1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

dự án học phần thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh nghiên cứu mức độ quan tâm về chi tiêu ăn vặt của sinh viên khóa 48 đại học ueh

22 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ QUAN TÂM VỀ CHI TIÊU ĂN VẶT CỦA SINH VIÊN KHÓA 48 ĐẠI HỌC UEH
Tác giả Nguyễn Đỡnh Huy, Nguyễn Ngọc Wy, Nguyễn Thảo Vy, Nguyễn Thị Kim Yến, Đào Trần Phương Dung
Người hướng dẫn TS Nguyễn Văn Trói
Trường học Đại học UEH
Chuyên ngành Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh
Thể loại Dự án học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố TP Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 4 MB

Nội dung

Vậy đối với một sinh viên - những người ở ngưỡng cửa lưng chừng giữa học tập và làm việc phải chỉ tiêu như thế nào cho hợp lí khi sự xuất hiện của các hàng quản dịch vụ, cụ thể là các qu

Trang 1

DỰ ÁN HỌC PHAN THONG KE UNG DUNG

TRONG KINH TE VA KINH DOANH

Tén dw an: NGHIEN CUU MUC BO QUAN TAM VE CHI TIEU AN VAT CUA

SINH VIEN KHOA 48 DAI HOC UEH

Nhóm sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Huy

Nguyễn Ngọc Wy Nguyễn Thảo Vy Nguyễn Thị Kim Yến

Đào Trần Phương Dung

Lớp: ADC04

Chiều thứ 7 — B1.502

TP Hé Chi Minh, ngay 10 thang 04 nam 2023

Trang 2

MỤC LỤC

1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu .- c2 2221 S22 Sn Sen se 1

2 Giới thiệu dự án nghiên cứu .c cà 1

3.2 Đối tượng khảo sắt cọ L2 2n HT TS SH TH nen TH nh khen tớt 2

3.3 Phương pháp thu thập TQ nnn nnn HH» nh nh nh khe 2

4 Kết quả và diễn giải Q0 Q00 02 2n nnn nh nh He nH He na 3

4.1 Tỉnh trạng cư trÚ co cọ nh n nh TH Tnhh TT TK TT nen kh Tn Ehnt x* 3 c0 3

4.3 Thu nhập mỗi tháng .-. .L c0 222270020121 01 1111111 n1 xà

4.4 Chi tiêu ăn vặt mỗi tháng ee cee cee eee eeeeeeeeeeueeaeeaeeueeaneass 5 4.5 Đánh giá những mặt tích cực của việc ăn vặt 10 4.6 Đánh giá những mặt tiêu cực của việc ăn Vặt co non nen seo 12 4.7 Mức độ hài lòng, ee ee ee eerie teeter tet ntt ete nte nee eer eee eeed 15

hố 15

6 Kết luận và khuyến nghị c2 2 2222221121122 2 vn 16

6.1 Kết luận nh nh nh nà TH HH HH HH Hà nong 16

6.2 Khuyến nghị .cc Q0 02 S2 21 vn HS TH SH 1 khen ng như 16

7 Tài liệu tham khảo SH HH» nen kh he 17

8 Phụ lục .Q.Q inner neta 17 8.1 Bảng hỏi cQ etter TH nh TK nh nh nh ch kh kết 17 8.2 Bang dữ liệu thô SH n HH SH TT HT HT TT nh khe 19

Trang 3

1 Tóm tắt nội dung nghiên cứu

Dựa trên tinh than là một nhà kinh tế tương lai, thu nhập và chỉ tiêu là van để nhận được

sự quan tâm đặc biệt khi làm nghiên cứu Bất kỳ chủ thể nào khi tham gia vào nền kinh tế thi trường đều có sự cân nhắc trong việc chỉ tiêu hợp lý với khoản thu nhập khả dụng của mình Vậy

đối với một sinh viên - những người ở ngưỡng cửa lưng chừng giữa học tập và làm việc phải chỉ tiêu như thế nào cho hợp lí khi sự xuất hiện của các hàng quản dịch vụ, cụ thể là các quản ăn vặt

đã góp phần không nhỏ làm thay đôi thói quen của các bạn sinh viên Việc ăn vặt đã thực hiện tốt vai trò một bữa ăn nạp năng lượng một cách nhanh chóng và ngon miệng, không phải bữa

chính nhưng chắc chắn là bữa ăn không thể thiếu đối với đa phần các bạn sinh viên Điều đó có

nghĩa là chỉ tiêu cho việc ăn vặt đã trở thành một khoản cân nhắc trong chỉ tiêu hằng ngày Trào lưu ăn vặt nỗi lên không chí là những hàng quán nhỏ, lẻ mà đó còn là cả một con

hẻm, con phố chỉ bán những thức ăn nhanh Những cuộc hẹn đi chơi có thể ở những con phế ăn

vặt đó, thậm chí đây còn là một địa điểm du lịch Vậy câu hỏi đặt ra rằng, liệu các bạn sinh viên quan tâm về chỉ tiêu ăn vặt như thế nào? Có đề cập tới những mặt tích cực và tiêu cực của việc

ăn vặt hay không?

Nhằm tìm hiểu về vấn đề trên, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài “NGHIÊN CỨU MỨC

ĐỘ QUAN TÂM VỀ CHI TIÊU ĂN VẶT CỦA SINH VIÊN KHÓA 48 ĐẠI HỌC UEH” thông

qua cuộc khảo sát trực tuyến qua Google Biểu mẫu với 120 bạn sinh viên khóa 48 của Đại học

UEH Bằng hình thức lựa chọn những câu hỏi trắc nghiệm, nhóm đã thu thập được các thông tin

vé thu nhập, mức độ chi tiền và mức độ quan tâm của các bạn về các mặt tiêu cực và tích cực khi

đến các hàng quán ăn vặt

2 Giới thiệu dự án nghiên cứu

2.1 Lý do chọn đề tài

Sự quan tâm của giới trẻ đến các hàng quán ăn vặt đã trở thành một khoảng chỉ tiêu không

hề nhỏ Theo nghiên cứu Nielsen, Việt Nam là thị trường châu Á tăng trưởng nhanh nhất về tiêu thụ đồ ăn vặt (như bắp rang bơ, trà sữa, xiên que, bánh tráng trộn, ) và đứng thứ 3 thế giới với

tốc độ tăng trưởng kép hàng năm (CAGR) với mức tăng 19,1% trong năm 2021, chi sau

Argentina (25,8%) và Slovakia (20%) Dường như, cuộc sống sôi nỗi luôn khiến người trẻ có rất

ít thời gian chuẩn bị bữa ăn cho mình và thay vào đó, họ sẽ nghiêng về thức ăn nhanh và thức ăn chế biến săn Không khó đề tìm ra được những nơi ăn vặt đâu đó trên đường phố, ở xung quanh các trường học, vỉa hè hay thậm chí có những con hẻm chuyên bán đồ ăn vặt Với ai là những

“tín đồ" trong việc ăn vặt thì khoản chỉ phí cũng sẽ chiếm phân lớn trong chỉ tiêu hàng tháng

Bản thân nhóm cũng là những người trẻ, cũng là những người thích ăn vặt, vì thế đây là một đề

tài vừa thiết thực vừa ý nghĩa Cũng chính vì lí do đó mà nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài khảo sát là “NGHIÊN CỨU MỨC ĐỘ QUAN TÂM VỀ CHI TIÊU ĂN VẶT CỦA SINH VIÊN KHÓA 48 ĐẠI HỌC UEH” cho dự án Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

Page 1 of 20

Trang 4

2.2 Mục tiêu nghiên cứu

So sánh mức chi tiêu cho việc ăn vặt giữa sinh viên nam va sinh viên nữ

Đánh giá mức độ hợp lý của chi tiêu cho ăn vặt so với thu nhập của mỗi bạn sinh viên

Đánh giá về các mặt tích cực và mặt tiêu cực từ việc ăn vặt của các bạn sinh viên, từ đó

đưa ra một sô nguyên nhân và lời khuyên

2.3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

2.3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Mức đệ quan tâm về chỉ tiêu ăn vặt của sinh viên khóa 48 Đại học

Kinh tế TPHCM

2.3.2 Phạm vi nghiên cứu

Pham vi vé thoi gian: 25/03/2023 — 09/04/2023

Phạm vi về không gian: Đại học UEH

3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Mẫu và phương pháp chọn mẫu

Cỡ mẫu: 120 người

Phương pháp chọn mẫu: phi xác suất

3.2 Đối tượng khảo sát: Sinh viên khóa 48 Đại học UEH

3.3 Phương pháp thu thập

Sử dụng phương pháp định lượng với mẫu là 120 người thông qua những câu hỏi trên nền tang Google Forms (bang câu hỏi 6 Phu luc)

Sứ dụng phương pháp thống kê mô tả và thông kê suy diễn để phân tích, tính toán các kết

quả thu được

Str dung nén tang Google Forms dé tạo bảng hỏi, sau đó phân phối đường liên kết trên các

trang mạng xã hội, nhóm học tập học sinh, sinh viên để thu thập câu trả lời của đối

tượng khảo sát

Page 2 of 20

Trang 5

4 Kết quả và diễn giải

Nhận xét: Trong tổng 120 đối tượng tham gia

khảo sát, người tham g ia khảo sát có tỉnh trạng

cư trú “Ở riêng” là 74 người - chiếm 61,7%,

trong khi đó, có 46 người ở cùng với gia đình -

chiếm 38,3%

Biểu đồ thể hiện tình trạng cư trú của sinh gia tham

gia Khao sat

Nhận xét: Trong tổng 120 đối tượng khảo sát,

người tham gia khảo sát có giới tính nam là 51 người chiếm 42,5% Trong khi đó, có 69 người

Trang 6

— 120-1

* Dé lệch chuan: s = V3,993 = 1,998

Với mức độ tin cậy là 99%, œ = 0,01 => œ/2_= 0,005

Ước lượng khoảng:

1,998

° X + toans = 6,16 + 2,676 1à 2n vờ

V120 Ÿ? VY”

r> Vậy với khoảng tin cậy 99% thì ta có thu nhập trung bình mỗi tháng của các bạn sinh viên

tham gia khảo sát nam giữa 4,68 triệu và 5,62 triệu

Bảng 4.3.1: Bảng tần số tần suất thể hiện thu nhập một tháng của sinh viên nam và nữ

Trang 7

Từ dữ liệu bảng trên, ta tính được:

Từ đó, ta có thể kết luận rằng, thu nhập trung bình mỗi tháng của sinh viên nữ nhiều hơn thu

nhập trung bình mỗi tháng của sinh viên nam

4.4 Chỉ tiêu ăn vặt mỗi tháng

Bảng 4.4: Bảng tắn số tần suất thể hiện mức chỉ tiêu cho ăn vặt mỗi tháng của sinh viên

tham gia khảo sát

« Chỉ tiêu trung bình của mỗi sinh viên: x = Tao = 1,479

© Phương sai: s?= XI(Mi-X)2 _ 6,227+1/075+4,679+13,418 = 0,213

r> Vậy với khoảng tin cậy 99% thì ta có chỉ tiêu trung bình mỗi tháng của các bạn sinh viên tham

gia khảo sát nằm giữa 1,370 triệu và 1,588 triệu

Page 5 of 20

Trang 8

Đề biết được răng liệu mức chỉ tiêu ăn vặt mỗi tháng có sự khác nhau giữa sinh viên nam

và sinh viên nữ hay không thì nhóm chúng em đã thực hiện một cuộc khảo sát nhỏ với hình thức

là phỏng vấn 5 bạn sinh viên nam và 5 bạn sinh viên nữ K48 vẻ chỉ tiêu ăn vặt mỗi tháng của các

bạn ấy Dưới đây là bảng số liệu (đơn vị: triệu đồng) mà nhóm chúng em đã thu thập được:

Trang 10

Ước lượng điểm

© ly —y =W;—¡ = 1555 — 1376 = 0,179 triệu/tháng

u= số tiền chỉ tiêu cho ăn vặt mỗi tháng trung bình tông thẻ của sinh viên nam tham gia khảo

sát

uạ= số tiền chỉ tiêu cho ăn vặt mỗi tháng trung bình tông thẻ của sinh viên nữ tham gia khảo sát

Ước lượng khoảng của Hạ — lị

Với độ tin cậy là 99%, zœ = 0,01 => zz/2_= 0,005

e Bac tudo cho t,,, nhu sau:

5 Xác định xem có bỏ Họ hay không:

« Vit= 2,200 < tạ = tạo; = 2,326 nên ta không bác bỏ H0

Page 8 of 20

Trang 11

> Vay voi dé tin cậy ít nhát là 99%, qua kết quả thống kê kiểm định bằng phương pháp giả trị tới hạn đã khăng định giả thuyết đề ra là chỉ tiêu ăn vặt hàng tháng của sinh viên nữ nhiều

hơn chỉ tiêu ăn vặt hàng tháng của sinh viên nam

Bang 4.4.3: Bang chéo đánh giá thu nhập và chỉ tiêu mỗi tháng cho ăn vặt của sinh viên

Nhận xét: Trong tổng số sinh viên khảo sát, có nhiều nhất 37 sinh viên chỉ tiêu ăn vặt mỗi tháng

khoảng 1,0 triệu - 1,4 triệu với mức thu nhập 2 triệu - 3,9 triệu, và không có sinh viên nào chỉ tiêu khoảng 2,5 triệu - 2,9 triệu với mức thu nhập 4 triệu - 5,9 triệu Từ các dữ liệu trên ta có các bảng phân trăm, cung cấp một cái nhìn sâu sắc hơn về mối liên hệ giữa chỉ tiêu và thu nhập: Bảng 4.4.4 Phần trăm theo hàng ngang cho mỗi mức thu nhập

Nhận xét: Trong tông số sinh viên có thu nhập từ § triệu trở lên, nhiều nhất là chỉ tiêu 2,5 triệu

- 2,9 triệu, chiếm 42,9%, và ít nhất là mức 1,0 triệu - 1,4 triệu, chỉ chiếm 14,3% trong tổng số

Bảng 4.4.5 Phần trăm theo hàng dọc cho mỗi mức chỉ tiêu

13,6 50,0 22/7 13,6

100

Page 9 of 20

Trang 12

Nhận xét: Trong tổng số sinh viên có chỉ tiêu từ 1,0 triệu - 1,4 triệu, nhiều nhất là thu nhập 2

triệu - 3,9 triệu, chiếm 46,33% và ít nhật là mức thu nhập 8 triệu trở lên, chỉ chiêm 2,5%

=> Vậy chúng ta có thể kết luận rằng, sinh viên có mức thu nhập càng cao thì có xu hướng chỉ

tiêu cho ăn vặt càng nhiều

4.5 Đánh giá những mặt tích cực của việc ăn vặt

Bảng 4.5a: Bảng tần số tần suất thể hiện mức d6 dong y ve An vặ giúp giải quyết cơn đói một cách nhanh chóng

Trang 13

Nhận xét: Trong 120 đối tượng khảo sát, có 46 sinh viên đồng ý về việc “Ăn vặt là một niềm

vui” Trong khi đó, chỉ có 4 sinh viên hoàn toàn không đồng ý, chiếm tý lệ 3,3% Qua đó ta thấy

rằng, ăn vặt là một thói quen phô biến và được các bạn sinh viên yêu thích

Bảng 4.5c: Bảng tần số tần suất thể hiện mức độ đồng ý về Än vặt giúp gắn kết tình cảm bạn bè

Bang 4.5d: Bảng tần số tần suất thê hiện mức độ đồng ý về zïn vặy đem lại cảm giác được

trải nghiệm nhiễu món ăn mới

Trang 14

ới”, có tới 52 sinh viên đồng ý, chiếm tỷ lệ 43,35% Ngược lại, chỉ có 2 sinh viên không đồng

ý, chiếm tý lệ 1.7% Qua đó ta thấy rằng việc ăn vặt là một trong những cách trải nghiệm âm thực đa dạng, tiện lợi nhất với sinh viên

Dựa trên câu trả lời của sinh viên trong khảo sát, phần lớn đều cảm thấy bình thường đến hoàn

toàn đồng ý với các nhận định về mặt tích cực về việc ăn vặt

Hình 4.5.1 Biểu đồ thể hiện đánh giá về mặt tích cực của việc ăn vặt của sinh viên

4.6 Đánh giá những mặt tiêu cực cúa việc ăn vặt

Bang 4.6a: Bang tần số tần suất thể hiện mức độ đồng ý về mặt t iêu cực của việc ăn vặt —

Trang 15

Bảng 4.6b: Bảng tần số tần suất thể hiện mức độ dồng ý về mặt tiêu cực của việc ăn vặt —

Ăn vặt làm giảm sự ngon miệng của bữa chính

Nhận xét: Có 38 sinh viên đồng Ý với mặt tiêu cực của việc “An vat lam mat sw ngon miệng của

bữa chính”, chiếm tỷ lệ 31,7%, cho thấy phần lớn sinh viên cảm thấy ăn vặt giảm sự thích thú với hương vị của bữa chính Trong khi một số sinh viên hoàn toàn không đồng tỉnh chiếm 7,5%

Bảng 4.6c: Bảng tần số tần suất thể hiện mức độ đồng ý về mặt tiêu cực của việc ăn vặt —

Ăn vặt nhiều không tốt cho sức khoẻ

Nhận xét: Phần lớn sinh viên đồng tình về mặt tiêu cực của việc “Ăn vặt nhiều không tốt cho

sức khỏe”, chiếm 55 người trên tông số 120 sinh viên, chiếm 45,8%, trong đó chỉ có tông 4 sinh viên nghiêng về không đồng ý, chiếm 2,5% Từ đó ta thay rang, hầu hết sinh viên nhận thấy ăn

vặt ảnh hưởng đến sức khỏe của họ, nhưng một số thì chưa nhận ra điều này

Page 13 of 20

Trang 16

Bảng 4.6d: Bảng tần số tần suất thê hiện mức độ đồng ý về mặt tiêu cực của việc ăn vặt —

Ăn vặt góp phần làm ô nhiễm môi trường

Nhận xét: Có 1 sinh v iên hoàn toàn không đồng ý về việc “Ăn vặt góp phần làm ô nhiễm môi

trường", chiếm 0,9% Trong đó, ¢ 6 51 sinh viên đồng ý với cùng quan điểm trên, chiếm 42,5%

Điều này có thể kết luận rằng sinh viên đã có nhận thức về vấn đề này nhưng một số vẫn còn trung lập và chưa quan tâm

Dựa trên câu trả lời của sinh viên trong khảo sát, phần lớn đều cảm thấy bình thường đến hoàn

toàn đồng ý với các nhận định về mặt tích cực về việc ăn vặt

Hình 4.6.1 Biểu đồ thể hiện đánh giá về mặt tiêu cực của việc ăn vặt của sinh viên

Page 14 of 20

Trang 17

4.7 Mức độ hài lòng

Bảng 4.7: Bảng tắn số tần suất thế hiện mức đệ hài lòng về mức chỉ tiêu cho việc ăn vặt

mỗi tháng của sinh viên tham gia khảo sát

Hoàn toàn hài lòng

Nhận xét: Có 5 sinh viên hoàn toàn không

đồng ý với mức chỉ tiêu ăn vặt (chiếm 3.3%),

trong khi đó, có tới 56 sinh viên cam thay binh

thường (chiếm 46,7%)

Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng về mức chỉ tiêu cho việc ăn vặt

của sinh viên tham gia khảo sát

5 Hạn chế:

Do nguồn lực và th ời gian có hạn nên nhóm chúng em chưa thể thực hiện một cuộc khảo sát rộng hơn và kỹ càng hơn Vì vậy, kết quả nghiên cứu có thẻ dẫn đến khả năng chưa đạt độ

chính xác cao cũng như chưa thê đưa ra kết quả khách quan nhất có thẻ

Khao sat online qua bảng mẫu hỏi trên Goo gl e Forms không c ó sự giám sát của nhóm nên đôi khi câu trả lời khảo sát còn chưa trung thực, trường hợp đánh bừa, đánh cho có vẫn có thê xảy ra làm nhiễu dữ liệu gây mắt thời gian trong quá trình xử lý

Tất cả thành viên chưa có quá nhiều kinh nghiệm nên cũng gây trở ngại trong việc thực hiện

Page 15 of 20

Ngày đăng: 12/08/2024, 13:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w