Bên cạnh đó, cuốn “Tra Kinh" NXB Từ điển Bách Khoa của tác giả Vũ Thể Ngọc xuất bản năm 2014 đã giúp cho những ai quan tâm đến nghệ thuật uống tra trong lịch sử và văn hóa phương Đông củ
Thời Edo (1600-1868)- 3 Trường phái tra đạoNakakuguri- Công nhỏMỗi khu vườn Chaniwa đều có công nhỏ để bước vào vườn Là vật ngăn cách giữa vườn ngoải vả vườn trong, nó chỉ đơn giản là một hàng rào cây bụi hoặc hàng rào tre
5.1.3 Machiai- Nơi ngồi chờ bên ngoài Khu vực ngôi chờ có mái che, như một khu vực tiếp tân nơi mà các vị khách tập trung tình thân, tịnh
16 tâm trước khi tiến đến vườn trong Sau này người ta còn xây thêm nhà vệ sinh, nơi thay quân áo phù hợp cho khách
5.1.4 Tsukubai- Bồn rửa tay bằng đá Bồn chứa nước bằng đá có kích thước nhỏ và được đặt thấp so với mặt đất Nước chảy xuống bồn qua ống dẫn nước bằng tre thường được thiết kế rất đơn giản Nguồn nước chảy ra từ ống tre duoc goi la Kakei, duoc bé tri như một vật trang trí cho khu vườn nhưng công dụng chính của nó là chứa nguồn nước để mọi người súc miệng và rửa tay trước buổi lễ Tra dao Bay giờ việc rửa được thực hiện vì biểu tượng nhiều hơn là vì sự sạch sẽ nhưng nó vân là một hành động quan trọng trong việc thanh lọc trước khi bắt đầu buối lễ Nguồn gốc của tên gọi 7%abạ cĩ nghĩa là cúi xuống, như là thể hiện một hành động khiêm nhường Khách tham dự một buổi tiệc trà sẽ cúi xuống rửa tay trước khi bước vào Tsukabai thường là đá, và có chiếc gáo nhỏ (&¿s;akz) nhằm giúp khách có thé str dụng thuận tiện hơn
5.1.5 Ishi-doro- Den long da Đèn lồng đá từ Trung Quốc và Hàn Quốc được giới thiệu đến Nhật Bản thông qua các tu sĩ Phật giáo, vì vậy ban đầu chúng được sử đụng trong các ngôi đền, sau đó trong các đền thờ Thần đạo Một chiếc đèn lỗng lớn được đặt bên cạnh chậu rửa và những chiếc đèn lồng nhỏ khác được đặt khắp khu vườn
5.1.6 Roji- Lấi đi trong vườn Con đường trong vườn hay cũn gọi là /‡ứ7 (cú nghĩa đen là “đất õm ướt sương ”), là một con đường lát đá nỗi băng ghế với phòng uống trà Những viên đá có kích thước khác nhau, tùy thuộc vào quy mô của khu vườn nhưng chúng hau như luôn có rêu và những cây mọc thấp bao quanh Tắt cả các loại cây được sử dụng một cách tượng trưng và rất ít thực vật có hoa được dùng vì chúng được coi là quá làm mất tập trung Ví dụ, thường sử dụng cây thông và tuyết tùng hoặc cây rụng lá theo mùa như sồi được trồng đề trông giống những ngọn núi xa xa Rêu được sử dụng rất nhiều để gợi cho người xem cảnh núi non Đi bộ dọc theo Roji cho phép khách bước vào giao đoạn thiền định đầu tiên của Trả đạo Đây được coi là một lối đi vào bên trong, nhằm giúp khách chuân bị cho trải nghiệm phòng trà.
Chiriana- hồ chất thaiMột cái hố nhỏ hình vuông hoặc tròn được đào cạnh trả thất Ban đầu nó được dùng để chứa những rác thải trong quá trình đọn đẹp vườn dé chuan bi đón khách của chủ nhà Nó còn mang một ý nghĩa là nơi để lại những vướng bận, những thứ không tốt đẹp của khách trước khi bước vào trà that.
Trà thất( Chashitsu)Chiếu TatamiTatami là tắm chiếu hình chữ nhật được được bện bằng rạ, lác, cói dùng dé trai san trong ngôi nhà truyền thống của Nhật Lớp bên ngoài bao bọc miéng ép bằng rơm là chiếu cói, viền của chiêu Tatami được bọc bằng vải dệt hoặc vải trơn thường có mau xanh lá tạo cảm giác mát mẻ Kích thước của phòng trà chính thông là bốn chiếc chiếu rưỡi, tức là khoảng mười bộ vuông (khoảng 9m’) Thông thường, có một chiếc chiếu ở trung tâm, trên đó bày các dụng cụ pha trà để chiêm ngưỡng và những chiếc chiếu khác được đặt xung quanh chiếc chiếu trung tâm này Theo truyền thống, ` khi đi trên chiếu tatami mọi người nên lê bước thay vỉ sải bước Điều này giúp ta duy trì tư thế đúng, đi chậm và yên lặng, tat cả các đặc điểm phủ hợp với triết lý của Trà đạo
5.3.2 RoT— Furo- Lò than đun nước Trong phòng trà Nhật Bản, một góc chiếu Tatami được cắt ra và đặt lò than vào bên trong đề chủ nhà nhóm lửa, đun nước, pha trà mời khách Có 2 loại lò than được sử dụng trong Trà đạo Nhật Bản là Ro va Furo
Ro: là loại lò than được xây dưới sàn phòng có tác dụng sưởi âm vào mùa đông, thường đặt gần khách
(https://gotojapan.vn/wp-content/uploads/2022/02/ro_opt.jpg)
Furo: là loại lò than đi động nằm trên mặc chiếu Tatami, thường dùng vào mùa hè và đặt xa khách Có thê làm bằng đồng, sắt hoặc đất sét, trên miệng lò có một cửa nhỏ đề thông gió hay thay than khi cần Khi đun, lò được đặt trên một tắm số để tránh làm cháy chiếu trong phòng
(hittps://gotojapan.vn/‘wp-content/uploads/2022/02/furo_opt-L jpg)
5.3.3 Tokonoma Tokonoma là một góc phòng được trang trí và hơi thụt và trong so với vách tường Thông thường, có một khu vực đề một bức thư pháp, tranh cuộn treo (kakemono) hay có một cái giá nhỏ đề đặt hoa, có thê là một chiếc bình hay một hộp hương trầm Nếu đã bảy một lọ cắm hoa tươi thì nhất thiết bức tranh treo tường không thể là tranh vẽ hoa lá Khi bạn đặt một cái lọ hay một lư tram vào gian tokonoma hỹ chú ý chớ đề thật đúng trung tâm và không phân chia không gian thành hai phần bằng nhau Khi bước vào một trà thất, người ta thường quỳ và chiêm ngưỡng bức tranh hoặc bình hoa một lát, cũng có thể xem các vật được trưng bày Sau đó, mọi người sẽ đến ngồi vào chỗ đành cho mình
Tokonơoma có tranh cuộn treo và chabana - wipipedia
5.3.4 Chabana Chabana là phong cách căm hoa đơn giản mà thanh lịch của Trà đạo, có nguồn gốc sâu xa từ việc nghi thức hóa Ikebana Hoa thê hiện tỉnh cảm và sự yêu mên cái đẹp của chủ nhà trong một buổi tiệc trà Hoa được cắm trong một chiếc bình hoặc một cái lọ phù hợp với mùa Lọ hoa có thê được làm từ bât kỳ chất liệu nào, từ đồng, gốm tráng men hoặc không tráng men, cho đến tre, thủy tinh và các vật liệu khác Người ta tránh sử dụng hoa màu sắc rực rỡ và hoa trắng không được sử dụng trong khi vẫn còn nguyên tuyết trên mặt đất Rất ít hoa được dùng trong Chabana, thường chỉ có một bông hoa lớn ở trung tâm với một ít bông nhỏ hơn hoặc nụ ở bên cạnh Khi căm hoa cho một bữa tiệc trà, đầu tiên chủ nhà phải chọn hoa và lọ tương ứng vì hoa trong phòng trà gợi được cho người ngắm cảm giác như đang đứng giữa khu vườn tự nhiên
5.3.5 Kakemono Một tranh cuộn treo được gọi là kakemono, hầu như luôn được đặt trong phòng trà Đây thường là những bức tranh vẽ về thiên nhiên như chim, cây, hoa hay phong cảnh hoặc những bài thơ, những câu châm ngôn của Phật giáo hoặc lời dạy của một số bậc thầy nỗi tiếng được viết dưới dạng thư pháp Một trong những chủ đề yêu thích cho các tranh cuộn thư pháp là các nguyên tắc của Rikyu về Trà đạo: sự hài hòa, tôn kính, tính khiết và tĩnh lặng
5.3.6 Mizuya Mizuya là một không gian hẹp gần lỗi vào dành riêng cho chủ nhà dé chuan bị nghĩ thức Trà đạo của mình Đây cũng là nơi chuân bị các dụng cụ pha trà cần thiết cho buổi Trà đạo, các công tác chuẩn bị đều được diễn ra tại chính không gian nhỏ này từ rửa, lau chủi, phơi dụng cụ pha trà và đặc biệt khách sẽ không thể nhìn thấy do bị khuất tầm nhìn Mizuya là nơi quan trọng trong không gian Trà thất, nơi cất giữ vẻ đẹp của nghệ thuật Trà đạo truyền thông Nhật Bản https:/L.bp.blogspot.com/_ qkkPyzAmu9o/S9xUHq2IYd/AAAAAAAAA6E/ lufeM-w/s1600/mi P
Laura C.Martin (2018), A History of Tea: The Life and Times of the World's Favorite Beverage ( Tam dich: Lich sử của trà - Dòng đời và thoi đại của thức uống được yêu thích nhất trên thế giới )
6 Trà cụ, thủ tục pha, cách thưởng trà 6.l Trà cụ
Fukusa QR) Khan lau thìa xúc trà và hộp đựng trà hoặc dùng(hittps://www.cover.earth/uncover/the-ultimate-guide-to-fukusa)
Natsume (B) Hộp đựng trà- có nắp phẳng và để tròn, làm bằng6.1.3 Chaire (RA) Hộp đựng trà - mang hình dáng thuôn dài, nắp làm băng ngà và họa tiết lá vàng ở dưới; thường dùng đê đựng
*EB + trà koicha (2ã) (trả đặc)
(https:/japanobjects.com/features/tea- ceremony-utensils)
Lò đun - thường được sử dụng trong mùa thu và mùa đông, một chiếc ro cần có một lỗ trên sàn trải chiếu tatami (#8) đề đặt 4m nau nước kama (®)
(https:/japanobjects.com/features/tea- ceremony-utensils)
Furo (EVP) Lò sưởi di động - thường được sử dụng vào mùa22 được làm bằng đồng Sau này, đất sét và sắt trở nên phổ biến Ở bên ngoài của furo, có một lỗ thông gió đê giữ cho than cháy tốt
(hittps://japanobjects com/features/tea-ceremony-utensils)
Kama (®&) Âm nấu nước pha trà - được sử dung dé đun nước pha6.1.7 Fufaoki (SE) Kê nắp âm hoặc kê gáo - làm bằng tre Khi buổi trà % đạo bắt đầu, các futaoki được đặt trên ấm nấu nước kama š
22) Cac hishaku (4449) duoc dat trén futaoki cho đến khiTổng tràĐược sử dụng để làm đều trà trước khi rót ra chén, ta rót trà từ âm ra chén tống trước rồi mới rót từ chén tông ra chén trà,vì vậy khi rót trà cho khách thì không bị chén đậm chén nhạt nước
(https://uongtrathoi.com/chia-se/246 1] -chen-tong-la-gi- chen-tong-xua-va-nay-co-gi-khac)
Chawan (RB)Bát đựng trà, có nhiều loại - tùy vào loại trà cũng sẽ có các loại bát với độ dày mỏng khác nhau Vào mùa hè, những chiếc bát nông khiến rượu nhanh nguội được ưa chuộng hơn, trong khi những chiếc bát sâu được sử dụng vào mùa đông đề giữ trà nóng lâu hơn
(hitps://en.wikipedia.org/wiki/Chawan) 23
Chasen (RK) Dụng cụ đánh trà - làm băng tre, dùng đề pha chê bột(hitps://japanobjects.com/features/tea-ceremony-utensils)
Kensui (27k) Bát chứa nước rửa chén trà - lam bang kim loai, g6m, str(hitps:/japanobjects.com/features/tea-ceremony-utensils)
6.1.13 Chakin F&M) ; pKhăn lau bát trà - là tâm vải lanh hình vuông, thường được sử dụng bởi người pha trà đề làm sạch bát đựng trà
(hitps:/jJapanobjects com/features/tea-ceremony-utensils)
Chasaku (#49)Thia xúc trà - thường làm băng tre hoặc ngà, dùng đê múc bột trà từ hộp đựng trà, có một nôt sân ở trung tâm
(https://japanobjects.com/features/tea-ceremony-utensils)
Kobukusa (BR)Khăn đựng bát trà - là tấm vải gấm có kích thước khoảng 6 Ăớnch vuụng và dày hơn so với fukusa (*Xẹ#)) (vải lụa) Chủ nhà và khách nên tự mang theo Nếu mặc kimono (49), kobukusa thường được đề gần ngực
Giây đựng bánh ngọt - được mang theo bởi khách và đôi khi là chủ nhà Một mảnh giây kaishi nhỏ được giữ ở phía trước
24 của bộ kimono (%7), gân ngực Khi khách được mời đồ ngọt, chúng sẽ được đặt trên giay kaishi
(hittps://japanobjects.com/features/tea-ceremony-utensils)
Mizusashi (7K#5) Au đựng nước - làm từ gốm, thủy tỉnh, kim loại hoặc gỗ: dùng để đựng nước(hitps:/Japanobjects.com/ features/tea-ceremony- utensils)
6.1.18 Yakan (3š) Binh dung nước đề bỗ phân cuôi của buôi thưởng trà sung nước cho MizuashI ở
(hittps://japanobjects.com/features/tea-ceremony-utensils)
Sensu (fa) Quạt gấp - trong buổi thưởng trà, sensu không thật sự được sử dụng như một(https://japanobjects.com/features/tea-ceremony-utensils)
6.2 Thu tuc pha tra 6.2.1 Cách thức pha trà Nhật Bản Cách pha trà đạo Nhật Bản chứa đựng rất nhiều yếu tố văn hóa của xứ sở mặt trời mọc Thưởng thức trà đạo không chỉ đơn giản là nhâm nhi tách trà mà nó còn ân chứa cả một nghệ thuật Khi uống trà, ta sẽ cảm nhận được cả tâm trạng của người pha trà, nó tạo cho chúng ta cảm giác thư giãn và thoải mái đến lạ thường Bởi vậy văn hoá trà đạo đã thu hút được rất nhiều người dân Nhật Bản tìm hiểu và thưởng thức Đồng thời cách pha trà đạo Nhật Bản cũng là một nghệ thuật rất dang dé cam nhận
6.2.2 Tiêu chuẩn của nước pha trà đạo Nhật Bản
Trong nghệ thuật pha trà thì nước có thể gọi là linh hồn quyết định hương thơm và vị ngọt cua tra
Những nghệ nhân pha trà đạo Nhật Bản rất khắt khe trong việc chọn nguồn nước và canh nhiệt độ chính xác khi đun nước pha trà Nhiệt độ của nước phải đạt đến 60-70°C Nhưng ở mỗi loại trà, chúng ta lại có tiêu chuẩn nhiệt độ riêng, như trà Phố Nhĩ (Tra Den) thi 100°C, cén tra O Long thi 90°C Nguon nước phải được chọn lọc kỹ
Có câu nói răng: “Nước đưn trà thì thứ nước trên múi là thượng đăng, nước sông là trung đăng, nước giếng là hạ đăng” Độ pH cũng là một yêu tố quan trọng, nước cứng thì đễ làm trà nỗi lềnh bềnh trên mặt trà còn với nước mềm thì đễ thấm vào trà, cho ra được hương vị trà thơm và ngọt hơn
6 2 2.1 Làm ấm dụng cụ trước khi pha trà đạo Lam 4m dung cu pha tra là bước vô cùng quan trọng trong van hoa tra dao Nhat Bản Trong việc thưởng trả tính tế, bước làm ấm trà cụ cũng có thê toát lên sự hiểu biết, kiến thức của người pha trà Tùy theo chất liệu đất của ấm, tống, chén trà thường thường sẽ tráng bằng nước âm khoảng 50- 60C, giup các dụng cụ pha trà làm quen với nhiệt độ cao dân dân, tránh các trường hợp ấm chén bị nứt vỡ do sự thay đôi nhiệt độ một cách đột ngột
6.2.2.2 Quá Trình Ham trà Pha trà đạo Nhật Bản trải qua khá nhiều gia đoạn và tuỳ thuộc vào từng loại trà khác nhau nên sẽ có hương vị khác nhau Sau khi đã làm âm các dụng cụ pha trả, những nghệ nhân thưởng trà sẽ đến bước pha trà Một trong những cách pha trà đạo Nhật Bản để có thê cảm nhận được những hương vị của trà thì thông thường khi pha trà sẽ trải qua qua 3 lần nước (hoặc có thê nhiều hơn đối với những loại trà hảo hạng)
Lần thứ nhất: Nước dùng đề pha trà có nhiệt độ khoảng 60°C, ngâm trà khoảng 2 phút đề trà ra được hương vị trước khi pha ra tách mời khách Để có thê làm giảm được nhiệt độ của nước cho phù hợp đề pha trà, nước sôi từ ở trong bình thủy sẽ được rót ra vào trong một cái bình trung gian (Chén tống)
Lần thứ 2: Dùng nước có độ sôi khoảng tầm 80°C dé ngam tra trong 30-40 giay, 6 lan pha nay ta chỉ cho nước vảo bình trà roi lắc nhẹ bình là có thé thưởng thức được trà Đề có được nhiệt độ pha trà phù hợp, chúng ta cũng sẽ dùng chiếc bình trung gian (chén tống) đề rót nước từ trong bình thủy ra nhưng nhanh hơn đề đạt được nhiệt độ phù hợp Những người khi đã pha trà lâu năm, họ sẽ có những thủ thuật đề có thê điều chỉnh được nhiệt độ của nước mà không cần phải rót nước vào những tống trà như:
Khi pha trà họ rót nước thật chậm, để cao vòi nước trên bình pha trà,
Lần thứ 3: Cũng tương tự như cách pha ở lần hai nhưng để trà pha đúng chuẩn thì bạn nên dùng nước ở nhiệt độ khoảng 90C
Lần thứ 4 và 5: Đây là công đoạn dành riêng cho những loại trà đặc biệt hảo hạng có hương vị thơm ngon Cách pha giỗng như đối với lần thứ ba
6.2.3 Rót trà Rot tra dao Nhat Ban cting là một nghệ thuật cần được hiểu và thực hiện đúng cách đê mang đến hương vị cho trà Trước khi rót vào chén đề thưởng thức thì sẽ rót vào tông trà trước đề hạ nhiệt độ và xem độ xanh của nước trà, sẽ có lọc dé gat di can trà được rót Nghệ thuật biêu diễn của một nghệ nhân ngoài yếu tố dáng ấm, tống, chén ra sao thì cách rót trà làm sao khi chuyên từ ấm sang tống, từ tổng sang chén nhưng vấn giữ được độ ấm và hương thơm, còn trà được giữ nguyên hoặc khi đưa đến miệng người thưởng thức không quá nóng, hay quả nguội cùng là một nghệ thuật Trong nghệ
26 thuật pha trà của người Nhật Bản còn có tên gọi khác là Zen 7ea tức là thiền trà Khi chê trả vả rót trà cân phải bình tĩnh, đưa tâm hôn vào chén trà làm một cách thiên vỊ
6.2.4 Cách thưởng thức trà Thưởng thức một tách trà ngon cũng là cách dé nang niu tam hồn của chính bạn Các buôi thưởng trà trung bình sẽ kéo dài tu 1 đến 3 tiếng
6.2.5 Bắt đầu tham gia thưởng thức trà Trước khi bắt đầu buôi trà đạo Nhật Bản, các trà nhân cần lưu ý tuân theo quy tắc không mang bắt kỷ loại đỗ trang sức nào, kế cả đồng hồ Đối với trang phục, đàn ông nên sử dụng tat trang dé mang còn phụ nữ với các loại nước hoa có mùi hương quá nỗng không được khuyến khích sử dụng.
Quy tác khi uống tràTrà đạo Nhật Bản có chu trình riêng Đầu tiên, trà nhân cần xoay bát trà theo kim đồng hỗ, lòng bàn tay trái đặt tại đáy bát Tiếp đến, tay phải vuốt ve đỗ uống và bát trà Khi nâng bát trả phải chú tâm vào hành động thưởng thức của bản thân, tránh dé tam xao nhang hay dua mat nhìn xung quanh Khi chúng ta thưởng thức đừng vội đưa lên uống ngay mà hãy cầm và cảm nhận nhiệt độ của trà, từ khứu giác rồi mới đến vị giác từng bước như vậy mới nhận thấy được hết tính tuý của tách trà Đưa lên mũi ngửi hương thơm của trà, rồi từ từ mới nhấm ngụm nhỏ nơi đầu lưỡi Thấm được vị ngọt lan toả đều trong khoang miệng pha chút chát chát của hương trà Trà theo một cách đọc khác là “7zz” tức là tây hết tất cả các chất dơ và bụi bắn của cơ thê con người Nên chúng ta thưởng thức trà chằm chậm, từ từ
6.2.7 Quy tắc sau khi uống trà Trong trường hợp uống trà loãng, trà nhân sau khi uống xong cần lau khô cạnh bát Còn đối với trà mạnh, bạn không bắt buộc phải uống hết, dù vậy, thao tác lau cạnh bát vẫn phải được thực hiện Bạn chỉ sử dụng ngón tay cái và ngón trỏ đề lau Khi thấm trà xong, trả nhân nên xoay mặt trước của chén theo chiều ngược lai cua kim đồng hồ sao cho về đúng hướng của trà sư Kết thúc chu trình, trà nhân mới có thé bắt đầu câu chuyện với người nghệ nhân pha trà ấy Cách thưởng thức nảy được đúc kết từ truyền thống, được xem là chuẩn nhất và hiện pho bién trong nghé thuat tra dao Nhat Bản Trà nhân sẽ cảm nhận vị trà sâu sắc hơn, thê hiện sự tính túy trong nghỉ thức khi thực hiện theo quy tắc này
6.2.8 Những nghỉ thức khi thưởng thức trà đạo Nhật Bản Bên cạnh những nét nôi bật về hương vị và chu trình pha chế, trà đạo Nhật Bản còn nổi tiếng vì những nghỉ thức đặc sắc Nghi thức là một bộ phận quan trọng góp phần hình thành trải nghiệm hoàn chỉnh Vì thế, Kimono thường được chủ nhà sử dụng mặc để tiếp đón khách Đối với các dịp quan trọng khách tham dự nên mặc com-Ìê
Tuy nhiên cho đến hiện tại, dù có nhiều sự thay đôi về trang phục tuy nhiên sự trang trọng và lịch sự cần được đảm bảo hàng đầu Trước sự cung kính từ phía gia chủ, khách thưởng trà cũng cần chú trọng cách ăn mặc Trang phục có màu sắc nhã nhặn, tối màu được ưu tiên hơn Đồng thời, khách sẽ phải cởi giày trước khi được dẫn vào phòng chờ của tiệc trà đạo Nhật Bản Chủ nhà và khách chào đón bằng cái cúi đầu im lặng Nghi thức thanh tây được thực hiện sau đó bằng việc rửa tay và súc miệng tại một bồn đá e - Tranh ảnh thư pháp và bình hoa trang trí trong phòng trà có thê trở thành chủ đề bản tán của các trà nhân
27 ® - Khi toàn bộ khách mời đã yên vị với tư thế ngôi seiza, các trà sư sẽ bắt đầu tiến hành các nghi thức pha trà và trao chén trà e - Đề thế hiện sự tôn trọng với trà sư, trà nhân sẽ thực hiện uống trà theo quy trình xoay bát, nhấp một ngụm, ngợi khen hương vị trà và chuyên bát cho vị khách tiếp theo e - Quy trình trên sẽ được lặp đi lặp lại và xoay vòng cho đến khi tất cả trà nhân trong bàn tiệc đều thưởng thức hết trà
7 Y nghia cua tra dao Nhat Ban Câu nói của người Nhật đề nói về văn hóa tra đạo Nhật Bản chính la “Ichi go ichi e” co nghia la “M6i khodnh khac chi xảy ra mội lân” Mục đích của văn hoá trà đạo Nhật Bản là trân trọng từng khoảnh khắc của hiện tại và nhớ rang no sé khéng xay ra lai lần nao nữa Ý nghia cốt lõi của trà đạo Nhật Bản được biết đến thông qua cách thức chuẩn bị, pha chế cùng một vài nghi thức Điều này giúp trà nhân đưa tâm quay trở về, hòa vào nét mộc mạc của thiên nhiên, thân — tâm - trí được thanh lọc và tĩnh lặng Đó là ý nghĩa hàng đầu của việc thường thức trà, không đơn thuần chỉ là cảm nhận hương vị thông qua từng ngụm nhấp môi
Bởi lẽ đó, yêu tô quan trọng đối với trà đạo Nhật Bản là không gian thực hiện
Bài trí và sắp xếp gian tra thất làm sao cho gần gũi với thiên nhiên là cách người Nhật ưu tiên hàng đầu, điều này giup ho co thé thuong ngoan cảnh vật song song với thưởng trà trong suốt bốn mùa Đồng thời, người Nhật cũng cho rang gan kê với thiên nhiên thúc đây họ chiêm nghiệm được nét thanh tao trong cõi thế tục, nâng tần số rung động, năng lực tự giác ngộ và trân quý cái đẹp đang hiện hữu
Nhật Bản là một đất nước có nền văn hóa vô cùng độc đáo và tính tế Đặc biệt, văn hóa trà đạo Nhật Bản đã trở thành vẻ đẹp truyền thống của dân tộc này Văn hóa uống trà ở đây được nhiều người trên thế giới biết đến, thậm chí nhiều quốc gia cũng đã và đang du nhập văn hóa này về cho đất nước mình Trà đạo không chỉ uống trà mà còn là thưởng trà, thể hiện ở sự tỉ mỉ trong các công đoạn từ lúc chuẩn bị cho đến tạo ra những chén trà ngon Chính vì thế, trà đạo Nhật Bản được coi là một nghệ thuật của sự tinh tê, ân chứa cả một nghệ thuật sông của người dân nơi đây
Khi nhắc đến văn hóa thưởng thức trà của Nhật Bản, đó không chỉ đơn thuần quanh quân trong việc pha trà cũng như uống trà mà ân sau trong nghệ thuật trà đạo ấy chính là tâm hồn của người muốn thưởng trà, nó giúp ta cảm giác thư thái, thanh lọc được tâm hồn Uống một ngụm trà có thê cảm nhận được cả hương vị của thiên nhiên, tu tâm đưỡng tính để có thể giác ngộ - “đạo” Người Nhật Bản kết hợp thói quen uống trà với tinh than thiền của Phật giáo Nhờ đó nâng tâm nó thành một nghệ thuật thưởng trà độc đáo Trà Đạo giống như một cách thức đề con người làm sạch tâm hồn mình bang cach hòa hợp với thiên nhiên, tu tâm dưỡng tinh đề đạt giác ngộ Trong Trà Đạo, có 4 nguyên tắc cơ bản bắt di bất dịch Bốn nguyên tắc trong trà đạo thê hiện tinh thần của trả nhân, món trà và người thưởng trà Bốn nguyên tắc đó là Hòa - Kính -Thanh - Tịch
> Hoa AV Hòa trong Hài hòa, hay chính là cảm giác hòa hợp như nối liền giữa người nghệ nhân pha trà với các dụng cụ pha Hòa do thời gian tạo thành hay vi lòng yêu thích quá lớn mà tạo nên Cũng có thê Hòa trong cảm giác thân thuộc giữa những người nghệ
28 nhân với nhau Bởi khi đã cùng nhau đi qua năm tháng, tạo nên những buổi tiệc trà hảo hạng, chắc chắn giữa người và người sẽ thấu cảm lẫn nhau Hòa là bước đầu tiên để người nghệ nhân cảm thấy mình có niềm gắn bó với Trà đạo Chỉ xuất phát thuần túy từ lòng say mê mà pha trà, thưởng trà Đó cũng là đặc trưng tạo nên cốt cách người nghệ nhân, không ồn ào mà lặng thầm dung nhập Trà vào cuộc sống
Khi đã quen thuộc đến hòa hợp với trà, trà thất cùng những bạn trà, Kính là lòng kính trọng, biết ơn những sự vật và con người xung quanh Kính vì đã tồn tại và giúp cho tâm hồn cảm nhận được niềm bình an lớn lao đến vậy
Mỗi “Trả nhân khi đạt “Kính”, họ sẽ xem Trà như người bạn không thê tách rời trong đời sông Biết ơn vì những hiểu biết và xúc cảm trà mang lại Từ đó, họ dốc sức dé cai thiện kĩ năng của mình trong nghệ thuật này hơn
Kính- không chỉ trong Trà mà ở bất kỳ lĩnh vực nào khác, cũng cần thiết dé ban trân quý những gì mình có được xung quanh Lòng quý trọng sẽ khiến bạn không bỏ cuộc khi gặp khó khăn Vậy nên bạn cảng ngày cảng cỗ gắng đề không phụ đi những gì được trao tặng
Lòng tôn kính càng lớn với vạn vật, càng cảm thấy cả niềm vui lẫn ưu phiền đều sẽ là giõy phỳt thoỏng chốc Chỉ cú những ứỡ thật sự cú ý nghĩa mới xứng đỏng ở lại lâu bẻn
TRÀ Ở VIỆT NAM VÀ TRÀ ĐẠO TRUNG QUOCTrà Bích Loa Xuân (3#)- Bích Loa Xuân hay có tên khác là Bạch Trà Phố Nhĩ (#Š###) bắt nguồn từ hồ Động Đình Loại trà này có tác dụng giảm mỡ, giảm béo, hạ huyết áp, tốt cho những người bị huyết áp cao, chông bệnh xơ cứng động mạch, bảo vệ dạ dày, chống bệnh ung thư Trà Bích Loa Xuân có màu xanh lục, mang hình dáng như con ốc biên, bốn phía có nhiều lông mao dày Uống trà Bích Loa Xuân ngon nhất là khi dùng cốc thủy tỉnh, la tra sau khi ngắm nước sẽ dần giãn nở, lúc nồi lúc chìm, lông trắng lộ ra trông giống như tuyết đang múa trong gió, không chỉ mang lại cho con người sự thưởng thức về mặt xúc giác và vị giác, mà còn là vẻ đẹp về mặt thị giác.
Trà Thiết Quan Âm (#4XW)- Trả Thiết Quan Âm là một loại trà 6 long cao cấp xuất hiện thế kỷ 19 được sản xuất nhiều tại vùng An Khê, Phúc Kiến Trà Thiết Quan Âm có sợi cong, tròn đầy đặn xoắn chắc vào nhau trông rất đẹp Cánh trà mang màu xanh lục, nhỏ nhắn; được thu hái cân thận trước khi vào công đoạn chế biến Trà khi pha với nước sôi sẽ có mùi thơm nhẹ, nước trà sẽ ngả sang màu vàng tươi đậm, mang mùi thơm của hoa lan Khi thưởng thức trà, sẽ cảm nhận được vị dịu ngọt ở đầu lưỡi tan nhanh trong miệng, đậm đà và hấp dẫn vô cùng Trả thường được sử dụng làm quà biểu tặng người thân nhân dịp đặc biệt Thiết Quan Âm giúp thanh lọc cơ thể, giảm căng thang và Cholesterol, cải thiện hệ tiêu hóa, ngửa sâu răng
Tra Mao Phong (8)- Trà có một đầu nhọn và hình dạng hơi giống "lưỡi chim sẻ", lá có màu vàng vàng và xanh nhạt, mùi thơm tươi, êm dịu và ngọt ngào, chỗi và lá ở dưới dày và sáng
Bup va la tra min, map, dau xanh vàng, lá cá vàng, hương thơm đậm và vị êm dịu, vị ngọt kéo dài, vàng óng lá cá Về hình dạng, còn có lá trà ' 'Hoàng Sơn Mao Phong" Hoàng Sơn Mao Phong được thu hoạch khi ngon nhất vào tiết Thanh Minh Đây là loại trà ngăn ngừa ung thư, các bệnh về tim mạch và thúc đây tuần hoàn máu.
Trà Ngân Châm (#R§#†)- Ngân Châm xuất hiện nhiều tại Đảo Quân Sơn, Nhạc Dương, Hỗ Nam, Trung Quốc Trà Ngân Châm chuẩn được chia thành hai loại chính là trà búp và trà tơ
Thường thì những cây trà mọc ở phía đông của đảo Quân Sơn sẽ có chất lượng tốt hơn khi được đón các tia năng ban mai, sương đọng trên lá sẽ làm giảm lượng tơ trên thân Trà mọc ở phía tây sẽ chịu cường độ ánh sáng mạnh hơn và ban đêm sẽ có nhiều sương nên búp sẽ có rất nhiều tơ Trà Ngân Châm không chỉ phố biến ở Trung Quốc mà còn rất được lòng trà nhân Việt Nam Nước trả trong, hương thơm nhẹ, hơi chát, phù hợp cho những al có sở thích thưởng trà.
Kỳ Môn Hồng Trà (%BÌ ])- Tỉnh Vân Nam, nơi có những vườn trả cô thụ hàng trăm năm tuổi, bắt đầu chế biến hồng trà vào đầu thế kỷ 20 Vào năm 1938, một thương nhân và người làm trà đến từ Kỳ Môn (An Huy) đã lập nhà máy và sáng tạo nên một loại hồng trả có tên là Điền Hồng Đặc điểm của loại trà này là có lông vàng bao quanh cánh trà, do được làm từ búp trà của cây trà cổ thụ Do búp trà cổ thụ có nhiều lông trắng bao quanh, nên khi chế biến thì những lông trắng này chuyên thành màu vàng, trông rất đẹp mắt Trà Điền Hồng cũng dân trở thành một trong những loại hồng trà trứ danh đến từ Vân Nam, nên từ đó có tên là Kỳ Môn Hồng Trà.
Nham Tra (438) 4 loại chính của Nham Trà Vũ DI Sơnse Đại Hồng Bào: Đây là loại trà ngon nhất, được vinh danh là vua của các loại trà Đặc điểm nôi bật nhất của Đại Hồng Bảo là hương vị nhẹ nhàng, khiến nó trở thành thức uống phù hợp trong cả bốn mùa Những người có ruột và dạ dày không được tốt nên sử dụng loại trà này vì tác dụng chăm sóc dạ dày cua no e = Thiét La Han: Loai tra néi tiéng sớm nhất đến từ núi Vũ Di, đã được nuôi trồng hơn 250 năm Có thê được sử dụng đề hòa tan chất béo, loại bỏ nếp nhăn, thúc đây tiêu hóa và ngăn ngừa sâu răng Nước trà có màu cam sáng, lá có viền xanh ở giữa ¢ Bach Ké Quan: Tra mang một mùi thơm đặc biệt như thuốc thảo dược, khiến cho nó khác biệt với các loại trà núi Vũ Di khác Đối với những người có sức khỏe kém, Bạch Kê Quan rất hữu ích trong việc làm ấm cơ thê, khiến bạn đồ mồ hôi nhiều hơn bình thường và cho bạn một tình trạng cơ thể tốt hơn e Thuy Kim Quy: Hương vị thơm, mạnh mà lại không mang vị đắng quá rõ ràng Day là một thức uông tot có thê giúp giảm mệt mỏi, giảm chât béo và giam cân
Trong đó, Đại Hồng Bào là một trong thập đại danh trà Trung Quốc nồi tiếng bởi chât lượng tuyệt vời, hương thơm ngảo ngạt, và vị trà dịu ngọt đượm mùi hương
35 hoa lan của mình Cây trà có thê thu hoạch trong cả bốn mùa nhưng cho sản lượng rất ít Chất lượng của trà cũng sẽ tương ứng với mỗi mùa, nên được chia thành nhiều loại khác nhau Đại Hồng Bào có tác dụng chống ung thư, cải thiện tim mạch, tăng cường trí nhớ hiệu quả.
Trà Qua Phiờn (JẹH)- Có nguồn gốc tir Luc An, tỉnh Án Huy; là loại trà tinh túy nối tiếng trong thời nhà Thanh Trà có hình dạng phăng, búp trà mập và chắc, mép lá hơi cong, sau khi pha sẽ mang mùi thơm nông, mảu nước trong và sáng, mặt dưới lá có màu xanh dịu nhẹ Trả Qua Phiến sẽ giúp giảm nguy cơ bị ung thư Giúp ngăn ngừa bệnh tim và đột quy băng cách giam cholesterol trong co thé Trong lịch sử, có nhiều người đã sử dụng trà Qua Phiên như một loại thuốc y học cô truyền của Trung Quốc, uống loại trà này vào có thể thanh tịnh tâm hỗn, cải thiện thị lực, loại bỏ mệt mỏi
1.7.9 Tra Mao Tiêm Đô Quân (%“)
- Còn được gọi lả trả Mao Tiêm Tín Dương, thuộc loại trà xanh, thuộc một trong mười loại trà nôi tiếng hàng đầu Trung Quốc và là đặc sản của tỉnh Quý Châu Mao Tiêm Đô Quân mang hình đáng độc đáo "mỏng, tròn, nhẹ, thăng, mùi thơm nồng, hương vị đậm đà và màu súp xanh" Năm 1915, nó đã giành được huy chương vàng với rượu Mao Đài tại triên lãm quốc tế Panama Năm 1990, thương hiệu Mao Tiêm Đô Quân tham gia cuộc đánh giá toàn quốc và giành vị trí đầu tiên về chất lượng toàn diện của trà xanh
1.7.10 Tra Mao Tiém Tin Duong (332)
- Tra Mao Tiêm Tín Dương có nguồn gốc từ Tín Dương, tỉnh Hà Nam; là sự kết hợp giữa trà xanh và hoa trà, được chế biến rất công phu Trà mang hương hoa nhải, màu nước xanh trong vả tốt cho sức khỏe, đặc biệt là bổ máu Loại trà này không chỉ có hương thơm mạnh, lâu tan mà còn ít vị chát Màu của trà hơi vảng, đặc biệt là khi được đun với nước Trà dày mang vị tươi mát với một dư vị lâu dài
Lá trà được bao phủ trong những sợi lông trắng, mềm, mỏng và có hình dạng đều nhau Những chiếc lá có màu xanh hơi đậm, với các cạnh thắng và bề ngoài mỏng và cuộn chắc chăn với cả hai đầu theo hình dạng nhọn https://haitratancuong.com/tra-ngon-cua-trung-quoc/
2 Van hoa tra tại Việt NamMột số loại trà thuần túy Việt Nam2.1.1 Chè tươi/ Nước chè Chè tươi có cách pha chế đơn giản, nước chè được nấu, om hay hãm từ lá chè xanh lá già, bánh té hay nụ chè không chế biến hoặc chế biến rất đơn giản theo tập quán địa phương hay sở thích của người uống (thường là lá trà được tách ra bỏ vào ấm tích, đun nước sôi đồ sơ vào tích rồi đô đi (gọi là làm lông), rồi mới rót đầy nước sôi vào) Đây là cách uống độc đáo chỉ có ở người Việt Nam Mỗi địa phương ở Việt Nam lại có một cách uống chè tươi khác nhau
2.1.2 Trả nụ Trà nụ là loại trà có nguyên liệu là nụ trà của cây trà mọc tự nhiên, không cắt như ở các vườn trà, thường là những cây trà tư nhân Sau khi thu hoạch nụ trả,
38 người làm trà đem phơi khô So với trà tươi, trà nụ hiếm hơn và thường được ướp sen, trà sau khi ướp sen được gọi là trà nụ sen Trà nụ cho nước đỏ, hương thơm nhẹ thanh thoát đăng đắng nhưng vẫn có vị ngọt Người Việt thường ướp sen bằng cách: Cho những nụ trả đã được phơi khô vào bình, thêm nhụy sen vào đậy nắp kín để giữ hương sen
2.1.3 Trà khô Trà dư được phơi cho khô, không sao tâm hay chế biến thêm Đám lá khô này, nhiều khi còn nguyên cành được sắp và gác bếp Khi cần gấp cứ mang ra đô nước sôi vào rồi đùng Trà khô cho nước đỏ gạch, mùi vị hơi đăng, không có cái vị đăng mà thanh tân của trà tươi Trà khô không được trọng băng trà tươi Thường người ta chỉ dùng trà khô khi không có trà tươi (*)
(*)Vũ Thế Ngọc, 2014 Trà Kinh, NXB Từ điển Bách Khoa, tr96
2.1.4 Trả mạn Trà mạn hay chè mạn là một loại trà “Ô Long” đặc biệt của Việt Nam, được chế biến sớm nhất tại Hà Giang, thường bán ở dưới dạng bánh hình tròn, ít khi vuông, bọc bẹ lá cọ và buộc ghép bằng lạt tre thành từng cối (gọi là chè chi) Tra được hái rồi để cho héo, sau do dem hấp rồi phơi gió Cuối cùng được sây bằng lửa hoặc phơi nắng cho khô Trà mạn có màu nước đỏ và vị dịu mát thuân hòa, không chát như trả lục, ít kích thích và cho hàm lượng cafein thấp
2.2 Một số loại trà nước ngoài được sử dụng phố biến tại Việt Nam 2.2.1 Trà xanh
Là loại trà uống phổ biến ở Việt Nam được chế biến từ búp và lá chè non theo công nghệ trà lục diệt men hoan toan của chè Trung Quốc Trả xanh được sản xuất ở những vùng chè công nghiệp tập trung vùng Trung du Miền núi phía Bắc và Lâm Đồng Nỗi tiếng về chất lượng là trà Thái Nguyện Nguyên liệu sản xuất trà xanh được hái từ chè trồng hàng rào, mật độ dày, đồn thập Công nghệ chế biến: Sao chảo diệt men -> Vò chẻè-> Làm khô ->Phân loại
Trà xanh có hương thơm ngất mùi com, vị nồng đượm, hậu ngọt, màu nước xanh vàng tươi hay sáng ánh Cách uống không pha đường, uống nước nóng
2.2.2 Trà đen Được chế biến từ nguyên liệu giống như trà xanh như búp và lá chè non với công nghệ có lên men, bằng thiết bị cơ điện quy mô lớn tập trung Trà đen truyền thống được sản xuất theo sơ đồ công nghệ Pháp và Liên Xô cũ: Làm héo
-> Vò chè -> Lên men-> Sấy khô -> Phân loại -> Bao bì Trà đen thành phẩm có cánh xoăn đẹp, đen bóng, nước đỏ tươi, trong sáng, vị chát dịu, hương thơm ngát mùi hoa và ngọt đường
Trà Ô Long sử dụng nguyên liệu giống chè Trung Quốc, Đài Loan chế biến theo công nghệ trà đỏ Trung Quốc, sử dụng phối hợp tác dụng của men (lên men một nửa) và tác dụng nhiệt - âm ở mức cân đối đề sản xuất trà ô long
Trà có màu nước đỏ tươi trong sáng, vị chát dịu mạnh hơn vị trà đen, hương thơm mạnh và dậy mùi hoa quả tự nhiên Sơ đồ chế biến: Nguyên liệu -> Làm héo và lên men kết hợp -> Diệt men -> Vò -> Sấy sơ bộ -> Ủ nóng -> Sấy khô -
2.2.4 Trà túi Loại trà này có mặt ở Việt Nam vào những năm 1960 Đây là loại trả ưa chuộng của thế hệ trẻ thời hội nhập ở các thành phố lớn trong nước hiện nay Trong
39 công nghệ trà đen có nhiều trà mảnh, trà vụn, nhằm tiết kiệm và thu hồi trà tốt lọt sang, đã có công nghệ làm túi giấy lọc đặc biệt đóng trà và thêm hương vị hoa qua, thảo dược Khi pha trà túi vào cốc chén rót nước sôi, túi bã trà vớt lên dễ dàng sạch sẽ, không phải cọ rửa ấm chén
Thông tin chung, truy cập ngày 30/10/2023: https://nedt.hvdt.edu.vn/index.php/Iournal/article/view/1L83 NGUON (PHAN NAY THEM VAO PHAN TAI LIEU THAM KHAO)
ThS Vũ Thế Ngọc, (2014) Trà Kinh, NXB Từ điển Bách khoa, tr 92-99,
Thông tin chung, truy cập ngảy 30/10/2023: https://nedt.hvdt.edu vn/index.php/journal/article/view/183