1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát thực trạng và Đề xuất các giải pháp tăng cường dạy học tiếng Đức tiếng hàn tiếng pháp trong các cơ sở giáo dục Đào tạo các tỉnh thành miền nam

150 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khảo sát thực trạng và đề xuất các giải pháp tăng cường dạy học tiếng Đức, tiếng Hàn, tiếng Pháp trong các cơ sở giáo dục đào tạo các tỉnh, thành miền Nam
Tác giả Pgs. Ts. Huỳnh Văn Sơn, Ts. Nguyễn Thị Minh Hồng, Ts. Nguyễn Ngọc Tài, Ths. Trần Văn Châu, Ncs. Ths. Nguyễn Vĩnh Khương, Ths. Mai Mỹ Hạnh, Ths. Nguyễn Thị Diễm My, Ths. Trần Thị Phương Thảo
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Ngôn Ngữ
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học
Năm xuất bản 2015
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 150
Dung lượng 35,44 MB

Nội dung

rong những năm vừa qua do xu thé phát tiễn kinh tễ thể giới, sự gia tâng số lượng các tổ chức quốc tế và các đối tác nước ngoài vào đẫu tư ở nước la, nhụ cầu hóa, thể thao, nghệ thuật gi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINE

TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG iGHE CAP TRUONG

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI

PHÁP TĂNG CƯỜNG DẠY HỌC TIÊNG ĐỨC, TÌ HAN, TIENG PHAP TRONG CAC CO SO GIÁO DỤC

DAO TAO CAC TINH, THANH MIEN NAM

Co quan cha tri: KHOA TAM LY HQC

Chủ nhigm dé tai: PGS TS Huỳnh Văn Sơn

THANH PHO HO CHiN +11 - 2015

Trang 2

TRUONG DAT HOC SU PHAM THANH PHO HO CHi MINH SAN PHAM KHOA HQC

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÁP TRƯỜNG

MA SO: CS2015.19.NV02

KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VÀ ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG DAY HQC TIENG DUC, TIENG HAN, TIENG PHAP TRONG CAC CO SO GIAO DỤC DAO TAO CAC TINH, THANH MIEN NAM

‘Co quan cha trì: KHOA TAM LY HOC

“Chủ nhiệm để tải: PGS TS Huỳnh Văn Sơn

Thành viên để tải: TS Nguyễn Thị my Hing

Trang 3

Báo cáo toan vin: 1

Các chuyên đề khoa học: 3

Các tham luận: 4

Báo cáo tôm tit: 1

Phiếu hỏi: mỗi mẫu một loại

DiaCD:1

Trang 4

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO | TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THANH PHO HO CHi MINH

CHUYEN DE KHOA HOC

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

(CO SO LY LUAN VE DAY HQC TIENG DUC, TIENG HAN, TIENG PHAP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM

:PGS.TS Huỳnh Văn Sơn

Trang 5

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO 1;

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH mao HO CHi MINH CHUYEN DE KHOA HỌC

ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

CO SO LY LUAN VE DAY HQC TIENG DUC, TIENG HAN, TIENG

PHÁP TRONG CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

Cơ quan chủ trì : TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM TP.HCM Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Huỳnh Văn Sơn

Nhóm nghiên cứu: TS Nguyễn Thị Minh Hồng

Trang 6

ĐẠT VẤN ĐÈ

trong các cơ số giáo dục đào,

3 Tiêu chí đánh giá thực trạng đạy học tiềng Đức, tiếng Hàn, tiếng Pháp,

21 trong các cơ sở giáo dục đào tạo

KẾT THÚC VẤN ĐÈ

Trang 7

rong những năm vừa qua do xu thé phát tiễn kinh tễ thể giới, sự gia tâng số lượng các tổ chức quốc tế và các đối tác nước ngoài vào đẫu tư ở nước la, nhụ cầu

hóa, thể thao, nghệ thuật giữa nước ta và các nước trên thể giới đã tạo nên nhu cầu

thánh thạo ngoại ngữ đổi với đội ngũ lao động các cấp, nhất là đối với thể hệ trẻ đồng thời cũng tạo nền sự thay đổi về nhận thức của xã hội đối với vai trở và tằm chập, đa dạng hỏa, đa phương hỏa các quan hệ quốc tế, đặc biệt là quan hệ truyền

thống giữa nước ta và những nước có bản ngữ hoặc ngôn ngữ quốc gia đang được

day và học trong hệ thống giáo đục quốc dân của nước ta đồi hỏi phải mở rộng qui

nỗ, phạm vỉ và số lượng ngoại ngữ cần dạy và học nhiều hơn nữa bền cạnh tiếng Anh đang là ngồn ngữ thông dụng tong giao dich quốc tế, Từ đỏ, để tăng thêm cơ iới đòi hỏi người lao động không chỉ dừng lại ở việc biết một ngôn ngỡ thông dụng

mà côn phải giao tiếp được với nhiều ngôn ngữ khác nhau Với vị thế ngày cảng cao trên chỉnh trường quốc té của các quốc gia Hân, Pháp, Đức từ đó tiếng Hàn, Pháp, Đức cũng ngày cảng phổ biển với số lượng người năm vừa qua việc đào lạo, giảng dạy các ngôn ngữ này đã có bước tiễn đáng kể, nhiều vấn đề, chất lượng đảo tạo cũng chưa được kiểm chứng dẫn tới hiện tượng chưa đập ứng được nhu cầu về nguồn lực nồi tiếng Hàn, Pháp, Đức phục vụ kịp tốc

độ và quy mồ hợp tác đẫu tư kinh tế, văn hỏa xã hội giữa Việt Nam và các quốc g Bên cạnh đề này chưa thực sự nhận được xự quan tâm đúng mức của các nhà nghiên cửu Chỉnh vi vậy, việc xây đựng cơ sở lý

Tần, iếng Pháp trong các cơ sở

Trang 8

1.1 Một số thuật ngữ cơ bản trong nghiên cứu

1.11 Dạy học

Day học là một quả trình truyền thụ kiến thúc, kinh nghiệm xã hội và nghề

nghiệp cho người học nhằm hình thành và phát triển nhân cách nói chung và nhân

‘eh nghé nghiệp nói tiếng Dạy học bao hàm trong nồ sự học và sự đạy pẫn bỏ với điển khiển sự học [66]

Dạy học là một mật của qị

4 trinh day và học do người giáo viên thực hiện theo

nội dung, chương trình đảo tạo đã định nhằm giáp người học đạ được các mục tiễu

hướng đến yêu cầu truyễn thụ kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và thai độ nghề:

nghiệp đăng đẫn ở người học mã còn gốp phẫn phát triển tính tích cực vàổ chúc các

hoạt đông học tập của học viên [46]

Ô một gốc độ khác, dạy học được xúc định như một nỗ lực đ gip một con người hay một nhóm người có được hoặc thay đổi một ki năng, một kiến thức và các tưởng Hoạt động dạy nói theo cách khác là tạo ra hay gây ảnh hưởng để dẫn đến tmột sự thay đổi vỀ một hành vỉ nào đổ như mong muỗn,

Mặt khác, cũng trên bình điện của quan niệm này th hoạt động đạy được xem là

hoạt động đặc biệt của con người mang một ÿ nghĩa hết sức nhân văn nhằm cung cấp

cho người học những cơ bội đỄ người học cỏ thể phát iển cả chiều sâu lẫn chiều tổng của kiến thức, sự hiễu biết căng như niễm in vào các giá tị Dud góc độ của hoại động tích cục thì dạy cũng phải là hoạt động tich cực

Hoạt động đạy tích cực đỏi hỏi phải có một cải nhìn hệ thếng và toản đi

n vẻ tỉnh

tích cực cua hoạt động, trong đó nhắn mạnh đến vị trí trung tâm của người học, việc

Trang 9

việc người học tự khám pha va su tic lũy tì thức, hoàn thiện vể kĩ năng của người bực

Nhớ vậy, c thể nhìn nhận rằng cỏ khá nhiễu cơ sở tiếp cận và nhin nhận về hoạt

động dạy Có thể hiểu một cách khái quất nhất về hoạt động dạy như một trong những con đường hay cách thức giỏp người học hoàn thiện chính mình thông qua vai day, cổ thể hiểu bản chất của hoại động dạy là hoạt động tổ chức để người học khám phả trí thức, nghiên cửu khoa học và hình thành kĩ năng xão tương ứng cũng như

dẫn đễn sự phát triển vã hoàn thiện nhãn cách Theo quan niệm này, cỏ một số van để

xŠ bản chất của hoạt động đạy cần tập trung nhẫn mạnh:

“Thứ nhất, hoạt động dạy thực chất thể hiện vai trỏ tổ chức và định hướng cho

"hoạt động học tập ở người học Thực ễ cho thấy có thể nói chỉ cỏ thuật ngữ tổ chúc

như những nhiệm vụ và yêu cầu đối với người dạy trong quá trình thực thi hoạt động

hiểu theo nghĩa đơn giản là chuẩn bị và sắp xếp những điều kiện cỏ liên quan đễ người thực hiện sẽ tiễn hành nhằm đạt những kết quả cao nhất, Ở đây, những y

ba người giáo vi khi thực hiện vai trò tổ chức nghĩa lá sẽ nhường vai chỉnh

Và cắc hoại động cơ bản nhất cho ngưới học sao cho học thực hiện một cách chủ động vã khẩm phả tối đa để đạt được những kết quả cằn thiết như mong đợi Hắn l aur giảo viên đồng vai trỏ tổ chức nghĩa là hoại động chuẩn bị, sắp xếp các diều kiện học, đêu được thực thí trên một chuỗi trục tương tác: thầy ~ trỏ,

4

Trang 10

by trút hay sự "sắp xếp” theo hưởng mỡ của chính mình để người học sẽ tham gin tmột cách th cực nhất nhằm đại được những kết quả như dự ign trên bình điện tổng

Mục tiêu cuối cũng của hoạt động dạy là phát triển và hoàn thiện nhân cách cho

"người học, giúp họ cỏ đầy đỏ tay nghề, bản lĩnh và sự tự tia bước vào hảnh winh sing

nhân cách hoán thiện mã đòi hỏi con người cằn phải có những giá trị sống và những

Ai nang sống tương ủng Mật khác, những kĩ năng và

Trang 11

Siếc tham ga vào hoại động đạy học của giáo viên tị người học không chỉ khẩm phá

tì thức hạ kĩ năng mã mục iêu cuối cùng vẫ là hoàn thiện mình tất nhất Tâm lại

bản chất của hoạt động dạy của giáo viên lả hoại động tổ chức để

"người học khảm phá tí thức và hành thành kĩ năng, KĨ xảo trong ứng cũng như" ương li

"

3 Ngoại ngữ và một số thuật ngỡ có iên quan

rong ngôn ngữ học, trong gi

a dye hoc vi rong ham, throng dling ce thus ngữ: ngoại ngữ (hay tiếng nước ngoài), ng mẹ để, tiếng quốc gia, tiếng chính thức

ã tiếng quốc tổ, Những thuật ngữ này nhiễu khi không được phân bit rõ, nền đã gây

ta những khố khăn trong nhận thức, đặc biệt rong đánh giá về giáo dục ngoại ngữ

'VỀ mặt ngôn ngữ học, ngoại ngữ (tiéng nước ngoài) và tiếng mẹ đẻ (nội ngữ)

cđều là những thử tiếng (ngôn ngữ) cụ thể Về mặt thực thể, chúng đều lä những hệ:

thông kí hiệu đặc biệt, được cơ cẫu theo các phương thức ngữ pháp với những hình năng, chúng đều làm phương tiện giao tiếp (phương tiện thông báo giữa con người với nhau) và phương tiện nhận thức (phương tiện phản ánh hiện thực của con người)

VỀ mặt địa lý - hành chính, thông thường ngoại ngữ được hiểu là tiếng nói, ngôn ngữ của nước khác, ở ngoài biên giới quốc gi

còn tiếng mẹ để là tin nồi, ngõn ngữ của nước mình, ở rong biên giới quốc gia Tuy nhiễn, rên thực tế có những nước không cỏ tiếng mẹ để riêng: những nước này đã dùng tiếng nước ngoài như tiếng mẹ đề [40]

\VE mat tam lý học, tong đối sng cá thể, ngoại ngữ thường được nắm vững sau va chi yu để làm phương tiện giao lưu với người nước ngoài và tiếp nhận nễn đường con người và làm phát tiễn nhân cách con người, lâm công e nhận thức và sino tgp sm ni

Trang 12

về nguyễn te là giống nhau (P.V, Belaev, 1965; V.A, Artiemov, 1969 AN Leonchiev, 1970, B.A, Benhediktov, 1974; 1A, Dimahia, 1985; Trần Hữu Luyễn,

1980 và những người khác)

‘VE mat giáo dục - xã hội, ngoại ngữ chỉ góp phần vào mở rộng tim nhin, giáo

cđục nhân cách, côn tiếng mẹ để là phương tiện chỉnh để dạy học các môn học, để

phát triển mọi mật đời sống tỉnh thần của con người Trong một nước có nhiều dân

tộc thưởng mỗi dân tộc đều có một ngôn ngữ riêng một tiếng mẹ đẻ riêng của mình, (Ci din tộc Í1 người hơn thường học và nối thêm bằng thứ tiếng của dẫn tộc chiếm

a 36, 06 ý nghĩa quyết định sự phát HiỄn sẵn văn hóa, văn mình của quốc giá Thứ:

ng này được chính thức công nhận ding lim công cụ giao tiếp chung cho dắt cả của quốc gia, rong mọi lĩnh vục hoạt động xã hội và được dũng làm, chuyển ngữ chính thức để đạy học tắt cả các môn vân hỏa của nhà trường trong cả

chữ viết thống nhất và chỉ có một mà thôi [16] Tiéng quốc gia được hiểu như trên

côn cỗ vai trỏ là tiếng chính thức Nhưng có những nước không có ngôn ngữ dẫn tộc

thường lẩy tiểng nói của dân tộc được coi là tiếng quốc gia của nước khác làm tiếng

chỉnh thức cho cả quốc gia hoặc một vùng lãnh thd của quắc gia mình Nói khác đi

ig được chính thức công nhận đúng làm ngôn ngữ giao tiếp có tinh ck pháp lí của quốc gia và dùng làm chuyển ngữ để dạy học các mỗn văn hóa trong nhà

trường của cả nước hoặc chỉ ở một vùng lãnh thổ của quốc gia

Như vậy ngoại ngữ (tếng nước ngoài) cũng có thể là tiếng chính thúc của nước kháe, song không phải tiếng chính thức nào cũng là tiếng quốc gia của nước

ninh Một nước cỏ thể có một vải thứ tiếng chính thức

Tiếng quốc tế à tiếng quốc gia, tếng chính thức của một vải nước phát triển

được quy định dùng làm ngôn ngữ chính thức trong các quan hệ quốc tế [L6]

Trang 13

Wing me dé (nội ngữ), tiếng quốc gia (quốc ngữ), tiếng chỉnh thức và tiếng quốc tế

nu trên sho thấy ngoại ngữ trước hễt là một ngôn ngữ ey thể của một quốc gia xắc định; cho ni ngoại ngữ" là thu ngữ có tính chất tương đi, nó là ngoại ngữ (iỂng

nước ngoài] với các quốc gia khác, nhưng lại lả nội ngữ (tiếng mẹ đé) với quốc gia

vả có một số

ngoại ngữ không bao gid

đỂ xem xết ngoại ngũ và bản chất tâm lý của ngoại ngữ như một môn học, về thực chất, vẫn là xem xét ngôn ngữ và bản chất tâm lý của ngôn ngữ, song phi đặc biệt chủ ý đổn thử tự nỗ đi vào đời sống

cä thể sau nội ngữ (sau tiếng mẹ đẻ, quốc ngữ), tức là chủ ý đến thời điểm nó được

cả thể năm vững để thấy những ảnh hưởng của tiếng mẹ đẻ đến quá trình nắm vững ngoại nữ của người học Việc ngoại ngữ trở thành tếng chính thức hay tiếng quốc xác định hay

mình: ngoại ngữ cỏ thể trở thành tiếng chỉnh thức của các quốc gia khát

Ít trong chúng được chọn lâm tiếng quốc tế; tuy nhi

quốc ngữ (tiŠng quốc gia) của nước khác Như

cả các quắc gia lưên toàn thể giới Điễu này chỉ có ý nghĩa gia tăng

u nắm vững và sử dụng các thứ tiếng này, còn con đường người học nắm vững chúng va

Từ những trình bảy ở trên cho thấy thực chất ngoại ngữ là ngôn ngữ, do đó đạy học ngoại ngữ là dạy học một ngôn ngữ cụ thể và nắm vững ngoại ngữ chỉnh là

nắm vững một ngôn ngữ cụ thể đỏ, ở thời điểm sau khi đã nắm vững tiếng mẹ đẻ

Diy cũng chỉnh lã cơ sở quan trọng cần lưu ý khi tổ chức hoạt động dạy tiếng hay

ay ngoại ngữ cho người học,

1.2 Lý luận về dạy học tiếng Đức, tiếng Hài

trong các cơ sử giảo dục đảo tạo

KI

tiệm hoạt động day học ngoại ngữ

(chards (2002), một trong những nhà lý luận nỗi tiế

is day ngo

những k

4g về lý thuyết đạy tuũ, một vấn đề trung tân của lý thuyết dụy học là giáo viên cả

ng dạy thiết yêu nào, Ông nhôm \g lý thuyết về kĩ năng di học thành bạ loại [10

Trang 14

vắt việc thực hiện nhiệm vụ của người học nhằm đảm bảo rằng

mì vụ học tập này giúp người học sử dụng ngôn ngữ hoặc lựa chọn cách học thích hợp, Mô hình dạy hiệu qu tương tự tiết lý dạy tử trên xuống, nghĩa là khỉ phải thực hiện những cách làm đó trong lớp mình dạy

3 Trit lý thuyểUgiá trị: cách đạy này đôi hồi giáo viên trước hễt phải hiểu

Iy thuyét nến tông của phương pháp rồi sau đồ tiến hành dạy sao cho lý thuyết đố

được hiện thực hóa trang lớp, Ví dụ với đường hướng dạy ngoại ngữ đ giao tf, cic

bài giảng, chương trình và tư liệu đạy được đảnh gi:

Nhiễn lý tuyết ía đã nêu õ những đặc iểm củ dạy gian ti viên cổ hễ được đảnh

à ổ tính giao ip nhiễu hay

va việc đạy của giác

, quan điểm của Gatlegno

về lý thuyết day tạo cơ sở cho phương pháp Cách day tm lặng (Silent Way), đề ra quy tắc về những

theo mức độ giao tiếp Tương,

viên nên và không nên làm trong lớp Đường hướng day theo triết lý hoặc dựa trên giá tị cũng có tính hạn chế nhưng theo một cách khác, Theo đỏ, các phương tiện dạy không được lựa chọn theo các tiêu chỉ giáo đục như

day nay không tạo cho giáo viên nhiều cơ hội để thé hiện cách hiểu phương pháp của

mình 3 Nghễ-nghệ thuật: tái với những cách nhìn nhận trên, ý thuyết này có tính chất tử đưới lên hơn là tử trên xuống Theo đó, các giáo vi

không nên đặt mục tiêu tìm kiểm một phương pháp dạy tổng quất hoặc lâm chủ một tập hợp kỉ năng dạy cụ không hiệu quả để tiếp thu những cách làm mới, hiệu quả hơn Richards (2001: 25) kết những nguyên tắc nên tảng

a ba quan niệm về dạy học, thẻ hiện qua những việ giáo xiên nên lâm như sau

(Quan niệm dạy theo đường hướng nghiễn cửu - khoa ting day edt yeu gm vig

lọc cho rằng những kĩ

Trang 15

"Phả iển những nhiệm vụ và hoại động đơn trên các nguyên tắc học nấy

Hiểu những lý huyết và nguyễn tắc

- Lựa chọn chương tin i iệu vã nhiệm vụ đựa theo l thuyết này

“Giảm sắt hoạt động dạy xem chúng cố phủ hợp với lý thuyết không

“Quan niệm đạy theo đường hưởng đựa trên gi tj cho ting ning Ki

cốt yêu pôm việc:

iễu những giả trị đẳng sau đường hướng dạy đang được sử đụng 'Chí lựa chọn những phương tiện giáo dục phù hợp với những giá trị này

lắm sát quy trình thực hiện để đảm bảo rằng hệ giá trị được duy trì

‘Quan niệm dạy theo đường hướng ngh-nghệ thuật cho rằng những kĩ năng day cốt yếu gồm việc

- Coi từng tỉnh huồng đạy là độc nhất

- Xắc định những đặc điểm cụ thể của từng tình huống,

hơn, chủng nên được coi là một th liên te; thích hợp với từng giai đoạn phảt triển nghề nghiệp của người giáo viên Ví dụ, khi giáo viên mới vào nghề, họ cẳn có năng, lực kĩ thuật về đạy cũng như sự tự tin để dạy theo những nguyên tắc đã được kiểm day theo đường hướng khoa học - nghiên cứu có thể tạo điểm khối du 161 cho những giáo viên chưa có kinh nghiệm Khi đã tích lũy được nhiều

Trang 16

ee

it lý Cuối cũng, khi đã tạo ra những l thuyết cá nhân của tiếng mÌnh, các giản viên có thể nghiêng về dạy theo đường hướng nghề ~ nghệ thu, xông tạo những cách dạy theo những ring buộc, hạn ch và đặc đêm của những tỉnh

uồng lâm việc cụ thể của họ Như vậy, cỏ thể nói, sự phát triển của người giáo viên

là một quả tình liên tục tự khám phá, tự làm mới, thường xuyên chuyển hóa tử

lên hoặc kết hợp cả hai Nếu lâm được như

ti giáo viên sẽ vượt ra khỏi lỗi môn của cống việc \hường lim hàng ngày

day ngoại ngữ” (hay “Hoạt động đạy học ngoại ngữ”) được dùng để chỉ một phương thức xã hội đặc thủ của hoạt động tái tạo lại một ngoại ngữ cụ thể, bao gồm hoạt động dạy ngoại ngữ của thấy giáo và hoạt động học ngoại ngữ của học sinh Các hoạt

động này cỏ quan hệ chặt chế với nhau, nhưng không ngang bằng nhau vỀ nguyễn

ức

'NHự vây, khi nồi đến hoạt động giảng đạy ngoại ngữ cần thấy rỡ những điểm sau (42,1035:

oat dong gidng day ngoai net duge sir dung dé thể hiện quan niệm về hoạt

động trong công tic dạy học ngoại ngữ, thể hiện những hoạt động của thầy giáo và

của học sinh trong dạy học ngoại ngữ, thể hiện những việc làm thực tế của thấy giáo

và học sinh để học sinh nim vũng được ngoại ngữ

= Hoat ding giảng đạy ngoại ngữ được dùng để chỉ một phương thức xã hội

đặc thủ của hoạt động học tập ngoại ngữ Tính xã hội, đặc thủ của hoạt động học tập

ngoại ngữ này bộc lộ ở chỗ diễn ra đưới hình thức nhà trường có tổ chức chặt che,

được những người thực hiện ý thức rõ rằng, tự giác

- Hoạt đông giảng đạy ngoại ngữ là một quả trình phức tạp, trong đó thực hiện

ì hệ chật chế giữa hoạt động dạy ngoại ngữ của thấy giáo với hoạt động học

goi ngữ của học sinh, Mi quan hệ chất chế này thể hiện ở chỗ: a) Chúng tạo nên mỗi g

Trang 17

sửa học sinh và ngược lại, chỉ cỏ triển khai hoạt động học ngoại ngữ của học sinh

mới tạo ra sự phát triển ngoại ngữ ở học sinh vã giữ vai trò trực tiếp quyết định trong

xự phát triển nảy, côn hoạt động đạy không trực tiếp tạo ra sự phát triển này, mã chỉ

hỗ trợ đắc lực, chủ động, tạo điều kiện hướng dẫn, điều khiển, điều chỉnh cho sự phát

triển đủ và b) Các hoạt động này vận hành theo những cơ chế khác nhau: Hoạt động

dạy ngoại ngữ diễn ra theo cơ chế sảng tạo, hoạt động học ngoại ngữ chế lĩnh hội

1.2.2 Die trưng của hoạt động đạy học ngoại ngữ Đặc trưng của hoại động giảng day ngoại ngữ được hiểu là những đặc tong đổi tượng, động có, mục đích, nhiệm vụ, phương tiện và điều kiện che hoạt điểm của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ và phân biệt được hoạt động này với với luôn luôn được dùng với ngụ ÿ bao gim hoại động dạy ngoại ngữ của thấy giảo và thấy giáo đưa vào hoạt động đạy của mình và học sinh phải đưa vào hoạt động học sửa mình,

Trang 18

13.31 Đặc trưng vẻ đÃI tượng căn hoại động giảng đạy ngoại ngữ Đổi tượng của hoat động giảng dạy ngoại ngữ, một cách chung nh, là tiếng nước ng i Net dé cing à thử ngôn ngữ ey thể nào đó của loãi người, do các dân

Tộc cụ thể sáng tạo va sir dung làm công cụ nhận thức và giao tiếp Ngôn ngữ không,

hải lš bản thân sự vật, hiện tượng tong hiện thực khách quan và cũng không phải là hình thức tổn tại của sự vật, fn tượng đó Ngôn ngữ chỉ

và hiện tượng đó Mỗi sự vật, hiện tượng đều có bản tính (Khãi niệm ý của mình và

ự vật, hiện tượng mã các cơ quan nhận cảm cũa con người phản ánh được chính là

hiện tượng là mỗi quan hệ hữu cơ, không thể chia cắt, được gọi là hình thức tốn tại của sự vật, hiện tượng, Chính những trì thức về sự vật, hiện tượng về quan hệ giữa

sắc Nhoa học tự nhiên và xã hội Khi các khoa học này được đưa vào đạy ở nhà trường thì đổi tượng đồ trở thành đối tượng của hoạt động giảng đạy các môn học tương ứng với các khoả học đó Sự khác nhau về đối tượng của môn học và của khoa

la là giữa hoạt động làm ra cái mới cho bản thân minh v hoại động

thay thé cho sw vit

(xà của đạy học tiếng nói chưng) chính là nói đến hình thức võ đoán nay (hình thức

Trang 19

dung hay cải được biểu đại, Điễ

yy cho thay đổi tượng của hoại động dạy học

gữ khác với đổi tượng của các hoạt động dạy học các môn học khác về

"nguyên tắc, những đổi tượng

Thực tẻ lịch sử đạy học ngoại ngữ cho thấy rằng, tủy theo sự phát hiện của khoa

ngoại

‘con 1a chung chung,

học về bản chất của ngôn ngữ (tức cách hiểu của con người về ngôn ngữ) mã đối din gin cubi thể kỹ XIX) của đạy học ngoại ngữ, do chỗ hiểu ngôn ngữ là một hệ thẳng kỷ hiệu biết lập, khép kin, tách rời khỏi đời sẵng hiện thực của con người vã sự

lý học liên tưởng nên các tri thức ngôn ngữ đã được coi là đối tượng của hoạt động

ay học ngoại ngữ và tiếng mẹ để được sử dụng như một phương tiện đắc lực trong

phong phú, thông tô các quy tắc ngữ pháp, của ngoại ngữ đó, nhưng vào thực tế

không nói và nghe được bằng ngoại ngữ đó Đến đầu thể kỹ thứ XX, do thấy được mật thực tiễn của ngôn ngữ (là công cụ giao tiẾp), nên đổi tượng của họat động day

ộc ngoại ngữ được đặt vào các kĩ năng, kĩ xảo tương ứng ví

© day 6 hai xu hướng khác nhau về nguyễn tắc Xu hướng thử nhất, dựa tên tâm lý

"học hành vi, coi ngôn ngữ là những phản ứng và kích thích nên chỉ tìm cách hình

ñ xảo lời nói (không chủ ÿ đến trí thức ngôn ngữ), nghĩa lã coi kĩ

ñ nói là đối tượng của hoạt động đạy học ngoại ngữ Xu hướng thử ha dựa trên eơ sở của tâm lý học hoạt động coi ngôn ngữ là hoạt động (hoạt động l nối) nên trong khi không phủ nhận vai trở của trí thức ngôn ngữ, đã không ngững ngôn ngữ đó

lượng húng loại phát xinh) và ở đứa trẻ

là trình hình thành nên nó ở loài ngư,

(cá thể phát sinh)

Trang 20

1.2.2.2, Đặc tăng về động cơ của hoạt động giảng đạy ngoại ngữ Nỗi đến hoạt động đạy học li nôi ngoại nạữ không thể không nỗi đến động

sơ + đặc rừng cơ bản của bất kỹ hoạt động nào Việc dạy học lồi nói ngoại ngữ hành động, lam mắt di nội đung tâm lý của nó [26] Như vẫy người học cằn phải hình, tượng, tức triển khai họat động lỏi nó lã cải người học côn hoàn toản chưa rõ Day cũng là tỉnh hình khó khăn chung về động cơ học tập của tắt cả các môn học Do tỉnh

tình dạy học ngoại ngữ cần phải tạo động cơ Nhỡng nghiên cứu về tâm lý học lời nổi trẻ cm đã chỉ rô động cơ thúc đẫy quả tình

nắm vững tiếng mẹ để đã được chuyển từ đổi tượng (đếng mẹ để) sang đứa trẻ, mặc

dã đứa trẻ không ý thức được điều đỏ, nghĩa là động cơ đã nằm trong chủ thể, đỗ là

thứ tiếng thứ nhất là mẫu thuẫn giữa nhu cẩu giao tiếp với phương tiện giao tiếp

(ngôn ngữ) Quá trình nắm vững thứ tiếng thử hai, do người học đã cỏ một phương tiện giao tiếp chắc chẩn (iếng mẹ đề) nên mẫu thuẫn này không còn gay gất, tức là không có nhủ cầu giao tiếp bằng thứ tiếng khác, nhất là khi quá trình giao tiếp nắm

sơ bản về động cơ trong dạy học tiếng mẹ để và tiếng nước ngoài Cũng chính vì khó (động cơ đích thực), đã phải để ra yêu cầu, nghĩa tạo ra động cơ cổ nguồn, biến ngoài Nếu yêu cầu này trồng với nguyện vọng của chủ thể (người học) thì hoạt

hình trên đây nên khi bất đầu qu:

động học tập sẽ diễn ra tiên cơ sở của hứng thủ, tức động cơ bắt đẫu liên quan đến

hú cầu giao tiếp Ví vậy cần phải tạo ra các điều kiện kích thích hứng thủ học ngoại

như phương tiện giao tiếp, như xây dựng chương trình học tập hợp lý, như tạo môi

trường tiếng nước ngoài vả tỉnh huồng lời nói Chính môi trường tiếng là điều kiế

6p phi đăng kể vào hình thành hứng thú và nhú âu học ngoại ngữ Quả tình dạy học ngoại ngữ ngoài mỗi trường ti & nước ngoài sẽ làm xuất hiện nhiễu loại động

Trang 21

co có liên quạn giản tiếp với mục đích học tả côn những động cơ liên quan trực tiếp (hông thủ, nhu cầu ngoại ngữ) hi ại thường không Ên định vi (hiếu những kích thích cẩn thiết và thường xuyến

Như vậy, hình thành động cơ trong hoạt động dạy học ngoại ngữ trở thành vẫn

để hình thành nhu cầu và hững thú nắm vỡng ngoại ngữ như lã phương tiện giao tiếp trong hoạt động đạy học ngoại ngữ:

1.3.2.3 Đặc trưng về mục đích của hoạt động giãng dạy ngoại ngữ Myc dich của hoạt động giảng đạy ngoại ngữ là lâm cho học sinh nắm được ngoại ngữ như một phương tiện giao tiếp (và nhận thức) Ở đây có một sự khác biệt tiếng mẹ đẻ, đóa trẻ đã it tiếng mẹ để (đã có tr thức về tiếng mẹ đề), đã nắm vững

thể sử dụng nó như một công cụ nhận thức giao tiếp Tuy vậy, đứa trẻ lại không,

đến những thử nó đã cỏ, không ý thức được những thử đỏ bởi vì chúng được nằm vững bằng con đường bắt chước Hơn nứa những thứ nó đã có về ngân ngữ và lời sói còn ở mức độ thắp, chưa chuẩn mực, đo đô mục địch của hoạt động dạy học tiếng mẹ chỗ chuyên biệt hoá về chức năng các phương tiện ngôn ngữ, đưa đến các kĩ nâng sử dụng những phương tiên này hợp lý và biểu cảm rong những điều kiện cụ thể củi giao tiếp Tỉnh hình điển ra hoàn toàn khác khi bắt đầu hoạt động dạy học ngoại ngữ:

0 đây người học hoàn toàn xa lạ với ngoại ngữ cân học; họ không thể nói, không thể nghe, bằng ngoại ngữ được Dưới gốc độ tâm lý học, lúc này họ không có trì thức tgữ là phải nắm được ngoại ngữ như một phương tiện giao tiẾp để có thể nói, nghe bằng ngoại ngữ trong giao tiếp ngoại ngữ Nói nắm ngoại ngờ như một phương tiện thục hành, thực tế của hoạt

ng lời nói Như vậy, mục đích của dạy học ngoại ngữ

là phải năm được chỉnh cái cơ bin d6 của đối tượng (ngoại ngữ), cụ thể là phải hình

"6

Trang 22

chúng một cách khoa học, cơ bản, đặc biết cỏ thể biển việc học thánh tự học các kĩ

năng, kĩ xảo lời nói ngoại ngữ đó, phát triển và tải tạo chúng ở các thể hệ khác thì

sản phái cụng cấp những t thức ngôn ngữ (lý thuyết riêng) cần thức (phương phấp) thực hiện hoạt động lồi nối ngoại ngữ đỏ

Những mục đích như trên của hoạt động dạy học ngoại ngữ chính là sự cụ thể

hoà của động cơ học tập đã nổi ở mụe trước và xết đến cũng là sự cụ thể hoá những, học đối với ngoại ngữ, Xác định mục đích, nội dung, phương pháp của hoạt động đạy

cố kĩ năng, kĩ xảo lời nói ngoại ngữ thì phải tổ chức (đổi với hoại động dạy) và thực

ngữ thì phải tổ chức và thực hiện các hành động ngữ pháp

1.2.24 Đặc trưng về phương tiện của hoạt động giảng đạy ngoại ngữ

Phương tiện hoạt động giảng day ngoại ngữ cơ bản nhất lá các hành động học tập ngoại ngữ Ở đây các hành động này cũng không giống các hành động học khác

"như hành động phân tích, hành động mô hình hoá mà chúng được thực hiện trên

tiện bên trong của hoạt động giảng day ngoại ngữ Để thực hiền hoạt động giảng dạy

ngoại ngữ cũng như mọi hoạt động khác cẩn thiết một loại phương tiện khác, loại phương để chuyển mục địch của hoạt động dạy ngoại ngữ sang hoạt động học

ngoại ngũ; đỏ là ngôn ngữ chung của thẫy giáo và học sinh vả tạm quy ước đây lá

‘eae môn học (toán, lý, hoá, sinh, sử, địa, chính trị, thể dục, nữ công ) là vai trỏ lâm

trình giảng dạy các môn học đó, các quá trình giảng day

độ dang ni, quá tình giảng dạy tng mỹ để sẵn với quá trình giảng đạy môn

thục khắc và xa với các quả ình giảng dạy môa học tiếng nước ngoài Trong quả

Trang 23

ái hình thành nữa, nỗ đã cổ ở người học, đặc bi

VỆ mặt thực hành Như vậy li ngôn ngữ (bếng mẹ để) tưong khi là đi tượng phải inh

hội sùng đồng thời có đủ khả năng để làm phương tiện chiếm lĩnh đổi tượng

440 Tình hình hoàn toàn khác đối với quá trình dạy học ngoại ngữ Ngôn ngữ đã có 48) lai bị không chế đến mức tối da rong vai trỏ làm phương tiên Ngôn

ẩn sở (ngoi ngờ) để làm phương tiê lại chưa cổ, lại đang ở mục đích, đối tượng, Diễu nấy đã hạn chế việc thấy giáo đông ngoại ngữ với người học trong giảng

1.2.2.5 Dic trung vi điểu kiện của hoại động đạy học mgogi ngữ" Các điều kiện của hoạt động dạy học ngoại ngữ, theo tác giá V.A Archionox và những người khắc bao gồm những đặc điểm của thấy giáo (tình độ chuyển mỗn, phương pháp giảng day, thải độ đối với người học, các tổ chức hoạt động học tập, những đặc điểm của học sinh (những khả năng đã có, thái độ đối với môn học, với thấy, phương pháp học tập ) những đặc điểm của người học (những khả năng đã có, thải độ với môn học, với thấy, phương pháp hoc tip ) tài liệu học tập (sách giáo môi trường tiếng hay không cõ ) Tắt cả các điều kiện này đầu quan trọng, nhưng,

trí nhỏ giữ vị tr quan trong kiện bên rong, mã còn như một kĩ năng năng lực để tổ

Trang 24

táo đó, nhưng lã tri nhớ vãnh viễn, trong khi đổ tr nhớ lời là tì nhớ gián tiếp, cổ chủ

định, nhưng lại l trí nhớ tạm thời Thứ hai, đỏ là trí nhớ ngắn bạn (trực tiếp) trí nhớ

thao tác vả trí nhớ đài hạn (ốn định) Các loại trí nhớ này được phân biệt nhờ vào

a ‘dua nhime vat 46 vao quá trình hoạt động giảng day

sen ngũ Ở đấy trí nhớ ngắn hạn là nhớ được thực hiện trong giới hạn tôi gian

‘npn nhất, tối đa l vãi giấy, tức thời gian vừa đỏ đểgiữ li những cải cần thiết rong

trí nhỏ Từ những tải liễu đã trí giác được Trỉ nhớ dải hạn là trỉ nhớ huy động đến

cấu vết đã được lưu giữ lầu đi, Côn trĩ nhổ thao tác là ti nhớ cổ giới hạn thời gian đãi hơn trí nhớ ngắn bạn, nhưng ại ngẫn hơn thời gian của tí nhớ dãi hạn (tác ở Khoảng giữa của hai loại tí nhờ đổ) nó i

quan đến một quả trình cụ thể, tức đến hùng mọc địch cụ thé của hoại động Tt cả những loại tí nhớ này đều cŠn cho hoạt động giảng day ngoại ngữ, ở người học; nhưng đặc biệt quan trọng là loại tri nhớ

“gắn hạn và trí nhớ thao tắc Không cỏ chúng thì không thể tiến hành ghỉ nhớ được tải liệu lới nói và thực hiện quá trình hoạt động lời nói Trong loại trí nhớ ngẫn hạn

p) cần hết sức lưu ý đến khối lượng ghi nhớ Theo tác giả G Mille, khối

"ượng đỏ được tính ra đơn vị ghỉ nhỏ và số lượng các đơn vị đồ không vựơi qui con

số 742 (1) Khối lượng đỏ ất có ÿ nghĩa trong việc đưa ra các tả liệu ngôn ngữ cần sảnh và iếp nhận lời nói (phát ngôn lờ nổi, nó ghỉ lạ chương trình lời sồi (ở người nối, người viễU) và REL qua ti tao lại chương trình lời nồi (ở người nghe, người đọc)

“Trong hoạt động giảng đạy ngoại ngỡ, theo A.A Lêonchev, khi hình thành lời

sói người học sinh phải huy động đến các loại và các quá trình trí nhớ sau (42):

- Trí nhớ tình huỗng, thế hiện tương tự như một kĩ năng phản ứng nhanh và thich hợp với những tinh hudng được lập lại bằng những lời nói phủ hợp với nh liên hệ phản xạ có điều kiện cộng với sự đánh giả thiểu ý thức có

Trang 25

ngoài

Trí nhớ vân tự giữ lại những cấu thành của phát ngôn trong trí nhớ khi thực hiện phất ngôn này

- Trí nhớ chương trình là loại trí nhớ thao tác điển hình làm việc trong suỗt thời

gian hoạt động lời nổi, được ủng khi đã bắt đẫu nắm vững ngoại ngữ

Trí nhở nội dung cũng là tí nhớ thao tác điễn hình, để ghỉ nhớ vả ải hiện nội dang phát ngõn, sự lâm việc và công đụng tương tự như trí nhớ chương trình

‘Tri nhớ hình thức để ghí nhớ và tái hiện hình thức của phat ngồn

Trí nhớ ng pháp để ghỉ nhớ và ái hiện cấu trúc agit php Trí nhớ tử để ghỉ nhở và tấi hiện từ

Tí nhớ khuôn mẫu lời nói để ghỉ nhớ và ti hiện các khuôn mẫu lời ni Trí nhớ âm thanh để ghỉ nhớ và tát hiện trình tự âm thanh lời nồi Khi tiếp nhận (nghe hay đọc) lời ni ở người học sinh cũng điễn ra những loại trình trì nhớ trên đây, nhưng theo trình tự ngược lại

Tắt nhiên trong giảng dạy ngoại ngữ ở người học diễn ra hãng loạt vấn đề tâm

lý có quan hệ qua lại tất phức tạp, nhưng mối quan hệ với trí nhớ vẫn là một rong

những điều kiện bên trong quan trọng nhất Chính vì vậy, khi thiết kế các hoạt động,

học tập cũng như trong quá trình sử dụng phương tiện, phương pháp day học viên cần chủ ý đến đặc trưng này của quá rình dạy học ngoại ngữ 1.3.16 Đặc trưng về nội dung của hoạt động dạy học ngoại ngữ Nội dung của hoạt động dạy học ngoại ngữ có thể được chia thành năm lĩnh vực chính [42]

Nhimg sich hoe ngoại ngữ hiệu quả hoặc chiến lược học ngoại ngữ

20

Trang 26

“Cách làm việc cùng và tìm hiểu về những người khác

xu hướng hiện nay trên th giới là bổ sung thêm khia cạnh vân hỏa

phố thông như toìn, lý, hóa, sinh, văn học hoặc bất kỳ chuyên mön nào khác như kinh tế, luật, IT )

da day ngoại ngữ

x khảo sắt đặc trưng này là yêu cầu tối quan trọng vì hơn ai hết chỉnh người

in viên chuyên ngữ là người cằn thấu hiểu để có thể trở thành một chuyên gia lý luận sũng như ứng dụng nỗ rong quả trình đảo tạo giáo viễn ngoại ngữ gốp phần tăng cao chất lượng dạy học ngoại nữ hiện nay:

Ngoài ra, không chỉ giảng viên phụ trách các học phẫn Phương pháp giảng dạy Tiếng mà chỉnh những giảng viên phụ trách các học phần thực hành tiếng cũng cần lưu tâm đến những định hướng khi tổ chức thực hành tiếng cho sinh viên chuyên sinh

trong tương lại đạy học không xa

ơn th nữa, việc nắm vững những đặc trưng này cần được triển khai trong một tắm nhìn rộng trong quả trình đào tạo kể cả sự giao thoa thông tin với các giảng viên

phụ trách môn Tâm lý học lửa tuổi, Tâm lý học sơ phạm; Giáo dục học phổ thông

cđể việc khắc sâu trì thức và định hưởng ứng dụng như một nguyễn tắc sẽ được thực thí

1.3 Tiêu chỉ đánh giá thực trạng đạ học tiếng Đức, tiếng Hàn, tiếng Pháp trong các cơ sở giáo dục đào tạo

ing Đức và iếng Pháp hiện nay tại Việt Nam được tiếp cận dưới sủc đồ là những ngoại ngữ bên cạnh tiếng Anh, iếng Trung tại Việt Nam Chỉnh vi xây, việc dạy học tiếng Hãn,

đu những đặc trưng, cũng tuần theo

Tiếng Hàn,

\ Đức, tiếng Pháp vẻ mặt bản chất cũng mang đầy lìy đủ những quy luật của quả trình dạy học và hoại đồng dạy học ngoại ngữ nồi chung

Trang 27

sự sở xắc lập khải niệm, cẳu trúc của quả trình dạy học nó chung và qui

hiển cứu thực trang trình day học ngoại ngữ ni riéng, trong đề tải nảy chủng tối

«lay he tiếng Hân, tiếng Đức, tiếng Pháp dựa rên những chỉ bảo như sau: 1.11 Giáo tình, tài liệu học tập; Phương pháp, hình thức tổ chức đạy học

# Giáo trình, tả liệu học tập

~ Giáo trinh được xuất bản

lên soạn, sưu tằm, lưu hành nội bộ

~ Tập bãi giảng do giáo

lệu tham khảo bắt buộc

- Tài liệu tham khảo không bắt buộc

Tải liệu điện tử (rang web, phần mễm )

% Hình thức tổ chức, Phương pháp đạy học của giáo viên

- Giáo viên thuyết giảng ngữ pháp, cách sử dụng từ vựng

~ Lâm bãi tập ngữ pháp, từ vựng

Thực hành kĩ năng giao tiếp cơ bản

~ Thực hãnh tổng hợp các kĩ năng giao tiếp cơ bản

tổ chức hoạt động nhóm

~ GV tổ chức các dự án/ bài tập lớn

GY 16 chức cho SV, học viên thuyết trình, báo cáo trước lớp,

~ Thực hành tại phòng học tiếng, phòng l.ab

‘chire day học tiếng Hân, Pháp, Đức thông qua trỏ chơi chite day học iếng Hãn, Pháp, Đức thông qua bài hit, xem phim -%` Việc sử dụng các phương tiện dạy học của giáo viên

- GV sử dùng các thiết bí tình chiếu (ordjesier, ti màn hinh lồn.)

-#ˆ Ngôn ngữ sử đụng trong giờ học

ngôn ngữ nước ngoài đang học (tiếng Hi 1 Pháp, Đức)

Hoan toan I

2

Trang 28

Chủ y là ẳng Hân, Pháp hoặc Đức kết hợp với

~ Chủ yêu là tiểng Việt kết hợp với iểng Hàn, Pháp hoặc Đức

- Hoàn toàn là ng Việt

## Hiệu quả của quá trình dạy học

- Sau khỉ tham gia khỏa học, người học cằn tham gia các khóa học ng cường, mới đáp ứng được mục dịch học

ng Việt

Sau khi tham gia khỏa học, người học cần phải tự rên luyện thêm

- Sau khí tham gia khoa học, người học có thể đạt được các chuẳn đặt rã 1.3.4 Cúc chương trình hỗ trợ học tập cho người học - học viễn

thiết bị đạy học

- Các phông học được trang bị các thiết bị học tập nghệ, nhìn .#- Trang bị các phương tỉ

phòng học được trang bị máy tinh (hoặc có máy tính cá nhân của GV)

~ Các phòng hoe duge trang bj internet

~ Cie phing hoe duge tang bj bing théng minh, bing tong tic

~ Các phòng hoc duge trang bj bing, phin, bat

-% Phòng thực hành tidng,

Co trang bị phòng học riêng cho thực hành tiếng có kết nối internet

Có trang bị phòng Lab thực hành tiếng

-* Hệ thông Idtemet hỗ trợ

- Hệ thống imemmet kết nối với phòng học

~ Internet không đây phủ sóng toàn trường

~ lnlemet có thể tuy cập miễn phí

~ 5V, HV cổ tải khoản đễ uy cập internet

4 Cite hôa học trực tuyến

- Có cung cấp các khóa học trực tuyển miễn phí trên website nhà trường

“Cô giới thiệu thêm các khỏa học trực tuyển uy tín (gôm có phí và Không phí}

*#ˆ Hỗ trợ tải liệu, giáo trình trên hệ thổng thư viện

Thứ viện cỏ đẫy đủ giáo trnh ngoại ngữ (iếng Pháp, Đức,

kĩ năng giao tiếp

~ Thự viện có sách luy

Trang 29

- Thư viện có sách, báo, tạp chí xuất bản bằng tiếng Hàn, Pháp, Đức Thự viện sách chuyên khảo tiếng Hàn, Pháp, Đức

- Thư viện có địa CD, VCD, phần mềm học tiếng

~ Thư viện có sách dành cho GV tiếng Đức, Hàn, Pháp + Cac hoạt động ngoại khóa

- Thực hiện đã ngoại, tri ngoại ngữ

1.3.3 Kidns tra tinh pid

-# Các hoại động kiểm tra, đảnh giá

Kết quả học tập của SV « HV được đánh giá tiên các hoạt động học tập

~ Kết quả học tập của SV « HV được đánh giá trên kiểm tra đột xuất

~ Kết quả học tập của SV - HV được đánh giá dựa trên các kì kiểm tr định kỉ (giữa kì)

- Kết quả học tập của SV - HV được đánh giá dựa trên các kì kiểm tra hết học phẩn (coỗi ki)

.#ˆ Các hình thức kiểm tra đánh giá

- Đánh giá qua chuyên cần

+ Tham gia vào các hoạt động học tập trên lớp (Kim bãi tập, phát biểu )

~ Tham gia vào các hoạt động học lập ở nhà (lãm bài tập về nhà, )

- Bãi bảo cáo thuyết tránh

~ Bãi tập nhóm

- Tham gia các dự ân

-#ˆ Các kĩ năng được kiểm tra, đánh giá

- Đọc hiểu

Trang 31

~ Bản chất của hoạt động day của giáo viên là hoạt động tổ chức để người học

Khám phá r thức vã bình thành kĩ năng, ĩ xảo tương ứng cũng như dẫn đến sự phát

xà hoàn thiện nhân cách nhằm chuẩn bj cho nghé nghiệp ở tương lai

- Hoạt động dạy học ngoại ngữ là một phương thức xã hội đặc thù của hoạt

“động tải tạo lại một ngoại ngữ cụ thể, bao gồm hoạt động dạy ngoại ngữ của thảy

giáo và hoạt động học ngoại ngữ của học sinh Các hoạt động nảy có quan hệ chật

chẽ với nhau, nhưng không ngang bằng nhau vỀ nguyên tắc

~ Đặc trưng của hoạt động giảng đạy ngoại ngữ được hiểu

thững đặc điểm kiện của hoạt

trong đổi tượng, động cơ, mục đích, nhiệm vụ, phương tiện và đi

chúng ta thấy rõ những đặc điểm của hoạt động giảng dạy ngoại ngữ và phân biệt được hoạt động này với với

"hoại động giảng đạy các môn học khác

~ Tiêu chí đánh giá thực trạng day học tiếng Đức, tiếng Hàn, tiếng Pháp trong

lậu học tập, Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học; Các chương trinh hỗ trợ học tập cho người học - học viên; Hoạt động kiểm tra đánh giá

động giảng day ngoại ngữ Nhờ những đặc trưng nã

các cơ sở giáo dục đảo tạo: Giáo trình, tài

Trang 32

3 Clupseais N.K, (1999), Tuy tấp sự phạm, Lồ Mokeva

4 Chíchelsky: V.A, (1983), Những cơ sở của tâm lý học sư phạm Tập | vi 2 Nxb (Giản dục, Hã Nội

5 Lé Viết Dũng, Lẽ''Thị Ngọc Ha (2010), Nghién cứu đối chiều tiếng lồng của giới

‘Dai học Đã Nẵng, số 5/2010

6 Vũ Dũng (chủ biên) (2008), Tử điển sâm lý học Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

7 Davydov V.V (2000) Các dạng khái quát hỏa trong dạy học Nxb ĐHQG Hà Nội

8 Engels F (1963) Phép biện chứng của nhiên Nxb Sự thật, Hà Nội

9 Hỗ Ngọc Đại (1985), Bải học là gi? Giáo dục, Hà Nội

10 Hỗ Ngọc Dại (1994) CGD Cổng nghệ giáo due Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội

11 Galperin Pita Phát tiển các công tinh nghiền cứu quả tình hình thành hành:

Về dịch từ tiếng Nga, 1988) Nxb Tiền bộ, Moskva, 301-407

12 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (1988) Tám (ÿ học đại cương Nxb Giáo dạc, Hà Nội

L3 Phạm Minh Hạc (2002) Tuyển đáp tâm lý học Nxb Giáo dục, Hà Nội

14 Trằn Bá Hoành, Phó Đức Hỏa, Lê Tring Định (2003) Áp dựng dạy và học tích

ức trong môn Tâm lý - Giảo dục học Nxb ĐIISP, Hà Nội

15 Dang Thanh Hug (2002), Day ñọc hiện đại Nxb ĐHQG Hà Nội

Trang 33

Giáo đục, số 114,

17 Bủi Hiễn (2005) Mục đích dạy học ngoại ngữ trong trường phổ thông Việt Nam

‘We Nghign cứu Châu Âu, số 2

18, Bùi Hiề (2006) Ngớn ngữ quốc tế vũ ngân ngữ toàn cầu Tie Ngôn ngữ và Đời vắng số 9

19 egels (1947) Bách khoa toàn thự triết học 1-1, M.„ Nxb Tư tưởng (xem đoạn trích của Mác (1973) Tự bản, g1, T.1, Nxb Sự thật, t 337)

30 Đặng Phương Kiệt (2001) Cơ sở đâm ý bọc ứng dụng Nxb DHQG Hà Nội

31 Nguyễn Dương Khử (1996) Chấn dung các nhà tâm lý - giảo dục thể giới thể kỳ XV Nàb Giáo đục, Hà Nội

32 Kasevich V.B (1998) Những yếu tổ cơ sở của ngón ngữ học đại cương Nxb

Giáo dục, Hà Nội

33 Nguyễn Kỷ (1998) Quá trình đạy tự học, tự học, tự đảo tạo, t tưởng chiễn lược của phảt tiễn giảo dục Việt Nam Nxb Giáo đục, Hà Nội

24 Leene La, (1977), Day học nêu vấn để Nxb Giáo dục, Hà Nị

35 Leonchiev A.N, (1969), Ngôn ngữ, lời ni, boạt động li ni, Giáo dục, Motkva

26 LLeonchiev A.N (1970), Mặt sổ vốn để dạy tiếng Nga nue tiéng nước ngoài, Moskva

27 Leonchiew A.N (1989) Hoat dong ý thức, nhân cách Nxb Giáo đục, Hà Nội

28 Leonchiew ALN (1977), K Mars va Khoa học sấm lý Trong: Tuyển tập tâm lý học, Giáo dục, Moskva

39 Nguyễn Lộc (2005) Bản về chiến lược day và học ngoại ngữ ở Việt Nam Tạp chi Thong tin khoa học giáo đục, sổ 114

30 Nguyễn Xuân Long (2013) ĐỀ cương bải giảng Tải

nội bộ, ĐIINN, DHQG Hà Nị

3L Tả

lý học, Tải liệu lưu hành lâu Luyễn (1985) Một sở vấn để của tắm lý học giảng dạy ngoại ngữ DE cương bải giảng dùng cho học viê

Trang 34

heo hướng thực hành giao tiấp Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 10

33 Trần Hữu Luyễn (1993) Những nư tưởng tâm lý học về việc cải tiễn mục đích,

cội dung và phương pháp dạy học tiếng nước ngoài Tạp chỉ Nghiên cứu giảo dục, số

10

34 Trần Hữu L.uyễn (chủ nhiệm đề tài) (1994) Hứng chứ học tập như điều kiện tâm

'Bộ Giáo dục - Đảo tạo, mã số B91.32.08, trường ĐHNN Hà Nội

3% Trần Hữu Luyễn (1999) ý Đuyết hoạt động lời nói với dạy học ngoại ngữ Nội

40 Tran Hau Luyễn (2003) Cơ sở tâm lộ lọc dạy học ngoại ngữ Tạp chí Khoa học

~ Chuyên san Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội, số 2

.41 Trần Hữu Luyễn (chủ nhiệm đề tài) (2007) Giáo dục ngoại ngữ ở trưởng trung trang vả giải pháp ĐỀ tải khoa học trọng điểm cấp ĐHQG Hà Nội, mà số QGTĐ.0407

42 Trin Haw Luyén (2008) Cơ sở tấm lý học dạy học ngoại ngữ Sách chuyên kháo Nxb ĐHQG Hà Nội

Trang 35

Trong Nạo, Dương Diệu Hoa, Nguyễn Thị Mỗi (2000) Tấm lý học hoar đông và khả năng ứng dụng vào dạy học Nxb ĐHQG Hà Nội

44, Phan Trọng Ngo, Nguyễn Đức Hưởng (2003) Các lý thuyết phát triển tâm lý gười Nab ĐHSP, Hà Nội

45 Dương Dức Niệm (1982) Những khát niệm cơ bản của quan điểm giao tiếp trong dạy học ngoại ngữ Nội san Ngoại ngữ, số 2, trường ĐHNN Hà Nội

46 luỳnh Văn Sơn (2011), Những cơ sở tâm lý của việc tổ chức hoạt động dạy và học tich cực, NXB DHSPTP HOM

47 Huỳnh Văn Sơn (2012) Giáo trình Tâm lý học Sư phạm Đại học, NXB DUSPTP HOM

48 Lý Toàn Thắng (2005) Ngôn ngữ học trì nhận Từ lý thuyết đại cương đến thực

tấn tổng Việc Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội

49 Nguyễn Quang Thuận (2002) Xây dựng một công cụ kiểm tra - đảnh giá trong

‘day vả học ngoại ngữ Tạp chỉ khoa học, Đại học Quốc gia Ha N6i, 23-31

50, Nguyễn Quang Thuận (2005) Thiết kế và xây dựng công cụ đánh giả kỹ năng ghe hiểu Tạp chỉ khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, 47-53

51 Nguyễn Quang Thuận (2005) Chuẳn đảnh giá tong day và học ngoại ngữ Hội thảo quốc gia "Chuẩn đánh giá trong đạy ngoại ngũ” Dã Nẵng,

52 Hoàng Văn Văn (2000) Đường hướng lậy người học làm trung dâm trong dey

‘hoc ngoai ngie Tap chí Khoa học, ĐHQGHN, số 2, trang 37-50

53 Nguyễn Khắc Viện (1991) Từ điển tẩm học Nxb Thể

54, Hoàng Thị Yến (2009) Khảo sắt các công trình nghiễn cửu về giáo đục

57 hatp:/www: han va

Trang 36

59 h0pz/wAww.ussh vnu đu vVd4/news/Toa-dams Biang-day-ngi lu-vung-

ti ieeHlan-cho-nguoi et-Nam-7-12149 aspx

1%BB%95 tay t

60 hitps:/vi.wikivoyage.ong/siki'S& EIWBA%BEng H%CI% A0n

61 _Intp://wwo phap.fi/tieng-phap/2015/10/29/viet-nam-mong-muon-to-chuc-quoc- wrnigu-tiep-tuc-ho-teo-ve-gddi

66, Chastain K (1971), Developing Second language Skill: Theory to Practice

‘Chisago: Rand Menally College Publishing Company

67 Caok V, (1991), Second Language Learning and Language teaching Lodon: Edward Amold

68 Ells R (1986) Underwanding Second Language Acquistion Orford: Orford University Press

69 Lightbown P.M., Spada N, (1997), How language ers Learned Orford: Orford University Press

0 Paliner HLF (1968) The Sientific Study and teaching of Language London:

ng London: Orford University Press

Trang 37

TRUONG DAL HOC SU PHAM THANH PHO HO CHI MINH

CHUYEN DE KHOA HOC

ĐÈ TÀI NG CUU KHOA HQC VA CO! 3 NGHE

THYC TRANG DAY HOC TIENG DUC, THE

ONG CAC CO SG GIAO DYC DAO TAO CAC TINH, THANH MIỄN NAM

PHA

Chủ nhiệm đẻ tài: PGS.TS Huỳnh Văn Sơn

THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH - 2015

Trang 38

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠT HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH

ĐỂ TẢI NGHIÊN CỨ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

NG ĐẠY HỌC TIÊNG ĐỨC, TIỀNG HÀN, TIỀNG

AP TRONG CAC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

CAC TINH, THANH MIEN NAM

THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH - 2015

Trang 40

„ thế giới đã bước vào thập kỉ đầu tiên của thể kỉ 21 và đang chứng kiến, thậm chị đang bị cuỗn vào đồng thắc của sự biển đổi võ củng lớn ao của xã hội

ti, oàn cẫu hóa, sự đổi mới công nghệ, đặc biệt à công nghệ thông tin và nhu cầu đùi sông xã hội, đưa loài người đến với nền kinh ế tr thức, bước vào nễn văn mình

khu vực châu Á - Thái Bình dương đã chỉ rõ, trong những điều

nhập và phát triển thì ngoại ngữ là một công cụ, phương tiện đắc

lực và hữu hiệu trong tiến trình hội nhập và phát triển trong thời đại ngây nay

Tuy nhign, tong béi cảnh toàn cẫu hoà và sự hội nhập quốc tế đang lá xu thể của thời đại và trong bối cảnh đổi mới, mở của hướng ra thể giới, làm bạn với các nước

trước đôi hỏi của sự phát triển kinh tế vả trước nhu cầu hội nhập, mở rộng giao lưu

vượt ra khôi phạm vi quốc gia của đông đảo nhân dân Tình trạng lãng phí, kém hiệu

cquả của việc dạy và học ngoại ngữ, những khó khân trong việc trao đổi nguồn nhân cách nghiêm túc thực trạng day và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dẫn

p ứng được những yêu cầu phát

lạ Hàn, Pháp, Đức ngày cảng chứng mình được vị thể của nó trong hệ

thống các ngôn ngữ trên thể giới, thể hiện ở số lượng người sử dụng các ngôn ngừ

\g tâng Chinh vì vậy, việc xác định thực trạng dạy học những ngồn ngữ

này làm cơ sở đề xuất các biện pháp tâng cường dạy học tiếng Hản, tiếng Đức, tiếng

Pháp trong các cơ sở giáo dục đào tạo tỉnh thành miễn Nam là động thải quan trọng

nhằm nẵng cao chất lượng day học ngoại ngữ trong các cơ sử giáo dục đảo tạo tỉnh

thánh miễn Naan n lự và chất lượng dạy học ngoại ngữ

Ngày đăng: 30/10/2024, 10:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w