KHẢO sát NHU cầu sử DỤNG mì OMACHI của SINH VIÊN UEH thống kê ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế

16 15 0
KHẢO sát NHU cầu sử DỤNG mì OMACHI  của SINH VIÊN UEH  thống kê ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC KINH TẾ TPHCM KHOA TÀI CHÍNH Báo cáo nghiên cứu: “KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG MÌ OMACHI CỦA SINH VIÊN UEH” BỘ MÔN: Thống kê ứng dụng kinh doanh kinh tế GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Cô Mai Thanh Loan SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Hồng Anh NHĨM 11 BH01-KHĨA K40 Lời Cảm Ơn Khơng có thành cơng tạo sẳn mà gắn liền với hỗ trợ , giúp đỡ dù hay nhiều , dù trực tiếp hay gián tiếp từ tác động bên ngồi tạo nên thành công Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập giảng đường đại học, em nhận quan tâm , giúp đỡ người em Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến cô Mai Thanh Loan_giáo viên môn Thống kê ứng dụng kinh doanh Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng em Và đặc biệt, học kỳ nhờ giảng dạy thầy cô mà em tiếp cận cách chạy liệu theo phần mềm SPSS, phần mềm xử lý liệu thống kê hữu ích sinh viên ngành Tài chính–ngân hàng tất sinh viên thuộc chuyên ngành khác trường đại học Kinh tế Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tận tâm hướng dẫn chúng em qua buổi học lớp buổi thực hành SPSS Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo em nghĩ thu hoạch em khó hồn thiện Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Bài thu hoạch thực khoảng thời gian gần tuần Bước đầu vào thực tế, tìm hiểu lĩnh vực sáng tạo nghiên cứu khoa học, kiến thức em hạn chế cịn nhiều bỡ ngỡ Do vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, em mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý thầy cô bạn học lớp để kiến thức em lĩnh vực hoàn thiện BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG MÌ OMACHI CỦA SINH VIÊN UEH GIỚI THIỆU CUỘC KHẢO SÁT 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Trong kinh tế hội nhập ngày nay, mức độ cạnh tranh trở nên khốc liệt lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh Do đó, khơng am hiểu phân tích hành vi mua hàng thiếu sót lớn hoạt động marketing trước bối cảnh cạnh tranh mở rộng thị trường Hành vi người mn hình mn vẻ chuyển biến ngày phức tạp khả nhận thức hiểu biết khách hàng ngày hồn thiện Do cần phải quan sát, tiếp cận, tìm hiểu hành vi tiêu dùng khách hàng Trong lối sống bận rộn , hàng hóa ngày trở nên phong phú có sản phẩm lại có “tầm phủ sóng” rộng Mì Ăn Liền Cũng có sản phẩm đáp ứng vị người giàu lẫn người nghèo Và vậy, đua giành giật thị trường gói mì xem hấp dẫn, việc tìm hiểu hành vi tiêu dùng mì ăn liền cần thiết Hiện nay, mì ăn liền loại thức ăn phổ biến, đa phần người tiêu dùng ưa chuộng cịn sản phẩm hữu ích ln có mặt gia đình Đặc biệt với tính tiện lợi, tiện dụng Mì Ăn Liền chiếm lĩnh cao thị phần khúc thị trường sinh viên Tuy nhiên, bước vào thời buổi công nghệ đại, mức sống va nhu cầu người tiêu dùng ngày tăng cao, chuyển từ “ăn no mặc bền” sang “ăn ngon mặc đẹp” dù Thị trường Mì Ăn Liền Việt Nam phần lớn nằm phân khúc bình dân tập trung vào sản phẩm có gốc mì vấn đề chất lượng ngày quan tâm nhằm đáp ứng nhu cầu sức khỏe người tiêu dùng, không ngừng trọng đến an tồn vệ sinh thực phẩm thơng qua tiêu chuẩn cao chất lượng.Một sản phẩm phẩm đạt tiêu chuẩn mì OMACHI Nhận thức điểm then chốt thị trường Mì Ăn Liền Chúng tơi nghiên cứu đề tài “ Nghiên cứu hành vi tiêu dùng sản phẩm mì OMACHI sinh viên trường đại học kinh tế TP HCM” nhằm tìm hiểu hành vi tiêu dùng, thị hiếu quan tâm vấn đề chất lượng với thị trường bình dân mà phổ biến người tiêu dùng nói chung sinh viên nói riêng Bên cạnh đề tài cịn cung cấp thơng tin hữu ích cho doanh nghiệp nhằm cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm góp phần đề xuất số giải pháp cho doanh nghiệp để tiếp tục giữ vững vị thị trường thỏa mãn tốt nhu cầu người tiêu dùng thời kỳ chạy đua để dành bánh thị phần phát triển theo chiều sâu 1.2 Tổng quan nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu chung : Khảo sát nhu cầu sử dụng mì OMACHI sinh viên UEH từ đề xuất biện pháp giúp doanh nghiệp cung cấp sản phẩm đa dạng phù hợp với thị hiếu sinh viên Để đạt mục tiêu trên, nghiên cứu phải đạt mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu cụ thể : Thu thập thông tin thông qua phiếu khảo sát để tìm hiểu thực trạng sử dụng mì OMACHI sinh viên Dựa vào kết điều tra phân tích nhu cầu sinh viên sử dụng mì OMACHI Đề xuất biện pháp giúp doanh nghiệp cung cấp sản phẩm phù hợp với thị hiếu sinh viên Câu hỏi nghiên cứu Từ đó, nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: Những sản phẩm mì gói mà sinh viên quan tâm? Những tiêu chí sản phẩm ảnh hưởng đến định sử dụng sản phẩm sinh viên? 1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu khảo sát mì OMACHI Đối tượng khảo sát: Sinh viên trường đại học kinh tế tphcm, mẫu khảo sát 50 sinh viên Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi khơng gian: Hệ quy, hệ chức liên thông trường Đại học Kinh Tế TP.HCM Phạm vi thời gian: tháng 10/2015 Phạm vi nội dung: nhu cầu sinh viên sử dụng mì OMACHI tiêu chí ảnh hưởng đến định việc sử dụng mì OMACHI sinh viên 1.5 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu định tính: Nghiên cứu định tính nhằm xây dựng thang đo thức bước sau: Nghiên cứu lý thuyết hỏi mẫu để hình thành hỏi nháp Tham khảo ý kiến chuyên gia để chỉnh sửa, hình thành hỏi sơ Khảo sát mẫu phiếu kiểm định thang đo qua hệ số Cronbach ‘s Alpha, hoàn thành hỏi thức Nghiên cứu định lượng: Nghiên cứu định lượng nhằm thu thập xử lý liệu từ khảo sát Phương pháp khảo sát: vấn trực hỏi online Thời gian khảo sát: từ /10/2015 đến 10/10/2015 Thời gian xử lý liệu: từ 12/10/2015 đến 16/10/2015 Công cụ xử lý liệu: SPSS.20 Nội dung xử lý: tính tỉ lệ, thống kê mơ tả tiêu chí khảo sát KẾT QUẢ CUỖC KHẢO SÁT 2.1 Cơ cấu mẫu nghiên cứu: 2.1.1: Cơ cấu SV theo giới tính Bảng 2.1: Cơ cấu SV sử dụng mì theo giới tính Giới tính Giới tính Nam Nữ Tổng Nữ; 22.00% Nam; 78.00% Tỷ lệ (%) 78 22 100 Nhận xét: Có 39 sinh viên nam(chiếm 78% tổng số sinh viên bảng khảo sát), 11 sinh viên nữ (chiếm 12% tổng số sinh viên bảng khảo sát) Nhận thấy, sinh viên nam có thị hiếu quan tâm sinh viên nữ Lý giải vấn đề biết rằng, sinh viên nam thường không siêng sinh viên nữ 2.1.2 Cơ cấu SV theo năm học Năm học 16.00% 2.00% 24.00% Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ 58.00% Bảng 2.2: Cơ cấu SV sử dụng mì theo năm học Khóa Năm thứ Năm thứ Năm thứ Năm thứ Tổng Tỷ lệ(%) 24 58 16 100 Nhận xét: Sinh viên năm đến năm chiếm 98%, sinh viên năm chiếm 2% Gần sinh viên năm đến năm có nhu cầu quan tâm tới mì nhiều so với sinh viên năm Ngoài việc sử dụng mì nhu cầu thời gian rảnh rổi sinh viên ngày hạn hẹp nhiều yếu tố tác động như: vở, công việc,gia đình,….của sinh viên 2.1.3: Cơ cấu SV sử dụng mì theo độ tuổi Bảng 2.3: Cơ cấu SV sử dụng mì theo độ tuổi Độ tuổi 4.00% 18-22 23-27 Độ tuổi 18-22 23-27 27-32 >32 Tổng Tỷ lệ(%) 96 0 100 96.00% Nhận xét: Sinh viên độ tuổi 18-22 học nhu cầu sản phẩm cao so với độ tuổi lại chiếm 96% ,1 số cao nhu cầu học,chi tiêu sinh viên phụ thuộc phần lớn vào chi tiêu tháng gia đình tiêu khác nhiều với độ tuổi từ 23-27 quan tâm chiếm phần nhỏ 2% Nguyên nhân nhu cầu sống phụ thuộc vào nhiều yếu tố ngoại cảnh tác động vào sinh viên dẫn tới nhu cầu quan tâm chịu ảnh hưởng 2.1.4: Cơ cấu SV sử dụng mì theo thu nhập hàng tháng Bảng 2.4:Cơ cấu SV sử dụng mì theo thu nhập hàng tháng Thu nhập hàng tháng 11.32% 33.96% 22.64% không 3tr Thu nhập hàng tháng Không 3tr Tổng Tỷ lệ (%) 34 32 23 11 100 32.08% Nhận xét: Thu nhập hàng tháng sinh viên khơng có chiếm 34% tổng số sinh viên, có số bạn sinh viên có thẻ xếp thời gian làm lúc rảnh kiếm 3tr 2.2 Kết khảo sát 2.2.1 Về nhu cầu sử dụng mì kênh thông tin SV tiếp cận Nhu cầu sử dụng khơng có 27.08% 72.92% Bảng 2.4: Tỷ lệ SV sử dụng mì ăn liền Nhu cầu sử dụng mì ăn liền Có Khơng Tổng Tỷ lệ (%) 70 30 100 Nhận xét: Có 15 phiếu lượng sinh viên khơng thích ăn mì ăn liền, cịn 35 phiếu lượng sinh viên thích ăn mì ăn liền Như , số lượng sinh viên thích ăn mì ăn liền lớn(chiếm 70%) Sinh viên nguồn khách hàng đầy tiềm mà doanh nghiệp nên hướng đến khai thác, đặc biệt sinh viên sống xa gia đình nguồn mì ăn liền giúp tiết kiệm chi phí sinh hoạt sinh viên Bảng 2.5: Kênh thông tin mà SV biết đến sử dụng mì ăn liền Kênh thơng tin mà sinh viên biết đến sản phẩm mì không sử dụng; 10.00% Khác; 8.00% Tiếp thực; 24.00% Quảng cáo; 14.00% Bạn bè ; 44.00% Kênh thông tin Tiếp thực Bạn bè Quảng cáo Khác Tổng Tỷ lệ SV có sử dụng mì (%) 24 44 14 90 Tỷ lệ SV không sử dụng(%) 10 10 Nhận xét: Theo kết thu , đối tượng sinh viên chủ yếu biết đến từ bạn bè chiếm 44% tổng số phiếu điều tra, 24% thông qua tiếp thực, quên mảng quảng cáo chiếm 14% ảnh hưởng đến nhu cầu Còn lại chiếm số nhỏ: 8% số lượng sinh viên điều tra biết đến sản phẩm 10% khơng có nhu cầu sử dụng hay tìm hiểu sản phẩm sinh viên 2.2.2 Về loại mì SV sử dụng phổ biến Bảng 2.6: Sinh viên sử dụng loại mì Sinh viên sử dụng loại mì nhiều Omachi Hảo hảo Lẫu thái Khác Tổng Tỷ lệ SV có sử dụng mì(%) 28 12 14 36 90 Tỷ lệ SV khơng sử dụng mì(%) 10 10 Nhận xét: Chúng ta thấy rõ nét lạo mì mà đối tượng sinh viên sử dụng nhiều Theo kết câu tỷ lệ sinh viên sử dụng loại mì OMACHI chiếm tỷ lệ cao 28%, mì hảo hảo chiếm 12%, sinh viên thích vị cay mì lẫu thái ưu thích với tỷ lệ chiếm 14% Ngồi ra, thị trường cịn nhiều sản phẩm mì đa dạng chi phối chia theo tỷ lệ nhỏ ,mỗi loại chiếm lượng người tiêu dung loại hình khác chiếm 36% tổng số 50 phiếu điều tra Như , doanh nghiệp thị trường Việt Nam nắm giữ thị phần lớn việc cung cấp sản phẩm mì cho sinh viên Việc doanh nghiệp nhỏ muốn hướng đến đối tượng khó khan, cần tạo khác biệt, ưu đãi thu hút sinh viên 2.2.3 Nhu cầu đối tượng SV khơng thích mì Bảng 2.7: Ngun nhân khơng thích SV Ngun nhân khơng thích SV Khác Độc hại Khơng có chất dinh dưỡng mụn Ngun nhân khơng thích SV Khác Độc hại Khơng có chất dinh dưỡng Nổi mụn Tổng 10 12 14 16 Số lượt người 12 14 37 Nhận xét: Từ bảng số liệu ta thấy phần nguyên nhân dẫn đến lượng đối tượng bị chi phối ảnh hưởng tới nhu cầu sử dụng mì Ngun nhân ăn mì dẫn đến mụn dẫn tới ngoại hình khng mặt nhiều bạn khơng đẹp chiếm 14 lượt bình chọn, tiếp đến ăn mì vào nghĩ tới độ độc hại sử dụng dầu chiên chiên lại 1số thành phần khác gói mì người tiêu dùng khơng nắm bắt gây nhiều bệnh chiếm 12 lượt bình chọn, không nhắc đến thành phần dinh dưỡng gói mì thực hư tùy người nhận định chiếm lượt, số lại ảnh hưởng nhiều nhân tố khác chiếm lượt Như để doanh nghiệp chiếm long tin lo ngại doanh nghiệp cần nhắm vào vấn đề lo ngại mà sinh viên nghĩ tới, có sản phẩm mì trở thành người bạn đồng hành sinh viên thời gian tới Đối tượng quan tâm khác SV khác bún phở cháo 10 Bảng 2.8: Nhu cầu sản phẩm khác SV Nhu cầu khác SV Khác Bún Phở Cháo Tổng Lượt bình chọn 10 10 34 Nhận xét: Sinh viên có nhều lựa chọn sản phẩm ăn liền, người ý nên doanh nghiệp chạy theo xu hướng người tiêu dung cho phù hợp đáp ứng yêu cầu đối tượng Qua số liệu ta thấy nhu cầu nhỏ ,chi phối lẫn Phở chiếm 10 lượt chọn, tiếp đến bún mặt hàng chênh lệch không đạt lượt ,thấp mặt hàng cháo, phần khơng no nên sinh viên khơng hảo Ngồi nhiều đối tượng khác chiếm 10 lượt Cho thấy vấn đề thị hiếu người tiêu dung ln thay đổi tùy theo sở thích sinh viên lúc 2.2.4 Nhu cầu sản phẩm OMACHI SV biết đến OMACHI có; 2.27% khơng; 97.73% Bảng 2.9:Sự biết đến SV đến OMACHI Sự biết đến OMACHI Khơng Có Tổng Nhận xét: Tỷ lệ(%) 98 100 Sinh viên mì OMACHI quan tâm nhiều thương hiệu gần đáp ứng hầu hết nhu cầu người tiêu dung chất lượng,hương vị đa dạng tạo lòng tin cho người tiêu dung Người biết đến mì omachi chiếm cao đạt 98%, cịn lượng khơng biết chiếm số nhỏ khơng đáng ngại.Chính , thấy tầm ảnh hưởng mì OMACHI chúng ta, mang đến điều tốt mà lại đảm bảo giá thành sản phâm 2.2.5 Mức độ sử dụng, thời gian sử dụng mì omachi sinh viên Mức độ sử dụng mì OMACHI % 40 30 20 10 g ôn h k ếm hi /1 ần l -2 i(1 h k ) ần u t yê xu g n ườ h t /1 ần l 3n( MỨC ĐỘ ) ần u t th t rấ 5n( ê uy gx n n/ lầ ) ần u t Bảng 2.8: Mức độ sử dụng mì OMACHI SV Mức độ dử dụng mì OMACHI Hiếm khi(1-2 lần/1 tuần) Thường xuyên(3-4 lần/1 tuần) Rất thường xuyên(5-7 lần/1 tuần) Tỷ lệ SV có sử dụng mì(%) SV khơng dụng mì (%) ... tin thông qua phiếu khảo sát để tìm hiểu thực trạng sử dụng mì OMACHI sinh viên Dựa vào kết điều tra phân tích nhu cầu sinh viên sử dụng mì OMACHI Đề xuất biện pháp giúp doanh nghiệp cung cấp... xét: Sinh viên năm đến năm chiếm 98%, sinh viên năm chiếm 2% Gần sinh viên năm đến năm có nhu cầu quan tâm tới mì nhiều so với sinh viên năm Ngồi việc sử dụng mì nhu cầu thời gian rảnh rổi sinh viên. .. lĩnh vực hoàn thiện BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG MÌ OMACHI CỦA SINH VIÊN UEH GIỚI THIỆU CUỘC KHẢO SÁT 1.1 Bối cảnh nghiên cứu Trong kinh tế hội nhập ngày nay, mức độ cạnh tranh

Ngày đăng: 21/07/2022, 16:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan