1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt: Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội

27 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa sản xuất nông nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ HUYỀN CHÂM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Ngành Mã số : Kinh tế phát triển : 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2023 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: GS TS Phạm Bảo Dương TS Nguyễn Tất Thắng Phản biện 1: PGS TS Đỗ Văn Viên Chuyên gia độc lập Phản biện 2: PGS TS Bùi Thị Nga Học viện Nông nghiệp Việt Nam Phản biện 3: TS Nguyễn Hoản Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Luận án bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi phút, ngày tháng năm 2023 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Việt Nam Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của (HVN) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNVV) loại hình tổ chức kinh tế với số lượng đơng đảo, có vị trí, vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế Đối với kinh tế phát triển, khu vực doanh nghiệp nhỏ vừa xác định thành tố bản, có tính định thành cơng cơng phát triển kinh tế xóa đói, giảm nghèo (Nguyễn Thị Hồng Lý, 2019) Ở nước ta nơng nghiệp ngành kinh tế then chốt Nông nghiệp tạo 85% việc làm cho cư dân nông thôn nguồn sinh kế 65% dân số nước (Tổng cục Thống kê, 2020) Do đó, chủ trương phát triển doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực nông nghiệp coi động lực cho phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn (Nghị định 57/2018/NĐ-CP) Tuy nhiên, hoạt động DNNVV sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Nội chưa tương xứng với tiềm Đến 2021, số lượng doanh nghiệp thuộc lĩnh vực nông nghiệp chiếm 0,32% số lượng doanh nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội (Cục thống kê Hà Nội, 2022) Các doanh nghiệp thường có quy mơ nhỏ, vốn ít, sử dụng công nghệ đơn giản, thu hút không nhiều lao động nơng thơn đóng góp cịn khiêm tốn Bản thân doanh nghiệp phải đối mặt với yếu tố bất lợi sức cạnh tranh kém, trình độ nhân lực vật lực hạn chế Tổng quan nghiên cứu trước cho thấy có nhiều nghiên cứu DNNVV nghiên cứu liên quan doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp khu vực nơng thơn chưa có nghiên cứu phát triển DNNVV lĩnh vực nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Do đó, nghiên cứu thực nhằm phát tồn hạn chế phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội từ làm sở đề xuất giải pháp cho thời gian tới 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1.Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp nhằm phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp; - Đánh giá thực trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội; - Phân tích yếu tố ảnh hưởng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội; - Đề xuất giải pháp phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Đối tượng tiếp cận, khảo sát cán thực sách cấp địa phương từ cấp Thành phố đối tượng DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: Nghiên cứu giới hạn DNNVV sản xuất nông nghiệp; phân tích, đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn nghiên cứu; phân tích lực cạnh tranh; đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Theo loại hình DN, luận án tập trung nghiên cứu Công ty TNHH Công ty CP Về lĩnh vực hoạt động, luận án tập trung nghiên cứu DN trồng trọt, DN chăn nuôi DN kết hợp Về không gian: Tập trung nghiên cứu toàn DNNVV sản xuất nông nghiệp hoạt động địa bàn thành phố Hà Nội Về thời gian: Tiến hành nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn TP Hà Nội Số liệu thứ cấp thu thập giai đoạn 2017 - 2021 Số liệu điều tra tiến hành từ 2019 - 2022 1.4 NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1.4.1 Về lý luận nghiên cứu Luận án luận giải lý luận phát triển DNNVV, từ đó, đóng góp vào lý luận phát triển DNNVV sản xuất nơng nghiệp Luận án làm rõ yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp Các yếu tố thuộc chế sách, mơi trường KTXH thị trường, đầu tư công CSHT, nguồn lực khả tiếp cận công nghệ DN phân tích, diễn giải cụ thể mối quan hệ ảnh hưởng tới phát triển DNNVV sản xuất nơng nghiệp Trong đó, yếu tố khả tiếp cận cơng nghệ DN phân tích bối cảnh chuyển đổi số dần trở thành xu hướng tất yếu Điều mà nghiên cứu trước chưa có nhiều quan tâm, đặc biệt khu vực DNNVV lĩnh vực nơng nghiệp nói chung 1.4.2 Về thực tiễn nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội khía cạnh tăng trưởng quy mô, chuyển dịch cấu DN, gia tăng lực, gia tăng hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp DN địa phương Ngoài ra, luận án nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến việc phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Nội gồm yếu tố thuộc chế sách, mơi trường KTXH thị trường, đầu tư công CSHT, nguồn lực khả tiếp cận công nghệ DN 1.5 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỨC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.5.1 Ý nghĩa khoa học Nghiên cứu có giá trị tham khảo lý luận phương pháp nghiên cứu phát triển DNNVV nói chung phát triển DNNVV sản xuất nơng nghiệp nói riêng 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án mô tả tranh thực trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua Hầu hết DN bị ảnh hưởng khó khăn đại dịch Covid-19 Ngồi ra, bối cảnh thị hóa thủ Hà Nội diễn ngày mạnh mẽ xu toàn cầu hóa tạo áp lực lớn phát triển DN Từ đó, luận án đề xuất giải pháp nhằm phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Các giải pháp hướng đến phục hồi DN sau đại dịch Covid khả thích ứng tình hình thủ Hà Nội, chưa phân tích cụ thể nghiên cứu trước PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 2.1.1 Một số khái niệm Nghiên cứu làm rõ số khái niệm như: Phát triển, DNNVV, Phát triển DNNVV, sản xuất nông nghiệp, Phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp 2.1.2 Đặc trưng doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Các DNNVV sản xuất nông nghiệp doanh nghiệp chủ yếu tiến hành sản xuất kinh doanh địa bàn nông thôn Mang đặc trưng sản xuất nông nghiệp, đối tượng lao động DN trồng, vật ni có chu kỳ sống chu kỳ sinh trưởng (Bùi Anh Tú, 2021) Các DNNVV sản xuất nơng nghiệp có nhu cầu diện tích đất lớn Quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh tiềm lực tài DNNVV sản xuất nơng nghiệp nhỏ Các DNNVV sản xuất nông nghiệp phải đối mặt với khó khăn nguồn nhân lực chất lượng cao DNNVV sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn nghiên cứu, triển khai hay tiếp nhận công nghệ tiên tiến (Dupaľ & cs., 2019) Các DNNVV sản xuất nơng nghiệp có lực cạnh tranh thấp (Kubíčková & cs., 2014) 2.1.3 Nội dung nghiên cứu phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Nội dung nghiên cứu phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp bao gồm: (i) Tăng trưởng quy mô, số lượng; (ii) Nâng cao chất lượng: nâng cao hiệu quả, nâng cao lực cạnh tranh gia tăng đóng góp DN địa phương 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp bao gồm: (i) Cơ chế sách; (ii) Mơi trường KTXH thị trường; (iii) Đầu tư công sở hạ tầng địa phương; (iv) Nguồn lực thân DN; (v) Tiếp cận công nghệ; (vi) Điều kiện tự nhiên 2.2 KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Nghiên cứu khái quát kinh nghiệm phát triển DNNVV kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nông nghiệp số nước giới số tỉnh thành Việt Nam Từ số học kinh nghiệm rút cho địa bàn nghiên cứu PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Địa hình Hà Nội đa dạng với núi thấp, đồi đồng Trong phần lớn diện tích Thành phố vùng đồng bằng, thấp dần từ Tây Bắc xuống Đơng Nam theo hướng dịng chảy sơng Hồng Đây thuận lợi để quy hoạch xây dựng phát triển kinh tế - xã hội Thành phố nói chung phát triển sản xuất nơng nghiệp nói riêng Một nét đặc trưng địa hình Hà Nội có nhiều hồ, đầm tự nhiên, tạo thuận lợi cho ngành nông nghiệp nói chung trồng trọt nói riêng Tuy nhiên, u cầu thị hóa thiếu quy hoạch, quản lý nên nhiều ao hồ bị san lấp để lấy đất xây dựng Diện tích ao, hồ, đầm Hà Nội cịn lại vào khoảng 3.600 Có thể nói, có Thành phố giới có nhiều hồ, đầm Hà Nội Hồ, đầm Hà Nội tạo nên nhiều cảnh quan sinh thái đẹp cho Thành phố, điều hịa tiểu khí hậu khu vực, có giá trị du lịch, giải trí nghỉ dưỡng 3.2 CÁCH TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH Đề tài sử dụng tiếp cận theo hệ thống, tiếp cận thể chế, tiếp cận theo khu vực kinh tế Từ cách tiếp cận này, khung phân tích phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp đề xuất sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.1 Khung phân tích 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp thu thập thông tin: Thu thập số liệu thứ cấp: báo cáo, sách tạp chí chuyên ngành phát triển DNNVV doanh nghiệp lĩnh vực nơng nghiệp Từ nghiên cứu hệ thống hóa tổng quan lý luận phát triển DNNVV sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, tài liệu cơng bố, sách, định tổng hợp từ nguồn liên quan Thu thập số liệu sơ cấp: luận án tiến hành điều tra tồn 100 DNNVV sản xuất nơng nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Ngoài ra, tiến hành khảo sát công cụ PRA tư vấn chuyên gia - Phương pháp xử lý thông tin, liệu: Trên Excel Stata - Phương pháp phân tích số liệu: (i) Phương pháp thống kê mơ tả; (ii) Phương pháp thống kê so sánh; (iii) Phương pháp cho điểm theo thang đo Likert; (iv) Phương pháp phân tích SWOT PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẨN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.1.1 Phát triển số lượng, quy mô a Gia tăng số lượng Biểu đồ 4.1 Biến động số lượng doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội Doanh nghiệp nhỏ vừa hoạt động sản xuất, kinh doanh Hà Nội cịn gặp nhiều khó khăn, điển hình như: Quy mô DN nhỏ, thiếu vốn, hoạt động manh mún, nhỏ lẻ, chưa bản, thiếu tầm nhìn chiến lược, phát triển dài hơi, bền vững, hạn chế công nghệ, trình độ quản lý chất lượng nguồn lao động bất cập Giai đoạn 2017 -2021 cho thấy tăng trưởng số lượng DN nông nghiệp DNNVV nông nghiệp Hà Nội Trong giai đoạn này, năm 2019 đạt số lượng cao xét theo hai tiêu chí Tuy nhiên, đến năm 2020 số lượng DN nông nghiệp DNNVV nông nghiệp giảm so với năm 2019 ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19 b Chuyển dịch cấu Trên địa bàn thành phố Hà Nội, DNNVV sản xuất nông nghiệp hoạt động hai hình thức Cơng ty TNHH Công ty CP Trong giai đoạn 2017-2021 cho thấy chuyển dịch cấu DN theo loại hình DN Xu hướng chung rõ nét biểu đồ 4.2 tỷ trọng Công ty CP gia tăng qua năm, từ 37,78% năm 2017 lên đến 61,2% năm 2021 Cùng với đó, tỷ lệ Công ty TNHH giảm tương ứng, từ 62,22% năm 2017 xuống 38,8% năm 2021 Biểu đồ 4.2 Chuyển dịch cấu theo loại hình doanh nghiệp Lý thuyết quản trị đại mơ hình công ty CP đại sở hữu nhiều nguồn lực phân tán Sự gia tăng tỷ trọng Công ty CP phần phản ánh chuyển dịch cấu DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội theo hướng tiến bộ, ghi nhận cải thiện chất trình phát triển DN Biểu đồ 4.3 Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội tham gia xuất Biểu đồ minh hoạ tỷ lệ DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội tham gia xuất giai đoạn 2019-2021 Nhìn chung, DN tham gia xuất chiếm tỷ lệ khiêm tốn Năm 2019 có 8/100, tương đương 8% DNNVV sản xuất nơng nghiệp tham gia xuất Con số tăng lên 16% Tuy nhiên, đến năm 2021 tỷ lệ DN xuất giảm xuống mạnh, với 5% số DN tham gia vào xuất Xuất nông sản DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội gặp nhiều khó khăn nhận thức DN bảo hộ đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ hạn chế Quy hoạch vùng sản xuất lỏng lẻo, sản xuất nơng nghiệp cịn nhỏ lẻ, manh mún, chưa có nhiều vùng sản xuất bảo đảm chất lượng theo tiêu chuẩn VietGAP, GlobalGAP, hữu Nhận thức DN thị trường, đáp ứng điều kiện an tồn thực phẩm xuất cịn hạn chế Do vậy, cần tăng cường tổ chức tập huấn cho DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội quy định bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm, kiểm sốt thực phẩm xuất nhập 4.1.2 Nâng cao chất lượng DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội a Nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh - Nâng cao lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội Bảng 4.1 Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội đổi công nghệ Chỉ tiêu Tổng Trồng trọt Chăn nuôi Kết hợp SL 2019 CC (%) 100 33,33 16,67 50 2020 CC (%) 100 30 20 50 SL 10 SL 1 2021 CC (%) 100 33,33 33,33 33,33 Trong số 100 DN điều tra, tỷ lệ DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội đổi công nghệ hạn chế, với tỷ lệ không 10% giai đoạn 2019-2021 Bên cạnh đó, xu hướng cho thấy tỷ lệ có xu hướng dao động giai đoạn 2019-2021 Năm 2019, tỷ lệ 6%, tăng lên 10% vào năm 2020 sau giảm xuống cịn 3% vào năm 2021 Bảng 4.2 Hệ số nợ doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Nội Chỉ tiêu ĐVT 2019 2020 2021 Nợ phải trả Triệu đồng 5743177 3270329 5469655 Vốn chủ sở hữu Triệu đồng 6613939 3953748 11555757 Lần 0,87 0,83 0,47 Hệ số nợ Phần lớn DN thiếu kinh phí, gặp khó khăn nghiên cứu khoa học, tiếp cận ứng dụng công nghệ tiên tiến do, hầu hết sử dụng công nghệ cũ, lạc hậu Đặc biệt, khả cạnh tranh công nghệ DN thấp Ngoài ra, hỗ trợ Nhà nước chưa sát sao, phù hợp với tình hình thực tế Do đó, loại hình doanh nghiệp yếu cạnh tranh, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm Thêm vào đó, hầu hết DN gặp khó khăn sau ảnh hưởng đại dịch Covid Với tiềm lực vốn hạn chế, cộng thêm tâm lý cầm chừng nên ngần ngại vấn đề đổi công nghệ Điều dẫn đến tỷ lệ DN chi đầu tư đổi công nghệ vốn thấp mà cịn có xu hướng giảm với 3% năm 2021, năm mà DN hầu hết chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid Hệ số nợ tiêu tốt giúp DN tự nhìn nhận đánh giá lực tài mình, từ phát rủi ro tiềm ẩn có biện pháp ứng phó kịp thời Bảng 4.2 cho thấy giai đoạn 2019-2021 hệ số nợ bình quân DNNVV sản xuất nơng nghiệp Hà Nội có biến động năm nhỏ 1, mức an toàn, cho biết DN quản lý khoản nợ tốt Năm 2021 hệ số nợ 0,47 lần, thấp năm ảnh hưởng đại dịch Covid-19 khiến DN có tâm lý cầm chừng, trì sản xuất quy mơ an tồn Bảng 4.3 Hiệu sử dụng lao động doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Nội Chỉ tiêu ĐVT 2019 2020 2021 Doanh thu Triệu đồng 5162632 9303856 6418234 Thu nhập Triệu đồng 846249,7 811915,7 711915,7 Hiệu suất sử dụng LĐ Lần 6,1 11,4 9,0 Bảng 4.3 cho thấy hiệu suất sử dụng lao động DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội có cải thiện giai đoạn 2019-2021 Năm 2019, hiệu suất sử dụng lao động 6,13 lần, tức doanh thu mang từ đồng chi phí cho lao động 6,13 đồng, tỷ lệ cao năm 2020 với 11,4 lần Năm 2021 chứng kiến sụt giảm hiệu suất sử dụng lao động, 9,0 lần Điều giải thích diễn biến xấu đại dịch Covid- 19 ảnh hưởng tiêu cực lên DN Doanh thu bị sụt giảm gánh nặng tài DN gặp phải đáng kể, gồm: Chi phí th mặt bằng, chi phí tốn lương chế độ cho người lao động, công nợ khoản vay q hạn Tuy thuộc nhóm hàng thiết yếu, khơng bị ảnh hưởng nặng nề DN lĩnh vực khác, song DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội phải đối mặt với nhiều khó khăn Để giảm thiểu gánh nặng kinh doanh không đạt hiệu trả lương, đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động điều tiên phải có phương án cắt giảm chi phí, bao gồm việc cắt giảm người lao động làm việc doanh nghiệp cắt giảm chi phí liên quan đến lương, thưởng Do vậy, hiệu suất sử dụng lao động 2021 có sụt giảm so với 2020 kết khả quan cao năm 2019, cho thấy DN có nhiều nỗ lực vượt qua giai đoạn khó khăn ảnh hưởng đại dịch - Hiệu sản xuất kinh doanh DNNVV sản xuất nông nghiệp Bảng 4.4 Hiệu suất sinh lời tài sản (ROA) Chỉ tiêu ĐVT 2019 2020 2021 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng -368847 116938.5 17475.17 Tổng tài sản Triệu đồng 12357116 7224077 28091930 ROA % -2,98 1,62 0,06 Hiệu suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROA) cho biết hiệu quản lý tài sản DN để tạo lợi nhuận DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội giai đoạn 20192021 có biến động nhẹ Năm 2019 tỷ lệ âm lợi nhuận sau thuế âm Năm 2020 tỷ lệ tăng lên, đạt 1,62% Tuy nhiên đến 2021, tỷ lệ giảm xuống 0,06% So với mặt chung ngành, tỷ lệ ROA đạt 5% coi tốt Bảng 4.5 Hiệu suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu ĐVT 2019 2020 2021 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng -368847 116938.5 17475.17 VCSH Triệu đồng 6613939 3953748 19066999 ROE % -5,578 2,9577 0,09 Hiệu suất sinh lời vốn chủ sở hữu (ROE) cho biết đồng vốn chủ sở hữu tạo thu đồng lợi nhuận, cho biết công ty quản lý tiền mà cổ đông đầu tư để tạo lợi nhuận Bảng 4.10 cho thấy năm 2019 hệ số âm lợi nhuận sau thuế âm Năm 2020, tỷ lệ 2,96% mức thấp, tương đương với tỷ lệ ROA năm 1,62% Năm 2021, tỷ lệ ROE DN sụt giảm, 0,09% tương ứng với tỷ lệ ROA năm đạt 0,06% So sánh phạm vi nước năm 2020 ta thấy, DN quy mơ lớn có ROA đạt 3,1%, DN quy mô vừa đạt 1%, DN quy mô nhỏ đạt -0,1% siêu nhỏ đạt -0,7% Theo lĩnh vực hoạt động, dẫn đầu khu vực công nghiệp xây dựng với ROA cao đạt 3,6%, tiếp đến nông lâm thuỷ sản với 2,3% thấp khu vực dịch vụ với 1,3% Ở tiêu ROE, năm 2020 DN quy mô lớn đạt tỷ lệ cao với 11,3%, quy mô vừa với 2,6%, quy mô nhỏ -0,3% quy mô siêu nhỏ -1,3% Theo lĩnh vực hoạt động, khu vực cơng nghiệp xây dựng có tỷ lệ cao với 8,3%, khu vực dịch vụ 4,8% thấp khu vực nông lâm thuỷ sản với 3,7% Bảng 4.9 Cơ cấu tiêu thụ sản phẩm loại hình doanh nghiệp TT (n = 51) Chỉ tiêu SL CC (%) CN (n=8) CC SL (%) 62,5 25 37,5 100 KH (n=41) CC SL (%) 15 36,59 24 58,54 28 68,29 41 100 Chung (N = 100) CC SL (%) 34 34 50 50 36 36 100 100 Bán trực tiếp TT 14 27,45 Qua người bán lẻ 24 47,06 Qua cty, đại lý 9,8 Tổng số 51 100 * Chất lượng sản phẩm dịch vụ Phần lớn DN chưa có đổi sản phẩm Khảo sát điều tra cho thấy tỷ lệ DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội đổi sản phẩm khoảng 10% Xét theo lĩnh vực hoạt động, DN kết hợp dẫn đầu đổi sản phẩm với 5/41 DN tương đương 12,2% Thấp DN trồng trọt, với 7,84% DN trồng trọt có thực đổi sản phẩm Bảng 4.10 Tỷ lệ đổi sản phẩm doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội Trồng trọt Chăn nuôi Kết hợp SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Có 7,84 12,5 12,2 Không 47 92,16 87,5 36 87,8 Tổng 51 100 100 41 100 Thực trạng cho thấy DN chưa dành quan tâm thích đáng đến việc đổi sản phẩm, dịch vụ cho DN Theo lĩnh vực, DN kết hợp động nên tỷ lệ tham gia đổi sản phẩm đa dạng hóa sản phẩm cao DN trồng trọt số lượng chủng loại sản phẩm ổn định nên họ có động lực đổi hay đa dạng hóa sản phẩm Bên cạnh đó, hạn chế vốn cơng nghệ nên DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội bị hạn chế nhiều đổi sản phẩm dịch vụ * Giá sản phẩm dịch vụ Bảng 4.11 Đánh giá sách giá doanh nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Kết hợp SL CC (%) SL CC (%) SL CC (%) Ngang giá TT 18 35,29 12,5 12 29,27 Cao giá TT 31 60,78 75 23 56,1 Thấp giá TT 3,92 12,5 14,63 Tổng số 51 100 100 41 100 Qua sách giá DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội cho thấy, đa số sản phẩm dịch vụ cao giá thị trường Điển hình DN trồng trọt, giá sản phẩm thường cao giá nông sản loại thị trường, cung ứng hộ nông dân hay hợp tác xã hay từ nguồn khác Ngay Công ty nấm cho biết tuân thủ quy trình sản xuất nấm, DN cần phải định đảm bảo lợi nhuận Tuy nhiên mức giá cao so với giá nấm thị trường không rõ nguồn gốc Khoảng xấp xỉ Chỉ tiêu 11 30% DN định giá ngang thị trường Tỷ lệ DN có sản phẩm định giá thấp giá thị trường chiếm thấp * Hoạt động xúc tiến Để đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ, DN thực hoạt động xúc tiến quảng cáo Ngày nay, với phổ cập mạng Internet bùng nổ mạng xã hội có ảnh hưởng đến quảng cáo truyền thông DN Các kênh hay sử dụng quảng cáo gồm Video online, qua tảng mạng xã hội, quảng cáo sàn thương mại điện tử hay thông qua chương trình tài trợ để quảng bá hình ảnh DN Bảng 4.12 Hoạt động xúc tiến quảng cáo doanh nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi Kết hợp Chỉ tiêu CC CC CC SL SL SL (%) (%) (%) Video online 5,88 12,5 14,63 Nền tảng mạng xã hội 36 70,59 75 24 58,54 Quảng cáo sàn TMĐT 10 19,61 37,5 18 43,9 Thông qua chương trình tài trợ 15,69 62,5 14 34,15 Tổng số 51 100 100 41 100 Các DN thường sử dụng từ hai kênh quảng cáo trở lên Quảng cáo tảng mạng xã hội chiếm đa số với lý chi phí thấp, dễ tiếp cận khách hàng Các DN trồng trọt ưa thích quảng cáo tảng mạng xã hội hơn, với 70.59% DN trồng trọt áp dụng hình thức Ở kênh quảng cáo sàn thương mại điện tử, tỷ lệ DN kết hợp tham gia tích cực cả, với 43.9% Trong bối cảnh nay, DN hỏi nghĩ đến kênh quảng cáo truyền thống đài truyền hình Chi phí bỏ quảng cáo cao DN thấy kênh không thực cần thiết phù hợp - Kết cạnh tranh Từ bảng 4.13 cho thấy, theo số liệu điều tra DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội Lợi nhuận bình qn DN thuộc nhóm cơng ty cổ phần cao so với Công ty TNHH Theo lĩnh vực lợi nhuận bình quân DN trồng trọt cao Do thời điểm dịch bệnh Covid-19 căng thẳng, DN bị ảnh hưởng tiêu cực, nhiên DN trồng trọt cung cấp lương thực thực phẩm hàng hóa thiết yếu nên khơng bị ảnh hưởng DN kết hợp báo lỗ nhiều Bảng 4.13 Lợi nhuận doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Theo loại hình Cơng ty CP Cơng ty TNHH Theo lĩnh vực Trồng trọt Chăn nuôi Kết hợp LN sau thuế (Triệu đồng) Số lượng (DN) Lợi nhuận sau thuế bq (Triệu đồng) 115862,9 3895,9 60 40 1931,05 97,40 124915 22.3 -5178,5 51 41 2449,31 2,79 -126,30 12 c Gia tăng đóng góp xã hội Biểu đồ 4.4 Tình hình nộp ngân sách doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội Cùng với trình hình thành phát triển, DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội giải số lượng không nhỏ lao động, tạo việc làm, thu nhập, góp phần cải thiện an sinh xã hội Năm 2017, số lượng lao động làm việc DN khoảng 8500 người Năm 2018 số tăng lên đạt đỉnh với 12665 người giảm rõ giai đoạn 2018-2020 Xu hướng cho thấy việc làm khu vực ngày trở nên hấp dẫn Lao động có xu hướng dịch chuyển sang lĩnh vực khác có thu nhập môi trường làm việc hấp dẫn Điều tiềm ẩn thách thức không nhỏ tương lai DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội Nếu khơng có thay đổi mang tính đột phá quản lý nhân sự, DN gặp nhiều khó khăn tuyển dụng giữ chân người lao động gắn bó lâu dài Biểu đồ 4.5 Biến động số lượng việc làm doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội 13 Năm 2020, bắt đầu có ảnh hưởng tiêu cực đại dịch Covid- 19, chưa giãn cách xã hội khiến DN có tâm lý trì sản xuất cầm chừng Một phận lao động bị cắt giảm quê khiến cho số lượng tiếp tục giảm, khoảng 3286 lao động Tiềm ẩn nguy khó khăn trì lao động đáp ứng sản xuất kinh doanh DN sau đại dịch 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.2.1 Cơ chế sách * Chủ trương, sách phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nước Chủ trương, sách Chính phủ q trình hồn thiện, tạo hành lang pháp lý cho phát triển doanh nghiệp Do vậy, thay đổi sách có ảnh hưởng lớn đến phát triển doanh nghiệp Trong trình phát triển, DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội bị ảnh hưởng sách liên quan đến DNNVV sách thu hút đầu tư doanh nghiệp vào lĩnh vực nông nghiệp NĐ 39/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều Luật hỗ trợ DNNVV, Quỹ phát triển DNNVV ban hành, đưa Luật hỗ trợ vào thực tiễn giải phần toán vốn với DNNVV Tuy nhiên, doanh nghiệp hỏi cho biết, cản trở lớn tiếp cận vốn Quỹ phát triển DNNVV chấp Hộp 4.1 Khó khăn tiếp cận Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Mặc dù biết đến Quỹ phát triển DNNVV từ năm 2018, chúng tơi khơng dễ dàng tiếp cận nguồn vốn Do quy định chấp tài sản, nên doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện để vay Hơn nữa, nguồn vốn đến từ ngân sách nên việc xét duyệt hồ sơ có nhiều khó khăn Nguồn: Phỏng vấn ơng Phạm Đình N, Giám đốc công ty TNHH Sapro Việt Nam Quỹ thực chức cho vay, tài trợ DNNVV khởi nghiệp sáng tạo, DNNVV tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị tiếp nhận Ngoài ra, Quỹ quản lý nguồn vốn vay, tài trợ, viện trợ, đóng góp, ủy thác tổ chức, cá nhân để hỗ trợ DNNVV Mặc dù thuộc danh sách thụ hưởng từ Quỹ phát triển DNNVV, đáp ứng tiêu chuẩn thứ hai Danh mục ưu tiên lựa chọn nhóm ngành nông lâm ngư, nhiên thực tế cho thấy việc tiếp cận từ kênh DNNVV lĩnh vực nơng nghiệp Hà Nội cịn hạn chế Tuy nội dung thơng tư hướng dẫn DNNVV lĩnh vực nông nghiệp Hà Nội thuộc đối tượng ưu tiên Tuy nhiên, hồ sơ xét duyệt ưu tiên thể qua thang điểm mô phụ lục 1, phần đa DN không đạt tiêu chí đưa phụ lục Để khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn nhằm tạo điều kiện doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp nông thôn giúp nâng cao đời sống người dân, Chính phủ ban hành Nghị định 57/2018/ NĐ-CP Nghị định tập trung vào miễn giảm tiền sử dụng đất, tiền thuê đất, hỗ trợ tập trung đất đai, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ đầu tư sở cho doanh nghiệp thuộc danh mục ưu đãi đầu tư trồng rừng, bảo vệ rừng, dược liệu, nông nghiệp hữu cơ, chăn nuôi gia súc, gia 14 cầm, thủy sản tập trung sản xuất giống trồng Tuy nhiên, triển khai vào thực tiễn, Nghị định bộc lộ bất cập Mặc dù Nghị định đưa hỗ trợ để giảm tiền thuê đất, bản, Nghị định không giải vấn đề manh mún đất đai vốn khó khăn hữu đầu tư vào nông nghiệp Nghị định đưa hỗ trợ việc giảm lãi suất thực tế trả cho khoản vay huy động cho đầu tư nông nghiệp, khơng giải vấn đề tiếp cận tín dụng Việc hạ lãi suất thực tế khoản vay thực chất làm lợi cho doanh nghiệp vốn có tiềm lực tài tốt, đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu bên cấp tín dụng Nghị định cung cấp hỗ trợ cho đào tạo kỹ thuật không đề cập cụ thể đào tạo kinh doanh nông nghiệp khởi nghiệp nông nghiệp, vốn kỹ quan trọng thiếu DN nơng nghiệp nói chung * Chính sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa Thành phố Hà Nội Trong giai đoạn diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19, UBND TP Hà Nội ban hành Kế hoạch số 167/KH-UBND hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa địa bàn TP năm 2021 Kế hoạch nhằm thúc đẩy DNNVV phát triển, tăng trưởng chất lượng hiệu quả, phát triển doanh nghiệp đổi sáng tạo, doanh nghiệp công nghệ số, tạo tảng vững chắc, động lực quan trọng cho phát triển kinh tể - xã hội Thủ Từ mục tiêu hướng đến nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động DNNVV, giúp DN vượt qua giai đoạn khó khăn Có thể thấy sách thiết thực, thể sẵn sàng đồng hành quyền thành phố với DNNVV nói chung DNNVV sản xuất nơng nghiệp Hà Nội nói riêng Vấn đề mặt sản xuất chưa cụ thể hố Đề án Để sách phát huy hiệu quả, cần cụ thể hoá đối tượng hỗ trợ cách thức hỗ trợ cho đối tượng thụ hưởng DN Đánh giá chủ DN hiệu sách hỗ trợ DNNVV thấp nhất, với điểm bình qn 2,96 mức trung bình Chính sách khuyến khích DN đầu tư lĩnh vực nông nghiệp đánh giá hiệu với điểm bình quân 3,27 Tuy thành phố khơng có chủ trương hay ưu đãi cụ thể cho DNNVV nông nghiệp, định hướng phát triển thành phố nhận định phù hợp với định hướng phát triển doanh nghiệp Điểm bình quân 3,41 thể mức độ hài lòng chủ DN Bảng 4.14 Ý kiến đánh giá chủ doanh nghiệp ảnh hưởng chế sách Chỉ tiêu Chính sách hỗ trợ DNNVV có hiệu Chính sách khuyến khích DN đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp có hiệu Định hướng phát triển Hà Nội phù hợp với định hướng phát triển DN Mức độ đánh giá (%) (n = 100) 22 50 14 2,96 18 41 21 16 3,27 11 38 30 16 3,41 Điểm bình qn 4.2.2 Mơi trường Kinh tế xã hội thị trường Đại dịch Covid-19 xem gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất, với số điểm bình quân 4,02 Số điểm cao cho thấy hầu hết DN thể đồng tình ảnh 15 hưởng tiêu cực đại dịch Covid-19 gây Tình hình trị nước giới gây ảnh hưởng mức trung bình, với số điểm bình qn hai tiêu chí 3,25 3,17 điểm Tình hình vĩ mơ nước nhận định có ảnh hưởng rõ ràng hơn, tương ứng với số điểm bình quân cao so với tiêu chí tình hình trị giới Bảng 4.15 Ý kiến đánh giá chủ doanh nghiệp ảnh hưởng yếu tố kinh tế xã hội Mức độ đánh giá (%) (n = 100) Điểm BQ Đại dịch Covid-19 13 45 34 4,02 Tình hình trị giới 10 19 33 20 18 3,17 Tình hình vĩ mơ nước 17 34 28 14 3,25 4.2.3 Đầu tư công xây dựng sở hạ tầng địa phương Chỉ tiêu cấp nước đạt mức trung bình, với số điểm bình quân 3,27 Đây tiêu đạt số điểm thấp Các tiêu hệ thống kho bãi, đường xá, điện đạt mức khá, với số điểm bình quân tương ứng 3,49; 3,71; 3,86 Riêng có tiêu thơng tin liên lạc đạt số điểm bình quân cao với 4,26 điểm, xếp vào nhóm tốt Cho thấy chủ DN bày tỏ hài lòng thông tin liên lạc trở nên tiện lợi dễ dàng hỗ trợ hoạt động DN Chỉ tiêu Bảng 4.16 Ý kiến đánh giá chủ doanh nghiệp sở hạ tầng địa phương Mức độ đánh giá (%) (n = 100) Điểm BQ Đường xá 12 24 29 31 3,71 Điện 15 36 35 3,86 Cấp thoát nước 14 34 39 3,27 Hệ thống kho bãi 38 48 3,49 Thông tin liên lạc 21 22 54 4,26 Tuy nhiên, tiêu đường xá, điện cấp thoát nước cịn tỷ lệ khơng nhỏ bày tỏ khơng hài lịng Do vậy, thời gian tới, tiêu chí hạ tầng nói cần cải thiện, đặc biệt tiêu chí đường xá, điện cấp thoát nước để hỗ trợ tốt nhu cầu người dân DN 4.2.4 Nguồn lực Đất đai đầu vào quan trọng DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội Chỉ tiêu Bảng 4.17 Ý kiến đánh giá chủ doanh nghiệp vấn đề thuê đất Mức độ đánh giá (%) (n = 100) Điểm BQ Thủ tục thuê đất 14 21 29 25 11 2,98 Thời hạn thuê đất 26 24 21 22 2,6 Giá thuê đất 11 15 23 35 16 3,3 Tuy nhiên, khó khăn tiếp cận đất rào cản phát triển DNNVV sản xuất nơng nghiệp Hà Nội Các khó khăn mà DN gặp phải thuê đất xác định liên quan đến thủ tục thuê đất, thời hạn thuê đất giá thuê đất Luận án tiến hành khảo sát, lấy ý kiến chủ DN mức độ ảnh hưởng ba tiêu chí với thang đo mức độ, từ ảnh hưởng đến hoàn toàn không ảnh hưởng Kết minh họa bảng Chỉ tiêu 16 cho thấy, DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội chịu ảnh hưởng vấn đề tiếp cận đất Các DN thuê đất thời gian lâu dài để ổn định yên tâm sản xuất Thủ tục thuê đất đơn giản hóa, thời gian giải phóng mặt rút ngắn Đa số DN đánh giá thời gian thuê, giá thuê đất hợp lý khả tiếp cận thông tin thủ tục thuê đất thuận lợi Số điểm bình qn mức độ hài lịng với thời hạn thuê đất thấp nhất, với 2,6 điểm Về thời hạn thuê đất, theo quy định doanh nghiệp th đất nơng nghiệp dùng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp có thời hạn sử dụng đất 50 năm Khi hết thời hạn, doanh nghiệp có nhu cầu tiếp tục sử dụng Nhà nước xem xét gia hạn sử dụng đất không thời hạn 50 năm Quy định hợp lý Tuy nhiên, thực tế DN khó thuê trực tiếp mà thường phải thuê lại tư nhân Tuỳ theo thương lượng đôi bên, thường 5-10 năm Thời hạn ngắn so với đặc thù lĩnh vực sản xuất nông nghiệp * Nhân tố chủ doanh nghiệp Trong số DN điều tra cho thấy tỷ lệ chủ DN nam chiếm đa số, với 75% Ở nhóm DN, Cơng ty CP có nhiều chủ DN nam so với Công ty TNHH Tỷ lệ chủ DNNVV sản xuất nông nghiệp Hà Nội nữ chiếm thấp hai loại hình DN, bình quân chung chiếm 25% Độ tuổi trung bình chủ DN 42.96 tuổi Nhìn chung, độ tuổi phù hợp với vai trò lãnh đạo DN Ở độ tuổi này, chủ DN tích luỹ đủ kinh nghiệm kiến thức để đảm nhiệm vị trí quan trọng, lãnh đạo dẫn dắt DN Theo loại hình DN, thấy chủ DN Cơng ty CP có độ tuổi trung bình cao hơn, với 43,02 tuổi số nhóm Cơng ty TNHH 42,88 tuổi Thông thường, giám đốc hay chủ tích hội đồng quản trị cơng ty thành viên hay cổ đông công ty bầu chọn Do người chủ DN vừa phải người có lực kinh nghiệm có tín nhiệm đơng đảo thành viên Vì vậy, người có thâm niên cơng tác, giàu kinh nghiệm đảm bảo sức khoẻ trí lực chọn Bảng 4.18 Thông tin chủ doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội ĐVT: SL (DN); CC(%) TNHH Diễn giải Giới tính Nam Nữ Tuổi bình quân Trình độ học vấn Cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học SL 40 32 42,88 40 21 CP CC 100 80 20 SL 60 43 17 43,02 60 42 10 100 10 22,50 10 52,5 5,00 17 Chung CC 100 71,67 28,33 100 1,67 3,33 8,33 70 16,67 SL 100 75 25 42,96 100 11 91 12 CC 100 75 25 100 11 91 12 Về trình độ học vấn, chủ DN Cơng ty CP có trình độ cao Ở nhóm cơng ty CP, tỷ lệ chủ DN tốt nghiệp đại học sau đại học cao so với nhóm cơng ty TNHH Nhóm Cơng ty TNHH có đến 10% chủ DN tốt nghiệp THPT mà chưa qua đào tạo Trước tạo lập DN, nhiều chủ DN sản xuất kinh doanh tự làm việc DN Sau nhiều năm sản xuất kinh doanh, tích luỹ đủ vốn kinh nghiệm, họ tự lập nên DN riêng Chủ DN phần đa khả ngoại ngữ tin học nhiều hạn chế * Tiếp cận vốn Kết nghiên cứu cho thấy, khả tiếp cận vốn từ nguồn DN hạn chế Kênh huy động truyền thống ngân hàng, tỷ lệ DN tiếp cận thấp Khi huy động vốn từ ngân hàng, có 20% số DN cho biết họ dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn từ kênh Trong đó, để hỗ trợ DN tiếp cận vốn mở rộng sản xuất kinh doanh, Chính phủ có nhiều khoản tín dụng ưu đãi Tuy nhiên, số DN tiếp cận nguồn khoảng 5%, số lại với cho họ tiếp cận hạn chế Bảng 4.19 Mức độ tiếp cận nguồn vốn doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội Chỉ tiêu Ngân hàng thương mại Ngân hàng Chính sách Quỹ phát triển DNNVV Họ hàng Tư nhân 37 48 88 19 51 Mức độ đánh giá (%) (n = 100) 24 19 14 25 10 12 12 21 29 35 14 19 Điểm BQ 2,28 2,01 1,17 3,17 2,06 Vì tiếp cận vốn thị trường thức gặp khó khăn, DN tìm nguồn vay thị trường tự Điều ẩn chứa nhiều rủi ro với lãi suất cao nguy xảy tranh chấp khó tránh khỏi Với thị trường vốn tự do, DN đánh giá tiếp cận dễ vấn đề thủ tục đơn giản, đôi bên tự thỏa thuận Hộp 4.2 Tiếp cận vốn ngân hàng khó khăn Vay vốn ngân hàng khó, chúng tơi khơng đảm bảo u cầu tài sản chấp Vốn ưu đãi khó Để giải tình thế, chúng tơi phải vay thị trường tự do, dù tiềm ẩn rủi ro nhanh gọn Nguồn: Phỏng vấn ông Phạm Văn N, Giám đốc Công ty CP rau Nhị Hà Một khó khăn lớn cho DNNVV nói chung vay ngân hàng khơng đủ kiện để đánh giá tình trạng tài DNNVV Phần lớn DNNVV khơng tn thủ chuẩn mực kế tốn, tình trạng khơng khớp sổ sách kế tốn phổ biến… DNNVV thường có mơ hình kinh doanh nhỏ lẻ, thiếu minh bạch tài cá nhân, chủ sở hữu doanh nghiệp, báo cáo tài thường chưa kiểm tốn, trình độ quản lý, tổ chức, điều hành, nguồn vốn, lực sản xuất, trình độ kỹ thuật cịn hạn chế Do đó, nhiều trường hợp khó đáp ứng điều kiện vay vốn ngân hàng Ngồi ra, DN thường khơng có đủ tài sản đảm bảo để đáp ứng nhu cầu tín dụng ngày tăng cao để phát triển kinh doanh 4.2.5 Tiếp cận cơng nghệ 18 Trình độ cơng nghệ DNNVV sản xuất nơng nghiệp Hà Nội cịn thấp Máy móc thiết bị sử dụng có nguồn gốc từ Trung Quốc, Liên Xô, Đông Âu, Hàn Quốc, Đài Loan hệ khác Công nghệ lạc hậu dẫn đến hao phí nguyên nhiên vật liệu, hạn chế lực cạnh tranh DN Bảng 4.20 Đánh giá chủ doanh nghiệp ảnh hưởng công nghệ Mức độ đánh giá (%) (n = 100) Điểm Chỉ tiêu BQ Công nghệ phù hợp với lực người lao động 19 23 27 19 12 2,82 Chuyển đổi số mang lại hiệu tích cực 39 41 14 3 1,9 Cải tiến sản phẩm 12 31 34 14 2,77 Bảng 4.20 cho thấy, đánh giá chủ DN ảnh hưởng cơng nghệ mức trung bình yếu Số điểm bình quân tiêu chuyển đổi số thấp nhất, với 1,9 điểm tương đương mức Yếu/ Khơng đồng ý Cho thấy chuyển đổi số chưa có ảnh hưởng tới DN Sự phù hợp công nghệ cải tiến sản phẩm đánh giá mức trung bình, với số điểm tương ứng 2,82 2,77 điểm Biểu đồ 4.6 Khó khăn doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội đổi cơng nghệ *Chuyển đổi số Chuyển đổi số đóng vai trò thay đổi tư kinh doanh, phương thức điều hành, văn hóa tổ chức Nhưng vấn đề cốt lõi phải chuyển đổi số băn khoăn khơng DN Thực tế chuyển đổi số khơng ứng dụng phần mềm số hóa vào vận hành để giảm sức người, tối ưu chi phí mà thay đổi tư vận hành người quản lý Theo Bộ số đánh giá mức độ chuyển đổi số Doanh nghiệp, mức độ chuyển đổi số chia thành sáu cấp độ cụ thể sau Mức – Chưa chuyển đổi số, Mức 1Khởi động; Mức – Bắt đầu; Mức – Hình thành: Mức – Nâng cao; Mức – Dẫn dắt Chính nhận thức chuyển đổi số cịn chưa rõ ràng nên kết khảo sát 100 DNNVV sản xuất nơng nghiệp Hà Nội cho thấy q trình chuyển đổi số diễn khiêm 19 tốn Có đến 94% số DN mức 0, tức chưa bắt đầu chuyển đổi số Đây tình trạng phổ biến Thậm chí khơng phải doanh nghiệp đầu tư phần mềm quản lý Các DN cịn giữ thói quen ghi chép sổ sách giấy, sử dụng văn giấy lưu hành Các liệu lưu trữ kết hợp văn giấy máy tính với Office văn phịng bản, chưa tiếp cận với phần mềm chuyển đổi số Chỉ có 6% số DN hỏi cho biết họ giai đoạn 1, giai đoạn khởi động Khơng có DN thực chuyển đổi số giai đoạn cao Biểu đồ 4.7 Tỷ lệ doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp Hà Nội thực chuyển đổi số Tuy chuyển đổi số xu tất yếu mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp, có nhiều doanh nghiệp lại chần chừ e ngại Có thể kể đến ba nguyên nhân sau: Nguyên nhân quan trọng vấn đề chi phí Vấn đề DN quan tâm Nhưng chưa xác nhận lợi ích tài thu áp dụng mơ hình doanh nghiệp dè dặt chưa dám áp dụng Họ lo sợ họ phải bỏ khoản chi phí đầu tư lại khơng mang lại kết kỳ vọng 4.2.6 Điều kiện tự nhiên Lo ngại lớn DN biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến sản lượng nông sản, với 54% ý kiến bày tỏ Chất lượng nông sản bị ảnh hưởng mối quan tâm thứ hai DN có 51% ý kiến đồng tình, đặc biệt DN trồng trọt Chu kỳ mùa vụ chi phí sản xuất mối lo ngại DN, với tỷ lệ ý kiến bày tỏ 42% 31% Khó khăn nguyên liệu đầu vào thay đổi nhu cầu khách hàng cân nhắc mức độ nghiêm trọng hơn, với số lượng ý kiến 21% 18% Tuy nhiên, đa số DN (85%) chưa có hành động để ứng phó với tác động biến đổi khí hậu Đối với 15% số DN cịn lại có kế hoạch khơng đủ lực 20 nguồn lực thực Nếu có, hành động thường thấy để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất tiết kiệm điện, nước, nguyên vật liệu, mua sắm công nghệ thiết bị thân thiện môi trường, tỉ lệ nhỏ DN đóng góp vào Quỹ phòng chống thiên tai hay mua bảo hiểm rủi ro thiên tai Biểu đồ 4.8 Tỷ lệ ý kiến tác động biến đổi khí hậu mà doanh nghiệp quan tâm 4.4 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 4.4.1 Căn đề xuất giải pháp a Phương hướng, nhiệm vụ phát triển thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Bộ Chính trị ban hành Nghị số 15-NQ/TW phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 Nghị nêu rõ, Đảng bộ, quyền nhân dân Thủ đô Hà Nội nghiêm túc quán triệt, triển khai tổ chức thực có hiệu Nghị số 11/NQ/TW Bộ Chính trị khố XI phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020 đạt nhiều thành tựu bật, đóng góp quan trọng vào nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Kinh tế trì tăng trưởng khá, đạt bình quân 6,83%/năm; GRDP/người năm 2020 đạt 5.325 USD, gấp 2- lần năm 2010 Quy mơ, cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực Môi trường đầu tư kinh doanh cải thiện b Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững thành phố Hà Nội Về mục tiêu đến năm 2030, thành phố phấn đấu, tốc độ tăng trưởng GRDP nơng, lâm, thủy sản đạt bình qn 2,5-3%/năm, tốc độ tăng suất lao động trung bình 77,5%; mở rộng phát triển thị trường, thị trường xuất khẩu; tỷ lệ sản phẩm nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao 70%; tỷ lệ giá trị sản xuất trồng trọt năm tăng 0,40,7% trở lên; tỷ lệ giá trị sản phẩm trồng trọt sản xuất hình thức hợp tác liên kết bền vững đạt từ 45% trở lên Phấn đấu diện tích sản xuất thực hành nông nghiệp tốt 30-40%, nông nghiệp hữu đạt khoảng 2-3% tổng diện tích gieo trồng 21 4.4.2 Giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội a Hồn thiện sách hỗ trợ doanh nghiệp Xố bỏ thủ tục rườm rà khơng cần thiết, đơn giản hố thủ tục hành chính, cơng khai minh bạch nhằm giảm chi phí khơng thức thành lập DN; Đôn đốc quan trực thuộc nghiêm túc thực quy định đất đai, xây dựng môi trường, đăng ký kinh doanh, đầu tư thủ tục hành liên quan tạo thuận lợi cho DN; Các sách đất đai cần tập trung vào nâng cao khả tiếp cận đất đai tính ổn định sử dụng đất với DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Cần tạo điều kiện dễ dàng cho doanh nghiệp tiếp cận đất đai thông qua quy hoạch sử dụng đất rõ ràng có tính ổn định cao Hỗ trợ DN cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng chế hỗ trợ giá đất DN Cần xây dựng quy chế phối hợp ngành để giải việc giao đất, thuê đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho DN với thủ tục quy trình nhanh gọn, thuận tiện Cần tiếp tục có đổi mới, hồn thiện sách khuyến khích đầu tư mạnh mẽ để thu hút DN tinh thần NĐ57/2018/NĐ-CP Hỗ trợ đào tạo khởi nghiệp nông nghiệp với kiến thức thương mại kỹ kinh doanh quản lý tài chính, kế tốn dự báo ngày trở nên quan trọng Đề xuất hỗ trợ theo Nghị định 57 cung cấp cụ thể cho đào tạo khởi nghiệp nông nghiệp kinh doanh nông nghiệp Điều giải tình trạng thiếu nhân lực lành nghề cải thiện việc xây dựng lực dọc theo chuỗi giá trị b Nâng cao chất lượng đầu tư công dịch vụ công Xây dựng mạng thông tin doanh nghiệp để cập nhật thông tin chế sách, tình hình doanh nghiệp, cung cấp cho lãnh đạo ngành biết để quản lý đạo kịp thời Đẩy mạnh hình thức đối thoại cơng – tư nhiều hình thức kênh khác Đối thoại UBND thành phố với DNNVV sản xuất nông nghiệp đối thoại quan chức với DN c Tăng cường khả tiếp cận nguồn lực Để nâng cao trình độ nguồn nhân lực, biện pháp chủ yếu tăng cường đào tạo, đào tạo lại nhiều hình thức theo học chương trình khố học bản, đào tạo chức, truyền nghề trực tiếp chỗ làm việc Chính vậy, DN cần vạch chiến lược phát triển nguồn nhân lực nhằm xây dựng lộ trình đào tạo phù hợp Lộ trình vạch giai đoạn để từ tiến hành đào tạo tuyển dụng đội ngũ lao động có chất lượng cao; đầu tư lại trang thiết bị, công cụ lao động, xây dựng chế độ lương bổng có tính cạnh tranh so với DN khác, nhằm tạo mơi trường hồn tồn thuận lợi để người lao động giỏi gắn bó với DN phát huy hết lực Cần nâng cao chất lượng thơng tin tài DN Mỗi DN cần quan tâm đầu tư mức xây dựng hệ thống kiểm soát nội minh bạch, hiệu quả, tổ chức hệ thống thơng tin tài trung thực, khách quan minh bạch Ngoài việc vận dụng báo cáo tài chính, phương án khả thi xây dựng hệ thống báo cáo nhanh bao gồm 22 tiêu thể rõ khả toán DN Những tiêu dựa phạm vi hẹp sở đánh giá khả sinh lời, tài sản kinh doanh tài sản cá nhân Về phía ngân hàng, cần tiếp tục cải tiến, hoàn thiện thể lệ, quy chế, quy trình tín dụng, nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Đồng thời, ngân hàng cần đa dạng hoá phương pháp tiếp cận DN nhằm gia tăng khả thu thập thông tin giảm thiểu rủi ro khoản cho vay DN Nghiên cứu nới rộng hạn mức thời hạn cho vay DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội d Tăng cường khả tiếp cận cơng nghệ Cần nâng cao nhận thức vai trị khoa học - công nghệ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Bản thân DN cần nhận thức rõ đầu tư đổi công nghệ, thiết bị giải pháp tăng lực sản xuất, tiết kiệm chi phí để hạ giá thành đảm bảo an toàn vệ sinh lao động Ngoài ra, doanh nghiệp cần đẩy mạnh chun mơn hóa, tích cực tham gia chuỗi gia cơng, chế biến tồn cầu để nâng cao trình độ quản lý lực áp dụng công nghệ Tăng cường hợp tác DNNVV sản xuất nông nghiệp với trường đại học chuyên ngành địa bàn thành phố Học viện nông nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu rau để chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến sản xuất nơng nghiệp Bên cạnh đó, DN cần mạnh dạn ứng dụng sáng chế thành nghiên cứu khoa học vào sản xuất Bên cạnh đó, chuyển đổi số cần áp dụng theo lộ trình Các DN cần thực chuyển đổi số theo lộ trình Tham khảo Sổ tay chuyển đổi số cung cấp thông tin tổng quan nâng cao nhận thức, đưa dẫn cho DN triển khai áp dụng công nghệ số Việc xây dựng lộ trình phụ thuộc vào mức độ ưu tiên doanh nghiệp yếu tố mục tiêu tính chất hoạt động kinh doanh e Tăng cường liên kết doanh nghiệp đối tác Các DNNVV sản xuất nông nghiệp thành phố Hà Nội cần phải tận dụng mạnh đối tác sản xuất kinh doanh Các hộ nông dân, trang trại HTX nơi cung cấp nguyên liệu cho DN chế biến, nơi tiêu thụ DN sản xuất đầu vào Liên kết chặt chẽ DN với đối tác tạo nên chuỗi giá trị từ sản xuất đến tiêu thụ qua nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 1) Phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp gia tăng số lượng, quy mô DNNVV sản xuất nông nghiệp, nâng cao lực cạnh tranh gia tăng đóng góp DN phát triển KTXH địa phương nói chung nơng nghiệp nơng thơn nói riêng Nội hàm phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp xem xét hai khía cạnh Về mặt lượng, phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp bao gồm gia tăng số lượng, chuyển dịch cấu DN Về mặt chất lượng, phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp thể thông qua gia tăng hiệu kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh đóng góp DN địa phương Các yếu tố có ảnh hưởng đến phát triển 23 DNNVV sản xuất nông nghiệp xác định bao gồm: (i) Cơ chế sách; (ii) Môi trường kinh tế xã hội thị trường; (iii) Đầu tư công sở hạ tầng địa phương; (iv) Nguồn lực DN; (v) Tiếp cận công nghệ; (vi) Điều kiện tự nhiên 2) Luận án mô tả tranh thực trạng phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội thời gian qua Giai đoạn 2017-2021 ghi nhận gia tăng mặt số lượng DN, trải đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng tiêu cực đến cộng đồng DN Thời gian qua ghi nhận chuyển dịch cấu DN theo hướng tiến Theo hình thức sở hữu, có gia tăng tỷ trọng DN khu vực tư nhân so với khu vực Nhà nước Theo loại hình DN, gia tăng tỷ trọng Cơng ty CP mơ hình quản trị đại sở hữu nhiều cổ đông phân tán nên kiểm soát nguồn lực tốt Giai đoạn điều tra khảo sát 2019-2021 không ghi nhận cải thiện lực sản xuất kinh doanh DN Tuy nhiên hệ số nợ ngưỡng đảm bảo an tồn, cho thấy DN có khả chống chói tốt trước tác động tiêu cực từ đại dịch Cũng tác động tiêu cực đại dịch Covid-19 tới cộng đồng DN nói chung DNNVV sản xuất nơng nghiệp nói riêng dẫn đến tiêu ROA, ROE giảm thấp so với mặt chung ngành Phân tích lực cạnh tranh DN cho thấy xét theo tài sản cạnh tranh, tiến trình cạnh tranh kết cạnh tranh DN mức thấp 3) Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội bao gồm: Chủ trương sách phát triển DNNVV DN đầu tư lĩnh vực nơng nghiệp cịn nhiều vướng mắc khiến DN gặp khó khăn vấn đề thụ hưởng; Môi trường Kinh tế xã hội thị trường thời gian qua có nhiều biến động tiêu cực; Đầu tư công sở hạ tầng huyện xa trung tâm nhiều bất cập; Nguồn lực thân DN hạn chế, dẫn đến tiếp cận cơng nghệ gặp nhiều khó khăn 4) Dựa kết nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến phát triển DNNVV sản xuất nông nghiệp địa bàn thành phố Hà Nội, luận án đề xuất giải pháp để thúc đẩy phát triển DN thời gian tới gồm: (i) Hồn thiện sách hỗ trợ DN; (ii) Nâng cao chất lượng đầu tư công; (iii) Đào tạo phát triển nguồn nhân lực; (iv) Cải thiện khả huy động vốn cho DN; (v) Tăng cường liên kết DN đối tác 5.2 KIẾN NGHỊ - Đối với Chính phủ: Đánh giá tác động sách phát triển DNNVV sách thu hút doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực nông nghiệp cách thường xuyên, sâu sắc nhằm điều chỉnh sách kịp thời, đảm bảo hỗ trợ Nhà nước đáp ứng đối tượng, mục tiêu đề Có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV nói chung DNNVV lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng tiếp cận kinh tế số mang lại Xây dựng kết cấu hạ tầng công nghệ viễn thông, hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan tới việc áp dụng công nghệ số; đào tạo phát triển nguồn nhân lực công nghệ cao; phát triển dịch vụ công qua mạng internet - Đối với cấp quyền thành phố Hà Nội: Cần phối hợp triển khai sách đào tạo nghề nông nghiệp, nâng cao chất lượng nhân lực nông nghiệp DNNVV địa bàn thành phố, đề án số hóa Nâng cao nhận thức DN chuyển đổi số giải pháp truyền thông, tư vấn DN theo lộ trình chuyển đổi số phù hợp với tình hình thực tiễn DN 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Thị Huyền Châm, Phạm Bảo Dương & Nguyễn Tất Thắng (2020) Một số vấn đề lý luận thực tiễn phát triển DNNVV sản xuất nơng nghiệp Việt Nam Tạp chí Khoa học nông nghiệp Việt Nam Số 17 (11): 946-954 Nguyen Thi Huyen Cham & Pham Bao Duong (2023) Identifying the development challenges of Small and Medium-sized agricultural enterprises in the context of Hoai Duc district, Hanoi city Vietnam Journal of Agricultural Sciences Vol 21 (4): 477-491 Nguyễn Thị Huyền Châm & Phạm Bảo Dương (2023) Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa: Lời giải toán vốn lĩnh vực nơng nghiệp Hà Nội Tạp chí Tài Số (6): 133 – 135

Ngày đăng: 29/12/2023, 16:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w