1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần xây dựng công nghiệp việt nam

204 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài (11)
    • 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2,1, Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh (13)
    • 7. Kết cầu của luận án (30)
    • CHƯƠNG 1: CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ NẴNG LỰC CẠNH TRANH VÀ GIẢI PHÁP (31)
  • TAI CHINH NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA (31)
    • A. Ma trận đánh giá các yếu tổ ngoại vi EEE (40)
    • B. Ma trận các yếu tổ nội bộ IEF (41)
      • 1.3.1. Khải niệm về giải pháp tài chính (43)
        • 1.2.2.1 Giải phảp hung động vẫn (44)
        • 1.2.2.2 Giải pháp quản lý, sử dụng vẫn (51)
        • 1.2.2.4 Giải pháp phâm phối lợi nhuận (58)
        • 1.2.4.2. Chất lượng nguôn nhân lực (65)
        • 1.3.4.5. Hoạt động tài chính, kế toán của doanh nghiệp Kể toán là bộ phận vô cùng quan trọng không thể thiểu đối với bất kỳ (67)
      • 1.3.1. Kinh nghiệm quốc tế (68)
        • 1.3.2.1. Kinh nghiệm của Công ty cễ phần Tập đoàn xây dụng Hòa Bình (74)
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 (78)
    • CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NẴNG LỰC CANH TRANH VÀ GIẢI PHAP TAI CHINH NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA TONG (79)
  • CONG TY CO PELAN XÂY ĐỰNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM (79)
    • 2.1.1 Lịch sử hình thành và phái triển của Tổng công ty cố phần xây dung (79)
  • DAT HOL DONG CO BONG (84)
  • BAN KIEM SOAT TONG CONG TY (84)
  • TÔNG CÔNG TY (84)
  • CÁCPHÓTÔNG GIÁM , (84)
  • DOC TONG CONG TY (84)
  • BẠN KHBT (84)
  • TC-NS BAN (84)
  • BAN TT-QLHD (84)
  • CT-KT BAN (84)
  • PHONG VAN (84)
  • Ú PHAN DO (84)
  • TCT$ÙHỮU DƯỚI 5% VI, (84)
  • CAC CONG TY CON LA CONG (84)
  • CÁC CÔNG TY (0NLÀ CÔNG (84)
  • DOTCT SO HỮU TRÊN 4% (84)
  • VAN PHONG ĐẠI ĐIỆN VÀ (84)
  • CAC BOL, DIEU HANH ĐỰ ÁN (84)
    • 2.1.5. Tình hình sản xuất kinh đoanh của Tổng công ty (90)
    • 2.2 Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần xây đựng (92)
    • Bang 2.4: Bang 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty (96)
    • Lai 16 Lai 16 của Công (96)
    • Bang 2.11: Bang 2.11: Hé thông phòng kiểm nghiệm phân tích của Vimaincon (110)
      • 3.2.2.1. Ma trận các yếu tổ nội bộ IEE (111)
    • điện 4 điện 4 năm giữ 10% vốn điều lệ. Đối với Công ty TNHH một thành viên xây lắp (116)
    • Báng 2:14: Nguồn vẫn của Vinaincon (118)
  • TONG CONG NGUON (118)
    • Bằng 2.15: Bằng 2.15: Một số chỉ tiêu về TSCĐ của Vinaincon (120)
    • Bang 2.17: Bang 2.17: Chỉ tiết một số khoản phải thu khách hàng có giá trị lớn của (124)
  • VINACONEX ,HANCORP, CC1, PETROCONS (130)
    • 2.4.1. Kết quả đạt được (137)
    • Bang 2.30: Bang 2.30: Điễn biến các mức điều hành lãi của Ngân hàng Nhà Nước trong (148)
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 (153)
    • CHƯƠNG 5: CHƯƠNG 5: HOÀN THIỆN GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA TONG CONG TY CO PHAN XAY (154)
  • DUNG CONG NGHIEP VIET NAM (154)
    • 3.1.1. Triển vạng phát triển của ngành xây dựng (154)
      • 3.3.5.1 Dự báo doanh thu, lợi nhuận để nâng cao năng lực tài chính (169)
    • Observations 6 Observations 6 (172)
  • ANOVA (173)
  • RESIDUAL OUTPUT (173)
  • 02) - Viet Nam dang trong qua (182)
    • 3.4. Một số kiến nghị (185)
  • KẾT LUẬN CHƯƠNG 5 (189)
    • chương 3 chương 3 này NCS đã để ra một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho Tổng công (189)
  • KẾT LUẬN Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng đã tạo (190)
    • DANH MUC CONG TRINH DA CONG BO CUA TÁC GIA (192)
    • TAT LIEU THAM KHAO Tài liệu tiếng việt (193)
      • 13. Luật của Quốc hội nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM số 63/2020/QH14 ngày 17 thàng 6 năm 2020 về súa đổi, bề sung một số điều của (194)
      • 29. Tổng công ty cô phân xây dựng xuất nhập khẩu xả xây dựng Việt Nam (2016 - 2021), Báo cáo tài chữnh hợp nhất (195)
      • 30. Tổng công ty xây dựng Hã Nội (2016 -2021), Báo cáo tài chính họp nhất (195)
      • 32. Tổng công ty cô phân xây lắp dầu khí (2016 -2021), Háo cáo tài chỉnh hợp (195)
      • H. Tiếng anh (195)

Nội dung

Trải qua hơn 20 năm hình thành và phát triển Tổng công ty đạt được những thành công nhất định, tuy nhiên trong những năm gắn đây năng lực cạnh tranh của Vinaincon bi gidm sút nhiều được

LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2,1, Các nghiên cứu về năng lực cạnh tranh

Cạnh tranh là một rong những quy luội của nên kính tỄ thị tưởng Viée nghién cwu hién tong canh tranh có ur lan va co nhiều iy thuyết vé canh tranh duoc xuét hién từ các trưởng phái nội tiếng nhự HỆ thuyết cạnh tranh cô điển, lý thuyết cạnh tranh tân cổ điển, bệ thuyết cạnh tranh hiện đại và các trường phải khác Pì vậy vấn đề về năng lực cạnh tranh cũng sớm được quan lâm và được nghiên cứu theo nhiều quan điểm khác nhau a Năng lực cạnh tranh theo lý thuyết cạnh tranh cỗ điển Đại diện tiêu biểu cho nhóm lý thuyết cô điển về năng lực cạnh tranh là

Adam Smith va David Ricardo Trong tác phẩm nổi tiếng "The Wealth of

Nations” hay “Tùn hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của quốc gia” đề cập đến năng lực cạnh tranh toàn cau do Adam Smith xuất bàn năm 1776 Theo

Adam smith, nguồn gốc của quỏ trỡnh Thữửng mại giữa hai hay nhiều quốc gia là đo mỗi quốc gia có lợi thể cạnh tranh tuyệt đối về một ngành nảo đó so với quốc gia khác Tuy nhiền David Ricardo lại cho răng “các quốc gia không có lợi thé cạnh tranh tuyệt đổi vẫn có thể mua bản trao đôi nhờ có lợi thế tương đốt

Adam smith va David Ricardo cling cho rang gid trị và giá trị sử dụng chứa đựng trong sản phẩm là yếu tÔ quan trọng quyết định năng lực cạnh tranh của sản phẩm b Nẵng lực cạnh tranh theo quan điểm của Michael Eugene Porter Michael Eugene Porter là một trong những “bộ óc” quân ffị có ảnh hướng nhất thể giới; chuyên gia hàng đầu về chiến lược và chỉnh sách cạnh tranh của thé giới Những tác phẩm kinh điển của ông như “Chiến lược cạnh tranh”

(competitive strategy), “loi thé canh tranh” (competitive advantage) va “loi thé cạnh tranh quốc gia” (competitive advantage of nation)

- Trong tác phẩm “Chiến lược cạnh tranh” được xuất bản đầu tiên nàm

1980 ông đã đưa ra mỗ hình ôm Š áp lực cạnh tranh, đãy là trọng tâm trong lý thuyết cạnh tranh của Michael Porer và Š áp lực cạnh tranh mà DN phải đôi mặt là: đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh tiêm năng, nhà cung cấp, khách hàng và sản phẩm thay thế Michael porter đưa ra mô hinh nảy nhằm để đo lường tác động của 5 áp lực tới sự phát triển của DN đồng thời thông qua mô hình này các DN sẽ xác định được điểm mạnh, điểm yếu của từng ngành để từ đó đưa ra được chiến lược phát triển phủ hợp trong tương lai, Khi phân tích năng lực cạnh tranh Michael Porter đã bỏ qua sự khác biệt giữa các DN trong củng ngành, coi các DN trong củng ngành có tính đồng nhật về nguồn lực và không tính đến sự biển động của môi trường, Ông cho rằng ngành kinh doanh nao cũng phải chịu tác động của 5 ấp lực cạnh tranh mà ông đưa ra,

~ Tiép dé nim 1985, Micheal E Porter xudt ban cudn sách “lợi thế cạnh tranh” đây là sự bổ sung hoàn hảo cho tác phẩm Liên phong “Chiến lược cạnh tranh”, trong tác phẩm này Porter đã nghiên cứu và khám phá những cơ sở cốt lửi của lợi thế cạnh tranh trong tựng doanh nghiện, Trong cuốn sỏch, ụng đưa ra khải niệm chuỗi giá trị là tập hợp các hoạt động mà DN thực hiện để tạo ra gia trị cho khách hàng, ông cho rằng nguồn ede then chdt của lợi thế cạnh tranh là sự khác nhau về chuỗi giá trị Chuỗi giá trị của Porter giúp các nhà quản lý phân biệt những nguồn lực tiềm ấn của giá trí khách hàng, điều có thể giúp chúng ta đưa ra một mức giá cao và lỷ do tại sao sàn phẩm hay dich vy nay lại có thể thay thể cho sản phẩm, địch vụ khác,

- Cuốn sách cuối củng trong bộ ba của Porter là “Lợi thể cạnh tranh quốc gia” được xuất bản năm 1996, dựa trên nghiên cứu tại mười quốc gia thương x # mại hãng đầu, cuỗn sách lợi thế cạnh tranh quốc gia đưa ra lý thuyết đầu tiên về sức cạnh tranh trên năng suất, ông cho rằng của cài nhiều hay ít là do năng suất quyết định, nhờ đỏ các cổng ty cạnh tranh với nhau Porter cho thấy những lợi thế so sánh truyền thông như tài nguyên thiên nhiên hay lực lượng lao động đã không côn là nguồn pốc của thịnh vượng và những lý giải vĩ mô về sức cạnh tranh là không đây đủ Cuốn sách giới thiệu mô hình kim cương, trong đỏ phần tớch cỏc yếu tụ quyết định lợi thể cạnh tranh đồng thới danh ứiỏ một quốc gia

` 4 hay vùng lãnh thô cô môi trưởng kinh doanh vị mô lành mạnh hay không Miô hình đưa ra 4 nhân tô tác động qua lại lẫn nhau và quyết định lợi thế cạnh tranh quốc giai hay vùng lãnh thể đó là: điều kiện đầu vào sẵn có, chiến lược cơ cầu và sự cạnh tranh của công ty, các điều kiện vẻ nhu cầu, các ngành hễ trợ vả có liên quan Ngoài ra, cơ hội và chỉnh phủ là hai yếu tô quyết định ảnh hưởng đến môi trưởng, có tác động giân tiếp đến bến yếu tô chính

€ Năng lực cạnh tranh theo lý thuyết nguồn lực

Lý thuyết nguồn lực cạnh tranh được để xuất và phát triển bởi WernerElL Ông đã đưa ra lý thuyết về nguồn lực của DN (Resource Based View of the firm

~ RBV) vào năm 19§4 Lý thuyết nguồn lực đã giải quyết được một phần nhược điểm của mô hình Porter, cho rằng nguồn lực của DN chính lã yếu tô quyết định đến lợi thế cạnh tranh và kết quà kinh đoanh của DẪN (Teece DỊ, Piano G và Shuen A, 1997), dựa trên tiền đề là các DN trong cùng một ngành thường sử dụng những chiến lược kinh doanh khác nhau và các DN không thể để dàng sao chép những chiến lược kinh đoanh của nhau vị chiến lược kinh đoanh được xây dựng dựa vào chỉnh nguồn lực của DN đó Wernerflet (1984, p.172) đưa ra khái niệm đầu tiên và tổng quát nhất về nguồn lực là mọi thứ DN có, cụ thể là các tải sản hữu hình và vô hình gắn với DN, Theo Barney (1991, p.101), nguồn lực gồm tẤt cả cáo tài sản, khả năng, quy trình tế chức, đặc tính thông tia, hay kiến thức mà DN nắm quyền kiểm soát Ông cho rằng một nguồn lực tạo nên lợi thể cho DN trong cạnh tranh phải thỏa mãn 4 điều kiện sau: (1) gid trị, (2) hiểm, (3) khó bắt chước, (4) không thẻ thay thể (Barney, 1991, p, 103)

Như vậy, năng lực cạnh tranh theo lý thuyết nguồn lực đã để cao vai HÒ của yếu tổ nội tại - nguồn lực của DN sở hữu khi xây đựng chiến lược kinh đoanh, Tuy nhiên, trong mỗi trưởng cạnh tranh hiện nay, DN cạnh tranh không chỉ băng sự khác biệt về nguồn lực mã còn phải dựa vào khá năng phối hợp và sử dụng nguồn lực một cách có hiệu quả nhăm đạt mục tiêu chiến lược của mình (Sanchez & Heene, 1996) Day cũng là hạn chế của lý thuyết nguồn lực về năng lực cạnh tranh khí chỉ nhân mạnh đến yếu tổ nội tại của DN mà không nội đến các yêu fÔ môi trường kmih doanh d Năng lực cạnh tranh theo quan điểm (từ lý thuyết năng lực Lý thuyết nguồn lực đã giải quyết được miột phần nhược điểm của mô hình Porter (1985) khi tìm kiếm lợi thể cạnh tranh bền vững nhưng vẫn chưa nhận thức được sự biến động của môi trưởng Vì thể, lý thuyết năng lực động đã khắc phục được điểm yếu này, Giống như lý thuyết nguồn lực, lý thuyẾt năng lực động cũng tập trung nghiên cửu khả năng và kết quả kinh doanh của DN, mặc đủ năng lực động nhân mạnh vào sự thay đổi (Easterby-Smith và các cộng sự, 2009) Tuy nhiên, chỉ có lý thuyết về năng lực động mới đánh giá được làm thế nảo doanh nghiệp có thể tạo ra, đuy trì lợi nhuận cũng như lợi thể cạnh tranh trong môi trường thay đổi nhanh chóng (Ambrosini & Bowman, 2009) Theo Teece & cộng sự (1997), năng lực động là “khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm nang bến trong và bên ngoài của DN để đáp ứng với thay đôi của môi trường” Tecce & cộng sự đề cập đến hai khía cạnh quan trọng của năng lực động chưa được chủ ý trong quản trị chiến lược gồm: (1) thuật ngữ

“măng động” để cặp đến khả năng đôi mới nhằm đáp ứng môi trường kinh doanh thay đôi; (2) thuật ngữ “năng lực” nhân mạnh khả năng tích hợp và định dạng lại nguồn lực bên trong và bên ngoài, kết hợp giữa các nguồn lực để phủ hợp với các yêu cầu khi môi trường thay đôi, Năng lực đông lả một loại năng lực và là một nguôn lực đặc biệt, do đó cũng là nên tang hình thành lợi thể cạnh tranh và hiệu quả kinh đoanh cho DN theo mô hình V.R.LN (giá trị, hiểm có, khó thay thế, khó bắt chước) của Bamey (1991)

2.1 Các công trình nghiên cứu nhân tổ ảnh hướng đến năng lực cạnh tranh cua DN

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc 1Ế toàn cầu, các DN đứng trước rất nhiều cơ hội đề mờ rộng sản xuất kinh đoanh nhưng cũng không ít thách thức phải đổi mặt, việc nàng cao năng lực cạnh tranh lâ một trong những yếu tẾ sông côn của DÀN Cũng như ban than DN, nang hực cạnh tranh chịu nhiều tác động của rất nhiều yếu tế khác nhau, nên đã có các công trình nghiên cứu về những nhàn tô ành hưởng đến năng lực cạnh tranh như:

Ambastha và Momayva (2064) đã nghiên cứu năng lực cạnh tranh của DẪN về “Lý thuyết, khung phân tích và mô hình”, Nghiên cửu đã phân tích chỉ ra các nhân tô ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của DN gồm: (1) nguồn lực (nguồn nhân lực, cầu trúc, văn hóa, trình độ công nghệ, tài sản của DN), (2) Quy trình

(chiên lược, quy trình quản lý, quy trình công nghệ, quy trình tiếp thị; @) Hiệu suất (chỉ phí, giá cá, thị phần, phát triển sản phẩm mới), Tuy nhiên nghiên cứu chưa phân biết về địa lý, quy mô, lĩnh vực hoạt động má chỉ danh gia nang lực cạnh tranh của DN nói chung, Vì vậy, neu nghiên cứu năng lực cạnh tranh của DN ở những qui mô và lĩnh vực khác nhau thi nghiên cửu cua Ambastha va Momaya vẫn còn nhiều hạn chế,

Kết cầu của luận án

Ngoài phần tổng quan, mớ dẫu, kết luận, đanh mục tải liệu tham khảo và các phụ lục luận án được chia làm 3 chương như sau:

Chương 1: Lý luận về năng lực cạnh tranh và giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp

Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh vả giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cô phần xây đựng công nghiệp Việt

Chương 3: Hoàn thiện giải pháp tải chính nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phân xây đựng công nghiệp Việt Nam

TAI CHINH NANG CAO NANG LUC CANH TRANH CUA

Ma trận đánh giá các yếu tổ ngoại vi EEE

Ma trận EFE là một mô hình giiB phản tích môi trường bên ngoài của ĐN, dựa vào đỏ các nhà quản trị doanh nghiện sé biết được các cơ hội và nguy cơ có thể đến với DN của mình, từ đó dựa ra những nhận định và đánh giá về tác động của các nhân tổ đó là thuận lợi hay khó khăn cho doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh của DN sẽ được đánh giá thông qua khả năng ứng pho cua DN với môi trường bên ngoài

Dễ xây dựng ma trận EFE cân thực hiện các bước sau:

Bước 1; Lập một danh mục từ 10 đến 20 yếu tế cơ hội và nguy cơ có ảnh hưởng đến ĐN

Bước 2: Phân loại tâm quan trọng theo thang điểm từ Ô,0 (không quan trọng) đến I,0 (rất quan trọng) cho từng yếu tố Tổng điểm số tâm quan trong của tất cả các yếu tổ phải bằng 1,0

Bước 3: Xác định trọng số từ ! đến 4 cho từng yếu tô, trọng số của mỗi yêu td tùy thuộc vào mức độ phân ừng của mỗi doanh nghiệp với yếu tổ, trong ted oS đó 1 là phần ứng yêu, 2 lã phản ứng trung bình, 3 là phán ứng trên trung bình, 4 l phân ứng tốt nhất

Bước 4: Nhân tâm quan trọng của từng yêu {6 vdi trọng số của nó đề xác

Bước 5: Cộng số điểm của tất cả các yếu lô để xác định tông số điểm của ma tran

Panh gid: - Néu téng sé diém là 4 thì ĐN đang phần ứng tốt với những cơ hội và nguy cơ,

- Nếu tổng số điểm lạ 2, thi DN đang phản ứng trung bình với những cơ hội và nguy cơ

- Nếu tổng số điểm là 1, thì DN đang phản ứng yếu với những cơ hội và nguy cơ

Bảng Í.1: Xây dựng ma trận EFE

Trọng sô , trạng Tỉnh điểm

Cac yeu t6 bén ngoai oe

Ma trận các yếu tổ nội bộ IEF

Ma trận TEF là một ma trận đánh giá yếu tổ nội bệ trong đoanh nghiệp, nhằm xem xét khả năng phán ửng và nhìn nhận những điểm mạnh, yếu của DN từ đó khai thác tôi đa được những điểm mạnh và khắc phục hiệu quả điểm yếu

Thông qua ma trận [EF (a có thể đảnh giá được năng lực cạnh tranh của DN đựa vào khả năng phản ứng trước những ảnh hướng của các yêu tổ nội bộ bên trong DN Đẻ xây dụng ma trận HT cần thực hiện các bước sau:

Bước l: Lập danh mục từ 1Ó - 20 yếu tổ ảnh hưởng đến DN

Bước 2: Phân loại tầm quan trọng từ 0,0 (Không quan trọng) đến 1,0 đất quan trọng) cho từng yếu tế

Bước 3: Xác định trọng số cho từng yếu tổ ( điểm từ 1Ì - 4) trong đó 4 là rất mạnh, 3 là khá mạnh, 2 là khả yếu, 1 là rất yếu

Bước 4: Nhân tâm quan trọng của từng yếu tÔ với trọng số của nó để xác định số điểm của từng vêu tỐ,

Bước 5: Cộng số điểm của tất cá các yếu tô, để xác định tổng số điểm của na trần Đánh giá: - Nếu tổng số điểm dưới 2,5, ĐN yếu về những yếu tô nội bộ

- Nếu tổng số điểm trên 2,5, DN mạnh về các yếu tô nội bộ

Bang 1.2: Xay dung ma train IEF

Các yêu tô nội bộ Tâm quan Trọng số Tính điểm trọng

1.1.4 Nhân té ảnh hướng dến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Bất cử một doanh nghiệp nào muốn tiên hành hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đêu chịu sự tác động của môi trưởng xung quanh và chịu sự tác động của bản thần đoanh nghiệp Do vậy, nẵng lực cạnh tranh của doanh nghiệp noi chung và doanh nghiệp xây dựng nói riêng chịu sự tác động của rất nhiều nhân tô khắc nhau gồm nhân tố bên trong và bên ngoài của doanh nghiệp Một trong những nhãn tố quan trọng ânh hưởng đến năng lực cạnh tranh đó lả nhân tô về “Giái pháp tài chính” Đối với mỗi doanh nghiệp tài chỉnh vững mạnh là nền tăng quan trọng để đầm bảo năng lực cạnh tranh, Bất cử một hoạt động đầu tu, mua sim trang thiết bị, nguyên liệu hay phân phối, quảng cáo cho sân phẩm đều phải tính toán đựa trên thực trạng tài chỉnh của đoanh nghiệp, Doanh nghiệp nào có tiểm lực tài chính hùng mạnh sẽ có khả năng trang bị đây hed t-4 chuyền công nghệ sản xuất hiện đại, dam bào chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, giá bán sản phẩm tổ chức các hoạt động quảng cáo khuyến mại mạnh mẽ nâng cao sức cạnh tranh Một đoanh nghiệp có nguồn lực tài chính cảng mạnh thì khả năng thẳng lợi trong cạnh tranh của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh cảng lớn và ngược lại Như vậy, khi doanh nghiệp thực hiện các giải pháp tài chính phủ hợp, hiệu quả sẽ giúp cho doanh nghiệp đảm bảo được nguồn lực tài chính để các hoạt động sán xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra đều đặn, liên tục và ôn định góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh đoanh, tăng đoanh thụ và lợi nhuận sau thuế, tử đó doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh với các đối thủ Cho nên đối với đoanh nghiệp nhân tổ “Giái pháp tài chính” là một trong những nhân tế rất quan trọng có ảnh hướng mạnh mẽ đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp,

1.2 Lý luận về giải pháp tài chỉnh nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

1.3.1 Khải niệm về giải pháp tài chính

Theo quan điểm của Kinh té hoe hién “đại, Tải chính được biểu thị vốn đưới dạng tiền tệ, nghĩa là ở đạng các khoản có thể vay mượn hay động góp von thông qua thị trường tài chỉnh hay định chế tài chính Với cách tiếp cân nảy, tài chính có những đặc điểm sau: Thứ nhái, Tài chỉnh là nguồn lực được thể hiện dưới đạng tiên tệ, là công cụ trao đổi hay chuyển giao giá trị được chấp nhận trên thị trường gồm: tiên gửi, tiền mặt và các loại tái sản tải chính; Thư hai, Tài chỉnh thê hiện quan hệ chuyên giao giữa các chủ thể trong nên kinh tế; 7hử Đá,

Tải chính là những quan hệ trong đó điền ra sự chuyển giao nguồn lực giữa các chủ thể tài chính với nhau,

Như vậy cú thể hiểu khỏi quỏt 7ửi chớnh là hệ thụng cỏc quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn lực tài chính thông qua việc tac lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhầm thực hiện các mục tiêu kinh tẾ - xã hội nhất định của các chủ thê

Với chủ thể lá doanh nghiệp, theo nhiều ý kiến cho râng Tải chính doanh nghiệp là phương thúc huy động, phản bỗ và sử dụng các nguồn lực tải chính của các doanh nghiệp nhầm đạt được thững mục iiều trong hoại động kmuh đoanh Xét về bản chất, tài chính đoanh nghiệp là các quan hệ kính tế đưới hình thức giá trị nảy sinh gắn liền với việc tạo lặp, sứ đụng các quỹ tiên tệ của doanh nghiệp trong quả trình hoạt động của doanh nghiệp Xét về hình thức, tài chỉnh doanh nghiệp là các quỹ tiền lệ trong quá trình tạo lập, phân phối, sử dụng và vận động sắn liên với hoạt động của đoanh nghiệp

Giải pháp được hiểu là cách thức giải quyết một vẫn để nhất định, hay nói cách khác giải pháp bao gốm nhiều biện pháp giải quyết Theo quan điểm của

NCS Ngô Việt Hương (2014) với đề tải “Giải pháp tài chính thúc đây quá trình công nghiện hóa hiện đại hỏa nông nghiệp nông thôn trên địa bản tinh Thanh Hóa” thì “Giải pháp tài chính” là hệ thông các biện pháp về tải chính dược thực thì bởi những chủ thể nhất định tron g mỗi quan hệ tác động qua lại lần nhau nhằm đạt được mục tiêu phát triển kính tẾ xã hội Tuy nhiên với góc độ là doanh nghiệp, thì theo quan điềm của nghiên cứu sinh “Giải pháp tài chính” được hiểu như sau: là hệ thông các biện pháp về tài chính được thực th bởi những nhà quản trị DN để quản lý cấc nguần Ìục tài chính được bình thành, tạo lập, phan ph Oi si? dụng nhằm duy tri va mo réng sin xudt kink deanh cho DN

1.2.2 Nội dung giải pháp tài chinh nang cae ning lye canh tranh cia doanh nghiệp

Năng lực cạnh tranh quyết định sự tên tại và phát triển của bất kỹ đoanh nghiệp nào, Trong bối cảnh toàn cầu hóa, các doanh nghiệp phải đối mặt trực tiếp với nhiều biến động kinh doanh phức tạp làm chỉ phí tăng, lợi nhuận giảm va các rủi ro về tải chính cao, cho nên đề có được vị trí vững chắc, đủ sức cạnh tranh và vươn lên đẳng cấp quốc tế, đòi hỏi các doanh nghiệp phải tim các giải pháp, trong đó giải pháp tài chỉnh có vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của DN, các giải pháp tái chính gồm giải pháp huy động vên, quản lý sử dụng vốn và tài sản, quản lý chỉ phi, phản phối lợi nhuận

1.2.2.1 Giải phảp hung động vẫn

Giải phản huy động vẫn là các biện pháp và cách thức thực hiện các hoạt động tiếp nhận tài sản từ các chủ sở hữu khác nhau để tạo nguồn vẫn cho hoạt động kinh đoanh của doanh nghiệp dưới các hình thức khác nhau

* Nật dung giải pháp Việt huy động vốn có vai trò rất quan trọng đối với nâng cao năng lực cạnh tranh của DN, được thê hiện như sau:

- BẤt kỳ một DN nảo muốn tiền hành hoạt đồng sản xuất kinh doanh, đầu tư thì đếu cần phải có vốn và vốn huy động nên vai trò của nguồn vẫn đối với mỗi doanh nghiệp trở nên rất quan trọng mà không phải doanh nghiệp nào cũng có đủ vốn và sẵn vốn cô định cho những hoạt động kinh đoanh, Nền đối với mỗi đoanh nghiệp huy động vốn là hoạt động nhằm đáp ứng được nhủ cầu vốn dé tiễn hành sản xuất kinh doanh theo ding kế hoạch mục tiêu đỀ ra vả mở rong phạm ví hoạt động của DN, trong đó doanh nghiệp nảo có chiến lược đúng đăn, có uy tín và huy động được nguồn vốn lớn thì sẽ mở rộng quy mô để phát triển, giúp doanh nphiệp nàng cao năng lực cạnh tranh rất nhanh và ngược lại

- Huy động vốn giủp DN không Bồ lờ cơ hội đầu tư, đối mới công nghề, nâng cao trình độ công nghệ, giúp DN tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm, cải tiên mẫu mã từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho DM Bên cạnh đó huy động vốn giúp DN có đủ chỉ phí để quảng bá, phát triển thương hiệu, tiếp lục nàng cao uy tín, tâm ảnh hưởng của DN trên thương trường

- Việc huy động vốn vừa đề DN tăng thêm năng lực cạnh tranh nhưng cũng thể hiện tiểm lực kinh 16 uy tin cha DN Vi dé huy động được vốn từ bên ngoài, đoanh nghiệp phải có uy tỉa, đủ niễm tín với đối tượng mà DN muốn huy động vốn, Do đó, DN huy động được vốn nhanh, kịp thời phân ánh tiểm lực, uy tín của DN, Và ngược lại, khí có vốn huy động lại giúp DN đâu tư sản xuất kính đoanh, mở rộng thị trường, tiếp tục nâng cao năng lực cạnh tranh và uy tín của DN Ngoài ra vốn huy động cũng quyết định tới năng lực thanh toán của DN được thể hiện ở khả năng chỉ trả và thanh toàn của DN

Mục tiêu của giải pháp huy động vốn để nâng cao năng lực cạnh tranh đổi với DN là tạo ra được nguồn vốn ổn định, có cơ cầu vẫn hợp lý và chỉ phí sử dụng nguồn vốn thấp đồng thời đảm báo hoạt động kinh đoanh của DN được chủ động vả an toán, tạo môi trường thuận lợi để doanh nghiệp nâng cao năng hực cạnh tranh Trên thực tẺ, vốn hoạt động của DN được huy động bởi các nguồn vấn sau:

(1 Huy động vốn chú sở hữu từ:

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

CONG TY CO PELAN XÂY ĐỰNG CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

Lịch sử hình thành và phái triển của Tổng công ty cố phần xây dung

công nghiệp Việt Nam (VINATNCON)

* Thông tin chung - Tên công ty: Tổng công ty Cổ phần Xây đựng Công nghiệp Việt Nam

- Tên tiếng anh: Viet Nam Industrial Construction Corporation

- Trụ sở chính: Tòa nhà Vinaimcon, số 5 đường Láng Hạ, Phường Thanh

Công, Quận Ba Định, Thành phổ Hà Nội, Việt Nam

- Vốn điều lệ: SS0.000.000.000 đồng

* Quả trình hình thành và phái triển

- Ngày 22 tháng 9 năm 1998: Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp VIệt

Nam được thành lập theo Quyết định số 63/1998/QĐ-BCN của Bộ trường Bộ Công nghiệp (nay lá Bộ Công Thương) trên cơ sở hợp nhất các đơn vị xây lắp thuộc Tông ty Điện lực Việt Nam, Tổng công ty Hóa chất Việt Nam, Tổng công ty Thép Việt Nam và các công ty xây dựng chuyên ngành thuộc ngành Công nghiệp Việt Nam,

- Giai đoạn 1998 - 2003: Đây là thời kỳ Tổng công ty mới được thành lập, đã tập trung hoàn thiện bộ máy, tập hợp lực lượng dé ổn định tổ chức vả tạo đựng thương hiệu trên thị trường, Trong giai đoạn này, giả trị sản lượng toàn

Tông công ty tăng từ Í_§60 tỷ đẳng năm 1998 đến 4.063 tỷ đồng năm 2003

- Giai đoạn 2003 2008; Đây là thời kỳ có nhiều đấu ấn quan trọng của

Tổng công ty Xây dựng Công nghiệp Việt Nam Trong giải đoạn này, Tổng công ty và các đợn vị tham gia thi công nhiều công trình lớn, trọng điểm quốc gia của ngành, đảng kế như: Hoàn thành hệ thông đường đây và trạm 300 Kv Nam ~ Bắc mạch 2 cùng hàng trăm công trình đường dây va tram 110 Kv, 220

Kv trải khắp chiều dài đất nước Triển khai xây dựng Nhà máy Xi mãng Thái Nguyên - công trình trọng điểm nhóm AÁ đầu tiên do Tổng công ty làm chủ đầu tư Tổng công ty đã tách một số đơn vị để cổ phần hóa không chí phổi

- Giai đoạn 2008 đến nay: Đây là giai đoạn Tổng công ty hoạt động trong môi trường kinh tẾ trong nước có nhiều biện động, khó khăn về thị trường, việc làm, nguồn tín đụng bị thất chặt Tổng công ty vừa phải tiếp tục tổ chức sản xuất kinh doanh, đảm bảo việc làm, đời sống người lao động, vừa phải hoàn thành công tác cổ phần hóa toàn Tổng công ty, đồng thời tiếp tục phát triển thị trưởng, cơ cầu lại hoạt động của các đơn vị theo hưởng nâng cao hiệu quả Một số sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn này:

+ Ngày 29/12/2009: Chính thức khánh thành Nhà máy xi mang Thai Nguyên với dòng sản phẩm xi măng Quan Sơn đã được thị trường đến nhận,

+ Ngày 01/6/2011: Tổng công ty chính thức hoạt động theo mô hình Tổng công ty Cễ phân, đây là sự nỗ lực, quyết tâm rất lớn của Ban lãnh đạo và tập thể CBCNV Tổng công ty

+ Ngày 4/10/2017: Tếng công Ìÿ ã đăng kỷ giao địch cổ phiểu trên thị trường UPCOM tại sờ giao địch chứng khoán Hà Nội, với mã chứng khoán là

VVN Tổng số liệu chứng khoán đăng ký giao địch là 55.000.000 cổ phiếu, tổng giá trị chứng khoân đăng ký giao dịch lả 350 000.000.000 đồng

+ Để tăng hiệu quả hoạt động sản xuất kính doanh và giảm áp lực về cung ứng nguyễn vật liệu cho các công trình mà TCT thí công nên chí nhánh Xây lắp và cung ứng vật tư Thiết bị - Tổng công ty cổ phần xây dựng Công nghiệp Việt

Nam (VINAINCON MPC) được thành lập theo QĐ số 147/ CH)-VINAINCON-

HĐQT ngây 18/11/2015 của HĐQT VINAINCON, đo ông Chủ Tuấn Ngọc - Phó Tổng Giám đốc VINATINCON lâm Giám đốc, hoạt động đưới sự chỉ đạo trực tiếp của TCT Định hướng kinh đoanh của Bạn lãnh đạo TCT khi thành lập

VINAINCON MPC là quan lỳ điều hãnh thi công dự án và cung ủng, quân lý, điều phổi trang thiết bị thí công phục vụ công tác quân lý thí công trực tiếp dự ăn của TCT Đồng thời có thể hỗ trợ các đơn vị khi cần thiết, trước mắt là các công trình mà TCỚT đang tập trung nguôn lực để hoán thiện như Nhà máy điện

Thái Bình 1, nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 4, Dự án Dường sit D6 thi Thanh phố Hồ Chí Minh, Nhà máy nhiệt điện Duyên Hải 3, Do đó việc thành lập

VINAINCON MPC lả nhiệm vụ rất quan trọng, phản ánh tính cấp thiết trong việc quân lý nguồn nhán lực vá trang thiết bị của VINAINCON Trài qua 8 năm kế từ ngày thành lập, đến nay VINAINCON MPC đã thực hiện tỐt vai trò của mình, đặc biệt là tại 3 đự án Nhiệt điện Thái Bình Ì — gói thâu 29, đự án nhiệt điện Duyên Hải 3 và Dự án Sông Hậu 1 lá 3 công trình cẻ giá trị lớn, chất lượng được đảm bảo, củng cố uy tỉa và năng lực thị công của VINAINCON, 2.1.3 Ngành nghề và đặc điểm ngành nghề a Ngành nghề kinh đoanh chính của Tổng công ty

- Xây dựng và lắp đặt + Xây dựng các công trính công nghiệp, công cộng và dân dụng: Các nhà máy (cơ khí, điện, điện từ, viễn thông, hóa chất, hóa đầu, phần bón, sản xuất thép, nhà máy sản xuất các sản phẩm công nghiệp và tiêu dùng khác: may mặc đa giày, thuốc lá, giẫy, mỹ phẩm ), văn phòng, bệnh viện, khách sạn, các khu nhà ở, chưng cư, trường học, tùng tim’ van héa, trung tâm thể thao, trung tâm thương mại,

+ Xây dựng các công trình kỹ thuật, hạ tầng: Các công trình giao thông, đê đập, sân bay, hải cảng, các khu đô thị và công nghiệp, các khu chế xuất, các hệ thông cấp vả thoát nước, xử lý nước thái, san dip mat bang

+ Xây đựng các công trinh điện, hệ thông kiểm tra đo đếm, viễn thông:

Nha may phát điện, đường đây và trạm biển áp lên đến 500 KV, các hệ thông truyền tải và phân phối, các hệ thống thiết bị kiểm tra, các công trình vả hệ thống thông tín, viễn thông (trong và ngoài nhà máy)

+ Tư vấn đầu tư, lập báo cáo nghiên cứu tiên khả thi và khả thi, quan lý dự án, khảo sát địa hình, địa chất, thiết kế kỹ thuật thiết kẻ chỉ tiết, lập dự toán, giám sát kỹ thuật công trình, kiểm tra, thí nghiệm chất lượng các công trính công nghiệp và đán dụng, thiết kế công trình điện đến điện áp 220KV; Thiết kế quy hoạch chị Hết khu dân cự, khu chức năng đồ thị, khu công nghiệp

+ Thẩm tra dự án, thâm định thiết kế, tông dự toán, giám sát kỳ thuật xây đựng, tổng thầu thiết kế; Xây đựng, thực nghiệm các đề tải cấp khoa hoặc công nghệ cấp ngành, cấp nhà nước đo đơn vị thiết kế,

BAN KIEM SOAT TONG CONG TY

BAN KIEM SOAT TONG CONG TY

DOC TONG CONG TY

BẠN KHBT

BAN TT-QLHD

PHONG VAN

CAC BOL, DIEU HANH ĐỰ ÁN

Tình hình sản xuất kinh đoanh của Tổng công ty

Trong khoảng thời gian tử 10 năm trước đây, VINAINCON chủ yếu trúng thầu và thị công các công trình Thủy điện, Nhiệt điện, Xi mãng và Hóa chất, ĐỖ nguồn vốn đầu tư tron ứ nước Tuy nhiờn, dưới tỏc động mạnh mẽ của chỉnh sách cắt giảm chỉ tiêu công của Chính phủ (từ năm 2011 đến nay) nhằm kiềm chế lạm phái nên việc trúng thâu và thi công các công trình nêu trên của

VINAINCON đã giảm sút, thay vào đỏ là các công trình lớn, có vên đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam của các nước như: Hản Quốc, Đải Loan, Tuy vậy, doanh thu từ các dự án có vốn đầu tư nội vẫn chiếm tỷ trọng chủ yếu trong cơ cầu đoanh thu của Tổng công ty Hiện tại, mặc đủ áp lực cạnh tranh trong thị trưởng xây lắp đang điển ra vô cùng gay pãt, tuy nhiên với những ưu thể riêng về kỹ thuật, kính nghiệm thi công các công trình có tính đặc thù cao, Tổng công ty vẫn duy trì được vị thé trong ngành, Thông qua việc trùng thâu và tiếp tục th công một số công trình lờn, trọng điểm quốc gia trong các năm 2016 -2017 và đến nay như: Nhà máy sản xuất điện thoại Samsung tại Bắc Ninh và Thái Nguyên (giá trị hợp đồng gần 300 tỷ đồng): Dự án xử lý nước FORMOSA Hà tĩnh (khoảng 406 ty đồng), siêu tị ARON tại Campuchia (gần 4 triệu USD), Dự án LG Hải phòng (sân 5400 tý đồng), Dự án Nhà máy soi Han Quốc (350 tỷ đồng), Nhà máy lọc đâu Nghỉ Sơn I (226 tỷ đồng), Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh

Tân 4 (4ã0 tỷ đồng), Dự án Sân phân phổi 220 Kv Nhà máy Nhiệt Điện Thái Bình (128 tỷ đồng), Dự án Nhiệt Diện Duyên Hải 3 mở rộng (366 tỷ đồng), Dự

SO án nhiệt điện sông hậu có thê nhận đmh tình hình sản xuât kinh doanh của

VINATNCON trong thời gian tới sẽ giữ vững được đả tăng trưởng,

Chị nhánh Vinaincon MPC mặc đủ mới thánh lận nhưng đã dược T ông công ty tín tưởng giao thực hiện và hạch toán toàn bệ chỉ phí cho các dự án có giá trị lớn và hàm lượng kỳ thuật cao má Tông công ty đang thực hiện (Nhiệt dién Thai Binh 1, Duyén Hai 3, Séng Hau 1), là đầu mỗi thực hiện việc nhập khẩu các loại máy móc thiết bị dé lấp đặt vào các công trình, Tình hình sản xuất kinh đoanh từ 2017 đến nay bước đầu đạt được một số thành tựu: Tổng tải san ¡00.979 triệu đồng: Doanh thu thực hiện đạt 102 471 triệu đồng, lợi nhuận sau thuế 1,096 triệu đồng

Bang 2.1: Tinh hinh san xuat kinh doanh của công ty mẹ và mật số công ty con, công ty liên kết thuộc Tổng công ty

Tên công ty Năm ¡ Năm Nam Nam | Năm | Năm

A | Tổng doanh thu II ng ¡| Công ty mẹ 378 167 305 314 386 210

2 | CTCP Xây lắp vả sản

, 502 315 276 122 184 94 xuât Công nghiệp 3 LCƑFCP Bê tông ly tâm

An Giang 4 | CTCP Bé tong ly tam ae 967 952 930 1181) 1.202 ) 726

Thủ đức § | CTCP Dau tu va Xây |

166 93 76 24 10 27 đựng Công nghiệp 6 ¡| Công ty ỨNHH MTV

2 | CTCP Xây lắp vả sản pc 7 3 -Š 0 -l5 -13 0 xuất Công nghiệp 4 | CTCP Bê tổng ly tầm

4 i CTCP Bé téng ly tam

Thủ đức § | CTCP Pau tu va Xây dựng Công nghiệp

Nguồn: BCTO của công ty mẹ và công ty con, lién két ihudée Tong cdng ty

Trong những năm gân đây, do Vitaincon phải gánh các khoản lỗ của một số công ty con lên đến vài trăm tý đồng mỗi năm, trong đó chủ yếu là của Công ty TNHH MTV Xi mang Quang Son Cho nên, mặc dủ Tổng công ty có doanh thu lớn, thuộc tốp những công ty ty có € có doanh t h thu ‘hang nghìn tý đồng, song tỉnh hình sản xuất kimh đoanh của Tổng công ty không được tốt, lợi nhuận âm.

Thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty cổ phần xây đựng

công nghiệp Việt Nam 2.2.1 Đánh giá năng lực cạnh tranh của Vimaincon đựa vào một số tiều chí 2.2.1.1.Thị phần của VINAINCON a Mang hưới nhân phối Để đáp ứng các như cầu thí công các dự án trong và ngoài nước, hiện nay VINAINCON đã có mạng lưới phân phối rộng khắp trên cả nước pồm: Chí nhánh xây lắp và cung ứng Vật tư thiết bị (Hà Nội), Chỉ nhánh Miễn Nam (TP

Hồ Chỉ Minh), Chỉ nhánh Campuchia, Chi nhánh Myannar, 13 Công ty con (Sở hữu trên 50% vốn điều lệ) vả 8 Công ty liên kết (Sở hữu đưới 50% von diéu 18) có trụ sớ tại các địa bản khác nhau trên cà nước Điều này cho phép VINAINCON có thể huy động được mọi nguồn lực kịp thới phục vụ cho nhủ x - # ˆ to ah Se ol cầu thị công các Đự án thời gian qua

VINATNCON đã thục hiện thị công một số công trình tại nước ngoài như:

Thí công dự án Trung tâm siêu thị AEON tại Campuchia, phối hợp cùng với Công ty Xây dựng Toma, Bangladesh ký hợp đồng chia khóa trao tay với Bộ Lương thực vá phòng chống thâm họa của Banpladesh cho công trình cụm 30 silé sức chứa 50.000 tân ngũ cốc tại Mongla; xuất khẩu clinker do nhà máy Xi mãng Quang sơn sản xuất sang thị trường Bangladesh, Qua đây cho thay,

VINAINCON đã có đủ khả năng xuất khẩu được một số loại hàng hóa và dịch vụ sang các quốc gia khác b Vi thé canh tranh Vinaincon được coi là một trong những tổng công ty lớn, có tiếng nói và có uy tín trong ngành xây dựng Việt Nam, trong đó thể mạnh của Tổng công ty là thiết kế và xây dựng các công trình công nghiệp và dân dụng Tử những ngày đầu thành lập đến nay, với tuyên thông va bé day kinh nghiệm của mình, Vinaincon đã đóng góp không ít những công trình lớn mạng tầm cỡ quốc gia, phủ hợp với từng giai đoạn hình thành và phát triển đất nước Đó là nhỏm công trinh hóa chất mà trọng điểm là khu liền hop Apatit Lao Cai, Supe Lam Thao, Đạm Hà Bắc, hay công trình luyện kim lớn như xây đựng khu liên hợp gang thép Thái Nguyên, xây dựng đường đây và trạm điện từ 35kV đến 500kV Bac Nam Ngoài ra với khả năng thích ứng với thời cuộc và việc các hình thức cũng như quy mô hoạt động không ngừng được đổi mới, Vinaincon đã tăng cường hợp tác với các đối tác nước ngoài, thí công xây lắp hàng trăm công trình có vốn đầu tư nước ngoài, được khách hàng vá đối tác đánh giá cao về tiên độ và chất lượng đạt tiêu chuẩn quốc tế, nâng cao uy tín và khả năng cùng hợp tác cùng phát triển của Tông công ty,

Cùng với sự phát triển không ngừng của nên kính tế đất nước, tỉnh hình cạnh tranh của ngành xây dựng công nghiệp và đân dụng đang trở nên hết sức gay gắt do sự thâm nhập của hàng loạt các công ty xây dung nước ngoài như

Hàn Quốc, Nhật Bán, Trung Quốc Tuy nhiên, với lợi thế cạnh tranh về thương hiệu, bê đày kinh nghiệm, trang thiết bị hiện đại vá luôn đi đầu về việc ứng dụng các công nghệ tiến tiễn nhất vào sản xuất củng VỚI nên tàng vững c chắc

` nt on ^ A A & ˆ * x ` ` A Ls ởờ đội ngũ nhân lực lãnh nghề, chảt lượng cao, Vinaincon vần giữ được vị thê tồt và có khả năng cạnh tranh cao trong ngành xây dựng việt nam

Bảng 2.2: Một số các công ty cạnh tranh theo cùng lĩnh vực

1| Tông công ty cô phản VINACONEX

2 ¡ Tổng công ty cổ phân xây lắp dầu khí

3 Tổng công ty xây dựng số 1 (CCT) 4 Téng cong ty dau tu phat tién ha tang dé thi (UDIC)

5! Tầng công ty xây dựng Hà Nội (HANCORP) c Thị phần doanh thu

Nhin vao bang 2.3 ta thấy thị phần doanh thu của Tổng công ty không ôn định qua các năm và thấp hơn rất nhiều so với hai đối thủ cạnh tranh là Vinaconex va Téng công ty xây dựng số Í¡ — CTCP trong đó Vmaconex có thi phân doanh thu cao nhất, Vinaincon hoat động chính trong lĩnh vực xây dựng công nghiệp, tuy nhiên thị phần về doanh thu hoại động xây lắp của Vinaincon cũng rất thấp so với Vmaconex và CCI, năm 2022 thị phần đoanh thu xây lấp của vinaincon thấp nhất chỉ đạt có 7,29% Qua đánh giá về thị phần doanh thu của Tổng công ty so với đổi thủ cạnh tranh cho thấy năng lực cạnh tranh của Vimaincon trong những năm gần đây bị giảm sút và nme ngoai ra Vinaconex là đối thủ cạnh tranh rất mạnh cùng lĩnh vực với tông công ty

Bảng 2.3: Thị phần duanh thu tửa Vitnieon và một số ôi thủ tạnh tranh

2017 2018 219 2020 Ml 1,2 ơ i Doanh Tỉ Doan Tỉ Doanh Tỉ Doanh Tỉ Doanh l Doan

STT Chi tiéu i th i lu k Mu Ì lu r th l lu

1M bey âm 0) hes Ú by " is bey

| Doan thu thodn 100 29.780) 100) 26.116 100 24.865 100 20.532, 100 20.190) 100, 22.527 Vinaincon M4278 13) 3394 17 4348 22 ASL) ML 4.203) 117 168

HANCORP 16 4636, 14) 3.708 l0 260 10 1991, 12, 2482) 142) 3.217 (CI 20 6M MỊ 5.939 266.368 33 6.845, 28 5.664) 285) 6.436 PETROCONs l 3691 13) 334) 9 1.997 8 1554) TE 2062) 81 1.783 2 Doanh thuhoat dong xay lÚ 17.545) 1001 15.600 100 14.803 100 12.242 100, 11456) 10 14.916 lip Vinatncon 1) 2074 97) 1517, 13, 1888 14 1775) 18 2.088) 7.2) 1.080 Vinaconex 346.024 17196 3S 1251 33213 3424 401 610 HANCORP 19 2.068) 12) 1927 14 2103 13 LAI š 9M l5, 23%

Noudn: Tong hop tie bdo cdo tai chink hop what cua FINAINCON, VINACONEX, HANCORP, CCLPETRCONS

2.2.I.2 Lụi nhuận và lý suất lọi nhnÊn của Tông công a Lợi nhuận của Tổng công ty

Bang 2.4: Kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty

Năm = Nim | Nim | Nam = Nam ¡| Năm TT Chỉ tiêu

Trong d6: Doanh thu thuần về bán

| 4274 3.378 | 4.348 | 4.591 4.263 | 2.638 hang va cung cap dich vu

5 , -34 -282) -118) -179) 39) -295 thuê TNDN Trong đó:- Lợi

Lai 16 của Công

Nguôn: Bảo cáo tài chính hợp nhài của Tông Công ty

% Lợi nhuận thuần từ HĐKD

1000.0 - # Lợi nhuận sau thuế TNDN

Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022

Biểu đồ 2.1: Doanh thu và lợi nhuận của Tổng công ty Dựa vào bảng số liệu trên ta có thể thấy kết quả kinh doanh của Tổng Công ty trong giai đoạn 2017 — 2022 rất thấp Năm 2021 doanh thu thuần của

Vinaincon giảm 7,6% so với năm 2020 từ 4.570 tỷ đồng xuống 4.263 tỷ đồng, năm 2022 tiếp tục giảm xuống còn 2.638'tÿ đồng và lợi nhuận gộp năm 2022 dat 67 tỷ đồng giảm 170 tỷ đồng so với năm 2021 do tỷ trọng giá vốn/doanh thu giảm Bên cạnh đó lợi nhuận sau thuế và lợi nhuận thuần từ HĐKD của VINAINCON từ năm 2017 - 2022 đều âm, sang năm 2022 các khoản lỗ từ lợi nhuận thuần và lợi nhuận sau thuế tăng cao (lợi nhuận thuần năm 2021 âm 27 tỷ đồng, năm 2022 âm 298 tỷ đồng còn lợi nhuận sau thuế năm 2021 âm 39 tỷ đồng, năm 2022 âm 295 tỷ đồng) Tham gia thi công nhiều công trình lớn, trọng điểm quốc gia như hệ thống đường dây và trạm 500 Kv Nam Bắc mạch 2, tuy nhiên hoạt động kinh doanh chính của Vinaincon trong những năm gần đây đều không mang lợi nhuận Nguyên nhân chính dẫn đến hoạt động kinh doanh hợp nhất của VINAINCON thua lỗ là do làm ăn kém hiệu quả một số công ty thành viên trong đó phần lớn là của công ty xi măng Quang sơn Việc Vinaincon kinh doanh thua lỗ mắt vốn dẫn đến lợi nhuận liên tục âm trong những năm gân đây đã ảnh hưởng rất nhiều đến năng lực cạnh tranh của Tổng công ty

Trong bôi cảnh nên kinh tệ hiện nay còn rất nhiều khó khăn, hàng loạt các công †y trong Tổng công ty gặp nhiều khó khăn trong hoạt động sản xuất kính đoanh như; sụt giầm về số lượng cũng như giả trị hợp đồng kỹ kết tồn đọng vốn do các chú đầu tư không thu xếp được nguồn vôn dẫn tiên độ giải ngân, khô tiếp cận với nguôn vôn vay của các tô chúc tín dụng nên kết quả đại được của toàn

Tổng công ty rất thấp, lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh đoanh bị thua 16 dẫn đến việc làm và thu nhập của người lao động bị ảnh hướng, năng lực cạnh tranh của Tông công 1y bị giảm súi

Bảng 2.5: Lợi nhuận sau thuế TNDN của Vinaincon với một số đôi thủ cạnh tranh

DVT: Ty dong Tên công ty 2016 | 2017 | 2018 | 2019 2020 2021 | 2022 1 ¡ Vimaimcon SG: -5S4) -284 > -LI8) -179 > -39: -295 2 | Vinaconex 687 1.629) 638: 786) 1.690) 320) 931

Tông công ty xây dụng Hà

Tổng công fy xây dựng số |

Tổng công ty cô phân xây

Nguôn: Tổng hop từ hảo cáo tải chính hơn nhất của PINAINCON,

| # Tổng công ty xây cu dựng Hà Nội

-416 “are phần xây lắp dầu

-600 khí Năm 2016 Năm 2017 Nam 2018 Nam 2019 Nam 2020 Nam 2021 Nam 2022

Biếu đồ 2.2: Lợi nhuận sau thuế của Vinaincon với đối thủ cạnh tranh

Qua kết quả nghiên cứu, ta thấy trong giai đoạn 2016 - 2022 Vinaconex đạt lợi nhuận cao nhất trong số các doanh nghiệp xây dựng kể trên, tiếp theo là

Tổng công ty xây dựng số 1, sau đó là Tổng công ty xây dựng Hà nội, cuối cùng

A -xz -~^ -|(KEằ\.vAn+^ -+-t+-#- ` là Vinaincon và Tổng công ty xây lắp dầu khí Trong giai đoạn này, do thị trường bất động sản trì trệ, cùng với sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp xây dựng nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến lợi nhuận của các doanh nghiệp xây dựng Được biết, năm 2022 lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty xây dựng số 1 đạt 223 tỷ đồng giảm 244 tỷ đồng so với năm 2021 và năm 2021 đạt 467 tỷ đồng giảm Còn lợi nhuận sau thuế của Tổng công ty xây dựng Hà Nội năm 2016 đạt 108 tỷ đồng thì đến năm 2021 con số này giảm xuống còn 42 tỷ đồng, sang năm 2022 thì con số này được cải thiện tăng lên 67 tỷ Bên cạnh đó, mặc dù Vinaincon va Tổng công ty cô phần xây lắp dầu khí có doanh thu thuần hàng nghìn tỷ đồng nhưng lợi nhuận sau thuế vẫn bị âm con số lên tới hàng trăm tỷ đồng Cụ thể lợi nhuận sau thuế (LNST) của Tổng công ty xây lắp dầu khí từ năm 2017 đến năm 2020 đều bị âm và lần lượt là -416 tỷ đồng, -414 tỷ đồng, - 392 tỷ đồng, -167 tỷ đồng tuy nhiên sang năm 2021 thì LNST của Tổng công ty xây lắp dầu khí được cải thiện đạt 43 tỷ đồng, năm 2022 giảm xuống còn 3 tỷ đồng Do trong giai đoạn này Vinaincon và Tổng công ty cổ phần xây lắp dầu khí kinh doanh bị thua lễ nên dẫn đến tình trạng là lợi nhuận sau thuế bị âm Đôi với Vinaconex thì lợi nhuận sau thuế phi nhận con số ở mức 931 tỷ đồng vào năm 2022 tăng thêm 411 tỷ đồng so với nấm 2021, fuy nhiên giảm 759 tỷ đồng so với năm 20 Sự sụi giảm này chủ yếu đến từ việc trong năm 2020, Vinaconex đã lãi hơn 2.805 tỷ đồng, từ việc chuyển nhượng công ty con, công ty liên doanh và liên kết, trong khi đó, năm 2022 công ty chỉ thu về gần 246 tỷ đồng từ hoạt động này Dễ đàng nhận thấy những khó khăn điển hình mà các DN xây dựng phải đếi điện tại thời điểm nảy là sự cạnh tranh quyết liệt trong ngành, thị trường bất động sản chững lại nhưng kết quả kinh doanh của Vinaconex vẫn tích cực,

Qua so sánh lợi nhuận của Vinaincon so với một số đối thủ cạnh tranh cho thấy năng lực cạnh tranh của Tổng công ty thấp, đã đề lợi nhuận liên tục âm trong những nấm gần đây, b Tỷ suất lợi nhuận của Tổng công ty

Bảng 2.6: Bảng nhân tích khả năng sinh lời của Vinaincon

Lợi nhuận sau thuế TỶ Rasp ies soso

; thu nhap DN joes dong 7 sg) gr | -H8 | -Ứ9 | 39 | -295

2 K vàn ` 123 -93 33 9 144 -1234 thuê và lãi vay dong

3 | Đoanh thụ thuần đà ; 4275 | 3.394 | 4348 | 4.591 4263 | 2638 đồng

Tổng tài sản bình Ty tae -

Vẫn chủ sở hữu Tỷ | |

| TỶ suất sinh lời của ; | —

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế tên tông tải 8 -08 -4Ó6 -301 ~3,3 -1,29 | -6,29 sản (ROA) Tỷ suất sinh lời của

8 vốn chủ sở hữu Mp ~2 13 26,3 2915 907 32,02

Nguồn: Tổng họp từ báo cáo tài chỉnh được kiểm toán của Tổng céng wv

[Dựa vào bảng số liệu trên, khá năng sinh lời của Tông công ty được đánh giá như sau:

- Tỳ suất sinh lời của đoanh thu thuần (ROS): Đây là chí tiêu phản ánh a 2 + ws ˆ ^ : š ằ BS x x & 2 mỗi quan hệ giữa lợi nhuận sau thuê và đoanh fhu thuận trong ky, Kết quả nghĩa lâ ROS nhỏ hơn không điều này phân ánh rằng Tổng công ty không những không kmh doanh 1a được lợi nhuận mà còn đang bị thua lỗ, phản ảnh năng lực cạnh tranh của Tổng công ty trong những năm gần đây thấp

- Tỷ suất lợi nhuận sau thuê trên tổng tải sản (ROA): Chỉ tiêu này cho ta biết hiệu quá kinh doanh cũng như hiệu quả sử dụng vá quản lý tái sản của công ty Tương tự chỉ tiêu ROS, ROA của Vimaincon trong giai đoạn 2017 - 2022 rất thấp, đặc biệt tử năm 2017 đến năm 2022 ROA bị âm giao động từ âm 0 5% đến âm 6,9% Trong đó năm 2022 chỉ số ROA = -6,9% có nghĩa là một đồng nguễn vẫn của Tổng công ty đưa váo hoạt động kmh doanh tae ra -0,069 đồng lợi nhuận sau thuế, Như vậy trong những năm gan day Vinaincon si dung nguén vốn vào hoạt động sản xuất kính doanh kém hiệu quả

- Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE}: Lá chỉ tiêu đo lường mức lợi nhuận sau thuế thu được trên mỗi đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ, Trong giai đoạn 2017 2022 lợi nhuận sau thuế và vốn chủ sở hữu của Tổng công ty đều âm Nguyên nhân chính dẫn đến hoạt động kinh doanh hợp nhất của Vinaincon thua lỗ đân đến vốn chủ sở hữu và lợi nhuận sau thuê âm rất lớn là do phải hợp ty có 100% vôn của Vimamcon vả theo báo cáo tải chính hợp nhất năm 2021 của Vinaincon thi lỗ từ hoạt động sản xuất kính doanh của công ty nảy lá §7 tý đồng, giám so với năm 2020 là 131 tý đồng

Bảng 2.7: Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng tài sản (ROA) của

Vinaincon so với một số đối thủ cạnh tranh

Tông công ty xây dung Ha

Tông công ty xây dựng sôl | 0,45] 0,33] 1,55] 0,68| 0449| 4226| 1,57 Tông công ty cô phân xâ

Nguôn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính hợp nhất của VINAINCON,

0 - # Tổng công ty xây dựng Hà

-6.29 cô phần xây sẽ lắp dầu khí

Năm 2016 Năm 2017 Năm 201§ Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Năm 2022 l

Biểu đồ 2.3: ROA của Vinaincon so với đối thủ cạnh tranh

+ ress Ke eg ~ ằ &Ê Đa SA HN SEN 2 ere + ee

Bảng 2.&: Tỷ suât sinh lời cha yon chi sé hira (ROE) cua Vmaimcon so với ax & + Ae x mật số đôi thủ cạnh tranh

Tông công ty xây dựng

Hà Nội (HANCORP) i va tư oC 2,61 3,79

Tổng công ty xây dựng

Tổng công ty cô phần

5 | xây lắp dầu khí Việt 2,59 ase -11,88 | -12,62 | -7,13 6,95 5,69 ~

Nguôân: Tổng họp từ báo cáo tai chink hop nhat cia VINAINCON,

VINACONEX HANCORP, CCI, PETROCONS Nhin vao bang 2.8, ta thấy so với các đối thủ cạnh tranh của Vinaincon thi Vinaconex dat ROE cao nhat, nim 2016 là 6,54% đến năm 2022 con sé nay dat 8.91% tang thém 3,58% so vdi nam 2021 nhung lai gam di 12,63% so voi maim 2020

Qua phân tích chỉ số ROA và ROE 6 trên có thể thấy năng lực cạnh tranh của Vinaincon yếu và kém hơn so với một số đối thủ cạnh tranh củng ngành là

Vinaconex, Tổng công ty xây đựng Hà Nội, Tổng công ty xây đựng số Ì

2.2.1.3 Năng lực sản xuất thi công

Tổng công ty cổ phần xây dựng công nghiệp Việt Nam được thành lập ngày 15/09/1988, là doanh nghiệp 100% vẫn nhà nước trực thuộc Bộ Công Thương Vinaicon ra đời với mục đích gắn kết sức mạnh giữa các doanh nghiệp lớn trong nước và tạo sự cân bằng trong cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngoài Trên cơ sở hợp nhi các đơn vị xây lắp thuộc Tổng công ty Điện lực Việt Nam, Tông công ty thép Việt Nam và các công ty xây dựng công nghiệp,

Vinaincon là một trong số rất ít đoanh nghiệp của Việt Nam có khả năng thi công xây dựng và lắp đại đẳng bộ một nhà máy từ xây dựng đến lắp máy, lấp điện, đường ống cao hạ áp, lắp đặt hệ thông đo lường điều khiển hy động hóa nhiêu nhà máy có công nghệ hiện đại, trọng lượng lớn với độ chính xác cao theo tiêu chuẩn quốc tế như Nhà máy Hóa chất và Phân dam Ha Bắc, nhà máy nhiệt điện Phả Lại, Nhiệt điện cao Ngạn, nhiệt điện Phú Mỹ, Nhà máy hóa chất LAS

Hải Phòng, Nhà máy tuyển và luyện đồngSin Quyền, Lào cai,

Các nhà máy chế tạo cơ khí, kết cầu thép thuộc Vinaimecon có nãng lực sản xuất 50.000 tấn sản phẩn/năm Vimaincon đã tham gia chế tạo thiết bị phi tiêu chuẩn cho các nha may xi mang, nha may điện, các nhà máy thuộc lĩnh vực phan bón hóa chất, năng lượng và khai khoảng Hiện nay Vinaincon là một nhà thâu lớn tham gia tích cực chương trình chế tạo các thiết bị thủy công, phục vụ các nhà máy thủy điện Hàng chục nghìn tấn thiết bị đã được Tổng công ty chế tạo và bàn giao tại công trình nhà mấy Thùy điện Pleikrong, Thủy điện A Vương, Thủy điện Buôn Tua Sĩíah, Thủy điện Sẽ San 3, Sẽ San 4

Vimaincon đầu tư nhiều nhà máy sân xuất cầu kiện bè tông đúc sẵn, xi măng tâm lop, cdc nha may chế tạo các sân phẩm cơ khí với công suất trên 20.000 tắn/năm như hệ thông cầu trục sức nâng lên đến 350 tân, chế tạo và lắp đặt nhà thép tiễn chế các kết câu kim loại có khẩu độ đến 100m, chế tạo cột điện mạ kẽm nhúng nóng, các thiết bị phi tiêu chuẩn, cung cấp cho nhiều công trình và được khách hàng chấp nhận, đành giá cao

Bang 2.11: Hé thông phòng kiểm nghiệm phân tích của Vimaincon

Hạng mục Cap dé Số lượng Ghi chú

Phòng phân tích tổng hợp Công ty | KCS Céng ty Phong phan tích NPKE Nha may 2 K€S Hiệp Phước Phòng phân tích Axit Phản xưởng | Axit SPP Long Thanh Phong phan tich Supe Phan xuong | Axit SPP Long Thanh Phong phan fich tng hop | Nha may 1 KCS Long Thanh

Vinaincon được trang Dị hàng loạt các phòng phần tích hiện đại, toàn bộ ^ thiết bị phân tích được sản xuất bởi các hãng nỗi tiếng của Pháp, Dức và các nước châu Âu khác Mọi hoạt động của các phòng phân tích đều tuân thủ các quy định của hệ thông quần lý chất lượng theo ISO, giúp cho việc kiểm soát chất lượng được chặt chẽ, kết quả phân tích được chính xác, tạo niém tin cho khach hang

2.2.2 Phân tịch năng lực cạnh tranh của VỮNÀITNCON dựa vào nỗ hình

Ngoài các tiêu chỉ đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty mà tác già đưa ra, để có những nhận định khách quan và chính xác hơn về năn g lye cạnh tranh của Tổng công ty thì tác giả xây dựng ma trận các yếu tỔ nội bộ vá na trận các yếu tô ngoại vi băng cách thiết lập các yếu tô nội bộ bên trong vá các yếu tố bên ngoài rồi đặt câu hỏi về tầm quan trọng của các nhân tế, nhân tỔ não quan trọng nhất, không quan trọng Các chuyên gia sẽ ấn định tam quan trọng bằng cách phân loại từ 0,0 (thông quan trọng) tới 1,0 (quan trọng nhãp cho mỗi yếu tổ và tổng cộng tất cả các mức độ quan trọng nảy phải bằng 1 Sau đó các chuyên gia sẽ cho điểm trọng số của mỗi yêu tế tùy thuộc vào mức độ phản ứng của Tổng công ty với các yếu tỐ, trong đó 1 là phản ứng yếu, 2 là phân ứng trung bình, 3 phản ứng trên trung bình, 4 là phản ứng tốt nhất Rồi nhân mỗi mức độ quan trọng với trọng số để xác định số điểm quan trọng, sau đó công tất cá số điểm quan trong ay dé xác định số điểm quan trọng tổng cộng của Vinainecon, Đãi tương điều tra: Các chuyên gia của công ty mẹ - Vinaincon được lựa chọn bao gồm: (1) Tổng giám đốc; (2) Phó giám đc; (3) Các trưởng phó phòng ban gdm: Ban ké hoach — đầu tư và quân lý hợp đồng, Ban tổ chức nhân sự, Ban

100 của một số công Iy con thuộc Vinaincon như Công ty TNHH MTV xi mang

Quang Sơn, Công ty TNHH MTV cơ khí hóa chất Hà Bắc, Công ty TNHH

MTV xây lắp điện 2 gồm: (1) Giảm đốc, (2) Phỏ giám đốc, 3) Trường, phỏ phòng phụ trách bán hàng, (4) Phó phòng kế hoạch, (5) Phó phòng vật tư

Sau khi thu thập, tổng hợp và xử lý số liệu, tác giả đã tính toán và xây dựng được ma trận các yếu tổ nội bộ và ma trận các yếu tổ ngoại ví của Tông công ty, từ đó đánh giá năng lực cạnh tranh của Tổng công ty

3.2.2.1 Ma trận các yếu tổ nội bộ IEE

Nang lực cạnh tranh của Vinaincon được đánh giá dựa vào khả năng phản ứng trước những yếu tổ nội bộ bên trong của Tổng công ty và được tong hop theo bang ma tran IFE

Bang 2.12: May dung ma trin IFE

Các yêu tô nội bộ Trạng sô Tính điềm trọng

Kha nang nam bat nhu "

Nguồn: Tổng họp ý kiên đánh giá của Vinaincon ¡01

Qua bảng phân tích ma trận IFE, ta thấy Vinaimcon có tổng số điểm là 2,1 cho thấy khả năng phát huy nội lực của Tổng công ty chưa được mạnh, đo vậy năng lực cạnh tranh của Tổng công fy ở mức thấp

2.2.2.2 Äia trận cúc yếu tổ neaaivi BPE

Khả năng ứng phó của Vmaincon đổi với môi trường bên ngoài phản ảnh năng lực cạnh tranh của Tổng công ty được tổng hợp thông qua bảng ma trận EFE như sau:

Bảng 2.13: Xây dựng ma trận EFE

“aoe A A ya ` ` Trọng số + eX

Các yêu tô bên ngoài chủ vều trạng a Tinh diem

Kinh tẾ lrong nước và thể giới 013 3 0,39

Các chỉnh sách của Nhá nước 08.1 3 0,33 Đôi thủ cạnh tranh 0,10 2 0,20

Su phát triển khoahoc congnghé 009 3 0,27 Điều kiện tự nhiên 0,08 2 0,16

Giả cả nguyên vật liệu 009 3 0,18

Tiên đô cung ứng hàng của các nhá z 0,05 I 0,08 cung cap

Neuon: Tong hop v kiến đánh giá của Enaineon

Với tổng số điểm là 2,27 cho thấy rằng khá năng ứng phó với các yếu tổ bên ngoài của Tổng công ty ớ mức trung bình, năng lực cạnh tranh trong giải đoạn gắn đây của Tổng công ty ở mức thấp,

Niue vậy, thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công íy được đánh giá thong qua mo hink va mot sé chi Héu cho thay ndng lực cạnh tranh của TÔNng công h đang ở muức thấp, ÄIỘt trong những nguyên nhân quan trong ảnh hướng đến năng lực canh tranh của huameon là do các giải pháp tài chính hiện hành được Tổng công ty thực hiện trong thời gian qua

2.3 Thực trạng sử dụng các giải nhấp tài chính nâng cao nắng lực cạnh tranh của Tổng công ty cô phần xây đựng công nghiệp Việt Nam

2.3,1 Giải pháp huy động vốn

Huy động nguồn vốn cho sân xuất kinh doanh là một trong những vấn đề rấi quan trọng, có ý nghĩa sống còn đổi với doanh nghiệp Hiện nay, hoạt động của doanh nghiệp chủ yếu dựa vào hai nguồn vốn: Nguồn vốn chủ sở hữu

(nguần vốn bên trong DN) và nguồn Nợ phải trả (nguôn vốn bên ngoài DN)

Trong giai đoạn 2017 - 2022, Tổng công ty đã thực hiện huy động vẫn tử các nguồn sau:

- Nguồn vốn vay từ Ngân hàng và các TỔ chức tín dụng Tổng công ty cố phan xây đựng công nghiệp Việt Nam và các đơn vị thanh viên cé quan hé tin dung truyện thông tại BIDV tr nam 2001, nén day là thuận lợi khi Tổng công ty vay vốn ‘fr ngan hang Từ năm 2017 đến 2020,

BIDV cấp hạn mức tin dung ngăn hạn cho Vnamcon là 370 006 triệu đồng, hạn mức tin dụng ngắn hạn phân chia cho Vinaincon MPC là 70.000 triệu đồng

Riéng nam 2021 va 2022, Vinaincon da dé nghị và được cấp hạn mức tín dụng

00.006 triệu đồng và hạn mức tín dụng ngắn han phan chia cho Vinaincon

Tại các chỉ nhánh BIDV và các tổ chức tín dụng khác thì Tổng công ty hiện đang có dư nợ vay đải hạn tại BHV chỉ nhánh Thái Nguyễn (đầu mối) và BIDV chỉ nhãnh Bắc Hà về việc Tài trợ dự ân Nhà máy Xi măng Thái Nguyên (đồng tài trợ cùng với ngân hâng Nông nghiệp tính Thái Nguyên, Theo CIC

STT | Tén TCTD Triệu 7 dồng USD

1 BIDV Chỉ nhánh sớ giao dịch 1 (ngăn han) - - 2 BTDV Chí nhánh Bắc Hà (đải hạn) 116.782 - 3 BTDV Chỉ nhành Thái Nguyễn (dai han) 32.978 ~ 4 Agribank Chỉ nhánh Thái Nguyễn (dải hạn) | 99.035 -

Tông công 248.805 - Để có được quan hệ tín đụng lâu đài với BIDV thi Tổng công ty cũng đã đem lại nhiều lợi ích cho BIDV từ các sản phẩm: tiền gửi, dịch vụ thẻ, bảo lãnh, đỗ lương qua tải khoản, chuyển tiền, mua bán ngoại tệ nên Tổng công ty được

BIDV xác định sẽ tiếp tục duy trì và phát triển mỗi quan hệ trong thời gian tới, giúp Tổng công ty có thêm thuận lợi để huy động vốn tĩng cường năng lực sản xuất, mở rộng quy mô, tăng khả năng cạnh tranh của Tổng công ty

- Đến 31/12/2022 toàn Tổng công ty nợ các tổ chức tía dụng là 4.135.875 triệu đồng, trong đó dư vay ngân hạn lả 725.257 triệu đồng, dư vay đài hạn là 2.463.865 triệu đồng chủ yếu là nợ vay của dự án Xi mãng Thái Nguyên Cuối năm 2022, Công ty TNHHMTV Xi măng Quang Sơn có số đư vay đài hạn là

3.302.995 triệu đồng, tăng 1% so với đầu năm 2022 sồm: Nợ Ngân hàng Phat triển Thái Nguyên: 1.176.051 triệu; nợ Bộ Tải Chính: 1.847.788 triệu; nợ BIDV

Thải Nguyễn: 179.155 triệu Đây là khó khăn rất lớn của Công ty TNHHMTV

Xi măng Quang Sơn cũng như của Tổng công ty

- Nguồn vốn (ừ lín dụng (hương mại

điện 4 năm giữ 10% vốn điều lệ Đối với Công ty TNHH một thành viên xây lắp

2, hoàn thành công tác tách chỉ nhành xí nghiệp vật hiệu xây dựng, thành lập công ty cổ phần xây lắp điện 2 - Long Hải đo công ty TNHH nhột thánh viên Xây lắp điện 2 năm giữ 63% vẫn điều lệ Công ty TNHH một thành viên Xây lắp Hỏa chất được Tổng công ty chỉ đạo tách chí nhánh H36, thành lập công ty cổ phần Đầu tư và xây lắp H36 Việc thực hiện chia tách, thành lập công ty cô phần của các Công ty do Vinaincon chỉ đạo đã giúp cho các Công ty thành viên huy động thêm nguồn vốn từ các cổ đông, với nguồn vốn huy động được các Công ty mở rộng đầu tự, năng cao năng lực sản xuất, chất lượng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh

Một số công ty thuộc Vmaincon cụ thể là công ty TNHH một thành viễn cơ khí hóa chất Hà Bắc và công ty TNHH một thành viên Xây lắp Hóa chất đo

Vinaincon nắm giữ 100% vốn điều 18, trong quá trình huy động vốn đặc biệt là huy động vẫn từ các cá nhân, từ công ty khác đã không kiểm soát chặt chẽ, lâm tăng gánh nặng nợ cho tổng công ty, dẫn đến tăng rủi ro lam giảm hiệu quả kimh doanh, tác động đến năng lực cạnh tranh của Tổng công ty bị giảm sút,

Bên cạnh đó xuất phát từ thực trạng tình hình sản xuất kimh doanh vã tải chính của Tổng công ty vẫn còn một số bất cập và khó khăn nên để tăng cơ hội huy động vốn cúng với việc thực hiện đường lỗi chủ trương của Đăng và Nhà nước về việc tiếp tục đây mạnh tải cơ cầu doanh nghiệp Nhà nước, trong giai đoạn 2617 - 2022 Vmaincon đã thực hiện biện pháp tải cầu trúc tài chính Mục tiêu của việc tải cầu trúc tài chính nhằm tăng cường nguồn lực tài chính để nâng cao khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động cho Tống công ty, từ đó tạo ra sức cạnh tranh lớn trên thị trường trong và ngoài nước, cụ thể:

+ Cham đứt đầu tư đản trái và tiễn hành thoái vốn đầu tư tại các công ty hoạt dộng không hiệu quả, ngoài ngành nghệ kinh doanh chính Mặt khác, tăng tý lệ đầu tư và nắm giữ tại một số công ty con chủ chốt, trong lĩnh vực chuyên ngành

+ Tái cơ cầu các khoản nợ: Cơ cầu mọi khoản nợ ngay khi có thể thông qua việc tìm kiếm để thay thể các khoản vay ngắn hạn, lãi suất cao bang các khoản vay đải hạn, lãi suất thấp qua đó cải thiện luỗng tiền và khả năng trả nợ của Vinaincon cũng như tạo thêm nguồn vận cho hoạt động sản xuất kinh đoanh

+ Nâng cao hiệu quả sử đụng vốn: linh hoạt, hiệu quả, tập trung và có cơ chế kiểm soát

Quá trình tái cầu trúc tài chính Tổng công ty đã thực hiện được cụ thê như sau:

+ Vinaincon đã thực hiện thoái vốn tại một số công ty kinh đoanh không hiệu quả , đến năm 2022 Tổng công ty đã thoái vốn được một số công ty gồm:

Công ty cô phần Đầu tư và xây dựng miễn trưng, công ty có phần bê tông ly tâm Đưng Quất, cụng ty cụ phần Xõy lắp điện ẽ, cụng ty cổ phần lắp mỏy Việc thoỏi vốn piúp Tổng công ty có thêm nguồn vốn, tiểm lực tài chính để đầu tư vào lĩnh vực kinh đoanh chính, đôi mới công nghệ, để có thể gia tăng năng lực cạnh tranh cho Tổng công ty trong giai đoạn khó khăn này

+ Vẫn đang sắp xếp, cơ cầu lại mô hình tổ chức tại các Công ty TNHH

MTV Điện 2 theo hướng thu gọn các chỉ nhánh, xi nghiệp để pgiãm các chi phi gián tiếp

Huy động vễn phải gân liên với sử dụng vốn hiệu quả, Tổng công ty đã huy động vốn quá lớn vào các dự án mà ko có hiệu quả trong đó có dự án xi măng Quang sơn, với tông mức đầu tư hơn 3.500 tý đồng từ vẫn vay ngân hàng thương mại cỗ phân Đầu tư và phát triển Việt Nam (BIDV), Ngân hàng phát triển Việt Nam (VDB); Quỹ tích lũy trả nợ nước ngoài của Bộ tải chính; Ngân hang BNP-Paribas (Pháp) và vốn của Tổng công ty là hơn 200 tỷ đẳng Đề quân xe lý và vận hành dự án, Vinaimecon đã tiễn hành thành lập Công ty TNHH một thành viên xi măng Quang Sơn (gọi tắt là Công ty xi mãng Quang Sơn) nằm giữ 100% vẫn điều lệ, dén thang 7/2011 công ty xi măng quang sơn bắt đầu đi vào hoạt động, Từ khi đi vào hoạt động đến nay, công ty xỉ năng Quang Sơn lô liên tiếp đã tạo ra áp lực trả nợ rất lớn cho Vinaincon, ngoài ra Tổng công ty còn phải gánh lễ cho một số công ty như công ty cổ phần xây lắp và sản xuất công nghiệp, công ty cổ phần đầu tư và khoáng sản Vimaincon và công ty TNHH

MTV xây lấp hóa chất nên trong những năm pần đây lợi nhuận của Tổng công ty cũng liên tục bị âm, ánh hường đến kết quả sản xuất kính doanh của Tổng công ty Vì vậy, quả trình tái cầu trúc tài chính tuy cũng giúp cho nguồn vẫn của Tổng công ty được cải thiện nhưng cũng không nhiều nên năng lực cạnh tranh của Tổng công ty vẫn còn ở mức thấp

* Kết quả thực hiện giải phủnp hay ding von Đề hiểu rõ hơn về kết quá huy động các nguồn vốn của Vinaineon, ta có bảng sô liệu sau:

Nguồn vẫn của Vinaincon

2017 | 2018 | 2010 20230 2021 | 2822 A INỢ PHẢÁI TRẢ 6327 | @421 | 6.160 (6528) $940 | 5.985 1 |Nợ ngắn hạn 2,749 | 2799 | 2637 (2956) 2472 ' 2464 2 INợ dải hạn 3.578 | 3622 | 3423 (3.569) 3468 | 3.521 B VON CHU SO HUU -0g -357 j -50 | -726 -805 | -1.152

1 |Vễn đầu từ của chủ sở hữu SãO 550 540 ¡| 55005 (580 530

Lợi nhuận sau thuế chưa to

TONG CONG NGUON

Bằng 2.15: Một số chỉ tiêu về TSCĐ của Vinaincon

A | Tài sàn dai han 3.433, 3.374 | 3.140 | 2.890 3742 2.540 [ | Tài sản cô định 2.97] | 2OSL | 2.743 2547 2.384 2.175

I | Đâu tư tài chỉnh đài han 236 235 232 (9&8 L&86 1&9

Tl | Tai san dai han khac 137 143 233 114 133 139

- Dự phòng đâu từ tài 3.5 57 5.8 6 55 6 chính đải hạn Ì Ì on > gen Nam Nam ¡Năm Năm Năm Năm

B thiệu suat su dung von 12 099 13 5 Lã 1.05 cô định

- | Doanh thu thuần 4275 3.3984 4 348 4 S59] A 63 ? 638 a ÄX + \ w A c | Hesosinhiorcuavon 4 gis 0082 | -0036 | -0059 | -0013 ' -012 cô định

- | Vốn cổ định bình quân | 3487 3403.5) 3.257 | 3.015 | 2816 24947 D | Hé sd hao man TSCD 0,32 0,35 0,39 0,44 0,48 0,52

Ngôn: Tĩnh toán từ bảo cáo tài chính hợp nhất của Tổng công ty

- Các khoản đầu tư tải chính

Tính đến ngày 31/12/2022, Công ty Mẹ - Tổng công ty đã đầu tư tài chính Là 556.452 triệu đồng vào 28 công ty (bao gồm l3 công ty cơn, § công ty liên doanh liên kết và đầu tư đài hạn khác vào 7 công ty) Ngoài ra, trong năm 2022 thực hiện công văn số 102/VTNAINCON -~ HĐQT ngày 23/03/2022 về việc hoán đối cỗ phần, theo đó Công ty mẹ đã hoán tất việc chuyển đối số cễ phân

Công ty mẹ đã đầu tư vào Công ty cé phần Nhiệt điện Cấm Phá số lượng

915.315 cổ phần (mã CP:NCP), giá trị đầu tư thực tế lá § §61.055.899 đồng thành 530.882 cô phần (mã: DTK) —- cô phần Tổng công ty Điện lực TKV, với mệnh giá 10.006 đ/cp, giá trị theo mệnh giá 5.308.820.000 đồng: giá trị vốn đầu tu thực tế là §.&ố1.0ã5.899 đồng Tỷ lệ sở hữu của Tổng công ty tại Tổng công ty Điện lực TK 1a 0.078% VDL

Giá trị đầu tư vào các Công ty đến 31/12/2022 được thực hiện cụ thể như sau: Dầu tư vào 05 công ty TNHHMTV: 370.000 triệu đồng: đầu tư váo § công ty cố phần chỉ phối 103.306 triệu đồng: đầu tư vào 0§ công ty lian két 54.264 triệu đẳng: đầu tư đài hạn khác vào 7 công ty 14 28.883 triéu đồng,

Các khoán đầu tr tài chính vào các công ty con, công ty liên kết của Tổng công ty thi phần lớn không hiệu quả, đã được Tổng công ty trích lập đự phòng theo quy định, Đến 31/12/2022 tại công íy mẹ khoản đự phòng giảm giá đầu tư tải chỉnh đã trích là 243.308 triệu đồng, không thay đổi so với đầu năm 2022,

Công ty mẹ trích thiểu dự phòng giám giá đầu tư tải chính tại các công ty cỗ phần có phát sinh lỗ trong năm 2022 với số tiền là 1.370 triệu đồng, cụ thể:

Công ty cổ phần Bê tông ly tâm Vinaincon: 870 triệu đồng: Công ty cổ phần Bao bị Sông công: S00 triệu đồng:

- Công tác đầu tư Xây dựng cơ bản của Tông công ty Trong năm 2022, Hội đồng quản trị đã phê duyệt kế hoạch đầu tư cho các công ty con trên cơ sở như cầu thực tế của đơn vị, nhằm thực hiện các hợp đồng xây lắp, đáp ứng yêu cầu về thiết bị, Hiến độ của chủ đầu tư, nâng cao năng suất lao động Giá trị đầu tư xây đựng cơ bản hoàn thánh và mua sắm Hải sàn tăng trong năm 2022 lả 25.520 triệu đồng đạt 104% kế hoạch (năm 2022 kế hoạch 24.500 triệu đẳng) chú yếu là máy móc thiết bị sản xuất tại các đơn vị Trong năm các công ty con của Tổng công ty cũng thục hiện thanh lý, nhượng ban TSCĐ với nguyên giá 21.108 triệu đồng chủ yếu lâ máy móc thiết bị và phương tiện vận tâi

Hiệu quả đầu tư của Tổng công ty không cao do đầu tư còn dan trai, dau tư nhiều vảo những ngành nghề kính doanh không phải ngành kính doanh chỉnh như: bất động sản, khoảng sản, nhà máy nhiệt điện nên đã không phát huy được hiệu quả của đồng vốn, việc lập các đự ăn để tính toán hiệu quả đâu hy chưa được tốt và không lường hết được các biến động, dẫn đến lợi nhuận thấp, lâm hạn chế năng lực cạnh tranh của Tổng công ty,

Tải sản đái hạn khác: Tại thời điểm 31/12/20 22 khoản mục nảy của TCT có giá trị không lớn khoáng 189 tỷ đồng, chỉ chiếm khoảng 2,5% tổng tải sản, mo không thay đổi nhiều so với cùng kỳ 2021

Hiện nay, Tổng công ty áp đụng phương pháp khẩu hao TSCĐ theo đường thắng Đối với TSCĐÐ hữu hình thời gian khấu hao cụ thể như sau: Nhà

H12 cửa, vật kiến trúc từ 14 -25 năm; máy móc, thiết bị tử 3-8 năm; Phương tiện vận tải truyền dẫn 10 năm; Thiết bị, dụng cụ quân lý: Đối với TSCĐ vô hình thi thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐÐ vẽ hình được xác định trên cơ sở phần loại theo

Ni 3 ^ ^ > ` Ơ 3 ằ bỡ * >> > nhom tải sản có cùng tính chải và mục dich su dung trong hoat dong sxkd cua TCT, hao gồm: Phần mềm kế toán và các phần mềm quân lý từ 2-3 năm, bản

4 f 4 quyén, bang sang ché 3 nam

> x 7 & ằ ax k\ b Quan lý sử dựng vẫn lưu động, tai san

Bảng 2.16: Một số chỉ tiêu về tài sản, vốn hưu động của Vimaincon

2017 | 2018 | 2019 | 2020 = 2021 2022 1 [Tài sản ngắn hạn Ty déng| 2.854 2690 2515) 2.909) 2.393) 2.293 L | Tién và tương đương tiền Tỷ đồng 425) 286) 273) 2890 234 197 2 | Dau tw tai chinh ngắn hạn Týđồng| 128 38 3 45 23: lũ

5 | Tài sản ngần hạn khắc Tyđồng — 50 34 3l 26) 21 6l

TT Chiteu Nam | Nam > Nam | Năm > Nam: Nam

2017 | 2018 | 2019 2020 2021 2022 Tl | Vốn lưu động bình quân Ty déng| 2005 -2) -115,2) -84,5) -63) -125 Ì | Vong quay cac khoan phai tha Vòng 3/74 3037 3,89) 3,85) 3,68 = 2,28 2 Ky thu tién trung bình Ngày 3.74, 3.03) 3,89 383) 3,68 2,55

4 Số ngày một vòng quay HTK Ngày 77 99 8Ô 82 Si 120A

Nguồn; Tĩnh toàn từ Báo cáo tài CHÍHh hợp nhái của Tổng công

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy tỉnh hình sử dụng vốn lưu động của

- Tiên và tương đương tiên: trong giai đoạn 2017 - 2022 tiền và tương

* +A > & + 3 ah + `" sa ? it đương tiền của Tông công ty giảm Tại thời điểm 31/12/20 Kak Bad ong + giá trị tiền và tương đương tiền thấp đạt F97 tỷ đồng chiếm §,6 %4 tổng tải sản ngắn hạn, giảm

37 tỷ đẳng so với năm 31/12/2021

- Công tác quản lý thu hôi công nợ : Tại thời điểm 31/12/2022, giá trị phải thu ngắn han của Tổn cong ty dat 1.164 ty đồng, chiếm 50,76% tổng tải sản ngăn hạn, giảm 8% so với năm 2021 Tỷ lệ nợ phải thu ngắn hạn trên tổng tải sản toản Tổng công ty là 24% tương đương năm 2021, trong đỏ nợ phải thu khách hàng là 1.009 tý đồng, trà trước cho người bản là 12§ tỷ đồng, phải thu ngắn hạn khác 188 tỷ đồng, tải sản thiểu chờ xử lý §,3 tỳ đồng dự phòng phải thu khó đòi (169.674) triệu đồng Tỷ lệ nợ phải thu ngắn hạn trên tông tải sản của một sê Công ty như sau: Công ty Cổ phân Cơ khí Xây Lắp Hóa chất 55%,

Công ty TNHHMTV Cơ khi hóa chất Hà Bắc 67%, Công ty TNHHMTV Xây lắp Hóa chất 695%, tuy nhiên các đơn vị không đạt kể hoạch về lợi nhuận, do vậy chưa thực hiện được trích lập dự phòng các khoán công nợ phải thu khó đòi, Bén canh dé, tai Cone ty me cong no phai thu Cong ty TNHHMTV Xi mane Quang Sơn là 352 tỷ đồng, trong đó chủ yếu là công nợ (gốc: 240.157 triệu đẳng; lãi 112.107 triệu đồng) do Tổng công ty đứng ra bảo lãnh và thực hiện chì trả lãt, pộc cho các khoản vay tại Ngân hàng BNP — Paribas dy an Xi mang Thai Nguyên (khoản công nợ phải thu này chưa được trích lầp đự phòng) Tại ngây 1/1/2022 số dư dự phòng phải thu khó đòi trên báo cáo (tài chính hợp nhất là

173.661 triệu đồng, trong năm một số-công ty đã trích lập đự phòng phải thụ khó đồi và một số đơn vị hoàn nhập dự phòng do vậy đến ngày 31/12/2022 số dự dự phòng phải thu khó đòi là 169,644 triệu đồng

Nhìn chung trong giai đoạn 2017 - 2022 các khoản phải thu ngắn hạn của Vinaincon đều chiếm hơn 50% tổng tải sản ngắn hạn vá các khoản phải thu ngắn hạn chiếm nhiều cũng mang nhiều rùi ro cho doanh nghiệp, Để quản lý các khoản phải thu Tổng công ty đã xây đựng chính sách bán chịu, phân tích tỉnh hình tài chính để xây dựng hạn mức công nợ cho khách hãng, Tổng công ty cũng thực hiện theo đôi các các khoản nợ phải thụ nhưng chưa được tích cực và thường xuyên nên vốn bị chiễm dụng nhiều.

Bang 2.17: Chỉ tiết một số khoản phải thu khách hàng có giá trị lớn của

Tổng công ty tại ngày 31/12/2022 ĐVT: Triệu đồng

1 ¡ Công tyCP Giang thép Thái Nguyên TRO 27191 237.191 2 ¡Công ty CP khai thác đá vỗi Quang Sơn “ 35.458 3 | Công ty CP đầu tư xây dựng Trung Nam S5.933 49,469 liọ

4 ns Ờ CP Đầu tư KĐ Điện lực TP Hỗ Chí 21 808 12 605

5 Ban OLDA hréi điện Mién Trung 77972 90 656

6 ¡Ban QL các dự án công trình điện Miễn Nam 43.763 34.496

7 (Ban QL dién Mién Nam 2.509 18.496

Neudn, Bdo cdo tai chink eta Vinaincon

Trong năm 2022 Tổng công ty cũng cỗ găng đây mạnh công tác thụ hỏi công nợ nên đã thu hồi được đáng kế các khoản nợ còn rải rác tại các công trình với quy mê nhỏ, Còn các khoán phải thu lớn hiện chú yếu phát sinh từ các công trình mới có quy mô lớn đang được TCT tổ chức thí công Các công trình nảy được thực hiện bới các chủ đầu tư vá nhá thầu có uy tín trong vả ngoài nước, Xét về đặc điểm của các khoản phải thu, các khoán phải thu khách hàng của Văn phòng Tổng công fy hầu hết từ những công trình được chỉ định thâu có quy mô lớn hàng chục đến hàng trăm tý đồng, mội số công trình lớn có thời gian nghiệm thu và thanh toán kéo dải nhưng khả năng thu hồi cũng đám báo Bên cạnh đó, tại thời điểm 31/12/2022 tồn tại một số khoản phải thu có thời hạn từ 1 - 3 năm đã trích lập dự phòng của Tổng công ty với tổng giá trị 123 tỷ đồng tăng 8 ty đồng so với 31/12/2021 Các khoản phải thu nêu trên chú yêu là các khoản chậm thanh toán đo nhiều nguyên nhân vướng mặc với chủ đầu tưthầu chính như: khổi lượng phát sinh chưa được duyệt thanh toản, nguồn vên thanh toàn của các công trình trong giai đoạn bảo hành/chờ quyết toán thường khó khăn đo hết thời hạn rút vẫn, chủ đầu tư chưa thu xếp được vén nên đến nay Tổng công ty vẫn chưa được chủ đầu tư thanh toán và phải trích lập dự phòng phải thu khó đời theo đúng quy định Một số khoản đự phòng khó đòi lớn của Tổng công ty:

Bảng 2.18: Một số khoản Dự phòng phải thu khó đòi lớn của Vinaincon

DVT: Triéu ding oo SỐ Thời gian

TT | Khách hàng Gia tri , quá hạn { Cong ty CP Gang thép Thai Neuyén-TISO 27191) Trén 3 nam 2 | Cong ty TNHH Lavimont VN 2.778) Trên 3 năm

3 ¡ Công ty CP Đâu tư xây đựng Đêng Anh 3.022 Trên 3 năm

4 : Công ty CPXD va TM LEPRO Việt Nam 2350 Tiên 3 năm

3 Công ty CPXD 203 4.102) Trên 3 nấm

6 Céng ty TNHH Céng nghép Hoang Son 8.899 | Trén 3 nam 7 + Céng ty CP thép Thai Binh 2.364 Trén 3 nam ẹ Cỏc đụi tượng khỏc 122.852 Trờn 3 năm

Neuon: Bae cao tai chink cua Vinaincon

- Công tác quản lý hàng tên kho: Năm 2022 hàng tồn kho của Tổng công ty là 871 tỷ đồng tăng 27 tỷ đồng so với năm 2021, Cơ cau hang tồn kho của

Bang 2.19: Cơ câu hàng tôn kho của Vinaincon tại ngày 31/12/2022 ĐVT: tỷ đồng

Hang mac Giá Tỷ xiá (rị | Ty trong ugh V@frsseessrrrre trị ¡ trọng

Chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang ASQ $1,6% 472: 55,9%

Nguủn: Bảo cáo tại chin của Vinaincon

Hang tôn kho của Tổng công ty có chỉ phí sản xuất kinh đoanh dé dang chiếm nhiều nhất chủ yếu là chỉ phí doanh của kỳ tiễn theo chịu sự ảnh chinh x , đở đang của các công trình, kết quả kinh hưởng rãi lớn của việc kiêm kê xác định

* + # x : 2 > * ` ° cư £ 3 là * 2 ac chi phi dé dang cudi ky cua cac du án, Có rất nhiều công trình của Tông công ty thị công lâu ngày đã không được quyệt toàn, Khi doanh thu hệt, chỉ phí để dang vẫn còn, đây cũng là một trong những nguyên nhàn chính lăm i16 tăng thêm khoản lễ của Tổng công ty do xác định chỉ phí sản xuất kinh doanh không phù hợp với doanh thu Năm 2022 chỉ phi sản xuất kinh đoanh đớ đang là 4ã0 tý đồng chiếm 51,6% tổng giá trị háng tôn kho, giám 22 tỷ đồng so với cựng ký năm 3621, nguyờn nhõn do mội SỐ cụn ứ trỡnh đó được nghiệm thu thanh toân theo giai đoạn, còn lại là nguyên vật liệu chiếm 23,09%, thành phẩm 18,3% hảng tốn kho và công cụ, dụng cụ; hàng hỏa; hàng gửi đi bán chiếm tý trọng rất nhỏ Có những thời điểm do xác định lượng tồn kho và thời gian tồn kho dự trữ chưa được hợp ly, tỉnh toán không chính xác nên mức dự trữ vật tư, nguyên liệu để lâu bị hư hóng, ứ đọng vốn

* Kết quả thực hiện giải pháp quân lý sử dụng vốn, tài sản của Tổng công ty

- Hiệu quá sử dụng vốn cô định: Qua bảng 2.15 ta thấy trong giải đoạn

2017 2022 tình hình sử dụng vốn cố định của Vinaincon không tôi Hiệu suất sử dụng vốn cô định thấp giao động trong khoảng (0,99 -I 5), năm 2021 đạt 1,5 nghĩa là mội đồng von có định được đầu tư sẽ tạo ra được L5 đồng doanh thu thuần, Bên cạnh đỏ hệ số sinh lời của Vồn cổ định trong giai đoạn này đều âm cho thấy hiệu quả đầu tư cũng như chất lượng sử dụng vẫn cổ định của DN con thấp, Hệ số hao môn tải sản cổ định tăng dẫn, năm 2017 hệ số hao mòn là 0,32; các năm 2018, năm 2019, năm 2020, năm 2021, năm 2022 hệ số hao môn lần lượt là 0,35: 039: 0,44; 0,48: 0 52 cho thấy, Tổng công ty sử dụng vốn để dầu tư vào tái sân có định chưa được nhiều so với lượng tái sản cổ định trước đó, trong giai đoạn này Tổng công ty không chú trọng nảng cao chất lượng TSGCĐ

- Hiệu quá sử dụng vốn lưu động:

+ Nhìn chung tỉnh hình sử dụng quản lý vẫn lưu động, tải sản của Tổng công ty còn nhiều hạn chế Kết quả nghiên cứu cho thấy Vòng quay các khoán phải thu của Vinaincon trong giai doan 2017 ~ 2022 thấp giao động từ 2,28 đến 3,59 vòng trong đó năm 2020 đạt 3 Š5Š vòng, năm 2021 đạt 5 65 vòng, đến năm 2022 giảm xuống còn 2,55 vòng Ngược lại kỳ thu tiền trung bình qua các năm lại cao trung bình là 99 ngày, năm 2022 kỳ thu tiên tung bình tăng cao với 143 ngày Cho thầy trong giai đoạn nảy khả năng thu hỏi nợ của Tổng công fy kém, đo nhiều khách hàng của Vmaincon không có khả năng để chỉ trà các khoản nợ

Vì vậy các khoản nợ xấu của Vinaincon có nguy cơ mất lên đến hàng trăm tỷ đồng Việc hệ số vòng quay các khoản phải thu thấp và kỳ thu tiền trung bình cao cho thay Vinaincon van đang tiễn tục phát sinh nhiều khoản nợ phải thu có quy mô lớn ảnh hướng đến khả năng kiếm soái và đòi nợ của Tổng công ty

Vốn lưu động âm cho thấy nợ ngắn hạn của DN đang lớn hơn tải sản ngắn hạn, dẫn đến việc DN có thể gặp nhiều rủi ro, Bên cạnh đỏ, các khoản phải thu chiếm tý trọng cao khoảng 50% trong tổng tài sản ngắn hạn, mặc đủ công tác quán lý các khoản phải thu của Tổng công ty cũng có những chuyên biển nhưng các khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng cao trong văn lưu động, lâm vẫn luận chuyên chậm, giảm hiệu quả sử dụng vốn lưu động nói riêng và vẫn kinh doanh noi chung

+ Hiệu quả sử dụng vốn lưu động của Tổng công ty còn được thể hiện rõ thông qua khả năng thanh toán như sau:

Bảng 2.20: Khả năng thanh toán của Tổng công ty vận vn PVT: Lan

2016 2017 2018 | 26019 | 2020 | 2021 | 2022 ¡ Khanangthanh | 1ịi | lọ toàn ngắn hạn 096 | 095 | 098 097 0.93

2 Khả năng thanh | nạn toàn nhanh g74 g6 | 062 | 062 063 | 0458

3 ¡ Khả năng thanh | ¿+7 | gs2 ' 076 | 034 | 002 | 087 | -063 toàn lãi vay

Nguôn: Timh toán từ bảo cáo tài chính hợp nhất của TÔnG Công ít bis

Nam 2016 Nam 2017 wa “om Năm2020 Nam2021 Nam2022

“— Khả năng thanh toán ngắn hạn ete Kha nang thanh toán lãi vay

“#ỉ =Khả năng thanh toỏn nhanh

Biểu đồ 2.5: Khả năng thanh toán của Tổng công ty

Các hệ số khả năng thanh toán của Tổng công ty trong giai đoạn 2016 — 2022 đều rất thấp hầu như nhỏ hơn 1, cho thấy Tổng công ty đang gặp nhiều khó khăn trong đảm bảo khả năng thanh toán.nợ đến hạn cho thấy vốn vay sử dụng của VINAINCON vẫn kém hiệu quả Một trong những nguyên nhân Vinaincon gặp khó khăn về khả năng thanh toán là do rủi ro có thé phat sinh nợ đọng từ các chủ đầu tư, do các công trình phải thanh toán với các chủ đầu tư thường mất thời gian do thủ tục thanh toán phải được duyệt qua nhiều khâu Vinaincon đang cô găng có sự chủ động về nguôn vốn để có khả năng luân chuyển vốn tốt nhất, tránh ảnh hưởng đến khả năng thanh toán, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn và kết quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

Bảng 2.21: Khả năng thanh toán ngắn hạn của Vinaincon so với một số đối thủ cạnh tranh

4 Fe - Bly xay 1,38 1,42 1,25 1,18 1,16 1,48 1/2 dựng sô |

Tổng công ty cô phân

Nguôn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính hợp nhất của VINAINCON,

VINACONEX ,HANCORP, CC1, PETROCONS

Kết quả đạt được

Thứ nhất: Tông công ty đã huy động được nguồn vốn nhất định chủ yếu là vẫn tín đụng ngân hàng BIDV để đáp ủng nhu cầu vẫn lưu động và duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó việc huy động vến đã giúp Tổng công ty thi công được nhiễu công trình có quy mô vừa và lớn, công trình trọng điểm của đất nước, các công trình có yêu cầu cao vẻ kỹ, mỹ thuật, đúng tiến độ và được khách hàng đánh giá cao

Thử hai: Việc thực hiện tái cầu trúc tải chính giúp Vinaincon tap trung vào các lĩnh vực kmth doanh chính hơn piâm bót tình trạng đầu tư dân trải từ đó đây mạnh phát triển Nguồn vốn thu từ thoái vẫn Tổng công ty sử dụng để đầu tư vào các công ty liên kết và trả nợ góp phần giảm áp lực nợ

Thứ ba: Vinaincon đã sử dụng vốn để đầu tư phục vụ trong việc nâng cao năng lực của mỘi số lĩnh vực như: Đảo tạo, đào tạo lại, đào tạo mới dé nẵng cao năng lực cán bộ quân lý; hỗ trợ công tác quản trị doanh nghiệp, chương trình nghiên cứu về quản trị, bệ chuẩn quản trị đoanh nghiệp cho các hội đồng quản trị, hội đồng thành viên để việc hoàn thiện khuôn khô pháp lý Việc đầu tư nâng cao năng lực của một số lĩnh vực nảy làm cho công tác điều hành cũng như quản trị doanh nghiệp có mội sự phối kết hợp và tạo ra được hiệu quả cao hơn

Thứ tứ: Các đơn vị không thuộc thánh phần kinh doanh chỉnh và hoại động sản xuất kinh doanh không hiệu quá được Vmaincon thoái vốn toàn bộ và cơ cầu lại các khoân đầu tư tại các đơn vị đã giúp piàm đầu mỗi các đơn vị thành viên và lập trung nguồn lực tài chính vào những đơn vị nòng cối

Thứ năm: Trong quần lý chỉ phí Vinaincon đã thực hiện cơ cầu tổ chức mới làm giảm số lượng cấp quấn lý, các phòng ban chức năng được tập trung vào đơn vị kinh đoanh cấp trên, piúp piầm nhân lực dư thửa ở các cấp dưới và giảm chi phi quan ly

2.4.2 Hạn chế và nguyên nhân 2.4.2.1 Những hạn chế

- Thứ nhất: Năng lực tài chính Trong những năm gần đây năng lực tải chính của Tổng công ty không được tốt đo đầu tư nhiều vào đự án không hiệu quả, đã đẫn đến lợi nhuận thấp và một số đơn vị trong Tổng công ty bị lỗ trong nhiều năm gin day Nang lực tải chính của Tổng công ty đã được thể hiện thông qua một số chỉ tiêu sau:

Bảng 2.24: Một số chỉ tiêu tài chính của Tổng công ty

{ Téng nguồn vẫn Ty đẳng 6552! G238) 6064) S655) $799: 45.135) 4.833 No phai tra Tỷ đăng 6457: 6337) G421) 6Bl60I 6525: S9d0| S985

Vốn chủ sở hữu Tỷ đông 95 ~09 “357 -385 -22ð:_ -RÒ5) ~Ì.152

23 Hệ sô ng M 8X 3: TOG TÔI TOS,9) T12A: TIS,@) 1238

Hệ số vốn chủ sở ; | | 23,8

Nguồn: Báo các lài chính hợp nhất Tông công ty

Nhìn vào bàng 2/24 ta thay trong giat doan 2017 — 2022 vên chủ sở hữu & # ` oe của Tổng công ty bị âm nên trong thời gian vừa qua phần lớn tải sản của Tổng công ty được tải trợ từ nguồn vẫn bên ngoài và Tổng công ty đang gặp nhiều khó khăn trong việc trả nợ, Tổng công ty không được chủ động về vẫn và nhải

: = Á 5 fae ED a ak a # * A, chịu lãi vay rất cao, khá năng thanh toán lãi vay của Tông công ty ở mức rãi a x * tas ; N 4 ^ L4 * v ễ ` z thấp, cuỗi năm 2021 đại ệ 87 sang năm 2022 hệ số này giàm xuống ở mức — 0,63, Vinaincon dang gap kho khăn trong thanh toan lãi vay và điều này đã ánh hưởng rất lớn đến xếp hạng tín nhiệm vá làm cho hiệu quả kính đoanh của Tổng công fy không tốt Như vậy, qua kết quả nghiên cứu ta thấy cơ cầu nguồn vốn của Vinaincon đang bị mật cân đổi điều nảy có thể dẫn đến nguy cơ Tổng công

Xi” 4 ⁄ 2 af ` # ` > À ty phải đối mặt với rủi ro tài chính cao làm ảnh hưởng đên năng lực cạnh tranh của Tông công †y rất nhiều x4 ^ * ` ve x x aA a = + ằ

Bang 2.25: Hệ số nợ của Vinaincon so với một số đối thủ cạnh tranh

PVT: % sTT Tên công ty 31/12/ 31/2/| 51/12/ | 3U12/ (51123/: 3U127 (3112:

Tả rcOneg lv Xây ỔU

30, one one ty xây dựng TRA; SHảI TS 743: TẠ4i F685!) 78,47 Hà Nội

Tổng công ty xây dựng! —- nu | _

Tả A A ha s | Ons cong ty co phan! 76.95| 80,37| 82,16] 8467| 8449| xay lap dau khi 8713| 87494 Neuon: Tong hop tir bdo cdo tai chính hợp nhất của VINAINCON,

80 + = Tong cong ty xây dựng

20 - # Tông công ty cô phần

0 - xây lắp dầu khí cạnh tranh

Dựa vào bảng 2.25 cho thấy trong giai đoạn 2016 -2022 hệ số nợ của Vinaicon là cao nhất chiếm hơn 100% tổng nguồn vốn của công ty Còn 4 đối thủ cạnh tranh của Vinaincon thì có hệ số nợ chiếm hơn 50%, trong đó Vinaconex thấp nhất Như vậy, trong giai đoạn này Vinaincon đang vay nợ nhiều nhất lớn hơn cả tổng tài sản hiện có, đồng thời Vinaincon phải chịu rủi ro tài chính rất cao do phải gồng gánh một khoản nợ tương đối nhiều Đối với hệ số tự tài trợ thì dựa vào bảng 2.26 ta thấy giai đoạn 2017 -2022 Vinaincon có hệ số tự tài trợ nhỏ nhất và bị âm, cao nhất là Vinaconex dao dộng trong khoảng (24 — 40)% Qua đây, ta thấy so với đối thủ cạnh tranh thì khả năng tự chủ tài chính của Vinaincon thấp nhất và đang bị phụ thuộc hoàn toàn vào các nguồn vốn khác ngoài nguồn vốn chủ sở hữu Sang năm 2022, hệ số tự

= +, 2 - A ` , Xr x 7 e @° A A ae tai tro cua Vinaincon âm 23,8 và đứng đâu vân là Vinaconex với hệ sô tự tài trợ là 31,03%

Bảng 2.26: Hệ số vốn chủ sở hữu của Vinaincon và một số đối thủ cạnh tranh

Tổng công ty xâ ° oo 22,25 | 18,19 | 22,41 | 25,26 | 27,52 | 23,14 | 21,52 dựng Hà Nội

Tông công ty xâ , BỀN THẢ 18,82 | 19,57 | 19,61 | 17,55 | 18,69 | 17,55 | 26,7 dựng sô |

Tổng công ty cô phần xây lắp dầu | 23,04 | 19,62 | 17.82 | 15,31 | 15,5 | 12,9 | 11,01 khi

Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo tài chính hợp nhất của VINAINCON,

VINACONEX,HANCORP, CCI, PETROCONs m——— òố luan van -

-12.5 phần xây lắp dầu lưu khí

Nam 2016 Nam 2017 Nam 2018 Nam 2019 Nam 2020 Nam 2021 Nam 2022

Biểu đồ 2.9: Hệ số VCSH của Vinaincon so với đối thủ cạnh tranh

Nhin chung tỉnh hình tài chính của Tổng công ty trong những năm gắn đây còn yếu, chưa chủ động được vến lắm ảnh hướng xâu đến năng lực cạnh tranh của Tổng công ty

- Thứ hai: Về huy động vẫn Giải pháp huy động vốn thực hiện chưa hiệu quà, Tổng công ty huy động vốn tử các khoản vay chủ yếu lả tử tín dụng ngân hàng, các kênh huy động vến của Tông công ty không được đa dạng Điều này ảnh hưởng nhiều tới hoạt động kinh đoanh của Tổng công ty trong trường hợp nguồn vốn vay từ ngân hàng bị giản đoạn

~ Thứ ba: Quản lý sử đụng vẫn và tài sản

Việc quân lý sừ dụng vốn cễ dinh, vén lưu động và tải sản chưa được tốt

Hiệu suất sử dụng vốn có định thấp và hệ số sinh lời vốn cổ định âm còn hiệu quả sử dụng vốn lưu động cũng không tốt, công tác thu hồi công nợ chậm, vốn bị chiếm đụng nhiều được thể hiện qua chỉ tiêu vòng quay các khoản phải thu va vóng quay hang tên kho thấp, Việc sứ dụng vến để đầu tư không mang lại hiệu qua nhiều đo việc tinh toán hiệu quả đầu tư chưa được tột, không lường hết được các biến động dẫn đến việc tăng chí phí

~ Thar tie: Quan ly chi phi Tông công ty sử dụng chí phí chưa được hiệu quả, các ty suất chỉ phi hoại động, GVHIB, chị phí tài chỉnh, chỉ phí QUON trong giai đoạn tử 2017 - 2022 đều cao, làm lợi nhuận của Tổng công ty ờ mức thấp so với đối thủ cạnh tranh

Vi vậy Tổng công ty cần có giải pháp quản lý vá sử dụng chỉ phí hợp lý, khoa học để nâng cao hiệu quả về hoạt động sản xuất kinh đoanh

- Thứ nhất: Nguồn nhãn lực

Trong những năm qua Tổng công ty cũng tổ chức đào tạo, bồi đưỡng nguồn nhân lực và sắp xếp lại vị trí lao động cho phủ hợp với các yêu cầu về kỹ năng, chuyên miễn nghiệp vụ nhắm đáp ứng các yếu cầu ngáy càng cao ong công việc để phục vụ trong hoại động sản xuất kinh doanh cho DN, Tính đến năm 2022 số lượng lao động Tổng công ty có 2.530 người

Báng 2.27: Cơ cầu lao động của Vinaincon tại ngày 31/12/2022

Chớ tiờu ẹử lượng (người) Tỷ lệ

Pe Tông số lao động ˆ 3% 2,320 100% “

1 Theo hợp đồng lao động

- Lao động hợp đồng đài hạn 1.496 $9,3%

- Lao động hợp đẳng ngắn han (1-3 năm) 1024 40.7%

Phê thông, công nhân kỹ thuật 1.444 57,3%

Nguồn : Báo cáo n gun ahdn hee cua Vinaincen

Bang 2.30: Điễn biến các mức điều hành lãi của Ngân hàng Nhà Nước trong

giai đoạn 2017 đến 2022 Đơn vị %/nam ơơ ơơ Lói suất cho vay qua

Thời gian áp dụng cất sual “ hal ` Hat a đêm trong thanh toán ep yon chải khẩu điện tử liền ngân hàng

Neuon Nedn hang nha nirdc Bên cạnh đó các nguyễn vật liệu như sãt, thép, kẽm, gach da, xi mang va nhiên liệu chiếm phần lớn trong cơ cầu chỉ phí sản xuất và xây lắp các công trình Đo vậy sự biên động thường xuyên về giá cả nguyên vật hiệu và chỉ phí vận chuyển đã làm ảnh hướng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh cũng như hiệu quả chung của Tổng công ty Theo Hiệp hội vật liệu xây đựng Việt Nam, giá các loại vật liệu xây đựng liễn tục tăng từ năm 2021 đến nay Khoáng dầu tháng 7/2022 giá xi măng (ăng 70% so với quý IV/2020, giá sắt thén tìng khoáng 40%⁄% so với quý IV/2020, Bên cạnh đó chỉ phí vận chuyển xăng dẫu trên thế giới liên tục biến động tăng cao đã tác động trực tiếp đến giả nhập khẩu các nguyên vật liệu đầu vào Như vậy, trong những năm gẵn đây sự biển động liền tục của các nguyễn vật liệu xây dụng tăng đã kéo theo chỉ phí sản xuất tăng, làm các DN nói chung vả Tổng công ty nói riêng gặp rất nhiên khó khăn trong việc thực hiện các quyết định trong hoại động sản xuất kinh doanh

- Thứ ba: Môi trường sinh thái Dặc thù của hoạt động xây dựng (xây lấp công trình công nghiệp, dân dụng xây dựng điện) lá thời gian thị công kéo dải, việc nghiệm thu, bản giao được thực hiện từng phần, Hơn nữa điều kiện lắm việc ngoài trời chịu sự tác động ảnh hưởng của điều kiện tự nhiền như xây dựng các đường đây và tram biến áp, xây đựng nhà máy thủy điển, nhiệt điện, các công trình hạ ting co sở Bên cạnh đó, quá trình thi công các công trình còn phụ thuộc nhiều vào tiến độ cung cấp hàng của chủ đầu tư, công tác đến bù giải phóng mặt bằng, khá năng thực hiện du án cũng như môi trưởng quản lý điều bánh và hoạch đmh của Nhà nước,

~- Thứ tư: Môi trường phập ly Hiện nay hệ thống pháp luật Việt Nam đã ngày cảng được hoàn thiện cả về nội dụng và quy trình, thủ tục ở hầu hết lĩnh vực của đời sống xã hội, tạo cơ sở pháp ly cho các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội, bảo vệ các quyền, lợi ích của người dân, doanh nghiệp Háng loạt văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực xây đựng đã được nhà nước ban hành nhằm tạo hành lạng pháp lý vả khuôn khổ pháp luật hoạt động cho các doanh nghiệp xây đựng Việt Nam Bên cạnh những thánh tựu quan trọng đã đạt được, hoạt động xây dựng pháp luật, tô chức thi hãnh pháp luật vẫn còn một số tồn tại, hạn chế Điển hình nhất là x hé na + oy tình trạng chông chéo, mâu thuẫn giữa các văn bản quy phạm pháp luật Theo cục quản lý hoạt động xây dựng, Bộ xây dựng: Các quy định về dự án, gói thần, cếng trình khẩn cấp tại Luật đầu tư công năm 2019, Luật đấu thầu năm

2013, luật xây đựng năm 2014 (đã được sửa đổi bổ sung tại Luật số 62/2020/QE114) chưa đâm báo tính thông nhất, đồng bộ, cụ thể:

- Về đôi tượng dự án/gói thầu/công trình khẩn cấp được quy định tại khoản 14 Điều 3 Luật Đầu tư công năm 2019 “Dự án đầu tư công khẩn cấp là dự án đầu tư công nhằm kịp thời phòng, chẳng, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh; nhiệm vụ cấp bách để báo đảm quốc phòng, an nính, đối ngoại theo quyết định của cấp có thẩm quyển” Tuy nhiền, tại điểm a, điểm b khoản Í Diều 22 Luật Dấu thầu năm 2013 quy định hình thức chỉ định thầu được áp đụng đổi với nhà thầu trong trường hợp hẹp hơn và chưa bao quát so với quy định tại khoản 1 Điều 130 Luật xây dựng năm 2014 (đã được sửa đôi, bổ sung tại khoán 4§ Điều I luật số 62/2020/QH14);

- Về thủ tục lựa chọn nhà thầu: Theo quy định tại Diều 130 Luật xây dựng năm 2014 (đã được sùa đổi, bồ sung tại khoán 48 Điều I luật số 62/2020/QH14), Điều 58 Nghị định "Số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/2/2021 của Chính phù quy định chỉ tiết một số nội đụng về quán lý đự án đầu tư xây đựng thi người được giao quản lý, thực hiện công trình xây đựng được tự quyết định toán bộ công việc trong hoạt động đâu tư xây dựng bao gồm: giao tổ chức, cá nhân thực hiện các công việc, khảo sát, thiết kế, thì công xây đựng và các công việc cần thiết khác phục vụ xây dựng công trinh khẩn cấp; quyết định về trình tự thực hiện khảo sát, thiết kế vả thí công xây dựng; quyết định về việc piám sát thí công xây dựng vá nghiệm thu công trình xây dựng đáp ứng yêu cầu của

# công trình khẩn cấp, Tuy nhiên, Diều 22 Luật Đầu thâu năm lệnh xây đựn aw

2013 quy định đối với các gói thầu khẩn cấp, cấp bách phái thực hiện chí định thâu;

- Vẻ trình Rự, thủ tục, đầu tư xây dựng: Điều 130 Luật xây dựng nắm

2014 ( đã được sửa đối, bổ sung tại khoản 48 Điều 1 Luật số 62/2020/QH14), Điều 58 Nghị định số 15/2021/NĐ-CP đã quy định cụ thê về trình tự, thê tục thực hiện đầu tư xây đựng công trình khân cấp vả trách nhiệm của các chủ thê

140 trong việc thực hiện Tuy nhiên, Luật Đầu tư công 2019 chỉ quy định về một số nội đụng như: không phải quyết định chủ trương đầu tư, giao cơ quan chuyên mon lap, thẳm định, trình quyết định dự án má chưa quy định rẽ trình tự, thủ tục thực hiện, nội dung báo cáo đề xuất dự án, nội dung tham dinh du an, đồng thời cũng không giao Chính phủ quy định chỉ tiết hay dẫn chiều thực hiện theo pháp luậi Khác dé lam cơ sở cho việc triển khai thực hiện

Giữa luật đầu tư và luật đất đai chưa được thêng nhất về các quy định đổi với dự án được hưởng ưu đãi đầu tư (miễn tiên sử dụng đất, tiến thuê đất ) Theo quy định của pháp luật đầu tư, các đự án thuộc ngánh nghệ ưu đãi đầu tư và địa bản ưu đãi đâu tư thì được miễn, giảm tiền thuê đất, tiễn sử dung đất, thuế sử đụng đất (Điều 15) Tuy nhiên, theo pháp luật đất đai các trường hợp miền tiễn sử dụng đất, tiền thuế đất có quyền vá nghĩa vụ như thuê đất hàng năm, Như vậy, các DN được miễn giảm tiền thuê đất có quyền và nghĩa vụ như trường hợp Nhà nước cho thuê đất hàng năm, đo vậy không thể thế chấp quyền sử đụng đất tại ngán hàng để vay vốn, hạn chế khả năng tiếp cận `, các nguồn vn eee

Chưa thống nhất vẻ các quy định liên quan liên đến hình thức đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư thực hiện dự án sử dụng đất, giao đất, cho thuê đất và đầu giá quyên sứ dụng đất giữa luật đâu tư, luật đầu thâu và luật đất đai Không thống nhất về quyền chuyển nhượng dự án bất động sản giữa luật đầu tư, Luật kinh doanh bất động sản, Luậi nhà ở vá luật đất dai Có sự khác nhau vẻ trình tự, thủ tục đâu tư đự án quy mô 3000 tý đồng trở lên giữa Luật đầu tư, Luật Quan lý sử dụng vốn nhà nước tại doanh nghiệp và Luật xây dụng, Các quy định về kế hoạch sử dụng đất, chuyển mục đích sử đụng đất, tỉnh toán giá đất, quản lý sử đụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp chưa được đồng bộ, chưa chặt chẽ để thúc đây thị trường bất động sản phát triển ôn định

Như vậy tỉnh trạng chồng chéo, mẫu thuẫn xung đột giữa các văn bàn quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực như: đất đai, đầu tự, xây dựng, bất động sàn cho thấy môi trưởng đầu từ kinh doanh vẫn chưa được thông thoảng dan đên các DN nói chung và Tông công ty nói riêng còn phải chiu nhiều Tủi ro ảnh hưởng đến việc ra các quyết định thực hiện chiến lược kính doanh của Tổng công ty

- Thử năm: Đầu tư vào một số đự án chưa hiệu quả trong đó có dự án Nhà máy xi măng Quang sơn — Thái Nguyên, Nguyên nhân được chỉ ra đó là yếu tô cung cầu của thị trường xi măng phụ thuộc lờn vào ngành xây dựng, sử đụng đòn bẩy tải chính quả lớn, lỗ tỷ giá do hầu hết các đự án xí măng đều vay ngoại tệ để đầu từ, chí phí nguyên vật liệu đầu vào đặc biệt là tiền điện, tiền than, tiên đầu biên động ngày cảng tăng cao ảnh hưởng trực tiếp đến giả thánh sán xuất xi mãng trong khi đó giá bản sân phẩm xi măng chịu tác động của cơ chế thị trường cạnh tranh khó tăng giá bán nên rất dé say ra tình trạng lỗ vốn đối với các nhà máy sản xuất xi măng nói chung và nhà máy xi mang Quang Sơn nói riêng,

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

DUNG CONG NGHIEP VIET NAM

Triển vạng phát triển của ngành xây dựng

Mục tiêu nền kinh tế vĩ mô giai đoạn 2023 — 2030:

Chủ đề chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2023 - 2030 đã được Dang ta thảo luận và đưa ra, đó là: Khơi đây khát vọng phát triển đất nước, phải huy mạnh mẽ giá trị văn hóa, con người Việt Nam và sức mạnh thời đại, huy động mọi nguồn lực, phát triển nhanh và bền vững trên cơ sở khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung bình cao và đến năm 2045 trớ thánh nước phát triển, thu nhập cao Mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế Việt Nam trong 1Ô năm tới phân đầu đạt tốc đề tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân khoảng

792/năm; GDP bình quân đầu nguor theo gia hiện hành đến năm 2030 đạt khoảng 7.500 USD/người Xây dựng cơ cầu kinh tế hiện đại, hiệu quả Tỷ trọng các ngảnh công nghiệp và dịch vụ chiếm khoảng 55% trong GDP, cu thé:

- Ngành xây dụng: Phái triển ngành xây đựng đạt trình độ tiên tiễn trong khu vực, đâm bảo đủ sức thiết kế „ thí công các công trình xây dựng hiện đại, phức tạp trong các lĩnh vực với mọi quy mô vả nàng cao năng lực công nghiệp xây lắp đáp ứng yêu cầu xây dựng trong nước và đấu thầu quốc tế Phát triển mạnh ngành công nghiệp vật liệu xây dựng, nhất lá vật liệu chất lượng cao,

Fé phat triển khu đô thị Dôi mới chỉnh sách, Tỷ luận, phương pháp quy hoạch và phát triển khu đô thị, nâng cao chất lượng và quản lý chặt chẽ quy hoạch; Thực hiện phái triển đô thị thông minh bén vững Việt Nam giai đoạn

2018 2025 và định hướng đến năm 2030 Từng bước hình thành hệ thống đô thị có kết câu hạ tầng đồng bộ, hiện đại, thản thiện với mỗi trường, Gần kết tiến trinh đỗ thị hóa với tiễn trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Về kết cầu hạ tầng và hạ tầng giao thông: Nghị quyết 30NQ-CP về chương trình hành động của Chính phú thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu

144 toàn quốc lần thứ XI của Đảng đặt ra nhiệm vụ: Tiếp tục xây đựng hệ thẳng kết cấu hạ tầng đẳng bộ thực hiện đột phá chiến lược phát triển kính tẾ - xã hội

Xây dựng quy hoạch phát triển các ngành kết cầu ha tang thoi ky 2021 ~ 2030, tâm nhìn đến 2050 Tập trung đầu từ các dự án hạ tầng trọng điểm quốc gia, quy mụ lớn, nhất là về giao thụng, năng lượng và hạ tẳng số Về cụng tỏc xõy đựng ằ

5 quy hoạch chuyên ngành quốc gia giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm

2050, theo lời của Vụ trưởng Vụ kế hoạch Nguyễn Danh Huy thì đến nay Bệ GTVT đã hoàn thành công tác xây dựng cả 5 Quy hoạch và trình lên cấp thắm quyền thấm định, phê duyệt gồm quy hoạch mạng lưới đường bộ, mạng lưới cảng biển; quy hoạch mạng lưới đường sắt, quy hoạch kết cầu hạ tầng đường thủy nội địa; quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng hàng không, sân bay toàn quốc Bộ GTVT sẽ tập trung triển khai có hiệu quả kế hoạch đầu tư phát triển kết cầu hạ tầng giao thông giai đoạn 2021 — 2025 theo quy hoạch và tổng mức vốn ngân sách trung ương cấp theo kế hoạch đầu tư công trung hạn được thủ tướng Chính phủ thông báo Dối với 6 dự án giao thông quan trọng quốc gia (gồm: Dự án đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía đông, Dự án TPHCM - Chơn Thành; Đự án vành đại 4 Tp, Hà Noi Đụ án vành đại 3 TPHCM, Dự án Châu bộ gtvt đã phối hợp với các tỉnh, thành phổ cơ bản hoàn thiện hồ sơ báo cáo nghiên cứu tiễn kha thi 6 dy án Đến năm 2030, cả nước sẽ có khoảng 5000km đường bộ cao tốc, phát triển cảng biến, đường thủy nội địa ở khu vực đồng bằng sống Cứu Long: triển khai nghiên cứu xây dựng một số đoạn đường sắt tốc độ cao Bắc — Nam, đầu tr nàng cao năng lực hệ thông hạ tầng ứng phó với biển đối khí hậu Hoàn thành xây dựng và nàng cần các công trình thủy lợi, hồ chữa nước trọng yếu bảo đàm an toàn, an ninh nguồn nước phục vụ và đời sống nhân dân

Việt Nam thuộc nhóm quốc gia được đánh giá có ngành xây dựng hoại động tốt nhất trong khu vực Châu Á ~ Thai Binh Duong Trong nam 2021 thi trưởng này đạt giá trị khoảng 6Ô tở USD và đự báo sẽ đại mức tăng trưởng hơn 83⁄4 trong giai đoạn 2024 -2027 Giá trị hợp đồng chưa thực hiện của các DN đầu ngành xây đựng đân dụng tiếp tục lập đỉnh ngay tử những tháng đầu năm, bên cạnh đó dòng vẫn FDI tiếp tục để mạnh vào Việt Nam là điểm sáng đối với xây đựng công nghiệp Tính đến ngày 20/3/2022, tổng vốn FDI đăng ký cấp mới, tăng thêm và mua cễ phần đạt gần 9 tỷ USD, tổng vn giải ngân ước tính đại 4,42 tỷ USD, là mức cao nhất so với quý Í của các năm giai đoạn 2018 -2022

Gần đây mội loạt các biện pháp hỗ trợ của Chính Phủ được triển khai đã và đang tạo ra tác động tích cực cho các DN để phục hỗi và tầng tốc Tổng mức đầu tư của các đự án giao thông trọng điểm tại Việt Nam giai đoạn 2023 2027 theo Bộ Giao thông Vận tải và Ủy bạn Nhân đân Hà Nội và Thành phố Hồ Chỉ Minh sẽ lên tới 23,5 tỷ USD và 12 dự án thành phân cao tốc Bắc - Nam (giai đoạn 2) đã được Chính Phủ trình Quốc hội chủ trương chuyển toán bộ sang hình thức đầu tư công để đây nhanh tiễn độ thực hiện Vì vậy sẽ mở ra cơ hội bủt phả lợi nhuận cho nhóm các DN xây dựng hạ tầng giao thông và môi trưởng pháp lý cũng cô một số chuyển biến tích cực, gần đây Quốc hội đã thông qua dự án “1 luật sứa § luật” đã tháo gỡ khá nhiều nút thất pháp lý cho ngành xây đựng và bất động sản,

Bảng 3.1: 12 dự án thành phan cao tốc Bắc — Nam (Giai đoạn 2) được đề xuất thực hiện theo hình thức đầu tư công

Tổng mức đầu tư Quy mỗ

Neuom: VNDIRECT RESEARCH BQ GIVT

Bên cạnh đó, với mục tiều giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường đo sản xuất điện gây ra thì các nguồn năng lượng tái tạo (NLTT) cũng đang dược ưu tiễn trong các chính sách của Chính Phú, Trong giai doạn 2028 — 2045, mục tiếu ting trưởng kếp công suất NLTT là 7,3%, chiếm 41% tổng công suất điện cả nước năm 2045, tăng mạnh so với mức 25,5% năm 2020 Chính sách khuyến khích phát triển điện gió của Chính Phủ sẽ tiếp tục thu hút đầu tư tư nhân vào loại hình NUTT này, do đề các nhà thâu xây dựng điện gió sẽ được hưởng lợi từ xu hướng này Ngoài ra, trong giải đoạn bình thường mới, không giãn cách xã hội sẽ đâm bảo cho hoạt động xây dựng không bị pin đoạn, doanh thu của các công ty xây đựng tăng trưởng giúp cho các DN hỏi phục và phát triển mạnh mẽ

Như vậy, với đmh hướng đây Thạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong mục tiêu kinh tẾ vĩ mô giải đoạn 2023 -2030 và đặc biệt là sự phát triển mạnh của các ngành công nghiệp, xây dựng, hạ tầng kỹ thuật giao thông, khu đô thị Tổng công ty cô phần xây đựng công nghiệp Việt Nam là đơn vị xây dựng chuyên ngánh thuộc Bộ Công Thương sẽ có rãi nhiều cơ hội và thách thức để đứng vững vá phát triển, Đứng trước cơ hội đó, trong các năm tới Tổng công ty sẽ có các chỉnh sách đổi mới về quản lý kinh tẾ, con người, đối mới trang thiết bị, đưa công nghệ xây dựng tiên tiễn vào sàn xuất đâm báo đáp ứng yêu cầu xây dựng trong nước và thăng thâu quốc tế, đóng góp nhiều thánh tựu quan trọng góp công củng cả nước sớm hoàn thành công nghiệp hóa, hiện đại hỏa Việt Nam

3.1.2 Định hướng phát triển của Tổng công ty trong thời gian tớt,

(1) Muc tiéu cua Tổng công Muce tiêu tổng quát

- Dé phat huy tôi đa giá trị thương hiệu của Vinaincon, Tổng công ty tiếp tục phát huy những kết quả đã đạt được nhằm tận đụng vả tích tụ củng cỗ lực lượng sán xuất để tạo ra sự thay đôi về chất, về quy mô trong toán Vinaincon dé tạo ra sức cạnh tranh lớn trên thị trường trong nước và nước ngoài, khẳng định thương hiệu Vinaincon với vai trô xây dựng cơ sé ha tang ngành điện và các công trỉnh công nghiệp của Việt Nam và vươn ra thị trường khu vực và quốc tÊ

- Xây dựng Vinaincon trở thành một tổng công ty mạnh với quy mô lớn, chuyên mến hóa theo ngành nghề kinh đoanh, có trình độ khoa học công nghệ, quân lý hiện đại Tập trung vào những ngánh nghệ chính đã chọn nghiên cứu phát triển để không ngừng nãng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quà sàn xuất kinh doanh Vmaimcon thực hiện phân công chuyên môn hóa, sắp xếp các đơn vị thành viên theo những chuyên ngành phù hợp với sở trường, năng lực, kinh nghiệm để xây dựng quy mô đú lớn từ đó tạo ra lợi thế cạnh tranh,

Observations 6

ANOVA

Coefficients Sandard ror = (Mat — P-value Lower 95% = Upper 95% Lower 950% nghi

Intercept = -2166423979 3268921513 AIT 90012 3029311113 -703.368447 3Q93TTT3 703 536847 XVanable 1 147735475 OL1M49089 1279816 0013 LH LNGI) L6MI,7 1798073533

RESIDUAL OUTPUT

Với kết quả ớ bảng trên, ta có: â = 1,478; ồ = —2166,42 Ham hồi quy tuyến tính mẫu: Ÿ = 1,478x(—2166,42) 3)

Hệ số tương quan mẫu: r = 0,988 Điều này chứng tỏ hai đại lượng Y và X có mỗi liên hệ tương quan tuyến tính rất chặt chẽ

Với độ tin cậy Ù 95%, khoảng tin cay của các hệ số a, b là:

* Bai toan kiém định sự phủ hợp của hâm hỗi quy giả thuyết Hạ: a = 0 đổi thuyết H;: a z Ô Mức ÿ nghĩa œ = 0,05 w x ˆ K x 4

Ta su dung dai luong thang kes ~~ sues var

Giả sử giả thuyết Hạ đúng, F có phân phối FQ1; 4) Miền bác bỏ giả thuyết

Tra bang phan phôi Fisher voi bac tu do n, = 1: np = 4 ta duoe foos(1; 4) = 7.71

Vậy bác bỏ giá thuyết Hạ, chấp nhận đổi thuyết H,, nghĩa là bảm hôi quy tuyển tỉnh trên là phù hợp bình của nó thì có 97,6% do biến X gây ra, 2,4% đo sai số ngẫu nhiên và đo các yếu tô khác (nếu có) mà ta chưa đưa váo mô hình

* Dự báo Đựa vào hàm hồi quy tuyến tính mẫu (3): ¥1,478X ~ 2166,42

Chúng ta dự báo hiệu quả sản xuất kmh doanh của Tông Công ty Cô phần xây đựng công nghiệp Việt Nam Giả sử với Tổng chỉ phí Xs (cho trước), chúng ta dự báo Tổng doanh thu Yạ¿ thông qua hàm hồi quy tuyến tính mẫu ở trên, suy

Bảng 3.2:Dự báo hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tông công ty

Bon vi tinh: Ty déng

STT | Tổng chí phí (Xa) Tông DT và thụ nhập khác (Ya) LN = Yy~ Xo i $150 5445,28 295,28

3.3.3.2 Tang cong đổi mới công nghệ, coi trọng đầu tư và sảng tạa khoa học kỹ thuật

Hiện nay đầu tư của nhà nước đành cho khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp có hạn, Phương diện chính sách lại thiểu cơ chế khuyến khích doanh nghiệp sáng tạo khoa học kỹ thuật, Cơ chế phát mình và mở rộng ứng đụng khoa học kỹ thuật xây dựng chưa hoàn thiện, doanh nghiệp chưa hình thành cơ chế hợp tác sảng tạo kỹ thuật với cơ quan nghiên cứu khoa học kỹ thuật, với các trưởng đại học, đoanh nghiệp thiếu nghiêm trọng tiền vốn phát triển kỹ thuật và nhân viên kỹ thuật, thiểu các kỹ thuật có bản quyền và kỹ thuật riêng Vì vậy, chính quyền phải xây dựng môi trường chính sách chế độ thuận lợi cho doanh nghiệp sáng tạo kỹ thuật đề ra quy hoạch khoa học kỹ thuật cho ngành xây dựng phát triển, để ra chính sách cho doanh n ghiếp tự chủ sáng tao va tiễn bộ kỹ thuật, xây dựng và hoàn thiện cơ chế sảng tạo và ứng dụng rộng rãi kỹ thuật, tăng cường đầu tư tiền vốn sáng tạo khoa học kỹ thuật và thu hút kỹ thuật tiên tiến

Từng bước hoản thiện cơ chế khuyến khích bên trong và bên ngoài thúc đẩy doanh nghiệp lắp đặt thiết bị công trình tự chủ sáng tạo kỹ thuật và tiễn bộ khoa học kỹ thuật, giúp đỡ đoanh nghiệp xây đựng cơ chế sáng tạo và xây dung déi ngũ nhắn tải

Tông công ty năng cao tiềm lực tải chính thông qua các nguồn vốn vay từ ` ngân hàng, vốn hễ trợ từ Nhà nước để nghiên cứu, đầu tư những công nghệ thích hợp phục vụ cho quá trình sản xuất kinh đoanh Tăng cường mở rộng hợp lác, quan hệ với DN cùng ngành, các tô chức tín dụng để không chì giúp DN có thêm thông tin kính đoanh mà côn giúp mở rộng nguôn vẫn có khá năng tiếp cận

Vinaincon nên xem xét việc áp đụng đổi mới công nghệ theo từng giai đoạn, Theo đó, TCT có thể phân nhỏ quá trình đầu tư theo chủ kỳ kinh đoanh hoặc xem xét cải tiến từng công đoạn nhằm giảm sức ép về vốn đầu tư, Đồng thời, tĩng cường liên kết, hợp tác tết với các DN có vốn đầu tư nước ngoài để thuận lợi hơn trong nắm bắt tiêu chuẩn, kỹ thuật mới tiếp cận trí thức và công nghệ mới Đôi với các công trình lớn hoặc đặc chủng có hàm lượng kỹ thuật tương đổi cao, cho phép tăng thêm chỉ phí Nghiên cửu phát triển khoa học kỹ thuật

Trong hỗ sơ đầu thầu công trình, phải có nội dụng trình bày rõ năng lực kỹ thuật của đoạnh nghiệp đấu thầu; đồng thời, trong chế độ tài vụ, cần phải cho phép doanh nghiệp Eing thêm chỉ phí cho phát triển khoa học kỹ thuật Cân phải tăng cường hơn nữa địa vị chủ thể của đoanh nghiệp trong sang tao k¥ thuật, khiến cho đoanh nghiệp thực sự trở thành chú thể nghiên cứu, phát triển và đầu tư kỹ thuật

Tổng công ty cần coi trọng nhân tài khoa học kỹ thuật, không ngừng sáng tạo, lẫy kỹ thuật làm phương hướng chỉ đạo, tạo ra hiệu ứng thương hiệu đoanh nghiệp, chiếm lĩnh đính cao kỹ thuật của ngành; lấy công trình lãm vật truyền tai, chủ trọng đầu tư khoa học kỹ thuật, phát huy tác dụng của khoa học kỹ thuật đổi với tiên độ công trình, chất lượng công trình và an toãn công trình trong quá trình thí công Sau khi hoàn thành công trình, chú trọng tổng kết kỹ thuật và đành giá so sánh thành quà khoa học kỹ thuật; thành lập quỹ vốn phát triển khoa lo học kỹ thuật, đây mạnh (ích lầy thành quá khoa học kỹ thuật, đặt cơ sở kỹ thuật cho việc nhận thầu công trình lắp đặt thiết bị công trình chuyên ngành,

Tổng công ty cần nghiêm túc quán triệt thực hiện quan điểm phát triển khoa học, coi trọng tải nguyên chất xảm và con người của đơn vị, năm bắt xu thể phát triển khoa học kỹ thuật tiên tiên, không ngừng tiếp thu tư tường thiết kế hiện đại, thành quả kỹ thuật, sáng tạo ý tưởng thiết kế, kết hợp giữa tính mỹ thuật của công trỉnh với kỹ thuật xây đựng hiện đại

Cần khuyến khích hợp tác đổi mới: Thông thường hợp tác đổi mới được thực hiện trên nh thân hợp tác củng có lợi Trong quá trình hợp tác, các bên cần đưa ra thời hạn và quy định hợp tác rõ rằng, hợp tác trong toàn bộ quá trình đổi mới kỹ thuật hay chí hợp tác trong một số khâu cùng đầu tư, cùng tham gia và củng chịu rủi ro Hợp tac đổi mới là phương thức mang lại hiệu quá cao hơn SỐ với công tác mở rộng và phát triển nghiên cứu trong doanh nghiệp đồng thời có thể rút ngăn thời gian đếi mới, Giá trị của việc hợp tác đối mới không chỉ mang lại thành quà đổi mới cho Tổng công fy, mà còn giúp Tổng công ty có thể mớ rộng và phát triển công tác nghiền cứu đổi mới khoa học kỹ thuật, học hỏi thêm được nhiễu kinh nghiệm, nâng cao năng lực chủ chốt giúp DN phát triển được bèn vững

3.3.5.3 Thu hit va phat trién nguon nhân lực

Dé dam bào đáp ứng đủ nguồn lực cho Vinaincon, từ Vinaiacon đến các đơn vị thành viên phải xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực, từ khâu lựa chọn, tiếp nhận, sử dụng, đào tạo, đánh giá và đãi ngỘ

Muốn thụ hút và phát triển những nhân tài, Vinaincon cần xây đựng chính sách khuyên khích, động viên và mội môi trường hấp đẫn với chế độ đãi ngộ cụ thé đương thường hợp lý, điều kiện làm việc và các ưu đãi khác) phủ hợp với công việc cũng như đóng góp của các cá nhân cho đơn vị, hỗ trợ nhân viền và lãnh đạo phát triển các kỹ năng nghiệp vụ và kỹ thuật vận hành cần thiết, sắp xếp nhân sự vào các công việc và vai trò phù hợp; xây đựng văn hóa làm việc đề cao hiệu quả, sẵn sáng để những nhân sự không phù hợp hoặc không thé dap ứng các yêu câu làm việc cao ra đi Với cơ chế này, Vinaincon có thể giữ và thu hút lao động có tay nghệ cao, cán bộ có năng lực, trình độ giỏi và xuất sắc nhất Đề phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ frình độ và năng lực cạnh tranh trong điều kiện hội nhập phải làm tốt quy hoạch cán bộ, cũng cố, náng cao chất lượng, qui mô đào tạo lại các cơ sở đào tảo của Vinaimcon cũng như liên kết, hợp tác với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước, để có kế hoạch đào tạo đúng với nhu câu của Vinaincon, nhằm đa dạng hỏa các hình thức đào tạo (trong nước, ngoài nước, đài hạn, ngăn hạn, tại chỗ ) Ngoài ra, can tap trung xây dựng đời sống, lỗi sông và môi trường văn hóa lánh mạnh; coi trọng văn hóa trong lãnh đạo, quản lý, kinh đoanh và ứng xử trong Vinaincon aT + › x k - ~~ “A X5 ~ A * ^ A ^ Ẩ ~ „

Nhanh chóng bôi đường nhân tải kỹ thuật và công nhân nòng cột kỹ thuật chuyên ngành, nòng cốt kỹ thuật và công nhắn kỹ thuật thông thường, là động cơ mạnh mẽ thúc đây đoanh nghiệp phát triển bên vững Khai thác nguồn nhân tài tống hợp thạo kỹ thuật, biết quần lý, giỏi kinh đoanh và đội ngũ công nhàn giỏi kỹ thuật công nghệ Bởi vậy, Tổng công ty cần áp dụng nhiều biến pháp; mở các lớp bòi dưỡng huần luyện, mời chuyên gia các ngành hữu quan tới công ty bội đường huấn luyện và chỉ đạo nhân viên kỹ thuật, đưa nhân viên kỹ thuật công trình tời các trưởng đại học để đào tạo chuyên sâu, bồi đường ngắn hạn, hoặc ra nước ngoài thăm quan học tập; xây dựng cơ chế bồi đưỡng nhân tài ngắn hạn vả hữu hiệu, thực hiện “Biện pháp quản lý” khai thác nguồn tải nguyên nhẫn lực, xây dựng hệ thống tuyển dụng, bồi dường, đề bạt, đánh giá, khuyến khích nhân tài nòng côi nghiệp vụ kỹ thuật, để ra mục tiêu xây đựng đoanh nghiệp theo mô hình học tập, bế trí các nhân tải nòng cốt kỹ thuật vào cương vi quan trọng và nâng cao đãi ngộ cho họ , triệt để phát huy tính sáng tạo của họ Đoanh nghiệp nên áp dụng đồng thời nhiễu biện pháp, bồi đưỡng đối ngũ giỏi quản lý, kinh doanh, chuyên sâu và tông hợp, tích lũy thực lực cho doanh nghiệp tiếp tục phát triển, xây đựng thương hiệu doanh nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh thị rường của doanh nghiệp li)

Trong lĩnh vực thiết kế khảo sỏt cũng cần tùng cường cụng tỏc bụi dường nhân tài, từng bước thay đối vả hoàn thiện chế đô kiểm tra và giáo dục cho cá nhân đăng ký hành nghề thiết kế, khảo sát, đồng thời đây mạnh quá trình nâng cao trình độ chuyên môn tổng hợp cho kỹ sư thiết kế, khảo sát Cân cử vào những chỉnh sách của nha nước có liên quan đến việc phát triển khoa học kỹ thuật trong đoanh nghiệp, căn cử vào tỉnh hình thực lễ của doanh nghiệp vả định hưởng thị trướng để có chiến lược thu hút và giữ lại những nhân tài ưu tủ cho đoanh nghiệp Cần coi trọng những người có thời gian làm việc lâu năm và có kinh nghiệm trong nghề, khuyến khích họ hướng dẫn vả đào tạo cho thế hệ trẻ, chú trọng bối đường và sử dụng những người trẻ tuổi nhưng có tài, không để xảy ra trưởng hợp chảy máu chất xám hoặc đào tạo bồi dưỡng xong thì lại chuyển công tác khác

3.3.3.4 Gidi phap về các lĩnh vực hoạt động của Tổng công ty

- Phát triển thị trưởng Thị trướng kinh doanh lấy chữ tín làm trọng, cho miên mội thị trưởng phái triển lành mạnh va đem lại lợi ớch kiọh lễ lớn lỏ t trường biết tặn dụng uy tin của đoanh nghiệp, Vì vậy, để tiếp tục phát triển thị trưởng thì không ngừng day mạnh xây đựng thương hiệu, uy tín của doanh nghiệp và mỗi cá nhân, liên tục hoàn thiện và mở rộng uy tin ở mọi đẳng cấp khác nhau Ngoài nâng cao uy tín phát triển thị trường trong nước thì Tổng công ty cần tiếp lục nghiên cửu mở rộng thị trường ra nước ngoài thông qua nhận thấu và tham gia đầu tư với các đối tác nước ngoái

- linh vực sản xuất xảy lấn

02) - Viet Nam dang trong qua

Một số kiến nghị

- Hoản thiện chế độ quản lý năng lực doanh nghiệp xây dung thông qua việc sửa đổi “Luật xây dựng”, dựa trên Nguyên tắc “Kết hợp thông nhất”, từng bước xây dựng cơ chế quân lý năng lực về “Tiêu chuẩn thông nhất, giấy chứng nhận thống nhất, phân loại tờ khai, phần loại kiểm tra” Cần hoàn chỉnh việc xếp loại doanh nghiệp, đơn giản hóa thủ lục phê duyệt, phát huy tôi đa công tác quân lý đoanh nghiệp, điều chỉnh cơ cầu doanh nghiệp, từng bước thúc đẩy doanh nghiệp phát triển những mặt tích cực Đôi với những đoanh nghiệp xây dựng có quy mô lớn, Chính phủ cần hỗ trợ về giấy chứng nhận năng lực hoạt động ngành nghề chuyên môn thuộc các lĩnh vực đăng ký kinh đoanh, nhằm khuyến khích đoanh nghiệp phái triển mạnh cả về quy mô và chất lượng, mở rộng chức năng địch vụ Còn đối với những doanh nghiệp có quy mồ vừa và nhỏ thì Chính phủ

> hỗ trợ trong công tác tổ chức lại bộ máy hoạt động nham mục đích chuyên môn hóa ngành nghè hoạt động

- Cải tiên phương thức quản lý tÊ chức xây đựng công trình, thúc đây phát triển mô hình tổng thâu Khảo sát, thiết kể, thi công là 3 hạng mục quan trọng khi tiên hành xây dựng công trình, đâu tiên là kháo sát, sau đó là tiết kệ rỗi đưa - vào thi công là trình tự xây dựng cơ bản nhất, nhưng 3 hạng mục công việc nay không nhất thiết phải đo 3 đơn vị khác nhau phụ trách, Thực tế đã chứng mình, các dự án xảy đựng công nghiệp thường được thực hiện bởi hình thức tổng thầu công trình, các đự ân nhà ở dân dụng thì đo đơn vị thi công tiên hãnh thi công theo đỗ án thiết kẻ, có bộ phận thì quản lý toán bộ quá trình thực hiện dự ân, phân tích về kỹ thuật, tải chính lên phương án tổng thể tốt nhất, có bộ phan thi giám sát chất lượng công trình, tỉnh tiên độ rút ngắn thời gian thi công, giảm chi phí dâu tư xây dựng, bảo đảm hiệu quả, lợi ích kính tế và bảo vệ mỗi trường,

Chính vi thể rất cần hoàn thiện sớm quy định quần lý đổi với việc giám sát kiêm tra chất lượng, đấu thầu, tư cách pháp nhân của cá nhân và doanh nghiệp đặc biệt là về lĩnh vực thiết kẻ, khảo sát, thi công, phát triển mạnh hình thức nhận tổng thầu trong các dự ân

- Nhanh chóng hoán thiện quy định đâu thầu thiết kế kháo sát Cân phải căn cứ vào đặc điểm của các đoaạnh nghiệp xây dựng, để hoàn thiện biện pháp quản lý đâu thâu thiết kế khảo sát, xác định rõ phạm vị dự án vả hình thức dau thầu Một nửa số công trình đầu tư được phê duyệt nến tiến hành đầu thầu thiết kế, hề sơ xét duyệt có thế đo chủ dầu tư dự án tự quyết định hình thức ủy quyền thiết kế công trinh, Những dự án có quy mô lớn và vừa thì có thể căn cử vào những giai đoạn thực hiện dự án khác nhau mà lựa chọn đấu thần các phương an thiết kế xây dựng khác nhau

- Chính phủ tầng cường vai trò lãnh đạo vá phối hợp với các doanh nghiệp xây dựng trong công cuộc cải cách, phát triển Công cuộc cải cách, phái triển của các doanh nghiệp xây dựng thu hút sự tham gia của mới thành viên trong xã hội, tử Chinh phủ cho đến chỉnh quyển các địa phương, các bộ ngành có liên quan đếu phối hợp tham gia, nhằm hoán thiện các chính sách, pháp quy thiết thực và hiệu quả Bạn ngành phụ trách cải cách phát triển lựa chọn những đanh

Trục dự án trọng điểm để nhà nước đầu tư, đưa ra điều kiện ưu tiên cho doanh nghiệp

- Tiếp tục sửa đôi, bộ sung và hoán thiện qui định pháp luật

Nhà nước cần sữa đổi, bô sung Luật đầu thầu năm 2013, Luật đầu tư công năm 2019, Luật kính đoanh bất động sản để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thông pháp luật

Cần sửa đổi, bố sung Luật Đất đai năm 2013 để piải quyết các vướng mắc, bất cập trong thực tiễn triển khai thi hành và bảo đăm tính thông nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật; hoàn thiện các quy định về kế hoạch sử dung dat, chuyển mục đích sử dụng đất, tỉnh toán giá đất, quản lý sử dụng đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp

Nhà nước cần đơn giản hỏa các thù tạc hành chính về đâu thầu theo hướng tăng quyền chủ động và trách nhiệm của chủ đầu tư trong đấu thầu Loại bỏ các qui định hạn chế tính chất cạnh tranh giữa các nhà thầu đồng thời khuyến khích các nhà thâu tham gia đấu thầu và canh tranh lanh manh và trong qui ché đầu thầu phái chú trọng, đàm bào phủ hợp với thông lệ quéc tế

- Xây đựng là mội trong những ngành mũi nhọn trong chiến lược phát triển kinh tế quốc gia Vì vậy Nhà nước cần phái có chính sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho các ĐN xây dụng, Khuyến khích đoanh nghiệp xây đựng đầu tư mạnh mẽ váo nghiên cứu phát triển và nhanh chóng cấp bằng sáng chế cho những phát mình kỹ thuật công nghệ mới trong xây dựng để đâm bảo năng lực cạnh tranh bên vững cho ngành xây dựng Việt Nam Tạo điều kiện cho đoạnh nghiệp xây đựng ra nước ngoài được thuận lợi về các mặt (hủ tục hành chính, bảo lãnh, chuyển tiên, vay tiền Ấp đụng chính sách trãnh đánh thuế hai lần để thực hiện ưu đãi này nếu nước sở tại đã có Hiệp định với Việt Nam Bên cạnh đỏ Chính phủ cần có những truyền thông rộng rãi về chỉnh sách khuyến khich phát triển thị trường xây đựng ra nước ngoài nhằm thúc day su phan đấu tự hoàn thiện theo chuẩn mực quốc tế của đoamh nghiệp vá người lao động trong ngành xây dựng

* Đỗi với các bộ ngành - Bộ ngành tải chính chịu trách nhiệm cân đôi ngân sách, đưa ra ý kiến đầu tư cho sáng tạo kỳ thuật mới, tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiện về vốn, về chỉnh sách để doanh nghiệp mờ rộng thị trường, nhận tổng thâu công trình, quản ly dy an

- Bộ ngành phụ trách về lao động và bảo hiểm xã hội có trách nhiệm hoàn thiện chính sách bảo hiểm xã hội cho các loại đôi tượng hoạt động trong ngành xây dựng

- Bộ ngành phụ trách về thuế có trách nhiệm tích cực hoàn thiện chỉnh sách về thu thuế, ưu đãi về thuế, giám thuế cho các doanh nghiệp xây dựng và

Bệ ngành thương mại có trách nhiệm giúp các doanh nghiệp định hướng mở rộng thị trường, đặc biệt là quyền kinh doanh ở nước ngoài, tài khoàn vay, tin đụng bào đảm trong và ngoài nước

- Các cấp ngành khoa học kỹ thuật cần phải dầu tư thêm nhiều vẫn cho doanh nghiệp lắp đặt thiết bị công trình tự chủ sáng tạo, piúp đỡ, động viên và bảo vệ doanh nghiệp lắp đặt thiết bị công trình chú chốt nghiên cứu phát triển kỹ thuật, khiến cho đoanh nghiệp tích cực áp dụng kỹ thuật cao và kỹ thuật thực dụng tiên tiễn, có thể đùng các công trình mẫu mực về khoa học kỹ thuật làm mặt bằng để chỉ đạo doanh nghiệp sáng lão kỹ thuật

-.Các Hiệp hội ngành nghề cần tích cực hễ trợ các doanh nghiệp xây dựng trong công tác chuyên môn, cũng như trong hoạt động sản xuất kinh đoanh, có ý kiến phản hồi, đóng góp tích cực cho mô hình hoạt động của các doanh nghiệp trong tiên trình cải cách phát triển, bảo vệ quyên lợi của doanh nghiệp trong ngành Dựa vào uy lín của các Hiệp hội để mời thầm định, định giá, giám sát hoạt động dự án, công trình xây dựng Các đơn vị thành viên của hiệp hội có cơ hội được giao lưu và có quyền được để xuất ý kiến đối với việc phát triển ngành xây đựng trong cơ cầu ngành nghề quốc gia, tham gia vào các dự thảo văn bàn quy phạm pháp luật liên quan đến ngành nghề hoạt động, nâng cao uy tin của Hiệp hội cũng là uy tín của các doanh nghiệp

KẾT LUẬN CHƯƠNG 5

chương 3 này NCS đã để ra một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện cho Tổng công

ty thực hiện nàng cao năng lực cạnh tranh được thuận lợi và thành công.

KẾT LUẬN Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng đã tạo

DANH MUC CONG TRINH DA CONG BO CUA TÁC GIA

TT Tên công trình Nam công hộ Tên tạp chí

1 Industrial revolution 4.0 and 2020 Journal of finance & impacts on higher education in accounting research

3 Tác động của trách nhiệm xã 2020 Tạp chí nghiên cứu Tải hội (CSR) đên năng suật lao chính kẻ toán động của doanh nghiệp nhỏ vả vừa Việt Nam

3 | Năng lực cạnh tranh của doanh 2021 Tạp chỉ nghiên cứu Tải nghiệp Việt Nam hiện nay: chính kê toán

Thực trạng và giải nhấp

4 Kimh nghiệm quốc té vé nang 3022 Tap chi nghiên cứu Tải cao năng lực cạnh tranh cho các đoanh nghiện xây dựng

Viet Nam chinh ké toan

TAT LIEU THAM KHAO Tài liệu tiếng việt

1 Bộ xây dựng (2021), Thông cáo số 63/C-BXD về việc công hỗ thông tín thông kế ngành xây dụng phố biển chính thúc năm 2020 và 6 tháng đầu năm 3031

2 Nguyễn Trọng cơ, Nghiêm Thị Thà (015), Giáo nình phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính

3 Trần Hữu Cường & các công sự (2011), Khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở nông thôn Piệt Nam trong bối cảnh hội nhập, NXB Lao động - Xã hội

4 Phạm Vấn Công (2009) với đề tài “nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng cone ty xding ddu Viet Nanv’, Luận an tiễn sĩ kinh tế, Viện kinh tế Việt Nam 5 Chính phù (2021), ghi quyết số 50/NQ-CP của Thủ tuông Chính Phủ về chương trình hành động của Chẳnh phủ thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biến toàn quốc lần thứ XHI của Đăng

6 Điền đàn cắn cao về canh tranh Sồng nghiệp của Tổ chức hợp tác và phải triển kinh tế (OECD])

7 Nguyễn Duy Déng (2017), Xông cao năng lực cạnh tranh của các đoạnh nghiện xây dụng PiệL Nam trong điều kiện hội nhdp kink ié thé gió” Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện chiến lược phát triển, ẹ Nguyễn Duy Hựng (2016), Nõng cao năng lực cạnh tunh của cỳc cụng ớy chúng khoán Vệt Nam”, Luận ân tiễn sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc đân,

9, Vũ Khắc Hùng (2021), Giải nháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của tập đoàn bưu chỉnh viễn thông Piệt Xam, Luận án tiễn sĩ kinh tế, Học viện Tải chỉnh

10, Nguyễn Bách Khoa (2004), “Phương pháp luận xác định năng lực cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế của doanh nghiệp”, Tp chỉ khoa học thương mại, số

11 Hoang Nguyén Khai (2016), Ndag cao ndag luc canh ranh của ngắn hàng Thương mại CỔ phần ngoại thương, Luận án tiên sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng Thánh phế Hỗ Chí Minh

12 Nguyễn Thành Long (2016), Aphiên củu các yêu tả ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của DN du lịch bến tre”, Luận án tiên sĩ kimh tế, Đại học kinh tế thành phê Hồ Chí Minh,

13 Luật của Quốc hội nước CÔNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIET NAM só43/20/2013/QH13 ngày 26 thàng LÍ năm 2013 về đầu thâu

14, Luậi của Quốc hội nuỏc CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM số

45/2013/QH2013 ngày 29 thang 11 néim 20113 vé dat dai

13 Luật của Quốc hội nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM số 63/2020/QH14 ngày 17 thàng 6 năm 2020 về súa đổi, bề sung một số điều của lhuậi xây dựng 16 Luật của Quốc hội nước CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA LIỆT NAM số 39/2019/QH14 ngày 13 thẳng 06 năm 2019 về đầu tư công

17 Dang Thi Thanh Minh (2016), Nehién cu cdc nhdn 18 dnh hwong dén năng lực cạnh tranh của công ty có phân đâu tư sản xuất vật liệu xây dựng sao tiệt

Nhật Aiiên trung, Luận vần thạc sĩ, Đại học Đá N ane

18 Ngắn hàng nhà nước Việt Nam (2017, 2018, 2019,2020, 2021), Bao cdo thường niên, NXB Thông tia và truyền thông

19 P Samuelson (2000), Kink ié hoc, NXB Théng kẻ, Hà Nội

20, Porter, M, E (1080), Chiến lược cạnh tranh, Nhà xuất bản trẻ, TP HCM

21 Porter, M EO 985), Lov thể cạnh tranh, Nhà xuất bản trẻ 21 Porter,M.E (1990), Lợi thế cạnh trưnh của QUỐC gia, Nhà xuất bản trẻ, TP

HCM 23, Trần Thị Anh Thư (2012), Tăng cường năng lực cạnh tranh của tập doàn

Bưu chỉnh viễn thông Viet Nam trong điều kiện Việt Nam là thành viên của tổ chức thương mại thế giới”, Luận ân tiễn sĩ kinh tế, Viện nghiên cửu quản lý kinh té Trung ương

24 Nguyễn Chí Thành (2003), A/ớt số giải phảp nâng cao khủ năng cạnh tranh trong đầu thâu của các Tĩng công tụ xây dựng công trình giao thông (Qua thực tiễn của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 4), Luận án tiên sĩ kinh tế,

Trường đại học kmh tế quốc dan

25, Nguyễn Đỉnh Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (009), “Một số yếu tô tạo thành năng lực động đoanh nghiệp và giải pháp nuôi đường”, Kỷ yếu hội thảo Năng lực cạnh tranh động của Doanh nghiệp, Viện nghiên cứu kinh tế phát triển,

Hé Chi Minh thang 4-2009,1-21 26, Tổng cục thông kê (2021), niên giảm thông kê, NXB Thông kê 27 Từ điền bách khoa Việt Nam 1 (2004), Nhà xuất bản Từ điển bách khoa

2ẹ Tổng cụng ty cụ phần xõy dựng cụng nghiệp Việt Nam (2016-2021), Bỏo cao idi chink hop nhất

29 Tổng công ty cô phân xây dựng xuất nhập khẩu xả xây dựng Việt Nam (2016 - 2021), Báo cáo tài chữnh hợp nhất

30 Tổng công ty xây dựng Hã Nội (2016 -2021), Báo cáo tài chính họp nhất

31 Tổng công ty xây dung sé 1 (2016-3021), Bảo cáo tải chính họp nhất

32 Tổng công ty cô phân xây lắp dầu khí (2016 -2021), Háo cáo tài chỉnh hợp nhất 33 Vũ Duy Vĩnh (20098), Giải pháp tài ChHÌ nẵng cao năng lực cạnh tranh của

Tổng công ty giấy Piệt Nam trong điền kiện hội nhập kùdh lẾ quốc tế, Luận án tiễn sĩ kinh tế, Học viện Tài chỉnh

34 Bùi Văn Văn, Vũ Văn Ninh (2015), Giáo rùnh tài chính doanh nghiên, NXB

35, Adam Smith (1776), The Wealth of nation, W Strahan and T Cadell, London

36 Ambastha and Momaya (2004) Competitiveness of Fim: Review of Theory, Franmeworks and Models Singapore Manag Rev 26{1):45-61

37, Aldington Report (1985) Report from the Select Commitiee of the House of

Lords on Overseas Trade London: HMSO

38 Đarney, ẽ (1991), “Fim resources and sustained competitive advantage”, Journal of Management 17(1): 99 - 120

Technological innovation for sustainable growth: An ontological perspective

Journal of Cleaner Production, 179, 31-41 AQ, D'Craz, Jo & Rugman, A (1992) New Concepts for Canadian Competitiveness, Canada: Kodak

41 Eastcrby —- SmIfh & các cộng sự (2009), “Dynamic capabilities: Current

Debates and Future Directions”, Sritish J Adanage, 20: $1 ~ $8

42, Khader, SA (2021) “Enhancing Enterprise Competitiveness: Self Assessment Approach”

43 Prahalad, C.K., Gary Hamel (1990), “The core competence of the corporation” Harvard Business Review 69(3), pp 275 ~ 292

44 Porter, M E (1998), Competitive Advantge: Creating and Sustatning

Superior Performance, NXB Free Press

45 Porter, M E (2008) The five Competitive forces that shape strategy

Harvard Business Review, 86(1}, 79-93 46 Thompson, A.A., Strickland AJ & Gamble, J.-E (2007) Crafting and Executing Strategy: The Quest for Competitive Avantage: Concepts and Cases

15th edition, New York: McGraw-Hill Irwin

47.-Teece DJ, Pisano G & Shuen A (1997), “Dynamic capabilities and strategic management’, Siraiegic Afanagement Journal, 18(7): 309 — 333 AS Sauka, A (2014), Measuring the Competitiveness of Latvian Companies 49, Sanchez, R, & Heene, A (1996), “A systems view of the firm in competence-based competition” In: R Sanchez, A Heene, & H Thomas (Eds), Dynamics of competencebased competition: Theory and practice in the new siraiegic management: 39-62 Oxford: Elsevier

50 Sanchez, R, & Heene, A (2004) The New Strategic Management:

Organization, Competition, and competence New York: Jone Wiley &Sosn

$1 Souttaris, V (2002) Technological trajectories as moderators of firm-level determimants of mnovation Research Policy, 31(6}, 877-898

52 Water Goldsmith & David Clutterbuck (1992), The Winning Streak: Britains fop companies reveal their formulas for success, Penguinin.e.edition, Landon

53 Wernerfelt B, (1984), “A resource - based view of the firm’, Sirategic Management Journal, 3(2), 171 - 1890

PHỤ LỤC 1: Mô hình tương quan — hồi quy

Mử hỡnh tương quan - hồi quy được đựng để nghiờn cứu mỗi liờn hệ phụ thuộc giữa các chỉ tiêu phân ảnh nội dung của sự việc, hiện tượng cần nghiên cứu Qua đó giúp chúng ta hiểu rõ hơn bản chất của sự việc, hiện tượng nghiên cứu và tim ra được quy luật, đự đoán được xu hướng biến đôi của nó trong tương lại,

1 Giá sử X và Y là hai đại lượng ngẫu nhiên cần nghiên cửu, chủng có mỗi hiến hệ phụ thuộc với ham hồi quy tuyến tinh ed dang sau:

E(Y/X)=ŒX)= ax+b Ở đây Y Tà biến phụ thuộc hay biển được giải thích ams, peek, fee

X là biến độc lập hay biến giải thích

Tién hành lấy mẫu kích thước n khi quan sát cặp đại lượng ngẫu nhiên (Y, X)tŒa được kết qua CY;, X93 C¥s, Xa}; 3 CY, Xa) Kh đó chúng fa có mô hình hồi quy tuyến tính đơn là: ¥,=aX;+b4+U (2) = Ủn)

Trong d6 U, (i = 17H) lả sai số ngẫu nhiên với giá thiết U; có phân phối chuẩn N(0, ứ”) Hệ số a, b gọi lả hệ số hồi quy lý thuyết ham số lý thuyếo

Việc xác định chúng rất khó vì chúng ta chỉ có các số hiệu mẫu nên phải ước lượng chúng

Giả sử â,ô tương ứng là ước lượng của a, b Khi đó hảm hồi quy tuyển tính mẫu lã:

P? =8x+ủ (3) ca XF-ŸŸY tơ sỡ

Với 8 = sợ ED b= ¥ — ax a, bla ude luong khộng chộch tốt nhất của a, b Dựa vào ọ, 6 chung ta xỏc định được khoảng tin cậy của a, b Nếu ơ” chưa biết ta đúng ước lượng không chệch của nó là 2” với

5 De Ye ¥)4 T oe se Sie (4)

2, Hệ số tương quan mẫu của hai bien ngau nhién X va Y duoc ky hiéu va xác định như sau:

Ngày đăng: 10/09/2024, 20:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng  Í.1:  Xây  dựng  ma  trận  EFE - giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần xây dựng công nghiệp việt nam
ng Í.1: Xây dựng ma trận EFE (Trang 41)
Hình  sản  xuất  kimh  đoanh  của  Tổng  công  ty  không  được  tốt,  lợi  nhuận âm. - giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần xây dựng công nghiệp việt nam
nh sản xuất kimh đoanh của Tổng công ty không được tốt, lợi nhuận âm (Trang 92)
Bảng  2.2:  Một  số  các  công  ty  cạnh  tranh  theo  cùng  lĩnh  vực - giải pháp tài chính nâng cao năng lực cạnh tranh của tổng công ty cổ phần xây dựng công nghiệp việt nam
ng 2.2: Một số các công ty cạnh tranh theo cùng lĩnh vực (Trang 94)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w