1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn việc làm của thêm của sinh viên năm nhất, năm haitrường đại học ngoại thương

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH *** ĐỀ XUẤT NGHIÊN CỨU Tên đề tài: Những nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên năm nhất, năm hai trường Đại học Ngoại thương Môn học: Phương pháp nghiên cứu kinh tế kinh doanh Mã môn học: KTE206 Nhóm sinh viên: Lớp: KTE206(GD1-HK2-2223).11 Khóa: Giáo viên giảng dạy: ThS Nguyễn Thị Kim Ngân Hà Nội, 6/2023 Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 MỤC LỤC I GIỚI THIỆU CHUNG Tính cấp thiết đề tài Giả thuyết nghiên cứu 3 Ý nghĩa nghiên cứu II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết a) Thu nhập b) Quỹ thời gian c) Kinh nghiệm - Kỹ d) Môi trường làm việc e) Kết học tập .6 Các nghiên cứu liên quan Câu hỏi nghiên cứu III ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu IV PHƯƠNG PHÁP NNGHIÊN CỨU Quy trình thực nghiên cứu Mơ hình nghiên cứu .11 Phương pháp chọn mẫu 13 Thu thập liệu .13 Phương pháp phân tích liệu .14 Kiểm soát rủi ro đạo đức 14 V KẾT QUẢ DỰ KIẾN 14 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .15 Kết luận 15 Đề xuất 15 VII KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 15 VIII KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG 16 Trang Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO .17 I GIỚI THIỆU CHUNG Tính cấp thiết đề tài Xã hội ngày phát triển đặt nhiều thách thức hội việc làm lĩnh vực Do đó, nhu cầu tìm kiếm cơng việc phù hợp công việc khác gặp nhiều khó khăn Trong khơng thể khơng kể đến nguồn lực lao động lớn, có đào tạo nhiều khả khai thác phận sinh viên trường đại học, cao đẳng Đặc biệt sinh viên năm nhất, năm hai trường Đại học Ngoại Thương - ngơi trường có bề dày lịch sử, chất lượng đào tạo cao tiếng động Với nhu cầu tìm kiếm cơng việc làm thêm sinh viên đại học Ngoại Thương năm nhất, năm hai có nhiều lựa chọn part time, bồi bàn, gia sư, trợ giảng, … Làm thêm cách để tốt sinh viên có thêm thu nhập để trang trải sống, giải toán kinh tế cho gia đình lấp đầy khoảng thời gian rảnh rỗi Bên cạnh đó, có số sinh viên sẵn sàng làm công việc đơn giản để rèn luyện kĩ năng, mở rộng mối quan hệ, kinh nghiệm, mà không quan trọng mức thu nhập Nhưng có q nhiều lựa chọn nhân tố ảnh hưởng, bạn sinh viên trẻ năm nhất, năm hai khó khăn đưa lựa chọn cơng việc phù hợp với thân Chính lý mà chúng em lựa chọn đề tài: “Những nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên năm nhất, năm hai trường Đại học Ngoại Thương” Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết 1: Thu nhập ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Ngoại Thương Giả thuyết 2: Quỹ thời gian ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên ngoại thương Giả thuyết 3: Kinh nghiệm, kĩ ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Ngoại Thương Giả thuyết 4: Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Ngoại Thương Trang Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 Giả thuyết 5: Kết học tập có ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Ngoại Thương Ý nghĩa nghiên cứu Thông qua nghiên cứu cho ta nhìn tổng quát “Các nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên năm nhất, năm hai trường Đại học Ngoại Thương” vấn đề việc làm mà sinh viên khắp nước nói chung sinh viên Đại học Ngoại Thương nói riêng phải đối mặt, từ giúp cho sinh viên Ngoại Thương có nhìn định lựa chọn đắn công việc phù hợp với nhu cầu lực thân II TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Cơ sở lý thuyết Việc làm thêm ngày trở nên phổ biến sinh viên, đặc biệt sinh viên năm năm đại học Bắt đầu làm thêm từ ngồi ghế nhà trường giúp sinh viên có thêm nguồn thu nhập để cải thiện cho việc học, thỏa mãn chi tiêu sinh hoạt, hạn chế phụ thuộc từ gia đình; trau dồi kinh nghiệm thực tế, mở rộng mối quan hệ xã hội khám phá mạnh thân Quá trình làm thêm giúp sinh viên học hỏi rèn luyện nhiều kỹ mềm kể đến như: kỹ giao tiếp, kỹ làm việc nhóm, kỹ quản lý thời gian, kỹ thích ứng với mơi trường Ngày nay, nhà tuyển dụng không quan trọng điểm số, trình độ học vấn mà cịn kinh nghiệm làm thêm sinh viên học Nghiên cứu Furr Eling (2000) yếu tố tác động đến vấn đề sinh viên tham gia vào công việc bán thời gian yếu tố thu nhập để trang trải sống phụ giúp gia đình Bài báo PGS.TS Đặng Thị Lệ Xuân (2018) cho biết, theo khảo sát có đến 51% số sinh viên phải làm thêm học phí cao, có đến 79% số sinh viên thuộc nhóm sinh viên nghèo mẫu khảo sát phải làm thêm Thêm vào yếu tố kinh nghiệm có tác động tích cực giúp phát triển kỹ cần thiết liên quan đến nghề nghiệp mà sinh viên định làm thêm Các lý khác mà sinh viên làm muốn lấp đầy sơ yếu lý lịch, học kỹ liên quan đến nghề nghiệp giúp sinh viên định làm thêm Ngoài việc làm thêm mang đến kiến thức khác từ sống học tập lớp, gặp gỡ người bạn tạo dựng mối quan hệ theo Nghiên cứu Manthei Gilmore (2005) Trang Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 a) Thu nhập Thu nhập khoản cải thường tính thành tiền mà cá nhân, doanh nghiệp kinh tế nhận khoảng thời gian định từ công việc, dịch vụ hoạt động Thu nhập gồm khoản tiền lương, tiền cơng, tiền thuê tài sản, lợi nhuận kinh doanh, (10/9/2020, Thư viện pháp luật) Khi có cho cơng việc bán thời gian, thân sinh viên kiếm thêm khoản tiền định chi tiêu vào việc cần thiết mà khơng cần phải xin hỗ trợ từ người khác (bố, mẹ, ) Ngồi ra, cịn tiết kiệm thành khoản lớn để đóng học phí, mua xe, mua máy tính, học thêm kỹ cần thiết, từ đó, vấn đề tài kinh tế thân thoải mái, dư dả hơn, tránh bị áp lực tiền bạc ảnh hưởng tới học tập, công việc số hoạt động khác sống Một nghiên cứu dẫn đầu Post (2008) khẳng định yếu tố tài lý ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên khơng nhận nhiều hỗ trợ tài từ gia đình Thực tế cho thấy tám số mười sinh viên (77%) làm việc bán thời gian để cải thiện nhu cầu tài (Engsleigh, 2015) b) Quỹ thời gian Quỹ thời gian hiểu khoảng thời gian mà sinh viên có khả xếp, bố trí thời gian học tập, để tận dụng thời gian rảnh cịn lại để làm thêm (An Phạm, 2020) Với chương trình học theo thể chế tín sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Ngoại thương nói riêng, thời gian học tập lớp sinh viên rút ngắn Vì vậy, sinh viên có thời gian rảnh làm thêm nhiều biết cách quản lý tốt quỹ thời gian mình, kết ủng hộ cho nghiên cứu Doudeijns (1998) Khi định tìm kiếm cơng việc làm thêm, rõ ràng quỹ thời thân so với sinh viên tập trung hồn tồn vào việc học Vậy nên, thân phải có kế hoạch, thời gian biểu cụ thể cho cơng việc để vừa làm thêm mà hoàn thành tốt việc học trường lớp Có cơng việc cịn sinh viên giúp thân quản lý thời gian xếp thứ tự ưu tiên cho sống cách hiệu quả, không làm việc c) Kinh nghiệm - Kỹ Kinh nghiệm - kỹ trải nghiệm, thân tích lũy từ nơi làm việc mang lại “nhiều lợi ích, bao gồm phát triển kỹ làm việc, xác nhận kỹ Trang Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 sở thích, kinh nghiệm cụ thể cơng việc ưa thích, xác nhận ngăn cản việc lựa chọn nghề nghiệp tiềm đặt việc làm lâu dài nơi làm việc” (Smith Green, 2005) Bằng chứng thực tế cho thấy sinh viên làm thêm với mục tiêu học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, cọ xát với thực tế sống (MxKechnie at al., 2010) Một công việc làm thêm phù hợp, khơng giúp thân tăng thu nhập mà cịn bổ trợ cho chuyên môn số ngành mà sinh viên theo học, vừa nâng cao kỹ mềm Tìm cơng việc làm thêm phù hợp với chuyên ngành, hẳn giúp đỡ nhiều cho nghiệp tương lai Đây hội tuyệt vời mà khơng phải sinh viên có d) Mơi trường làm việc “Mơi trường làm việc điều kiện vật chất như: vật dụng, thiết bị bổ trợ cho công việc, không gian làm việc, cách bố trí xếp nơi làm việc, … Về điều kiện tinh thần như: tương tác xã hội mơi trường làm việc, văn hóa cơng ty tạo điều kiện nâng cao chất lượng làm việc, tinh thần teamwork tổ chức, …” (Thực tập Marketing (2019), Cẩm nang nhân sự, Tinh Hoa Solutions) Môi trường làm việc có ảnh hưởng đáng kể tới định lựa chọn việc làm sinh viên Một môi trường làm việc thoải mái, mang tính cộng đồng cao tạo trải nghiệm tích cực khích lệ sinh viên muốn gia nhập cơng ty Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa doanh nghiệp, hội phát triển hay chế độ làm việc sinh viên quan tâm Họ thường muốn làm việc môi trường mà họ cảm thấy tin tưởng, nơi mà họ tôn trọng phát triển thân e) Kết học tập “Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thông”, tác giả Hoàng Đức Nhuận Lê Đức Phúc đưa cách hiểu KQHT sau: Kết học tập khái niệm thường hiểu theo hai quan niệm khác thực tế khoa học (1) Đó mức độ thành tích mà chủ thể học tập đạt, xem xét mối quan hệ với công sức, thời gian bỏ ra, với mục tiêu xác định (2) Đó cịn mức độ thành tích đạt học sinh so với bạn học khác Nếu thân khơng biết điều chỉnh cách hài hịa việc học làm chuyện xao nhãng, ảnh hưởng tới kết học tập điều sớm muộn Trang Document continues below Discover more from: phương pháp nghiên cứu… PPH102 Trường Đại học… 549 documents Go to course ĐỀ LIVE 1605 42 ăgjawjguoawghljhaeg phương pháp… 100% (3) PHƯƠNG PHÁP Nghiên CỨU KINH T… phương pháp… 100% (3) ĐỀ XUẤT PPNC CUỐI 11 KỲ - Siêu chi tiết và… phương pháp… 100% (2) Trắc nghiệm PPNC 28 phương pháp… 100% (2) Mentor A+ Logic học phương pháp… 100% (2) Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 21 Phương Pháp Học Tập NCKH Nhóm 17 phương Khơng có kế hoạch, thời gian biểu cho cơng việc cụ thể thìpháp… thân khó có thể100% hồn(1) thành tốt việc học trường Trên giảng đường đại học, sinh viên phải ý thức mục tiêu học tập số ln Vì cân việc làm việc học, sinh viên có lợi nhiều Những học lớp giúp sinh viên áp dụng vào thực tế công việc mà theo làm, kinh nghiệm mà sinh viên có sau làm hỗ trợ học lớp nhiều, tính áp dụng cao Giúp sinh viên tiếp thu kiến thức cách dễ dàng, hiệu thời đại Các nghiên cứu liên quan Trong phát triển kinh tế thị trường theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa tồn cầu, xã hội Việt Nam thay đổi nhanh chóng ngóc ngách đời sống nhiều ảnh hưởng tư tưởng, lối sống phương Tây Các bạn sinh viên vậy, đầy sức sống sáng tạo nên khơng cịn học lý thuyết sách vở, trường lớp mà học từ sống Đây hội thách thức cho sinh viên trường nào, vào thời điểm College Students Part-Time Jobs: Factors and Challenges for Future Careers (Yueh-Chiu Wang) Nghiên cứu cho thấy thái độ làm việc lựa chọn nghề nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến việc làm thêm sinh viên đại học Tác giả sử dụng phương pháp phân tích số liệu liệu để xử lí thơng tin Bảng câu hỏi điểm- Likert Scale thực cho 472 sinh viên đại học bán thời gian (276 nữ, 196 nam) từ vùng khác Đài Loan Theo khảo sát này, 243 (51,4%) sinh viên cho biết họ phải làm thêm không đủ tiền tiêu cá nhân Trong số 472 sinh viên, 211 (44,7%) sinh viên làm thêm để tránh lãng phí thời gian Ngồi ra, 253 sinh viên (74,8%) có mong muốn giảm bớt gánh nặng tài cho gia đình Chỉ có 76 (16,1%) sinh viên trả lời bạn làm thêm Tuy nhiên, 352 sinh viên (74,6%) làm việc bán thời gian muốn tăng khả cạnh tranh công việc tương lai Giả sử công việc bán thời gian có liên quan đến chương trình cụ thể nghề nghiệp họ, điều nâng cao cải thiện tinh thần đồng đội, kỹ giao tiếp, chăm sóc khách hàng kỹ thực hành sinh viên (Lucas Lamont, 1998) Nghiên cứu trường đại học cần nhận thức tầm quan trọng việc làm thêm xếp lịch học cách linh hoạt cho sinh viên Aboobaker cộng báo “Workplace spirituality, well-being at work and employee loyalty in a gig economy: multi-group analysis across temporary vs permanent employment status” thực thử nghiệm so sánh nhóm đối tượng Trang Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 nhân viên làm thêm nhân viên thức Mục đích nghiên cứu định lượng nhằm tìm ảnh hưởng work-spirituality tới mức độ gắn kết nhân viên với tổ chức Nghiên cứu đặc biệt có ý nghĩa bối cảnh kinh tế chia sẻ phát triển mạnh mẽ, người lao động thường có xu hướng gắn bó lâu dài với tổ chức, doanh nghiệp mà có ý định làm freelancer hợp đồng ngắn hạn (Aboobaker, Edward and Zakkariya, 2021) Ngoài ra, tác giả nghiên cứu cịn tìm thấy nhân viên làm thêm chịu ảnh hưởng mạnh nhân tố bên ý nghĩa công việc hay sức khỏe vật chất, tinh thần Nghiên cứu chạm tới sâu nhân tố ảnh hưởng đến mức gắn bó nhân viên với công việc, đưa khái niệm work-spirituality Tuy vậy, nghiên cứu chưa mở rộng tới đối tượng sinh viên làm thêm thời gian học đại học, khơng có phân chia rõ ràng đối tượng, sinh viên tốt nghiệp sẵn sàng làm sinh viên thực tập trình học xếp chung vào nhóm “tạm thời” Theo Nguyễn Minh Tâm, “Cùng bàn luận: Sinh viên nên làm thêm việc phù hợp nhất”, việc làm thêm tồn hai mặt giống điều khác Việc làm thêm mang lại kinh nghiệm, va vấp với sống, nguồn gốc bóc lột sức lao động Dựa phân tích sở liệu có, tác giả đưa định hướng đắn việc làm thêm sinh viên đưa số công việc phù hợp biên phiên dịch, gia sư, cộng tác viên, viết nội dung mạng xã hội… Thạc sĩ Nguyễn Thị Phượng (Giảng viên Khoa Kinh tế) cô Trần Thị Diễm Thuý (Giảng viên Khoa Sư phạm) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên khoa Kinh tế trường Đại học An Giang Dựa hai phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, nhóm tác giả thu thập nguồn liệu sơ cấp Khảo sát diễn quy mô 267 sinh viên trả lời vấn, 112 sinh viên nam tương đương 41,95%, 154 sinh viên nữ tương đương 58,05% Trong tổng mẫu điều tra có 45 sinh viên học năm thứ nhất, 112 bạn học năm thứ hai, 76 bạn theo học năm thứ ba 34 bạn theo học năm cuối, tương đương tỉ lệ 16,9%, 41,9%, 28,5% 12,7% Nhóm tác giả sử dụng mơ hình kinh tế lượng probit để ước lượng xác suất xảy biến phụ thuộc hàm số biến độc lập Qua nghiên cứu, nhóm tác giả thực trạng làm thêm sinh viên trường Đại học An Giang đánh giá khả tác động yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên, góp phần giúp lãnh đạo khoa Kinh tế, Ban Giám hiệu Trường có định hướng đắn để sinh viên vừa làm thêm đạt hiệu công việc vừa không ảnh hưởng đến kết học tập Như vậy, nghiên cứu đánh giá tác động tầm quan trọng việc làm thêm sinh viên, nhiên tồn hạn chế định nguồn nhân lực Trang Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 bối cảnh Bởi mà nhóm chúng em chọn đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên trường Đại học Ngoại Thương” làm đề tài nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Những nhân tố có ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên năm năm trường Đại học Ngoại thương? Mức độ ảnh hưởng nhân tố nhân tố đóng vai trị định? III ĐỐI TƯỢNG, MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương năm năm hai Phạm vi nghiên cứu Không gian: trường Đại học Ngoại Thương Thời gian: Dự kiến kéo dài từ tháng 01/06/2023 đến tháng 10/07/2023 Khách thể nghiên cứu: sinh viên Đại học Ngoại Thương năm năm hai Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm sinh viên Đại học Ngoại thương nhằm đề xuất số giải pháp giúp sinh viên tìm việc làm phù hợp với nhu cầu, lực; cung cấp cho doanh nghiệp nhìn tổng quan nhu cầu tiềm sinh viên Đại học Ngoại thương Phân tích nhu cầu tìm kiếm việc làm thêm sinh viên Đại học Ngoại thương đặc biệt sinh viên năm năm hai Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Đại học Ngoại thương Đo lường mức độ ảnh hưởng đánh giá tác động nhân tố định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Ngoại thương năm nhất, năm hai Đề xuất giải pháp giúp sinh viên lựa chọn công việc phù hợp hiệu Trang Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 IV PHƯƠNG PHÁP NNGHIÊN CỨU Quy trình thực nghiên cứu Bước Xác định chủ đề nghiên cứu, phát triển đề xuất nghiên cứu: Để xây dựng nghiên cứu hoàn chỉnh cần xác định đề tài nghiên cứu phát triển đề xuất nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên năm nhất, năm hai Đại học Ngoại thương Phát triển đề xuất nghiên cứu bao gồm việc tìm hiểu yếu tố kinh tế, xã hội, gia đình, ngành học yếu tố khác ảnh hưởng đến định sinh viên Đại học Ngoại thương việc lựa chọn công việc làm thêm Việc xem xét đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng mang tính định lượng nhằm mục đích điều chỉnh cách tiếp cận, cách quản lý phát triển chiến lược kinh tế phù hợp nhằm hỗ trợ nhà cung ứng cấp quản lý Bước Tham khảo nghiên cứu trước đây: Tìm hiểu nghiên cứu trước khái niệm, lý thuyết phát hiện, đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên nước nói chung, sinh viên Đại học Ngoại thương nói riêng Từ đó, nhóm xây dựng giả thuyết mối quan hệ khái niệm, có phương án đánh giá kiểm định giả thuyết với môi trường nghiên cứu cụ thể Bước Lựa chọn triết lý tiếp cận lý thuyết nghiên cứu: Sau xác định rõ vấn đề nghiên cứu tổng hợp lý thuyết, kết phân tích liên quan, nhóm nghiên cứu lựa chọn triết lý tiếp cận lý thuyết nghiên cứu Nhóm nghiên cứu lựa chọn hướng tiếp cận triết lý chủ nghĩa thực dụng (Paradigm) Theo đó, cách tiếp cận tập trung vào kết nghiên cứu, tập trung vào khía cạnh có tác dụng giải vấn đề, tập trung vào tự lựa chọn phương pháp nghiên cứu nhà nghiên cứu, tập trung vào đa dạng phương pháp thu thập phân tích liệu Bước Thiết kế nghiên cứu: Sau lựa chọn triết lý tiếp cận triết lý, nhóm nghiên cứu thực thiết kế nghiên cứu để trả lời vấn đề nghiên cứu đưa Thơng qua q trình điều tra tham khảo để điều chỉnh nội dung, xác định cỡ mẫu, thu thập, phân tích liệu phù hợp với kỹ thuật phân tích thống kê sử dụng, cách thức thu thu thập liệu Bước Đàm phán cách thức tiếp cận giải vấn đề đạo đức nghiên cứu: Để tiếp cận giải vấn đề đạo đức nghiên cứu đề tài cần xác định khía cạnh đạo đức đề tài: xác định vấn đề đạo đức có liên quan đến đề tài, chẳng hạn đảm bảo tính trung thực, minh bạch thu thập xử lý liệu, Trang 10 Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 tránh chép ý tưởng hay vi phạm quyền, đảm bảo quyền riêng tư cho thí nghiệm Bước Thu thập liệu nghiên cứu: Thu thập liệu nghiên cứu việc nhóm nghiên cứu tiến hành phân phát phiếu điều tra cho đối tượng điều tra nhằm thu liệu cần thiết phục vụ trình nghiên cứu giải yêu cầu nghiên cứu đề Đối tượng điều tra xác định sinh viên năm nhất, năm hai Bước Phân tích liệu nghiên cứu: Dữ liệu thu thập tổng hợp phân tích kỹ thuật phân tích thống kê phần mềm phân tích liệu SPSS Bước Trình bày kết nghiên cứu: Từ kết thu được, nhóm nghiên cứu đưa kết luận quan trọng hoàn thiện nghiên cứu nhằm giải đáp vấn đề nêu, đồng thời đề xuất giải pháp, khuyến nghị cần thiết Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu đề cập tới đóng góp hạn chế, đưa hướng nghiên cứu cho đề tài lĩnh vực mà nghiên cứu thực Mơ hình nghiên cứu Với mục đích xác định yếu tố tác động đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên năm nhất, năm hai trường Đại học Ngoại Thương, sở tham khảo mơ hình nghiên cứu trước, chúng em đề xuất nghiên cứu gồm nhân tố: thu nhập, quỹ thời gian, kinh nghiệm - kỹ năng, môi trường làm việc, kết học tập Thu nhập: Đây yếu tố có vai trò quan trọng tác động đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên năm nhất, năm hai trường Đại học Ngoại Thương Khi có cho cơng việc làm thêm, thân kiếm khoản tiền định chi tiêu vào việc cần thiết mà khơng cần phải xin hỗ trợ từ người khác (bố, mẹ, …) Ngồi ra, cịn tiết kiệm thành khoản lớn để đóng học Trang 11 Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 phí, mua xe, mua máy tính, học thêm, … Từ đó, vấn đề tài kinh tế thân thoải mái, dư dả hơn, tránh bị áp lực tiền bạc ảnh hưởng tới học tập hoạt động khác sống Quỹ thời gian: Thời gian yếu tố có tầm ảnh hưởng lớn Tùy thuộc vào thời gian biểu mình, cá nhân chọn lựa hình thức cơng việc phù hợp bán thời gian, làm theo đợt, 1-2 ngày/tuần, để cân với thời gian học tập sinh hoạt thân Kinh nghiệm - Kỹ năng: Kinh nghiệm kỹ có tác động lớn đến định lựa chọn công việc làm thêm sinh viên Nếu sinh viên có kinh nghiệm kỹ lĩnh vực mong muốn họ, họ dễ dàng tìm cơng việc phù hợp làm việc hiệu Kinh nghiệm giúp sinh viên tự tin ứng tuyển vào vị trí Ngồi ra, kinh nghiệm kỹ ảnh hưởng đến mức lương hội thăng tiến sinh viên sau Những người có kinh nghiệm kỹ tốt nhận lương cao thu hút ý nhà tuyển dụng Những sinh viên muốn nâng cao kỹ - kinh nghiệm có xu hướng định làm thêm cao cách đơn giản để có hội trải nghiệm thực tế củng cố kiến thức học giảng đường Chính từ năm nhất, năm hai có nhiều sinh viên lựa chọn công việc làm thêm liên quan đến ngành học để tích lũy kinh nghiệm - kỹ cho thân Môi trường làm việc: Môi trường làm việc điều kiện vật chất như: vật dụng, thiết bị bổ trợ cho công việc, không gian làm việc, cách bố trí xếp nơi làm việc, … Và điều kiện tinh thần như: tương tác xã hội mơi trường làm việc, văn hóa cơng ty tạo điều kiện nâng cao chất lượng làm việc, tinh thần teamwork tổ chức Nếu môi trường làm việc đánh giá tích cực, sinh viên cảm thấy có động lực để tìm kiếm cơng việc làm thêm Nhờ sinh viên mở rộng mối quan hệ ₫i làm thêm, mối quan hệ bạn khơng cịn gói gọn phạm vi nhà trường, gia đình Bạn gặp nhiều người khác nhau, có mối quan hệ khác đồng nghiệp, sếp, khách hàng… Tùy môi trường làm thêm mà bạn tiếp xúc với người Ngược lại, môi trường làm việc không tốt, làm cho sinh viên bị động lực khơng muốn tìm kiếm cơng việc làm thêm Kết học tập: Những bạn có kết học tập thấp có khả tham gia làm thêm thấp so với bạn học khá, nguyên nhân lực học hạn chế, bạn muốn giành nhiều thời gian để cải thiện điểm số Trang 12 Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 Phương pháp chọn mẫu Với quy mô tổng thể sinh viên năm nhất, năm hai, nhóm nghiên cứu ước chừng quy mơ khoảng 4000 sinh viên Nhóm nghiên cứu áp dụng cơng thức xác định kích thước mẫu sau Trong đó: n: kích thước mẫu cần xác định N: quy mô tổng thể e: sai số cho phép Thường ba tỷ lệ sai số hay sử dụng là: ±01 (1%), ±0.05 (5%), ±0.1 (10%), mức phổ biến ±0.05 Từ nhóm nghiên cứu tìm quy mô mẫu n= 364 Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng: theo phương pháp này, đối tượng chia nhóm, sau đối tượng chọn ngẫu nhiên nhóm với tỷ lệ tương ứng cụ thể Trong nghiên cứu này, nhóm chúng em lấy số liệu từ 364 sinh viên năm trường Đại học Ngoại thương từ nhóm ngành học khác trường Thu thập liệu Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu nghiên cứu thứ cấp đề tài thu thập từ trang báo như: Vnexpress, Isinhvien số tài liệu liên quan đến đối tượng nghiên cứu; Báo cáo từ tạp chí Khoa học Đào tạo thể thao; Các khoa trường Đại học/Viện nghiên cứu, tổ chức khác; Các đề tài nghiên cứu trước liên quan đến vấn đề làm thêm sinh viên anh chị sinh viên từ nhiều trường Đại học khác Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập thông qua bảng câu hỏi soạn sẵn, điều tra trực tiếp từ đối tượng sinh viên năm nhất, năm hai ngành trường Đại học Ngoại Trang 13 Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 Thương Phiếu khảo sát gửi online cho sinh viên K60, K61 khoảng thời gian từ ngày 21/06/2023 - 27/06/2023 Cuối cùng, nhóm nghiên cứu tiến hành chọn lựa 364 sinh viên đến từ ngành/ nhóm ngành khác trường Đại học Ngoại Thương để tiến hành phân tích Ngồi ra, nhóm nghiên cứu thực vấn sâu ngẫu nhiên số sinh viên đã, chưa làm thêm Mục đích việc vấn xem xét suy nghĩ, quan điểm sinh viên lựa chọn việc làm thêm, đồng thời lắng nghe cảm nhận bạn làm thêm định cơng việc mà chọn Phương pháp phân tích liệu Nhóm dự định sử dụng cơng cụ phân tích nhân tố khám phá EFA, chạy phần mềm SPSS Phần mềm SPSS (viết tắt Statistical Package for the Social Sciences) phần mềm máy tính phục vụ cơng tác phân tích thống kê Do nhóm dự kiến sử dụng phân tích nhân tố khám phá kiểm định tin cậy thang đo Cronbach Alpha nên lựa chọn phần mềm SPSS để hỗ trợ phân tích thống kê mơ tả Thêm nữa, phần mềm SPSS dễ dàng tạo thêm biến từ trường thơng tin có sẵn, hỗ trợ biểu diễn liệu nhiều dạng biểu đồ đặc biệt cả, SPSS xử lý ngơn ngữ tiếng Việt Đây coi ưu điểm vượt trội SPSS so với phần mềm phân tích khác Kiểm sốt rủi ro đạo đức Nhằm mục đích đảm bảo bí mật thơng tin, khơng để liệu thu thập bị lợi dụng cho mục đích xấu, khảo sát dự kiến dùng hệ thống ẩn danh, không thu thập email cá nhân Trong mẫu câu hỏi có câu hỏi để phân loại nhóm trường sinh viên, giới tính, độ tuổi kinh nghiệm làm thêm từ trước, song không thu thập thêm thông tin cá nhân người phản hồi V KẾT QUẢ DỰ KIẾN Nhóm chúng em dự kiến, từ mơ hình nghiên cứu suy yếu tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng nhân tố tới định lựa chọn việc làm sinh viên năm năm trường Đại học Ngoại thương Từ đưa nhìn tổng quan tính tích cực tiêu cực nhân tố ảnh hưởng nhằm giúp sinh viên đưa định đắn lựa chọn việc làm Ngoài ra, từ kết nghiên cứu sinh viên nhóm có so sánh với nghiên cứu liên quan để tìm khác biệt công việc tạm thời công việc lâu dài Trang 14 Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 VI KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận Thông qua phương pháp nghiên cứu sử dụng, nhóm nghiên cứu đến kết luận yếu tố có ảnh hưởng khác tới định lựa chọn việc làm sinh viên Ngoại Thương năm nhất, năm hai, thu nhập yếu tố có ảnh hưởng lớn Từ đó, nhóm nghiên cứu đưa đề xuất phù hợp để giúp sinh viên có lựa chọn tốt Thêm nữa, từ kết nghiên cứu sinh viên nhóm có so sánh với nghiên cứu gắn bó nhân viên với doanh nghiệp, qua tìm khác biệt thú vị công việc tạm thời công việc lâu dài Và xem xét khả khái quát hóa đối tượng nghiên cứu từ sinh viên năm nhất, năm hai Đại học Ngoại Thương đến sinh viên năm nhất, năm hai toàn Hà Nội hay Việt Nam Đề xuất Từ kết nghiên cứu, nhóm đề giải pháp giúp sinh viên nói chung sinh viên trường Đại học Ngoại Thương nói riêng hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thân Những kết nghiên cứu gửi cho nhà trường, quan cá nhân để họ có nhìn rõ yếu tố ảnh hưởng tới định lựa chọn việc làm sinh viên Đại học Ngoại Thương Không vậy, nghiên cứu tiếp tục phát triển để giúp sinh viên có nhìn tổng qt, giải vấn đề tồn đọng xuất thời gian tới liên quan tới định lựa chọn việc làm VII KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Nhóm chúng em dự kiến tiến hành nghiên cứu vòng tháng NỘI DUNG THỰC HIỆN THỜI GIAN TIẾN ĐỘ Chọn đề tài tìm đọc nghiên cứu trước, 1/6 - 5/6/2023 xác định lỗ hổng nghiên cứu HOÀN THÀNH Viết tổng quan nghiên cứu HOÀN THÀNH 6/6 - 10/6/2023 Trang 15 Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 Xây dựng câu hỏi nghiên cứu, khung lý thuyết 11/6 - 15/6/2023 HOÀN thiết kế nghiên cứu THÀNH Viết đề cương nghiên cứu 16/6 - 20/6/2023 HOÀN THÀNH Thu thập liệu qua khảo sát 20/6 - 27/6/2023 ĐANG THỰC HIỆN Phân tích liệu 28/6 - 4/7/2023 ĐANG ĐỢI THỰC HIỆN Viết báo cáo, kiểm tra báo cáo 5/7 - 9/7/2023 ĐANG ĐỢI THỰC HIỆN Công bố nghiên cứu 10/7/2023 ĐANG ĐỢI THỰC HIỆN VIII KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG Đề tài “Các nhân tố ảnh hưởng đến định lựa chọn việc làm thêm sinh viên Đại học Ngoại Thương năm nhất, năm hai” chủ đề quan trọng lĩnh vực giáo dục tuyển dụng Thứ nhất, việc hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến định sinh viên Đại học Ngoại thương lựa chọn việc làm thêm giúp nhà doanh nghiệp tối ưu hóa chiến lược tuyển dụng Nhằm thu hút giữ chân nguồn nhân lực chất lượng Thứ hai, Trường Đại học Ngoại Thương sử dụng kết nghiên cứu để điều chỉnh chương trình học, chương trình ngoại khóa, kiện để phù hợp với mong muốn sinh viên doanh nghiệp; giúp sinh viên tăng khả thành cơng tìm kiếm cơng việc Trang 16 Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 IX TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bích Thủy, Hồng Vĩnh Thái, Trương Thị Thơ, Phan Thị Mai Hương, Nguyễn Thùy Dương, Đào Nữ Hà Trang (2021) Nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên: Thực nghiệm từ Đại học Vinh https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/317247/CVv196S1+2202110 2.pdf Lê Toàn (2021) Thực trạng làm thêm sinh viên – Sinh viên có nên làm thêm? https://isinhvien.com/sinh-vien-co-nen-di-lam-them-hay-khong/ Ths Nguyễn Thị Phượng (Giảng viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang), Trần Thị Diễm Thúy (Giảng viên Khoa Sư phạm - Trường Đại học An Giang) Những yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Khoa Kinh tế - Trường Đại học An Giang https://tapchicongthuong.vn/bai-viet/nhung-yeu-to-anh-huong-den-quyet-dinh-lam-themcua-sinh-vien-khoa-kinh-te-truong-dai-hoc-an-giang-70179.htm A Systematic Review of Factors That Influence Youths Career Choices—the Role of Culture https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/feduc.2018.00058/full Asma Shahid Kazi Lahore (College for Women University) and Abeeda Akhlaq Factors Affecting Students' Career Choice https://www.researchgate.net/publication/325987918_Factors_Affecting_Students %27_Career_Choice Nguyen Trong Hien Ton (Van Lang University) Các yếu tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên Trường Đại học Văn Lang 2022, Tạp chí Phát triển Hội nhập https://s.net.vn/iG8t Macdonald, L.A.C (2017) Tolley’s managing fixed-term and part-time workers London: Routledge https://www.sciencedirect.com/book/9780754524106/tolleys-managing-fixedterm-and-part-time-workers Thảo luận phương pháp nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên ĐH Thương mại https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hocthuong-mai/phuong-phap-nghien-cuu-khoa-hoc/thao-luan-ppnckh-nhan-to-anh-huongden-quyet-dinh-di-lam-them-cua-sinh-vien-dh-thuong-mai/25155942 Trang 17 Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 Md Shoreful Islam (2016, Shoref Publication) https://www.academia.edu/33747031/Research_report_on_Why_Students_prefer_Part_ti me_job_besides_Study_ 10 Nguyễn Thị Bích Thủy, Hồng Vĩnh Thái, Trương Thị Thơ, Phan Thị Mai Hương, Nguyễn Thùy Dương, Đào Nữ Hà Trang (2021) Nhân tố ảnh hưởng đến định làm thêm sinh viên: Thực nghiệm từ Đại học Vinh https://sti.vista.gov.vn/tw/Lists/TaiLieuKHCN/Attachments/317247/CVv196S1+2202110 2.pdf Trang 18 Đề xuất nghiên cứu Lớp: KTE 206.11 Nhóm 17 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐĨNG GĨP CỦA CÁC THÀNH VIÊN STT Họ tên Mã số sinh viên Phần trăm đóng góp Phạm Tùng Dương 2214210034 16,2% Trịnh Thị Thu Hải 2215210054 19,2% Bùi Khánh Linh 2211210098 22,8% Nguyễn Thị Thu Nguyệt 2215210149 20,4% Phạm Như Quỳnh 2217210176 21,4% Trang 19

Ngày đăng: 30/01/2024, 05:22

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w