Nội dung cuộc họp• Nhắc lại đề bài: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương mại• Hồn thiện nội dung bài nghiên cứu • Tổng duyệt thuyết trì
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
-🙠🙢🕮🙠🙢
-BÀI THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM DU LỊCH CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 2BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
đợi
Kết quả thực tế
Đạt yêucầu18/10 Lý Nhật Minh
1.2 Tổng
quan nghiên
cứu
Tìm được tài liệu tiếng Việt
và tiếng Anh liên quan đến
đề tài
Đạt yêucầu
18/10 Nguyên Thị
Bảo Ngân, Nguyễn Minh Ngọc
Đạt yêucầu
Đạt yêucầu
18/10 Đặng Lê Hạnh
Nguyên1.5 Giả
Đạt yêucầu
18/10 Đặng Lê Hạnh
Nguyên, Nguyễn Nhật Minh1.6 Ý nghĩa
của nghiên
cứu
Nêu được nghĩachủ yếu của đề tài
Đạt yêucầu18/10 Vũ Nguyễn
Bảo Ngọc
Trang 31.7 Thiết kế
nghiên cứu
Thiết kế khoa học, đúng đề tài
Đạt yêucầu18/10 Ngọc Minh
Chương 2: Cơ sở lý luận:
2.1 Các khái
niệm và vấn
đề lý thuyết
Nêu đủ khái niệm và vấn đề
lý thuyết liên quan
Đạt yêucầu
19/10 Bảo Ngân, Vũ
Nguyễn Bảo Ngọc, Đặng Lê Hạnh Nguyên,
Lý Nhật Minh2.2 Cơ sở lý
thuyết
Cơ sở phù hợp, chính xác
Đạt yêucầu
19/10 Phạm Trang
My, Nguyễn Minh Ngọc
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu:
3.1 Tiếp cận
nghiên cứu
Đưa ra được cách tiếp cận nghiên cứu hợp lý
Đạt yêu cầu
22/10 Nguyễn Minh
Ngọc, Nguyễn Ngọc Minh
Đạt yêu cầu
22/10 Phạm Trang
My, Nguyễn Minh Ngọc
Đạt yêu cầu
22/10 Phạm Trang
My, Đặng Lê Hạnh Nguyên
Chương 4: Kết quả/ Thảo luận:
4.1 Kết quả
xử lý định
tính
Thống kê được câu trả lời của người được
Đạt yêu cầu25/10 Đặng Lê Hạnh
Nguyên
Trang 4phỏng vấn4.2 Kết quả
xử lý định
lượng
Chạy Cronbach’s Alpha, EFA, hồiquy bằng phần mềm SPSS
Đạt yêu cầu25/10 Cả nhóm
4.3 Kết luận
kết quả
chung
Chỉ ra được sự khác nhau của kết quả định tính và định lượng
Đạt yêu cầu
26/10 Nguyễn Ngọc
Minh
Chương 5: Kết luận và kiến nghị:
chung cho đề tài
Đạt yêu cầu
Đạt yêu cầu
Đạt yêu cầu
28/10 Đặng Lê Hạnh
Nguyên, Nguyễn Minh Ngọc
6 Tài liệu
tham khảo
Thống kê danh mục tài liệu tham khảo được
sử dụng
Đạt yêu cầu28/10 Phạm Trang
My
Trang 57 Phụ lục Phiếu phỏng
vấn, phiếu khảo sát
Đạt yêu cầu
Đạt yêu cầu
Đạt yêu cầu
2/11 Vũ Nguyễn
Bảo Ngọc, Nguyễn Nhật Minh
10 Thuyết
trình
Rõ ràng, mạch lạc
Đạt yêu cầu
6/11 Nguyễn Minh
Ngọc, Nguyễn Thị Bảo Ngân
Trang 6BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN Môn: Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Trang 8Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
(Lần1)
1 Thời gian và địa điểm
Thời gian: 3:30PM ngày 10/10/2023
Địa điểm: Google Meeting
2 Thành phần tham dự:
Thành viên nhóm 6 môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
Thành viên vắng
1 Nguyễn Nhật Minh Vắng (Phép)
3 Nội dung cuộc họp
Nhắc lại đề bài: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn địa
điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương mại
Xây dựng đề cương, phân chia công việc
Tìm link liên quan đến bài ( 7 link 1 người , ¾ bằng tiếng anh) deadline trc ngày 10.10.2023
Đọc phần nào cần giữ lại phần nào bỏ trong link đã gửi
Thực hiện phần việc đã được phân công ở chương 1 và nộp trc 7:00PM ngày 13/10/2023
4 Tổng kết cuộc họp
Mọi người nắm bắt được công việc và tinh thần làm việc
5 Yêu cầu các thành viên:
Hiểu rõ được đề bài mà nhóm phải chuẩn bị
Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2023
Trưởng nhóm Thư ký
Nguyễn Thị Bảo Ngân Lý Nhật Minh
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Cách lập bảng hỏi nothing much
-Phương pháp
2
Trang 9Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM
(Lần 2)
1 Thời gian và địa điểm
• Thời gian: 6:00PM – 7:00PM ngày 06/11/2023
• Địa điểm: Trường Đại Học Thương Mại
2 Thành phần tham dự:
• Thành viên nhóm 6 môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học
3 Nội dung cuộc họp
• Nhắc lại đề bài: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương mại
• Hoàn thiện nội dung bài nghiên cứu
• Tổng duyệt thuyết trình
4 Tổng kết cuộc họp
• Mọi người nắm bắt được công việc và tinh thần làm việc
• Hoàn thành nội dung của bài nghiên cứu
• Hoàn thành tổng duyệt thuyết trình
5 Yêu cầu các thành viên:
• Hoàn thành những mục tiêu được đề ra trong buổi họp
Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2023
Nhóm trưởng Thư ký
Nguyễn Thị Bảo Ngân Lý Nhật Minh
MỤC LỤC
Trang 10LỜI CẢM ƠN 13
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ 14
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 17
CHƯƠNG I: ĐẶT VẤN ĐỀ/ MỞ ĐẦU 18
1.1 Bối cảnh nghiên cứu và nêu tên đề tài 18
1.2 Tổng quan nghiên cứu 19
1.3 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu 25
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 26
1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 27
1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu 29
1.7 Thiết kế nghiên cứu 29
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 31
2.1 Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài: 31
2.2 Cơ sở lý thuyết 34
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39
3.1 Tiếp cận nghiên cứu 39
3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí dữ liệu 39
3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu 42
3.3.1 Thống kê mô tả 42
3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha 42
3.3.3 Phân tích hồi quy đa biến 42
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ/THẢO LUẬN 44
4.1 Kết quả xử lý định tính 44
4.2 Kết quả xử lý định lượng 48
4.2.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 48
Trang 114.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha 51
4.2.3 Phân tích khám phá nhân tố EFA 56
4.2.4 Phân tích tương quan Pearson 68
4.2.5 Phân tích hồi quy đa biến 69
4.3 Kết luận kết quả chung 73
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75
TÀI LIỆU THAM KHẢO 79
PHỤ LỤC 79
LỜI MỞ ĐẦU
Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ban giám hiệu và các thầy giáo, các cô giáo của trường Đại học Thương mại đã tạo điều kiện giúp chúng em có những trải nghiệm thật tuyệt vời tại một môi trường học tập tốt với cơ sở vật chất đầy đủ, tiện nghi
Có được kết quả ngày hôm nay là nhờ sự cố gắng nỗ lực hết mình của tập thể nhóm 6 (K59BKN1 và K59BKN2) khoa Khách sạn-Du lịch Và hơn cả chúng
em xin cảm ơn cô Lê Thị Thu một giảng viên vô cùng kính mến, cô đã tâm huyết, nhiệt tình chỉ dẫn, giảng dạy và truyền đạt lại cho chúng em những kiến thức cần thiết, thiết thực và vô cùng quý báu, bên cạnh đó là những bài giảng thú vị bổ ích, giúp chúng em hoàn thành được đề tài này
Trong quá trình làm bài chúng em không thể tránh khỏi những thiếu sót do còn chưa được trải nghiệm và thực hành nhiều Vì thế nhóm em mong nhận được
sự đóng góp ý kiến của cô và của các bạn trong lớp để bài và kiến thức của chúng em được hoàn thiện hơn
Cuối cùng, một lần nữa, nhóm 6 chúng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành
Trang 12tới nhà trường, tới cô và các bạn Xin kính chúc cô cùng các bạn trong lớp luôn dồi dào sức khỏe, thành công trong công việc và học tập
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Kết quả khảo sát về tần suất 48
Bảng 4.2: Kết quả khảo sát về người đi cùng 49
Bảng 4.3: Kết quả khảo sát về thời gian đi du lịch 49
Bảng 4.4: Kết quả khảo sát về địa điểm du lịch 51
Bảng 4.5: Kết quả khảo sát về các yếu tố 51
Bảng 4.6: Kết quả khảo sát về trường đại học 51
Bảng 4.7 Kết quả khảo sát về giới tính 52
Bảng 4.8 Kết quả khảo sát về học vấn 52
Bảng 4.9 Thống kê giải thích các biến của thang đo 53
Bảng 4.10 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Nhu cầu cá nhân” 53
Bảng 4.11 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Nhu cầu cá nhân” 53
Bảng 4.12 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Sở thích” 54
Bảng 4.13 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Sở thích” 54
Bảng 4.14 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Mức độ ảnh hưởng của KOL/KOC” 54
Bảng 4.15 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Mức độ ảnh hưởng của KOL/KOC” 55
Bảng 4.16 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Truyền thông quảng cáo” 55
Bảng 4.17 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Truyền thông quảng cáo” 55
Bảng 4.18 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Giá cả” 56
Bảng 4.19 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Giá cả” 56
Bảng 4.20 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Tài chính” 56
Bảng 4.21: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Tài chính” 57
Bảng 4.22: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Chất lượng dịch vụ” 58
Trang 13Bảng 4.23: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Chất lượng dịch
vụ” 59
Bảng 4.24: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập “Quyết định lựa chọn” 60
Bảng 4.25: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường “Quyết định lựa chọn” 61
Bảng 4.26: Hệ số KMO và Bartlett’s Test 62
Bảng 4.27: Phương sai trích 64
Bảng 4.28: Ma trận xoay nhân tố với phương pháp xoay Varimax 64
Bảng 4.29 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s 2 64
Bảng 4.30 Phương sai trích 2 65
Bảng 4.31 Ma trận xoay nhân tố với phương pháp xoay Varimax 2 65
Bảng 4.32 Tổng hợp nhóm nhân tố mới sau khi chạy lại ma trận xoay 65
Bảng 4.33 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập N1 66
Bảng 4.34 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường N1 66
Bảng 4.35.Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập N2 66
Bảng 4.36 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường N2 67
Bảng 4.37 Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập N3 67
Bảng 4.38 Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường N3 68
Bảng 4.39: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập N4 69
Bảng 4.40: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường N4 70
Bảng 4.41: Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập N5 71
Bảng 4.42: Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường N5 71 Bảng 4.43: Phân tích khám phá nhân tố EFA của biến phụ thuộc
Bảng 4.44: Phương sai trích của biến phụ thuộc
Bảng 4.45: Phân tích tương quan Pearson
Bảng 4.46: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA
Bảng 4.47: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary
Bảng 4.48: Kết quả mức ý nghĩa kiểm định
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang 14Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu “Những yếu tố tác động đến ý định lựa chọn địa điểm du
lịch của sinh viên trường đại học Thương mại” 25
Hình 2.1: Mô hình lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB) (Ajzen, 1991) 32
Hình 2.2: Tháp nhu cầu của Maslow 35
Hình 4.50: Mô hình điều chỉnh sau khi kiểm định 73
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
ĐH: Đại học
QTKS: Quản trị khách sạn
Sig: Significance level – Mức ý nghĩa
SPSS: Statistical Package for the Social Sciences - Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội
TPB: Theory of Planned Behavior - Lý thuyết hành vi dự dịnh
CHƯƠNG 1: ĐẶT VẤN ĐỀ/ MỞ ĐẦU
1.1 Trình bày bối cảnh nghiên cứu và tuyên bố đề tài nghiên cứu
Với lợi thế về những danh lam thắng cảnh và thiên nhiên, du lịch đã trở thành một phần không thể thiếu trong cuộc sống của mỗi người dân Việt Nam Nó không chỉ giúp những người dân Việt nâng cao chất lượng về vật chất, mà đời sống tinh thần cũng được cải thiện một phần đáng kể Với lợi thế về điều kiện thời tiết và địa hình,
du lịch Việt Nam ngày càng phong phú đa dạng, phát triển theo kịp với nhu cầu của con người
Đối với khách hàng, việc hiểu rõ về nhu cầu của bản thân và các địa điểm hay dịch
vụ, mang lại cho họ những trải nghiệm tuyệt vời khi quyết định lựa chọn một địa điểm du lịch nào đó, mang lại cho họ một đời sống tinh thần khỏe mạnh sau những căng thẳng của cuộc sống Đi cùng với đó, việc nắm bắt đc tâm lý của khách hàng
Trang 15cũng giúp những nhà đầu tư lĩnh vực trong du lịch mang lại một nguồn lợi ích khôngnhỏ, còn tạo ra một số lượng công việc khổng lồ, từ đó góp phần nâng cao chất lượngđời sống vật chất cá nhân và đem lại một sự phát triển không nhỏ cho đất nước.
Năm 2023, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống và du lịch lữ hành cả nước ước đạt 60nghìn tỷ đồng, tăng 4,9% so với tháng trước và tăng 5,7% so với cùng kỳ năm trước.Tính chung 7 tháng năm 2023, doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống và du lịch lữ hànhđạt 395,8 nghìn tỷ đồng, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm trước, trong đó dịch vụ lưutrú, ăn uống tăng 16,3% và du lịch lữ hành tăng 53,6% (theo số liệu của tổng cụcthống kê về dịch vụ lữ hành năm 2023)
Cùng với nhu cầu du lịch tăng cao, đặc biệt là ở giới trẻ, phần lớn là sinh viên, nhóm
nghiên cứu quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương mại” để góp phần
giúp mọi người có một trải nghiệm du lịch đáng nhớ và đưa ra những gợi ý về nhucầu của nhóm đối tượng sinh viên cho những doanh nghiệp lữ hành
Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch
của sinh viên Đại học Thương mại
1.2 Tổng quan nghiên cứu
H3: Văn hóa và tôn giáo
H4: Gia đình và bạn bè
H5: Tự hào về
Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa lý thuyết để xác lập những vấn đề lý luận của đề tài
Sử dụng phương pháp định tính để
Kết quả kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu cho thấy, các nhân tổ ảnh hưởng được đề xuất trong mô hình giải thích được 70% sự lựa chọn điêm đến Miền Trung của du khách Hàn Quốc Trong đó, Đặc trưng của điểm đến ảnh hưởng lớn nhất, tiếp đến lần lượt là Giải trí và thư giãn, chi phí của chuyến đi
Trang 16H7: Thông tin về điểm đếnH8: Đặc trưng của điểm đếnH9: Vấn đề tài chínhH10: Lịch trình chuyến đi
nghiên cứu sơ bộ
Các nhân tố còn lại trong mô hình có mức độ ảnh hưởng thấp hoặc không có ảnh hưởng đến Quyết định lựa chọn điểm đến Miền Trung, Việt Nam của khách du lịch Hàn Quốc
du lịch
H2: Thông tin từ nhóm tham khảo có ảnh hưởng tích cực đến ý định du lịch
H3: Truyền miệng điện tử có ảnh hưởng tích cực đến ý định
du lịch
H4: Động cơ du lịch
có ảnh hưởng tích cực đến ý định du lịch
Chọn mẫu và thuthập dữ liệu
Kết quả nghiên cứu cho thấy cả
5 yếu tố đều có ảnh hưởng tích cực đến quyết định lựa chọn điểm đến của người dân Hà Nội, ủng hộ các giả thuyết từ H1 đến H5, trong đó động cơ kéo có ảnh
Trang 17Hà Nội năm 2022 thức về điểm đến.
H5: Sự hài lòng và lòng trung thành của
H2: Nguồn nhân lực
H3: Tài nguyên du lịch
H4: Dịch vụ giải trí
và thư giãn
H5: Tình hình an ninh – môi trường
H6: Động cơ du lịch
H7: Thông tin điểm đến
Sử dụng phương pháp nghiên cứu bán định lượng
để xác định mô hình, thang đo vàbiến khảo sát;
sau đó, tiến hànhđiều tra mẫu để điều chỉnh mô hình nghiên cứu
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 7 nhóm nhân tố này, ta thấy 3 nhân tố có hệ số beta chuẩn hóa lớn nhất theo thứ tự từcao đến thấp là khả năng tiếp cậnđiểm đến, tài nguyên du lịch, dịch vụ giải trí và thư giãn, 4 nhóm nhân tố (tình hình an ninh – môi trường, động cơ bên trong,động cơ bên ngoài, nhân tố thông tin điểm đến) có mức ý nghĩa (Sig.) lớn hơn 0,05 nên chưa thể khẳng định chúng có mối tương quan tới biến phụ thuộc Do vậy, các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định LCĐĐ TPHCM của khách du lịch nội địa trong nghiên cứu này chỉ có
3 nhóm nhân tố (khả năng tiếp cận điểm đến; tài nguyên du lịch; dịch vụ giải trí và thư giãn),tác động đến việc LCĐĐ TPHCM của du khách nội địa
Phương pháp nghiên cứu định
Kết quả nghiên cứu cho thấy, yếu tố cá nhân có điểm trung
Trang 18H3: Yếu tố cá nhân.
lượng bình cao hơn là 4,02, trong số
các biến độc lập khác Giá trị tương quan Pearson cao nhất giữa ảnh hưởng đến việc lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên là 0,796 (hình ảnh điểm đến), tiếp theo là 0,790 (sự trungthành với điểm đến) và cuối
cùng là 0,674 (yếu tố cá nhân)
Do đó, kết quả cho thấy ba biến độc lập (IV) có mối tương quan dương rất cao với biến phụ thuộc(DV)
- H2: Không có phương tiện cô lập những yếu tố này từ các tiêu chí được sử dụng để lựa chọn điểm đến thống nhất cho tất cả các nhóm khách du lịch đặc biệt, bất kể đặc điểm của các nhóm này
Phương pháp nghiên cứu định lượng
Người ta có thể mong đợi chi phí
là một trong những yếu tố quan trọng và điều này đã được xác nhận Tuy nhiên, sự thoải mái là một trong những yếu tố chính của chuyến du lịch được ưa thích
Những điểm đến nằm ngoài dự đoán của giới trẻ
Người ta cũng có thể lưu ý đến
sự đa dạng của các nguồn thông tin và phương pháp được sử dụng để xác minh thông tin này;
kỳ vọng của chúng tôi là các quyết định chủ yếu được thúc đẩy bởi cảm xúc Ngoài ra, giả
Trang 19thuyết H1 có
chưa được xác nhận, mặc dù chúng tôi mong đợi điều đó, do
sự khác biệt đáng kể về văn hóa giữa
thì động cơ lựa chọn điểm đến sẽkhác nhau Mặc dù đáng kể
sự đa dạng giữa những người trả lời, hai động cơ
sự thoải mái và hấp dẫn giống nhau ở tất cả các nhóm.Chúng tôi hy vọng rằng có thể rút ra nhiều kết luận hơn từnghiên cứu sâu hơn khi tính đến
sự khác biệt về các đặc điểm đó: tuổi dưới 25; 25–35; trên 36 chẳng hạn
mục tiêu/mục tiêu/kỳ vọng vềkết quả liên quan
với hành trình: thư giãn, giải trí tích cực,
tham quan, tham gia các sự kiện văn hóa, thăm gia đình và/hoặc bạn bè, giáo dục, nhận được một số
Trang 20thu nhập/đi công tác, và tình trạng gia đình độc thân các mối quan hệ chính thức/không chính thức, có/không
- H2: Động cơ du lịch
có ảnh hưởng tích cực đến hình ảnh của Phú Quốc
- H3: Cơ sở hạ tầng của Phú Quốc có ảnh hưởng tích cực đến hình ảnh Phú Quốc
- H4: Nguồn thông tin về Phú Quốc có ảnh hưởng tích cực đến hình ảnh của PhúQuốc
- H5: Hình ảnh của Phú Quốc có ảnh hưởng tích cực đến thái độ đối với Phú Quốc
- H6: Thái độ đối với Phú Quốc có ảnh
Phương pháp định lượng
Kết quả cho thấy động cơ du lịch, cơ sở hạ tầng của Phú Quốc
và nguồn thông tin về Phú Quốc đều có tác động dương đến hình ảnh của Phú Quốc Kết quả cũngchỉ ra giá tour du lịch đến Phú Quốc và thái độ đối với Phú Quốc đều có tác động dương đếnquyết định lựa chọn điểm đến Phú Quốc Đồng thời cũng cho thấy hình ảnh của Phú Quốc có tác động cùng chiều đáng kể đếnthái độ đối Phú Quốc Các kết quả của nghiên cứu này phù hợp với các kết quả nghiên cứu của các tác giả đi trước
Dựa vào kết quả nghiên cứu xác định được mối quan tâm, các yếu
tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn Phú Quốc là điểm đến du lịch, cũng như các yếu tố tác động đến hình ảnh của Phú Quốc, từ đó có những định hướng để quảng bá cho Phú
Trang 21hưởng tích cực đến quyết định lựa chọn điểm đến Phú Quốc.
+ Động cơ đẩy baogồm: Du lịch nghỉdưỡng, du lịch kếthợp công việc, dulịch kết hợp thămngười thân, du lịchkết hợp chữa bệnh
và một số động cơ
du lịch khác
+ Động cơ kéo baogồm: Mức độ hấpdẫn của điểm đến,khả năng tiếp cậnđiểm đến, chất lượngdịch vụ điểm đến
- Phương phápnghiên cứu gồmhai phươngpháp chính:
sở, luận cứ khoa học về động cơ
du lịch Có một cái nhìn tổngquát về Có một cái nhìn tổngquát về xu hướng, sở thích, động
cơ du lịch trong sinh viên tại HàNội; ghi nhận những thái độ củacác bạn trẻ đối với du lịch Đồngthời nhằm ứng dụng cho các bộphận tham gia vào du lịch, cụ thểnhư: bộ phận sale – Marketing,điều hành, hướng dẫn, nhà cungứng các dịch vụ du lịch tại cácđiểm đến để dù ở lĩnh vực nàocũng có những giải pháp để ứngdụng vào hoạt động đó, đáp ứngnhu cầu của khách hàng mộtcách hiệu quả nhất Luận văn đãtiến hành thu thập, xử lý số liệu
từ các sinh viên đang học tại HàNội để phân tích, đánh giá, chọnlọc số liệu sử dụng trong luậnvăn
9 Phân tích Nguyễn + H1: Động cơ nội Phương pháp Kết quả khảo sát cho thấy
Trang 22du khách.
+ H2: Hình ảnhđiểm đến có ảnhhưởng tích cực đếnquyết định lựa chọnđiểm đến du lịch của
du khách
+ H3: Giá cả tour
du lịch càng cao thìcàng cân nhắc trongviệc ra quyết địnhlựa chọn điểm đếncủa du khách
+ H4: Truyền thông
có ảnh hưởng tíchcực đến quyết địnhlựa chọn điểm đến
+ H5: Giá cả tour dulịch có ảnh hưởngtích cực đến quyếtđịnh lựa chọn điểmđến du lịch của dukhách
định lượng quyết định lựa chọn điểm đến
của du khách phụ thuộcvàonhiều yếu tố, trong đó hìnhảnh điểm đến và công táctruyền thông quảng bá đóngvai trò quan trọng đặc biệtđối với du khách Nghiên cứu
có mô hình lí thuyết khá phùhợp với các nghiên cứu trước,
vì vậy có thể làm cơ sở đểnghiên cứu tiếp theo cũng nhưvận dụng cho những điểm đếnkhác trong phạm vi cả nước
Trang 23H4: Nhóm 21 thamkhảo
H4: Giá tour du lịchH6: Truyền thông
cứu: Về mặt phương pháp nghiên cứu, nghiên cứu này
đã đóng góp vào thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến Hội An nói riêng và các điểm đến tại Việt Nam nói chung
chọn điểm đến của khách dulịch được đo lường bởi 29 biếnquan sát Trong đó động cơ đi
du lịch được đo lường bằng 7biến quan sát, thái độ được đolường bằng 3 biến quan sát,hình ảnh điểm đến được đolường bằng 11 biến quan sát,nhóm tham khảo được đo lườngbằng 2 biến quan sát, giá tour
du lịch được đo lường bằng 3biến quan sát, truyền thôngđược đo lường bằng 3 biếnquan sát
H2: An toàn và anninh ảnh hưởng đếnviệc ra quyết định dulịch
H3: Vai trò củatruyền thông có tácđộng đến việc raquyết định du lịch
H4: Nhận thức rủi roảnh hưởng đến việc
ra quyết định du lịch
Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng
Trong nghiên cứu này , phương pháp suy diễn được
sử dụng khi dự định kiểm tra niềm tin liên quan đến các yếu tố du lịch
và khách du
- Dựa trên các kết quả đượcnêu bật trong phần trước, cáckết luận sau được rút ra: antoàn và an ninh có mối quan hệtích cực ở mức vừa phải vớiviệc ra quyết định đi lại Chủnghĩa khủng bố cũng có mốiquan hệ tích cực vừa phải vớiviệc ra quyết định du lịch Mặc
dù rủi ro được cảm nhận cũng
có tác động tích cực vừa phảinhưng không đáng kể đến việc
ra quyết định du lịch Việc đưatin trên các phương tiện truyền
Trang 24lịch thông có tác động tích cực vừa
phải và đáng kể đến việc raquyết định du lịch Theonhững phát hiện này, an toàn,
an ninh và việc đưa tin trên cácphương tiện truyền thông cóđóng góp lớn trong việc giảithích sự khác biệt trong việc raquyết định du lịch tức là 0,385
và 0,525 tương ứng và hai biếncòn lại không có đóng góp lớn
- Giả thuyết đầu tiên củanghiên cứu là kiểm tra tácđộng của khủng bố đối vớiviệc ra quyết định đi lại Theonghiên cứu, kết quả đã chứngminh rằng nó có tác động lớnđược chứng minh bằng ý nghĩatích cực theo kết quả củanghiên cứu này Chủ nghĩakhủng bố phổ biến trong nước
có xu hướng ám ảnh đất nước,điều này cuối cùng ảnh hưởngđến ngành du lịch và do đólàm suy yếu quyết định - Giảthuyết thứ hai của nghiên cứunày là xem xét mối quan hệgiữa sự an toàn và việc raquyết định đi lại của khách du
Trang 25lịch ở Pakistan Vì vậy, kết quảcho thấy có mối quan hệ tíchcực vừa phải giữa an toàn vàviệc ra quyết định du lịch, điềunày có vẻ hợp lý vì an toàn và
an ninh đóng vai trò quantrọng trong việc tác động đếnquyết định, mỗi khách du lịchluôn nêu bật vấn đề an ninhtrước khi chọn điểm đến vì dukhách muốn hòa bình và yêntĩnh môi trường để tiếp thêmsinh lực cho họ
- Giả thuyết thứ ba của nghiêncứu này là xem xét mối quan
hệ giữa phương tiện truyềnthông và việc ra quyết định dulịch Theo kết quả, có một mốiquan hệ tích cực đáng kể giữaviệc đưa tin trên các phươngtiện truyền thông và việc raquyết định du lịch Điều nàyngụ ý rằng phương tiện truyềnthông ảnh hưởng đến việc raquyết định du lịch và đóng vaitrò chính trong việc khắc họahình ảnh tiêu cực hoặc tích cựccủa một quốc gia đối vớingành du lịch vì các cá nhân
Trang 26tin vào tin tức do phương tiệntruyền thông đưa ra và đưa ralựa chọn của họ theo chỉ dẫncủa nó Theo cách này, khôngnghi ngờ gì nữa, các phươngtiện truyền thông có tráchnhiệm quảng bá hoặc làm mấttinh thần hình ảnh quốc gia.
- Giả thuyết thứ tư cho nghiêncứu này là khám phá tác độngcủa rủi ro được nhận thức đốivới việc ra quyết định đi dulịch Theo kết quả được tạo ra,
nó không đáng kể và do đó bịloại bỏ Điều này mô tả rằngđiểm đến luôn có nhiều rủi rohơn khi một người đi đến mộtđiểm đến mới Như đã biết,ngành du lịch có một phần đáng
kể trong sự phát triển của nềnkinh tế và có thể là nguồn đónggóp lớn cho GDP (tổng sảnphẩm quốc nội) Nếu ngành dulịch hoạt động hiệu quả thì nềnkinh tế sẽ có xu hướng tăngtrưởng và khởi sắc Để nâng caohiệu quả, dự án nghiên cứu này
đã tìm hiểu các yếu tố ảnhhưởng đến việc ra quyết định đi
Trang 27du lịch của khách du lịch,những yếu tố có ảnh hưởng lớnđến quyết định đi du lịch củakhách du lịch cư trú tại Pakistannhằm đưa ra kết quả cụ thể rằngyếu tố nào đang cản trở khách
du lịch khi quyết định đi dulịch quyết định du lịch
KHOẢNG TRỐNG NGHIÊN CỨU:
Các bài nghiên cứu trên đã có thu thập được nguồn dữ liệu sơ cấp thông qua các cuộc phỏng vấn và khảo sát, thể hiện được xu hướng thực tế của đối tượng nghiên cứu.Tuy
nhiên, có thể thấy trong các bài nghiên cứu về các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch, nhân tố về “Sở thích” và “ Chất lượng dịch vụ” ít được đề cập
Hơn thế, tại Việt Nam, không có nhiều nghiên cứu đến các tác nhân ảnh hưởng đến quyếtđịnh du lịch sinh viên
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng các nhân tố khách quan như văn hóa, tôn giáo, truyền
thông, gia đình, bạn bè, giá cả tour du lịch là những yếu tố chính quyết định đến sự lựa
chọn của sinh viên đến địa điểm du lịch Ngoài ra, yếu tố chủ quan tài chính, lịch trình cá nhân và sức khỏe cũng ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của sinh viên Trongkhi đó, yếu tố về sự ảnh hưởng của KOL/KOC đến quyết định lựa chọn của sinh viên là
chưa được quan tâm trong thời đại KOL/KOC có độ ảnh hưởng rộng rãi tới giới trẻ
Những nhân tố mặc dù đã được chỉ ra trong các nghiên cứu trước đó như tài chính, giá
cả, truyền thông quảng cáo hay nhu cầu cá nhân là những nhân tố quan trọng, tác động
đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Ngoài những nhân tố trên, còn có
1 nhân tố mới đó là "sự ảnh hưởng của người nổi tiếng (KOL/KOC)" và tìm hiểu sâu
thêm về 2 nhân tố "Sở thích" và "Chất lượng dịch vụ" Cùng với năm nhân tố sẵn có, bài nghiên cứu này sẽ đi sâu tìm hiểu thêm hai nhân tố mới tác động đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại
1.3 Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu
Trang 28* Mục tiêu cụ thể
- Khảo sát, thu thập thông tin từ khoảng 200 sinh viên Thương mại về việc những nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch
- Phỏng vấn khoảng 15 sinh viên Thương mại về việc yếu tố lớn khiến việc chọn địađiểm du lịch gây khó khăn hay đi theo địa điểm du lịch theo 1 xu hướng có phải là 1trong một trong những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định không hoặc lí do mà yêu thíchđịa điểm du lịch đó
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chọn địa điểm của sinh viên Thươngmại
- Xác định được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định lựa chọn địa điểm
du lịch của sinh viên
- Nâng cao tầm hiểu biết về hành vi lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Thương mại
- Nhờ vào những phân tích các dữ liệu đã thu thập mà các công ty du lịch có thể biếtthêm về mặt tâm lí chung của sinh viên, yếu tố quan trọng dẫn đến việc chọn địa điểm dulịch để từ đó các công ty có những chiến lược du lịch phù hợp, hiệu quả
1.3.2 Đối tượng nghiên cứu
Trang 29- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du
lịch của sinh viên Thương mại
- Khách thể nghiên cứu: Sinh viên Trường Đại học Thương mại
1.4 Câu hỏi nghiên cứu
1.4.1 Câu hỏi tổng quát
Những nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định chọn địa điểm du lịch của sinh viên đại họcThương Mại?
1.4.2 Câu hỏi chi tiết
Câu hỏi 1: Yếu tố nhu cầu cá nhân có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm của
sinh viên Đại học Thương mại hay không?
Câu hỏi 2: Yếu tố giá cả có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm của sinh viên
Đại học Thương mại hay không?
Câu hỏi 3: Yếu tố về tài chính có ảnh hưởng đến quyết định chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương mại hay không?
Câu hỏi 4: Yếu tố sự ảnh hưởng của người nổi tiếng (idol/KOL/KOC) có ảnh hưởng đến
quyết định chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương mại hay không?
Câu hỏi 5: Yếu tố về sở thích có ảnh hưởng đến quyết định chọn địa điểm du lịch của
sinh viên Đại học Thương mại hay không?
Câu hỏi 6: Yếu tố về truyền thông, quảng cáo có ảnh hưởng đến quyết định chọn địa
điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương mại hay không?
Câu hỏi 7: Yếu tố về chất lượng dịch vụ có ảnh hưởng đến quyết định chọn địa điểm du
lịch của sinh viên Đại học Thương mại hay không?
1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
1.5.1 Mô hình nghiên cứu
Trang 30Hình 1: Mô hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn
địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương mại
Trang 31+ Truyền thông quảng cáo
xu hướng phát triển ra sao Chính bởi vậy khi nhu cầu cuộc sống con người ngày càngđược tăng cao chúng ta càng cần tìm hiểu để có thể đáp ứng, thoả mãn nó tốt nhất đểnhận lại nhiều sự phát triển khác Với mục đích phục vụ việc học tập của sinh viên, quátrình nghiên cứu phát triển công việc kinh doanh của doanh nghiệp du lịch việc xác định
và đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến việc lựa chọn địa điểm dulịch của sinh viên sẽ trở nên vô cùng quan trọng
Trang 32- Thứ hai giúp các trường đại học, cao đẳng và các tổ chức giáo dục nhìn nhận đước cácyếu tố đó từ đó đưa ra các chương trình đào tạo, định hướng nghề nghiệp phù hợp chosinh viên
- Cuối cùng là giúp cho các doanh nghiệp, các nhà cung ứng dịch vụ nắm bắt được cácyếu tố ảnh hưởng quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên từ đó đưa ra cácchiến lược kinh doanh du lịch phù hợp theo các vụ mùa…
- Kết quả nghiên cứu sẽ giúp sinh viên trường Đại học Thương Mại không còn khó khănmỗi lần đi du lịch, chọn được địa điểm hoàn hảo mà không phải lo đến các nhân tố ảnhhưởng
1.7 Thiết kế nghiên cứu
1.7.1 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Trường Đại học Thương mại
- Phạm vi thời gian: Từ tháng 10/2023 đến 11/2023
1.7.2 Phương pháp nghiên cứu
Nhóm sử dụng phương pháp nghiên cứu hỗn hợp (phương pháp nghiên cứu định tính kết hợp phương pháp nghiên cứu định lượng)
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1 Các khái niệm và vấn đề lý thuyết liên quan đến đề tài
2.2.1 Khái niệm du lịch
Ngày nay du lịch trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến Hiệp hội lữ hành quốc
tế đã công nhận du lịch là một ngành kinh tế lớn nhất thế giới vượt lên cả ngành sản xuất
Trang 33ô tô, thép điện tử và nông nghiệp Vì vậy, du lịch đã trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia trên thế giới Thuật ngữ du lịch đã trở nên khá thông dụng, nó bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp với ý nghĩa là đi một vòng Du lịch gắn liền với nghỉ ngơi, giảitrí Tuy nhiên do hoàn cảnh, thời gian và khu vực khác nhau, dưới mỗi góc độ nghiên cứukhác nhau nên khái niệm du lịch cũng không giống nhau.
Luật Du lịch Việt Nam 2005 đã đưa ra khái niệm như sau: “Du lịch là các hoạt động liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định”
Theo Liên Hợp Quốc tế Tổ chức các Cơ quan lữ hành( International Union of Official Travel Oragnization: IUOTO): “Du lịch được hiểu là hành động du hành đến một nơi khác với điạ điểm cư trú thường xuyên cuả mình nhằm mục đích không phải để làm ăn, tức không phải để làm một nghề hay một việc kiếm tiền sinh sống…”
Tại hội nghị Liên Hợp Quốc về du lịch họp tại Roma - Italia ( 21/8 – 5/9/1963), các chuyên gia đưa ra định nghĩa về du lịch: “Du lịch là tổng hợp các mối quan hệ, hiện tượng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thường xuyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hoà bình Nơi họ đến lưu trú không phải là nơi làm việc cuả họ”
Theo các nhà du lịch Trung Quốc: Hoạt động du lịch là tổng hoà hàng loạt quan hệ và hiện tượng lấy sự tồn tại và phát triển kinh tế, xã hội nhất định làm 6 cơ sở, lấy chủ thể dulịch, khách thể du lịch và trung gian du lịch làm điều kiện
Theo I.I pirôgionic, 1985: “Du lịch là một dạng hoạt động cuả dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghĩ ngơi, chữa bệnh, phát triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên, kinh tế và văn hoá”.Theo nhà kinh tế học người Áo Josep Stander nhìn từ góc độ du khách: “khách du lịch là loại khách đi theo ý thích ngoài nơi cư trú thường xuyên để thoả mãn sinh họat cao cấp
mà không theo đuổi mục đích kinh tế”
Nhìn từ góc độ thay đổi về không gian của du khách: “Du lịch là một trong những hình thức di chuyển tạm thời từ một vùng này sang một vùng khác, từ một nước này sang một nước khác mà không thay đổi nơi cư trú hay nơi làm việc.”
Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch là một ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí nghĩ ngơi, có hoặc không kết hợp với các hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học và các nhu cầu khác
Trang 34Theo Bản chất du lịch
Nhìn từ góc độ nhu cầu của du khách : Du lịch là một sản phẩm tất yếu của sự phát triển kinh tế - xã hội của loài người đến một giai đoạn phát triển nhất định Chỉ trong hoàn cảnh kinh tế thị trường phát triển, gia tăng thu nhập bình quân đầu người, tăng thời gian rỗi do tiến bộ của khoa học - công nghệ, phương tiện giao thông và thông tin ngày càng phát triển, làm phát sinh nhu cầu nghỉ ngơi, tham quan du lịch của con người Bản chất đích thực của du lịch là du ngoạn để cảm nhận những giá trị vật chất và tinh thần có tính văn hoá cao
Xét từ góc độ các quốc sách phát triển du lịch : Dựa trên nền tảng của tài nguyên du lịch
để hoạch định chiến lược phát triển du lịch, định hướng các kế hoạch dài hạn, trung hạn
và ngắn hạn, lựa chọn các sản phẩm du lịch độc đáo và đặc trưng từ nguốn nguyên liệu trên, đồng thời xác định phương hướng quy hoạch xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và
cơ sở hạ tầng dịch vụ du lịch tương ứng Xét từ góc độ sản phẩm du lịch : Sản phẩm đặc trưng của du lịch là các chương trình du lịch, nội dung chủ yếu cuả nó là sự liên kết những di tích lịch sử, di tích văn hoá và cảnh quan thiên nhiên nổi tiếng cùng với cơ sở vật chất - kỹ thuật như cơ sở lưu trú, ăn uống, vận chuyển
Xét từ góc độ thị trường du lịch : Mục đích chủ yếu của các nhà tiếp thị du lịch là tìm kiếm thị trường du lịch, tìm kiếm nhu cầu cuả du khách để “mua chương trình du lịch”
2.1.2 Khái niệm khách du lịch
Có nhiều cách hiểu khác nhau về khách du lịch đứng ở trên các góc độ khác nhauLiên đoàn quốc tế các tổ chức du lịch (tiền thân của tổ chức du lịch thế giới): “Khách du lịch là người ở lại nơi tham quan ít nhất 24h qua đêm vì lý do giải trí, nghỉ ngơi hay công việc như: thăm thân, tôn giáo, học tập, công tác”
Đến năm 1968, tổ chức này lại định nghĩa khác: “Khách du lịch là bất kỳ ai ngủ qua đêm”
Uỷ ban xem xét tài nguyên Quốc gia của Mỹ: “Du khách là người đi ra khỏi nhà ít nhất
50 dặm vì công việc giải trí, việc riêng trừ việc đi lại hàng ngày, không kể có qua đêm hay không.”
Địa lý du lịch Việt Nam định nghĩa: “Du khách từ bên ngoài đến địa điểm du lịch chủ yếunhằm mục đích nâng cao nhận thức với môi trường xung quanh, tham gia vào các hoạt động thư giãn, giải trí, thể thao, văn hoá kèm theo việc tiêu thụ những giá trị tự nhiên, kinh tế, dịch vụ và qua đêm tại cơ sở lưu trú của ngành du lịch”
Với khách du lịch, chúng ta cũng có thể chia thành 2 thành phần
Trang 35+ Khách du lịch quốc tế: Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (cụ thể ở một địa phương nào đó của Việt Nam) là những người đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên của một nước đang thường trú đến Việt Nam trong thời gian ít hơn 12 tháng với mục đích của chuyến đi không phải để tiến hành các hoạt động nhằm đem lại thu nhập và kiếm sống ở Việt Nam.
+ Khách du lịch trong nước: Khách du lịch trong nước là những người đi ra khỏi môi trường sống thường xuyên của mình để đến một nơi khác ở trong nước với thời gian liên tục ít hơn 12 tháng và mục đích chính của chuyến đi để thăm quan, nghỉ ngơi, vui chơi giải trí hay các mục đích khác ngoài việc tiến hành các hoạt động nhằm đem lại thu nhập
và kiếm sống ở nơi đến
2.1.3 Khái niệm khu du lịch, địa điểm du lịch
- Khu du lịch được định nghĩa tại Khoản 6 Điều 3 Luật Du lịch 2017 với nội dung như sau: Khu du lịch là khu vực có ưu thế về tài nguyên du lịch, được quy hoạch, đầu tư phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch Khu du lịch bao gồm khu du lịch cấp tỉnh và khu du lịch quốc gia
- Điểm đến du lịch: Theo nhà nghiên cứu Rubies, 2001 thì điểm đến du lịch được định nghĩa là một khu vực địa lý trong đó có chứa đựng một nhóm các nguồn lực về du lịch vàcác yếu tố thu hút, cơ sở hạ tầng, thiết bị, các nhà cung câng cấp dịch vụ, các lĩnh vực hỗ trợ khác và các tổ chức quản lý mà họ tương tác và phối hợp các hoạt động để cung cấp cho du khách các trải nghiệm mà họ mong đợi tại điểm đến mà họ lực nhọn
2.1.4 Khái niệm lựa chọn điểm đến du lịch
Theo Hwangetal (2006): “Lựa chọn điểm đến du lịch là một quá trình mà một khách du lịch tiềm năng lựa chọn một điểm đến từ một tập hợp các điểm đến nhằm mục đích thực hiện nhu cầu liên quan đến hoạt động đi du lịch của họ”
2.5 Nghiên cứu
Theo định nghĩa rộng nhất của Martyn Shuttleworth (2008), “nghiên cứu bao hàm bất
cứ sự thu thập dữ liệu, thông tin, và dữ kiện nào nhằm thúc đẩy tri thức”
Creswell (2008) định nghĩa “nghiên cứu là một quá trình có các bước thu thập vàphân tích thông tin nhằm gia tăng sự hiểu biết của chúng ta về một chủ đề hay một vấnđề”
Còn theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nghiên cứu là một “côngviệc có tính sáng tạo được thực hiện có hệ thống nhằm làm giàu kho tàng tri thức, baogồm cả kiến thức của con người, văn hóa và xã hội, và việc sử dụng kho tàng tri thức này
để đưa ra những ứng dụng mới”
Trang 36Như vậy, nghiên cứu là quá trình thu thập và phân tích thông tin một cách hệ thống
để tìm hiểu cách thức và lý do hành xử của sự vật, hiện tượng, góp phần làm giàu khotàng tri thức về môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh ta
2.2 Cơ sở lý thuyết
2.2.1 Khái niệm quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của khách
Um và Crompton (1990) cho rằng: “Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch là giai đoạn lựa chọn một điểm đến du lịch từ tập các điểm đến mà phù hợp với nhu cầu của khách du lịch”
Theo Hwang (2006): “Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch là giai đoạn mà khách du lịch đưa ra quyết định cuối cùng của mình về sự lựa chọn điểm đến, có nghĩa là khách du lịch chọn một điểm đến nằm trong tập hợp những điểm đến thay thế có sẵn đã được tìm hiểu ở các giai đoạn trước, và trở thành một người tiêu dùng thực sự trong lĩnh vực du lịch”
2.2.2 Thuyết hành động hợp lý (TRA)
Mô hình thuyết hành động hợp lý trong tiếng Anh gọi là: Theory of Reasoned Action– TRA mô tả mối quan hệ giữa niềm tin, thái độ, chuẩn mực, ý định và hành vi doFishbein (1967) xây dựng và được phát triển, kiểm định bởi Ajzen và Fishbein (1975).Thuyết này được sử dụng để dự đoán và hiểu hành vi của một cá nhân bằng cách xem xétảnh hưởng của cảm xúc cá nhân (thái độ) và áp lực xã hội được nhận thức (chuẩn mựcchủ quan)
Trang 37Hình 2.1 Mô hình thuyết hành động hợp lý (TRA)
(Nguồn: Wikipedia, 2020)
Các thành phần trong mô hình TRA bao gồm:
- Hành vi là những hành động quan sát được của đối tượng (Fishbein vàAjzen,1975, tr.13) được quyết định bởi ý định hành vi
- Ý định hành vi (Behavioral intention) đo lường khả năng chủ quan của đối tượng
sẽ thực hiện một hành vi và có thể được xem như một trường hợp đặc biệt của niềm tin(Fishbein & Ajzen, 1975, tr.12) Được quyết định bởi thái độ của một cá nhân đối với cáchành vi và chuẩn chủ quan
- Thái độ (Attitudes) là thái độ đối với một hành động hoặc một hành vi (Attitudetoward behavior), thể hiện những nhận thức tích cực hay tiêu cực của cá nhân về việcthực hiện một hành vi, có thể được đo lường bằng tổng hợp của sức mạnh niềm tin vàđánh giá niềm tin này (Hale,2003)
Nếu kết quả mang lại lợi ích cá nhân, họ có thể có ý định tham gia vào hành vi(Fishbein & Ajzen, 1975, tr.13)
- Chuẩn chủ quan (Subjective norms) được định nghĩa là nhận thức của một cánhân, với những người tham khảo quan trọng của cá nhân đó cho rằng hành vi nên haykhông nên được thực hiện (Fishbein & Ajzen, 1975)
Chuẩn chủ quan có thể được đo lường thông qua những người có liên quan với ngườitiêu dùng, được xác định bằng niềm tin chuẩn mực cho việc mong đợi thực hiện hành vi
và động lực cá nhân thực hiện phù hợp với sự mong đợi đó (Fishbein & Ajzen, 1975, tr16)
Mục đích chính của TRA là tìm hiểu hành vi tự nguyện của một cá nhân bằng cáchkiểm tra động lực cơ bản tiềm ẩn của cá nhân đó để thực hiện một hành động Lý thuyết
Trang 38này chỉ ra rằng “ý định” là dự đoán tốt nhất của hành vi cuối cùng và ý định đồng thờiđược xác định bởi thái độ và các quy chuẩn chủ quan
Tuy nhiên, kết quả của một số nghiên cứu chỉ ra một hạn chế của lý thuyết này: ýđịnh hành vi không phải lúc nào cũng dẫn đến hành vi thực tế Một lập luận phản bác lạimối quan hệ chặt chẽ giữa ý định hành vi và hành vi thực tế đã dẫn đến sự phát triển của
lý thuyết về hành vi có kế hoạch, một mô hình bao gồm tác động của các yếu tố phi điềukiện lên hành vi
2.2.3 Lý thuyết hành vi có kế hoạch (TPB)
Lý thuyết hành vi hoạch định hay lý thuyết hành vi có kế hoạch tiếng Anh là Theory
of Planned Behavior (TPB) là một lý thuyết trong lĩnh vực tâm lý học và khoa học hành
vi được phát triển từ Lý thuyết hành vi hợp lý - TRA (Ajzen và Fishbein, 1975), lý thuyếtnày được tạo ra do sự hạn chế của lý thuyết trước về việc cho rằng hành vi của con người
là hoàn toàn do kiểm soát lý trí
Theo thuyết hành vi dự định của Ajzen (1991), tác giả cho rằng ý định thực hiện hành
vi của con người sẽ chịu ảnh hưởng bởi ba nhân tố chính đó là thái độ đối với hành vi,tiêu chuẩn chủ quan và nhận thức về kiểm soát hành vi
Hình 2.2 Mô hình Lý thuyết hành vi có kế hoạch
(Nguồn: luatminhkhue.vn)
Về cơ bản, Lý thuyết TPB mở rộng hơn của Lý thuyết TRA với việc thêm một thànhphần mới với tên gọi là Nhận thức kiểm soát (Perceived Behavioural Control - PBC) bêncạnh Thái độ đối với hành vi (Attitude toward the Behavior - AB) và Chuẩn chủ quan(Subjective Norms - SN)
Trang 39Tương tự như Lý thuyết TRA, nhân tố trung tâm trong Lý thuyết hành vi có kế hoạch
- TPB là “ý định” của cá nhân trong việc thực hiện một hành vi nhất định Ý định nảysinh từ sự tác động lẫn nhau của thái độ, ý kiến phổ biến và các yếu tố kiểm soát hành vi.Nếu người biểu diễn có ý định rõ ràng để thực hiện một hành động và có khả năng kiểmsoát hành vi của mình, thì nhiều khả năng họ sẽ thực hiện hành động đó TPB với việc bổsung nhận thức kiểm soát (PBC) đã chứng minh được giá trị và sự hiệu quả trong hàngloạt các nghiên cứu về tâm lý liên quan đến hành vi của con người
2.2.4 Mô hình động cơ thúc đẩy (MM)
Mô hình động cơ thúc đẩy tên tiếng Anh là Motivation Model (hay còn gọi là môhình Porter-Lawler) là một mô hình động cơ thúc đẩy hoàn hảo hơn mà phần lớn đượcxây dựng trên lý thuyết về niềm hy vọng Mô hình được phát triển bởi L.W Porter vàE.F Lawler (1968), sau đó là Robins và các cộng sự năm 2002
Hình 2.3 Mô hình động cơ thúc đẩy của Porter và Lawler
(Nguồn: Thư viện Học Liệu Mở Việt Nam)
Như mô hình cho thấy, toàn bộ sự cố gắng hay sức mạnh của động cơ thúc đẩy tuỳthuộc vào giá trị của phần thưởng và xác suất hay khả năng nhận được phần thưởng đó.Tiếp đó, kết quả thực hiện nhiệm vụ được xác định bởi động cơ thúc đẩy, khả năng làmviệc của con người (kiến thức và kỹ năng) và sự nhận thức về nhiệm vụ cần thiết Sự thựchiện tốt nhiệm vụ tất yếu sẽ dẫn đến phần thưởng nội tại (tiền bạc, hiện vật) và phầnthưởng bên ngoài (điều kiện làm việc, địa vị) Những phần thưởng này cùng với phầnthưởng hợp lý theo nhận thức (nghĩa là mỗi cá nhân nhận thức về tính hợp lý và sự công
Trang 40bằng đối với sự tưởng thưởng) sẽ dẫn đến sự thỏa mãn Như vậy sự thỏa mãn là kết quảtổng hợp của nhiều phần thưởng
2.2.5 Thuyết nhận thức xã hội (SCT)
Thuyết nhận thức xã hội trong tiếng Anh là Social Cognitive Theory (SCT) củaBandura (1977) giải thích hành vi của con người dựa trên sự tương tác lẫn nhau giữa các
bộ ba yếu tố cá nhân, môi trường và hành vi
Trong đó yếu tố cá nhân bao gồm nhận thức, tình cảm, sinh học và yếu tố môi trườngbao gồm môi trường vật lý (môi trường tự nhiên) và môi trường xã hội Ba yếu tố này cómối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ với nhau
Hình 2.4 Mô hình học thuyết nhận thức xã hội (SCT)
(Nguồn: Duy Tan University)Mối tương quan giữa yếu tố “cá nhân” và “hành vi” được phản ánh là sự tương tácgiữa suy nghĩ, tình cảm và hành động Kỳ vọng, niềm tin, nhận thức của bản thân, nhữngmục tiêu và ý định sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi của con người Hay nói cách khácnhững gì con người suy nghĩ, tin tưởng và cảm nhận sẽ được thể hiện thông qua hành vicủa họ
Mối tương quan giữa “hành vi” và “môi trường” là sự tác động qua lại theo hai chiều.Trong cuộc sống hàng ngày, khi con người thay đổi hành vi sẽ tạo ra những thay đổi vềđặc điểm của môi trường Trong khi đó môi trường luôn biến động và thay đổi, nó sẽ tácđộng làm thay đổi hành vi dù muốn hay không Chính vì vậy, con người vừa là người tạo
ra và vừa là sản phẩm của môi trường
Mối tương quan giữa yếu tố “môi trường” và “cá nhân” được thể hiện qua nhữngmong muốn, niềm tin, khuynh hướng cảm xúc và năng lực nhận thức của con người cũngchịu sự chi phối từ xã hội Mỗi người có những phản ứng khác nhau với môi trường của
họ và biểu hiện thông qua những gì họ nói và làm, bởi vì mỗi người có những đặc điểm