1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì

98 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Ngành Trồng Trọt Huyện Ba Vì
Tác giả Lê Thị Lan Hương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Thịnh
Trường học Trường Đại Học Hùng Vương
Chuyên ngành ĐHSP Địa Lí
Thể loại khóa luận tốt nghiệp đại học
Năm xuất bản 2020
Thành phố Phú Thọ
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 2,4 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH LÊ THỊ LAN HƯƠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN BA VÌ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: ĐHSP Địa Lí Phú Thọ, 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÙNG VƯƠNG KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ VĂN HOÁ DU LỊCH LÊ THỊ LAN HƯƠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN BA VÌ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: ĐHSP Địa Lí Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Thịnh Phú Thọ, 2020 i LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn biết sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại Học Hùng Vương, Khoa khoa học Xã Hội Văn hóa du lịch, thầy cô giáo, khoa Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo - Tiến sĩ Nguyễn Thị Thịnh, người tận tình bảo hướng dẫn em suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Để hồn thành khóa luận, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ủy ban nhân dân huyện Ba Vì, Phịng tài ngun mơi trường huyện Ba Vì, Phịng thống kê huyện Ba Vì, cung cấp cho em nguồn tư liệu quý báu có liên quan đến khóa luận Trong suốt q trình nghiên cứu, em nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần gia đình bạn bè Em xin trân trọng cảm ơn! Việt Trì, ngày tháng năm 2020 Sinh viên Lê Thị Lan Hương ii MỤC LỤC Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu 3 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống 5.1.2 Quan điểm tổng hợp 5.1.3 Quan điểm phát triển bền vững 5.1.4 Quan điểm khách quan 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa 5.2.2 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lý tài liệu Giới thiệu cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.1.1 Các khái niệm 10 1.1.2 Vai trị ngành nơng nghiệp 11 1.1.3 Ngành trồng trọt 13 1.1.3.1 Vai trò trồng trọt 13 1.1.3.2.1 Cây lương thực 14 1.1.3.2.2 Cây công nghiệp 24 1.1.3.2.3 Cây rau đậu 24 1.1.3.2.4 Cây ăn 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Giá trị cấu sản xuât ngành nông nghiệp thành phố Hà Nội 30 1.2.2 Tình hình ngành trồng trọt thành phố Hà Nội 31 Tiểu kết chương 34 CHƯƠNG 2: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN 36 NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN BA VÌ 36 HÌNH 2.1 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN BA VÌ 37 2.2 Các nhân tố tự nhiên 38 2.2.1 Địa hình 38 2.2.2 Khí hậu 39 iii 2.2.3 Đất 40 2.2.4 Thủy văn 42 2.2.5 Sinh vật 44 2.3 Các nhân tố kinh tế - xã hội 44 2.3.1 Dân số 44 2.3.2 Lao động 45 HÌNH 2.2 BẢN ĐỒ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN BA VÌ 47 2.3.2 Hệ thống sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật 48 2.3.3 Chính sách phát triển nông nghiệp 48 2.3.4 Khoa học công nghệ 51 2.3.5 Thị trường 51 2.4 Nhận xét chung 52 2.4.1 Thuận lợi 52 2.4.2 Khó khăn 52 2.4.3 Nguyên nhân khó khăn 53 Tiểu kết chương 54 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT Ở HUYỆN BA VÌ 55 3.1 Khái quát ngành nơng nghiệp huyện Ba Vì 55 3.1.1 Giá trị sản xuất ngành nơng nghiệp huyện Ba Vì 56 3.1.2 Cơ cấu ngành nông nghiệp huyện Ba Vì 56 3.2 Thực trạng phát triển ngành trồng trọt huyện Ba Vì 57 3.2.1 Vai trò cấu ngành trồng trọt 57 3.2.2 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Ba Vì 58 3.2.3 Thực trạng phát triển phân bố số trồng 58 3.3 Tình hình phân bố ngành trồng trọt huyện Ba Vì 74 3.4 Nhận xét chung 75 3.4.1 Kết đạt 75 3.4.2 Hạn chế 76 3.5 Định hướng mục tiêu phát triển ngành trồng trọt huyện Ba Vì 77 3.5.1 Định hướng 77 3.5.2 Mục tiêu 77 3.6 Một số giải pháp phát triển ngành trồng trọt huyện Ba Vì 78 iv 3.6.1 Đảm bảo cấu giống trồng hợp lý 78 3.6.2 Thực biện pháp kỹ thuật 79 3.6.3 Thủy lợi, phòng chống thiên tai 80 3.6.4 Về thị trường tiêu thụ 80 3.6.5 Cơ chế hỗ trợ sản xuất nông nghiệp 81 3.6.6 Tăng cường xúc tiến thương mại mở rộng thị trường tiêu thụ 82 3.6.7 Khai thác sử dụng hợp lí tài ngun bảo vệ mơi trường 82 Tiểu kết chương 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 v BẢNG CHỮ VIẾT TẮT HTX Hợp tác xã HĐND Hội đồng nhân dân KHKT Khoa học kĩ thuật Q.Đ Quyết định T.T Thị trấn TP Thành phố UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU Trang Bảng1.1 Cơ cấu GDP phân theo ngành kinh tế (%) Bảng 1.2 Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân theo ngành kinh tế Bảng 1.3 Diện tích, sản lượng lương thực có hạt thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2019 Bảng 1.4 Diện tích, suất, sản lượng lúa năm Hà Nội giai đoạn 2010 - 2019 Bảng 1.5 Sản xuất lúa thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2019 Bảng 3.1 Giá trị sản xuất, ngành kinh tế huyện Ba Vì giai đoạn 2010-2019 Bảng 3.2 Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành huyện Ba Vì giai đoạn 2010 -2019 Bảng 3.3 Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp huyện Ba Vì năm 2010 – 2019 Bảng 3.4 Giá trị sản xuất cấu ngành trồng trọt huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 Bảng 3.5 Diện tích, suất, sản lượng lúa năm huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 Bảng 3.6 Diện tích, suất, sản lượng lúa theo vụ huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 Bảng 3.7 Diện tích, suất, sản lượng ngơ huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 Bảng 3.8 Diện tích, suất sản lượng sắn huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 Bảng 3.9 Diện tích, suất, sản lượng rau đậu huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 Bảng 3.10 Diện tích ăn huyện Ba Vì giai đoạn 2010 - 2019 11 27 28 28 29 47 48 48 50 51 51 53 55 56 57 vii Bảng 3.11 Diện tích, sản lượng, suất đậu tương huyện Ba Vì giai đoạn 2015 – 2019 Bảng 3.12 Diện tích, sản lượng, suất lạc huyện Ba Vì giai đoạn 2015 - 2019 Bảng 3.13 Diện tích, sản lượng, suất chè huyện Ba Vì giai đoạn 2015 - 2019 59 60 61 viii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1 Lương thực có hạt bình quân đầu người giai đoạn 2000 – 2018 Hình 2.1 Bản đồ hành huyện Ba Vì Hình 2.2 Bản đồ nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố ngành trồng trọt huyện Ba Vì Hình 3.1 Diện tích trồng lúa số xã huyện Ba Vì năm 2019 Hình 3.2 Diện tích, sản lượng khoai lang huyện Ba Vì giai đoạn 2010 2019 Hình 3.3 Diện tích cơng nghiệp huyện Ba Vì giai đoạn 2010 - 2015 Hình 3.4 Bản đồ thực trạng phát triển phân bố ngành trồng trọt huyện Ba Vì 14 32 40 52 54 58 62 74 3.3 Tình hình phân bố ngành trồng trọt huyện Ba Vì Huyện Ba Vì có tiểu vùng nơng nghiệp tương ứng dạng địa hình đặc trưng địa bàn huyện Vùng núi, vùng đồi, vùng đồng ven sông Hồng Tiểu vùng sinh thái nơng nghiệp đồng bằng: Có địa hình tương đối phẳng, địa hình thấp dần từ bắc xuống nam, từ đê sông Hồng đến tả ngạn sơng Tích Các lương thực hoa màu phân bố xã Phong Vân, Cổ Đô, Phú Cường, Tản Hồng, Châu Sơn, Phú Phương, Phú Châu, Minh Châu, Cam Thượng, Đông Quang, Chu Minh, thị trấn Tây Đằng Cây lúa phân bố chủ yếu xã Phú Cường, Tản Hồng, thị trấn Tây Đằng, Minh Châu Cây ngô phân bố xã Cổ Đô, Phú Cường, Phú Châu, Cam Thượng Cây rau phân bố xã Tản Hồng, Phú Phương, Đơng Quang, Chu Minh Cùng với có số trồng khác ăn quả, đậu tương, lạc phân bố số xã vùng Tiểu vùng sinh thái gò đồi: gồm xã Sơn Đà, Tòng Bạt, Vạn Thắng, Phú Sơn, Vật Lại, Cẩm Lĩnh, Tiên Phong, Thụy An, Thuần Mỹ, Thái Hòa, Đồng Thái, Phú Đơng Địa hình vùng thấp dần từ độ cao 100m xuống khoảng 20m theo hướng Tây Bắc chủ yếu đồi gò xen lẫn ruộng cao Cây trồng phân bố chủ yếu ngô, ăn quả, chè, sắn, rau, công nghiệp hàng năn lạc, đậu tương Tiểu vùng sinh thái nông nghiệp núi: Gồm xã Tản Lĩnh, Ba Trại, Minh Quang, Ba Vì, Vân Hịa, n Bài, Khánh Thượng Độ cao trung bình toàn vùng từ 150m đến 300m Các núi cao 700m, cao núi Tản Viên cao 1296m, đỉnh núi Vua Ngọc Hoa cao 1000m Ở có trồng phân bố chủ yếu chè xã Ba Trại, sắn xã Ba Vì, Yên Bài, Khánh Thượng, Minh Quang,Tản Lĩnh, thuốc phân bố xã Khánh Thượng, Ba Vì, ngồi cịn có rau, ngơ, ăn lúa xã Tản Lĩnh, Vân Hòa, Minh Quang 75 Với tiểu vùng tạo nên sắc thái riêng khả đa dạng hóa phát triển sản xuất nơng nghiệp huyện Ba Vì 3.4 Nhận xét chung 3.4.1 Kết đạt Một số mặt đạt được: Sản xuất nông nghiệp huyện ủy, HĐND, UBND huyện quan tâm đạo tích cực, có chế hỗ trợ khuyến khích phát triển sản xuất Cơ cấu giống sản xuất có chuyển biến tích cực, tỉ lệ giống lúa có suất chất lượng cao đạt 80%, tăng giá trị hàng hóa, hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa chuyên canh tập trung Một số mơ hình áp dụng tiến KHKT, giống đưa vào sản xuất trồng trọt triển khai địa bàn huyện đạt kết cao, làm sở để học tập nhân rộng địa bàn toàn huyện Chương trình giới hóa nơng nghiệp khâu làm đất, thu hoạch, gieo cấy đưa vào sản xuất đạt hiệu cao Trong giai đoạn 2010 – 2019 cấu trồng trọt có xu hướng giảm 2015 – 2019 Ngành chăn nuôi xu hướng tăng chiếm tỉ lệ cao nông nghiệp Cơ cấu sản xuất nông nghiệp ngành dịch vụ nông nghiệp chiếm tỉ lệ nhỏ, song đóng vai trị quan trọng vào việc thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp Đây chuyển biến tích cực nơng nghiệp huyện Ba Vì q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn Diện tích lương thực có hạt năm 2010 – 2019 giảm từ 17239 xuống 15699 sản lượng giảm từ 96381 xuống 91061 Mặc dù có giảm huyện trì đảm bảo an ninh lương thực toàn huyện giảm số lượng giá trị sản xuất đạt giá trị cao có xu hướng tăng Diện tích trồng rau đậu huyện tăng từ 1782 năm 2010 lên 2017 năm 2019 Hiện nay, yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm mức sống tăng cao nên nhu cầu tiêu dùng rau cao cấp rau thành phố cao có xu 76 hướng tăng mạnh, nên huyện Ba Vì đẩy mạnh trồng loại rau đậu phục vụ cho thị trường huyện cho TP Hà Nội Diện tích trồng ăn huyện xu hướng tăng, diện tích gieo trồng ăn lớn so với quận, huyện khác thành phố Tiếp tục đạo, hướng dẫn nhân dân cải tạo vườn tạp, phát triển ăn Phối hợp với trung tâm phát triển trồng Hà Nội thực mô hình trồng bưởi đỏ diện tích đạt 19 xã Khánh Thượng, Minh Quang, Vật Lại, Sơn Đà Cây chè: Diện tích 1377,7 (trong 474 diện tích chè trồng mới), suất 12 tấn/ha/năm; sản lượng đạt 2076 búp tươi (riêng giống chè LDP1 cho thu hoạch suất trung bình đạt: 6-7 tấn/ha/năm Giá trị đạt 5-6 triệu đồng/năm) - Kết cơng tác thủy lợi, đê điều, phịng chống thiên tai: Phối hợp với xí nghiệp nghiệp thủy lợi Ba Vì hoàn thành kế hoạch nạo vét kênh mương phục vụ sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện năm 2019; thực công tác dẫn giữ nước phục vụ sản xuất, phương án chống hạn vụ xuân năm 2019 Phối hợp với sở nông nghiệp phát triển nông thôn đơn vị có liên quan thường xuyên kiểm tra, tổng hợp, báo cáo đề xuất xử lý chống sạt lở bờ sông địa bàn huyện đảm bảo an tồn đê điều, tính mạng tài sản nhân dân phục vụ cơng tác phịng chống thiên tai - Triển khai công tác xây dựng nông thôn mới, dồn điền đổi thửa: Với đạo liệt cấp ủy, quyền nỗ lực nhân dân, công tác xây dựng nông thôn hoàn thành tiêu kế hoạch năm đề ra, tổ công tác huyện tổ chức chấm điểm 19 tiêu chí theo hướng dẫn sở nông nghiệp phát triển nông thôn, xã Minh Quang, Minh Châu, Tòng Bạt dự kiến đạt 96,5/ 100 điểm 3.4.2 Hạn chế - Công tác triển khai phát triển sản xuất theo quy hoạch nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy lợi bước thực hiện; nhiên tiến độ chậm, chưa đạt mục tiêu kế hoạch đề 77 - Chưa tạo nhiều chuỗi liên kết từ sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm tạo đầu ổn định cho hàng hóa nông sản - Công tác chuyển đổi cấu trồng, vật ni cịn gặp nhiều khó khăn, chưa nhân rộng mơ hình sản xuất cho hiệu kinh tế cao - Cơng tác vệ sinh an tồn thực phẩm trọng chưa đáp ứng yêu cầu Tình trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật hóa học, ngồi danh mục, chất cấm sản xuất chưa kiểm soát chặt chẽ - Các hợp tác xã nông nghiệp chậm đổi mới, hoạt động hiệu quả,chưa thực tốt vai trò liên kết giưa bốn nhà sản xuất tiêu thụ sản phẩm, chưa đáp ứng đòi hỏi sản xuất 3.5 Định hướng mục tiêu phát triển ngành trồng trọt huyện Ba Vì 3.5.1 Định hướng Phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa, an tồn sinh học, tăng trưởng bền vững Đẩy mạnh phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, ứng dụng công nghệ tiến mới, sản phẩm nơng sản có suất, chất lượng cao, bền vững với mơi trường sinh thái; gắn hình thức nông, lâm nghiệp với việc cải tạo cảnh quan phát triển du lịch, dịch vụ bước nâng cao đời sống nhân dân, gắn kết chặt chẽ việc phát triển sản xuất nông nghiệp với đẩy mạnh xây dựng nông thôn Phấn đấu tổng giá trị sản xuất năm 2020 đạt 33400 tỷ đồng nơng lâm nghiệp thủy sản đạt 11055 tỷ đồng, tăng 8% nhóm ngành nông lâm thủy sản đạt 33% hệ số sử dụng đất 2,4 lần, thu nhập bình quân đơn vị diện tích đạt 130 triệu đồng trở lên.[8] 3.5.2 Mục tiêu Năm 2020, phấn đấu tổng diện tích gieo trồng năm đạt 22500 trở lên Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa tăng trưởng, bền vững phấn đấu tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 90000 trở lên Trong đó, lúa đạt 12300 suất bình quân đạt 61 tạ/ha, lúa suất chất lượng cao đạt 9840 chiếm 80% diện tích sản xuất tồn huyện 78 ngô 2600 ha, suất 56 tạ/ha trở lên, lạc 600 ha, suất 22 tạ/ ha, đậu tương 800 ha, suất 22 tạ/ha, khoai lang 1000ha, khoai tây 85 Diện tích rau an tồn 200 ha, diện tích chè 1750 ha, ăn 2350 Vụ đơng: phấn đấu tổng diện tích gieo trồng đạt từ 5000 trở lên Trong đó: ngơ 1800 ha, suất 56 tạ/ha; đậu tương 500 ha, suất 20 tạ/ha; lạc 100 ha, suất 22 tạ/ha; khoai tây 80 ha, suất 150 tạ/ha; rau 900 ha; khoai lang 800ha Vụ xuân: Cây lúa 6500 ha, suất 65 tạ/ha (diện tích gieo sạ 1700 ha, suất 69 tạ/ha); ngô 800 ha, suất 56 tạ/ha; đậu tương 200 ha, suất 22 tạ/ha; lạc 400 ha, suất 23 tạ/ha; khoai tây 5ha Vụ mùa: Cây lúa 5800 ha, suất 58 tạ/ha (diện tích gieo sạ 1700 ha, suất 66 tạ/ha); ngô 660 ha, suất 55 tạ/ha; đậu tương 100 ha, suất 22 tạ/ha; lạc 100 ha, suất 22 tạ/ha Trồng thay giống chè cũ diện tích 50 theo chương trình nghị 10/2018/NQ-HĐND HĐND TP Hà Nội xã Minh Quang, Yên Bài Cải tạo chăm sóc ổn định diện tích ăn 2350 Đẩy mạnh ứng dụng tiến kĩ thuật, công nghệ cao vào sản xuất Phấn đấu năm 2020 đạt 65% khâu sản xuất giới hóa Hàng năm trồng phân tán đạt từ 3-5 vạn Chăm sóc bảo vệ an tồn diện tích trồng rừng có, khơng để xảy cháy rừng Thực rà soát phân loại rừng, kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đổi đất rừng[8] 3.6 Một số giải pháp phát triển ngành trồng trọt huyện Ba Vì 3.6.1 Đảm bảo cấu giống trồng hợp lý Mỗi vụ đưa – giống cho suất chất lượng cao phù hợp với điều kiện thời tiết vụ khẳng định địa bàn Triển khai thử nghiệm số giống mới, khảo sát, đánh giá suất, chất lượng để nhân rộng giống có giá trị, hiệu cao 79 * Đối với rau màu vụ đông: ngô sử dụng giống có suất cao như: NK4300, NK4300 biến đổi gen, NK6654, LVN4; Cây lạc: VD116, L14, L23; Cây đậu tương: DT84, DT12, DT96, DDVN14… * Đối với lúa xuân: Cơ cấu 95% giống ngắn ngày gồm giống lúa suất, chất lượng cao: TBR225, LTH131, thiên ưu 8, J02, lúa lai ngắn ngày, lúa nếp,…từ 3-5% diện tích gồm giống, nếp X23, X21 cấy chân ruộng trũng * Đối với lúa mùa: Cơ cấu 97% mùa vụ gồm giống lúa suất, chất lượng cao: LTH31, TBR225, thiên ưu 8, nếp… Cơ cấu 3% diện tích mùa muộn xã ảnh hưởng lũ sông Đà 3.6.2 Thực biện pháp kỹ thuật - Thực tốt biện pháp thâm canh: Cấy 1-2 dảnh/ khóm, mật độ từ 30-36 khóm/m2 Vụ xuân thực chống rét cho mạ nilon 100% diện tích, cấy tuổi mạ đạt từ 4-5 mạ 2,5-3 đối mạ Vụ mùa cấy có mạ non từ 12-15 ngày Vụ đông áp dụng biện pháp gieo trồng phương pháp làm đất tối thiểu Thực bón thúc sớm để phát triển mạnh thời gian đầu ấm, tăng khả chống đỡ giai đoạn sau gặp rét - Khuyến khích hướng dẫn nơng dân áp dụng tiến KHKT, nhằm thay đổi tập quán sản xuất, giảm chi phí, tăng hiệu kinh tế, áp dụng giới hóa vào khâu sản xuất lúa, biện pháp giảm tăng, tăng hiệu sử dụng phân bón trọng khâu bón lót bón thúc sớm, bón cân đối - Đẩy mạnh ứng dụng tiến KHKT trồng trọt hỗ trợ giống trồng suất, chất lượng cao Thực tốt kế hoạch phát triển giới hóa giai đoạn 2017-2020 ủy ban nhân dân huyện phê duyệt, mở rộng vùng sản xuất chuyên canh cho giá trị kinh tế cao gắn với tiêu thụ sản phẩm như: vùng sản xuất rau an toàn Chu Minh, Minh Châu, Tây Đằng, vùng lúa hàng hóa chất lượng cao xã Vật Lại, Đồng Thái,Tản Hồng, Phong Vân, vùng ngơ Sơn Đà, Tịng Bạt, Phú Phương, Minh Quang, Khánh Thượng, vùng khoai lang xã Đồng Thái, Thái Hịa, Phú Sơn, Cổ Đơ, Vật 80 Lại…, vùng sản xuất ăn Khánh Thượng, Minh Quang, Vân Hòa, Yên Bài, Phú Sơn, Cẩm Lĩnh…Tập trung phát triển sản phẩm hữu lúa, rau, quả, chè… - Mở rộng hình thức dịch vụ doanh nghiệp, HTX nhóm hộ nơng dân việc cung ứng vật tư, dịch vụ làm đất, gieo mạ tập trung, cấy, phun thuốc, tưới tiêu, thu hoạch… đảm bảo chất lượng dịch vụ, giảm chi phí, tăng hiệu sản xuất Tổ chức hội nghị kết nối tiêu thụ sản phẩm tổ chức đại diện cho người nông dân (HTX nông nghiệp) với doanh nghiệp Tổ chức tập huấn cho cán quản lý hợp tác xã nông nghiệp để nâng cao hiệu điều hành, tổ chức tập huấn cho cán hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Đẩy mạnh phát triển sản phẩm (OCOP) từ nơng nghiệp có lợi địa phương theo chuỗi từ sản xuất đến chế biến tiêu dùng 3.6.3 Thủy lợi, phòng chống thiên tai - Chỉ đạo UBND xã, thị trấn, công ty thủy lợi sơng Tích triển khai cơng tác tu bổ, nạo vét kênh mương phục vụ sản xuất nông nghiệp năm 20192020, xây dựng phương án chống hạn vụ xuân năm 2020 - Kiện tồn ban huy phịng chống thiên tai năm 2020 Tổng kết cơng tác phịng chống thiên tai năm 2019 Xây dựng phương án, triển khai kế hoạch phịng chống thiên tai năm 2020, tổ chức cơng tác trực ban theo quy định Tiếp tục thực nhiệm vụ chủ đầu tư cơng trình kè chống sạt lở bờ sông địa bàn huyện - Chỉ đạo UBND xã, thị trấn quan đơn vị có liên quan cơng tác xử lý vi phạm pháp luật đê điều, thủy lợi Kiểm tra, rà soát thống kê báo cáo UBND TP, sở ngành quan tâm đầu tư cải tạo, nâng cấp cơng trình đê điều, thủy lợi hư hỏng, xuống cấp, cố cơng trình ảnh hưởng thiên tai 3.6.4 Về thị trường tiêu thụ Tiếp tục triển khai xây dựng thương hiệu sản phẩm nông sản, hỗ trợ cho doanh nghiệp, nông dân tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm 81 hàng nông sản làng nghề; xây dựng nhãn hiệu sản phẩm hàng hóa, nâng cao khả cạnh tranh nơng sản địa bàn Có phương án nâng cấp hệ thống chợ, quy hoạch để hình thành 01 chợ đầu mối nông sản địa bàn huyện Tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động phát triển thành lập hợp tác xã phù hợp với địa phương lĩnh vực Xây dựng mơ hình HTX nơng nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao, phấn đấu đến năm 2020 có 2-3 hợp tác xã ứng dụng cơng nghệ cao, có 01 hợp tác xã sản xuất theo chuỗi an toàn giá trị sản xuất 3.6.5 Cơ chế hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp Để khuyến khích sản xuất nơng nghiệp năm 2020 phát triển huyện tiếp tục tăng cường đầu tư, hỗ trợ phát triển sản xuất lĩnh vực nông nghiệp - Hỗ trợ tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản Hỗ trợ trình diễn giống suất chất lượng như: QR15, J01, theo hướng VietGap vùng trọng điểm - Hỗ trợ 50% giá giống lúa, ngô, khoai tây giống có suất cao, chất lượng tốt cho vùng sản xuất tập trung có quy mơ từ 10 trở lên lúa, (riêng giống lúa J02 thực vụ xuân cho vùng tập trung mô trở lên); 10 trở lên ngô tẻ, 01 trở lên ngơ nếp, khoai tây, nhằm khuyến khích phát triển sản xuất, tạo sản phẩm hàng hóa ổn định an ninh lương thực chung toàn huyện - Tiếp tục hỗ trợ vùng sản xuất nông nghiệp chuyên canh tập trung theo NQ 10/2018/ hội đồng nhân dân hội đồng nhân dân thành phố Hỗ trợ chương trình giới hóa nơng nghiệp hỗ trợ thuốc diệt chuột bảo vệ trồng Hỗ trợ tổ chức sản xuất sản phẩm cấp thương hiệu xây dựng website khuyến nông giới thiệu quảng bá sản phẩm nông nghiệp đặc trưng địa bàn huyện theo kế hoạch ủy ban nhân dân huyện phê duyệt Hỗ trợ kinh phí mua hóa chất khử trùng, vật tư phòng chống dịch bệnh gia súc gia cầm, thủy sản… 82 3.6.6 Tăng cường xúc tiến thương mại mở rộng thị trường tiêu thụ Đẩy mạnh hỗ trợ triển khai thực hoạt động thương mại với địa phương khác huyện, tạo đầu cho nông sản hàng hóa huyện Dự báo thị trường doanh nghiệp sản xuất, chế biến nông sản, đặc biệt người dân để họ có định hướng, phương án sản xuất phù hợp Huyện Ba tăng cường nghiên cứu thị trường tiêu thụ, kết nối kênh phân phối, có hợp tác doanh nghiệp hoạt động thương mại thị trường tiêu thụ sản phẩm: Quan tâm hỗ trợ liên kết sản xuất, đầu cho sản phẩm nông nghiệp toàn huyện Tiếp tục đầu tư nâng cấp, cải tạo, xây dựng chợ xã, chợ đầu mối cho tiêu thụ sản phẩm nơng sản hàng hóa.Quy hoạch xếp lại điểm tiêu thụ nông sản theo hệ thống nhằm gia tăng sức mua cho người dân chỗ, khách du lịch hàng nông sản hàng hóa mạnh huyện 3.6.7 Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên bảo vệ môi trường Các hoạt động sản xuất nông nghiệp tác động trực tiếp, thường xuyên liên tục vào môi trường tự nhiên Do vậy, phát triển nông nghiệp cần phải gắn với mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững.Trong trình khai thác sử dụng tài nguyên vào phát triển nông nghiệp cần phải xem xét đảm bảo cân sinh thái, lấy sinh thái làm tảng cho phát triển Xây dựng mơ hình canh tác tổng hợp, thích nghi với vùng sinh thái, mơ hình ln canh, xen canh cách hợp lí nhằm ngăn giảm sút nguồn lợi tự nhiên, đảm bảo cho phát triển nông nghiệp cách bền vững Tăng cường biện pháp tuyên truyền, giáo dục, để người dân hiểu nâng cao nhận thức ý nghĩa việc bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế đời sống Tiểu kết chương Ngành trồng trọt huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 có bước phát triển mạnh mẽ góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội huyện 83 Tuy nhiên, ngành trồng trọt huyện Ba Vì năm trở lại ngày bị thu hẹp diện tích đất sản xuất nơng nghiệp q trình thị hóa diễn nhanh dẫn tới suất, sản lượng trồng bị suy giảm Vì vậy, cần phải có định hướng giải pháp cụ thể để phát triển ngành trồng trọt huyện Ba Vì nhằm phát huy lợi tự nhiên phát triển kinh tế huyện, có giải pháp thay đổi cấu trồng, thâm canh tăng suất, cải thiện sở hạ tầng, sách, thị trường, 84 KẾT LUẬN Q trình nghiên cứu địa lí ngành trồng trọt rút số kết luận sau: Ngành trồng trọt có ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh tế - xã hội địa phương Ngành trồng trọt ngành sản xuất vật chất xã hội, tạo lương thực, thực phẩm số ngyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Các điều kiện phát triển ngành trồng trọt gồm: vị trí địa lí, nhân tố tự nhiên nhân tố kinh tế xã hội Việc nghiên cứu địa lí ngành trồng trọt huyện Ba Vì nhằm làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến ngành trồng trọt, thực trạng phát triển đề xuất số giải pháp phát triển ngành trồng trọt theo hướng đắn, phù hợp tình hình kinh tế đất nước Sự phát triển ngành trồng trọt huyện Ba Vì dựa vào điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội: Vị trí địa lí, địa hình, đất đai, khí hậu, thủy văn ảnh hưởng đến đa dạng, phân hóa theo tiểu vùng nơng nghiệp Huyện Ba Vì có nguồn lao động đơng kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp ngày nâng cao trình độ Hệ thống sở hạ tầng vật chất kĩ thuật ngày hoàn thiện Điều giúp cho huyện có nhiều điều kiện để phát triển sản xuất loại trồng Có chuyển dịch hướng, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi dịch vụ Năm 2019, tỉ trọng ngành trồng trọt 29,6%, chăn nuôi chiếm 68,1%, dịch vụ 2,3% Sự chuyển dịch góp phần vào chuyển dịch cấu kinh tế thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn địa bàn huyện Ba Vì Sự phân bố ngành trồng trọt hợp lí theo hướng khai thác tối đa lợi tiểu vùng nông nghiệp Ngành trồng trọt bước đầu khắc phục hạn chế tính chất nhỏ lẻ sản xuất nơng nghiệp Trong q trình phát triển, ngành trồng trọt huyện Ba Vì đạt thành tựu đáng kể khẳng định vị trí quan trọng cấu kinh tế: giá trị sản xuất trồng trọt không ngừng tăng lên, năm 2010 1053297 85 triệu đồng, năm 2019 tăng lên 1150790 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng 1,1% năm 2019 so năm 2010 Trong giai đoạn 2010 – 2019 ngành trồng trọt huyện Ba Vì có bước phát triển mạnh Cơ cấu trồng chuyển biến tích cực tỉ trọng lương thực chiếm 46,3%, ăn 21,1%, rau, đậu chiếm 17,1% năm 2019, phù hợp với điều kiện sinh thái, trồng có hiệu kinh tế thấp thay dần trồng hàng hóa có giá trị kinh tế cao hình thành vùng chuyên canh trồng theo hướng sản xuất hàng hóa có bước phát triển đáng kể Người nơng dân bước thay đổi tập quán canh tác cũ, lạc hậu sang áp dụng tiến khoa học kỹ thuật mới, thay đổi cấu mùa vụ với khí hậu thời tiết Sự phát triển ngành trồng trọt có chuyển dịch phù hợp bước đầu phát triển theo hướng hàng hóa, thâm canh tập, trung quy mô lớn chè với vùng chè lớn gắn với vùng du lịch sinh thái huyện gồm vùng chè Ba Trại, Vân Hòa – Yên Bài, Minh Quang – Khánh Thượng Cây ăn ổi, bưởi diễn trồng xã Minh Quang, Yên Bài cho giá trị kinh tế cao Bên cạnh kết đạt được, ngành trồng trọt huyện Ba Vì cịn tồn tại, hạn chế là: Ruộng đất manh mún, quy mô sản xuất nhỏ lẻ, chưa tạo sản phẩm hàng hóa với khối lượng lớn Trình độ văn hóa khoa học kỹ thuật người sản xuất thấp, kết hợp với thiếu vốn đầu tư nên hiệu sản xuất chưa cao Thu nhập từ nơng nghiệp ngày giảm chi phí đầu vào tăng cao, đời sống nhân dân khu vực nơng thơn cịn nhiều khó khăn Trong thời gian tới, ngành trồng trọt Ba Vì phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, an tồn sinh học, tăng trưởng bền vững Đẩy mạnh phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung, ứng dụng cơng nghệ tiến mới, sản phẩm nông sản có suất, chất lượng cao, bền vững với mơi trường sinh thái; gắn hình thức nơng, lâm nghiệp với việc cải tạo cảnh quan phát triển du lịch, dịch vụ bước nâng cao đời sống nhân dân, gắn kết chặt chẽ việc phát triển sản xuất nông nghiệp với đẩy mạnh xây dựng nông thôn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Bá Bống (2004), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam năm tới Hội nghị lần thứ Ban điều hành ngày 30 tháng năm 2004 Cục thống kê thành phố Hà Nội ( 2015, 2019), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội Nhà xuất Thống kê Cục thống kê thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV năm 2019 Hà Nội Lê Đình Hải (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Tạp chí khoa học cơng nghệ lâm nghiệp số – 2017 Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2000), Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Thống kê Nguyễn Ngọc Nơng (Chủ biên) (2004), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 2004 Đặng Trần Phan (2006), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam Nhà xuất Giáo dục Phịng Kinh tế huyện Ba Vì (2020), Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp năm 2020 Ba Vì Phịng Thống kê huyện Ba Vì (2019), Niên giám thống kê huyện Ba Vì năm 2018, 2019 Ba Vì 10 Phịng Thống kê huyện Ba Vì (2019), Báo cáo thức sơ số trồng huyện năm 2015, 2016, 2017,2018,2019 Ba Vì 11 Tạ Minh Sơn (2006), Chuyển dịch cấu trồng, bước đột phá sản xuất nông nghiệp nước ta Tạp chí nơng nghiệp phát triển nơng thơn kỳ 2, tháng năm 2006 12 Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê Việt Nam (2018) Nhà xuất Thống kê 87 13 Lê Thông (chủ biên) (2016), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam Nhà xuất Đại học Sư phạm 14 Nguyễn Trần Trọng (2012), Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 15 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2006), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (tập một, phần đại cương) Nhà xuất Giáo dục 16 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương Nhà xuất Đại học Sư phạm 17 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông đồng chủ biên (2013), Địa lý nông, lâm, thủy sản Việt Nam Nhà xuất Đại học Sư phạm 18 Phùng Hải Trung (2016), Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội Nhà xuất Đại học Nơng Nghiệp 19 Phạm Đình Vân, Vũ Thị Kim Chung (2008), Kinh tế nông nghiệp Nhà xuất Nơng Nghiệp 20 Võ Tịng Xn (2009), Bài viết nơng dân nơng nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trường 88 XÁC NHẬN CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Việt Trì, ngày tháng năm 2020 Giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thịnh ... nghiệp huyện Ba Vì 56 3.2 Thực trạng phát triển ngành trồng trọt huyện Ba Vì 57 3.2.1 Vai trò cấu ngành trồng trọt 57 3.2.2 Giá trị sản xuất ngành trồng trọt huyện Ba Vì ... loại hình phát triển ngành trồng trọt huyện Ba Vì phải nhìn nhận cách tổng hợp Việc phân tích tình hình phát triển ngành trồng trọt huyện Ba Vì phải đặt mối liên hệ với ngành trồng trọt nước... phát triển ngành trồng trọt địa bàn huyện Ba Vì 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: Khóa luận nghiên cứu phát triển ngành trồng trọt huyện Ba Vì - Giới hạn khơng gian: Địa bàn huyện Ba

Ngày đăng: 07/07/2022, 20:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bùi Bá Bống (2004), Một số vấn đề trong phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam hiện nay và những năm tới. Hội nghị lần thứ 8 của Ban điều hành ngày 30 tháng 3 năm 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong phát triển nông nghiệp và nông thôn Việt Nam hiện nay và những năm tới
Tác giả: Bùi Bá Bống
Năm: 2004
2. Cục thống kê thành phố Hà Nội ( 2015, 2019), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê thành phố Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
3. Cục thống kê thành phố Hà Nội (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2019. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội quý IV và năm 2019
Tác giả: Cục thống kê thành phố Hà Nội
Năm: 2019
4. Lê Đình Hải (2017), Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp số 4 – 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên địa bàn huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
Tác giả: Lê Đình Hải
Năm: 2017
5. Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng (2000), Kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thế Nhã, Vũ Đình Thắng
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2000
6. Nguyễn Ngọc Nông (Chủ biên) (2004), Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quy hoạch phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông (Chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội 2004
Năm: 2004
7. Đặng Trần Phan (2006), Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đặng Trần Phan
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
8. Phòng Kinh tế huyện Ba Vì (2020), Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp năm 2020. Ba Vì Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp năm 2020
Tác giả: Phòng Kinh tế huyện Ba Vì
Năm: 2020
9. Phòng Thống kê huyện Ba Vì (2019), Niên giám thống kê huyện Ba Vì năm 2018, 2019. Ba Vì Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Ba Vì năm 2018, 2019
Tác giả: Phòng Thống kê huyện Ba Vì
Năm: 2019
12. Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê Việt Nam (2018). Nhà xuất bản Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê Việt Nam (2018)
Tác giả: Tổng cục Thống kê (2019), Niên giám thống kê Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê
Năm: 2018
13. Lê Thông (chủ biên) (2016), Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế xã hội Việt Nam
Tác giả: Lê Thông (chủ biên)
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2016
15. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2006), Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (tập một, phần đại cương). Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam (tập một, phần đại cương)
Tác giả: Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2006
16. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông (2005), Địa lí kinh tế - xã hội đại cương. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lí kinh tế - xã hội đại cương
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên), Nguyễn Viết Thịnh, Lê Thông
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2005
17. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông đồng chủ biên (2013), Địa lý nông, lâm, thủy sản Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa lý nông, lâm, thủy sản Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông đồng chủ biên
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Sư phạm
Năm: 2013
18. Phùng Hải Trung (2016), Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội. Nhà xuất bản Đại học Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng đất đai và định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Ba Vì, thành phố Hà Nội
Tác giả: Phùng Hải Trung
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Nông Nghiệp
Năm: 2016
19. Phạm Đình Vân, Vũ Thị Kim Chung (2008), Kinh tế nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế nông nghiệp
Tác giả: Phạm Đình Vân, Vũ Thị Kim Chung
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 2008
14. Nguyễn Trần Trọng (2012), Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Khác
20. Võ Tòng Xuân (2009), Bài viết nông dân và nông nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trường Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
BẢNG CHỮ VIẾT TẮT (Trang 7)
Hình 1.1. Lương thực có hạt bình quân đầu người giai đoạn 2000 – 2018 - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Hình 1.1. Lương thực có hạt bình quân đầu người giai đoạn 2000 – 2018 (Trang 25)
Bảng 1.2. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 - 2019  - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Bảng 1.2. Tổng sản phẩm trên địa bàn theo giá hiện hành phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2010 - 2019 (Trang 41)
Bảng 1.3. Diện tích, sản lượng cây lương thực có hạt thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2019 - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Bảng 1.3. Diện tích, sản lượng cây lương thực có hạt thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 - 2019 (Trang 42)
Bảng 1.5. Sản xuất lúa thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2019 - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Bảng 1.5. Sản xuất lúa thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 43)
HÌNH 2.1. BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN BA VÌ - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
HÌNH 2.1. BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN BA VÌ (Trang 47)
HÌNH 2.2. BẢN ĐỒ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN BA VÌ  - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
HÌNH 2.2. BẢN ĐỒ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN BA VÌ (Trang 57)
Bảng 3.1. Giá trị sản xuất, cơ cấu kinh tế phân theo ngành huyện Ba Vì giai đoạn 2010 - 2019  - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Bảng 3.1. Giá trị sản xuất, cơ cấu kinh tế phân theo ngành huyện Ba Vì giai đoạn 2010 - 2019 (Trang 65)
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hiện hành giai đoạn 2010 - 2019  - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Bảng 3.2. Giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hiện hành giai đoạn 2010 - 2019 (Trang 66)
Bảng 3.3. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019  - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Bảng 3.3. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp của huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 67)
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành trồng trọt huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019  - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Bảng 3.4. Giá trị sản xuất và cơ cấu ngành trồng trọt huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 68)
Bảng 3.6. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa theo vụ của huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019  - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Bảng 3.6. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa theo vụ của huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 70)
Hình 3.1. Diện tích trồng lúa một số xã huyện Ba Vì năm 2019 - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Hình 3.1. Diện tích trồng lúa một số xã huyện Ba Vì năm 2019 (Trang 71)
Bảng 3.7. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô giai đoạn 2010 – 2019 - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Bảng 3.7. Diện tích, năng suất, sản lượng ngô giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 72)
Hình 3.2. Diện tích, sản lượng khoai lang huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019  - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Hình 3.2. Diện tích, sản lượng khoai lang huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 74)
Bảng 3.8. Diện tích, năng suất và sản lượng sắn huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019  - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Bảng 3.8. Diện tích, năng suất và sản lượng sắn huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 75)
Bảng 3.9. Diện tích, năng suất, sản lượng rau đậu ở huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019  - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Bảng 3.9. Diện tích, năng suất, sản lượng rau đậu ở huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 76)
Hình 3.3. Diện tích cây công nghiệp của huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019  - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
Hình 3.3. Diện tích cây công nghiệp của huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 (Trang 78)
HÌNH 3.4. BẢN ĐỒ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN BA VÌ  - Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì
HÌNH 3.4. BẢN ĐỒ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH TRỒNG TRỌT HUYỆN BA VÌ (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w