(Tiểu luận) nghiên cứu sự ảnh hưởng của văn hóa đến hành vi mua của người tiêu dùng với sản phẩm biti’s hunter của công ty tnhh sản xuất hàng tiêu dùng bình tiên (biti’s)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
4,89 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING - - BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: HÀNH VI KHÁCH HÀNG Đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa đến hành vi mua người tiêu dùng với sản phẩm Biti’s Hunter Cơng ty TNHH Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Bình Tiên (Biti’s)? Phân tích tác động hoạt động marketing thơng qua yếu tố văn hóa làm ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng với sản phẩm Biti’s Hunter? Đề xuất hoạt động marketing nâng cao hiệu tác động đến hành vi thông qua yếu tố đó? Nhóm: 07 Lớp: 2233BMKT3811 Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Kim Oanh Hà Nội, tháng 11 năm 2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Ý nghĩa văn hóa với người tiêu dùng 1.2 Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi mua 1.2.1 Các giá trị văn hóa 1.2.2 Chuẩn mực văn hóa 1.2.3 Các truyền thống, phong tục, tập quán 1.2.4 Sự khác biệt ngôn ngữ 1.2.5 Ý nghĩa biểu tượng 1.2.6 Các yếu tố khác 1.3 Định hướng phân loại văn hóa 1.3.1 Khoảng cách quy ền lực 1.3.2 Mức e ngại rủi ro 1.3.3 Chủ nghĩa cá nhân, tập thể 1.3.4 Nam/nữ quyền 1.3.5 Định hướng ngắn hạn/dài hạn 10 CHƯƠNG ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG VỚI SẢN PHẨM BITI’S HUNTER CỦA CÔNG TY TNHH SẢN XU ẤT HÀNG TIÊU DÙNG BÌN H TIÊN (BITI’S) 11 2.1 GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH S ẢN XU ẤT HÀNG TIÊU DÙNG BÌNH TIÊN (BITI’S) 11 2.1.1 Tổng quan Công ty TNHH Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Bình Tiên (Biti’s) 11 2.1.2 Giới thiệu sản phẩm Biti's Hunter 13 2.1.3 Đặc điểm khách hàng tiêu dùng sản phẩm Biti's Hunter 16 2.2 Ảnh hưởng văn hóa đến hành vi mua người tiêu dùng sản phẩm Biti’s Hunter Biti’s 17 2.2.1 Ảnh hưởng xu tiêu dùng xã hội tâm lý “sính ngoại” người tiêu dùng 17 2.2.2 Ảnh hưởng giá trị dân tộc Việt 18 2.2.3 Ảnh hưởng vận động văn hóa “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” 19 2.3 Tác động hoạt động marketing thông qua yếu tố văn hóa làm ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng với sản phẩm Biti’s Hunter Biti’s 20 2.3.1 Các hoạt động marketing thông qua yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng Biti’s 20 2.3.2 Nhận xét, đánh giá hoạt động marketing thông qua y ếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng c Biti’s 26 CHƯƠNG ĐỀ XUẤT HOẠT ĐỘNG MARKETING NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁC ĐỘNG ĐẾN HÀNH VI THÔNG QUA CÁC YẾU TỐ VĂN HÓA 29 3.1 Chiến lược sản phẩm 29 3.2 Chiến lược phân phối 29 3.3 Chiến lược giá 30 3.4 Chiến lược xúc tiến 31 KẾT LUẬN 33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 DANH MỤC HÌNH ẢNH THAM KHẢO 35 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời kỳ kinh tế đất nước ngày phát triển theo xu hướng tồn cầu hóa, doanh nghiệp phải không ngừng đưa chiến lược để đẩy mạnh quảng bá thương hiệu đến cơng chúng Các chiến lược Marketing phát triển doanh nghiệp nhằm mục đích khiến cho họ trở nên bật, khác biệt có đặc trưng riêng để nâng cao nhận diện thương hiệu, khắc sâu vào tâm trí khách hàng cạnh tranh với đối thủ Để phát triển doanh nghiệp khơng thể không nhắc đến nghiên cứu hành vi khách hàng Nhờ nghiên cứu doanh nghiệp giải đáp câu hỏi bản, từ tạo tảng cho việc tạo nên chiến lược Marketing để đáp ứng nhu cầu ngày khắt khe tạo nên hài lòng cho khách hàng Hành vi khách hàng giúp trả lời câu hỏi là: Khách hàng ai? Khách hàng mua doanh nghiệp? Tại khách hàng lại định mua sản phẩm mà không mua sản phẩm khác? Những người tham gia vào trình mua sản phẩm? Họ mua đâu? Mua nào? Ngoài ra, nghiên cứu tốt hành vi khách hàng giúp cải thiện tối ưu bốn yếu tố cốt lõi Marketing Mix chiến lược sản phẩm, chiến lược giá, chiến lược phân phối chiến lược xúc tiến Đặc biệt, bối cảnh hội nhập, người Việt Nam bắt đầu thể băn khoăn sắc văn hóa dân tộc, nghệ sĩ, nhà sáng tạo thương hiệu bước đầu khởi động việc nghiên cứu để lồng ghép yếu tố văn hóa vào sản phẩm chiến dịch Marketing đạt thành công định Để tìm hiểu rõ ảnh hưởng văn hóa đến hành vi mua người tiêu dùng, nhóm chúng em thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng văn hóa đến hành vi mua người tiêu dùng với sản phẩm Biti’s Hunter Công ty TNHH Sản Xuất Hàng Tiêu Dùng Bình Tiên (Biti’s)? Phân tích tác động hoạt động marketing thơng qua yếu tố văn hóa làm ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng với sản phẩm Biti’s Hunter? Đề xuất hoạt động marketing nâng cao hiệu tác động đến hành vi thơng qua yếu tố đó?” CHƯƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VỀ SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN HÓA ĐẾN HÀNH VI MUA CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.1 Khái niệm văn hóa Có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu văn hóa khác văn hóa định nghĩa theo nhiều quan điểm khác Trên góc độ hành vi cá nhân, văn hóa Linton R Định nghĩa: “Văn hóa tổng thể cấu trúc hành vi biểu cụ thể hay ẩn dụ mà các nhân xã hội lĩnh hội truyền tải thông qua trung gian giá trị, biểu tượng, niềm tin, truyền thống, chuẩn mực.” Roger D Blackwell cộng sự: “Văn hóa tập hợp giá trị, ý kiến, đồ tạo tác biểu tượng có ý nghĩa khác giúp cá nhân giao tiếp, hiểu đánh giá vị trí thành viên xã hội” Từ ta có rút khái niệm văn hóa là: “Văn hóa phương thức khác lối sống mô hình tổng thể nhóm người đời sống họ, cá nhân học tập mơ hình phương thức qua cộng đồng chia sẻ thành viên xã hội - Đúc kết cộng đồng - Truyền từ đời sang đời khác - Có giá trị Cá nhân hấp thụ chịu ảnh hưởng văn hóa dù mơi trường thay đổi (sống văn hóa khác) 1.1.2 Ý nghĩa văn hóa với người tiêu dùng Ý nghĩa sâu xa văn hóa chỗ mở rộng hiểu biết người Chúng ta không xem xét người phương diện sinh học mà xa nữa, nghiên cứu họ thực thể xã hội với khía cạnh văn hóa tinh tế hình thành nên động cơ, thái độ, thói quen họ sống, hành vi mua, sử dụng, tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ phụ thuộc nhu cầu họ 1.2 Các yếu tố văn hóa ảnh hưởng đến hành vi mua 1.2.1 Các giá trị văn hóa Các giá trị văn hóa xã hội ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng thành viên qua xu tiêu dùng xã hội giai đoạn, thời kỳ khác Xét khía cạnh quan điểm giá trị văn hóa ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng cần phải nghiên cứu giá trị tạo nên mong ước việc mua, sử dụng, tiêu dùng sản phẩm phục vụ cho nhu cầu cá nhân, gia đình xã hội định giá trị phổ quát chung người Cơ chế ảnh hưởng giá trị văn hóa xảy hai mức độ: + Mức độ thứ (tầm vĩ mơ) ảnh hưởng giá trị văn hóa xã hội + Mức độ thứ hai (tầm vi mô) liên hệ trực tiếp hành vi tiêu dùng cá nhân giá trị văn hóa cá nhân hình thành từ đặc điểm sinh lí phong cách sống họ gắn với mơi trường văn hóa, xã hội họ 1.2.2 Chuẩn mực văn hóa Những chuẩn mực văn hóa quy tắc đơn giản dẫn ngăn cản hành vi người hoàn cảnh định dựa giá trị văn hóa Những chuẩn mực văn hóa giống chuẩn mực pháp lý chỗ chúng tham gia điều chỉnh hành vi cá nhân, song có khác chỗ chuẩn mực pháp lý bắt buộc người phải tuân theo, người ta thích hay khơng thích Ngược lại, chuẩn mực văn hóa khơng mang tính bắt buộc, chúng có hậu thuẫn to lớn dư luận quần chúng Chính mà người ta tự nguyện theo tuân theo lẽ phải, lời khuyên bổ ích, công nhận thức hay tuân theo nhân cách lớn 1.2.3 Các truyền thống, phong tục, tập quán Các truyền thống, phong tục, tập quán hiểu quy định cách ứng xử thành viên xã hội gắn với văn hóa định; hình thành từ lâu khứ truyền từ hệ qua hệ khác mối quan hệ gia đình, họ hàng trình giao tiếp, ứng xử với xã hội, với cộng đồng Việc nghiên cứu truyền thống, phong tục, tập quán văn hóa thị trường mục tiêu doanh nghiệp tạo dẫn quan trọng việc đưa định marketing doanh nghiệp hạn chế rủi ro hoạt động Document continues below Discover more from: vi khách Hành hàng HVKH 2001 Trường Đại học… 256 documents Go to course Nhóm 20 22 2157BMKT3811… Hành vi khách… 100% (8) Khảo sát thực trạng trình địn… Hành vi khách… 100% (6) Phân tích kết khảo sát Hành vi khách… 93% (14) đề cương phương 61 pháp nghiên cứu… Hành vi khách… 89% (61) Hành-vi-mua-của17 khách-hàng-trên-… Hành vi khách… 1.2.4 Sự khác biệt ngôn ngữ 92% (12) Khảo sát thực trạng - Ngôn ngữ phận quan trọng văn hóa Khơng có ngơn ngữquyết người q trình địn… khơng thể giao tiếp + Ngôn ngữ thường 20 Hành vi khách… 100% (5) + Ngôn ngữ đàm phán: phong cách đàm phán thường khác văn hóa khác Người quốc gia biết kiên nhẫn biết kiềm chế hơn, nước người ta sốt ruột vội vàng Tất khác có liên quan đến thứ ngơn ngữ ngơn ngữ đàm phán + Những biến số văn hóa giao tiếp không lời: người ta vào thái độ, cử chỉ, cách giao tiếp, chí quan niệm, cách nghĩ đối tác để đoán biết hành vi họ Những biến số tiêu biểu như: phép xã giao, tình bạn tình hữu nghị - Nguyên tắc đọc viết ngôn ngữ không giống ảnh hưởng đến thiết kế sản phẩm in thông tin, bao gói, nhãn hiệu phù hợp với cách thức đọc viết, sử dụng thị trường Ví dụ: Coca – cola đổi tên tiếng Hoa tiếp cận thị trường Trung Quốc Khi Coca Cola bắt đầu bán thị trường Trung Quốc, tên sản phẩm nước giải khát có gas tiếng phát âm “Coca – Cola” Họ mắc sai lầm với kiểu phát âm tiếng Hoa trở thành ‘Kekoukele’ nghĩa là“ Bite the Wax Tadpole” (tạm dịch: cắn nòng nọc sáp) hay “female horse stuffed with wax” Nhận sai lầm mình, chuyên gia quản trị thương hiệu Cocacola phải tra cứu 40.000 từ đồng âm để có tên với cách phát âm “Kokoukole” có nghĩa là“ Happiness in the mouth” (Hạnh phúc miệng) 1.2.5 Ý nghĩa biểu tượng Các biểu tượng mang ý nghĩa văn hóa hiểu bao gồm tất cử chỉ, dấu hiệu, hình ảnh, vật thể, v.v , ngồi ý nghĩa thơng thường cịn mang ý nghĩa, quan điểm, tình cảm, thái độ riêng gắn với văn hóa định Một số biểu tượng gắn với phong tục, tập quán, giá trị, niềm tin, chuẩn mực số, vật, màu sắc,ý nghĩa lồi hoa Ví dụ: Các vật mang biểu tượng khác văn hóa khác nhau: - Con vật thể sức mạnh nước phương Tây sư tử, châu Á hổ - Con vật thể thông minh, nhanh nhẹn nước phương Tây cá heo, nước Thái, Lào lại voi - Ở Trung Quốc, Việt Nam lấy rồng vật tưởng tượng thể sức mạnh, quyền lực 1.2.6 Các yếu tố khác - Giáo dục: hình thành nên tảng kiến thức người tiêu dùng, mở rộng hiểu biết họ tất mặt đời sống xã hội Quá trình tiếp thu giáo dục cộng đồng tình hình thành nhân cách, lối sống, tố chất mà chúng chi phối đến hành vi tiềm ẩn nhu cầu tương lai nơi người tiêu dùng người tiêu dùng q trình hồn thiện thân đồng thời hình thành nhu cầu mới, ham muốn - Sự giao lưu, tiếp biến văn hóa: Q trình lĩnh hội văn hóa hiểu q tình mà cá nhân học hỏi, tiếp thu giá trị , chuẩn mực, hành vi văn hóa mà họ sinh ra; lúc họ cịn tiếp nhận chuẩn mực, giá trị văn hóa khác , q tình gọi tiếp biến văn hóa Người tiêu dùng nước ngồi, tiếp xúc với văn hóa khác, họ khách du lịch, họ học hỏi, tiếp nhận giá trị, chuẩn mực, hành vi văn hóa - Khác biệt văn cảnh: Phù hợp với khác biệt văn cảnh, người ta chia văn hóa thành văn hóa có văn cảnh thấp văn hóa văn cảnh cao - Luật phối cảnh không gian thời gian: Những văn hóa có văn cảnh thấp có quan niệm thời gian khác với văn hóa có văn cảnh cao Thời gian nhìn nhận đại lượng vật lý, người ta lập thời gian biểu, lãng phí, tiết kiệm hay đánh hay Cách sử dụng khơng gian có khác văn hóa khác 1.3 Định hướng phân loại văn hóa 1.3.1 Khoảng cách quyền lực Khoảng cách quyền lực cách cá nhân cảm nhận khác quyền lực hình thành mối quan hệ cá nhân Hình ảnh Kim tự tháp khoảng cách quyền lực - Khoảng cách quyền lực cao: vị trí địa vị xã hội có ý nghĩa quan trọng để thể quyền lực nắm giữ Ví dụ: Các quốc gia Malaysia, Slovakia… thường chấp nhận độc tài thể chế mang tính mệnh lệnh - Khoảng cách quyền lực thấp: đề cao bình đẳng hội phát triển cá nhân Ví dụ: Các quốc gia Mỹ, Anh, Úc, Bắc Âu… theo thể chế dân chủ 1.3.2 Mức e ngại rủi ro Mức độ lo ngại với vấn đề chưa xác nhận hay mức độ sẵn sàng chấp nhận thay đổi, điều mẻ cộng đồng - Nền văn hóa né tránh rủi ro cao: thường sử dụng nhiều quy định, luật lệ An ninh, an toàn - Nền văn hóa né tránh rủi ro thấp: tập trung vào luật lệ, sẵn sàng thay đổi 1.3.3 Chủ nghĩa cá nhân, tập thể Mức độ bình đẳng cá nhân tập thể - Chủ nghĩa cá nhân: quan tâm đến thân hay gia đình họ Văn hóa nhân liên quan chặt chẽ đến cá nhân Ví dụ nước Mỹ, Anh, Canada, Úc… - Chủ nghĩa tập thể: quan tâm nhiều đến việc tương tác trao đổi với thành viên khác nhóm Văn hóa tập thể, hình ảnh cá nhân xây dựng thông qua hệ thống xã hội cá nhân đ Ví dụ nước Singapo, Equator… 1.3.4 Nam/nữ quyền Mức độ coi trọng giới tính, đề cao vai trị truyền thống nam nữ văn hóa làm việc quốc gia