Bang 12: Bảng tân số thể hiện mức độ quan tâm của người tham gia khảo sát đến vấn đề “peer pressure".. Bang 13: Bảng tân số thể hiện nguôn thông tin người tham gia khảo sát biết đến cụm
Trang 1DAI HOC UEH
TRUONG KINH DOANH
KHOA TOAN — THONG KE UEH
UNIVERSITY
BAO CAO DU AN CUOI KY Môn Thống kê Ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh
DE TAI NGHIEN CUU, KHAO SAT TINH TRANG “PEER
PRESSURE” (AP LUC DONG TRANG LUA)
TRONG GIOI TRE HIEN NAY
Mã lớp hoc phan: 21C1STA50800522
Giảng viên hướng dẫn: TS Chu Nguyễn Mộng Ngọc Nhóm thực hiện: Nhóm Tê Ka
ŸTháng 11 năm 20211
Trang 2LOI MO DAU
Thống kê có thê nói là một trong những môn học quan trọng và được áp dụng vào thực tế cuộc sống rất nhiều, đặc biệt là trong các lĩnh lực trong xã hội phát trién hiện nay Chính vì thế, nhóm “Tê Ka” với cái tên: viết tắt cho ‘ “Thông Kê” được nảy ra một cách đơn giản và nhanh chóng, nhưng nhóm muốn mang đến một đề tài đang được nhắc nhiều hiện nay trong giới trẻ, đó là vấn để “peer pressure” (áp lực đồng trang lứa) Trong quá trình thực hiện khảo sát cho bài báo cáo này, không ít lần nhóm nhận được những sự chia sẻ chân thành, trải lòng từ những người đã và đang gặp phải vấn để này, đó là lý do đề tài “Nghiên cứu, khảo sát tình trạng “peer pressure” (áp lực đồng trang lứa) trong giới trẻ hiện nay” được ra đời
Với khoảng thời gian tuy không dài, trong vòng tháng 10/2021, chúng tôi đã thực hiện các cuộc khảo sát trên đối với hơn 300 mẫu của các bạn độ tuôi từ l6 đến 30, trong đó được chon loc 150 mẫu đến từ cả ba đối tượng là học sinh, sinh viên, và người đi làm Nhưng chúng tôi tin rằng đã tìm hiểu đủ về xu hướng suy nghĩ chung của các đối tượng được khảo sát Trong quá trình làm việc, nhằm tăng tính khách quan và chính xác của khảo sát, chúng tôi đã tiễn hành thu thập dữ liệu từ các đối tượng trên thông qua hình thức câu hỏi Online (do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19) theo mẫu Google Form Bai bao cao va phan tich thông kê được thực hiện theo tiêu chuân các mẫu thông kê của sách giáo trình chuân CENGAGE
Qua đề tài lần này cũng như những buôi phân tích vân đề cân thông kê, chúng tôi ít nhiều đã hiệu thêm về suy nghĩ của những đôi tượng làm khảo sat vé van dé “peer pressure” Quan điểm của chúng tôi được hoàn thiện và mở rộng hơn trước rât nhiêu
Chúng tôi - những người thực hiện bài nghiên cứu đã chỉ ra những vấn đề đối với thuật ngữ này - mong muốn mang đến một góc nhìn về một trong những áp lực được đặt tên ở trên Vậy đã bao giờ bạn gặp phải những áp lực đến từ bạn bè, người thân, những người trong vòng mỗi quan hệ trên mạng xã hội của mình, từ đó cảm thây mệt mỏi, chán nản với tỉnh trang và năng lực hiện tại của bản thân hay chưa? Có lẽ, gần như chúng ta đều cảm thấy như vậy không chỉ một vài lần trong đời từ lúc bé đến khi đã đi làm, nghĩa là từ khi được tiếp xúc, làm quen nhiều hơn với những người cùng độ tuổi với mình Và đó chính là cảm giác “beer pressure” mà nhóm muốn đề cập, hay được dịch sang tiếng Việt là “Áp lực đồng trang lứa”
“Peer pressure” chinh xác là gì? Hãy đi tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này qua bài báo cáo nghiên cứu dưới day
Trang 3LOI CAM ON
Hoàn thành được bài luận về đề tài “Nghiên cứu, khảo sat tinh trang “peer pressure’ ' ấp lực đồng trang lứa) trong giới trẻ hiện nay” không chỉ có riêng sự cố gắng của các thành viên trong nhóm mà còn kế đến sự hỗ trợ của giáo viên hướng dẫn bộ môn và những người tham gia làm bài khảo sát Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến:
- Cô Chu Nguyễn Mộng Ngọc - Giảng viên bộ môn Thống kê trong Kinh tế và Kinh
doanh - Trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã tận tình hướng dẫn chúng tôi về cách thức tiến hành cuộc nghiên cứu, các phương pháp thống kê, để từ đó nhóm hoàn thiện bài báo cáo này một cách chuẩn xác nhất
- Các đối tượng tiếp cận bài khảo sát của nhóm, bao gồm: các bạn học sinh Trung học phố thông, các sinh viên đến từ nhiều trường Đại học trên địa bàn thành phó, và đối
tượng giới trẻ ra trường và đi làm (độ tudi từ 16 đến 30) đã làm bài khảo sát một cách
trung thực, mang tính chia sẻ để nhóm chúng tôi có được một nền tảng dữ liệu tốt nhất cho quá trình nghiên cứu, hoàn thành bài báo cáo
Trang 4MUC LUC
LỜI MỞ ĐẦU 52-222: 22211222111221122112211211.211122111221 112111 re 2 0909.) 19 3 DANH MỤC BẢNG BIẾU 2 2222222212222122221122211121111212121111211112111211122112211 1 ae 5 BANG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CỦA NHÓM -22:22222222122222122221222211221 222 ccee 7 )J 105200 8 GIỚI THIỆU VE ĐÈ TÀII 2 222222222222312222112221112211122111222112211111212211 2211211211 8
IL._ Giới thiệu sơ lược về M`-2i09i —)i4-4aaỒ 8 2 Ly dochon TT 10 3 Mục tiêu nghiÊn CỬU: - 2 2 1020 1222011211 1121111511151 111111 1521111111 1111 15111 911kg 10 4 Đối tượng nghiên CỨU: - 5c S21 2112111111111 1111 110121 1111112111111 ra II
PHẦN TÍCH DỮ LIỆU 2-2222 22222221222221122111122112211271127111111122112221 12.11 II
1 Thông tin đối tượng khảo sát: 5 1n SE EE1218112111121111211111111 1 1n te ra II
2 Câu hỏi mở đầu: -22::2222:22211222112111221112211127111211122011201111111 111211 01g 13
3 Mức độ nhận thức về má 2 — 20 4 Mức độ trải nghiệm “'peer pF€SSUF””: 1 22 2222111211 1121112 111 1111111221101 11181 x1 25 5 Mức độ chịu ảnh hưởng của “peer DF€SSUF””": 2 Q20 1222011201 1111 1111111111111 xe 30 6 Cách thức giải quyết và đối mặt với ““peer prSSUT€””: s- t2 1111112112111 11 xxxg 35
Trang 5DANH MUC BANG BIEU
Bang 1: Bang tan số thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát Bảng 2: Bảng tân số thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát Bảng 3: Bảng tân số thể hiện nghề nghiệp của người tham gia khảo sát Bang 4: Bang tan số thê hiện GPA cua Hoc sinh va sinh vien (HS&SV) Bảng 5: Bảng phân tich dit liéu GPA cua học sinh & sinh viên Bang 6: Bang tan số thê hiện điểm đánh giá mức độ hạnh phúc của HS&SV Bảng 7: Bảng tân số thể hiện mức thu nhập hàng tháng của đối tượng khảo sát Bảng $: Bảng phân tích dữ liệu thu nhập của Người di làm
Bang 9: Bang tan số thê hiện điểm đánh giá mức độ hạnh phúc của Người di làm Bảng 10: Bảng phân tích dữ liệu điểm đánh giá mức độ hạnh phúc
Bảng 11: Bảng tân số thể hiện mức độ hiểu biết về “peer pressure của đối tượng khảo sát Bang 12: Bảng tân số thể hiện mức độ quan tâm của người tham gia khảo sát đến vấn đề
“peer pressure" Bang 13: Bảng tân số thể hiện nguôn thông tin người tham gia khảo sát biết đến cụm từ
“peer pressure `” Bảng 14: Bảng tân số thê hiện tần suất bắt gặp những thông tin, van dé lién quan dén “peer pressure ` của người tham gia khảo sát
Bang 15: Bảng tân số thê hiện quan điêm của người tham gia khảo sat voi van dé “peer pressure”
Bảng 16: Bảng tân số thể hiện số người tham gia khảo sát đã từng hoặc chưa từng bị “peer pressure”
Bảng 17: Bảng tấn số thể hiện những môi trường mà người tham gia khảo sát cho rằng thường xuất hién “peer pressure”
Bảng 18: Bảng tân số thể hiện những mặt mà người tham gia khảo sát thường so sánh bản thân với người khác
Bảng 19: Bảng thê hiện nguyên nhân gây ra “peer pressure ` Bảng 20: Bảng tân số thê hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy thất vọng về bản thân ” Bảng 21: Bảng tân số thể hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy mệt mỏi và mất tình than”
Bảng 22: Bảng tân số thể hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy tự tỉ” Bang 23: Bảng tân số thê hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy mất định hướng cho tương lai `
Bảng 24: Bảng tân số thê hiện ý kiến về quan điểm “Tôi cảm thấy có lỗi với gia đình ` Bang 25: Bang thé hiện ảnh hưởng của “peer pressure” dén hanh vi
Bảng 26: Bảng tắn số thê hiện ý kiên về tac déng cua “peer pressure” dén moi newoi
Trang 6Bang 27 : Bang tan so thé hién lua chon tam su va tim kiém loi khuyên từ người khác khi bị “peer pressure `”
Bang 28: Bang tân số thê hiện cách giải quyết cho khi bạn bè, người thân bị “peer pressure `”
Bang 29: Bang tan s6 thé hién y kiến đối với biện pháp “Chấp nhận hiện thực và làm quen với nó `
Bảng 30: Bảng tân số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Yêu bản thân hơn và ngừng so sảnh với người khác `”`
Bảng 31: Bảng tân số thê hiện ý kiến đối với biện pháp “Hiểu rõ và vạch ra ranh giới cho khả năng của bản thân `”
Bang 32: Bang tan số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Đặt ra mục tiêu rõ ràng đề không bị hoang mạng, mắt định hướng `
Bang 33: Bang tấn số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Lấy áp lực làm động lực đề cố găng nô lực trở nên vượt trội hơn"
Bảng 34: Bảng tân số thể hiện ý kiến đối với biện pháp “Tìm kiếm lời động viên giúp củng cô sự tự tin từ mạng xã hội, các hội thảo, khóa học”,
Bang 35: Bang tan số thê hiện ý kiến đối với biện pháp “Tránh xa thi phi" Bang 36: Bang tan số thê hiện ý kiến đối với biện pháp “Sứ dụng các chất kích thích (rượu,
bìa, thuốc lá, .)"
Bảng 37 : Bảng tân số thể hiện cách giải tỏa “peer pressure ` của người tham gia khảo sát
Trang 7BANG PHAN CONG CONG VIEC CUA NHOM
Đề hoàn thành báo cáo này, nhóm chúng tôi đã có sự phân chia công việc hợp lý với các nhiệm vụ của các thành viên như sau:
phan tich, thong ké, dén mô tả dữ liệu 01/11/2021 2 |Nguyén Nguyét Nhi Khảo sát, nhập liệu, | 04/10/2021 100%
phân tích, thông kê, đên mô tả dữ liệu 01/11/2021 3 |Nguyễn Ngoc Thanh Ngân | Khảo sát, nhập liệu, | 04/10/2021 100%
phân tích, thông kê, đên mô tả dữ liệu 01/11/2021 4 | Hoang Lé Bao Tran Khảo sát, nhập liệu, | 04/10/2021 100%
phân tích, thông kê, đên mô tả dữ liệu 01/11/2021 5 | Nguyễn Thị Hồng Vân Khảo sát, nhập liệu, | 04/10/2021 100%
phân tích, thông kê, đên mô tả dữ liệu 01/11/2021 6 |Nguyén Thi Thao Vy Khảo sát, nhập liệu, | 04/10/2021 100%
phân tích, thông kê, đên mô tả dữ liệu 01/11/2021
Trang 8
NHAP DE
Như đã trình bày ở trên về tầm quan trọng của thống kê đối với cuộc sống, chúng tôi cũng xin nói thêm vị trí đặc biệt của thống kê trong lĩnh vực kinh tế nói chung và kinh doanh nói riêng
Thống kê là một yếu tố quan trọng trong hiệu suất hoạt động của một doanh nghiệp Qua những cuộc nghiên cứu, nhờ thống kê mà doanh nghiệp có thê hiểu thêm về hành vi, tâm lý của khách hàng, xác định mức độ hải lòng của người tiêu dùng đối với sản phẩm của mình, cũng như độ lớn của thị trường Từ đó có thê đưa ra các quyết định về thị trường chính xác hơn, đồng thời cải thiện sản phẩm hay dịch vụ của họ hoàn hảo và đến gân khách hàng hơn Nhận thấy tầm quan trọng của việc thống kê, nhóm chúng tôi quyết tâm sẽ đạt được các mục tiêu sau khi hoàn thành đề tài luận:
®_ Mục tiêu l: Tìm hiểu góc nhìn và tình trạng của giới tré vé van dé “peer pressure” mà họ biết đên hay gặp phải
®_ Mục tiêu 2: Hoàn thành báo cáo theo tiêu chuẩn sách giáo trinh CENGAGE Thêm vào đó, chúng tôi cũng có những mục tiêu riêng dành cho bản thân nhóm và từng thành viên cụ thê như sau:
® Mục tiêu L: Bồ sung kiến thức cho môn học qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu ® Mục tiêu 2 : Nâng cao kỹ năng tương tác, làm việc nhóm
e_ Mục tiêu 3: Có cách nhìn chuân xác hơn khi tiếp cận các vấn đề, sự kiện trong xã hội hiện nay
GIỚI THIỆU VỀ ĐÈ TÀI
1 Giới thiệu sơ lược về “peer pressure”: 1.1 Khái niệm:
"Peer pressure’ ' là thuật ngữ chuyên ngành trong giáo dục, tâm lý học; có thê là áp lực từ ý kiến, hành vi, tác phong hoặc giá trị con người của một cá nhân hoặc tập thế tác động trực tiếp lên tư tưởng của một người nào đó Đây là một hội chứng tâm lý mà hầu hết chúng ta đêu đã và đang mắc phải Nó hiện diện từ sâu trong tiêm thức, khiên cho chúng ta làm những phép so sánh giữa bản thân và những người đồng lửa tuôi Từ đó làm nảy sinh những áp lực và cảm xúc buôn bã không đáng có
1.2 Đối tượng:
Những điều này chỉ xuất hiện khi áp lực đồng trang lứa tồn tại trong bản thân bạn mà không CÓ người nảo có thê hiểu được Nếu từ bé, “peer pressure” được thể hiện qua việc hơn thua về điểm số, thành tích hay đơn thuần là việc một đứa trẻ buộc phải làm những điều tương tự số đông để hòa nhập, Thì lúc trưởng thành, chúng ta áp lực khi thấy bạn bè thí đậu vào trường top, đạt học bồng, tham gia sôi nổi các hoạt động, tìm được việc làm tốt, thu nhập cao, có cuộc sống hôn nhân tốt đẹp hơn, mua xe xịn - Trong khi bản thân van chưa định hinh minh la ai, minh thich gi, minh sé lam gi va lam như thế nảo
Mặc dù vậy, “peer pressure” cũng không thực sự xấu như nhiều người nghĩ Áp lực đồng trang lứa cũng là động lực tuyệt vời đề thúc đây bạn trở nên hoàn thiện hơn Chúng ta có thê khai thác những mặt tốt, tiếp xúc với những người tốt thì chúng ta sẽ có những tư duy và hành động tương tự So sánh mình với những người giỏi hơn chưa bao giờ là xâu, nhưng so sánh, học hỏi và đối diện nó ra sao thì không phải chuyện để dàng
Trang 91.3 Co sé khoa hoc: Bên cạnh Peer pressure, đối với những nghiên cứu sử đụng người tham gia là người trưởng thành cụm từ thường được dùng là “social comparison” hay cach noi khác là “so sánh xã hội” Cách sử dụng từ ngữ nảy có vẻ khiến việc bị áp lực bởi những bạn bè đồng lứa khi là người lớn là một việc không phủ hợp khi bạn đã trưởng thành Tuy nhiên, dù ở bất cứ lứa tuổi nào, tùy vào tình huống và tính cách của mỗi chúng ta, việc bị áp lực đề làm theo người khác vẫn rất có thê xảy ra và việc sử đụng cụm từ “so sánh xã hội” phần nào đó đã cắt bỏ phần áp lực và xu hướng thay đổi hành vi để tuân theo số đông hoặc tuân theo những bước đi có lợi của người khác trong cụm từ áp lực đồng trang lứa
1.4 Các nghiên cứu từng đề cập: FOMO and Online insecuridies đã có nhắc đến hai xu hướng so sánh xã hội là upward comparison (so sanh lên) tức so sánh bản thân với người giỏi hơn mình và downward comparison (so sánh xuống) tức so sánh bản thân với người kém hơn Festinger (1954) còn thiết lập hai đạng thức so sánh xã hội khác là social comparison of ability (so sánh thực lực) và social comparison of opinion (so sánh quan điểm) So sánh thực lực tập trung vào tính ganh đua và có mục đích là để xác định hơn thua giữa mình và đối tượng được so sánh Ngược lại so sánh quan điểm tập trung vào việc thu thập thông tin đề học hỏi về thế giới và bản thân Mục đích của so sánh quan điểm là để có thê đưa ra những nhận định và quyết định với sự cân nhắc can thận
Nghiên cứu của Chan & Chan (201 L) tìm thấy rằng quan hệ với người mẹ có ảnh hưởng lớn đến khả năng bị áp lực bởi bạn bè khi chúng ta ở độ tuôi teen Kết quả nghiên cứu cho thấy những trẻ vị thành niên có mẹ có xu hướng kiêm soát hành vi của họ như việc ký luật con trong giờ giác đi chơi hay cho phép làm việc này hoặc cấm làm việc kia thường giúp trẻ ít bị áp lực thực hiện những hành ví mà bạn bè muốn trẻ làm hơn Ngược lại, việc người mẹ có xu hướng kiểm soát con bằng cách thao túng tâm lý của trẻ như khiến trẻ cảm thấy tội lỗi hoặc lo sợ, đối xử với trẻ như em bé hoặc bảo vệ thái quá có thê dẫn đến khả năng trẻ cảm thấy bối rối và mất định hướng trong hành vi dẫn đến có xu hướng đễ bị ảnh hưởng bởi bạn đồng lứa hơn
Nghiên cứu của Rihtaric & Kamenov (2013) tìm hiểu về sự liên kết giữa mối quan hệ bạn bè với xu hướng áp lực đồng lứa cho thấy tình bạn của con trai và con gái có ảnh hưởng khác nhau khi nói về khả năng thực hiện những hành vi tiêu cực Kết quả của nghiên cứu này cho thấy trong khi con trai cảng có xu hướng high-avoidant attachment (xa cách với bạn bè cao) tức có nhụ cầu hoà nhập thấp thì càng ít bị ảnh hưởng bởi áp lực đồng lứa Trong khi đó con gái càng có xu hướng anxious attachment (gắn bó lo âu) cao tức có nhụ cầu gân gũi và nhận được sự chú ý từ bạn bè cũng như phụ thuộc vào đánh giá của người khác đề cảm thấy tốt đẹp về bản thân sẽ đễ dàng bị ảnh hưởng bởi áp lực đồng lứa Tuy nhiên nghiên cứu nảy cũng tìm thấy con trai có xu hướng tham gia vào những hành vi xấu dé hoa nhap hon con gai
Nghiên cứu của Yang (2018) về mối quan hệ của thói quen sử dụng mạng xã hội và hai dạng thức so sánh xã hội này cho thấy so sánh thực lực có khả năng mang lại hệ quả tiêu cực cho sức khỏe tâm lý, một điều không được tìm thấy ở xu hướng so sánh quan điểm Yang (2018) đề cập đến ba xu hướng xử lý thông tin khi sử dụng mạng xã hội ở người dùng là:
Trang 101 Information processing style (tiếp thụ thông tin có cân nhắc): ám chỉ việc người dùng không chỉ tiệp nhận bât cứ thông tin nào được cung cấp mà còn cân thận suy luận và chọn lọc thông tin
2 Normative identity processing (xây dựng nhân dạng theo quy chuẩn xã hội): ám chỉ việc người dùng sẽ tiếp nhận thông tin từ sô đông trên mạng và xây dựng những giá trị cá nhân như mục tiêu và ham muôn dựa trên những gì người khác cũng muôn có
3 Diffuse-avoidant processing (né tránh bản thân): ám chỉ xu hướng né tránh mọi thông tin có khả năng xây dựng bản chất cá nhân của bản thân băng cách né tránh việc phải đưa ra những quyết định quan trọng trong cuộc sống hoặc tiếp nhận góp ý đề thay đôi bản thân mà thay vào đó xây dựng thế giới quan dựa trên những thông tin có ít ý nghĩa cho cuộc sống của họ
Tại sao lại xuất hiện những thuật ngữ này? Con người là “động vật của xã hội” (social animal) Chúng ta sống trong những nhóm cá nhân gắn bó mật thiết với nhau và thường xuyên phụ thuộc lẫn nhau Ai cũng đều có mong muốn sâu kín là được yêu thương, được quan tâm và được bạn bè, đồng nghiệp chúng ta
xem trọng
2 Lý do chọn đề tài: Theo nghiên cứu của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF), khoang 8% - 29% tre em đang trong độ tuôi vị thành niên ở Việt Nam mắc các bệnh về sức khỏe tâm thần Ước tính tại Việt Nam có ít nhất 3 triệu thanh, thiếu niên có các vấn để về sức khỏe tâm lý, tâm thân Thời gian gần đây, chúng ta đễ dàng bắt gặp cụm từ “peer pressure” hay còn gọi là áp lực đồng trang lứa trên khắp các diễn đàn Thanh thiếu niên, những người trẻ nói chung thường là đối tượng được đề cập nhiều nhất khi nói về “peer pressure” Co thé la do sự thiếu hụt về kinh nghiệm sống, thay đối trong tâm sinh lý, tỉnh cảm khiến càng nhiều người bị tác động tiêu cực bởi áp lực này hơn Người trẻ thường chưa xác định được giá trị của riêng mình, họ đang loay hoay tìm một hướng đi và sẽ lấy những hình mẫu lý tưởng làm mục tiêu phấn đấu Khi đó họ không thể tránh được việc so sánh bản thân với các cá nhân khác, đặc biệt là khi họ chưa có quá nhiều thành tựu cho bản thân mình dẫn đến tâm lý tiêu cực, mắt niềm tin vào chính mình, không nhìn thấy được tiềm năng và phát huy chúng
Tuy vấn đề này không còn xa lạ, nhưng gần đây lại nôi lên trong đợt dịch Covid lần thứ 4 Trong thời gian giãn cách xã hội, các hoạt động gan như bị tạm hoãn, con người tạm dừng những kế hoạch cá nhân đề ưu tiên cho công tác chống dịch Mọi người đa phần ở nhà, thời gian rảnh cũng tăng lên, không ít người tranh thủ thời gian này học thêm những khóa học online, củng cô kiến thức và tăng giá trị bản thân Tuy nhiên cũng sẽ có người mất đi động lực, phương hướng, họ dù muôn tiền lên phía trước nhưng lại không biết bắt đầu từ đâu Từ đó dân dấy lên tâm lý tiêu cực, so sánh mình với những người vân luôn đầy năng lượng vả thành tích đạt được trong mùa giãn cách rồi tự cảm thấy áp lực, thua kém người khác Đây là tình trạng phổ biến của nhiều người trẻ, từ học sinh sinh viên cho đến người đã đi làm, Vì vậy nhóm quyết định chọn đề tài “peer pressure” nhằm tìm hiểu góc nhìn của xã hội về vân đề này, cách mọi người đôi mặt và giải quyêt với áp lực này như thê nào đê từ đó đưa ra hướng nhìn tích cực hơn về peer pressure
3 Mục tiêu nghiên cứu: - Tim hiéu tinh trang “peer pressure” trong gidi tré
Trang 11- Danh giá sự khác biệt về mức độ “peer pressure” của các lứa tuôi - Tim hiêu về cách mà giới trẻ đôi mặt và giải tỏa áp lực đồng trang lứa - “Peer pressure” la van đê tiêu cực hay tích cực?
- _ Dựa vào phát hiện đó, đề xuất những giải pháp khai thác mặt tích cực hoặc hạn chế mặt tiêu cực
4 Đối tượng nghiên cứu:
Nam 56 0,374 37,4 Nữ 92 0,613 61,3 Khác 2 0,013 L3
Tổng 150 1,000 100
Bảng 1: Bảng tân số thể hiện giới tính của người tham
gia khảo sắt
Biểu đồ thể hiện giới tính của người tham gia
khảo sát 1.3%
|
= Nam S Ni & Khac Nhận xét: Trong tổng số 150 người tham gia khảo sát có 92 nữ chiếm 61,3% tổng số, trong khi đó, có 56 nam chiêm 37,4%, và có 2 người chọn khác chiêm 1,3%
Câu 1.2: Bạn bao nhiêu tuổi?
Trang 12
16 12 0,080 8,00 I7 15 0,100 10,00 18 15 0,100 10,00 19 23 0/153 15,30 20 18 0/120 12,00 21 14 0,094 9,40 2 6 0,040 4,00 23 6 0,040 4,00 24 3 0,020 2,00 25 3 0,020 2,00 26 6 0,040 4,00 27 10 0,067 6,70 28 6 0,040 4,00 292 0,013 1,30 30 II 0,073 7,30 Tổng 150 1,000 100,00
Bảng 2: Bảng tân số thể hiện độ tuổi của người tham gia khảo sát
Biểu đồ phân phối tấn số độ tuôi của người tham gia
Câu 1.3: Bạn đang là:
Trang 13
Học sinh 27 0,180 18
Sinh vién 73 0,487 48,7 Người đi làm 50 0,333 33,3
Tổng 150 1 100
Bảng 3: Bảng tân số thể hiện nghề nghiệp của người tham gia
khảo sát
Biểu đồ thể hiện nghề nghiệp của người tham gia khảo sát
BH Hoc sinh # Sinh viên Người đi làm
Nhận xét: Trong tổng số 150 người tham gia khảo sát có 27 học sinh, chiếm 18% Sinh viên có 73 người chiêm 48,7%; và có 50 người (chiêm 33,3%) là người đi làm
2 Câu hồi mở đầu:
Câu 2.1: Điểm trung bình học kỳ gần nhất của bạn là bao nhiêu? (HS&SV)
6 - 6,9 8 0,08 8 7-7,9 20 0,20 20 8 - 8,9 58 0,58 58 9- 9,9 14 0,14 14 Téng 100 | 1,00 | 100
Bang 4: Bang tan số thể hiện GPA của Học sinh và sinh viên
(HS&SV)
Trang 14Biểu đô phân phối tần số GPA của HS&SV
Trang 15Biểu đô hộp thể hiện GPA HS&SV
10 99 9 $.9
- Biểu đồ phân phối tần số GPA lệch trái vừa phải, nhóm điểm từ 8 - 9 là phô biến nhất Có
thê thây nhóm học sinh va sinh viên tham gia khảo sát phân lớn có thành tích học tập ở mức khá, giỏi, nhóm thành tích học tập ở mức trung bình và xuât sắc chiêm sô ít
- Biêu đồ hộp thê hiện GPA có độ trải giữa không rộng (1,075), mức điểm tập trung chủ yếu
từ 7,825 đên 8,9 là mức khá giỏi với trung vị là 8,4 khá cao
- Độ lệch chuẩn của đữ liệu nhỏ cho thấy GPA có độ phân tán nhỏ
= Nhìn chung nhóm đối tượng HS&SV có thành tích học tập khá tốt, chủ yếu là mức từ khá trở lên
1—7,9 23 0,46 46 8 — 14,9 19 0,38 38 15—21,9 5 0,1 10 22 — 28,9 2 0,04 4 29 — 35,9 1 0,02 2
Bảng 7: Bảng tân số thể hiện mức thu nhập hàng tháng của đối tượng khảo sát
Trang 16Biéu đồ phân phối tần số mức thu nhập một tháng của
đối tượng khảo sát
8-14,9 15-21,9 28,9 mm si 35,9
Tiền lương (triệu đồng)
Nhận xét: Biéu dé trén cho thay dữ liệu có xu hướng phân bố lệch hắn về bên trái, cho thấy chủ yếu người làm khảo sát có mức thu nhập trung bình Cụ thể, mức thu nhập từ l - 7,9 triệu đồng chiếm 46%, và mức thu nhập từ 8 - 14,9 triệu đồng chiếm 38% Do đối tượng khảo sát chủ yếu ở độ tuổi mới bắt đầu đi làm, nên mức thu nhập ở mặt bằng chung là - cao
Giá trị nhỏ nhất 1.5 Giá trị lớn nhất 35
Trung binh 9.886 Trung vi 8 Mode 10
Phuong sai 42.975
Độ lệch chuân 6.556
Tứ phân vị thứ nhất | 5.55
Trang 174 4 0,08 8 5 7 0,14 14 6 0 0,00 0
Trang 18
8 HH 9 9 10 7 Tong 50
0,24 0,22 0,18 0,14 l
24 22 18 14
100 Bang 9: Bang tan số thể hiện điểm đánh giá mức độ hạnh phúc của Người
Trung bình Trung vi Mode Phuong sai Độ lệch chuẩn
10 7,48
3,316 1,821
Trang 19
Bảng 10: Bảng phân tích dữ liệu điểm đánh gid nutc dé hanh phic
Biểu đô so sánh điểm đánh giá mức độ hạnh phúc của HS&SV
với Người đi làm MHS&SV Ñ Người đi làm
9 8 ¢ 7
- Biểu đồ hộp cho thấy mức độ hạnh phúc của Người đi làm có độ trải giữa lớn hơn và trung vị cao hơn so với học sinh sinh viên
=> Nhin chung, điểm đánh giá mức độ hạnh phúc của Người đi làm cao hơn so với HS&SV Điêu này có thê là do nhóm Người đi làm trưởng thành hơn so với HS&SV, và do vậy họ cảm thây tự hài lòng với cuộc sông hiện tại nhiêu hơn Ngược lại, nhóm HS&SV chưa đủ chín chăn và chưa có nhận thức đúng đăn về bản thân nên sẽ so bì với người khác và không hải lòng với cuộc sông hiện có
* Có thê thấy, điểm tự đánh giá mức độ hạnh phúc của nhóm HS&SV và Người đi làm có sự khác biệt, vậy để xác nhận lại điều này ta xem xét mối tương quan giữa độ tuôi và mức độ hạnh phúc của hai nhóm đối tượng:
Hệ số tương quan giữa độ tuổi và mức độ hạnh phúc:
- Nhóm tuổi HS&SV:
Trang 20Hệ số tương quan giữa độ tuổi và mức độ hạnh phúc của nhóm HS&SV:
- Nhóm tuổi Người đi làm: Hiệp phương sai mẫu của hai biến:
>|x¡—X|(yi—y) =A Pt = 15934
3 Mức độ nhận thức về “peer pressure”: Câu 3.1: Bạn có biết về cụm từ ' = ie > chura?
Trang 21
M@ Khéng biét H Biétnhung khong hiéurd HM Hiéu 16
Nhận xét: Câu hỏi đầu tiên trong phan nay, nhom da đề cập đến mức độ hiểu biết của người
Biéu đồ thê hiện mức độ hiệu biệt của người khảo sat vé "peer pressure"
tham gia khao sat đối với vấn đề "peer pressure" trong cudc sống hiện nay Biéu dé cho thay, phần lớn mọi đều đã có nhận thức chung về vân đề này, tuy nhiên phần lớn mọi người van còn khá mơ hồ về vẫn đề này (chiếm 44%), mot số khác lại chưa từng biết đến vấn đề này (chiếm 18,67%), còn lại 37,33% là hiểu rõ Có thế thấy, mặc dù khái niệm "peer pressure” không còn mới lạ, tuy nhiên nó vân chưa được nhiêu người quan tâm đên Vi vay, nhóm muôn xem xét xem vấn đề này có được quan tâm đến nhiều đến hay không, đồng thời cô gắng giúp mọi người hiểu rõ hơn về tác động của "peer pressure" đến tâm sinh lí của giới trẻ
Không quan tâm 14 0,094 94
Ít quan tâm 59 0,393 39,3 Quan tam 56 0,373 37,3 Rat quan tam 21 0,140 14 Tổng 150 1,000 100
Bang 12: Bang tan số thê hiện mức độ quan tâm của người tham gia khảo sát đến
van dé “peer pressure”
21
Trang 22Biéu do thê hiện mức độ quan tam dén "peer pressure”
cua gidi tré
TH 9 — |
0 10 20 30 40 50 60 70
Nhận xét: trong tông 150 mẫu làm khảo sát, có tới hon 2/3 người chọn lựa chọn là Ít quan tâm (chiếm 39,3%) và Quan tâm (chiếm 37,3%) Tuy nhiên, vân đề “áp lực đồng trang lứa vẫn được mọi người biết tới trước đó, vẫn có một số lượng nhỏ Rất quan tâm (14%) nhưng cũng có khoảng 9,4% Không quan tâm
Thực tế cho thấy, mức độ quan tâm ít hay nhiều đối với “áp lực đồng trang lứa” có thê do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhiều tác động khác nhau, và cả quan điểm của mỗi cá nhân Câu 3.3: Bạn biết đến cụm từ = BE ° từ đâu?
Trang 23Bảng tân số thể hiện nguồn thông tin người tham gia
khảo sắt biet đen cum tir “peer pressure” J p p
Đồng nghiệp i 3 Các công cụ tìm kiếm | 4
Câu 3.4: Bạn có thường xuyên bắt gặp những thông tin, vẫn đề liên quan đến “peer ressure” không?
Thỉnh thoảng 91 0,607 60,7 Thuong xuyén 38 0,253 25,3 Tổng 150 1,000 100
Bang 14: Bang tan số thê hiện tần suất bắt gặp những thông tin, vấn đề liên quan
đến “peer pressure ` của người tham gia khảo sát
23
Trang 24Biêu do thé hién tan suat bat gap "peer pressure"
Thuong xuyén 25%
Điều này cho thấy, cụm từ “peer pressure” đang dân trở nên được nhiều người biết đến hơn, với cái tên tiếng anh gọi chung cho loại áp lực có thể xảy ra với nhiều người từ trước đó, thông qua những nguồn thông tin và các mỗi quan hệ xã hội
Câu 3.5: Bạn = như thê nào về vần đê = al = c tré hién on
Rất tiêu cực 14 0,093 93 Tiêu cực 65 0,434 43,3 Bình thường 52 0,347 34,7
Tích cực 17 0,113 11,3
Rat tích cực 2 0,014 1,4 Tổng 150 1,000 100
Bảng 15: Bảng tấn số thê hiện quan điểm của người tham gia khảo sát với ván
dé “peer pressure”
24
Trang 25ở giới trẻ hiện nay, có tới 65 người chọn rằng họ cảm thấy Tiêu cực (chiếm 43,3%) với việc
mình đang bị áp lực bởi những người bạn, những người đồng nghiệp, hay những người họ biết trong cùng độ tuôi với họ Đây là một con số khá cao trong tông số 150 người tham gia làm khảo sát Tuy nhiên, vẫn có đến 52 người (chiếm 34,7%) lại cảm thấy bình thường, không có phản ứng hay áp lực nào khi bắt gặp những thông tin có thể gây “peer pressure” đối với họ Từ đó, phân làm hai luồng suy nghĩ tích cực và tiêu cực (với 1,4 Rất tích cực và ở phía đối diện là 9,3% Rất tiêu cực) Có thê thấy một điều rằng tần suất phần trăm của Rất tiêu cực gấp gan 7 lần so với của Rất tích cực, nghĩa là số người coi vấn để này gây ảnh hưởng không tốt đến họ, dẫn tới vấn đề khác nghiêm trọng hơn trong công việc hay học tập hiện tại thay vì phân đâu và quyết tâm thay đôi bản thân và các cách làm tích cực khác
4 Mức độ trải nghiệm “peer pressure”: Câu 4.1: Bạn đã từng bị “peer pressure” chưa?
Đã từng 125 0,833 83,3 Chưa bị 17 0,113 11,3
Bảng 16: Bảng tân số thê hiện số người tham gia khảo sát đã từng hoặc
chưa từng bị “peer pressure `
25
Trang 26Biểu đồ thể hiện số người tham gia khảo sát đã tirng hoac chwa tirng bi "peer pressure"
5.4%
Đã từng #Chưabj Không biết Nhận xét: Theo bảng số liệu thống kê cho thấy đa số mọi người đều “Đã từng” bị “peer pressure” (chiếm 83,3%), đồng thời vẫn có một số người “Chưa bị” (chiếm 11,3%) và một tỷ lệ nhỏ còn lại dành cho những người không biết mình đã từng trải qua “peer pressure” hay chưa (chiếm 5 A%) Qua so ligu nay, chung ta nhan thay rõ răng “peer pressure” xay ra với hầu hết mọi người trong độ tuổi thanh thiếu niên từ học sinh, sinh viên cho đến những Người đi làm Điều đó khắng định, áp lực đồng trang lứa - “cuộc chiến” vô hình đã âm thầm xuất hiện trong bản thân mỗi chúng ta một cách vô cùng phô biến
Câu 4.2: Theo bạn, "` = Nš xuất hiện từ môi | nao?
Bang 17: Bang tân số thê hiện những môi trường mà người tham gia khảo sát cho
răng thường xuat hién “peer pressure”
26
Trang 27Bang tần số thể hiện những môi trường mà, người tham ø1a khảo sát cho rằng thường xuất
hién "peer pressure"
Xã hội (người la, ) GG, s 5
0 5 10 15 20 25
Tần suất phần trăm %
Nhận xét: Qua việc khảo sát câu hỏi trên, có thê nhận thấy “peer pressure” có mặt rộng rãi trong nhiều môi trường khác nhau Số liệu được dàn trải ở tất cả các môi trường từ những phía gần gũi, thân thiết như gia đình, bạn bè đến những người lạ trong xã hội Có 21,9% và 20,6% đến từ “Bạn bè” và “Truong lop” cho thay một sự liên kết mật thiết giữa hai môi trường này Từ ngay trong tên gọi “Áp lực đồng trang lứa” của “peer pressure” đã phần nào thê hiện được bạn bè hay điểm số, trường lớp chính là những môi trường to lớn đè nặng lên người chúng ta những áp lực, góp phần tạo nên vô vàn suy nghĩ tiêu cực trong bản thân mỗi người Nếu mạng xã hội là nguồn phổ biến nhất mang đến nhiều thông tin về “peer pressure” thì cũng chính “lrên mạng xã hội” (chiếm 19,7%) như Facebook, Zalo, Instagram, là các môi trường ảo luôn đầy ắp những áp lực vô hình Việc cảng nhiều người dùng mạng xã hội đã làm cho thế hệ ngày nay càng phải chịu những áp lực lớn như làm sao dé theo kịp bạn bè và có cuộc sống hoàn hảo trên Internet Bên cạnh đó, “ø1a đình”, “công
sở” và “xã hội” cũng là những môi trường tạo ra “peer pressure” Câu 4.3: Bạn > so sánh bản thân với 1 khác ở im mặt nào?
Ngoại hình 87 0,229 22,9
Bảng 18: Bảng tân số thê hiện những mặt mà người tham gia khảo sát thường so sánh
bản thân với người khác
27
Trang 28Bảng tân sô thê hiện những mặt mà người tham gia khảo sát thường so sánh bản thân với
người khác
Tinh cảm (hôn nhân, gia đình, yêu đương,, )
Mỗi quan hệ xã hội
Công việc Ngoại hình 22.9%
Hoc tap 25.9%
0 5 10 15 20 25 30
Tần suất phần trăm 9
Nhận xét: Khảo sát này cho thấy răng “Học tập”, “Ngoại hình” và “Công việc” là những mối quan tâm hàng đầu khiến cho mọi người thường so sánh bản thân với những người khác Áp lực vỉ điểm số, vị trí, thứ bậc đã vô hình trung khiến “Học tập” (chiếm 25,9%) trở thành một vẫn đề phổ biến được mang ra so sánh; thực trạng so sánh “con nhà người ta” của các cha mẹ hiện nay cũng xung quanh những vấn đề về học tập đã khiến áp lực đè nặng lên đôi vai của con mình “Ngoại hình” (chiếm 22 9%) ludn tạo ra cho chúng ta những cảm giác tự tí khi ngoại hình của bản thân có những khuyết điểm Và “Công việc” (chiếm 21,4%) cũng luôn là những nỗi lo lắng khi chúng ta cảm thấy thua kém những người đồng trang lứa
“Mối quan hệ xã hội” va “Tình cảm” chiếm 16,6% và 13,2%
Câu 4.4: Theo bạn ni đâu là iz nhan Ï ra = cc
Chưa xác định được giá trị của 97 0,289 28,9 bản thân
Nhu cầu ngày càng nâng cao 71 0,211 21,1
Khao khát được hòa nhập vào 43 0,128 12,8 một tập thê, cộng đồng
Ảnh hưởng bởi chuân mực xã 78 0,232 23,2
hội Su bung nỗ của mạng xã hội 47 0,140 14
28