1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài thảo luận đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên đại học thương mạ

99 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Quyết Định Lựa Chọn Địa Điểm Du Lịch Của Sinh Viên Đại Học Thương Mại
Tác giả Nguyễn Thị Yến Nhi, Bùi Bích Ngọc, Cẩm Nhung, Hồng Nhung, Thảo Nhi, Phương, Y. Nhi, T. Nhi, Anh Ngọc
Người hướng dẫn Lê Thị Thu
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Khách sạn – Du lịch
Thể loại bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 14,56 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH BÀI THẢO LUẬN Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KHÁCH SẠN - DU LỊCH

BÀI THẢO LUẬN Học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học

Đề tài: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại

HÀ NỘI – 2023

Nhóm thực hiện : Nhóm 7

Giảng viên hướng dẫn : Lê Thị Thu

Chuyên ngành : Khách sạn – Du lịch Lớp học phần : 231_SCRE0111_02

Trang 2

2

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

10 Kết quả mong đợi

Kết quả thực tế

Ngày hoàn thành

dự kiến

Người thực hiện Tuần

STT Thông tin công việc

do để chọn đề tài

Đạt kết quả 14/09 Yến Nhi

2 Tổng quan nghiên

cứu

Trình bày tóm tắt được 10 tài liệu

Đạt kết quả 16/09 Tất cả

3 Mục tiêu nghiên

cứu

Đưa ra mục tiêu

Đạt kết quả

16/09 Thảo Nhi

4 Đối tượng, phạm vi

nghiên cứu

Đưa ra đối tượng, phạm

vi

Đạt kết quả 16/09 Phương

hệ thống câu hỏi

Đạt kết quả

16/09 Bích Ngọc

quả 16/09 Nghĩa

7 Lý thuyết cơ bản về

hành vi tìm kiếm

địa điểm du lịch

Đưa ra được lý thuyết về địa điểm du lịch

và hành vi tìm kiếm nó

Đạt kết quả

Nhung

và Hồng Nhung

mô hình theo

đề cương

Đạt kết quả

18/09 Y Nhi,

T Nhi, Anh Ngọc

Trang 3

3

10 Kết quả mong đợi

Kết quả thực tế

Ngày hoàn thành

dự kiến

Người thực hiện Tuần

STT Thông tin công việc

trọng của các lựa chọn nhân

tố

Đạt kết quả mong đợi

20/09 Bích Ngọc, Phương

10 Các nhân tố ảnh

hưởng đến

Giải thích các nhân tố ảnh hưởng

Đạt kết quả mong đợi

21/09 Hồng Nhung, Cẩm Nhung

pháp tiếp cận nghiên cứu

Đạt kết quả mong đợi 23/09 Nghĩa

13 Phương pháp chọn

mẫu và tạo bảng hỏi

Tạo bảng hỏi

và thu thập các kết quả

Đạt kết quả mong đợi

24/09 Bích Ngọc, Thảo Nhi, Yến Nhi

14 Xử lý và phân tích

dữ liệu

Phân tích các kết quả lấy được

Đạt kết quả mong đợi 28/09 Yến Nhi

quả định tính

Đạt kết quả mong đợi

Đạt kết quả mong đợi

29/09 Hồng Nhung, Nhi

Trang 4

4

quả

Đạt kết quả mong đợi 30/09 Phương

luận và giải pháp

Đạt kết quả mong đợi 30/09 Nghĩa

trình bày word

Đạt kết quả mong đợi

03/10 Bích Ngọc

quả mong đợi

03/10 Anh Ngọc Thảo Nhi

bài làm

04/10 Hồng Nhung

Trang 5

5

***

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 7 (Buổi 1)

I Thời gian, địa điểm họp:

Thời gian: 20h – 21h30 ngày 9/9/2023

Địa điểm: Tại nhà thông qua hình thức online

II Thành viên tham gia:

Tất cả thành viên trong nhóm 7

III Nội dung cuộc họp:

Nhóm trưởng triển khai bố cục, dàn ý bài thảo luận Phân chia công việc

IV Kết thúc

Các thành viên trong nhóm đóng góp ý kiến

Thư kí ghi chép lại biên bản họp nhóm

Thư kí cuộc họp

Ngọc

Bùi Bích Ngọc

Nhóm trưởng Nhi Nguyễn Thị Yến Nhi

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trang 6

6

***

BIÊN BẢN HỌP NHÓM 7 (Buổi 2)

I Thời gian, địa điểm họp:

Thời gian: 9h – 10h30 ngày 16/09/2023

Địa điểm: Tại nhà thông qua hình thức online

II Thành viên tham gia:

Tất cả thành viên trong nhóm 7

III Nội dung cuộc họp:

Phân công làm nội dung, word, powpoint, thuyết trình và tìm hiểu phần mềm SPSS

IV Kết thúc

Các thành viên trong nhóm đóng góp ý kiến

Thư kí ghi chép lại biên bản họp nhóm

Thư kí cuộc họp

Ngọc

Bùi Bích Ngọc

Nhóm trưởng Nhi Nguyễn Thị Yến Nhi

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Trang 7

7

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

1 Bùi Bích Ngọc Hoàn thành nhiệm vụ, đưa ra ý kiến góp ý cho

Trang 8

8

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN 10

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 11

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 13

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 14

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 15

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 15

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 16

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 16

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 16

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 17

1.4 Tổng quan nghiên cứu 18

1.4.1 Tổng quan nghiên cứu 18

1.4.2 Khoảng trống nghiên cứu 30

1.5 Câu hỏi nghiên cứu 31

1.5.1 Câu hỏi nghiên cứu tổng quát 31

1.5.2 Câu hỏi cụ thể 31

1.6 Ý nghĩa nghiên cứu 32

1.7 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu 33

1.7.1 Giả thuyết nghiên cứu 33

1.7.2 Mô hình nghiên cứu 34

1.8 Kết cấu nghiên cứu 34

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 35

2.1 Lý thuyết cơ bản về hành vi tìm kiếm thông tin điểm du lịch và địa điểm du lịch 35 2.1.1 Địa điểm du lịch 35

2.1.2 Hành vi tìm kiếm thông tin điểm du lịch 38

2.2 Các mô hình nghiên cứu trong hành vi tìm kiếm địa điểm du lịch 39

2.2.1 Mô hình sự lựa chọn điểm đến của khách du lịch - Woodside và Lysonski (1989) 39 2.2.2 Mô hình lựa chọn điểm đến - Um và Crompton (1990) 40

Trang 9

9

2.2.3 Mô hình khung hệ thống chung về quy trình lựa chọn của khách hàng về dịch

vụ du lịch - Woodside and MacDonald (1994) 41

2.3 Quyết định lựa chọn điểm du lịch của sinh viên đại học Thương Mại 43

2.3.1 Quyết định đi du lịch 43

2.3.2 Quyết định chọn điểm đến du lịch 43

2.3.3 Quyết định chọn dịch vụ gì trong du lịch 44

2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên đại học Thương Mại 44

Chương III: Phương pháp nghiên cứu 48

3.1 Tiếp cận nghiên cứu (Định tính/ định lượng/ hỗn hợp) 48

3.2 Phương pháp chọn mẫu, tạo bảng hỏi 48

3.2.1 Phương pháp chọn mẫu 48

3.2.2 Xác định chuẩn dữ liệu 48

3.2.3 Xác định nguồn thu thập dữ liệu 48

3.3 Xử lý và phân tích dữ liệu 50

3.3.1 Thống kê mô tả 50

3.3.2 Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha 50

3.3.3 Phân tích hồi quy đa biến 51

CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ 52

4.1 Kết quả định tính 52

4.2 Kết quả định lượng 54

4.2.1 Thống kê mẫu nghiên cứu 54

4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha 63

4.2.3 Phân tích nhân tố EFA 65

4.2.4 Phân tích tương quan Pearson 82

4.2.5 Phân tích hồi quy đa biến 83

4.3 So sánh 2 kết quả 87

Chương V: Kết luận và đề xuất 88

Phụ lục 1: Mẫu bảng hỏi khảo sát 90

Phụ lục 2: Mẫu câu phỏng vấn 97

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 10

10

LỜI CẢM ƠN

Nhờ sự hỗ trợ, giúp đỡ nhiệt tình của cô và các bạn sinh viên Thương Mại, nhóm 7

đã thực hiện và hoàn thành đề tài thảo luận này một cách trọn vẹn Đề tài được dựa trên từ những kiến thức, những kinh nghiệm học tập và đời sống cùng các nghiên cứu từ những tài liệu tham khảo của các tác giả nổi tiếng về vấn đề liên quan

Đầu tiên, nhóm 7 xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô Lê Thị Thu – giảng viên bộ môn và là người hướng dẫn trực tiếp bộ môn này Đã luôn chỉ dẫn tận tình

và nhiều chỉ dẫn quan trọng để nhóm thảo luận thực hiện được đề tài trên

Cuối cùng, những thành viên của nhóm xin trân trọng biết ơn mọi người đã đóng góp để bài thảo luận trở nên đầy đủ và hoàn thiện hơn

Trải qua nhiều cố gắng, nhưng vẫn còn nhiều thiết sót trong bài, mong cô và các bạn đóng

góp để bài thảo luận hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 11

11

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 4.1 Kết quả khảo sát về giới tính 54

Bảng 4.2 Kết quả khảo sát về học vấn 55

Bảng 4.3 Kết quả khảo sát về thu nhập 55

Bảng 4.4 Thống kê giải thích các biến của thang đo 58

Bảng 4.5 Thống kê mô tả các biến được sử dụng 60

Bảng 4.6: Kết quả kiểm định độ tin cậy của các yếu tố 65

Bảng 4.7: Hệ số KMO và Bartlett’s Test 66

Bảng 4.8: Phương sai trích 1 67

Bảng 4.9: Ma trận xoay nhân tố với phương pháp xoay Varimax 1 68

Bảng 4.10: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s 2 69

Bảng 4.11: Phương sai trích 2 69

Bảng 4.12: Ma trận xoay nhân tố với phương pháp xoay Varimax 2 70

Bảng 4.13: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s 3 71

Bảng 4.14: Phương sai trích 3 71

Bảng 4.15: Ma trận xoay nhân tố với phương pháp xoay Varimax 3 72

Bảng 4.16: Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s 4 73

Bảng 4.17: Phương sai trích 4 73

Bảng 4.18: Ma trận xoay nhân tố với phương pháp xoay Varimax 4 74

Bảng 4.19: Bảng Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập N1 76

Bảng 4.20: Bảng Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường N1 76

Bảng 4.21: Bảng Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập N2 77

Bảng 4.22: Bảng Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường N2 77

Bảng 4.23: Bảng Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập N3 78

Bảng 4.24: Bảng Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường N3 78

Bảng 4.25: Bảng Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập N4 79

Bảng 4.26: Bảng Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường N4 79

Bảng 4.27: Bảng Hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập N5 80

Bảng 4.28: Bảng Hệ số Cronbach’s Alpha của từng biến quan sát đo lường N5 80

Bảng 4.29: Bảng Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s của biến phụ thuộc “Quyết định lựa chọn điểm đến du lịch” 65

Trang 12

12

Bảng 4.30: Phương sai trích của biến phụ thuộc 81

Bảng 4.31: Bảng phân tích tương quan Person 82

Bảng 4.32: Kết quả phân tích hồi quy đa biến ANOVA 83

Bảng 4.33: Kết quả phân tích hồi quy đa biến Model Summary 83

Bảng 4.34: Kết quả mức ý nghĩa kiểm định 84

Trang 13

13

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm

du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại” 34 Hình 2.1: Mô hình sự lựa chọn điểm đến của khách du lịch - Woodside và Lysonski (1989) 40 Hình 2.2: Mô hình lựa chọn điểm đến - Um và Crompton (1990) 41 Hình 2.3: Mô hình khung hệ thống chung về quy trình lựa chọn của khách hàng về dịch vụ

du lịch - Woodside and MacDonald (1994) 42 Hình 4.1: Mô hình điều chỉnh sau khi kiểm định 86

Trang 14

14

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

SPSS Statistical Package for the Social

Siences Phền mềm thống kê cho khoa học xã hôi

Trang 15

15

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Như chúng ta đã biết, ngành du lịch hiện nay đang là một xu hướng phát triển vững mạnh của nền kinh tế nước ta Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005) tại điều 4, chương I đã quy định: “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng trong một khoảng thời gian nhất định’’ Như vậy, du lịch là một hoạt động có nhiều đặc thù, gồm nhiều thành phần tham gia, tạo thành một tổng thể phức tạp Hoạt động du lịch vừa có đặc điểm của ngành kinh tế, vừa có đặc điểm của ngành văn hóa – xã hội Du lịch hiện nay với mục đích là mang đến trải nghiệm, niềm vui, nghỉ ngơi cho khách du lịch, đặc biệt là giới trẻ

Xu hướng du lịch hiện nay đang dần hướng đến cho các bạn trẻ - những người được cho là đang trong độ tuổi thích khám phá, trải nghiệm và bộc lộ bản thân Xu hướng này đang dần được đẩy mạnh từ khoảng năm 2016 đến nay Theo thống kê của Buzzmetrics trong khoảng thời gian 3 tháng năm 2016 thì trên mạng xã hội có hơn 4,2 triệu bài viết và thảo luận về Du lịch, trong đó 66,6% người tham gia thảo luận nằm trong độ tuổi 18-24 Trong các cuộc thảo luận thì tận hưởng ngày lễ, thời gian rảnh là lý do hàng đầu dẫn đến quyết định đi du lịch (26%) Bên cạnh lý do này, thì còn có một số nhóm lý do dẫn đến nhu cầu đi du lịch của giới trẻ sau đây: Nhu cầu du lịch xuất phát từ một mong muốn được đáp ứng một cảm xúc hoặc nhu cầu nào đó của bản thân: muốn tìm niềm vui, giải tỏa căng thẳng (17%), muốn khám phá, trải nghiệm (11%), thoả mãn đam mê, sở thích (11%), để hoàn thiện bản thân (9%); hoặc chỉ đơn giản là để lấp đầy một cảm xúc mơ hồ như: vì thích một địa danh nào đó (6%), muốn đi một mình (3%) Nhu cầu cải thiện và phát triển các mối quan hệ, cụ thể là: muốn tận hưởng thời gian cùng bạn bè, người yêu (16%), muốn tận hưởng thời gian với gia đình (7%) Nhu cầu du lịch xuất phát từ các yếu tố khách quan hoặc tác động từ bên ngoài như: quyết định đi du lịch vì được truyền cảm hứng bởi những bài viết review, giới thiệu địa điểm hay trên social media (11%); muốn đi du lịch đơn thuần là

vì bạn bè rủ rê, cả nhóm bạn cùng đi chứ không hẳn xuất phát từ nhu cầu muốn đi du lịch

Trang 16

16

Sau khi hiểu rõ nhu cầu du lịch của sinh viên, nghiên cứu này giúp hiểu rõ những yếu tố và mong muốn của sinh viên khi tham gia vào hoạt động du lịch Điều này có thể giúp các tổ chức và nhà quản lý du lịch tạo ra những chương trình và gói tour phù hợp với nhu cầu và sở thích của sinh viên Nghiên cứu này có thể xác định những yếu tố chính mà sinh viên quan tâm, như tính tiện lợi, độ an toàn, giá cả, văn hóa và lịch sử địa phương, cơ

sở hạ tầng, sự đa dạng của hoạt động giải trí và ẩm thực, và hơn thế nữa Những thông tin này có thể giúp các tổ chức du lịch duy trì và nâng cao chất lượng dịch vụ của mình Từ đó chúng ta có thể hiểu rõ về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định du lịch của sinh viên, các tổ chức có thể tạo ra chiến lược quảng cáo và marketing tốt hơn, nhằm thu hút sinh viên tham gia vào các chương trình du lịch của mình Điều này giúp tăng cường sự nhận biết thương hiệu và tăng doanh số bán hàng của các tổ chức du lịch Và hơn thế nữa, nó có thể đóng góp cho phát triển du lịch bền vững Nghiên cứu về những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định du lịch của sinh viên cũng có thể nhìn nhận và xử lý các vấn đề như tác động tới môi trường, văn hóa địa phương và kinh tế địa phương Bằng cách đánh giá và thực hiện các biện pháp phù hợp, chúng ta có thể thúc đẩy phát triển du lịch bền vững và đảm bảo rằng nguồn tài nguyên tự nhiên và văn hóa được bảo vệ và tôn trọng Đóng góp của bài nghiên cứu đề tài “Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại” sẽ giúp nâng cao trải nghiệm du lịch của sinh viên và đồng thời phát triển ngành công nghiệp du lịch

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu tổng quát

Bài nghiên cứu về “Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch của sinh viên đại học Thương Mại” tìm hiểu và nghiên cứu ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại

Trang 17

17

- Tìm ra giả thuyết, xây dựng mô hình nghiên cứu, thiết kế mẫu khảo sát, đưa ra các câu hỏi phỏng vấn để xác định những nhân tố nào chủ yếu gây ảnh hưởng đến quyết định của sinh viên

- Từ kết quả của nghiên cứu đưa ra nhận định đâu là những yếu tố chủ yếu tác động đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại và cũng đưa ra đề xuất cho sinh viên trong ý định lựa chọn địa điểm

- Ngoài ra, cung cấp cho các nhà quản lý dịch vụ du lịch những đề xuất, giải pháp khai thác du lịch phù hợp từ những nhân tố có tác động đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch đã nghiên cứu

1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

Vấn đề nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn địa điểm du lịch của sinh

viên Trường Đại học Thương Mại

Khách thể nghiên cứu: Sinh viên đang theo học tại trường Đại học Thương Mại Phạm vi không gian: Nghiên cứu được tiến hành trên phạm vi khuôn viên trường

Đại học Thương Mại

Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hành trong khoảng từ tháng 9 năm

2023 đến tháng 10 năm 2023

Trang 18

18

1.4 Tổng quan nghiên cứu

1.4.1 Tổng quan nghiên cứu

Phương pháp NC, Phương pháp thu nhập và xử

- Nguồn nhân lực

- Tài nguyên du lịch

- Dịch vụ giải trí

và thư giãn

- Tình hình an ninh du lịch

- Động cơ du lịch

- Thông tin điểm đến

- Dựa trên nhiều nghiên cứu về LCĐĐ, Woodside và Lysonski (1989) đã phát triển mô hình chung về quá trình LCĐĐ của khách du lịch

- Dựa trên thuyết của Morgan và cộng sự về xây dựng thương hiệu

Phương pháp nghiên

lượng

-Đối với kết quả hồi quy, 3 nhóm nhân tố (khả năng tiếp cận điểm đến; tài nguyên du lịch; dịch vụ giải trí và thư giãn) tác động đến việc LCDD được chứng minh về mặt số liệu

- Hiểu rõ hơn

về 3 yếu tố chính trong 7 yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn điểm đến, cụ thể là

Trang 19

19

TP Hồ Chí Minh

- Xác định điểm mạnh và điểm yếu từ phân tích các nhân tố tác động từ đó có giải pháp phù hợp

- Văn hóa, lịch sử

và nghệ thuật

- Dịch vụ ăn uống, - - mua sắm và giải trí

- Cơ sở hạ tầng

- Cơ sở lưu trú

- Giá cả dịch vụ

- Khả năng tiếp cận

Trên cơ sở kế thừa nghiên cứu của Beerli

và Martín (2004), Chi và

Qu (2008), kết hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội và đặc trưng của quần thể các điểm du lịch của tỉnh Bình Định đồng thời dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút khách du

Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng

-Kết quả phân tích hồi quy cho thấy các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút khách du lịch đến Bình Định chủ yếu

là tài nguyên thiên nhiên (0,215); văn hóa, lịch sử và nghệ thuật (0,199), môi trường du lịch (0,196), dịch

vụ ăn uống, mua sắm và giải trí (0,153);

Trang 20

20

lịch trong các nghiên cứu trước đây và ý kiến của các chuyên gia để điều chỉnh, bổ sung các thành phần đo lường

khả năng tiếp cận (0,174); cơ

sở hạ tầng (0,153); cơ sở lưu trú (0,148); giá cả các loại dịch vụ (0,130)

- Điều kiện ẩm thực và mua sắm

- Điều kiện giải trí thư giãn

- Môi trường kinh tế chính trị

- Môi trường cảnh quan du lịch

- Điều kiện lịch

sử - văn hóa

- Động lực du lịch của du khách

- Thông tin điểm

Dựa trên công trình nghiên cứu của hai tác giả Beerli

nhận và sử dụng rộng rãi với mô hình gồm 6 nhân tố

có tác động chính đến việc quyết định lựa chọn điểm đến của du khách

đó là: cơ sở hạ tầng và khả năng tiếp cận, điều kiện lịch

sử văn hóa

Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng

Qua kết quả nghiên cứu, đối chiếu với tình hình thực tiễn trong hoạt động quản lý

du lịch tại Phan Thiết nói riêng

và Bình Thuận nói chung cho thấy, các yếu tố tác động đến quyết định chọn lựa điểm đến du lịch của

du khách nội địa là phù hợp với thực tế đang diễn ra Các nghiên

Trang 21

- chính trị, ẩm thực và mua

cùng là môi trường cảnh quan Các tác giả Mutinda

sung thêm yếu

tố là thông tin điểm đến cũng

cứu định tính trước đây cũng ghi nhận du khách thời gian qua chọn điểm đến Mũi Né do

ở đây là vùng biển đẹp, cảnh quan đẹp hoang sơ, ẩm thực độc đáo

và có chất lượng

Trang 22

- Việc làm quen với Thổ Nhĩ Kỳ không ảnh hưởng đến cách mọi người nhìn nhận địa điểm này

- Hình ảnh sẽ giải thích mức độ khác biệt đáng kể trong mô hình lựa chọn điểm đến

- Tất cả các yếu

tố hình ảnh sẽ có mối quan hệ trực tiếp với tỷ lệ chọn Thổ Nhĩ Kỳ làm điểm đến cho kỳ nghỉ tăng lên

- Khả năng chọn Thổ Nhĩ Kỳ làm

-Dựa theo đánh giá của nghiên cứu hình ảnh, MacKay và Fesenmaier đã chỉ ra yếu tố như nhân khẩu học, văn hóa, sự quen thuộc và các thuộc tính trực quan của điểm đến cũng quan trọng đối với việc đánh giá hình ảnh

Phương pháp nghiên cứu định lượng

Nghiên cứu này cố gắng hiểu rõ hơn về vai trò của hình ảnh trong sự lựa chọn điểm đến của du khách tiềm năng sử dụng mẫu sinh viên

từ các vùng địa

lý khác nhau của Hoa Kỳ -Hiểu rõ vai trò của hình ảnh

và sự tương tác của chúng như việc xây dựng hinh ảnh tích cực hay tiêu cực đều sẽ ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm

du lịch của khách du lịch tiềm năng -Hình ảnh thực

sự đóng vai trò

Trang 23

23

điểm đến cho kỳ nghỉ sẽ không tăng khi mức độ quen thuộc của người trả lời với Thổ Nhĩ Kỳ tăng lên

- Đặc điểm nhân khẩu xã hội của người trả lời sẽ không ảnh hưởng đến khả năng chọn Thổ Nhĩ Kỳ làm điểm đến cho kỳ nghỉ

quan trọng trong việc xử

lý thông tin nói chung và các quyết định lựa chọn điểm đến nói riêng

có ảnh hưởng dương đến Động

cơ du lịch của công nhân tại các khu công nghiệp

- Động cơ du lịch

có ảnh hưởng dương đến Quyết định lựa chọn KDL của công

-Dựa trên lý thuyết của Trần Văn Thông về động cơ du lịch, lý thuyết của Beerli và Martin về các yếu tố cấu thành hình ảnh điểm đến,

và các nghiên cứu của Chen

và Tsai, Correia và Pimpao, Muntinda và

Phương pháp nghiên cứu định tính Phương pháp nghiên cứu định lượng

Kết quả nghiên cứu cho thấy nguồn thông tin tác động đến hình ảnh khu du lịch là mạnh nhất với

hệ số hồi quy chuẩn hóa, sự tác động của hình ảnh khu

du lịch đến

Trang 24

có ảnh hưởng dương đến Hình ảnh Khu du lịch

- Nguồn thông tin Khu du lịch

có ảnh hưởng dương đến Quyết định lựa chọn KDL của công nhân

- Hình ảnh khu

du lịch có ảnh hưởng dương đến Động cơ du lịch

Mayaka, Hoàng Thị Thu Hương, Nguyễn Xuân Hiệp, Hồ Bạch Nhật và Nguyễn Phương Khanh về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn điểm đến của du khách

động cơ du lịch mạnh thứ 2, sự tác đông mạnh thứ 3 là hình ảnh khu du lịch đến quyết định lựa chọn khu

du lịch của công nhân, tiếp theo là sự tác động của nguồn thông tin đến động cơ

du lịch, tiếp đó

là động cơ du lịch tác động đến quyết định

du lịch và cuối cùng là nguồn thông tin tác động đến quyết định lựa chọn

Nền tảng truyền thông

xã hội cung cấp không gian để liên lạc và giao tiếp giữa các

Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng

Thế hệ Z bị ảnh hưởng bởi (theo thứ tự quan trọng) Nhận thức sự tin tưởng, nỗ lực mong đợi,

Trang 25

Ý định hành vi Niềm tin nhận thức

nhóm khác nhau (Kapoor

và cộng sự, 2017) và hiện

là cách chính

để khách du lịch có được thông tin liên quan đến du lịch và đưa ra quyết định (Ho &

Gebsombut, 2019; Koo, Joun, Han &

Chung, 2016) Phương tiện truyền thông

xã hội là công

cụ được sử dụng phổ biến

và đáng tin cậy nhất khi chọn điểm đến (Alonso, Borrajo, & Yi, 2019)

thói quen và động lực hưởng thụ Ảnh hưởng của

xã hội tác động đáng kể đến ý định hành vi của họ trong việc sử dụng TikTok cho các lựa chọn điểm đến Ngược lại, hiệu suất mong đợi

và điều kiện thuận lợi không gây tác động

Trang 26

- Các nguồn lực/

tài nguyên chính

- Khả năng tiếp cận

- Nhân tố chính trị, kinh tế và cấu trúc xã hội

- Các dịch vụ và thiết bị phục vụ

du lịch

Trong những năm gần đây, Hàn Quốc đã trở thành một thị trường cung cấp khách du lịch trọng điểm của Việt Nam với lượng khách du lịch Hàn Quốc vào Việt Nam tăng trung bình 30%/năm, với 7.5 vạn lượt khách vào năm 2001, 10 vạn lượt khách vào năm 2002, năm 2003 là

13 vạn lượt khách, năm

2004 hơn 20 vạn lượt khách, một phần là nhờ Việt Nam

Phương pháp định lượng và định tính

Kết quả kiểm định mô hình

và giả thuyết nghiên cứu cho thấy, các nhân

tổ ảnh hưởng được đề xuất trong mô hình giải thích được 70% sự lựa chọn điểm đến Miền Trung của du khách Hàn Quốc Trong đó, Đặc trưng của điểm đến ảnh hưởng lớn nhất, tiếp đến lần lượt là Giải trí và thư giãn, chi phí của chuyến đi Các nhân tố còn lại trong

mô hình có mức độ ảnh hưởng thấp hoặc không có ảnh hưởng đến

Trang 27

27

thực hiện chính sách miễn thị thực cho khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam dưới 15 ngày

kể từ ngày 1 tháng 7 năm

2004 Điều này đã góp phần khuyến khích khách

du lịch Hàn Quốc đến với Việt Nam (Vũ Tuyết Loan, 2007) Tính chung tám tháng đầu năm

2018, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 10.4 triệu lượt người, trong

đó khách du lịch Hàn Quốc đạt 2.28 triệu lượt người tăng mạnh

Quyết định lựa chọn điểm đến Miền Trung, Việt Nam của khách du lịch Hàn Quốc Kết quả này là cơ

sở khoa học để

đề xuất các giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao khả năng thu hút khách du lịch Hàn Quốc tới du lịch

Trang 28

28

nhất trong số khách châu Á, với sự tăng trưởng 52,4%

so với cùng kỳ năm ngoái, lần lượt xếp sau là Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Thái Lan, Singapore, và Nhật Bản (Duyên Duyên, 2018)

+ Nét đặc trưng của điểm đến + Các thông điệp quảng cáo của điểm đến + Sự tác động của xã hội

- Các yếu tố bên trong:

Dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố tác động bên ngoài và các yếu tố tác động bên trong Trong

đó, các yếu tố tác động bên ngoài có thể

kể đến là tương tác xã

-Phương pháp định tính -Phương pháp phân tích dữ liệu thống kê -Khảo sát -Phân tích tài liệu

Kết quả nghiên cứu cho thấy động lực du lịch và một số đặc điểm nhân khẩu - xã hội học của khách

du lịch (như tuổi tác, đối tác

du lịch, quốc tịch) có ảnh hưởng đáng kể

Trang 29

29

+ Nét đặc trưng tính cách của du khách

+ Các động lực thúc đẩy + Các giá trị + Thái độ

- Các yếu tố thuộc về nhận thức:

+ Nhận biết về điểm đến + Hình ảnh gợi nhớ về điểm đến + Điểm đến du lịch

hội và hoạt động truyền thông tiếp thị (bao gồm:

Kinh nghiệm

du lịch trong quá khứ, tài liệu quảng cáo, hoặc thông tin truyền miệng); và các yếu tố tác động bên trong (bao gồm: Đặc điểm cá nhân, động cơ, giá trị và thái độ của khách du lịch tiềm năng)

đến quyết định lựa chọn điểm đến, trong khi đó, hình ảnh điểm đến có mức độ ảnh hưởng ít hơn

Trang 30

30

1.4.2 Khoảng trống nghiên cứu

Qua tổng quan các nghiên cứu trong nước và nước ngoài, chúng tôi nhận thấy các

đề tài liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn địa điểm du lịch của khách

du lịch đã được quan tâm và thực hiện khá nhiều và vì thế đề tài này không còn quá xa lạ

-Thái độ đối với điểm đến

- Hình ảnh điểm đến

- Hình ảnh điểm đến

- Nguồn thông tin tham khảo

- Nguồn truyền thông quảng cáo

- Giá cả

- Đặc điểm chuyến đi

Mathieson và Wall (1982)

đã xây dựng

mô hình lý thuyết về các yếu tố ảnh hưởng dựa trên các bước

ra quyết định

đi du lịch của

du khách

Tiếp cận dựa trên xem xét các yếu tố bên trong và yếu

tố bên ngoài, Woodside và Lysonski (1989)

Phương pháp nghiên cứu định tính và định lượng

Kết quả nghiên cứu cho thấy

có 6 nhóm nhân tố tác động đến lựa chọn điểm đến Huế của du khách Đà Nẵng đó là nhóm nhân tố thúc đẩy, truyền thông, động cơ đi du lịch, thái độ đối với điểm đến, cảm nhận về hình ảnh điểm đến và đặc điểm chuyến đi

Trang 31

Nội dung nghiên cứu thực hiện trong một phạm vi đối tượng nghiên cứu cụ thể nên kết quả có thể không mang tính đại diện cho phần lớn sinh viên, đặc biệt là sinh viên đại học Thương Mại

Ý định, quyết định của sinh viên có thể có sự thay đổi qua các hoàn cảnh nên tính chuẩn xác của kết quả nghiên cứu có thể dễ thay đổi

Bên cạnh đó một số yếu tố ít hoặc chưa được đề cập trong những nghiên cứu trước đây như tác động từ công nghệ thông tin, mức độ an toàn của điểm đến sẽ được nhóm xác định là yếu tố mới trong mô hình nghiên cứu và tiến hành nghiên cứu, kiểm nghiệm

1.5 Câu hỏi nghiên cứu

1.5.1 Câu hỏi nghiên cứu tổng quát

Có những yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên đại học Thương Mại? Và các yếu tố ấy đã ảnh hưởng như thế nào đến lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Thương Mại?

1.5.2 Câu hỏi cụ thể

Công nghệ thông tin có tác động đến ý định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên đại học Thương Mại không?

Trang 32

1.6 Ý nghĩa nghiên cứu

Các quyết định chọn điểm đến du lịch cho sinh viên đại học là rất đa dạng và phong phú, và chịu ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố tác động khiến sinh viên có thể đưa ra các quyết định, lựa chọn không phù hợp ảnh hưởng đến tâm trạng cũng như gây nhàm chán trong lúc

đi du lịch Hiểu biết về quá trình ra quyết định điểm đến du lịch của sinh viên và các nhân

tố ảnh hưởng sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch nắm bắt được xu hướng giới trẻ hiện nay, từ đó giúp cho các doanh nghiệp du lịch, địa điểm du lịch có các hình thức thu hút lớp người trẻ, đặc biệt là sinh viên tại các trường đại học, giúp cho du lịch phát triển mạnh hơn ở thị trường trong nước Gắn với cụ thể là sinh viên trường đại học Thương Mại, là ngôi trường với hàng ngàn sinh viên, có những mong muốn được trải nghiệm và khám phá cuộc sống thông qua du lịch Vì vậy, nghiên cứu này với mục đích xây dựng hiểu biết về quá trình các bước quyết định địa điểm du lịch của sinh viên đại học Thương Mại, những yếu tố nào tác động đến các quyết định của họ, từ đó các công ty cung cấp dịch vụ

du lịch cũng như các điểm đến du lịch có thể có những biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình cũng như thu hút thêm nhiều thành phần khách du lịch đặc biệt là giới trẻ

Trang 33

33

1.7 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu

1.7.1 Giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết 1 (H1): Yếu tố công nghệ thông tin tác động tích cực đến quyết định

chọn địa điểm du lịch của sinh viên Thương Mại

Giả thuyết 2 (H2): Yếu tố giá cả tác động tích cực đến quyết định chọn địa điểm du

lịch của sinh viên Thương Mại

Giả thuyết 3 (H3): Yếu tố các hoạt động truyền thông tác động tích cực đến quyết

định chọn địa điểm du lịch của sinh viên Thương Mại

Giả thuyết 4 (H4): Yếu tố giá trị cá nhân tác động tích cực đến quyết định chọn địa

điểm du lịch của sinh viên Thương Mại

Giả thuyết 5 (H5): Yếu tố động cơ mục đích du lịch tác động tích cực đến quyết

định chọn địa điểm du lịch của sinh viên Thương Mại

Giả thuyết 6 (H6): Yếu tố mức độ an toàn tác động tích cực đến quyết định chọn

địa điểm du lịch của sinh viên Thương Mại

Trang 34

34

1.7.2 Mô hình nghiên cứu

Hình 1.1 Mô hình nghiên cứu “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn địa điểm du lịch của sinh viên Đại học Thương Mại”

1.8 Kết cấu nghiên cứu

Nghiên cứu gồm 5 chương:

Chương I: Tổng quan nghiên cứu

Chương II: Cơ sở lý thuyết nghiên cứu

Chương III: Phương pháp nghiên cứu

Chương IV: Phân tích kết quả nghiên cứu

Chương V: Kết luận và các đề xuất

Ngày đăng: 11/04/2024, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN