1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

năng lực cạnh tranh của tổng công ty dịch vụ viễn thông

200 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông
Tác giả Lê Văn Hưng
Người hướng dẫn TS Trịnh Xuân Viel, PGS, TS Tô Hiến Thỏa
Trường học Học Viên Chính Trị
Chuyên ngành Kinh Tế Chính Trị
Thể loại Luận án Tiến sĩ Kinh tế Chính trị
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 4,29 MB

Nội dung

Trong bỗi cảnh bing né ctia Cách tạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc té pày càng sâu tỘng,, cạnh tranh và nâng cao nang lực cạnh tranh của nên bình tế và của mỗi đoạnh là nhiệm vụ quan

Trang 1

HS PCN OTA TY R3 tea vu A ELT Tự

LONG CeNG TY BCH VA VTAN THaNG

BO QUOC PHONG

NG Dac CiNH TRANH CHA

HÀ NỘI -2023

Trang 2

LÊ VĂN HƯNG

NING L&C CINH TRANH Của +8@NG CHNG TY DBCH ye VION THaNG

LUẬN ÁN TIÊN SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ

Mã số: 931 G1 92

NGUOL HUONG DAN KHOA HỌC:

1 TS Trịnh Xuân Viel 3 PGS, TS Tô Hiến Thả

02s,

Trang 3

LỚI CAM ĐOÁN Toi xin cam dean day 1d cong tình nghiền cửu

của riêng tôi Các tất hều, số hệu trích dân trong

Trang 4

|

DANH MỤC CHỮ VIET TAT

DANH MUC BANG

DANH MUC HINH

Chương! TÔNG QUAN TĨNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN DEN DE TAI

1.1 Một sô công trình nghiên cứu nước ngoài, trong nước liên quan đền đề tài luận án

| 1.2 những vận đề luận án tập trung nghiên cửu Chả Híị của các công trình khoa học đã tổng quan và Chương? LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH, NÂNG CÔNG TY DỊCH VỤ VIÊN THÔNG VÀ KINH CAO NÀNG LUC CẠNH TRANH CỦA TÓNG

NGHIÊM THỨỰC TIỀN

Một sở vận đề lý luận chưng về cạnh tranh, năng lực

cạnh tranh và doanh nphiệp viên thông

3.3 nrễng lực cạnh tranh của Tổng, công ty Dịch vụ viễn thông Can riệm, tiêu chí đánh giá và những yêu tố ảnh hưởng đến

pot

2.3 Quan niém nang cao nang luc canh tranh của Tổng công ty Dich vu viên thong va kink nghiệm thực tiến

Chương3 THỰC TRẠNG NẴNG 1, UC CANH TRANH CUA TONG CONG TY DICH VU VIEN THONG 3-\ Khái quất chung về Tổng cong ty Dich vụ viễn thông

3.2 ty Địch vụ viên thông Ứu điểm, hạn chế về năng lực cạnh tranh của Tổng công

|

33 Nguyên nhân của ưa điểm, bạn chế và những vẫn để đặt ra can giải quyết từ thực trạng năng lực cạnh của Tông

công ty Dịch vụ viên thông

Chuong 4 QUAN DIEM, GIAI PHAP NẴNG CAO NĂNG LỰC CANH TRANH CUA TONG CONG TY DICH VU

VIEN THONG DEN NAM 2036 41 ty Dịch vụ viễn thông đến năm 2030 Quan điểm nâng cao nẵng lực cạnh tranh của Tổng công

43, ty Địch vụ viễn thông đến năm 2030 Giải pháp nâng cao nẵng Híc cạnh tranh của Tổng công

8]

129 129 141 169 71 175 188

Trang 5

TT

hod

CM EN

A

10

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết đây đủ Công nghệ thông tin Chăm sóc khách hàng J3oanh nghiệp nhỏ và vừa Nẵng lực cạnh tranh

Sản xuất kinh đoanh

Tap doin Bưu chính Viễn thông Việt Nam

Tổng công ty Dịch vụ viễn thông Tổng Công ty Viễn thing Vistiel Tổng công ty Viễn thông Mobifone

Viên thông-Công nghệ thong tin

Chữ viết tất

CNTT CSKH DNNVV NLCT SXED VNET VNPT VinaPhone Viettel Telecom Mobifone

V†.CNTT

Trang 6

| | Bang 3.1 Cac chi Gare tải chỉnh Tông công ty Dịch vụ viền

2 | Bảng 3.2 Trinh dé Gh chuyên môn của nhân lực tại Tổng công ly CC

| ¡ Địch vụ viên thông giai đoạn 2018 - 2022 84 ca Bing 3 3: Thi phần thuê bao các doanh nghiệp cũng cần aa oo |

| vu điện thoại cô đình mặt đặt ¡88

6 Bảng 3.6 Doanh wik tha, lợi nhuận của Tả Tổng công tyÌ Dịch vụ a ~~

`?” Thằng 3? Hăng lương, tiễn thưởng của lao đi động tại Tổng công T — | 7 ty Dịch vụ viền thông giai đoạn 2018 - 2022 | 93

“8 Bang 38 Métsé Gy sỐ lãng trưởng quan trọng của 1 a Ting Sing f

ty Dịch vụ viễn thong giai đoạn 2018 - 23022 | 99

<a “Bang 3.9 > Mét sd da tian oF tỷ suất lợi nhudn cha UNBF DOC

| 1 Bang 3.10: Mét sd chi Bên về tế tỷ suất lợi nhuận của các doanh " | | nghiệp viễn thông ở Việt Nam năm 2672 | 107 | “LL | Bang 311 Tốc độ tầng ting nang su suat lao động của mi: m6t sO doanh

i “lang viễn thông giai đoạn 2018.2022 sn eet L | 1O8

Trang 7

DANY MUc CÁC HÌNH

_ 1 | Hinh 3 Pang cong ngudn von cia ba doaul ne nghiệp viên

| ¡ thông lớn nhất ở Việt Nam, giai đoạn 2018 - 3022 | 33 |

- 2 [inh 320 Tih @ Ges WES nguén nhan lục nm TT

| 2022 của VNPT V tmaphone, Viettel, Mobifone | 8Š | 5 3 “Hin 33 : Mức điểm đánh, giá về tình độ trang th thiết by của, —

4 Hình 3.4: ›4: Chất lượng g dich vy Data theo leo thương hiệu 9p

mm š | Hinh3 § Chat lượng : dich: Vụ ụ thoại theo thương # hiện mm

an 7 fang 3.6: Loi nhuận sau thuê thủ nit map doanh ne nghiệp của ba doanh E : _| nghiệp viên thông lá lớn nhất Việt Nam, 1, Blai đoạn n 2018 - 2022 8

Hi inh 37 7 ang g trưởng thu nhập bình quân của ia VNPT TO ¬ | Vinaphone Viettel va Mobifone giải đoạn 2018 - 2022 ¡W8

" Hình 3.8: Chỉ sẽ nề lục khách hàng theo vũng của ba nhi mang F —

lớn nhẤt Vì tet Nam Gong cung cầu địch vụ bãng rộng cô định | 101 | sa ¬ Ị Hình 39: Mức độ hai ke lòng ‹ của khách hàng trong sử sử dung g dịch VNI

| pla ti Bia tang của ba nhà tang viễn thông di động ở Việt Nam 102 | ~ 10) Hink3 3.10: Mức độ hài Tong; ctia khach: quy trình quản nly dich " —

¡ Vụ di động của nhà mang Mobifone, Viettel va Vinaphone | 183 |

Trang 8

Trong bỗi cảnh bing né ctia Cách tạng công nghiệp 4.0 và hội nhập quốc

té pày càng sâu tỘng,, cạnh tranh và nâng cao nang lực cạnh tranh của nên bình tế và của mỗi đoạnh là nhiệm vụ quan trọng hang dan, mang tinh quyết định đối

với sự tần tại, phát triển của doanh nghiệp nói chưng, đoanh nghiệp địch vụ viễn

thông nỏi riêng, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay sư cạnh tranh điền ra ranh mẽ

Và ngày cảng gay gắt trên thị trường dich vụ viễn thông,

Viễn thông vừa là công, cụ thông tìn của Đăng và Nhà hước, vừa là mội ngành dịch vụ thuộc kết cấu hạ tảng của nền kinh tế quốc đân, một bộ phân không thẻ thiêu của người đân trong thời đại số hóa toàn cầu ngày nay,

đồng thời là ngành kinh tẻ nữ nhon, mot trong những trụ Cột đồng nóp vào sự

tăng trưởng của nên kinh tế quốc đân Thục tế cho thấy, những năm qua thi trường cung cấp địch Vụ viễn thông tại Việt Nam trở nên sôi động và cạnh tranh khốc tiet

hon Khi ngày cảng có nhiều nhà khai thác địch vụ trong vả ngoài nước Hưan gia vào

đlnh vực này nhữ AT&T Singtel, Vodafone, ChinaTelecom, Viettel, Mobifone,

NTTDocoMo, Korea Telecom Hién nay, Việt Nam có tới 6 nha cang cấp

địch vụ viễn thông lớn, đỏ là Vinaphone, Mobifone (VMS), Viettel, s- fone, Vietnammobile, Otel (tiền thân của Gmobile ngay nay)

Tổng cổng ty Dịch vụ viễn thông là đoanh nghiệp lớn thuộc sở hữm của nhà nước đang pặp phải sự cạnh tranh gay pắt từ các đối thô cả trong và ngoái nước, lận dụng mọi nguồn lực và ưu thể nhằm tao ta loi thể cạnh tranh Nhận thức rõ điều đỏ, những năm gna, Tổng Công ty địch vụ Viễn thông đã có nhiên chủ trương, giải pháp nâng cao trẳng lực cạnh tranh của Tổng Công ty, điều này lam cho thi phan của Tổng công ty không ngừng được mở rộng: chất lượng sản phẩm ngày càng được hang lên với giá cả hợp lý, đáp ng yên cầu của

khách hàng: năng lực duy trì và hiện quả kinh đoạnh ngay cang, cao, nang SUA cdc yêu tỔ sản xuất có sự cải thiện đảng kế qua các năm: khả năng

thích ứng vả đổi mới ngày đáp ứng yêu cầu cạnh trảnh của Tổng công ty,

Tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy, ning ye cạnh tranh của Tổng cong ty

Trang 9

Dich vụ viên thông hiện nay còn tồn tại những hạn chế nhất định như: khả

Hãng duy trì và mở rộng thị phần ở một số lĩnh vực và khu vực của T ông

công ty có mặt cên hạn chế: chất lượng một số sản phẩm chưa có tỉnh cạnh tranh cao, hiệu quả kinh đoanh thiên bên vững, nẵng suất các yếu tổ sản xuất có mặt chưa tốt: khả năng đối mới ở một số sản phẩm địch vụ chưa rõ

nét Do vậy, việc nhận điện và đánh píá đúng nầng lực cạnh tranh để T ông công ty Dịch vụ viễn thông, tử đó có những giải pháp phủ hợp, giành được

lợi thế, đứng vững và phát triển trên thị trường là một yêu cần cấp quất

trong giai đoạn hiện nay

Trong khi đó, xếi tong phạm vĩ nghiên cứu về một doanh nghiệp địch

vụ viên thông, mà cụ thể là Tổng công ty Dịch vụ viễn thông, cho đến nay dưới góc độ Khoa học Kinh tế chính tị chưa cò một công trình khoa học nào

nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông Với ly do đó, tác giá chọn vẫn đề “Nang lực canh tranh củn Tổng cong ty Dick ve wien thing” lam dé tai luận án tiên sĩ chuyên ngành Kinh tô chính trị

4, Muc đích và nhiệm vu nghién cru Mue dich nghién cin

Làm rõ những wan đề lý luận và thực tiễn và năng lực cạnh tranh của Tổng

Cổng ty Dịch vụ viễn thông: trên cơ sở đó đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao tiổng: lực cạnh tranh của Tông công ty Dịch vụ viễn thông đến năm 2030,

Hôn vụ nghiên của Tổng quan các công Hình nghiên cửu Ngoài nước vả trong nước có liên

quan đến đề tài luận án khái quất giá trị của các công trình khoa học đã tổng quan và Chỉ ra những vận để đặt ra luận ăn tiếp tục nghiên cứu,

Lam rö những vẫn đè lý luận về nẵng lực cạnh tranh và nang cao nang lực cạnh tranh của Tổng công ty Dich vụ viễn thông dưới góc độ Einh tế

chính trị như: quan niệm, tiêu chỉ đánh giá và những yếu tổ ảnh hưởng đến nang lực cạnh tranh của T Ông công ty Dịch vụ viễn thông: nghiên cứn kinh nghiệm nâng cao nang lực cạnh tranh của một số đoanh nghiệp viễn thông

ñgoài nước và trong nước, từ đó rút ra bài học mà VNPT Vinaphone có thể

tham khảo trong nâng cao tiềng Tực cạnh tranh,

Trang 10

Đánh giá đúng thực Wang năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch

vụ viễn thông, xác dinh fguyên nhân và những vấn để đặt ra cần giải quyết tử

thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông

Đề xuất quan điểm và giải Pháp nông cao năng lực canh tranh của Tổng

công †y Dịch vụ viễn thông đến năm 2030

3 Đối tượng, phạm vì nghiên cứu ĐI trợng nghiên cửn

Nẵng lực cạnh tranh của doanh nghiệp viễn thông Pham tí nghiên cửu

Về nội dung: Nghiên cứu nâng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông trên các khía canh gdm: Nang hie tai chính, chất lượng nhân

lực và trình độ trang thiết bị Khả năng đuy trì và mở rong thi phan Chat lượng va siá sản phẩm, Năng lực đuy Hì và nông cao hiện quá kinh đoanh;

Năng suất các yêu tố sân xuất của Tang cong ty Dích vụ viễn thông,

Về không gian: Luận án nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Tổng công

ty Dịch vụ viễn thông trong nội bộ ngành ở phạm vị thị trường Việt Nam,

Về thời gian: Các số liệu đánh gia tậu trung chủ yến từ năm 2018 đến

2022: đề xuất quan điểm, giải pháp đến năm 2030

43 Cơ sử lý luận, thực tiễn và phương phâp nghiên cún

Cử sử lý hiện Nội dụng nghiên cứu của luận án được thực hiện đựa trên thững quan điểm, nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh,

quan điểm, chủ trương, đường lỗi của Đăng Cộng sân Vì lệt Nam về cạnh tranh, về nẵng lực cạnh tranh của đoạnh nghiện

Cư sử thực triển

Luan an dita trên cơ sở thực Hẵn ning lực cạnh tranh của Tổng cong ty

Địch vụ viễn thông, bảo cáo, tổng kết và kết quả khảo sát về năng lực cạnh

tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông tham khảo các nguồn tải liệu, các

công trinh nghién cứu trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài.

Trang 11

Phương phản nghiên cửu ®Phuơng phản biện chừng dây vật: được sử dụng trong toàn bộ hiận án nhằm bao dam cho luận ân được xây dựng theo một logic chặt chẽ cá về hình thức và nội dụng: giữa các chương, Hết, Hân tiết có quan hệ chật chẽ, lâm Hiến đề cho nhau; đồng thời phiến cửa, phân tích, Tuận chứng những van dé ly

tuần, thực tiễn về NLỢT và nâng cao NLCT; nghiên cửu NLCT của các doanh nghiệp viễn thông trong và ngoài nước trong muỗi quan hệ tổng thế với

nhau trong quá trình sân xuất, kinh đoanh vá cũng cập dich vụ viễn thông,

Phương phản trừu tượng hóa khoa học: được sử dung tập trung chú yếu ở chương 2, 3 của luận án, Theo đó, trong chương 2, sử dụng phương pháp trừu

tượng hỏa khoa học trong xác định nội dưng, tiên chỉ đánh piá và các yếu tổ ảnh

hướng đến NLCT của VNPT Vinaphone; khao sét kinh nghiệm nâng cao NLCT

của một số đoanh nghiệp viễn thông trong và ngoài nước để rút ra những bài học

kinh nghiệm cho VNPT Vinaphone Trong chương 3, phương pháp trừu tượng hóa Khoa học được sử đụng đánh giá thực trạng NLCT của VNPT Vinaphone, tập Hưng nghiên cứu các hiện tượng, quá trình kinh tế tang tinh dién hình, nỗi bật trong quả trình cạnh tranh của VNPT Vinaphone

Phuong php phan tich-tong hợp: được sử dụng ở chương 2 và chương 3 Trong chương 2, thông qua các văn bản, tài liệu có Hiên quan đến cạnh tranh, NLCT và nang cao NLCT, phân tích, tổng hợp đề xây đựng khung

lý luận sẽ NLCT và nâng cao NLỚT của VNPT Vmiaphone, Trong chương 3,

trên cơ sở những đữ liệu định lượng tổng hợp từ các báo cáo, Chính phủ, Bộ

kế hoạch và Đầu tự, Tap đoàn Viễn Thông VNPT từ qua trình khảo sát thực lễ ở VNPT Vinaphone, tác giả tiên hành phản tích và tổng hợp để mình

chứng, làm rõ những nhận đình, đánh giá được đưa ra trong luận ấm

Phương pháp thẳng kê-so sdnkc được sử dụng chủ yêu ở Chương 3š của luận án Tử các số liệu thông kế của VNPT Vinaphone, tac pif sit dung,

phương pháp so sánh để đánh giá các tiêu chỉ NLCT của VNPT Vinaphone

Hũng giai đoạn 2018-2072,

Trang 12

quan (tình hình nghiền cửa có liên quan đến đề tải theo từng nhóm nội đụng và tiên trình thời gian công bó, Trong chương 2, Chương 3 và chương 4, sit đựng phương pháp này để Khải quất các kính nghiệm, du điểm, hạn chế, quan điểm, giải pháp

thành các luận điểm va minh chứng, luận giải, làm rõ các luận điểm đỏ

3Š Những đóng góp mới của luận án -ây đựng quan niệm tiên chỉ và những yếu Lô ảnh hưởng đến năng lực

cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông:

Chỉ rõ những vẫn để đặt ra cần tập trưng giải quyết từ thực trạng năng

lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông:

Để xuất quan điểm, giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông đến năm 3030:

6 Ý nghĩa lý luận, thực tiễn của để tại

Ÿ nghĩa lý hiần

Kết quả nghiên cứu của hiận án gop phan lam sau sắc hơn cơ sở lý luận

VỀ năng lực cạnh tranh, rằng cao năng lực cạnh tranh bao gồm các quan niém,

nghiệp viên thông nói chung trong quả trình phát triển kinh tệ thị trường đình

hướng xã hội chủ nghĩa, và đổi với V NPT Vinaphone ndi Tiếng,

Ÿ nghĩa thực trên Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần cưng cấp thêm những lận cứ khoa học cho các nhà quan lý và đơn vị có điều kiện, mô hình kinh doanh tương đồng tham khảo nhằm ning cao năng lực cạnh tranh của các đoanh nghiệp kinh đoanh trong ngành viễn thông,

Luận ám có thể làm tải liệu tham khảo trong nghiên cửu, giảng dạy và

học tập môn Kính tế chính trị ở các nhà Hường trong và ngoài Quân đói, 7, Kết cÂn của luận án

Kết cầu luận án pdm: Phan moe đâu, 4 chương (9 tiết; kết luận; đanh mục các công trình ngehién cửu của tác tiết đanh mục tài liên tham khảo; phụ lục

Trang 13

10

Chương 1 TÔNG QUAN TÌNH HÌNH N sHIEN CUU LIEN QUAN BEN DE TAT

1.1 Mét sé công trình nghiên cứu nước Ngoài, trong nước Hiên quan đến đề tài luận án

Ÿ.1.1 Một sổ công trừ nước ngoài liên quan đến để tài luận án

Lid] Mét sé céng srink nghiên củu VỀ cạnh iranh, xuống fee cank tranh của daanh nghiệp

Ramona Toderícinu, Alexandra Stanjt C2015), Duelecnaal Capial ~ The Rey for Sustainable Competitive Advantage for the SMIE's Sector OV6n ti tué - Chia khéa mang Jai loi thé cạnh tranh bên vững cho doanh nghiệp vừa và nhỏ) 55} Trong nghiên cứu hay, nhom tac giả đã chỉ ra, sự quản lý hiện quả và

phát triển nguồn vốn trí tuệ là tài sàn vô lành có ý nghĩa quan trọng đối với các

doanh nghiệp Tác giá cho ring, trong môi trưởng kinh doanh đầy biến động, các doanh nghiệp phải cạnh tranh Bây gất với các đối thủ của nành, do vậy,

doanh nghiệp cân đầu tư vào quản ] Ÿ, phát triển nguồn vẫn trí tuệ để gia tầng

lợi thế cạnh tranh trong phát triển đải bạn, Mặt khác, các tác giả cũng đồng thời trình bảy vai trò của các tài sản vô hình và nguồn vẫn trí tuệ đối với nang cao nẵng lực cạnh tranh của QUỐC gia và sự phắt triển bén vững của nên kính tế

Guangpei Lí, Xiaoyu W ang, Shibm Su, Yuan Su (2019), How green technological innovation ability influences enierprise compelitiveness fechnalogy in Soc fety, (Kha nang déi mdi công nghệ xanh ảnh hướng như thể

nào đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, Công nghệ trong xã hộQ

[139] Trong nghiên cứu nảy, nhóm tac pid khái quất tâm quan trọng của công

nghệ xanh đối với các đoạnh nghiệp, nhất là các sản phẩm có tính canh tranh

thân thiên với môi trường, Trên cơ sở Hình bay khai niệm công nghệ, công nghệ xanh và xây đựng một khung lý luận để mô tả ảnh hưởng của Khả nang đốt mới công nghệ xanh của một doanh nghiệp đổi với khả trãng cạnh tranh của doanh nghiệp Dựa trên phân tích hồi quy thi Đặc của đữ Hệu bao VỆ riếng lượng và bảo vệ muỗi trường từ các doanh nghiệp niềm vết tại Trung Quốc từ

Trang 14

năm 2011 đến năm 2016, Từ đó, phân tích thực trạng ảnh những tác động tích

cục rừ đổi mới công nghệ xanh của me doanh tghiệp có tác động tích cực

đẳng kế đến năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp, Từ đỏ, kiến nghị đổi với

các doanh nghiệp và chính phủ để mang lại hiền quả tích cực từ đổi mới công

nghệ xanh cần quan tâm đẫu tư tài chính; nguồn nhân lực chơ mghiễn cứu

triển khai; tạo cơ chế chính sách khuyến khích đoanh nghiép manh dan din tư, đổi mới công nghệ, ảnh hưởng đến mối quan hệ siữa khả năng đổi mới

công nghệ xanh và khá nẵng cạnh tranh của doanh nghiép va tac dong trung Bian của nó khác nhau tủy thuộc vào các thành phân của khá nẵng đổi mới công nghệ xanh,

Wenna Li, Elsadany, Wei Zhou, Yandan Zhu (2 20), Global Analysis, Multi-stability and Syachwonisation in a Competition Madel of Public Enterprises * with Consumer Sư nhu (Phân tích toàn cầu, đa én định và động bộ hỏa trong mô hình cạnh tranh của đoanh nghiệp đại chúng với thẳng đư tiêu đừng) H66] Bài viết cho rằng, hành động của các công ty độc quyển sẽ tác động đến giả thị trường của sản phẩm, quyết định mức sản lượng trà họ sẽ tao ra c6

lãi hơn bao nhiên so với sản lượng hiện Hai của đổi thủ, Canh tranh giữa các

công !y sẽ đuy trì sản xuất dn đình, nghĩa là họ sẽ tiếp tục sẵn xuất củng một lượng sản phẩm má nó hiện đang sản xuất, Mục đích của doanh nghiệp H tôi

tu hóa lợi nhuận của mình và phúc lợi xã hội, Do đỏ, cần phải tạo ra môi trường cạnh tranh bình đẳng, hạn chế độc quyền, nhất là các nhóm độc quyền

Junhua Lin, Yazhou Liu, Fy Wang, Ying Cu, Liping Han (2022), influence of free-market COHMpEhon and palicy intervention competition an emerprise green evolution (Anh Tưởng, của cạnh tranh thị trường tự đo và cạnh

tranh can thiệp chính sách đối với quá trình phát triển xanh của doanh nghiệp)

[130] Bài viết đã phân tích sự khác biệt giữa cạnh tranh thị trưởng, tự do vá cạn thiệp chính sách đối với quá trình phái triển xanh của đoạnh nghiệp Nghiễn cứu mảy đã đưa ra những gợi ý cho việc xây đựng chỉnh sách lién quan Kết quả cho thay, thứ nhất, các cạn thiệp chính sách giúp đây nhanh quá trình phải triển

Trang 15

12

xanh của doanh nghiện, những người tiêu dùng phải chin các chỉ phí cần thiệt,

thứ hai, các công ty xanh có lợi thể và giả cả, số lượng bản và đoanh tụ đưới

ẻ x

Sự can thiệp của chính sách, Khi so sánh với các công Íy Không xanh, vốn có

những bất lợi đáng kể hơn đưởi sự can tệp của chính sách Ngoài ra, cạnh tranh lrên t†q trường tự do có thể (ao ra nhiều lợi nhuận tích lũy hơn những lại làm mất thời gian để các công ty phát triển xanh, Cuối cùng một cơ chế nhầm Thục tiêu ra quyết định được thiết kế trên cơ SỞ cắn cân thanh toán của chính

phù xem xét giai đoạn hoạch định chính sách và cũng cấp tài liệu tham khảo ra

quyết định cụ thể cho các nhà hoạch định chính sách,

Jaimie W Lien, lie Zheng (2021), Optimal subsidies ir dhe competition between private and Sane~ntued enterprises (Tro cấp tối ưu trong cuộc cạnh tranh giữa đoanh nghiệp tư nhân và đoanh nghiệp nhà nước) 1145] Bai viet chi 1a, doanh nghiệp nhà nước đóng mội vai trò quan trọng trong riên kính tế

và sự phát triển của Trung Quốc và có ảnh hướng đến nhiều ngành công nghiệp baơ gồm tải chính, năng lượng, khm loại và vận tải, cùng các lĩnh Vực

khác Vì vậy, vẫn đề bình đẳng đối với đoanh ngiiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân rất được quan lầm Các tác giã chí ra rằng chính sách trợ cầp tôi ưu là đối xử bình đẳng bắt kế súc nặng tường đối của phúc lợi xã hội so với lợi nhuận của doanh nghiệp nhà nước, Nếi qua nay phụ thuộc chặt chế

vào hình thức sản xuất, nhụ cần thị trường, cơ cầu loại hình doanh nghiệp và tính không đồng nhất trong mục tiêu của doanh nghiệp Tuy nhiên, việc trợ

cấp cho các Công ty tư nhân không chỉ làm tiêu tốn nguồn lực của chính pha

ma con có thể làm sai lệch hiệu quả Hường đạt được trong một thị trường cạnh tranh, Vì vậy, chính sách tối nhất của chính phủ là chính sách công bằng giữa các loại hình doanh nghiệp khác nhau hay là ưu đãi cho một số loại hình

doanh nghiệp nhất định như doanh nghiệp nhà nước, Kết quả 1phiên cứu nay

cho thây rằng mặc đủ trợ cap toàn cầu gây tốn kém cho chính phủ, nhưng về mat lý thuyết, chính sách này vẫn tốt hơn so với chính sách chỉ nhầm vào các

đoạnh nghiệp thuộc sở hữa nhà nước, Do đó, với điền kiện Chính phả ruuốn

Trang 16

duy tri khu vực kinh tế thuộc sở hữu nhà nước thì cũng nên cần nhấc kỹ chỉnh Bách Hợ cap cho khu vực tư nhân nhằm đuy trì các u đại chiên lược phú hợp giữa các loại hình doanh nghiệp,

Changchang Wu, Nian Su, Wer Guo, Wendong (20221, Dapert compelition and the auprovenent in pollutant discharge from heterogeneous emerprises: Evidence from Chine (Cạnh tranh nhập khẩu và cải thén xa tha: 6

nhiềm từ các đoanh nghiệp không đồng nhất: Bằng chứng từ Trung Quốc) [H1] Bai viet chí ra, với việc tự đo hỏa thương mại ngày cảng sâu rộng, cạnh tranh nhập khẩu ngày cảng trở nên khắc liệt ở Trung Quốc, Cạnh tranh nhập khẩn mà các doanh nghiệp nhập khẩn của Trung Quốc phải đôi mặt chủ yếu là từ các nước phát

triển, với các chính sách vá yêu câu cao về môi tường, Vị vậy, Chính phủ Trung Quốc đã và đang đặt ra những yêu cầu cao hơn về chải lượng môi tường, Bải báo đã sử dụng đữ liệu bảng từ năm 2000 đến năm 2067 để tighiển cửu tác động của cạnh tranh nhập khẩn đôi với cường độ phải thải ô nhiễm của các CƠ Sở sản xuất khác nhau, Các kết quả chữnh nủar sau ( Canh tranh nhập khẩn có thể kim ham cường độ phát thải SO2 của các đoanh nghiệp sản xuất (2) Phân tích tính không đồng nhất cho thầy cạnh tranh nhập khẩu tác động đảng kế đến hành ví phải thải ð nhiềm của công ty ở các khu vực phía đông và các ngành công nghiệp biên giới (3) Hiệu ứng phân bề lại và hiện ứng công nghệ là thiững kênh chính mà qua đó cạnh tranh nhập khẩu cải thiện lượng phat thai ô

nhiễm của các đoanh nghiệp sản xuất năng suất cao

Mengyao Zhang, Yao Wang, Xinwu Qian, Jan Zhao, Yongyou Nie, Guangren Qian (2023), Competition and price strategies of hazardous wasie collection for small and micro enterprises based on dual-channel reverse supply chain (Chién hroc Cạnh tranh và giá cả thu gom chất thải nguy hai cho các doanh nghiệp nhỏ và siên nhỏ tựa trên chuỗi cũng Ứng ngược kênh dai}

[147] Trong nghiên cứu này, các tác giá đã trình bảy một các toàn điện về

cạnh tranh, hơn tác và chiến lược giá tha gom chat thai teny hai cho doanh nghiệp vừa và nhỏ đựa trên mô hình chuỗi cung ứng ngược kép, Theo các tác

Trang 17

id

giả, do lượng chat thai nghy hại phái sùdh Ít nên các doanh ngiiếp vừa và nhỏ

phải trả giá xử lý gấp 4 - 10 lần so với các đoanh nghiệp quy mô lớn để ủy

thắc cho trung tâm xử lý xử lý Giả thu Eom không tương xứng này thường

khiến một số doanh nghiệp vừa và nhỏ đồ trái phép chất thái nguy hại vào bại

chôn lấp và làm tăng rủi ro môi trường, Sự cạnh tranh trong viéc thu gom chat

thải nguy hại giữa các trung tâm xử lý chất thải sẽ làm giâm chi phi che cae các đoanh thiệp vứa và nhé, Do đó, cần cô cơ chế, chính sách tạo sự cạnh

tranh bình đẳng giữa các trang tâm xứ lý chất thải góp phan xứ lý có hiệu quá

các chất thôi neuy ha của doanh nghiệp

Yang Mu-Jeung, Li Nicholas, Lorenz Kueng (2023), The mpact of cChierging marke! conipelition on innovation and business strategy: Evidence

from Canada (Tác động của cạnh tranh thị trường mới siếi đối với đổi mới và

chiến lược kinh đoanh: Bằng chứng từ Canada) H71] Bài viết cho rằng, phần

ứng đối mới của các doanh nghiệp phụ thuộc vào loại hính đối mới: tính sang

tao, các khuyến khích đổi mới sản phẩm được kích thích bởi cạnh tranh Tử đó, các tc gia đã phát triển một lý thuyết kết hợp các loại hình đối mới khác

nhau này với các lựa chọn chiến lược đối mới một phần không thể đáo ngược

đề rủút ra những hàm ý mới về hiệu suất nhằm đáp ứng với cạnh tranh Phả

hợp với lỷ thuyết này, các tác giá thay rằng các công ty ban đầu theo đuổi các chiến lược đối mới quy tình và tồn tại có lợi nhuận cao hơn sau này, nhưng

cò nhiều kha nắng thoát ra hơn Ngược lại, những công ty ban đâu theo đuổi

chiến lược đổi mới sản phẩm sẽ có lợi nhuận cao hơn nếu ho tdn tai ma không có tác động đáng kế đến việc rút lui Điều này cho thấy rằng hiệu suất của nhà

đổi mới tí thuộc vào sự cân bằng giữa tác động khuyên khích đổi mớc và rải

ro thất bại trong cạnh tranh

Jedsada W ongsansukcharoen, Jutamard Thaweepaiboonwong (2023), Effects of innovations in Jaman MSOUNCE praciices, innovation capacity and competitive advantage on the performance of SMEs in Thailand (Tác động

của đối mới trong thực hành nguôn nhân lực, năng lực đổi mới và lợi thể cạnh

Trang 18

tranh đến hiệu guả hoạt động của các đoanh Tigliện vừa vá nhỏ ở Thái Lan}

{126} Nghiên cứu nảy, Xem xét hiểu suất của các doanh nghiệp vữa và nhỏ bản buôn và bán lẽ ở Thái T, a1, những đoanh nghiệp này đang tích hợp thờng

đối mới trong thực tiến nguồn nhân lực, năng lực đối mới và lợi thể cạnh tranh Bài việt dựa trên cac mau dir liệu bao gdm 260 doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Hành lang kinh tế phía Đông, Thái lan Dữ liệu được phân tích bằng

cách sử đụng mô hình phương trình định hượng và cầu trúc, Nghiễn cứu tim

thay mỗi quan hệ đẳng kế 81ữa những đổi mới trong thực tiền nguồn nhấn lực, khả năng đổi mới, lợi thế cạnh tranh và hiện quả hoạt động của doanh nghiệp vừa và nhỏ Các yêu tế thành công đẳng kế của đổi mới trong thực bánh nguồn nhân lực ảnh tưởng gián tiếp đến hiệu suất của đoanh nghiện vừa và

nhỏ thông qua trung gian là khả năng đổi mới và lợi thể cạnh tranh, Những kết quá này giúp phát triển hiệu quả hoại động kimh doanh vá đài hạn, vì các

yêu tố nguồn nhân lực tiết yếu và thực tiễn về khả năng đổi mới của ngành

công nghiện cực ky cạnh tranh hiện hay sẽ (ăng cường cùng với kỷ nghyên

giản đoạn kỹ thuật số,

Ÿ.Ì 1.3 MộI số công trình aghtén ctu vé canh tranh, nang lực canh

frank ced doanh nghiệp viễn thông

Yan Ling Yu (2004), The competitiveness of Chinese Telecomumacation fndusiry: Comparision Before and After China's Accession te the WTO (Kha năng, cạnh tranh của ngành viễn thông Trung Quốc: So sánh trước và sau khi Trung Quéc gia nhập WTO) [1691, Trong công trình nghiên của nay, Ngan

viễn thông được tác giả đánh giá 3 lĩnh vực cốt yếu là: điện thoại có định, đi

động va internet Tc giả đã vận đụng mô hình kim Cương của Poner để đánh giả các nhân tố ảnh hướng đến năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Trưng Quốc giai đoạn trước khi Trung Quốc gia triập WTO (trước 2001) và saul khi gia nhap WTO Qua day cho thấy việc van đụng mô hình kim Cương của Porter vào phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh x MO Ì:

Ag ay vk `

- 3

ngành viên thông 1a rat thids thực và quan trọng

Trang 19

16

wlima Fernandez: Belen Usero (2009), Competitive hehavior in the European mobile telecommunications indusiry: Pioneers vg followers (Hành Vì cạnh tranh trong viễn thong di động Châu Âu: Người Hiên phong so với

người đí san) [172] Trong nghiền cửa này, nhóm tác giả ughién cm madi

quan hệ giữa chiến lược cạnh tranh và cải thiện vị thể cạnh tranh của những người tiên phong và đi sau trong ngành viễn thong di động Kết quả nghiên cứu của nhóm tắc giá cho thấy rằng các đổi thủ cạnh tranh giành được thí

phan khí họ tuân theo các chiên lược cạnh tranh khác với các chiến lược

cạnh tranh của các hãng khác Nhóm tác gia chi ra Nganh vién thang di động châu Âu đã phát triển vượt bắc kế từ khi công nghệ kỹ thuật số xuất

hiện và mở cửa thị trường để cạnh tranh, Điền nay đã chơ các nhà khai thác trong một ngành công nehiép indi va năng động như vậy với cả cơ hôi và thách thức, Trước tình hình đó, các hãng đã sử dụng các chiến lược khác nhau để nàng cao vị thế cạnh tranh của Trình băng cách: p đụng công nghệ kỹ thuật số hiện đại: đổi mới tổ chức quản lý theo mỏ hình mạng lướt nâng

cao chất lượng nguồn nhân lực

Romain Lestage, David Flacher, Yeonbae Kim, Nhwan Kim, Yunhee Kim (2013), Competition and vestnent in teleconmunications: Does competition have the same impact on invesbuent by private and state-owned Jirms (Canh tranh va day ty trong l nh vực viễn thông: Cạnh tranh có củng tác

động đến đâu tư của các doanh nghiệp tư nhân và nhà nước không) [1571 Trong nghiên cứu này, nhóm tác giả nghiên cửa thục nghiệm về việc đến từ CƠ sở hạ tâng của 20 nhà khai thắc viễn thông đương nhiệm ở các nước thuộc

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kính tế từ năm 1994 đến 2008 Nhóm tác giả chỉ ra rầng chỉnh quá trình cạnh tranh giữa các đoanh nghiệp viễn thông buộc mỗi doanh ngiiệp phải tăng cường đều tu cơ sở hạ tầng để nâng cao chất lượng địch vụ Tuy nhiên, nghiễn cứu chỉ ra, trước ấp lực cạnh tranh lớn hon thúc đây đầu tư cơ sở hạ tầng của các công ty thuộc sở hữu nhà nước những lâm

Trang 20

giảm đầu tư của các công !y tư nhân, Tự đỏ, nhóm tác giá khuyến nghị các

tước nên có chỉnh sách ưu đãi đầu tự bình đẳng giữa các doanh nghiện nhà Hước và tư nhân nhằm đa dang hoa thị trường dịch vụ viễn thông và ming cap được hạ tầng cơ sở làm cơ sẻ nang cao cạnh tranh của các doanh nghiện

Liyang Hou (2015), When campetition law meets telecom regulation the Chinese context (hi luật cạnh tranh dap tng guy định viễn thông: bồi

cảnh Trung Quốc) [141] Trong nghiên cứu này, đã khải quát về ngành viễn

thông của Trung Quốc: Lĩnh vực viễn thông được tự do hỏa là sự kết hợp

rằng động với ba lực lượng: cơ chế thị trường, quy đình cụ thể theo ngành và

quy tắc cạnh tranh và các quy tắc cạnh tranh đã thu hút sự chú ý hơn, đặc

biệt là ở Trung Quốc, Sự can thiệp của pháp hiật cạnh tranh tử vụ China Telecom/China Unicom nam 2012 chi ra ring những xung đột nhự vậy không

củn là vấn đề tranh cãi nữa, Điều này dân đến câu hỏi liệu nên đề hai cong cu

cạnh tranh hay bố sung cho nhan thì tốt hơn, Nghiên cứu so sánh về các thực

tiên khác nhau của Châu Au và Hoa Ky cho thay răng Trung Quốc có thể ap đụng tốt hơn cách tiếp cận từng trường hợp của Hoa Kỳ, tức là để đảnh giá

liệu can thiệp chẳng độc quyền có thể trang lại giả trị gia tăng cho cạnh tranh

hiệu quả hay không Sau đó, một phân tích thực chất đựa trên cách tiếp cận

của Hoa Kỳ đi đến kết luận rằng kết quả của Châu Âu đà sao cũng phủ hợp

hơn với bối cảnh của Trưng Quốc, cụ thể là thiết lap quyên tối cao của các

quy tắc cạnh tranh đổi với quy đu: cụ thể của ngành và cho phép các nước

trước can thiệp vào cái sau bất cứ khi nào cần thiết Do đó, cần cho phép Luật

ching dic quyền can thiệp vào các vấn đề được quy định Nói cách khác, khi Xây Ta xung, đội giữa các bền, tốt hơn hết nên ưu tiên cho luậi cạnh tranh

Ingo Vogelsang (2017), The nade of canipetition and regulation in + ae innovation ~ 7 elecommunications (Vai trò của cạnh tranh và quy

định trong việc kích thích đổi mới sảng tạo - Viễn thông) [121] Theo bài

viết, lĩnh vực viễn thong có tính đối mới và những đổi mới của nó ảnh

Trang 21

18 hưởng mạnh mẽ đến su ving trưởng của nên kinh tế, Do đó, cần giải quyết tốt mỗi quan hệ giữa đổi mới và cạnh tranh trong lĩnh vực viễn thông Bài viết đã xác định pốc rễ của thững căng thẳng giữa đổi mới và cạnh tranh là

thục tiêu bảo vệ người tiêu dùng được luật pháp quy định Tiêu chuẩn phúc lợi người tiêu đừng đo các cơ quan quan lý ap dung it “thân thiện” với adi moi hon so với tiêu chuẩn thăng đư xã hội Các quy định quản lý có thể dong vai trẻ ít hơn trong viễn thông so với các ngành được quân lý khác, thắc đủ các nhà quần lý có thể lo Sợ nêu những đổi mới tạo ra các điều kiện

cạnh tranh không có quy định Bài viết chỉ đã chỉ ra, một phát hiện chính là

một ngành được quân lý thực sự có thể đối mới hơn sơ với một ngành tương

tự chưa được quân lý, Ty nhiền, theo tác gia bài viết trong một môi trường

được quán lý, nhiều đối mới hon sé được tạo ra nên các sản phẩm mới, sang tac

không được quản lý Điều đó thường chỉ có thể Xây ra một lần, bởi vì sau khi gân

phẩm cũ tiện mắt, sẽ không còn quy định nào nữa Triển vọng chuyển đổi một ngành được quần lý thành một ngành không được kiểm soát sau khi đổi mới xây Ta Sẽ làm tăng, các khuyên khích đổi mới một cách rõ ròng

David Rardsy, DanHo Azstizabal, Jose Santiago Gomez, Bibiana Saen (2021), Soncentraton Of the mobile lelecommunications Markets and countries’ competitiveness (Mic độ tận trung của thị Hường viễn thông đi động và khá năng cạnh tranh của các quốc gia) [113] Nghiên cửu chỉ TỔ, mức

độ tập trung của thị trường viễn thông đi động của một quốc gia anh hướng

đến khả nẵng cạnh tranh của né như thể nào? Nghiên cứn tạo một cơ sở dữ

liệu thông tím về 59 quốc gia để xác định xem liệu mức độ tập trung của thị trường đí động của một quốc gia có anh hưởng đến Khả năng cạnh tranh của quốc gia đó hay không, Các tác giả cho rằng, mức độ tập trung trong ngành nay càng cao thì khả năng cạnh tranh của các quốc gia cảng thần, Để hiểu mối

tưởng quan lích cực này, các tác giả đã cung cân hai ước tính bổ sưng Việc sử đụng tấp trung vào thị trường viễn thông đi động giải thích cho việc sở dụng công nghệ thông tin va truyền thông, Hơn nila, việc sử đụng công nghệ

Trang 22

thông tín có mối tương quan tích cực với khả trắng, cạnh tranh của các quốc Bia Do đỏ, kết quả nghiên cứu xác nhận rang ngành điện thoại đi động có tác động lan tóa tích cực đến khả năng cạnh tranh của các quốc gía và chứng

mình lợi ích của các chính gách được thiết kế để glam mite dé tap tung va SứC tuạnh thị trường tròng negảnh,

Jaime Gomez, Beatriz Perez-Aradros, Idana Salazar (2022), Hew ta beat early movers: The role of competitive strategy and industry dynamism on followers performance in the ielecommunancations industry (Lam thé nao để

tanh bai nhig ngwoi di tarde: Vai id của chiên lược cạnh tranh và tính năng động của ngành đổi với hiệu guất của những người theo sau trong ngánh viễn thông) J128} Bài viết trả lời cho câu hoy Lam thế nào để đánh bại Những người di truce? Vai trỏ của chiến lược cạnh tranh và tính năng động của ngành đổi với hiệu guất của những người đi sau trong ngành viễn thông? Đi trả lời cân hỏi nay các tác giả đã nghiên cứu về môi quan hệ giữa thời gian gia nhập và hiệu suất cả

Ở khía cạnh vị mô (chiến lược cạnh tranh) và vĩ mô (động lực của ngành) để giải

Hích sự khác biệt vẻ lợi nhuận của hing người tham gia Bài viết tập trung

nghiên cứu các công ty đí sau, xem xét tức độ tăng trưởng của thị trường và sự

phát triển của công nghệ ảnh hướng đến hiệu quá cũa các chiến lược cạnh tranh Của những người đi sau và cho rằng hiệu suốt của chiên lược chỉ phí sẽ cao hon trong bôi cảnh thị trường tăng trưởng mạnh hơn, trong khi chiến lược đân đầu và chi phí sẽ kém hiện quả hơn trong bối cảnh thay đổi công nghệ Từ đó, các hc gì rút ra 3 kết luật chính sau: rhứ phật có về nhụ rõ ring rằng việc tham gia thi

trường muộn sẽ khiến các công ty đạt được kết quả hoạt động kém hơm, thir hai, những người đí sau nên cạnh tranh để đạt được kết quả tốt hơn: đhứ ba không có

yến tổ nảo trong sé hai động, lực của ngành (nghĩa lả tăng trưởng tị trường và

thay đổi công nghệ) điều hòa môi quan hệ giữa chỉ phí chiến lược và hiệu suất Tom lai, ảnh hướng của thứ tự nhập chiếm wa thd hon ảnh hưởng của chiên lược, Sự nẵng động của ngành không ảnh lưởng đến hiệu quá của các chiến lược cat

tranh của người tiên phong

Trang 23

20

1.1.2 Một số công trình trong nước liên quan điên để tải luận án

L422 Méé 36 céng trình aghién cine ve cant tranh, ning bere canh tranh của doanh nghiệp

Nguyễn Vĩnh Thanh (2005), Vng cao tuằng lực caHÀ tranh của doanhk nghiệp Liệt Nam trong giai đoạn hiện nay [947, Trong nghiên cửu này, tác gia nghiện cứu thực trang nang lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam về: vốn của đoanh nghiệp, hoạt động nghiên cứn thị trường và lựa chọn thí trường mục liêu, chiên lược kinh doanh của doanh nghiệp, năng lực quấn lý điều hành

Tiên cơ sở, chí ra những ưu điểm và han chế về năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp Việt Nam Tác giả để xuất một số giải phap nang cao nang lực cạnh tranh

của doanh nghiệp Việt Nam trong thời pian tởi như: tầng cường hoạt động

makelting hỗn hợp, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sẵn phẩm: Xây dựng và phát triển thương hiệu đoanh nghiệp: đổi mới cơ cấu tô chúc quan lý, hoàn thiện kỹ năng quản lý hiện đại đối với đội Re quân lý, quản trí doanh nghiệp, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong đoanh nghiệp,

Dinh Thi Nea (23010), Hệ thông Chinh sách kính tẺ của nhà Nhuớc nhằm nâng cao năng lục cụnh tranh của đoanh nghiệp Viet Nam trong điều kiện bội nhập [4G], Trong công trình tác giá đã tập trung vào việc tổng kết một số lý thuyết về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp Trên cơ sở, đánh

gia thuc trang hé thong chính sách kinh tệ của nhà nước nhằm nâng cao năng lực

cạnh tranh của doanh nghiép Viel Nam trong thoi gian quan, chi ta nguyên nhân

những hạn chế Tứ đó, trên cơ sở dự báo xu hướng cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nau trong thời gian tới, tác giả để xuất một số giải pháp hoàn thiện hệ

thống chính sách kinh tế cũa nhà nước nhằm tiẳng cao năng lực cạnh tranh của

đoanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hôi nhập với khu vực và thể giới,

Dan Tuan Anh (2018), Chính sách kinh vẻ của Ahủ nước hỗ trợ doanh

nghiệp nẵng cao nang luc canh tranh: ÀghiÊn cứu trưởng hợp doanh nghiệp trên dia han Thanh phé Hei Phong [1] Laan an tập trung nghiên cứu những

luận điểm khoa học về chính sách kặnh tế Nhà nước NLCT của doanh

Trang 24

và chính quyên Hải Phòng hỗ trợ đoanh nghiệp trên địa bản hãng cao NLCT giai đoạn 2005-2017 trên cơ sở đó khái quát những kết quả đạt được, tìm ra những lồn tai, nguyên nhần của những tốn tại Đảnh giá các nhân tổ vĩ mod, vi

m6, chính sách kinh tế của Nhà nước tác động đến gự phái triển của đoanh nghiệp Hải Phòng từ đó làm rẽ nhime thách thức, cũng như cơ hội phát triển đổi với doanh nghiệp Hải Phòng trong giai đoạn 2020-2025, Trên cơ sở đó, để

xuất giải pháp hoàn thiên chính sách kinh tế của Hải Phòng hỗ tro doanh

te hiệp trên địa bàn Hải Phòng nâng cao NLCT giai đoạn 2020-3025,

Chu Thị Hảo (2021), Gide pip nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và nhà kửu Việt Nam tham gia cde FTA [22] Bai viet

khẳng định, xu thể tật yêu của hội nhận kinh tả quốc tô và sự hình thành các liên

kết kinh tế ngày cảng nhiên Do vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam đứng trước những thời cơ và nhữn thach thire khi Vit Nam tham Ria cac FTA,

Tiên cơ sở, phân Hch thực trạng tráng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp vừa

và nhỏ trong thời gian qua, bài viết đề xuất trột số giải pháp nâng cao nãng hực

cạnh tranh khi Việt Nam tham pla cac FTA như: Chính phủ cân quan tâm muối

đường, hỗ trợ đoanh nghiệp từng bước có năng lực cạnh tranh trên thương trường quốc lễ; tiếp tục đối mới, hoàn thiện khung chính sách, hành lạng pháp lý,

tạo môi tường kinh doanh thông thoảng, Huận lợi; Hâng cao nhận thức cho

đoanh nghiệp thông qua công tác đào lạo, phố biến, tuyên truyền về các khia cạnh, lĩnh vực cam kết của các Hiệp dink WTO, CPTPP va céc PTA .¡ phiên cứu xây đựng Bộ chỉ số đánh giá day đủ, hiệu quả về việc hỗ iro va phat miễn

doanh nghiép, khuyén khích, hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư phát triển khoa học công nghệ, giải quyết tình trạng thiên vốn cho doanh ughiép

lễ Mạnh Hùng (2022), ng cao năng lục cạnh tranh cho doanh

nghiệp nhỏ và vừa ở È lột Nam [27Ì Bài việt trên cơ sở khẳng định năng lực

cạnh trạnh quyết định sự tồn tại và phát triển của bat ky doanh nghiệp nào Bài

Trang 25

viết phân tích, đánh giá đúng thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa, trên cơ sở đó đề xuất giải pháp nhầm nang cao năng lực cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp này trong thời gian tới bắt sức cần thiết,

đặc biệt trone bối cảnh hiện Hãy Trong đó, tập trung vào mớt số giải pháp HÌhW lãng cường sự liên kết, hŠ Hợ các doanh nghiệp nhề, phối huy vai tré

trong tập hợp các đề xuất của các hội, kiến nghị các cơ quan có thẩm quyền

để tháo bỠ những vướng mắc phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất - kinh đoanh: xây đựng, xác định các phương hướng liên kết liên đoanh và hợp tác đong sản xuất và tiền thụ sân phẩm: hễ trợ các doanh nghiệp nhỏ và wire

trong đào tạo, bồi đưỡng nguồn nhân lực,

Đình Lê Hạnh, tương Minh An 022), Đến mới công nghệ nhằm adage

cao ndng tec canh trank coe donnh nghiệp Liệt Nam H8} Bài việt trên cơ sở

Khai quải những vấn để chưng về cạnh tranh, vai trò của cạnh tranh trong nến kinh tế Tập trung phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của doanh nglaép

Việt Nam, chỉ ra những mặt mạnh và những tồn tại hạn chè, chỉ ra nguyên

nhân của những hạn chế, trong đó nhấn mạnh yếu tô công nghệ ảnh hướng

trực tiếp đến nẵng lực cạnh tranh của đoạnh nghiệp Việt Nam hiện nay Tử

đó, tác giá đề xuất một số giải phap nang cao năng lực cạnh tranh như: Vệ

phia nha quan trị doanh nghiệp: Bản thân mỗi chủ đoanh nghiệp cần có ý thức

Hãng cao trình độ học vấn, các kiến thức chuyên ngành, kiến thức văn hóa,

kính tế, pháp luật và xã hội Về phía doanh nghiệp: nâng cao trình đô tổ chúc

quan ly doanh nghiệp, năng cao chất lượng các yêu tổ đầu vào: nâng cao trăng lực cạnh tranh bằng nâng cao chất tượng san phẩm, giá bán sản phẩm ổn định,

các chính sách bản hàng và sau bản hàng

Nguyen La Soa, Ngo Van Han (26 23), Jupact Of Seestainability Reporting On Competitiviengss Of Unility Service Compantes listed On The FieiNamese Stock Market CTác động của báo cáo bên vững đến nẵng lực cạnh tranh của các công ty địch vụ tiên ích niềm vết trên thị trường chứng khoán Vist Nam [33] Nghiên cứu này, được thực hiện nhằm xác dinh tac động của

Trang 26

bao cao phát triển bền vững đẫn khả hang cạnh tranh của các cổng ty dich vụ

tiện Ích niêm vét trên thị trường chứng khoản Việt Nam Các thang, đo của mô hình được thiết lập và kiếm định bằng hệ số tìn cay Cronbach's Alpha, phan tích nhần tỗ khám phá và phân tích nhân tả khẳng định, Sau đó, mô hình và các giả thuyết nghiên cứu được kiểm định bằng mô hình phương trình cầu tric SEM Két quả nghiên cửu cho thấy có mối quan hệ qua lại BIữA các thành

phần của một bảo cáo phát triển bên vững Hơn nữa, mức độ tuân thủ Đáo cáo

phát triển bên vững có tác động tích cực đến năng lực cạnh tranh của đoanh

Ttgiiệp Tử đỏ, nhóm nghiên cửu đưa ra các khuyên nghị nhằm khuyên khích

các đoanh nghiệp tiên ích lập báo cáo phát triển bén ving

Nguyễn Thị Loan (2023), Thúc đầy Chuyển đổi số nhằm nang caa nẵng lực canh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tình Thanh Hỏa [38]

Bài viết cho rằng: chuyển đổi số đã trẻ thành xu thể Hạ hút các doanh nghiệp tham gia nêu như không mmiên bị lài lạt phia sau thị trường trong giai doan hiện nay Bằng và thông qua chuyển đổi số, doanh nghiệp tối đa hoá được các hoại đồng kính đoanh, thay đổi mõ hình vận hành, tiết kiệm được chị phí, nang cao

hiện quả hoạt động và tạo ra những trải nghiệm số cho khách hàng, Trong nghiên cứu này tác già đã tap trang phan tích và chỉ rõ hơn vẻ mối liền hệ giữa chuyển đổi số và ning cao răng lực cạnh tranh của doanh nghiệp vừa và cũng như phân

tích thực trạng hoạt động chuyến đổi số và các giải phán thúc đây chuyến đổi số cho DNNVV nhằm tầng lợi thế cạnh tranh trong giai đoạn hiện nay

Li23 Mbt sé céng trình nghiên cứu về canh tranh, ming luc canh tranh của doanh nghiệp viễn thông

Tran Pite Lai (2004 ) Quvén hte nha made dbivéi đình vực bưu chính viễn hồng trong quá trinh hội nhập và phát iền của Việt Nam [35] Công trình đã nghiên cứu của tác giá đã đựa ra đặc trưng, biên hiện mới của quyền lực nhà

nước trong thể giới hiện đại 1 uận án tập (rung nghiên cứu sự ảnh hướng quyền

lực của nhà nước đổi với lình vực bưu chính và inh vực viễn thông trong quá

trình hội nhập của Việt Nam Bên cạnh đỏ, tác giả đã nêu xu hướng quốc tê,

Trang 27

24

công cuộc đổi mới và những vấn đề đạt ra đối với bữu chính viễn thông trong

quá trình hồi nhập và phát triển, Phương hướng và giải pháp thực thì quyền lực nhà nước trong lĩnh vực nảy ở Việt Nam hiện nay

Bui Xuan Phong (2006), Qudn a7 kink doanh vEn thông theo hướng hội nhận kink 16 {31} Trong nghiên cứa nay, lac gid dé cap những vận dé

chưng về kinh doanh va quan tri kình doanh viễn thông các lĩnh vực quấn trị kinh đoanh viễn thông, Trong đó, tác giá đã dé cập đến một số Ìý luận về cạnh tranh tranh trong lĩnh vực viễn thông tại Việt Nam và phần tích thực trạng quan trị kinh đoanh viễn thông ở Việt Nam, trên cơ sở khung lý thuyết đã xây

đựng và (hực trạng đã danh gia Tac giả đề xuất một số giải phân quản trị kinh đoanh viễn thông trong bồi cảnh cạnh trạnh ngảy cảng gia tầng ở cả trùng trước, khu vực và thê giới của ngành viên thông, Việt Nam,

Trân Đăng Khoa (2007), Phát triển ngành viền thông tiệt Ngài đến năm 2020 [34] Công trình mày đã nghiên cứu những kính nghiệm phát triển Của một số rước trên thê giới, đánh giả thực trạng hoạt động và phải triển của ngành viễn thông Việt Nam thời BUAT qua, giai đoạn trước năm 2006 trở về trước và đưa ra THỘC sỐ giải pháp phát triển ngành viễn thông, Việt Nam đến

nắm 2020 Tác giả đã đề cập tới năng lục cạnh tranh của ngành viễn thông

Việt Nam, một số giải pháp khái quật chưng cho phát triển ngành viễn thông để nâng cao năng lực cạnh tranh của tigảnh viễn thông Việt Nam

Đỗ Xuân Minh (2010), Nghiên cửu phường pháp xác định và chế tày đổi với các hành vị cạnh tranh không lành mạnh rong ho động viễn thông [41] Day la báo cáo nghiên cứu khoa học thuộc Bộ Thông tín và Truyền thông, Trong nghiên cứu này, tác giả xác định các hành vị cạnh tranh không

lành mạnh trong hoại động viên thông và để xuất các chế tài để xử lý các

hành ví đó Mật khác, nghiên cửa này đã dựa trên phan tích các hành vị cạnh tranh không lành mạnh trong hoạt động viễn thông cụ thể và khải quất lên thành phương pháp và chế tải đối với các hành vì đó,

Trần Anh Thư (2012), Tăng cường nẵng lực canh tranh cia T; Gp dodn Bưu chính Viều théng Vist Nam trang hiệu kiện Liệt Ngựa là thanh viên của tổ

Trang 28

4 “a oe

thiết phải táng cường năng lực cạnh tranh của của Tập doin Bam chỉnh Viễn thông Việt Nam trong điển kiện Việt Nam là thành viên của Tổ chức Thương mại thể giỏi, Nghiên cửu các kinh nghiệm quốc tế về tăng cường năng lực cạnh tranh của ruột số công ly, tập đoàn và rút ra kinh nghiệm, bài học cho T ap đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam: Đánh giá được thực trang Tiằng lực cạnh tranh

của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam; ĐỀ xuât các giải pháp tăng

cường năng lực cạnh tranh của của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

trong điều kiện Việt Nam là thành viễn của Tổ chức Thương mại thế giới,

Lé Thi Thanh Hoa (2012), Chỉnh sách quan lt canh trank win thống trong các nên kính tệ 4ÐESC [24] Bài viết tập trưng nghiên cửa các mô hìùnh

tong quan ly cạnh tranh viễn thông trong các nên kinh tổ APEC, lấy Hồng

Kong, Nhat Ban, MaLaySia, Dai Loan-Trang Quéc làm đại điện để nghiên

cứu Trong phần tích các mô hình quản lý cạnh tranh viễn thông, bài viết tập

lrung vào phân tích quần lý cạnh tranh trong các hoạt động: mua bán sap nhận,

phân biệt đối xử, sáng kiến băng rộng tốc độ siêu cao, thực thí pháp luật cạnh

tranh, không dùng chưng cơ sở hạ tầng viễn thông của các nhà mạng Phân

tích ưu điểm, hạn chế của các mô hình quản lý trên Từ đó, tác giả để xuẤt một số mô hình quân lý cạnh tranh viễn thông mà Việt Nani có thể tham kháo

Lễ Thi Hang (2013), Neng ecaa ndag hee ¢ gu tranh trang Ci0ợ Ứng dich vy thong tin di động của các công tiễn thông Piệt Xam [23] Tác giả đã

làm rõ cơ sở lý luận về năng lực cạnh tranh trong cung ứng địch vụ théng tin di động của doanh nghiệp Cụ thể: nẵng lực cạnh tranh trong cung ứng địch vụ

thông tín đi động của doanh nghiệp là khả năng dịch vụ thông tín đi động của

doanh nghiệp đó được sử dụng nhiều và nhanh chong trên thị rường khi có nhiền doarlt nghiệp cùng cùng cấp địch vụ thông tin đi động Mặt khác, tác pid

luận án cũng đã vận đụng các tiêu chí chung đánh Biả năng lực cạnh tranh của

doanh nghiệp để xác định các tiêu chí đánh giá tăng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp trong cung ứng địch vụ thông tin di động, bao gồm: chất lượng địch vụ

Trang 29

tá on

giá cước địch vụ: sự khác biệt hóa địch vụ lệ thông kênh phân phối địch vik

thông lìn và xúc tiến thương mại; thương hiện và uy tin dich vu

Nguyễn Mạnh Hung (2013), Nang cao nang hee canh iranh eta Ngành viễn thing Viet Nam {31} Luận án tập trung làm sở lý luận về cạnh tranh và về năng lực

cạnh tranh cập ngành, các tiêu chí đánh gia nang lực cạnh tranh cấp ngàmh, các tiên

chí phản ánh năng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Các nhân tế ảnh hưởng đến tiễn lực cạnh tranh ngành viễn Phòng, Phân tích, đánh ciá thực trạng trống lực cạnh

tranh ngành viễn thông Việt Nam thời gian qua nhằm xác định những kết quả đại được, những tôn tại hạn chế, điểm mạnh, điểm yên về nâng lực cạnh tranh ngành viên viễn thông, Từ đó, đề xuất Phương bưởng và hệ thống các giải pháp nhầm

nâng cao nặng lực cạnh tranh của ngành viễn thông Việt Na,

Nguyễn Quang Huy (2020), Nghiên cứn năng lực canh tranh của Ti ông céng ty Buu điện Fist Nam Ì26} Trong công tình này, tiên cơ sở tác giả

nghiên cứu những vấn để Tỷ luận chưng, về cạnh tranh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, Từ đó, xây dựng khải niệm trưng tầm năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam.Trên cơ sở do, tac giá đánh giá thực trạng nẵng lực cạnh tranh của Tổng cong ty Bun điện Việt Nam trong thời gian qua Từ đó, tác giá để xuất một số giải pháp như: giải pháp về tăng doanh thu và phát triển thị phần cũng cấp dịch vụ của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam: giải pháp nâng cao năng lực tài chỉnh trên thị trường bưu chính Việt Nam, giải pháp nang cao ndng fire quân lý lãnh đạo của Tông công ty Bưu điện Việt Nam, giải pháp nâng cao chất lượng địch vụ của Tổng công ty Bu điện Việt Nam trên thị

trường, giải pháp nâng cao năng lực, trình dé cong nghệ và hiệu suất các quy

trùnh địch vụ của Tổng công ty Bưu điện Việt Nang giải pháp tăng cường bình ảnh và đanh tiếng thương hiệu của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam

Huỳnh Chỉ Tâm: 3 \guyển Quỳnh Huy (3022), Giải pháp ning cao ndng lực canHÀ tranh của viễn thẳng tình Bình Đương [54] Bài viết tập trưng phân

tích thực trạng nâng lực cạnh tranh của ngành Viễn thông trên địa bàn tính

Bình Dương, chú trọng phân tích các nguồn lực của đoanh nghiệp tạo nên lợi

Trang 30

thể cạnh tranh trong kinh doanh để từ đó các đoanh nghiệp trong ngành viễn

thông sử đụng có hiệu quả hơn các nguồn lực của mình để đáp ứng tỐt nha cầu khách hàng, đồng thời có những giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh

trong giai đoạn nên kính tế Việt Nam hội nhập với các nước trong khu vực và

thê giới, Bài viết trên cơ sớ, phần tích những thành tựa đạt được, những tồn

tại, hạn chế và nguyên nhân ảnh Hưởng năng lực cạnh tranh ngành viễn thông

đa bàn Tỉnh Từ đó, bài viết đề xuất ra các giải pháp trọng tâm Viễn Thông Bình Dương sẽ tập trưng nhân lực, vật lực, nguôn lục để nâng cao năng lực

cạnh tranh của đoạnh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh

1.2 Giá trị của các cũng trình khoa học đã tổng quan và những vẫn đề luận án tập (rung nghiên cứu

‡2.1 Giá trị của cúc công trình khoa học đã tông quan ai vi Indn dn Từ tổng quan các công tình tghiên cứu đã công bỏ liên quan đến để tại luận án cho thầy, các công frinh nghiên cứu về nang lye canh tranh của doanh nghiệp được các nhà kinh t quan tâm và nghiên cửu từ rất lâu Mặc đó, các

công trình nghiên cứu nêu trên có đội tượng, phạm vì, mục đích, phương phân nghiên cứu khác rduau, nhưng mỗi công trình đền có những đóng góp nhất đinh về mật khoa học làm cơ sở cho luận án tiếp thu, bế Sung và phát hiển

Có thể khái quái trên những nội dung cơ bản sau:

Về mặt by decir: Thử nhất, vnột số công trình nghiền cửa nước ngoài, trong nước đã

để cập đến các ĐÓc độ Khác nhau liên đến cạnh tranh, các yếu tễ cầu thành

nẵng lực cạnh tranh của doanh nghiện: đưa ra quan niệm, HỘI dung năng

lực cạnh tranh, nâng cao Hãng lực cạnh tranh và các vêu tổ ảnh hưởng đến nang lực cạnh trạnh của đoanh nghiệp nói chưng và đoanh nghiệp cũng cấp

địch vụ Viên thông nói tiếng Cụ thể: ở các mức độ khác nhau, các công trình

nghiên cứu đã luận giải, làm rõ một số vấn để lý luận về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, theo đỏ: quan điểm nang lic cạnh tranh của doanh nghiệp từ ngnÖn lực nội tại đã xác định thành công của đoạnh nghiệp xuất phái từ những tải sẵn,

Trang 31

b2 ae

nguồn lực và nẵng lực tạo ra giá trị gia tăng, từ đỏ nâng cao NLỚT của doanh nghiệp Tử đó, các nghiên cứu dua ya các kết luận về các yếu tô tạo nên lợi thé

cạnh (ranh của đoanh nghiệp, của ngành và của quốc gia Các yên lô ảnh hưởng

tới NLCT của đoành nghiệp, ngành và quốc Kia cũng được các tác giả nước ngoài đề cận đến rong nghiên cửu của mình, Các nghiên cứu này đã được thục hiện triển cơ sở các doanh nghiệp ở nước ngoài, so với đoạnh nghiệp Việt Nam

có sự khác biệt về đặc điểm và điều kiện niehiên cứn

Thử hai, một số công trình đi sâu nghiên cứu về NLCT ctia doanh

nghiệp viễn thông, Từ đó, đưa ra những quan điểm về NLCT và lượng hóa sụ ảnh hưởng của từng vếu tố tế tới NUCT của doanh nghiệp viễn thông, nhằ là

trong xu thể toàn cần hóa và hội nhập quốc HỆ hiện nay Bên cạnh đó, một số công trình đã nghiên cửa k#<ủh nghiệm nang cao ndng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp, tổng công ty và của ngành ở mỘt số quốc gia trên thể aidi, trong đó có cả các doanh nghiệp cưng cấp địch vụ viễn thông, trên cơ sở đó rút ra bài học cho

Việt Nam, Tuy nhiên, hiện aÿ chữa có nghiên cứu rào nghiên cứu về năng lực cạnh tranh của Tổng công fy Địch vụ Viễn thông một cách có hệ thông đưới tóc độ khoa học kính tế chính trị Đây sẽ là hưởng nghiên cửu chủ yêu của hiện án khí xem xét về NUCT của Tổng công ty,

Ve mat tare tiểm

Tần? nhái, một số công trình có liên quan đã phân tích, đánh giá thực

trạng nẵng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp ở những mức độ khác nhau, pha hợp với mục đích nghiên cửu đặt ra Trong đó đã làm rở thành tựu, hạn chế và

nguyên nhân của thành tựu, hạn chế trong nẵng lực cạnh tranh cha doanh nghiệp, tử đó làm cơ sở để năng cao nẵng lực cạnh tranh của đoạnh nghiệp trên thị tường; đã khải quát những vẫn đà đặt ra từ thực trạng năng lực canh

tranh của doanh nghiệp viễn thông

Tử hai, một số công trình đã để xuất những quan điểm, giải pháp

nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đằng thời kiên nghị, để

xuất về cơ chế, chỉnh sách đối với co quan quân lý nhà nước các cấp trong

VIỆC Hâng cao nẵng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trên thị

Trang 32

trường trong nước va guốc tế Đây sẽ là những kiến thức quan trong, cung

cấp nguồn tư liện, giúp tác giá luận an có hướng tiếp cận thuận lợi trong quá trinh xây đựng và hoàn thiện luận an

Tom lại, qua tổng quan các công trình khoa học có liền quan đến đề tải luận án

“Nẵng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông” cho thấy, nhiều công Hình khoa học đã nghiên cứa, giải quyết được một sô khía cạnh liên quan đến vận đã

Trằng tực cạnh tranh của đơanh nghiệp Những nội dung HÀY CÓ ¥ nelia quan trong

trong việc cụng cập cơ sở lý luận và đã liệu thực tế phục vụ cho nghiên cứu nhiên nội tha của hiện ứn, Tuy nhiên, các Công tinh nay có những cách phiên cứu, tiép cận khác nhau về cơ sở Tý liận và thực tiền hãng lực cạnh tranh của đoanh nghiệp cụng

cấp địch vụ viễn thông, đặc Diệt chưa có nghiên củn sân não về Tổng công ty Dich vu viễn thông Do đó, để tài hiện án "Nẵng lực cạnh ranh của Tổng công ty Dich va

viễn thông” vừa có ý nghữa vẻ mặt tý luận và thực tiễn sân sắc, đồng thời không trừng lập với các công Hình khoa học đã công bỏ sân đây, Đặc biết đưới góc độ khoa học kinh tê chính tị, cho tới nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu đây đủ, hệ thẳng vỆ “Năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông”

1.22 Những vấn đỂ luận dn tập trưng nghiên cửa Từ việc khái quát giả trị của các công tình khoa học đã công bó, nghiên

cửu sinh xác định những vấn để đặt ra luận ăn tap trung nghiên cứu đó là:

Tần? nhất đưới góc độ kinh tế chính trị thi những vẫn đề lý luận về

nắng lực cạnh tranh của doanh nghiệp địch vụ viễn thông được bàn luận như

thể nào? Quan niệm nang luc canh tranh của Tổng công ty Dich vụ viễn thông

là gì? Để đánh gia năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viền thông

thỉ cần đựa trên những tiêu chí gì? Có những yêu tố nảo tác động đến nang lye cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông? Tổng công ty Dịch vụ viễn thông cần tham kháo những kinh nghiềm nào về niằng cao nâng lực cạnh tranh của các Công ty viễn thông nước ngoài và trong nước để niầng cao năng lực cạnh tranh

của mình? Để trá lời các câu hỏi đó, hiện ém phải:

Xây đựng quan nệm về cạnh tranh, ning lực cạnh tranh và nâng cao năng

lực cạnh tranh; xây đựng quan niệm trung lâm: năng lực cạnh tranh của Tổng

Trang 33

30 cong ty Dịch vụ viễn thông: xác định Hêu chí đảnh nang lực cạnh tranh của

Tổng công ty Dịch vụ viễn thông; phần tích lâm rõ tim mềm và các vếu lô tác động đến nãng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông

Nghiên cứu kinh nghiệm năng cao tiếng lực cạnh tranh của một số đoanh

nghiệp viễn thông nước Tigoàf và trong trước tử đó rút ra bái học cho Tổng công ty

Dich vụ viễn (hông trong năng cao tăng lực cạnh tranh của mình,

Thứ hai, thực trạng nẵng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch tạ viễn

thông, thời gian qua như thả nào? Có những ưu điểm, han ché gi? Nguyễn nhân

của tru điểm, hạn chế vá đầu là Tuyên thân khách quan, chủ tan của những

điểm, hạn chế đó? Đầu là những mâu thuần cần tập trưng giải quyết dé nang cao Hãng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông thời gian tới?

Đồ trả lời các câu hỏi trên, luận an phải căn cử vào nội đưng, tiên chỉ

đánh giá nâng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông đã được Xúc định trong phần lý luận để tiến hành khảo sát, đánh giá đúng thực trang,

nang lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông giai đoạn từ năm

2018 đến năm 2822: phân tích nguyên nhân của thực trạng, đồng thời chỉ ra

những, muâu thuẫn cần tập trung giải quyết để năng Tực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thòng đến năm 2630

Thứ ba, dé nang cao Tiếng lục cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ

viễn thông, trong thời Eian tới cần quán triệt và thực hiến tốt những quan điểm và giải pháp 21?

Đề trả lời cầu hỏi trên, luận án để Xuất các quan điểm và giải pháp phát nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông đến năm 2030 Việc để xuất, phần tích các quan điểm, giải pháp đều đựa trên cơ sở lý tuận và thực tiến đã được khải quất trong luận án, đồng thời dụa vào đường lỗi, quan điểm của Đảng, Chính sách, luật pháp của Nhà ñiước, quyết định của Chỉnh phủ và chiên lược của Tap đoàn cũng rửnr của Tổng công ty, việc đề

xuất các giải pháp có tính toàn điện, đồng bộ và khá thí nhằm nâng cao năng

tực cạnh tranh của Tổng công ty Dịch vụ viễn thông, để Tổng công ty không

ngừng lớn mạnh, trở thành một trong những doanh nehiệp có thương biểu lớn

trong ngành viễn thông.

Trang 34

Kếi luận chương 1

Nẵng lực cạnh tranh nói chủng và năng lực cạnh tranh của doanh

nghiệp viễn thông nói riêng là van đề lồn được sự quan tâm của các nhà khoa học, các nhà nghiền cửu và các nhà quản lý Vị vậy đã có nhiều công trình, đề tài, bài báo khoa học được nhiều tác giá tgoài trước và trong nước

đề cập đến đưới nhiền các Bóc tiếp cận khác nhau, Một số công trình phân

tích những vẫn đề lý luận chung vẻ cạnh tranh, NLCT, NLCT của doanh

nghiệp và đoanh nghiệp viễn thông như: quan niệm, vai trò, nội dung, yến

tô ảnh hưởng đến NLCT Dưới góc độ tiếp cận khác nhau cũng có một số

công trình tập trung phân tích đánh giả thực trạng NCT của doanh nghiệp

và đoanh nghiệp viễn thông, Từ đỏ, để xuất một số quan điểm, giải pháp

phát triển nhằm nàng cao NLCT của đoạnh nghiệp nỏi chung và doanh

nghiệp viễn thông nói riêng

Thông qua sử đụng phương pháp lôgtc kết hợp với Hch sử và phương pháp phận tích - tổng hợp, luận án hệ thông hóa, khái quát hóa kết qua cia

các công trình nghiên cửu nước Hgoài và trong rước Hên quan đến đề tài luận án; làm rõ pH trị của các công trình khoa học đã cône bê, xắc định được các nội đụng có thế kế thừa, cô chọn lọc; cũng như làm rõ được những vận để luận án tiếp tục nghiên cứu nhằm gia tăng trị thức về nâng cao NCT của doanh nghiệp viễn thông nói chung và Tổng công ty Dịch vụ viễn thông nói riêng,

Thy nhiên, cho đến thời điểm hiện tại, dưới sóc độ kinh tế chính int wa

Xét trong phạm ví nghiên cứu của doanh nghiệp địch vụ viễn thong thi cho đến nay chữa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu làm rõ vẫn đà

NLCT ctia Téng công ty Dịch vụ viền thông một cách đây đủ, hệ thông Do

vậy, để tài mà nghiễn cứu sinh đang triển khai nghiên cứu là một cổng trình khoa học độc lập, đâm bao tink cấp thiết, tính thực tiễn và không trùng lặp với các công trinh đã được công bó.

Trang 35

39

Chương 2 LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẢNH TRANH, NẴNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH

CỦA TỎNG CÔNG TY DỊCH VỤ VIỄN THÔNG VẢ KINH NGHIÊM THUC THEN

2.1 Một số vấn đã chung về cạnh tranh, năng lực cạnh tranh và đoanh nghiện viễn thông

412 Quan niém va phan loai canh rank * Quan niém conh trank

Cạnh tranh trong lĩnh vực kinh tế là một trong những quy luật cơ bản của kinh tế thị trường, trong bối cảnh toàn cần hóa kinh tệ như hiện nay cạnh ranh bước vào một thời kỷ mới cả và Phương thắc, cường độ và nội dung Chữnh vì vậy van để cạnh tranh được nhiều tác Bia nghiên cứu, trình bày đưới nhiều góc độ khác nhau ở những giai đoạn phát triển khác nhan của nên kinh tế xã hội,

Mặc dù không trình bày thành học thuyết tiếng về cạnh tranlnhưng trong học thuyết giả trị giá trị thẳng dự và lý luận về tự bản, CMắc đã đưa ra những

tighiện cứu về cạnh tranh Theo C Mác, điều kiện cho sự ra đời và tồn tại của cạnh tranh là: phân công lao động xã hội và tính chất tư nhận của lao động sản xuất

C.Mác viết “sy phan công lao đẳng trong xã hồi đặt những người gản xuất hàng hòa độc lập đôi điện với nhannhững người này không thừa nhận một uy due nao khắc ngoài uy lực cạnh tranpoài sự cưỡng chề mà ap lee của những lợi ích gHR

họ với nhan đã gây ra đôi với họ H6, tt.512) Như vậy, theo Ở Mác cạnh tranh hà

Sự ganh đua giữa những người sản xuất và lưu thông hàng hóa bằng những hình thức vá Hrú đoạn khác nhauthằm giành piật cho mình những điều kiện sản xuất và

kinh doanh có lợi nhậtông lực của cạnh tranh lá lợi nhuận tôi đa

Theo tổ chức Hợp tác và phái triển kih tả (OECD} “Cạnh tranh là khả

nang của các đoành nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc làm và thu

nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc tê” [154 tr.2Z7] Ở đây, OECD tiếp cận ở góc độ đơn giản có thế hiểu cạnh tranh là hành động sanh đua, đấu tranh chống lại các cá nhân hay nhóm vì mục đích giành lại sự sông còn, lợi

nhuận, địa vị, sự kiêu hãnh hay phần thưởng khác.

Trang 36

Theo M Porter: “Ran chis của cạnh tranh 1à tim kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận trung binh ma doanh nghiệp đang có Kết quả

của quả trình cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều

hướng cái thiện sâu din đến hệ quá giá cả có thể giảm di” (150, tr.15ĩ Theo

quan điểm trên, cạnh tranh bao giờ cũng tìm đến cải đích cuối cùng là tìm Kiểm lợi nhuận của các doanh, nghiệp, thông qua việc đại được lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận mà đoanh nghiệp đạt được ở hiện tại

Théo Tỳ điện Bách Khoa của Piét Nam > “Canh tranh (rong kinh doanh) là hoại động sanh đua Sila niting người sản xuất hàng hoá, giữa các thương nhân, các nhà kinh đoanh trong niên kinh tế thị tường, chỉ phối bởi quan hệ cũng cần

nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi nhất" [99, 1.357] Với cách tiếp cận này, cạnh tranh được bản luận đưới gốc độ của những người sản xuất, chịu hác động bởi quan hệ cưng - cầu nhằm đành các điều kiện, thị trường có lợi nhất trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm bàng hóa,

Côn theo Đồ Thể The “cạnh hanh là động lực thúc đấy tiên bộ khoa học - công nghệ và phát hiển Kính tế tủ Hường [S8,tr20] Tác giả Đề Thể Ting con

chỉ ra cạnh tranh bao pm cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nội bộ một ngành và giữa các ngành; cạnh tranh lành mạnh và cạnh thanh không lãnh mạnh: canh tranh hoàn hào và cạnh tranh không hoàn hảo, cạnh tranh giữa những người ban, gifta những người mua và giữa người bán với người mua,

Theo Đỗ Huy Hà, cạnh tranh kinh tê được định nehia: “La quan hé kink

tế, phương thức giải quyết mâu thuẫn lợi ích kinh tả giữa các chủ thể, bằng mọi biện pháp, thủ đoạn đầu tranh, ganh đua giảnh lấy những điều kiện sản xuất, tiêu thụ có lợi nhất nhằm tôi đa hoá lợi nhuận cho mỗi chủ thể trong nên

kinh tế thị trường” {18, tr.10] Quan niệm trên của lác giâ bàn luận cạnh tranh đưới cả hai móc độ kinh tế và chính trị thông, qua giải quyết mâu thuẫn của các

chủ thể, nhằm sanh đua giảnh những điều kiện thuận lợi tốt nhất trong sin xuất, tiểu thự sản phẩm và tôi đa hỏa lợi rimận,

Như vậy có thể thấy, quan niệm vệ cạnh tranh được đưa ra đưới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, hiện nay chưa cé su thông nhất, Trên cơ sở kế thừa,

Trang 37

34

phát triển các quan niệm khác về cạnh tranh, tác giả cho tầng: Canh tranh lò quan hệ kinh lê mà ở đủ các chủ thể kinds 8 anh đua nhan lm mot biện nhộn, cả nghe thuật khấn thủ đoạn đệ đạt được mục tiêu Xinh tệ của mink, gua do chibm Tình ¿ ay trường, giảnh lấy khách hàng cũng nhày các điều liện sản xuốt thự t"rường có ley

nhất với tục địch cuối cưng kì lôi da hog fat ich

Quan niệm đã chỉ ra bản chất của cạnh tranh là phần anh mỗi quan hệ

kính tế giữa các chủ thể kinh tế cùng hướng tới mục đích là bảo đâm sự tồn

tại và phát triển của mình

* Phân loại cũnh tranh

Căn cử vào các tiên thức khác nhau, có thể chia cạnh tranh thành nhiều

san xual, nang cao năng suất lao động nhằm làm cho hao phí cá biệt của hàng hóa do doanh nghiệp sản xuất ra thấp hơn hao phí lo động xã hội cần thiết để tho được lợi nhuận siéu ngạch Như vay, có thế khẳng định cạnh tranh nội bộ ngành sẽ lam giảm chỉ phí sân xuất và gid ca hàng hóa là động lực thúc đầy phát triển lực lượng sản xuất và tiên bộ khoa kỹ thuật,

Canh traHÀ gửi các ngànẵh: là sự cạnh tranh rnà các doanh nghiệp sản

xuất ở các ngánh khác nhan nhằm tìm nơi đầu tư thuận lợi nhất đã có thể thu

được lợi nhuận siêu ngạch Biện pháp các đoanh nghiệp sản suất ở các ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp có xu hướng chuyển đích một phân hoặc toàn bộ các nguồn lực sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, Kết quả là trong những ngành sản xuất có tỷ suất lợi nhuận cao sẽ có thêm nhiền đoanh nghiệp tham gia sẵn xuất, dẫn đến lượng cung bằng hóa tăng cao vượt lượng cầu, cạnh tranh về

Trang 38

giá, giá giảm din đến tử suất lợi nhuận của tigành giảm Ngược lại, với những

ngành có nhiên doanh nghiệp rúí lui, sản xuất toàn ngành giảm, lúc đó trên thị trưởng xuất hiện lượng cung hàng hóa nhỏ hơn cầu, hàng hóa khen hiểm gia

tầng và tỷ suất lợi nhuận của ngành tăng Như vậy, cạnh tranh giữa các ngành hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân giữa các ngành sản xuất khác nhau, hay nói cách khác là bình quân hóa tỷ suất lợi nhuận đảm bào sự bình đẳng cho việc đầu tư nguồn vốn giữa các ngành, tạo nhân tô tích cực cho sự phái triển kinh tả

Thứ hai, cin cử vào chị phí bình quân của các đoanh tighiệp, cạnh tranh bạo gồm:

Cnh tranh dọc: là cạnh tranh tia các doanh nghiệp có mức chị ph: bình quân thấp nhật khác nhau củng tham gia vào thi trường, Khi đó, mỗi doanh nghiệp

điều chỉnh mức giá và lượng, hàng hóa bản ra của mình sao cho có thể đạt lợi nhuận cao nhất trên cơ sở quan sát giá bản của các doanh nghiệp khác, Quy luật cạnh tranh đọc chí ra rằng sự thay đối về giá bán hoặc lượng bản của đoanh nghiệp sẽ có điểm

ding, tức là chỉ sau một thời gian nhất định sẽ bình thành một mức giá thông nhất

trên thị trường buộc các đoạnh nghiệp phải biện đại hòa sản xuất để giâm chi phi

mới có thể tồn tại và phái triển trong Ủụ trường cạnh tranh,

Canh ranh ngang: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có tức chỉ phí bình quân thấp nhất ngang nhau, Khác với cạnh tranh đọc, cạnh tranh ngang đẫn tới kết quả là không có doanh nghiệp nào bị loạt ra khỏi thị trưởng do có

tức chỉ phi bình quân thấp nhất ngang nhan, So giá cả ở mức tôi đa lợi

nhuận giảm dan va cé thé 14 không có lợi nhuận hoặc tất cả các doanh nghiệp

bị đóng cửa do nhu cần mua gná thấp Trong tink hình đó, vì Thục tiêu lợi

nhuận các doanh nghiệp không thể chấp nhận kết quả đo cạnh tranh thang lại ma sé vận động theo hai xu hướng: hoặc là chất đút cạnh tranh siữa các đoạanh nghiệp, thông nhất với nhau mot muức giả bán tương đôi cao, giảm lượng bản trên toàn thị trường để giảnh độc quyền; hoặc là các doanh nghiệp phải tìm

tơi cách để giảm chỉ phi san xuất để chuyển tử cạnh tranh ngang sang cạnh tranh đọc nhằm trụ lại được trên thị trường với mức lợi nhuận cao.

Trang 39

36 Thử ba, căn cử vào cập độ cạnh tranh bao gone

Canh tranh cấp quốc gia: thường được phần tích theo quan điểm tổng thể, chú trong vao mdi trường kinh tế vĩ mô và vai trò của Chính phố, Theo Ủy bạn Cạnh tranh Công nphiện của MỸ thủ cạnh thanh đổi với một quốc gia là mức độ rnả ở đó dưới điều kiện thị trường tự do và cổng bằng có thé san

xuất các hàng hóa và địch vụ đáp ứng được các đòi hỏi của thị trường quốc tế, đồng thời duy trí và nâng cao được thu nhập thực tế của người đân nước đó,

Canh tranh cấp độ doanh nghiệp: là các doanh nghiệp căn cử vào năng lực duy trì lợi nhuận và thi phần trên thị Hường trong và ngoài nước cạnh tranh đề tan tai, Kì vững ổn định trong sản xuất kinh doanh

Cank tranh & cap dé san phẩm, dịch vụ: đó là Việc các doanh nehiệp đưa ra

các hàng hóa, địch vụ có chất lượng cao, giá cả hợp lý, các địch vụ hận mãi và sau bản hàng hấp dẫn, đặc biệt là các sản phẩm đem lại giá tị gìa tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn đề thu hút các khách hàng sử đựng và tiêu thụ nhiền sản phẩm của mình

Ngoài những căn cứ vào phạm vị kinh tẺ, chỉ phí bình quân của các

đoanh nghiệp: cap độ cạnh tranh, cạnh tranh được phân loại: ở góc đồ phạm vĩ

đa lý có cạnh tranh trong nước và cạnh tranh quốc !; ở gúc đề chú thể cạnh tranh có: cạnh tranh piữa người bán và người rana với nhan, cạnh tranh giữa những người bán hoặc &1Ữa những người na với nhau, ở góc độ là đối tượng cạnh tranh có: cạnh tranh giành độc quyền, thân tôm các yến tô đầu vào, hoặc

chỉ phôi thị trường đều ra : dưới 8úóc độ phương thức hay công cụ cạnh tranh

có: cạnh tranh bang chải lượng giá cả tính độc đảo, sự khác biệt của sản phẩm

dịch vụ đi kèm, cạnh tranh bằng tốc độ cũng cắp sản phẩm ra thị trường và canh tranh bang ca bién phap kinh té , phi kinh té ‹ ; CÑN CỨ Vào cơ cầu thị

trường có: cạnh tranh hoàn hão và cạnh tranh không hoàn hảo; xét theo tinh chất hành vì có: cạnh tranh lành Thạnh và cạnh tranh không Tành mạnh

221.2 CHAN HHỆN cấp độ năng lực cựnh tranh và ning licc canh

tan cu doanh nghiện

* Chưan Hiệm về néng here cank tranh

Những năm sẵn đây, khái niệm nãng lực cạnh tranh H@ÄY cảng được

nhiều người quan tâm, từ các nhà tgiiên cứu, các chính trị gia đến các nhà

Trang 40

quan ly chinh quyén va giới đoạanh nhân Tuy thiên, cho đến nay khai mém này vận chưa được quan niệm và sử đụng một cách thông nhật, Nẵng lực cạnh

tranh có thê được định ngiĩa khác nhan, cụ thể như sau:

Theo Hat:ichronologou: “nẵng lục cạnh tranh là khá hãng của các đoanh

nghiệp, ngành, tínhưVùng, quốc gia và các tổ chức siên quốc pía trong việc tạo ra thụ nhập yên tế (factor ìncome) và việc làm yeu té (factor employment) ở cấp đồ cao mot cach bén vững trong khi vin chin SỰ cạnh tranh từ môi trường quốc tế" (119, ír.8] Quan niệm nay da ban v8 NLCT eta doanh nghiệp, ngành, vùng, quốc gia

Theo Latruffe cha rang: “Nang luc cạnh tranh có thể được định ngiấa là khá năng đối mặt với cạnh tranh và thành công khi đối mặt VỚI cạnh tranh Ở mức độ hẹp hơn, nang luc canh tranh là khả năng bán các sản phẩm đáp ứng được như cầu (giả cả, chất lượng, số

lượng), đồng thời đảm bảo lợi nhuận trong quả trình sản xuất kính doanh dé đáp ứng sự phat triển của đoanh nghiệp” [135, tr67] Như

vậy, nâng lực cạnh tranh lả một biện pháp đo lường tương đối là

mot khải niệm rộng nên chưa có sự nhất quần về đình nghĩa cũng như cách đo lường chính xác,

Theo tác giá Bùi Thị Chuyên: ỨNLCT la khả Tiãng (ao ra sản phẩm hoặc địch vụ ơu việt hơn và phù hợp hơn đổi với yêu cầu của thị trường so với các đổi thử

cạnh tranh, tạo ra lợi thể hơn so với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường"

(52, 33] Ở đây, quan mém NI.CT của tác giá tiếp cận đưới góc độ NLCT san

phẩm hàng hóa, địch vụ thể hiện thong qua tính ứa việt, phù hợp với yêu cầu thị trường so với các đôi thủ cạnh tranh

Tiền cơ sở quan niệm về cạnh tranh, NLCT của các tác giả nghiên cứu sinh cho rằng: nẵng lực canh tranh được hiểu là khả nẵng của chủ thể ireng việc kiểm soát, làm chủ, sử dụng các lợi thế và các nguồn lực của chủ thé hiệu

qua hon, dar kez gua cae hon so ves thet ky trrde vd so véi dai thì canh tranh

* Ciấp độ nung lực cạnh tranh

Thứ nhất, năng lực cạnh tranh cấp sân phẩm Một sản phẩm hàng hoà được cơi lá có NLỢT khí nó đạp ứng được như cầu của khách hàng về chất lượng, giá cá, tình nang, kiéu đáng tính độc đáo hay sự

Ngày đăng: 19/09/2024, 15:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w