1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận học phần phương pháp nghiên cứu khoa học đề tài sự phát triển và tác động của đại dịch covid 19 lên du lịch tỉnh tiền giang

52 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

THIET THUC-HIEU QUA- HAI HOA

TIEU LUAN HOC PHAN PHUONG PHAP NGHIEN CUU KHOA HOC Dé tai:

SU PHAT TRIEN VA TAC DONG CUA DAI DICH COVID-19 LEN DU LICH

TINH TIEN GIANG 4

Trang 2

TRUONG DAI HOC TIEN GIANG

KHOA KINH TE - LUAT

THIET THUC-HIEU QUA- HAI HOA

TIỂU LUẬN HỌC PHẢN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ tài:

SỰ PHÁT TRIÊN VÀ TÁC ĐỘNG

CUA DAI DICH COVID-19 LEN DU LICH

TINH TIEN GIANG

4

a,

Th§ Trần Quang Khôi 1 Huỳnh Lê Huỳnh Như - MSSV 021115118 2 Nguyễn Thị Nhựt Minh - MSSV 023154105

4 Nguyễn Thị Minh Thư - MSSV 023154074 (nhóm trưởng)

5 Nguyễn Thị Bích Xuyên - MSSV 023154061 Tiền Giang, tháng 12 năm 2023

Trang 3

DANH SACH THANH VIEN NHOM

Trang 4

NHAN XET CUA GIANG VIEN HUONG DAN

Tién Giang, ngdy .thdng ndm Giảng viên hướng dẫn

Trang 5

2.2 Muc ti@u cu thé ằằ.ằẰẼ and

3 Phương pháp nghiên CỨU 12 221221221 121122121 1211221211 22112111 11010111112 11121 211 111 re

3.2 Phương pháp phân tích c2 121121121121 121122111 1111101012 11102101 1201 1111111 re

6 Cầu trúc để tài - 252 2221112222111 2222211122220212222 reo

PHAN NOI DUNG

1.1 Khai quat v6 Covid- 19.0 cccccccccccsscsssessesssessessresserseesensereterteretseteretesvsrvsrventevieenseres

1.3.1 Khái niệm về tài nguyên du lỊch 2: + 1221221151121 5212511211551 212121811212 ray 12

Trang 6

1.3.3.3 Phân loại ng nà nền HE nn ĐT nến kg kg khen na 15

1.3.4.1 Cơ sở ha tang .cccccccsccscsceseeseeseeeeeeeeeesceeseeeeesereseeensneeeeeenneees 16

1.3 Ảnh hưởng sâu sắc của đại dịch Covid-19 đến du lịch Tiền Giang 16 CHUONG 2: THUC TRANG VA TIEM NANG VE SU PHAT TRIEN CUA 17

2.1 Khai quat về tính Tiền Giang cccccccecseessesseessesseeseeseesvtesieesivsieesieevteiesseen 17

2.2.2 Di tích lịch sử 252 2252222222112 2122222222222 erre 18

2.3.1 Khách du lịch -2s- 25222211212 2112221212222 222 eereeree 27 2.3.2 Doanh thu - 2s 222 22212221212221212222222222221222222221 re 29

Trang 7

2.3.4 Các tuyến, địa điểm du lịch ch n2 n2 222tr rrryn 30

2.3.6 Dich 0) ccccccccececccscecenccevevesersvececcnseeececeraveuessnavevesentuiseesnsnitececeesereveneesennee 32

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ CÁC GIẢI PHÁP KHÔI PHỤC VÀ NÂNG CAO 34

3.1.2 Nguyên nhân tồn tại trong hoạt động du lịch - c2 22221222122 re 35

3.2 Các giải pháp chung nâng cao hoạt động du lịch Tiền Giang sau Covid-19 36

3.2.1 Giải pháp về an ninh chính trị và an toàn xã hội cho du khách sc222 36

3.2.3 Chính sách phát triển du lịch 2222222221211 2212222.rrre 38

3.3.1 Giải pháp về cơ sở hạ tâng, vật chất kỹ thuật à Hee re rrờn 38 3.3.1.1 Đối với cơ sở lưu trủ, điểm vườn, nhà hàng phục vụ du lịch 38

3.3.1.2 Đầu tư hệ thống giao thông, phương tiện phục vụ du lịch 39

3.3.2 Hợp tác dau tư cùng với các tỉnh ĐBSCL và thu hút vốn đầu tư nước ngoài 40

Trang 8

PHAN MO DAU 1 Lý đo chọn đề tài

Du lịch là một nhu cầu không thể thiếu trong cuộc sống, đặc biệt là trong một xã

hội phát triển như hiện nay Xã hội càng phát triển thì nhu cầu về vui chơi giải trí ngày

càng tăng Cùng đóng góp vào nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu du lịch toàn cầu, Việt Nam

với rất nhiều phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp mà thiên nhiên ban tặng, cùng với nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc, là một trong những quốc gia đây sức hấp dẫn đối với

khách du lịch

Riêng với Đồng bằng sông Cửu Long, Tiền Giang là một điểm đến mà khách đu

lịch không thể bỏ lỡ Tiền Giang nằm trong vùng địa bàn trọng điểm phía Nam, giữa

tỉnh Cân Thơ và TP.HCM là trung tâm kinh tế của cả nước, đây là điểm tưa quan trọng

cho việc phát triển du lịch nhưng vẫn chưa được chú trọng khai thác Šo với các ngành

kinh tế khác thì ngành du lịch có tỉ trọng tham gia vào GDP của tỉnh còn thấp Các sản

phẩm du lịch Tiền Giang còn ở dạng thô, chưa độc đáo, chưa đa dạng, các chương trình tour du lịch chủ yếu dựa vào tài nguyên thiên nhiên và tài sản riêng của các hé dan dé khai thác, chưa có quy hoạch và đầu tư hợp lý Hiệu quả kinh doanh từ ngành du lịch còn thấp, việc quảng bá hình ảnh du lịch Tiền Giang chưa tạo được ấn tượng và chưa

thể chủ động được nguồn khách Khó khăn lại thêm khó khăn, khi đại dich Covid-19 bùng nô đã tác động rất lớn tới ngành du lịch, vượt xa những đợt dịch bệnh mà thế giới

trải qua trong vài thập kỷ gần đây

Trước tình hình ảnh hưởng nặng nề của bệnh dịch tới ngành du lịch ngày càng

rộng lớn và lâu đài, cần có những đánh giá, phân tích cập nhật và sâu sắc hơn về tác

động của dich Covid-19 đối với ngành du lịch của Việt Nam nói chung và du lịch tỉnh

Tiên Giang nói riêng Từ đó đặt ra vấn để làm sao có thê đầu tư, khai thác các sản

phẩm du lịch cho tương xứng tiềm năng và đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng

thúc đấy phát triển du lịch và kinh tế xã hội tỉnh Xuất phát từ lý đo đó, nhóm tác giả quyết định chọn đề tài “Sw phat triển và tác động của đại dịch Covid-19 lên du lich tỉnh Tiền Giang” nhằm góp phần tìm ra lời giải đáp cho bài toán phát triển đu lịch một cách bên vững ở tỉnh Tiền Giang trong thời gian tới.

Trang 9

2 Mục tiêu 2.1 Mục tiêu chung

Mục tiêu tổng quát của dé tai là phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động du lịch trên địa bàn tỉnh Tiền Giang sau đại địch Covid-19 Qua đó đề xuất những giải

pháp phát triển ngành du lịch Tiền Giang trong những năm tới 2.2 Mục tiêu cụ thể

Nhằm đạt được mục tiêu tông quát, đề tài đi sâu phân tích các mục tiêu cụ thê

- Hệ thống hoá một số vấn đề cơ sở lý luận và thực tiễn về du lịch Tiền Giang - Phân tích, đánh giá thực trạng, tiềm năng phát triển du lịch của tỉnh Tiền Giang

sau Covid-19

- Đề xuất các giải pháp đây mạnh phát triển phát triển du lịch Tiền Giang trong

giai doan toi

3 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thông kê mô tả

Thống kê mô tả là phương pháp phân tích định lượng, nhằm tóm tắt những thông

tin cơ bản của dữ liệu, phục vụ quả trình thực nghiệm và phân tích những số liệu thống

kê đó Thống kê mô tả giúp nhà nghiên cứu nắm được đặc điểm của mẫu khảo sát Bên

cạnh đó, thống kê mô tả cũng được sử dụng để xem xét các mối quan hệ có thể có giữa các biến

3.2 Phương pháp phân tích

Phương pháp phân tích là quá trình nghiên cứu phân tích thực nghiệm tập trung

vào việc phân hủy tông thé, chia nhỏ nó thành một số bộ phận hoặc yếu tố đề xác định nguyên nhân, bản chất và ảnh hưởng

3.3 Phương pháp mồ tả

Phương pháp mô tả là loại hình nghiên cửu mà nhà nghiên cứu thực hiện nhằm

xác định rõ bản chất các sự vật và hiện tượng trong những điều kiện đặc thủ về không

Trang 10

gian cũng như thời gian Nghiên cứu mô tả bao gồm việc thu thập và trình bài các hệ thông các số liệu nhằm cung cấp một bức tranh về một tình huống cụ thê

4 Phạm vỉ nghiên cứu

- Thời gian nghiên cứu, số liệu lấy làm dẫn chứng được dùng trong đề tài là từ

năm 2018 - 2022

- Không gian nghiên cứu, đo giới hạn về thời gian nên để tài nghiên cứu chỉ giới

hạn trên địa bàn tỉnh Tiền Giang

5 Ý Nghĩa nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần giúp đơn vị kinh doanh du lịch cùng nhà đầu tư

và chính quyền địa phương trong việc phát triển và phục hồi nghành du lịch Tiền Giang sau dai dich COVID-I9, Giúp giải quyết công ăn việc làm cho người dân ở địa phương, nhận định lại xu hướng du lịch của du khách nước ngoài và nội địa và giúp đây mạnh công tác quảng bá du lịch Tiền Giang

Đồng thời, nhóm tác giả cũng hi vọng để tài nghiên cứu của nhóm có ý nghĩa về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn cho doanh nghiệp, nhà nghiên cứu và các bạn sinh viên khoá sau có thể dùng kết quả nghiên cứu này làm tài liệu tham khảo

Trang 11

PHAN NOI DUNG

Lây qua tiếp xúc với dịch cơ thể của người bệnh giọt nước bọt từ việc ho, hat hoi,

thiện như không khí sạch hơn, nghe thấy tiếng chim hót thay vì âm thanh ầm ï của xe cộ khi các thành phố áp đặt lệnh phong tỏa hay giãn cách xã hội Do tác động của đại

dịch đối với du lịch và công nghiệp, nhiều khu vực trên Trái Đất đã giảm ô nhiễm không khí dang ké, giảm cả biến đổi khí hậu Tại Việt Nam, Tông cục Môi trường (Bộ

4

Trang 12

Tài nguyên và Môi trường) cho biết, so sánh kết quả chất lượng không khí tại các đô

thị miền Bắc từ tháng 1-4/2020, trong đó có thời gian thực hiện cách ly xã hội cho thầy,

sự thay đôi các hoạt động sản xuất, sinh hoạt của con người là nguyên nhân quan trọng

làm thay đôi chất lượng không khí So với cùng thời gian của những năm trước, chất

lượng không khí cũng có xu hướng được cải thiện hơn, kế từ khi con người giảm bớt di

chuyên không cần thiết do dịch Covid-I9 đã góp phần vào sự sụt giảm đáng kế khí

carbon dioxide, methane, và lượng khí thải carbon monoxide Điều này cũng cho thấy ảnh hưởng của các nguồn phát thải như giao thông và hoạt động sản xuất có tác động

đáng kê đến chất lượng không khí đô thị Một nghiên cứu được công bố cho thấy lượng

khí thải carbon toàn câu hàng ngày trong giai đoạn phong tỏa đã giảm và có thể dẫn

đến lượng khí thai carbon hang nam giam theo dang ké, đó sẽ là sự sụt giảm lớn nhất

theo các nhà nghiên cứu Họ gán cho những sụt giảm này chủ yếu là do giảm các hoạt động sử dụng và công nghiệp vận chuyển mà nguyên do trực tiếp là bởi đại địch Covid-19 ngày càng phức tạp Các biện pháp giãn cách xã hội được áp đụng ở hâu hết

các nước nên hoạt động du lịch bị ngưng lại, bãi biển trở nên văng người, sạch hơn, rác

thải ở các điểm du lịch cũng giảm mạnh Tiếng ồn ở đô thị và các điểm công cộng cũng

giảm do người dân không được tập trung, hoạt động buôn bán bị dừng lại, xe cộ bị hạn

chế lưu thông

Tuy nhiên, dù Covid-19 tác động một cách tích cực cho môi trường nhưng chúng

ta cũng không thê phủ nhận rằng môi trường vẫn đang phải chịu những tác động tiêu

cực cũng chính từ đại dịch này Thực trạng là chất thải ra môi trường gia tăng làm ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí, Do việc sử dụng khẩu trang dùng một lần cao chưa từng có, một số lượng đáng kê khâu trang đã bị vứt bỏ vào môi trường tự nhiên, làm tăng thêm gánh nặng rác thải nhựa trên toàn thế giới Trong đại dich COVID-19, nhụ cầu sử dụng nhựa trong y tế đã tăng lên đáng kế ở một số quốc gia Bên cạnh thiết bị bảo vệ cá nhân như khâu trang, găng tay, nước sát khuẩn, việc sử dụng nhựa tăng lên đáng kế liên quan đến yêu câu đóng gói và các mặt hàng sử dụng một lần Nói chung, những thay đôi này trong bệnh viện và trong cuộc sống hàng ngày có thể làm trâm trọng thêm các vấn đề môi trường bắt nguồn từ chất dẻo, vốn đã tồn tại

ngay cả trước khi đại dịch xảy ra Tại Việt Nam, chất thải y té tang lén rat manh, tai cac

bénh vién tang 2-4 lan do tang trang phục, khẩu trang, găng tay cùng với nhiều trang

5

Trang 13

thiết bị, bơm kim tiêm, dây chuyên dịch, thuốc men Chỉ tính riêng Hải Dương, khối

lượng chất thải có nguy cơ chứa SARS-CoV-2 đã thu gom từ khi xảy ra đợt dich COVID-19 lan thir 3 ngày 27/1-20/2/2021 là 304,856 tấn Người dân được khuyến khích sử đụng khâu trang và được thay thường xuyên nên khẩu trang đã qua sử dụng thải ra môi trường làm tăng lượng rác thải Nhiều khu cách ly với hàng chục nghìn người được cung cấp khẩu trang, quân áo bảo hộ cũng như thực phâm chế biến sẵn góp phần tạo nên lượng rác lớn thải ra môi trường Cơ quan y tế cũng sử đụng một lượng

lớn các hóa chất khử trùng, chủ yếu là Chloramin B, cũng rất độc hại cho môi trường Đề bảo đảm an toàn, nhiều khu cách ly, bệnh viện, khu xử lý chất thai dé thi đã sử dụng biện pháp đốt chất thai y tế, dẫn đến ô nhiễm không khí Có thể thấy rằng địch

bệnh Covid-19 không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe con người mà còn tác động tiêu cực đến môi trường từ những vật dụng, dụng cụ mà con người sử đụng để chống

lại chính “kẻ thù” nguy hiểm này

1.2 Tổng quan về du lịch 1.2.1 Khái niệm du lịch

Con người vốn tò mò về thế giới xung quanh, muốn có thêm hiểu biết về cảnh

quan, địa hình, hệ động thực vật và nên văn hóa của những nơi khác Vì vậy, du lịch đã

xuất hiện và trở thành một hiện tượng khá quan trọng trong đời sống của con người Đến nay, du lịch không còn là một hiện tượng riêng lẻ, đặc quyền của cá nhân hay một

nhóm người nào đó, mà du lịch đã trở thành một nhu cầu xã hội phô biến, đáp ứng mục

tiêu không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tỉnh thần cho con người Tuy nhiên, khái

niệm du lịch có nhiều cách hiểu do được tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau Sau đây là một số khái niệm về du lịch theo các cách tiếp cận phô biến

Tiếp cận dưới giác độ nhu cầu: Du lịch là hiện tượng con người rời khỏi nơi cư trú thường xuyên để đến một nơi xa lạ vì nhiều mục đích khác nhau ngoại trừ mục đích

kiếm việc làm (kiếm tiền) và trong thời gian đó (họ) phải tiêu tiền mà họ đã kiểm được

Tiếp cận dưới giác độ tông hợp: Michael Coltman đã đưa ra khái niệm như sau: Du lịch là tông thê những hiện tượng và những mối quan hệ phát sinh từ sự tác động qua lại lẫn nhau giữa khách du lịch, những nhà kinh doanh du lịch, chính quyền sở tại, cộng đồng cư dân địa phương trong quá trình thu hút và lưu giữ khách đu lịch

6

Trang 14

Với cố gắng xem xét khái niệm một cách toàn diện, tac gia đã cân nhắc tất cả các chủ thê (thành phần) tham gia vào hoạt động du lịch

-Du khách: Là những người mong muốn tìm kiếm các trải nghiệm và sự thỏa mãn

nhu cầu về vật chất hoặc tỉnh thần khác Du khách sẽ xác định các nơi đến du lịch và

các hoạt động tham gia, thưởng thức

-Nhà cung ứng dịch vụ du lịch: Các nhà cung ứng dịch vụ du lịch xem du lịch là

một cơ hội để tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc cung cấp các hàng hóa và dịch vụ

nhằm đáp ứng nhu cầu của thị trường khách du lịch

-Chính quyền sở tại: Lãnh đạo của chính quyền sở tại nhìn nhận đu lịch như là một nhân tố có tác dụng tốt cho nền kinh tế thông qua triển vọng về thu nhập từ các hoạt động kinh doanh cho dân địa phương, ngoại tệ thu được từ khách quốc tế và tiền thuế thu được cho ngân quỹ một cách trực tiếp hoặc gián tiếp

-Dân cư địa phương: Du lịch là một nhân tế tạo ra việc làm và giao lưu văn hóa

cho dân cư địa phương Một điều quan trọng cần nhân mạnh ở đây là hiệu quả của sự giao lưu giữa số lượng lớn du khách quốc tế và dân cư địa phương, hiệu quả này có thé

vừa có lợi vừa có hại

Với cách tiếp cận này, khách du lịch là nhân vật trung tâm làm nảy sinh các hoạt

động và các mối quan hệ trên cơ sở đó thỏa mãn mục đích của các chủ thể tham gia

vào các hoạt động và các môi quan hệ đó

Theo Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam, du lịch được hiểu trên hai khía

-Thứ hai, du lịch là một ngành kinh đoanh tông hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt:

nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền thống lịch sử và văn hóa dân tộc, từ đó góp phần làm tăng thêm tình yêu đất nước; đối với người nước ngoài là tình hữu nghị với

7

Trang 15

dân tộc mình; về mặt kinh tế du lịch là lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn; có thé coi là hình thức xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tại chỗ Theo nghĩa này, du lịch

được xem xét ở góc độ một ngành kinh tế,

Theo Chuong I, Điều 4 của Luật Du lịch Việt Nam: “Du lịch là các hoạt động có

liên quan đến chuyến đi của con người ngoài nơi cư trú thường xuyên của mình nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ đưỡng trong một khoảng thời gian

nhất định.”

Theo Tô chức Du lịch Thế giới: “Du lịch bao gồm tất cả những hoạt động của cá nhân đi, đến và lưu lại ngoài nơi ở thường xuyên trong thời gian không dài (hơn một năm) với những mục đích khác nhau ngoại trừ mục đích kiếm tiền hàng ngày”

Tóm lại, du lịch là một khái niệm có nhiều cách tiếp cận xuất phát từ tính chất

phong phú và sự phát triển của hoạt động du lịch Chính vì vậy, tùy thuộc vào từng mục đích nghiên cứu mà có thê sử dụng các khái niệm đó một cách phủ hợp 1.2.2 Vai trò phát triển du lịch trong kinh tế - xã hội

1.2.2.1 Đối với kinh tế

Ở nhiều Quốc gia du lịch đóng góp một phần đáng kế trong tông thu nhập hàng

năm, đặc biệt tại Việt Nam du lịch được đánh giá là một trong 3 ngành kinh tế mũi

nhọn được nhà nước chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, không ngừng phát triển và đóng góp rất lớn và nên kinh tế đất nước

Du lịch phát triển hỗ trợ các ngành giao thông vật tại, bưu chính viễn thông, bảo hiểm, dịch vụ tài chính, dịch vụ ăn uống và nghỉ ngơi Ngoài ra ngành du lịch phát triển mang lại thị trường tiêu thụ văn hoa rộng lớn, thúc đây tăng trưởng nhanh tông

sản phẩm kinh tế quốc dân 1.2.2.2 Đôi với xã hội

Ngành du lịch giúp tạo cơ hội việc làm lớn cho lao động, đặc biệt là lao động nữ Ở các vùng cao, ngành du lịch tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho người dân nông thôn, tạo ra những chuyên biên tích cực xã hội, nâng cao mức sông.

Trang 16

Góp phân làm giảm quá trình đô thị hoá, cân bằng lại sự phân bố dân cư, cơ sở hạ

tâng từ đô thị về nông thôn, nhờ đó làm giảm gánh nặng những tiêu cực do đô thị hoá Đây ra

Đồng thời du dịch là cách thức quảng bá văn hoá, phong tục tập quán hiệu quả

của con người Việt Nam cho bạn bẻ quốc tế mang đến nhiều cơ hội cho các hình thức

giao dịch khác

Ngành du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước ta, tuy nhiên do sự thiếu hụt trầm trọng của nhân viên ngành đu lịch khiến cho một số nơi chưa đáp ứng

được hết nhu cầu của khách du lịch Chính vì vậy thời điểm này những bạn theo đuổi

ngành du lịch chắc chắn sẽ mang lại cơ hội phát triển tốt cho tương lai

1.2.2.3 Đôi với môi trường và Hệ sinh thái

*Tác động tích cực

-Đối với môi trường tự nhiên

Bồ sung vẻ đẹp cảnh quan cho khu vực phát triển du lịch nếu như công trình được phối hợp hài hoà Góp phần cải thiện các điều kiện vi khí hậu nhờ các dự án thường có yêu câu tạo thêm các công viên cảnh quan, hồ nước, thác nước nhân tạo

Góp phần đâm báo chất lượng nước trong và ngoài khu vực phát triển đu lịch nêu như các giải pháp trong cấp thoát nước được áp dụng Đặc biệt trong trường hợp khu vực phát triển du lịch nằm ở thượng nguồn các lưu vực sông, vấn đề giữ gìn nguồn nước sẽ đạt hiệu quả tốt hơn nếu như các hoạt động phát triển tại đây được quy hoạch và xử lí kỹ thuật hợp lí

Góp phần làm tăng thêm mức độ đa dạng sinh học tại những điểm du lịch nhờ các

dự án có phát triển công viên cây xanh, khu muôi chỉm thú hoặc bảo tồn các đa dạng sinh học thông qua các hoạt động nuôi trồng nhân tạo phục vụ du lịch

Tăng hiệu quả sử dụng đất nhờ những dự án nơi các hoạt động phát triển du lịch

cần đến các quĩ đất còn bỏ hay sử dụng không có hiệu quả.

Trang 17

Giảm sức ép do khai thác tài nguyên quá mức từ các hoạt động dân sinh kinh tế trong những dự án phát triển du lịch tại các khu vực nhạy cảm như : vườn quốc gia,

khu bảo tổn tự nhiên v.v

Hạn chế các lan truyền ô nhiễm cục bộ trong khu vực nếu như các giải pháp kĩ

thuật đồng bộ được áp đụng hợp lí

-Đối với môi trường kinh tế - xã hội và nhân văn

Các lợi ích về kinh tế như: Cải thiện cán cân thương mại quốc gia; Tạo ra nhiều cơ

hội việc làm mới; Quảng bá cho sản phẩm địa phương: Tăng nguồn thu cho Nhà nước;

Tao co so giúp phát triển các vùng đặc biệt; Khuyến khích nhu cầu nội địa

Góp phần tăng trưởng kinh tế khu vực Tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho một bộ phận cộng đồng dân cư địa phương (tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào

- Tác động đối với môi trường tự nhiên

Các hoạt động leo núi, tham quan hang động, thu lượm mẫu đã, khoáng sản làm kỉ

niệm có thê làm ảnh hưởng, mất dấu vết địa chất và ảnh hưởng tới lớp phủ mùn thực

vật Việc xây dựng các cơ sở hạ tang, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đã làm

thay đổi địa hình

Việc sử dụng các phương tiện vận chuyên (ôtô, tau hỏa, máy bay, tầu thuyén .),

các thiết bị làm lạnh (điều hòa, tủ lạnh ) và vấn đề rác thải đã làm ô nhiễm môi

trường không khí, góp phần làm biến đôi khí hậu khu vực và toàn cau 10

Trang 18

Ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước kế cả nước mặt và nước ngầm do việc sử

dụng nước cho sinh hoạt, nước cho các hoạt động du lịch, quá tải trong xử lý xả thái,

đặc biệt thời mùa du lịch

Việc xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch làm tăng sức ép lên

quï đất, đặc biệt khu vực ven biển, các khu đô thị lớn Ngoài ra, làm tăng nguy cơ xói mòn đất, sa mạc hóa làm phá vỡ cảnh quan

Một số hoạt động như vui chơi, giải trí, săn bắn và việc sử dụng sản phẩm từ sinh

vật đã làm suy thoái tính đa dạng sinh học của vùng về số lượng loài, số lượng cá thé,

nguồn gen, noi sống và hệ sinh thái Tạo điều kiện một số loài mới phát triển, nhập cư

loài ngoại lai gây nguy cơ phá vỡ hệ sinh thái vốn có, làm thay thế các loại đặc sắc Tài nguyên thiên nhiên như các rạn san hô, các vùng rong biển, các khu rừng ngập mặn,

các hệ động vật bién bi biến mất hoặc biến đôi theo chiều hướng xấu

- Tác động đối với môi trường kinh tế- xã hội và nhân văn

Du lịch có tính thời vụ nên lao động và hoạt động kinh doanh cũng mang tính thời

vụ làm mất ính ôn định về việc làm cũng như thu nhập cho người lao động Sự phụ

thuộc kinh tế vào du lịch làm thay đôi cơ cầu sản xuất, giá cả và nó ảnh hưởng đến mọi

người dân của địa điểm du lịch

Sự phân hóa phân phối lợi nhuận từ du lịch dẫn đến cạnh tranh không lành mạnh

Phát triển gây lần át các ngành kinh tế khác.Phát triển du lịch không kiểm soát có thé

nảy sinh những thay đôi và phá vỡ trật tự xã hội, làm mất dân thuần phong mỹ tục, xói mòn nền văn hóa địa phương Các giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng dân cư

dễ bị biến đôi do tiếp xúc văn hóa, thị trường hóa các hoạt động văn hóa, tương phản

về lỗi sống Các di sản văn hóa lịch sử, khảo cô bị xuống cấp do chúng phân bó trên diện tích hẹp và được xây dụng bằng các vật liệu đễ bị hủy hoại do tác động của môi trường

Các hoạt động du lịch chuyên đề như khảo cỗ học có thê nay sinh mâu thuẫn với

các hoạt động tín ngưỡng truyền thống ở địa phương

Việc xây đựng hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch có thể làm phá vỡ

cảnh quan tự nhiên, văn hóa - xã hội và các vấn đề khác như tái định cư v.v 11

Trang 19

như tội phạm, cờ bạc, nghiện hút, rượu chè, mại dâm mà du lịch có thể là một trong những nguyên nhân tạo ra những căng thẳng về văn hóa - xã hội

Mâu thuẫn dễ nảy sinh giữa những người làm du lịch với dân ở địa phương do

việc phân bế lợi ích và chi phí của du lịch trong nhiều trường hợp chưa được công

bằng Mặt khác cũng góp phần làm gia tăng khoảng cách giàu, nghèo

Ngoài ra cũng nảy sinh những nhu cầu mới trong đảm bảo an ninh quốc gia và an

toàn xã hội Đặc biệt khi mối quan hệ giữa du khách và cư dân cư phương trở nên “bức

bối, khó chịu” sẽ dẫn đến những thái độ tiêu cực của người dân đối với du khách cũng

như ngành du lịch

1.3 Các nhân tô ảnh hưởng đến du lịch

1.3.1 Khái niệm về tài nguyên du lịch

Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, yếu tổ tự nhiên và các giá trị văn hóa làm cơ sở đề hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng

nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn

1.3.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 1.3.2.1 Khái niệm

Tài nguyên du lịch tự nhiên là các nguồn tài nguyên tự nhiên có giá trị và được sử

dụng nhằm mục đích tạo nên sản phẩm du lịch phục vụ cho phát triển du lịch của quốc

gia hay các địa phương Tài nguyên du lịch tự nhiên cũng giống với tên gọi của mình sẽ găn với các yếu tố tự nhiên như: cảnh quan, động vật hoang dã, hệ sinh thái, thác nước, hang động và các di sản thiên nhiên khác Đồng thời tài nguyên du lịch tự nhiên

còn có thể góp phần bảo tồn hệ sinh thai và bảo vệ môi trường Tài nguyên du lịch tự

nhiên cũng được khai thác một cách đồng thời với tài nguyên du lịch nhân văn

1.3.2.2 Đặc điểm

Tài nguyên du lịch tự nhiên có một số đặc điểm như sau:

- Tính độc đáo và đa dạng: đường bờ biến dài hơn 3000km có nhiều bãi biển đẹp

như Vũng Tàu, Nha Trang ), có nhiều đảo lớn nhỏ với cảnh quan thiên nhiên độc đáo 12

Trang 20

( như Cát Bà, Lý Sơn, ), các vùng núi cao nỗi tiếng với địa điểm du lịch Sa Pa, Đà Lạt và những hang động lớn nhất thế giới ( như Hang Đoòng, Thiên Đường ), từ đó đã phát triển nhiều loại hình du lịch như: du lịch biển, du lịch núi, du lịch hang động,

mang lại cho khách du lịch những trải nghiệm độc đáo và khác biệt

- Tính bền vững: Tài nguyên du lịch tự nhiên có khả năng duy trì và phục hồi sau khi bị tác động Điều này cho phép việc khai thác và sử dụng tài nguyên mà không gây

hại lớn đến đa dạng sinh học và sự phát triển của các hệ sinh thái

- Sự kết hợp giữa con người và tự nhiên: được tạo ra và duy trì bởi sự tương tác của con người và tự nhiên Ví dụ các khu bảo tồn thiên nhiên , Vườn quốc gia được

chính quyền, các tô chức quản lý và bảo vệ

- Tính kha thi: thường có tiềm năng để phát triển và thu hút khách du lịch lâu dài,

bao gồm việc việc xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch, nâng cao dịch vụ du lịch, tạo ra

được nhiều việc làm cho địa phương

1.3.2.3 Phân loại

Tài nguyên du lịch tự nhiên gồm các loại yếu tô cơ ban sau đây:

- Địa hình: Địa hình chính là một thành phần quan trọng của tự nhiên, địa hình cũng chính là nơi diễn ra mọi hoạt động của con người Nói một cách khác, mọi hoạt

động sống của con người trên một vùng lãnh thổ nào thì cũng sẽ đều phải chịu sự chỉ

phối bởi địa hình Cũng giống như vậy, đối với hoạt động du lịch, điều quan trọng nhất

để hình thành khu du lịch đó là là đặc điểm của hình thái địa hình sẽ tạo nên sự đặc biệt

trong phong cảnh của điểm đến tham quan của các du khách Ví dụ như: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha

- Khí hậu: Khí hậu được hiểu là thành phần quan trọng của môi trường tự

nhiên đối với hoạt động đu lịch Trong các chỉ tiêu về khí hậu, chúng ta nhận thấy rằng,

có hai chỉ tiêu quan trọng mà chúng ta sẽ cần phải chú ý là chỉ tiêu nhiệt độ và độ âm Bên cạnh đó, một số yếu tố khác về khí hậu cũng có ý nghĩa rất quan trọng như lượng

mưa, gió, ánh nắng mặt trời, áp suất khí quyển, thành phần lý hóa của không khí cũng sẽ làm nên những điểm đặc biệt của điểm du lịch.Một số địa điểm du lịch có khí

hậu lạnh như: Đà Lạt, Sa Pa,

13

Trang 21

- Tài nguyên nước: Đối với hoạt động du lịch tự nhiên, tài nguyên nước trong giai đoạn hiện nay cũng được đánh giá là một thành phân quan trọng Tài nguyên nước trong hoạt động du lịch tự nhiên bao gồm có nguồn nước chảy trên mặt và nguồn nước ngầm Đối với các hoạt động du lịch, nước chảy trên mặt sẽ có ý nghĩa rất lớn phục vụ cho việc vui chơi giải trí, du lịch biên, sông nước,

- Tài nguyên động, thực vật: Thực vật và động vật ở nước ta có giá trị quan trọng trong việc tạo nên phong cảnh của các điểm đến du lịch Điều này cũng đã góp phần

làm cho cảnh sắc thiên nhiên của địa điểm du lịch trở nên sinh động và đẹp mắt hơn

Đặc biệt, các khu bảo tồn với đối tượng là các loài thực động vật cũng sẽ có sức hấp

dẫn lớn đối với nhiều du khách Tài nguyên động, thực vật cũng là cơ sở được sử dụng

nhằm mục đích để phát triển các loại hình du lịch khác như: tham quan, sinh thái,

nghiên cứu khoa học,

1.3.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 1.3.3.1 Khái niệm

Tài nguyên du lịch nhân văn là các đối tượng, hiện tượng do con người tạo ra

trong quá trình phát triển, bao gồm các truyền thống văn hóa, các yếu tố văn hóa, văn

nghệ dân gian, di tích lich str cdc di san vat thé va phi vật thê khác có thể được sử

dụng cho mục đích du lịch

Văn hóa phi vật thể là những giá trị văn hóa hiện hành được lưu truyền từ quá

khứ nhưng không có dé vat tượng trưng có thể sờ nắm được ví dụ như hát dân ca, các

phong tục tập quán cé truyén,

Văn hóa vật thê là các sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa khoa học như

các di lịch lịch sử, danh lam thắng cảnh, di vật, cô vật

1.3.3.2 Đặc điểm

Tài nguyên du lịch nhân văn có một số đặc điểm sau:

-Rất phong phú và da dạng: tài nguyên du lịch nhân văn rất phong phú và đa dạng bởi vì nó là sản phẩm sáng tạo của con người, găn liền với sinh hoạt, đời sống Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm tài nguyên dạng vật thé lan tài nguyên phi vật thé,

14

Trang 22

hoặc kết hợp cả hai Đây là cơ sở dé tạo nên sự phong phú của các sản phẩm du lịch văn hóa

- Mang những giá trị đặc sắc riêng: mỗi vùng mỗi khu vực đều có nét văn hóa và

đặc sắc riêng của từng vùng đem lại nhiều trải nghiệm mới mẻ,học hỏi thêm được nhiều điều, tạo được dấu ấn trong lòng khách du khách

-Thời gian khai thác khác nhau:

+Theo thời lượng khai thác, những tài nguyên du lịch nhân văn tô chức bên trong

công trình ít phụ thuộc vào điều kiện thời tiết có thể khai thác quanh năm như tham

quan bảo tàng Cô vật Cung đình Huế.Trong khi những hoạt động du lịch ngoài trời

phải phụ thuộc vào thời tiết, khí hậu

+Theo mùa: những tài nguyên du lịch nhân văn gắn với đời sống sinh hoạt như: lễ hội, các sự kiện văn hóa như Lễ hội Hội An

- Có thê tôn tạo, thay đôi và tạo mới: Do các di tích lịch sử văn hóa đã có từ rất lâu đời nên dé bị hư hại bởi tác động của các yếu tổ tự nhiên và con người Vì vậy, cần

sự bảo vệ, trùng tu và tôn tạo để lưu giữ cho thế hệ mai sau Đồng thời, trong quá trình sáng tạo và phát triển không ngừng của con người một số công trình có thê thay đôi

hoặc đôi mới

1.3.3.3 Phân loại

Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm tài nguyên du lịch nhân văn vật thê và phi

vật thể:

- Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể: gồm các hiện vật lịch sử ( như công cụ, dé

trang sức đồ gốm được trưng bày trong các bảo tàng lịch sử), trang phục truyền thống,

nghệ thuật và nghề thủ công truyền thống, các địa danh được UNESCO công nhận là di

sản văn hóa thế giới: Cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn và phố cô Hội An ,các danh lam

thắng cảnh

- Tài nguyên du lịch nhân văn phi vật thể: các lễ hội, nghệ thuật Đờn ca tài tử, và

các làng nghề thủ công truyền thống

15

Trang 23

1.3.4 Cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật

1.3.4.1 Cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng du lịch là hệ thống các cơ sở vật chất và dịch vụ hỗ trợ du lịch mà các địa điểm du lịch cần có đề thu hút khách du lịch, bao gồm các yếu tố:

- Giao thông: Giao thông thuận tiện đi lại dé dang là một trong những yếu tố giúp

ngành du lich đi lên , giúp khách du lịch dé dang tiếp cận thị trường du lịch ở nước ta

- Cơ sở y tế và an ninh: bao gồm bệnh viện, phòng khám và các cơ sở an ninh như

cảnh sát du lịch , nhằm bảo vệ và hỗ trợ các dịch vụ khẩn cấp, đảm bảo chăm sóc sức

khỏe y tế và an toàn cho du khách trong quá trình du lịch

1.3.4.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật

Cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch bao gồm các yếu tổ sau:

- Hệ thống lưu trú: bao gồm khách sạn, homestay, resort và các loại hình lưu trú khác là một phân giúp giữ chân khách du lịch bởi sự đa dạng lựa chọn, tiện nghỉ, chất lượng phục vụ ngày càng được nâng cao

- Cơ sở ấm thực: bao gồm nhà hàng, quán ăn, cung cấp các món ăn đa dạng, dễ

dàng lựa chọn, chất lượng và phù hợp với khẩu vị của khách du lịch, đồng thời đảm

bảo an toàn vệ sinh thực phẩm

- Các sơ sở vui chơi giải trí như bãi biên khu du lịch sinh thái, công viên giải trí giúp khách du lịch đến đây được thư giãn và tận hưởng khoảng thời gian của mình 1.3 Ảnh hưởng sâu sắc của đại dịch Covid-19 đến du lịch Tiền Giang

Dịch Covid-19 ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực kinh tế, xã hội, ngành Du lịch bị thiệt hại nặng né nhất tính Tiền Giang có hơn 340 doanh nghiệp và 64 hộ kinh doanh

du lịch ngưng hoạt động Trong đó, tất cả các điểm kinh doanh du lịch ở Làng cô Đông

Hòa Hiệp, huyện Cái Bè đến thời điểm này đều chưa hoạt động trở lại Đối với các

khu, điểm kinh doanh du lịch tái hoạt động, lượng khách đến tham quan chỉ từ 20-30%

so với trước khi xảy ra địch Covid-19 Quý 1 năm 2020, lượng du khách đến Tiền Giang giảm 43% so cùng kỳ năm 2019, doanh thu giảm 50% Nhiều doanh nghiệp

kinh doanh du lịch tại Tiền Giang bị thua lỗ Nhiều giải pháp kích cầu đu lịch đã được

cơ quan quản lý Nhà nước, các doanh nghiệp triển khai thực hiện

16

Trang 24

CHUONG 2: THUC TRANG VA TIEM NANG VE SU PHAT TRIEN CUA DU LICH TIEN GIANG

2.1 Khai quat vé tinh Tién Giang

Tiền Giang là một tỉnh ven biển thuộc đồng bằng sông Cửu Long, miền Nam,

Việt Nam Tính nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tỉnh ly của tỉnh là Thành phố Mỹ Tho, nằm cách Thành phố Hồ Chí Minh 70 km về hướng Tây Nam và cách Thành phó Cân Thơ 90 km về hướng Đông Bắc theo đường Quốc lộ 1

Tiền Giang có đường bờ biển dài 32 km với địa hình tương đối bằng phẳng, đất

phù sa trung tính, ít chua dọc sông Tiền,sông Vàm Cỏ và sông Soài Rạp Phần đọc

sông Tiền chiếm khoảng 53% diện tích toàn tính, thích hợp cho nhiều loại cây trồng và vật nuôi Tiền Giang là tỉnh có nhiều tiềm năng về du lịch

Năm 2018, Tiền Giang là đơn vị hành chính Việt Nam đông thứ 14 về dân số, xếp thứ 21 về Tông sản phẩm trên địa bàn (GRDP), xếp thứ 32 về GRDP bình quân đầu người và đứng thứ 45 về tốc độ tăng trưởng GRDP Với 1.772.785 người dân, GRDP

của tỉnh năm 2021 đạt 100.315 tỉ Đồng, GRDP binh quan dau người dat 56,4 triệu

đồng (tương đương 2.405 USD)

2.2 Tiềm năng phát triển của du lịch Tiền Giang

Với tiêm năng phong phú, da dạng và lợi thế về tài nguyên thiên nhiên cùng bề dày lịch sử văn hóa, tỉnh Tiền Giang đang trở thành điểm đến đầy hấp dẫn của du

khách

Việc khai thác hợp lý đu lịch sinh thái sông nước miệt vườn kết hợp tham quan di

tích lịch sử văn hóa sẽ tạo điều kiện cho du lịch Tiền Giang phát triển một cách bền

vững

2.2.1 Về tự nhiên

2.2.1.1 Hệ thông sông ngồi, biến

Tiền Giang có khu vực giáp biển Đông thuộc huyện Gò Công Đông và huyện Tân Phú Đông với bờ biển đài 32 km nằm kẹp giữa các cửa sông lớn là Xoài Rạp và cửa

Tiểu, cửa Đại thuộc hệ thống sông Tiền VỊ trí này rất thuận lợi cho nuôi trồng và đánh

bắt thủy hải sản Với các điều kiện về vị trí địa lý, kinh tế và giao thông thủy bộ, Tiền 17

Trang 25

Giang có nhiều lợi thé trong việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phát triển sản xuất

hàng hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường khả năng hợp tác, giao lưu

kinh t6, văn hóa, du lịch với các tỉnh trong vùng Đặc biệt là thành phố Hé Chi Minh

va dia ban kinh té trong diém phia Nam 2.2.2 Di tich lich sir

Di tich Rach Gm — Xodi Mut

Khu di tich Rach Gam — Xoai Mut duoc cong nhan la di tich lịch sử nỗi tiếng tại

Tién Giang va là một trong những di tích lịch sử đặc biệt biệt tiêu biểu được nhà nước

công nhận qua 2 giai đoạn

Năm 1992, di tich Rach Gam — Xoài Mút được biểu dương và công nhận

» Dién tích: khu di tích Rạch Gầm - Xoài Mút có diện tính gần 2 ha

+ Công trình gồm: tượng đài chiến thắng (gồm 3 anh em Tây Sơn: Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ), nhà trưng bày (số 1 và số 2) và một nhà cô Nam Bộ

Khu di tích Ấp Bắc

Khu di tích Ấp Bắc - di tích lịch sử Tiền Giang được công nhận là di tích lịch sử

cấp quốc gia đặc biệt được nhà nước công nhận qua 2 lần:

:_ Vào ngày 02/01/1993, kỷ niệm 30 năm chiến thắng Ấp Bắc khu di tích được công nhận là đi tích lịch sử cấp quốc gia

:_ Vào ngày 02/01/2023, kỷ niệm 60 năm chiến thắng Ấp Bắc khu di tích được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia đặc biệt

18

Trang 26

Chiến thắng Ấp Bắc là trận chiến lớn nhất miền Nam từ sau hiệp định Giơ-ne-vơ với chiến thăng lừng lẫy và đánh tan chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của quân Mỹ 02/01/1963 Khu di tích gần tỉnh lộ 874 với:

+ Địa chỉ: xã Tân Phú, thị xã Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang, cách trung tâm thành phố

Mỹ Tho khoảng 20km

+ Diện tích: khu di tích chiến thắng Ấp Bắc rộng khoảng 3 ha

+ Công trình gồm: nhà trưng bày xe tăng, máy bay và pháo, khu tái hiện hoạt động của quân dân trong quá trình chiến đấu, tượng đồng 3 chiến sĩ gang thép, nhà trưng bày hiện vật sau chiến tranh, quảng trường và công viên lớn

Di tích Cổ Cò

Di tích Cổ Cò được công nhận là di tích lịch sử cấp quốc gia vào năm 2001 Day là nơi diễn ra trận chiến nỗi tiếng của quân dân ta trong thời kì kháng chiến chống pháp

tại Nam Bộ Trận chiến diễn ra ngày 22/01/1947 với sự tham gia của bộ đội Khu 8 và

dân quân du kích địa phương, khi nhận được lời kêu gọi của chủ tịch Hề Chí Minh —

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến ngày 19/12/1946 Khu di tích nằm trên quốc lộ I

VỚI:

« Dia chỉ: xã An Thái Đông, huyện Cái Bè, tính Tiền Giang

+ Diện tích: di tích Cổ Cò có diện tích là 3000m2 Di tích Giẳng Dứa

Năm 2003 Bộ Văn hóa, Thê thao và Du lịch tiếp tục công nhận thêm một di tích lịch sử Tiền Giang là di tích chiến thắng Giồng Dứa Đây là nơi diễn ra l trong các trận

chiến thời kì kháng chiến chống Pháp, trận chiến làm chân động dư luận trong và ngoài nước với sự chỉ huy của đồng chí Trần Văn Trà ngày 25/4/1947

+ Địa chỉ:xã Long Định, huyện Châu Thành, tỉnh Tiền Giang, cách trung tâm thành phố Mỹ Tho khoảng 10km

:_ Diện tích: di tích Giồng Dứa có diện tích là 8226m2

19

Ngày đăng: 19/08/2024, 15:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w