Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,5 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HCM TỪ VĨNH CƠ GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN CỬ NHÂN KINH TẾ Ngành: Tài – Ngân hàng TP.HỒ CHÍ MINH, 06 – 2013 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! LỜI CẢM ƠN Như câu tục ngữ xưa thường nói, học phải đơi với hành Chính điều đó, kể từ đặt bước chân vào trường Đại học Kinh tế - Tài thành phố Hồ Chí Minh (UEF) gần hoàn thành hết năm học đây, bên cạnh giảng dạy nhiệt tình, tận tụy Quý Thầy, Cơ, em cịn nhà trường tạo điều kiện thuận lợi để tiếp xúc, cọ xát, thích nghi ứng dụng kiến thức học vào môi trường làm việc thực tế qua học phần Kiến tập vào năm nay, học phần Thực tập Do đó, em xin chân thành cảm ơn nhà trường Q Thầy, Cơ khoa Tài – Kinh doanh tiền tệ Phòng Quan hệ doanh nghiệp giúp đỡ hỗ trợ chúng em nhiều suốt trình từ khâu chuẩn bị lúc kết thúc chương trình Thực tập thực tế đơn vị Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô TS Nguyễn Thị Uyên Uyên, người quan tâm, theo sát vạch kế hoạch hướng dẫn để em hoàn thành tốt báo cáo Ngồi ra, khơng nhận giúp đỡ nhiệt tình tạo điều kiện tốt từ đơn vị thực tập, em khơng thể hồn thành tốt báo cáo Vì lẽ đó, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc tập thể Anh, Chị phòng Kinh doanh Thẻ thuộc Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Lộc Sau cùng, em xin kính gửi đến Quý Thầy, Cơ trường Đại học Kinh tế - Tài TP.HCM Ban lãnh đạo toàn thể Anh, Chị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Vĩnh Lộc lời chúc sức khỏe thành công Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực : TỪ VĨNH CƠ MSSV : 0954031028 i XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP VÀ NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN VIÊN HƯỚN DẪN TP HCM, ngày… tháng… năm 2012 Xác nhận quan thực tập ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày… tháng …năm 2012 Chữ ký giáo viên hướng dẫn iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh canh hệ thống NHTM 1.2 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh NHTM: 1.2.1 Tiềm lực tài 1.2.2 Năng lực công nghệ 1.2.3 Nguồn nhân lực 1.2.4 Năng lực quản trị, điều hành ngân hàng 1.2.5 Hệ thống phân phối 1.2.6 Tính đa dạng sản phẩm, dịch vụ 1.2.7 Năng lực cạnh tranh uy tín 1.2.8 Khả hợp tác, liên kết ngân hàng KẾT LUẬN CHƯƠNG CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 10 2.1 Tổng quan Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam 10 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 10 2.1.2 Cơ cấu tổ chức sản phẩm dịch vụ tài Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 11 2.1.3 Vị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam so với ngân hàng khác 11 2.2 Đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 12 2.2.1 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 12 2.2.1.1 Về quy mô hoạt động 13 2.2.1.2 Huy động vốn 14 2.2.1.3 Sử dụng vốn 16 2.2.1.4 Hoạt động kinh doanh ngoại hối toán 20 2.2.1.5 Kết hoạt động kinh doanh 23 iv 2.2.2 Đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 24 2.2.2.1 Thực trạng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 24 2.2.2.2 Đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam với NHTM nước giai đoạn 2008 – 2012 33 2.2.2.3 Đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam với NHTM nước giai đoạn 2008 – 2012 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 61 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TÀI CHÍNH NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM 62 3.1 Giải pháp nâng cao quy mô vốn 62 3.2 Giải pháp gia tăng khả sinh lợi 64 3.3 Giải pháp xử lý nợ xấu 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 68 KẾT LUẬN 69 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ACB : Ngân hàng TMCP Á Châu CP : Chính phủ CSH : Chủ sở hữu CTG : Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam EIB : Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam HĐCĐ : Hội đồng cổ đơng HĐTD TW : Hội đồng tín dụng Trung ương HĐQT : Hội đồng quản trị NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PSBM2 : Dự án đại hóa NH hệ thống toán giai đoạn STB : Ngân hàng TMCP Sài Gịn thương tín SCB : Ngân hàng TMCP Sài Gòn TCCB : Tổ chức cán TCTC : Tổ chức tài TMCP : Thương mại cổ phần TGĐ : Tổng giám đốc XDCB : Xây dựng VCB : Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam vi Tiếng Anh ALCO : Asset-Liability Management Committee : Ủy ban quản lý tài sản Nợ-Có ANZ : Australia and New Zealand Banking Group Limited : Tập đoàn Ngân hàng hữu hạn Australia New Zealand ATM : Automated Teller Machine : Máy rút tiền tự động CAR : Capital Adequacy Ratio : Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu EBT : Earnings Before Tax : Lợi nhuận trước thuế GDP : Gross Domestic Product : Tổng sản phẩm quốc nội HOSE : Ho Chi Minh Stock Exchange : Sở GD chứng khoán TP.HCM HSBC : Hongkong and Shanghai Banking Corporation : Tập đồn Ngân hàng Hồng Kơng Thượng Hải M&A : Mergers and Acquisitions : Mua bán sáp nhập POS : Point Of Sale : Điểm bán lẻ ROA : Return On Asset : Khả sinh lời tài sản ROE : Return On Equity : Khả sinh lời vốn chủ sở hữu ROS : Return On Sale : Khả sinh lời doanh thu WTO : Word Trade Organization : Tổ chức Thương mại Thế giới vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các tiêu chí tài số NHTM Việt Nam 2012 Bảng 2.2: Một số tiêu tài Vietcombank giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.3: Cơ cấu hình thành nên nguồn vốn huy động Vietcombank giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.4: Tình hình hoạt động Vietcombank giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.5: Hệ số an toàn vốn CAR Vietcombank giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.6: Nhóm tỷ số sinh lợi Vietcombank giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.7: Tình hình số tiêu ảnh hưởng khả sinh lợi Vietcombank giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.8: Tình hình vốn chủ sở hữu số NHTM giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.9: Tình hình vốn điều lệ số NHTM giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.10: Hệ số CAR số NHTM giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.11: Dư nợ tín dụng số NHTM giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.12: Tỷ số ROS CTG, VCB & MBB giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.13: Hiệu sử dụng tổng tài sản CTG, VCB & MBB giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.14: Phân tích doupon số ROE CTG, VCB & MBB giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.15: Quy mô vốn chủ sở hữu số NHTM giới giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.16: Quy mô vốn điều lệ số NHTM giới giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.17: Hệ số CAR số NHTM giới giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.18: Lợi nhuận sau thuế số NHTM giới Bảng 2.19: Tỷ số ROA số NHTM giới giai đoạn 2008 – 2012 viii Bảng 2.20: Tỷ số ROS số NHTM giới giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.21: Hiệu sử dụng tài sản số NHTM giới giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.22: Tỷ số ROE số NHTM giới giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.23: Phân tích doupon tỷ số ROE VCB, ANZ Standard Chertered giai đoạn 2008 – 2012 Bảng 2.24: Sự thay đổi ROA mơ hình thử nghiệm Bảng 2.25: Sự thay đổi ROE mơ hình thử nghiệm ix Ngồi ra, Vietcombank tổ chức theo mơ hình mà ngân hàng giữ vai trị mảng hoạt động kinh doanh chính, hoạt động cơng ty mẹ; hoạt động tài phi tài khác có vai trị cơng ty Với cách tổ chức này, Vietcombank vừa tiết giảm bớt khối lượng công việc cho phận quản lý mảng kinh doanh, vừa chun mơn hóa hoạt động phận 1.2 Hệ thống mạng lưới chi nhánh Nhìn vào hình sau ta thấy, quy mô CN&PGD Vietcombank giai đoạn 2008 – 2012 không ngừng mở rộng, chứng số lượng CN&PGD không ngừng tăng lên, cụ thể, với 268 địa điểm vào năm 2008 đến năm 2012 tăng lên gấp 1,45 lần, đạt 389 địa điểm khắp nước Hình: Quy mơ CN&PGD Vietcombank giai đoạn 2008 – 2012 450 400 350 300 250 200 150 100 50 268 2008 321 19.78% 2009 357 11.21% 2010 Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank 2008 – 2012 25% 389 382 20% 15% 7.00% 2011 10% 1.83% 2012 5% 0% Ngồi ra, ngân hàng cịn tập trung phân bố điểm phân phối địa điểm thuận tiện, đông dân cư khu kinh tế trọng điểm, cụ thể, dựa vào hình bên dưới, ta thấy rõ ràng địa điểm phân bố chi nhánh Vietcombank tập trung chủ yếu vùng Đông Nam Bộ, đồng sông Hồng Nam Trung Bộ, vùng dân cư đơng đúc, kinh tế phát triển, thích hợp để mở CN&PGD Tuy nhiên, tương lai Vietcombank cần đẩy mạnh đầu tư vào vùng cịn lại khu vực trọng điểm 21 kinh tế bão hòa tất địa điểm phân phối hầu hết NHTM tập trung Hình: Phân bố CN&PGD Vietcombank vào năm 2012 9.60% 5.50% 17.90% 20.50% 26% 20.50% Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng Nam Trung Bộ Đồng sông Cửu Long Bắc Trung Bộ Đông Bắc Nguồn: Báo cáo thường niên Vietcombank 2012 1.3 Mức độ đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ Hiện tại, Vietcombank có tay hàng trăm sản phẩm dịch vụ tài chính, trải dài từ phân khúc toán xuất nhập dịch vụ bán lẻ Trong đó, bên cạnh mạnh kinh doanh ngoại tệ, từ đến năm 2020 Vietcombank có chiến lược nhằm đẩy mạnh hoạt động dịch vụ, tăng thu lãi Bởi vì, doanh thu từ dịch vụ ngân hàng khơng tạo nguồn thu ổn định mà giảm thiểu, hạn chế rủi ro phát sinh mà phải trích dự phịng với số lượng lớn hoạt động tín dụng Do vậy, sách phát triển giải pháp đẩy mạnh doanh thu từ hoạt động dịch vụ Vietcombank trọng Ngồi ra, tình hình số nghiệp vụ năm vừa qua tóm tắt sơ lược sau: 1.3.1 Thanh tốn xuất nhập Do bối cảnh khó khăn chung kinh tế giới nước, doanh số toán XNK thị phần VCB sụt giảm năm 2012 Cụ thể, doanh số toán XNK VCB năm 2012 tăng nhẹ 0,09% so với kì năm trước, chiếm thị phần 17,0% tổng kim ngạch XNK nước Sự 22 tăng trưởng thấp doanh số XNK sụt giảm thị phần VCB nguyên nhân sau: Thứ nhất, cạnh tranh khốc liệt từ ngân hàng nước ngồi mạnh tiềm lực ngoại tệ, sách linh hoạt, mềm dẻo, lãi suất phí thấp Thứ hai, xuất nhập tăng mạnh năm 2012 chủ yếu khu vực FDI – khơng phải nhóm khách hàng chủ lực VCB Thứ ba, sách chăm sóc khách hàng, sách giá, phối hợp bán chéo sản phẩm VCB chưa linh hoạt theo diễn biến thị trường 1.3.2 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ Để kiểm soát lạm phát ổn định kinh tế vĩ mô, từ đầu năm 2012 NHNN đưa mục tiêu tỉ giá dao động tối đa không 3% Sự cam kết điều hành sách tỷ giá giúp ngân hàng có giải pháp phù hợp hoạt động kinh doanh ngoại tệ Với lợi định mảng hoạt động kinh doanh ngoại tệ, Vietcombank tư vấn cho khách hàng gói tín dụng - tốn XNK - kinh doanh ngoại tệ Nhờ vậy, dù hoạt động kinh doanh ngoại tệ bị cạnh tranh gay gắt ngân hàng, doanh số mua bán ngoại tệ đạt 24,1 tỷ USD, giảm 32,56% so với năm 2011 1.3.3 Hoạt động kinh doanh thẻ Năm 2012, phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt chịu ảnh hưởng khó khăn chung kinh tế hầu hết tiêu thẻ tăng trưởng tốt vượt mức kế hoạch Về hoạt động toán thẻ: Hoạt động toán thẻ quốc tế tăng 21% so với 2011 trì vị trí dẫn đầu toán thẻ quốc tế, chiếm 50% thị phần thị trường thẻ Hoạt động toán thẻ nội địa tăng gần gấp lần so với năm trước doanh số tốn thẻ trực tuyến có bước đột phá, tăng lần so với năm trước chiếm 37% thị phần toán thẻ nội địa trực tuyến 23 Về hoạt động sử dụng thẻ: Doanh số sử dụng thẻ tín dụng quốc tế tăng 17% , doanh số sử dụng thẻ ghi nợ quốctế tăng 7%, doanh số sử dụng thẻ ghi nợ nội địa tăng 18% so với cuối năm 2011 Về số lượng phát hành thẻ: Số lượng thẻ tín dụng thẻ nội địa phát hành tăng 16% 6% Số lượng phát hành thẻ tín dụng năm tăng trưởng cao có chiến dịch trọng tâm phát triển thẻ AMEX đời sản phẩm JCB, AMEX platinum Visa platinum dành cho đối tượng khách hàng cao cấp Về tình hình cạnh tranh: Hoạt động thẻ VCB phải đối mặt với cạnh tranh gay gắt số lượng ngân hàng tham gia ngày tăng; số ngân hàng sử dụng biện pháp cạnh tranh không lành mạnh để giành giật đơn vị chấp nhận thẻ Vietcombank; vậy, Vietcombank phải có định hướng hành động để giữ vững thị phần 1.3.4 Các dịch vụ bán lẻ Năm 2012, bên cạnh việc triển khai số sản phẩm cải tiến tính tiện ích cho dịch vụ bán lẻ, VCB tích cực triển khai chương trình thúc đẩy bán hàng thơng qua hình thức khuyến mại, chăm sóc khách hàng, thi đua bán hàng… VCB bước phát triển mở rộng dịch vụ Direct Banking, hỗ trợ bán hàng thông qua việc chủ động giải vướng mắc; khảo sát cơng khai bí mật để kiểm tra chất lượng tư vấn sản phẩm dịch vụ; cung cấp công cụ quảng cáo, truyền thông tài liệu hướng dẫn tư vấn khách hàng Do đó, sở khách hàng thể nhân Vietcombank không ngừng lớn mạnh số lượng, sản phẩm, dịch vụ ngân hàng bán lẻ khơngngừng chuẩn hóa mạng lưới bán lẻ Vietcombank ngày mở rộng khắp nước 24 Phụ lục 8: Thực thi Basel III, ngân hàng Việt Nam đáp ứng đến đâu? Với nỗ lực ngăn chặn tái diễn khủng hoảng tài giới, ngày 12/9/2010, Hiệp định Basel III với quy định nghiêm ngặt dành cho ngân hàng thuộc 27 thành viên Ủy ban Giám sát ngân hàng Basel ban hành Trong đó, hệ số an tồn vốn tối thiểu (CAR) giữ nguyên mức 8%, Basel III yêu cầu vốn chủ sở hữu (vốn cấp 1) ngân hàng phải nâng từ 4% lên 6% Trong 6% vốn cấp đó, 4,5% phải vốn cổ đông phổ thông Thời hạn để thực riêng quy định ngày 01/01/2015 Với quy định vậy, số ý kiến cho rằng, NHTM Việt Nam hồn tồn áp dụng theo Basel III Bởi theo quy định Thông tư 13/2010/TTNHNN, kể từ ngày 1/10/2010, tổ chức tín dụng phải đảm bảo CAR 9%, cao so với quy định cũ 8% NHTM phải điều chỉnh tăng tỷ lệ vào năm từ năm 2018 trở để đạt tỷ lệ vốn tối thiểu 10,5%, kể phần vốn đệm dự phịng tài Tuy nhiên, hội thảo Rủi ro Việt Nam 2011 (RiskVietnam) AsiaRisk tổ chức ngày 26/4 Hà Nội vừa qua, ông Chhagla Suleman, Giám đốc rủi ro Techcombank cho rằng, số ngân hàng Việt Nam chưa sẵn sàng với Basel II thời điểm này, chưa nói đến Basel III Theo ông Suleman, để đạt Basel III đòi hỏi phải đặt nhiều chế đầu tư cơng nghệ, sở hạ tầng có chất lượng, sở liệu thực phát triển trước bắt đầu suy nghĩ mơ hình tiên tiến để tối ưu hố vốn ngân hàng "Chấp nhận khn khổ Basel III cho toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam tới thời điểm năm 2015 khó", ơng Suleman nhận định Đồng quan điểm trên, ông Hendra Tan, Giám đốc Quản lý rủi ro dịch vụ tài Ernst&Young cho rằng, Việt Nam dự định thực thi Basel III vào năm 2015 gấp, vào kinh nghiệm nước khác việc 25 quản lý rủi ro tín dụng Basel III giải pháp tối ưu, hệ thống ngân hàng Việt Nam khơng có yếu tố sở hạ tầng khơng thể tiếp cận Minh chứng cho khó khăn này, nhiều chuyên gia tài ngân hàng cho biết, NHTM lớn Việt Nam Vietcombank, Vietinbank, BIDV, đảm bảo CAR 8% theo Quyết định 457 định bổ sung, tính tốn theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam, nên có sai lệch xa tính lại theo chuẩn mực kế tốn quốc tế Bên cạnh đó, vốn cấp ngân hàng Việt Nam hạn chế; vốn vay mượn dài hạn để tính vào vốn tự có hạn chế Mặt khác, việc đánh giá lại tài sản cố định ngân hàng Việt Nam hàng năm để tính lại vốn tự có chưa thực Mặc dù vậy, ơng John V Nguyễn, Phó giám đốc rủi ro, tuân thủ tác nghiệp VinaCapital nhận xét, việc buộc ngân hàng áp dụng Basel III thách thức, khả thực Muốn vậy, NHTM cần phải có chiến lược rõ ràng, phải đánh giá cụ thể tình hình tại, xác định vấn đề triển khai để thực thay đổi việc quản lý "Sẽ thời gian khoảng - năm, làm điều tốt cho kinh tế Việt Nam Đặc biệt, mắt nhà đầu tư nước ngồi, thị trường tài ngân hàng Việt Nam n tâm hơn", ơng John nói Thế nhưng, ông Philippe Carrel, Phó chủ tịch điều hành, quản lý rủi ro Thomson Reuters lại nêu quan điểm hoàn tồn khác: Khơng nên coi Basel II, Basel III biểu tượng chất lượng đảm bảo an toàn Basel I tạo năm 90 kỷ trước để đối phó với tác động sụp đổ TTCK Sau Basel II xảy khủng hoảng tài năm 2008 Basel III Vấn đề tới gì? Các nhà quản lý cần quan sát, theo dõi đâu tập quán tốt để áp dụng thị trường nước "Việt Nam xa hơn, câu hỏi: liệu năm 2015, Việt Nam thực Basel III không? Quan trọng ngân hàng tốt nhất, ngân hàng tn thủ tốt nhất", ơng Philippe nói 26 Phụ lục 9: Định hướng phát triển ngành ngân hàng thời gian tới 1.1 Định hướng phát triển NHTM nhà nước Việt Nam 2012 – 2015 Theo đề án Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 – 2015 NHNN, có số nội dung cấu lại ngân hàng thương mại nhà nước sau: Tăng nhanh quy mô lực tài thơng qua: Tăng vốn để bảo đảm đủ mức vốn tự có theo tiêu chuẩn an tồn vốn Basel II đến năm 2015 thơng qua phát hành cổ phiếu bổ sung nguồn vốn từ Chính phủ; mua lại, sáp nhập tổ chức tín dụng; mở rộng nguồn vốn huy động Nâng cao chất lượng tài sản, kiểm sốt chất lượng tín dụng giảm nợ xấu Tập trung xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước để sớm làm bảng cân đối ngân hàng thương mại nhà nước; phấn đấu đạt tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại nhà nước 3% theo tiêu chuẩn phân loại nợ chuẩn mực kế toán Việt Nam Đổi hệ thống quản trị ngân hàng phù hợp với thông lệ, chuẩn mực quốc tế tiên tiến, đặc biệt tăng cường đại hóa hệ thống quản trị rủi ro, nâng cao hiệu hệ thống kiểm soát, kiểm toán nội để ngân hàng thương mại nhà nước có khả tự kiểm sốt cách có hiệu loại rủi ro hoạt động, trước hết chất lượng tín dụng khả khoản Hiện đại hóa hệ thống công nghệcủa ngân hàng thương mại nhà nước để tạo điều kiện phát triển dịch vụ ngân hàng nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng, đồng thời hỗ trợ quản trịngân hàng có hiệu Tiến hành rà soát, củng cố hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại nhà nước, giảm hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro, khơng có hiệu quả; cấu lại triệt đểcác công ty ngân hàng thương mại nhà nước; bước thoái vốn đầu tưvào ngành, lĩnh vực phi tài lĩnh vực đầu tư nhiều rủi ro Xây dựng chiến lược kinh doanh 27 Theo đó, ngân hàng thương mại nhà nước phải tiên phong đầu tư cho ngành, lĩnh vực then chốt kinh tế phát triển sở hạ tầng kinh tế, thúc đẩy xuất khẩu, nông nghiệp, nông thôn, công nghiệp sản xuất - chế biến, doanh nghiệp nhỏ vừa nhằm góp phần cấu lại kinh tế Đa dạng hóa phương thức huy động vốn; kiểm sốt tăng trưởng tín dụng phù hợp với nguồn vốn quy mô cấu kỳ hạn; bước giảm tỷ lệ dư nợ tín dụng so với vốn huy động mức không 90% đến năm 2015 1.2 Định hướng phát triển Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam thời gian tới Trên sở phân tích mơi trường hoạt động kinh doanh, bám sát định hướng điều hành Chính phủ NHNN, Vietcombank xác định phương châm hoạt động ngân hàng thời gian tới Đổi – Chuẩn mực – An toàn – Hiệu Đồng thời, bám sát chiến lược kinh doanh giai đoạn 2011 – 2020, Vietcombank tiếp tục nghiên cứu hồn thiện mơ hình tổ chức hướng đến mơ hình tập đồn ngân hàng tài đa đại Trong đó, giải pháp chiến lược bao gồm hoàn thiện máy tổ chức đôi với tăng cường lực quản trị điều hành lực kinh doanh Phát triển mạng lưới giao dịch theo chiều rộng theo chiều sâu, bước mở rộng mạng lưới hoạt động thị trường quốc tế Ngoài ra, ngân hàng đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng đơi với kiểm sốt chất lượng tín dụng; tích cực xử lý khoản nợ tồn đọng, kiểm soát chặt chẽ tỷ lệ nợ xấu Linh hoạt công tác huy động vốn, tăng trưởng huy động vốn đảm bảo đạt hiệu tối ưu Đẩy mạnh việc đa dạng hóa kênh huy động vốn cấp tín dụng nước, mở rộng mạng lưới khách hàng đến doanh nghiệp vừa nhỏ, khách hàng cá nhân bên cạnh việc giữ chân khách hàng truyền thống Sẵn sàng chủ động tiếp cận thị trường vốn quốc tế có điều kiện thơng qua đồng tài trợ, vay lại, vay trơn, phát hành trái phiếu, rà sốt danh mục đầu tư góp vốn, tái cấu phù hợp, trọng đến yếu tố hiệu đầu tư 28 Song song đó, Vietcombank đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, nâng dần tỷ trọng thu nhập từ dịch vụ cấu thu nhập chung Duy trì bước mở rộng thị phần dịch vụ ngân hàng truyền thống dịch vụ toán, dịch vụ thẻ Đẩy mạnh phát triển dịch vụ ngân hàng đại, kết hợp hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm nội với việc tiếp thu công nghệ phương thức cung cấp dịch vụ tiên tiến Ngoài ra, tiếp tục hoàn thiện máy quản trị rủi ro thông qua tăng cường hiệu hoạt động tất cấp máy hiệu phối hợp phận 29 Phục lục 10: Gói giải pháp hỗ trợ kiến nghị 1.1 Gói giải pháp hỗ trợ 1.1.1 Giải pháp nâng cao lực công nghệ Là ngân hàng có khả ứng dụng cơng nghệ tốt thị trường với hệ thống máy ATM mạng lưới POS rộng lớn, Vietcombank có nhiều lợi cạnh tranh Tuy nhiên, lợi biến thành yếu điểm khả bảo mật thông tin cho khách hàng ngân hàng khơng bảo đảm Để hạn chế bớt rủi ro cơng nghệ xảy ra, Vietcombank cần đầu tư, nâng cấp tiên tiến hóa hệ thống lưu trữ liệu khách hàng cách đồng từ hội sở CN&PGD, việc cải tiến cần tiến hành phương diện trang thiết bị – phần cứng lẫn chương trình ứng dụng – phần mềm Song song đó, q trình lắp đặt phần mềm, Vietcombank cần quan tâm, trọng đến biện pháp an ninh mạng, tránh xảy hậu đáng tiếc rủi ro đạo đức phát sinh phần mềm xuất lỗi, tạo hội cho kẻ xấu trục lợi Cuối không phần quan trọng, trình độ khả ứng dụng cơng nghệ cán bộ, nhân viên ngân hàng cần đồng hóa với đầu tư cho trang thiết bị, phần mềm Chính thế, ngân hàng cần tăng cường cơng tác đào tạo, chuẩn hóa trình độ cơng nghệ thơng tin cho tồn nhân viên từ thấp đến cao 1.1.2 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho Vietcombank, báo cáo xin đưa gói giải pháp chính, phù hợp với điều kiện mục tiêu phát triển ngân hàng Nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân tại: Tăng cường chương trình đào tạo, bồi dưỡng tăng cường kiến thức cho đội ngũ nhân viên thơng qua khóa đào tạo ngắn hạn Ngồi ra, Vietcombank tách lọc, 30 lựa chọn nhân viên ưu tú, có thành tích hoạt động để tài trợ cho khóa học cao học, nâng cao nghiệp vụ có liên quan sở giáo dục uy tín nước nước ngồi Song song đó, ngân hàng đặt mức tiêu cụ thể nhằm tạo điều kiện cho nhân viên vừa làm việc vừa sáng tạo, thích ứng phát triển cách tồn diện Bên cạnh đó, Vietcombank cần thường xun tổ chức buổi dã ngoại kết hợp gắn kết tính đồng đội hay cịn gọi teambuilding để gia tăng hiệu suất làm việc, đồng thời giúp hướng mục tiêu thành viên phận đến mục tiêu chung toàn ngân hàng Ngoài ra, Vietcombank cần trọng, quan tâm thực chương trình giúp nâng cao hồn thiện tư cách, phẩm chất, đạo đức cán bộ, nhân viên ngân hàng ngày xảy nhiều tượng cán bộ, nhân viên ngân hàng lừa đảo, chiếm đoạt tài sản ngân hàng khách hàng nhằm tư lợi cá nhân Chiêu mộ, tuyển dụng nguồn nhân lực trẻ, chất lượng cao: Ngân hàng cần thiết lập quy trình tuyển dụng chặt chẽ kết hợp với nét kỳ thi tuyển dụng nhằm lọc, lựa nhân viên có tư chất tốt Bên cạnh đó, thơng tin tuyển dụng kết tuyển dụng cần công khai minh bạch hóa để tạo tâm lý khách quan cho người lao động, tránh tình trạng tuyển dụng nhờ mối quan hệ 1.1.3 Giải pháp đa dạng hóa sản phẩm Là ngân hàng có lịch sử lâu đời Việt Nam, Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam sở hữu hệ thống sản phẩm, dịch vụ tài đa dạng thị trường Tuy nhiên, “không ngủ quên chiến thắng”, Vietcombank không ngừng cải tiến phát triển hệ thống sản phẩm dịch vụ Chính thế, báo cáo xin đưa số giải pháp sau nhằm góp phần nhỏ vào mục tiêu chung ngân hàng 31 Theo số liệu thống kê từ nghiên cứu Masan Group *, tỷ lệ dân số sử dụng dịch vụ ngân hàng năm 2011 Việt Nam đạt xấp xỉ 20%, bên cạnh tỷ lệ dân số sử dụng thẻ tín dụng năm vào khoảng 1% cho thấy Việt Nam có thị trường bán lẻ vô to lớn mà tổ chức tín dụng tập đồn tài nước ngồi lăm le muốn khai thác Chính thế, Vietcombank nên đẩy mạnh phát triển khối sản phẩm thuộc lĩnh vực bán lẻ để tận dụng tối đa tiềm lực phát triển nước việc tích hợp thêm nhiều tính cho thẻ, phù hợp với nhu cầu khách hàng Ngoài ra, chiếm tỷ trọng nhỏ khơng có báo cáo tài ngân hàng nước, sản phẩm tài phái sinh xem nhóm sản phẩm tiềm năng, nhiều lợi ích chưa khách hàng quan tâm, ý Chính thế, Vietcombank vừa song song phát triển, đa dạng gói sản phẩm phái sinh vừa tổ chức buổi hội thảo nhằm đưa cơng dụng, tiện ích sản phẩm đến gần với khách hàng 1.2 Kiến nghị 1.2.1 Kiến nghị Chính phủ Tạo lập mơi trường kinh doanh bình đẳng ngân hàng, xóa bỏ rào cản NHTMCP để tạo điều kiện cho ngân hàng cạnh tranh cách cơng lành mạnh Hồn thiện thị trường vốn thị trường tiền tệ nhằm tạo điều kiện cho NHTM thuận tiện việc thu hút phân bổ nguồn vốn từ xã hội 1.2.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Xây dựng khung pháp lý hồn chỉnh cho cơng ty, TCTD có khả bổ trợ cho ngành ngân hàng như: Cơng ty xếp hạng tín nhiệm, cơng ty định giá tài sản, công ty quản lý nợ khai thác tài sản Một công ty lớn khu vực kinh tế tư nhân có thành tích hoạt động xây dựng, mua lại quản lý doanh nghiệp hàng đầu số lĩnh vực tăng trưởng nhanh kinh tế Việt Nam * 32 Hồn thiện sách luật hợp sáp nhập tổ chức tín dụng để ngày thuận tiện hóa quy trình thực hiện; đồng thời gia tăng thêm tỷ lệ sở hữu ngân hàng nước ngân hàng nước nhằm tạo điều kiện cho NHTM nước gia tăng tiềm lực tài tiếp cận gần với quy mô TCTD quốc tế Đổi chế tín dụng theo nguyên tắc thị trường nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm TCTD; tách bạch hoàn toàn tín dụng sách tín dụng thương mại Điều hành lãi suất tín dụng phù hợp với diễn biến kinh tế vĩ mơ, mục tiêu kiểm sốt lạm phát, tạo điều kiện hỗ trợ doanh nghiệp vay vốn, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế; bảo đảm an toàn khoản hoạt động hệ thống tổ chức tín dụng kinh tế Xây dựng chế thông báo hợp lý đến TCTD có thay đổi quy định sách liên quan đến ngành ngân hàng, tránh tính trạng ngân hàng thực chuyện 1.2.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Tiếp tục ngày hồn thiện, đồng hóa máy quản trị rủi ro cho toàn hệ thống, mạng lưới CN&PGD ngân hàng; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, phát sai phạm Đẩy mạnh công tác nghiên cứu phát triển thêm nhiều sản phẩm, dịch vụ tài theo thị hiếu đại đa số phận khách hàng, sản phẩm tài phái sinh Tập trung nghiên cứu hoàn thiện sản phẩm dịch vụ bán lẻ; đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền, phát triển kênh phân phối nhằm gia tăng vị ngân hàng thị trường đầy tiềm 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO “Khái niệm cạnh tranh loại hình cạnh tranh”: http://bsm.vn /ArticleDetail.aspx?ID=2203&CatID=532&t=info&Lang=VI, truy cập vào ngày 25/02/2013 “Mức độ cạnh tranh ngành ngân hàng VN”: http://hoanggiaadv.com/hoanggiapr/?pr.cat=News&ms.item=541, truy cập ngày 25/02/2013 “Bản cáo bạch Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ngày 02/06/2009”: http://www.vietcombank.com.vn/investors/Documents/Ban%20 cao%20bach%20ngay%2002-06-2009.pdf, dowload vào ngày 26/02/2013 Thu Thủy (25/03/2013), “Ngân hàng Nhà nước đồng loạt cắt giảm lãi suất chủ chốt”, truy cập tại: http://vneconomy.vn/20130325031124290P0C6 /ngan-hang-nha-nuoc-dong-loat-giam-cac-lai-suat-chu-chot.htm vào ngày 27/02/2013 “Ngành Ngân hàng với định hướng phát triển 2011 – 2020”: http://www.baomoi.com/Nganh-Ngan-hang-voi-dinh-huong-phat-trien-2011-2020/126/3182259.epi, truy cập ngày 27/02/2013 “Ngành ngân hàng Việt Nam”: http://masangroup.com/vi/doanh-nghiep- thanh-vien/dich-vu-tai-chinh/nganh-ngan-hang-viet-nam, truy cập vào ngày 27/02/2013 B.Châu (30/12/2012), “Nở rộ ngân hàng bán lẻ”, truy cập tại: http://dddn.com.vn/20121226104912126cat54/no-ro-ngan-hang-ban-le.htm, vào ngày 05/03/2013, vào ngày 27/02/2013 Nguyễn Hoàng-Nhật Bắc (09/01/2013), “Thủ tướng giao nhiệm vụ cho ngành ngân hàng”, truy cập tại: http://baodientu.chinhphu.vn/Home/Thu-tuonggiao-nhiem-vu-cho-nganh-Ngan-hang/20131/158908.vgp vào ngày 09/03/2013 “Cạnh tranh ngân hàng thương mại nhìn từ góc độ lý luận thực tiễn Việt Nam”: http://luatdauthau.net/canh-tranh-cua-cac-ngan-hangthuong-mai-nhin-tu-goc-do-ly-luan-va-thuc-tien-tai-viet-nam-2.html, truy cập vào ngày 09/03/2013 10 “Vietcombank chưa tăng vốn năm 2009”: http://vietbao.vn/Kinh- te/Vietcombank-chua-duoc-tang-von-nam-2009/65185054/91/, truy cập vào ngày 09/03/2013 11 Tuấn Lân (05/07/2012), “35 ngân hàng cổ phần tổng vốn 170.000 tỷ đồng”, truy cập tại: http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/ebank/ngan-hang/35ngan-hang-co-phan-tong-von-170-000-ty-dong-2720957.html, truy cập vào ngày 15/03/2013 12 “Nghị định 141/2006/NĐ – CP”:http://thuvienphapluat.vn/archive/Nghi- dinh-141-2006-ND-CP-Danh-muc-muc-von-phap-dinh-to-chuc-tin-dungvb15649.aspx, truy cập vào ngày 15/03/2013 13 “Báo cáo kết hoạt động kinh doanh VCB”: http://investor.vietinbank.vn/Handlers/DownloadReportView.ashx?ReportID=3 07, download vào ngày 19/04/2013 14 Hồng Dung, “Thực thi Basel III, ngân hàng Việt Nam đáp ứng đến đâu”, truy cập http://www.kinhte24h.com/view-gh/70/74260/ vào ngày 20/05/2013 15 “Báo cáo ngành ngân hàng”: http://www.vcbs.com.vn/Uploads/Reports /IndustryReports/2012/Banking%20sector/Bao%20cao%20danh%20gia%2019 %20TCTD%20-%20VCBS%20(1).pdf, dowload vào ngày 31/03/2013 16 Báo cáo thường niên ngân hàng: VCB, CTG, BIDV, ACB, MBB, ANZ, HSBC, Standard Chartered giai đoạn 2008 – 2012