Kể từ khi được thành lập cho đến nay, Liên hợp Quốc đã làm tròn nhiệm vụ tối cao của mình mà tô chức tiền thân của nó - Hội Quốc Liên chưa làm được đó là đảm bảo duy trì sự ôn định của
Trang 11 BO NGOAI GIAO
HOC VIEN NGOAI GIAO KHOA LUAT THUONG MAI QUOC TE
TIEU LUAN
MÔN: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
DE TAI: NGUYEN TAC CAM SỬ DỤNG VŨ LỰC VA QUYEN TU VE TRONG LUAT QUOC TE
Họ tên sinh viên: Nguyễn Tiến Dương Mã sinh viên: LTMOT50A140885
Trang 2MUC LUC
LỜI MỞ ĐẦU S122 1E 12H HH1 HH n1 n1 ng nh n re 3 LLí do chọn đề tại - S21 1115115511515 1n Tn TT ereee 4
ILĐối tượng và phạm vi nghiên cứu -. - 5 s21 x12 1121121 111122 11E1.erree 6
TH Mue đích nghiên cứu - c1 c1 222121211 2211111 11121112111 1111811501110 1 Hàng 6
h1918)106199i1107: 2777 6 CHƯƠNG I, VẢI NÉT SƠ LƯỢC VỀ NGUYÊN TAC CAM SU DỤNG VŨ LỰC \Z.€))38)97V108)))0 1940009077 7
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của nguyên tắc - s5 SE te seeryey 7 1.2 Nội dung của nguyên tẮC -sc nền H211 1 122 11 1 n2 1t ng re 9
1.3 Ngoại lệ của nguyên tac cam sử dụng vũ lực - “Tự vệ chính đáng” 11
CHƯƠNG IL, THUC TIEN AP DUNG NGUYEN TAC TRONG QUAN HE QUOC
2.1 Một số dẫn chứng thực 16 2.1.1 Vụ việc liên quân Ả Rập tấn công Syria năm 1973 sen l6 2.1.2 Vụ việc Mỹ tấn công Iran năm 202 - 5 sc E211 212171112111 tre 17 2.1.3 Vụ việc Nga xâm lược Ukraine năm 2022 22 2122112222221 srk2 17 2.1.4 Vụ việc Ân Độ không kích Pakistan năm 20 19 - 2s c Eeer re 18
2.2 Nguyên nhân sâu xa - L0 102212121121 11121 152115 1111111511 1511 1 11111 kg hườy 19
2.2.1 Sự mập mờ về ranh giới giữa “tự vệ” và “xâm lược” cà co cccssằ 20 2.2.2 Sự khác biệt về chế độ xã hội và ý thức hệ - 1S SE rr rrưyy 20
2.2.3 Sự phát triển của chủ nghĩa khủng ĐỒ - 5 c1 SE E2 E211 rin 21
2.2.4 Sức ép chinh tri tir cdc CUONY QUOC cececcecceesceseeseesesecsesereseetesteseseveteseeeeees 21
2.2.5 Các nguyên nhân khác . L1 121122111211 1121 1211111111811 0111011181811 key 22
Trang 3CHUONG 3 CHUONG III, MOT SO KHUYÉẾN NGHỊ - 5c ° 5 << e5 22
3.1.1 Cải thiện, tăng nặng các biện pháp chề tài trừng phạt s- 5 set 22 3.1.2 Đây mạnh tuyên truyền, nâng cao nhận thức của các quốc gia 23 3.1.3 Thúc đây hợp tác quốc tế và đa phương s- 5c sc n E11 HE tr rrưyt 23
3.1.4 Củng có, bố sung các điều luật mớii - 2s s EE E121 E22 11a 23
3.1.5 Nâng cao vai trò của các tô chức quốc tê,hạn chế ảnh hưởng của các nước lớn
0n 24 V980/3009.79 64760177 24
LỜI MỞ ĐẦU
Ngày 24/10/1945, Liên hợp quốc chính thức được thành lập sau khi Hiến chương Liên
Hiệp Quốc! được các quốc gia Trung Quốc, Anh, Pháp,Liên Xô, Mỹ và đa số các quốc gia ký trước đó phê chuẩn — đây là mot t6 chức liên hiệp quốc tế kế thừa tổ chức tiền thân
của nó là Hội Quốc Liên? , tổ chức hoạt động với mục đích tôi cao là bảo đảm một nền
hòa bình và trật tự thế giới lrong đó, tô chức có 6 cơ quan chính, gồm Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xã hội, Tòa án Công lý quốc tế, Ban Thư ký và Hội đồng Quản thác Ngoài ra, Liên hợp quốc còn có một số tô chức đặc thù khác như, Ngân hàng Thế giới ,Tổ chức Y tế thế giới, Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp thé gidi,Quy Nhi đồng Liên hợp quốc Hiện nay, Liên hợp quốc bao gồm 193 nước thành viên mà trong đó Việt Nam là thành viên thứ 1493 của tô chức này Tính từ lúc thành lập đến nay,
' Được ký kết vào ngày 26/06/1945 và có hiệu lực vào ngày 24/10/1945, là một hiệp ước nẻn tảng quy
định những nội dung bao quất, cơ bản nhất của tô chức vả rảng buộc tất cả các thành phải tuân theo những nguyên tãc trong Hiên Chương
? Hội Quốc Liên ra đời 1/10/1920 nhằm mục đích duy trì trật tự thế giới mới sau chiến tranh 2 Việt Nam gia nhập vào 20/09/1977
Trang 4Liên hợp quốc đã có nhiều đóng góp to lớn trong việc duy trì nền hòa bình thế giới trong
đó phải kẻ đến sự xác lập của tô chức về “ Nguyên tắc cắm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực”
Thừa nhận những nguyên tắc và xác định những phương pháp bảo đảm không dùng vũ hực, trừ trường hợp vi loi ich chung
[ ] Vì vậy, các chính phủ chúng tôi thông qua các đại điện có đủ thâm quyên hợp lệ, hop tai thành phố San Francisco, đã thoả thuận thông qua Hiến chương này và lập ra một Tô
chức quốc tế lấy tên là Liên hợp quốc ”“ Sau những hậu quả nặng nề mà hai cuộc chiến tranh thế giới IŸ và chiến tranh thế giới II
dé lại, con người đã phải chịu đựng những nỗi đau và mất mát quá lớn cả về thể xác lẫn
* Lời mở đầu Hiến chương Liên Hợp Quốc năm 1945 - Charter Of The United Nation 328/07/1914 -— 11/11/1918
° 01/09/1939 — 02/09/1945
Trang 5tỉnh thần” do đó sự cấp thiết cần có một tổ chức quốc tế đứng ra đảm nhận trọng trách
duy trì hòa bình, anh ninh thế giới đã dẫn tới sự ra đời của tô chức Liên Hợp Quốc
Kể từ khi được thành lập cho đến nay, Liên hợp Quốc đã làm tròn nhiệm vụ tối cao của
mình mà tô chức tiền thân của nó - Hội Quốc Liên chưa làm được đó là đảm bảo duy trì
sự ôn định của trật tự thế giới bằng việc đặt ra nhiều nguyên tắc chung nhằm quy định các quốc gia phải tuân thủ theo, trong đó khoản 4 Điều 2 Hiến chương Liên Hợp quốc xác lập nguyên tắc cắm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực áp dụng cho tất cả các quốc gia thành viên:
“Tất cả các quốc gia thành viên của Liên Hợp quốc từ bỏ đe dọa sử dụng vũ lực hoặc sử dựng vũ lực trong quan hệ quốc tế chống lại sự bất khả xâm phạm về lãnh thổ hay nên độc lập chính trị của bất kỳ quốc gia nào cũng như những cách khác trải với những mục
38
đích của Liên Hợp quốc Tuy nhiên, các xung đột quân sự và tranh chấp lãnh thổ là một vẫn đề phức tạp do nó bị
chi phối bởi nhiều yếu tô như lợi ích quốc gia, van dé tôn giáo, sắc tộc,chính trị Vì vậy,
nguyên tắc kề trên cũng có ngoại lệ của nó, cụ thê về vẫn đề sử dụng vũ lực của các quốc gia, Điều 5I của Hiến chương đã quy định như sau:
“Không có một điều khoản nào trong Hiến chương này làm tốn hại đến quyền tự vệ cá thể hay tập thể vốn có trong trường hợp thành viên Liên hợp quốc bị tấn công vũ trang cho đến khi Hội đồng bào an Liên hợp quốc chưa áp dụng được những biện pháp cần thiết để duy trì hòa bình và an ninh quốc tế Những biện pháp mà các thành viên Liên hợp quốc áp dụng trong việc bảo vệ quyền tự vệ chính đáng ấy phải được báo ngay cho Hội đồng bảo an và không được ảnh hưởng gì đến quyên hạn và trách nhiệm của Hội đồng bảo an, chiều theo Hiến chương này, đối với việc Hội đồng bảo an áp dụng bắt kỳ
” Khoảng hơn 70 triệu người chết,hơn 100 triệu người bị thương, thiệt hại về cơ sở hạ tâng và kinh tế lên
đến hàng trăm tỉ USD, - ¬ „ Š Chương I, Khoản 4 Điều 2 Hiện chương Liên Hợp Quốc về Mục Đích Và Nguyên Tac
Trang 6lúc nào những hành động mà Hội đồng bảo an thấy cân thiết để duy trì hoặc khôi phục
hòa bình và an ninh quốc tế ”.°
Nguyên tắc trên đã xác lập một quy tắc rằng trường hợp cá nhân hoặc tập thê của các quốc gia bị tấn công vũ trang thì bên bị hại có quyền thực hiện các hành vi đáp trả bằng
vũ lực để tự bảo vệ mình Tuy nhiên không phải bat kỳ một hành vi tự vệ nào cũng được
Luật quốc tế công nhận bởi cũng không ít trường hợp các quốc gia thực hiện tự vệ nhưng
không thỏa mãn những điều kiện cụ thể mà Luật quốc tế đặt ra hoặc tự vệ dưới vỏ bọc là
một cuộc tắn công vũ trang có chủ ý.Điều đó cho thấy rằng trên thực tế việc áp dụng biện pháp tự vệ trong Luật Quốc tế của các quốc gia vẫn tồn tại nhiều bất cập.Bởi vậy, việc tìm hiểu nguyên tắc này trong khuôn khổ pháp luật hiện hành càng có ý nghĩa vô cùng
quan trong
II Doi trong va pham vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài tiểu luận này là mối tương quan của các quy định trong pháp luật quốc tế đối với nguyên tắc cắm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế
Về phạm vi nghiên cứu, đề tài tập trung nghiên cứu nguồn gốc hình thành và phát triển, nguyên nhân sâu xa dẫn tới vẫn đề sử dụng “vũ lực” trong quan hệ quốc tế, những bắt cập của nguyên tắc và thực tiễn áp dụng nguyên tắc trong bối cảnh quốc tế hiện nay, đồng
thời đưa ra quan điểm và giải pháp của bản thân đối với vấn đề này HH Mục đích nghiên cứu
Tiêu luận được nghiên cứu với mục đích làm rõ bối cảnh hình thành và quá trình phát
triển của nguyên tắc, về vấn đề áp dụng nguyên tắc trong thực tiễn hiện nay, làm rõ một sô khái niệm và tính hợp pháp của nguyên tắc trong quan hệ quốc tế
NỘI DUNG CHÍNH:
° Chương VII, Điều 5I Hiến chương Liên Hợp Quốc về Hành Động Trong Trường Hợp Hoà Bình Bị ĐÐe Doa, BỊ Phá Hoại Hoặc Có Hành VỊ Xam Luge
Trang 7CHUONG I, VAI NET SO LUOC VE NGUYEN TAC CAM SU DUNG VU LUC VA DE DOA SU DUNG VU LUC
1.1 Lich sứ hình thành và phát triển của nguyên tắc Trong quan hệ quốc tế thời kỳ cô đại, người ta luôn coi việc sử dụng “vũ lực” hay phát động chiến tranh là công cụ hiệu quả nhất để giải quyết mọi xung đột, mọi tranh chấp quốc tế.Nó được thừa nhận như là một “quyền cơ bán” của mỗi quốc gia— điều đó có nghĩa là mọi quốc gia đều có quyền phát động chiến tranh mà không cần lí do chính
đáng, đồng thời đây là một hành vi phố biến trong tập quán quốc tế!? Công ude Den Haag về hòa bình và giải quyết tranh chấp quốc tế! và Công ước về hạn chế sử dụng vũ lực đối với quốc gia vi phạm cam kết quốc tế? là hai công ước quốc tế
đầu tiên không coi việc tiễn hành chiến tranh là “quyền cơ bản của quốc gia”.Tuy nhiên các công ước này chỉ mang tính chất kêu gọi các quốc gia trên tỉnh thần tự nguyện” từ bỏ
hoặc hạn chế hết mức có thẻ việc phát động chiến tranh”chứ chưa mang tính “ ép buộc”,
vì vậy tính hiệu quả của hai công ước này vẫn chưa thê hiện rõ.Như vậy có thê thấy rằng, giai đoạn này con người đã có nhận thức khác về vẫn đề sử dụng ”vũ lực” và không coi nó là một quyền cơ bản của mỗi quốc gia nữa, tuy nhiên những quy định về việc không sử dụng chiến tranh vẫn chỉ là những quan điểm, ý tưởng và chưa trở thành nguyên tắc
mang tính bắt buộc chung
Hiệp ước Kellogg-Briand hay Hiệp ước chung về từ bỏ chiến tranh với tư cách là một
công cụ của chính sách quốc gia là một thỏa thuận quốc tế , thỏa thuận này gắn liền với tên hai chính khách là ông A Briand ° - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Pháp và ông F
'° Là hình thức pháp lý chứa đựng quy tắc xử sự chung, hình thành trong thực tiễn quan hệ quốc tế và
được các chủ thê luật quốc tế thừa nhận là luật
! Công ước Den Haag (hay công ước La Hay) ra đời năm 1899 © Cong ude ra doi nam 1907
3 Hiệp ước ra đời năm 1928 * Sinh ngày 28/03/1862 - 07/03/1932
Trang 8Kellogg - Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Mỹ Kẻ từ khi được kí kết, hiệp ước này được thừa nhận rộng rãi và trở thành điều ước quốc tế đa phương
Điều I của Hiệp ước ghi nhận: “Các bên trịnh trọng tuyên bố, nhân danh nước mình, lên án việc dùng chiến tranh để giải quyết tranh chấp quốc tế khước từ chiến tranh trong quan hệ quốc tế như một công
cụ của chính sách nhà nước ”?5 ; Điều 2 khẳng định:
“Các bên tham gia Hiệp ước có nghĩa vụ giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng các
biện pháp hòa bình ””
, nói một cách ngắn gọn: //Ởiệp ước này quy định từ bỏ việc sử dụng chiến tranh và kếu gọi giải quyết hòa bình mọi tranh chấp giữa các quốc gia, đồng thời ngăn cấm việc xảy ra xung đột về bắt cứ lĩnh vực gì, hoặc của bắt cứ nguồn nào có thé phát sinh ra chúng Tuy nhiên, hiệp ước quốc tế này có tính hiệu quả không cao vì nó không có bất kỳ biện pháp hay chính sách nào đề trừng phạt những quốc gia vi phạm hiệp ước hoặc có thì cũng
chi là chế tài trừng phạt nhẹ về kinh tế hoặc chính trị mà chưa đủ sức răn đe Ngoài ra,bang việc không xác định rõ ràng ranh giới giữa “tự vệ” và “ xâm lược”, hiệp ước cho
phép quá nhiều cách đề biện minh cho chiến tranh mà điển hình là cuộc xâm lược Mãn
Châu của Nhật Bản'Š, Ý xâm chiếm Abyssinia”, Nội chiến Tây Ban Nha”, Liên Xô xâm lược Phần Lan?! và Đức xâm lược Ba Lan ”
Sinh ngày 22/12/1856 — 21/12/1937 '* Điều I Hiép ude Kellogg Briand (KBP)
Điều 2 Hiép ude Kellogg Briand (KBP) ® Ngày 18/09/1931, sau khi các sĩ quan quân đội Hoang gia Nhat Ban cho nỗ mìn một đoạn đường sắt ở miễn nam Mãn Châu Ly, Nhat Ban chính thức đưa quân xâm lược Trung Quốc
'® Ngày 3/10/1935, quân đội Ý vượt sông biên giới Mareb mà không tuyên chiến và xâm lược Abyssinia ® Ngày 18/07/ 1936, Nội chiến Tây Ban Nha bắt đầu khi một cuộc nôi dậy của các sĩ quan cánh hữu trong
quân đội Tây Ban Nha tại Morocco thuộc Tây Ban Nha nora
?! Ngày 30/11/1939, bằng việc sắp đặt một trận pháo kích đã nã xuống làng Manilsky năm trong lãnh thô Liên Xô ngày 26/11,Liên Xô chính thức đem quân xâm lược Phần Lan
2 Ngày 01/09/1939, băng việc cải trang thành lính Ba Lan và tô chức một cuộc tấn công vào đài phát
thanh Gleiwitz vào ngày 31/8/1939 ,các lực lượng Đức dưới sự lãnh đạo của Adolf Hitler đã tiến hành xâm lược Ba Lan cả trên bộ và trên không
Trang 9Ngày 10/1/1920, Hội Quốc Liên ra đời với mục tiêu tối cao là giữ gìn hòa bình thế giới,
Hội đã đưa ra quy định các nước thành viên không được phát động chiến tranh khi chưa áp dụng các biện pháp hòa bình.Tuy nhiên, Hội đã không thành công trong việc thực hiện mục tiêu của mình vì nhiều nguyên do, và sự bùng nỗ của cuộc Chiến tranh thế giới lần thứ II là một bằng chứng điện hình cho sự thất bại của Hội Quốc Liên
Ngày 24/10/1945, Liên hợp quốc chính thức được thành lập.Sự ra đời của Liên Hợp Quốc được coi là một sự kiện ảnh hưởng lớn trong tiễn trình phát triển của lịch sử nhân
loại và hòa bình thế giới mà trong đó Liên Hợp Quốc đã có sự xác lập và áp dụng “Nguyên tắc cắm sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực” — một trong những nguyên tắc có tầm quan trọng bậc nhất trong tất cả các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế,cùng với đó là sự tham gia kí kết của nhiều thành viên mà trong đó có nhiều cường quốc như : Liên Xô(Sau này là Nga), Hoa Kỳ, Anh, Pháp, Nga, Trung Quốc Với tầm ảnh hưởng sâu rộng của mình ,việc một quốc gia có hành vi sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực trong quan hệ quốc tế chính thức là một hành vi vi phạm nghiêm trọng Luật quốc tế và phải chịu các chế tài trừng phạt mang tính răn đe cao
1.2 Nội dung của nguyên tắc Nội dung của nguyên tắc cắm “sử dụng vũ lực và đe dọa sử dụng vũ lực” cũng như nội dung của những nguyên tắc khác đều được tổng hợp và khái quát tại “Tuyên bố về những nguyên tắc của luật quốc tế điều chỉnh quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia phù
? Nghị quyết 2625 (XXV) của Đại hội đồng Liên hợp quốc ngày 24/10/1970
Trang 1010 (3) Cam moi hanh vi str dyng vi lye nham loại bỏ quyền bình đăng, quyền tự quyết
của các dân tộc
(4) Cắm các hành vi đe dọa trấn áp bằng vũ lực; (5) Không cho phép các quốc gia bên ngoài sử dụng lãnh thổ của mình đề tiền hành
xâm lược chống nước thứ ba (6) Không tổ chức, xúi giục, khuyến khích, giúp đỡ hay tham gia vào nội chiến hoặc
tham gia vào các hành vi khủng bồ tại quốc gia khác (7) Không tô chức, hỗ trợ các băng đảng vũ trang, các nhóm vũ trang, lính đánh thuê
đột nhập phá hoại lãnh thổ của các quốc gia khác (8) Cấm tuyên truyền hay phô biến chiến tranh xâm lược
Qua nội dung trên ta có thê hiểu được rằng “sử dụng vũ lực” là hành vi sử dụng lực lượng
vũ trang nhằm xâm lược trực tiếp một quốc gia khác hoặc nhằm mục dich ty vé.Tuy nhiên ngày nay, người ta có xu hướng sử dụng từ “sức mạnh” thay cho “vũ lực” bởi “sức mạnh” cũng có thể bao quát cả sức mạnh về kinh tế, chính trị ,quân sự chăng hạn như việc gây sức ép về kinh tế bằng cách câm vận, tập trận gần biên giới các quốc gia, gửi tối
hậu thư cũng được col là một hành vi “sử dụng vũ lực” — hay có thể hiểu là việc sử
dụng “sức mạnh phi vũ trang” Hành động đe dọa sử dụng vũ lực trong nội dung này được hiểu là những hành động mà các nước thực hiện không nhằm mục dich tan céng trực tiếp nhưng hậu quả của những hành động đe dọa trên có thê phát sinh xung đột giữa các quốc gia, từ đó việc sử dụng “vũ lực” hay “sức mạnh” nhằm giải quyết xung đột giữa các bên liên quan là điều không
thể tránh khỏi
Cả hai hành vi trên nêu được thực hiện bởi một chủ thể mà ở đây là các quốc gia thì sẽ đều bị coi là một “ tội ác quốc tế”?! đe dọa đến hòa bình và an ninh quốc tế,do đó Liên Hợp Quốc - với tư cách là tổ chức đại diện duy trì nền hòa bình và an ninh thế giới sẽ có
những biện pháp trừng phạt thích hợp nhằm ngăn chặn triệt để nguy cơ xung đột
” Là các hành động chống lại luật pháp quốc tế, phát sinh do hành vị vĩ phạm nghĩa vụ của quốc gia, xâm hại nghiêm trọng đến hoa bình và an ninh quoc té
Trang 11lãi 1.3 Ngoại lệ của nguyên tắc cầm sử dụng vũ lực - “Tự vệ chính đáng” Tự vệ chính đáng (Self - Defence) là hành vi được Luật Quốc tế công nhận, đặc trưng của nó thể hiện ở việc nó tồn tại với bản chất là một quyền tự nhiên của mỗi quốc gia, do vậy nó có tính độc lập so với các quy định khác trong Hiến Chương
Quyền tự vệ chính đáng là quyền của quốc gia được sử dụng “vũ lực”- tức lực lượng vũ trang chống lại hành động xâm lược hoặc tấn công vũ trang của bên ngoài Theo đó, việc
một quốc gia chứng minh rằng mình là nạn nhận của một vụ xâm lược, một cuộc tấn công vũ trang thi hoàn toàn có quyền được thực hiện các biện pháp tự vệ nhằm “trả đũa”
các hành vị v1 phạm đó Tuy nhiên, tự vệ chính đáng không có nghĩa là tự ý xử ly trong mọi trường hợp mà cũng có những giới hạn và nguyên tắc nhất định, cụ thê, theo Điều 51 Hiến chương Liên Hợp Quốc”, hành vi tự vệ chỉ được công nhận là hợp pháp khi đáp ứng những điều kiện :
(1) Phải tồn tại một cuộc tấn công vũ trang có chủ đích và đã được thực hiện nhắm vào quốc gia thực hiện tự vệ
(2) Hội Đồng Bảo An tạm thời chưa áp dụng được những biện pháp cụ thể tại khu
vực đó
(3) Việc tự vệ phải thông báo ngay lập tức cho Hội Đồng Bảo An và không làm ảnh hưởng tới quyền hạn và chức năng của Hội Đồng Bảo An
(4) Các hành vị tự vệ không được sử dụng vũ lực vượt quá mức độ cần thiết
Có thể thấy, Luật Quốc tế chỉ công nhận nhận hành vi tự vệ hợp pháp khi đáp ứng những
điều kiện trên, mà điều kiện tiên quyết là phải tồn tại một cuộc “tắn công vũ trang” nhắm vào quốc gia đó Thông qua phán quyết trong vụ Hoạt động Vụ Hoạt động quân sự và
bán quân sự ở Nicaragua năm 1986, Tòa ICJ?° đã đưa ra những điều kiện cụ thê cho hành
vi “tấn công vũ trang” Cụ thể,Theo Tòa thì :
? Chương VII, Điều 51 Hiến chương Liên Hợp Quốc về Hành Động Trong Trường Hop Hoa Binh Bi De Doa, BỊ Phá Hoại Hoặc Có Hành VI Xâm Lược
% Tòa án Công lý Quốc tế (International Court of Justice - ICJ) được thành lập bởi Hiến chương Liên hợp quốc vào năm 1945 tại Hội nghị San Francisco có val tro giải quyết các tranh chấp pháp lý giữa các quốc gia, đệ trình lên theo luật pháp quốc tế; tham vẫn các vấn đề pháp lý liên quan các cơ quan của Liên hợp
quốc
Trang 1212 “Tấn công vũ trang phải là hành vì sử dụng vũ lực ở mức nghiêm trọng nhất"?
Còn theo Đại hội đồng Liên hợp quốc định nghĩa tại điều 3 “Tuyên bố về Định nghĩa
hành vi xâm lược” năm 1975 thì cho rằng tấn công vũ trang phải bao gồm các yêu tổ sau:
Thứ nhất, cuộc tân công thậm chí có thê thực hiện bởi các lực lượng vũ trang xuyên biên
giới hay lực lượng vũ trang không chính quy được gửi từ các quốc gia khác Tòa ICJ cũng có nhận định tương tự trong vụ bức tường Jerusalem:
“ Điểu 5] của Hiến chương thừa nhận sự ton tai quyên tự vệ vốn có của một quốc gia
trong trường hợp bị tấn công vũ trang chủ thê tấn công vũ trang phải là quốc gia được
thực hiện trực tiếp qua hoạt động của lực lượng vii trang thường xuyên hoặc được thực
hiện gián tiếp thông qua các băng, nhóm vũ trang, lính đánh thuê được quy cho quốc
gia ”? Thứ hai, quy mô và hậu quả để lại của nó phải lớn hơn một cuộc xung đột biên giới thuần
túy - tức chỉ là xung đột biên giới mà không phải vì bất kỳ mục đích nào khác.Không chỉ hành vi của lực lượng vũ trang mà hành vi hỗ trợ của các lực lượng phục vụ khác cũng
được xem như hành vi tấn công vũ trang Việc thực thi phải thực sự cần thiết và tương
xứng Thứ ba, quốc gia bi tấn công phải tự xác định và tuyên bố rằng mình bị tấn công vũ trang Tòa ICJ cũng có nhận định tương tự về vai trò của quốc gia khi bị tắn công vũ trang:
“Chính quốc gia là nạn nhân của một tấn công vũ trang phải đưa ra và tuyên bỗ quan
điềm rằng nó đã bị tấn công ”?
Đối với trường hợp tự vệ tập thể Tòa ICJ còn khẳng định:
?' Tòa ICJ, Vu Nicaragua v My, Phan quyét ngày 27/6/1986 đoạn 191 ? Theo Nguyễn Thái Sơn, Giàng viên khoa Luật- T04, “Quyên tự vệ quốc gia trong luật quốc tế”, xem tại http://dhannd.edu vn/quyen-tu-ve-cua-quoc-gia-trong-luat-quoc-te-a-50695
? Theo Nguyễn Thái Sơn, Giàng viên khoa Luật- T04, “Quyên tự vệ quốc gia trong luật quốc tế”, xem tại http://dhannd.edu vn/quyen-tu-ve-cua-quoc-gia-trong-luat-quoc-te-a-50695
Trang 1313 “Không có quy tắc nào cho phép tiễn hành quyên tự vệ tập thể trong trường hợp không
Có yêu cầu của quốc gia tự xác định chính họ là nạn nhân của một cuộc tấn cong vii trang”?
Còn lại, nêu không đáp ứng được những điều kiện đã nêu thì hành vi được cho là tự vệ
như trên lại không thuộc trường hợp được công nhận là tự vệ chính đáng Qua đó, phải chăng các quốc gia là nạn nhân của cuộc tấn công vũ trang sẽ luôn phải trong tình trạng
bị động khi muốn thực hiện bất kỳ một hành vi tự vệ báo vệ mình? Ngay cả khi họ phải
đưa ra được căn cứ xác đáng rằng có một cuộc tấn công sẽ diễn ra trên lãnh thô hoặc gây
thiệt hại nghiêm trọng đến mình mà họ cũng không thể thực hiện hành vi tự vệ trước?
Hiện nay, có thêm hai hình thức “Tự vệ” trong luật pháp quốc tế nhưng lại không thuộc
trường hợp tự vệ chính đáng, đó chính là học thuyết “tự vệ phủ đầu” và “tự vệ phòng
ngtra” (The Doctrine of PreemptiveSeft - Defence) -Tự vé phu dau: Trong tac pham “The Doctrine of Preemptive Seft-Defence “hoc thuyét của Sean D Murphy cho răng đây là hành vi mà các quốc gia không cần phải bị tấn công trước khi họ có thể hành động hợp pháp nhằm chống lại các lực lượng là các mỗi nguy đe doa tấn công khân cấp Tính ưu tiên của tinh huéng được đánh giá là hợp pháp trước một mối nguy hiểm sẽ xảy ra — ví dụ như khi có các cuộc điều động quân đội công khai, hải quân, không quân để chuẩn bị tiên hành các cuộc tấn công cụ thê Sean Murphy cho rằng có 4 trường phái lý thuyết chính về tự vệ phủ đầu:
Trường phái kiến tạo thuân túy (strict constructionist school): những người ủng hộ học thuyết này cho rằng điều 2 khoản 4 Hiến chương Liên Hợp Quốc nghiêm cấm tất cả các hành vi sử dụng vũ lực xuyên biên giới, dù là với mục đích nhắm vào các quốc gia hay với mục đích khác.Trong khi đó, Điều 5I Hiến chương Liên Hợp Quốc đã nêu ra rõ các
điều kiện đề có thể thực hiện “tự vệ chính đáng mà điều kiện tiên quyết phải bao gồm
VIỆC quốc gia bị “tấn công vũ trang”, do đó kể cả hành vi “ tự vệ phủ đầu” hay “ tự vệ
phòng ngừa” đều là bất hợp pháp
Ano
?' Theo Nguyễn Thái Sơn, Giảng viên khoa Luật- T04, “Quyên tự vệ quốc gia trong luật quốc tế”, xem tại http://dhannd.edu vn/quyen-tu-ve-cua-quoc-gia-trong-luat-quoc-te-a-50695