BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠIBÀI THẢO LUẬNPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌCĐỀ TÀI:NGHIÊN CỨU NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI QUYẾT ĐỊNH THAMGIA HOẠT ĐỘNG TÌNH NGUYỆN CỦA SINH
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trang 2Lời cam đoan
Toàn thể nhóm 3 xin cam đoan đây là bài thảo luận nghiên cứu do các thành viên trong nhóm thực hiện dưới sự hướng dẫn của giảng viên Nguyễn Nguyệt Nga
Các nội dung nghiên cứu trong đây đều hoàn toàn trung thực được thực hiện bởi công sức của các thành viên mà không có sự thu thập ở bất cứ tài liệu nào
Nếu phát hiện ra có sự gian lận nào trong bài thảo luận, toàn bộ nhóm 3 sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm cho hành vi đó
Trang 3PHẦN TÓM LƯỢC
1 Vấn đề nghiên cứu
Các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại Học Thương Mại
2 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát
Việc thực hiện phần nghiên cứu này giúp các thành viên trong nhóm 3 sẽ làm quen với hoạt động nghiên cứu khoa học để từ đó có thể đưa ra những kinh nghiệm cũng như bài học cho phương pháp nghiên cứu khoa học
Giúp mọi người hiểu rõ được vai trò cũng như ý nghĩa của việc tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện, từ đó có cái nhìn đúng đắn, khách quan hơn về hoạt động tham gia tình nguyện để đưa ra cho bản thân quyết định sáng suốt nhất
3 Phương pháp nghiên cứu
Khám phá, phát hiện, phân tích các yếu tố chính tác động đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại Học Thương Mại Từ đó, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao và thu hút sự tham gia của các bạn sinh viên
4 Kết cấu của đề tài
CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.2 Mục đích nghiên cứu
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trang 41.4.1 Đối tượng nghiên cứu
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu
1.5 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
1.5.1 Giả thuyết nghiên cứu
1.5.2 Mô hình nghiên cứu
1.6 Phương pháp nghiên cứu
1.7 Ý nghĩa của nghiên cứu
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT
2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu
2.1.1 Hoạt động tình nguyện
2.1.2 Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của hoạt động tình nguyện2.1.3 Tổng quan về các loại hình hoạt động tình nguyện chủ yếu2.1.4 Trường đại học Thương Mại và hoạt động tình nguyện2.1.4.1 Trường đại học Thương Mại
2.1.4.2 Hoạt động tình nguyện của Trường đại học Thương Mại2.2 Tổng quan nghiên cứu
2.2.1 Nghiên cứu trong nước
2.2.2 Nghiên cứu nước ngoài
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tiếp nhận nghiên cứu
3.2 Phương pháp chọn mẫu, thu thập và xử lí số liệu 3.2.1 Kích thước mẫu
Trang 53.4 Công cụ thu thập thông tin
3.5 Quy trình thu thập thông tin
3.5.1 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu
3.5.2 Cỡ mẫu nghiên cứu
3.5.3 Quy trình tiến hành trên thực tế
3.6 Xử lí và phân tích dữ liệu
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1 Mô tả thống kê
4.2 Kết quả nghiên cứu định lượng
4.2.1 Đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha
4.2.2 Phân tích nhân tố AFE
4.2.3 Phân tích hồi quy tuyến tính
4.3 Kết quả nghiên cứu định tính
4.4 So sánh, giải thích kết quả nghiên cứu
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN, KHUYẾN NGHỊ VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận
Trang 6CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu
Tình nguyện là hành động tự nguyện dành thời gian, công sức và kỹ năng của mình để giúp
đỡ những người hoặc những vấn đề xã hội mà bạn quan tâm mà không màng lợi ích cá nhânhay vật chất Tình nguyện là phẩm chất, giá trị tốt đẹp của con người, được thể hiện và chia
sẻ trên cả thế giới Các phong trào tình nguyện ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung đều đã và đang phát triển mạnh mẽ Đặc biệt, ở Việt Nam thì tình nguyện là một truyền thống tốt đẹp, là một nét đặc trưng của người Việt Trong những hoàn cảnh đặc biệt thì vai trò tình nguyện của thanh niên luôn thể hiện một cách rõ nét nhất, sôi nổi và nhiệt huyết nhất
Hiện nay, hoạt động tình nguyện trên cả nước đã và đang diễn ra rất mạnh mẽ với nhiều loạihình tổ chức khác nhau Trường Đại học Thương Mại với số lượng sinh viên không nhỏ có tính cách hướng ngoại, năng động, thích tham quan, thích khám phá và thích tham gia các hoạt động ngoại khóa, đặc biệt là hoạt động tình nguyện Bên cạnh đó vẫn còn một bộ phận chưa hiểu hết được ý nghĩa của hoạt động tình nguyện, chưa thực sự hài lòng sau khi tham gia Bởi vậy cho nên cần phải nâng cao chất lượng hoạt động tình nguyện hơn nữa và đó cũng chính là mục tiêu mà nghiên cứu này hướng tới Để góp phần trong việc phát triển và nâng cao chất lượng thì việc đầu tiên cần làm đó là xác định các yếu tố đã ảnh hưởng tới quyết định tham gia các hoạt động tình nguyện như thế nào, để từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục hạn chế
Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã lựa chọn nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu những yếu tố ảnh hướng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên trường Đại học Thương Mại ”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích, làm rõ các yêu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên trường Đại học Thương Mại, từ đó đưa ra các giải pháp để thúc đẩy sinh viên tích cực tham gia các hoạt động tình nguyện
Trang 71.3 Câu hỏi nghiên cứu
(1) Những yếu tố nào ảnh tới quyết định tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Đại học Thương Mại?
(2) Những yếu tố đó ảnh hưởng như thế nào tới quyết định tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Đại học Thương Mại?
(3) Chi phí có ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên hay không?
(4) Thời gian có ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên haykhông?
(5) Thái độ ảnh hưởng như thế nào tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên?
(6) Môi trường sông xung quanh có ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên hay không?
(7) Tuyên truyền về hoạt động tình nguyện có ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên hay không?
1.4 Giả thuyết và mô hình nghiên cứu
1.4.1 Giả thuyết nghiên cứu
Trang 8- Chi phí tham gia tình nguyện có thể là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
- Thời gian tham gia có thể là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại học Thương Mại
- Thái độ của cá nhân có thể là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại học Thương Mại
- Môi Trường sống xung quanh có thể là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại học Thương Mại
- Tuyên truyền về hoạt động tình nguyện có thể là yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại học Thương Mại
1.4.2 Mô hình nghiên cứu
Bảng 1.1 Mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định tham gia tình nguyện của sinh viên Trường Đại học Thương Mại
1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.6 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Đại học Thương Mại
1.7 Phạm vi nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Đại học Thương Mại
- Chủ thể nghiên cứu: sinh viên khoa B nhóm 3 trường Đại học Thương Mại
- Về không gian: trường Đại học Thương Mại
- Về thời gian: thời gian nghiên cứu từ 25/9/2023 đến 1/10/2023
Trang 9- Nội dung nghiên cứu: đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
1.8 Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp thu thập số liệu: lập bảng khảo sát trực tuyến và bảng câu hỏi để thuthập ý kiến từ các sinh viên trong trường, đọc tài liệu có sẵn từ trong thư viện sau đó tổng hợp lại, xây dựng lại bảng câu hỏi để tiến hành phỏng vấn trực tiếp Sau đó xử lý và phân tích dữ liệu đã thu thập được, nhập dữ liệu vào máy tính, thống kê lại dữ liệu và tổng hợp lạitrong báo cáo
1.9 Ý nghĩa của nghiên cứu
- Đưa ra những yếu tố làm ảnh hưởng đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên Trường Đại học Thương Mại
- Cung cấp các luận cứ khoa học, tìm ra những mặt còn hạn chế còn tồn tại cho Hội sinh viên và các CLB, ban ngành liên quan qua đó tìm ra giải pháp quan trọng để gia tăng tình nguyện viên đồng thời góp tầm quan trọng trong quyết định xây dựng hoạt động tình nguyện có hiệu quả, phù hợp
- Nắm bắt và hiểu rõ vai trò của các yếu tố liên quan tác động đến quyết định tham gia hoạt động tình nguyện đồng thời thu thập, gia tăng kiến thức làm tài liệu cho các hoạt động liên quan
- Tìm ra phương hướng tuyên truyền có hiệu quả đến với sinh viên về lợi ích và tác dụng khi tham gia tình nguyện đối với cá nhân và cộng đồng xung quanh
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN LÍ THUYẾT
2.1 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu
2.1.1 Hoạt động tình nguyện
- Theo tổ chức UNESCO (2005) thì khái niệm về tình nguyện là hoạt động của một người hoặc của một nhóm người biết sử dụng thời gian, sức lực, kỹ năng, hiểu biết
Trang 10của mình để đóng góp cho cộng đồng, vì những mục đích tốt đẹp, từ đó để đạt được
kỹ năng, hiểu biết mới
- Theo Annual review of sociology 26 (1), tr.215-240 (2000) thì tình nguyện là bất kỳ hoạt động nào trong đó thời gian được cung cấp một cách tự do để mang lại lợi ích cho người khác, nhóm hoặc mục đích Hoạt động tình nguyện là một phần của nhóm các hành vi giúp đỡ, đòi hỏi nhiều cam kết hơn là sự trợ giúp tự phát nhưng có phạm
vi hẹp hơn so với sự chăm sóc dành cho gia đình và bạn bè
2.1.2 Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của hoạt động tình nguyện
- Theo quy định tại Điều 3 Quyết định 57/2015/QĐ-TTg về chính sách đối với hoạt động tình nguyện của thanh niên do Thủ tướng Chính phủ ban hành thì nội dung này được quy định hoạt động tình nguyện của thanh niên bao gồm các loại hình sau đây:
a) Hoạt động tình nguyện thực hiện các chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc từ 24 tháng trở lên được cấp cho thẩm quyền phê duyệt
b) Hoạt động tình nguyện của thanh niên thực hiện theo nguyên tắc tự nguyện nhằm mục đích nhân đạo, mang lại lợi ích cho cộng đồng và xã hội, tuân thủ các quy định của pháp luật, phù hợp với phong tục, tập quán, và điều kiện thực tế của địa phương nơi diễn ra hoạt động tình nguyện
2.1.3 Tổng quan về các loại hình hoạt động tình nguyện chủ yếu
- Theo Quyết định số 57/2015/QĐ-TTg, hoạt động tình nguyện của thanh niên bao gồm các loại hình như: Hoạt động tình nguyện thực hiện các chương trình, đề án, dự
án phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ Tổ quốc từ 24 tháng trở lên được cấp có thẩm quyền phê duyệt, Hoạt động tình nguyện vì tình nguyện vì cộng đồng và xã hội do Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh hoặc các tổ chức khác của thanh niên tổ chức
Hoạt độngtình nguyệnđược tổ chứcbởi các tổchức quốc tế
Hoạt độngtình nguyệnphi chính thức
theo chiều ngang
(giữa các cơ quan
Có thể hoạt động độc lập hoặc phối hợp với các tổ chức khác
Hoạt động độclập hoặc phối hợp với các tổ chức, đoàn thể địa phương hoặc các tổ chức
Hoạt động độc lập hoặc trực thuộc một tổ chức chính trị, đoànthể
Trang 11tổ chức
Các dự án ngắn hạn hoặcdài hạn tùy thuộc kế hoạch hoạt động của từng
tổ chức
Thường ngắn hạn, chủ yếu
là hưởng ứng những sự kiệnlớn trong năm
Quy mô Quy mô rộng lớn,
huy động số
lượng lớn các
tình nguyện viên
Số lượng tình nguyện viên chomỗi hoạt động tình nguyện thường nhỏ, địa bàn hoạt động chủ yếu ở một tỉnh, thành phố
Quy mô tình nguyện viên nhỏ nhưng tính chuyên môn cao, địa bàn hoạt độngchủ yếu ở mộttỉnh, thành phố
Quy mô tình nguyện viên nhỏ, địa bàn hoạt động chủyếu ở một tỉnh, thành phố
Tư tưởng chi
Tăng cường hữu nghị giữa các quốc gia, trao đổi văn hóa
Tình đoàn kết,tinh thần cốnghiến cho cộng đồng, xã hội
và phát triển đất nướcNguồn lực
Nguồn tài trợ
từ các chính phủ, các tổ chức tình nguyện quốc gia
Huy động tài trợ từ các cá nhân, tổ chức bằng nhiều hình thức gây quỹ khác nhaunhư bán hàng,chương trình văn nghệ từ thiện(Nguồn: Nguyễn Gia Đông & Cộng sự, 2015)Bảng 2.1 Bảng đặc điểm của các loại hoạt động tình nguyện chủ yếu
2.1.4 Trường Đại học Thương mại và hoạt động tình nguyện
2.1.4.1 Trường đại học Thương Mại
Trang 12- Trường Đại học Thương mại (tên tiếng Anh: Thuongmai University, tên giao dịch quốc tế viết tắt: TMU) là trường đại học công lập trực thuộc hệ thống giáo dục quốc dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Trường Đại học Thương mại là trường đại học chất lượng cao đa ngành, đa lĩnh vực và hoạt động tự chủ gắn với trách nhiệm giải trình, trách nhiệm bảo đảm cơ hội tiếp cận giáo dục đại học của các đối tượng chính sách, đối tượng thuộc hộ nghèo
- Quy mô đào tạo của Nhà trường hiện nay trên 24.000 sinh viên và học viên, trong đó:
+ Trình độ đại học: khoảng 4200 sinh viên chính quy/năm
+ Trình độ thạc sĩ: khoảng 700 học viên cao học/năm
+ Trình độ tiến sĩ: khoảng 70 nghiên cứu sinh/năm
- Từ khi thành lập đến nay, Nhà trường đã đào tạo cung cấp cho xã hội hàng chục nghìn cử nhân kinh tế, hàng nghìn thạc sĩ, tiến sĩ kinh tế; bồi dưỡng nhiều cán bộ quản lý kinh tế cho ngành thương mại và các ngành khác, đã trực tiếp thực hiện
và tham gia nhiều đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, hàng trăm đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ và hàng chục hợp đồng nghiên cứu với các cơ quan, doanh nghiệp được Nhà nước, xã hội và cộng đồng doanh nghiệp đánh giá ngày càng cao
(Trường Đại học Thương Mại, “Giới thiệu chung về Đại học Thương Mại”, xem tại https://tmu.edu.vn/trang/gioi-thieu-chung-ve-dai-hoc-thuong-mai-170, truy cập ngày 07 tháng 10 năm 2023)
2.1.4.2 Hoạt động tình nguyện của Trường đại học Thương Mại
- Tại Đại học Thương Mại có rất nhiều những câu lạc bộ thiện nguyện với rất nhiều những hoạt động tình nguyện ý nghĩa Tiêu biểu tại Khoa Khách sạn – Du lịch của trường có câu lạc bộ BVT với chuỗi các hoạt động: Tết “Xuân gắn kết – Tết cùng BVT”, Đông ấm, Trung thu cho em,…
2.2 Tổng quan nghiên cứu
2.2.1 Nghiên cứu trong nước
- Nghiên cứu “Đánh giá tính bền vững của hoạt động tình nguyện khởi phát của thanh niên tại Hà Nội” của Khoa Các khoa học liên ngành - Đại học Quốc gia HàNội VNU-SIS (2017) đã nghiên cứu tổng quan về hệ thống tiêu chí đánh giá tính
Trang 13bền vững của hoạt động tình nguyện khởi phát của thanh niên tại Hà Nội cũng như điều tra, thu thập được các thông tin, hiện trạng tính bền vững và các yếu tố ảnh hưởng tới tính bền vững của hoạt động tình nguyện khởi phát của thanh niên tại Hà Nội, qua đó đề xuất được một số giải pháp nâng cao tính bền vững của hoạt động tình nguyện tự phát của thanh niên.
- Nghiên cứu “Hoạt động từ thiện của người dân qua khảo sát xã hội học ở cộng đồng” của tác giả Đặng Nguyên Anh (2015) từ số liệu khảo sát hơn 600 hộ tại thành phố Hồ Chí Minh, Nam Định và Đak Lak đã tập trung nhận diện đặc điểm
và tính chất hoạt động từ thiện của người dân ở cộng đồng hiện nay nhằm khám phá tiềm năng và đánh giá năng lực nội sinh trong xã hội thông qua hoạt động từ thiện Kết quả cho thấy tỷ kệ người dân có nhu cầu làm từ thiện, tỷ lệ sẵn sàng tham gia cũng như tỷ lệ thực tế đã tham gia hoạt động từ thiện khá cao, nhất là ở nông thôn Hoạt động từ thiện ở cộng đồng chủ yếu mang tính tự nguyện và đây
là thuận lợi lớn cho việc phát huy sức mạnh và nguồn lực xã hội Tuy nhiên cần xây dựng một cơ chế giám sát, vận hành hiệu quả hơn đối với nguồn lực từ thiện,đảm bảo sự minh bạch, hợp lý, công bằng
2.2.2 Nghiên cứu nước ngoài
- Nghiên cứu “Motivations of College Student Volunteers” (tạm dịch: Động lực của tình nguyện viên sinh viên đại học) của Janet C Winniford, D.Stanley Carpenter, Clint Grider (1997) đã nêu lên các động lực tình nguyện để từ đó cungcấp khái niệm cho các nghiên cứu tương lai về đặc điểm và động lực của sinh viên đại học khi tham gia hoạt động tình nguyện
- Nghiên cứu “Student volunteering in English higher education” của Clare Holdsworth và cộng sự (2010) lại cho thấy các cơ sở lý luận nhằm thúc đẩy hoạt động tình nguyện và các bằng chứng thực tế về tác động của hoạt động tình nguyện đối với sinh viên, các tổ chức giáo dục đại học và cộng đồng
- Nghiên cứu “Examining the benefits of intergenerational volunteering in term care” (tạm dịch: Xem xét lợi ích của hoạt động tình nguyện giữa các thế hệ trong việc chăm sóc lâu dài) của Stephanie Blais và các cộng sự (2017) đã cho thấy lợi ích của sự tương tác giữa các thế hệ của thanh niên tình nguyện viên và
long-cư dân của viện dưỡng lão