1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nuôi trồng thủy sản quy mô hộ trên địa bàn huyện cô tô, tỉnh quảng ninh

90 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN ĐỨC NGHIỆP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8310110 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN NHƢ BẰNG Hà Nội, 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Phát triển nuôi trồng thủy sản quy mô hộ địa bàn huyện Cô Tơ, tỉnh Quảng Ninh” kết q trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập, nghiêm túc thân Luận văn chưa công bố phương tiện truyền thông Các số liệu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy xử lý khách quan, trung thực Trong q trình nghiên cứu tơi có tham khảo số tài liệu liệt kê phần sau Các giải pháp nêu luận văn rút từ sở lý luận trình nghiên cứu thực tiễn Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Ngƣời cam đoan Nguyễn Đức Nghiệp ii LỜI CẢM ƠN Quá trình học tập, nghiên cứu chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế trường Đại học Lâm nghiệp, kết hợp với thực tiễn công tác địa phương Kết thúc khóa học, tơi lựa chọn đề tài “Phát triển ni trồng thủy sản quy mô hộ địa bàn huyện Cơ Tơ, tỉnh Quảng Ninh” Trong q trình thực đề tài, nhận nhiều giúp đỡ nhiệt tình thầy, trường Đại học Lâm nghiệp; đồng chí Ủy ban nhân dân huyện Cơ Tơ, phịng Nơng nghiệp huyện Cơ Tơ; hợp tác người dân địa bàn huyện Cô Tô, đặc biệt TS Nguyễn Như Bằng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trường Đại học Lâm nghiệp, cảm ơn anh chị UBND huyện Cô Tô, với người dân địa bàn Huyện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Do thời gian hạn hẹp, vừa công tác vừa học tập, nội dung nghiên cứu có hạn chế định Tôi xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp đề tài luận văn để viết hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Đức Nghiệp iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN QUI MÔ HỘ 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nuôi trồng thủy sản qui mô hộ 1.1.1 Những khái niệm 1.1.2 Hộ đặc điểm sản xuất hộ 1.1.3 Nội dung phát triển nuôi trồng thuỷ sản 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản qui mô hộ 1.1.5 Tầm quan trọng phát triển nuôi trồng thuỷ sản 12 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản 13 1.2.1 Kinh nghiệm địa phương phát triển nuôi trồng thủy sản 13 1.2.2 Bài học kinh nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản hộ địa bàn huyện Cô Tô 20 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 22 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên huyện Cô Tô 22 2.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Cô Tô 27 2.1.3 Dân số lao động 38 2.1.4 Những thuận lợi, khó khăn phát triển ni trồng thuỷ sản hộ 39 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 40 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 42 iv Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản địa bàn huyện Cô Tô 43 3.1.1 Thực trạng quy mô nuôi trồng thuỷ sản 43 3.1.2 Sản lượng nuôi trồng thủy sản 45 3.1.3 Giá trị sản xuất nuôi trồng thuỷ sản huyện Cô Tô 48 3.2 Thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản qui mô hộ địa bàn huyện Cô Tô 49 3.2.1 Thực trạng phát triển quy mô nuôi trồng thuỷ sản 49 3.2.2 Thực trạng phát triển hình thức lồi ni 51 3.2.3 Hiệu nuôi trồng thuỷ sản hộ 53 3.2.4 Tình hình phát triển lực sở chế biến thủy sản 54 3.2.5 Tình hình phát triển sở hạ tầng dịch vụ cho nuôi trồng thuỷ sản 57 3.2.6 Hiện trạng môi trường kiểm sốt dịch bệnh ni trồng thủy sản 59 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thuỷ sản quy mô hộ địa bàn huyện Cô Tô 60 3.3.1 Điều kiện tự nhiên huyện Cô Tô 60 3.3.2 Ch nh sách phát triển nuôi trồng thủy sản 60 3.3.3 Tổ chức sản xuất nuôi trồng 63 3.3.4 Các điều kiện h trợ NTTS địa phương 63 3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển nuôi trồng thuỷ quy mô hộ địa bàn huyện Cô Tô 66 3.4.1 Những thành công 66 3.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 67 3.5 Giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản hộ địa bàn huyện Cô Tô 68 3.5.1 Định hướng phát triển nuôi trồng thuỷ sản Huyện 68 3.5.2 Kết qủa phân t ch SWOT tiềm phát triển NTTS huyện Cô Tô 72 3.5.3 Các giải pháp đề xuất phát triển NTTS địa bàn huyện Cô Tô 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Dịch nghĩa DN Doanh nghiệp HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã GTGT Giá trị gia tăng GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất NTTS Nuôi trồng thủy sản TNCN Thu nhập cá nhân THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng tiêu kết thực tiêu kinh tế (2017-2019) 28 Bảng 2.2 Bảng dân số trung bình phân theo giới tính phân theo thành thị nơng thôn 38 Bảng 2.3 Cơ cấu mẫu điều tra 41 Bảng 3.1 Diện tích ni trồng thủy sản huyện Cô Tô 44 Bảng 3.2 Diện tích ni trồng thủy sản theo địa phương năm 2019 45 Bảng 3.3 Sản lượng nuôi trồng thủy sản huyện Cơ Tơ 45 Hình 3.1 Sản lượng NTTS huyện Cô Tô (2017-2019) 46 Bảng 3.4 Sản lượng nuôi trồng thủy sản theo địa phương năm 2019 47 Bảng 3.5 Giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản huyện Cô Tô 48 Bảng 3.6 Thực trạng đơn vị tham gia NTTS huyện Cô Tô 49 Bảng 3.7 Các doanh nghiệp, HTX hoạt động lĩnh vực NTTS huyện Cô Tô (năm 2019) 50 Bảng 3.8 Số hộ NTTS phân theo lồi ni địa bàn huyện Cơ Tơ 51 Bảng 3.9 Sản lượng NTTS hộ gia đình địa bàn huyện Cô Tô 52 Bảng 3.10 Năng suất nuôi trồng thủy sản huyện Cô Tô 54 Bảng 3.11 Số lượng sở chế biến lực chế biến thủy sản 55 huyện Cô Tô 55 Bảng 3.12 Sản lượng chế biến thuỷ sản huyện Cô Tô 56 Bảng 3.13 Giá trị sản phẩm thủy sản chế biến 56 Bảng 3.14 Đánh gía hộ sách phát triển NTTS 62 Bảng 3.15 Đánh giá người dân hạ tầng NTTS huyện Cô Tô 64 Bảng 3.16 Đánh giá người dân sách hỗ trợ phát triển NTTS huyện Cô Tô 65 ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu Huyện đảo Cô Tô trước đây, có tên cổ Chàng Sơn (Núi Chàng) Là huyện đảo nằm phía đơng bắc tỉnh Quảng Ninh, Cơ Tơ khơng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng quốc phòng an ninh mà có tiềm to lớn để phát triển kinh tế biển Những năm gần đây, quan tâm Nhà nước tỉnh Quảng Ninh, huyện đảo tập trung đẩy mạnh phát triển ni trồng thủy sản góp phần nâng cao đời sống người dân đảo Với vị trí địa lý đặc biệt, nằm gần ngư trường lớn, Cơ Tơ có điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế thủy sản Thời gian trước đây, người dân huyện đảo chủ yếu sinh sống nghề khai thác chế biến thuỷ sản nghề chế biến mực ống, sứa, cá duội… cho suất hiệu kinh tế cao Tuy nhiên, dựa vào nguồn thuỷ sản tự nhiên ngành cá Huyện đứng trước nguy thiếu bền vững việc phát triển nuôi trồng hướng tất yếu Nhận thức vấn đề này, UBND huyện Cô Tô triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ ngư dân phát triển nuôi trồng loại thuỷ sản phù hợp việc tập huấn kỹ thuật nuôi, hỗ trợ vốn… Vị trí địa lý huyện Cơ Tơ có điều kiện đặc biệt thích hợp cho phát triển ngành thủy sản Xung quanh huyện đảo bao quanh biển Đông cách ngư trường lớn không xa; với bờ biển khúc khuỷu tạo thành vũng vịnh kín tiềm phát triển nghề nuôi trồng thủy sản (NTTS) Với lợi 300 km2 diện tích ngư trường dành cho đánh bắt, khai thác thủy sản, huyện đảo Cô Tô xác định phát triển thủy sản ngành kinh tế mũi nhọn địa phương Do vậy, năm qua, hiệu hoạt động khai thác, nuôi trồng ngư dân huyện đảo không ngừng tăng cao Mặc dù vậy, xa đất liền, điều kiện ni trồng cịn mang tính tự phát nên rủi ro nuôi trồng cao, giá trị kinh tế bấp bênh Các hoạt động chế biến chưa phát triển Do mà phát triển ngành ni trồng cịn nhiều hạn chế Xuất phát từ thực tế trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Phát triển nuôi trồng thuỷ sản qui mô hộ địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng NTTS qui mô hộ địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh nhằm đề xuất giải pháp phát triển NTTS hộ địa bàn Huyện thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn phát triển NTTS quy mô hộ; - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản qui mô hộ địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NTTS qui mô hộ địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp phát triển NTTS qui mô hộ địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hoạt động phát triển nuôi trồng thủy sản hộ địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 3.1 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dụng: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động phát triển NTTS hộ địa bàn huyện Cô Tô, gồm hoạt động: lựa chọn lồi ni, quy mơ ni, kỹ thuật ni, hình thức ni, tình hình chế biến tiêu thụ… - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh - Thời gian: + Các số liệu thứ cấp thu thập năm: 2017-2019 + Số liệu sơ cấp thu thập từ 2-4/ 2020 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển NTTS qui mô hộ - Thực trạng phát triển NTTS qui mô hộ địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NTTS quy mô hộ địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp phát triển NTTS qui mô hộ địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn PT nuôi trồng thuỷ sản qui mô hộ Chương 2: Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu 69 Sản lượng nuôi đạt 380 với tốc độ tăng bình qn 2,5 năm Trong đó: Sản lượng ni nước 20 tấn, nuôi mặn lợ 360 tấn, nuôi lồng 60 Nhu cầu giống khoảng 105 triệu con, giá trị sản xuất đạt 62,6 tỷ đồng Khoanh nuôi, bảo tồn Hải sâm khoảng 20 với sản lượng 150 b Đối tượng công nghệ nuôi Phát triển mạnh nuôi trồng thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hố, tập trung ni đối tượng có giá trị kinh tế cao, phục vụ xuất du lịch Trong đó: Các đối tượng ni chủ lực: Ốc Hương, Hải Sâm, Bào Ngư… Các đối tượng nuôi truyền thống: cá Chép, cá Mè, cá Trê phi, Trắm cỏ, Chim trắng… Thử nghiệm số đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao - đối tượng năm Nuôi trồng thuỷ sản nước mặn, lợ: Đối với nuôi trồng thủy sản nước mặn: Khuyến khích ni bãi triều đối tượng nhuyễn thể đảo lẻ, xa khu dân cư Ốc loại, ốc Hương, Bào ngư, Hải sâm, Phát triển nuôi cá biển ao nuôi lồng Phát triển nuôi cá biển với hình thức ni cá lồng, áp dụng công nghệ lồng nuôi đại vào nuôi cá biển Tập trung phát triển đối tượng như: cá Song, cá Hồng mỹ, cá Giị, cá Vược… Ni thuỷ sản nước ngọt: Nuôi cá ao hồ nhỏ: Đẩy mạnh phong trào ni cá Rơ phi đơn tính cách hỗ trợ chuyển giao cơng nghệ Duy trì đối tượng nuôi truyền thống như: cá Chép, Trắm cỏ, thuỷ đặc sản,… Nuôi thuỷ đặc sản: Tập trung nuôi số đối tượng chủ yếu cá Quả, cá Chình, Ba Ba, 70 c Phân vùng sản xuất Thị trấn Cô Tơ: Đến năm 2020: Diện tích ni trồng thủy sản khoảng 37 (diện tích ni nước ha, nuôi mặn lợ 35 nuôi lồng 20 ô lồng) Sản lượng nuôi trồng thủy sản khoảng 127 (sản lượng nuôi nước tấn, nuôi mặn lợ 110 nuôi lồng 11 tấn) Nuôi trồng thuỷ sản tập trung chủ yếu Khe Trâu Đến năm 2030: Diện tích ni trồng thủy sản ổn định khoảng 37 (diện tích ni nước ha, nuôi mặn lợ 35 nuôi lồng 70 ô lồng) Sản lượng nuôi trồng thủy sản khoảng 182 (sản lượng nuôi nước tấn, nuôi mặn lợ 118 ni lồng 56 tấn) Ngồi ra, khoanh nuôi, bảo tồn Hải sâm Thị trấn Cô Tô, từ Đồn Biên phịng đến mõm Đi Chuột với diện tích khoảng 12 sản lượng 3126 Xã Đồng Tiến: Đến năm 2020: Diện tích ni trồng thủy sản khoảng 72,5 (diện tích ni nước ha, nuôi mặn lợ 70,5 ha) Sản lượng nuôi trồng thủy sản khoảng 166 (sản lượng nuôi nước tấn, nuôi mặn lợ 160 tấn) Đến năm 2030: Diện tích ni trồng thủy sản ổn định khoảng 72,5 (diện tích ni nước ha, ni mặn lợ 70,5 ha) Sản lượng nuôi trồng thủy sản khoảng 110 (sản lượng nuôi nước 10 tấn, nuôi mặn lợ 100 tấn) Xã Thanh Lân: Đến năm 2020: Diện tích ni trồng thủy sản khoảng 155 (diện tích ni nước ha, ni mặn lợ 154 nuôi lồng 50 ô lồng) Sản lượng nuôi trồng thủy sản khoảng 442 (sản lượng nuôi nước tấn, nuôi mặn lợ 390 nuôi lồng 29 tấn) Đến năm 2030: Diện tích ni trồng thủy sản ổn định khoảng 155 (diện tích ni nước ha, nuôi mặn lợ 154 nuôi lồng 130 ô lồng) Sản lượng nuôi trồng thủy sản khoảng 548 (sản lượng nuôi nước tấn, nuôi mặn lợ 440 nuôi lồng 104 tấn) 71 d Nuôi nước Với đặc điểm huyện đảo, khơng có nhiều tiềm diện tích nguồn nước để phát triển nuôi thủy sản nước ngọt, trì ổn định diện tích ni thuỷ sản nước Phát triển nuôi thuỷ sản nước nhằm cung cấp phần nguồn thực phẩm chỗ nhu cầu địa phương phục vụ phát triển du lịch Duy trì đối tượng ni nước truyền thống như: Cá Chép (ưu tiên phát triển cá Chép lai), cá Trắm cỏ,… Khuyến khích hộ đầu tư ni cá Rơ phi đơn tính, cá Quả thủy đặc sản (Ba Ba, cá Chình) nhằm tăng suất giá trị sản phẩm Đến năm 2020: Diện tích ni nước tồn huyện khoảng Sản lượng nuôi thuỷ sản nước khoảng 15 Đến năm 2030: Diện tích ni thuỷ sản nước toàn huyện ổn định khoảng Sản lượng nuôi thuỷ sản nước khoảng 20 e Quy hoạch ni mặn, lợ Khuyến khích phát triển ni bãi triều điểm xa khu vực dân cư đảo lẻ Phát triển đối tượng nhuyễn thể như: Ốc Đá, ốc Màu, ốc Hương, Bào ngư, Hải sâm Trong đối tượng ni chủ lực ốc Hương, Bào ngư, Hải sâm Ổn định diện tích ao ni cá biển có, chuyển đổi diện tích ruộng nhiễm mặn xã Thanh Lân (Thôn 1, 2, 3) khoảng sang nuôi cá biển Tập trung phát triển đối tượng như: cá Song, cá Hồng mỹ,… Khuyến khích hỗ trợ hộ phát triển ni trồng thủy sản kết hợp với du lịch sinh thái Xây dựng chuyển giao, nhân rộng mơ hình ni số đối tượng có giá trị kinh tế cao như: Ốc Hương, Bào Ngư, Hải Sâm, cá Song, cá Hồng Mỹ, cá Vược cho người nuôi Đến năm 2020: Diện tích ni mặn lợ tồn huyện khoảng 300 ha, đó: Ni nhuyễn thể 285 (Hải Sâm 84,8 ha, Ốc Hương 6,5 ha, nhuyễn thể khác 193,7 ha) nuôi cá biển 15 Sản lượng nuôi mặn lợ khoảng 360 72 3.5.2 Kết qủa phân tích SWOT tiềm phát triển NTTS huyện Cơ Tô Cơ hội (O) NTTS nhà nước quan tâm; SWOT Điểm Mạnh (S) Cô Tô có điều kiện thiên nhiên nhiều thuận lợi cho PT NTTS Người dân có nhiều kinh nghiệm NTTS Công nghệ chế biến thuỷ sản ngày PT giúp nâng cao chất giá trị sản phẩm; Sản phẩm thuỷ sản Vn XK nhiều thị trường khó tính VN gia nhập hiệp định giúp sp có thuỷ sản mở rộng thị trường tiêu thụ Chiến lược SO Tận dụng hỗ trợ Nhà nước giống, kỹ thuật để nâng cao lực NTTS cho hộ Áp dụng công nghệ nuôi, chế biến tiên tiến để nâng cao chất lượng sf chế biến Các sở chế biến ngày phát triển Chính quyền địa phương ln đồng hành người dân để PT NTTS Điểm yếu (W) PT NTTS nhỏ lẻ, thiếu kinh nghiệm Chiến lược W0 Đào tạo, nâng cao nhận thức kỹ thuật cho hộ ni Cơ sở hạ tầng phục vụ NTTS cịn thiếu, yếu Tận dụng chương trình đầu tư Nhà nước để nâng cấp CS hạ tầng Cơ sở chế biến cịn hạn chế thơng tin thị trường cịn hạn chế Khuyến khích hộ chỗ, DN đầu tư sở chế biến sâu Thách thức (T) Khách hàng ngày đòi hỏi SF thuỷ sản có chất lượng cao; Mơi trường khí hậu biến đổi khơn lường gây ảnh hưởng lớn đến PT NTTS Cạnh tranh sản phẩm thuỷ sản ngày tăng thị trường nước Chiến lược ST Chú trọng bảo vệ môi trường, XD phương án ứng phó với biến đổi khí hậu Chú trọng đầu tư giống, kỹ thuật nuôi để nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng yêu cầu khách hàng nước Chiến lược WT Lựa chọn lồi ni phù hợp Chú trọng công tác quy hoạch, chống nuôi tràn lan, thiếu kiểm soát dẫn đển dư thừa Tăng cường chiến lược xây dựng thương hiệu, quảng bá xúc tiến sản phẩm thuỷ sản địa phương 73 3.5.3 Các giải pháp đề xuất phát triển NTTS địa bàn huyện Cô Tô (1) Tăng cường đào tạo kỹ thuật NTTS cho lao động hộ Trước hết đào tạo kỹ thuật viên cho số cán địa phương số hộ ni để làm nịng cốt cho phong trào Sau thơng qua kỹ thuật viên để nhân rộng mơ hình đào tạo kỹ thuật cấp 2,3 Hình thức đào tạo nên áp dụng “cầm tay việc vận dụng tối đa kỹ thuật tập huấn đầu bờ để người dân dễ dàng tiếp cận áp dụng Trong giai đoạn đầu, quyền địa phương nên có hỗ trợ kinh phí cho người dân học tập nâng cao trình độ kỹ thuật nhận thức NTTS (2) Tăng cường ứng dụng giải pháp công nghệ vào NTTS Với định hướng ni trồng thâm canh lồi ni đa dạng, chất lượng cao địi hỏi người ni cần có giải pháp kỹ thuật phù hợp vấn đề chất lượng giống, kỹ thuật nuôi đảm bảo an tồn mặt nước Với ni cá lồng bè, yếu tố trên, việc lựa chọn phương thức cho ăn có ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng suất thuỷ sản nuôi trồng Trong q trình ni cần hồn thiện quy trình ni hiệu số đối tượng chủ yếu tôm sú, tôm he chân trắng, nuôi cá lồng nuôi tôm hùm, đồng thời nghiên cứu thêm số đối tượng đặc sản địa đưa vào nuôi sá sùng, tu hài, bào ngư (3) Chú trọng nâng cao chất lượng giống: Trong địa bàn tỉnh Quảng Ninh đáp ứng nhu cầu giống cho huyện Cô Tô Tuy nhiên điều kiện xa đất liền việc cung ứng giống gặp nhiều khó khăn, trước mặt Cơ Tơ phải có trạm trung chuyển giống nhận cá bột, tôm bột ươm để cung ứng giống chỗ (4) Giải pháp môi trường Hiện nghề nuôi thủy sản Cô Tô chưa phát triển nên mơi trường vùng ven bờ cịn ngun thủy Mặt khác số lượng tàu thuyền (đánh cá, vận tải, ) hoạt động xung quanh đảo Cô Tô chưa lớn, hoạt động ngành chưa có tác động đến môi trường năm gần thời 74 điểm Trong tương lại, nuôi trồng thủy sản phát triển (mức độ thâm canh cao), Cô Tô trở thành trung tâm dịch vụ nghề cá khu vực nguy xảy ô nhiễm nhiều Vì cần phải thực số cơng việc sau: + Tn thủ quy trình kỹ thuật nuôi: Xây dựng ao nuôi tôm thâm canh phải có hệ thống ao chứa, ao xử lý nước thải; Nuôi tôm thâm canh phải cho ăn thức ăn công nghiệp, không cho thức ăn tươi; Giải nước cho nuôi cá nước nuôi tôm thâm canh đắp thêm hồ chứa nước + Xử lý khắc phục nguồn nước thải từ núi khu dân cư đô thị đổ khu vực nuôi vùng triều nuôi biển + Thực tốt quy định Nhà nước bảo vệ môi trường vùng ven bờ Tuân thủ quy trình kỹ thuật, quy định hoạt động tàu thuyền + Có phương án phịng tránh, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường (5) Cải tiến phương thức tổ chức sản xuất Hiện nay, hình thức NTTS tổ chức hộ gia đình, quy mơ nhỏ Các hình thức tổ chức dạng DN, HTX cịn Các hộ gia đình sản xuất mang tính tự phát, có mối liên kết với cộng đồng, từ mà làm giảm tính tương hỗ sản xuất, nuôi trồng chế biến thuỷ sản Các hộ ni trồng có mối liên hệ với sở chế biến cần thành lập chuỗi sản suất tiêu thụ sản phẩm(Nhiều hộ gia đình liên doanh, liên kết lại) Một số hộ tự đứng sơ chế, chế biến (chủ yếu hàng khô, nước mắm) với nguyên liệu thân hộ Việc thu gom nguyên liệu từ hộ khác mang tính rời rạc, thiếu ràng buộc với nhau, mà không chủ động nguồn nguyên liệu cho chế biến số thời điểm (6) Tăng cường hoạt động xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý xúc tiến thương mại Trong kinh tế hàng hoá nay, phát triển sản xuất kinh doanh trước hết phải nhìn từ nhu cầu thị trường Các nhà sản xuất cần đổi tư duy: bán thị trường cần khơng phải bán có 75 Với ngành thuỷ sản tương tự, việc lựa chọn lồi ni cần vào nhu cầu thị trường Hàng năm, ngành nông nghiệp cần đưa dự báo nhu cầu thuỷ sản, từ làm xây dựng quy hoạch nuôi trồng, chế biến tiêu thụ Trong bối cảnh người tiêu dùng ngày có nhiều lựa chọn việc xây dựng nhãn hiệu, thương hiệu mạnh đòi hỏi tất yếu Điều đòi hỏi việc sản xuất, chế biến phải đảm bảo quy trình, đảm bảo độ an toàn chất lượng sản phẩm Để làm việc này, hộ NTTS khơng liên kết việc tổ chức thực khó khăn Do vậy, thương hiệu nông sản, thủy sản, dẫn địa lý thường địa phương xây dựng cho vùng với đối tác tham gia chủ lực HTX Hiện nay, số sản phẩm chủ lựa huyện Cô tô mực ống, sứa tiêu thụ số thị trường nước Để mở rộng cho nhiều sản phẩm khác xuất khâu xúc tiến thương mại cần thiết 76 KẾT LUẬN Phát triển NTTS qui mô hộ địa bàn huyện Cô Tô lĩnh vực có nhiều tiềm hướng phù hợp phát triển kinh tế nông nghiệp địa phương NTTS qui mô hộ huyện Cô Tô mở rộng theo chiều rộng chiều sâu Nghiên cứu phát triển NTTS quy mô hộ luận văn đánh giá toàn diện nội dung hoạt động NTTS Huyện khía cạnh: Số lượng hộ nuôi; quy mô nuôi trồng; sản lượng suất nuôi trồng, công tác sơ chế, chế biến tình hình kiểm sốt mơi trường ni Qua nghiên cứu, luận văn tồn tại, hạn chế phát triển NTTS hộ gia đình địa bàn Huyện, từ đề xuất nhóm giải pháp thúc đẩy phát triển NTTS hộ, gồm:  Tăng cường đào tạo kỹ thuật NTTS cho lao động hộ  Tăng cường ứng dụng giải pháp công nghệ vào NTTS:  Chú trọng nâng cao chất lượng giống  Giải pháp môi trường  Cải tiến phương thức tổ chức sản xuất  Tăng cường hoạt động xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý xúc tiến thương mại Nghiên cứu cố gắng đánh giá đầy đủ nội dung phát triển NTTS, nhiên, hạn chế thời gian lực mà kết nghiên cứu gợi ý định hướng sách, giải pháp thúc đẩy phát triển hoạt động địa phương Để giải pháp triển khai thực tế cần có nghiên cứu sâu 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng tỉnh Quảng Ninh, Nghị s 13/NQ-TU ngày 06/5/2014 Ban chấp hành Đảng Tỉnh phát triển kinh tế thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, t m nhìn đến năm 2030; Nguyễn Thị Thanh Huong Nguyễn Mạ u Dũng (2016) Phát triển nuôi trồng thủy sản hộ nơng dan huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình: thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Viẹt Nam, Hà Nội Lê Thu Huờng (2014) Một s vấn đề phát triển nuôi trồng thủy sản hi n Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Hữu Vui, (2009), Giáo trình triết học Mác – Lê Nin, NXB Chính trị quốc gia, HN Quốc hội (2003) Luật số: 17 2003 QH11 Quốc hội Luật Thủy sản Hà Nội Bùi Van Tình (2011) Nghien cứu hiệu kinh tế nuôi ngao huyện Tiền Hải Tỉnh Thái Bình, Luạn van Thạc sỹ kinh tế, Truờng Đại học Nong nghiẹp Hà Nọi Nguyễn Van Tuyển (2012) Phát triển sản xuất ngao bền vững huy n Giao thủy Tỉnh Nam Định Luạn van thạc sỹ kinh tế, Truờng Đại học Nong nghiep Hà Nọi Hà Nọi Uỷ Ban Nhan dan huyện Cô Tô (2017) Báo cáo tổng kết công tác ngành thủy sản nam 2017 huyện Cô Tô, Quảng Ninh Uỷ Ban Nhan dan huyện Cô Tô (2018) Báo cáo tổng kết công tác ngành thủy sản nam 2017 huyện Cô Tô, Quảng Ninh 10 Uỷ Ban Nhan dan huyện Cô Tô (2019) Báo cáo tổng kết công tác ngành thủy sản nam 2017 huyện Cô Tô, Quảng Ninh 11 Kotler and Keller, (2006) Nguyên l tiếp thị, NXB Lao động xã hội, HN 12 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định s 24/QĐ-UBND ngày 06/1/2011 UBND tỉnh việc phê duyệt “Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020”; 78 13 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định s 3501/QĐ-UBND ngày 07/11/2011 UBND tỉnh Quảng Ninh việc phê duyệt Đề án phát triển gi ng thuỷ sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 14 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định s 112/QĐ-UBND ngày 16/01/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 15 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định s 2216/QĐ-UBND ngày 06/10/2014 UBND tỉnh Quảng Ninh việc quy định mức hỗ trợ gi ng trồng vật NTTS để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai dịch bệnh địa bàn tỉnh Quảng Ninh 16 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định s 1396/QĐ-UBND ngày 25/5/2015 Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh việc Phê duyệt Đề án "Tái cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015-2020 định hướng đến 2030” 17 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định s 273/2012/QĐ-UBND ngày 13/02/2012 tỉnh Quảng Ninh Chương trình thương hiệu phát triển thương hiệu sản phẩm nông nghiệp; 18 UBND tỉnh Quảng Ninh, Quyết định s 4204/2015/QĐ-UBND ngày 24/12/015 UBND tỉnh việc Quy định ch nh sách hỗ trợ lãi suất v n vay cho tổ chức, cá nhân vay v n đồng Việt Nam tổ chức t n dụng để thực đ u tư phát triển sản xuất, kinh doanh sản phẩm nông nghiệp địa bàn tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2016-2020 PHỤ LỤC Số phiếu:…… PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ Tôi là……………………………………., thực đề tài “Phát triển nuôi trồng thuỷ sản qui mơ hộ gia đình địa bàn huyện Cơ Tơ” Để làm đề xuất giải pháp phát triển nuôi trồng thuỷ sản địa bàn Huyện, mong nhận ý kiến quý báu từ gia đình Tất câu trả lời có giá trị thơng tin giữ bí mật Chân thành cảm ơn ông bà I Thông tin chung hộ - Họ tên chủ hộ: - Địa chỉ: - Kinh nghiệm nuôi trồng thuỷ sản:………………năm I Thơng tin điều tra A Tình hình sản xuất hộ Hiện gia đình ơng/bà ni trồng loại thuỷ sản nào? TT Lồi ni Quy (m2) mô Thời gian Sản Doanh nuôi/lứa lƣợng/năm thu/năm(tr.đ) (tháng) (tấn/năm) Ngao Tu hài Hàu Cá… Tôm… … Phương thức chăn nuôi hộ - Thâm canh - Quảng canh - Bán thâm canh Tình hình sử dụng lao động nuôi trồng thủy sản hộ - Lao động gia đình:……… người - Lao động th ngồi thường xun:……………người - Lao động thuê theo thời vụ:…………………người Nguồn g c gi ng thuỷ sản hộ: - Tự sản xuất - Mua tự người dân địa phương - Mua sở cung cấp uy tín (HTX, công ty giống thuỷ sản) - Tự sản xuất phần, mua phần Nguồn thức ăn cho thuỷ sản - Nuôi tự nhiên (không cần bổ sung thức ăn) - Ni theo hình thức truyền thống (thức ăn tự tạo gia đình) -Ni cơng nghiệp (thức ăn mua ngồi) Cơng tác ph ng ch ng dịch bệnh cho thuỷ sản nuôi - Không áp dụng biện pháp chống dịch bệnh - Tự mua thuốc phòng chống dịch - Thực biện pháp phòng chống dịch địa phương - Mời đơn vị có uy tín phịng chống dịch (HTX, cơng ty) theo định kỳ B Tình hình chế biến, tiêu thụ gia đình Tình hình sơ chế, chế biến thuỷ sản trước xuất bán TT Lồi ni Ngao Tu hài Hàu Bán tƣơi, kg sơ Sơ chế (phơi khô, Chế biến tinh chế (%) đơng lạnh ) (%) (%) Cá… Tình hình tiêu thụ thuỷ sản TT Lồi ni Ngao Tu hài Hàu Bán theo Bán tự Bán cho Hình thức khác hợp đồng (%) thƣơng lái (%) (%) (%) Cá… Mức ổn định giá thuỷ sản - Giá ổn định, bấp bênh - Giá bấp bênh, không ổn định C Đánh giá hộ sách NTTS Mức trả lời TT Nội dung Chính sách giảm thuế Chính sách hỗ trợ giống Chính sách cho vay vốn Chính sách đào tạo nghề Trung bình Phù hợp Không phù hợp D Đánh giá hỗ trợ từ địa phƣơng cho hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Rất phù hợp TT Chính sách hỗ trợ Trung bình Chƣa phù hợp Quy hoạch vùng nuôi phù hợp Hỗ trợ kỹ thuật nuôi trồng cho người dân Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Hỗ trợ sở hạ tầng nuôi trồng, chế biến Hỗ trợ vay vốn Cung cấp thông tin thị trường E Đánh gía hộ điều kiện hạ tầng phục vụ NTTS Mức trả lời TT Nội dung Điều kiện hạ tầng NTTS Hạ tầng chợ đầu mối thuỷ sản Hạ tầng các sở chế biến Phù hợp Trung bình Khơng phù hợp F Mong muốn, đề xuất gia đình để trì mở rộng hđ ni trồng thuỷ sản Chân thành cảm ơn ông/Bà ... bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất giải pháp phát triển NTTS qui mô hộ địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Hoạt động phát triển nuôi trồng thủy sản hộ địa bàn. .. phát triển NTTS quy mô hộ; - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thuỷ sản qui mô hộ địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh; - Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NTTS qui mô hộ địa bàn. .. triển NTTS qui mô hộ - Thực trạng phát triển NTTS qui mô hộ địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh - Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động NTTS quy mô hộ địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất

Ngày đăng: 11/05/2021, 22:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w