Thực trạng phát triển và phân bố một số cây trồng chính

Một phần của tài liệu Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì (Trang 68 - 84)

HÌNH 2.1 BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN BA VÌ

3.2. Thực trạng phát triển ngành trồng trọt huyện Ba Vì

3.2.3. Thực trạng phát triển và phân bố một số cây trồng chính

- Vai trò

Ở huyện Ba Vì, cơ cấu ngành nơng nghiệp là không cân đối tỉ trọng ngành chăn nuôi cao nhưng ngành trồng trọt tuy không cao như chăn nuôi nhưng cơ cấu ổn định giữ vai trò quan trọng. Giá trị sản xuất cây lương thực

có hạt của huyện 2010 – 2019 tăng từ 478.211 triệu đồng tăng 533071 triệu đồng chiếm tỉ trọng cao từ 45,5% lên 46,3%.

Tổng diện tích cây lương thực có hạt năm 2010 – 2019 giảm từ 17239 ha xuống 15699 ha cùng đó sản lượng giảm từ 96381 tấn xuống 91061 tấn, sản lượng lương thực bình quân đầu người giảm 379 kg xuống 324 kg. Mặc dù có giảm nhưng huyện vẫn duy trì đảm bảo an ninh lương thực tồn huyện tuy giảm số lượng nhưng giá trị sản xuất đạt giá trị cao có xu hướng tăng.

3.2.3.1. Lúa

- Tình hình sản xuất

Lúa là cây lương thực quan trọng nhất trên địa bàn huyện Ba Vì, nó có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp lương thực cho người dân. Nhờ chính sách khuyến nông và sự đầu tư đúng mức vào nông nghiệp, ngành trồng lúa của huyện đã có những thành tựu đáng kể.

+ Diện tích

Lúa cây trồng chủ yếu huyện Ba Vì, tuy nhiên những năm gần đây diện tích xu hướng giảm, giai đoạn 2010 – 2013 tăng từ 13689 ha lên 14182 ha tăng 493 ha, từ 2013 – 2019 giảm xuống 12547 ha, giảm 1635 ha. So với Hà Nội năm 2019 chiếm 7,3% diện tích

Bảng 3.5. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa cả năm giai đoạn 2010 – 2019

Năm Diện tích (ha) Năng suất

(tạ/ha) Sản lượng (tấn)

2010 13689 56,7 77606

2015 13802 58,4 80623

2018 12910 57,3 73935

2019 12547 58,3 73121,6

Nguồn: Phịng thống kê huyện Ba Vì[9]

Tuy về diện tích trồng lúa có xu hướng giảm nhưng năng suất lúa của huyện giai đoạn 2010 – 2019 giữ mức ổn định và tăng nhẹ từ 56,7 tạ/ha lên 58,28 ta/ha. Trong giai đoạn này có năm 2015 có năng suất đạt mức cao nhất 58,4 tạ/ha. Hà Nội có năng suất 56,2 tạ/ha năm 2019 huyện Ba Vì có năng suất cao hơn 58,3 tạ/ha.

+ Sản lượng

Giai đoạn 2010 – 2019 nhìn chung sản lượng lúa có xu hướng giảm nhưng có sự thay đổi qua các năm, giai đoạn 2010 – 2013 sản lượng tăng từ 77606 tấn tăng 82887 tấn (tăng 5281 tấn), các năm trở lại đây giảm 73121,6 tấn năm 2019, giảm 9765,4 tấn.

+ Cơ cấu mùa vụ: Trên địa bàn huyện Ba Vì sản xuất nơng nghiệp cả ba vụ như là vụ mùa, vụ đơng xn, vụ hè thu, trong đó quan trọng nhất là vụ mùa và vụ đơng xuân.

Bảng 3.6. Diện tích, năng suất, sản lượng lúa theo vụ của huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019

Chỉ tiêu 2010 2015 2018 2019

Diện tích (ha) Vụ đơng xn 6704 6885 6192 6599 Vụ mùa 6985 6917 6718 5949

Năng suất (tạ/ha)

Vụ đông xuân 60,5 61,1 69,7 61,2

Vụ mùa 53,0 55,8 45,9 56

Sản lượng (tấn) Vụ đông xuân 40585 42058 43129 40407,6 Vụ mùa 37021 38565 30806 32714

Nguồn: Phòng thống kê huyện Ba Vì[9]

Trong cơ cấu mùa vụ, vụ đơng xn chiếm ưu thế cả về diện tích, năng suất và sản lượng của huyện. Tuy nhiên, cơ cấu mùa vụ trên phạm vi tồn huyện đang có sự thay đổi.

Vụ đơng xn có diện tích 6599 ha (chiếm 52,6% so diện tích lúa năm) năm 2019 tăng so năm 2018 là 407 ha, nhưng giảm hơn so năm trước từ 2010 - 2015. Sản lượng xu hướng giảm có sự thay đổi qua các năm. Năm 2019 sản

lượng lúa 40407,6 tấn (chiếm 55,3% so sản lượng lúa cả năm) giảm hơn so giai đoạn 2010 – 2018. Năng suất đạt mức cao trên 60 tạ/ha năm, trong đó có năm 2018 đạt 69,7 tạ/ha, năm 2019 giảm 61,2 tạ/ha.

Vụ mùa có diện tích, sản lượng xu hướng giảm, năm 2019 diện tích 5949 ha (chiếm 47% so diện tích lúa cả năm), giảm so năm 2010 là 1036 ha. Sản lượng năm 2019 là 32714 tấn (chiếm 44,7% sản lượng lúa cả năm), so năm 2018 tăng 1908 tấn. Cùng với đó năng suất năm 2019 đạt 56 tạ/ha năng suất cao nhất trong giai đoạn 2010 – 2019.

- Phân bố

Hiện nay tất cả các xã trên địa bàn huyện đều trồng lúa, tuy nhiên diện tích, năng suất, sản lượng lúa ở các xã khác nhau

Hình 3.1. Diện tích trồng lúa một số xã huyện Ba Vì năm 2019

Các xã có diện tích, sản lượng, năng suất lúa cao nhất của huyện như: xã Tản Lĩnh 278,4ha, Vân Hòa 240 ha, Vạn Thắng 400,64 ha, Tây Đằng 246,34 ha. Ngược lại trong địa bàn huyện có các xã tình hình sản xuất ít như Cam Thượng 88 ha, Châu Sơn 68,55 ha, Ba Vì 18 ha.

Có sự khác nhau về phân bố này chủ yếu do các điều kiện tự nhiên như địa hình, thủy văn, đất đai, dân cư, lao động.

Ngô là cây lương thực quan trọng thứ hai sau lúa. Từ năm 2010 – 2019 sản xuất ngơ trên địa bàn huyện có những thay đổi nhờ áp dụng được các tiến bộ trong kĩ thuật canh tác và đưa các giống ngô lai mới vào sản xuất. Ngô được trồng để cung cấp thức ăn cho chăn nuôi gia súc và gia cầm trong huyện.

Bảng 3.7. Diện tích, năng suất, sản lượng ngơ giai đoạn 2010 – 2019

Năm Diện tích (ha) Năng suất

(tạ/ha) Sản lượng (tấn)

2010 3550 52,9 18775,0

2015 3931 52,9 20811,0

2018 3571 51,8 18507,0

2019 3152 56,9 17939,4

Nguồn: Phịng thống kê huyện Ba Vì[9]

+ Diện tích

Trong những năm gần đây, diện tích trồng ngơ của huyện Ba Vì đang có xu hướng giảm đi. Giai đoạn 2010 – 2015 giai đoạn tăng duy nhất từ 3550 ha lên 3931 ha, tăng 391 ha. Giai đoạn 2015 – 2018 giảm còn 3571 ha, giảm 360 ha. Năn 2019 giảm mạnh còn 3152 ha, giảm 436 ha. Năm 2019 diện tích trồng ngơ huyện chiếm 20,2% so thành phố.

+ Sản lượng

Diện tích trồng ngô giảm đã kéo theo sản lượng ngô giảm theo. Giai đoạn 2010 – 2015 sản lượng ngô tăng từ 18775,0 tấn lên 20811,0 tấn, tăng 2036 tấn. Nhưng từ các giai đoạn sau ngô xu hướng giảm, giai đoạn 2015 - 2018 giảm xuống còn 18507,0 tấn, giảm 2304 tấn, năm 2019 sản lượng ngô tiếp tục giảm 17939,4 tấn, giảm 567,6 tấn. Sản lượng chiếm 22,5% so toàn thành phố Hà Nội

Giai đoạn 2010 – 2018 năng suất giảm nhẹ từ 52,9 tạ/ha xuống 51,8 tạ/ha. Năng suất ngô tăng nhanh đặc biệt 2018 – 2019 tăng từ 51,8 tạ/ha lên 56,9 tạ/ha. Năng suất huyện cao hơn thành phố (Hà Nội là 51,2 tạ/ha).

- Phân bố

Diện tích trồng ngơ của huyện tập trung chủ yếu các xã Minh Quang 156,3 ha, Phú Phương 46 ha, thị trấn Tây Đằng 54,5 ha, Cẩm Lĩnh 35,5 ha, Vân Hịa 47,3 ha.

Ngồi ra cịn một số xã diện tích trồn khơng đáng kể như Đồng Thái 1ha, Phú Sơn 2 ha, Phong Vân 5 ha, Tòng Bạt 6,57 ha.

3.2.2.3. Khoai lang + Diện tích

Diện tích khoai lang của huyện giai đoạn 2010 – 2019 có xu hướng giảm. Năm 2010 diện tích trồng khoai lang là 1834 ha đến năm 2019 giảm xuống còn 514 ha, giảm 1320ha. Năm 2019 chiếm 22,4% diện tích trồng khoai lang của Hà Nội. Diện tích trồng khoai lang của huyện bị suy giảm là do nhu cầu sử dụng của người dân có xu hướng giảm. Diện tích bị chuyển đổi sang mục đích sử dụng, khả năng kinh tế không cao. Đa số diện tích khoai lang của huyện được trồng chủ yếu phục vụ cho nhu cầu chăn nuôi của nhân dân trong huyện.

+ Sản lượng

Diện tích trồng khoai lang giảm đã kéo theo sản lượng khoai lang cũng giảm theo. Giai đoạn 2010 – 2015 Sản lượng khoai lang có xu hướng giảm mạnh từ 14776 tấn xuống 8032 tấn, giảm 6742 tấn. Giai đoạn 2015 – 2018 sản lượng trồng khoai lang của huyện tiếp tục giảm mạnh còn 5997 tấn, giảm 2035 tấn. Năm 2019 sản lượng giảm còn 4748 tấn, giảm 1249 tấn.

1834 978 558 514 14776 8032 5997 4748 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 2000 2010 2015 2018 2019 Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) ha tấn năm

Hình 3.2. Diện tích, sản lượng khoai lang huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019

+ Năng suất

Mặc dù diện tích và sản lượng có xu hướng giảm qua các năm nhưng năng suất khoai lang giai đoạn 2010 – 2015 tăng từ 80,6 tạ/ha lên 82,1 tạ/ha, giai đoạn 2015 – 2018 tăng nhanh lên 107,5 tạ/ha đến năm 2019 giảm nhẹ còn 92,4 tạ/ha.

- Phân bố

Khoai lang phân bố chủ yếu một số xã như: Phú Đông, Đồng Thái, Minh Châu, Phú Sơn, các xã phân bố ít như Phú Cường, Cổ Đô, Tản Hồng.

3.2.2.4. Sắn

Diện tích, sản lượng, năng suất sắn huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019 có sự biến động qua các năm.

Bảng 3.8. Diện tích, năng suất và sản lượng sắn huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019

Năm Diện tích (ha) Năng suất

(tạ/ha) Sản lượng (tấn)

2010 770 160 12320

2015 464 190 8816

2018 214 140 2996

2019 240 170 4080

Nguồn: Phịng thống kê Huyện Ba Vì[9]

+ Diện tích

Trong giai đoạn 2010 – 2109 diện tích sắn xu hướng giảm nhưng không liên tục qua các năm. Giai đoạn 2010 – 2015 giảm từ 770 ha xuống 464 ha, giảm 306 ha. Giai đoạn 2015 – 2018 tiếp tục giảm còn 214 ha, giảm 250 ha, đến năm 2019 tăng nhẹ 240 ha, tăng 26 ha.

+ Năng suất

Năng suất sắn giai đoạn 2010 – 2019 có sự thay đổi qua các năm nhưng giữ mức cao. Trong đó giai đoạn 2010 - 2015 tăng từ 160 tạ/ha lên 190 tạ/ha, giai đoạn 2015 – 2018 giảm 140 tạ/ha, năm 2019 tăng 170 tạ/ha.

+ Sản lượng

Sản lượng sắn của huyện thay đổi qua các giai đoạn. Giai đoạn 2010 - 2015 sản lượng sắn giảm từ 12320 tấn xuống 8816 tấn, giảm 3504 tấn. Giai đoạn 2015 – 2018 tiếp tục giảm mạnh còn 2996 tấn, giảm 5820 tấn, năm 2019 sản lượng sắn tăng lên 4080 tấn, tăng 1084 tấn.

Sắn được trồng ở huyện là do dễ trồng, thích nghi nhiều loại đất, vốn đầu tư thấp, phù hợp với hộ gia đình. Cây sắn có khả năng cạnh tranh cao vì sử dụng hiệu quả tiền vốn, đất đai, tận dụng tốt các loại đất nghèo dinh dưỡng. Sắn đạt được năng suất cao và lợi nhuận khá để làm thức ăn cho gia súc và sản phẩm tinh bột khác.

Phân bố chủ yếu các xã như: Tòng Bạt, Cẩm Lĩnh, Sơn Đà, Minh Quang, Ba Vì, Khánh Thượng. Cịn một số xã trồng rất ít như: Thị trấn Tây Đằng, Cổ Đô, Vạn Thắng, Tản Hồng.

3.2.2.5. Rau đậu các loại

Diện tích trồng rau đậu của huyện tăng từ 1782 ha năm 2010 lên 2017 ha năm 2019, so năm 2010 diện tích rau đậu tăng 1,1 lần. Tuy nhiên có giai đoạn từ 2010 – 2015 giảm nhẹ từ 1782 ha xuống 1461 ha, giảm 321 ha. Năm 2019 chiếm 6,1% diện tích trồng rau, đậu thành phố.

Bảng 3.9. Diện tích, năng suất, sản lượng rau đậu ở huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019

Năm Diện tích (ha) Năng suất

(tạ/ha) Sản lượng (tấn)

2010 1782 198,9 35439

2015 1461 201,6 29459

2018 1838 193,6 35580

2019 2017 198,0 39934,3

Nguồn: Phịng thống kê huyện Ba Vì[9]

Sản lượng rau đậu có xu hướng tăng lên từ 35439 tấn năm 2010 lên 39934,3 tấn năm 2019, tăng lên 4495,3 tấn, chiếm 6% so toàn thành phố. Năng suất rau đậu mức cao khá ổn định đạt 198,0 tạ/ha, thành phố Hà Nội đạt 217,5 tạ/ha.

Hiện nay, do yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm và mức sống tăng cao nên nhu cầu tiêu dùng rau cao cấp và rau sạch ở thành phố cao có xu hướng tăng mạnh, nên huyện Ba Vì đang đẩy mạnh trồng các loại rau đậu phục vụ cho thị trường của huyện và cả cho thành phố Hà Nội.

Phân bố chủ yếu các xã như thị trấn Tây Đằng 51,8 ha, Cẩm Lĩnh 40,8 ha, Chu Minh 37 ha, Tản Lĩnh 40 ha. Các xã phân bố ít như Minh Quang 2,4 ha, Ba Vì 3,5 ha, Phú Cường 2 ha, Cam Thượng 5,5 ha.

Ba Vì được thiên nhiên ưu đãi cho đất đai trù phú phù hợp để trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế. Trong những năm qua, nhờ tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nhiều mơ hình cây ăn quả được phát triển, mang lại cho người dân cuộc sống tốt hơn.

Bảng 3.10. Diện tích cây ăn quả huyện Ba Vì giai đoạn 2010 - 2019

Năm Diện tích (ha)

2010 2004

2015 2269

2018 2886

2019 2434,3

Nguồn: Phịng thống kê huyện Ba Vì[9]

Diện tích trồng cây ăn quả huyện nhìn chung xu hướng tăng lên từ 2004 ha năm 2010 tăng lên 2434,3 ha năm 2019, huyện Ba Vì là huyện có diện tích gieo trồng cây ăn quả lớn nhất so với các quận, huyện khác của thành phố.

Một số cây ăn quả chính ở huyện

- Cây dứa: Năm 2015 diện trồng 123,2 ha năm 2019 tăng lên là 194,9 ha, tăng gấp 1,5 lần, chiếm 8% diện tích trồng cây ăn quả huyện. Sản lượng 1685,7 tấn, năng suất đạt 120 tạ/ha. Trồng nhiều các xã như Thụy An, Cẩm Lĩnh, Vật Lại,…

- Cây ổi: Diện tích trồng tăng từ 78,4 ha năm 2015 lên 124,2 ha năm 2019, tăng gấp 1,6 lần, chiếm 5% so toàn huyện, sản lượng 2142,7 tấn, năng suất 140 tạ/ha, Ba Vì nằm số các quận huyện có diện tích trồng ổi lớn của thành phố gồm có Gia Lâm, Hồi Đức, Thanh Oai.

- Cây bưởi: Năm 2015 diện tích là 326,4 ha năm 2019 tăng lên 736,5 ha, tăng gấp 2,3 lần, chiếm 30% diện tích cây ăn quả của huyện, sản lượng đạt 8534,3 tấn, năng suất 120 tạ/ha. Trồng chủ yếu như xã Yên Bài, Minh Quang, Cổ Đô,…

Hiện nay nhiều diện tích trồng lúa, cây màu cho năng suất thấp và các diện tích vườn tạp đã được các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Ba Vì dần chuyển đổi sang trồng các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.

3.2.2.7. Cây công nghiệp

Huyện Ba Vì có những điều kiện thuận lợi để phát triển cây công nghiệp với cơ cấu đa dạng bao gồm cả cây công nghiệp lâu năm và cây công nghiệp hàng năm. Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu của huyện là chè. Cây công nghiệp hàng năm bao gồm cây lạc, đậu tương, ngô, khoai lang, sắn.

Trước đây, ngành trồng cây công nghiệp của huyện Ba Vì phát triển chậm, quy mơ nhỏ. Sau này, nhất từ khi đất nước thực hiện công cuộc đổi mới cho đến nay, cây công nghiệp được đẩy mạnh trên cơ sở hình thành các vùng chuyên canh quy mơ lớn nhằm khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng vốn có phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.

0 5000 10000 15000 20000 25000 30000 2010 2015 2018 2019 26358 24083 22616 22754.6 3855 3822 4567 4039 Cây hàng năm Cây lâu năm ha

năm

Hình 3.3. Diện tích cây cơng nghiệp của huyện Ba Vì giai đoạn 2010 – 2019

Diện tích cây cơng nghiệp hàng năm và lâu năm của huyện có xu hướng giảm nhưng có sự biến động qua các giai đoạn. Giai đoạn 2010 - 2015 diện tích trồng cây hàng năm xu hướng giảm, giảm từ 26358,0 ha xuống 24083,0 ha, giảm 2275 ha, diện tích cây lâu năm giảm nhẹ từ 3855 ha xuống

3822 ha, giảm 33 ha. Giai đoạn 2015 – 2018 diện tích cây cơng nghiệp hàng năm tiếp tục giảm xuống còn 22616,0 ha, giảm 1467 ha, nhưng diện tích cây cơng nghiệp lâu năm tăng lên 4567 ha, tăng 745 ha. Đến năm 2019 diện tích cây cơng nghiệp hàng năm tăng nhẹ lên 22754,6 ha, tăng 138,6 ha, còn diện tích cây cơng nghiệp lâu năm giảm 4039 ha, giảm 528 ha.

Diện tích cây cơng nghiệp hàng năm ln chiếm ưu thế so với cây công nghiệp lâu năm. Đó là sự phát triển mạnh mẽ, áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới như về giống, kĩ thuật chăm bón. Huyện Ba Vì đang từng bước đẩy mạnh phát triển cây công nghiệp hàng năm nhằm đáp ứng được nhu cầu thiết yếu thị trường, cùng với đó phát triển vùng chun canh cây cơng nghiệp lâu năm đặc biệt cây chè trên địa bàn huyện.

Ngoài những thành tựu đạt được là do biết khai thác thế mạnh về các điều kiện tự nhiên như: đất, nước và các chính sách thúc đẩy sản xuất cơng

Một phần của tài liệu Phát triển ngành trồng trọt huyện ba vì (Trang 68 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)