nghiên cứu bao gồm sinh viên đại học và những người đang đi làm, Mỗi quan tâm của lứa, phần khíc là sự tác động củ áp lục đồng trang lớn đến hình vi tong trong lá cũa sinh viên, hoặc hi
Trang 2
TRUONG DAI HOC SU’ PHAM THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH
NGUYEN THI NGQC THU’
AP LUC DONG TRANG LUA CUA HQC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ
Trang 3Toi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Những dữ liệu và kết quả nghiên cứu được nêu trong luận văn này là trung thực, chưa được công bố trong bắt kì công trình nghiên cứu nào khác
“Tác giả luận van
Nguyễn Thị Ngọc Thư
Trang 4Em xin chân thành cảm ơn Thây Bùi Hồng Quân đã nhiệt tình hướng
1 đồng hành cùng em trong suốt quá trình em thực hiện luận văn
cách trung thực ~ đây là yếu tổ quan trọng giúp cô hoàn thành luận văn này
Em xin chân thành cảm ơn Ban Chủ nhiệm khoa, các thầy cô Khoa
“Tâm lí học, các thẫy cô Phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm TPHCM
đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình em học tập tại trường
và làm luận văn tốt nghiệp
'Con/em xin cảm ơn tinh yêu thương, sự quan tâm, s động viên, sát
cánh của ba mẹ, hai em trai, những người bạn - những đồng nghiệp thân thiết, tốt bụng đã luôn ủng hộ, động viên tỉnh thản, chia sẻ những buồn vui trong suốt quá trình con/em viết để cương cho đến kì 'on/ em hoàn thành luận văn
Trang 5LỜI CẢM ƠN
5
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về áp lực đồng trang lớa của học inh trung
1.1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu về áp lực đồng trang lứa của học sinh trung
2.1.3 Quá trình nghiên cứu: Gồm 3 giai đoạn cụ thể như sau: 47
3:2 Kết quả nghiên cứu về áp lực đồng trang lứa của học sinh trung học cơ sỡ S6
2.2.1 Mức độ áp lực đồng trang lứa của học sinh trung học cơ sử 56 2.2.2 Mức độ lòng tự trọng của học sinh trung cơ sở trên thang đo Lông tự trọng của Rosenberg (1965) 68
Trang 62.2.3 Mỗi tương quan giữa lòng tự trọng và áp lực đồng trang lứa của học sinh 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 7TẤP Tư đồng trang lửa
Điểm trung bình Trung học cơ sử
Trang 8Bing 2.1: Dye diém edu khich thé ng
Bảng 2.2: Mã hón số liệu từ thang đo
Bang 2.3; Qui déi DTB thang do ALDTL
Bảng 24: Mức độ LTT theo mức điểm trong thang đo LITT cia Rosenberg Bang 2.5: ALDTL trong lĩnh vực “Sự phù hợp với bạn bè" Bang 2.6: ALDTL trong linh vue “Trường học" Bang 27: ALDTL trong linh vue “Hành vỉ sai tái” Bang 2.8: ALDTL trong nh vực "Gia định”
Bang 29: So sinh ALDTL theo ving
Bang 2.10: So sinh ALDTL theo giới ính
Bang 2.11: So sinh ALDTL theo khổi lớp,
Bảng 2.12: Hệ số tương quan giữa ALDTL va LTT,
Bảng 2.13: Hệ số tương quan giữa 4 nhóm ALDTL và LTT,
Trang 9Hình 2 $ củu từng mức độ theo thang do ALDTL, 56 Hình 22: ĐTB của từng linh vac trong thang do ALDTL 37
Hình 2.3: Tần số, tỉ lệ của từng mức 46 LTT theo thang do LTT cia Rosenberg 68
cũ
Trang 10
1 Lý do chọn
“Tại Việt Nam, học sinh trung học cơ sở là lứa tuổi thiểu niên (từ 11 15 tuổi)
Đây là giai đoạn đầy biễn động của đời người, vì trong giai đoạn lứa tuổi này có rất
nhiều những thay đổi về mặt sinh học như tốc độ phát triển của cơ thé rét nhanh và
củục; cùng với sự phát in đồ, đời ống xúc cảm, nh cảm của các em cũng cổ nhiễu sự
thay đổi Điều kiện xã hội, bao gồm điều kiện rong gia đình, nhà trường, ngoài xã hội
(Lorraine Savage, 2009) Trong mỗi quan hệ bạn bè đó, các em học hỏi, thực hành, phát á trị đạo đức
triển những t cần thiết cho tương lai sau này Tuy nhiên, trong
tình bạn của thu niên, đôi khi xây ra những tình huống khó chịu chính là áp lực khi
cm không phù hợp với iêu chuẫn của nhóm ĐiỄu này có thể có mộtích cực ở chỗ giúp
các em sữa chữa những khuyết điểm của bản thân, nhưng điều ngược lại cũng có thể
xảy ra là khiển các em phải thay đổi chính mình một cách gượng ép để được nhóm hay tập thể chấp nhận
Hiện nay, cụm từ "áp lực đồng trang lứa" (dng Anh là Peerpressure) được nhắc đến khi một cá nhân chịu ảnh hưởng bởi những người thuộc cùng nhóm xã hội khiến
‘itu chun của nhóm đề ra (Trân Lê, 2021) Áp lực đồng trang lứa có thể gặp ở các
Trang 11độ tuổi khác nhau, song với độ tuổi vị thành niên, Khi các em rất coi trọng tình bạn và
tìm kiếm chỗ đúng trong nhóm bạn hay tập thể, thì không trính khỏi những lúc thu niên bị áp lực bạn bẻ rên phương diện nào đó, dẫn đến sự thay đổi về thái độ,
hành vi theo hướng tích cực hoặc tiêu cực
Trên
ế giới, đã có những nghiên cứu về áp lực đồng trang lúa và ảnh hưởng của
nó đến tỉnh thần hay hành vi của học sinh, chẳng hạn, nghiên cứu về ảnh hưởng của áp
lực đồng trang lứa đến việc hút thuốc của học sinh rung học (Kiran Esen, 2003), hoặc nghiên cứu về vai tờ của ấp lục đồng rang lúa, lòng tự trọng và suy nghĩ tự động đổi
&Gundogdu, R., 2014) Cée nghién cứu về sự tác động của lòng tự trọng đối với ấp lực
đồng trang lứa ở học sinh cũng được tiễn hành, ví dy, Mustafa Uslu (2013) nghiên cứu
trọng và mỗi quan giữa lòng tự trọng
Hiện nay, tại Việt Nam, vẫn đề áp lực đồng trang lửa chưa có nhiều nghiên cứu Tác giá Võ Văn Việt và Đặng Thị Thu Phương (2017) trong một nghiên cứu có nhắc cđến áp lực đồng trang lứa như là yếu tổ ảnh hưởng đến kết qua học tập của sinh
p lực đồng trang lứa ở học sinh
“Tác giả Hồ Mạnh Tùng, Trần Đức Hưng Long (2021) để cập đến áp lục đồng trang lứa trên mạng xã hội lầm tăng sự căng thẳng, thậm chí là tằm cảm xã hội ở trẻ em Tuy nhiên, khí nhắc về áp lực đồng trang lứa của học inh trung học cơ sở lại chưa có nhiều nghi
này
Từ những cơ sở rên, tác giả đề xuất đỀ ti: “Áp lực đồng trang lứa của học
sinh trung học cơ sở”
2 Mục đích nghiên cứu:
“Tim hiểu thực trang áp lục đồng trang lứa của học sinh trung học cơ 8
3 Nhigm vụ nghiên cứu:
XXây dựng cơ sở lý luận cho áp lực đồng trang lứa của học sinh trung học cơ sở
“Xắc định biểu hiện, mức độ của áp lục đồng trang lứa của học sinh rùng học cơ sở
Trang 123
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
Khách thể nghiên cứu: 500 học ính trung học cơ sở rên địa bàn tính Tây Ninh
và Thành phố Hỗ Chí Minh
Đối tượng nghiên cứu: Áp lực đồng trang lứa của học sinh trung học cơ sở
4 là thuyết nghiên cứu:
“Mức độ áp lực đồng trang lứa của học sinh trung học cơ sở ở mức khá Các biểu
hiện ái le đồng tran lớa của học inh trung học cơ sở diễn ra phổ biển nhất trong mỗi quan hệ với gia định và sự thay đội ở bản thân để phù hợp với tiêu chuẳn của bạn bè
5 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu:
`YỀ khách thể nghiên cứu: ĐỀ ti thực hiện khảo sắt trên nhóm khách th là học
sinh trung học cơ sở thuộc địa bàn tỉnh Tây Ninh và Thành phố Hồ Chí Minh
nội dung nghiên cứ,
tài tập trung nghiên cứu các biểu hiện, mức độ và các yêu tổ ảnh hưởng đến áp lực đồng trang lứa của học sinh trung học cơ sở 6 Phương pháp nghiên cứu:
Người nghiên cứu chọn lọc những tà iệu, những công tình nghiên cứu có liên quan đến đỀ tài hệ hổng hóa, khái quát hóa lý thuyết để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài và định hướng nghiên cửu thực tiễn
Phương pháp này diễn ra theo các giả đoạn sau: phân tích tổng hợp, hệ thống
hóa, khái quát hóa lý thuyết từ những tài liệu, công trình nghiên cứu đã được công bố
trước đây nhằm mục địch xây đựng khái niêm cho đ ti, công cụ nghiên cứu xây dựng
cơ sở lý luận và định hướng nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp nghiên cứu thực tễ
"Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
ĐỀ tài xây đựng thang đo rên cơ sở tham Khảo thang đo áp lục đồng trang lứa của nhóm tác giả Brown, Clasen và Eicher xây dựng năm 1986, Đây là thang đo được
Trang 13Phương pháp thống kê toán học:
Sứ dụng phần mềm SPSS phiên bản 26.0 để xử lý thống kế nh: tn số, trăm, điểm trung bình, độ ch chuẳn, phương si, kiểm dinh T-Test, ONE WAY
ANOVA, hồi quy và phân tích nhân tố làm cơ sở để bình luận số liệu thu được từ
phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Trang 145
CHUONG 1: LÝ LUẬN VE AP LUC BONG TRANG LUA CUA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1-1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về áp lực đồng trang lứa của học sinh trung học cơ sở,
1.1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vỀ áp lực đồng trang lứa của học sinh trung học cơ sỡ ở ngoài nước
"Hướng nghiền cứu về áp lực đằng trang lửu nói chung Năm 2018, nhỏm nghiền cứu cia Kenan KOC, M Behzat TURAN, Bans KARAOGLU, Hakka ULUCAN da thue hign mét cuge diều tra về mỗi quan hệ giữa
mức độ áp lực đồng trang lứa của các sinh viên sư phạm vả xu hướng chấp nhận rủi ro
của họ Mục đích của nghiên cứu là xem xét mức độ áp lực đồng trang lứa của inh viên
cứu được tiến hành trên 503 sinh viên của Đại học Eriyes có,thì ở mức độ nào Nghỉ
được lựa chọn ngẫu nhiên Công cụ được sử dụng trong nghiên cứu này là hang do áp
sen (2003) phát triển, thang đo chấp,
le đồng trang lửa (Peer pesure seals) do Kiran
nhận rủ o (the Risk-Taking Seale) do Bayar vi Sayil (2005) phát triển và mẫu tự báo
hay gid tgp du kim gia tăng xu hướng chấp nhận rủi ro lực đồng trang lớn trực
của các sinh viên sư phạm Bên cạnh đó, nghiên cứu này chỉ ra rằng, không chỉ ở lứa
lứa bởi các lý do như sợ bị sỉ nhục, cằn sự thân thuộc và được thể hiện bản thân trong
các đội nhóm, tập thể
Tại nơi làm việc, ấp lực đồng trang lứa, hay được gọi với cái tên phủ hợp hơn là
áp lực đồng nghiệp vẫn luôn được quan tâm, nhiều cuộc nghiên cứu được tiền hành để
Xem xét mức độ áp lực đồng nghiệp ở mức cao hay thấp, diễn ra với hình thức nào và
cứu như vậy gồm:
của các nhân viên Các nạ
Eugene Kande và cộng sự (1992) nghiên cứu vŠ áp lực đồng nghiệp ong bồi
cánh các nhân viên làm chung trong một công ty, cùng nhau chia sé khoản lợi nhuận sau
Trang 15ấp lực đồng nghiệp luôn tổ ti trong các môi quan hệ dối tác (bao gồm những mỗi quan
hệ có chia sẻ lợi nhuận, lợi ích trong công ty) Áp lực đồng nghiệp được kỳ vọng sẽ tạo
cđộng lực làm việc hiệu quả hơn trong các nhóm mà nhân viên có cùng hoàn cảnh, cùng
chía sẻ lợi nhuận từ dự án hoặc sản phẩm Hơn nữa, giữa các nhân viên trong cùng nhóm công ty Tuy nhiên, giám sát lẫn nhau có thể ảnh hưởng đến sự nỗ lực làm việc của nhân viên, nhưng nó lại rắt hiệu quả khi được áp dụng rong một nhóm rắt nhỏ
Một nghiệ
cứu khác về áp lực đồng nghiệp được tiến hành bởi nhóm nghiên cứu
‘cua Barron va cong sự (1997), Day là nghiên cứu áp lực đồng nghiệp trong các mồi quan
hệ đại diện Khác với nghiên cứu trước của nhóm tác giả Eugene Kande (1992), nghiên
giúp khuyến khích những người đồng nghiệp làm việc tốt hơn dưới sự giám sát lẫn nhau
(để tạo được áp lực đồng nghiệp hiệu quả, nhân viên cần thiết lập trước những tiêu chí
sự căng thẳng cho nhân viên vì phải ganh đưa với đồng nghiệp khác trong việc ạo ra số (1997) có sự quan tâm về tác động của áp lực đồng nghiệp đến sức khỏe tinh thin cia
ty cần giảm mỗi liên hệ giữa sổ lượng sản phẩm được ạo ra và lương thường được tính
viên sẽ đỡ sát sao hơn, tir 46, áp lực đồng nghiệp sẽ được đưa về mức an toàn
“Antoni và cộng sự (2010) quan tâm đến áp lực đồng nghiệp rong doanh nghiệp
ng nghiệp đồng thời, nghiên cấu mô ả những trường hợp mà áp lực đồng nghiệp mang lạ hiệu Nghiên cứu tập trung điều tra vẻ tác động tích cực và tiêu cực của ấp lực quà tối ưu cho nhân viên và những trường hợp ngược lại ~ áp lực đồng nghiệp gây ra
những hậu quả không mong muốn Ngoài ra, nghiên cứu này còn chỉ ra sự khác biệt
Trang 16việc hoặc giảm hiệu quả công việc
Như vậy, trong hướng nghiên cứu vẻ áp lực đồng trang lứa nói chung, khách thể
nghiên cứu bao gồm sinh viên đại học và những người đang đi làm, Mỗi quan tâm của
lứa, phần khíc là sự tác động củ áp lục đồng trang lớn đến hình vi tong trong lá cũa
sinh viên, hoặc hiệu suất làm việc và tình trạng căng thẳng tỉnh thần của nhân viên, từ
đó, nhà nghiên cứu đề xuất những biện pháp có ích giúp duy trì áp lực đồng nghiệp ở
mức vừa phải
Với các nghiên cứu về áp lực đồng trang lứa của học sinh trung học phỏ thông,
hai nhà nghiên cứu Clasen và Brown (1982) quan tâm đến mức độ và ảnh hướng của áp gia cuộc nghiên cứu để đánh giá về mức độ của áp lực đồng trang lửa trong những năm
vào thời điểm đó như thể nào Tắt cả sinh viên đều đã tốt nghiệp trung học trong vòng
^ năm qua Bảng hỏi dùng để khảo sắt inh viên gồm 9 mục riêng biệt được đánh giá
trên thang Likert 5 điểm Chín mục được nhắc đến là: tích cực hoạt động xã hội, phù
hợp với phong cách của nhóm bạn, có ban trai hoặc bạn gái, có quan hệ tình dục, tích
cove trong các tổ chức của trường, đạt điểm cao, bú thuốc lá, sử đụng rượu hoặc ma úy,
Trang 178
của áp lục đồng trang lứa trong việ tích cực tham gia các hoạt động xã hội và quan hệ tình dục
Bên cạnh nghiên cứu vỀ nhận thức của học sinh về áp lực đồng trang lứa, có
\g nghiên cứu đảo sâu về mỗi quan hệ giữa áp lực đồng trang lứa và các yếu tố khác,
báo gm những yến tổ tâm lý như lòng tự trong, sự kỹ vọng về bản thân hay những y
u đó là:
Kiran Esen(2012)tiến hành nghiên cứu nhằm kiểm trả mỗi quan hệ giữa mức độ
tố bên ngoài như kết quả học tập Cụ thẻ, những nghiên
áp lực đồng trang lứa và kỳ vọng v hiệu quả bản thân của học inh trung học, Nghiên cứu iến hành khảo ắt tên 546 học sinh trung hộc từ sả trường trung học tinh Mersin
bình là 17,21 tuổi Các công cụ nghiên cứu được sử dụng bao gồm Thang đo kỷ vọng
về hiệu quả bản thân (the Self-efficacy Expectation Scale) duge phéttién bởi Muris
(2001) và được chuyên thể nhờ Celikkaleli, Gũndogdu, và Kiran-Esen (2006); thang đo
áp lực bạn bể (Peor pressure sale) do Kiran-Esen phittrién (2003) Ne cứu cho thấy có tổn tại mỗi quan hệ tiêu cực đáng kể giữa mức độ áp lực bạn bè và kỳ vọng về lứa của học sinh tăng lên, thì kỳ vọng về hiệu quả bản thân nói chung và kỳ vọng trong
học tập giảm Không tìm thấy mối quan hệ giữa áp lực đồng trang lứa và kỳ vọng về
hiệu qua ban thân về mặt xã hội hay cảm xúc
Mastafa Ulsu (2013) nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa áp lực đồng trang lứa và
lòng tự trọng của học sinh trung học tại Kayseri Mục đích của nghiên cứu này là xem xét mỗi quan hệ giữa mức độ của lòng tự trọng và áp lực đồng trang lứa theo giới tính
à nh trạng kính tẾ xã hội của thanh thiểu niên Nghiên cứu đã khảo sắt 500 học inh
hiệu quả bản thân (Self-efficacy Expectation Scale) cua Rosenberg (1965) và được
chuyên thể nhờ Cuhadaroglu (1986), thang đo áp lực đồng trang Kia (Peer pressure trang lửa và mức độ lòng hr trọng cổ tương quan nghịch: Lòng tự trọng của học sinh
sinh khác cũng bị sụt giảm lòng tự trọng Ngoài ra, từ cuộc nghiên cứu này còn chi ra
Trang 18ring, long tự trọng của học sinh có mỗi tương quan thuận với mức thu nhập của học sinh
đó, cụth `, lồng tự trọng của học sinh tăng khi thu nhập ng, điều này cũng gợi ra rằng,
các lợi thể về kinh tế xã hội do cha mẹ mang lại giúp thanh thiểu niên có cảm giác an
toàn; đồng thời, các thanh thiếu niên có thu nhập trung bình và thấp sẽ chịu áp lực trực tiếp từ bạn bề,
Vangie (2019) và các cộng sự quan tâm về mỗi liên hệ giữa áp lực đồng trang lứa
và kết quả học tập của học sinh trung học phố thông Trong nghiên cứu này, ấp lực bạn
định hướng văn hỏa giáo đục của cha mẹ và học tập Thiết kế nghiên cứu theo hướng
22 mục hỏi, trong đó, lĩnh vực "sự thuộc về xã hội” gồm 5 mệnh để, lĩnh vực "sự tò mỏ”
gồm 6 mệnh đỀ, lĩnh vực "định hướng giáo dục của cha mỹ” gồm 5 mệnh đỀ, lĩnh vực
học tập gồm 5 mệnh đề Bảng hỏi có 5 mức độ tử 1 đến 5 tương ứng với “rất không đồng
P đến “rất đồng ý” Kết quà nghiên cấu cho thấy, có một số yếu tổ ảnh hưởng đến két
«qua học tập của học sinh trung học phổ thông liên quan đến áp lực đồng trang lứa Nhưng, nhìn chung, áp lực đồng trang lứa có những tác động đến kết quá học lập rong
các lĩnh vực khác nhau Tuy nhiên, nghiệ cứu chưa chỉ ra được liệu áp lực đồng trang
lứa có ánh hưởng tích cực hay tiêu cực đến kết quả học tập của học sinh Nghiên cứu đã
cđưa ra kết luận sau cùng rằng, yếu tổ áp lực đồng trang lứa có sự ảnh hưởng đến kết quả
học tập và sự tương tác giữa học sinh với bạn bè có thể giúp các em nâng cao năng lực:
học tập nhưng phải đặt dưới sự hướng dẫn của một nhà giáo đục Kiran Esen (2003) nghiên cứu về hành vì hút thuốc dựa trên mức độ áp lục đồng trang lứa và giới tính của học sinh trung học phổ thông Mục đích của nghiên cứu là xem xót sự khác biệt trong việc hút thuốc của học sinh trên cơ sở là áp lực đồng trang
lứa và giới tính Nghiên cứu được tiển hàng trên mẫu gồm 718 học sinh trung học có độ
tuổi trung bình từ 15 đến 17 tuổi Nghiên cứu sử dụng thang đo áp lực đồng trang lứa
cdo chính tác giả Kiran Esen xây dựng năm 2002 và một bảng tự báo cáo của học sinh in suất hútth Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra g giữa ành vi hú thuốc của học
sinh với áp lực đồng trang lứa có mỗi tương quan có ý nghĩa, tức là họ sinh phải chịu dung áp lực đồng trang lứa cảng cao dù tần uất hú thuốc cảng dày đặc và ngược lại
Trang 19Trong khi đó, giới tính của học sinh không tạo nên sự khác bit trong việc hút thuốc của
học sinh trung học mạng xã hội thông qua con đường tác động đến động cơ sử dụng mạng xã hội
Kim và cộng sự (2020) đã tiến hành nghiên cứu nhằm kiểm tra mồi quan hệ giữa
ấp lực đồng trang lứa và hành vi nghiện mạng xã hội của thanh thiểu niên Hàn Quốc:
đồng thời, nghiên cứu cũng chỉ ra vai trò điều tiết của động cơ sử đụng mạng xã hội Có
300 học inh trung học từ Š trường phổ thông trong thành phổ Daceu, Hàn Quốc tham gia vào nghiên cứu Các thanh thiều niên tong khảo sắt này đều sử dụng mạng sã hội
với thời gian trung bình sử dụng 1 ngày là 143.41 phút Công cụ đo lường được sử dụng, gốc của Santo (2000) được thích ứng với văn hóa Hàn gồm 11 mục hỗi; bai lả, thang đo
Ề động cơ sử dụng mạng xã hội (SUMS) do Shin và Lim (2018) phát triển gồm 30 mye hỏi liên quan đến 4 yếu tổ thúc đầy một người sử dụng mạng xã hội là thu thập thông
xã hội (SAPS) gồm 24 mục hỏi liên quan đến 4 yếu tổ sử dụng mạng xã hội Tắt cả các
thang do đều đánh giá mức độ rên thang 5 điểm Kết quả cho thấy rằng, các thanh thiếu
niên có mức độ áp lực đồng trang lứa càng cao thì mức độ nghiện mạng xã hội càng cao Bên cạnh đó, ngh n cứu này còn chỉ ra vai rò trung gian của động cơ sử dụng mạng xã
hội đổi với yế tổ áp lực bạn bè và chứng nghiện sử dụng mạng xã hội: động cơ sử dụng đối phó có tác động trung bình đến chứng nghiện mạng xã hội của hanh thiểu niên Hàn
“Trong khi đó, áp lực đồng trang lứa ở mc cao kéo theo động cơ phủ hợp với xã hội và
sự tác động củn ấp lực bạn bè đến chứng nghiện
Hướng nghiền cứu về áp lực đằng trang lửu của học sinh trung học cơ sở
“Các nghiên cứu đầu tiên về học sinh trung học cơ sở là những nghiên cứu của tác
giả Brơwn và cộng sự Những nghiên cứu này nhằm khảo sắt về mức độ nhận thức của học sinh vỀ áp lực đồng trang lứa Cụ thể, những nghiên cứu đó li
Trang 20Brotwn cùng công sự (1985) khảo sát nhận thức của học sinh lớp 6 đến lớp 12 về
ấp lực đồng trang lúa trên 5 nh vực: sự tham gia các hoạt động cùng với bạn bề,
ác hành vỉ
tham dự của gia đình, sự tham dự của nhà trường, sự phù hợp với bạn bè
sai trái, Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở cả hai khối học sinh đều nhận thức rất mạnh mẽ
về áp lực bạn bè trong việc tham gia các hoạt động cùng bạn bè, áp lực bạn bè trong việc học sinh bị áp lực bạn bê để tuân thủ theo các qui tắc của nhóm bạn lồn hơn nhiều so lực bạn bề lớn hơn để thực hiện các hành vỉ ai trái Nhận thức áp lực bạn bề có sự khác thích việc học thì áp lực bạn bè rất lớn trên lĩnh vực sự tham gia của nhà trường và gia
thực hiện các hành vỉ sai t inh, va học sinh ít cảm thấy áp lực bạn bè hơn (ghiên
“cứu này cung cấp một cái nhìn rộng hơn vẺ nhận thức của học sinh về áp lực đồng trang Hứa khách thể khảo
ít bao gồm cả học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông CClasen va Brown (1987) thực hiện nghiên cứu chỉ khảo sắt nhận thức của riêng học sinh trung học cơ sở về áp lực đồng trang lứa Nghiên cứu khảo st trên 368 học
vực như nghiên cứu năm 1985 Câu hỏi nghiên cứu được đặt ra là: Các em cảm nhận
được những áp lực nào? Các em có cảm nhận được rằng áp lực tác động cường đội
như nhau trong tắt cả các lĩnh vực của cuộc sống của em không? Nhóm bạn cùng lứa
có khác nhau giữa các cấp lớp không? Để trả lời câu hỏi nghiên cứu này, công cụ được
sit dung It bang hồi về áp tue dng tang lia (Peer pressure Inventory) cia Brown, CClasen, va Eicher (1986) Két quả nghiên cứu cho thấy: Ấp lực đồng trang lớa xuất hiện
trên cả 5 lĩnh vực được đo lường, tuy nhiên, mức độ áp lực đồng trang lửa khác nhau ở
3 lĩnh vụe này, Có 2 lĩnh vục mà áp lực đồng trang lúa có mức độ cao nhất là sự tuân
thủ chun mye eta bạn bè và sự tham gia với bạn bè cùng trang lứa, Lĩnh vực thực hiện
cic hinh vi sai tri vi so sinh diém số họctập ở trường có mức độ áp lực đồng trang Kia
ở mức thấp nhất trong 5 Tinh vue được đo lường Không có sự khác biệt đáng kể về mức
độ áp lực bạn bề các cắp lớp trung học cơ sở Hơn nữa, qua cuộc khảo sắt của nghiên
Trang 21
cứu này, cho thẤy rằng, nhận thức của các em học inh trung học cơ sở về áp lực đồng cứu cũng gợi ra nhiều những chiều hướng tác động từ giáo viên, phụ huynh nhằm giúp
các em học sinh trung học cơ sở quản lý tốt hơn các ảnh hướng của áp lực đồng trang lứa
Bên cạnh các nghiên cứu về nhận thức của học sinh với áp lực đồng trang lứa, có nhiều nghiên cứu chỉ ra tim quan trọng của áp lục đồng trang lóa đến việc học sinh lạm
áp lực bạn bè trong việc sử dụng chất kích thích cũng như nhận thức của học sinh về điều tra về tính nhạy cảm bên trong với áp lực bạn bê đối với việc học sinh đó sử dụng
chất kích thích Chính vì lý do này, nhóm tác giả Dielman và cộng sự (1987) đã nghiên
17 câu hỏi về lồng tự trọng và 8 câu hỏi về tính nhạy cảm với áp lực đồng trang lứa được
xây dựng riêng để phục vụ nghiên cứu này Kết quả nghiên ctw cho thy, việ giảm di tính nhạy cảm với áp lực bạn bề của học sinh là trọng tâm tong can thiệp về hành vỉ
và đưa ra các hành động cụ thể từ các cầu trúc khiến cho việc kiểm tra tính hiệu quá cia
khó khăn
Ngoài r, các nghiên cứu khác quan tâm đến mỗi quan bệ giữa áp lực đồng trang lứa và sự gắn bổ, quan tâm của gia đình dành cho vị thành niên Mục địch chung của
giúp vị thành niên chồng lại tác động tiêu cực của áp lực đồng trang lứa, mạnh dạn từ
chối sự lôi kéo của bạn bề để thực hiện các hành vitrắi phép
Trang 22“Trong nghiên cứu năm 1986, tác giả Steinberg cùng cộng sự nghiên cứu việc trẻ
vi thành niên sẽ bị ảnh hưởng như thể nào bởi áp lực đồng trang lứa để thực hiện các,
han vi tụ khi tan học, học sinh thường,
có những cách ứng xử sau: một là trở về nhà và có cha mẹ ch lạc đưới sự theo dõi, giám sát của cha mẹ § ở nhà, không trở về nhà ngay
sau Khitan học, các học sinh ở nhà một mình khi cha mẹ vắng nhà và các học sinh sống tách riêng với cha mẹ của mình Kết quả nghiên cứu cho thấy, những thanh thiếu niên
về nhà ngay sau khi giờ tan học và có cha mẹ giám sất theo đối ở nhà ít bị ảnh hưởng giờ học Mức độ ảnh bưởng của áp lực đồng trang lớa càng tăng cao ở nhóm những
tu giờ học Từ kết
thanh thiểu niên tự báo cáo là mình thường đi chơi với nhóm bạn sa quả nghiên cứu này, tác giả cho thấy inh trang tr v thành niên thiểu sự quan tâm, giám
cao trẻ vị thành niên có thẻ tham gia vào các hoạt động phạm pháp dưới áp lực của bạn
bẻ, Do đó, nghiên cứu này chỉ ra tằm quan trọng của việc phụ huynh giám sát theo dõi trang lứa mà tham gia vào các hành vi phạm pháp
Laurence Steinberg (1987) dat méi quan tim v8 áp lực đồng trang lửa ở thanh thiểu niên trong bổi cảnh thanh thiểu niên (&6Š học sinh đến từ năm khối, từ khối 5 đến
khối 9) sinh sống trong ba kiểu gia đình khác nhau, gồm: gia đình có đầy đủ cha mẹ muột, giả h có cha hoặc mẹ đơn thân, gia đình gồm 1 cha ruộư 1 mẹ ruột và 1 cha kế
niên lớn lên trong ede ki gia đình tên có khác nhau về mức độ bị tác động bởi áp lực này từ vẫn để thực tẾ ác thanh thiếu
cđễ thực hiện các hành vi lệch lạc hơn so với các thanh trong hai kiểu gia
thanh thiểu niên s
cđình còn lại Ngược lại, 1g trong các gia đình có cha kế hoặc mẹ
1g trong gia dinh cé cha đơn thân hoặc mẹ đơn thân có
‘ing như thanh thiểu ni
khả năng cao bị tắc động nhiều hơn bởi áp lực đồng trang lứa để thực hiện các hành vỉ lệch lạc
Trang 23Yếu tổ áp lục đồng trang lúa còn được nhắc đến tron mỗi quan hệ giữa nó với các nạt ở trường học, với sự tác động của nó khiến thay đỗi nhận thức, độ, hành vi của học sinh trung học cơ sở đành cho chính bản thân mình Có thể kể đến các nghiên cứu sau
Tiziana Pozzoli và cộng sự (2010) nghiên cứu đến áp lực đồng rang lứa wong bối cảnh có bắt nạt học đường, Điều khác biệt ở nghiên cứu này là ọng tâm nghiên cứu đặt vào 2 vị tí của người bảo vệ nạn nhân và người ngoài cuộc thụ động (tức là người can thiệp nào với nạn nhân), trong khi những nghiên cứu trước đây thưởng tập trung vào
vai trò của áp lực đông trang lửa được nhận thức trong việc học sinh lựa chọn trở thành
người bảo vệ nạn nhân hay người ngoài cuộc thụ động trong một cuộc bắt nạt học đường,
“Trong nghiên cứu này, có nhiều yếu tổ được nhắc đến khi giải thích việc học sinh lựa
chọn là người bảo vệ hay người mặc kệ nạn nhân, như thái độ của học inh trước vụ bắt
nạt bạn học (những học sinh có thái độ kích động cao sẽ có khả năng cao tham gia vào việc bảo vệ nạn nhân), ý thức trách nhiệm xã hội của học sinh (học sinh có ý thức trách nhiệm xã hội cao sẽ can thiệp bảo vệ nạn nhân, trong khi những học sinh có ý thức trách
“của học sinh khi chứng kiến vụ bắt nạt bạn bè Ngoài ra, những học sinh nhận thức được
áp lực đồng trang lứa dé dàng thực hiện việc bảo vệ nạn nhân trước bắt nat, Nhu vay,
ếu tổ áp lực đồng trăng lứa được nhắc đến nghiên cửu này vớ vai rồ là yêu tổ điều tiết
giữa các yếu tổ bên trong của học sinh (ý thức trách nhiệm xã hội, thái độ của học sinh
ới vụ bat at va ede hành vi phân ứng trước vụ bắt nạ) với sự lựa chọn cũa học sinh
trở thành người bảo vệ hay mặc kệ trước vụ bắt nat Kết quả nghiên cứu cho thấy, việc
nhận thức áp lực đồng trang lửa có liên quan tích cực đến việc học sinh can thiệp vào
vụ bắt nạt và bảo vệ nạn nhân, điều này có ign quan tích cực đến chiến lược đối phó giải quyết vấn đề Nghĩa l 4, ngoài việc học ¡nh có ý thức trách nhiệm xã hội cao và thái
độ kích động khi chứng kiến vụ bắt nạt sẽ thực hiện hành vỉ bảo vệ nạn nhân bắt nạt, thì
việc nhận thức được áp lực đồng trang lứa cao (tức à nhận thức được sự kỳ vọng của
những người bạn khác vào việc can thiệp vụ bắt nạ0 học sinh cũng thực hiện hành vi
Trang 24bảo vệ nạn nhân trong các vụ bắt nạt học đường Bên cạnh đó, việc nhận thức áp lực
đồng trang kia ở mức thấp cũng ảnh hưởng đến hành vỉ tự bào chữa ở học sinh trong trường hợp học sỉnh chọn hành vỉ mặc kệ với nạn nhân trong vụ bắt nạt
Gondoli và cộng sự (2011) tiển hành một nghiên cứu đẻ xác định mỗi liên hệ
giữa ba yếu ổ sự tham gia của người khác iới áp lực đồng trang lứa và sự không hài
lòng về cơ thể của các học sinh nữ Đây là một nghiên cứu theo chiều dọc dựa theo bảng
tự báo cáo của S§ trẻ vị thành niên nữ từ lá các em học lớp 6 đến hễtlớp Nghiên cứu
này cho rằng, áp lực đồng trang lứa có mỗi liên hệ với sự không hài lòng với cơ thể ở
sắc họ sinh nữ khi rong bối cảnh xã hội rắt chứ trọng ngoại hình, và sự so sinh được sấc học sinh nữ tin rằng sự gy 20 cia co thế, hoặc ra Tà một cơ thể cân đổi sẽ đàng
thụ hút các bạn trai và tăng sự thành công trong các cuộc hẹn hò Trong nghiên cứu này,
ấp lực đồng trang lứa ở các học sinh nữ chính là những tương tác của bạn bè, sự so sánh
được lập đi lặp lại giữa bạn bè về độ gầy cơ thẻ, Kết quả nghiên cứu cho thấy, sự tương
nữ tăng lên, trong khi đồ, áp lực bạn bè độ gẩy của cơ ê tăng lên khiế mức độ
không hài lòng về cơ thể của các họ sinh nữ tăng theo Như vệ giữa sự tham gia của
những người bạn khác giới và sự không hài lòng về co thể, thì áp lực đồng trang lứa
đồng vai trỏ trung g
Li ing Sun (2017) đã xem xết ảnh hưởng của sự kiểm soát tâm lý của cha mẹ và in gitta hai yếu tổ này
ấp lực đồng trang lúa đến tình trạng thanh thiểu niên Trung Quốc (2382 học sinh khối
việc thanh thiểu niên trở thành nạn nhân của bạn bè Trong mồi quan hệ của 3 biển nay,
thì áp lực đồng trang lửa đồng vai tr trung gian giữa mỗi liên hệ giữa sự kiểm soát tâm
ý của cha mẹ và việc trở thành nạn nh: của bạn bè
Trang 25l6
Những cuỗn sách được xuất bản đề cập đến áp lực đằng tang lớn Bên cạnh các nghiên cứu về áp lực đồng trang lứa và các yêu tổ có liên quan, nhiễu cuốn sich được xuất bản cùng nổi v lĩnh vực áp lực đồng trang lứa Điểm khác nhau ở những cuốn sách này là mục đích chúng được viết, viết cho đối tượng nào, đề
cập đến bộ mặt nào của nh vực áp lực đồng trang lứa vốn đa dạng,
“Cuốn sách “Handing Peer Pressure” (tam địch: *Xử lý áp lực bạn bè”) của hai
tác giả Madonna và Sharon (2008) đề cập đến nhiều vẫn đỀ đạo đức trong mỗi trường
học đường, các vin đề đó bao gồm: đổi phó với bắt nạt, xung đột, áp lực từ bạn bè, thành
kiến, các cảm xúc iêu cục như ức giận và thất vọng, cảm thấy có quá nhiễu trách nhiệm người ra quyết định đúng đắn Mục đích đẻ viết ra cuốn sách này nhằm ngăn chặn những
"hành vi bạo lực, cung cắp cho người đọc (đặc biệt đành cho những người trẻ tuổi ở Hoa Kỳ) những kỹ năng xã hội tình cảm để họ làm chủ cảm xúc và đưa ra những lựa chọn
đăng với tiêu chuỗn đạo đúc, Trọng tâm cuốn sách đ cập đến chủ đề về áp lực đồng
trang lứa, bao gồm các nội dung cụ thể sau: định nghĩa về áp lực đồng trang lứa, các loại
ấp lực đồng rang lứa, ác động của áp lực đồng trang lứa, lý do người ta lại gặp ấp lực tìm sự cân bằng giữa nh cầu của bản thân và kỳ vọng của nhóm bạn Tác giả nhẫn mạnh
luyện theo thời gian để trở nên mạnh mẽ và được sử dụng một cách thuần thục hơn
Một tựa sách khác viết về áp lực đồng trang lún mang tên là *Living with peer pressure and bullying” (tam dịch: "Sống chung với áp lực đồng trang lúa và bắt nạ)
cửa tác giã Tanhis (2010) Sách gồm bai phần chính] áp lực đồng trang lứa và bắt nạt học đường Tương tự các cuốn sích viết v8 chủ đề áp lực đồ rang lứa, tác itr các khái niệm về áp lực đồng trang lứa, hình thức của áp lực đồng trang lứa, hậu quá của áp lực đồng trăng hea dẫn đến các hành vỉ lệch lạc (hút thuốc, mang thai ở tuổi vĩ đồng trang la và hành vi bit nạt ở cä người thực hiện hành vì bắt nạt và người bị bắt
nạt T iả còn liệt kê khoảng 5 nh huồng (Štình buồng này đều có áp lực bạn bè) và
các kiểu suy nghĩ, các cảm xúc có thể tương ứng với từng tình huống chịu ấp lực từ bạn
Trang 26bẻ, Điễu này có thể giấp người đọc hình dung rõ hơn về tác động của áp lực đồng trang
tủa cá nhâ
lứa lên suy nghĩ, cảm xt nio đó, thậm chí, nếu người đọc nảo đã từng trải
‘qua những tình huồng tương tự, họ cũng có thể tự nhận diện xem bản thân mình có đang/'
đã trải qua áp lực đồng trang lửa hay chưa Ngoài ra, tác giả dẫn chứng nhiều yếu tổ dẫn
ến việc cá nhân để chịu tác động từ áp lực đồng trang lứa như: lòng tự rong hay sự tự tin 6 mức thíp, thiểu bạn bè, thiểu những sở thích hoặc húng thú lành mạnh, thiểu sự
số đoạn tổng hợp những kiến thức trọng tâm mà người đọc cẳn ghỉ nhớ và hiểu đúng học sinh, phụ huynh để giúp người trong cuộc có cái nhìn khách quan và toàn diện về vượt qua súc ép không lành mạnh của áp lục đồng trang lớa Với những đối tượng khác,
của học sinh
sinh trong mối quan hệ bạn bè
Một ud sich viết về chủ đề áp lực đồng trang lứa mang tên Peer Pressure của tác giả Lomains Savage (2009) Đây là cuốn sich được vi ra nhằm giúp phụ huynh, giáo viên và các em lứa tuổi vị thành niên có cái hìn toàn diện hơn về áp lực đồng trang
ứa ở lứa tuổi này Sách bao quát các nội dung về áp lực đồng trang lứa, từ góc nhìn ích
cực và ti cực về áp lực đồng trang lứa, chiến lược đối phó với áp lực đồng trang lứa, các vấn đề nỗi bật trong mồi quan hệ giữa vị thành niên và cha mẹ, giữa vị thành niên
và bạn bể Trong đổ, tác gi Lorine Savage di chi raring, tic dng tích cực của áp lực
đẳng trang lứa là giúp vị thành niên có nh thần đồng đội, biết tôn trọng người lớn, bạn
khích các em có trách nhị
è và những em nhỏ tuổi, khuyế: hơn với hành động của
hung bj bit i Tham mình và tránh xa việc nói đồi để thoát khỏi p lực đồng trang lứa tích cực có thể làm giảm hành vi bắt nạt trong trường và làm thay đổi xu hướng
gÂY
đồng trang lứa có thể đây tuổi vị thành niên sa vào các hành vi hút thuốc, uống rượu của những đứa trẻ hay bắt nạt bạn bè Tuy nhiên, tác động tiêu cực của áp lực
hoặc quan hệ nh dục sớm Vì th, trong phần các chiến lược ứng phó với áp lực đồng
trang lứa, việc nuôi dưỡng khả năng và xây dựng lòng tự trọng cho tuổi vị thành niên là
Trang 27độ chấp nhận rủi ro và mạng xã hội để xem xét sự ảnh hưởng đến quyết định chọn trường
“đại học của sinh viên Kết quả nghiên cứu cho thấy, áp lực đồng trang lứa là yếu tổ thúc đầy
món mỹ phẩm mà bạn bè hay đồng nghiệp của họ đã mua, bởi họ bị ảnh hưởng bởi ý kiến
của nhóm bạn hay xuất phát tử mong muốn giỗng với nhóm bạn của mình Với các hành vi lệch lạc của người tẻ tuổi ở Việt Nam (hình vỉ trộm cắp, sử đụng chất kích thích, ), có nhiều nghiên cứu để cập đến áp lực đồng trang lứa như yến nahin in itr yt nh rng nh vf ga han hi in Việt
Nam bao gi tổ thuộc về bản chất của thanh thiểu niên (sinh học, tí tuệ và
chức năng nhận thức) và các yêu tổ bên ngoài nuôi dưỡng bản chất nảy (không khí gia
đình, mỗi trường giáo đục, ruyễn thông và công nghệ p lực đồng trang lứa ôn giáo
Trang 289
và chính trị Trong nghiên cứu này, áp lực đồng trang lứa ảnh hưởng đến thanh thiểu
niên khi họ cảm nhận mình là một phần của nhóm bạn, từ đó, họ có thể có nhiễu hành
vi khác nhau thể hiện đi mà họ cảm nhận, Ở đãy, ác giả nhìn nhận áp lục đồng trang bia ở cả hai một tích cực và tiêu cc, ở ba nh trang kinh & gidu và nghẻo Theo nhiều
hơn trong một lĩnh vực nào đó (học tập, thé thao) hoặc tránh các hành vi nguy cơ khác
(Cormwall, 1988), nhưng nó cũng khiển các thanh thiếu niên sa da vào các hành vi lệch
lạc như sử dụng chất kích thích, trộm cắp, quan hệ tình dục Kết quả nghiên cứu này cho
thấy, ấp lực đồng trang lứa diễn ra ở cả những học inh xuất thân trong gia đình giàu và hơn nhưng theo những cách không đúng đốn như chủ trọng đến quản áo đắt in, ăn cắp tiễn của bổ mọ, vướng vào cúc đường đây cho vay nặng lãi
Hướng nghiên cứu về áp lực đồng trang lứa của học sinh trang học cơ sở:
Phạm Trang (202) thể hiện góc nhìn v
áp lực đồng trang lứa với thể hệ Gen Z
«qua bai viết rên trang web tamly.com.vn Tác giả nhắn mạnh sự ảnh hướng tích cực lẫn tiêu cực của loi áp lực này đến việc thé hg Gen Z hoe tp, traw dBi và thể hiện bản thân
“Trong đó, ác giác nêu bật ình trạng thể hệ Gen Z dễ có xu hướng nỗ lực rất nhiều để
thể hiện bản thân với bạn bè ngang hàng, nhưng mặt trái của nó là có thể khiến thể hệ
Gen Z đễ căng thẳng, lo âu, thậm chí rằm cảm nếu họ không bit cách quản í ấp lực này Ngoài ra tác giảchỉ ra mỗi liên hệ giữa đặc điểm tính cách của th hệ này thường
đề cao cái tí sợ thua sm ban be Bồi cảnh trường thành của Gen Z gắn liỀn với sự
phat t ến của công nghệ ng tn, mạng xã hội, càng dễ Ến họ có sự so ánh với bạn
Trang 2920
viên Việt Nam Tác giả đã trình bày về áp lực đồng trang lứa dưới hai hình thúc, đầu tiên, ác giá định nghĩa về khải niệm này, những dấu hiệu cho thấy cá nhân đó đang chịu ảnh hướng từ áp lực đồng trang lứa Thứ hú, tác giả có sự phân tích từ góc độ tâm lý
học (tháp nhu cầu của Maslow) và văn hóa dé lý giải vì sao cá nhân đó lại rơi vào áp lực
đồng trang lứa Phần nổi bật trong bài viết này là các bước cụ thể giúp cá nhân thoát
khỏi ảnh hưởng tiêu cực từ áp lực đồng trang lứa
Ngoài ra tác giả Phương Lan (2022) nhắc đến thực áp lục đồng trang lửa diễn
ra với các bạn sinh viên qua bi viết “Gen Z và áp lực đồng trang lứa” đăng trên mục
tẾ l các bạn sinh viên hạ so sánh bản tân với bạ bê cùng lứa, cảm giác tự và áp lực
cđễ đạt được thành công như người khác, Bài viết cũng gợi ra nhiều hướng giải quyết cho
tinh trang áp lực đồng trang lứa tiêu cực ở sinh viên từ ý kiến của các chuyên gia
Nhin chung, tại Việt Nam, áp lực đồng trang lứa là một vấn đề được nhiêu người
cquan tâm nhưng chưa được nghiên cứu một cách tập trung, đặc biệt h vực nghiên cứu về áp lực đồng trang lứa của học inh THCS, Do đó, để ải này tập trung nghiên cứu theo hướng nghiên cứu mới, gớp phần hình thảnh cơ sở ý luận vả cung cắp thực trạng Khoa họ cho lĩnh vực này
Qua tìm hiểu và hệ thống ạicác nghiên cứu khoa học cùng như ả liệu v` áp lực đẳng trang lứa ở trong nước và ngoài nước, người thực hiện đ tà nhận thấy có những:
điểm nỗi bật sau
Thứ nhất, với từ gốc tiếng Anh là "peer pressure”, khí dịch sang tiếng Việt có
nhiều cách dịch như "áp lực đồng trang lứa”, "áp lực ngang hằng”, "áp lực cùng lứa”,
“áp lực bạn bề”, "áp lực đồng nghiệp”, nhưng các cách dịch thuật trền không lâm si
lệch ý nghĩa của từ “peer pressure”, Điều nay cho thấy, áp lực đồng trang lứa diễn ra với
hầu hết các độ tuổi, rong nhiều môi trường khác, Cúc nghiên cấu và tủ liệu được dẫn
ra ở phần trên đã cho thay, từ học sinh, sinh viên, người trưởng thành trẻ tuổi, người di làm đều chịu ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa rên lĩnh vực nào đó (kết quả học tập
hiệu suất làm việc, sử dụng hay lạm dụng chất kích thích )
Trang 30Cuối cùng, ở ngoài nước, các cuốn sách được viết dựa trên những kiết
cđược từ những nghiên cứu khoa học để giúp tuổi thanh thiếu niên tự nhận thấy được vẫn
học và tâm lý, hỗ trợ phụ huynh - giáo viên hiểu và đưa ra những hỗ trợ cn thiết cho vị
nó Tuy nhiên, tại Việt Nam, chưa có những tài liệu như vậy, chủ yêu xuất hiện các bài
"báo có nội dung như mô tả những trường hợp chịu ảnh hưởng của áp lực đồng trang lứa,
.eung cấp kiến thức về áp lực đồng trang lứa cho người đọc, hướng dẫn một số cách vượt
«qua dp ue nay rên cơ sở học thuyết âm ý, văn hóa hay ý kiến chuyên gia
1.2 Lý luận về áp lực đồng trang lứa của học sinh trung học cơ sỡ
1.2.1 Lý luận về học sinh trung học cơ sở
“rung học cơ sở (THCS) là một trong những cấp học tong hệ thống giáo dục
quốc đân ở Việt Nam Học sinh trung học cơ sở tại Việt Nam học từ lớp 6 đến lớp 9, có
độ ổi từ 12 đến 1Š tui, tương đương với lứa nổi thiểu niên, gai đoạn đầu trôi vĩ
thành niên Vì vậy, nghiên cứu về áp lực đồng trang lứa của học sinh trung học cơ sở
“được dựa trên sự phát triển của lứa tuổi đầu vị thành niên Đây là giai đoạn có nhiều sự
thay đổi về cơ thể, điều kiện xã h sự xuất hiện của những đặc điểm tâm lý mới
của tuổi thiểu
Trang 311.2.1.1 Điều kiện sinh lý của học sinh trung học cơ sở
Đặc điểm chúng của sự ph tiễn về mặt sinh lý của học sinh THCS là độ
phát triển nhanh, mạnh nhưng không đồng đều, cùng với đó là sự xuất hiện hiện tượng
‘day thi, Sy phát triển về mặt sinh lý của học sinh THCS được thể hiện qua các mặt sau
của hệ tim mạch, sự phát tiễn của hệthẳn kinh, hệ nội iết và tuyến sinh dục
Sự phát triển chiều cao của học inh THCS có hiện tượng “trổ giờ vĩ chiều cao của các em tăng lên một cách đột ngột Trung bình một năm, chiều cao của em gái tăng
các em có sự phát triển nhanh chóng dẫn đến sự thay đổi đáng kẻ về tằm vóc Bên cạnh
nhịp độ phát triển này, hiện nay cả nam và nữ thuộc lứa tuổi THCS còn xuất hiện hiện
tượng béo phi, trong đó, em nam có tỉ lệ béo phì cao hơn nhiều so với em nữ vả tăng, đều trong từng năm
Sự phát triển của hệ xương được thể hiện qua quá trình cốt hóa về hình thái, tròng
đồ, các em nữ có quá trình hình thành các mảnh của xương chậu đáp ứng chức năng làm mẹ sau này Hệ xương sống vẫn còn nhiễu đốt sụn đang cốt hóa nê cột sống dễ cong,
veo néu ngồi, vận động, mang vác vật nặng không đúng tư thể Sự mắt cân đố trong sự
phát triển hệ xương được thể hiện qua sự phát triển mạnh mẽ của xương dng tay, ống
chân, trong khi xương lồng ngực và hệ cơ phát triển chậm hơn khiến thân hình của các
em mắt n đối Xương bản tay và các đốt ngón tay phát triển không đều làm sự phối hợp vận động không nhịp nhàng, tay chân lồng ngóng Bên cạnh đồ, sức mạnh cơ bắp,
"hình là các em nam rit hié động, thích chạy nhảy, do tay, chơi bóng đã, ễ hiện sức mạnh Tuy nhiên, lứa tuổi THCS chưa có sức chịu đựng dẻo dai như người lớn, nên các em nhanh một mồi sau quãng thời gian hoạt động thể chất
“Hệ tìm mạch ở lúa tuổi này phát tị mạnh nhưng thiểu cân được thể hiện ở'
chỗ th tích im tăng nhanh, hoạt động của tìm mạnh mẽ hơn nhưng đường kính mạch mắu li phát tiển chậm hơn dẫn đến sự rỗi lon tạm thời của hệ tuần hoàn máu
“Trong lượng não phát triển sằn bằng người lớn, đặc biệt các vùng chức năng phát tiễn mạnh mẽ Hoạt động của hệ thn kinh chưa cân bằng, hưng phẩn thường mạnh hơn
Trang 322
ức chế, Do hưng phần mạnh nên các em khó làm chủ cảm xúc, đễ bị kích động, hay vi
hệ thống tín hiệu thứ nhất và hệ thống tín hiệu thứ hai, phản xạ có điều kiện vớ tín hiệu
n hiệu
n ngữ của các em có nhiều thay đối Các em có thể nói chậm hơn và trực tiếp được hình thành nhanh hơn so với phản xạ có điều kiện đối với những
từ ngữ, Do đó, ng
lắp bắp, nhưng cũng có lúc các em lại nói nhanh hơn, nuốt lời, mắt chữ
Các tuyển nội tết bắt đầu hoạt động mạnh, nhưng chưa ôn định (đặc iệt là
hormone tuyển giáp và tuyến sinh dục) ảnh hưởng đến hoạt động của hệ thẳn kính và hệ
tìm mạch Ngoài ra, sự thiểu ổn định trong sự phát triển của tuyển nội tiết khi
để xúc động, bực tức Tuy nhiên, khi các em bước vào độ tuổi thành niên, ức là sau 15
tuổi thì các em đat được sự phát triển hai hỏa hơn về mọi mặt
Sự phát iển của tuyển sinh đục (hiện tượng đậy thì) được thể hiện thông qua sx
xuấ
hoạt động mạnh mẽ của tuyến sinh dục, ở em trái là s tỉnh, ở các em gái là hiện tượng kinh nguyệt Tuổi rung bình dậy thì các em gái thường bắt đầu vào khoảng L1,
12 nổi và kết thúc sau khoảng 3, năm, Tuổi đậy tì của các em trai thưởng bắt đầu và Xết thúc châm hơn em gai tir 1 én 2 năm, Hiện tượng dậy thì phụ thuộc nhiễu vào đặc
từng em, do đó, thời điểm bắt đầu đậy thì ở một số em có thể sớm hơn hoặc muộn hơn
Giai đoạn đây thì thường kết thúc vào khoảng 15 đến 16 tuổi Trong giai đoạn đây tì,
1.2.1.2 Đặc điểm hoạt động nhận thức của học sinh trung học cơ số:
“Điểm nỗi bật trong hoạt động nhận thức của học sinh THCS là tính chủ định phát triển mạnh trong tắt cả các quá trình nhận thức như trì giác, trí nhớ, chú ý, tư duy, tưởng, tượng, ngôn ngữ
Trang 33“Ti ge ở lứa tuổi THCS chuyển từt giác không chủ định sng tr giác ó chủ dính, Chất lượng khi giác đối tượng tăng lên rõ nộ Quá tinh tr giác của các em diễn
ta cổ tình tự,có mục đích, có kế hoạch và hoàn thiện hơn so với
nh tổ chức và hệ
„ khả năng tri giác còn nhiều hạn chế như hấp tấp, vội vàn thống trong tr giác còn yến
“Trí nhớ ở lứa tuổi THCS nỗi bật với trí nhớ có chủ định, trí nhớ từ ngữ - logic:
phát triển mạnh Quá trình cơ bản của trí nhớ được điều khiển có kế hoach, có tổ chức
“Ghi nhớ có ý nghĩa được thay thé dẫn cho ghi nhớ máy móc Thể nhưng, ghi nhớ của nhớ máy móc, dẫn đến tình tạng các em xem thường việc học thuộc ling, coi dé là học
vẹt, dẫn đến việc các em không nhớ chính xác tài liệu học tập Dù cho các em có khả năng
ghỉ nhớ ý nghĩa, nhưng khi gặp khó khăn, các em dễ đàng từ bỏ, tùy tiện ong ghỉ nh:
Nét đặc thù trong sự phát triển tư duy của học sinh THCS là tư duy trừu tượng
M
phát triển mạnh Khả năng phân tích, 1g hop, trừu tượng hóa và khái quát hóa phát triển mạnh Bên cạnh đó, khả năng suy luận của học sinh THCS trở nên hợp lý hơn và
thuyết khác,
nhau và biết cách kiểm tra giả thuyết mà mình đưa ra bằng cách vận dụng các thao tác
cô cơ sở hơn so với những năm trước đồ Các em biết cách lạo ra các gi
tr duy một cách Tinh hoạt hơn Sự phát triển tư duy phê phán ở lứa tuổi THCS nhiều
hơn lứa tỗi nhỉ đồng, các em phát hiện ra cái si của thy 0 có những nhận
cô, đặt ra các thắc mắc và đòi hỏi được giải đáp thắc mắc đó đến cùng
"Ngoài ra, tướng tượng có chủ định ở học sinh THCS phát triển mạnh, các em có
Khả năng sảng tạo ra các bình ảnh mới rất đa dạng, Hơn nữa, các em bắt đầu xây dựng
tính viễn vông, thiếu thực tế, Nhờ khả năng tưởng tượng và tạo ra hình mẫu lý tưởng
với các hình mẫu lý tưởng, tử đó,
các em tự nhìn nhận, tự đánh giá và giúp bản thân hoàn thiện hơn này, các em có động lực để vươn tới, so sánh bản tha Chai ý có chủ định được tăng cường ở lứa tuổi này Sức tập trung chú ý cao hơn, lâu hơn cũng với đồ khả năng duy trì chú ý trở nên bền vững hơn Tính lựa chọn được thể hi tất õ trong quá tình ch của học sinh THCS Tinh lựa chọn này phụ thuộc
tính chất đối tượng và mức độ hứng thứ của các em với đối tượng đó Ngoài ra, sự
Trang 34phát triển chú ý của học sinh THCS còn phụ thuộc vào điều kiện học tập, nội dune tài liệu, tâm trạng, thái độ của các em đối với việc học
Ngôn ngữ của học sinh THCS phát triển mạnh với sự tăng lên vẻ vấn từ, đặc biệt
Tà vốn từ khoa học; khả năng nói, viết, sử dụng ngữ pháp đúng hơn Tuy nhiên, hạn chế
trong quá trình phát iển ngôn ngữ của các em là khả năng dũng từ diễn đạt còn hạn hẹp,
thiếu chính xác, một số em thích dùng từ ngữ dung tục hoặc quá bóng bảy, hoa my,
12,1-3 Đặc điềm đời sắng xúc cảm ~ tình cảm của học sinh trưng học cơ số: Trong đời sống xúc cảm — tình cảm ở học sinh trùng học cơ sở, cá loại tình cảm
trí tuệ, nh cảm thẩm mỹ, tinh cảm đạo đức, nh cảm tập thể - đặc biệt là tình bạn đang,
+ Biểu hiện rên phương điện nhận thức: học sinh trung học cơ sở nhận biễt được
các e cảm, tình cảm, có thái độ nhất định với nh cảm của bản thân và biết kiểm chế cảm xúc của mình, Bên cạnh đồ, các em biết cách lựa chọn ngôn ngữ để diễn tả cảm xúc
“của bản thân khá chính xác,
+ Bid hign hanh vi: C6 nhigu sự thay đổi về mặt hành vi khi đời sống xúc cảm
— tình cảm của các em có nhiều thay đổi
1.3.1.4 Đặc điểm nhân cách của học sinh trung học cơ sé
Sự phát triển nhân cách của học sinh THCS được thể hiện thông qua các điểm
nỗi bật sau đây: sự hình thành tự ý thức, sự hình thành ý chí và sự phát triển hứng thú
Tự ý th ở học sinh trung học cơ sở bắt đầu được hình thành và bộc lộ rõ nét đầy đã cầu trúc và ý nghĩa của nó Cấu trú tự ý thức bao gằm sự tự nhận thức, tự đánh giá và tự giáo đục bản thân
~ Tự nhận thức bản thôn: Nhận thức mới được này sinh ở học sinh trung học cơ
sổ, đó là nhận thức về sự trưởng thành của bản thân Đầu tiên các em nhận thức được
Trang 35phầm chất đạo đức tính cách và năng lục của riêng nữnh; ếp theo àcức phẩm chất thé
khắc hay dễ đãi, khiêm tổn bay khoe khoang, ):ở cuỗi độ tuỗi này, các em có thể nhận
dự, lương tâm, lòng tự trọng cá nhân, ) Đặc biệt, ở la tuổi này, các em đành sự quan
tâm nhiều hơn cho việc tìm hiểu vai trò và chuẩn mực vi
~ Tự đình giá bản thân: Học sinh trung học cơ sở xuất hiện nhủ cầu đánh giá bản
thân, đánh giá người khác, so sánh bản thân với người khác để tìm ra những ưu điểm,
học cơ sở còn nhiều hạn chế, khiến các em dễ rơi vào tỉnh trạng tự kiêu hoặc tự
~ Te giáo dục bản thân: Các em dần có thi độ đối với sưtiễn bộ của bản thân,
È ra Thể
kiểm tra bản thân, cảm thấy chưa hài lòng nếu chưa đạt được mục đích đã
nhưng tự giáo dục bản thân của học inh trung học cơ sở vẫn còn nhiễu hạn chế: chưa
có khả năng xác lập mục tiêu, còn hay nhằm lẫn giữa các giá trị,
Sự hình thành ý chí của học sinh THCS được thể hiện sự này sinh khát vọng tự
u dưỡng, rèn luyện đối với các phẩm chất ý chí như tính độc lip, tinh kgm tri, long ding
cảm, nghị lực vượt khó Các em, đặc biệt là các em nam, xem việc giáo dục ý chí, tự
tu dung bin thân là một rong những nhiệm vụ quan trọng nhất của bản thân Nhưng
sự thiểu sót trong sự hình thành ý chí của các em là việc chưa hiểu đúng các phẩm chất
3 chí, chưa phân biệt được sự khác nhau giữa độc lập với bưởng binh, lợm và kiên tr,
liều lĩnh va đũng cảm
Serphat trgn him thi cia hoe sinh THCS được phát triển mạnh về cả chiễu rộng
lẫn chiều sâu so với lứa tuổi nhỉ đồng Trong học tập, các em có hứng thú với một số
môn học, có xu hướng quan tâm đến các môn học được cho là quan trọng Trong đời
sống, một số em thích đọc truyền một số em đọc cả sách báo hoặc xem ảnh cắm, một
số em lại hứng thú với các môn thể thao ngoài trời Với học sinh lớp thể hứng thú nghề nghiệp nhưng đ thay dỗi 8 và 9, các em có
Trang 361.2.1.5: Đặc điểm mỗi quan hệ bạn bè của học sinh trung học cơ sở
“Trước khí nói vỀ mỗi quan hệ bạn bÈ của học inh trung học cơ ở, điều cần thiết
là phải nhìn lại về lý thuyết phát triển tâm lý xã hội của Erik Erikson Định hướng lý
thuyết của ông đóng một vai trò quan trọng việc xây dựng khuôn khổ mới cho sự phát
triển của tẻ em trong thé kyy XX Erikson tin ring, sự phát triển của trẻ không chỉ nhìn nhân văn bao trùm lên nó nữa (Jacobus G Maree, 2021) Do đó, lý thuyết phát triển tâm,
lý xã hội của ông cho phép nghiên cứu sự phát triển của con người trong suốt cuộc đời
ccủa họ với một phạm vi rộng lớn hơn, không chỉ tập trung vào các sự kiện thời thơ ấu
hưởng của giáo dục — xã hội tác động như thể nào đối với tính cách trong suốt cuộc đời
một con người (Cherry, 2020) Điều này có nghĩa là, lý thuyết v tâm lý học phát triển
ca Erikson gin lién sự phát triển của con người với khía cạnh văn hóa - xã hội (Huỳnh
điểm quan trọng” mà tại đó, sự phát trí di chuyện theo cách này hay cách khác, đội
tăng trưởng, phục hồi và khác biệt hơn nữa”
hỏi sự tập trung tất cả các nại
(Erikson, 1968) Và lý thuyết Eikson đã mô tả sự phát triển của cơn người thông qua
tám giải đoạn được sắp xếp theo thứ tự từ khi người đó sinh ra đến khi người đó già đi
Cc giả đoạn này được phân chia dựa trên cơ sở là các cuộc “khủng hoàng bản sắc” này
thể hơn, hình thành bản sắc là nhiệm vụ phát triển quan trọng nhất trong thời thơ ấu, và
đến tuổi thiểu niên, bản sắc được "cúng cố" Cc giai đoạn sau của cuộc đời thì các nh
ip, nghé nghiệp, công việc thường được ưu tiên lựa chọn hơn (Kempe, 1969)
vực học
Một cách ch tiết hơn về sự bình thành bản sắc cá nhân được chứng mình qua quá
trình Erikson theo dõi sự phát triển tâm lý của người trẻ tuổi, ông chỉ ra sự ảnh hưởng,
“của văn hóa đến việc hình thành bản sắc của một người thông qua cảm giá
Trang 37lực tắt lớn của người đó để họ cổ gắng trở thành một thành viên hoàn toàn tốt đối với
một nhôm, và trở nên giống với các thành ví tong nhóm hay tip thé dé hon (ucobus
G Maree, 2021) Do d3, bản sắc cá nhân bị ảnh hướng rắt nhiều bởi bản sắc nhóm Và, trong của mình di đôi với bản sắc nhồm theo một cách nào đó (ucobus G Maree, 2021) Viết về ý thức bản sắc của lớa tuổi thanh thiểu niên, Eikson (1963) xem đây là siai đoạn "cách mạng tâm lý”, là gai đoạn mà những người trễ tuổi quan tâm đến cách
họ xuất hiện trong mắt người khác hơn là những gì mà họ tự cảm nhận về chính mình Lửa tuổi thanh thiểu niên tương ứng với giai đoạn thứ năm (từ 12 đến 20 tuổ) trong lý của mình, Trong giai đoạn này, thanh thiểu niên đối mặt với khủng hoãng là tự biết bản
thân mình là ai thay vì đễ dàng thay đổi vai trỏ của mình trong các tình hudng khác nhau
(Barbara, 1979), Để giải quyết khủng hoàng này, thanh thiểu niên phải xác định, lựa
trong các giai đoạn trước để xây dựng một hình ảnh rõ rằng hơn về bản thân, có thể chấp,
nhận được bản sắc của riêng mình (Barbara, 1979) Nếu không vượt qua khủng hoảng,
‘rong giai đoạn này, thanh thiếu niên sẽ gặp khó khăn trong việc nhì rõ giá tị, bản sắc sửa chính mình, Do đồ, rong giai đoạn thứ năm, người trẻ tuổi cn sự hỗ ợ và khuyến khích tục từ những người quan trọng với họ để giúp họ ý thức đầy đủ về bản thân
và trở nên độc lập hơn so với những người khac (Kempe, 1968)
Lý thuyết phất viễn tâm lý xã hội của Edlson, đặc biệt sự nhận thức về nhân
cdạng trong giai đoạn thứ năm cùng với tác động của văn hóa đến sự hình thành bản sắc
của cả nhân đã chỉ m điều ắt quan trọng rằng, trong gia đoạn tuổi vị thẳnh niễn, ảnh
hưởng của các nhóm ngang hang có những tác động mạnh mẽ đến một cá nhân trong
việc giúp người đó biết mình lả ai, đến quá trình cá nhân đó rèn luyện và phát triển
những kỹ năng xã hội mới chuẳn bị cho các giai đoạn sau của cuộc đời
“Trong rắt nhiều nghiên cứu về áp lực đồng trang lứa ở độ tuổi thanh thiểu niên,
lý thuyết của Edkson được sử dụng là lý thuyết nền tảng để các nhà nghiên cứu xây cđựng cơ sở xem xết và đánh gid v8 ảnh hưởng của nhóm đồng đẳng đối với sự phát triển
Trang 38chuẩn mực của nhóm đồng ding (Brown va Clasen, 1986) Tức lả, một cá nhân bị ảnh
hưởng của áp lục đồng trang lứa sẽ dễ dàng tuân thú theo cúc chuỗn mực của nhóm đồng đẳng đưa tá, nến không có sự tân hủ này, cá nhân đ lo sợ ý bản thân mình sẽ bị nhóm loại bỏ
Tại Việt Nam, độ tuổi của học sinh trung học cơ sở rơi vào giai đoạn thứ năm
theo lý thuyết của Erikson, cho nên, các đặc điểm nổi bật của giai đoạn này được trình
by theo thuyết Edkson chính là nét nỗi bật trong sự phát triển tâm lý lứa tuổi của học trung học cơ sở đựa trên nội dưng của học thayét Erikson
Về tỉnh bạn ở lứa tuổi học inh trung học cơ sở, giai đoạn này nỗi bật bởi nh cầu Xết bạn tâm tỉnh, hỏa mình vào tập thể, tìm một chỗ đứng trong lòng tập thể là một cầu
2012) Nếu không tìm được vị trí thích hợp trong nhóm hay tập thể, thiếu niên sẽ khó
hòa nhập với xã hội và dễ cổ những hành vì lệch chuẫn
6 tudi này, nội bật nhất là như cầu kết bạn của các em phát triển rất mạnh Một mặt các em muốn bạn để có người tin cậy, thổ lộ, giải bây những suy nghĩ, tâm sự
của iêng mình: mặt khác, các em muốn tích mình khỏi người lớn, muốn thể hi thân, khẳng định mình Thứ ha, nh bạn
bồ với nhau và xuất hiện những nhóm bạn thân Việc lựa chọn những nhóm bạn thân
nhau hơn Thứ ba, việc trở chuyện tâm tỉnh, trao đổi tâm tư nguyện vọng giữ một vị trí
«quan tong tong gio tip cn hye sinh tung hoe ex si Ce em thường xuyên tro đổi,
tâm sự với bạn những suy nehĩ, những "bí mật” „ những điển biển trong sinh hoại, đời
sống của mình Vì thể, họ sinh trung học cơ sở thường yêu cầu rắt cao ở bạn mình biết
ing nghe, biết giữ bí mật, tôn trọng những chia sé eta minh Cu tùng, tỉnh ban của học sinh trung học cơ sở thường dựa trên “bộ luật tình bạn”, „ các em xây dựng hệ thống chuỗn mực đạo đức của tình bạn Điều hay của "bộ luật tỉnh bạn” là các yêu cầu
trong "bộ luật" này khá phù hợp với các chuẩn mực đạo đức xã hội, vì thế, đầy là điều
Trang 39“Tình bạn với bạn khác giới cũng điều nồi bật của học sinh trung học cơ sở Trong
giao tiếp với bạn bẻ khác giới có nhiều điểm chung khi giao tiếp với bạn bè cùng giới,
điểm ing ở đây là sự rùng động, cảm xúc mới lạ với bạn khác giới Tình bạn khác giới của học sinh trung học cơ sở trải qua ba giai đoạn Trong giai đoạn đầu tuổi thiểu niên
(iớp 6 - lớp 7) sự quan tâm với bạn khác giới diễn giai đoạn giữa tuổi thiếu niên (lap 7 lớp 8), sự quan tâm dành cho bạn khác giới diễn ra với nét bồn nhiên, rong sáng Sang
ra với sự ngượng ngùng, e hẹn, nhút nhát, đôi khí các em cổ che đậy tỉnh cảm của mình
Savage (2009) chỉ ra bốn đặc điểm rong mỗi quan hệ giữa lứa tuổi này với các bạn cùng,
ứa như sau
tinh, inh trang kinh tễ xã hội, cùng nhiều sở thích chung khác
= Tinh bạn đồng trang lứa rất năng động Khi các em có thể có những người bạn thân, nhưng thường xuyên thay đổi các nhóm bạn, mở rộng mối quan hệ bạn bể với
những người bạn mới và có thể đánh mắt những người bạn cũ
i em bị thu hút bởi những người giống mình và có khuynh hướng kết bạn với những người bạn có đặc điểm chung với mình như tuổi ác, giới tính, dân tộc, tỉnh trạng kinh tế xã hội, sở thích
Trang 40ban eta Kira tub này là nơi gip các em khám phá bản sắc riêng của chí
mình, tim hiểu các chuẳn mực xã hội vả rên luyện ính tự chủ của mình Một nh bạn
nảy, đồng thời, tình bạn lành mạnh cung cắp những trải nghiệm tích cực nhất cho các
em học sinh
Như vậy, xét về đặc điểm mỗi quan hệ ở lứa tuổi vị thành niên mà cụ thẻ là lứa
tuổi của học sinh trung học cơ sở, trong các tả liệu trong nước và ngoài nước đều có trọng trong đời sống của lứa tui vị thành niên, ở đó, các em vừa ách mình khổi sự giám
tuổi vị thành niên thường bắt đầu từ những người bạn sở hữu những đặc điểm chung
như diém chung v nhân khẩu học đến điểm chung tong sở thích, hứng thú, mỗi quan
tâm Thứ ba, tình bạn của lứa tuôi này là nơi đẻ vị thành niên học tập, rèn luyện các
chuẩn mục xã hội, khám phá và thể hiện bản sắc của bản thân Nhìn nhận một cách sâu sắc hơn về mối quan hệ với bạn cùng lứa của vị thành
Brown vi Larson (2009) đã tình bảy mười bản chất trong các mỗi quan hệ cũng Hứa ở lứa tuổi này được rút ra từ các nghiên cứu về mỗi quan hệ cùng lứa của trẻ vị thành
le trình bay những khỏ khăn hoặc những điều
vướng mắc chưa được giải quyết trong ác nạ
niên Cùng với đó, hai tác giả này
mci về mỗi quan hệ ngang hng của
vị thành niên, Mười bản chất ấy được trình bảy bày tóm tắt như sau; a/ Quan hệ đẳng trang lửa trở nên sôi nỏi hơn ở tuổi vị thành niên Khi sự theo
döi, giảm sắt của người lớn giảm suống, các em dành nhiều ti gian hon ở bên cạnh
bạ bề xem trong ý iến của ạn bề hơn v đặt nhiễ kỹ vọng vào người bạn ca mình
Sự thay đôi này ở tổi ị thành niên có thể được giả thích thông qua quá tình chuyển
đổi từ thời thơ ấu sang tuổi vị thành niên tạo ra những thay đổi trong bỗi cảnh cá nhân,
xã hội và các chuẩn mục xã hội đã nâng cao tằm quan trọng của bạn bê đồng trang lửa / Khi chuyễn sang tuổi vị thành niên, các mỗi quan hệ đồng đẳng trở nên phíc
sự xuất hiện
tap hơn Sự phúc tạp trong các mỗi quan hg dang ding thé hign 6
của các mỗi quan hệ mới như mỗi quan bệ lãng mạn hoặc nhiều nhóm bạn khác, Thứ
hai, việc lựa chọn bạn bè và đối tác lãng mạn, hoặc lựa chọn nhóm bạn, tuổi vị thinh