1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất trường đại học công nghiệp hà nội

26 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1 BỘ CÔNG THƯƠNGTRƯỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA KẾ TỐN – KIỂM TỐN---TIỂU LUẬNPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh

lOMoARcPSD|39459588 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN - TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Giáo viên hướng dẫn: Trần Thị Lan Anh Lớp học phần: 20222BM6046014 Sinh viên thực hiện: Ngô Thị Phương Thảo MSV: 2022606849 Lương Thị Anh Thư MSV: 2022604192 Hoàng Thị Thuỳ MSV: 2022604058 Hoàng Dương Hoài Thương MSV: 2022604364 Nguyễn Phương Thảo MSV: 2022604588 Hà Nam, tháng 06 năm 2023 1 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Trần Thị Lan Anh, người trực tiếp giảng dạy tại lớp của bộ môn Phương pháp nguyên cứu khoa học Trong quá trình học tập và tìm hiểu bộ môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, nhóm đã nhận được sự dạy dỗ, hướng dẫn nhiệt tình, tâm huyết của cô Cô đã giúp chúng em tích lũy thêm nhiều kiến thức để có cái nhìn khái quát, khoa học hơn về các vấn đề xung quanh trong cuộc sống Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn giảng viên và sinh viên trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã dành thời gian quý báu của mình để trả lời các phiếu trắc nghiệm, tìm kiếm và cung cấp tư liệu, tư vấn, giúp đỡ chúng tôi hoàn thành tiểu luận này Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn tiểu luận của chúng tôi còn nhiều thiếu sót Rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo và các bạn sinh viên Kính chúc cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trên con đường giảng dạy Hà Nam, ngày 05 tháng 06 năm 2023 2 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC HÌNH ẢNH .4 DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU .5 1.1 Lý do chọn đề tài - tính cấp thiết của đề tài 5 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 5 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 5 1.4 Giả thuyết nghiên cứu 5 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6 1.6 Kết cấu của bài nghiên cứu .6 PHẦN 2: NỘI DUNG 7 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 7 1.1.1 Nhận thức của sinh viên về vấn đề tự học theo hệ thống tín chỉ 7 1.2 Một số các khái niệm 8 1.2.1 Tự học (Self-regulated learning) 8 1.2.2 Tính tự giác trong học tập 8 1.2.3 Phương pháp tự học .8 1.2.4 Kết quả học tập 8 1.3 Phân loại tự học 8 1.3.1 Phân loại theo không gian 8 1.3.2 Thời gian .9 1.4 Vai trò của việc tự học 9 1.5 Một số công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài 10 1.5.1 Công trình nghiên cứu nước ngoài 10 1.5.2 Công trình nghiên cứu trong nước .10 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 2.1 Phương pháp nghiên cứu 11 2.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý số liệu 11 2.2.1 Phương pháp chọn mẫu .11 3 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 2.2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu 11 2.3 Mô hình nghiên cứu 11 2.4 Xây dựng thang đo chính thức 13 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 14 3.1 Kết quả nghiên cứu định lượng .14 3.1.1 Phân tích thống kê mô tả 14 3.1.1.1 Thống kê tần số 14 3.1.1.2 Thống kê mô tả 15 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH .17 4.1 Kết luận 17 4.2 Hạn chế 17 4.3 Kiến nghị và giải pháp .17 PHẦN 3: TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHẦN 4: PHỤ LỤC 23 4.1 Phiếu khảo sát 23 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu 12 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 0-1 Thống kê đặc điểm giới tính của mẫu khảo sát 14 Bảng 0-2 Thống kê mức độ đánh giá kỹ năng tự học của mẫu khảo sát 14 Bảng 0-3 Thống kê địa điểm tự học của mẫu khảo sát 14 Bảng 0-4 Thống kê thời gian tự học của mẫu khảo sát 15 4 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài - tính cấp thiết của đề tài Với việc học tập theo tín chỉ quá xa lạ với sinh viên vì những năm phổ thông đa số chúng ta học thụ động nghe thầy cô giáo giảng bài hoặc học vẹt Vậy nên sinh viên năm nhất ban đầu hơi hoang mang với cách giảng dạy của hệ đại học Sinh viên phải có cho mình khả năng tự học, tự nghiên cứu tìm tòi Tự học là yếu tố cần có của mỗi người Do đó trường Đại học không chỉ trang bị cho sinh viên kiến thức mà còn rèn luyện khả năng tự học Tự học thúc đẩy và nâng cao hiệu quả trong học tập và chất lượng đào tạo Do vậy, chúng em chọn đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên và đo lường mức độ tác động của các yếu tố đó đến việc tự học của sinh viên năm nhất trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Đưa ra các giải pháp giúp sinh viên cải thiện việc tự học của mình 1.3 Câu hỏi nghiên cứu CH1: Nhà trường có phải là nhân tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất trường Đại học Công nghiệp Hà Nội không? CH2: Sự nỗ lực của bản thân sinh viên có phải là nhân tố ảnh hưởng đến việc tự học không? CH3: Kĩ năng mềm có phải là nhân tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất trường Đại học Công nghiệp Hà Nội không? CH4: Việc đi làm thêm kiếm nguồn thu nhập có phải là nhân tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất trường Đại học Công nghiệp Hà Nội không? CH5: Mạng xã hội Facebook, Instagram, Tiktok, … có phải là nhân tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất trường Đại học Công nghiệp Hà Nội không? 1.4 Giả thuyết nghiên cứu - Giả thuyết 1(H1): Quan điểm về nhà trường có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất trường Đại học Công nghiệp Hà Nội không? - Giả thuyết 2 (H2): Quan điểm về sự nỗ lực của bản thân sinh viên có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất trường Đại học Công nghiệp Hà Nội không? 5 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 - Giả thuyết 3 (H3): Quan điểm về kĩ năng mềm có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội? - Giả thuyết 4 (H4): Việc đi làm thêm kiếm nguồn thu nhập có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội? - Giả thuyết 5 (H5): Mạng xã hội Facebook, Instagram, Tiktok, … có ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội? 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Đối tượng nghiên cứu Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 1.5.2 Phạm vi nghiên cứu - Khách thể nghiên cứu: Sinh viên năm nhất trường Đại học Công nghiệp Hà Nội - Không gian nghiên cứu: Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 1.6 Kết cấu của nghiên cứu Bài nghiên cứu gồm 4 chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Kết luận và hàm ý chính sách 6 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 PHẦN 2: PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Cơ sở lý luận về vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nhận thức của sinh viên về vấn đề tự học theo hệ thống tín chỉ Tự học có vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình học đại học của sinh viên Tự học nhằm phát huy tính tự giác học và nghiên cứu Việc tự học đối với sinh viên có vai trò hết sức quan trọng vì qua đó góp phần giúp cho sinh viên rèn luyện khả năng tư duy và sáng tạo của cá nhân Hầu hết sinh viên đều nhận thức rằng vấn đề tự học là quan trọng khi áp dụng theo học chế tín chỉ (83%), tuy nhiên việc tự học này đồng nghĩa với hình thức học cá nhân (62,1%), không phụ thuộc vào người khác và không cần sự cộng tác của bạn bè Sinh viên cho rằng đây là yêu cầu thối thiểu của một sinh viên Ngoài ra phải giao lưu học hỏi ở các bạn khác ngành, các lớp đàn anh để nâng cao trình độ và nắm bài tốt hơn Học theo chương trình tín chỉ hóa nên việc tự học là rất quan trọng, tuy nhiên để nhằm bổ sung thêm kiến thức sinh viên thường tạo ra những nhóm học để các bạn dễ dàng trao đổi kiến thức và giúp đỡ nhau trong học tập Có lớp cho rằng việc tự học có nghĩa là học theo nhóm (61,3%) Sinh viên cho rằng tự học theo nhóm mang lại hiệu quả cao nhưng cũng có ý kiến cho rằng vào học chỉ lo trò chuyện, cười giỡn không thể tiếp thu được nhiều nên hiệu quả kém Theo ý kiến của một số sinh viên muốn học nhóm có hiệu quả cao thì cần tuân thủ một số điều quan trọng như không nói chuyện, đùa giỡn trong khi học, phải có một trưởng nhóm có kiến thức vững và biết cách truyền tải lượng kiến thức đó một cách hiệu quả nhất, biết điều tiết nhiệt độ học và biết phân bố thời gian học hợp lý và sinh động để các thành viên học không bị chán Thời gian dành cho tự học là trên 2 giờ/ngày (57,8%) Đây là con số khá lý tưởng nếu như thực tế diễn ra như vậy Khi tự học sinh viên có thể chủ động được quỹ thời gian mà không bị ràng buộc, có thể học bất cứ lúc nào Từ đó giúp sinh viên nắm kiến thức vững chắc và có thể hiểu sâu và nhớ kỹ hơn các vấn đề (tự học nên nhớ lâu hơn) Ngoài ra, việc tự học còn nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công tác làm việc theo nhóm, khi đó sinh viên có thể thể hiện tính sáng tạo trong tư duy và linh hoạt nhạy bén trong suy nghĩ, điều quan trọng hơn hết là sinh viên có thể đi sâu hơn so với thực tế nhằm rèn luyện kỹ năng phân tích tình hình và đưa ra quyết định, đây là một yếu tố cần và đủ để sau này khi rời 7 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 khỏi ghế nhà trường sinh viên sẽ không bỡ ngỡ khi làm việc ở môi trường thực tế Việc tự học giúp cho sinh viên có thể tiếp thu tốt bài giảng trên lớp hay củng cố lại các kiến thức đã học, mở mang thêm nhiều kiến thức mới qua sách vở và mạng Internet phục vụ cho chuyên ngành nghiên cứu, nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, tạo môi trường học tập tiến bộ và tiên tiến, … 1.2 Các khái niệm liên quan 1.2.1 Tự học (Self-regulated learning) Tự học (Self-regulated learning): là một quá trình chủ động mang tính xây dựng qua đó người học tự đặt mục tiêu cho việc học của mình và sau đó giám sát, điều chỉnh và kiểm soát nhận thức, động cơ và hành vi của mình, được hướng dẫn và chế ngự bởi các mục tiêu của họ cùng với các đặc trưng ngữ cảnh trong môi trường (Pintrich, 2000; Schunk, 2009) Quá trình học đó, đa số người học đều biết cách xử lý thông tin, với việc sử dụng các chiến lược học khác nhau Những người học như thế thường vạch ra kế hoạch và kiểm soát các quá trình nhận thức của mình để xác định rằng những hành động học của họ không làm họ đi lệch hướng với mục tiêu học thuật đã đặt ra Hơn thế nữa, nếu môi trường học tập không thuận tiện cho việc học, họ sẽ tìm kiếm môi trường học tập thuận lợi hơn hay điều chỉnh môi trường hiện có để tối ưu hóa kết quả học tập của mình 1.2.2 Tính tự giác trong học tập Tính tự giác trong học tập: là việc sinh viên ý thức đầy đủ mục đích, nhiệm vụ học tập, nhờ vậy sinh viên nỗ lực lĩnh hội kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo Tính tự giác là nét tính cách quan trọng của nhân cách thể hiện ở sự tự nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của việc học mà tự nguyện thực hiện, không cần phải nhắc nhở 1.2.3 Phương pháp tự học Phương pháp tự học: là những cách thức hay đường lối học hành mà khi chúng ta đầu tư vào học tập với những khoảng thời gian hợp lí và mang lại hiệu quả cao Giúp người học hiểu rõ và nắm bắt được nội dung của bài học 1.2.4 Kết quả học tập Kết quả học tập: là bằng chứng sự thành công của học sinh/sinh viên về kiến thức, kĩ năng, năng lực, thái độ đã được đặt ra trong mục tiêu giáo dục (James Madison University, 2003; James O Nichols, 2002) 1.3 Phân loại tự học 8 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 1.3.1 Phân loại theo không gian Tự học ở nhà: Đầu tiên khi tự học tại nhà ta phải tạo cho mình một không gian học tập thoải mái Sau khi đã có được không gian học tập tốt thì cần có một cách học hiệu quả: học tập trung, học theo chiều sau Trong quá trình tự học nên tạo cho bản thân thói quen tự đặt câu hỏi tự trả lời, tự tìm tài liệu bên ngoài, tự tìm cách học các môn học sao cho phù hợp với năng lực của bản thân để đạt hiệu quả tốt nhất Một cách quan trọng giúp việc tự học ở nhà có hiệu quả là thiết lập thời khóa biểu Việc lập thời khóa biểu giúp ta phân bố thời gian cho các môn học một cách cụ thể, có trật tự hay bị tràn lan Tự học tại trường, lớp: Ngoài việc học tại nhà, sinh viên có thể tự học trên lớp Sinh viên có thể tự học theo hướng dẫn của giáo viên, có thể trao đổi với các bạn trong lớp để có một phương pháp học tốt nhất 1.3.2 Thời gian Sinh viên ở Việt Nam thường gặp phải khó khăn trong việc bắt kịp với cách học ở Đại học Thời gian sinh viên dành thời gian cho việc học là rất ít, đa số sinh viên chỉ học từ một đến hai tiếng một ngày cho thấy thời gian học tập còn khá khiêm tốn Vì vậy theo chuẩn phương pháp đào tạo của Bộ, sinh viên cần phân loại thời gian học tập tự học một cách hợp lí có tổ chức ngay cả ở trên lớp lẫn ở nhà Ngoài thời gian đi học trên lớp, thời gian tối thiểu sinh viên phải học ở nhà là khoảng từ hai đến ba tiếng một ngày nếu học một cách tập trung và nghiêm túc Ngoài ra, sinh viên còn nên dành một khoảng thời gian cho việc nghiên cứu, đọc sách, báo để tiếp thu thêm kiến thức Từ cách sắp xếp thời gian hợp lí về việc tự học sẽ giúp sinh viên học tập tốt hơn 1.4 Vai trò của việc tự học Tự học có vai trò hết sức quan trọng đối với sinh viên Tự học giữ vai trò lớn lao trong việc nâng cao khả năng hiểu biết tiếp thu tri thức mới của sinh viên Nhiều nhà giáo dục nổi tiếng đã nêu lên sự cấp thiết phải khéo léo tổ chức việc tự học cho sinh viên Nếu thiếu đi nỗ lực tự học của bản thân sinh viên thì kết quả không thể cao dù có điều kiện ngoại cảnh thuận lợi đến mấy Không chỉ vậy tự học còn có vai trò lớn trong giáo dục, hình thành nhân cách cho sinh viên Việc tự học rèn luyện cho sinh viên thói quen độc lập suy nghĩ, độc lập giải quyết vấn đề khó khăn trong nghề nghiệp, trong cuộc sống giúp cho họ tự tin hơn trong những việc lựa chọn được sống cho mình Hơn thế tự học giúp sinh viên có lòng 9 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 ham học ham hiểu biết, khát khao vươn tới những đỉnh cao của khoa học, sống có hoài bão, ước mơ Qua đó cho thấy ý nghĩa to lớn của tự học trong việc hoàn thành nhân cách sinh viên Tự học giúp cho mỗi người có thể chủ động suốt đời, học tập để khẳng định năng lực phẩm chất và cống hiến Tự học giúp con người thích ứng của biến cố phát triển kinh tế - xã hội Bằng con đường tự học mỗi cá nhân không bị lạc hậu so với thời cuộc: thích ứng và bắt nhịp nhanh với định hướng mới lạ mà cuộc sống hiện đại mang đến Do đó việc tự học không nên chỉ giới hạn trong các giờ học trong lớp mà nếu rèn luyện cho người tự học phương pháp, khi biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào thực tiễn thì sẽ tạo cho ta lòng ham học, nhờ đó kết quả học tập sẽ cao hơn 1.5 Một số công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.5.1 Công trình nghiên cứu nước ngoài "Self-directed learning: A tool for lifelong learning" của các tác giả Brockett và Hiemstra (1991): Công trình nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiểu về khái niệm tự học và cách thức mà nó có thể được sử dụng như một công cụ để phát triển kỹ năng học tập suốt đời cho sinh viên "Self-Regulated Learning and Academic Achievement: A Meta-Analysis" của các tác giả Zimmerman, Bonner và Kovach (1996): Công trình nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiểu mối quan hệ giữa tự học và hiệu suất học tập của sinh viên Các tác giả đã thực hiện một meta-analysis và kết luận rằng tự học có mối liên hệ mối quan hệ giữa tự học và hiệu suất học tập của sinh viên Các tác giả đã thực hiện một meta- analysis và kết luận rằng tự học có mối liên hệ mạnh mẽ với hiệu suất học tập của sinh viên "Self-regulated learning strategies and academic achievement in online higher education learning environments: A systematic review" của các tác giả Artino và Stephens (2009): Công trình nghiên cứu này tập trung vào việc tìm hiểu về các chiến lược tự học và mối liên hệ giữa chúng với hiệu suất học tập của sinh viên trong môi trường học tập trực tuyến Các tác giả đã thực hiện một systematic review và kết luận rằng các chiến lược tự học như tổ chức thời gian và học tập theo nhóm có ảnh hưởng tích cực đến hiệu suất học tập của sinh viên trong môi trường học tập trực tuyến 1.5.2 Công trình nghiên cứu trong nước 10 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 2.3 Mô hình nghiên cứu của đề tài Nhà trường Sự nỗ lực của bản thân Đi làm thêm H3 Việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học kiếm nguồn thu Công nghiệp Hà Nội nhập Kĩ năng mềm Mạng xã hội Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu 12 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Biến phụ thuộc: Các nhân tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Biến độc lập: Nhà trường, sự nỗ lực của bản thân, đi làm thêm kiếm nguồn thu nhập, kĩ năng mềm, mạng xã hội 2.4 Xây dựng thang đo chính thức Từ mô hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu, nhóm đã xây dựng thang đo chính thức gồm 17 biến quan sát, 5 thành phần: STT Biến quan sát Kí hiệu Nhân tố nhà trường 1 Nhà trường cung cấp đủ trang thiết bị, điều kiện cho việc tự học NT1 2 Nhà trường khuyến khích sinh viên tự học NT2 3 Thư viện của nhà trường có nhiều tài liệu phục vụ cho việc tự học NT3 Nhân tố sự nỗ lực của bản thân 4 Tự học giúp sinh viên chọn được phương pháp học tập hiệu quả NL1 5 Sinh viên thiếu động lực học NL2 6 Tinh thần tự giác học tập của sinh viên NL3 7 Tự học giúp sinh viên nâng cao khả năng (sắp xếp thời gian, chọn lọc xử lý thông tin, ) NL4 8 Tự học giúp sinh viên hiểu sâu về bài học trên lớp NL5 Nhân tố việc làm thêm kiếm nguồn thu nhập 9 Thời gian đi làm ảnh hưởng đến thời gian tự học của bạn LT1 10 Bạn đi làm thêm chủ yếu muốn học hỏi kiến thức, kĩ năng LT2 11 Khối lượng công việc nhiều, áp lực LT3 Nhân tố kĩ năng mềm 12 Kĩ năng tìm kiếm và sàng lọc thông tin KN1 13 Kĩ năng sử dụng thời gian hiệu quả KN2 14 Kĩ năng sử dụng sơ đồ tư duy trong bài học KN3 Nhân tố mạng xã hội 15 Mạng xã hội làm bạn mất nhiều thời gian, xao nhãng, không tập trung MXH1 16 Làm quen được nhiều bạn bè, anh chị đi trước để học hỏi kinh nghiệm MXH2 17 Sử dụng mạng xã hội phục vụ cho mục đích tự học (kênh livestream học tập ) MXH3 13 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Kết quả nghiên cứu định lượng 3.1.1 Phân tích thống kê mô tả 3.1.1.1 Thống kê tần số Thông tin chung: Qua 64 phiếu khảo sát của các bạn sinh viên năm nhất đến từ các khoa, ngành trong trường trên biểu mẫu Google Form, nhóm đã thu được thông tin như sau: Về giới tính: Thông tin Nội dung Tỉ lệ % Nam 34% Giới tính Nữ 62% Không muốn công khai 4% Bảng 0-1 Thống kê đặc điểm giới tính của mẫu khảo sát Có 62% trên tổng số 64 đơn khảo sát mang giới tính nữ, chiếm tỷ lệ thấp hơn là nam với 34% và còn lại 4% không muốn công khai Nghiên cứu cho thấy bảng khảo sát đã tiếp cận với các học sinh nữ Về mức độ đánh giá kỹ năng tự học: Thông tin Nội dung Tỉ lệ % Rất cần thiết 98% Kỹ năng tự học Không hẳn 2% Không 0% Bảng 0-2 Thống kê mức độ đánh giá kỹ năng tự học của mẫu khảo sát Qua biểu đồ ta thấy, 98% sinh viên đã đánh giá và khẳng định kĩ năng tự học rất cần thiết, số ít còn lại cho rằng không hẳn Về địa điểm học: Thông tin Nội dung Tỉ lệ % Ở thư viện nhà trường 14% Địa điểm tự học Ở trọ, nhà 84% Ở các trung tâm 2% Bảng 0-3 Thống kê địa điểm học của mẫu khảo sát 14 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Có 84% trên tổng số 64 đơn khảo sát chọn địa điểm học là ở trọ, ở nhà, chiếm tỷ lệ thấp hơn là ở thư viện nhà trường với 14% và còn lại 2% là ở các trung tâm Nghiên cứu cho thấy số lượng sinh viên chọn địa điểm học ở trọ, ở nhà chiếm đông đảo nhất Về thời gian tự học: Thông tin Nội dung Tỉ lệ % 15-30 phút 16% Thời gian tự 1-2 tiếng 42% học 2-3 tiếng 34% Nhiều hơn 3 tiếng 8% Bảng 0-4 Thống thời gian tự học của mẫu khảo sát Có 42% trên tổng số dành thời gian 1-2 tiếng cho việc tự học, chiếm tỷ lệ thấp hơn với 34% dành thời gian 2-3 tiếng, 16% dành 15-30 phút cho việc tự học còn lại ứng với 8% dành thời gian hơn 3 tiếng cho việc tự học 3.1.1.2 Thống kê mô tả Kết quả thống kê mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Descriptive Statistics N Minimum Maximum Mean Std Deviation 3,59 1,123 NT1 64 1 5 3,55 1,154 NT2 3,77 1,050 NT3 64 1 5 4,08 ,981 NL1 3,92 ,997 NL2 64 1 5 4,19 1,022 NL3 4,03 ,992 NL4 64 1 5 4,13 1,091 NL5 3,41 ,988 LT1 64 1 5 3,53 1,007 LT2 3,59 1,035 LT3 64 1 5 3,88 ,968 KN1 3,92 1,059 KN2 64 1 5 3,83 1,032 KN3 3,77 1,050 MXH1 64 1 5 3,66 ,996 MXH2 3,81 ,924 MXH3 64 1 5 64 1 5 64 1 5 64 1 5 64 1 5 64 1 5 64 1 5 64 1 5 64 1 5 15 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 Valid N (listwise) 64 a Nhân tố “Nhà trường” Nhân tố “Nhà trường” có 5 biến quan sát, mức độ thấp nhất là không ảnh hưởng và mức độ cao nhất là ảnh hưởng rất nhiều Giá trị trung bình cao nhất là 3.77 đối với biến “Thư viện của nhà trường có nhiều tài liệu phục vụ cho việc tự học” Điều này thể thư viện của nhà trường có nhiều tài liệu phục vụ cho việc tự học ảnh hưởng rất nhiều đến việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội b Nhân tố “Sự nỗ lực của bản thân” Nhân tố “Sự nỗ lực của bản thân” có 5 biến quan sát, mức độ thấp nhất là không ảnh hưởng và mức độ cao nhất là ảnh hưởng rất nhiều Giá trị trung bình cao nhất là 4.19 đối với biến “Tinh thần tự giác học tập của sinh viên” Điều này thể hiện tinh thần tự giác học tập của sinh viên ảnh hưởng rất lớn đến việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội c Nhân tố “Đi làm thêm kiếm nguồn thu nhập” Nhân tố “Đi làm thêm kiếm nguồn thu nhập” có 5 biến quan sát, mức độ thấp nhất là không ảnh hưởng và mức độ cao nhất là ảnh hưởng rất nhiều Giá trị trung bình cao nhất là 3.59 đối với biến “Khối lượng công việc nhiều, áp lực” Điều này thể hiện khối lượng công việc nhiều, áp lực ảnh hưởng rất lớn đến việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội d Nhân tố “Kĩ năng mềm” Nhân tố “Kĩ năng mềm” có 5 biến quan sát, mức độ thấp nhất là không ảnh hưởng và mức độ cao nhất là ảnh hưởng rất nhiều Giá trị trung bình cao nhất là 3.92 đối với biến “Kĩ năng sử dụng thời gian hiệu quả” Điều này thể hiện kĩ năng sử dụng thời gian hiệu quả ảnh hưởng rất nhiều đến việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội e Nhân tố “Mạng xã hội” Nhân tố “Mạng xã hội” có 5 biến quan sát, mức độ thấp nhất là không ảnh hưởng và mức độ cao nhất là ảnh hưởng rất nhiều Giá trị trung bình cao nhất là 3.81 đối với biến “Sử dụng mạng xã hội phục vụ cho mục đích tự học (kênh livestream học tập )” Điều này thể hiện việc sử dụng mạng xã hội phục vụ cho mục đích tự học (kênh livestream học tập ) ảnh hưởng rất nhiều đến việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội 16 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 17 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 4.1 Kết luận Kết quả nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Nhóm chúng tôi có thể kết luận: Việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội bị chi phối bởi 5 nhân tố: nhân tố thuộc về nhà trường; nhân tố về sự nỗ lực của bản thân; nhân tố đi làm thêm kiếm nguồn thu nhập; nhân tố kĩ năng mềm và nhân tố về mạng xã hội, trong đó nhân tố được cho là có tác động nhiều nhất là nhân tố “Sự nỗ lực của bản thân” 4.2 Hạn chế Hạn chế về thời gian và nhân lực nên nghiên cứu chỉ thực hiện trên một quy mô nhỏ kết quả nghiên cứu chưa đạt được độ chính xác cao Chưa bao quát được hết các yếu tố ảnh hưởng đến việc tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học công nghiệp Hà Nội 4.3 Kiến nghị và giải pháp Để nâng cao khả năng tự học của sinh viên năm nhất Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, chúng tôi đã đề xuất một số giải pháp như sau: 1 Về nhân tố nhà trường Nhà trường là nhân tố đặc biệt quan trọng tác động đến việc hình thành và phát triển khả năng tự học của sinh viên Đối với Nhà trường, trước hết cần tiếp tục hoàn thiện phương thức đào tạo theo tín chỉ; tổ chức những hội thảo khoa học, những buổi tọa đàm, trao đổi xoay quanh vấn đề nâng cao năng lực tự học của sinh viên, qua đó giúp sinh viên có thể học hỏi được những phương pháp và kinh nghiệm để vận dụng vào quá trình tự học của bản thân Tiếp tục hoàn thiện và phát triển cơ sở vật chất trang thiết bị phục vụ học tập cho sinh viên trong học chế tín chỉ, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin trong hỗ trợ học tập cho sinh viên như hệ thống học trực tuyến cả về nội dung và hình thức, bảo đảm tính chính xác, hệ thống, lôgic, phong phú và cập nhật; biến việc học trực tuyến trở thành phổ cập như học trên lớp Để thu hút nhiều sinh viên hơn tham gia vào website, phát huy được tính tự học, tự nghiên cứu của họ Mặt khác, tăng cường hỗ trợ sinh viên về nguồn sách vở, tài liệu học tập bằng cách tiếp tục phát triển hệ thống thư viện với nguồn tài liệu phong phú và cập nhật, khai thác thuận tiện và dễ dàng, đáp ứng được nhu cầu học tập của sinh viên Cùng với đó, hỗ trợ sinh viên về mặt cơ sở vật chất, trang thiết bị, môi trường học tập thông qua việc tiếp tục mở rộng không gian tự học (phòng đọc, phòng tự học, …) với môi trường yên tĩnh, tiện nghi và học thuật cần thiết; nâng cấp hệ thống trang thiết bị, bảo đảm hệ thống wifi, phòng máy dành cho tra cứu trực tuyến Ngoài ra, có các chính sách, hoạt động cổ vũ phong trào tự học trong sinh viên, động viên, khen thưởng những tấm gương tự học Tất cả những điều này sẽ 18 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 tạo ra một môi trường thuận lợi cho hoạt động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên, thu hút họ đến với không gian học tập, nghiên cứu của Nhà trường nhiều hơn, qua đó góp phần nâng cao năng lực tự học của sinh viên Và giảng viên của trường đại học là nhân tố đại diện cho nhà trường Giảng viên không chỉ mang đến cho sinh viên kiến thức mà còn cả động lực và phương pháp phù hợp để sinh viên học hỏi và áp dụng trong quá trình nâng cao năng lực tự học của bản thân Trong quá trình tự học, sinh viên tự mình tìm kiếm, chiếm lĩnh kiến thức, lúc đầu có thể chưa chính xác, đầy đủ Thông qua việc trao đổi với bạn bè, sinh viên tự điều chỉnh, bổ sung những thiếu sót Sau đó, giảng viên nhận xét, đánh giá, bổ sung và đưa ra kết luận cuối cùng Sinh viên căn cứ vào đó, một lần nữa tự kiểm tra, điều chỉnh, sửa sai hoặc bổ sung để kiến thức mình lĩnh hội được trở nên hoàn thiện hơn Quá trình đó làm cho kỹ năng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên ngày càng tiến bộ Theo dõi quá trình này, người dạy mới có thể giúp đỡ sinh viên điều chỉnh hoặc phát huy cách suy nghĩ, cách học, cách làm, cách giải quyết vấn đề, từ đó rèn luyện, phát triển kỹ năng tự học cho sinh viên một cách có hiệu quả Giảng viên cần thường xuyên nâng cao chất lượng bài giảng, thể hiện ở nội dung học thuật và tính cập nhật của kiến thức chuyên môn cũng như thực tiễn Áp dụng tốt các phương pháp giảng dạy tích cực, phù hợp với đặc thù môn học và khai thác có hiệu quả các phương tiện giảng dạy hiện đại, qua đó tạo hiệu ứng tốt cho lớp học và khả năng tự học của sinh viên cũng được cải thiện và nâng cao Giảng viên cần nhận thức rõ rằng, dù áp dụng phương pháp giảng dạy nào thì cũng phải nhằm đạt được mục tiêu là giúp cho người học dễ hiểu bài, nắm được bản chất của vấn đề và đặc biệt là kích thích được tư duy sáng tạo, tính tích cực và năng lực tự học của họ Giảng viên cần tăng cường tổ chức cho sinh viên thảo luận, đảm bảo đủ thời lượng theo qui định Đây là một hình thức dạy và học tích cực thông qua trao đổi, chất vấn, đối thoại giữa giảng viên với sinh viên, giữa sinh viên với sinh viên, qua đó giúp sinh viên nắm kiến thức lý thuyết và thực tiễn của môn học tốt hơn, nhất là buộc sinh viên phải tăng cường hoạt động tự học, tự nghiên cứu để phục vụ cho việc thảo luận Trong thảo luận, thuyết trình, giảng viên cần khuyến khích chất vấn, tranh luận, lôi cuốn sự tham gia đông đảo của sinh viên; có nhận xét, đánh giá tinh thần làm việc, chất lượng bài thảo luận, thuyết trình; khích lệ, động viên đúng mức, tạo động lực cho sinh viên Thông qua hoạt động giảng dạy, giảng viên cần làm cho sinh viên có nhận thức đúng về vai trò to lớn của hoạt động tự học, tự nghiên cứu và truyền đam mê cho họ Đồng thời, chủ động và tích cực hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu, đây là một nhiệm vụ mà giảng viên phải thực hiện khi áp dụng đào tạo theo tín chỉ Theo đó, khi đánh giá bài thi, bài kiểm tra của sinh viên, không dừng lại ở việc xem xét mức độ thuộc bài của người học, mà phải nhìn nhận và đánh giá cao sự hiểu biết bản chất vấn đề, năng lực tư duy và khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, nhất là những kiến thức mà người học có được nhờ việc tự học, tự nghiên cứu 19 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com) lOMoARcPSD|39459588 2 Về nhân tố sự nỗ lực của bản thân Để phát triển kỹ năng tự học, bản thân sinh viên là yếu tố quan trọng nhất trong quá trình này Thứ nhất, sinh viên cần có nhận thức, xác định rõ ràng mục đích cho việc tự học Tự học để có thêm tri thức, để phát triển kỹ năng của bản thân từ đó phục vụ cho công việc, mọi hoạt động trong cuộc sống Hơn thế nữa, trong môi trường đại học, đặc biệt là với các sinh viên năm nhất, nếu không tìm ra cho mình giải pháp để tự học hiệu quả thì khó có thể theo kịp kiến thức trên giảng đường Tự học là kỹ năng bắt buộc cần phải có đối với một sinh viên, bản thân sinh viên sẽ không đạt được kết quả học tập tốt nếu như thiếu đi kỹ năng này Chỉ khi tìm ra được mục đích và động cơ học tập đúng đắn sinh viên mới có thể phát huy hết nội lực của bản thân Thứ hai, sinh viên cần nâng cao năng lực trí tuệ và tư duy của bản thân bằng cách rèn luyện khả năng tự học Nâng cao khả năng tư duy của sinh viên, năng lực trí tuệ, đặc biệt là khả năng tư duy lôgic, hệ thống, tư duy phê phán, tư duy sáng tạo, biết phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề, tìm ra cái bản chất của nó, không dừng lại ở tư duy miêu tả, học vẹt…Để làm được điều đó, việc hình thành thói quen học tập tích cực, chăm chỉ rất quan trọng Sinh viên có thể đặt ra mục tiêu trong quá trình tự học, từ đó đi đến thực hiện các mục tiêu đó Việc đặt ra mục tiêu giúp sinh viên kiên trì, chăm chỉ, tích cực hơn, từ đó thói quen tự giác học tập cũng được hình thành và ngày càng tiến bộ Khi việc học trở nên tự giác và tích cực thì mọi khó khăn đều có thể vượt qua và mọi mục tiêu đều có thể đạt được Cuối cùng, từ nhận thức, sinh viên mới có thể đi đến hành động nhằm nâng cao kỹ năng tự học Sinh viên có tinh thần tích cực đối với hoạt động tự học, do đó ý thức được việc thường xuyên nâng cao năng lực tự học của bản thân 3 Về nhân tố đi làm thêm kiếm nguồn thu nhập Yếu tố đi làm thêm kiếm nguồn thu nhập cũng ảnh hưởng rất nhiều đến kỹ năng tự học của sinh viên Đây là yếu tố từ bên ngoài tác động đến sinh viên Sinh viên đi làm cần nhận ra vấn đề đi làm thêm hiện tại chỉ mang tính nhất thời còn việc học là việc lâu dài và có ảnh hưởng lớn đến tương lai sau này Khi đi làm sinh viên nên cố gắng tập trung, hoàn thành công việc để không còn mối quan tâm nào đến công việc khi về nhà Sinh viên bạn nên chia sẻ với người thân và bạn bè những khó khăn trong công việc và nhờ họ giúp đỡ bạn bằng cách thường xuyên nhắc nhở các bạn nên chú tâm vào việc học, như vậy, sinh viên sẽ có động lực và điều kiện chú tâm hơn đến việc học mà ít có cơ hội phân tâm hơn Cần thu xếp một khoản thời gian riêng tư vào mỗi ngày cho việc học Vì vậy, sinh viên nên gác hết những việc không liên quan đến bài học hiện tại lại Gạt bỏ những suy nghĩ về công việc ra khỏi đầu trong thời gian học bài, không để những lo toan chi phối sự tập trung Việc tập trung sẽ giúp sinh viên giải quyết những vấn đề của bài học nhanh chóng hơn rất nhiều 20 Downloaded by NHIM NHIM (nhimbien2@gmail.com)

Ngày đăng: 27/03/2024, 16:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w