1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Thảo Luận Đề Tài “Nghiên Cứu Rủi Ro Của Th Truemilk Khi Vinamilk Đưa Ra Bộ Nhận Diện Thương Hiệu Mới”.Pdf

26 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu rủi ro của TH Truemilk khi Vinamilk đưa ra bộ nhận diện thương hiệu mới
Tác giả Trần Thị Ngọc Hiền, Vũ Thị Thanh Hiền, Nguyễn Đình Hiếu, Chu Thị Hồng, Hoàng Quốc Huy, Lê Phương Huyền, Lê Thanh Huyền, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Nguyễn Tuấn Hùng, Nguyễn Xuân Hưng
Người hướng dẫn GV Đào Hồng Hạnh
Trường học Trường Đại học Thương mại
Chuyên ngành Kế toán - Kiểm toán
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

- Tổn thất: là những thiệt hại, mất mát về tài sản, cơ hội có thể được hưởng lợi, về tinhthần, thể chất do rủi ro gây ra.. Phân loại rủi ro - Phân loại rủi ro theo kết quả/ hậu quả thu n

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN

-

HỌC PHẦN: QUẢN TRỊ RỦI RO BÀI THẢO LUẬN

Đề tài: “Nghiên cứu rủi ro của TH Truemilk khi Vinamilk đưa ra bộ nhận diện thương hiệu mới”

Người hướng dẫn: GV Đào Hồng Hạnh Nhóm : 05

LHP : 231_BMGM0411_02

1

Trang 2

Hà Nội – 2023

2

Trang 3

word, lên đề cương

43 Nguyễn Đình Hiếu 21D100395 Thuyết trình

44 Chu Thị Hồng 22D150069 2.2 Chương II

45 Hoàng Quốc Huy 22D150071 Thuyết trình

46 Lê Phương Huyền 22D150074 Chương I

47 Lê Thanh Huyền 21D100396 2.2 Chương II

48 Nguyễn Thị Thanh

Huyền (TK)

21D100397 Kết luận, chỉnh sửa word

49 Nguyễn Tuấn Hùng 21D100398 2.2 Chương II

50 Nguyễn Xuân Hưng 21D100027 2.1 Chương II

3

Trang 4

MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU _ CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lý thuyết rủi ro _5 1.1.1 Khái niệm rủi ro _5 1.1.2 Đặc trưng của rủi ro 5 1.1.3 Phân loại rủi ro 5 1.2 Quản trị rủi ro 6 1.2.1 Nhận dạng rủi ro _6 1.2.2 Phân tích rủi ro 7 1.2.3 Kiểm soát rủi ro 8 1.2.4 Tài trợ rủi ro 9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO CỦA TH TRUEMILK KHI VINAMILK ĐƯA RA BỘ NHẬN DIỆN THƯỜNG HIỆU MỚI 2.1 Giới thiệu chung _10 2.1.1 Tổng quan thị trường sữa Việt Nam 10 2.1.2 Tình hình cạnh tranh giữa Vinamilk và TH Truemilk _10 2.1.3 Động thái ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới của Vinamilk: _16 2.2 Quản trị rủi ro thay đổi thương hiệu nhận diện _17 2.2.1 Nhận dạng rủi ro _17 2.2.2 Phân tích rủi ro _18 2.2.3 Kiểm soát rủi ro 20 2.2.4 Tài trợ rủi ro _22 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO

4

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

Ngành sữa Việt Nam đang ngày càng phát triển với sự cạnh tranh gay gắt giữa cácdoanh nghiệp Trong bối cảnh đó, việc đổi mới bộ nhận diện thương hiệu là một chiếnlược quan trọng của các doanh nghiệp để nâng cao sức cạnh tranh và chiếm lĩnh thịphần.Vinamilk và TH True Milk là hai trong những doanh nghiệp sữa hàng đầu ViệtNam Cả hai doanh nghiệp đều có lịch sử hoạt động lâu đời và đã đạt được những thànhcông đáng kể trong lĩnh vực sữa

Vinamilk là doanh nghiệp sữa có lịch sử lâu đời nhất Việt Nam Được thành lập vàonăm 1976, Vinamilk hiện là doanh nghiệp sữa lớn nhất Việt Nam và là một trong nhữngdoanh nghiệp sữa hàng đầu châu Á Vinamilk cung cấp đa dạng các sản phẩm sữa, baogồm sữa tươi, sữa bột, sữa chua,

TH True Milk là doanh nghiệp sữa mới nổi nhưng đã nhanh chóng trở thành một đốithủ cạnh tranh đáng gờm của Vinamilk Được thành lập vào năm 2009, TH Truemilkchuyên sản xuất các sản phẩm sữa tươi sạch, an toàn và bổ dưỡng TH True Milk hiện làdoanh nghiệp dẫn đầu trong phân khúc sữa tươi sạch ở Việt Nam

Tuy nhiên, việc Vinamilk thay đổi bộ nhận diện thương hiệu cũng tiềm ẩn một số rủi

ro đối với TH True Milk - đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Vinamilk Trong bài thảo luậnnày, chúng tôi sẽ nghiên cứu các rủi ro của TH Truemilk khi Vinamilk đưa ra bộ nhậndiện thương hiệu mới Chúng tôi sẽ phân tích các rủi ro này và đề xuất các giải pháp để

TH True Milk có thể giảm thiểu rủi ro và nâng cao sức cạnh tranh

5

Trang 6

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Lý thuyết rủi ro

1.1.1 Khái niệm rủi ro

- Rủi ro: là một biến có không chắc chắn mà nếu xảy ra thì sẽ gây tổn thất cho con

người

hoặc tổ chức nào đó

- Nguy cơ rủi ro: là một tình huống có thể tạo nên ở bất kỳ lúc nào, có thể gây nênnhững

tổn thất (hay lợi ích) mà cá nhân hay tổ chức không thể đoán đc

- Tổn thất: là những thiệt hại, mất mát về tài sản, cơ hội có thể được hưởng lợi, về tinhthần, thể chất do rủi ro gây ra

1.1.2 Đặc trưng của rủi ro

Khi nói đến rủi ro, chúng ta thường nói đến hai đặc trung cơ bản của chúng, đó là:tần suất rủi ro và biên độ rủi ro

- Tần suất rủi ro là đặc trưng nói lên tính phổ biến hay mức độ thường xuyên của một biến cố rủi ro Tần suất rủi ro biểu hiện số lần xuất hiện rủi ro trong một khoảng thời gianhay trong tổng số lần quan sát sự kiện Ví dụ: 1 năm ở Việt Nam bão thường xảy ra vớitần suất 5-10 cơn/năm

- Biên độ rủi ro (hay độ lớn của rủi ro) là đặc trưng thể hiện mức độ tổn thất mà rủi ro

có thể gây ra nếu nó xảy ra Biên độ rủi ro thể hiện tính chất nguy hiểm, mức độ thiệt hạitác động tới chủ thể Biên độ rủi ro thể hiện hậu quả hay tổn thất do rủi ro gây ra Ví dụ:Tổn thất về người và tài sản mà một vụ hỏa hoạn có thể gây ra cho cá nhân hay cho doanhnghiệp

1.1.3 Phân loại rủi ro

- Phân loại rủi ro theo kết quả/ hậu quả thu nhận được:

+ Rủi ro thuần túy

+ Rủi ro suy đoán

- Phân loại theo khả năng phân tán

+ Rủi ro có thể phân tán

+ Rủi ro không thể phân tán

- Phân loại rủi ro theo nguyên nhân gây ra rủi ro

6

Trang 7

+ Rủi ro sự cố

+ Rủi ro cơ hội

- Phân loại rủi ro theo nguồn gốc của rủi ro

+ Các rủi ro có nguồn gốc từ môi trường vĩ mô, bao gồm: rủi ro chính trị, rủi ro kinh

tế, rủi ro pháp lý, rủi ro văn hóa, rủi ro xã hội, rủi ro công nghệ, rủi ro thiên nhiên + Các loại rủi ro có nguồn gốc từ môi trường vi mô bao gồm: Rủi ro từ khách hàng,rủi ro từ nhà cung cấp, rủi ro từ đối thủ cạnh tranh, rủi ro từ các cơ quan quản lý công + Các rủi ro từ môi trường bên trong: là nguồn gốc của hàng loạt các rủi ro Các yếu

tố nguồn lực vừa là đối tượng chịu rủi ro, vừa là nguyên nhân của rủi ro

- Phân loại rủi ro theo đối tượng chịu rủi ro

+ Rủi ro nhân lực

+ Rủi ro tài sản

+ Rủi ro về trách nhiệm pháp lý

- Phân loại rủi ro theo các giai đoạn phát triển của doanh nghiệp

+ Rủi ro trong giai đoạn khởi sự

+ Rủi ro trong giai đoạn phát triển

+ Rủi ro trong giai đoạn trưởng thành

+ Rủi ro trong giai đoạn suy vong

- Phân loại theo quá trình ra quyết định thì rủi ro cơ hội:

+ Rủi ro liên quan đến giai đoạn trước khi ra quyết định

+ Rủi ro trong quá trình ra quyết định

+ Rủi ro liên quan đến giai đoạn sau khi ra quyết định : Rủi ro về sự tương hợp giữa

kết quả thu được với dự kiến ban đầu Ví dụ: doanh nghiệp dự kiến năm nay sẽ xuấtkhẩu được 50 tấn hàng sang nước Nhật Bản nhưng thực tế chỉ xuất khẩu được 30 tấn

1.2 Quản trị rủi ro

1.2.1 Nhận dạng rủi ro

- Khái niệm: Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định một cách liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhậndạng rủi ro nhằm tìm kiếm các thông tin về:

+ Các loại rủi ro có thể xuất hiên;

+ Các mối nguy (hay mối nguy hại, mối nguy hiểm);

+ Thời điểm xuất hiện rủi ro

7

Trang 8

- Cơ sở của nhận dạng rủi ro

+ Nguồn rủi ro: Nguồn rủi ro được xem xét dưới góc độ là các yếu tố môi trường.Cần nghiên cứu kỹ những yếu tố đó để tận dụng những tác động tích cực và hạn chếnhững tác động tiêu cực đến tổ chức Môi trường vĩ mô gồm: các yếu tố kinh tế; chính trị,pháp luật; kỹ thuật công nghệ; văn hóa-xã hội, tự nhiên; dân số, nhân khẩu học Môitrường vĩ mô gồm: khách hàng; đối thủ cạnh tranh, người cung ứng; các cơ quan hữuquan Môi trường bên trong gồm: nhân lực; tài chính; cơ sở vật chất; văn hóa doanhnghiệp

+ Nhóm đối tượng rủi ro: Nhóm đối tượng rủi ro về tài sản; Nhóm đối tượng rủi

ro về nhân lực; Nhóm đối tượng rủi ro về trách nhiệm pháp lý

- Phương pháp nhận dạng rủi ro

+ Phương pháp chung: Xây dựng bảng liệt kê: là việc đi tìm câu trả lời cho các câuhỏi đặt ra trong các tình huống nhất định, để từ đó nhà quản trị có những thông tin nhậndạng và xử lý các đối tượng rủi ro

+ Các phương pháp nhận dạng cụ thể bao gồm: Phương pháp phân tích báo cáo tàichính, phương pháp sơ đồ, phương pháp thanh tra hiện trường, phương pháp làm việc với

bộ phận khác của doanh nghiệp, phương pháp làm việc với bộ phận khác bên ngoài,phương pháp phân tích số liệu tổn thất trong quá khứ, phương pháp phân tích hợp đồng

1.2.2 Phân tích rủi ro

Phân tích rủi ro là quá trình nghiên cứu những hiểm họa, xác định nguyên nhân gây

ra rủi ro và phân tích những tổn thất Nội dung phân tích rủi ro bao gồm:

- Phân tích hiểm họa: là quá trình phân tích những điều kiện hay yếu tố tạo ra rủi ro hoặc những điều kiện, những yếu tố làm tăng mức độ tổn thất khi rủi ro xảy ra Các bướcphân tích hiểm họa:

+ Liệt kê tất cả các hiểm họa đã biết

+ Thu Thập số liệu liên quan đến các hiểm họa đã biết này;

+ Xác định những hậu quả có thể xảy ra;

+ Thảo luận các biện pháp có thể sử dụng nhằm đề phòng và giảm nhẹ hiểm họa;+ Viết báo cáo phân tích hiểm họa

- Phân tích nguyên nhân rủi ro:

Có thể chia thành các nhóm nguyên nhân như:

+ Liên quan đến con người: Các rủi ro có thể bắt nguồn từ sự bất cẩn, chủ quan

8

Trang 9

của con người trong quá trình làm việc, vận hành một thiết bị, một dây chuyền sản xuất,cho dù bản thân họ rất có sự am hiểu về các đặc điểm kỹ thuật của thiết bị hay các yêucầu an toàn khi vận hành chúng.

+ Liên quan đến yếu tố kỹ thuật: Sự trục trặc của các thiết bị, dây chuyền sản xuất do thiếu sự bảo dưỡng định kỳ hoặc kiểm tra an toàn trước khi vận hành hoặc nhữngsai sót trong khâu thiết kế của nhà sản xuất

Ngoài ra, cũng có thể xem xét nguyên nhân rủi ro theo hai nhóm: nguyên nhânkhách quan và nguyên nhân chủ quan

- Các phương pháp phân tích rủi ro

+ Phương pháp thống kê kinh nghiêm

+ Phương pháp xác minh thống kê

+ Phương pháp phân tích cảm quan

+ Phương pháp chuyên gia

+ Phương pháp xếp hạng các nhân tố tác động

1.2.3 Kiểm soát rủi ro

- Khái niệm: Kiểm soát rủi ro là hoạt đọng liên quan đến việc đưa ra và sử dụng các biện pháp, kỹ thuật, công cụ khác nhau nhằm phòng ngừa và giảm thiểu các rủi ro có thểxảy ra trong quá trình hoạt động của tổ chức

- Các nhà quản trị có thể đưa ra các biện pháp kiểm soát rủi ro sau đây:

+ Né tránh rủi ro: Là việc lựa chọn phương án thay thế phương án đã định khi biết rằng phương án đã dịnh tiềm ẩn các rủi ro mà doanh nghiệp không muốn xảy ra.+ Chấp nhận rủi ro: là việc doanh nghiệp sẵn dàng đương đầu với rủi ro đó nhưngvới một hy vọng hay niềm tin rằng rủi ro không hoặc khó xảy ra Về nguyên tắc, người tachỉ chấp nhận các rủi ro suy đoán

+ Giảm thiểu rủi ro: được áp dụng đối với những rủi ro không thể né tránh hayphòng ngừa được một cách tương đối triệt để

+ Chuyển giao rủi ro: là việc doanh nghiệp hành động như thế nào để nếu rủi ro cóxảy ra thì xảy ra đối với người khác Như vậy, muốn chuyển giao được rủi ro thì phải cóngười chấp nhận rủi ro

+ Phân tán và chia sẻ rủi ro: Là biện pháp nhằm giảm bớt tổn thất có thể khi rủi roxảy ra thông qua việc “phân tán” đối tượng chịu rủi ro hay rủi ro xảy ra với một đối tượng

9

Trang 10

nào đó nhưng có nhiều chủ thể cùng chịu tổn thất thì tổn thất đối với mỗi chủ thế đượcgiảm thiểu.

- Các biện pháp tài trợ rủi ro:

+ Tự tài trợ: là một phương pháp phổ biến để tài trợ rủi ro Đây là phương pháp màtheo đó, doanh nghiệp nếu bị tổn thất khi rủi ro xảy ra phải tự lo nguồn tài chính để

bù đắp Tự tài trợ có thể chia thành tự tài trợ có kế hoạch (chủ động) và tự tài trợkhông có kế hoạch (thụ động)

+ Chuyển giao tài trợ rủi ro: là việc chuẩn bị một nguồn kinh phí từ bên ngoài để bùđắp tổn thất khi rủi ro xuất hiện.Chuyển giao tài trợ có thể thực hiện thông qua bảohiểm hoặc bằng chuyển giao tài trợ phi bảo hiểm

10

Trang 11

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ RỦI RO CỦA TH TRUEMILK KHI VINAMILK

ĐƯA RA BỘ NHẬN DIỆN THƯỜNG HIỆU MỚI

2.1 Giới thiệu chung

2.1.1 Tổng quan thị trường sữa Việt Nam

- Thị trường sữa Việt Nam đối diện với nhiều khó khăn trong 6 tháng đầu năm

2023, khi cả sản lượng trong nước và nhập khẩu đều giảm sút so với cùng kỳ năm trước.Theo báo cáo tổng hợp, kim ngạch nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ sữa trong 4 thángđầu năm đạt 406,39 triệu USD, giảm khoảng 9,7%

- Chỉ trong tháng 4/2023, kim ngạch nhập khẩu nhóm này đạt 89,83 triệu USD, giảm26,4% so với tháng 3/2023 và 20% so với tháng 4/2022 Những nhà cung cấp sữa chínhcho thị trường Việt Nam là New Zealand, Mỹ, Pháp và Thái Lan Trong đó New Zealandchiếm tới 43,9% tổng kim ngạch nhập khẩu, tăng 23% so với cùng kỳ tương ứng với178,22 triệu USD

- Theo số liệu Data Factory, quý 1 năm 2023, tổng sản lượng sản xuất sữa và kemchưa cô đặc giảm tới 40% so với cùng kì năm trước

- Tuy nhiên, sang quý 2, tình hình đã có dấu hiệu phục hồi dần Theo báo cáo củaVIRAC, về tổng chung toàn thị trường, sản lượng sữa tươi trong nước đạt khoảng 1,2triệu tấn, tăng 8% so với cùng kỳ năm trước

2.1.2 Tình hình cạnh tranh giữa Vinamilk và TH Truemilk

2.1.2.1 Thị trường cạnh tranh

- Vinamilk và TH Truemilk đều hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và phân phối sảnphẩm sữa và thực phẩm liên quan Đây là một thị trường cạnh tranh với nhiều người chơilớn và nhỏ Hai công ty này cạnh tranh trực tiếp trong việc cung cấp sản phẩm sữa chongười tiêu dùng

11

Trang 12

- Theo Euromonitor, thị trường sữa Việt Nam đạt giá trị 135.000 tỷ đồng năm 2020tăng hơn 8% so với năm 2019, nhờ sự tăng trưởng nhanh chóng của phân khúc sữa chua

và sữa uống Các ngành hàng ghi nhận mức tăng trưởng cao gồm sữa nước (+10%), sữachua (+12%), pho mát (+11%), bơ (+10%) và các sản phẩm từ sữa khác 8% trong khi sữabột chỉ tăng 4% Sữa nước là phân khúc đóng góp giá trị lớn nhất trong ngành sữa ViệtNam bao gồm các thương hiệu phổ biến như Vinamik, Mộc Châu, TH True milk Trong

đó CTCP Sữa Việt Nam hiện đang chiếm thị phần lớn nhất với thương hiệu "Vinamilk"

- Dựa trên số liệu thị phần sữa tại Việt Nam qua các năm 2016 - 2020, Vinamilk làhãng chiếm nhiều thị phần nhất trong khi TH TrueMilk chỉ bằng ¼ thị phần

2.1.2.2 Chất lượng sản phẩm

- Vinamilk đã xây dựng một thương hiệu mạnh về chất lượng và uy tín trong nhiều

năm TH Truemilk mặc dù mới hơn, đã cố gắng cạnh tranh với việc tạo ra các sản phẩmchất lượng và tập trung vào thị trường sữa tươi Mỗi dòng sữa Vinamilk hay TH TrueMilk đều có công dụng và chất lượng dinh dưỡng đạt chuẩn quốc tế Vậy nên, việc cânnhắc chọn lựa dòng sữa nào tùy thuộc vào niềm tin thương hiệu của mỗi người tiêu dùng

Thương

hiệu

Thương hiệu sản xuất, cung ứng

sữa hàng đầu Việt Nam với hơn

45 năm thành lập

Thương hiệu trẻ Việt Nam với hơn 11năm thành lập và phát triển trong ngànhsữa

12

Trang 13

nguyên

liệu

Nguồn nguyên liệu sữa tươi được

cung cấp từ hệ thống trang trại bò

sữa được đầu tư hiện đại của

Vinamilk và các hộ chăn nuôi bò

sữa bên ngoài có hợp tác với công

Sữa tươi và sữa dinh dưỡng, sữa

thanh trùng, sữa chua, sữa chua

uống, sữa trái cây, sữa đặc…

Sữa tiệt trùng, sữa thanh trùng, sữa hạt,sữa chua tự nhiên, dòng sản phẩm côngthức Topkid

Hương

vị

Thơm ngon, hấp dẫn, chứa nhiều

hương vị tự nhiên như: sữa tươi vị

dâu, sữa tươi socola, cam…

Thơm ngon, thanh béo, có dòng sữa ítngọt

Thành

phần

dinh

dưỡng

Chứa nhiều dưỡng chất thiết yếu

đối với cơ thể như: Vitamin A,

B2, B12, D, chất béo, chất đạm,

canxi và các nguyên tố vi lượng

Chứa nhiều dưỡng chất cần thiết cho cơthể như: Vitamin A, B, D, sắt, canxi,chất béo, chất đạm

Công

nghệ

sản

xuất

- Công nghệ hiện đại, an toàn, đạt

tiêu chuẩn quốc tế

- Tuân thủ nguyên tắc 3 không:

không hormone tăng trưởng,

không lạm dụng kháng sinh,

không thuốc trừ sâu

- Công nghệ tiên tiến, đạt chuẩn quốc tế

- Áp dụng công nghệ thanh trùng ESLhiện đại của Đức

- Tuân thủ đúng nhiệt độ và thời gian

13

Ngày đăng: 11/04/2024, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN