iải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam dưới tác động của đại dịch covid 19

5 1 0
iải pháp phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam dưới tác động của đại dịch covid 19

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu - Trao đổi GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN (ÁC DOANH NGHIỆPNHỎ VÀ VỪA VIỆT NAM DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH C0VID-19 PHAN THỊ CẨM LAI * Các doanh nghiệp nhỏ vừa đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy đổi công nghệ, cải thiện việc làm, trì ổn định xã hội tăng trưởng GDP quốc gia Tuy nhiên, bối cảnh thực giãn cách xã hội để phòng, chống dịch Covid-19 khiến cho hoạt động sản xuất - kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam đangphải chịu tác động đáng kể, nhu: giảm nhu cầu, gián đoạn chuỗi cung ứng, hủy đơn hàng xuất khấu, thiếu nguyên liệu, gián đoạn vận chuyển Trên sở phân tích tác động đại dịch đến doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, viết đề xuất giải pháp cho phát triển bên vững doanh nghiệp vừa nhỏ ứng phó phục hồi sau đại dịch Tù khóa: Doanh nghiệp vừa nhỏ; giải pháp; tác động; đại dịch Covid-19 Small and medium-sized enterprises play an important role in promoting technological innovation, creating employment, maintaining social stability, and increasing a country's GDP Their production and business activities have suffered significant impacts such as demand reduction, supply chain disruption, export order cancellation of, raw material shortage, and ứansportation disruption due to social distancing to prevent and control the Covid-19 epidemic Based on the analysis of the impacts of the pandemic on small and medium-sized enterprises in Viet Nam, the article proposed key solutions for sustainable development of small and medium-sized enterprises in response to the pandemic and post-pandemic recovery Keywords: Small and medium-sized enterprises; solutions; impact; Covid-19 pandemic NGÀYNHẬN: 08/11/2021 NGÀYPHẢN BIỆN, ĐÁNH GIÁ: 09/12/2021 Đặt Vấn đề Năm 2020, bùng phát đại dịch Covid-19 đặt doanh nghiệp (DN) Việt Nam phải đối mặt với tác động tiêu cực chưa có hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, nạn nhân đọt bùng phát doanh nghiệp nhỏ vừa (DNNW), so với DN lớn, 94 NGÀY DUYỆT: 17/01/2022 DNNW thường khơng có đủ nguồn lực tài kỹ quản lý; đồng thời không chuẩn bị kịch để ứng phó cho gián đoạn hoạt động sản xuất - kinh doanh kéo dài so với * NCS, Trường Đại học Thủ Dầu Một Tạp chí Quản lý nhà nước - số 312 (1 /2022) ctjtiiin QUiảiu rDần - 2022 lự kiến Vì vậy, việc thiết lập, xây dựng lệ thống giải pháp phản ứng sách phù lọp, mạnh mẽ cho DNNW điều cần hiết để giảm thiểu thiệt hại tác lộng tiêu cực đại dịch Covid-19 gây lũng giúp DNNW thích ứng với ‘trạng thái bình thường mói” Những tác động đại dịch Covid-19 đến doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Tác động đến chuỗi cung ứng Khi ệnh phong tỏa áp dụng việc sử dụng cách cứng nhắc mơ hình “ba chỗ” ‘một cung đường, hai điểm đến” nhàm bảo íảm cơng tác phịng, chống dịch Covid-19 liệu vơ tình gây cản trở lớn cho DNNW chi phí lẫn rủi ro kiểm sốt lệnh tật, sức khỏe không gian sinh hoạt ±0 người lao động Các biện pháp hạn chế di lại lưu thông địa phưong làm đứt gãy chuỗi cung ứng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất - kinh doanh DN Về phía nguồn cung, DNNW phải đối mặt với vấn đề hậu lần gián đoạn giao thơng vận tải rà tình trạng thiếu lao động, phía cầu, DNNW nhận thấy nhu cầu DN giảm đáng kể biện pháp khóa cửa, giảm niềm tin người tiêu dùng việc đóng cửa số chuỗi giá trị toàn cầu ngành bị ảnh hưởng Theo kết khảo sát từ 126.565 DNNW Tổng cục Thống kê Việt Nam thời điểm từ ngấy 10/4 -20/4/2020 cho thấy, đến 22,1% DN bị thiếu hụt nguồn nguyên liệu đầu vào1 Đặc biệt, DN hoạt động lĩnh vực sản xuất chế biến, chế tạo, như: dệt may, da giày, điện, điện tử, máy móc, thiết bị bị đứt gây nghiêm trọng từ nguồn cung nguyên, phụ liệu, linh kiện đầu vào Khi chuỗi cung ứng đứt gãy, DNNW khó tìm đầu mối cung ứng thay khiến cho hoạt động sản xuất - kinh doanh bị ngưng lại khơng có khả dự trữ nguồn nguyên liệu Với kịch may mán tìm nguồn cung ứng mói, DNNW phải cạnh tranh vói đối thủ giá Tạp chí Quản lý nhà nước - số 312 (1/2022) khiến chi phí sản xuất tăng, tác động đến giá thành đầu sản phẩm Ngồi ra, DNNW cịn phải đối mặt vói tình trạng thị trường đầu tiêu thụ hàng hóa xuất bị giảm mạnh, dẫn đến suy giảm giá trị xuất khẩu, ngành hàng, như: dệt may, da giày, điện tử, điện thoại, láp ráp ô tô Tác động đến doanh thu lợi nhuận Theo thống kê, khu vực DNNW chiếm khoảng 98% tổng sô' DN hoạt động Việt Nam, đóng góp tói 45% GDP, 31% vào tổng số thu ngân sách thu hút hon triệu lao động Mặc dù, số lượng DNNW đông đảo, song quy mô DN nhỏ siêu nhỏ chiếm tỷ lệ lớn, số DN quy mô vừa chiếm 1,6% tổng số DNNW2 Năm 2020, cộng đồng DNNW phải đối diện với tình trạng hàng hóa sản xuất khơng tìm đầu ra, thị trường truyền thống bị thu hẹp giãn cách xã hội, phụ thuộc vào mạng lưới cung ứng phân phối trung gian, chi phí trì hoạt động chi phí phát sinh khác cơng tác phịng, chống dịch DN dẫn đến tình trạng cát giảm quy mơ đầu tư làm giảm tổng doanh thu DN Đặc biệt, DN hoạt động liên quan nhiều đến lĩnh vực như: du lịch, ăn uống, vận chuyển, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ tiêu dùng có suy giảm đáng kể vào năm 2021 Doanh thu năm 2021 đạt 4.789,5 nghìn tỷ đổng, giảm 3,8% so với năm 2020 giảm 6,8% so với năm 20193 Sự sụt giảm doanh thu ngành, nghề không đồng đều, cụ thể: doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống đạt 510,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 10,1% tổng mức giảm 13% so vói năm 2019 (năm 2019 tăng 9,8%); doanh thu du lịch lữ hành đạt 17,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 0,3% tổng mức giảm 59,5% so với năm 20194 Năm 2021, doanh thu vận tải hành khách vận tải hàng hóa giảm 33% 8,7% so vói năm 2020 Các DN khơng cịn đủ dịng tiền để trì hoạt động, như: trả tiền mặt nhà xưởng, trả nợ ngân hàng, trả lương cho người lao động, trả chi phí cho việc phòng, chống dịch 95 Nghiên cứu - Trao đổi Tác động đến quy mô hoạt động DN Sự sụt giảm doanh thu dịch Covid-19 dẫn đến việc DNNW buộc phải giảm quy mô hoạt động kinh doanh Hầu hết DNNW thu hẹp quy mô hoạt động bàng việc cát giảm lực luợng lao động sụt giảm đon đặt hàng gián đoạn nguồn cung đầu vào Tại thòi điểm đỉnh dịch, 23,8% DNNW báo cáo giảm hon 50% tỷ lệ lao động tháng 5/2020 so vói tháng 12/2019 Cụ thể, vào tháng 4/2020, trung bình tỷ lệ lao động DNNW giảm 33,8% so vói tháng 12/20196 Đến năm 2021, sô' lượng lao động DNNW giảm 18,1% với năm 20207 Nhiều DN bị gián đoạn, giãn tiến độ đầu tư, phải hủy dự án thực tình hình dịch, chí đứng trước nguy phá sản thị trường giảm cầu đột ngột, dần tới giảm doanh thu vấp phải rủi ro thu hồi nợ dãn đến khả tốn Mặc dù thịi gian qua, Chính phủ thực hàng loạt biện pháp liệt để hỗ trợ sản xuất, kích cầu tiêu dùng, mở rộng thị trường, thúc đẩy đầu tư công khả phục hồi tăng trưởng DNNW diễn chậm, tình hình hoạt động DN chưa có bước tiến khả quan Theo báo cáo “Tác động Covid-19 doanh nghiệp Việt Nam: khảo sát nhanh doanh nghiệp Covid-19” Ngân hàng Thế giới (năm 2020), có khoảng 50% số DN nhỏ 40% DN vừa phải đóng cửa tạm thịi vĩnh viễn ảnh hưởng đại dịch Covid-198 Trong đó, số DN đăng ký tạm ngừng kinh doanh tập trung chủ yếu quy mồ vốn 10 tỷ đồng với 25.919 DN (chiếm 91,4%, tăng 24,1% so vói kỳ năm 2020) quy mồ từ 10 - 20 tỷ đồng có 1.366 DN (chiếm 4,8%, tăng 39,2% so vói kỳ năm 2020); từ 20 - 50 tỷ đồng có 664 DN (chiếm 2,3%, tăng 29,2% so với kỳ năm 2020); từ 50 - 100 tỷ đồng có 230 DN (chiếm 0,8%, tăng 13,9% so với kỳ năm 2020)9 96 Cạnh tranh chế kinh tế tốt kinh tế sử dụng đầy đủ, hiệu nguồn tài nguyên sẳn có Tuy nhiên, sau đại dịch Covid-19, trung hạn, số DNNW phải đối mặt với nguy suy thoái kinh tế, mức độ phá sản thất nghiệp tăng cao Trong bối cảnh vậy, cần phải có giải pháp kích thích tăng trưởng kinh tế sớm tốt tạo chế phân phối lại nhâm giảm bớt gánh nặng kinh tế ngăn chặn khả phá sản DNNW Một số giải pháp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa bối cảnh ứng phó thích ứng với “ttạng thái bình thường mói” Một là, củng cố, xây dựng lại chuỗi cung ứng, tạo bền vững, linh hoạt hon, phát triển chuỗi cung ứng tăng cường tham gia sâu hon vào chuỗi giá trị toàn cầu Đại dịch Covid-19 tiếp tục tàn phá nghiêm trọng chuỗi cung ứng tồn cầu Vì vậy, ngán hạn, nhiệm vụ cấp bách đối vói DNNW Việt Nam cần hướng đến việc củng cố, xây dựng tăng cường chuỗi cung ứng nội địa Nội địa hóa chuỗi cung ứng thơng qua cộng sinh cơng nghiệp, trao đổi sử dụng sản phẩm phụ địa phương yếu tố hỗ trợ khả phục hồi chuỗi cung ứng, giúp hạn chế tác động gián đoạn chuỗi cung ứng quốc tế giúp DNNW giảm thiểu phụ thuộc vào nguyên, phụ liệu nhập phục hồi nhanh Trong mục tiêu dài hạn, Chính phủ cần có sách hỗ trợ, khuyến khích DNNW tham gia vào hệ sinh thái chuỗi giá trị DN đầu chuỗi DN nước Các DNNW cần nhận thức đầy đủ cần thiết hiệu kinh tế việc tham gia vào cụm liên kết ngành, vào chuỗi cung ứng, chuỗi giá trị để tạo dựng hệ sinh thái DN phát triển hiệu quả, bền vững Các DNNW cần phát huy khả sáng tạo linh hoạt để thích ứng vói hồn cảnh mói, nhạy bén việc tận dụng hội thị Tạp chí Quản lý nhà nước-Số 312 (1/2022) Qbuân Qỉltảui 7)«/; - 2022 trường; tư dám chấp nhận rủi ro, huy lộng tối đa nguồn lực đầu tư để cải tiến công Ighệ, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nâng cao trình độ quản lý để đáp íng u cầu DN đối tác Hai là, tái cấu trúc chiến lược JNNWvà tăng cường sựhỗ trợtài Chính phủ Các DN cần tập trung vào việc tái cấu trúc chiến lược, từ chiến lược tài chính, nhân sự, hệ thống quản lý để giảm bớt gánh nặng kinh tế chủ động ứng phó với í ự biến động môi trường kinh doanh Theo đó, DNNW cần tái lập ngân sách, bàng cách phân loại mục ngân sách ì ưu tiên điều chỉnh ngân sách cho phù họp với điều kiện Các chủ DN tiến hành phân tích báo cáo thu phập chi phí để dễ dàng kiểm sốt đưa định mặt hàng có c hi phí cao; tiến hành xây dựng cấu tổ c hức sản xuất tinh gọn, tái cấu trúc dây chuyền, thực đổi công nghệ cải tbến quy trình sản xuất theo hướng tăng niăng suất lao động Ngồi ra, DN cần có hỗ trợ Chính phủ để tồn sau khủng hoảng đại dịch Covid-19 Điều địi hỏi Chính phủ cần có sách hỗ trợ tài knác nhau, như: phân bổ khoản vay trả góp miễn thuế để ngăn chặn suy giảm khoản, giảm thiểu thiệt hại doanh thu DNNW Dần dần biện p háp hạn chế giảm bớt, sách sê tập trung vào giai đoạn đổi tăng tr lỏng cho DNNW tồn Chính phủ cần chuyển sang sách vĩ mơ hon nhàm thúc đẩy đổi mới, quốc tế hóa mạng lưới cho DNNW khác Ba là, chuyển đổi mơ hình kinh doanh thơng qua kinh doanh kỹ thuật số Đại dịch Covid-19 thay đổi mơ hình, hành vi người việc mua sám tốn Tại thịi điểm này, DNNW cần cấp bách đẩy mạnh việc áp dụng, phổ Tạp chí Quản lý nhà nước-Số 312 (1/2022) biến công nghệ giải pháp kỹ thuật số để hỗ trợ sản xuất - kinh doanh Kỹ thuật số kinh tế kỳ vọng khơi phục hoạt động thúc đẩy tăng trưởng trở lại DNNW “trạng thái bình thường mói” Các DNNW cần xác định phân khúc khách hàng khác để từ xây dựng kế hoạch kinh doanh lựa chọn kênh thương mại điện tử phù họp để nhanh chóng tiếp cận nguồn khách hàng tiềm năng, gia tăng hiệu bán hàng Hiện nay, vói xuất đa dạng sàn thương mại điện tử, như: Shopee, Tiki, Lazada, Sendo, Telio ứng dụng mạng xã hội Facebook, Fanpage, Zalo, Tiktok, Instagram DNNW cần xây dụng chiến lược phân bổ nguồn lực có kỹ trình độ cơng nghệ để phù họp vói mơ hình kinh doanh mói Các tảng thương mại điện tử kênh giao tiếp người bán người mua sở xây dụng niềm tin uy tín để thiết lập, trì mối quan hệ cung cầu; vậy, chuyển sang mơ hình kinh doanh mói, địi hỏi nguồn nhân lực phải có đủ kỹ số thay đổi tư để phù họp vói phương thức kinh doanh Bên cạnh đó, nhà quản lý DN nên tăng cường phổ biến ứng dụng công nghệ tới nhà cung cấp, nhà bán lẻ tổ chức pháp lý nhằm xây dựng tảng an toàn, phù họp để cung cấp sản phẩm dịch vụ Bốn là, khai thác tiêm năng, phát triển mở rộng thị trường nước Với gần 100 triệu dân gần 1/6 dân số Việt Nam gia nhập tầng lóp trung lưu tồn cầu vói chi tiêu bình quân đầu người 15 USD ngày10, thị trường nội địa trở nên tiềm bối cảnh thị trường quốc tế cần thòi gian để phục hồi nhu cầu xuất Đây thời điểm DNNW tập trung đầu tư vào thị trường nội địa để vượt qua khó khăn, đồng thời tận dụng hội lớn từ thị trường nội địa đầy tiềm Để thực giải pháp chiến lược này, DNNW cần nghiên cứu kỹ thị trường 97 Nghiên cứu - Trao đổi ngách để tìm hướng cân thiết việc định đầu tư, sản xuất sản phẩm, dịch vụ vừa phù họp với lực hoạt động DN, vừa đáp ứng thị hiếu tiêu dùng người Việt Nam Do đó, DNNW cần tập trung nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ thị trường nội địa; tập trung quảng bá, giới thiệu phân phối sản phẩm kênh mua sám, như: siêu thị, trung tâm thương mại, sàn thương mại điện tử nước Bên cạnh đó, cần triển khai nhiều hình thức phân phối phù họp vói thị trường nước, triển khai nhiều chương trình khuyến mại, giảm giá nhàm kích cầu, từ bước thay đổi hành vi người tiêu dùng lựa chọn hàng Việt Để kích cầu thị trường nội địa, Nhà nước cần nghiên cứu, rà sốt xây dựng hồn chỉnh chiến lược sách ưu tiên phát triển hàng Việt Nam; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đạt chuẩn khu vực quốc tế Kết luận Đại dịch Covid 19 không khủng hoảng đến sức khỏe cộng đồng mà hồi chng cảnh tỉnh tính khơng bền vững suy thối mơi trường q trình phát triển kinh tế xã hội tồn cầu Các DNWN có xu hướng dễ bị “tổn thương” cú sốc kinh tế nghiêm trọng Tại Việt Nam, Chính phủ có biện pháp hỗ trợ định DNWN bị ảnh hưởng tiêu cực Vì vậy, việc nghiên cứu giải pháp nhàm giảm thiểu tác động mang tính rủi ro đại dịch Covid-19 gây đối vói DNWN vơ cần thiết Dựa phân tích tác động đại dịch Covid-19, giải pháp mang tính xây dựng đề xuất để giảm bớt gánh nặng cho DNWN thịi kỳ khó khăn phục hồi sau đại dịchn Chú thích: Nguyễn Thị Ngọc Anh Doanh nghiệp nhỏ vừa: Bài học kinh nghiệm hậu Covid-19 Tạp chí 98 Đồng hành Việt, số 12/2020 Giải pháp đề doanh nghiệp nhỏ vừa trụ vững đại dịch Covid-19, https://tapchitaichinh.vn, ngày 05/11/2021 3, Thơng cáo báo chí vê tình hình kinh tế xã hội quý IV năm 2021 https:/Zwww.gso.gov vn, ngày 06/01/2022 VCCI Tác động dịch bệnh Covid-19 doanh nghiệp Việt Nam, số phát từ điều tra doanh nghiệp năm 2020, tr 68 UNDP, UN Women Báo cáo tóm tắt đánh giá tác động kinh tế xã hội đại dịch Covid-19 hộ gia đình doanh nghiệp dễ bị tổn thưong Việt Nam, phân tích có tính tới yếu tố giới, tháng 6/2020, tr 16,17 Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng 12 năm 2021 https://dangkykinhdoanh.gov.vn , ngày 06/01/2022 The Word Bank Tác động Covid-19 doanh nghiệp Việt Nam: Khảo sát nhanh vê doanh nghiệp Covid-19 Báo cáo số - tháng 9/2020, tr 11 Tình hình đăng ký doanh nghiệp tháng tháng đầu năm 2021 https://dangkykinhdoanh.gov.vn, ngày 05/11/2021 10 Nguyễn Văn Giao Thị trường nội địa “điểm tựa" an toàn cho doanh nghiệp xuất Tạp chí Con số Sự kiện Kỳ II - tháng 4/2021, tr 40 Tài liệu tham khảo: Bộ Kế hoạch Đầu tư Sách tráng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020 H NXB Thống kê, 2020 Báo cáo Mơi trường kinh doanh đối vói doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam https: / /pcivietnam.vn, ngày 05/11 /2021 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố báo cáo Đánh giá tác động Covid-19 đến Kinh tế khuyến nghị sách https://neu.edu.vn, ngày 12/11/2021 Verma, Mahendra Kumar Khemchand Impact of Covid-19 on Small and Medium enterprises Social Science Learning Education lournal 6.05 (2021), p 468 - 479 Nabisubi, Levin Martha Impact ofCovid-19 on Small and Medium Enterprises In Uganda A Case Study OfSmes In Kawempe Diss Makerere University, 2021 Tạp chí Quản lý nhà nước-Sô 312 (1/2022) ... sau đại dịchn Chú thích: Nguyễn Thị Ngọc Anh Doanh nghiệp nhỏ vừa: Bài học kinh nghiệm hậu Covid- 19 Tạp chí 98 Đồng hành Việt, số 12/2020 Giải pháp đề doanh nghiệp nhỏ vừa trụ vững đại dịch Covid- 19, ... vậy, việc nghiên cứu giải pháp nhàm giảm thiểu tác động mang tính rủi ro đại dịch Covid- 19 gây đối vói DNWN vơ cần thiết Dựa phân tích tác động đại dịch Covid- 19, giải pháp mang tính xây dựng... ‘trạng thái bình thường mói” Những tác động đại dịch Covid- 19 đến doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam Tác động đến chuỗi cung ứng Khi ệnh phong tỏa áp dụng việc sử dụng cách cứng nhắc mơ hình “ba chỗ”

Ngày đăng: 08/11/2022, 15:28

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan