HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

14 538 5
HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

Bộ Giáo dục v Đo tạo Trờng Đại học thuỷ sản Hiện trạng v giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản quy hộ gia đình vùng núI Tây bắc Thuộc chuyên ngành: Nuôi nghề cá nớc ngọt Mã số: 4. 05. 01 Tóm tắt Luận án tiến sĩ nông nghiệp 2005 Danh mục các công trình của tác giả 1. Nguyễn Huy Điền 1999, ''Sản xuất giống một số loài cá nuôi các tỉnh miền núi phía Bắc'', Tạp chí Thuỷ sản số 3 -1999. 2. Nguyễn Huy Điền 2001, "Phát triển nuôi trồng thuỷ sản khu vực miền núi", Tạp chí Thuỷ sản số 2 -2001. 3. Nguyễn Huy Điền, Trần Văn Quỳnh, Mathias halwart and Dilip Kumar 2001, Promoting Rice-Based Aquaculture in Mountainous Areas of Vietnam, In Utilizing Different Aquatic Resources For Livelihoods in Asia, IIRR, IDRC, FAO, NACA and ICLARM, pp. 227-231. 4. Nguyễn Huy Điền, Trần Văn Quỳnh 2001, Aquaculture in Stream-Fed Flow-Through Ponds, In Utilizing Different Aquatic Resources For Livelihoods in Asia, IIRR, IDRC, FAO, NACA and ICLARM. pp.232-234. 5. Nguyễn Huy Điền, Trần Văn Quỳnh 2001, Low-cost cage culture in Upland Areas of Vietnam, In Utilizing Different Aquatic Resources For Livelihoods in Asia, IIRR, IDRC, FAO, NACA and ICLARM. pp.325-329. 6. Nguyễn Huy Điền 2003, "Một số ý kiến góp phần hoàn thiện công tác tổ chức quản lý hệ thống trại giống thuỷ sản", Tạp chí thuỷ sản số 4 - 2003 7. Nguyễn Huy Điền 2005. Đẩy mạnh phát triển nâng cao hiệu quả hình VAC", Tạp chí thuỷ sản số 4 -2005. 8. Nguyễn Huy Điền 2005, "Giải pháp kỹ thuật góp phần phát triển nuôi cá các tỉnh miền núi Tây Bắc", Tạp chí thuỷ sản số 9 - 2005. 9. Nguyễn Huy Điền 2005, "Nghiên cứu thực nghiệm nuôi cá ruộng lúa quy nông hộ các tỉnh miền núi Tây Bắc", Tạp chí thuỷ sản số 12 -2005. Công trình đợc hoàn thành tại . . Ngời hớng dẫn khoa học 1. Tiến sĩ Harvey Demaine 2. Tiến sĩ Lê Thanh Lựu Phản biện 1: Phản biên 2: . Phản biện 3: . Luận án sẽ đợc bảo vệ trớc Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc họp tại . vào hồi giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận án tại th viện . 24 4.1.7 Kết quả thực nghiệm cho thấy nuôi cá lồng miền núi có thể góp phần ổn định sinh kế của một bộ phận dân nghèo. Với việc đầu t thấp cộng với lao động nhàn rỗi nguồn thức ăn xanh dồi dào, khi áp dụng kỹ thuật phù hợp có thể đạt thu nhập khá cao, từ 4,1 đến 6,1 triệu đồng/ hộ/năm. 4.1.8 Việc thử nghiệm các hình kỹ thuật nuôi cá đạt kết quả kết hợp khoa học khuyến ng phổ biến vào kỹ thuật sản xuất có tác dụng thúc đẩy phát triển nuôi trồng thuỷ sản 3 tỉnh Tây Bắc góp phần ổn định đời sống giúp các hộ nông dân xoá đói giảm nghèo một cách hữu hiệu. 4.2 Đề xuất 4.2.1 Cần tiếp tục thực nghiệm mở rộng hơn các hình nuôi cá lồng vì đây là tiềm năng lớn cha đợc khai thác. 4.2.2 Trong các hình đã thực hiện cần chỉ ra một số khiếm khuyết tiếp tục khuyến cáo cho các hộ nông dân nuôi cá nhất thiết phải bón vôi tẩy dọn ao, thả đúng mật độ 1,5 -2 con/m 2 đối với ao nớc tĩnh, 2-3 con/m 2 đối với ao nớc chảy, nên thả giống lu giữ qua đông có kích thớc lớn 15-20 cm đối với cá trắm cỏ, cá mrigal cá mè trắng 8-10 cm, cá chép 6-8 cm cá rô phi 5-7 cm. 4.2.3 Các sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn của các tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Điện Biên Lai Châu cần chỉ đạo các Trung tâm khuyến nông, Trung tâm thuỷ sản nghiên cứu hình sản xuất giống tại chỗ, hình nuôi cá lúa, áp dụng tiêu chí kỹ thuật cho hình nuôitrong hệ VAC. Các Trung tâm khuyến nông, Trung tâm thuỷ sản của 3 tỉnh cần tăng cờng tập huấn chuyển giao rộng rãi các kỹ thuật canh tác đa dạng cho nông dân. Mở Đầu Nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) của Việt Nam tăng trởng với nhịp độ cao, đến năm 2004 đã đạt sản lợng 1.150.100 tấn, góp phần tích cực trong đảm bảo thực phẩm cho tiêu dùng nội địa xuất khẩu. nớc ta nuôi trồng thuỷ sản quy nông hộ là hình thức canh tác phổ biến, đóng góp tới 70% sản lợng NTTS của cả nớc. Hình thức canh tác này đặc biệt phù hợp ngời dân nghèo do có quy nhỏ, đầu t thấp, tận dụng sức lao động nông nhàn, thuận lợi với các giới, công nghệ tơng đối đơn giản, dễ giải quyết đầu ra của sản phẩm thu đợc. Các tỉnh miền núi Tây Bắc nh Hoà Bình, Sơn La Lai Châu có tỷ lệ đói nghèo cao (tơng ứng là 28,28%, 39,05% 52,93%) [91]. Trong khi đó xét về nguồn lợi tự nhiên cũng nh các điều kiện kinh tế - xã hội khác, các tỉnh này có tiềm năng thuỷ sản rất lớn. Nhằm góp phần thực hiện chủ trơng của Đảng Nhà nớc về phát triển kinh tế-xã hội vùng Tây Bắc, đẩy nhanh tiến độ của công cuộc xoá đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc đây, Bộ thuỷ sản triển khai Chơng trình SAPA [115], Dự án VIE98/009/01/NEX [91]. Mục tiêu của chơng trình, dự án là: góp phần xoá đói giảm nghèo tăng cờng an ninh lơng thực cho các cộng đồng các dân tộc miền núi thông qua việc phát triển nuôi trồng thuỷ sản quy nông hộ. Để đạt đợc mục tiêu trên, bên cạnh sự tham gia tích cực của cộng đồng các dân tộc, cán bộ khuyến ng các nhà khoa học nhằm phát triển nghề nuôi thuỷ sản miền núi có năng suất, sản lợng hiệu quả, cần một giải pháp về cải tiến quy trình kỹ thuật phù hợp với miền núi quy nông hộ. Chính vì vậy, đề tài khoa học chuyên sâu với tiêu đề: " Hiện trạng giải pháp kỹ thuật nhằm phát triển nuôi trồng thuỷ sản quy hộ gia đình ba tỉnh miền núi Tây Bắc" đợc thực hiện. 2 1. Mục tiêu của đề tài: Góp phần phát triển NTTS các tỉnh miền núi phía Bắc trên cơ sở giới thiệu những giải pháp, đặc biệt là các giải pháp kỹ thuật - công nghệ phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội đặc thù của vùng. 2. Nội dung của đề tài : - Điều tra tình hình kinh tế - xã hội nói chung đánh giá tiềm năng nuôi trồng thuỷ sản nói riêng của 3 tỉnh Hoà Bình, Sơn La Lai Châu. - Xác định những khó khăn, đặc biệt là những tồn tại về mặt công nghệ (kỹ thuật), trong nuôi trồng thuỷ sản các tỉnh nói trên. - Đề ra những giải pháp chung cũng nh những công nghệ (kỹ thuật) cải tiến phù hợp với vùng nghiên cứu thử nghiệm các công nghệ đó trên quy nông hộ. Đánh giá hiệu quả của các giải pháp chung, cũng nh của các hình trong việc nâng cao năng suất, sản lợng, hiệu quả của sản xuất. 3. ý nghĩa của đề tài Trớc hết, về khoa học đã phát triển thử nghiệm có kết quả các quy trình kỹ thuật phù hợp với nuôi trồng thuỷ sản quy nông hộ cho các dân tộc miền núi nhờ áp dụng phơng pháp tham gia cộng đồng. Qua đó góp phần thúc đẩy phát triển nuôi trồng thuỷ sản miền núi. ý nghĩa thực tiễn về kinh tế - xã hội của đề tài là góp phần quan trọng cho sự thành công của dự án VIE/98/009/01/NEX, qua đó giúp ngời dân phát triển sinh kế, tăng thu nhập, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ môi trờng, giảm phá rừng Ngoài ra, luận án có thể đợc sử dụng làm căn cứ cho xây dựng kế hoạch nghiên cứu cũng nh các chơng trình khuyến ng sát với thực tiễn hơn. 23 4.1.2 Các tỉnh Hoà Bình, Sơn La Lai Châu có tiềm năng mặt nớc cộng với nguồn nhân lực nguồn lợi thức ăn xanh dồi dào thuận lợi cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. 4.1.3 Các khó khăn trở ngại đối với phát triển nuôi trồng thuỷ sản là cá giống thiếu về số lợng kém về chất lợng, không đáp ứng yêu cầu về mùa vụ, hệ thống canh tác cha đa dạng (chủ yếu mới phát triển nuôi cá ao), các biện pháp kỹ thuật phù hợp trong nuôi cá cha đợc áp dụng. 4.1.4 Xây dựng mạng lới sản xuất giống tại chỗ quy nông hộ đã góp phần nâng cao số lợng giống cung cấp cho nhân dân, cải thiện chất lợng con giống, đồng thời bản thân nông hộ ơng nhân giống cũng thu đợc hiệu quả kinh tế cao (bình quân lãi 41 triệu đồng/ha/vụ). Chất lợng giống đã nâng lên một bớc đáng kể, năm 2002 đã có tới 90 đến 98% ngời dân nuôi cá đánh giá con giống có chất lợng trung bình tốt (con số tơng ứng của năm 2000 là 33 đến 45%). 4.1.5 Phát triển nuôitrong ruộng lúa là phơng án phù hợp để đa dạng hình thức canh tác tận dụng hợp lý hơn nguồn lợi, tài nguyên mặt nớc các tỉnh Tây Bắc. Nuôitrong ruộng lúa, vừa ổn định năng suất sản lợng lúa, đồng thời làm tăng hiệu quả kinh tế cho ngời dân, thu thêm khoảng từ 4-7 triệu đồng/ha. hình của đề tài có thể mở rộng giới thiệu cho các khu vực có tiềm năng. 4.1.6 Nuôi cá ao trong hệ thống VAC với việc áp dụng tốt một số tiêu chuẩn kỹ thuật có đầu t phù hợp đã đạt kết quả cao: năng suất tăng hơn 2 lần (từ 1.595 kg lên 4.430 kg/ha), hiệu quả kinh tế cao (lãi ròng từ 34,2- 41,4 triệu đồng/ha/năm). Tỷ lệ lãi suất nhìn chung đạt trên 200% thờng thu đợc cao nhất hình có đầu t vừa phải. 22 Thảo luận chung Các tỉnh Hoà Bình, Sơn La Lai Châu đợc xếp trong vùng chậm phát triển có tỷ lệ nghèo đói cao. Trong khi đó tiềm năng mọi mặt cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản đây đợc coi là khẳng định. Một trong những nguyên nhân đa tới nghịch lý đó là những công nghệ NTTS thích hợp cho vùng miền núi Tây Bắc với những điều kiện tự nhiên kinh tế-xã hội đặc thù cha đợc phát triển, thử nghiệm phổ biến rộng rãi đến đồng bào các dân tộc đây để NTTS phát triển mạnh mẽ. Phần thảo luận chung đã tập trung phân tích những thách thức sự cần thiết của các giải pháp chính nh mở rộng hệ thống cung cấp giống đảm bảo chất lợng cá giống cho ngời nuôi, tính cấp bách của vấn đề đa dạng hoá các loại hình nuôi cá, phát triển sinh kế tầm quan trọng của việc cải tiến những vấn đề cụ thể, chi tiết trong tất cả các khâu của những công nghệ nuôi. Phân tích hiệu quả của việc vận dụng phơng pháp tiếp cận mới trong điều tra đánh giá nông thôn, thử nghiệm hình kỹ thuật đẩy mạnh khuyến ng cũng đã đợc quan tâm. Đó là phơng pháp tham gia cộng đồng. Chơng 4: Kết luận đề xuất 4.1 Kết luận 4.1.1 Các tỉnh Hoà Bình, Sơn La Lai Châu còn gặp nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế - xã hội đợc đánh giá là các tỉnh có hộ nghèo đói thuộc diện cao nhất nớc. Cơ sở hạ thiết yếu nh điện, đờng, trờng, trạm thiếu ảnh hởng đến nâng cao trình độ dân trí của ngời dân, nhân khẩu của nông hộ tơng đối lớn; nghề nghiệp chủ yếu là nông nghiệp (83-84,5%) nên nguồn thu nhập thấp. 3 4. Điểm mới của đề tài Lần đầu tiên nớc ta vấn đề phát triển NTTS quy nhỏ (quy nông hộ) địa bàn miền núi với những điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội khó khăn đợc tập trung giải quyết. Điểm mới thứ hai l trong thực hiện đề tài phơng pháp tiếp cận phát triển kỹ thuật có sự tham gia cộng đồng đợc ứng dụng rộng rãi có hiệu quả. 5. Bố cục luận án Luận án gồm 177 trang, với 21 hình 33 bảng số liệu 10 phụ lục, bao gồm: Mở đầu 3 trang, Tổng quan tài liệu 21 trang, Phơng pháp nghiên cứu 9 trang, Kết quả nghiên cứu thảo luận 67 trang, Kết luận đề xuất ý kiến 2 trang, Danh mục các công trình công bố của tác giả 1 trang, Tài liệu tham khảo: 131 công bố (98 tài liệu tiếng Anh 33 tài liệu tiếng Việt) Phụ lục 46 trang. Chơng 1: Tổng quan tài liệu Trong chơng này đã tập trung vào việc cung cấp những thông tin chính trong 5 lĩnh vực: 1. Đánh giá chung về tình hình nuôi trồng thuỷ sản trên thế giới Việt Nam trong những năm gần đây nh sản lợng chung, năng suất, giá trị xu thế phát triển của lĩnh vực kinh tế này, đặc biệt đi sâu phân tích các hệ thống canh tác rất đa dạng của NTTS. 2. Làm rõ vai trò của NTTS, nhất là NTTS quy nhỏ, trong mối tơng tác với phát triển nông thôn nh phát triển sinh kế, xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập của dân nghèo đảm bảo khẩu phần đạm động vật quan trọng trong bữa ăn của ngời dân nông thôn . 3. Điểm lại một số vấn đề chính trong quá trình phát triển phơng pháp tiếp cận mới có vai trò rất quan trọng trong nghiên cứu nông thôn khuyến ng. Đó là phơng pháp tham gia cộng đồng. 4 4. Nêu lên một số đặc điểm chung nhất về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội của vùng nghiên cứu. Chơng 2: Phơng pháp nghiên cứu 2.1. Thời gian, địa điểm đối tợng nghiên cứu Phần thu số liệu điều tra thử nghiệm công nghệ tại thực địa đợc tiến hành từ tháng 2 năm 2000 đến tháng 4 năm 2003 tại 6 huyện thuộc 3 tỉnh Hoà Bình, Sơn La Lai Châu ( Lai Châu cũ bao gồm cả tỉnh Điện Biên Lai Châu hiện nay). Đối tợng điều tra bao gồm 157 nông hộ nuôi cá đợc chọn ngẫu nhiên thuộc 6 huyện trên. Trong thử nghiệm kỹ thuật đã có 127 nông hộ tham gia (35 hộ ơng cá giống, 30 hộ nuôi cá kết hợp lúa 57 nông hộ phát triển nuôi cá ao trong hệ VAC 5 hộ nuôi cá lồng). 2.2. Phơng pháp điều tra kinh tế xã hội - Thu thập số liệu thứ cấp nhờ các tài liệu tổng kết, lu trữ, thống kê hoặc các công bố khác về vùng nghiên cứu. - Điều tra trực tiếp bằng phơng pháp phỏng vấn theo bộ câu hỏi. Bộ câu hỏi đợc xây dựng nhằm thu thông tin về tình hình kinh tế -xã hội hiện trạng kỹ thuật NTTS. 2.3 Phơng pháp thiết kế thử nghiệm trên quy nông hộ Các thực nghiệm cải tiến kỹ thuật mới trong ơng nuôi cá giống, nuôi cá ruộng lúa, nuôi cá lồng nuôi cá ao trong hệ VAC đợc áp dụng cho các hình thực nghiệm. Những vấn đề cải tiến kỹ thuật cụ thể đợc thực nghiệm nh bón vôi tẩy dọn ao, mật độ, quy cỡ cá giống thả, quản lý chăm sóc thu hoạch cho các hệ thống canh tác này đợc trình bày chi tiết trong phần phụ lục (Phụ lục 2, 4, 5, 6, 7). Việc thu thập số liệu về quá trình thực nghiệm theo mẫu thống nhất (Phụ lục 3). 21 với họ xem nh không đáng kể. Mặc dù chi phí tiền giống còn chiếm tỷ lệ cao (gần 50%) trong tổng chi phí nhng lãi vẫn đạt bình quân cho cả 3 tỉnh tới trên 39 triệu đồng. Rõ ràng hiệu quả kinh tế đạt rất cao hình này đáng đợc nhân lên rộng rãi. Bảng 3.33: Hạch toán kinh tế cho 1 ha nuôi cá ao trong hệ VAC (nghìn đồng/ha) Các thông số Hoà Bình Sơn La Lai Châu Tổng thể Số Mẫu (N) 18 23 16 57 Chi vôi 220,5 8,8 224,8 8,9 228,8 9,9 224,65,3 Chi TĂ xanh 3.742,3 316,9 4.279,2 334,8 7.419,6621,9 4.991,2313,8 Chi cám 1.470,2 422,5 3.057,3 660,5 2.703,8493,2 2.456,9336,1 Chi P/chuồng 705,4 80,5 671,6 84,4 931,7123,9 755,355,9 Chi giống 5.321,9 203,1 5.521,5216,7 5.855,9115,1 5.552,4114,7 Tổng chi 11.460,3 595,0 13.754,4968,1 17.139,7955,7 13.980,2580,8 Tổng thu 52.833,32.761,7 54.673,04.835,2 51.337,53.586,2 53.155,82.331,9 Lãi 41.373,03.001,8 40.918,65.240,9 34.197,83.695,6 39.175,52.533,4 20 Mức tăng năng suất nuôi cá của các hộ áp dụng kỹ thuật mới đợc dẫn ra Bảng 3.32. Chỉ số trung bình của cả 3 tỉnh đạt 2.835 kg/ha. Tỉnh Sơn La mặc dù có năng suất khởi điểm (1999) cao nhất (2.064 kg/ha) nhng mức tăng lại thấp nhất (2.492kg/ha), trong khi đó Lai Châu có khởi điểm thấp nhất (1.312kg/ha) thì mức tăng lại đạt cao nhất (2.966 kg/ha). Số liệu điều tra cho thấy trớc thử nghiệm (1999) năng suất cá nuôi 3 tỉnh khác nhau rõ rệt, đạt độ tin cậy về mặt thống kê, rõ nhất là giữa Sơn La Lai Châu. Tuy nhiên, dến năm 2002 sự sai khác này giảm mạnh không còn có ý nghĩa giữa các nhóm tham gia thực nghiệm của 3 tỉnh. Điều đó chứng tỏ các hộ tham gia thử nghiệm đều cố gắng áp dụng cải tiến kỹ thuật trình độ tiếp thu công nghệ mới tơng đối đồng đều. Bảng 3.32: Mức tăng năng suất nuôi cá (kg/ha) của 3 tỉnh khi áp dụng kỹ thuật từ năm 1999 so với năm 2002. Năng suất theo điều tra 1999 Năng suất thực nghiệm 2002 Mức tăng, kg/ha Tỉnh Trung bình Trung bình Trung bình P Ho Bình 1.622,0 266,3 4.403,0 230,2 2.781,0 384,2 0,01 Sơn La 2.064,0 198,4 4.556,0 402,9 2.492,0 195,8 0,01 Lai Châu 1.312,0 64,7 4.278,0 298,9 2.966,0 195,8 0,01 Chung 3 tnh 1.595,0 91.4 4.430,0 194,3 2.835,0 188,5 0,01 Qua kiểm định giá trị t (t-test) có thể thấy năng suất cá nuôi của từng tỉnh trớc sau thử nghiệm đã tăng rõ rệt với độ tin cậy thống kê 99%. Khi hạch toán để thấy hiệu quả của nuôitrong hệ VAC chúng tôi không tính đến chi phí nhân công chăm sóc cá, vì hầu hết các hộ nông dân chỉ tranh thủ thời gian nhàn rỗi với thời lợng rất ít đối 5 2.4. Phơng pháp tiếp cận tổng quát của nghiên cứu - Từ điều tra tình hình kinh tế xã hội, hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản trong đó có chú trọng đến những khó khăn trở ngại của kỹ thuật, từ đó phân tích những vấn đề cần giải quyết, phát triển kỹ thuật phù hợp với sự tham gia cộng đồng. Tin hnh th nghim cp nông hộ, tng kt kt qu thy rõ tính thích hợp đúng đắn của các giải pháp. - Cán bộ nghiên cứu hớng dẫn kỹ thuật tơng ứng cho nông dân trong từng loại hình NTTS nông hộ, giám sát, theo dõi việc thực hiện thu số liệu cần thiết trong suốt quá trình thử nghiệm. 2.5. Phân tích số liệu điều tra số liệu thu đợc từ thực nghiệm nông hộ Xử lý bằng chơng trình thống kê đối với khoa học xã hội (SPSS/PC ) EXCEL - Trong phân tích kết quả thử nghiệm nuôi cá của các nông hộ đã áp dụng hàm số sản lợng Shang [79] để xác định mối quan hệ giữa năng suất nuôi thu nhập, với các biến số đầu vào trong quá trình nuôi nh diện tích ao, số lợng thức ăn, phân bón, mật độ thả, kích thớc giống thả . nhằm hoàn thiện thêm quy trình nuôi. Chơng 3: Kết quả nghiên cứu 3.1 Tiềm năng phát triển nuôi trồng thuỷ sản các tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu Từ điều tra đánh giá tình hình kinh tế xã hội, có thể khẳng định rằng ba tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu có tiềm năng tơng đối lớn về mặt nớc, nguồn lợi thức ăn, nguồn lực lao động cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản. Các tỉnh này còn có truyền thống tiềm năng nghề nuôi cá ruộng, cá lồng bè trớc đây đã phát triển trong vùng, song không những không phát huy mà còn mai một gần nh đã mất trải 6 qua nhiều thăng trầm, ngời dân cũng đã tích luỹ đợc một số bài học kinh nghiệm. 3.2 Hiện trạng kinh tế xã hội kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản nông hộ. 3.2.1 Hiện trạng kinh tế x hội 3.2.1.1 Quy nhân khẩu lao động của các nông hộ : Số liệu điều tra cho thấy: bình quân số nhân khẩu/hộ Hoà Bình (5,1 ngời/hộ) thấp hơn nhiều so với Sơn La (7,1 ngời/hộ) Lai Châu (7,5 ngời/hộ). Nhng nhìn chung tỷ lệ này khá cao so với trung bình nhiều địa phơng trong cả nớc. Điều tra về tuổi chủ hộ khu vực nghiên cứu cho thấy phần lớn nằm trong ba nhóm tuổi: 30-40 (khoảng 28%); 40-50 (32%) 50-60 (20%). Đa số chủ hộ là nam giới, tỷ lệ phụ nữ là chủ hộ rất thấp, chỉ chiếm bình quân 11,5%. Kết quả cũng cho thấy tỷ lệ giữâ số lao động ( cả chính phụ) số nhân khẩu trong hộ Hòa Bình đạt cao nhất (3,7/5,1), sau đến Sơn La (4,6/7,1) cuối cùng thấp nhất là Lai Châu (4,1/7,5). Điều này nói lên sự cần thiết phải tìm phơng án sản xuất đa dạng phù hợp để tận dụng hợp lý lao động chính phụ của khu vực này. 3.2.1.2 Thành phần dân tộc Trong số các hộ điều tra, ngời Thái chiếm đến trên 75%, đứng thứ 2 là ngời Mờng (khoảng 9%). Riêng đối với ngời Thái cũng có sự khác nhau giữa 3 tỉnh (Hoà Bình 50%, Sơn La 93% 72% Lai Châu). 3.2.1.3 Trình độ văn hoá Tỷ lệ chủ hộ có trình độ văn hoá cấp 2 chiếm phần chủ yếu (gần 50%), tiếp đến là cấp 1 (hơn 30%), số có trình độ văn hoá từ cấp 3 trở lên chỉ đạt dới 10%. Trình độ văn hoá của chủ hộ đây tơng đối thấp cũng cần đợc lu ý, vì có trình độ văn hoá cao thờng biết lập 19 mà cỡ cá thu hoạch cũng có sự thay đổi rất lớn, điển hình nh cá trắm cỏ trớc năm 2000 thu hoạch từ cỡ 0,9 kg/con (Bảng 3.11), năm 2002 tăng lên trung bình 2,3 kg/ con (Bảng 3.30). Vì vậy, năng suất cá nuôi đã tăng đáng kể (Bảng 3.31) mà chất lợng sản phẩm cũng đợc nâng cao hơn. 3.4.3.3 Chế độ chăm sóc, thu hoạch cá Chế độ quản lý chăm sóc đã đợc khuyến cáo cho các hộ nông dân tham gia thực nghiệm nuôi cá ao trong hệ VAC bằng những tài liệu hớng dẫn kỹ thuật (Phụ lục 5 7). Những vấn đề kỹ thuật rất cụ thể về quản lý chăm sóc đã đợc trình bày trong những hớng dẫn kỹ thuật nói trên. 3.4.3.4 Năng suất nuôi cá ao trong hệ VAC của các hộ thực nghiệm Nhờ áp dụng khá nghiêm chỉnh hớng dẫn kỹ thuật, năng suất cá nuôi trung bình của các hộ thử nghiệm ngày càng tăng rõ rệt (1.595,0 kg/ha năm 1999, 3.536 kg/ha năm 2000, 3.890 kg/ha 4.430 kg/ha năm 2002) (Bảng 3.31). Kiểm định giá trị t (t-test) có thể thấy năng suất cá nuôi hàng năm của từng tỉnh trớc sau thử nghiệm đã tăng rõ rệt với độ tin cậy thống kê > 95%. Bng 3.31: Bin ng nng sut nuôi cá (kg/ha) ca 3 tnh khi áp dng k thut t nm 1999-2002. N/suất theo điều tra 1999 Năng suất thực nghiệm 2000 Năng suất thực nghiệm 2001 Năng suất thực nghiệm 2002 Tỉnh Trung bình Trung bình Trung bình Trung bình Ho Bình 1.622,0266,3 3.436,0 96,0 3.507,0458,4 4.403,0230,2 Sơn La 2.064,0 98,4 3.729,0360,9 3.994,0549,6 4.556,0402,9 Lai Châu 1.312,0 64,7 3.385,0396,2 3.884,0298,8 4.278,0298,9 Trung bình 1.595,0 91.4 3.536,0282,6 3.890,0255,5 4.430,0194,3 18 Hoà Bình. Có thể nói hình kết hợp cá-lúa đang đợc nhân lên rộng rãi. 3.4.2.2 Giới thiệu kỹ thuật nuôi cá lồng Tuy số lợng các hộ tham gia thực nghiệm rất ít nhng kết quả sơ bộ thu đợc từ 2 hình thực nghiệm vẫn cho thấy hiệu quả kinh tế của nuôi cá lồng miền núi. hình thứ nhất thu lãi là 6.108.000 đồng/năm, hình thứ 2 thu lãi 4.100.000 đồng, chủ yếu do công lao động của gia đình đem lại. Điều này phần nào nói lên rằng nuôi cá lồng quy nhỏ nếu đợc phát triển rộng rãi có thể góp phần quan trọng trong việc ổn định sinh kế của bộ phận dân nghèo miền núi, đặc biệt đối với các nông hộ không có ao, cũng không có khả năng nuôi cá theo hình cá lúa. 3.4.3 Kết quả thực hiện giải pháp kỹ thuật nuôi cá ao trong hệ VAC 3.4.3.1 Chuẩn bị ao nuôi Các hộ thực nghiệm đã đúng kỹ thuật từ tháo cạn, bón vôi phơi đáy ao làm giảm bớt các độc tố tại đáy ao loại bỏ cá dữ cũng nh các sinh vật địch hại mầm bệnh cho cá nuôi. 3.4.3.2 Mật độ cỡ cá giống thả Một trong các giải pháp có tính chất quyết định năng suất sản lợng đợc đa số các hộ áp dụng đó là mật độ cá thả đã giảm trung bình từ 8,2 con/m 2 trớc năm 2000 xuống 2,0-3,0 con/m 2 trong ao có dòng nớc chảy qua (Bảng 3.10, Phụ lục 5) thậm chí 1,5 -2,0 con/m 2 đối với ao nớc tĩnh năm 2002 (Phụ lục 7). Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, vẫn còn một số nông dân thả cá với mật độ cao, từ 3,0-5,0 con/m 2 kết quả năng suất không cao nh thả giống mật độ vừa phải. Kết quả nghiên cứu cho thấy khi nuôi cá ao với mật độ giao động trong khoảng từ 1,5 đến 2,2 con/m 2 cho năng suất cao nhất (Hình 3.21). Chính vì mật độ quy cỡ cá thả thay đổi (Bảng 3.29), 7 kế hoạch làm ăn tốt hơn, dễ tiếp thu cái mới học hỏi những kinh nghiệm hay hoặc các công nghệ mới dễ dàng hơn. 3.2.1.4 Ngành nghề. Có thể thấy rằng, nghề nghiệp chính của chủ hộ đợc chia thành 5 nhóm, nhng đại bộ phận số hộ có nghề chính là trồng trọt (70,5%). Một số (17,3%) chủ hộ hoạt động phi nông nghiệp nh làm công ăn lơng, bộ đội nghỉ hu, giáo viên, y tá, cán bộ thú y hoặc viên chức cán bộ khuyến nông, khuyến lâm trong làng xã. Khoảng 6% nông hộ tự xác định nghề chính của họnuôi trồng thủy sản chăn nuôi, vì nguồn thu nhập chính của gia đình là hai lĩnh vực sản xuất này. 3.2.1.5 Tình hình thu nhập Nguồn thu nhập chính của các hộ nông dân các tỉnh miền núi Tây Bắc là từ hoạt động sản xuất nông-lâm nghiệp. Nguồn thu từ hoạt động nuôi trồng thuỷ sản rất nhỏ do cha đợc quan tâm đầu t thích đáng. Nhiều hộ chỉ xem đây là hoạt động kinh tế phụ. 3.2.2 Hiện trạng kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản cấp nông hộ 3.2.2.1 Ao nuôi Ao nuôi các tỉnh miền núi thờng đợc xây dựng theo địa hình nên diện tích dao động rất lớn, từ 60 đến 2500m 2 . Độ sâu trung bình của các ao đạt từ 1,12m đến 1,30 m. Số liệu điều tra cũng cho thấy mối quan hệ giữa năng suất diện tích ao đợc thể hiện khá chặt chẽ. Nguồn nớc cho ao chủ yếu là nguồn nớc ma tự nhiên, một phần đợc lấy từ hệ thống thuỷ lợi, các suối các khe. Nh vậy, mùa vụ thả thời gian nuôi vùng này sẽ phụ thuộc rất lớn vào mùa ma. 3.2.2.2 Loại hình nuôi vùng nghiên cứu đại bộ phận các hộ gia đình nông dân nuôi cá thịt (98,7%). Đây là một trong những điểm đặc trng của nuôi cá miền 8 núi phía Bắc. Sản xuất giống kém phát triển thờng gây ra tình trạng thiếu con giống cả về lợng lẫn về chất. Đây là thách thức lớn đối với phát triển nuôi trồng thuỷ sản trong vùng nghiên cứu. 3.2.2.3 Kỹ thuật chuẩn bị ao Số liệu điều tra cho thấy cá trong ao của khoảng 90% hộ nông dân đã bị mắc bệnh do không tẩy dọn bón vôi cho ao. Trong khi đó tỷ lệ này thấp hơn rất nhiều đối với những hộ nông dân có tẩy dọn ao (47- 60%) dù việc tẩy dọn đó đã hoàn chỉnh hoặc còn đơn giản. Số liệu về mối tơng quan nghịch giữa việc tẩy dọn ao với số ao cá bị nhiễm bệnh đạt độ tin cậy mức P< 0,05. 3.2.2.4 Vấn đề thả giống Do điều kiện tiếp cận với nguồn mua cá giống hạn chế, nông dân thả cá khi những ngời buôn cá giống mang đến. Chỉ một ít gia đình có khả năng tự túc đợc con giống. Về nguồn gốc cá giống thì đa phần số cá đợc thả do ngời bán rong cung cấp chúng thờng có chất lợng thấp. Một bộ phận ngời nuôi cá tuy đã mua giống từ các trại giống t nhân hoặc trại của nhà nớc, nhng cũng khó đợc đáp ứng đầy đủ về mặt số lợng, chất lợng mùa vụ thích hợp. Về quy cỡ cá thả, nhìn chung ngời nuôi vùng nghiên cứu còn sử dụng cá giống nhỏ (Bảng 3.9) Có lẽ, khó khăn trong vận chuyển cá giống có kích thớc lớn cũng nh tâm lý thích mua con giống nhỏ giá rẻ là hai nguyên nhân chính giải thích cho hiện tợng này. Mật độ cá thả 3 tỉnh trung bình là 8,2 con/m 2 . So với tiêu chuẩn ngành, thì mật độ thả cá các tỉnh này cao hơn nhiều lần, nhất là tỉnh Hoà Bình cao hơn đến 5 lần. Chính mật độ thả giống quá dầy là một trong những nguyên nhân dẫn đến cỡ cá thịt thu hoạch đây rất nhỏ mà năng suất nuôi cũng khó đạt cao. Những số liệu về điều tra kể trên tuy cha đầy đủ nhng phản ánh phần nào tính yếu kém của hệ thống 17 các hộ thực nghiệm nuôi cá ruộng họ đều khẳng định rằng sản lợng lúa không giảm mà tăng so với ruộng không nuôi cá. Bảng 3.27 : Năng suất nuôitrong ruộng lúa của các hộ tham gia thực nghiệm (kg/ha/năm). Tên tỉnh N Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Hoà Bình 7 642,4 108,5 285,7 975,0 Sơn La 13 407,5 19,1 320,0 500,0 Lai Châu 9 330,0 151 250,0 400,0 Tổng thể 30 440,5 34,7 250,0 975,0 Bảng 3.28 : Hch toán kinh t sơ bộ cho 1 ha nuôi cá rung (nghìn đồng/ha/năm) Các thông số Hoà Bình Sơn La Lai Châu Tổng Thể N 7 14 9 30 Chi vôi 53,9 8,6 73,6 9,4 86,5 10,2 72,9 5,9 Chi T/Ă xanh 207,1 23,6 196,3 13,4 217,2 23,9 205,1 10,7 Chi cám 239,1 21,7 314,8 17,2 386,4 24,6 31,9 15,3 Chi P/ chuồng 340,9 33,4 288,0 13,8 357,9 21,6 321,3 12,9 Chi giống 1.670,0 62,1 1743,2 73,5 1874,4 47,8 1765,5 52,9 Tổng chi 2.511,1206,6 2.615,9 78,6 2.922,4 57,8 2.683,4 67,3 Tổng thu 9.636,01.627,5 6.104,9 65,5 4.950,0 26,4 6.582,3 03,1 Lãi 7.124,91.799,4 3.488,9 58,7 2.027,6221,1 3.898,9 44,9 Hạch toán kinh tế cho 1 ha nuôi cá ruộng (Bảng 3.28) cho thấy mặc dù hiệu quả của nuôi cá ruộng mới đạt mức độ vừa phải, nhng khi ngành nông nghiệp đang xây dựng hình cánh đồng đạt tổng doanh thu 50 triệu đồng/ha, thì sự đóng góp thêm của cá (cả doanh thu lãi ròng) trong ruộng lúa miền núi rõ ràng là đáng kể, nhất là tỉnh [...]... khăn các giải pháp kỹ thuật và phơng án thực nhanh chóng đợc mở rộng; Năm 2000 mới có 12 nông hộ ơng nghiệm quy nông hộ đa ra bảng 3.13 là căn cứ vào kết quả giống, sau 2 năm con số này đã là 75 Vì vậy mà sản lợng sản lợng nghiên cứu kinh tế -xã hội, điều kiện tự nhiên, tiềm năng nguồn lợi cá giống cũng đợc nâng cao (bảng 3.17) Cung cấp giống tại chỗ đã hiện trạng kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản. .. kỹ thuật Đồng thời, chúng tôi cũng cùng với họ đa ra những giải pháp kỹ 12 13 thuật, giải pháp về kinh tế xã hội, tổ chức sản xuất giống cuối tuân thủ khá nghiêm túc quy trình kỹ thuật đạt kết quả đạt đợc tốt cùng là giải pháp về khuyến ng phù hợp với địa phơng có tính biểu hiện tỷ lệ sống của cá giống đợc nâng cao (Bảng 3.17) khả thi cao (Phụ lục 9) Đó là các hớng dẫn khuyến cáo kỹ thuật. .. hơng lên giống, nuôi cá ruộng, nuôitrong hệ VAC thu đợc cả 3 tỉnh tơng đối giống nhau Từ đó có thể khẳng định nuôi cá lồng sông, suối rằng đồng bào các dân tộc miền núi Tây Bắc đủ khả năng chủ động Bảng 3.13:Tóm tắt những khó khăn, giải pháp kỹ thuật và thực giải quy t đợc giống cá tại chỗ cho phát triển nghề nuôi cá nghiệm quy nông hộ Bảng 3.15 : Lợng phân xanh, phân chuồng thức ăn tinh... nâng cấp, mạng lới các hộ ơng cá giống phát triển mạnh đã giúp cho rất nhiều nông hộ (100% hộ thực nghiệm) nuôi cá thịt mua đợc cá giống ngay trong vùng, thậm chí ngay trong bản, xã 14 11 Bảng 3.18 : Sơ bộ hạch toán kinh tế cho hình ơng nuôi cá hơng 3.3 Đánh giá chung hiện trạng, những khó khăn tồn tại giải lên giống (nghìn đồng/ha/vụ) pháp kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản ba tỉnh Thông số Hoà... đợc mở rộng dần cấp làng bản (Hình 3.20), thông qua việc giới khá đa dạng ngay cả nuôi cá ao là hình thức phát triển chủ yếu thiệu rộng rãi quy trình ơng giống thích hợp đối với điều kiện miền trong hệ canh tác kết hợp VAC cũng đang dừng mức kỹ thuật thô sơ núi Tây Bắc Từ kết quả của các hình thực nghiệm ơng cá giống của dạng nuôi quảng canh của đề tài, số lợng các hộ ơng cá giống vùng. .. khi cá mới vào giai đoạn có 15 tốc độ tăng trởng tuyệt đối cao, đã làm mất cơ hội tận dụng đặc điểm sinh học đó của cá để thu đợc cá thịt có quy cỡ lớn tăng hiệu quả năng suất giá cá của quá trình nuôi Đây cũng là điều cần Số trại giống 10 quan tâm trong việc áp dụng quy trình kỹ thuật cũng nh giải thích 10 8 6 1999 2002 4 cho các nông hộ nuôi cá hiểu rõ trong quá trình chuyển giao kỹ thuật 2 cho... nhất Thấp nhất quy nông hộ Hoà Bình 14 62,2 1,9 75,0 50,0 3.4.1 Sản xuất cung cấp giống tại chỗ Sơn La 15 61,2 1,7 72,0 50,7 3.4.1.1 Thử nghiệm các giải pháp kỹ thuật ơng nuôi giống trong ao Lai Châu 6 60,0 4,2 66,7 47,6 Hoà Bình, Sơn La Lai Châu Tổng thể 35 61,5 1,2 75,0 47,6 Các hộ nuôitrong hình thực nghiệm nhìn chung đã tuân thủ Trong hạch toán chi, phí lao động chi phí khấu... Đánh giá chung tiềm năng, hiện trạng nuôi trồng thuỷ sản ba tỉnh Có thể khẳng định rằng ba tỉnh Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu có tiềm năng tơng đối lớn về mặt nớc, nguồn lợi thức ăn, nguồn lực lao động cho phát triển nuôi trồng thuỷ sản Những khó khăn chung dẫn Chi cám 6.354,9 546,1 5.023,5744,0 4.302,8405,2 5.373,9401,7 đến tình trạng kém phát triển cần phải kể đến gồm: Cơ sở hạ tầng nh Chi phân 1.567,2... 41.403,53.518,4 thuật của cộng đồng các dân tộc thiểu số còn hạn chế Trong phát triển nuôi trồng thuỷ sản thì những thách thức về nhiều mặt mà đặc 3.4.1.2 Xây dựng mạng lới ơng giống để tăng cờng khả năng cung biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật đã cản trở sự phát triển này Có ba vấn cấp giống đề lớn là cá giống thiếu về số lợng kém về chất lợng, hệ thống Mạng lới các trại chuyên sản xuất cá giống trong vùng nghiên... Trắm cỏ nuôi trong ruộng Lợng phân chuồng các hộ bón 3.2.2.6 Quản lý thu hoạch cá trung bình khoảng 2.700 kg/ha, thấp hơn nhiều so với tiêu chuẩn kỹ Chỉ có một số hộ nông dân sử dụng nguồn nớc từ hệ thống thuỷ lợi thuật đợc hớng dẫn (4.000 -10.000 kg/ha) tận dụng nớc từ suối khe mới có khả năng áp dụng biện pháp Năng suất nuôitrong ruộng lúa của các hộ tham gia thực nghiệm kỹ thuật thay

Ngày đăng: 22/04/2013, 10:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.33: Hạch toán kinh tế cho 1 ha nuôi cá ao trong hệ VAC (nghìn đồng/ha)  - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

Bảng 3.33.

Hạch toán kinh tế cho 1 ha nuôi cá ao trong hệ VAC (nghìn đồng/ha) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Bảng 3.32: Mức tăng năng suất nuôi cá (kg/ha) của 3 tỉnh khi áp dụng kỹ thuật  từ năm 1999  so với năm 2002 - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

Bảng 3.32.

Mức tăng năng suất nuôi cá (kg/ha) của 3 tỉnh khi áp dụng kỹ thuật từ năm 1999 so với năm 2002 Xem tại trang 7 của tài liệu.
mà cỡ cá thu hoạch cũng có sự thay đổi rất lớn, điển hình nh− cá trắm cỏ tr−ớc năm 2000 thu hoạch từ cỡ 0,9 kg/con (Bảng 3.11), năm 2002  tăng lên trung bình 2,3 kg/ con (Bảng 3.30) - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

m.

à cỡ cá thu hoạch cũng có sự thay đổi rất lớn, điển hình nh− cá trắm cỏ tr−ớc năm 2000 thu hoạch từ cỡ 0,9 kg/con (Bảng 3.11), năm 2002 tăng lên trung bình 2,3 kg/ con (Bảng 3.30) Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 3.28: Hạch toán kinh tế sơ bộ cho 1 ha nuôi cá ruộng (nghìn đồng/ha/năm)  - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

Bảng 3.28.

Hạch toán kinh tế sơ bộ cho 1 ha nuôi cá ruộng (nghìn đồng/ha/năm) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.2 7: Năng suất nuôi cá trong ruộng lúa của các hộ tham gia thực nghiệm (kg/ha/năm) - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

Bảng 3.2.

7: Năng suất nuôi cá trong ruộng lúa của các hộ tham gia thực nghiệm (kg/ha/năm) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.20: Đánh giá chất l−ợng con giống theo quan điểm của ng−ời dân.  - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

Bảng 3.20.

Đánh giá chất l−ợng con giống theo quan điểm của ng−ời dân. Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3.12: Năng suất cá nuôi ở3 tỉnh Hoà Bình, Sơn La và Lai Châu (kg/ha)  - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

Bảng 3.12.

Năng suất cá nuôi ở3 tỉnh Hoà Bình, Sơn La và Lai Châu (kg/ha) Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3.12 chỉ ra năng suất cá nuôi trong vùng nghiên cứu. Năng suất bình quân đạt cao nhất ở Sơn La, sau đến Hoà Bình và thấp nhất ở Lai  Châu - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

Bảng 3.12.

chỉ ra năng suất cá nuôi trong vùng nghiên cứu. Năng suất bình quân đạt cao nhất ở Sơn La, sau đến Hoà Bình và thấp nhất ở Lai Châu Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình 3.20: Số l−ợng trại cá giống tại 3 tỉnh Hoà Bình, Sơn La và Lai Châu.  - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

Hình 3.20.

Số l−ợng trại cá giống tại 3 tỉnh Hoà Bình, Sơn La và Lai Châu. Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng3.1 8: Sơ bộ hạch toán kinh tế cho mô hình −ơng nuôi cá h−ơng lên giống (nghìn đồng/ha/vụ) - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

Bảng 3.1.

8: Sơ bộ hạch toán kinh tế cho mô hình −ơng nuôi cá h−ơng lên giống (nghìn đồng/ha/vụ) Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.13:Tóm tắt những khó khăn, giải pháp kỹ thuật và thực nghiệm quy mô nông hộ   - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

Bảng 3.13.

Tóm tắt những khó khăn, giải pháp kỹ thuật và thực nghiệm quy mô nông hộ Xem tại trang 14 của tài liệu.
Thử nghiệm mô hình −ơng cá giống, phát triển mạng l−ới sản xuất giống địa ph−ơng, sử dụng  hợp lý giống trong quá trình thả - HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KỸ THUẬT NHẰM PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN QUY MÔ HỘ GIA ĐÌNH Ở VÙNG NÚI TÂY BẮ

h.

ử nghiệm mô hình −ơng cá giống, phát triển mạng l−ới sản xuất giống địa ph−ơng, sử dụng hợp lý giống trong quá trình thả Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan