1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thảo luận đề tài nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học ngành tiếng pháp thương mại của sinh viên đại học

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn học ngành Tiếng Pháp Thương mại của sinh viên đại học
Tác giả Nguyễn Thị Ý My, Lê Thanh Ngân, Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Ngọc, Trần Thị Ngọc, Đoàn Hạnh Nguyên, Ngô Thị Thảo Nguyên, Lê Thị Ánh Nguyệt, Tống Thị Thảo Nhi, Nguyễn Thị Hoàn Hảo
Người hướng dẫn Lê Thị Thu Mã
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Nghiên cứu khoa học
Thể loại Báo cáo thảo luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 7,41 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU (16)
    • 1.1. Lý do lựa chọn đề tài (16)
    • 1.3. T ng quan nghiên c u ổ ứ (17)
      • 1.3.1. Xu hướng lựa chọn ngành học hiện nay của sinh viên (17)
      • 1.3.2. Yếu tố ảnh hưởng tới quyết định lựa chọn học ngành tiếng Pháp Thương Mại của sinh viên đại học (18)
      • 1.3.3. Khoảng trống nghiên cứu (23)
    • 1.4. Câu hỏi nghiên cứu (23)
    • 1.5. Giả thuyết (24)
    • 1.6. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu (24)
    • 1.7. Ý nghĩa của nghiên cứu (24)
  • CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÀNH HỌC TIẾNG PHÁP THƯƠNG MẠI CỦA (26)
    • 2.1. Các khái niệm và vấn đề liên quan (26)
      • 2.1.1. Khái niệm “Sự ảnh hưởng” (26)
      • 2.1.2. Tổng quan về xu hướng lựa chọn ngành học của sinh viên đại học (26)
      • 2.1.3. Tổng quan về ngành Tiếng Pháp Thương Mại trường đại học Thương Mại (27)
    • 2.2. Cơ sở lý thuyết (28)
      • 2.2.1. Thuy t l a ch n h p lý ế ự ọ ợ (28)
      • 2.2.2. Thuy t h ế a nh động h p lý (TRA) ợ (30)
      • 2.2.3 Thuy t Hành vi có k ho ch (TPB) ế ế ạ (0)
    • 2.3. MÔ HÌNH NGHIÊN C U Ứ (32)
  • CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (33)
    • 3.1. Tiếp cận nghiên cứu (33)
    • 3.2. Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu (34)
    • 3.3. Xử lý và phân tích dữ liệu (35)
      • 3.3.1. Nghiên cứu định tính (35)
      • 3.3.2. Nghiên cứu định lượng (36)
  • CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU (40)
    • 4.1. Phân tích kết quả nghiên cứu định tính (40)
    • 4.2. Phân tích kết quả nghiên cứu định lượng (42)
      • 4.2.1. Th ng kê mô t m u nghiên c u ố ả ẫ ứ (42)
      • 4.2.2. Kiểm định Cronbach’s Alpha (44)
      • 4.2.3. Phân tích EFA (53)
    • 4.3. K t lu n ế ậ (68)
    • CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ (69)
      • 5.1. So sánh k t qu nghiên c ế ả ứu định tính và định lượng (69)
      • 5.2. Phát hi n c ệ ủa đề tài, gi i quy t các câu h i nghiên c u ả ế ỏ ứ (70)
      • 5.2. Đề xuất kiến ngh ị giả i pháp (0)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (72)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI ---BÁO CÁO THẢO LUẬNPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH L A CH N H C NGÀNH TI NG PHÁP

CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÀNH HỌC TIẾNG PHÁP THƯƠNG MẠI CỦA

Các khái niệm và vấn đề liên quan

2.1.1 Khái niệm “Sự ảnh hưởng”

- Theo wiktionary ng anh, stiế ự ảnh hưởng là sự tác động c a v t nủ ậ ọ đến v t kia, cậ ủa người này đến người khác

- Theo từ điển Vi t, sệ ự ảnh hưởng là sự tác động (từ người, sự việc ho c hiặ ện tượng) có thể làm d n d n có nh ng biầ ầ ữ ến đổi nhất định trong tư tưởng, hành vi, ho c trong quá trình ặ phát tri n s v t hoể ở ự ậ ặc người nào đó.

- Sự ảnh hưởng có thể được định nghĩa như là một sự thay đổi trong thái độ, giá trị, niềm tin và hành vi của đối tượng m c tiêu do bụ ị tác động của các sách lược ảnh hưởng*

Như vậy, sự ảnh hưởng có thể định nghĩa là sự thay đổi hoặc thay đổi từ từ về tư tưởng ho c hành vi ho c trong quá trình l n lên và phát tri n cặ ặ ớ ể ủa người ho c c a s vặ ủ ự ật sự việc nào đó do chịu tác động bởi sách lược ảnh hưởng

*Ám chỉ đến hành vì c a mủ ột người, s v t, sự ậ ự việc nào đó

2.1.2 Tổng quan về xu hướng lựa chọn ngành học của sinh viên đại học

- Assagioli (1973) cho rằng ý định được hiểu như la s s n lòng c a cá nhân ho c có k ự ẵ ủ ặ ế ho ch tham gia vào m t hành vi cạ ộ ụ thể, ý định được dùng để ự đoan cho m t hành vi d ộ trong tương lai

- Theo Ajzen (1991) ý định được hi u là tr ng thái c a tâm tr nể ạ ủ i o hướng s chú ý c a cá ự ủ nhân, nh ng kinh nghi m, hữ ệ anh động hướng đến nh ng vi c cữ ệ ụ thể ưc là mục tiêu hay t cách thư c đạt được một điều gi đo, no như la m t y u tộ ế ố tâm lý độ ậc l p hoạt động thông qua s quan tâm, chú ý c a cá nhân, gi nhự ủ ữ ững ý tưởng dự định và sự ưng thuận ban đầu v hành vi dề ự định

- Krueger và c ng s (2000) thì cho r ng nhộ ự ằ ững ý định được cho la điều quan trọng để hi u rõ nh ng hành vi mà m t cá nhân sể ữ ộ ẽ thực hi n, có th s có s khác bi t gi a hành vi ệ ể ẽ ự ệ ữ dự định và hành vi th c t , tuy nhiên nự ế o được xac định là m t trong nhộ ững xu hướng của hanh động để hướng t i m t cớ ộ ai gi đo theo m t cách nhộ ất định và nó là d báo nh t quán ự ấ của hành vi th c tự ế

Thông qua các khái ni m khác nhau vệ ề ý định, ta có thể thấy r ng các tác giằ a đưa ra khái niệm ý định đều cho rằng : ý định là m t d u hi u cho hộ ấ ệ anh vi, ý định s giúp ẽ định hình hành vi xay ra trong tương lai va la m t tr ng thái tâm lý sộ ạ ẽ hướng hanh vi đến nh ng gữ i được xem la ý định hay dự định từ trước

Lựa ch n ngành ngh cọ ề ủa h c sinh, sinh viên là m t quá trình lâu dài và phọ ộ c tạp, ư nó được biểu hiện ở những m c độư khác nhau ngay t nh ng lừ ữ ớp đầu c a b c THCS, ủ ậ ngày càng phát tri n d n và hoàn thi n dể ầ ệ ần ở ấ cp b c THPT, nhậ ất là năm cuối cấp ba (lớp

12) c a b c THPT Quá trình l a ch n này g m nhủ ậ ự ọ ồ ững đặc tính sau:

Tính chủ thể: đối v i h c sinh THPT, quá trình l a ch n ngành nghớ ọ ự ọ ề được di n ra vễ ới nhi u s chi ph i c a nh ng m i quan h xã h i phề ự ố ủ ữ ố ệ ộc tưạp như: gia đinh, b n bè, thây cô ạ giao, trường lớp, đoan th , các tể ổ chưc xã hội, Nh ng m i quan h nữ ố ệ ay tac động đến nh n thậ ưc, nhu cầu, động cơ, sự ư hng thú của HS Tuy nhiên, để đi đến quyết định lựa chọn ngành nghề cho tương lai la do ch nh chi ủ thể đưa ra va tự khẳng định (Theo Nguyễn Văn Hộ và Nguy n Th Thanh Huy n, 2006) ễ ị ề

Tính khách thể: Quá trình l a ch n ngành ngh là s k t h p gi a nhu c u, nguy n v ng ự ọ ề ự ế ợ ữ ầ ệ ọ cá nhân v i yêu c u do ngành ngh và xã hớ ầ ề ội đòi hỏi (không phai b t c ngành nghề nao ấ ư cũng được xã hội chấp nhận) Trong xã hội, mỗi cá nhân có một vị trí xac định V i vớ ị i tr đo ca nhân vừa được hưởng quy n lề ợi cũng như phai có trách nhiệm đổ ớ ộng đồi v i c ng xã h ội.

2.1.3 Tổng quan về ngành Tiếng Pháp Thương Mại trường đại học Thương Mại

2.1.3.1 Chuyên ngành Qu n tr kinh doanh (Tiả ị ếng Pháp Thương mại)

L ngành hà ọc đào tạo cơ bản v ngôn ngề ữ và khả năng sử ụ d ng ti ng Pháp thành ế thạo trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh tại các doanh nghiệp, văn phòng đại diện đế ừn t các nước thu c cộ ộng đồng Pháp ngữ

2.1.3.2 Chuyên ngành Tiếng Pháp Thương mạ ại Đạ ọc Thương Mại t i h i

Chuyên ngành Qu n tr kinh doanh (Tiả ị ếng Pháp Thương mại) thu c ngành Quộ ản trị kinh doanh của trường Đạ ọc Thương Mại h i Sinh viên khi theo học chuyên ngành này s v a có ki n th c vẽ ừ ế ứ ề Tiếng Pháp Thương mại vừa có ki n th c vế ứ ề Quản tr kinh doanh ị

Những năm đầu, sinh viên chưa biết tiếng Pháp sẽ được học tiếng Pháp từ căn bản Những năm tiếp theo, sinh viên sẽ được học những môn liên quan đến kinh tế, quản trị, thương mại, tài chính, marketing,…bằng tiếng Việt và các môn chuyên ngành b ng ti ng ằ ế Pháp Sinh viên được cung cấp các kỹ năng giao tiếp bằng tiếng Pháp cũng như Biên - phiên d ch tài li u v kinh t và qu n tr kinh doanh b ng ti ng Pháp, kị ệ ề ế ả ị ằ ế ỹ năng phát triển b n thân, qu n tr nhóm làm vi c, qu n trả ả ị ệ ả ị thời gian, kỹ năng giao tiếp và thuyết trình,… Sinh viên được học trong môi trường qu c tố ế đa dạng v i nhi u b n h c và th y cô ớ ề ạ ọ ầ người nước ngoài nên có thể dễ dàng học hỏi, giao lưu và định hướng toàn cầu Các hoạt động th c tế ngôn ng của giáo viên ngườự ữ i Pháp tại trường thường xuyên được diễn ra tăng số giờ thực hành hơn lý thuyết

Sinh viên có cơ hội tham gia nhi u hoề ạt động ngo i khóa vạ ề thể thao, văn nghệ, tình nguy n, câu l c b cệ ạ ộ ủa Khoa và Nhà trường Cùng với đó, rất nhiều chương trình văn hóa, văn nghệ do trung tâm văn hóa Pháp L’Espace, Việc Hợp tác quốc tế (đơn vị trực tiếp qu n lý chuyên ngành Tiả ếng Pháp Thương mại), Tổ chức Đại h c Pháp ng ọ ữ AUF,…được sinh viên hưởng ứng nhiệt tình

Khoa qu n tr kinh doanh có qu h c b ng lên t i hàng tả ị ỹ ọ ổ ớ ỷ đồng dành cho tân sinh viên có tổng điểm các môn xét tuy n cao nh t và nh ng sinh viên có k t qu h c t p ể ấ ữ ế ả ọ ậ – rèn luy n t t hệ ố ằng năm theo 03 mức 100%, 75%, 50% trên h c phí m i k , ngoài ra còn ọ ỗ ỳ các h c b ng dành cho sinh viên có hoàn cọ ổ ảnh khó khăn, học b ng dành cho sinh viên ổ cuối khóa,…

Cơ sở lý thuyết

Thuyết l a ch n h p lý trong xã h i h c có ngu n g c tự ọ ợ ộ ọ ồ ố ừ triết h c, kinh t h c và ọ ế ọ nhân h c vào th k VIII, XIX M t s nhà tri t họ ế ỷ ộ ố ế ọc đã cho rằng b n chả ất con người là v ị kỷ, luôn tìm đến sự hài lòng, sự thỏa mãn và l ng tránh n i khả ỗ ổ đau Một s nhà kinh t ố ế h c cọ ổ điển thì t ng nh n mừ ấ ạnh vai trò động lực cơ bản của động cơ kinh tế, lợi nhuận khi con người phải đưa ra quyết định lựa chọn hành động Đặc trưng thứ nhất có tính chất xuất phát điểm c a s l a ch n h p lý chính là các cá nhân l a chủ ự ự ọ ợ ự ọn hành động Các tác giả tiêu bi u bao g m: Max Weber, Georg Simmel, George Homans, Peter Blau ể ồ Thuyết l a ch n h p lý d a vào tiự ọ ợ ự ền đề cho rằng con người luôn hành động một cách có chủ đích, có suy nghĩ để ự l a ch n và s d ng các ngu n l c m t cách duy lý ọ ử ụ ồ ự ộ nhằm đạt được kết qu tả ối đa với chi phí t i thi u Tố ể ức là, trước khi quyết định 1 hành động nào đó con người luôn luôn đặ lên bàn cân để cân đo đong đết m giữa chi phí và lợi nhu n mang l i, n u chi phí ngang b ng ho c nhậ ạ ế ằ ặ ỏ hơn lợi nhu n thì sậ ẽ thực hi n hành ệ động và nếu chi phí lớn hơn hành động thì sẽ không hành động

Thuật ngữ “lựa chọn” được dùng để nhấn mạnh vi c ph i cân nhệ ả ắc, tính toán để quyết định s d ng loử ụ ại phương tiện hay cách th c tứ ối ưu trong số những điều kiện hay cách th c hiứ ện có để đạt được mục tiêu trong điều ki n khan hi m các ngu n l c Phệ ế ồ ự ạm vi c a mủ ục đích đây không chỉ có y u t v t ch t (lãi, l i nhu n, thu nh p) mà còn có c ế ố ậ ấ ợ ậ ậ ả y u t l i ích xã h i và tinh th nế ố ợ ộ ầ

Thuyết bao g m b n khía c nh vồ ố ạ ề các lĩnh vực khác nhau như nhân học, tâm lý h c, kinh t h c hiọ ế ọ ện đại, chính tr hị ọc - xã h i h c chính tr Lý thuy t l a ch n h p lý ộ ọ ị ế ự ọ ợ có m t s bi n th v lý thuyộ ố ế ể ề ết trao đổi xã hội được phát tri n b i 2 tác gi George ể ở ả Homans và Peter Blau Lý thuyết trao đổi xã h i do George Homans xây d ng d a trên ộ ự ự cơ sở nghiên cứu hành vi xã hội ở cấp vi mô là cá nhân và nhóm nhỏ Lý thuyết trao đổi xã h i c a Peter Blau lộ ủ ại đưa ra trên cơ sở phương pháp tiếp c n c u trúc xã hậ ấ ội ở ấp độ c vĩ mô – nhóm lớn

Về lý thuyết trao đổi xã h i do George Homans xây d ng, ông cho r ng hành vi xã ộ ự ằ hội cơ bản con ngườ ặp đi lặi l p lại phụ thuộc vào việc đó có được ý th c hay không ứHành vi xã hội cơ bản là cơ sở ủ c a sự trao đổi gi a hai hay nhiữ ều người Theo Homans, hành vi xã h i b chi ph i b i 6 nguyên tộ ị ố ở ắc, định đề: định đề thành công, định đề kích thích, định đề giá trị, định đề duy lý, định đề thiếu hụt - chán chê và định đề bất mãn - hài lòng T t c nhấ ả ững định đề này đều nh n mấ ạnh con người là m t chộ ủ thể duy lý trong việc xem xét và ch n lọ ựa hành động Con người có tính toán mức độ, tính kh thi cả ủa hành động Con người có thể lựa chọn hành động có giá trị thấp nh ng tính kh thi cao ữ ảTiền đề chính của thuyết này là cá nhân luôn hành động hợp lý bằng cách so sánh lợi hại của mọi hành vi và đưa ra quyết định nào tối đa hóa nhất quyền l i c a mình ợ ủ

2.2.2 Thuy t hế a nh động h p lý (TRA) ợ

Thuyết hanh động hợp lý TRA được Martin Fishbcin và Icek Ajzen (1975) phát triển, là m t trong nh ng lý thuy t n n tộ ữ ế ề ang, được s dử ụng để dự đoan hanh vi c a con ủ người trong cac lĩnh vực khác nhau Thuy t hế anh động h p lý TRA có th áp d ng trong ợ ể ụ nghiên cư u ý định vay ho c cho vay Theo TRA th hặ i anh vi người tiêu dùng được quyết định bởi ý định hành vi (Behavior Intension) va ý định hanh vi được hình thành từ thái độ và quy chu n chẩ ủ quan Ý định hành vi là yếu tố quan trọng nhất dự đoan hanh vi tiêu dùng Ý định hành vì bị anh hưởng b i hai y u tở ế ố: thai độ và anh hưởng xã h i (quy ộ chuẩn ch quan) Lý thuyủ ết cho rằng ý định hanh vi được quyết định bởi thai độ của người tiêu dùng đối với việc mua hay sử dụng một san ph m hàng hóa thông qua sẩ ự anh hưởng c a quy chuẩn ch quan (Fishbein & Ajzen , 1ủ ủ 975) Đối với d ch v cho vay ị ụ khách hàng s cẽ am nhận như thế nào, tiêu c c hay tích cự ực đố ớ ịi v i d ch v này khi có ý ụ định s d ng ử ụ

Mô hình lý thuy t TRA (Ngu n, Fishbein & Ajzen 1975) ế ồ

2.2.3 Thuy t Hành vi có kế ế hoạch (TPB)

Thuyết hành vi có k ho ch (TPế ạ B) được Ajzen đề xuất để hoàn thi n khệ a năng dự đoan c a Thuy t hủ ế anh động h p lý (TRA) b ng viợ ằ ệc đưa thêm vao y u t nh n thế ố ậ c kiểm ư soat hanh vi (Perceived behavioural comrol) đại di n cho các ngu n l c c n thi t c a mệ ồ ự ầ ế ủ ột người để thực hiện một công việc bất kỳ, đề ập đế c n nguồn tài nguyên s n có, nh ng k ẵ ữ ỹ năng, cơ hội cũng như nhận thưc của riêng từng người hướng t i viớ ệc đạt được k t quế a (Ajzen, 1991) Theo TPB, thai độ đối với hành vi, các quy chuẩn ch quan (ủ anh hưởng xã h i) và nh n thộ ậ ưc kiểm soat hanh vi cùng nhau định hinh ý định hành vi

Mô hình Lý thuy t hành vi có k ho ch (TPB) (Ngu n, Ajzen, 1991) ế ế ạ ồ

M c tiêu c a nhóm 6 là tìm ra nh ng y u tụ ủ ữ ế ố ảnh hưởng t i quyớ ết định ch n ngành ọ tiếng pháp thương mại của sinh viên và mức độ ảnh hưởng của những yếu tố đó Nhóm đã đề xuất 5 giả thuy t bao gồm: Sự yêu thích ngành ngh và ngôn ng , Cế ề ữ hương trình đào tạo, Cơ hội việc làm và thu nhập, Công tác truyền thông của trường và Cơ hội trúng tuyển Vì vậy để ậ t p trung nghiên c u v các nhân t này có ứ ề ố ảnh hưởng như thế nào đến quyết định l a ch n ngành TPTM thì các lý thuy t nự ọ ế ền trên đây là phù hợp hơn cả Nhóm quyết định s v n d ng các lý thuy t nẽ ậ ụ ế ền này để xây d ng mô hình nghiên c u v i 5 yự ứ ớ ếu t : S yêu thích ngành ngh Cố ự ề, hương trình đào tạo, Cơ hội việc làm và thu nh p, Công ậ tác truy n thông cề ủa trường và Cơ hội trúng tuy n ể

MÔ HÌNH NGHIÊN C U Ứ

(H1) Sự yêu thích tiếng Pháp và ngành Quản trị kinh doanh có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành Tiếng Pháp thương mại

(H2) Chương trình đào tạo có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành Tiếng Pháp thương mại

(H3) Truyền thông của trường có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành Tiếng Pháp thương mại

(H4) Cơ hội việc làm có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành Tiếng Pháp thương mại

(H5) Cơ hội trúng tuyển có ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành Tiếng Pháp thương mại

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Tiếp cận nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài này, nhóm 6 đã lựa chọn Phương pháp nghiên c u h n h p ứ ỗ ợ Phương pháp này kết hợp cả hai phương pháp: Phương pháp nghiên cứu định tính và Phương pháp nghiên cứu định lượng Khi sử dụng phương pháp này sẽ có ưu điểm là có thể k t h p gi a nghiên cế ợ ữ ứu định tính và định lượng, cho ra k t qu khách quan và thế ả ực t , tế ừ đó cũng sẽ có được cái nhìn t ng quát vổ ề mức độ ảnh hưởng c a các y u t tác ủ ế ố động tới vi c l a ch n ngành Tiệ ự ọ ếng Pháp Thương Mại của sinh viên Đại học Thương

Với Phương pháp nghiên cứu định tính: Kế thừa các tài li u nghiên c u, kh o sát ệ ứ ả dành cho sinh viên trước đó để rút ra được nh ng y u tữ ế ố cơ bản tác động đến vi c lệ ựa chọn ngành Tiếng Pháp Thương Mại của sinh viên N i dung thảo luận s dựa trên cơ sở ộ ẽ lý thuyết và quan sát để ậ l p b ng câu hả ỏi sơ bộ, sau đó thảo luận điều ch nh n i dung, b ỉ ộ ổ sung và hệ thống các câu h i hỏ ợp lý Sau khi điều chỉnh lại, bộ câu hỏi sẽ được đưa đi ph ng vỏ ấn để hoàn ch nh và lên b câu h i kh o sát ỉ ộ ỏ ả

Với Phương pháp nghiên cứu định lượng: Nhóm sẽ tiến hành s d ng b câu hử ụ ộ ỏi khảo sát v i quy mô nh , sau ớ ỏ đó mở rộng dần để trong quá trình đó tiếp tục kh c phắ ục nh ng sai sót khi ch y thữ ạ ử Sau đó đưa ra thống kê để đo lường, diễn gi i m i liên h ả ố ệ giữa các y u tế ố tác động t i vi c l a ch n ngành h c c a sinh viên, theo quy trình: Xác ớ ệ ự ọ ọ ủ định câu h i nghiên c u, tạo bảng h i, thu thập và x lý d liệu ỏ ứ ỏ ử ữ

Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lý dữ liệu

Nghiên c u sứ ẽ được th c hi n theo ự ệ thứ t : Nghiên cự ứu định tính (điều ch nh, b ỉ ổ sung b câu hộ ỏi đo lường v các y u tề ế ố tác động đến vi c l a ch n ngành h c c a sinh ệ ự ọ ọ ủ viên ngành Tiếng Pháp Thương Mại) và nghiên cứu định lượng (thu thập và phân tích các dữ liệu kh o sát) ả

- Xác định phương pháp chọn mẫu định tính: Nhóm nghiên c u l a chứ ự ọn phương pháp chọn mẫu theo ch đích, được tiến hành bằng cách ch n nhủ ọ ững người tham gia ph ng ỏ v n dấ ựa trên tiêu chí mang tính đại diện cho sinh viên ngành Tiếng Pháp Thương Mại, ph ng v n tỏ ấ ừng cá nhân để ổ b sung cho nh ng thông tin s thu thữ ẽ ập qua phương pháp khảo sát

- Xác định phương pháp chọn mẫu định lượng: Nhóm sẽ sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác su t, cấ ụ thể là ch n m u thu n tiọ ẫ ậ ện và theo phương pháp Quả bóng tuy t (thông ế qua những đối tượng khảo sát trước đó để tiến hành g i b ng khử ả ảo sát cho các đối tượng tiếp theo) Ưu điểm của phương pháp này là có thể theo trình tự nghiên cứu được các qu n th khó ti p c n, khó nh n di n ầ ể ế ậ ậ ệ

Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu:

Phương pháp thu thập số liệu:

Với nghiên cứu định tính: Nhóm s l a chẽ ự ọn phương pháp phỏng vấn sâu, với đặc trưng là cần tìm hiểu sâu về một chủ đề nhất định, công cụ thu nhập dữ liệu sẽ là bảng câu h i có c u trúc g m các câu h i chuyên sâu và cỏ ấ ồ ỏ ụ thể ề v các y u t sế ố ẽ tác động đến đối tượng khi đối tượng lựa chọn ngành Tiếng Pháp Thương Mạ ại trường Đại t i học Thương Mại Câu trả lời sẽ được nhóm nghiên c u t ng hứ ổ ợp dướ ại d ng th ng kê ố

Với nghiên cứu định lượng: Nhóm s s d ng b ng câu h i khẽ ử ụ ả ỏ ảo sát đã được xây d ng và ti n hành kh o sát qua Google Form, b ng cách gự ế ả ằ ửi qua Email, Facebook, các h i nhóm c a sinh viên khoa Tiộ ủ ếng Pháp Thương Mại trường Đại học Thương Mại và qua các sinh viên quen bi t trong khoa Dế ữ liệu sau khi được thu th p sậ ẽ được làm s ch ạ và qua ph n m m Sầ ề PSS để đánh giá chất lượng c a b câu hủ ộ ỏi, tính tương thích của mô hình nghiên c u và kiứ ểm định các giả thuyết gi a các bi n trong mô hình ữ ế

Bên cạnh đó, nhóm cũng sẽ tiến hành thu th p t các bài nghiên cậ ừ ứu trước đó dành cho sinh viên các ngành v các y u tề ế ố tác động t i vi c l a ch n ngành c a các nhóm ớ ệ ự ọ ủ nghiên cứu đi trước

Phương pháp xử lý dữ liệu:

Phần m m phân tích th ng kê SPSS ề ố

Phân tích độ tin cậy qua Cronbach’s alpha

Phân tích nhân t khám phá EFA ố

Xử lý và phân tích dữ liệu

3.3.1 Nghiên cứu định tính Đối tượng ph ng v n: Sinh viên ngành Tiỏ ấ ếng Pháp Thương Mại của trường Đại học Thương Mại

Sử dụng phương pháp phỏng v n sâu v i các sinh viên tr c thu c ngành Ti ng ấ ớ ự ộ ế Pháp Thương Mại trường Đại học Thương Mại để thu thập dữ liệu, xác định và điều chỉnh b câu h i khảo sát sao cho phù hợp với nghiên c u ộ ỏ ứ

Số lượng người được phỏng vấn: 20 người

Phương pháp xử lý kết quả: Sử dụng phương pháp xử lý tại bàn và thủ công với các dữ liệu thu đượ ừ cuộc t c ph ng v n, th c hi n t ng h p và mã hóa dỏ ấ ự ệ ổ ợ ữ liệu theo phân nhóm thông tin Sau đó so sánh kết quả đạt được với kết quả mong đợi, phân tích khoảng cách khác bi t gi a hai lo i k t quệ ữ ạ ế ả (nếu có)

+) Mã hóa dữ liệu: V i mớ ục đích nhằm nhân d ng các dạ ữ liệu thu thập được, mô t ả và t p h p l i dậ ợ ạ ễ dàng để có thể xác định m i quan hố ệ giữa các dữ liệu

+) Phân nhóm thông tin: Nh m phân tích m i quan hằ ố ệ giữa các nhóm thông tin

S phi u phát ra 150 phi u, phi u thu v là 150 phi u, phi u h p l là 147 phi u ố ế ế ế ề ế ế ợ ệ ế

B câu h i cho phi u kh o sát do nhóm t nghiên cộ ỏ ế ả ự ứu và đưa ra theo các nhóm câu h i, không kỏ ế thừ ừa t các nghiên cứu trước.

Thang đo chính thức của bộ câu hỏi khảo sát:

ST1 Vì yêu thích tiếng Pháp nên tôi lựa chọn ngành Tiếng Pháp Thương Mại

ST2 Vì yêu thích nhóm ngành quản trị nên tôi lựa chọn ngành Tiếng Pháp Thương Mại

ST3 Vì yêu thích văn hóa Pháp nên tôi lựa chọn ngành Tiếng Pháp Thương Mại

ST4 Vì tôi vừa thích học Tiếng Pháp và cũng thích học về Quản trị nên tôi lựa chọn ngành này

ST5 Do muốn có thêm những kiến thức về ngôn ngữ Pháp trong tương lai nên tôi lựa chọn ngành Tiếng Pháp Thương Mại

NHÂN TỐ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

CTĐT1 Vì tôi thấy ngành Tiếng Pháp Thương Mại sẽ có nhiều cơ hội để nhận học bổng và tham gia các chương trình liên kết nước ngoài

CTĐT2 Tôi nghĩ rằng việc theo học ngành Tiếng Pháp thương Mại sẽ giúp tôi sử dụng thành thạo các kỹ năng ngôn ngữ

CTĐT3 Tôi đã từng tìm hiểu về chương trình học trước khi chọn ngành này và thấy rất thu hút

CTĐT4 Tôi cảm thấy chương trình đào tạo của ngành sẽ giúp tôi cân bằng cả về học ngôn ngữ và học các kỹ năng mềm về quản trị

CTĐT5 Bằng tốt nghiệp và các chuẩn đầu ra của ngành sẽ giúp tôi có những lợi thế khi tìm việc làm trong tương lai

NHÂN TỐ CƠ HỘI TRÚNG TUYỂN

CHTT1 Mức điểm chuẩn của ngành phù hợp với năng lực của tôi nên đây là sự lựa chọn an toàn cho tôi

CHTT2 Tôi cảm thấy tỉ lệ cạnh tranh của ngành Tiếng Pháp Thương Mại không cao CHTT3 Các tổ hợp tuyển sinh của ngành phù hợp với năng lực của tôi

CHTT4 Phương thức tuyển sinh của ngành phù hợp với năng lực của tôi

NHÂN TỐ TRUYỀN THÔNG CỦA NHÀ TRƯỜNG

TTNT1 Chương trình tư vấn tuyển sinh của Đại học Thương Mại về ngành này rất hấp dẫn nên tôi đã lựa chọn ngành này

TTNT2 Tôi biết đến ngành Tiếng Pháp qua website của nhà trường

TTNT3 Tôi đã tìm hiểu về những cơ hội du học và làm việc tại nhà trường nên đã lựa chọn ngành này

TTNT4 Các chương trình dành cho sinh viên của trường rất thu hút tôi lựa chọn ngành

NHÂN TỐ CƠ HỘI VIỆC LÀM VÀ THU NHẬP

CHVL1 Bằng tốt nghiệp ngành Tiếng Pháp Thương Mại sẽ là lợi thế để tôi xin việc làm tại các doanh nghiệp quốc tế

CHVL2 Theo học chuyên ngành Tiếng Pháp Thương Mại sẽ giúp tôi có nhiều cơ hội đi du học

CHVL3 Tôi tin rằng những công việc có thể nhận được sau khi tốt nghiệp ngành này sẽ có thu nhập cao

CHVL4 Tôi sẽ có những cơ hội làm việc tại nước ngoài sau thi theo học ngành này

QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN NGÀNH TIẾNG PHÁP THƯƠNG MẠI

QĐ1 Tôi quyết định ch n ngành Tiọ ếng Pháp Thương mại vì đáp ứng được nhu c uầ h c t p c a tôi ọ ậ ủ

QĐ2 Tôi c m thả ấy hài lòng khi đã quyết định l a ch n ngành Tiự ọ ếng Pháp Thươn m i cạ ủa trường Đạ ọc Thương mại h i

QĐ3 Tôi tin r ng ngành Tiằ ếng Pháp Thương mạ ủa trường Đạ ọc Thương mại c i h i sẽ mang l i nhi u l i ích cho mình ạ ề ợ trong tương lai

QĐ4 Nhìn chung c m nh n c a tôi là t t vả ậ ủ ố ề ngành Tiếng Pháp thương mại

QĐ5 Tôi t hào khi là sinh viên ngành Tiự ếng Pháp thương mại trường Đại họ Thương mại

Phân tích th ng kê mô t : ố ả

Là các phương pháp sử ụng để d tóm tắt hoặc mô tả một tập hợp dữ liệu, một mẫu nghiên cứu dướ ại d ng s hay biố ểu đồ trực quan Các công cụ trực quan thường dùng nhất là các biểu đồ Phân tích th ng kê mô tố ả là kĩ thuật phân tích đơn giản nhất của một nghiên cứu định lượng

Phân tích độ tin cậy Cronbach's Alpha:

Sau khi thu th p dậ ữ liệu, dữliệu được mã hóa, x lý qua ph n m m SPSS kiử ầ ề ểm định độ tin cậy thang đo được thực hiện cho các khái niệm nghiên cứu một, ở đây các khái ni m nghiên cệ ứu đều là các khái niệm đơn hướng b c nh t, mô hình nghiên c u có ậ ấ ứ

05 khái niệm được đưa vào kiểm định độ tin cậy thang đo (thông qua hệ số Cronbach alpha) Độ tin cậy thang đo trong phạm vi bài nghiên cứu được th c hi n kiự ệ ểm định thông qua giá tr nh t quán n i tị ấ ộ ại (đo lường b ng h s Cronbach alpha), n u các bi n quan sát ằ ệ ố ế ế của thang đo đạt được các thông số kiểm tra, điều này cho thấy được các biến quan sát của khái ni m kiệ ểm tra đo lường t t cho n i dung nghiên c u ố ộ ứ

Theo Nguyễn Đình Thọ (2014) th c hi n kiự ệ ểm định độ tin cậy thang đo cho một khái ni m c n chú ý vào h sệ ầ ệ ố tương quan biến tổng c a các bi n quan sát, n u các biủ ế ế ến quan sát có h sệ ố tương quan biến tổng > 0.3 thì các biến quan sát đó đạt yêu cầu, giá trị

Cronbach alpha c a khái niủ ệm thông thường trong nghiên cứu lĩnh vực khoa h c xã họ ội

> 0.6 thì được xem là đạt yêu cầu

Theo Hair and CTG (2014) trong nghiên c u khoa h c xã h i các khái ni m có giá ứ ọ ộ ệ trị Cronbach alpha > 0.6 (m t s trường hợp > 0.7) thì xem như các khái niệm đã được sự ộ ố nh t quát v giá tr tin c y nhấ ề ị ậ ất định, bên cạnh đó hệ ố tương quan biến tổng của các s bi n quan sát thu c các khái ni m có giá trế ộ ệ ị thường > 0.3 thì biến quan sát đó đo lường t t cho khái ni m mà nó thu c v ố ệ ộ ề

Kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo có 27 biến quan sát thuộc 6 khái niệm đơn hướng bậc nhất được đưa vào thực hiện kiểm định độ tin cậy thang đo, kết quả kiểm định độ tin cậy thang đo căn cứ vào hệ ố s cronbach alpha c a t ng khái niệm và các giá tr h ủ ừ ị ệ số tương quan biế ổn t ng c a các bi n quan sát ủ ế

Phân tích nhân t khám phá EFA: ố

Dùng để rút gọn một tập gồm nhi u biề ến đo lường phụ thuộ ẫc l n nhau thành một t p ít biậ ến hơn, có ý nghĩa hơn nhưng vẫn chứa đựng h u h t n i dung thông tin c a t p ầ ế ộ ủ ậ biến ban đầu H s KMO cệ ố ần đạt trong kho ng 0.5-1 ả (nếu giá tr này nhị ỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân t có khố ả năng không thích hợp v i dớ ữ liệu) giá tr Eigenvalue l, ị ớn hơn ho c b ng 1, tặ ằ ổng phương sai trích lớn hơn hoặc bằng 50%

Phân tích h i quy: ồ Ước tính m i quan hệ gi a các biố ữ ến, được sử ụ d ng cho các tập d liệu ph c tạp ữ ứ Phân tích h i quy sồ ẽ để trả ờ l i cho câu hỏi: “Yếu t nào quan tr ng nhố ọ ất?” “Các biến độc l p và phậ ụ thuộc sẽ tương tác với nhau như thế nào?”

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Phân tích kết quả nghiên cứu định tính

Sau khi th c hi n ph ng vự ệ ỏ ấn đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định quyết định lựa chọn ngành Tiếng Pháp thương mại của sinh viên đại học” k t quế ả thu được cho thấy 100% người tham gia ph ng v n là sinh viên khoa ti ng ỏ ấ ế Pháp thương mại, Trường Đại học Thương mại Trong đó 16 người là sinh viên năm 2 (80%), 4 người là sinh viên năm nhất (20%)

Khi được phỏng vấn về mức độ ảnh hưởng của nhân tố “Sở thích” đến quyết định l a ch n ngành Tiự ọ ếng Pháp Thương mại 4 người khẳng định rằng niềm yêu thích văn hóa, ngôn ng Pháp không ữ ảnh hưởng đến quyết định l a ch n ngành Còn l i t t c mự ọ ạ ấ ả ọi người đều cho rằng niềm yêu thích Ti ng Pháp và ngành Qu n tr kinh doanh ế ả ị ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn ngành Trong đó, có một số lượng ít đã tự h c Tiếng Pháp từ ọ trước hoặc đã học Tiếng Pháp từ THPT Đa số ọi người chưa họ m c tiếng Pháp cũng có sở thích xem phim, nghe nh c hay tìm hi u vạ ể ề văn hóa Pháp, họ thấy yêu thích con người và phong c nh Pháp nên l a ch n ngành Tiả ở ự ọ ếng Pháp Thương mại

Về mức độ ảnh hưởng c a nhân tủ ố “Sở thích” đến vi c l a ch n ngành Ti ng Pháp ệ ự ọ ế Thương mại, hầu hết người tham gia phỏng vấn đều cho rằng việc yêu thích, đam mê là động l c, ự ảnh hưởng lớn đến quyết định l a ch n ngành ự ọ

“Chương trình đào tạo” cũng được xem là một nhân tố ảnh hưởng khá nhiều đến các sinh viên ngành Tiếng Pháp Thương mại Khi được hỏi về ệ vi c l a ch n gi a mự ọ ữ ột ngành v ngôn ng , m t ngành v kinh t và m t ngành có s k t h p c a c ngôn ng và ề ữ ộ ề ế ộ ự ế ợ ủ ả ữ kinh t thì b n sế ạ ẽ chọn ngành nào? Mọi người ph ng v n hỏ ấ ầu như đều cho r ng vi c kằ ệ ết h p gi a ngôn ng (Pháp) và kinh t (ngành qu n tr kinh doanh) h p d n h lợ ữ ữ ế ả ị ấ ẫ ọ ựa chọn hơn M t s cá nhân đã yêu thích tiếng Pháp t trước, nhưng bởi vì phân vân cảm thấy ộ ố ừ n u ch h c ngôn ng sế ỉ ọ ữ ẽ không đủ để tìm kiếm một việc làm đúng như ý muốn Do đó chương trình đào tạo của ngành Tiếng Pháp Thương mạ ủa Trường đạ ọc Thương mại c i h i đáp ứng được nhu cầu, mong mu n v a h c thêm m t ngôn ng và h c ki n th c v ố ừ ọ ộ ữ ọ ế ứ ề Quản tr kinh doanh ị

Với ngành Tiếng Pháp Thương mại, Trường đại học Thương mại có khá nh ng ữ những chương trình liên kết nước ngoài, cơ hội h c bọ ổng nước ngoài nên một số lượng người được phỏng vấn có mong muốn đi du học h ng thú ứ

Bên cạnh đó, có một vài ý ki n cho r ng ngành Qu n trế ằ ả ị kinh doanh đã rất quen thuộc với các trường đại học và sinh viên, gần như tấ ả các trường đạ ọc đềt c i h u có khối ngành này Tuy nhiên Ti ng Pháp thì không nế hư vậy, hi n t i có mệ ạ ột vài trường (Đạ ọc i h Ngoại Thương, Đại h c Ngo i ngọ ạ ữ, Đại học Hà Nội) Cho thấy nguồn nhân lực về ngôn ng Pháp còn khá h n chữ ạ ế ở Việt Nam V y nên vi c l a ch n ngành h c k t h p c a 2 ậ ệ ự ọ ọ ế ợ ủ y u t vế ố ừa quen, v a l r t có th s là mừ ạ ấ ể ẽ ột ưuthế trong tương lai Đối với mức độ ảnh hưởng của nhân t “Truyền thông nhà trường” có nhiều ý ố kiến cho r ng thông tin trên website hay fanpage cằ ủa trường chưa có nhiều thông tin v ề ngành h c Các ngu n tin chính th ng tọ ồ ố ừ Trường hay Vi n còn h n chệ ạ ế, chưa có nhi u ề thông tin sâu về chương trình đào tạo Bù l i, các h i nhóm l p lên b i sinh viên trong ạ ộ ậ ở trường thì l i r t nhi u Có th nói t t cạ ấ ề ể ấ ả người được phỏng vấn nếu có tìm hiểu trước về trường, ngành học thì đều tham kh o các bài vi t, bình lu n trên nh ng hả ế ậ ữ ội nhóm đó Một ph n khác có quen bi t các anh chầ ế ị đã và đang học ngành Tiếng Pháp Thương mại thì tham kh o ý ki n t ngu n này H u h t các bả ế ừ ồ ầ ế ạn sinh viên đều chưa từng tham gia buổi hướng dẫn tuyển sinh t nhà trường ừ

Nhân tố “Cơ hội thu nh p và ậ việc làm” nhận được nhi u ý kiề ến đa dạng t các bừ ạn được ph ng vấn M t s cho rằng vi c h c ngành Tiỏ ộ ố ệ ọ ếng Pháp Thương mạ ẽi s là l i th so ợ ế v i các kh i ngành ngôn ng ho c kinh t khác Và m t b n nêu ý ki n rớ ố ữ ặ ế ộ ạ ế ằng “Nếu ngôn ngữ chỉ dùng để giao tiếp mà không giúp ích được gì cho công vi c, giúp thu nh p tệ ậ ốt hơn hoặc nếu làm khối ngành kinh tế mà không có ngôn ngữ để giao tiếp trong thời đại h i nhộ ập 4.0 đều không n Ngành Tiổ ếng Pháp Thương mạ ủa trường Đại c i học Thương

Mại đã kết h p cợ ả 2 điều này nên cũng có thể đây là một ngành đáng học và giúp ích được cho việc làm sau này” Và bên cạnh những ý kiến cho rằng, h c ngành Tiếng Pháp ọ Thương mại sẽ giúp tương lai có một việc làm thu nhập cao, có cơ hội làm việc ở các doanh nghiệp nước ngoài, có địa vị cao,… Thì một số ý kiến còn lại cho rằng việc có tạo ra “Cơ hội việc làm” của ngành này còn tùy thuộc vào năng lực của mỗi người Nếu có năng lực và đủ may mắn thì không chỉ ngành Tiếng Pháp Thương mại mà ở bất kỳ lĩnh vực nào cũng có thể thành công

Với nhân tố “Cơ hội trúng tuyển” thì phần lớn đồng ý với điều này Ch kho ng ỉ ả20% người được phỏng vấn ngay từ đầu có ý định học Tiếng Pháp Thương mại dù mức điểm cao hơn điểm chu n nhi u và có thẩ ề ể đỗ nh ng khữ ối ngành khác có điểm chu n cao ẩ hơn Số lượng còn lại đã tìm ể hi u mức điểm chu n c a ngành trên các trang công bẩ ủ ố điểm đại học năm trước, để c chừng và đánh giá khả năng đỗướ vào ngành của mình Hay một số thì đặt nguy n v ng Tiệ ọ ếng Pháp Thương mại ở nguyện vọng s 3,4 ho c 5 ố ặ

Khi được hỏi “Có thấy đây là một ngành h c t l c nh tranh không cao và có mọ ỷ ệ ạ ức điểm phù hợp không?” Các ý kiến hầu như cho rằng dù tỷ lệ cạnh tranh không cao như các ngành khác (ví dụ TM01 – Quản trị kinh doanh) cũng không ảnh hưởng quá nhiều đến các bạn sinh viên M t s bộ ố ạn cũng có ý định “né tránh” các ngành có tỷ ệ cạnh l tranh l n vì có thớ ể khó khăn cho việc xin việc sau này

Như vậy, cả 5 nhân tố bao gồm “Sở thích”, “Chương trình đào tạo”, “Cơ hội trúng tuyền”, “Truyền thông nhà trường” và “Cơ hội thu nhập và việc làm” đều có tác động đến quyết định l a ch n ngành h c Tiự ọ ọ ếng Pháp Thương mại của sinh viên Trường đại học Thương mại Trong đó, yếu tố “Cơ hội trúng tuyển” được cho là ảnh hưởng m nh m ạ ẽ nh t Tiấ ếp đó lần lượt là “Truyền thông nhà trường”, “Sở thích”, “Cơ hội thu nhập và việc làm”, “Chương trình đào tạo” Ngoài ra, người được ph ng vỏ ấn cũng đề xu t thêm 2 ấ nhân tố là “ Môi trường sống”, “Ảnh hưởng gia đình và những người xung quanh”.

Phân tích kết quả nghiên cứu định lượng

Dựa vào k t qu nghiên cế ả ứu định tính, nhóm 6 có được b ng câu h i hoàn ch nh, ả ỏ ỉ tiến hành th c hi n khự ệ ảo sát, đối tượng kh o sát là các b n sinh viên thu c ngành Ti ng ả ạ ộ ế Pháp Thương mại, Đại học Thương Mại (sinh viên năm 1,2,3,4 của trường) Kết quả khảo sát gửi đi 150 bảng h i, thu v 150 bỏ ề ảng, trong đó có 3 bảng không cung c p thông ấ tin, chính th c s quan sát còn l i cho m u nghiên cứ ố ạ ẫ ứu là 147, được ti n hành phân tích ế chính thức

4.2.1 Th ng kê mô t m u nghiên c u ố ả ẫ ứ

4.2.1.1 Th ng kê thông tin cá nhân ố

Bảng tóm tắt thông tin mẫu nghiên cứu

Biến Số lượng Tỷ lệ %

Là sinh viên khoa Tiếng Pháp thương mại Có 147 98%

4.2.1.2 Thống kê trung bình cho biến định lượng

N Minimum Maximum Mean Std Deviation

Năm 1Năm 2Năm 3NămKhác

4.2.2.1 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến độ ậc l p a) Thang đo nhân tố “Sở thích”

B NG 4.3 H sẢ : ệ ố Cronbach’s Alpha của biến độ ậc l p nhân tố “Sở thích”

B NG 4.4 H sẢ : ệ ố Cronbach’s Alpha của t ng biừ ến quan sát đo lường nhân tố “Sở thích”

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

Sau khi kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập nhân tố “Sở thích” với

5 bi n quan sát thì h sế ệ ố Cronbach’s Alpha của biến quan sát ST3 = 0.254 < 0.3 Do đó loại bi n ST3, ti n hành kiế ế ểm định l i ạ

B NG 4.5 H sẢ : ệ ố Cronbach’s Alpha của biến độ ậc l p nhân tố “Sở thích” khi kiểm định l i l n 1 ạ ầ

BẢNG 4.6: Hệ ố Cronbach’s Alpha củ s a t ng biừ ến quan sát đo lường nhân t ố

“Sở thích” sau khi kiểm định l n 1 ầ

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

Kết qu sau khi kiả ểm định l i l n 1 h sạ ầ ệ ố Cronbach’s Alpha của biến độ ậc l p nhân tố “Sở thích” với 4 bi n quan sát thì h sế ệ ố Cronbach’s Alpha của biến quan sát ST5 0.266 < 0.3 Do đó loại biến ST5, tiếp tục tiến hành kiểm định lại

B NG 4.7 H sẢ : ệ ố Cronbach’s Alpha của biến độ ậc l p nhân tố “Sở thích” khi kiểm định l i l n 2 ạ ầ

BẢNG 4.8: Hệ ố Cronbach’s Alpha củ s a t ng ừ biến quan sát đo lường nhân tố

“Sở thích” khi kiểm định lại lần 2

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

Sau khi ti n hành kiế ểm định lại lần 2 hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập nhân tố “Sở thích” với 3 bi n quan sát thì hế ệ số tương quan tổng bi n c a nhân tế ủ ố “ Sở thích” đều phù hợp ( > 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhân tố = 0.646 > 0.6, các h sệ ố ở ột Cronbach’s Alpha if Item Deleted đề c u thỏa mãn < 0.646 Như vậy, biến

“Sở thích” đạt yêu cầu về độ tin c y ậ b) Thang đo nhân tố “Chương trình đào tạo”

B NG 4.9 H sẢ : ệ ố Cronbach’s Alpha của biến độc lập nhân tố

BẢNG 4.10: Hệ ố Cronbach’s Alpha củ s a t ng ừ biến quan sát đo lường nhân t ố

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

Hệ số tương quan tổng bi n c a biế ủ ến độ ập “Chương trình đào tạo” thỏc l a mãn yêu cầu (> 0.3), còn h sệ ố Cronbach’s Alpha chung của biến = 0.661 > 0.6, các hệ số Cronbach’s Alpha of Item Deleted của các biến quan sát đều đạt yêu cầu ( < 0.661) Do đố biến độ ập “Chương trình đào tạo” có thang đo lườc l ng tốt và đạt đủ yêu cầu đáng tin cậy c) Thang đo nhân tố Cơ hội trúng tuyển

B NG 4.11 H sẢ : ệ ố Cronbach’s Alpha của biến độc lập nhân tố

BẢNG 4.12: Hệ ố Cronbach’s Alpha củ s a t ng biừ ến quan sát đo lường nhân t ố

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

Sau khi kiểm định h sệ ộ Cronbach’s Alpha của biến độ ập “ Cơ hộc l i trúng tuyển” v i 4 bi n quan sát thì h sớ ế ệ ố Cronbach’s Alpha của biến độc lập nhân tố “Cơ hội trúng tuyển” = 0.588 < 0.6 Hệ số Cronbach’s Alpha if Item Deleted của biến quan sát CHTT3

= 651 > 0.588 Do đó, loại biến CHTT3, tiến hành kiểm định lại

B NG 4.13 H sẢ : ệ ố Cronbach’s Alpha của biến độc lập nhân tố

“Cơ hội trúng tuyển” sau khi kiểm định lại lần 1

BẢNG 4.14: Hệ ố Cronbach’s Alpha củ s a từng biến quan sát đo lường nhân tố

“Cơ hội trúng tuyển” sau khi kiểm định lại lần 1

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

1 Sau khi ti n hành kiế ểm định lại lần 1 hệ số Cronbach’s Alpha của biến độc lập nhân tố “Cơ hội trúng tuyển” với 3 bi n quan sát thì h sế ệ ố tương quan tổng biến của nhân tố “ Sở thích” đều phù hợp ( > 0.3) Hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhân tố = 0.646 >

0.6 Như vậy, biến “Cơ hội trúng tuyển” đạt yêu c u vầ ề độ tin c y ậ d) Thang đo nhân tố Truyền thông của trường

B NG 4.15 H sẢ : ệ ố Cronbach’s Alpha của biến độc lập nhân tố

BẢNG 4.16: Hệ ố Cronbach’s Alpha củ s a t ng biừ ến quan sát đo lường nhân t ố

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

Hệ số tương quan tổng bi n c a biế ủ ến quan sát TTNT1 chưa đạt yêu c u > 0.3 Còn ầ h sệ ố Cronbach’s Alpha chung c a bi n c n lủ ế ầ ớn hơn 0.6 Do đó cần loại biến TTNT1, tiến hành kiểm định lại

B NG 4.17 H sẢ : ệ ố Cronbach’s Alpha của biến độc lập nhân tố

“Truyền thông nhà trường” sau khi kiểm định lại lần 1

BẢNG 4.18: Hệ ố Cronbach’s Alpha củ s a t ng biừ ến quan sát đo lường nhân t ố

“Truyền thông nhà trường” sau khi kiểm định lại lần 1

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

Sau khi ti n hành kiế ểm định l i l n 1, h sạ ầ ệ ố tương quan tổng bi n c a bi n quan ế ủ ế sát TTNT2 chưa đạt yêu cầu > 0.3 Còn hệ số Cronbach’s Alpha chung của biến cần lớn hơn 0.6 Do đó cần loại biến TTNT1, tiếp tục tiến hành kiểm định lại lần 2

B NG 4.19 H sẢ : ệ ố Cronbach’s Alpha của biến độc lập nhân tố

“Truyền thông nhà trường” sau khi kiểm định lại lần 2

BẢNG 4.20: Hệ ố Cronbach’s Alpha củ s a t ng biừ ến quan sát đo lường nhân t ố

“Truyền thông nhà trường” sau khi kiểm định lại lần 2

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

Sau khi kiểm định l i l n 2, h sạ ầ ệ ố Cronbach’s Alpha của biến độc lập nhân tố

“Truyền thông nhà trường” với 2 biến quan sát thì hệ số tương quan tổng biến của nhân tố “Truyền thông nhà trường” đều phù h p ( > 0.3) H sợ ệ ố Cronbach’s Alpha chung của nhân tố = 0.705 > 0.6 Như vậy, biến “Truyền thông nhà trường” đạt yêu cầu về độ tin cậy e) Thang đo nhân tố Cơ hội thu nhập và vi c làm ệ

B NG 4.21 H sẢ : ệ ố Cronbach’s Alpha của biến độc lập nhân tố

“Cơ hội thu nh p và viậ ệc làm”

BẢNG 4.22: Hệ ố Cronbach’s Alpha củ s a t ng biừ ến quan sát đo lường nhân t ố

“Cơ hội thu nh p và viậ ệc làm”

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

Qua kiểm định h sệ ố Cronbach’s Alpha của biến độ ập “Cơ hộc l i thu nh p và viậ ệc làm” với 5 biến quan sát thì hệ số tương quan của biến độ ập “ Cơ hộc l i thu nhập và việc làm” đều thỏa mãn yêu cầu ( lớn hơn 0.3), còn hệ số Cronbach’s Alpha của biến = 0.715

> 0.6 Do đó biến độ ập “ Cơ hộc l i thu nhập và việc làm” đáng tin cậy

4.2.2.2 Kiểm định Cronbach’s Alpha cho biến phụ thuộc

B NG 4.23Ả : Hệ ố Cronbach’s Alpha củ s a bi n ph thuế ụ ộc “Nhân tố tác động đến quyết định l a ch n hự ọ ọc ngành Tiếng Pháp thương mại”

B NG 4.24 H sẢ : ệ ố Cronbach’s Alpha của t ng biừ ến quan sát đo lường “Nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn ngành Tiếng Pháp Thương mại”

Scale Variance if Item Deleted

Cronbach’s Alpha if Item Deleted

Qua kiểm định h sệ ố Cronbach’s Alpha của bi n phế ụ thuộc “ Nhân tố tác động đến quyết định l a ch n ngành Tiự ọ ếng Pháp Thương mại” với 5 bi n quan sát thì h sế ệ ố tương quan t ng bi n c a bi n phổ ế ủ ế ụ thuộc đều th a mãn yêu c u ( lỏ ầ ớn hơn 0.3), còn hệ ố s Cronbach’s Alpha chung của biến = 0.828 > 0.6 Như vậy biến phụ thuộc đạt tiêu chuẩn, đảm bảo chất lượng tốt

4.2.3.1 Phân tích EFA cho các biến độ ậc l p

B NG 4.25: KMO và Ả Bartlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.777

Bảng 4.25: KMO and Bartlett’s Test Kết qu t bả ừ ảng KMO and Bartlett’s Test cho thấy:

0,5 ≤ KMO = 0,777 ≤ 1 phân tích nhân tố được ch p nh n v i dấ ậ ớ ữ liệu nghiên c u ứ Sig Bartlett’s Test =0,000 < 0,05 Phân tích nhân tố là phù hợp.

Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadings

Variance Cumulative % Total Cumulative % Total % of

Extraction Method: Principal Component Analysis

Kết qu t b ng Total Variance Explained cho th y: ả ừ ả ấ

- Giá trị Eigenvalue = 1.022 > 1 và trích được 5 nhân tố mang ý nghĩa tóm tắt thông tin t t nh ố ất.

- Tổng phương sai trích = 62.390% > 50% cho thấy mô hình EFA là phù hợp Như vậy 5 nhân tố được trích cô đọng được 62.390% bi n thiên các bi n quan sát ế ế

- Cho 18 bi n quan sát trên th c hi n ma trế ự ệ ận xoay thu được kết quả:

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.a

4.2.3.2 Phân tích EFA cho bi n phế ụ thuộc

B NG 4.28: KMO và Ả Barlett’s Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.802

Bảng 4.28: KMO and Barlett’s Test Kết qu t b ng KMO and Bartlett's Test cho th y: ả ừ ả ấ

0,5 ≤ KMO = 0,802≤ 1 phân tích nhân tố được ch p nh n v i dấ ậ ớ ữ liệu nghiên c u ứSig Bartlett's Test = 0,00 < 0,05 Phân tích nhân t là phù h p ố ợ

Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loading

Extraction Method: Principal Component Analysis

B NG 4.30: Rotated Component Matrix Ả a Only one component was extracted The solution cannot be ro

4.2.3.3 Phân tích tương quan Pearson

B NG 4.31: ThẢ ế hiện mối tương quan Peasro

QĐ ST CTĐT CHTT CHVL TTNT

(Nguồn: X lý dử ữ liệu trên ph n m m SPSS Version ầ ề a Tương quan tuyến tính gi a các biữ ến độ ậc l p v i bi n phớ ế ụ thuộc

- M i quan hố ệ tương quan giữa biến độc lập “Sở thích” đến biến phụ thuộc QĐ có sig

Ngày đăng: 11/04/2024, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w