1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo tiểu luận phương pháp nghiên cứu khoa học đề tài nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên trong dịch covid – 19

31 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘIKHOA QUẢN LÝ KINH DOANHBÁO CÁO TIỂU LUẬNHỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐề tài: Trang 2 LỜI CẢM ƠNVới lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm

lOMoARcPSD|39514913 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA QUẢN LÝ KINH DOANH BÁO CÁO TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH THAM GIA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG DỊCH COVID – 19 Giảng viên hướng dẫn: Mã lớp: Sinh viên thực hiện: Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc và tình cảm chân thành cho phép em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới: Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội, khoa Quản lý kinh doanh cùng cô Trần Thị Lan Anh – giảng viên phụ trách học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học đã tận tình chỉ dạy và tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình học tập, tìm hiểu và hoàn thành đề tài thảo luận Tuy nhiên bài thảo luận của em chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong sẽ nhận được sự đóng góp ý kiến của cô để tài nghiên cứu của chúng em được hoàn thiện hơn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2021 Nhóm thảo luận Nhóm 19 2|Page Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 LỜI MỞ ĐẦU Theo khoản 2 điều 55 của Luật GD&ĐT có quy định “Nghiên cứu, phát triển ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ,bảo đảm chất lượng đào tạo” là một nhiệm vụ quan trọng của giảng viên trường đại học Tuy nhiên, đối tượng của hoạt động khoa học công nghệ trong nhà trường đại học không chỉ bao gồm giảng viên và các nhà khoa học khác, mà còn có cả sinh viên thuộc các loại hình đào tạo đang theo học tại trường Hoạt động NCKH của sinh viên là một hoạt động vô cùng quan trọng và không thể thiếu không chỉ đối với sinh viên nhằm nâng cao chất lượng học tập mà còn là đối với các trường đại học, cao đẳng để nâng cao chất lượng đào tạo Đó là một yêu cầu bức thiết giúp nâng cao chất lượng đào tạo, khơi gợi tính sáng tạo, trang bị cho sinh viên những kỹ năng và phương pháp NCKH, nâng cao tầm hiểu biết để đáp ứng kịp thời với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nhưng còn rất hạn chế khi chưa có sự tham gia đông đảo của sinh viên Đặc biệt, trước tình hình diễn biến của dịch Covid – 19 thì NCKH trong sinh viên cũng chịu ảnh hưởng Vì lý do đó, em quyết định thực hiện đề tài nhằm tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến quyết đinh tham gia NCKH của sinh viên trong dịch Covid - 19, điển hình là sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Nội dung đề tài nghiên cứu chủ yếu được trình bày ở 5 chương chính bao gồm: Chương 1 Tổng quan nghiên cứu Chương 2 Cơ sở lý luận Chương 3 Phương pháp nghiên cứu Chương 4 Kết quả nghiên cứu Chương 5: Đề xuất giải pháp thúc đẩy sinh viên tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên 3|Page Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 2 LỜI MỞ ĐẦU 3 MỤC LỤC .4 DANH MỤC HÌNH ẢNH 6 DANH MỤC BẢNG .7 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU .8 1 Lý do lựa chọn đề tài 8 2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 8 a Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH sinh viên tại Đại học Tài chính – Marketing .8 b Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới động lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân .10 c Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH sinh viên tại Đại học Duy Tân 11 d Nghiên cứu ngoài nước 12 3 Đánh giá các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài .13 a Ưu điểm của các công trình nghiên cứu: 13 b Nhược điểm của các công trình nghiên cứu: .13 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1 Cơ sở lý luận .15 1.1 Một số vấn đề cơ bản về NCKH .15 a Khái niệm về NCKH 15 b Đặc điểm của NCKH 15 c Các loại hình NCKH 16 4|Page Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 d Mối quan hệ giữa quyết định tham gia NCKH và dịch Covid – 19 16 1.2 Thuyết hành vi hoạch định 16 1.3 Thuyết tự quyết 17 1.4 Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham MASLOW .17 1.5 Câu hỏi nghiên cứu .19 3 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 19 3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 19 3.2 Giả thuyết nghiên cứu 20 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 1 Phương pháp nghiên cứu 23 2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu .23 2.1 Phương pháp chọn mẫu 23 2.2 Phương pháp thu thập dữ liệu .23 2.3 Công cụ thu thập thông tin 24 2.4 Quy trình thu thập thông tin 24 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 1 Thống kê mô tả 25 1.1 Thống kê về giới tính của sinh viên 25 1.2 Thống kê về năm học của sinh viên 26 1.3 Thống kê về điểm trung bình chung tích lũy của sinh viên 26 1.4 Thống kê về số lượng sinh viên biết đến NCKH 27 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến NCKH 28 2.1 Thống kê về nhận thức của sinh viên 28 2.2 Thống kê về môi trường học tập 29 5|Page Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 2.3 Thông kê về năng lực sinh viên .30 2.4 Thống kê về sự quan tâm, khuyến khích từ phía nhà trường .32 2.5 Thông kê về ảnh hưởng Covid – 19 33 2.6 Ý định tham gia NCKH của sinh viên 33 3 Thống kê từ các dữ liệu khác 34 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 35 1 Kết quả nghiên cứu 35 2 Thảo luận 35 3 Đề xuất giải pháp 35 3.1 Sinh viên 35 3.2 Nhà trường .36 KẾT LUẬN 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 DANH MỤC HÌNH ẢNH 6|Page Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Hình 1 Mô hình thuyết hành vi hoạch định (Ajzen, 1991) .17 Hình 2 Tháp nhu cầu của Abraham MASLOW 18 Hình 3 Mô hình nghiên cứu đề xuất 19 Hình 4 Thống kê về giới tính của sinh viên .25 Hình 5 Thống kê về năm học của sinh viên .26 Hình 6 Thống kê về điểm trung bình chung tích lũy của sinh viên 26 Hình 7 Thống kê về số lượng sinh viên biết đến NCKH 27 Hình 8 Thống kê về những nguồn thông tin để tiếp cận đến NCKH 27 Hình 9 Thống kê nhận thức về lợi ích của sinh viên .28 Hình 10 Thống kê nhận thức về khó khăn của sinh viên 29 Hình 11 Thống kê về cơ sở vật chất 29 Hình 12 Thống kê về giảng viên 30 Hình 13 Thông kê về kiến thức của sinh viên 30 Hình 14 Thống kê về kĩ năng sinh viên 31 Hình 15 Thống kê về thái độ của sinh viên 31 Hình 16 Thống kê về sự quan tâm, khuyến khích từ phía nhà trường 32 Hình 17 Thông kê về ảnh hưởng Covid – 19 33 Hình 18 Ý định tham gia NCKH của sinh viên 33 Hình 19 Thống kê về tỷ lệ số sinh viên tham gia NCKH cấp trường từ năm 2018 – 2020 34 DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH sinh viên tại ĐH Duy Tân .11 Bảng 2 Khung chọn mẫu 23 7|Page Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1 Lý do lựa chọn đề tài NCKH trong sinh viên là hoạt động vô cùng cần thiết trong công tác đào tạo, hội nhập quốc tế, hội nhập văn hoá giáo dục như hiện nay Nhận thức được vấn đề này, Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội đã đưa NCKH trở thành học phần trong nhiều ngành học để thâm nhập vào tri thức tác động đến nhận thức ở sinh viên Cùng với đó là việc tổ chức nhiều hoạt động NCKH được phổ biến đến các khoa, các ngành, các lớp với nhiều giải thưởng vô cùng ý nghĩa như NCKH cấp trường, đặc biệt là sự kết hợp giữa NCKH với ý tưởng khởi nghiệp của sinh viên thông qua “Sinh viên và ý tưởng khởi nghiệp” vô cùng thành công qua 3 mùa Thông qua đó, nhà trường sẽ đánh giá xếp loại các đề tài NCKH xuất sắc để đề cử tham gia các hoạt động NCKH ở cấp cao hơn như “Tài năng Khoa học trẻ” do Bộ Giáo dục và đào tạo tổ chức,… Tuy nhiên, việc tham gia NCKH của sinh viên trong Trường Đại học Công Nghiệp tuy có tăng nhưng còn thấp do các bạn sinh viên chưa thực sự hưởng ứng và là một vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch Covid – 19 ảnh hưởng đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên, cần phải xem xét để từ đó tìm ra những biện pháp hữu hiệu nhất tạo động lực thúc đẩy sinh viên tham gia vào hoạt động này Qua tìm hiểu, em có nhận thấy có nhiều công trình nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên Theo những định hướng đó, em phát triển đề tài để tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên trước dịch Covid - 19, điển hình là sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội 8|Page Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 2 Tổng quan tài liệu nghiên cứu a Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động NCKH sinh viên tại Đại học Tài chính – Marketing - Bối cảnh nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện vào năm 2018 khi các tác giả nhận thấy thống kê hàng năm của trường, số đề tài sinh viên NCKH tăng lên hàng năm Tuy nhiên, các đề tài chỉ tập trung vào một số khoa nhất định như khoa Marketing, khoa Thương mại, khoa Tài chính – Ngân hàng và tỷ lệ sinh viên trong toàn trường tham gia NCKH là thấp Năm 2017 có số lượng đề tài và sinh viên tham gia nhiều nhất nhưng cũng chỉ đạt đến con số 7.3% (Phòng Quản lý khoa học, 2015 – 2017) nên 2 nhà nghiên cứu Hà Đức Sơn và Nông Thị Như mai quyết định nghiên cứu đề tài - Cơ sở lý thuyết:  Lý thuyết Hành vi hoạch định của Azjen (1991)  Thuyết tự quyết của Deci và Ryan (self - determination theory) - Giả thuyết nghiên cứu:  H1: Có mối quan hệ cùng chiều giữa sự quan tâm khuyến khích của nhà trường và sự tham gia NCKH của sinh viên  H2: Có mối quan hệ cùng chiều giữa môi trường nghiên cứu và sự tham gia NCKH của sinh viên  H3: Có mối quan hệ cùng chiều giữa năng lực và sự tham gia NCKH của sinh viên  H4: Có mối quan hệ cùng chiều giữa động cơ và sự tham gia NCKH của sinh viên - Phương pháp nghiên cứu: 9|Page Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913  Nghiên cứu định tính thông qua phỏng vấn  Nghiên cứu bằng phương pháp nghiên cứu định lượng sử dụng dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách khảo sát online cá nhân với mẫu khảo sát gồm 749 sinh viên đã và đang theo học tại trường  Nghiên cứu sử dụng phương pháp kiểm định Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố khám phá (EFA) để kiểm định và xây dựng các thang đo - Kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu cho thấy, có 04 yếu tố ảnh hưởng đến sự tham gia NCKH của sinh viên là: Môi trường nghiên cứu, Động cơ, Năng lực của sinh viên và Sự quan tâm khuyến khích của nhà trường Trong đó, môi trường nghiên cứu tác động nhiều nhất đến sự tham gia NCKH của sinh viên b Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng tới động lực nghiên cứu khoa học của sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân - Bối cảnh nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện vào năm 2013 khi các tác giả nhận thấy thống kê hàng năm của trường, số lượng đề tài sinh viên NCKH chiếm tỉ lệ thấp so với số lượng sinh viên toàn trường - Cơ sở lý thuyết: 1 Tiếp cận theo nội dung cấu thành động lực  Thuyết nhu cầu cấp bậc của Maslow (1943)  Thuyết thành tựu của McClelland (1988)  Thuyết hai nhân tố của Herzberg (1959) 2 Các học thuyết tiếp cận quá trình  Thuyết công bằng của Adam (1963) 10 | P a g e Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 c Các loại hình NCKH - Nghiên cứu khoa học cơ bản: là loại hình nghiên cứu hướng tới mục đích mở rộng tri thức khoa học của con người trong 1 ngành khoa học nhất định thông qua việc trả lời các câu hỏi mang tính bản chất về khoa học - Nghiên cứu khoa học ứng dụng: là loại hình nghiên cứu mà các công trình nghiên cứu hay sản phẩm nghiên cứu thiên về ứng dụng các thành tựu khoa học, các tri thức khoa học hiện có cho các mục đích cụ thể d Mối quan hệ giữa quyết định tham gia NCKH và dịch Covid – 19 Đại dịch COVID-19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARS-CoV-2, đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc Đây là 1 nhân tố mang tính quy luật vì đã diễn ra trong thời gian dài và tác động đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên 1.2 Thuyết hành vi hoạch định Thuyết hành vi hoạch định (Ajzen, 1991) được phát triển từ thuyết hành động hợp lý (TRA, Ajzen & Fishbein, 1975) với giả định rằng một hành vi có thể được dự báo hoặc giải thích bởi các quyết định để thực hiện hành vi đó Thuyết đã cho ta thấy rằng thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan và kiểm soát nhận thức hành vi dẫn đến sự hình thành của một ý định hành vi Trong đó, chuẩn chủ quan bao gồm các yếu tố ngoài tầm kiểm soát 17 | P a g e Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Hình 1 Mô hình thuyết hành vi hoạch định (Ajzen, 1991) 1.3 Thuyết tự quyết Thuyết tự quyết (Deci & Ryan, 1985) động cơ hành động của con người được phân loại thành động cơ bên ngoài, động cơ bên trong, và không động cơ, trong đó động cơ bên ngoài và động cơ bên trong là những loại động cơ mang tính quyết định (Ryan, R M & Deci, E L., 2000) Ta thấy rằng, trong thuyết tự quyết thì động cơ bên trong và động cơ bên ngoài không bài trừ lẫn nhau mà bổ sung cho nhau tác động quan trọng đến hành vi của sinh viên trong quyết định tham gia NCKH 1.4 Thuyết cấp bậc nhu cầu của Abraham MASLOW Abraham Maslow (1906-1905) đã nghiên cứu và cho rằng hành vi của con người bắt nguồn từ nhu cầu của họ Các nhu cầu này được sắp xếp theo một thứ tự ưu tiên từ thấp tới cao căn cứ vào tầm quan trọng và chia thành 5 bậc được thể hiện qua hình dưới đây 18 | P a g e Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913 Hình 2 Tháp nhu cầu của Abraham MASLOW 2 Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu a Mục tiêu chung : Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội trong dịch Covid – 19 b Mục tiêu cụ thể :  Phản ánh thực trạng tham gia NCKH của sinh viên điển hình là sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội trước diễn biến dịch Covid – 19  Tìm ra các yếu tố và đánh giá mức độ ảnh hưởng đến sự tham gia NCKH của sinh viên khoa Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội trong dịch Covid – 19  Đề xuất các giải pháp tạo động lực thúc đẩy sinh viên tham gia vào hoạt động NCKH 2.2 Đối tượng nghiên cứu Nhân tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội trong dịch Covid – 19 2.3 Phạm vi nghiên cứu 19 | P a g e Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com) lOMoARcPSD|39514913  Thời gian: Trong tình hình dịch Covid – 19 (cụ thể tháng 11/2021)  Không gian: Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội Nội dung: Các nhân tố liên quan đến môi trường Đại học ảnh hưởng đến quyết định tham gia nghiên cứu khoa học của sinh viên Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội trong dịch Covid – 19 1.5 Câu hỏi nghiên cứu CH1 Những nhân tố nào có ảnh hưởng đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên? CH2 Các nhân tố có ảnh hưởng như thế nào đến quyết định tham gia NCKH của sinh viên hay không? 3.2 Giả thuyết nghiên cứu Năng lực sinh viên Đó là “sự kết hợp của nhiều kiến thức, kỹ năng và thái độ phù hợp với một tình huống nào đó” (Uỷ ban Cộng đồng châu Âu, 2005, tr.3, xem trong Nguyễn Thành Ái, 2015) Khi năng lực sinh viên càng cao, toàn diện về nhiều mặt, tốt về cả 3 yếu tố gồm kiến thức, kỹ năng và thái độ sẽ thúc đẩy sinh viên tham gia NCKH có khả năng là rất lớn Từ đó, nhóm em đi đến giả thiết: H1: Có mối quan hệ cùng chiều giữa năng lực sinh viên với quyết định tham gia NCKH của sinh viên Động cơ Theo lý thuyết về tính tự quyết của Deci và Ryan năm 1985, động cơ hành động của con người được được phân loại thành động cơ bên ngoài, động cơ bên trong, và không động cơ, trong đó động cơ bên ngoài và 20 | P a g e Downloaded by XINH BONG (bongbong2@gmail.com)

Ngày đăng: 27/03/2024, 16:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN