Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 56 tuổi qua hoạt động kể chuyện.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI Trương Thị Thùy Anh PHÁT TRIỂN LỜI NÓI MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Chuyên ngành: Giáo dục Mầm non Mã số: 9.14.01.01 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội – 2023 Cơng trình hoàn thành tại: Khoa Giáo dục mầm non – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Người hướng dẫn khoa học: Phản biện 1: TS Đỗ Ngọc Hà PGS TS Lã Thị Bắc Lý GS TS Nguyễn Thị Hoàng Yến Học viện Quản lý giáo dục Phản biện 2: PGS TS Trịnh Thị Lan Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Phản biện 3: TS Trần Thị Minh Huế Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi … … ngày … tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia, Hà Nội Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu 1.1 Đối với trẻ nhỏ, ngơn ngữ có vai trị đặc biệt quan trọng Ngôn ngữ không công cụ để nhận thức giới, để tư tự điều chỉnh mà sở cho tương tác xã hội Sự phát triển ngôn ngữ giúp cho hoạt động (HĐ) trí tuệ thao tác tư trẻ ngày hoàn thiện, điều kiện quan trọng cho phát triển nhận thức Chính thế, phát triển ngơn ngữ cho trẻ cần coi nhiệm vụ “quan trọng nhất, cần thiết nhất, sớm cần quan tâm nhất” 1.2 Nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non (MN) thực với nhiều nội dung khác đó, phát triển LNML xem nhiệm vụ quan trọng, đích cuối tiến trình hồn thiện lời nói trẻ Với trẻ 5-6 tuổi, việc sở hữu lời nói mạch lạc (LNML) mức tốt dấu hiệu chứng tỏ bình diện tâm lí có phát triển rõ rệt chất, hành trang vô quý giá, giúp trẻ tự tin bước vào cấp học cao 1.3 Ở trường MN, nhiệm vụ phát triển LNML lồng ghép nhiều HĐ Trong đó, hoạt động kể chuyện (HĐKC) xem phương tiện giáo dục LNML hiệu Trong HĐ này, trẻ không suy nghĩ tưởng tưởng tình thú vị, hồi tưởng lại trải nghiệm tham gia mà cịn sử dụng ngơn ngữ để chia sẻ câu chuyện với người xung quanh Do đó, HĐKC vừa giúp trẻ phát triển khả sáng tạo vừa giúp trẻ học hỏi, rèn luyện, cải thiện nâng cao LNML 1.4 Thực tế cho thấy, kể chuyện (KC) HĐ mang lại cho trẻ nhiều hội để phát triển ngôn ngữ LNML Tuy nhiên, việc tổ chức HĐKC hướng tới mục tiêu phát triển ngơn ngữ nói chung chưa/ít khuyến khích tạo hội cho trẻ nói/kể theo định hướng phát triển LNML Do đó, trẻ lĩnh hội số kĩ ngơn ngữ kĩ rời rạc, chưa đủ để tạo thay đổi rõ rệt chất lượng LNML trẻ Xuất phát từ lí trên, lựa chọn đề tài “Phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động kể chuyện” để nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lí luận thực trạng phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC, từ đề xuất số biện pháp phát triển LNML cho trẻ MG 5- tuổi qua HĐKC, góp phần phát triển nhận thức, tư duy, chuẩn bị sẵn sàng ngôn ngữ cho trẻ vào lớp Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục phát triển LNML cho trẻ 5-6 tuổi trường MN 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp phát triển LNML cho trẻ MG 56 tuổi qua HĐKC trường MN Giả thuyết khoa học Mức độ phát triển LNML trẻ MG 5-6 tuổi cịn thấp có liên quan với yếu tố gia đình biện pháp giáo dục trẻ trường MN Nếu đề xuất thực quán, đồng biện pháp phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC theo hướng xây dựng môi trường giáo dục, lập kế hoạch tổ chức HĐ giáo dục nhằm tích cực hóa lời nói trẻ LNML trẻ cải thiện phát triển Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm sau: (i) Nghiên cứu sở lí luận phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC; (ii) nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC số trường MN; (iii) đề xuất số biện pháp phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC; (iv) thực nghiệm (TN) biện pháp phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC Phạm vi nghiên cứu 6.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu việc phát triển LNML độc thoại cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC trường MN 6.2 Phạm vi khách thể, địa bàn khảo sát thực nghiệm - Về khách thể khảo sát: 132 trẻ 5-6 tuổi số trường MN, 132 cha/ mẹ trẻ 168 GV dạy lớp MG 5-6 tuổi - Về khách thể TN: 42 trẻ MG 5-6 tuổi - Địa bàn nghiên cứu: tỉnh Thái Nguyên 6.3 Phạm vi hình thức tổ chức hoạt động Trong HĐ học HĐ sinh hoạt ngày trẻ 5-6 tuổi trường MN Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 7.1 Cách tiếp cận Luận án vận dụng quan điểm tiếp cận sau: tiếp cận hệ thống; tiếp cận HĐ; tiếp cận tích hợp; tiếp cận cá nhân; tiếp cận phát triển; tiếp cận thực tiễn; tiếp cận văn hóa 7.2 Phương pháp nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu lí luận: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống hóa, khái qt hóa lí luận - Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp quan sát, phương pháp trò chuyện vấn sâu, phương pháp điều tra phiếu hỏi, phương pháp TN sư phạm, phương pháp nghiên cứu trường hợp - Các phương pháp nghiên cứu bổ trợ: sử dụng công thức toán thống kê phần mềm SPSS 20 Những luận điểm bảo vệ 8.1 Thực trạng mức độ phát triển LNML trẻ MG 5-6 tuổi thấp Một số trẻ có kĩ thành phần LNML có khả tạo nên đoạn LNML độc thoại bản, lời nói/kể trẻ thiếu tính logic nội dung hình thức, rời rạc, gián đoạn; không rõ ràng, mạch lạc, khiến người nghe khó hiểu 8.2 Sự phát triển LNML trẻ MG 5-6 tuổi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Trong đó, khác biệt đặc điểm gia đình, mức độ tham gia trẻ vào HĐ ngơn ngữ gia đình; mức độ nhận thức thực biện pháp phát triển LNML cho trẻ giáo viên mầm non (GVMN) có tương quan với mức độ phát triển LNML trẻ 8.3 Việc phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi đạt hiệu đề xuất thực đồng biện pháp phát triển LNML cho trẻ qua HĐKC theo hướng xây dựng môi trường GD, lập kế hoạch tổ chức HĐGD nhằm tích cực hóa lời nói trẻ Đóng góp luận án 9.1 Về lí luận Luận án bổ sung, làm phong phú hệ thống sở lí luận LNML phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi nói chung, phát triển LNML qua HĐKC nói riêng; đồng thời làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới mức độ phát triển LNML trẻ MG 5-6 9.2 Về thực tiễn Luận án phân tích, làm rõ thực trạng mức độ phát triển LNML trẻ MG 5-6 tuổi số trường MN địa bàn tỉnh Thái Nguyên; xác định ảnh hưởng yếu tố gia đình giáo dục đến phát triển LNML trẻ; đồng thời đề xuất số biện pháp phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC Trên sở chứng minh khoa học lí luận thực tiễn, kết nghiên cứu luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giảng viên, học viên, sinh viên ngành (giáo dục mầm non) GDMN dùng nghiên cứu, giảng dạy học tập; sử dụng tài liệu tham khảo cho GVMN 10 Bố cục luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Khuyến nghị Phụ lục, luận án gồm bốn chương: Chương 1: Tổng quan sở lí luận phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động kể chuyện Chương 2: Thực trạng phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động kể chuyện Chương 3: Biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động kể chuyện Chương 4: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA PHÁT TRIỂN LỜI NĨI MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo 1.1.1.1 Những nghiên cứu khái niệm, chất, chế hình thành lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo Về khái niệm chất LNML, tồn nhiều quan điểm khác Các nghiên cứu E.P Korotkova, A.M Borodich, S.L Rubinstein, Ph.A Sokhin, T.A Ladyzhenskaya, E.I Tikheeva, O.S Ushakova, S.V Alabuzhev, Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Hồng Thái, Nguyễn Thị Phương Nga, dù khác góc độ tiếp cận hướng đến hai đặc trưng quan trọng LNML tính liên kết tính tồn vẹn Về chế hình thành LNML, A.M Leushina, V.K Vorobyova, Koltsova A.A Lyublinskaya, D.B Elkonin, … tiền đề dẫn đến đời LNML Đó chuyển đổi từ thống trị hồn tồn lời nói tình sang lời nói theo ngữ cảnh Sự xuất lời nói theo ngữ cảnh xác định nhiệm vụ chất giao tiếp trẻ với người xung quanh 1.1.1.2 Những nghiên cứu vai trị, chức lời nói mạch lạc Các nghiên cứu T.A Ladyzhenskaya, S.L Rubinstein, E.I Tikheeva, Ph.A Sokhin, A.M Leushina, A.M Borodich, O.S Ushakova, Đinh Hồng Thái, Nguyễn Thị Oanh,… nhấn mạnh số vai trò LNML phát triển trẻ gồm: phương tiện giao tiếp, góp phần giúp trẻ phát triển nhân cách, phương tiện để trẻ nhận thức giới xung quanh, đồng thời bước đệm cần thiết để trẻ bước vào lớp 1.1.1.3 Những nghiên cứu đặc điểm lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Các nghiên cứu E.I Tikheeva, A.N Leontiev, S.L Rubinstein, Ph.A Sokhin, M.A Povaliaeva, Cao Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Oanh, Đinh Hồng Thái, đề cập đến đặc điểm LNML trẻ MG, gồm: có mối quan hệ chặt chẽ với tư duy; loại lời nói mang tính biểu cảm, có tính liên kết, tính tồn vẹn; biểu nhiều khía cạnh khác như: cấu trúc câu, nội dung phát ngôn, khả diễn đạt, cách lựa chọn sử dụng từ hoàn cảnh, … 1.1.2 Những nghiên cứu phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 1.1.2.1 Những nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến phát triển lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Hướng nghiên cứu phản ánh cơng trình Ph.A Sokhin, E.I Tikheeva, T.A Ladyzhenskaya, M.M Alekseeva V.I Yashina, M.I Lisina S.V Kornitskaya, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thị Oanh, Đinh Hồng Thái, Các tác giả xác định điều kiện, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển LNML trẻ gồm: (i) đặc điểm phát triển sinh lí, tâm lí trẻ; (ii) ảnh hưởng giáo dục, môi trường xã hội, yếu tố gia đình, phát triển cơng nghệ thơng tin truyền thông với phát triển LNML trẻ 1.1.2.2 Những nghiên cứu nhiệm vụ, nội dung, hình thức, biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Thứ nhất, hướng nghiên cứu nhiệm vụ, nội dung phát triển LNML thể nghiên cứu Ph.A Sokhin, M.M Alekseeva V.I Yashina, V.V Gerbova, A.M Borodich, T.A Ladyzhenskaya, E.P Korotkova, O.S Ushakova, E.I Tikheeva, Nguyễn Huy Cẩn, Lương Kim Nga,… Các nghiên cứu hướng đến nhiệm vụ nội dung trọng tâm như: phát triển vốn từ, mẫu câu; dạy cách liên kết câu/đoạn; dạy cách nói có đầy đủ bố cục,… Thứ hai, hướng nghiên cứu hình thức, phương pháp, biện pháp phát triển LNML cho trẻ tthể qua nghiên cứu Ph.A Sokhin, O.S Ushakova, G.A Kudrina, I.G Smolnikova, E.A Smirnova, L.G Shadrina Các nghiên cứu nhấn mạnh rằng, tùy vào mục tiêu, nội dung việc phát triển LNML mà (giáo viên) GV xây dựng hình thức, biện pháp cho phù hợp 1.1.2.3 Những nghiên cứu đánh giá phát triển lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Những nghiên cứu Bankson, N W., & Bernthal, J E.; Kent, R D., Miolo, G., & Bloedel, S.; V.I Yashina; M.M Alekseeva; O S Ushakova; E M Strunina; Priester, G H., Post, W J., & Goorhuis-Brouwer, S M.; … rằng, việc đánh giá ngơn ngữ, lời nói chủ yếu nhằm đưa biện pháp can thiệp phù hợp Bên cạnh đó, nghiên cứu đề cập đến số phương pháp phổ biến để khơi gợi mẫu ngôn ngữ, như: KC theo tranh, KC đồ chơi, KC theo kinh nghiệm, … công cụ đánh giá ngơn ngữ, lời nói trẻ 1.1.3 Những nghiên cứu phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động kể chuyện 1.1.3.1 Những nghiên cứu hoạt động kể chuyện ưu hoạt động kể chuyện phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Thứ nhất, hướng nghiên cứu HĐKC nói chung gặp nghiên cứu Kropotova, A N., M.M Alekseeva V.I Yashina, V.V Gerbova, A.M Borodich, Đinh Hồng Thái, Lã Thị Bắc Lý, Nguyễn Thị Ánh Tuyết, Hà Nguyễn Kim Giang, Nhìn chung, nghiên cứu đề cập đến cấu trúc hình thức HĐKC nói chung, chưa có phân biệt rõ độ tuổi Thứ hai, hướng nghiên cứu ưu HĐKC phát triển LNML gặp nghiên cứu E.I Tikheeva, O.I Solovyova, M.M Konina, V.V Gerbova, N.M Zubareva, Đinh Hồng Thái, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Thị Phương Nga, … Các nghiên cứu nhấn mạnh đến số ưu HĐKC như: tạo điều kiện cho lời nói trẻ phát triển, nâng cao khả truyền đạt suy nghĩ, cảm xúc cách rõ ràng, tăng kĩ giao tiếp phát âm, 1.1.3.2 Những nghiên cứu biện pháp, hình thức kể chuyện nhằm phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5- tuổi Thứ nhất, nghiên cứu A.M Leushina, S.L Rubinstein, Nguyễn Xuân Khoa, Đinh Hồng Thái, Nguyễn Thị Oanh, Nguyễn Thị Phương Nga, Hà Nguyễn Kim Giang, … đưa số yêu cầu việc dạy trẻ KC nhằm phát triển LNML như: có kế hoạch có hệ thống, hướng đến mối liên hệ nội dung hình thức, ngắn gọn, hạn chế tối đa trợ giúp GV, khuyến khích tính sáng tạo, Thứ hai, cơng trình S.L Rubinstein, E.I Tikheeva, V.V Gerbova, O.S Ushakova, B.R Khazhinurovna, Nguyễn Thị Phương Nga, Đinh Hồng Thái, Nguyễn Xuân Khoa, … đề xuất số biện pháp, hình 13 hơn, có cấu trúc trình tự bị phá vỡ gián đoạn, câu thiếu tính liên kết so với câu chuyện trẻ khu vực đồng c) Kết đánh giá theo giới tính Kết Bảng 2.3 cho thấy, có khác biệt trung bình mức điểm đánh giá LNML trẻ trai trẻ gái (t = -2,05; p = 0,042) Mức điểm trẻ gái (10,84) cao trẻ trai (8,89) chứng tỏ, LNML trẻ gái tốt trẻ trai Bảng 2.3 Kết đánh giá mức độ phát triển LNML trẻ MG 5-6 tuổi theo giới tính Levene's test t-test Giới tính SD X´ F p t p Trai 8, 89 5,50 0,013 0,908 -2,05 0,042 Gái 10,84 5,41 Phân tích định tính cho thấy, câu chuyện trẻ gái khơng dài mà cịn thể linh hoạt dùng từ, đặt câu Trong trình kể, trẻ trai thường bị phân tâm chi tiết phụ trẻ gái dễ dàng xác định làm bật chi tiết/bộ phận phụ Lời kể trẻ gái mượt mà, giàu cảm xúc trẻ trai có xuất từ tượng hình, từ thể cảm xúc, thể chi tiết phụ 2.2.2 Thực trạng nhận thức thực hành giáo viên liên quan đến vấn đề lời nói mạch lạc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi qua hoạt động kể chuyện a) Thực trạng nhận thức GV: Một phận GV có nhận thức đắn LNML, phát triển LNML cho trẻ MG qua HĐKC Ngược lại, nhiều GV chưa có nhận thức đắn, kịp thời LNML ý nghĩa, mục đích, nội dung, hình thức, phương pháp phát triển LNML cho trẻ MG b) Thực trạng thực hành GV: Một số GV bước đầu thực việc phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC Tuy vậy, nhiều GV chưa thực việc phát triển LNML qua HĐKC cách thường xuyên Trong trình thực hiện, bên cạnh số thuận lợi, GV gặp phải số khó khăn định 2.2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phát triển lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi 2.2.3.1 Về phía giáo viên Các kết kiểm định cho thấy mức độ thực hành GV vấn đề LNML phát triển LNML cho trẻ 5-6 tuổi qua HĐKC có mối tương quan thuận chiều với mức độ phát triển LNML trẻ Nhận thức GV 14 LNML phát triển LNML lại có mối liên hệ chặt chẽ với mức độ thực hành GV liên quan đến vấn đề 2.2.3.2 Về phía gia đình trẻ Các kết kiểm định cho thấy HĐ ngôn ngữ gia đình như: HĐ trị chuyện cha/mẹ với trẻ, HĐ vui chơi gia đình, HĐ đọc/KC cho trẻ nghe, HĐ sử dụng phương tiện ICT có định hướng có mối liên hệ thuận chiều với phát triển LNML trẻ 2.3 Đánh giá chung thực trạng 2.3.1 Đánh giá mức độ phát triển lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi LNML đa số trẻ MG 5-6 tuổi đạt mức trung bình Trong đó, nhiều trẻ có kĩ LNML nên nói/kể đoạn ngắn có chủ đề gần gũi, thân thuộc Mặc dù vậy, ngồi số trẻ sở hữu LNML mức cao, có tỉ lệ lớn trẻ chưa biết cách chưa có khả tự xây dựng đoạn độc thoại rõ ràng, mạch lạc Giữa trẻ MG 5-6 tuổi có khác mức độ phát triển LNML Đặc biệt, đánh giá theo khu vực, trẻ khu vực miền núi có mức độ phát triển LNML khơng tốt trẻ khu vực đồng 2.3.2 Đánh giá việc phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ qua hoạt động kể chuyện Một phận GVMN có nhận thức đắn LNML, phát triển LNML cho trẻ MG qua HĐKC Một số GV bước đầu thực việc phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC cách có hệ thống Tuy vậy, nhìn chung, việc phát triển LNML cho trẻ MG qua HĐKC diễn không thường xuyên hiệu đạt chưa rõ rệt 2.3.3 Đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến mức độ phát triển lời nói mạch lạc trẻ Sự phát triển LNML trẻ MG 5-6 tuổi chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố khác nhau, có hai yếu tố quan trọng nhà trường gia đình Kết kiểm định cho thấy GV thường xuyên phát triển LNML cho trẻ qua HĐKC cha mẹ dành nhiều thời gian trò chuyện, vui chơi, đọc/KC sử dụng phương tiện ICI mang tính hai chiều với trẻ LNML trẻ ngày hoàn thiện Kết luận chương Mức độ phát triển LNML trẻ MG 5-6 tuổi chưa cao, chủ yếu đạt mức trung bình thấp Trong đó, kĩ mô tả trẻ tốt so với kĩ KC Thực tế cho thấy, việc phát triển LNML cho trẻ qua HĐKC diễn chưa thường xuyên, thiếu quán Thêm vào đó, đa số cha mẹ 15 trẻ có nhận thức vấn đề LNML phát triển LNML cho trẻ nhiều cha mẹ chưa thường xuyên tích cực việc xây dựng môi trường giàu tương tác ngơn ngữ gia đình Từ kết trên, thấy, việc phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi vấn đề cấp thiết, vừa phù hợp với nhu cầu thực tiễn, vừa đáp ứng mục tiêu giáo dục chương trình GDMN kì vọng gia đình trẻ CHƯƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN LỜI NĨI MẠCH LẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔI QUA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp Các nguyên tắc đề xuất biện pháp phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC gồm: nguyên tắc lấy trẻ làm trung tâm; đảm bảo mục tiêu giáo dục; đảm bảo tính hệ thống phát triển; đảm bảo tính thực tiễn; đảm bảo tính tích hợp; đảm bảo tính cá biệt hóa 3.2 Biện pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua hoạt động kể chuyện Biện pháp 1: Lập kế hoạch phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua hoạt động kể chuyện a) Mục đích, ý nghĩa: Lập kế hoạch giúp GV có định hướng chủ động việc tổ chức, thực HĐ giáo dục dự kiến mục tiêu phát triển LNML mà trẻ cần đạt định hình lượng kiến thức cho phù hợp với khả ngôn ngữ trẻ b) Nội dung: Lập kế hoạch phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC theo năm học; lập kế hoạch phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC theo chủ đề; lập kế hoạch phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC theo HĐ c) Cách tiến hành: a Lập kế hoạch phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC theo năm học: Phân tích tình hình thực tiễn; xác định mục tiêu; xác định kĩ LNML muốn hình thành trẻ; xác định mục tiêu cụ thể kĩ năng; dự kiến nội dung, nhiệm vụ thời gian thực b Lập kế hoạch phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua HĐKC theo chủ đề: Dựa kế hoạch phát triển LNML cho trẻ qua HĐKC theo năm học xây dựng, GV lựa chọn, phân loại, xếp HĐ giáo dục phù hợp với chủ đề c Lập kế hoạch phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi qua KC hoạt động trường MN: Phân tích tình hình thực tiễn nhóm/lớp; dự kiến 16 mục tiêu; xác định HĐ có ưu thế; lựa chọn nội dung HĐ; đánh giá kết HĐ c) Điều kiện thực hiện: GV cần hiểu rõ chương trình GDMN; có khả lập kế hoạch giáo dục theo năm học, theo tháng, theo tuần theo HĐ cụ thể; biết cách đánh giá điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với tình hình thực tiễn Biện pháp 2: Thu hút trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi vào trình chuẩn bị mơi trường giáo dục nhằm phát triển lời nói mạch lạc a) Mục đích, ý nghĩa: Góp phần thu hút, kích thích hứng thú ý để trẻ tham gia cách hiệu vào HĐKC sử dụng lời nói; giúp trẻ tự tin thể thân, mạnh dạn chia sẻ với cô, với bạn trải nghiệm kể câu chuyện hấp dẫn giàu cảm xúc b) Nội dung: Xây dựng môi trường vật chất giàu tương tác ngơn ngữ; Xây dựng mơi trường tâm lí thân thiện, thoải mái nhằm kích thích trẻ nói/kể c) Cách tiến hành: - Xây dựng môi trường vật chất giàu tương tác ngôn ngữ: Lập kế hoạch; lựa chọn địa điểm, bố trí khu vực HĐ phù hợp nhằm thu hút trẻ tham gia vào HĐKC; … Trong trình xây dựng, khuyến khích tạo hội cho trẻ trao đổi, chia sẻ ý tưởng - Xây dựng mơi trường tâm lí thân thiện, thoải mái nhằm kích thích trẻ nói/kể: Xây dựng mối quan hệ thân thiện, tích cực nhằm tạo thoải mái cho trẻ; xây dựng mơi trường tâm lí kích thích, thu hút trẻ tham gia vào HĐ nói/kể; xây dựng mơi trường ngơn ngữ tích cực, chuẩn mực c) Điều kiện thực hiện: GV am hiểu mức độ phát triển LNML trẻ, hiểu quy định xếp xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Cha mẹ trẻ phối hợp chặt chẽ với GV q trình xây dựng mơi trường vật chất Biện pháp 3: Lồng ghép nội dung phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua kể chuyện hoạt động học a) Mục đích: Biện pháp giúp trẻ làm quen với chủ đề cách lập luận cấu trúc câu chuyện, giúp trẻ tạo lập ý tưởng khả trình bày logic, phát triển khả diễn đạt rõ ràng, mạch lạc khả trình bày logic b) Nội dung: Lồng ghép nội dung phát triển LNML cho trẻ MG 5-6 tuổi HĐ kể lại truyện văn học, HĐ khám phá khoa học; HĐ tạo hình c) Cách tiến hành: Để thực hiện, GV cần lựa chọn nội dung phát triển LNML phù hợp để lồng ghép HĐ; thực lồng ghép nội dung phát triển LNML lựa chọn HĐ cách linh hoạt phù hợp d) Điều kiện thực hiện: GV có kĩ lập kế hoạch tổ chức HĐ học có lồng ghép phát triển LNML phù hợp; linh hoạt việc lựa chọn