Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 151 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
151
Dung lượng
3,04 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM TÔ THỊ THU PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA NÔNG HỘ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA BÌNH, TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Minh Hiền NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Tô Thị Thu i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc PGS.TS Nguyễn thị Minh Hiền tận tình hướng dẫn, dành nhiều cơng sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn PTNT - Khoa Kinh tế phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn phòng chun mơn huyện Gia Bình: Phòng thống kê, trạm khuyến nơng, phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phòng tài ngun mơi trường, UBND xã Xn Lai, Bình Dương, Song Giang giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Tô Thị Thu ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục biểu đồ, đồ thị ix Trích yếu luận văn x Thesis abstract xii Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiên cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu Phần Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển nuôi trồng thủy sản 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò ni trồng thủy sản 2.1.3 Đặc điểm hoạt động nuôi trồng thủy sản 11 2.1.4 Phương thức ni hình thức NTTS 13 2.1.5 Nội dung phát triển NTTS 16 2.1.6 21 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nuôi trồng thủy sản nông hộ 2.2 Cơ sở thực tiễn 27 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển nuôi trồng thủy sản số nước giới 27 2.2.2 Phát triển nuôi trồng thủy sản Việt Nam 35 2.2.3 Kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản số tỉnh 37 2.2.4 Một số chủ trương sách Đảng, Chính phủ tỉnh Bắc Ninh phát triển nuôi trồng thủy sản 39 2.3 Các nghiên cứu có liên quan 41 Phần Phương pháp nghiên cứu 43 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 43 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 43 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 44 3.2 Phương pháp nghiên cứu 50 3.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 50 3.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 51 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 52 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 52 3.2.5 Hệ thống tiêu phân tích 54 Phần Kết nghiên cứu thảo luận 57 4.1 Thực trạng phát triển NTTS nông hộ 57 4.1.1 Khái quát thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản huyện 57 4.1.2 Thực trạng quy mô, diện tích NTTS hộ 65 4.1.3 Thực trạng cấu đối tượng ni loại hình mặt nước NTTS 67 4.1.4 Thực trạng phương thức ni hình thức nuôi 69 4.1.5 Thực trạng sử dụng đầu vào kỹ thuật nuôi 71 4.1.6 Thực trạng quản lý chất lượng yếu tố đầu vào đầu NTTS 75 4.1.7 Thực trạng thị trường tiêu thụ sản phẩm 76 4.1.8 Kết hiệu NTTS nông hộ 77 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản nông hộ 87 4.2.1 Yếu tố tự nhiên 87 4.2.2 Ảnh hưởng quy mơ diện tích, phương thức nuôi 90 4.2.3 Cơ sở hạ tầng dịch vụ hậu cần cho NTTS 90 4.2.4 Nguồn lực nông hộ 94 4.2.5 Sự phát triển khoa học kỹ thuật công nghệ NTTS 98 4.2.6 Thị trường tiêu thụ sản phẩm 101 4.2.7 Chính sách nhà nước địa phương phát triển NTTS 102 4.3 Phân tích swot phát triển NTTS nơng hộ 103 4.4 Định hướng giải pháp phát triển NTTS nông hộ 106 4.4.1 Những quan điểm, định hứớng phát triển NTTS nông hộ 106 4.4.2 Căn để đưa định hướng, giải pháp pháp triển NTTS nông hộ 106 4.4.3 Định hướng phát triển NTTS 107 4.4.4 Các giải pháp phát triển NTTS nông hộ 108 Phần Kết luận 118 5.1 Kết luận 118 5.2 Kiến nghị 119 Tài liệu tham khảo 122 Phụ lục 125 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tăt BQC BT BTC CC CN CP Diện tích DV Dịch vụ ĐVT Đơn vị tính FAO GT KHKT KL LĐ NN NS NTHMV NTTS QCCT QĐ SL TC TP TTCN UBND XD Nghĩa tiếng Việt Bình quân chung Bạch tuộc Bán thâm canh Cơ cấu Công nghiệp Chi phí DT Tổ chức nơng lương liên hợp quốc Giá trị Khoa học kỹ thuật Khối lượng Lao động Nông nghiệp Năng suất Nhuyễn thể hai mảnh vỏ Nuôi trồng thủy sản Quảng canh cải tiến Quyết định Sản lượng Thâm canh Thành phố Tiểu thủ công nghiệp Ủy ban nhân dân Xây dựng DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Các phương thức nuôi trồng thủy sản 14 Bảng 2.2 Sản phẩm thủy sản xuất Trung Quốc quý I, 2015 28 Bảng 2.3 Thị trường nhập sản phẩm thủy sản Thái Lan, tháng đầu năm 2015 31 Bảng 2.4 Sản lượng loài ni Indonesia (2007-2009) 34 Bảng 2.5 Diện tích mặt nước NTTS nước 36 Bảng 2.6 Sản lượng thủy sản Việt Nam giai đoạn (2005-2014) 37 Bảng 3.1 Tình hình phân bổ, sử dụng đất đai huyện Gia Bình 45 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động huyện, 2013-2015 46 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất ngành kinh tế huyện Gia Bình từ 2011-2015 49 Bảng 3.4 Phân bổ số lượng mẫu điều tra hộ NTTS 50 Bảng 3.5 Thông tin số liệu thứ cấp 51 Bảng 3.6 Thông tin số liệu sơ cấp 52 Bảng 3.7 Các kỹ thuật cách thức thực PRA đề tài 53 Bảng 4.1 Tình hình phát triển NTTS huyện Gia Bình từ năm 2013-2015 57 Bảng 4.2 Diện tích NTTS theo xã, thị trấn huyện Gia Bình 58 Bảng 4.3: DT nuôi theo hệ thống NTTS huyện Gia Bình từ năm 2013-2015 59 Bảng 4.4 Sản lượng NTTS H Gia Bình giai đoạn 2013-2015 60 Bảng 4.5 Thông tin hộ điều tra xã năm 2015 62 Bảng 4.6 Điều kiện sản xuất nhóm hộ điều tra 64 Bảng 4.7 Quy mơ, diện tích NTTS hộ điều tra 66 Bảng 4.8 Cơ cấu đối tượng ni loại hình mặt nước NTTS hộ điều tra 67 Bảng 4.9 Hình thức nuôi hộ điều tra 70 Bảng 4.10 Nguồn cung cấp cá giống phục vụ cho NTTS hộ nông dân 71 Bảng 4.11 Sử dụng thức ăn, thuốc hóa chất, máy móc thiết bị NTTS 73 Bảng 4.12 Áp dụng kỹ thuật vào NTTS hộ điều tra 74 Bảng 4.13 Thị trường thiêu thụ sản phẩm thủy sản hộ NTTS 77 Bảng 4.14 Chi phí cho NTTS phân theo quy mơ diện tích ni 78 vii Bảng 4.15 Chi phí cho NTTS phân theo phương thức nuôi 82 Bảng 4.16 Chi phí cho NTTS phân theo thời gian nuôi 85 Bảng 4.17 Kết quả, hiệu NTTS theo quy mô diện tích ni 80 Bảng 4.18 Kết quả, hiệu NTTS theo phương thức nuôi 84 Bảng 4.19 Kết quả, hiệu NTTS theo thời gian nuôi 87 Bảng 4.20 Các trang thiết bị phục vụ nuôi cá hộ 92 Bảng 4.21 Ảnh hưởng trình độ học vấn đến thu nhập hộ NTTS 96 Bảng 4.22 Ảnh hưởng tập huấn đến thu nhập hộ NTTS 97 Bảng 4.23 Ảnh hưởng chất lượng giống đến suất thu nhập hộ NTTS 99 Bảng 4.24 Chất lượng thức ăn ảnh hưởng đến thu nhập hộ NTTS 100 Bảng 4.25 Phân tích SWOT 104 công tác khuyến ngư chưa thực hiệu quả, lao động sử dụng NTTS lao động gia đình, có độ tuổi lao động trung bình cao 47,91 tuổi, chưa qua đào tạo chun mơn nên khó khăn q trình tiếp cận tiến khoa học NTTS Về khoa học kỹ thuật: chất lượng giống thấp, chủ yếu loại cá truyền thống (61,11%), việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào q trình ni hạn chế 46,63% hộ thả giống đứng kích cỡ mật độ, 32,22% hộ sử dụng thuốc phòng bệnh cho cá trước màu bệnh Hầu hết hộ nuôi không tự chữa số bệnh thông thường cho cá công tác kiểm dịch chưa chặt chẽ Thị trường tiêu thụ sản phẩm chủ yếu huyện 56% Người dân tiếp cận với thơng tin thị trường thức, sản phẩm thường bị ép giá vào mùa thu hoạch Việc triển khai số sách chậm, huyện chưa có sách đầu tư chiều sâu cho phát triển NTTS Trong kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế nay, NTTS nơng hộ có nhiều hội để phát triển tiếp cận ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến vào NTTS, thị trường tiêu thu rộng lớn hơn, bên cạnh phải đối mặt với nhiều thách thức khí hậu thời tiết diễn biến bất thường, môi trường ô nhiễm, cạnh tranh với sản phẩm thủy sản nước, nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng ngày cao, tiêu chuẩn vệ sinh an toàn vệ sinh thực phẩm, với đặc điểm tự nhiên nguồn lực hộ chắn thời gian 2016-2020 ứng dụng công nghệ tiên tiến vào NTTS hộ mà cần phải có chuyển biến bước Để đạt mục tiêu phát triển NTTS nông hộ thời gian tới, cần phải thực đồng giải pháp đề hồn thiện quy hoạch hệ thống vùng nuôi, sở hạ tầng, phát triển ni đối tượng có giá trị kinh tế cao với phương thức nuôi tiên tiến TC, BTC, tăng cường hỗ trợ người dân vốn, khoa học kỹ thuật, xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định việc củng cố thị trường huyện kết hợp với công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thị trường huyện, tỉnh Xây dựng tốt số sách kinh tế tăng cường hỗ trợ nhà nước cho phát triển NTTS 5.2 KIẾN NGHỊ * Đối với nhà nước Tăng cường mở rộng thương mại với nước nhằm mở rộng thị trường, kích thích tiêu thụ hàng hóa thủy sản, đặc biệt sản phẩm thủy sản nước 119 Tăng cường đầu tư vốn ngân sách nhà nước hàng năm cho chương tình phát triển NTTS hỗ trợ sản xuất giống, cơng tác nghiên cứu phòng trị dịch bệnh, hỗ trợ sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm thủy sản Xây dựng hệ thống theo dõi an tồn thực phẩm đặt hình phạt nặng với hành vi vi phạm quy định vệ sinh an tồn thực phẩm Khuyến khích việc hình thành hệ thống kiểm tra chất lượng có tham gia nhiều bên - Khuyến khích đầu tư dự án lớn NTTS thâm canh - Có sách hỗ trợ sở NTTS theo hướng an toàn vệ sinh thực phẩm như: VietGap, LobalGap, - Đề nghị UBND tỉnh,Sở khoa học công nghệ, Sở Nông gnhieepj phát triển nông thơn Bắc Ninh tạo điều kiện đưa giống lồi thủy sản có hiệu kinh tế cao, phù hợp với điều kiện kinh tế hộ để xây dựng mơ hình trình diễn vfa nhân diện rộng * Đối với quyền địa phương - Tiến hành quy hoạch nuôi thủy cụ thể theo đối tượng nuôi, phương thức nuôi cách hợp lý nhằm phát huy tối đa mạnh địa phương - Sửa chữa, hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ tạo điều kiện thuận lợi cho hộ phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm thủy sản lâu dài bền vững - Có chế quản lý, kiểm soát chặt chẽ sở sản xuất, chế biến, buôn bán giống thủy sản, thức ăn, thuốc hóa chất phục vụ cho ni thủy sản - Công tác khuyến ngư cần đẩy mạnh chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật nuôi thủy sản, giải giúp đỡ hộ nuôi trồng thủy sản vướng mắc kỹ thuật ni, phòng trị bệnh cho động vật thủy sản tổ chưc quản lý sản xuất Tăng cường mở lớp tập huấn, đào tạo nghề nuôi trồng thủy sản cho hộ - Thực tốt cơng tác phòng trị dịch bệnh thủy sản, đặc biệt công tác dự báo dịch bệnh thủy sản, cần sâu vào hướng dẫn người ni cụ thể cơng tác phòng bệnh phát bệnh sớm phương pháp chữa trị hiệu - Khuyến khích hộ phát triển nuôi trồng thủy sản, tạo điều kiện thuận lợi vốn vay, hỗ trợ kỹ thuật, đồng thời cần định hướng hiệu quả, bền vững 120 * Đối với người nuôi - Hạn chế mua giống từ người bn khơng rõ nguồn gốc - Nếu có dịch bệnh xảy cần báo cho quyền địa phương quan chuyên môn, không tự ý mua thuốc hay chữa trị khơng có hướng dẫn cán chuyên môn, không xả nước ao nuôi bị bệnh ngồi mơi trường chưa xử lý Đảm bảo môi trường đặc biệt nguồn nước không để ảnh hưởng đến ao nuôi xung quanh hay cộng đồng dân cư - Cần lựa chọn đối tượng nuôi, phương thức nuôi quy mô diện tích ni phù hợp theo điều kiện cụ thể hộ - Tăng cường học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, chủ động tìm kiến thơng tin sách báo, tạp chí, đài, ti vi, internet để nâng cao kiến thức kỹ nuôi trồng thủy sản, đặc biệt tiếp cận thông tin thị trường có độ tin cậy cao nâng cao cơng tác quản lý nuôi thủy sản - Tuân thủ chặt chẽ quy trình kỹ thuật ni trồng thủy sản, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm bảo vệ môi trường sinh thái 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chi cục thống kê huyện Gia Bình (2016) Niên giám thống kê huyện, huyện Gia Bình Chi cục thủy sản Bắc Ninh (2015) Báo cáo đánh giá kết NTTS năm 2015, kế hoạch 2016 Chi cục thủy sản Hà Nội (2015) Báo cáo đánh giá kết NTTS giai đoạn 20102015, phương hướng 2016-2020 Đỗ Đoàn Hiệp (2000) Những khái nệm chung nuôi trồng thủy sản, tuyển tập báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I, Bắc Ninh Đỗ Kim Chung (2009) Giáo trình ngun lý kinh tế nơng nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Đỗ Trọng Dũng (2010) Đánh giá hiệu kinh tế nuôi trồng thủy sản hộ nông dân huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế-IUCN, 1980 Báo cáo Hồng Thắm (2012) Thái Lan lên trở thành cường quốc thủy sản toàn cầu Truy cập ngày 20/11/2015 http://Tepbac.com/tintuc/full/Thailan-noi-len-tro-thanhcuong-quoc-thuy-san-toan-cau-1220.html Kim Thu (2015) Xuất thủy sản Thái Lan tháng đầu năm 2015, truy cập ngày 25/11/2015 http://Vasep.com.vn/Thong-ke-thuy-san/124-41901/xuat- khau-thuy-san-cua-ThaiLan-7-thang-dau-nam 10 Kim Văn Vạn, Trương Đình Hồi (2007) Giáo trình ni trồng thủy sản đại cương, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà nội 11 Lê Xuân Sinh (2012) Giáo trình kinh tế thủy sản, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 12 Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thị Kim Quyên (2010) Tiêu dùng thủy hải sản hộ gia đình Đồng Bằng Sơng Cửu Long, Việt Nam, ngày truy cập 23/12/2016 http://fof.hcmuaf edu.vn 13 Ngơ Thắng Lợi (2013) Giáo trình kinh tế phát triển Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 Nguyễn Minh Tuệ (2013) Địa lý nông lâm thủy sản Việt Nam Nhà xuất Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 15 Nguyễn Quang Linh (2011) Giáo trình Hệ thống quản lý ni trồng thủy sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 122 16 Nguyễn Thị tuyết (2009) Thực trạng giải pháp phát triển bền vững ngành thủy sản Việt Nam Đại học Nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh 17 Phạm Xuân Thủy (2007) Giáo trình quản trị doanh nghiệp ni thủy sản, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 18 Phương Thảo (2013) Tạp chí thương mại thủy sản số 161-162 tháng 05+06/2013 19 Tỉnh ủy Bắc Ninh (2014) Nghị số 128/NQ-HĐND tỉnh Bắc Ninh việc hỗ trợ sản xuất nông nghiệp xây dựng hạ tầng nông thôn giai đoạn 2014-2020 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 20 Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long, Nguyễn Thanh Phương (2009) Giáo trình ni trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ 21 Trung tâm khuyến ngư quốc gia (2003) Khuyến ngư Việt Nam 10 năm hoạt động trưởng thành Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Trung tâm khuyến nông-khuyến ngư Hải Dương (2015) Báo cáo đánh giá kết công tác khuyến nông-khuyến ngư năm 2015, phương hướng năm 2016 23 Tuấn Minh (2015) 10 siêu cường thủy sản Truy cập ngày 29/12/2015 http://www.thuysanvietnam.com.vn/10-sieu-cuong-thuy-san-article-11084.tsvn 24 Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (1987) Báo cáo Brundtland 25 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2013a) Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2013 26 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2013b) Báo cáo tổng kết sản xuất nơng nghiệp năm 2013 27 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2013c) Quy hoạch tổng thể kinh tế-xã hội huyện Gia Bình năm 2013 28 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2014a) Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2014 29 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2014b) Báo cáo tổng kết sản xuất nơng nghiệp năm 2014 30 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2015a) Báo cáo tình hình kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 31 Ủy ban nhân dân huyện Gia Bình (2015b) Báo cáo tổng kết sản xuất nơng nghiệp năm 2015 123 32 Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2011) Quyết định số 166/2010/QĐ - UBND ngày 29/12/2010 việc quy định hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp hạ tầng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 địa bàn tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 33 Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung (2005) Giáo trình kinh tế thủy sản NXB lao động - Xã hội, Hà Nội 34 Vũ Đức Hùng, Thân Thị Hiền (2016) Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững Inđônêsia học kinh nghiệm cho Việt Nam Truy cập Ngày 05/6/2016 http://www.mcdvietnam.org/phat-trien-nuoi-trong-thuy-san-ben-vung-tai- indonesa-va-nhung-bai-hoc-kinh-nghiem-cho-viet-nam/ 35 Vũ Sỹ Cường, Nguyễn Trọng Hoài, Hà Thị Đoan Trang, Nguyễn Thị Thảo (2014) Bài giảng sách cơng, Học viện tài chính, Hà Nội 124 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ GIA ĐÌNH NTTS Ng t n ày h ă Số ph Tê n Đ H ịa u PHẦN I: THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Câu 1:Giới tính chủ hộ: Nam Nữ Câu 2: Tuổi chủ hộ: Câu 3: Số năm kinh nghiệm NTTS chủ hộ: năm Câu Trình độ học vấn chủ hộ: Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thơng Trình độ chun mơn hộ: Trung cấp, sơ cấp kỹ thuật Cao đẳng Đại học Câu 5: Nghề nghiệp chủ hộ Thuần nơng Kiêm ngành nghề Phi nơng nghiệp PHẦN II: THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN SẢN XUẤT HỘ NTTS Câu Số khẩu/hộ: nhân Câu 7: Số lao động/hộ: lao động Câu 8: Kinh tế hộ: Giàu Khá Trung bình Tổng diện tích: NTTS: Câu 9:Loại hộ phân theo quy mơ diện tích ni: Nhỏ Trung bình Lớn Câu 10:Hình thức ni gia đình gì? 125 Quảng canh cải tiến Bán thâm canh Thâm canh Câu 11: Loại hình mặt nước ni: Mơ hình ni trồng thuỷ sản hộ: L S ố o T T i D i ệ n h t L o H ĐT i ì ố h h n ì i h n i h t g n t PHẦN III: HOẠT ĐỘNG NI TRỒNG THỦY SẢN A- Thơng tin sử dụng đầu vào: Câu 12: Đối tượng nuôi hộ Cá truyền thống ( trắm chép, trôi, mè ) Cá Rô phi, cá chim trắng Cá Giống Câu 13:Hộ mua cá giống từ nguồn cung cấp ? Cơ sở sản xuất tư nhân Cơ sở sản xuất nhà nước Từ người bn bán trung gian Bắt ngồi tự nhiên Cá giống có kiểm dịch trước đưa vào ao ni khơng? Có Khơng Cá giống có đảm bảo chất lượng khơng? 126 Có Khơng Câu 14: Hộ mua thức ăn công nghiệp từ nguồn cung cấp thường xun khơng? Có Khơng Nếu có, nguồn mua thức ăn công nghiệp thường xuyên hộ là: Công ty sản xuất cám Đại lý cấp I Đại lý cấp II Người bán lẻ Chất lượng thức ăn có tốt khơng? Có Khơng Câu 15: Hộ có tận dụng từ phụ phẩm nơng nghiệp (thóc, ngơ, thức ăn xanh ) làm thức ăn cho cá từ nguồn gia đình khơng? Có Khơng Câu 16: Hộ mua thuốc, hóa chất phòng bệnh cho cá từ nguồn? Trạm thú y Cán thủy sản Đại lý thuốc thú y, thủy sản Người bán lẻ thuốc thú y, thủy sản Câu 17: Hộ có vay vốn tín dụng cho NTTS khơng? Có Khơng Nếu có: - Lượng vốn vay là: đồng - Thời gian vay: năm - Lãi suất: ( theo tháng, năm) Nguồn vay vốn tín dụng hộ ở: Ngân hàng NN&PTNT Ngân hàng sách Bạn bè/người thân Các tổ chức, đồn thể 127 Khác Ơng / Bà có hài lòng với hệ thống tín dụng khơng? Có Khơng Những khó khăn gặp phải vốn gì? Vốn vay Lãi suất cao Thời gian cho vay ngắn Ơng / Bà có nhu cầu vay vốn khơng? Có Câu 18: Lao động tham gia ni trồng thuỷ sản: S ố Dan S h ố T L mn ao L ao T S h ố Câu 19: Đầu tư cố định nuôi trồng thuỷ sản: S Đ T T ố D Đ S h h an V ố T h T lư n ời Đ C ô C K M áy M áy M áy M áy Tr an L T 128 Khác (cụ thể): Không K B- Thơng tin thực quy trình kỹ thuật Câu 20:Hộ thực biện pháp kỹ thuật, tiêu kỹ thuật nào? Chủ động cấp nước cho ao nuôi Cải tạo ao trước thả cá Khử trùng cho cá trước thả Cho cá ăn theo phương pháp "định" Định kỳ kiểm tra tốc độ tăng trưởng cá (1lần/tháng) Theo dõi quản lý thông số môi trường ao nuôi Định kỳ khử trùng ao ni vơi, hóa chất, chế phẩm sinh học Định kỳ sử dụng thuốc phòng bệnh cho cá Câu 21: Hộ có tham gia tập huấn kỹ thuật ni trồng thuỷ sản khơng? Có Khơng Nếu khơng, hộ học cách ni cá đâu chính? Từ bạn bè, hàng xóm Từ tài liệu, báo, đài, ti vi Từ tài liệu hướng dẫn kỹ thuật công ty cám thuốc thủy sản Từ kinh nghiệm Câu 22: Mức độ hiểu biết kĩ thuật nuôi thuỷ sản: Tốt (có thể tự đánh giá mơi trường bệnh cá, biết cách phòng chữa bệnh cho cá nuôi) Không tốt (không tự đánh giá môi trường bệnh cá) Câu 23: Nguồn nước nuôi thủy sản: Đảm bảo không đảm bảo Cấu 24: Quản lý nhà nước giống, thức ăn, thc, hóa chất, ? Tốt Không tốt Quản lý nhà nước sản phẩm thủy sản đưa thị trường tiêu thụ 129 sản phẩm? Tốt Không tốt C- Thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm hộ Câu 25: Hộ bán sản phẩm thu hoạch cho ai? Người buôn trung gian địa phương Người buôn trung gian địa phương khác Người bán lẻ Địa điểm bán: Bán ao Bán chợ Câu 26: Hộ có thường xuyên nắm bắt thông tin thị trường gia thủy sản khơng? Có Khơng Câu 27: Ơng / Bà có hài lòng hệ thống thị trường khơng? Có Khơng Tại sao? PHẦN IV: THƠNG TIN VỀ CHI PHÍ NTTS CỦA HỘ NĂM 2015 Câu 28: Chi phí giống: k Lí oc àh Ci Tr Tr Tr M C R R C T T K hS ốố l Giốn gT Đổ ơn ng 130 T T m L i kT ổ Câu 29: Các chi phí ngồi giống: ĐT T DĐ S h G T anV ố n hi 1T hT T - T 2T P hâ T hV ôi T hT hTr ảC ô n g cụ 9Đ iệ X 01 ăn T es t K há T ổ 131 PHẦN V: THÔNG TIN VỀ KẾT QUẢ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HỘ Câu 30: Doanh thu từ nuôi trồng thủy sản S ả T K T T Lỷ h S Đổ T o lệ ố ả n n g i n s l lư i C ố Tr Tr Tr M C R R C T ô T ô m L oà i k há T ổ PHẦN VI: QUAN ĐIỂM VỀ NTTS CỦA CÁC HỘ TRONG THỜI GIAN TỚI Câu 31: Năng suất nuôi trồng thuỷ sản so với năm trước: Lớn Bằng Nhỏ Tại sao? 132 Câu 32: Diện tích NTTS? Mở rộng Giữ nguyên Thu hẹp Câu 33: Đối tượng NTTS? Thay đổi Không thay đổi Thay đổi do: Giống cho hiệu kinh tế cao Mở rộng diện tích Nếu vay vốn Khác (cụ thể) Câu 34: Ơng / Bà có nghĩ nghề ni trồng thuỷ sản đảm bảo cho sống tương lai khơng? Có đồng ý Không đồng ý Câu 35: Hướng phát triển sản xuất thuỷ sản gia đình Ơng / Bà năm tới? Câu 36: Những khó khăn găp phải q trình ni trồng thủy sản gia đình? Câu 37: Theo ơng (bà) khó khăn giải nào? Câu 38: Ơng (bà) có kiến nghị với quyền, địa phương để thúc đẩy phát triển NTTS? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN Người điều tra Gia Bình, ngày tháng năm 2016 Đại diện hộ Tô Thị Thu 133 ... hộ địa bàn huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh với mục tiêu: Đánh giá thực trạng nuôi trồng thủy sản nông hộ địa bàn huyện Gia Bình, phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản nông. .. tiêu Đánh giá thực trạng nuôi trồng thủy sản nơng hộ địa huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh Từ làm sở đề xuất giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản nông hộ địa bàn huyện Gia Bình 1.2.2 Mục tiên... trồng thủy sản nơng hộ địa bàn huyện Gia Bình - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản nông hộ địa bàn huyện Gia Bình năm tới 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU - Có vấn đề lý thuyết phát