Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao ở Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp ở tỉnh Nghệ An.
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI - HỒ KHÁNH DUY PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở VIỆT NAM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP Ở TỈNH NGHỆ AN Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Hà Nội - 2023 Cơng trình hoàn thành tại: VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS BÙI NHẬT QUANG Phản biện 1: GS.TS Phạm Bảo Dương Phản biện 2: PGS.TS Hoàng Văn Thái Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luận án Trồng trọt ngành kinh tế xuất sớm lịch sử lồi người, gắn bó mật thiết với đời nhiều văn hóa giới Do biến đổi cấu ngành kinh tế, tăng lên nhanh chóng dân số tồn cầu, biến đổi khí hậu; ngành trồng trọt ngày phát triển theo hướng mới, thích ứng với điều kiện tự nhiên khắc nghiệt quỹ đất canh tác thu hẹp Hướng áp dụng khoa học, cơng nghệ máy móc vào canh tác nơng nghiệp nhằm nâng cao sản lượng, giảm phụ thuộc vào thời tiết đảm bảo chất lượng nơng sản an tồn cho sức khỏe người tiêu dùng Nói khác, phát triển ngành trồng trọt (PTNTT) theo hướng ứng dụng công nghệ cao (CNC) xu tất yếu để phù hợp với điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội người Việt Nam quốc gia có nhiều đặc điểm phù hợp để phát triển ngành trồng trọt theo hướng công nghệ cao với khí hậu nhiệt đới ơn đới số vùng, đất đai phong phú, diện tích đất trồng lớn, nguồn lao động dồi Tỉnh Nghệ An địa phương trung tâm vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam với diện tích đất trồng trọt rộng lớn có tiềm lớn cho phát triển nơng nghiệp Tuy nhiên, việc sử dụng công nghệ truyền thống trồng trọt gặp nhiều hạn chế, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu khó khăn khai thác nguồn lao động Nếu ứng dụng công nghệ cao nơng nghiệp trồng trọt giúp giảm thiểu tác động khí hậu nâng cao suất sản xuất, tăng cường sức bền đất, giảm nhiễm mơi trường, đảm bảo an tồn thực phẩm nâng cao thu nhập cho người nông dân, tăng cường lực cạnh tranh tỉnh thị trường nông sản nước quốc tế Tuy nhiên, trình PTNTT theo hướng ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An tồn nhiều hạn chế quy hoạch tổng thể vùng trồng trọt ứng dụng CNC chưa rõ ràng, hạ tầng sở chưa đầu tư phù hợp, yêu cầu để PTNTT bền vững chưa quan tâm nhiều, chuỗi liên kết thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm đầu TTCNC cịn yếu thương hiệu nơng sản CNC tỉnh chưa xây dựng cụ thể Xuất phát từ lý trên, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao Việt Nam: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An” làm luận án tiến sĩ, nhằm vận dụng lý luận vào điều kiện thực tiễn hoạt động trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC địa bàn tỉnh Nghệ An, qua đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện giải pháp góp phần PTNTT theo hướng ứng dụng CNC cho tỉnh Nghệ An cách bền vững Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng hợp Mục tiêu nghiên cứu luận án là: làm rõ sở lý luận đối tượng nghiên cứu, đặc biệt thể chế sách vai trò Nhà nước phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao, từ đề xuất giải pháp phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An Mục tiêu cụ thể (nhiệm vụ nghiên cứu) Để thực mục tiêu nghiên cứu, luận án thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Hệ thống hóa, phân tích làm rõ bổ sung sở lý luận PTNTT theo hướng ứng dụng CNC giải pháp PTNTT theo hướng ứng dụng CNC - Làm rõ nội dung thể chế sách, vai trò Nhà nước PTNTT theo hướng ứng dụng CNC, từ xây dựng khung đánh giá để phân tích thực trạng đề xuất giải pháp PTNTT theo hướng ứng dụng CNC - Tổng kết kinh nghiệm PTNTT theo hướng ứng dụng CNC số quốc gia giới số địa phương Việt Nam, từ rút học kinh nghiệm cho tỉnh Nghệ An - Tổng hợp, phân tích làm rõ thực trạng PTNTT theo hướng ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An, đánh giá kết đạt được, hạn chế nguyên nhân hạn chế - Xây dựng quan điểm, đề xuất giải pháp kiến nghị với quan có liên quan nhằm đẩy mạnh PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phát triển ngành trồng trọt, phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng cơng nghệ cao, thể chế sách vai trò Nhà nước phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu trình thực PTNTT theo hướng ứng dụng CNC quyền địa phương Các sách PTNTT theo hướng ứng dụng CNC đề xuất luận án nhằm hỗ trợ nông hộ, hợp tác xã (HTX) doanh nghiệp địa phương tham gia canh tác nơng nghiệp CNC cách bền vững Về không gian nghiên cứu: Luận án lựa chọn tỉnh Nghệ An Việt Nam địa phương để nghiên cứu trình PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Về thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu giai đoạn 2016 - 2020 mục tiêu, quan điểm, định hướng đề xuất hoàn thiện giải pháp tài phát triển nơng nghiệp tỉnh Nghệ An nghiên cứu áp dụng đến năm 2030 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp: sử dụng nhằm kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu nước vấn đề lý luận có liên quan đến PTNTT theo hướng ứng dụng CNC giác độ quản lý nhà nước Phương pháp phân tích: Luận án thu thập thống kê liệu sơ cấp, thứ cấp liên quan đến sách cho PTNTT theo hướng ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An theo chuỗi thời gian từ báo cáo quan quản lý Nhà nước Phương pháp thống kê, so sánh: Thông qua thu thập thông tin số liệu, luận án tiến hành xử lý lập bảng biểu, vẽ đồ thị, biểu đồ so sánh vấn đề nghiên cứu năm đánh giá nội dung nghiên cứu Phương pháp khảo sát bảng hỏi: Tác giả thực phát phiếu khảo sát, điều tra thực trạng PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An Tác giả thiết kế mẫu phiếu điều tra đảm bảo phục vụ yêu cầu thu thập thơng tin, khảo sát hình thức phát phiếu điều tra cho 250 đối tượng, gồm cán tham gia quản lý ngành trồng trọt, nhân viên nông dân thuộc công ty, HTX, nông hộ tham gia trồng trọt ứng dụng CNC Phương pháp vấn sâu: NCS tiến hành vấn sâu nhà khoa học có kinh nghiệm phát triển trồng trọt ứng dụng cơng nghệ cao địa phương có tính tương đồng với tỉnh Nghệ An Những đóng góp luận án 5.1 Về mặt lý luận Luận án bổ sung, làm rõ vấn đề lý luận PTNTT theo hướng ứng dụng CNC: quan niệm phát triển ngành trồn trọt theo hướng ứng dụng CNC vai trò nhà nước trình Đồng thời, luận án đưa tiêu chí để đánh giá ngành trồng trọt ứng CNC Một nội dung bật lý luận luận án xây dựng nội hàm liên quan đến sách PTNTT theo hướng ứng dụng CNC cấp quyền địa phương 5.2 Về mặt thực tiễn Luận án nghiên cứu kinh nghiệm sách PTNTT theo hướng ứng dụng CNC số quốc gia giới địa phương Việt Nam, từ rút kinh nghiệm tham khảo, vận dụng cho tỉnh Nghệ An Tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng PTNTT theo hướng ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020, thành công, hạn chế nguyên nhân hạn chế, từ đề xuất, kiến nghị với quan có liên quan nhằm đẩy mạnh PTNTT theo hướng ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An Kết nghiên cứu luận án nguồn cung cấp thơng tin có giá trị việc hoạch định thực thi sách quyền địa phương cho PTNTT ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An nói riêng tỉnh nước nói chung Kết cấu luận án Ngồi Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung luận án kết cấu thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao Chương 3: Thực trạng phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An Chương 4: Giải pháp đẩy mạnh phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao Nghệ An CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Những cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến đề tài luận án 1.1.1 Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 1.1.1.1 Lý luận phát triển ngành trồng trọt Một số nghiên cứu phát trienr ngành trồng trọt phân tích gồm có: “Theory and practice in plantation agriculture: an economic review” viết Mary Tiffen and Michael Mortimore (1990); I.S Farrington James Urry (1985) có nghiên cứu “Food and the early history of cultivation”; “Induced innovation and agricultural development” Vernon W Ruttan (1977); David Kahan (2008) với sách “Economics for farm management extension”; sách “Agriculture in Hokkaido” thực trường Đại học Hokkaido năm 2009 1.1.1.2 PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Các cơng trình nghiên cứu liên quan đến PTNTT theo hướng ứng dụng CNC thực nhiều quốc gia giới Việt Nam, NCS xin lược khảo số tài liệu quan trọng: A Narayanamoorthy (2005) nghiên cứu “Economics of Drip Irrigation in Sugarcane Cultivation: Case Study of a Farmer from Tamil Nadu”; “Analysis of HI-TECH Cultivation as an Innovative Method for Floriculture in Vidarbha” Shilpa Kalmegh Narpat Singh (2016); “Sustainable Vegetable Cultivation in Kerala: The Case of Polyhouse Farming” Kumar C Nalin (2018); “Implementation of artificial intelligence in agriculture for optimisation of irrigation and application of pesticides and herbicides” Tanha Talaviya cộng (2020); “Cultivation Management and Standard Library Automatic Query System of Digital Greenhouse” Jun Sun cộng (2012); Petra Moser (2021) nghiên cứu “Economics of research and innovation in agriculture”; Dương Hoa Xô, Phạm Hữu Nhượng (2006) nghiên cứu “Phát triển nông nghiệp theo hướng CNC Việt Nam”; Nguyễn Thị Ngọc Anh (2020) với nghiên cứu “Vai trị cơng nghệ phát triển nông nghiệp CNC bối cảnh chuyển đổi kinh tế, sinh thái xã hội Việt Nam nay” 1.1.2 Chính sách phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC Các nghiên cứu sách phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC số quốc gia giới Việt Nam như: Cuốn sách “Chính sách nơng nghiệp nước phát triển”, tác giả Frans Elltis (1994); nghiên cứu S Fujisaka (1989) có tựa đề “The need to build upon farmer practice and knowledge: reminders from selected upland conservation projects and policies”; “Contract Farming in Tomato: An Economic Analysis” B.K Dileep, R.K Grover, K N Rai (2002); “Institutional bottlenecks for agricultural development: A Stock-Taking Exercise Based on Evidence from Sub-Saharan Africa” Juan R de Laiglesia (2006); “SWOT Analysis of Modern Agriculture Development in Jilin Province” hội thảo “International Conference on Social Science 2017” Shidi Shao Yidan Shao; báo “Nhân tố tác động đến tăng trưởng ngành Nông nghiệp Việt Nam” tác giả Nguyễn Trọng Khánh (2020); Chính sách nông nghiệp Việt Nam 2015” Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) phát hành; Luận án Tiến sĩ Kinh tế “Phát triển nông nghiệp Việt Nam sau gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO)” tác giả Phùng Văn Dũng (2014); “Báo cáo Phát triển Việt Nam 2016_ Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào” Ngân hàng Thế giới xuất bản; Luận án Tiến sĩ Kinh tế “Phát triển nông nghiệp công nghệ cao Kontum” tác giả Lê Đức Tín (2020); Trần Lệ Phương (2021) với Luận án Tiến sĩ Kinh tế “Vốn cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Hà Nội” 1.1.3.Tình hình phát triển ngành trồng trọt tỉnh Nghệ An Đậu Quang Vinh (2011) xuất sách tham khảo “Tiềm năng, lợi xác định cấu sản phẩm chiến lược tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011-2015, có tính đến 2020”; Nguyễn Thị Trang Thanh (2012) với Luận án Tiến sĩ đề tài “Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp tỉnh Nghệ An”; “Nghiên cứu lực cạnh tranh doanh nghiệp sản xuất chế biến nông sản tỉnh Nghệ An” tác giả Nguyễn Thị Minh Phượng; Luận án Tiến sĩ Nguyễn Thị Hải Yến năm 2018, “Phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế”; Luận án tiến sĩ Hồng Thị Việt (2020), Học viện Tài với đề tài: “Giải pháp tài phát triển nơng nghiệp tỉnh Nghệ An” 1.2 Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án khoảng trống nghiên cứu 1.2.1 Đánh giá chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Một loạt vấn đề lý luận thực tiễn phát triển trồng trọt theo hướng đại ứng dụng CNC giải nhiều viết, công trình, báo, đề tài cơng bố ngồi nước Các cơng trình nghiên cứu khoa học Việt Nam đánh giá thực trạng nông nghiệp Việt Nam nói chung ngành trồng trọt nói riêng Đồng thời, đề tài nghiên cứu nhấn mạnh vai trò quản lý nhà nước việc phát triển nông nghiệp 1.2.2 Khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu luận án 1.2.2.1 Về mặt lý luận Một số vấn đề lý luận cần làm rõ bao gồm: Quan niệm PTNTT theo hướng ứng dụng CNC tiêu chí đánh giá cho trồng trọt theo hướng CNC Các sách quốc gia nhằm mục tiêu PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Kinh nghiệm số địa phương thuộc số quốc gia giới PTNTT theo hướng ứng dụng CNC, học rút cho Việt Nam nói chung đặc biệt tỉnh Nghệ An nói riêng 1.2.2.2 Về mặt thực tiễn Từ tính cấp thiết đề tài, từ nhu cầu mang tính nội địa phương, luận án tập trung: làm rõ thực trạng ứng dụng CNC trồng trọt sách Việt Nam quyền địa phương nhằm thúc đẩy phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An giai đoạn 2016-2020; dùng khung lý luận trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC sách phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC để tham chiếu, đánh giá kết đạt hạn chế, tồn sách phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An giai đoạn nghiên cứu; đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện sách để PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An, Việt Nam TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương Luận án tập trung tổng hợp cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả theo nhóm vấn đề như: (i) PTNTT theo hướng ứng dụng CNC; (ii) Chính sách PTNTT theo hướng ứng dụng CNC; (iii) Nghiên cứu liên quan phát triển trồng trọt Nghệ An Chương đánh giá điểm thành công cơng trình nhận thấy khoảng trống cần nghiên cứu đề tài từ góc độ quản lý kinh tế CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO 2.1 Quan niệm phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 2.1.1 Khái niệm, đặc điểm, cấu vai trò ngành trồng trọt 2.1.1.1 Khái niệm ngành trồng trọt Trồng trọt ngành sản xuất vật chất xã hội, sản xuất nhân giống trồng để tạo lương thực, thực phẩm đáp ứng nhu cầu người 2.1.1.2 Cơ cấu ngành trồng trọt kinh tế quốc dân Cơ cấu sản xuất ngành trồng trọt cấu trúc bên ngành trồng trọt Nó bao gồm phận hợp thành mối quan hệ tỷ lệ hữu phận điều kiện thời gian không gian định 2.1.1.3 Vai trò ngành trồng trọt kinh tế quốc dân Cung cấp lương thực, thực phẩm nguyên liệu sản xuất; Khởi tạo nguồn vốn ban đầu cho q trình cơng nghiệp hóa-hiện đại hóa; Tạo việc làm cho lao động nơng thơn; Góp phần xóa đói, giảm nghèo bảo đảm an ninh lương thực 2.1.2 Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC 2.1.2.1 Khái niệm ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC Phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC (TTCNC) tăng trưởng ngành trồng trọt dựa việc áp dụng công nghệ vào sản xuất, bao gồm: cơng nghiệp hóa trồng trọt (cơ giới hóa khâu q trình sản xuất), tự động hóa, cơng nghệ thơng tin, cơng nghệ vật liệu mới, công nghệ sinh học giống trồng có suất chất lượng cao, đạt hiệu kinh tế cao đơn vị diện tích phát triển bền vững 2.1.2.2 Đặc điểm ngành trồng trọt ứng dụng CNC TTCNC phát triển sở trồng trọt truyền thống nên đối tượng tác động q trình sản xuất trồng, nhiên hình thức biểu bị thay đổi tác động yếu tố KHCN PTNTT theo hướng ứng dụng CNC có yêu cầu vốn đầu tư lớn để phát triển hạ tầng, công nghệ, loại vật tư, máy móc, thiết bị đào tạo nhân lực phù hợp để đáp ứng yêu cầu sản xuất TTCNC trồng trọt có tích hợp nhiều cơng nghệ với trình độ cao, u cầu hàm lượng tri thức lớn nhiều lĩnh vực Việc ứng dụng CNC trồng trọt tạo phương thức canh tác tập trung, khối lượng sản xuất hàng hóa lớn Quy trình sản xuất nơng sản tạo thành vịng trịn khép kín, có tham gia liên kết nhiều bên Thương hiệu nông sản xây dựng dễ dàng liên kết sẵn có theo chuỗi đối tượng tham gia chu trình canh tác 2.1.3 Các tiêu chí đánh giá ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 2.1.3.1 Các tiêu chí định tính Tiêu chí khoa học cơng nghệ Tiêu chí kinh tế Tiêu chí xã hội mơi trường 2.1.3.2 Các tiêu chí định lượng Nhóm tiêu chí tiêu tăng trưởng Nhóm tiêu gia tăng giá trị Nhóm tiêu đánh giá trực tiếp phát triển TTCNC 2.1.4 Quản lý nhà nước PTNTT theo hướng ứng dụng CNC 2.1.4.1 Khái niệm quản lý nhà nước PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Quản lý nhà nước PTNTT theo hướng ứng dụng CNC quản lý vĩ mô mang tính chất thực quyền lực Nhà nước thơng qua hoạt 2.2.5 Bồi dưỡng đội ngũ nhân lực phục vụ phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC Chương trình bồi dưỡng đội ngũ nhân lực cho phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC cần tập trung vào hai lực lượng chủ đạo: người nông dân cán quản lý nhà nước trồng trọt 2.2.6 Thúc đẩy phát triển thị trường nông sản từ ngành trồng trọt ứng dụng CNC Thúc đẩy phát triển thị trường nông sản CNC việc nhà nước có sách hỗ trợ giải đầu cho nông sản CNC, mở rộng chuỗi liên kết trình TTCNC từ đầu vào đến đầu ra, tìm kiếm hội mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa thơng qua hiệp định tự thương mại Hoạt động thúc đẩy phát triển thị trường nông sản CNC tập trung vào ba mũi nhọn sau: Ổn định giá hàng hóa nơng sản CNC; Thiết lập chuỗi cung ứng nông sản CNC Hình thành trung gian tiêu thụ hàng hóa điện tử 2.3 Các nhân tố tác động đến ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC 2.3.1 Các nhân tố khách quan 2.3.1.1 Các nhân tố tự nhiên 2.3.1.2 Nhu cầu người tiêu dùng nông sản CNC 2.3.1.3 Thị trường nông sản CNC 2.3.1.4 Hội nhập kinh tế quốc tế 2.3.1.5 Sự tiến khoa học công nghệ giới 2.3.2 Các nhân tố chủ quan 2.3.2.1 Chất lượng nguồn nhân lực tham gia ngành trồng trọt 2.3.2.2 Nguồn lực tài 2.3.2.3 Cơ sở hạ tầng 2.3.2.4 Môi trường pháp lý 2.4 Kinh nghiệm PTNTT theo hướng ứng dụng CNC số địa phương học rút cho tỉnh Nghệ An 2.4.1 Kinh nghiệm quốc tế ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 2.4.1.1 Kinh nghiệm Hà Lan 2.4.1.2 Tỉnh Cát Lâm, Trung Quốc 2.4.1.3 Tỉnh Hokkaido, Nhật Bản 11 2.4.2 Kinh nghiệm địa phương nước ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC 2.4.2.1 Hà Nội 2.4.2.2 Kon Tum 2.4.3 Bài học kinh nghiệm 2.4.3.1 Bài học kinh nghiệm PTNTT theo hướng ứng dụng CNC cho Việt Nam 2.4.3.2 Bài học kinh nghiệm PTNTT theo hướng ứng dụng CNC cho tỉnh Nghệ An TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương 2, NCS đưa lý luận phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC, nội dung phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC đứng giác độ quản lý kinh tế nhà nước Đặc biệt, vai trò nhà nước PTNTT theo hướng ứng dụng CNC được NCS tập trung phân tích Từ đó, NCS nhân tố khách quan nhân tố chủ quan tác động đến phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC Cùng với lý luận bản, NCS dẫn chứng học phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC Hà Lan, tỉnh Cát Lâm – Trung Quốc, tỉnh Hokkaido, Nhật Bản , hai địa phương Việt Nam (Hà Nội, Kon Tum) Những thành tựu hay hạn chế trình PTNTT theo hướng ứng dụng CNC địa phương mang lại cho tỉnh Nghệ An học quý báu CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH TRỒNG TRỌT THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO Ở TỈNH NGHỆ AN 3.1 Thực trạng PTNTT ứng dụng CNC Việt Nam Ngành trồng trọt Việt Nam đạt số thành tựu ứng dụng công nghệ cao sau: Giai đoạn 2016-2020, ngành trồng trọt triển khai 64 dự án, tổng kinh phí 264,789 tỷ đồng, xây dựng 723 mơ hình, 1.187 điểm trình diễn với tham gia 46.672 hộ; Sản xuất giống ứng dụng rộng rãi giống trồng có suất cao, chất lượng tốt khả chống chịu cao, tập trung vào đối tượng trồng chủ lực phục vụ cho an ninh lương thực, xuất thay nhập khẩu; bước áp dụng sản xuất giống trồng biến đổi gen (ngô, đậu tương, bơng); Sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có chất lượng, an toàn hiệu cao áp dụng quy trình quản lý trồng tổng hợp (ICM), VietGAP; Nhân giống 12 sản xuất nấm ăn nấm dược liệu quy mô tập trung; Sản xuất ứng dụng chế phẩm sinh học, kít chẩn đốn bệnh, loại phân bón hệ trồng trọt bảo vệ trồng nông nghiệp 3.2 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ An 3.2.1 Đặc điểm tự nhiên 3.2.1.1 Vị trí địa lý: Nghệ An giữ vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế quốc gia đảm bảo an ninh quốc phịng 3.2.1.2 Khí hậu: Nghệ An tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ nên có khí hậu đặc trưng vùng, với khí hậu chia làm mùa rõ rệt Mùa mưa Nghệ An từ tháng 05 đến tháng 10 mùa khô từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau 3.2.1.3 Địa hình: Do nằm Đơng Bắc dãy núi Trường Sơn, tỉnh Nghệ An có địa hình tương đối đa dạng, phức tạp có chia cắt mạnh dãy núi hệ thống sông, suối 3.2.1.4 Tài nguyên đất: Tài nguyên đất Nghệ An phong phú, chia thành hai nhóm dựa nguồn gốc hình thành: đất địa thành đất thủy thành 3.2.1.5 Tài nguyên nước: Nghệ An có khoảng gần 10 sơng, nhiên số chủ yếu sông ngắn, chiều dài chưa tới 50 km Sông dài chảy qua tỉnh Nghệ An sông Cả, với lưu vực 15.346 km2, chiều dài 361 km Bên cạnh sông, Nghệ An với địa hình cao dốc nên cịn có nhiều suối, thác 3.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.2.2.1 Tiềm lực kinh tế địa phương: Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm toàn tỉnh giai đoạn 2016-2019 liên tục tăng, riêng 2020 ảnh hưởng đại dịch Covid-19, tốc độ có giảm, đạt giá trị dương Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm tỉnh bình quân giai đoạn 2016 2020 ước đạt 7,2% 3.2.2.2 Nguồn lực lao động: Vốn người nhân tố tạo mạnh cạnh tranh cho tỉnh Nghệ An Tổng dân số tỉnh đến năm 2020 ước tính đạt 3.365.116 người Trong đó, số người độ tuổi lao động chiếm tỷ trọng cao, 50% dân số 3.2.3 Đánh giá tác động đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An 3.2.3.1 Những thuận lợi: Nghệ An có vị trí địa lý chiến lược, nằm trung tâm vùng Bắc Trung Bộ, hội tụ nhiều tuyến đường giao thông quan trọng; Diện tích đất trồng trọt Nghệ An rộng lớn bao gồm nhiều loại thổ 13 nhưỡng phù hợp phát triển nơng nghiệp đa dạng, hình thành vùng sản xuất tập trung phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa; Thu ngân sách nhà nước (NSNN) tỉnh liên tục tăng giai đoạn nghiên cứu; Dân số lao động Nghệ An dồi dào, có lực phẩm chất tốt 3.2.3.2 Những khó khăn: Thời tiết khắc nghiệt, thiên tai thường xuyên xảy ảnh hưởng trực tiếp đến trồng trọt; Hiệu sử dụng đất chưa cao; ngành trồng trọt mốc xuất phát điểm thấp, chủ yếu hình thức tiểu nơng nhỏ lẻ, phân tán; Hệ thống kết cấu hạ tầng công nghệ lạc hậu; Dân số phân bố không đồng huyện tỉnh, phần lớn lực lượng lao động tập trung vùng đồng bằng, ven biển 3.3 Khái quát ngành trồng trọt Nghệ An 3.3.1 Bộ máy quản lý ngành trồng trọt tỉnh Nghệ An Chi cục Trồng trọt Bảo vệ thực vật tỉnh Nghệ An trực thuộc Sở Nông nghiệp tỉnh Nghệ An Bộ máy hoạt động Chi cục bao gồm: • Cấp lãnh đạo: 01 Chi cục trưởng 02 phó Chi cục trưởng; • Các phịng ban: gồm phịng ban Phịng ban có 05 phịng gồm: Phịng hành tổng hợp, phịng bảo vệ thực vật (BVTV) Nơng Nghiệp, phòng BVTV Rừng, phòng Thanh tra chuyên ngành, phòng Kiểm dịch thực vật; Các trạm có 21 trạm BVTV huyện, thành, thị trực thuộc chi cục 3.3.2 Các nét ngành trồng trọt tỉnh Nghệ An Thực Quyết định số 899/QĐ-TTg, UBND tỉnh Nghệ An ban hành Quyết định 6593/QĐ-UBND ngày 31/12/2013 phê duyệt “Đề án cấu lại nông nghiệp” Sau năm (đến năm 2018), tồn tỉnh chuyển đổi thành cơng 8.898 đất trồng lúa hiệu sang trồng khác cho giá trị kinh tế cao hơn, cấu theo hướng giảm dần diện tích lúa lai, tập trung sản xuất lúa chất lượng, vừa đảm bảo giá trị lại dễ tiêu thụ Với nhiệt trung bình năm cao, loại địa hình đa dạng, tỉnh có hướng sản xuất trồng trọt phù hợp, phát huy lợi sẵn có khắc phục khó khăn Các loại trồng tỉnh Nghệ An chia thành hai nhóm hàng năm lâu năm Cây hàng năm phổ biến Nghệ An bao gồm lương thực cho hạt (lúa, ngô), loại họ đậu, rau củ loại cơng nghiệp hàng năm (mía, lạc, sắn) Cây lâu năm bao gồm ăn (cam, chanh leo, quýt, dứa), công nghiệp hàng năm (chè, cao su, dược liệu) 14 3.4 Thực trạng PTNTT theo hướng ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An 3.4.1 Thực trạng quản lý nhà nước PTNTT theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 3.4.1.1 Thực trạng công tác quy hoạch, kế hoạch, chương trình PTNTT theo hướng ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An: Chương trình mục tiêu quốc gia nông nghiệp phát triển nông thôn giai đoạn 2016-2020 nghiên cứu thực ban hành kế hoạch theo Quyết định số 3683/QĐUBND ngày 27/9/2019 UBND tỉnh Nghệ An Quyết định số 3740/QĐUBND ngày 17/10/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An việc phê duyệt Đề án "Phát triển sản xuất lúa gạo Nghệ An đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030" Quyết định số 132/QĐ-UBND ngày 25/01/2022 UBND Nghệ An việc phê duyệt “Kế hoạch sản xuất nông nghiệp đến năm 2025”… 3.4.1.2 Thực trạng tổ chức thực sách PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Tỉnh Nghệ An Tổ chức thực sách liên quan đến đất đai: Chính sách miễn, giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất cho dự án trồng trọt ứng dụng cơng nghệ cao; Chính sách hỗ trợ tích tụ, tập trung ruộng đất cho dự án trồng trọt ứng dụng CNC Các sách đầu tư vào sở hạ tầng để phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao Nghệ An: Quyết định 3396/QĐUBND quy hoạch phát triển nơng nghiệp (trong có ngành trồng trọt) giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn đến năm 2030 Nghị HĐND tỉnh thông qua hàng năm liên quan đến tăng cường đầu tư cho sở hạ tầng nông nghiệp – nông thôn, phân bổ vốn đầu tư phát triển từ Ngân sách địa phương cho hệ thống đường sá, cầu cống, tưới tiêu; Nghị số 03/2015/NQ-HĐND ngày 08/7/2015 HĐND Tỉnh Nghệ An quy định chi tiết nội dung hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng cho doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình có dự án đầu tư sản xuất trong, khu sản xuất nông nghiệp công nghệ cao quan có thẩm quyền thẩm định phê duyệt; Nghị số 10/2018/NQ-HĐND ngày 05/12/2018 HĐND Tỉnh Nghệ An, nội dung hỗ trợ sở hạ tầng cho doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình đầu tư vào nơng nghiệp cơng nghệ cao 3.4.1.3 Thực trạng việc giám sát khắc phục thất bại thị trường liên quan đến PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An 15 Cải cách thủ tục hành để phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao Nghệ An: Ngày 14/12/2021 Ban Chấp hành Đảng tỉnh ban hành Nghị số 05-NQ/TU đẩy mạnh cải cách hành địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2021 – 2030 Xúc tiến thương mại đầu tư Nghệ An để phát triển thị trường cho ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao: Trong giai đoạn 2016-2020, Nghệ An thực Quyết định số 72/2015/QĐ-UBND, theo thi hành sách hỗ trợ doanh nghiệp địa bàn xây dựng phát triển thương hiệu, trọng vào mặt hàng nông sản mạnh tỉnh ứng dụng CNC để gia tăng giá trị chè, cam Bên cạnh đó, tỉnh cịn Quyết định số 6234/QĐ-UBND phê duyệt đề án xúc tiến thương mại tỉnh Nghệ An giai đoạn 2017 – 2020, hỗ trợ hoạt động quảng cáo, nghiên cứu thị trường, phát triển thương hiệu nông sản mạnh địa phương; phát triển thị trường cho ngành trồng trọt ứng dụng công nghệ cao phát triển mạng lưới siêu thị hệ thống cửa hàng, Hỗ trợ người nông dân doanh nghiệp xây dựng quảng bá thương hiệu, Thúc đẩy việc xây dựng chuỗi cung ứng an toàn ổn định cho sản phẩm trồng trọt ứng dụng CNC 3.4.2 Thực trạng kết quy hoạch PTNTT ứng dụng CNC Giai đoạn 2016-2020, quyền tỉnh tập trung vận động người nông dân, HTX dồn điền, đổi thửa, tập trung ruộng đất theo hướng dẫn Chỉ thị số 08-CT/TU, giao đất cho người dân liền vùng liền Bên cạnh đó, Nghệ An cho phép doanh nghiệp quyền thuê lại ruộng đất, nhận góp vốn, mua quyền sử dụng đất nông hộ để tạo cánh đồng mẫu lớn Các sách tiêu biểu tỉnh Nghệ An để đảm bảo quy hoạch vùng trồng trọt CNC bao gồm: (i) ưu đãi 20% tiền thuê đất năm kể từ dự án vào hoạt động với dự án trồng trọt; (ii) hỗ trợ tiền tương ứng 50 triệu đồng/ha (nhưng không 10 tỷ đồng/một dự án) cho dự án trồng nguyên liệu có nhận vốn góp quyền sử dụng đất người dân Thơng qua sách quy hoạch đất đai, Nghệ An tăng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp hộ dân lên trung bình từ 310-5.000 m2 cho hộ Đối với trồng trọt CNC, tỉnh quy hoạch thành cơng 55 mơ hình trồng trọt theo dạng cánh đồng mẫu lớn, ứng dụng CNC, đem lại hiệu kinh tế tốt cho người nông dân Nông sản từ vùng chủ yếu lúa, chè, ngơ, lạc, mía v.v 16 Nghị số 52/2016/NQ-HĐND quy định hỗ trợ xây dựng cánh đồng lớn địa bàn tỉnh Nghệ An theo Quyết định số 62/2013/QĐ-TTg đề cập đến (i) Hỗ trợ cho doanh nghiệp 30% kinh phí cải tạo đồng ruộng, hồn thiện hệ thống giao thơng, thủy lợi nội đồng, hệ thống điện phục vụ sản xuất cánh đồng lớn, 50% kinh phí đào tạo tập huấn; (ii) Hỗ trợ cho hộ nông dân lần 30% chi phí mua giống trồng để gieo trồng vụ dự án cánh đồng lớn; (iii) hỗ trợ cho tổ chức đại diện nông dân 30% năm đầu 20% năm thứ chi phí thực tế thuốc bảo vệ thực vật, công phun bình phun cho thành viên, hỗ trợ lần 50% kinh phí tổ chức tập huấn cho cán hợp tác xã 100% kinh phí tập huấn hướng dẫn kỹ thuật cho hộ nông dân 3.4.3 Thực trạng sở hạ tầng kinh tế cho PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An Nghệ An thực hỗ trợ cho hoạt động phát triển sở hạ tầng phục vụ trồng trọt ứng dụng công nghệ cao theo nội dung sau: (i)Về hệ thống đường sá, cầu cống: Tỉnh thực hỗ trợ xây dựng, cải tạo đường giao thơng trục nội đồng (ii)Về hệ thống tưới tiêu: Chi phí hỗ trợ cho việc xây dựng nhà xưởng, thiết lập hệ thống tưới nước tự động cho dự án sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGap từ 20 tối đa tỷ đồng/1 dự án Tỉnh đầu tư xây dựng hồ chứa, đập dâng nhằm tạo nguồn tưới nước vùng sản xuất nguyên liệu tập trung từ 50 (iii)Về hệ thống công nghệ, thơng tin: Tỉnh Nghệ An thực kí kết thỏa thuận hợp tác với Tập đồn Viễn thơng Quân đội Viettel để thiết lập hệ thống CNTT tồn tỉnh, phục vụ q trình phát triển kinh tế, đặc biệt hướng tới nơng nghiệp Đặc biệt, ngày 31/12/2020, tỉnh Nghệ An kế hoạch số 776/KH-UBND ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước, phát triển quyền số bảo đảm an tồn thơng tin mạng tỉnh Nghệ An năm 2020 3.4.4 Thực trạng ứng dụng KHCN PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An Nhằm hỗ trợ phát triển KHCN ứng dụng trồng trọt CNC, tỉnh Nghệ An ban hành nhiều văn bản, định liên quan đến chi NSNN cho hỗ trợ đề tài, dự án nghiên cứu thuộc lĩnh vực trồng trọt, kể đến như: (i) Quyết định số 23/2015/QĐ-UBND sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư, trình tự thủ tục hưởng chế độ ưu đãi tiêu chí cơng 17 nhận dự án CNC Nghệ An đến năm 2020; (ii) Quyết định số 87/2014/QĐ-UBND sách hỗ trợ đầu tư phát triển nông nghiệp, nông thôn Nghệ An; (iii) Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND hướng dẫn số sách đặc thù nhằm khuyến khích đầu tư vào ngành nơng nghiệp, đầu tư vào khu vực nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An; (iv) Quyết định 87/2014/QĐ-UBND số sách hỗ trợ đầu tư phát triển nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An; (v) Quyết định số 08/2015/QĐ-UBND quy định số sách đặc thù khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2015-2020, 3.4.5 Thực trạng nguồn lực tài cho PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An Chính sách huy động nguồn tài từ khu vực nhà nước cho PTTT theo hướng ứng dụng CNC: Các sách miễn, giảm bao gồm: (i) Miễn giảm tiền thuê đất, thuê mặt nước: theo hướng dẫn Nghị định 210/2013/NĐ-CP Nghị định 57/2018/NĐ-CP ưu đãi tiền thuê đất, tiền thuê mặt nước cho doanh nghiệp đầu tư dự án nơng nghiệp (trong đặc biệt dự án trồng trọt ứng dụng CNC); (ii) Ưu đãi giá thuê đất cho hoạt động trồng trọt ứng dụng CNC: tỉnh Nghệ An triển khai, áp dụng ưu đãi tiền thuê đất thời hạn cho thuê đất trồng trọt ứng dụng CNC; (iii) Miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp: Tỉnh Nghệ An thực miễn thuế sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng trực tiếp đất đai để trồng trọt Chính sách huy động nguồn tài từ khu vực tư nhân cho phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC: Quyết định số 1050/QĐNHNN ban hành ngày 28/05/2014 chương trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nơng nghiệp, bao gồm khoản cho vay dự án đầu tư vào trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC Chương trình thí điểm thực vòng hai năm, với ưu đãi cho vay tối đa 70% giá trị dự án, lãi suất vay ngắn hạn 7%/năm, lãi suất vay trung hạn 10%/năm lãi suất vay dài hạn 10,5%/năm; Nghị định số 55/2015/NĐ-CP sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn với ưu đãi cao cho doanh nghiệp, tổ chức thực đầu tư dự án trồng trọt ứng dụng CNC, mức vay vốn khơng có TSĐB lên đến 70% - 80% giá trị dự án; Quyết định số 813/QĐ-NHNN ngày 24/04/2017, 18 Nghị định 57/2018/NĐ-CP đưa thêm chế độ khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng nghiệp, nơng thôn; Nghị định 116/2018/NĐ-CP sửa đổi bổ sung số điều Nghị định 55/2015/NĐ-CP 3.4.6 Thực trạng đội ngũ nhân lực PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An Thứ nhất, với đối tượng đào tạo người nông dân Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉn Nghệ An đến năm 2020” phê duyệt Quyết định 3846/QĐ-UBND ban hành ngày 30/08/2010, tập trung vào đối tượng lao động nơng thơn có nhu cầu học nghề, có đủ lực học tập sức khỏe phù hợp Bên cạnh đó, năm 2016 tỉnh có đưa thêm Nghị 26/2016 số sách hỗ trợ đầu tư địa bàn, khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, có trồng trọt ứng dụng CNC, đưa người lao động (người nông dân) đào tạo Ngồi đề án có tầm chiến lược, Chi cục Cục Trồng trọt Bảo vệ Thực vật Nghệ An thường xuyên mở lớp tập huấn cho người nơng dân hình thức canh tác đại, cách quản lý mùa màng, thuốc bảo vệ thực vật quy trình bảo quản nơng sản cho phù hợp, nâng cao giá trị sản phẩm, đặc biệt với sản phẩm từ trồng trọt CNC Thứ hai, với đối tượng cán quản lý nhà nước trồng trọt Các cán tham gia quản lý ngành trồng trọt Nghệ An liên tục tham gia lớp tập huấn với bà nông dân phương thức canh tác đại, thân thiện với mơi trường Bên cạnh đó, theo đề án phát triển nguồn nhân lực lãnh đạo tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012-2020 phê duyệt ngày 30/05/2012 tạo hội cho nhiều cán tham gia quản lý ngành trồng trọt tiếp tục đào tạo, nâng cao kiến thức nghề nghiệp 3.5 Đánh giá PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An 3.5.1 Những thành tựu đạt Thứ nhất, sách quy hoạch đất đai bước đầu giải vấn đề mặt sản xuất cho hộ, hợp tác xã doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực trồng trọt ứng dụng CNC Nghệ An Thứ hai, sách quy hoạch xây dựng sở hạ tầng bước tạo tiền đề vững cho trình PTNTT theo hướng ứng dụng CNC tỉnh Nghệ An Thứ ba, đẩy mạnh việc ứng dụng nhiều thành tựu KHCN PTNTT theo hướng ứng dụng CNC 19 Thứ tư, đội ngũ nhân lực phục vụ trình phát triển trồng trọt ứng dụng CNC hình thành bước hồn thiện Thứ năm, cơng tác thị trường tiêu thụ nông sản từ ngành trồng trọt CNC tỉnh quan tâm có định hướng phát triển 3.5.2 Những hạn chế nguyên nhân 3.5.2.1 Những hạn chế Thứ nhất, Quy mô ngành trồng trọt ứng dụng CNC Nghệ An hạn chế, chưa tương xứng với tiềm tỉnh Thứ hai, Giá trị kinh tế từ ngành trồng trọt ứng dụng CNC chưa thực có chênh lệch nhiều so với trồng trọt truyền thống, thiếu hấp dẫn với nông hộ Thứ ba, Đầu tư sở hạ tầng nông thôn cho phát triển trồng trọt ứng dụng CNC chưa phân bổ phù hợp Thứ tư, Ngành trồng trọt ứng dụng CNC Nghệ An chưa hình thành theo chuỗi, KHCN thường áp dụng đơn lẻ theo khâu q trình sản xuất Thứ năm, Nơng sản từ ngành trồng trọt ứng dụng CNC chưa có thương hiệu riêng thị trường Thứ sáu, Việc bảo quản, chế biến nông sản từ ngành trồng trọt ứng dụng CNC chưa quan tâm, đầu tư mức 3.5.2.2 Nguyên nhân hạn chế a Những nguyên nhân chủ quan Chính sách quy hoạch đất đai cho phát triển trồng trọt ứng dụng CNC chưa đưa cách triệt để Chính sách hỗ trợ tiền thuê đất, mặt nước cho doanh nghiệp, HTX tham gia ngành trồng trọt ứng dụng CNC chưa thực đủ ưu đãi để hấp dẫn nhà đầu tư Các sách nhằm thúc đẩy nghiên cứu KHCN ứng dụng trồng trọt chưa liệt Chính sách phát triển nguồn nhân lực phục vụ trình trồng trọt ứng dụng CNC cịn hạn chế Chính sách xây dựng thương hiệu nơng sản từ trồng trọt ứng dụng CNC Nghệ An chưa triển khai hướng Việc định hình phát triển ngành công nghiệp hỗ trợ cho trồng trọt ứng dụng CNC cơng nghiệp bảo quản, chế biến, đóng gói nơng sản chưa tỉnh triển khai 20 Chính quyền tỉnh chưa có phương án hỗ trợ tài riêng biệt, đặc thù cho dự án trồng trọt ứng dụng CNC b Những nguyên nhân khách quan Khí hậu Nghệ An tương đối khắc nghiệt với mùa khô nhiệt độ cao, lượng nước tưới tiêu hạn chế; mùa mưa thường xuyên xảy bão lũ đe dọa tính mạng, tài sản người dân Tư phần đơng nơng hộ Nghệ An cịn theo nếp cũ, chủ yếu hướng tới canh tác nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún Q trình thị hóa địa phương tạo hội việc làm cho nhiều lao động nông thôn khu công nghiệp Sự phát triển vũ bão KHCN trồng trọt giới tạo thách thức với ngành trồng trọt ứng dụng CNC Nghệ An TIỂU KẾT CHƯƠNG PTTT theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An chịu ảnh hưởng lớn từ điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh vấn đề mà NCS tập trung làm rõ chương Bên cạnh đó, để phân tích trạng PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An, NCS tập trung phân tích sáu nội dung tương ứng sở lý luận đưa chương Có thể thấy giai đoạn 2016-2020, quyền tỉnh Nghệ An dần đặt móng cho trình PTNTT theo hướng ứng dụng CNC với sách đất đai, hỗ trợ tài chính, đầu tư cho KHCN bồi dưỡng lao động, thực chương trình xúc tiến thương mại, v.v CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH PTNTT THEO HƯỚNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ CAO TẠI NGHỆ AN 4.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội quan điểm, định hướng PTNTT theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An 4.1.1 Bối cảnh chuyển đổi số ngành trồng trọt Ngành nông nghiệp trồng trọt toàn giới phải đối mặt với nhiều thách thức, khó khăn từ nhiều phía Biến đổi khí hậu tồn cầu, gia tăng tượng thời tiết cực đoan khiến diện tích đất canh tác ngày bị thu hẹp suy thoái sức ép gia tăng dân số; dịch bệnh ảnh hưởng đến sản lượng nông nghiệp; v.v nhu cầu lương thực, thực phẩm ngày tăng Trong bối cảnh đó, chuyển đổi số ngành trồng trọt trở thành xu hướng cho doanh nghiệp, hộ sản xuất, điều khơng giúp họ giải vấn đề nêu trên, mà đáp ứng nhu cầu, tiêu chuẩn khách hàng Khách hàng ưu 21 tiên sản phẩm tốt cho sức khỏe, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng; đồng thời hướng tới phương thức toán tiện lợi lúc nơi, tương tác trực tiếp với khách hàng tảng đa kênh (qua mạng xã hội, website, kênh thương mại điện tử, v.v) 4.1.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội nước 4.1.2.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội nước: Với vị trí địa chiến lược quan trọng bậc châu Á, Việt Nam giai đoạn 2016-2020 đón nhận nhiều thuận lợi khó khăn q trình phát triển kinh tế Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội bình quân năm vào khoảng 6,5% 7%/năm, nằm danh sách quốc gia có tốc độ tăng trưởng ấn tượng giới Bên cạnh đó, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt khoảng 65-70% (năm 2020) 4.1.2.2 Bối cảnh kinh tế - xã hội nước ngồi: Giai đoạn 2016-2020 coi giai đoạn biến động mạnh mẽ kinh tế giới, với thách thức chưa trải qua lịch sử nhân loại 4.1.3 Những hội thách thức tỉnh Nghệ An phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 4.1.3.1 Những hội Thứ nhất, hợp tác sâu rộng quốc gia toàn cầu xu tất yếu chuỗi liên kết kinh tế ngày mạnh mẽ Thứ hai, cách mạng khoa học công nghệ đại tác động rộng lớn đến việc cấu lại kinh tế, kéo theo phân cơng lại lao động Thứ ba, mức sống thu nhập người dân nước khu vực ngày làm thay đổi nhiều xu hướng tiêu dùng nông sản, cụ thể gia tăng nhu cầu nông sản chất lượng, giá trị dinh dưỡng cao, an toàn cho sức khỏe 4.1.3.2 Những thách thức Thứ nhất, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, hàng rào thuế quan dần dỡ bỏ, rào cản kỹ thuật gia tăng cản trở lớn nơng sản Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng việc hội nhập thị trường giới Thứ hai, việc Trung Quốc ngày trở thành thị trường quan trọng ảnh hưởng đến thương mại nơng sản Việt Nam ảnh hưởng lớn đến tình hình sản xuất thương mại nông sản Nghệ An 22 Thứ ba, cách mạng công nghiệp 4.0 giúp tạo giống, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ để sản xuất nơng sản quốc gia khơng có lợi điều kiện tự nhiên thuận lợi với khối lượng lớn, làm giảm thiểu nhu cầu nhập nông sản Việt Nam 4.1.4 Quan điểm định hướng phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao Nghệ An 4.1.4.1 Quan điểm phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An Quan điểm thứ nhất: KHCN trọng tâm công PTNTT tỉnh Muốn có trồng trọt thực đạt tiêu chuẩn ứng dụng CNC KHCN yếu tố then chốt Quan điểm thứ hai: Nâng cao giá trị gia tăng ngành trồng trọt ứng dụng CNC nhiệm trọng tâm Quan điểm thứ ba: PTNTT theo hướng ứng dụng CNC tảng để xây dựng nơng nghiệp bền vững đủ khả thích ứng với biến đổi khí hậu Quan điểm thứ tư: Thành lập chuỗi liên kết khép kín q trình PTNTT ứng dụng CNC thiếu 4.1.4.2 Định hướng phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An Định hướng phát triển theo loại trồng: lương thực có hạt, công nghiệp hàng năm, công nghiệp lâu năm, ăn Định hướng phát triển theo khu vực canh tác: vùng Đông Bắc, vùng Đông Nam, vùng Tây Bắc vùng Tây Nam 4.2 Giải pháp PTNTT theo hướng ứng dụng CNC nghệ an 4.2.1 Hoàn thiện tổng thể quy hoạch PTNTT theo hướng ứng dụng CNC 4.2.2 Thiết kế sở hạ tầng kinh tế đồng cho phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 4.2.3 Tăng cường chế hỗ trợ khu vực tư nhân đầu tư vào ngành trồng trọt ứng dụng công nghệ cao 4.2.4 Gia tăng nguồn vốn ngân sách nhà nước phân bổ vào nghiên cứu khoa học công nghệ ứng dụng ngành trồng trọt công nghệ cao 4.2.5 Xây dựng mô hình kinh tế tuần hồn ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao 4.2.6 Nâng cao vị thương hiệu nông sản từ ngành trồng trọt ứng dụng công nghệ cao 23 4.2.7 Hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp bảo quản, chế biến nông sản từ ngành trồng trọt ứng dụng công nghệ cao 4.2.8 Đào tạo đội ngũ nhân lực đủ điều kiện phục vụ q trình PTNTT ứng dụng cơng nghệ cao 4.2.9 Phát triển thị trường cho ngành trồng trọt ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị với Quốc hội 4.3.2 Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ quan ban ngành liên quan TIỂU KẾT CHƯƠNG Dựa phân tích bối cảnh quốc tế, khu vực, nước vùng; Dựa vào việc dự báo yếu tố có liên quan đến phát triển nông nghiệp Nghệ An theo hướng đại đến năm 2030, tác giả đề xuất quan điểm, định hướng chung cho ngành trồng trọt phương thức canh tác phù hợp cho vùng sinh thái tỉnh với mục tiêu chủ yếu Để thực hóa định hướng đó, luận án đưa giải pháp mang tính gợi mở cho tỉnh Nghệ An KẾT LUẬN Phát triển trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An u cầu có tính quy luật khách quan tất yếu, cấp thiết để ứng phó với gia tăng dân số địa phương thay đổi điều kiện tự nhiên biến đổi khí hậu Với lợi địa kinh tế vị trí kết nối tỉnh miền Bắc miền Nam, kết nối nước bạn Lào biển Đông, đa dạng địa hình thổ nhưỡng, dân cư cần cù ham học hỏi, bối cảnh KHCN phát triển vượt bậc nhờ cách mạng công nghệ 4.0, Nghệ An đủ tiềm lực để xây dựng trồng trọt ứng dụng CNC, cho sản phẩm nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Trên sở nghiên cứu nội hàm ngành trồng trọt, phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao, NCS nghiên cứu cách tiếp cận, khung đánh giá phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC Kết hợp đánh giá ngành trồng trọt theo hướng phát triển ứng dụng công nghệ cao tỉnh Nghệ An theo nội dung trên, kết hợp với kết điều tra khảo sát chương 3, NCS số hạn chế, tồn đề xuất giải pháp, kiến nghị phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng CNC Nghệ An 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ Hồ Khánh Duy (2021), Ứng dụng cơng nghệ tự động hóa trồng trọt: kinh nghiệm quốc tế học cho Nghệ An” – Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (Tháng 3/2021), Hồ Khánh Duy (2022), “Phát triển ngành trồng trọt ứng dụng cơng nghệ cao thích ứng với biến đổi khí hậu: Kinh nghiệm quốc tế học cho tỉnh Nghệ An” – Tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (Tháng 8/2022) Hồ Khánh Duy (2022), “Phát triển ngành trồng trọt theo hướng ứng dụng công nghệ cao, thuận lợi thách thức: Nghiên cứu trường hợp tỉnh Nghệ An” – Tạp chí Nghiên cứu Tài kế tốn số 09 (230)