1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục đề tài áp lực đồng trang lứa của sinh viên trường đại học giáo dục

31 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Vậy nên, đề tài “Áp lực đồng trang lứa của sinh viên trường Đại học Giáo dục” được tác giả thực hiện nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến áp lực đồng... Từ thực tr ng cạ ủa sinh viên trường Đ

Trang 1

ĐẠI H C QUỌỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu 2

4.1 Đối tượng nghiên cứu 2

4.2 Khách thể nghiên cứu 2

4.3 Phạm vi nghiên cứu 2

5 Câu hỏi nghiên cứu 2

6 Giả thuyết nghiên cứu 3

7 Phương pháp nghiên cứu 3

8 Cấu trúc đề tài 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 4

1.1 Tổng quan nghiên cứu 4

1.2 Thao tác hóa khái niệm 7

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9

2.1 Tổ chức nghiên cứu 9

2.2 Phương pháp nghiên cứu 9

2.2.1 Phương pháp nghiên điều tra bằng bảng hỏi 9

Trang 3

3.2.2 Ảnh hưởng tích cực 14

TIỂU KẾT CHƯƠNG III 16

CHƯƠNG IV NGUYÊN NHÂN DẪN TỚI TÌNH TRẠNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG L A CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC. 17

4.1 Áp lực từ gia đình 17

4.2 Áp lực đến từ mạng xã hội 18

4.3 Áp lực đến từ thành tích học tập 19

4.4 Áp lực đến từ trào lưu và chuẩn mực xã hội 20

TIỂU KẾT CHƯƠNG IV 20

CHƯƠNG V CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO HIỆN TƯỢNG ÁP LỰC ĐỒNG TRANG L A CỨ ỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC. 21

5.1 Các giải pháp hướng tới sinh viên 21

5.1.1 Biết giá trị ản thân, trân ọng chính mình btr 21

5.1.2 Đề ra mục tiêu 21

5.1.3 Ít nghe lời thị phi 21

5.2 Giải pháp hướng đến hướng đến gia đình 22

5.3 Giải pháp hướng đến nhà trường, và những người xung quanh 22

Trang 4

“Hầu hết thanh niên thường lui t i m t thiớ ậ ết hơn với những người cùng lứa vơi họ ức - t

là bạn bè, người quen Các thanh niên này muốn có được sự tán đồng của bạn bè cùng

lứa thay vì cha mẹ, và họ có thể thay đổi hành vi nhằm đạt được điều này”, vì vậy b n ạbè đã trở thành chuẩn mực cho bản thân mỗi người đặt ra khi đề ra chu n m c h ẩ ự ọ có thể chạy theo trào lưu thời trang, h c tọ ập, làm việc đều có cái nhìn “so sánh” với người cùng trang lứa

Tại Việt Nam, “peer pressure” vẫ đang là cụn m t mừ ới trong suy nghĩ mỗi người, trong th c t theo nhiự ế ều nghiên cứu ở nước ngoài cụm t ừ này đã xuất hiện khá sớm, mặt khác nhìn nhận theo hướng lịch sử dân tộc Việt, nhiều cuộc đấu tranh bảo vệ đất nước diễn ra, n n kinh tề ế còn lạc hậu, nên sự so sánh vớ ạn bè, người b i xung quanh hầu như không phổ biến Tuy nhiên, trong thời đại 4.0 đang diễn ra m nh mạ ẽ, “áp lực đồng trang lứa” lại trở thành vấn đề cần sự quan tâm từ mọi người để có thể có những biện pháp giải quyết thích hợp

Mặt khác, trong thực tiễn đờ ống xã hộ ại các trường đạ ọc “top” đầi s i, t i h u cả nước như Đại h c Quọ ốc Gia Hà Nội, trường Đại h c Y, ọ trường Đại h c Ngoọ ại Thương, cạnh tranh đầu vào, môi trường học tập đầy áp lực trước bạn bè có thành tích giỏi, căng thẳng ở sinh viên càng diễn ra phổ biến Theo một nghiên cứu c a R.Beiter, R.Nash, ủM.McCrady và các cộng sự (2015): có tới 38% sinh viên có biểu hiện stress, 11% sinh viên stress nặng và rất nặng Hay theo thống kê của Bộ Y T ế (2004) có tới 73,1% người từng có cảm giác buồn chán, 27,6% thiếu niên, thanh niên có cảm giác buồn chán và cảm thấy mình không có ích đến mức không thể hoạt động bình thường Có thể thấy, những con số khá cao không chỉ riêng mình Việt Nam, áp lực bạn bè về ọc t p khi n h ậ ếnhiều sinh viên căng thẳng Theo nghiên cứu c a Nguy n H u Th (2009) cho th y sinh ủ ễ ữ ụ ấviên trường đại học Quốc gia Hà Nội có tới 79,01% sinh viên stress nhẹ, sinh viên thường b áp lực trước mùa thi cao V i nh ng con s biị ớ ữ ố ết nói trên và đang có khả năng tăng cao và chưa có những dấu hiệu đi ống nhưng sựxu chủ quan đến t mừ ọi người diễn ra cao, trang bị ki n thế ức cho “căn bệnh” này còn hạn ch ế

Trước những hạn chế nêu trên cùng sự khan hiếm nghiên cứu “áp lực đồng trang lứa” tại Việt Nam Vậy nên, đề tài “Áp lực đồng trang lứa của sinh viên trường Đại học Giáo dục” được tác giả thực hiện nhằm tìm ra nguyên nhân dẫn đến áp lực đồng

Trang 5

trang lứa, giúp mọi người có thêm những hiểu biết về loại áp lực này, từ đó đề ra hướng giải pháp giúp giảm thiểu tình trạng áp lực.

2 Mục đích nghiên cứu

Từ thực tr ng cạ ủa sinh viên trường Đạ ọc Giáo Dục, nghiên cứi h u th c hi n v i mự ệ ớ ục đích tìm ra nguyên nhân dẫn đến áp lực đồng trang lứa, để ừ đó tìm hướng giải pháp tốt t nhất giúp giảm thiểu tình trạng áp lực đồng trang lứa hiện nay

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1.Về lí luận:

- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về vấn đề áp l c đự ồng trang lứa

- Trình bày, phân tích thực trạng, mức độ ảnh hưởng c a ủ áp lực đồng trang lứa của sinh viên trường Đại học Giáo Dục thông qua góc nhìn đa chiều và số liệu cụ thể có tính chính xác cao

- Đưa ra những nguyên nhân dẫn đến thực trạng áp lực đồng trang lứa c a sinh ủviên

- Đề xu t nhấ ững hướng giải pháp khả thi dựa trên thực trạng để gi m thiả ểu tình trạng áp lực ở sinh viên trường Đại học Giáo Dục

4. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Áp lực đồng trang l a cứ ủa sinh viên trường Đại học Giáo Dục

4.2 Khách thể nghiên cứu

Để thực hiện đề tài, khách thể nghiên cứu là sinh viên thuộc trường Đại học Giáo Dục

4.3 Phạm vi nghiên cứu

- Phạm vi về không gian: trường Đại học Giáo Dục

- Phạm vi về thời gian: đề tài “Áp lực đồng trang lứa của sinh viên trường Đại học Giáo Dục” bắt đầu th c hi n t ự ệ ừ tháng 11/ 2021 kết thúc vào tháng 2/ 2022 - Phạm vi v n i dung: ề ộ đề tài nghiên cứu th c trự ạng áp lực đồng trang l a cứ ủa sinh viên trường Đạ ọc Giáo Dụi h c, nh ng y u t ữ ế ố tác động gây nên thực trạng đó, đề xuất giải pháp giúp giảm thiểu thực trạng hiện nay

5 Câu hỏi nghiên cứu

Trang 6

6 Giả thuyết nghiên cứu

- H1: hiện nay, th c trự ạng áp lực đồng trang l a cứ ủa sinh viên trường Đạ ọc i hGiáo Dục đã và đang diễn ra phổ biến ở hầu hết m i sinh ọ viên.

- H2: áp lực đồng trang lứa có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến bản thân sinh viên

- H3: có nhiều nguyên nhân gây ra thực trạng áp lực đồng trang lứa ở sinh viên trường Đạ ọc Giáo Dục, trong đó thành tích họ ập là nguyên nhân chính i h c tgây ra hiện tượng trên

- H4: các giải pháp được đề xuất đố ới sinh viên, gia đình, nhà trường và i vnhững người xung quanh Trong đó giải pháp hướng đến sinh viên là quan trọng nhấ t.

7 Phương pháp nghiên cứu

Để thực hiện đề tài, tác giả đã áp dụng 2 phương pháp chủ yếu:

- Phương pháp định lượng: điều tra bằng b ng hả ỏi (tiến hành khảo sát 100 sinh viên trường Đai học Giáo Dục)

- Phương pháp định tính: phỏng vấn sâu (tiến hành phỏng v n ấ 5 sinh viên trường Đạ ọc Giáo Dụi h c cùng 2 phụ huynh)

8 Cấu trúc đề tài

Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu như trên, nội dung đề tài ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham kh o, ph lả ụ ục thì kết cấu gồm 5 chương sau đây:

- Chương I: Tổng quan và cơ sở lí luận

- Chương II: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu

- Chương III: Thực trạng áp lực đồng trang lứa của sinh viên trường Đạ ọc Giáo i hDục

- Chương IV: Nguyên nhân dẫn đến tình trạng áp lực đồng trang lứa của sinh viên trường Đạ ọc Giáo Dụi h c

- Chương V: Các giải pháp đề xuất cho hiện tượng áp lực đồng trang l a c a sinh ứ ủviên trường Đạ ọc Giáo i h Dục

Trang 7

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1.Tổng quan nghiên cứu

“Peer pressure” là thuật ngữ còn chưa phổ biến nhiều ở Việt Nam, nhưng sựảnh hưởng vô hình của nó lại rất sâu rộng Đã có nhiều ý kiến khi bàn về áp lực đồng trang l a ứ Theo nghiên cứu của Thomas Paul Tarshis & Thomas Paul Tarshis MPH (2010), tác giả cho rằng “Áp lực đồng trang lứa có thể được định nghĩa là ảnh hưởng của người khác nhận thức về các quyết định hoặc hành động của bạn Đây có thể là một nhóm của mọi người hoặc thậm chí chỉ một người” Hay trong một

nghiên cứu khác của Lindo (2021) cho r ng “Áp lực đồng trang lứa là khi nhóm

người ảnh hưởng đến một cá nhân làm thay đổi nhất định nào đó, giá trị nào đó

hoặc tuân thủ theo một việc làm với mục đích được công nhận” Áp lực đồng trang

lứa có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực đến chính bản thân họ, dù họ có mong muốn điều đó xảy ra hay không Trước những lí giải trên đã một phần cho thấy sức nóng của vấn đề nhưng mọi người thường phớt lờ và bỏ qua

Từ lâu, các nhà nghiên cứu đã bắt đầu quan tâm đến vấn đềnày và thực hiện nghiên cứu để ảnh báo, đưa ra ý kiế c n bản thân Nhiều nghiên cứu khi bắt đầu tiến hành đã đưa ra những kết quả mang tính báo động trước thực tr ng ạ áp lực này Theo nghiên cứu của Sharon Scott (1985), ông đưa ra những ví dụ thực tế khi những đứa trẻ vì bị bắt nạt nên đã trốn tránh bằng cách đi đường tắt trở về, kết quả bi thương diễn ra bọn tr ẻ qua đời vì tai nạn xe Ông cho rằng những đứa trẻ ấy chưa được giáo tâm lí nên đã dễ áp lực trước bạn bè Hay câu chuyện một học sinh ưu tú rất được thầy cô, cha mẹ quan tâm nhưng cũng chính đ ều này khiến các bạn ghen ghét, xa ilánh cậu Để hòa nhập cùng các bạn cậu đã thay dổi bản thân, trở nên nghịch ngợm, không nghe lời thầy cô chỉ để với mong muốn các bạn sẽ yêu mến mình Ông cũng đưa ra những số liệu cụ thể như tỉ lệ tự tử tăng gấp đôi năm 1986 Đã có 27,3% học sinh THCS, 44% học sinh THPT hút thuốc vì học theo bạn bè Đưa ra một góc nhìn mới nghiên cứu của nhóm tác giả Aditya Hegde, và cộng sự (2018) đã nêu lên thực

trạng hút thuốc ở sinh viên sau khi bước chân vào đại học Nhóm nghiên cứu đã tiến hành lấy mẫu là sinh viên đạ ọc hút thuốc và sinh viên mới vào đại h i học, thực hiện qua Google v mề ối tương quan giữa sinh viên tham gia đại học và sinh viên bắ ầt đ u hút thuốc, sau đó sử dụng phần mềm R để kểm tra dữ liệu Kết quả cho thấy 28/44 sinh viên đã hút thuốc, về tương quan đấy là con số khá ớn, vì để hòa nhập mà sinh lviên đã hút thuốc

Dưới góc nhìn áp lực trên vấn đề h c t p ọ ậ R Beiter, R Nash, M McCrady và các cộng sự (2015) đã cho thấy có 38% sinh viên strees, 11% sinh viên strees nặng

và rất nặng thuộc đại học Franciscan (M ) ỹ Cùng quan điểm đó N Bayram và N

Bilgel (2008) cho có 68,2% sinh viên strees tại đại học học Uludag (Thổ Nhĩ Kì)

Tại Việt Nam, nghiên cứu của thạc sĩ Lê Bá Đạt (2002) về r i nhi u tr m cố ễ ầ ảm ở học sinh THPT ông đã đưa ra kết lu n 8,8% học sinh THPT trên địa bàn Hà Nội bị trầm ậ

Trang 8

5

cảm do s ự kì vọng t cha m ừ ẹ và áp lực bạn bè Theo Tạp chí Tâm lí Việt Nam (2021)

cho thấy có 80% sinh viên chịu ảnh hưởng từ áp lực h c t p, trong nhọ ậ ững kì thi có đến 75% sĩ tử ngủ không đủ 8 tiếng/1 ngày khiến sức khỏe bị ảnh hưởng Có thểthấy, ảnh hưởng cảu áp lực đồng trang lứa không chỉ ễ di n ra mở ột vài nơi mà qua cách nhìn nhận, thực trạng vấn đề diễn ra hết sức phổ biến

Trước những thực trạng trên, đã thôi thúc nhiều nghiên cứu đi tìm nguyên nhân gây ra hiện tượng áp lực đồng trang lứa Theo nghiên cứu của nhóm tác giả

Ngee Sim, T., & Fen Koh, S(2003) nghiên cứu này đã kiểm tra một lĩnh vực khái niệm về tính nhạy c m c a thanh thiả ủ ếu niên đố ới áp lựi v c của bạn bè Nghiên cứu dựa trên sự tham gia của gia đình, sự tham gia của nhà trường, s tham gia c a bự ủ ạn bè và hành vi sai trái Về mặt đo lường, các kết quả được xác thực chéo cho thấy rằng mô hình với bốn miền cung cấp sự phù hợp nhất Về độ tuổi và mô hình được đặc trưng bởi các mô hình xu hướng tuổi và sự khác biệt giới tính khác nhau Về giá trị gia tăng, tất cả những dự đoán đều đúng với giả thuyết tuy nhiên cũng có những sai lệch Xét về ố m i quan h v i mệ ớ ối tương quan lý thuyết, bốn tính nhạy cảm có liên quan khác nhau đến ki n ế thức c a cha m v ủ ẹ ề cuộc s ng c a thanh thiố ủ ếu niên Tác giả cho r ng, v i sằ ớ ự đa dạng về pháp luật, chu n mẩ ực ở các nền văn hóa khác nhau sẽ có mức chịu áp lực đồng trang lứa khác nhau Tuy nhiên, đây chưa phải t t c , sau ấ ảnày khi xã ội phát triểh n nhiều nghiên cứu đã chỉ ra cái nhìn vô hình tiềm tàng khi cho r ng Internet sằ ẽ là nguyên nhân gây ra áp lực đồng trang l a Th c tứ ự ế chứng minh cho nghiên cứu Zhou và cộng sự (2019) đã tiến hành khảo sát 2516 sinh viên

trường Đại học ở Trung Quốc để thử nghiêm mô hình quy trình làm sáng tỏ việc sử dụng Internet và áp lực bạn bè Kết qu cho th y sả ấ ố lượng sinh viên chiu áp lực bạn bè tăng nhiều khi tham gia sử dụng mạng

Bên cạnh đó, nhóm tác giả Hamarus, P., & Kaikkonen, P (2008) cũng đưa

ra nhiều nguyên nhân bạ ựo l c học đường đã trở thành vấn đề ức xúc hiệ b n nay, theo nghiên cứu bạo lực học đường cũng nằm trong những nguyên hân dẫn đến áp lực đồng trang lứa Việc bắt nạt các bạn do nhiều nguyên nhân nhưng trước hết là do sựkhác biệt v ề văn hóa hay những quan ni m Vi c b o l c khi n cho nhệ ệ ạ ự ế ững đứa tr b ẻ ịbắt n t c m th y sạ ả ấ ợ hãi trước những ngườ ắt nạt mình và dần hình thành tâm lí áp i blực Áp lực không chỉ do nguyên nhân như khao khát hòa nhập cộng đồng hay m ng ạxã hội, mà còn do bạo lực, đây là nghiên cứu cho thấy cái nhìn mới v ề nguyên nhân áp lực đồng trang lứa nó không chỉ là vấn đề chúng ta bấy lâu nay luôn nhìn nhận về áp lực trong học tập khiến sinh ra cảm giác áp lực trước bạn bè mà còn do sự bạo lực, văn hóa Áp lực còn do chính mỗi cá nhân hình thành nên, theo Kiran-Esen,

Binnaz (2012), nhóm cho rằng chính sự kỳ vọng của bản thân đã khiế thanh niên n rơi vào tình trạng áp lực qua thu thập thông tin từ 546 học sinh trung học trong việc sử dụng thang đo về s ự kì vọng hi u qu bệ ả ản thân và thang đo áp lực bạn bè Cá nhân cảm thấy áp lực vì mong muốn bản thân cần phải có những tính trội mà môi trường

học tập như một điển hình Moldes và cộng s (2019)ự chỉ ra rằng áp lự ừ trường c t

Trang 9

học là nhân tố tác động mạnh m nhẽ ất đến việc hình thành áp lực K t qu cho thế ả ấy một số yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả học tập của học sinh ở trường liên quan đến áp lực của bạn bè Điều này cho thấy rằng áp lực của bạn bè không gây ra tác động tiêu cực trực tiếp cho học sinh đối với bạn bè của họ mà có thể là gián tiếp, việc kì vọng vào con mình hay việc áp đặt con cái phải có điểm số cao khiến chúng bị áp lực rồi tìm đến bạn bè để giải tỏa nhưng liệu chúng có biết bạn bè cũng ảnh hưởng đến rất nhiều tâm lí của chúng trong khoảng thời gian này?

Từ lâu, nhiều nghiên cứu đã dự báo về mức độ ảnh hưởng độ đáng sợ ủ áp c a lực ngang hàng, cũng cùng nghiên cứu trước đó Sharon Scott (1985) đã đưa ra quan điểm bản thân về gia đình là nhân tố quan trọng gây nên tình trạng áp lực Sau này, từ những cơ sở trước đó Manzoni, M L., Lotar, M., & Ricijaš, N(2011) đã khai thác sâu hơn, tác giả nghiên cứu để làm rõ khái niệm áp lực đồng trang lứa và hướng dẫn lí thuyết để ảm áp lực Áp lực đồ gi ng trang lứa có những lý có thể bao gồm: những thay đổi toàn cầu trong xã hội; ững thay đổi về vai trò trong gia đình; giáo dục lâu nhhơn ở trẻ Đầu tuổi vị thành niên bị chi phối bởi áp lực của bạn bè Trong giai đoạn này, thanh niên rời xa mối quan hệ với cha mẹ để hướng tới sự tự chủ, độ ập và c lphát triển lòng tự ọng và bả tr n sắc Nhu cầu được chấp nhận bởi nhóm đồng đẳng trở thành một động lực mạnh mẽ đối v i sớ ự phù hợp Để có được sự chấp nh n cậ ủa bạn bè, thanh thiếu niên có thể cần phải tuân theo các chuẩn mực của nhóm, ngay cả khi nó ngụ ý coi thường mong muốn và niềm tin của một người Mặt khác, với sự trưởng thành và phát triển bản s c, s ắ ự phù hợp và sự chấp nh n cậ ủa nhóm không còn cần thiết đố ớ ảm giác hạnh phúc (Brown và cội v i c ng sự, 1986).Qua các khía cạnh hành vi và thực nghiệm, các đặc điểm cá nhân của thanh niên, động lực và chất lượng của các mối quan h bệ ạn bè đồng trang lứa và cha mẹ nó sẽ ảnh hưởng đến tâm lí áp lực Tác giả cho rằng quá trình ảnh hưởng áp lực ngang hàng không phải là bệnh lí mà có thể là bản chất thích nghi( thích ứng hoặc không thích ứng) Tuy nhiên, thanh niên không phải là cá nhân thụ động chịu ảnh hưởng của áp lực mà do chính họ lựa chọn, lựa chọn ở đây là về ạn bè về b những suy nghĩ của họ Do đó, quan hệđồng đẳng của vị thành niên nên được xem như một quá trình kết hợp nhiều yếu t , bao ốgồm các đặc điểm, thái độ, giá trị và niềm tin của vị thành niên được học trong bối cảnh tương tác với các nguồn xã hội hóa chính (gia đình, trường học, khu phố), các yếu tố ảnh hưởng đến s l a chự ự ọn đồng đẳng và hành vi ngang hàng trong các bối cảnh khác nhau (Lebedina Manzoni, Lotar, & Ricijaš, 2008)

Dưới nững nguyên nhân khách quan và chủ quan áp lực đồng trang lứa đã khiến nhi u hề ọc sinh và sinh viên rơi vào áp lực nhưng liệu ai có thể giúp họ vượt qua những khó khăn, để áp lực bạn bè không còn là ảnh hưởng tiêu cực mà sẽ là những động lực khiến họ cố gắng phấn đấu? Savage, L (2009) đã kể những câu chuyện có thật và từ đó đề ra những giải pháp để tránh áp lực đồng trang lứa Thứ nhất đối mặt với áp lực bạn bè, chúng ta có thể có nhiều cách khác nhau chống lại áp lực ngang hàng như: nó chưa phải ;à cách tốt nhất để gi i quyả ết , chúng ta thường

Trang 10

7

nghe nhạc , hay tìm đến một không gian yên tĩnh nhưng tại sao không đứng lên đối mặt với chúng, nói “không”, “tôi nghĩ điều đó không tốt” chia sẻ ớ v i cha mẹ, giáo viên, hay người hướng dẫn của mình, dám đối diện nêu ra ý kiến cá nhân Thứ hai

là tránh áp lực bạn bè bằng cách tham gia vào các môn thể thao, khi tham gia chúng ta sẽ có những người cùng chí hướng, mục tiêu đạt những thành tựu Đa số những người chịu áp lực bạn bè vì họ không giống đám đông nên bị ghét bỏ nhưng họ trong mắt người khác có thể ại là người có chứ l ng kiến, có nguyên tắc Thứ ba cha mẹ có thể giúp giảm áp lực bạn bè Cha mẹ luôn có một vai trò nhất định vì là người thân của những đứa trẻ, cha mẹ nên dám theo dõi con mình để tránh con vi phạm pháp luật, không nên quá kh t khe, b t ắ ắ con làm theo ý mình, phả ạy con cách phát triển i dlòng tự trọng, trở thành bờ vai để con có thể thoải mái chia sẻ nh ng bu n vui ữ ồ Cùng quan điểm về giải pháp trên Nováková và cộng sự (2015) đã khám phá cơ chế tự điều chỉnh hành vi của thiếu niên từ 15-18 tuổi bằng phương pháp hiện tượng học, phỏng vấn sâu dựa trên mức độ lập luận, ảnh hưởng hành vi, nghiên cứu cho thấy mức độ tự điều chỉnh bản thân ở thanh niên khá cao, vì mức độ nhận thức bản thân trong họ dần phát triển

Trái ngược với Nováková và cộng sự, nghiên cứu của Karyn Hall, Melissa

Cook (2011) cho r ng bằ ản thân thanh thiếu niên không thể điều chỉnh hành vi nhận thức c a bủ ản thân, nhóm cho rằng để thoát khỏi tình trạng trên cần có sự giúp đỡ ừ t người khác, điển hình là phương pháp trị ệu DBT và phương pháp “xác thự li c vấn đề” Các nhà nghiên cứu tin rằng trải nghiệm cuộc sống, sự ganh ghét đặc biệt là những kinh nghi m v i nhệ ớ ững người khác ảnh hưởng đến cách phát triển các chức năng của não (Siegel 1999) Vì vậy việc xác nhận là quan trọng giúp trẻ phát triển tính tự chủ và cả giác an toàn về ản thân và nó có thể giúp phòng ngừa các vấn đề bcảm xúc, cải thiện mối quan hệ vì cảm giác được lắng nghe, thấu hiểu sẽ củng cố những m i quan hố ệ được hình thành trong cuộc số g giúp chúng tựn tin thể hiện cá tính riêng mà không sợ b ịphán xét, xác nhận là chìa khóa cho sự thành công và hạnh phúc của trẻ

Trước những tóm lược về l ch sử nghiên cứị u vấn đề, tác giả nhận thấy chưa có nghiên cứu nào trùng vớ khách i thể và phạm vi nghiên cứu của mình, đây là điều kiện quan tr ng khiọ ến tác giả nghiên cứu đề tài “Áp lực đồng trang lứa của sinh

viên trường Đại học Giáo Dục” và cũng từ lịch sử nghiên cứu, giúp tác giả nhìn nhận vấn đề ột cách chân thực hơn, góp phần nâng cao tính khả m thi cho đề tài.

1.2 Thao tác hóa khái niệm

Để hiểu rõ về bài nghiên cứu “Áp lực đồng trang lứa của sinh viên trường Đạ ọc i hGiáo Dục” ta cần làm rõ khái niệm “Áp lực đồng trang ứa” l

Trước hết cụm từ “Peer pressure” là thuật ngữ chuyên nghành tâm lí, giáo

dục, theo từ điển Oxford “peer” có nghĩa là người cùng địa vị, ngang hàng, tương

Trang 11

đương “Pressure” nghĩa là sức ép, áp lực Vậy nên tạm dịch sang Tiếng Việt có thể hiểu là áp lực đồng trang l a ứ hay áp lực bạn bè, áp lực ngang hàng Ngoài ra, theo Elizabeth Hartney (2020) cho rằng “đồng đẳng” là những người thuộc cùng một nhóm xã hội, “áp lực” ngụ ý quá trình ảnh hưởng đến mọi người đểlàm những điều chống lại hoặc có thể không chọn làm.

Vậy nên, “Áp lực đồng trang lứa” có thể được định nghĩa là “ảnh hưởng nhận th c của người khác về các quyết định hoăc hành động c a bạn Đây có th thể ể là một nhóm người thậm chí chỉ một người” (Thomas Paul Tarshis &

Thomas Paul Tarshis MPH- 2010) Hay hi u mể ột cách đơn giản áp lực đồng trang lứa là khi cá nhân phải thay đổi những giá trị bản thân, thái độ cho phù hợp với những chu n mẩ ực xã hội xung quanh chúng ta

Như vậy, đặt trong b i cố ảnh nghiên cứu này, khái niệm “Áp lực đồng trang lứa” có thể hiểu là ảnh hưởng của bạn bè tác động đến sinh viên trường Đại học Giáo Dục về những suy nghĩ, lố ống, thói quen, thái độ, giá trị ản thân, gây i s bảnh hưởng tiêu cực hoặc tích c c đự ến sinh viên.

Trang 12

9

CHƯƠNG II: TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Tổ chức nghiên cứu

Đề tài đư c thực hiện dựa trên quy trình sau: ợ

Bước 1 Xác định vấn đề nghiên cứu: xuất phát từ thự ế áp lực đồc t ng trang lứa đang diễn ra phức, câu hỏi đặt ra thực trạng áp lực của sinh viên trường Đại học Giáo Dục như thế nào? có những nguyên nhân nào dẫn đến áp lực? Có những giải pháp nào giúp giảm thiểu tình trạng áp lực đồng trng lứa? Từ những câu hỏi đó làm nền tảng tiến hành nghiên cứu

Bước 2 Tổng quan nghiên cứu: từ những câu hỏi đặt ra, tác giả thực ện tìm hihiểu các thông tin về các công trình ngiên cứu trước đó liên quan đến áp lực đồng trang l a v i mứ ớ ục tiêu tổng hợp, xác định cơ sở lí thuyết, đồng thời tìm ra “khoảng trống” nghiên cứu còn tồn tạ i.

Bước 3 Thiết kế nghiên cứu: để lấy cơ sở ữ liệu, tác giả tiến hành lựa chọn dphương pháp nghiên cứu là điều tra bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu Lập bảng hỏi, câu hỏi phục vụ đề tài tiến hành khảo sát.

Bước 4 Kết qu ả nghiên cứu: t ng h p d u, tiổ ợ ữ liệ ến hành phân tích, thống kê đưa ra kết quả v ề thực trạng tìm ra nguyên nhân, giải pháp

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp nghiên điều tra bằng b ng h i ả ỏ

Đây là phần quan tr ng ọ ảnh hưởng đến chất lượng công trình nghiên cứu Nghiên cứu được th c hiự ện thông điều tra bảng hỏi, đây là phương pháp cho phép lượng hóa và đo lường thông tin, cụ thể:

- Thiết k m u nghiế ẫ ên cứu: câu hỏi được thiết k b ng Google Form, ế ằ đối tượng tác giả ập trung là sinh viên viên đang theo họ ại trường Đạ ọc Giáo Dụ t c t i h c với kích thước mẫu là 100 sinh viên

- Thiết kế bảng câu hỏi: nội dung bảng câu hỏ ồm các nội g i dung sau: Phần mở đầu: gi i thi u mớ ệ ục đích nghiên cứu, tính bảo mật của câu trả ờ l i/ bảo v quy n lệ ề ời người tr lả ời

Phần 1: các câu hỏi thông tin chung như họ tên, sinh viên năm bao nhiêu, giới tính, thành tích

Phần 2 :các câu hỏ ề thực trại v ng, bi u hi n cể ệ ủa sinh viên.

Phần 3: tìm hiểu nguyên nhân gây ra tình trạng áp lực đồng trang lứa ở sinh viên

Phần 4: đề xuất giải pháp giảm thiểu áp lực đồng trang lứa.

Trang 13

Thang đo được sử dụng trong mô hình là thang đo Litkert 5 điểm ngoài ra còn gồm các câu hỏi đóng, câu hỏi mở

- Phương pháp thu thập dữ diệu: Gửi câu hỏi thông qua mạng internet trên các nền t ng Facebook, Zalo, d ki n mả ự ế ở, đóng link từ ngày 5/12- 15/12/2021

- Phương pháp phân tích dữ liệu: chuẩn b ị thông tin (thu hồi kết qu ả khảo sát), thống kê kết quả, đánh giá độ tin cậy, thực hiện phân tích, chứng minh giả thuyết nghiên cứu

2.2.2 Phương pháp phỏng vấn sâu

Phương pháp này được thực hiện bằng hình thức phỏng vấn sâu Với mục đích kiểm tra k t qu tế ả ừ phương pháp trước, đồng thời giúp hiểu sâu, phát triển hơn vấn đề nghiên cứu

- Thiết kế nghiên cứu: ph ng vỏ ấn được th c hiự ện thông qua Zoom, messenger cùng đối tượng là 5 sinh viên bất kì trường đại học Giáo Dục, và 2 phụ huynh, trong khoảng th i gian t ờ ừ ngày 16/12-20/12/2021 Đối tượng ph ng v n s ỏ ấ ẽ ởnhững thời điểm khác nhau tùy thuộc vào thời gian đ i tưố ợng

- Thiết kế câu hỏi ph ng vấn: câu hỏi phỏng vấn tập trung vào các nội dung chính sau: hiểu biết về thực trạng áp lực đồng trang lứa của sinh viên; thực trạng, nguyên nhân dẫn đế áp lựn c, giải pháp đề xu t tấ ừ sinh viên; tìm hiểu thêm từ sinh viên về áp lực đế ừ bn t ạn bè họ

- Phương pháp phân tích dữ liệu: sau khi thu thập ý kiến, th c hiự ện bô sung, chứng minh cho gi thuyả ết.

Trang 14

3.1 K t quế ả khảo sát về thự trạng áp lực đồc ng trang l a cứ ủa sinh viên trường Đạ ọc Giáo Dụi hc

Áp lực đồng trang lứa được cho rằng diễn ra mạnh mẽ nhất ở lứa tuổi thiếu niên, khi mà độ ổi này, thiếu niên đang trong độ tu tuổi dậy thì, tâm sinh lí không ổn định Tuy nhiên, không vì vậy mà đồng nghĩa rằng áp lực sẽ "miễn nhi m" v i t t c ễ ớ ấ ảcá nhân còn lại Qua vi c khệ ảo sát 100 sinh viên của trường Đại học Giáo Dục (74% sinh viên nữ, 26% sinh viên nam) cho chúng ta thấy mức độ ảnh hưởng của áp lực

Hình 3.1 Biểu đồ thể ệ hi n mức độ ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến

sinh viên trường ĐHGD

Nhìn vào biểu đồ, mức độ ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa ở sinh viên khá lớn Có 34% sinh viên hiện đang trong tình trạng áp lực đồng trang lứa và chưa biết cách thoát khỏi áp lực, 38% sinh viên đã trong tình trạng áp lực, mà theo khảo sát số sinh viên này đã từng bị ảnh hưởng r t l n t ấ ớ ừ áp lực bạn bè Và 28% sinh viên không bị áp lực bạn bè, với con s ố này liệu là con số vui mừng hay sinh viên đã chưa nghiêm túc trong khảo sát

Chị nghĩ rằng hầu hết ai cũng trải qua áp lực bạn bè mang lại, chỉ là sức ảnh hưởng của nó ít hay nhiều mà thôi”(phỏng vấn sâu SV1) Theo gi ả thuyết nghiên cứu th nhứ ất, đã có 72% sinh viên đã và đang bị áp lực, m t con sộ ố báo động trong nhận th c mứ ỗi ngườ ần thay đổi i c trong xem nhẹ áp lực bạn bè ầ H u hết sinh viên

Đang bịĐã bịKhông bị

Trang 15

thường có những biểu hiện tâm lí, sức khỏe khi chịu áp lực, nó ảnh hưởng đến sinh viên một cách vô hình và dễ nhầm lẫn với những bện tâm lí khác.

3.2 Ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến sinh viên trường Đạ ọc Giáo i hDục

Dù ở độ tuổi nào cũng không tránh khỏi áp lực đồng trang lứa Nhưng trên thực tế, áp lực đồng trang lứa nó ảnh hưởng, tác động đến 2 mặt là tiêu cực và tích cực, nhưng chúng ta vẫn chưa biết rõ sức ảnh hưởng nó như thế nào, biểu hiện ra sao

3.2.1 Ảnh hưởng tiêu cực

- Đánh mất đi niềm tin bở ản thân:

Hình 3.2 Biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa đến mất niềm tin ở bản thân.

Qua việc khảo sát, tỉ ệ ảnh hưởng tiêu cự ừ ạn bè khiến sinh viên dầ l c t b n đánh mất sự tự tin ở bản thân, không còn muốn cố gắng, đã có 37% sinh viên thỉnh thoảng có suy nghĩ đó, 25% sinh viên đôi khi diễn ra, 16% sinh viên thường xuyên diễn ra, 2% sinh viên rất thường xuyên diễn ra Đây là con số mà khi làm khảo sát, vấn đề này xuất hiện, bình thường sinh viên sẽ không chia sẻ, tâm sựvới ai, hầu hết ai cũng ngại giao ti p vế ới người khác vì sợ ý khiến bản thân không phù hợp và bị dò xét Nó là sự vô hình, làm ảnh hưởng lớn đến sinh viên, dễ dẫn đến tình trạng đánh mất chính mình, bắt chước bạn bè Cá nhân sẽ tin rằng bản thân mình vô dụng, sẽ không còn muốn cố gắng nỗ lực cho bất cứ điều gì, so sánh bản thân vớ ạn bè, cho rằi b ng họ làm tốt hơn, sống sau bóng lưng người khác

Theo SV2 tâm sự: “ Mình đã thường xuyên đặt câu hỏi, tại sao bản thân mình lại không bằng bạn bè về ặt này, mặt kia, dù biế mt mỗi người đều có thế

mạnh riêng, nhưng nó vẫn khiến mình tự ti vì cảm thấy bản thân không gi iỏ ” Đấy cũng chính là nỗi lòng của nhiều sinh viên khác và mọi ngườ khi chưa tìm i được hướng đi cho bản thân

Không diễn raThỉnh thoảng diễn raĐôi khi diến raThường xuyên diễn raRất thường xuyên diễn ra

Ngày đăng: 08/08/2024, 18:34