1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm cây lúa của hộ nông dân khu vực đồng bằng sông hồng

202 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 202
Dung lượng 2,03 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHAN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM CÂY LÚA CỦA HỘ NÔNG DÂN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SƠNG HỒNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG HÀ NỘI - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN PHAN ANH TUẤN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAM GIA BẢO HIỂM CÂY LÚA CỦA HỘ NÔNG DÂN KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG Chuyên ngành: KINH TẾ BẢO HIỂM Mã số: 9340201 LUẬN ÁN TIẾN SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN ĐỊNH HÀ NỘI - 2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu Việt Nam nước nông nghiệp với trồng chủ đạo lúa, từ lâu lúa ln đóng vai trị đặc biệt quan trọng toàn kinh tế đất nước Cây lúa Việt Nam trực tiếp góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia thời kỳ, thời kỳ chiến tranh khủng hoảng kinh tế Trong gần thập niên vừa qua, lúa Việt Nam giới biết đến qua số xuất gạo đầy ấn tượng Nếu tính từ năm 2010 đến 2015, trung bình năm sản lượng gạo xuất giới đạt xấp xỉ triệu tấn/năm thu cho đất nước gần tỷ USD/năm Năm 2019 nước xuất 6,37 triệu gạo, tương đương 2,81 tỷ USD, tăng 4,1% lượng giảm 8,4% kim ngạch so với năm 2018 giá gạo xuất sang tất thị trường sụt giảm so với năm trước Tuy nhiên, thấy đóng góp sản xuất nơng nghiệp nói chung lúa nói riêng vào tốc độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam không nhỏ Đồng sông Hồng hai vựa lúa nước, với diện tích canh tác 515 ngàn hecta, suất lúa bình quân xấp xỉ 5,8 sản lượng hàng năm đạt từ 6,5 đến 7,5 triệu Năm 2015, sản lượng lúa vùng đạt 6,917 triệu tấn, chiếm 15,1% sản lượng lúa nước (Nguyễn Văn Song, Đỗ Thị Diệp, Đàm Thanh Thuỷ, 2010) Mặc dù kết đạt sản xuất lúa gạo vùng lớn, đáng ghi nhận, song năm gần xuất hiện tượng người nơng dân khơng cịn mặn mà với lúa Bởi sản xuất lúa phải đối mặt với nhiều rủi ro, như: thiên tai, sâu bệnh, giá thị trường Tất rủi ro ảnh hưởng đến thành lao động người nông dân Năm 2010, thiên tai làm 30.000 hecta lúa nước bị trắng, tổng thiệt hại ước tính 11.700 tỷ đồng (Tổng cục thống kê, 2010) Năm 2015, hạn hán bão lũ có khoảng 157.000 hecta diện tích trồng bị ảnh hưởng, diện tích lúa bị ảnh hưởng 36.000 hecta (Tổng cục thống kê, 2015) Để góp phần khắc phục hậu rủi ro cho người nông dân trồng lúa, từ năm 1982, Chính phủ có chương trình thí điểm bảo hiểm lúa vùng đồng sông Hồng Địa bàn thí điểm hai huyện Vụ Bản Nam Ninh (thuộc tỉnh Hà Nam Ninh cũ) tỉnh Nam Định, doanh nghiệp bảo hiểm thực triển khai lúc Bảo Việt Thời gian thí điểm diễn năm, từ năm 1982 đến hết năm 1983 Chương trình thí điểm bảo hiểm lúa giai đoạn Bộ tài đánh giá không thành công, tỷ trọng tham gia bảo hiểm thấp, chiếm chưa đến 3% tổng diện tích gieo trồng (Phạm Thị Định, 2013) Tuy nhiên, với chuyển động sản xuất nông nghiệp chế thị trường, sản xuất hàng hóa tập trung theo hướng thâm canh, chuyên canh diễn ngày nhanh chóng Bên cạnh đó, rủi ro sản xuất nông nghiệp ngày diễn phức tạp biến đổi khí hậu; thế, ngày 01/03/2011, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định số 315/QĐ-TTg thực thí điểm trở lại bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011- 2013 Với lúa thực thí điểm tỉnh nước, đó, đồng sơng Hồng có tỉnh Nam Định Thái Bình Kết thực thí điểm bảo hiểm lúa giai đoạn gặt hái nhiều thành công, thành công lớn có nhiều nơng dân bước đầu làm quen với bảo hiểm nhận thức họ bảo hiểm rõ hơn, đắn Song bất cập hữu nhìn thấy rõ lần thí điểm liên quan đến vấn đề sách tổ chức thực sách, đến kỹ thuật bảo hiểm, đến phối hợp bên tham gia… Kết thúc giai đoạn 2011-2013, cơng tác thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam lần bị đình trệ, đến tháng 4/2018, Chính phủ ban hành Nghị định 58/2018/NĐ-CP bảo hiểm nông nghiệp, ngày 26/6/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg thực sách hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp, quy định đối tượng, mức độ hỗ trợ phí bảo hiểm nơng nghiệp nhằm khuyến khích doanh nghiệp bảo hiểm triển khai bảo hiểm lúa đại trà phạm vi nước Tuy nhiên, từ hai văn quy phạm pháp luật ban hành, tình hình bảo hiểm lúa đồng sơng Hồng nói riêng nước nói chung chưa có dấu hiệu khả quan Về mặt lý thuyết, bảo hiểm lúa mang lại nhiều lợi ích cho người nơng dân, nhiên thực tế, Chính phủ DNBH cố gắng triển khai nhiều lần thất bại Để phát triển bảo hiểm lúa, bên cạnh việc thiết kế triển khai sản phẩm từ phía DNBH, yếu tố đặc biệt quan trọng kích thích hình thành ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân Để xác định yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa, NCS lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng” để nghiên cứu, nhằm tìm nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm hộ nơng dân - nguồn gốc hình thành nên nhu cầu bảo hiểm lúa - từ đưa giải pháp thúc đẩy hình thành ý định tham gia bảo hiểm lúa, tạo tiền đề cho việc triển khai bảo hiểm lúa đồng sông Hồng triển khai đại trà năm sau Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định làm rõ nhân tố, mức độ ảnh hưởng nhân tố đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng Đồng thời nghiên cứu làm rõ khác biệt ý định tham gia bảo hiểm lúa nhóm hộ nơng dân khác Từ đó, đề xuất giải pháp thúc đẩy tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa xây dựng khung lý thuyết bảo hiểm nông nghiệp nói chung bảo hiểm lúa nói riêng nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân - Phân tích thực trạng tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng - Xác định mức độ chiều hướng ảnh hưởng nhân tố đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng - Đưa quan điểm, giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân Câu hỏi nghiên cứu - Sự khác biệt bảo hiểm nông nghiệp truyền thống bảo hiểm theo số gì? Ưu điểm, nhược điểm bảo hiểm theo số gì? - Vì nhu cầu tham gia bảo hiểm lúa đồng sông Hồng chưa cao? - Mơ hình lý thuyết làm sở cho nghiên cứu nhân tố tác động đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng? - Những nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân? Mức độ ảnh hưởng nhân tố này? Nhân tố có ảnh hưởng định đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng? - Để thúc đẩy hộ nông dân tham gia bảo hiểm lúa thời gian tới, cần có giải pháp nào? Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận án nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân - Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân: nhân tố thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm sốt hành vi, truyền thơng, thủ tục tham gia sách hỗ trợ phí Chính phủ + Về thời gian: Luận án nghiên cứu bảo hiểm nông nghiệp bảo hiểm lúa giai đoạn khác từ 2011-2019 + Về không gian: Luận án nghiên cứu khu vực đồng sông Hồng, điều tra chọn mẫu Thái Bình Nam Định Phương pháp nghiên cứu Luận án kết hợp nghiên cứu định tính với nghiên cứu định lượng Đối với nghiên cứu định tính, luận án vấn định tính ba nhóm đối tượng (1) lãnh đạo cơng ty bảo hiểm; (2) chuyên gia bảo hiểm nông nghiệp (3) số hộ nông dân tham gia bảo hiểm lúa nhằm kiểm tra lại mô hình, phát biến xây dựng thang đo để thiết kế bảng hỏi phù hợp trước triển khai nghiên cứu định lượng kiểm định thức mơ hình Đối với nghiên cứu định lượng, sau xây dựng bảng hỏi thức, luận án tiến hành điều tra hộ nông dân nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa họ Luận án tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA nhằm kiểm định giá trị biến đánh giá độ tin cậy thang đo thức, phân tích hồi quy đa biến để kiểm định mơ hình giả thuyết nghiên cứu nhằm đánh giá nhân tố ảnh hưởng hướng tác động mức độ ảnh hưởng biến đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân Công cụ sử dụng để chạy mơ hình phần mềm SPSS 21.0 Đóng góp luận án Luận án dự kiến đạt số kết sau: Những đóng góp mặt học thuật, lý luận Luận án làm rõ vấn đề lý luận liên quan đến bảo hiểm lúa, phương thức bảo hiểm theo số thời tiết Phân tích, làm rõ thực trạng bảo hiểm lúa khu vực đồng sơng Hồng, từ lý giải hộ nông dân khu vực chưa thực mặn mà với bảo hiểm lúa Luận án nghiên cứu cơng trình có liên quan đến bảo hiểm lúa ý định khách hàng, phát khoảng trống lý thuyết, khoảng trống thực tế khoảng trống phương pháp nghiên cứu, luận án lựa chọn mơ hình TPB để tiến hành nghiên cứu, q trình khảo sát Những đóng góp kết nghiên cứu luận án - Từ ba nhân tố mơ hình TBP, luận án đề xuất mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng, bao gồm nhân tố: thái độ, chuẩn chủ quan, nhận thức kiểm sốt hành vi, truyền thơng, thủ tục tham gia sách hỗ trợ phí Chính phủ Trong đó, nhân tố Hỗ trợ phí Chính phủ, Thủ tục tham gia chưa ý đến nghiên cứu ý định tham gia bảo hiểm nơng nghiệp nói chung bảo hiểm lúa nói riêng Việt Nam giới - Luận án đề xuất quan điểm phát triển bảo hiểm lúa thời gian tới Theo quan điểm luận án, để phát triển bảo hiểm lúa cần hình thành ý định tham gia từ phía hộ nơng dân Do luận án đề xuất giải pháp kiến nghị nhằm thúc đẩy ý định tham gia Bảo hiểm lúa khu vực đồng sơng Hồng nói riêng nước nói chung, từ góp phần phát triển bảo hiểm lúa Việt Nam, tiến tới triển khai bảo hiểm lúa đại trà nước: (1) Chính phủ tăng mức hỗ trợ phí bảo hiểm cho hộ nơng dân; Ưu tiên hỗ trợ phí bảo hiểm cho hộ sản xuất hàng hóa; (2) Tăng cường hoạt động truyền thơng bảo hiểm lúa; (3) Hình thành chuỗi giá trị sản xuất lúa hàng hóa, DNBH tham gia vào chuỗi này; (4) Hỗ trợ tài cho địa phương triển khai bảo hiểm lúa Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, lời cảm ơn, danh mục bảng, biểu, hình vẽ, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục nội dung luận án trình bày với kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương 3: Cơ sở khoa học bảo hiểm lúa nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nơng dân Chương 4: Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng Chương 5: Quan điểm phát triển bảo hiểm lúa giải pháp thúc đẩy tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan nghiên cứu Trên giới, bảo hiểm nơng nghiệp nói chung bảo hiểm trồng có bảo hiểm lúa triển khai từ sớm vậy, có số cơng trình nghiên cứu, cụ thể sau: 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu bảo hiểm nơng nghiệp công cụ quản lý rủi ro hiệu sản xuất nông nghiệp a Trên giới Trên giới, có nhiều cá nhân tổ chức nghiên cứu rủi ro sản xuất nông nghiệp bảo hiểm nông nghiệp Đặc biệt, khu vực Châu Á Thái Bình Dương nơi có nguy thiên tai cao khu vực giới, bao gồm: bão, lũ lụt, sạt lở đất, hạn hán, động đất, phun trào núi lửa sóng thần (Rosa S Rolle, 2011) Olivier Mahul (2005) nghiên cứu bảo hiểm trồng nước phát triển rủi ro mà sản xuất nơng nghiệp gặp phải, khẳng định rõ vai trò bảo hiểm “là nhằm bù đắp tổn thất thời tiết bất lợi kiện tương tự ngồi kiểm sốt người trồng” Trong nghiên cứu Bảo hiểm khơng có vai trị trực tiếp làm tăng thu nhập cho người nơng dân, nhiên lại biện pháp quản trị rủi ro có vai trị tích cực việc ổn định tài định đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp hàng hóa người nông dân nước phát triển Olivier Mahul Charles J Stutley (2010), Olivier Mahul (2012) khẳng định bảo hiểm nông nghiệp “công cụ hiệu Chính phủ” nhằm mục đích quản lý rủi ro nơng nghiệp, có vai trị tích cực tăng trưởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Trong ấn phẩm Ủy ban Châu Âu (2001) Tổ chức OECD (2011) coi bảo hiểm nông nghiệp công cụ quản trị rủi ro, giảm thiểu thiệt hại hiệu quả, đồng thời, tài liệu giới thiệu nội dung bảo hiểm nông nghiệp công cụ phòng chống rủi ro: hạn hán, lũ lụt, bão, giông lốc Myong Goo KANG (2007) khẳng định “Triển khai chương trình bảo hiểm nơng nghiệp cần thiết cho người nông dân” đồng thời đánh giá hạn chế bảo hiểm truyền thống không thõa mãn yêu cầu Các rủi ro xảy độc lập, khách quan hộ nông dân Công ty bảo hiểm người bảo hiểm có thơng tin gần đối xứng phân bố xác suất rủi ro tiềm ẩn Sự không thõa mãn rủi ro nông nghiệp thiên tai, sâu bệnh dịch bệnh ảnh hưởng đến trang trại diện rộng có hệ thống khơng độc lập Những rủi ro chung gọi rủi ro tương quan Mặt khác, Sự bất đối xứng thông tin hộ nông dân biết suất trồng tiềm họ cách rõ ràng công ty bảo hiểm Bất đối xứng thông tin dẫn đến nguy cơ: lựa chọn bất lợi rủi ro đạo đức Điều thể thách thức lớn việc thiết kế thực hệ thống bảo hiểm nơng nghiệp Loại hình bảo hiểm số đóng vai trị quan trọng việc quản lý rủi ro khí hậu tự nhiên cấp độ tổng hợp khác nhau, để người nơng dân sản xuất có thu nhập ổn định (FAO, 2011) Vì thế, việc triển khai bảo hiểm nông nghiệp theo phương thức cần thiết, như: bảo hiểm thu nhập cho người nông dân, bảo hiểm toàn trang trại, bảo hiểm giá vật nuôi, bảo hiểm theo số, bảo hiểm cho khu vực… Đây gợi ý quan trọng việc lựa chọn phương thức bảo hiểm phù hợp Tuy nhiên, hạn chế tham gia bảo hiểm nông nghiệp hộ nông dân khu vực châu Á Thái Bình Dương đa số hộ nông dân trông chờ vào khoản hỗ trợ, cứu trợ khẩn cấp chương trình ứng phó sau thảm hoạ dạng tiền mặt, gia cầm thay gia súc nhỏ, hạt giống phân bón miễn phí để khơi phục lại sản xuất Vì thế, làm cho nhu cầu bảo hiểm nông nghiệp bị thu hẹp lại, dẫn đến “không quốc gia Thái Bình Dương có thị trường bảo hiểm nơng nghiệp thức” (Rosa S Rolle, 2011) Mặt khác, việc kết hợp bảo hiểm trồng với nguồn cung cấp tín dụng cung cấp đầu vào cho thấy tình có lợi cho nơng dân tổ chức tín dụng cơng ty bảo hiểm Người nơng dân tiếp cận với tín dụng mùa màng, tổ chức cho vay sẵn sàng cho hộ nơng dân vay vốn nhỏ khoản vay họ bảo hiểm bảo hiểm mùa màng (Olivier Mahul, 2012) lợi ích người bảo hiểm từ: (a) giảm thiểu chống bán phá giá, kiểm tra; (b) giảm chi phí tiếp thị bảo hiểm trồng; (c) việc thu nhận lây lan rủi ro bảo hiểm tốt nhiều so với thông thường dẫn đến tình trạng tham gia bảo hiểm chưa thực tự nguyện Như vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu BHNN, cơng trình khẳng định người nơng dân phải đối mặt với nhiều rủi ro sản xuất nông nghiệp Trong biện pháp quản trị rủi ro cho người nông dân, bảo hiểm nông nghiệp biện pháp mang tính chủ động hiệu (Laura Girdžiūtė, Astrida Slavickienė 2012) b Ở Việt Nam Ở Việt Nam, số tác giả nghiên cứu rủi ro nông nghiệp bảo hiểm nông nghiệp Luyện Minh Đức (2012), phân tích bảo hiểm nơng nghiệp chắn hiệu cho hộ nông dân trước rủi ro q trình sản xuất nơng nghiệp GlobalAgRisk Inc (2006 2009) trực tiếp tìm hiểu nghiên cứu BHNN Việt Nam, nhiên, nghiên cứu chủ yếu tập trung lĩnh vực BHNN nói chung Đặc biệt, nghiên cứu thực giai đoạn 1982 - 1983, nhân tố: lịch sử tổn thất mùa trước, tiếp cận thông tin bảo hiểm, quy mô sản suất tác động đến tham gia bảo hiểm nông nghiệp Jerry R Skees, Jason Hartell Anne Goes (2007) nghiên cứu tài vi mơ cho người nghèo Peru Việt Nam có đưa nhân tố khả tiếp cận tài chính, áp dụng phương pháp số GlobalAgRisk (2009) cho hỗ trợ Chính phủ thu thập số liệu, tính tốn số nhân tố ảnh hưởng đến tham gia Bảo hiểm nơng nghiệp Phạm Thị Định (2010) Nguyễn Đình Chính (2011) nhân tố tình hình kinh tế chung, phát triển hoạt động tái bảo hiểm, Tiềm lực chiến lược kinh doanh DNBH, nhận thức điều kiện tài người nơng dân nhân tố khung pháp lý sách bảo hiểm nơng nghiệp (Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT - Bộ NN & PTNT năm 2009) có ảnh hưởng đến tham gia bảo hiểm nông nghiệp Hệ thống sách chưa hồn thiện, sản phẩm bảo hiểm chưa cụ thể cho nhóm đối tượng tác động ngược chiều đến phát triển bảo hiểm nông nghiệp (Phạm Bảo Dương, 2011) Sự hỗ trợ phí bảo hiểm từ Chính phủ, quy mơ sản xuất, thơng tin tun truyền nhân tố tác động tích cực đến tham gia bảo hiểm nơng nghiệp, cịn sách cứu trợ hộ nông dân thiên tai dịch bệnh xẩy có tác động ngược lại (Nguyễn Bá Hn, 2014) Hồng Triệu Huy, Phan Đình Khơi (2015) Triệu Đức Hạnh Nguyễn Thị Mão (năm 2012) nhân tố quy mô sản xuất, thu nhập hộ gia đình, hình thức phổ biến tun truyền sách bảo hiểm nông nghiệp, hỗ trợ Chính phủ phí bảo hiểm nhân tố tác động thuận chiều đến khả tham gia hộ gia đình Bên cạnh đó, nhân tố nhận thức người dân, học vấn chủ hộ, thói quen 186 46 GlobalAgRisk, Inc, (2009), Những thách thức Phát triển Thị trường Bảo hiểm Nông nghiệp, Phát triển Bảo hiểm Nông nghiệp Việt Nam, Tập I, Hà Nội, AgroInfo 47 Goodwin, B K., (1993), ‘An empirical analysis of the demand for multiple peril crop insurance’, American Journal of Agricultural Economics, 75(2): 425-434 48 Goodwin, B.K and A.K Mishra (2006), ‘Are “decoupled” farm program payments really decoupled? An empirical evaluation’, American Journal of Agricultural Economics, Vol 88, No.1, pp.73-89 49 Ginder, Matthew G Spaulding, Aslihan D, (2006), ‘Factors Affecting Crop Insurance Purchase Decisions in Northern Illinois’, 2006 Annual meeting, July 23-26, Long Beach, CA 21073, American Agricultural Economics Association 50 Hastings William J Keith P Fletcher (1983), The relevance of the Fishbein model to insurance buying’, The Service Industries Journal, Số 3(3),Trang: 296307 51 Hoàng Thu Thuỷ, Bùi Hoàng Minh Thư (2018), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện nông dân: Trường hợp địa bàn tỉnh Phú Yên’, Tạp chí phát triển khoa học cơng nghệ: chun san Kinh tế - Luật Quản lý, tập 2, số 4, 2018 52 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2007), Thống Kê Ứng Dụng Kinh tế - Xã hội, Nhà Xuất Bản Thống Kê 53 Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam (2010), Gập ghềnh Bảo hiểm Nông nghiệp Việt Nam, cần nhiều giải pháp để nông dân tiếp cận với bảo hiểm, Bảo hiểm Bảo Minh, Hà Nội 54 Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam, (2012), Báo cáo “Sơ kết tháng thực thí điểm bảo hiểm nông nghiệp theo Quyết định 315/2011/QĐ-TT”, Hà Nội 55 Huy, H T., Khôi, P Đ Nguyệt, P T A., (2014), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm lúa hộ trồng lúa tỉnh Đồng Tháp’, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, 90 (2): 105-116 56 Icek Ajzen (1988), ‘Attitudes, personality and behavior’, Tạp chí Dorsey, Chicago 57 Juan H Cabas cộng (2008), ‘Modeling Exit and Entry of Farmers in a Crop Insurance Program’, Agricultural and Resource Economics Review, 37/1 (April 2008) 92 58 Jerry R Skees, Jason Hartell, Anne G Murphy (2007), ‘Using index-based risk transfer products to facilitate micro lending in Peru and Vietnam’, American Journal of Agricultural Economics, Volume 89, Issue 5, December 2007, Pages i– iii 187 59 Kimura, S., J Antón and C LeThi (2010), ‘Farm Level Analysis of Risk and Risk Management Strategies and Policies: Cross Country Analysis, OECD Food’, Agriculture , No 26 60 Kotler, P (2000), Marketing mangement: The millennium edition, Pearson Custom Publishing 61 Kotler, P., Keller, K.L., Koshy, A and Jha, M (2009), Marketing mangement – A South Asia Perspective, Pearson Education 62 Laura Girdžiūtė, Astrida Slavickienė (2012), Decision making in agriculture and insurance as a risk management tool, ŽEMĖS ŪKIO MOKSLAI 2012 T 19 Nr P 45–52 63 Lương Thị Ngọc Hà (2015), ‘Đánh giá mức độ sẵn sàng chi trả bảo hiểm nông nghiệp hộ gia đình nơng thơn Việt Nam Trường hợp nghiên cứu huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh’, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế Kinh doanh, Tập 31, Số (2015) 41-50 64 Luyện Minh Đức (2012), ‘Bảo hiểm nơng nghiệp - chắn nhà nơng’, Tạp chí Tài - Bảo hiểm, số 65 Madden Thomas J, Pamela Scholder Ellen Icek Ajzen (1992), ‘A comparison of the theory of planned behavior and the theory of reasoned action’, Personality and social psychology Bulletin, Số 18(1),Trang: 3-9 66 Myong Goo KANG (2007), ‘Innovative Agricultural Insurancae Products and Schemes’, Agricultural Management, Marketing and Finance Occasional Paper 67 Monte L Vandeveer, (2001), ‘Demand for area crop insurance among litchi producers in northern Vietnam’ Agricultural Economics, Volume26, Issue2, Pages 173-184 68 Nguyễn Bá Huân (2014), ‘Thực trạng phát triển thị trường bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam’, Tạp chí khoa học công nghệ lâm nghiệp, Số 4-2014, trang 126133 69 Nguyễn Đình Chính,(2011), Nghiên cứu sách bảo hiểm sản xuất nông nghiệp Việt Nam, đề tài cấp Bộ, Viện Chính sách Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn 70 Nguyễn Duy Chinh, Nguyễn Thanh Sơn, Lại Nhất Duy (2016), ‘Các yếu tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm trồng lúa hộ nông dân huyện Cần Đước, tỉnh Long An’, Tạp chí khoa học Đại học mở TP.HCM, Số 50 (5) 2016 71 Nguyễn Hoài Trâm Anh (2017), Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua sản phẩm bảo hiểm nhân thọ địa bàn thành phố Rạch Giá, Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 188 72 Nguyễn Mậu Dũng (2011), ‘Phát triển thị trường bảo hiểm nông nghiệp Trung Quốc’, Nghiên cứu Trung Quốc, Số (119), 2011 73 Nguyễn Mậu Dũng, (2011), Bảo hiểm nông nghiệp giời hàm ý cho Việt Nam, Những vấn đề kinh tế trị giới, số 8/2011 74 Nguyễn Thị Nguyệt Dung, Nguyễn Thị Sinh (2019), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động địa bàn huyện Thạch Thất, TP Hà Nội, P-ISSN 1859-3585 E-ISSN 2615-9619 75 Nguyễn Thị Chính, Phan Anh Tuấn, (2013), ‘Hoạt động bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam số giải pháp phát triển’, Tạp chí Kinh tế phát triển 76 Nguyễn Tuấn Sơn (2008), ‘Nghiên cứu vận dụng phương pháp số bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam’, Tạp chí khoa học phát triển, số 4, 367-375 77 Nguyễn Văn Song, Đỗ Thị Diệp, Đàm Thanh Thuỷ (2010), ‘Cân đối lúa gạo cho đồng sông Hồng đến 2030 điều kiện cơng nghiệp hóa nước biển dâng’, Tạp chí khoa học Công nghệ - Bộ NN&PTNT, Số 105 tr 3-8 78 Nguyễn Văn Định (2012), Giáo trình bảo hiểm, Nhà xuất Kinh tế Quốc dân 79 Nguyễn Tiến Dũng, Phạm Ngọc Trâm Anh, Phạm Tiến Minh (2015), ‘The determinants of intention to buy retirement plans of HCMC residents’, Phát triển Khoa học Công nghệ, Vol 18, No 4Q (2015) 80 Oyinbo O cộng (2013), ‘Determinants of Crop Farmers Participation in Agricultural Insurance in the Federal Capital Territory, Abuja, Nigeria’, Greener Journal of Agricultural Sciences, (3), 021-026, 2013 81 Olivier Mahul and Charles J Stutley (2010), Government Support to Agricultural Insurance: Challenges and Options for Developing Countries, World bank 82 Olivier Mahul (2012), ‘Agricultural Insurance for Developing Countries: The Role of Governments’, World Bank 83 Ogenyi Ejye Omar Nana Owusu-Frimpong (2007), ‘Life Insurance in Nigeria: An Application of the Theory of Reasoned Action to Consumers' Attitudes and Purchase Intention’, The Service Industries Journal, Số 27(7),Trang: 963 84 Omar Ogenyi Ejye (2007), ‘The retailing of life insurance in Nigeria: an assessment of consumers' attitudes’, The Journal of Retail Marketing Management Research 85 Pham Bao Duong (2011), Agricultural Insurance in Japan and Policy Implications for Vietnam, J Sci Dev, 2011, (Eng.Iss 1): 91 – 100 86 Phạm Bảo Dương (2011), Nghiên cứu bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam, Viện Chính sách phát triển Nông nghiệp Nông thôn 189 87 Phạm Thị Định (2010), Bảo hiểm nông nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp phát triển, Đề tài cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân 88 Phạm Thị Định (2013), ‘Tình hình thực BHNN Việt Nam theo định 315/QĐ-TTg số ý kiến đề xuất’, Tạp chí Kinh tế phát triển, Số 193 tháng 7/2013 89 Phạm Lê Thông (2013) ‘Willingness to Pay for Rice Price Insurance of Farmers in Can Tho Province’ Journal of Banking Technology, 90, 3-10 90 Phan Đình Khơi Quách Vũ Hiệp (2014), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến định tham gia bảo hiểm tâm nuôi hộ nơng dân tỉnh Bạc Liêu’, Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, Số 35 (2014) Trang: 97-104 91 Philippe Boyer, (2002), ‘The French System of Protection Against the Risks of Farm Production and its Recent Evolution’, International Conference on Agricultural Insurance, Madrid, 13 and 14th May 2002 92 Pennings, Leuthold (1999), ‘Commodity Futures Contract Viability: A Multidisciplinary Approach, Office for Futures and Options Research (OFOR)’, Working Paper No 99-02 93 Viện sách Chiến lược PTNNNT, (2009), Tầm nhìn sách bảo hiểm nơng nghiệp Việt Nam 94 Rosa S Rolle (2011), Agricultural insurance in Asia and the Pacific region, FAO 95 Shah Alam Syed Nazura Mohamed Sayuti (2011), ‘Applying the Theory of Planned Behavior (TPB) in halal food purchasing’, International journal of Commerce and Management, Số 21(1),Trang: 8-20 96 Shiva S Makki & Agapi Somwaru, (2001), ‘Farmers' Participation in Crop Insurance Markets: Creating the Right Incentives’, American Journal of Agricultural Economics, vol 83, issue 3, 662-667 97 Smith & Baquet (1996), ‘The Demand for Multiple Peril Crop Insurance: Evidence from Montana Wheat Farms’, American Journal of Agricultural Economics, vol 78, issue 1, 189-201 98 Taylor, S and Todd, P (1995a), ‘Assessing IT usage: the role of prior experience’, MIS Quarterly, Vol 19, pp.561-570 99 Thủ tướng Chính phủ (2011) Quyết định số 315/QĐ-TTg: Về việc thực thí điểm bảo hiểm nơng nghiệp giai đoạn 2011 - 2013, ngày 01 tháng năm 2011 100 Thủ tướng Chính phủ (2018) Nghị định 58/2018/NĐ-CP: Về Bảo hiểm nông nghiệp ngày 18 tháng 04 năm 2018 101 Thủ tướng Chính phủ (2019) Quyết định số 22/2019/QĐ-TTg: Về thực sách hỗ trợ bảo hiểm nơng nghiệp 190 102 Tổng cục thống kê (2010), Tình hình kinh tế xã hội năm 2010 103 104 Tổng cục thống kê (2011), Tình hình kinh tế xã hội năm 2011 Tổng cục thống kê (2013), Tình hình kinh tế xã hội năm 2013 105 Tổng cục thống kê (2015), Tình hình kinh tế xã hội năm 2015 106 Tổng cục thống kê (2017), Tình hình kinh tế xã hội năm 2017 107 Triệu Đức Hạnh Nguyễn Thị Mão (2012), ‘Một số giải pháp phát triển bảo hiểm nông nghiệp tỉnh Thái Nguyên’, Khoa học & công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tập 10 Năm 2012 108 Trương Thị Phượng, Nguyễn Thị Hiển (2013), ‘Các nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện người lao động khu vực phi thức tỉnh Phú Yên’, Khoa học – Công nghệ Thủy sản, Vol 2, No (2013) 109 Wang Ke, Zhang Qiao, Shingo Kimura Suraya Akter (2014), ‘Is the crop insurance program effective in China? Evidence from farmers analysis in five provinces’, Journal of Integrative Agriculture, 2015, Vol 14 110 Werner, P (2004), ‘Reasoned Action and Planned Behavior, in S.J Peterson & T.S Bredow (eds)’, Middle range Theories: Application to Nursing Research, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, pp 125-147 191 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM Xin chào Anh/Chị Tôi Phan Anh Tuấn, NCS thực đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng” Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn mong Anh/Chị dành chút thời gian trả lời giúp tơi phát biểu để tơi hoàn thiện, bổ sung, đưa yếu tố tác động đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân thang đo biến Mọi ý kiến Anh/Chị có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu sử dụng mục đích nghiên cứu A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên anh/chị:……………………………………….…………………… Doanh nghiệp bảo hiểm anh/chị công tác: ……………………………………………………… …….………………… Chức vụ anh/chị: …………………… …………………………………………………………… Thông tin liên lạc Số điện thoại:…………………………… Email:……………………………… B THƠNG TIN CHÍNH Doanh nghiệp anh/chị có triển khai sản phẩm bảo hiểm lúa khơng? Có Khơng Xin anh chị cho biết đánh giá nhận xét sau (1: không đồng ý; 2: không đồng ý; 3: bình thường; 4: đồng ý; 5: đồng ý) Nội dung Thái độ tích cực hộ nơng dân bảo hiểm lúa có ảnh hưởng đến ý định tham gia họ Hộ nông dân thấy lợi ích bảo hiểm lúa động lực để họ tham gia bảo hiểm 192 Nội dung Các mối quan hệ cộng đồng tác động lên ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân Những người quan trọng đưa lời khuyên việc tham gia bảo hiểm lúa hộ nơng dân Hộ nơng dân có nhận thức cao có ý định tham gia bảo hiểm lúa Hoạt động truyền thông tốt thúc đẩy ý định tham gia bảo hiểm nơng dân Chính Phủ phải chủ thể thực tuyên truyền sách BHCL đến người nơng dân Chính phủ phải có chế hỗ trợ thực hoạt động tuyên truyền, quảng cáo bảo hiểm lúa Các DNBH cần tích cực tuyên truyền sách BHCL sản phẩm BHCL doanh nghiệp Thủ tục tham gia bảo hiểm lúa DNBH đơn giản dễ thu hút tham gia hộ nơng dân Thủ tục đóng phí bảo hiểm chi trả bồi thường có ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm hộ nông dân DNBH có sở địa phương giúp hộ nơng dân dễ dàng hình thành ý định tham gia bảo hiểm lúa Chính phủ cần thiết phải hỗ trợ phí cho người nơng dân tham gia bảo hiểm lúa Chính phủ hỗ trợ phí cho người nơng dân giúp họ tích cực tham gia bảo hiểm lúa Chính phủ nên hỗ trợ phí bảo hiểm nhiều cho hộ sản xuất lớn Trân trọng cảm ơn anh/chị! 193 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Xin chào ông/bà Tôi Phan Anh Tuấn, NCS thực đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng” Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn mong ông/bà dành chút thời gian trả lời giúp phát biểu để tơi hoàn thiện, bổ sung, đưa yếu tố tác động đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân thang đo biến Mọi ý kiến ơng/bà có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu sử dụng mục đích nghiên cứu A THƠNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên:…………………………………………………………………… - Tuổi:………………………………………………………………………… - Giới tính:…………………………………………………………………… - Đơn vị cơng tác:……………………………………………………………… - B THƠNG TIN CHÍNH Dưới yếu tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân Quan điểm ông/bà yếu tố hướng tác động yếu tố nào? - Thái độ việc tham gia bảo hiểm lúa - Chuẩn chủ quan - Nhận thức kiểm soát hành vi tham gia bảo hiểm lúa - Truyền thông bảo hiểm lúa - Khả tiếp cận bảo hiểm lúa - Chính sách hỗ trợ phí bảo hiểm Chính phủ 194 Theo ơng/bà, cách đặt tên cho biến có đảm bảo đủ ý nghĩa dễ hiểu khơng? Ơng/bà gợi ý thêm yếu tố khác có ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân không? Xin ông/bà đọc phiếu khảo sát hộ nông dân cho biết ý kiến vấn đề sau: - Phát biểu ông/bà cho có từ ngữ khó hiểu thiếu rõ ràng gây hiểu nhầm cho người vấn? - Phát biểu ơng/bà cho khơng có thơng tin trả lời thông tin thiếu tin cậy? - Những phát biểu ơng/bà cho tương đồng nhau? - Ơng/bà cho nhận xét hình thức trình bày phiếu khảo sát? Xin trân trọng cảm ơn Ông/bà! 195 PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN Xin chào ông/bà Tôi Phan Anh Tuấn, NCS thực đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng” Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn mong ông/bà dành chút thời gian trả lời giúp phát biểu để tơi hoàn thiện, bổ sung, đưa yếu tố tác động đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân thang đo biến Mọi ý kiến ơng/bà có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu sử dụng mục đích nghiên cứu A THƠNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên:…………………………………………………………………… - Tuổi:………………………………………………………………………… - Giới tính:…………………………………………………………………… - Thu nhập/năm:……………………………………………………………… - B THƠNG TIN CHÍNH Ông/bà tham gia bảo hiểm lúa chưa? Ơng/bà có ý định tham gia bảo hiểm lúa mùa vụ không? Theo ông/bà, yếu tố sau có ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa ông/bà? - Công tác tuyên truyền bảo hiểm lúa giúp anh/chị hiểu hình thành ý định tham gia bảo hiểm lúa - Khả tiếp cận anh/chị bảo hiểm lúa dễ dàng giúp anh/chị muốn tham gia bảo hiểm lúa - Chính phủ có sách hỗ trợ phí bảo hiểm cho hộ nơng dân động lực để anh/chị tham gia bảo hiểm lúa 196 Theo ông/bà, cách đặt tên cho biến có đảm bảo đủ ý nghĩa dễ hiểu khơng? Ơng/bà gợi ý thêm yếu tố khác có ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân không? Xin ông/bà đọc phiếu khảo sát hộ nông dân cho biết ý kiến vấn đề sau: - Phát biểu ơng/bà cho có từ ngữ khó hiểu thiếu rõ ràng gây hiểu nhầm cho người vấn? - Phát biểu ông/bà cho thông tin trả lời thông tin thiếu tin cậy? - Những phát biểu ơng/bà cho tương đồng nhau? - Ơng/bà cho nhận xét hình thức trình bày phiếu khảo sát? Xin trân trọng cảm ơn Ông/bà! 197 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NÔNG DÂN (Gửi tham khảo vấn định tính) Xin chào ơng/bà Tơi Phan Anh Tuấn, NCS thực đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng” Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn mong ông/bà dành chút thời gian trả lời giúp phát biểu để tơi hồn thiện, bổ sung, đưa yếu tố tác động đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân thang đo biến Mọi ý kiến ông/bà có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu sử dụng mục đích nghiên cứu A THƠNG TIN HỘ Địa chỉ: Thơn:…………….Xã:…………… Huyện:……………Tỉnh:…………… Họ tên chủ hộ:…………………………………………………… Giới tính: Nam/Nữ Họ tên người trả lời:………………………………………………Giới tính: Nam/Nữ Quan hệ với chủ hộ: Chủ hộ; Con; Bố, mẹ; Chồng/vợ; Cháu; Ông/bà, Anh/chị/em ruột; Bố mẹ vợ/chồng; Anh/chị/em vợ chồng; Họ hàng khác Số điện thoại người trả lời:………………………………………………………… Tuổi chủ hộ:…………………………………………………………………… Trình độ học vấn chủ hộ:……………………………………………………… Thu nhập bình quân hàng tháng (năm 2018) hộ: Dưới triệu/tháng Từ đến triệu/tháng Từ đến 10 triệu/tháng Từ 10 đến 15 triệu/tháng Từ 15 triệu/tháng trở lên Gia đình ơng/bà tham gia bảo hiểm lúa chưa? Đã tham gia Chưa tham gia 198 B PHẦN THƠNG TIN CHÍNH Xin Anh/Chị cho biết mức độ đồng ý phát biểu sau đánh dấu (x) vào ô tương ứng, với mức độ đồng ý tăng dần từ đến 5: Ơ số 1: Hồn tồn khơng đồng ý Ơ số 3: Bình thường Ơ số 2: Khơng đồng ý Ơ số 4: Đồng ý Ơ số 5: Hồn tồn đồng ý Thái độ tham gia bảo hiểm lúa Bảo hiểm lúa giúp khôi phục được hậu rủi ro trồng lúa Bảo hiểm lúa đảm bảo nguồn tài cho gia đình tơi Tham gia bảo hiểm lúa điều thiết thực hộ nông dân Tham gia bảo hiểm lúa giúp yên tâm sản xuất Tham gia bảo hiểm lúa giúp vay ngân hàng dễ dàng Tôi cảm thấy thích thú tham gia bảo hiểm lúa Chuẩn chủ quan Bạn bè, hàng xóm ủng hộ tơi tham gia bảo hiểm lúa Gia đình tơi cho nên tham gia bảo hiểm lúa Những người có kinh nghiệm khun tơi nên tham gia bảo hiểm lúa Tôi tham gia bảo hiểm lúa người xung quanh tơi có tham gia Nhận thức kiểm soát hành vi tham gia bảo hiểm lúa Tơi nghĩ tơi có đủ kiến thức trình độ tham gia bảo hiểm lúa cách dễ dàng Tơi tin tơi đảm bảo yêu cầu doanh nghiệp bảo hiểm Tơi tự tin tơi hiểu hợp đồng bảo hiểm lúa Chính sách truyền thơng bảo hiểm lúa Tơi nghe nói bảo hiểm lúa thông qua loa phát 199 xã; đài phát truyền hình Tơi biết bảo hiểm lúa thông qua tuyên truyền nhân viên công ty bảo hiểm Tôi hiểu quy định bảo hiểm lúa thông qua người tham gia bảo hiểm lúa nói lại Các hội, đồn thể cho biết nhiều bảo hiểm lúa hội họp Khả tiếp cận sản phẩm bảo hiểm lúa Thủ tục tham gia Bảo hiểm lúa DNBH dễ dàng Việc hoàn tất hồ sơ tham gia Bảo hiểm lúa làm nhiều thời gian tơi Phương thức đóng mức đóng Bảo hiểm lúa chưa phù hợp, cản trở việc tham gia Bảo hiểm lúa người dân DNBH có nhân viên đến nhà tư vấn cho chúng tơi DNBH có trụ sở, chi nhánh địa bàn huyện để chúng tơi gặp gỡ tư vấn cho chúng tơi Chính sách hỗ trợ phí bảo hiểm Chính phủ Tơi tự tin tự tơi trả phí bảo hiểm mà khơng cần hỗ trợ Chính phủ Tơi nghĩ Chính phủ cần hỗ trợ phí bảo hiểm cho người dân tham gia bảo hiểm lúa Tôi tin Chính phủ hỗ trợ phí cho người nơng dân chúng tơi tham gia bảo hiểm lúa nhiều Ý định tham gia bảo hiểm lúa Tôi mong đợi tham gia bảo hiểm lúa Tôi tham gia bảo hiểm lúa thời gian tới Tơi có ý định giới thiệu cho bạn bè họ hàng tham gia bảo hiểm lúa Tơi tìm hiểu bảo hiểm lúa Tơi có kế hoạch tham gia bảo hiểm lúa vụ gieo trồng 200 Xin trân trọng cảm ơn Ông/bà! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỘ NƠNG DÂN Xin chào ơng/bà Tôi Phan Anh Tuấn, NCS thực đề tài: “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nông dân khu vực đồng sông Hồng” Trước tiên, xin trân trọng cảm ơn mong ông/bà dành chút thời gian trả lời giúp phát biểu để tơi hồn thiện, bổ sung, đưa yếu tố tác động đến ý định tham gia bảo hiểm lúa hộ nơng dân thang đo biến Mọi ý kiến ơng/bà có ý nghĩa thiết thực nghiên cứu sử dụng mục đích nghiên cứu Trân trọng cảm ơn ơng/bà! A THƠNG TIN HỘ Địa chỉ: Thơn:……………Xã:………………Huyện:…………….Tỉnh:…………… Họ tên chủ hộ:……………………………………………………Giới tính: Nam/Nữ Họ tên người trả lời:………………………………………………Giới tính: Nam/Nữ Quan hệ với chủ hộ: Chủ hộ; Chồng/vợ; Con; Khác:………………………… Số điện thoại người trả lời:…………………………………………………………… Tuổi chủ hộ:……………………………………………………………………… Trình độ học vấn chủ hộ:………………………………………………………… Thu nhập bình quân hàng tháng (năm 2018) hộ: Dưới triệu/tháng Từ đến triệu/tháng Từ đến 10 triệu/tháng Từ 10 đến 15 triệu/tháng

Ngày đăng: 03/07/2023, 14:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w