệp công nghệ cao Ngân sách nhà nước

_ Phát triển trong trot

Kỹ thuật canh tác lúa cái tiên

Trông trọt công nghệ cao Tô chức kimh tế thê giới

Trang 9

DANH MUC BANG BIEU

Bang 3.1: Diện tích và sản lượng cây hàng nấm của tính Nghệ Ano BB Bảng 3.3: Điện tích vả sản lượng cây lầu năm của tỉnh Nghệ Ăn .Š4 Bảng 3.3: Cơ cầu ngành kinh tế của Nghệ An giai đoạn 2016 — 2020 ĐÔ Bảng 3

Bang 3 Bảng 3.6: Một sẽ mỗ hình trang trot theo hudng ing dung CNC o@ Nehé An

>,

4: Lao ding từ 15 tuôi trở lên tại Nghệ ÁN .c cc.eceeo , f Ï

vài : Biển động đãi sản xuât nông nghiệp tại Nghệ ANH uc cuc cueveee 100

theo cánh đồng rnấu lớn được thống kê đến 01/01/2020 2 TÔI

Bang 3.7: Mội số mô hình áp dụng công nghệ tưới nhỏ giọi tự động lil

Bang 3.8: Chi NSNN cho PINTT ing dung CNC tai Nehé Ane 133 Bang 3.9: Dư nợ cho vay dự án trồng trot ing dung CNC Tại các NHỸM ở Nghệ An 116 Băng 3.10: Các lớp tập huấn cho người nông dân về cách thức áp đụng KHCƠN

Báng 3.11: Kết quả kháo sát về các chính sách phát triên cơ sở hạ tầng cho phải triển trông trọt theo hướng img dun g CNC ciia tính Nghệ An en 127 Bảng 3.12: Dánh giá trình độ khoa học công nghệ và khả năng tiếp cận khoa

học công nghệ trong trồng trọt ứng dụng ÔNG tại Nghệ An 28 Bảng 3.13: Dánh giá chất lượng nguồn lao động và mức độ đáp ứng của lao

động trong PD[NTTT theo hướng ứng dụng CN co T2DỤĐ Bang 3.14: Banh giá chương trình tập huấn kiến thức về trồng trọt ứng dung

ỨNC của tỉnh Nghệ An cho cán bộ quản lý/nông hộ/hợp tác xấ/doanh nghiệp tham gia ngành trồng trọt ứng dụng ƠNG Lo T36

Bảng 3.15: Đánh giá về các chương trình xúc tiền thương rnại để đây mạnh tiêu

thụ nông sản tử trằng trọt ứng dung CNC của tỉnh Nghệ An 31

Bảng 3.16: Dánh giá về chính sách quy hoạch đất đại của tình Nghệ An đến

Dm gi 0 :a0 v1 .e

Vit

Trang 10

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Mô hình phát triển trồng trọt ứng dụng ƠNG , co 35 Hình 2.2: Trung gian tiểu thụ nông sản điện tử "¬ Pee 52

Hình 3.1: Cơ cầu Chi cục Trồng trọt và Bảo về thực vật tỉnh Nghệ Án 79

Hình 3.3: Tốc độ tăng trường tổng sản phâm của Nghệ An (2016-2020)} a9 Hình 3.3: Số lao động qua đào tạo ở thành thị vá nông thôn tại Nghệ An 92

Hình 3.4: Mức độ cần thiết của việc thực hiện các biện pháp hễ trợ người sân xuất trong

việc tiếp cận mặt bằng dé phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng ƠNG 126

Hình 3.5: Mức độ cân thiết của chính sách hễ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng cho nông hộ/hợp tác xã/ doanh nghiệp tham gia trồng trọt theo hướng ứng dụng ƠNG .127 Hình 4.1: Tốc độ tăng trường GDP và lạm phát toàn cầu 2016-2020 41 Hình 4.2: Máy trằng cây đâu tường tại MỸ cu cao LÊ Hình 4.3: Công nghệ điện toàn đám mẫy được ứng dụng trong tròng trọi 149

Vil

Trang 11

LOI MO BAU 1 Tinh cap thiét cha dé tai

Trồng trọt là một trong những ngành kinh tế xuất hiện sớm nhất trong lich sử loài người, gắn bỏ mật thiết với sự ra đời của nhiều nên văn hóa thê giời Dù trải qua bên cuộc cách mạng công nghiệp với sự ra đới của nhiều ngành kinh tế mới, con người không thể nào phù nhận vị thế quan trọng hàng đầu của ngành

trồng trọt bởi nó tạo ra lương thực nuôi sống con người, Tuy nhiên, đo sự biển đổi của cơ cầu ngành kinh tế, sự tăng lên nhanh chóng của đân số toàn cầu, biển

đổi khi hậu; ngành trồng trọi ngày nay đã dân dẫn được phái triển theo hướng di mới, thích ứng với điều kiện bự nhiên khắc nghiệt hơn và quỹ đất canh tác thu hẹp Hướng đi đỏ chính là áp dụng khoa học, công nghệ và máy mộc vào canh tác nông nghiệp nhằm nâng cao sản lượng, giảm sự phụ thuộc vào thời tiết và đảm bảo chất lượng nông sản an toàn cho sức khỏe người tiêu đùng, Nói các

khác, PTNTT theo hướng ứng dụng CNC là xu thể tất yếu để phù hợp với điều

kiện tự nhiên và điều kiện kinh tẾ - xã hội hiện Hay Của COn người,

Việt Nam là quốc øia có nhiều đặc điểm phù hợp để phát triển ngành

trong trọt theo hướng công nghệ cao Với khi hậu nhiệt đới và ôn đới ở một số

vùng, Việt Nam có thể trồng được nhiều loại cây trằng khác nhau, bao gồm cả

những loại cây trồng hữu cơ, công nghệ cao như rau, hoa, cây ăn quà .; kết hợp với một số thuận lợi như: đất đại phong phú, điện tích đất trồng lớn,

nguồn lao động đôi dào, Việt Nam có tiểm năng lớn để phát triển trồng trọt công nghệ cao, đem lại lợi ích cho người nông dân, góp phần phát triển kinh tệ vá

giảm thiểu tác động đến môi trướng Tỉnh đến năm 2021, ngành trồng trọt của

Việt Nam đã mở rộng xuất khẩu ra nhiều thị trướng, trong đó có cà những thị trưởng khó tính như Nhật Bán, Mỹ và EU Có 5 mặt hàng trồng trọt đạt kim

ngạch trên 3 tỉ USD là gề và sàn phâm gỗ: rau quà; hạt điều; gạo, cao su

Tinh Nghệ An là một địa phương trung tâm vùng Bắc Trung Bộ của Việt

Nam với điện tích đất trồng trọt rộng lớn và có tiểm năng lớn cho phát triển nông nghiệp Tuy nhiên, việc sử đụng công nghệ truyền thống trong trồng trọt

đang gấp nhiều hạn chế, đặc biệt là trong bối cảnh biến đổi khí hậu và khó

khăn trong khai thắc nguồn lao động, Vì vậy, việc phái triển nồng nghiệp

Trang 12

công nghệ cao tại Nghệ Án đã trở nên bức thiết với những lý đo sau: Nghệ An

có điện tích đất trồng lớn và tiêm năng phát triển nêng nghiệp cao, hy nhiên,

sản lượng nông sán của tỉnh vẫn chưa đạt được tiém năng và chất lượng cao do sử dụng công nghệ truyền thông, Nghệ An có khi hậu đặc biệt khắc nghiệt vor mua khô kéo dải, thường xuyên xảy ra han han và lỗ lụt, gây ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp truyền thông; sử đụng công nghệ cao trong nông

giúp giảm thiêu tác động của khi hậu và nâng cao we

nghiệp vả trồng trọt có thể

năng suất sản xuất Phái triển trồng trọt công nghệ cao còn giúp tăng cường

sức bên của đất, giảm ê nhiềm môi trường, đảm bảo an toàn thực phẩm và nâng cao thu nhập cho người nông dân trên địa bản tĩnh, Nghệ Án dang trong quả trinh phát triển kinh tế và đỗ thị hoá, việc sử dụng công nghệ cao trong nông nghiệp và trồng trọt không chỉ giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, mà còn giúp thúc đây phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Việc phát triển trồng trọt công nghệ cao ở Nghệ An côn giúp tầng cưởng năng lực

cạnh tranh của tỉnh trên thị trường nông sản trong nước và quốc tế

Ngoài những lý do trên, phát triển nêng nghiệp và trông trọt công nghệ

cao cũng giúp tỉnh Nghệ Án trực Bếp giải quyết những vấn dễ bức thiết hiên

quan đến biến đối khi hậu và nguy cơ giảm sản lượng lương thực Nghệ Án, cũng như các vủng đất khác của Việt Nam, đang phải đối mặt với những thách

thức như mưa lũ, hạn hàn, sâu bệnh và các tác động khác Sử dụng công nghệ

cao trong trồng trot có thể giúp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu và đảm bào sự ôn định sản xuất nông nghiệp, Ví đụ, việc sử dụng các phương pháp canh

tác thông mình, bảo vệ đất và nước, có thế giúp hạn chế lượng khi thái nhà kính

và giảm sự phát tán của các chất độc hại ra môi trường Ngoài ra, Nghệ An thường xuyến bị ảnh hưởng bởi bão, lõ lụt va sat lở dat, gay thiệt hại năng nễ cho người dân và sản xuất nông nghiệp Việc áp đụng công nghệ cao trong trồng trọt

có thể giúp người nông đán ứng phó vời thiên tại, như giám thiểu thiệt hại khi cây trồng bị phá hủy bởi mưa bão hoặc tăng cường nguồn nước tười tiêu khi khô

hạn kéo dài Cuỗi cùng, việc phát triển nông nghiệp công nghệ cao có thể giúp tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, giảm chỉ phi và tăng thu nhập cho người nông dân, đảm báo cùng cấp lương thực đủ đáp ứng nhụ cầu cho đân số trong

š * Kd Nt ` a” S x + +

bồi cảnh tăng trưởng dẫn số ngày cảng gia tang

Trang 13

Tuy nhién, qua trinh PTNTT theo huoéng tng dung CNC cua tinh Nghé

Án vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế như quy hoạch tổng thể vùng trồng trọt Ứng

dung CNC cén chưa rõ ràng, hạ tầng cơ sở chưa được đầu từ phù hợp, yếu cầu để PTNTT bên vững chữa được quan tâm nhiều, các chuỗi liên kết thúc

đây tiêu thụ sản phẩm dau ra cha TTCNC van còn yếu và thương hiệu nông

sản ƠNC của tỉnh chưa được xây đựng cụ thể Xuất phát từ những lý do trên,

nghiên cứu sinh đã lựa chọn đề tài “Phát triển ngành trồng trọt theo hiréng

wag dung céng nghé cae ở Việt Nam: Nghiên cứu trưởng hợp ở tỉnh Nghệ

An” lam luận ăn tiên sĩ, nhằm vận dụng lý luận vào điều kiện thực tiễn hoạt

động trồng trợt theo hướng ứng đụng CNC trên địa bản tình Nghệ An, qua đó để xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện các giải pháp góp phần PTNTT theo hudng tng dung CNC cho tinh Nghé An một cách bền vững,

2 Muc tiéu nghién ctru va nhiém vu nghién etrn cia ludn an

2.4 Muc tiéu nghién cvn Mục tiêu nghiên cửu của luận án:

- Lam rõ cơ sở lý luận của phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao để phần tích đánh giá thực trạng và để xuất giải pháp thúc

day phat triển ngành trồng trọt theo hướng ứng đụng công nghệ cao ở tỉnh

Nghệ An trong bỗi cảnh mới - Để xuất nhém giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đây phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam và tỉnh Nghệ An đến năm 2030

2.2 NhiệM vu nghién ciru

Dé thuc hién muc tiéu tran, nhiém vụ cụ thể của luận án lả:

- Hệ thông hỏa, phân tích làm rõ và bồ sung cơ sở lý luận về PTNTT theo hướng ứng dụng CN và giải pháp PTNTT theo hướng ứng dụng CNG,

- Lâm rõ các nội dụng về thể chế chỉnh sách, vai trò của Nhà nước về

PTNTT theo hưởng ủng dụng CNC, từ đó xây đụng khung đánh giá để phân tích thực trạng cũng như để xuất giải pháp PTNTT theo hướng ứng dụng ƠNG

- Tổng kết kinh nghiệm về PTNTT theo hướng ứng dụng CNC của mội

số quốc øia trên thể giới và một số địa phương ở Việt Nam, tử đẻ rút ra các

bài học kmh nghiệm cho tỉnh Nghệ Án.

Trang 14

3 Đối tượng và phạm ví nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cửu của luận án; phát triển ngành trồng trọt, phát triển

ngành trồng trọt theo hướng ứng đụng công nghệ cao 3.2 Pham vi neldén cir

- Pham vi néi dung nghién cine Luan án tập trung nghiên cửu về quá trình thực hiện PTNTT theo hưởng ứng dụng CNC của chỉnh quyền một địa phương Các chính sách PTNTT theo hướng ứng dụng CNC được để xuất

trong luận án nhằm hỗ trợ các nông hộ, các HTX và doanh nghiệp địa phương có thể tham gia canh tác nông nghiệp CNC một cách bên vững

- Phạm ví thông gian: Nghiên cứu phat triển ngành trồng trọt theo hướng

ửng dụng công nghệ cao ở Việt Nam, nghiên cửu rướng hợp ở tinh Nghé An

- Phạm ví thối gian: Nghiền cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An giai đoạn

2016 - 2020 và đề xuất giải pháp kiến nghị đến năm 2030

4 Phương pháp nghiên cửu

Để nghiên cửu phát triền ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công

nghệ cao ở Nghệ An, NCS sur dung mét số tiếp cận như sau:

- Tiếp cận hệ thông: Cách tiếp cận này dựa trên những phân tích, đánh giá tổng thể mỗi quan hệ giữa quản lý nhả nước về phát triên trông trọt theo

hướng ứng dụng ƠNG với các bên liên quan NCS tiếp cận phát triển trồng

trot theo hướng ứng đụng CNC dưới góc nhìn về sự gia tăng số lượng các dự

án, vùng trồng trọt CNC và sự thay đối về chất đối với ngảnh trồng trọt CNC của Nghệ An cũng như sự thay đôi về cơ cầu của ngành trồng trọt theo hướng

ứng dụng ƠNGC trong nội bộ ngánh nông nghiệp qua ty trong giá trị sản lượng trồng trọt ƠNC trong tổng giá trị sản lượng ngảnh nông nghiệp

- Tiếp cận thể chế: Tiếp cân thể chế nghiên cứu về chính sách và các ảnh hưởng của cơ chê chính sách đến các chủ thể có liên quan đên phát triển

Trang 15

trồng trọt theo hướng ứng dụng CNG Dựa trên cách tiếp cận nây, nghiên cứu

sinh làm rõ quá trình tô chúc thực thi chỉnh sách phát triển trồng trọt theo

hướng ứng dụng CNC ở Nghệ An để tìm ra những điểm chưa phù hợp của các cơ chế và chính sách này để trên cơ sở đó sẽ đưa ra các chính sách thích hợp

và hiệu quá nhằm tăng cưởng quán lý nhà nước với phái triển trồng trọt theo

hướng ứng dụng CNGC ở Nghệ An

- Tiếp cận theo kết quả: Dựa vào tiền cận này, quản lý nhà nước về phát

triển trồng trọt theo hướng img dung CNC ở Nghệ An được xem xét đưới các nội dung chính như báng đưởi đây và được đánh giả dựa vào kết quả phát

trién trong trot thea hudng img dung CNC Cu thể như hình đưởi đây:

Nội dung phat trién

nganh trong trot theo

hưởng Ứng dụng công

nghệ cao

Cơ sở lý luận về

ngành trồng trọt, phát triển ngành trồng trọt theo

Nội dụng quản lý | cứu theo các nội dung

triên ngành trông trot trọt theo hướng ứng

theo hướng Ứng đụng đụng công nghệ CAO

lý nhà nước về phát

Kinh nghiệm quốc theo hướng img dung

theo hướng ứng thứ cap, thu thập từ

dụng công nghệ cao điều tra khảo sát căn bộ

Hình 1.1 Sơ đô nghiên cứu

Nguồn: Nghiên cứu của NCS

Trang 16

luận án đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cơ bản trong lĩnh vực kinh tế như: Phương pháp tổng hợp, phương pháp phản tích, phương pháp

thông kê, so sảnh, phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi Phương pháp tổng họp: Phương pháp này được sử dụng nhằm kế thửa có chọn lọc những kết quả nghiên cửu trong và ngoái nước về những van dé ly

luận có liên quan đến PTNTT theo hướng ủng đụng ƠNC trên giác độ quản lý của nhà nước Trên cơ sở đó hình thành cơ sở lý luận cho đề tài của luận án,

Phương phảp phần tích: Luận ăn đã thụ thập và thông kê dữ liệu sơ cấp,

thử cấp liền quan đến các chính sách cho PTNTT theo hướng ứng dụng CNC

tại tỉnh Nghệ An theo chuỗi thời gian từ các báo cáo của các cơ quan quân lý

Nhà nước như; Ủy ban nhân dân tính, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Tài chính tỉnh Nghệ An, Cục Thống kế Nghệ An, Số liệu điều tra của Tổng Cục thông kê và xuống quan sát trực

tiếp tại một số vùng trồng trọt của tỉnh Nghệ An Tử đẻ thực hiện phân tích thực trạng giải pháp tải chỉnh phát triển nông nghiệp tại tỉnh Nghệ An

Phương pháp thông kẻ, so sánh: Thông qua thu thập thông tin số liệu,

luận án đã tiễn hành xử ly lập bảng biểu, vẽ để thị, biểu đề so sánh vẫn dé

nghiên cửu giữa các năm vá đảnh giá nội dụng nghiên cứu

Phương pháp khảo sảt bằng bảng hỏi: Tác già thực hiện phát phiêu khảo

sát, điều tra về thực trạng PTNTT theo hướng ứng dung CNC tai Nghé An

Tác giá đã thiết kế mẫu phiêu điều tra đâm báo phục vụ yêu cầu thu thập

thông tin, khảo sát băng hình thức phát phiếu điều tra cho 230 đổi tượng, gồm

can bệ tham gia quân lý ngành trồng trọt, nhân viên vả nông đân thuộc các

công ty, HN, nông hộ tham gia trồng trọt ứng dụng CNC Theo Nguyễn

Định Tho (2011), kích thước mẫu cần cho nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều

yếu tô như phương pháp phân tích đữ liệu và độ tia cậy cần thiết Hiện nay,

các nhà nghiên cứu xác định cỡ mẫu cần thiết thông qua công thủc kinh nghiệm cho từng phương pháp xử lý, cỡ mẫu thường được xác định đựa vào 2

yếu tế là kích thước tôi thiểu và số lượng thang đo Hair và cộng sự (2006) cho rằng kích thước mẫu tôi thiêu phải là 50, tốt hơn là 100 và tí lệ quan sắt

(observadons)/ thang do Gtems) 14 5:1, nghia la 1 bién đo lường cần tối thiểu

Trang 17

§ quan sát, tốt nhất là tỉ lệ 10:1 trở lên, Bảng câu hỏi thiết kế cho khảo sát định tỉnh có 13 câu hỏi tương ứng với 13 thang đo, do đó số mẫu tôi thiểu nên

là 130 mẫu NCS đã chọn khảo sát 250 đối tượng để đảm bào số mẫu hợp lệ

thu về đủ đề rút ra kết quả khảo sát định tinh

Phương pháp tiếp cận: Đôi tượng nghiên cứu là phát triển ngành trông

trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao được làm rõ về nội dụng và khung

danh giá dựa trên cơ sở lý luận về ngành trồng trọt, nội đụng quản lý nhà nước và kinh nghiệm quốc tế về phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng

dụng công nghệ cao,

Phương pháp phòng vấn sâu: NCS thực hiện thu thập thông tin chỉ tiết

từ người được nghiền cửu thông qua các cuộc trò chuyện cới mở và có cầu tric NCS da tién hành phóng vẫn sâu 2 nhà khoa học có kinh nghiệm về phát triển trồng trọt ứng đụng công nghệ cao ở những địa phương có tính tương đẳng với tính Nghệ Án

Š, Những đóng góp mới của luận án

Một số kết quả nghiên cứu của luận án và đóng góp mới:

- Nghệ An vẫn còn nhiều đư địa phát triển trong trot CNC, cần trọng tâm

hơn trong quy hoạch, định hướng phải triển ngành nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt của tỉnh nói riêng

- Ngành trông trọt ứng dung CNC tai Nghé An can được phát triển theo

chuỗi, ứng dụng khoa học công nghệ cần được áp dụng tổng thê cho tất cả các khâu của quả trình sản xuất, đặc biệt là khâu bào quản, chế biến nông sản

- Nghệ Án cần từng bước xây dựng thương hiệu nông sản riêng của tỉnh

6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn

6.1, Về mặt lỊ luận

Luận án đã bộ sung, làm rỡ các vẫn để lý luận về PTNTT theo hướng

ứng dụng ƠNC: quan niệm về phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng ƠNC vả vai trò của nhà nước trong quá trình này, Đồng thời, luận án

cũng đưa ra các tiêu chỉ đề đánh giả ngành trong trot ng CNC

Trang 18

6.2 VỀ mặt thực tiễn

Luan an đã nghiên cứu kinh nghiệm về chính sách PTNTT theo hướng

ứng đụng ƠNC ở một số quốc gia trên thể giới và các địa phương của Việt

Nam, từ đó rút kinh nghiệm có thể tham khảo, vận đụng cho tỉnh Nghệ An

Tổng hợp, phân tích, đãnh giá thực trạng PTNTT theo hướng ứng đụng CNC của tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2026, chỉ ra những thành công, hạn chế và

nguyên nhân của các hạn chế, từ đó để xuất, kiến nghị với các cơ quan có liên quan nhằm đây mạnh PTNTT theo hướng ứng dung CNC ở tỉnh Nghệ An

7 Kết cầu của luận án

Ngoài Mở đầu, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo và Phụ lục, nội dung chính của luận án được kết cấu thành 4 chương:

Chương Í: TỐng quan tình hình nghiên cửu Chương 2: Cơ sở lý luận về phát triền ngành trồng trọt theo hướng ứng

dụng công nghệ cao Chương 3: Thực trạng phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng

công nghệ cao ở tỉnh Nghệ Ân vo

Chương 4: Giải pháp đây mạnh phát triển ngành trồng trọt theo hướng ửng dụng công nghệ cao tại Nghệ An

Trang 19

Chuong |

TONG OUAN TINH HINH NGHIEN CUU

1.1 Những công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến đề tài huiận án

1.1.1 Phát triển n piành tran tự trọt thea hudng wae dụng công HghỆ cao

Ì.I.L.1 Lÿ luận về phải triển ngành trông trọi

“Theory and practice in plantation agriculture: an economic review” được viết bởi Mary Tiffen and Michael Mortimore (1990)144] có thể được coi

là một trong những tài liệu đầu tiên nghiên cứu về PTNTT trên giác độ kinh

tế Trong bản nghiên cứu này, hai nhà khoa học đã phác thảo sơ lược khung lý

thuyết về PTNTT trong bỗi cảnh cần đánh giá một cách khoa học hơn phương thức canh tác theo mô hình điền trang phê biến ở nhiều quốc gia lúc bây giờ, đặc biệt là châu Mỹ Sự PTNT được tác giá phân tích kĩ hưng trên các giác độ như sở hữu đất đai, vốn, lao động, tính địa phương, thê chế chính trị và

luật pháp Có thể đánh giá tác phẩm còn tương đổi giàn đơn nhưng gợi mở nhiều trị thức quý báu cho việc PTNTT, XétPTNTT trên giác độ quân lý kinh tế

của nhà nước, các lác giả củ ra có thể tôn tại sự mẫu thuẫn giữa quá trình

PTNTT (heo quy mỗ điển trang với các mục tiêu chính sách của chính phủ PTNTT theo hướng tích tụ, tập trung ruộng đất nhằm mục tiêu sán xuất hàng hỏa

số lượng lớn có thế mâu thuẫn với nhiệm vụ tạo ra công bằng xã hội của chỉnh

quyên, Để đảm bào PTNTT phủ hợp với định hướng phát triển kinh tế và thể chế chính trị của quốc gia, các nhà lập pháp sẽ cần phải cán nhắc cụ thể

Phần tích sự phát triển của ngành trông trọt đựa trên giác độ lịch sử, LS

Farrington va James Urry (1985) [40] có bai nghién ctru “Food and the early history of cultivation” Nén tầng cơ bản cho sự hình thành ngành trống trọt là

do sở thích và văn hóa của các dân lộc trên thể giới, Trồng trọt nhằm mục tiêu

mang lại những mặt hàng nông sán được nhiều người ưa chuộng như lương

thực, rau miàu, hoa quả và được liệu Sự phát triển của ngành trồng trọt, đặc biệt là thầm canh, được nẵng cao bởi các yêu tế văn hóa để cao vai trò của thực phẩm trong xã hội Bên cạnh đó, khi sự trao đối hàng hóa diễn ra ngày

cảng phố biên, trông trọt lại càng được mở rộng, không chỉ đề đáp ứng nhu

Trang 20

cầu sử dụng của cộng đồng mà còn được sử dụng như vật trao đối ngang giá trong các giao dịch ở thời điểm chưa có sự ra đời của tiên tệ Theo quan điềm

của hai tác giả, sự phát triển của trên ø trọt phải được coi là một thành tựu văn hóa lớn, tạo thêm phương thức khai thắc các nguồn tải nguyên và tôn tạo, mở

rộng mọi mặt của đời sông kinh tế - xã hội

Trong bai nghiên củu “induced innovation and agricultural

development” cua Vernon W Ruttan (1977) [SE], tac gia hét ké ra nam mé hình được để cập ở nhiều tải liệu về phát triền nông nghiệp, đặc biệt là trồng

trọt như: giới hạn khả năng sản xuất (fữonHer), tương tác hai chiều

(conversahon), tác động của đô thị hỏa — công nghiệp hóa (urban-industrial

impact), khuéch tan (diffusion) va phic loi cao (high pay-off input) Ong da tổng kết lại những nét chính của các mô hình, từ đó để xuất thêm một phương thức PUNT đó là coi việc thay đổi khoa học kĩ thuật như một nhân tổ nội

sinh Nói cách khác, trong mô hình mới do ông xây đựng thì đối mới khoa học kĩ thuật là yêu tế nội sinh của quả trình PTNTT, khéng phải là yếu tổ

ngoại lai độc lập Từ đỏ, tác giả nhân mạnh mỗi quan hệ chặt chế giữa việc

xây đựng một cơ chế quản lý nông nghiệp phủ hợp để thúc đây việc áp dụng những tiễn bộ công nghệ vào trồng trọt cho phú hợp vá hiệu quá hơn,

Nghiên cứu về phát triển trồng trợt dựa trên giác độ quân lý, tác giả David Kahan (2008) trong cuốn sách “fconomics Dr farm management

extension” [371 đã chỉ ra đường hướng đề các hộ nông dân cớ thể mở rộng sản

xuất trên điện tích đất đại có hạn của họ Theo nghiên cửu của tác giá, để có

thé phat trién trong trọt tại nông trại, các hộ nông dain cân năm vững các kiên

cần quan tâm và có tác động trực tiếp đến quyết định của họ trong quá trình

canh tác bao gêm: nguồn tải nguyên thiên nhiên (thê nhưỡng, nước, khí hậu), lao động và vốn Đồng thời, khi phát triển trồng trọt, các chú nông trại cũng

đổi mặt với rủi ro như: rủi ro sản xuất, rủi ro thị trường, rủi ro tài chính, rủi rõ hoạt động và rủi ro nhân sự, Do đó, phát triền trồng trọt đổi hỏi người nông dân có những lựa chọn đúng dẫn, phù hợp để dam bao su phát triển tương

xứng với tiệm năng sẵn có vá Khả năng quản lý,

10

Trang 21

Trong cuén sach “4 ericuliure in Hokkaido” [53] dược thực hiện bôi

trường Đại học Hokkaido năm 2009, qua trinh PTNTT cua tinh Hokkaido da

được phân tịch kĩ lưỡng, Ngành tring trot 6 Hokkaido phat triển mạnh vào

năm 1868; thời điểm Chính phủ Minh Trị được thành lập, Những chiến binh

bị tước bỏ phong hiệu và những nông dân nghèo nhập cư là đội quân tiên

phong khai hoang, xây dựng nên trồng trot @ day Mac dù thời tiết khắc

nghiệt, thới gian lạnh trong năm kéo dài, Hokkaido dẫn đầu về nông nghiệp ở

Nhật Bản, tự hào đứng dầu về sản lượng gạo, lta mi, khoai tay, dau, cli cai đường và rau Cuốn sách miều tả quá trình PTNTT của tỉnh dựa trên tiêu thức

các loại cây trồng, gầm nhóm cây lương thực, nhỏm cây ăn quả lâu năm,

nhóm cây hoa máu và hoa cảnh, Đặc biệt, quá trình tiến PTNTT của tinh Hokkaido theo hường công nghiệp hóa, hiện đại hóa cũng được để cập trong cuốn sách này,

È.Ì L2 PDNTT Dheo hƯỚNg Ứng dụng CN PTNTT theo hướng ứng đụng ƠNC là việc tăng giá trị kinh tế do ngành

trong trọt mang lại dựa trên nên tảng máy móc, trang thiết bị hiện đại, ửng

dụng các loại hình công nghệ khoa học tiên tiễn, đảm báo vừa tăng hiệu quả kinh tế vừa bảo vệ mỗi trưởng Các công trình nghiên cứu liên quan đến PTNTT theo hướng ứng đụng CNC đã được thực ở nhiều quốc gia trên thể giới và Việt Nam, đưới đây NCS xin lược khảo một số tài liệu quan trọng:

A Narayanamoorthy (2005) trong nghién ctu “economics of Drip

Irrigation in Sugarcane Cultivation: Case Stuy of a Parmer from Tamil Nadu” d& phan tich tinh kinh té cda viée ting đụng công nghệ tưới nhê giọt vao canh tac mia cla mot hé néng dan [45] Mac du phương pháp tưới nhỏ

giọt rất thích hợp cho các loại cây trồng thâm canh như mứa, trước đó không

có nhiều nghiên cứu đưa ra khà năng kinh tẾ của nó bằng cách sử dụng div

liệu được thu thập từ ruộng của nông đân Do đó, trong nghiên cửu điển hình nảy, tác giá đã thực hiện nghiên cửu những lợi thế kinh tế khác nhau của

phương pháp tưới nhỏ giợt trong trồng mía băng cách chọn một nêng dân kiểu mẫu từ huyện Sivapangai ở Tanul Nadu Dữ liệu thu thập từ hộ nỗng dân kiểu

mau cho thay r6 rang răng phương pháp nhỏ giọt của tưới có nhiều ưu điềm

i

Trang 22

hơn so với phương pháp tưới bằng vòi trong canh tác mía Với sản lượng mía là 30 tấn / mẫu Anh, phương pháp tưới nhỏ giọt tiết kiệm nước khoảng 58%

so với phương pháp bing voi Do ít tiêu thụ nước giếng, người nông dan có thể tiết kiệm khoảng 1260 kwhianẫu Anh điện, được sử dụng để bơm nước tử

giêng, Phân tích động tiên chiết khấu của đự án đầu tư hệ thông tưới nhỏ giọt cho thay dau tư tưới nhỏ giọt trong tréng mia mang liệu hiệu quả kinh tế cao, kế

cả khi không có trợ cấp nảo tử chính phủ Tỷ lệ lợi ích-chi phí thay đổi từ 1,98 đến 2,02 trong điều kiện không có điều kiện trợ cấp và điều kiện hương tự thay

đổi từ 2.07 đến 2,10 với mức trợ cấp (30%) ở tý lệ chiết khẩu khác nhau

“Analysis ef HETECH Cultivation as an innovative Method for

Floriculture in Vidarbha” cia Shilpa Kalmegh va Narpat Singh @016) da nhận định PTNTTT theo hướng ứng đụng CNC là chia khỏa mở ra thành công cho Vinđarbha [48] Trồng hoa là ngành mới nỗi nhanh chóng và có tính cạnh

tranh cao ởớ Ăn Độ với tốc độ tăng trường hàng năm là 5% dén 10% Vidarbha

là vùng có nhiễu mưa và do điều kiện khi hậu này nên PTNTT theo hướng ứng dụng CNC rất được khuyến khích Canh tác CNC là canh tác trong điều kiện nhiệt độ được kiểm soát, mang lại sản lượng gấp 3 đến 10 lần so với

canh tác truyền thống Nghiên cứu này tập trung làm rõ phương hướng PTNTT theo hướng ứng đụng CNC tại Vidarbha thông qua việc thúc day nông đân tới canh tác theo hướng sản xuất hàng hóa Các tác giả chỉ ra rằng

động lực thúc đây PTNTT theo hướng ứng đụng CNC đó lá sự phối kết hợp

giữa đầu tư cho hệ thông cơ sở vật canh tác CNC (xây dựng nhà kính, nhà

lưới, hệ thông tự động hóa quản lý cây trông (hệ thông tười tiêu tự động,

kiểm soát địch hại tự động ) với quá trình xây dựng, phát triển thương hiệu nông sản ỂNG

“Sustainable Vegetable Cultivation in Kerdl: The Case af Palvhouse

Farming” cha Kumar C Nalin (2018) tap trung lam rõ những vấn để cần giải

quyết đề PTNTT theo hướng ứng dụng CNC tại Kerala, Ăn Độ [41] Nguồn

rau cung cấp cho Kerala phụ thuộc phần lớn vào các bang lần cận Nhằm đàm

Trang 23

PTNTT theo hướng ung dụng ÔNG ở Kerala và công nghệ ở dây là làm hệ thống nhà kính polyhouse Nghiên cứu phân tích định lượng về chỉ phí xây

dựng, các khoản trợ cấp và lợi nhuận thu được từ hoạt động trang rau trong nhà kinh Dữ liệu của nghiên cứu được thu thập từ việc khảo sát 6 quận thuộc

Kerala cho thấy chỉ phí mà các nềng hộ phải đầu tư cho nhà kính trồng rau

cao hơn so với tước lượng chính phú đưa ra Bên cạnh đó, với sự hạn chế về

loại cây trồng trong nhà kính, cũng như chỉnh sách quảng cáo còn nhiều thiểu sốt đã làm quả trình canh tác Ứng dụng ƠNC này không mang lại nhiều hiệu

quả cho người nông dân Kerela, Từ kết quả của nghiên cứu, tác giả khuyến

nghị răng PTNTT theo hướng ứng đụng ƠNC cần phải có sự đầu tư đũng mức

về KHCN cũng như xây dựng hình ảnh, thương hiệu cho néng san CNC “implementation of artificial intelligence in agriculture for uptimisation of irrigation and application af pesticides and herbicides” cia Tanha

Talaviya và cộng sự (2020) đã chỉ ra mội trong những hướng PTNT ứng dung CNC đó là ứng dụng trí thông mình nhân tạo [S0], Nông nghiệp đóng một vai trò quan trọng trong ngành kinh tế, Tự động hóa trong nông nghiệp là một trong những chủ đề được toàn thế giới quan tâm trong những năm gần đây do đân số toàn cầu đang tăng nhanh chóng, dẫn đến như cầu về lương thực, việc làm cũng ngày cảng tăng, Trong ngành trồng trọt, các phương pháp truyền thông được nông đân sử dụng không đủ để đáp ứng những yêu cầu

này Do đó, yêu câu đất ra đó chỉnh là PTNTT theo một hướng mới, ứng dụng các phương thức tự động hóa Những phương pháp mới nảy vừa thỏa mãn các

yêu cầu về thực phẩm vừa mang lại cơ hội việc làm cho hàng tỷ người Trí tuệ

nhân tạo trong trồng trọt sẽ mang lại một cuộc cách mạng giúp đâm bảo năng suất cây trồng trong hoàn cảnh biến đổi khí hậu ngây cảng ảnh hưởng nghiêm

trọng đến đời sống con người, vả các vẫn đề an ninh lương thực đang ở mức

báo động Bài viết tập trung vào hướng PTNTT gắn với các ứng dung khác

nhau của trí tuệ nhần tạo như tưới tiêu, làm có, phun thuốc với sự trợ giúp của cảm biến, robot và máy bay không người lái, Những công nghệ này giúp tiết kiệm việc sử dụng dư thửa nước, thuốc trừ sâu, thuốc điệt cỏ, duy trì độ phì

nhiều của đất, động thời giúp sử đụng hiệu quả sỨc người và nâng cao năng

Trang 24

suất, cải thiện chất lượng nông sản Thêm vào đó, hai phương thức tự động hóa điển hình trong ngành trồng trọt đỏ là mây bay không người lái ding dé

phun thuốc báo vệ thực vật và robot làm có được chú trọng nghiên cứu, tham

vẫn ý kiến chuyên gia Phat triển nhà kính kĩ thuật số cũng đang trở thành một xu hướng trông trot CNC trên thể giới, được đề cập đến trong “CulUyaddon Äfqnagement and

Standard Library Automatic Query System of Digital Greenhouse” cua Jun Sun và cộng su (2012) [42] Trong bai bao nay, dua trén cdc yếu tổ môi

trường và thông tín về tình trạng tầng trưởng của cây trồng, hệ thống quản lý

phần loại, phân tích và tôm tắt đữ liệu để đưa ra các thông số môi trưởng tốt

nhất cho các loại cây trồng khác nhan trong môi trường bên ngoài khác nhau và đưa ra giá trị tham số tăng tưởng tốt nhất cho cây trồng khác nhau giai đoạn tăng trường Bài báo đưa ra một cơ sở đữ liệu tiêu chuẩn của nhà kính kỹ thuật số Dựa trên cơ sở đữ liệu, mô hình truy van và nhận đạng tự động sẽ

được xây dựng Hệ thông sẽ cùng cấp lịch trình chăm sóc hàng ngày cho cây trằng trong suốt quá trình tăng trưởng của cây trồng, Và tất cả các loại thông tin tham số tăng trưởng trong quá trình tăng trưởng cây trồng sẽ được hệ thông phân tích Sau đó, hệ thông so sãnh tình hình tăng trưởng cây trồng với

cơ sở đữ liệu tiêu chuẩn và gửi thông tin bất thường cho người dùng kịp thời

Dòng thời, giám sát video thời gian thực có thể được sử dụng, Một sô thông

tin công việc hâng ngày có thế được ghi lại và đề xuất, chẳng hạn như tưới

nước, bón phân và nhề cỏ, Dựa trên mồ hình tăng trưởng và phát triển của

cây trồng, các điều kiện mỗi trường được kiểm soái và chất lượng cao, năng

SUẤI cao và trong trọt hiệu quả sẽ được thực hiện, Petra Moser (2021) trong bai nghién ctru “Keonomics of research and innovation in agriculture” 4T] đã chỉ ra rằng việc nuôi dưỡng dân số ngày

cảng lăng của thể giới là một trong những thách thúc chính sách quan trọng

nhất đổi vời thể ký 21 Với sự giời hạn của các nguồn lực tự nhiên như về nước, đất canh tác và các tài nguyên khác, đôi mới nông nghiệp nói chung và ngành trồng trọt nói riêng đang nhanh chóng trở thành còn đường hứa hẹn

nhật đáp ứng nhu cau định dưỡng cho thể hệ tương lại Bên cạnh đó, ảnh

{4

Trang 25

hướng ngày càng rõ nét của biến đối khí hậu toán cầu làm tăng như cầu phái triển cây trồng chông chịu được thời tiết khắc nghiệt Tuy nhiên, có một đâu

hiệu đáng lo ngại theo quan sát của tác giả đỏ là tỷ trọng phần trăm GDP duoc

sử dụng để nghiên cứu và phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp ở một số quốc gia đang có xu hướng giảm xuêng, đặc biệt ở các quốc gia phát triển Do đó, nghiên cứu cung cấp những băng chứng thực nghiệm cho thấy việc phát triển

nông nghiện nói chung và trông trọt nói riêng theo hướng ứng dụng ƠNGC là điền cần thiết, đòi hỏi sự liên kết của nhiều bên liên quan bao gồm: chính phủ,

các tô chức tư nhân, các viên nghiên cứu và các trường đại học

Đương Hoa Xổ, Phạm Hữu Nhượng (2006} trong bai nghién cau “Phas

triển nông nghiệp theo hướng CN tại Liệt Nam” [36] đã đề cập đến vẫn đề phát triển nông nghiệp nói chung và PTNTT nói riêng theo hướng ứng dung CNG Bài tham luận đã điểm qua một số nét chính liên quan đến NNƠNG và

đề cập đến một số phương thức trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC như mô

hình nhà lưởinhà kính, hệ thôn ø tưới tiêu tự động, phương thức thủy canh, khí canh và công nghệ sinh học Bải nghiên cứu là một trong những tác phẩm

đầu tiên ở Việt Nam cung cấp những quan điểm cơ bản chắc chắn để định hình phương hướng PTNTTT ứng dụng CNC

Nguyễn Thị Ngọc Anh (2020)[1] véi bai nghién ctu “Fai wd ctia cong nghệ đổi với phải triển nóng nghiệp CNC trong Bồi cánh chuyên đối kinh tế,

sinh thai va xd di tat Liệt Nam hiện nay” đã phần tích một khía cạnh quan trọng đề PTNTT theo hướng ứng dụng CNC đỏ chính là công nghệ Tác giá

chỉ ra răng trong bối cảnh nguồn lực phục vu cho san xuất nông nghiệp (đặc

biệt là trỗng trọt) ngày cảng khan hiểm mà như cầu lương thực cảng tăng đo dân số đông, việc PTNTT sẽ đòi hỏi có yếu tố ƠNC để bù đắp cho sự thiểu

hụt của các nhân tô của nên trồng trọt truyền thống như tài nguyên nước, đãi đại, nguôn nhân công Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thể đó khi dân số

tăng nhanh, điện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp để phục vụ sản xuất công nghiệp, yếu tổ ƠNG lại trở thành chìa khóa giúp tháo gỡ nhiều vẫn để liên

quan đến sự thiếu hụt tải nguyên, PTNTT theo hường ứng đụng ƠNC của

Việt Nam sẽ cần ưu tiên hang dau d6 chinh là đầu từ vào công nghệ,

{5

Trang 26

1.1.2 Chính sách phải triển ngành trằng trọt theo hướng ứng dung CNC Trong cuốn sách “Chính sách nồng nghiện trong các nước đang phát

iriển", tác giả Frans Elltis (1994) [35] đã tiếp cặn khung lý thuyết về chính sách phát triển nông nghiệp nói chung và ngành trằng trọt nói riêng tại một số

quốc gia ở lục địa Á, Phi vả Mỹ La Tỉnh, Nhằm mục tiêu phát triển nông

nghiệp, các quốc gia được lựa chọn nghiên cứu trong tác phẩm đã xây đựng

những chính sách cụ thể như sau: chỉnh sách phát triển vùng nông nghiệp,

chính sách hỗ trợ đầu vào và đầu ra cho nông sản, chính sách thương mại

nông sản và chính sách giải quyết các vấn đề phái sinh đo mâu thuẫn xuất phát từ quá trình đô thị hóa, Tác giả chỉ ra răng xu hướng tất yếu trong phát triển nông nghiệp nói chung, đặc biệt là ngành trồng trọt nói riêng đó là chuyển dịch sang mô hình sản xuất hàng hóa theo hướng hiện đại Một điểm hạn chế của cuốn sách là nó được soạn tháo khi các hiệp định thương mại

song phương, đa phương trên thế giới chưa được phê biến do vậy những hám ý từ chính sách tác giả đề cập sẽ cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với bỗi

Liên quan đến chính sách của chính phú thúc đây PTNTT theo hưởng ứng dụng CNC, bài nghiên cứu cia S Fujisaka (1989) c6 tua dé “The need io build upon farmer practice and knowledge: reminders from selected upland conservation projecis and policies” [39] tap trung vào việc năng cao chất

lượng nhân lực phục vụ ngành nông nghiệp Nghiên cứu thực địa tại một số

quốc gia Đông Nam Á, tác giả đã khám phả ra rằng để các dự án trồng trọt tại

các trang mạc có thể thành công thì cần có chương trình tập huần hiệu quả cho

nhà nước trước hết cần + lập trung vào nghiên cứu, hỗ trợ và phát triển các lớp

bồi đưỡng kiến thức, kĩ năng cần thiết cho người nông đàn, giúp ho nim ving

và hr tin làm chủ công nghệ mới,

Bên cạnh chính sách liên quan đến lao động, để PTNTT theo hướng ứng dung CNC thi su tham gia của các doanh nghiệp kinh đoanh là cần tết Đoanh nghiệp kinh đoanh với khả năng kết nối các mảng sản xuất, vận

chuyên vá tiêu thụ các sản phẩm nông sản từ trong trot (mg dung CNC can

16

Trang 27

được coi là một nhân tổ thúc đây tái PTNTT theo hướng ứng đụng CNC hiệu qua “Contract Farming in Tomato: An Economic Analysis” cua B.K Dileep,

R.K Grover, K N Rai (2002}{38] da phân tích vẫn để này khả kĩ lưỡng với

vi dụ điển hình trong việc trồng chua của các nông hộ ở Ấn Đệ Thực hiện

chỉnh sách Hên kết giữa nông đân và doanh nghiệp sẽ giúp PTNTT theo

hướng ứng dụng CNC bền vững hơn bởi các lý do: (1) Canh tác theo hợp

đồng sẽ hữu ích cho nông đần trong việc thu nhập ròng trên mỗi ha cao hơn

+ và tăng hiệu qua sử dụng tài nguyên thông qua sự dự toán chắc chăn về quy

mô sản xuất và công nghệ cần thực hiện; (2) Giảm thiêu rúi ro về giá thông

qua các liên kết chuyển tiếp của tiếp thị và chế biến, Bên cạnh đỏ, canh tác

theo hợp đồng cũng có thể tồn tại rủi ro khi luật pháp không quy định rõ ràng quyền và trách nhiệm giữa hai bên doanh nghiệp và nông dân Do đỏ, vai trò của nhà nước trong việc xây đựng các quy định pháp lý cụ thế hướng đẫn vấn

đề này là cần thiết, “Institutional bottlenecks for agricultural development: A Stock-Taking Exercise Based on Evidence fram, Sub-Saharan Africa’ cia Juan R de Laiglesia (2006) đã chỉ ra sự yếu kém trong nên nông nghiệp của châu Phi không phái chỉ xuất phát từ những hạn chế trong điều kiện tự nhiên má còn đo cơ chế quản lý yếu kém [43] Bài nghiên cứu chỉ ra rằng thể chế quản lỷ kinh tế là một trong những nhân tô quan trọng tác động đến sự hiệu quả và đối mới

vượt bậc trong phát triển nông nghiệp, đặc biệt là với ngành trồng trọt Các chỉnh sách bất cập làm cần trở sự PTNTT theo hướng ủng đụng CNC ở khu

vực cận Sahara của châu Phi đã được tác già phân tích trong bài nghiên cứu,

Đo thiểu cơ chế quân lý kinh tế phủ hợp, những vẫn để nây sinh ở khu vực

nảy bao gồm: sự thiếu hợp tác của người nông đân trong chuỗi sản xuất, chưa

hoạch định được các chiến lược cụ thể trong phát triển trồng trọt, tính tuân thủ

với các hợp đồng kinh tế trong lĩnh vực nông nghiệp còn yêu và đặc biệt, chất

lượng nông sản không được giảm sát và đảm bảo một cách chặt chế tae ra su khỏ khăn trong việc tiếp cận và mở rộng thị trường tiéu thy

Trong bai ky yéu “SHOT Analysis of Modern Agriculture Development in Jilin Province” héi thae “International Conference on Social Science

t7

Trang 28

2017” cla Shidi Shao va Yidan Shao cdc tác giá đã sử đụng mô hình điểm mạnh, điểm vếu, cơ hội và thách thức để phân tích quá trình phát triển nên

nỗng nghiệp hiện đại của tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc [52] Bài nghiên cứu đặc biệt tập trung phân tích về ngành trồng trọt của tỉnh Cát Lâm Các tác giá chỉ

ra một trong những vẫn để mà chính quyên tỉnh cần tập trung để phát triển trồng trọt của tỉnh theo hướng hiện đại, bên vững, đó là xây đựng hạ tẳng thủy

lợi Việc xây đựng các công trình thủy lợi cho đất nông nghiệp cần được tăng cường hơn nữa do cơ sở hạ lằng nông nghiệp côn yếu kém, môi trường sinh

thái đang gấp nguy hại Chính quyền tỉnh cần tập trung đầu tư hạ tầng thủy

lợi, giao thông và đồng thời đảm bảo giảm sát chặt chẽ đề các công trình này

đảm bảo về chất lượn #, phục vụ tốt mục tiêu để ra là phát triển trồng trọt theo hường hiện đại,

Bài báo “Nhân tổ tác động đến tăng trưởng ngành Nông nghiệp của Việt

Nant” cia tac gia Neuyén Trọng Khánh (2020) đánh giá các nhân tô tác động đến phát triển nông nghiệp, đặc biệt là trắng trọi [9], Tác giả sử đụng mô hình hồi quy Logarit để đánh giá mỗi tượng quan giữa tăng trưởng của ngânh nỗng nghiệp (GDP do nông nghiệp đóng góp) với các yếu tố độc lập như chỉ tiêu công cho khoa học công nghệ trong nông nghiệp; chỉ tiêu công cho giáo dục đào tạo lao động thuộc ngành nông nghiệp; chỉ tiêu công cho hỗ trợ giả sản phẩm nông nghiệp, cán căn thương mại rộng của ngành nông nghiệp và đầu

tư tư nhân vào nông nghiệp Theo kết quả nghiên cứu, các nhãn tế trên đều có

tác động tích cực đến sự tăng trưởng của ngành nông nghiệp nói chung và

trồng trọt nói riêng Đặc biệt, chỉ tiêu công cho khoa học công nghệ và đào

tạo nguồn nhân lực là những nhãn tổ cết lỗi để định hình và phát triển một

không có sự tham gia của người dân dân đên sự chuyên hướng mục tiêu sử

Trang 29

dụng đất thiếu ý kiến đồng tỉnh của người dân Đất trồng trọt bị thay đôi thánh đất thuê cho các khu công nghiệp Bên cạnh đỏ, hạn chế trong khả năng tiến

cận nguồn tỉn đụng từ ngân hàng thương mại với các dự án trồng trọt thiểu nhân lực có tay nghệ và kĩ thuật cao trong quả trình sản xuất nông nghiệp

cũng khiển cho giá trị ngành trông trọt đóng góp cho nên kính tế chưa phủ

hợp với tiềm năng sẵn có Đặc biệt, ấn phẩm có đề cập đến Cục trồng trọi, là

cơ quan trực thuộc Chỉnh phủ có vai trò thúc đấy và PTNTT của quốc gia Tuy nhiên, hoạt động của Cục trồng trọt cũng cần nhiều cải cách,

Luận án Tiến sĩ Kinh tẾ “Phải riển nông nghiện Liệt Nam sau khí gia

nhập tổ chức thương mại thể giới (WTO)" của tác già Phùng Văn Dũng

(2014), Trưởng Đại học Kinh té, Bai hac Quốc gia Hà Nội đã phần tích về phát triển nông nghiệp nói chung và trồng trọt nói riêng gắn với một hoàn cảnh cụ thể [6] Luận án lẫy đấu mốc sau khi gia nhập WTO của Việt Nam

làm điểm giới hạn cho nghiên cứu, tập trung phân tích tình hình phát triển

nông nghiệp Việt Nam dưới những tác động của việc hội nhập quốc tê, Một

trong những đóng góp nồi bật của luận ăn đó chỉnh là việc đưa ra bộ tiêu chỉ đề đánh giá phát triển nông nghiệp vá áp dụng nó cho quả trình phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp tại Việt Nam thời kì sau gia nhập WTO Những tác động của việc gia nhập WTO đến quả trình phát triển nông nghiệp Việt Nam cũng được tac giả tập trung làm rõ, vị dụ như tăng trưởng, hiệu quả của

sản xuất nông nghiệp; sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường nông sản; khả năng gia nhập chuỗi giả trị nông sàn toàn cầu cũng như những cơ hội, thách

thức của quá trình chuyên dịch cơ cầu và tải cầu trúc nông nghiệp, vấn đề thu

nhập và việc làm cho người nỗng dan Theo “Bảo cáo Phái tiên Việt Nam 2016 Chuyến đổi Nông nghiệp Liệt

Nam: Tăng giả Œị, giảm đầu vào” do Ngân hàng Thể giới xuất bản, đã phác tháo một bức tranh chung về nông nghiệp Việt Nam, với những mảng xám liên quan đến ngành trồng trọt [10], Một thực tế được nghiên cứu chỉ ra đề là

ngành trông trọt đã kéo mức tầng trường chung của nông nghiệp Việt Nam xuống thấp trong giải đoạn 2010-2013 Nông đân tham gia ngành trồng trọt

của Việt Nam thu được lợi nhuận thấp hơn so với các quốc gia khác thuộc

19

Trang 30

khu vực Đông Nam A, chiu anh hưởng bởi biến động giá cả nhiều và quyền lợi còn để dàng bị xâm phạm Việc thiểu các chỉnh sách quyết liệt cho ứng

dụng ƠNC vào sản xuất đang khiển cho ngành trông trọt của Việt Nam chưa

thể phát triển trong xửng với Hiểm năng về thể nhưỡng, lực lượng lao động và như cầu của thị trường

Luận án Tiên sĩ Kinh tế “Phải triển nông nghiệp công nghỆ cao ở

Kontum” của tác giả Lễ Đức Tìm (2020) tại Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam đã tập trung lâm rõ nội hảm về phải triền nông nghiệp ƠNC [19] Luận án dưa ra quan điềm về phát triền nông nghiệp

ƠNG, theo đỏ cốt lỗi của quá trình này là sự ứng dụng ƠNGC và các kỹ thuật

tiễn tiễn, hiện đại trong các giai đoạn của quá trình sản xuất nông nghiệp dể

tạo ra nông sản có chất lượng cao, đàm bảo an toàn cho người sử dụng đồng

>

^ thời mang về lợi ích kinh tế tôi ưu cho người sản xuất, Từ đó, tác giả để xuất

nội hàm liên quan đến phát triển trồng trọt theo hưởng ứng dụng CNC, bao gồm: (i) Ung dụng công nghệ tiên tiên đã được nghiên cứu và lựa chọn kì lưỡng vào việc nhân giống, chọn giống cây trồng; (1) Thực hiện quy trình canh tác theo công nghệ hiện đại như công nghệ tưới thông mình, kiểm soát

dịch bệnh chủ động, thu hoạch nông sản công nghiệp v.V.; (HỦ Thiết lập hình

ảnh và tìm kiếm thị phản phủ hợp với nông sản và (1v) Xây dựng quy trình quân lý sản xuất theo hướng gia tăng ứng dụng trị tuệ nhân tạo,

Trần Lệ Phương (2021)112] với Luận án Tiến sĩ Kinh té “Fon cho phat

iriển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao ở Hà Nội”, tại Học viên Chính trị

Quốc gia Hỗ Chí Minh đã tập trung đưa ra những chính sách nhằm huy động

nguần lực tài chính cho phát triển nông nghiệp ửng dung CNC Tac gia nhan manh tam quan trọng của yếu tổ đầu vào là vốn cho quá trình phát triển nông

nghiệp tng dụng ƠNC, Đồng thời, các khuyến nghị về chính sách huy động vốn cho phát triển nông nghiệp CNC tại Hà Nội đã được đề xuất gồm: huy

động hợp lý nguồn vốn nhà nước từ thuế, phí, lệ phí; thúc đây tín dụng cho

nông nghiép CNC qua ngân hàng thương mại, sử dụng các chính sách ưu đãi đề thu hút các doanh nghiệp tư nhân và doanh nghiệp nước ngoài phát triển ~~ nông nghiện ứng dụng CNC ở Việt Nam,

20

Trang 31

1.1.3 Tình hình phái triển ngành trồng trọt tại tHh Nghệ An Tác giả Đậu Quang Vĩnh (2011) xuất bản cuốn sách tham khảo “Tiểm

năng, lợi thể và xác định cơ cầu sún phẩm chiến lược của tình Nghệ Án giai đoạn 2011-2015, có tính đến 20207 [33] đã khắc họa một bức tranh toàn cảnh

về các ngành sân xuất hàng hóa của tỉnh Nghệ An Cuốn sách miễu tả cụ thể

những tiểm lực sẵn có của Nghệ Án, nhận diện lợi thé cũng như những hạn chế của tính Đặc biệt, với một tỉnh còn nghèo như Nghệ Án, nông nghiệp nói

chung và ngành trồng trọt nói riêng là đối tượng quan trọng cần được xem

xét, đánh giá rất chi tiết Thông qua cuốn sách, các trị thức cơ bản để nghiên cửu về kinh tế - xã hội cũng như đanh mục sản phẩm đặc trưng của tỉnh Nghệ Án được truyền tài chỉ tiết, là cơ sở để NCS nắm rõ tình hình thực tiễn để phát triển hưởng nghiên cứu phủ hợp với tên dé tai

Tác giả Nguyễn Thị Trang Thanh (2012) với Luận án Tiến sĩ để tai “76

chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An" [L5] thực hiện nghiên cửu về ngành nông nghiệp của tỉnh từ giác độ địa lý kinh tế Dựa trên luận án của tác giả, các vùng nông nghiệp của Nghệ An đã được phân tích rất cụ thẻ, hiện trạng sử dụng cũng như những thế mạnh và điểm yếu trên bản đỗ nông nghiệp của

tỉnh được khắc họa rõ nét Dựa trên đặc điểm tổ chức lãnh thê nôn ø nghiệp

của từng khu vực của tỉnh Nghệ An, tác giả có để xuất các giải pháp hỗ trợ phú hợp để có thể hình thánh những vũng trồng trọt chuyên canh, tạo ra nông

sản theo hướng sản xuất háng hỏa Từ giác đệ khoa học kính tế, công trình “Nghiên cứu năng lực cánh

tranh của doanh nghiệp sản xuất và chế biến nông sản ở tỉnh Nghệ ân" của

tác già Nguyễn Thị Minh Phượng [11] nhìn nhận về ngành nỗng nghiệp Nghệ Án theo một hướng tiếp cận mới Tác giả tập trung phân tích tỉnh hình cụ thể

về năng lực cạnh tranh trong quá trình sản xuất, chế biển nông sản của tinh Nghệ An Sản xuất, chế biến nông sản là một trong những khâu quyết định

lương lại của PTNT theo hướng ứng đụng CNGC, do đó, nghiên cứu cna tac giá Nguyễn Thị Minh Phương có giá trị tham khảo rất lớn với NCS Những hạn chế còn tồn tại trong quá trình sản xuất, chế biến nông sản của tỉnh Nghệ

An duoc chi ra trong bài nghiên cứu cúng với những gợi mở của tác già về

Trang 32

phương hướng, cũng như giải pháp phù hợp giúp chính quyền địa phương nông cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm từ nông nghiệp vùng

Tiếp cận vẫn đề phát triển nông nghiệp Nghệ An từ giác độ kinh tế chính trị Luận án Tiến sĩ của Nguyễn Thị Hải Yến năm 2018, “Phái triển nông

nghiệp Nghệ An theo hướng hiện đại irong điều kiện hội nhập kinh IỄ quốc

é” đưa ra một góc nhìn mới về nông nghiệp Nghệ An [34] Tác giả tập trung

phân tích các lý thuyết về phát triển kinh tế, từ đó xây dựng nội dung lý luận cho việc phát triển nông nghiệp hiện đại tại Nghệ An trong bối cảnh hợp tác

và hội nhập kinh tẾ quốc tẾ ngày càng sâu rộng, không chỉ ở cấp quốc gia mà

côn ở cấp địa phương Nghiên của của Nguyễn Thị Hải Yên đưa ra bức tranh

toàn cảnh về nền nông nghiệp Nghệ Án, trong đó phân tích khá cụ thể ngành trồng trọt, để cập đến những giống cây trằng đã và đang là thể mạnh của địa phương Đông thời, luận án cũng lâm rõ được những đặc điểm của một nên

nông nghiệp hiện đại và cơ sở để đánh giá một nền nông nghiệp hiện đại của địa phương Tuy nhiên, do tiếp cận vẫn đề trên giác độ kinh tế chính trị nên vai trỏ của nhà nước trong quá trình phát triển nền nông nghiệp hiện đại của

tỉnh chưa được tác giả đào sâu nghiên cứu Đây lá khoáng trống quan trọng

mả NCS sẽ phát triển thêm trong luận án nảy,

Nghiên cứu chung vẻ tải chính cho phát triển ngành nông nghiệp Nghệ

An (trong đó có trông trọt có thể kế đến luận án tiến sĩ của Hoáng Thị Việt

(2020), Học viện Tải chính với để tài: “Giải pháp tài chính phải triển nông

nghiệp tinh Nghệ Áa” [32] Luận án đã tập trung phân tích thực trạng giải

pháp tải chính cho phát triển nông nghiệp tính Nghệ An trên các giác độ như

giải pháp cho cơ sở hạ tầng; đất đai, nguồn nhân lực, khoa học công nghệ vả thị trưởng tiêu thụ nông sản Những vẫn để luận án đưa ra phân tích cũng là

ca sé dé NCS có thể tham kháo và định hướng những vẫn đề liên quan đến

nguồn tài chỉnh cho PTTT theo hướng ứng dụng ƠNC tại Nghệ An Đo nghiên cứu chủ yếu trên góc độ tải chính, luận án chưa để cập nhiều đến các

biện pháp kinh tế tổng hợp để phát triển nông nghiệp Nghệ An nói chung và ngành trồng trọt của tỉnh nói riêng,

Ne t2

Trang 33

Trong quả trình nghiên cứu đề tải liên quan đến PTNTT theo hướng ứng dụng CNC ở tỉnh Nghệ An, NCS có tham khảo thêm các văn bản các công

văn chỉ đạo, hướng dẫn liên quan đến vấn dé nay đo tỉnh ủy va UBND tinh Nghệ An bạn hành như: “Quy hoạch tổng thể kink tẾ - xã hội tink Nehé An

đến năm 2020° [22]; “Để án nâng cao giả trị gia tăng của nông, lâm, thập sản trên địa bản tỉnh Nghệ án giai đoạn 2016-2020, tâm nhìn 20307; “Quy hoạch phát triển sản xuất ngành nông nghiệp tỉnh Nghệ Án đến năm 2020,

tâm nhìn đến năm 2030" [23]

Ngoài ra, còn khá nhiều các công trình nghiên cửu, các ấn phẩm đã công

bế, các báo cáo hội thảo trong nước và quốc tế; các đề tải, bài viết về vẫn để

nông nghiệp, nông thôn và nông đần đăng tải trên các báo viết và báo mạng Các quan điểm và lự luận được trình bảy trong các công trình đó đã tạo cơ hội dé tác giá tiếp cận được vẫn để nghiên cứu, từ đó xác định những nhiệm vụ

cần giải quyết và mục tiêu cần đạt được của để tải

1.2 Đánh giá về các công trình nghiên cứu Hiên quan đến đề tài luận án

và khoảng trống nghiên cửu

L241, Danh gia chung cde céng trinh aghién cwu lién quan đến đề tài luận an

Trong suốt chiều đải lịch sử văn mình nhân loại, trong trọt là ngành sản

xuất và cung cấp lương thực thực phẩm cho con người, đây là một trong những ngành kinh tẾ cơ bản có lịch sử lâu đời Trên quan điểm quan ly kink

tế, việc phân tích cơ sở lý luận về phát triển trồng trọt cần phải dựa trên lý thuyết về phát triển kinh tệ nói chúng và phát triển nông nghiệp nói riêng

Một loạt vẫn để lỷ luận và thực Hiến về phát triển trồng trọt theo hướng

hiện đại vá ứng dụng ƠNC đã được giải quyết bởi nhiều bài viết, công trình, bài báo, dé tài công bổ ở trong và ngoài nước, Đa số các dé tải nghiên cửu đã

công bỗ đều nhân mạnh vai trò của trằng trọt trong nên kính tế quốc dân, đều có chung luận điểm khoa học cho rằng xu hướng phát triên trồng trọt ứng

dụng công nghệ cao là cần thiết và phù hợp với nhiệm vụ phát triển kinh tế

nói chung, phát triển nông nghiệp nói riêng; đồng thời phù hợp với quá trình

g nghiệp hóa, hiện đại hóa, đô thị hóa Hầu hết các công trình nghiên củu công

a tườ

Trang 34

đều khang định: sự vận động của nông nghiệp phải hướng tới sự phát triển bên vững

Nhiều công trình khoa học công bố ở nước ngoài đã phân tích lý thuyết và thực tiền về các chính sách phát triển trồng trọt theo hướng hiện đại và ứng

dụng công nghệ cao trong phạm ví nghiên củu Những công trình này có giá trị tham khảo cho việc xây dựng chính sách PTNTT theo hướng hiện đại hóa

để phát triển sản phẩm mỗi nhọn, nẵng cao chất lượng sản xuất, đổi mới quy

trình, gây đựng thương hiệu trong ngắn hạn: các mục tiệu đái hạn lá phát oe

triền bền vững ngành nông nghiệp, báo đâm an ninh lương dựa trên sự nhất

thể hóa piữa sản phẩm chất lượng và năng suất cao trong phát triển trồng trọt

Các công trình nghiên cứu khoa học ở Việt Nam đã đảnh giá thực trạng nền nông nghiệp Việt Nam nói chung và ngành trồng trọt nói riêng, Đồng thời, các đề tài nghiên cứu cũng nhân mạnh vai trò quản lý của nhà nước

trong việc phát triển nông nghiệp Xu hướng để hoạch định các chính sách phát triển một nến nêng nghiệp hiện đại với ngành trồng trot time dung CNC sẽ bao gồm: () Định hướng sản xuất nông sản phải gắn với nhu cầu thị trường, đổi mới tô chức, quản lý sản xuất kinh doanh trong trồng trot; (ii) Uu

tiễn đầu tư vào CNC trong trồng trọt (1) Tập trung nuôi đưỡng và phát triển

nguồn nhân lực tạo động lực cho quá trình hiện đại hóa ngành trang trot Nhiều đề tài đã tập trung đánh giả thực trạng, nghiên cửu thực tiễn phat trién

nông nghiệp ở Việt Nam Một số tác giả có quan điểm: phát triển bên vững ngành trồng trọt nhất định phải gắn chặt sự đa đạng hoạt động trồng trọt gắn

với sự đa chức năng của khu vực nông nghiệp thì mới có thế đáp ửng mục

tiêu phát triển bên vững

1.2.2 Khoảng trồng cân tiếp tục nghiên cửu trong luận Án Trong quá trình m hiểu, nghiên cứu vẫn để PTNTT theo hướng ứng

dụng CNC với trường hợp tỉnh Nghệ An, NCS đã phát hiện và tổng hợp được nhiều trì thức bổ ích, khoa học liền quan đến vẫn để nghiên cứu Tuy nhiên,

cho đến nay, mot sé khia canh cia đề tài luận án chưa được giải quyết một cách toàn điện, thôa đáng và sâu sắc, Những khoảng trống trong hệ thống lý

luận và thực tiên mà luận án giải quyết sẽ được làm rõ dưới đầy

24

Trang 35

1.3.3.1 Pê mặt lý luận

Các công trình nghiên cứu chủ yếu tập trung nói về phát triển nông

nghiệp theo hướng ứng đụng ƠNGC ở Việt Nam nói chung hoặc mệt sé dia

phương nói riêng, thay vì chỉ tập trung làm rõ các vẫn để nảy trong khuôn khé ngành trông trọt Trên thục tế, ngành trồng trọt là ngành kinh tế cơ bàn của

con người, có lịch sử phát triển lầu đài và có vai trò chủ đạo trong việc duy trì

an ninh lương thực thể giới Vì vậy, luận án kỳ vọng sẽ động góp thêm vào cơ

Thứ hai, Các chính sách của quốc gia nhằm mục tiêu PTNTT theo hướng

tne dung CNC, Thứ ba, Kinh nghiệm của một số địa phương thuộc một số quốc gia trên thế giới về PTNTT theo hướng ứng dụng ƠNG, bài học rút ra cho Việt Nam

nói chủng và đặc biệt là tính Nghệ Án nói riêng, 2.2.2.2 Fê mặt thực “én

Hiện tại, số lượng các công trình nghiên cứu về phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC ở Việt Nam còn chưa thực sự đa dạng, phong phú,

chưa nghiên cứu đây đủ sâu sắc, về những nội dung quan trọng của phát triển ngành trông trọt theo hướng ứng dung CNC Cac dé tai chủ yếu chỉ tập trung

vào phái triển nông nghiệp, tái cơ cầu ngành nông nghiệp nói chung, Đặc biệt,

việc nghiền cửu vai trò của nhá nước trong quá trình thúc đây PTNTT theo hướng ứng dụng ƠNC là một hướng tiếp cận còn khá mới mẻ Do đó, việc nghiên cứu phát triển trông trọt theo hướng ứng đụng CNC tại một địa phương —

cụ thê là tỉnh Nghệ An đính có diện tích tự nhiên lớn nhất cá nước, có nhiều tiềm

năng để phát triển ngành nông nghiệp quy mô lớn) — là rất cần thiết,

Thời gian qua, ngành nông nghiệp Nghệ An đã đạt được những kết quả dang chỉ nhận: (} Tốc dé ting trưởng giá trị sản xuất giai đoạn 2010- 2016 dat binh quan 4,0- 4.5%; Gi) Co cầu kinh tế nội ngành chuyển dịch theo

Ne Ms

Trang 36

hướng tích cực; G1) Đã hình thành những mô hình sản xuất nông nghiệp quy

mô lớn, hiện đại nhất là ở miễn Tây Mặc đủ vậy, trước yêu cầu của việc phát

triển trong trọt theo hưởng ƠNC, của việc giải quyết vấn đề nông đân, nông thôn thì rất cần có những nghiên cứu mang tỉnh hệ thông nhằm cùng cấp luận cử khoa

học cho hoại động thực tiễn trồng trọt gắn với định hướng ứng dụng CNGC,

Từ tính cấp thiết của để tải, từ nhu cầu mang tính nội tại ở địa phương,

luận án sẽ tập trung: Thứ nhất, Luận án tập trung lâm rõ thực trạng ứng dụng ƠNG trong

trồng trọt và các chính sách của Việt Nam cũng như chính quyền địa phương

nhằm thie day phat triển trồng trọt theo hướng ứng dụng ƠNG tại Nghệ An

trong giải đoạn 2016-2020 Thử hai, Trên cơ sở dùng khung lý luận về trồng trọt theo hướng ứng dụng ƠNC và các chính sách phát triển trồng trọt theo hướng ứng đụng ƠNC

dé tham chiếu, đánh giá kết quả đạt được và những hạn chế, tồn tại trong chính sách phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng ƠNC tại Nghệ Án trong

giai đoạn nghiên cứu ¬ `

Thú bạ, Luận an để xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện các chính

sách đê PTNTT theo hướng ứng dụng CNC tại Nghệ An, Việt Nam.

Trang 37

TIEU KET CHUONG I

Chương Í của Luận án tập trung tổng hợp các công trình nghiên cứu của

nhiều tác giả theo các nhóm vấn để như: @) PTNTT theo hướng ủng dụng

CNG:; (H) Chính sách PTNTT theo hướng ứng dụng CNC; (1H) Nghiên cứu

liên quan về phát triển trồng trọt ở Nghệ An Chương 1 đã đánh giả những điểm thành công của các công trình vá nhận thấy khoảng trống cần nghiễn

cứu của đề tài từ góc độ quản lý kmh ‡Ê là: Bồ sung, làm rõ nội dụng, tiêu chi để đánh giá ngành trồng trọt ứng đụng ƠNG, làm rõ sự khác biệt giữa phương

thức trắng trọt ứng dụng ƠNC với phương thức trồng trọt truyền thống, các

nhân tế ảnh hướng đến phát triển trồng trọt ứng dụng CNC, Dựa trên quá

trình lược khảo các tài liệu khoa học có liên quan đến đề tài luận án, NCS thầy được rằng việc tìm hiểu, phân tích sâu về việc PTNTT theo hướng ứng dung CNC tại Nghệ An còn chưa được đề cập nhiều Vì vậy, nội đụng nghiên

cứu mà NCS lựa chọn là phù hợp, cần thiết cho quá trình quản lý kinh tế của địa phương,

Trang 38

Chuong 2

CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN NGANH TRONG TROT

THEO HUONG UNG DUNG CONG NGHE CAO

2.1 Khái niệm, đặc điểm của phái triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dung công nghệ cao

3.1.1 Khải niệm phát triển ngành trằng trọi theo hướng ứng dụng công nghé cae

3.1.1.1 Khải niệm ngành tréng tot

Nhìn vào lịch sử hình thành và phát triển nền kinh tế của nhân loại, tréng

trọt có thể được coi là ngành xuất hiện sớm nhất, Trồng trọt là ngành sán xuất chủ yêu của xã hội, có nhiệm vụ cung cấp lương thực, thực phẩm Thông qua

hoạt động trồng trọt, con người có thể sàn xuất ra lươn g thực, thực phẩm, tơ

sợi và sản phẩm mong muốn khác nhau từ các loài thực vậi[ I8], Trồng trọt là

ngành sản xuất vật chất cơ bàn của xã hội, sử dụng đất đại để canh tác mùa

vụ, khai thắc cây trồng làm tự liệu v và nguyen liệu lao động chủ yêu để tao ra

lương thực, thực phẩm và một số nguyên liệu cho công nghiện| lóJ[ Qua

những định nghĩa trên, có thể thấy khái niệm về trồng trọt đang được nhìn

nhận phù hợp với xu hướng phát triển, nông nghiệp hiện tại đã vượt ra khôi nên nồng nghiệp truyền thống (tự cung tự cấp) Trên cơ sở phân tích các khái niệm trồng trọt ở trên, có thể được hiểu trồng trọt một cách khái quát: “?rổng trọt là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sản xuất và nhân giống cây trồng để tạo ra lương thực, thực phẩm: đúnp ứng như cầu của con Người ”

Trong nên kinh tế hiện đại, trồng trọt phải là một ngành phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa chữ không chỉ dừng lại của mức tự cung, tự cấp Trồng trọt phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa được hiểu là các sản phẩm

do ngành nông nghiện sản xuất ra được mang ra trao đổi trên thị trướng và chịu sự chỉ phổi của quy luật cung - cầu và quy luật cạnh tranh Như vậy, sản xuất hàng hóa trong trồng trọt đánh đấu một mộc quan trọng trong tiến trình PTNTT của mỗi quốc gia So với nền trồng trọi ở mức tự cung, tự cấp, sản

xuất hàng hóa trong trông trọi có những ưu thê nỗi bật Tuy nhiên, nêu sắn

Ne -.

Trang 39

xuất hàng hỏa tiễn bộ hơn hẳn nền ngành trồng trot ty cung tr cdp, thi ngay nay trông trọt còn vươn tới việc hình thành các chuỗi sản xuất, chuỗi cung

ứng và chuỗi giá trị toàn cầu, vận động theo quy luật chung về phan công lao

động quốc tế, làm cho năng suất, chất lượng và hiệu quá sản xuất nông nghiệp

được cài thiện một cách vượt bậc

2.1.1.2 Cơ cầu của ngành trồng trọt trong nên kính lễ quốc dân

Cơ cầu sản xuất ngành trồng trọt là cấu trúc bên trong của ngành trồng

trọt, Nó bao gồm các bộ phận hợp thành và các mỗi quan hệ tỷ lệ hữu cơ giữa các bộ phận đó trong điều kiện thởi gian và không gian nhất định

Cơ cầu ngành trồng trọt có thê được chia ra theo tuôi thọ của cây trồng,

Theo đó, ngành trằng trọt sẽ bao gồm: cây hàng năm (cây sinh trưởng, phát triển và thu hoạch trong thời gian đưới một năm) và cây lâu năm (cây sinh trưởng, phát triền và thu hoạch trong thời gian trên một nằm)

Cơ cầu ngành trồng trọt theo các nhóm cây trồng thì có thể phân loại như sau: cây lương thực, cây công nghiệp, cây ăn quả, cây rau đậu và cây trằng khác Mỗi nhỏm cây đảm nhiệm vai trò khác nhau trong sự phái triển của nên kinh tế quốc đàn và phục vụ quá trính tạo ra những hàng hỏa phục vụ các nhu cầu khác nhau của con người,

2.1.1.3 Vai trò của ngành trông trọi trong HÊH Kinh tỄ quốc dẫn Ngành trồng trọi có vai trò hết sức to lớn trong việc cùng cấp lương thực,

thực phẩm cho cuộc sống con người, nguyên liệu chế biến và các ngành kinh tế khác Ngành trồng trọt là ngành sản xuất chủ yếu của sản xuất nỗng nghiệp

Sự PTNTT có ý nghĩa kinh tế rất to lớn Một số vai trò chính của trồng trọt

với nên kinh té: a Cung cấp lương thực, thực phẩm và nguyên liệu sẵn xuất

Trông trọt cũng cấp đây đủ nhu cầu thiết yếu của con người về lương

thực, thực phẩm trong cuộc sống lâm cho cuộc sống con người ngày cảng đi lên, ngoài ra nó còn là nguyên liệu cho công nghiệp chế biến các ngành kinh

tế khác, và là sản phẩm cho thị trường trong và ngoài nước, sản phẩm tiêu dùng chơ các khu vực khác nhan

Trang 40

h Khởi tựo ngân vẫn bạn đầu cho qué trink CNH-HDA Ngành trông trọt góp phần không nhỏ về nguồn vốn cho sự phát triển

kinh tế, nhất là giai đoạn đầu của công nghiệp hoá, vì đây là khu vực tập trung lớn nhất về lao động vá sản phẩm quốc dân Nguân vẫn từ hoạt động trồng trọt tích lũy do tiết kiệm của nông đân đầu tư vào các hoạt động phí nông nghiệp, thuế nông nghiệp, ngoại tệ thu được đo xuất khẩu nông sản, Việc

huy động vốn từ nỗng nghiệp để đầu tư phát triển công nghiệp là cân thiết và

đúng đẫn Một số quốc gia đã thành công khi sử đụng tích luỹ vẫn từ nông nghiệp để đầu tư cho công nghiệp song song với phát huy được khả năng sử

dụng vốn và có sự kết hợp hợp lý các nguồn vốn khác

c Tao ra viée lam cho lao ding nông thân Các quốc gia đang phát triển có một phần lớn đân số sinh sống tại các vùng nông thôn Khi chưa thực hiện quá trình công nghiệp hoá, phần lớn đân cư

sống bằng nghệ nông vá chủ yếu sống ở khu vực nông thôn Quá trình đô thị hoá tạo ra nhu cầu lớn về lao động và năng suất lao động công nghiệp không ngừng tăng lên, lực lượng lao động từ nông nghiệp được giải phóng ngày càng nhiều Số lao động nảy địch chuyển, bố sung cho phát triển công nghiệp và đỗ thị Đỏ là xu hưởng có tính quy luật trong quả trình CNH-HĐH đất nước

ở Gần phần xéa ddi, gidm aghéo va bao dam ŒH HÌHh lương thực Xã hội càng phát triển, đời sống của con người ngày cảng được nàng cao

thi nhu câu của con người về lương thực, thực phẩm cũng ngày cảng tăng cả

về số lượng, chất lượng và chủng loại, Điều đó đo tác động của các nhân tô sự

gia tăng đân số và nhu cầu nâng cao mức sống của con người Ngành trằng

trọt lá ngành đuy nhất có thể đáp ứng một cách tốt nhất những nhu cầu cơ

bản, thiết yếu của con người, 2.1.1.4 Khái niệm ngành trông trot theo hung ứng dụng công nghệ cao

Phát triển trông trọt lá quá trình tăng tiễn về mọi mặt của trong một thời

kỳ nhất định Trong những năm gần đây, quá trình vận động của ngành trằng

trọt được chuyển đổi từ canh tác thủ công là chủ yếu sang nên canh tác sử dụng máy móc và công nghệ hiện đại; từ nên trồng trọt nhăm tự cung tự cấp

lá chính sang nên sản xuất hảng hóa chât lượng cao và tham gia ngày cảng

30

Ngày đăng: 10/09/2024, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w