1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

học phần thống kê ứng dụng trong tài chính đề tài nghiên cứu về các yếu tố quyết định viêc đi làm thêm của sinh viên

76 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên cứu về các yếu tố quyết định việc đi làm thêm của sinh viên
Tác giả Nguyễn Thanh Phong, Đặng Trí Kiệt, Phan Thị Trà Giang, Phạm Nhật Đăng, Hồ Lệ Duyên, Vũ Trương Bảo Duy
Người hướng dẫn TS. Trịnh Xuân Hoàng
Trường học Trường Đại học Nguyên Tắc Thành
Chuyên ngành Thống kê ứng dụng trong Tài chính
Thể loại Tiêu luận học phần
Năm xuất bản 2023
Thành phố Tp.HCM
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 4,32 MB

Cấu trúc

  • TEN HO VA CHỮ KÝ XÁC NHẬN CỦA GV (11)
  • DANH MUC CAC BANG BIEU, BIEU DO (15)
  • TU VIET TAT GIAI THICH (18)
  • LỜI MỞ ĐẦU (19)
    • CHUONG 1: CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU (20)
      • 1.2. Lí do chọn đề tài (21)
      • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu (22)
        • 1.3.2 Mục tiêu cụ thể (22)
      • 1.4. Đối tượng và thời gian nghiên cứu - Đối tượng: Sinh viên đh Nguyễn Tất Thành -Thời gian: 19/3/2023 (22)
      • 1.5 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thống kê mô tả (22)
    • Chương 5: Chương 5: Kết luận và thảo luận (23)
    • CHƯƠNG 2: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN (24)
      • 2.1.2. Khái niệm về nhân tố “kinh tế” (24)
      • 2.1.3. Khái niệm về nhân tổ “thời gian” (24)
      • 2.1.5. Khái niệm về nhân tổ “kết quả học tập” (25)
      • 2.1.6. Khái niệm về nhân tổ “quyết định đi làm thêm” (25)
      • 2.2. Các cơ sở lý thuyết nghiên cứu (25)
        • 2.2.1. Chọn lựa mẫu (25)
        • 2.2.2. Phân tích nhân tố EEA (26)
    • Thỏa 2 Thỏa 2 điều kiện trên thì các biến phân tích được xem là chấp nhận và thích hợp (27)
    • CHƯƠNG 3: CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (29)
  • NHAN TO MOI TRUONG | (29)
  • 10 NHÂN TÔ THỜI GIAN (29)
  • QUYẾT ĐỊNH ĐI LÀM THÊM (30)
  • NHÂN TÔ KINH TẾ (30)
  • NHÂN TÔ KN KNS (30)
  • NHAN TO KET QUA (30)
  • MOI TRUONG (30)
  • KINH NGIEM - KY NANG SONG (31)
  • KQHT Đi làm thêm sẽ làm giảm di thoi (32)
  • HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN (32)
    • 3.3.2. Phiếu khảo sát (33)
  • BANG KHAO SAT VE QUYET DINH DI LAM THEM (34)
  • MÔI TRƯỜNG (36)
  • KINH TẾ (36)
  • THỜI GIAN (36)
    • CHUONG 4: CHUONG 4: THONG KE UNG DUNG (37)
      • 4.1 Thống kê mô tả (37)
        • 4.1.2 Nhân tố kinh tế (39)
        • 4.1.5 Nhân tố kết quả học tập (43)
        • 4.1.6 Nhân tố quyết định đi làm thêm (44)
      • 4.2 Phân tích nhân tổ khám phá EEFA (45)
    • Từ 25 Từ 25 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá rút gọn được thành 4 nhân tố với mức độ giải thích được Eigenvalue=l.066>l và phương sai trích bằng (46)
    • Từ 24 Từ 24 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá rút gọn được thành 4 nhân (48)
    • Từ 23 Từ 23 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá rút gọn được thành 4 nhân tổ với mức độ giải thích được Eigenvalue=1.057>l và phương sai trích bằng (51)
    • Cả 3 Cả 3 biến KNKNS03, KQHT04 và KT06 đồng thời giải thích cho cả 2 nhóm nhân tố và hiệu của biến KT06=0 nhỏ nhất trong 3 biến vì vậy ta tiến hành loại biến bắt đầu từ biến (52)
    • Từ 22 Từ 22 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tổ khám phá rút gọn được thành 4 nhân tố với mức độ giải thích được Eigenvalue=1.057>1 và phương sai trích bằng (54)
    • Từ 21 Từ 21 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá rút gọn được thành 4 nhân tố với mức độ giải thích được Eigenvalue=l.056>l và phương sai trích bằng (55)
    • Từ 20 Từ 20 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá rút gọn được thành 4 nhân tố với mức độ giải thích được Eigenvalue=l.042>l và phương sai trích bằng (58)
      • 4.2.7. Phân tích khám phá nhân tố biến động lần 7 (59)
    • Từ 19 Từ 19 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá rút gọn được thành 4 nhân tố với mức độ giải thích được Eigenvalue=l.039>l và phương sai trích bằng (59)
      • 4.3 Phân tích nhân tố khám phá Y (60)
        • 4.5.5 Nhân tổ quyết định đi làm thêm (66)
  • KQHT02,KQHT01,KT04,KT05,KNKNS05,TG03) (70)
    • 4.6 Tính giá trị đại diện cho nhân tố (73)
  • EXECUTE (73)
  • COMPUTE Nhanto QDDLT=MEAN(QDDLT04,QDDLT02,QDDLT01,QDDLT05,QDDLT03), (74)
    • CHUONG 5: CHUONG 5: KET LUAN THAO LUAN (74)
      • 5.1 Kết luận (74)
        • 5.2.2 Giải pháp về nhân tô tổng hợp (75)
  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (76)
  • CAC YEU TO ANH HUONG DEN QUYET DINH CHON NOI LAM VIEC: TRUONG HOP SINH VIEN DAI HOC CAN THO (76)
  • TAC DONG CUA VIEC DI LAM THEM DEN KET QUA HOC TAP CUA SINH VIEN TRUONG DAI HOC CAN THO (76)

Nội dung

Ngoài việc có thêm nhiều kinh nghiệm, lợi ích đề bố trợ cho bản thân và công việc sau này, nó còn đem lại lợi ích về mặt kinh tế cho các bạn sinh viên Ngày nay, với nền kinh tế ngày càng

TEN HO VA CHỮ KÝ XÁC NHẬN CỦA GV

MỤC LỤC CHƯƠNG | : TONG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU sec

1.2 Lí do chọn đề tài nnnE SE ng HH HH HH HH HH Hee 1.3.Mục tiêu nghiÊn cứu c 1 1111212121112 11151115 281111111211 n xen

1.4 Đối tượng và thời gian nghiên cứu sc sccs EExExEE22111 E11 Etrrrrri 1.5 Phương pháp nghiên cứu - c1 2212221122112 1112 115 E1 1T T5 1 re ườyn

1.6 Bồ cục bài nghiÊn CỨU ccc 2c 222122111211 15 1151111158115 15111 E19 kk He

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN ¿252 2222122112211211221121122127121.1121 1e 4 2.1 Các khái niệm về nhân tố nghiên cứu s- 5s x2 E111 1111 crriyg

2.1.1 Khái niệm về nhân tổ “ môi trường'” - xxx 12111 ket 2.1.2 Khái niệm về nhân tố “kinh tẾ” ¿2s 2E222E22E122112212122712122 xe

2.1.3 Khái niệm về nhân tổ “thời gian” 5s S s2 2 E1 11 1E 1x tre 2.1.4 Khái niệm vẻ nhân tổ “kinh nghiệm kĩ năng sống” - 5:55:

2.1.5 Khái niệm về nhân tổ “kết quả học tập” - - 5c E2 re 2.1.6 Khái niệm về nhân tô “quyết định đi làm thêm” ccsccccxcsz se 2.2 Các cơ sở lý thuyết nghiên cứu -s-cs SE 1 E12 1101122211 1e rên

2.2.1 Chọn lựa mẫu S2 S1 T1 ST 12551551111 nnks He HH HH Hrre

2.2.2 Phân tích nhân tố EEA 2 222222212 SE1221122122121121111111211121212 1 te

2.2.3 Kiểm định thang đo Cronbach's Alpha - 5: c ES SE teen 2.2.4 Ma trận tương quan và phân tích hồi quy - 5c se SE Ezsersrre

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2: + 2222212112212 10

3.1.Mô hình nghiên cứu 2c 222 1211122112111 1151151115111 T11 15111511111 kreg 10 3.2.Nguôn ý kiến nghiên cứu -+- c1 1 1121111 11 111011 1.2 1E He He II

3.3.1.Thông tm cá nhân - L2 2221212111 111 121112112211 511 1181120111 1 tre 13

3.4.Bảng mã hóa các câu hỏi nghiên cứu - - 2c 2 12212121111 112112112 kres 17

CHƯƠNG 4: THÔNG KẾ ỨNG DỰNG 2s S212 2211211211121 ye 20 4.1 Thống kê mô tả St Ss t EEE12112121111 12121111 E1 êy 20 ALL Nhân tô môi trường - 2s 2x SE E111 111011 111101 n1 HH tro 20 4.1.2 Nhân tô kinh tẾ 2-21 2112 12211221221121121112112211211 2.121 re 22 4.1.3 Nhân tổ thời gian 5 EE E2 21121211 1 ng ngưng 23 4.1.4 Nhân tô kinh nghiệm — kĩ năng sống - 2E SEtEErrereu 24 ALS Nhân tô kết quả học tập - 5 21 1 EE1211211E127111 1 1E rrag 26 4.1.6 Nhân tô quyết định đi làm thêm - 5 SE SE SE SE riyn 27 4.2 _ Phân tích nhân tô khám phá EEA 52s S13 E111 xe gHrryk 28 4.2.1 Phân tích nhân tố biến động lần l - SE 1 E221 tre 28 4.2.2 _ Phân tích nhân tố biến động lần 2 - SE 111112121 ExEckrei 30 4.2.3 Phân tích nhân tố biến động lần 3 SE E121 Errkrei 33 4.2.4 _ Phân tích nhân tố biến động lần 4 - 5 SE 2111112121 tre 35 4.2.5 Phân tích nhân tố biến động lần 5 SE 12112121 ckrei 37 4.2.6 _ Phân tích nhân tố biến động lần 6 2 SE 211111211211 1ckre 38 4.2.7 Phân tích khám phá nhân tố biến động lần 7 5 ccccccscrrvea 40

4.3 Phân tích nhân tô khám phá Y - 5t SE 1212151211211 St tk prrreg 42 4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá y lần I -5- SE SE eEeEsrerereeg 42 4.4 Đặt tên nhân lỐ - 22 21 221 212221211221121112112111211221121121221 2 re 43

4.5 Phân tích độ tin cậy của thang ổo L 02 11222 HH HH key 45

4.5.1 Nhân tô môi trường ss s2 2112121121 111 1 tt 11 trau 45 4.5.2 Nhân tô tổng hợp s- tt E2 211 11110210111 ng HH ng 45 4.5.3 Nhân tô kinh nghiệm - kĩ năng sống 5 5c SE tr eyeg 46 4.5.4 Nhân tô tác động bên ngoài 2-1 ST 1 E11 11218212121 rrrryg 47 4.5.5 Nhân tô quyết định đi làm thêm 5: 1S SE EEEE12E121211 8E xprreg 47 4.7 Ma trận tương quan 00022211112 1111212111101111 201111011112 0111 2011111811 vu 48 4.8 Phương trinh h6i quy cccccscccccescsesesessesecsessesesevssesessvseeseceesevseesecsessteevsseeteeess 50 4.6 Tính giá trị đại diện cho nhân tỐ 2-5 221 9E 111111151511 111111E1E 121 tk, 54 CHƯƠNG 5: KÊT LUẬN THÀO LUẬN 55+ 22222121 E121 rreg 55 5.I Kết luận 2.2 2122 212212211 1122122112121121211212reg 55 5.2 Thảo luận 5- 222221 2122112221221221121 1812121012 55 5.2.1 Giải pháp về nhân tô Kinh nghiệm — Kĩ năng sông - 55s: 55 5.2.2 Giải pháp về nhân tô tổng hợp - - 5c c1 1x tt rrưyn 56 xI

DANH MUC CAC BANG BIEU, BIEU DO

Bang 4.1 Descriptive SfafISÍICS L0 1 2 112 2 1211 211k nhk 21 Bang 4.2 Descriptive SfafISEICS 0 2112 1 1n 1n 11112812 sớy 22 Bang 4.3 Descriptive SfafISEICS 0 201 ọ vn ST 1n 2n 111111212 k ng hs 24 Bang 4.4 Descriptive ŠfafISÍCS 0 1n n c2 HH n2 1111k Hệ 25 Bang 4.5 Descriptive SfafISEICS 0 211 H11 Sn 2n 11112112212 k nh sớg 26

Bang 4.7 KMO and Bartlettls Tesf 2 0 2012211112111 1 2 11H He ràu 29 Bang 4.8 Total Variance Expẽained c1 1 2221212112211 111115812121 x trường 29 Bang 4.9 Rotated Component MlafrIxa 2 22 1222212112211 12 1 2kg rườ 30 Bảng 4.10 KMO and Bartlett's Test - L0 c0 2221212112211 11 111812152822 31 Bang 4.11 Total Variance Explained - c2 1 2112211122222 11 xe se 31 Bảng 4.12 Rotated Component MatrIxa 2 L1 22211221 1x ru 32 Bảng 4.13 KMO and Bartlett's Test L0 c0 2221212112211 11 1118121528222 33 Bang 4.14 Total Variance Explained - c1 2122112211152 111115 rưn 33 Bảng 4.15 Rotated Component MatrIxa 2 L 2222112211 34 Bảng 4.16 KMO and Bartlett's Test L0 c0 2221112112211 11 111821528 22 xe 35 Bảng 4.L7 Total Variance Explained - + c1 2122122111522 11111 sen 35 Bảng 4.18 Rotated Component MatrIxa 2 S222 112211 r Hư 36 Bảng 4.19 KMÔO and Bartlett's Test - L0 0012221212112 1111112821522 37 Bang 4.20 Total Variance Explained - - c1 21221121212 1111115 kke re 37 Bảng 4.21 Rotated Component MatrIxa 2 L1 222112211 rườ 38 Bảng 4.22 KMO and Bartlett's Test L0 0 1222122211221 1121 11281215282 38

Bang 4.23 Total Variance Explained - - c1 1221221121211 12212 22111118 re reo 39 Bảng 4.24 Rotated Component MatrIxa 2 L1 122211221 1à 39 Bảng 4.25 KMO and Bartlett's Test L0 0012221122112 1111111282152 40 Bảng 4.26 Total Variance Explained - - c1 211221122212 1111115 sree 40 Bang 4.27 Rotated Component MatrIxa 2 L1 2221122 1y Hye 4]

Bang 4.28 KMO and Bartlett's Test coco L0 0122211121212 1111111282151 42 Bang 4.29 Total Variance Explained - - c1 212211222112 1111111 42 Bảng 4.30 Rotated Component MatrIxa 2 n2 211222 42 Bang 4.31 Reliability ŠfafISfICS 2 0021122112 1222 1221121118111 He 45 Bảng 4.32 Item- Total Š†atisfICS§ Q0 12122111211 122228211 1111k nườ 45 Bang 4.33 Reliability Šf†afIsfIc§ Q.0 2222121112111 1211222222111 112k re 45 JšT.1isg SE i00 0819::184:-1)1:15`GEaaaaaaidẳdảỶŸẢ 46 Bang 4.35 Reliability Š†afISEICS 0 0021122112 12221 221 1E 1111k He 46 Bảng 4.36 Item-Total Š†atIsfIC§ L0 0 0121211121222 1181118222811 H11 reo 46 Bang 4.37 Reliability Š†afISEICS 0021122112122 1221122111811 key 47 Bảng 4.38 Item-Total Š†atIsfIC§ Q0 0121211122122 118112221111 reo 47 Bảng 4.39 Reliability Š†afISEICS 002211221121 222 1221 1E 111k He 47 Bảng 4.40 Item-Total Š†atIsfIC§ 0 0 0012121112212 1181122281111 neo 48 E190 8000942 019:).5⁄Eaaiai 48 Bang 4.42 Variables Entered/Removeda ccccccccccccccceceecesecetecetsesnseeeseeeseeees 31 Bảng 4.43 Model ŠummaryŸ 2c 2221121111221 151151 1115111511511 1111581 2 1kg 31 Bang 4.44 9094 2/ ố.ốỐốỐốỐốỐố.ốỐ.Ố.Ố.Ố.Ốố.ỐốẻẮẦ5Ầ 52 ng n0 ii na 52 Bảng 4.46 One-Sample Kolmogorov-Smirnov T€st c cà cà si 33

Bảng 4.47 One-Sample Test 0 001211121111 2211221 10111 181112112011 1111k He 34 Bảng 5.l Descriptive SŠtafISÍCS Q10 n SH n2 HH1 2221111 hkg 55 Bang 5.2 Descriptive SfafISEICS 0 2011 v11 n1 2n 1111121121121 se 56

018 28 ki HIEU CUM TU VIET TAT

TU VIET TAT GIAI THICH

NTTU Đại học Nguyễn Tất Thành

TDBN Tác Động Bên Ngoài

KN-KNS Kinh Nghiệm-Kĩ Năng Sống

KQHT Kết Qủa Học Tập

QDDLT Quyết Định Đi Làm Thêm HSBC Tập Đoàn Tài Chính Đa Quốc Gia

ILO Tô Chức Lao Động Quốc Tế xv1

LỜI MỞ ĐẦU

CHUONG 1: TONG QUAN VE VAN DE NGHIEN CUU

- Việc làm thêm đã luôn là một vấn đề nóng bỏng của xã hội được rất nhiều đôi tượng quan tâm Vấn đề đó hiện nay đã không còn là hiện tượng nhỏ lẻ, mà đã trở thành một xu thế gắn chặt với đời sông học tập sinh hoạt của sinh viên ngay khi vẫn còn ngồi trên ghế giảng đường đang không ngừng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm để có được một công việc thích hợp sau khi ra trường Chính nhu cầu này đã tạo ra cơn sốt việc làm với sự cạnh tranh rất lớn Đặc biệt tại hai thành phố lớn là Hà Nội và TP.HCM nơi tập trung nhiều sinh viên nhất cả nước, thì việc làm thêm càng trở nên rất phố biến và thông dụng

- Cuộc nghiên cửu của HSBC có sự tham gia của hơn 10.000 bậc cha mẹ và 1.500 sinh viên ở 15 quốc gia/ lãnh thô Theo kết quá nghiên cứu, sinh viên trên thé giới ước tính chi trung bình 34.658 USD cho học phí, ăn ở, chị trả các hóa đơn và các tiêu dùng cá nhân trong suốt thời gian học đại học hoặc sau đại học Vì vậy, mặc dù được cha mẹ hỗ trợ 16.338 USD, họ vẫn phải đối mặt với sự thiếu hụt tài chính đáng kề vào khoảng 18.320 USD và phải tìm cách bù đấp từ các nguồn khác Tỷ lệ sinh viên trên thế giới đi làm rất cao, cứ 5 sinh viên thì có 4 người (83%) vừa học vừa làm, hầu hết là do họ cần kiếm thêm tiền (53%) Theo ILO, số lượng người làm việc bán thời gian đang gia ăng 1⁄4 đến 1⁄2 trong 20 năm qua ở hầu hết các quốc gia

- Tuổi lao động phô biến nhất ở nước ta là từ 18 — 23 tuổi Khi vừa hoàn thành xong chương trình trung học phô thông và có những bước chuyển mình đề trở thành sinh viên Xét về nguồn nhân lực, sinh viên được coi là lực lượng lao động “không chính thức” dào dồi, có sức khỏe tốt và có kiến thức để tham gia vào bất kỳ công việc nào Chính vì thế, trong một số lĩnh vực nghề nghiệp, các nhà tuyên dụng ưu tiên tuyên nhân viên vào làm việc thay vì các nhân sự chính thức.

- Có rất nhiều lí do dẫn đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Nhưng ta có thé dé thay được có hai lí do chính Một là mong muốn cải thiện vấn đề thu nhập, trang trai chi phí học tập cũng như đời sống sinh hoạt của sinh viên, chia sẻ gánh nặng với gia đình Lí do thứ hai đó là mong muốn tích lũy kinh nghiệm Đặc việt trong cuộc sống xã hội cạnh tranh hiện nay Thì việc được tích lũy kinh nghiệm từ sớm trở thành một lợi thế rất quan trọng trong công việc chính thức của sinh viên sau này đang muốn hướng tới Kiến thức xã hội và kiến thức thực tế ảnh hưởng rất lớn đến khả năng tư duy và xử lí tình huồng của sinh viên Việc làm thêm cho sinh viên được tiếp cận trực tiếp với khách hàng, cọ sát với thực tế doanh nghiệp, nâng cao năng lực chuyên môn, trau dỗi củng cô các kỹ năng mêm

Sẽ có rất nhiều góc nhìn khác nhau cũng như quan điểm đổi lập về '“ Những ảnh hưởng về quyết định đi làm thêm của sinh viên ”

1.2 Lí do chọn đề tài

“ Lam thêm” luôn là một trong những đề tài mà được rất nhiều bạn sinh viên cũng như sắp là sinh viên quan tâm và tìm hiểu Thật đấy, mỗi khi qua khe cửa hẹp là thi đại học, đồng nghĩa với việc chúng ta đang dần bước xa khỏi vùng an toàn của chính bản thân mình, bước vào một thành phố mới tràn đầy điều mới mẻ nhưng cũng không ít thử thách Để sớm làm quen với nhịp sống đại học cũng như phát triển những kĩ năng mềm của bản thân thì không ít sinh viên đại học Nguyễn Tất Thành lựa chọn việc đi làm thêm để trao dồi thêm kinh nghiệm, kĩ năng cần có cho bản thân Vậy sinh viên cần đáp ứng những gì khi đi làm thêm? Mức lương trung bình? Thời gian làm việc? Bên cạnh đó nhà tuyên dụng cần có những đãi ngộ gì để thu hút được nguồn nhân lực ở đây là sinh viên Để giúp nhà tuyên dụng có cái nhìn tổng quan cũng như hiểu rõ hơn về những mong muôn của sinh viên về việc lựa chọn đi làm thêm, từ đó có chiến lược tuyên dụng phù hợp cũng như đáp ứng được nhu cầu của cả đôi bên Vì vậy chúng tôi quyết định thực hiện nghiên cứu đề tài:

“Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Nguyễn Tất Thành” với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề trên

Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên qua đó có thể biết được những yêu cầu , mong muốn , cũng như nhu cầu của sinh viên trước quyết định đi làm thêm Từ đó có một chiến lược tuyên dụng hợp lí một cách tốt nhất, đáp ứng đúng nhu cầu của đôi bên

- Khảo sát nhu cầu làm thêm của sinh viên NTTU - Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm - Những yêu cầu, mong muốn từ việc đi làm thêm - Tổng hợp lại những yêu cầu mong muốn đó Từ đó đưa ra quyết định có nên chọn việc đi làm thêm hay không

1.4 Đối tượng và thời gian nghiên cứu - Đối tượng: Sinh viên đh Nguyễn Tất Thành -Thời gian: 19/3/2023 - Khảo sát bằng phiếu khảo sát online đến các bạn sinh viên NTTU - Số mẫu khảo sát: I20

1.5 Phương pháp nghiên cứu - Sử dụng phương pháp thống kê mô tả

- Phân tích nhân tố EFA - Đặt tên nhân tố

- Phân tích kiểm định thanh đo Cronbach's Alpha

- Tính giá trị đại diện nhân tố

- Ma trận tương quan - Phân tích hồi quy - Kết Luận 1.6 Bồ cục bài nghiên cứu - Chương 1: Tổng quan vẻ vấn đề nghiên cứu

- Chương 2: Cơ sở lý luận

- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu

- Chương 4: Thống kê ứng dụng

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Các khái niệm về nhân tổ nghiên cứu

2.1.1 Khái niệm về nhân to “ môi trường”

Môi trường làm việc là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.Cụ thể hơn khi có một môi trường làm việc năng động, thoải mái sẽ có ảnh hưởng tích cực đến sinh viên Qua đó đưa ra một số nhân tố môi trường làm việc tốt, đảm bảo các điều kiện xung quanh như không gian, cơ sở vật chất, điều kiện làm việc Nếu như có một môi trường làm việc tốt sẽ thu hút được nhiều sinh viên quyết định đi làm thêm

2.1.2 Khái niệm về nhân tố “kinh tế”

Kinh tế bao gồm khả năng thu nhập và mức chỉ tiêu của một cá nhân.Thu nhập là nguồn tiền mà cá nhân có thê kiếm được thông qua công việc kinh doanh hoặc làm thêm hoặc do gia đình chu cấp Chi tiêu là tổng số tiền chỉ cho việc mua sắm hàng hóa và dịch vụ Yếu tô kinh tế cũng là một trong những yếu tố dé sinh viên đi làm thêm

2.1.3 Khái niệm về nhân tổ “thời gian”

Thời gian là một khái niệm diễn tả các sự việc sự kiện và khoảng thời giạn kéo dài của chúng Thời gian được xác định bằng con số, số lượng các chuyển động của các đối tượng có tính lặp lại và thường có một điểm mốc gắn với sự kiện đó Thời gian là yếu tô quan trọng vì nếu sinh viên không biết phân bồ thời gian hợp lý mà cứ dành thời gian nhiều cho việc làm thêm thì sẽ ảnh hưởng rất nghiêm trọng Qua đó cho thấy thời gian là yếu tố quan trọng có tác động đến quyết định di làm thêm của sinh viên

2.1.4 Khái niệm về nhân tổ “kinh nghiệm kĩ năng sống”

Kinh nghiệm-Kĩ năng sống là sự hiệu biết là những kiến thức kinh nghiệm của bản thân tichs lũy được được nó giúp chúng ta thích nghi được với những nhu cầu và thách thức của cuộc sống hằng ngày và ở xã hội Hiện nay sinh viên có xu hướng đi làm thêm đề tích lũy thêm kinh nghiệm và kĩ năng đề phục vụ cho nhu cầu sao khi ra trường vì vậy đây cũng là một trong những yếu tô quan trọng khi sinh viên ra quyết định đi làm thêm

2.1.5 Khái niệm về nhân tổ “kết quả học tập”

Kết quả học tập là những con số phản ánh tình trạng học tập của sinh viên nếu như kết quả học tập của sinh viên cao thì sinh viên sẽ có thêm điều kiện đề đi làm thêm còn ngược lại khi kết quá học tập không tốt sinh viên sẽ không có nhiều thời gian để đi làm thêm vì phải dành thời gian cho việc học vì vậy kết quả học tập là yếu tô quan trọng khi sinh viên quyết định đi làm thêm

2.1.6 Khái niệm về nhân tổ “quyết định đi làm thêm”

Quyết định đi làm thêm là yêu tô đề đưa ra quyết định sinh viên có đi làm thêm hay không thông qua các yếu tô về môi trường, thời gian, kinh tế, kết quả học tập, kinh nghiệm kĩ năng sống, từ đó cân nhắc xem xét lựa chọn để đưa ra quyết định có ổi làm thêm hay không

2.2 Các cơ sở lý thuyết nghiên cứu

Kích thước mẫu được xác định dựa trên cơ sở tiêu chuẩn 5:1 của Bollen (1998) và

Hair & Ctg (1998), nghĩa là để phân tích dữ liệu tốt cần ít nhất 5 quan sát cho một biến đo lường và số quan sát không nên dưới 100 Vậy với 21 biến quan sát nghiên cứu này cần đảm bảo kích thước mẫu là 30*50

N ` *“ hà m Mhà Trong đó: n: số đơn vị tổng thé mẫu

N: số đơn vị tông thể chung £: phạm vi sai số chọn mẫu ơứ2 : phương sai của tụng thể chung t: hệ số tin cậy của hàm xác suất ot

Hệ số tin cay (t) da duoc lap bang tinh san (bảng Z)

Trong thực tế điều tra chọn mẫu, mức ý nghĩa cho phép thường được quy định là 10%, 5%, 1% Từ đó ta xác định được độ tin cậy đòi hỏi là 90%, 95%, 99% và hệ số tin cậy tương ứng là 1.68; 1.96 va 2.58

2.2.2 Phân tích nhân tố EEA

Phân tích nhân tố là tên gọi chung của một nhóm thủ tục được sử dụng chủ yếu để thu nhỏ và tóm tắt dữ liệu Trong nghiên cứu, chúng ta có thê thu thập được một số lượng biến khá lớn và hầu hết các biến này có quan hệ với nhau Phương pháp phân tích nhân tố được sử dụng trong các trường hợp như nhận diện các khía cạnh có liên hệ tương quan trong một khái niệm (nhân tố) Ngoài ra phương pháp này còn dùng để nhận ra một tập hợp gồm các khía cạnh nối trội nhất của một khái mệm hoặc nhận định

Mỗi biến quan sát sẽ được tính một tý số gọi là hệ số tải nhân tô (Factor Loading), hệ sô này cho biệt mối biên đo lường sẽ thuộc về nhân tô nào

Hé s6 tai nhan t6 (Factor Loading) la chỉ tiêu đảm bao mức ý nghĩa thiết thực của EFA >=0.5

Chú ý: Các biến có trọng số không rõ cho một nhân tố nào thì cũng bị loại, ví dụ như có trọng số ở nhân tố 1 là 0.7 nhưng cũng có trọng số cho nhân tố 2 là 0.6 cũng sẽ bị loại)

> Factor Loading > 0.3 đạt mức tôi thiểu

> Factor Loading > 0.4 xem 1a quan trong

> Factor Loading > 0.5 xem là có ý nghĩa thực tiễn

> Factor Loading >= 0.3 cỡ mẫu ít nhất 350

> Factor Loading >=0.55 cỡ mẫu khoảng 100 => 350

> Factor Loading >= 0.75 cỡ mẫu khoảng 50 => 100

Theo Har & ctg (1998,111), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International

Total Varicance Explained (tông phương sai trích) phải đạt giá trị từ 50% trở lên

Eigenvalue (đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) > I thì nhân tô rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất

Giả sử phương sai trích = 66.793 người ta nói phương sai trích bằng 66,793% Con số này cho biết các nhân tô giải thích được 66.793% biến thiên của các biến quan sát (hay của dữ liệu)

2.2.3 Kiém dinh thang do Cronbach’s Alpha

Phan tich hé s6 tin cay Cronbach’s Alpha nham xac dinh mirc d6 tuong quan giữa các thang đo, loại những biến quan sát không đạt yêu cầu

Hệ số Cronbach's Alpha kiểm định độ tin cậy của thang đo, cho phép loại bỏ những biến không phù hợp trong mô hình nghiên cứu

Tiêu chuân châp nhận các biên:

> Những biến có hệ số tương quan biến tổng phù hop (Corrected Item - Total Correlation) từ 0.3 trở lên

> Các hệ số Cronbach's Alpha của các biến phải từ 0.7 trở lên.

Thỏa 2 điều kiện trên thì các biến phân tích được xem là chấp nhận và thích hợp

đưa vào phân tích những bước tiếp theo (Nunnally và BernStein, 1994).

2.2.4 Ma trận tương quan và phân tích hồi quy

Phân tích tương quan hồi quy nhằm kiểm định sự phù hợp của mô hình nghiên cứu, kiêm định các giả thuyết để xác định rõ mức độ ảnh hưởng của từng yếu tố tác động đến quyết định đi làm thêm của sinh viên

Người ta sử dụng một số thống kê có tên là hệ số tương quan Pearson đề lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng

Phân tích hồi quy sẽ xác định mối quan hệ giữa biến phụ thuộc (Quyết định đi làm thêm) và các biến độc lập (Môi trường, Kinh tế, Thời gian, Kinh nghiệm kĩ năng sống, Kết quả học tập)

Mô hình phân tích hồi quy sẽ mô tả hình thức của mối liên hệ và qua đó giúp dự đoán được mức độ của biến phụ thuộc khi biết trước giá trị của biến độc lập Bằng cách vẽ ra một đường “trung bình” mà khoảng cách bình phương từ các quan sát đến đường đó là bé nhất (OLS)

Phương pháp phân tích được chọn lựa là phương pháp chọn từng bước StepwIse, đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất

Phương pháp được sử dụng là Stepwise Phương pháp chọn biến độc lập từng bước thực ra là phương pháp kết hợp giữa đưa dần vào (forward selection) và loại trừ dần ra (backward elimination) và có lẽ nó là phương pháp được sử dụng thông thường nhất Biến thứ nhất được lựa chọn theo cách giống như chọn dần từng bước Nếu như biến này không thỏa điều kiện vào (FIN hoặc PIN) thì thủ tục này sẽ chấm dứt và không có biến độc lập nào trong phương trình Nếu nó thỏa tiêu chuẩn, thì biến thứ hai được đưa chọn căn cứ vào tương quan riêng cao nhất Nếu biến thứ hai thỏa tiêu chuẩn vào nó cũng sẽ đi vào phương trình

Sau khi biến thứ nhất được đưa vào, thủ tục chọn từng bước (Stepwise selection) khác với đưa dần vào (forward selection) ở chỗ: biến thứ nhất được xem xét xem có nên loại bỏ nó ra khỏi phương trình căn cứ vào tiêu chuẩn (FOUT hoặc POUT) giống như thủ tục loại dần ra (backward elimination) Trong bước kế tiếp, các biến kế tiếp không ở trong phương trình hồi quy lại được xem xét đề đưa vào Sau mỗi bước, các biến được xem xét để loại trừ ra Các biến được loại trừ ra cho đến khi không còn biến nào thỏa điều kiện nữa Để ngăn chặn hiện tượng một biến bị đưa vào và loại ra lặp di lap lại PIN phải nhỏ hơn POUT (FIN phải lớn hơn FOUT) Thủ tục chọn biến này sẽ chấm dứt khi không còn biến nào thỏa tiêu chuẩn vào và ra nữa

Khi sử dụng kiêm định t đối với hai mẫu độc lập, trường hợp biến phân loại có 3 nhóm, chúng ta có thể thực hiện 3 cặp so sánh (1-2, 1-3, 2-3) Nếu biến phân lọai có 4 nhóm, chúng ta có thể phải thực hiện 6 cặp so sánh (1-2, 1-3, 1-4, 2-3, 2-4, 3-4)

Trong những trường hợp như vậy, chúng ta có thể sử dụng phân tích phương sai (Analysis of Variance - ANOVA)

Dựa vào mức ý nghĩa (Sig) dé kết luận:

> Nếu sig< 0.05: có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê

> Nếu sig >= 0.05: chưa có sự khác biệt có ý nghĩa thông kê.

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

NHÂN TÔ KINH TẾ

NHAN TO KET QUA

STT | Mã hóa Các yếu tố nghiên cứu TRÍCH DẪN

MOI TRUONG

Đa số sinh viên hiện nay làm thêm 1 MT01 | mà không cân môi trường phù hợp với bản thân Môi trường làm việc công khai, 2 MT02 | minh bạch sẽ tạo ra một quy chuân làm việc nhật định A Job is a Job is a Job or is it?:

Môi trường làm việc giữa người làm Behavioral Observations in the 3 | MT03 | thêm và chủ không 6n dinh sé anh Adolescent hưởng tiêu cực đến việc đi làm thêm 'Workplacehttps://Journals.sagep ub.com/doi/10.1177/073088848

Môi trường làm việc thoải mái ảnh 2002001005

4 MT04 | hưởng tích cực đên quyêt định di làm thêm của sinh viên Môi trường làm việc tôi là yếu tô 5 MT05 | giúp cho sinh viên găn bó lâu với công việc

Tiền lương không xứng đáng với _ CÁC YEU TO ANH HUGNG 6 KTOT | công sức bỏ ra nhưng sinh viên van ĐEN QUYET ĐỊNH CHỌN chọn đi làm thêm NƠI LÀM VIỆC: TRƯỜNG lãi

Công việc làm thêm có thu nhập cao

7 | KIU2 Í trụ hút sinh viên

Sinh viên sẵn sàn làm nhiều công 8 KT053 | việc cùng một lúc đề có thu nhập cao hơn ˆ

Sinh viên đi làm thêm vì chỉ tiêu a ay HOS

2 KT04 | của be HH THOhttps://ctujsvn.ctu.edu.vn/in

— dex php/ctujsvn/article/view/953

Gia đỡnh cú khả năng chu cap day ơ 10 | KTUS | đủ cho sinh viên nên sinh viên không cần ổi làm thêm

Sinh viên sử dụng tiêu sài tiền hợp

H | KT06 Í¡ nạn không cần phải đi làm thêm

Sinh viên sẽ chọn đi làm thêm vào Ee eT thời gian rãnh

Sinh viên sẵn sàng nghĩ một số buổi | CAC YEU TO ANH HUONG 13 G02 học đề có thời gian đi làm thêm ore rte on A ĐẾN QUYÉT ĐỊNH CHỌN a ˆ

Thời gian đi làm thêm quá nhiều NƠI LÀM VIỆC: TRƯỜNG

14 | TG03 | ảnh hưởng tiêu cực đến sức khoẻ HỢP SINH VIÊN ĐẠI HỌC của sinh viên CAN

Khi có nhiều thời gian rãnh sinh THOhttps://ctujsvn.ctu.edu vn/in ee ec tert dex php/ctujsvn/article/view/953 Sinh vién chon viéc lam online dé

16 | TGOS | jin déng théi gian làm việc

KINH NGIEM - KY NANG SONG

KNKN | Việc đi làm thêm giúp sinh viên rèn

17 S01 luyện được kĩ năng mêm ^ ~ À ; ; wan TT ng ` s2 TAC DONG CUA VIEC DI

Di lam thém t hoan th ` A ‘ rans ,

1 | RNS | Diện tên sớm gi bon II | LÀM TIỆM DEN RET QUA ————D HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

19 KNKN Cong VIỆC làm thêm giúp sinh viên TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÂN S03 | trở nên năng động sáng tạo hơn THƠ Tạp chí Khoa học Trường

Nhà tuyên dụng thường kỳ vọng Đại học Cân Thơ, (26), 31-40

20 S04 sinh viên có kinh nghiệm, ky nang Truy vân từ song https://ctujsvn.ctu.edu vn/index

Sinh viên đi làm thêm không cân có | php/ctujsvn/article/view/138

21 S05 khi làm kinh nghiệm vi co thê học hỏi sau

KQHT Đi làm thêm sẽ làm giảm di thoi

22 01 gian học trên lớp , tự học - TÁC ĐỌNG CUA VIẸC DỊ

LAM THEM ĐEN KET QUA

HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN

Phiếu khảo sát

BANG KHAO SAT VE QUYET DINH DI LAM THEM

Chú giải: 1:rất không đồng ý 2 không đồng ý 3:Bình thường 4:Đồng ý 5:Hoàn toàn đồng ÿ

Các yếu tố nghiên cứu 5 Đa số sinh viên hiện nay làm thêm mà 1 MT0I1 không cân môi trường phù hợp với bản thân ^

Môi trường làm việc công khai, mình 2 MT02 bach Sẽ tạo ra một quy chuẩn làm việc nhât định

Môi trường làm việc giữa người làm 3 MT03 thêm và chủ không ôn định sẽ ảnh hưởng tiêu cực đền việc đi làm thêm

Môi trường làm việc thoải mái ảnh 4 MT04 huoéng tich cue dén quyét định đi làm thém cua sinh vién

Môi trường làm việc tốt là yêu tô giúp

> MT0S cho sinh viên gan bỏ lâu với công việc

3.4.Bảng mã hóa các câu hỏi nghiên cứu

STT Mã hóa Các yếu tố nghiên cứu

MÔI TRƯỜNG

Đa số sinh viên hiện nay làm thêm mà không cần môi trường phù 1 MT0I hợp với bản thân mướn

2 M102 Môi trường làm việc công khai, mình bạch sẽ tạo ra một quy chuân làm việc nhât định

3 MT03 Môi trường làm việc giữa người làm thêm và chủ không ồn định sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến việc đi làm thêm

Môi trường làm việc thoải mái ảnh hưởng tích cực đến quyết định 4 MT04 đi làm thờm của sinh viờn ơ AC Sa sa -

: Mane Môi trường làm việc tốt là yêu tô giúp cho sinh viên gắn bó lâu với công việc

KINH TẾ

Tiền lương không xứng đáng với công sức bỏ ra nhưng sinh viên 6 KT02 van chon di làm thêm x sao ˆ

7 KT02 Công việc làm thêm có thu nhập cao sẽ thu hút sinh viên

Sinh viên sẵn sàn làm nhiều công việc cùng một lúc để có thu 8 KT03 nhập cao hơn ˆ

Sinh viên đi làm thêm vì chi tiêu của bản thân vượt qua mức gia 9 KT04 dinh chu cap ` A

Gia đình có khả năng chu cấp đầy đủ cho sinh viên nên sinh viên 10 KT05 không cân ổi làm thêm ˆ —~ A

Sinh viên sử dụng tiêu sài tiền hợp lí nên không cần phải đi làm ll KT06 thêm ^

THỜI GIAN

CHUONG 4: THONG KE UNG DUNG

Giá trị lớn nhất là MT04 “Môi trường làm việc thoải mái ảnh hưởng tích cực đến quyết định đi làm thêm của sinh viên” có giá trị trung bình bằng 4.125 Điều này thê hiện rằng đa số người trả lời đều đồng tình với nhân định trên Đối với một công việc có môi trường làm việc tốt sẽ là yếu t6 tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên phát triển năng lực, kỹ năng chuyên môn Ngược lại nêu môi trường làm việc không ổn định sẽ ảnh hưởng đến tỉnh thần cũng như hiệu quả của công việc của người làm thêm Vì vậy một môi trường làm việc tốt sẽ ảnh hưởng tích cực đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Khi lựa chọn công việc sinh viên nên xem xét và lựa chọn môi trường phù hợp với bản thân, thông qua khoảng thời gian thử việc trước khi vào làm việc chính thức

0 MT01 MT02 MT03 MT04 MT05

Giá trị nhỏ nhất là MT01 “Đa số sinh viên hiện nay làm thêm mà không cần môi trường phù hợp với bản thân ” có giá trị trung bình là 2.592.Điều này thể hiện rằng đa số người trả lời đều không đồng tỉnh đến bình thường với nhận định trên Môi trường làm việc ảnh hưởng tích cực đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Môi trường làm việc không chỉ là những điều kiện vật chất như không gian làm việc, thiết kế văn phòng, các thiết bị bỗ trợ cho công việc, Mà còn bao gồm các điều kiện tĩnh thần như: sự tương tác xã hội tại nơi làm văn hóa, quy trình và thái độ - tỉnh thần làm việc trong tập thể Khi sinh viên lựa chọn môi trường làm việc phù hợp, điều đó không chỉ giúp sinh viên làm việc hiệu quả, làm quen với những công việc thực tế mà còn giúp phát triển những kỹ năng như : làm việc nhóm, giải quyết vần đề,

Giá trị lớn nhất là KT02 “Công việc làm thêm có thu nhập cao sẽ thu hút sinh viên ” có giá trị trung bình bằng 3.967 Điều này thê hiện rằng đa số người trả lời đều đồng tình với nhân định trên Đề đáp ứng những nhu cầu chỉ tiêu thường ngày, thì thu nhập là yếu tố quan trọng trong hàng đầu ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Tuy nhiên những công việc có thu nhập cao sẽ đi kèm với áp lực và khối lượng công việc nhiều Vì vậy, sinh viên nên lựa chọn những công việc có mức thu nhập phủ hợp với chi tiêu của bản thân

0 KTO1 KT02 KT03 KT04 KT05 KT06

Giá trị nhỏ nhất là KT01 “Tiền lương không xứng đáng với công sức bỏ ra nhưng sinh viên vẫn chọn đi làm thêm” có giá trị trung bình là 2.958.Điều này thê hiện rằng đa số người trả lời đều không đồng tình đến bình thường với nhận định trên Dù sao một trong những mục tiêu mà sinh viên hướng tới khi quyết định đi làm là tăng thu nhập Vì vậy không một ai mong muốn mức lương mình được trả, mà không tương xứng với công sức mà bản thân bỏ ra Trước khi quyết định đi làm, sinh viên cần thỏa thuận với nhà tuyên dụng về mức lương xứng đáng với khôi lượng công việc và công sức bỏ Ta

TGO1 TG02 TG03 TG04 TG05 Valid N (listwise)

Giá trị lớn nhất là TG01 “Sinh viên sẽ chọn đi làm thêm vào thời gian rãnh ” có giá tri trung bình bằng 3.950 Điều này thê hiện rằng đa số người trả lời đều đồng tình với nhân định trên Ngoài thời gian học tập trên trường, thì quỹ thời gian còn lại hầu hết là quãng thời gian rảnh roi , hầu hết sinh viên sẽ lựa chọn đi chơi hoặc để nó trôi qua một cách vô nghĩa Thay vì đó, thi sinh viên có thể lựa chọn đi làm thêm, vừa tăng thêm thu nhập vừa giải quyết được quỹ thời gian ránh rỗi đó

Giá trị nhỏ nhất là TG02 “Sinh viên sẵn sảng nghĩ một số buổi học đề có thời gian đi làm thêm” có giá trị trung bình là 2.533.Điều này thê hiện rằng đa số người trả lời đều không đồng tình đến bình thường với nhận định trên Đối với sinh viên việc đi làm thêm chỉ chiếm một phần nhỏ, mục tiêu quan trọng nhất của sinh viên là việc tốt nghiệp Dù sao việc đi làm thêm của sinh viên cũng chỉ là công việc tạm thời với mục đích kiếm thêm thu nhập và kinh nghiệm , còn việc học tập là để hướng tới một công việc ôn định và lâu đài trong tương lai Vì vậy sinh viên nên ưu tiên việc học lên hàng đầu

4.1.4 Nhân tố kinh nghiệm — kĩ năng sống

Giá trị lớn nhất là KNKNS01“Việc di làm thêm giúp sinh viên rèn luyện được kĩ năng mềm” có giá trị trung bình bằng 4.000 Điều này thê hiện rằng đa số người trả lời đều

22 đồng tình với nhân định trên Kinh nghiệm là điều tất nhiên sinh viên sẽ có được khi di làm thêm, đặc biệt là kĩ năng mềm , một loại kĩ năng quan trọng liên quan đến cuộc sống hằng ngày Có thể kê đến một số “kỹ năng cần thiết”: Khá năng sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hành vi, ứng xử, thái độ giữa người với người, tư duy, giao tiếp, làm việc nhóm, thuyết trình, giải quyết xung đột Thực tế cho thấy, phần lớn những người thành công chỉ sở hữu khoảng 25% kỹ năng chuyên môn, 75% còn lại chính là kỹ năng mềm Kỹ nang mém cần trải qua thời gian rèn luyện mới đạt được kết quả tốt, trong đó việc đi làm thêm là phương pháp thực tế nhất đề rèn luyện được loại kĩ năng này

Kinh nghi @n - Kĩ năng sôêng

3.3 KNKNS01 KNKNS02 KNKNSO3 KNKNS04 KNKNS05

Giá trị nhỏ nhất là KNKNS05 “Sinh viên đi làm thêm không cần có kinh nghiệm vì có thê học hỏi sau khi làm” có giá trị trung bình là 3.567 Điều này thể hiện rằng đa số người trả lời đều bình thường đến đồng ý với nhận định trên Việc đi làm thêm với sinh viên gần như là mới mẻ, vì vậy khi bắt đầu đi làm thêm thì hầu hết sinh viên đều chưa có nhiều kinh nghiệm Dù chưa có nhiều kinh nghiệm nhưng sinh viên hoàn toàn có thé hoc hỏi và tích lãy kinh nghiệm trong thời gian làm việc Tuy nhiên, việc chưa có nhiều kinh nghiệm từ trước đó sẽ tạo ra nhiều khó khăn cho sinh viên khi mới bắt đầu làm việc

4.1.5 Nhân tố kết quả học tập

Giá trị lớn nhất là KQHT04Đi làm thêm quá mức sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả học tập của sinh viên ” có giá trị trung bình bằng 3.942 Điều này thể hiện rằng đa số người trả lời đều đồng tình với nhân định trên Cụ thẻ là nếu sinh viên dành càng nhiều thời gian cho việc làm thêm vào mỗi tuần thì kết quả học tập sẽ có xu hướng giảm sút Dẫn đến việc kết quả bị ảnh hưởng, đi xuống Số giờ đi làm thêm có sự tác động ngược chiều lên kết quả học tập Vì vậy dé dam bao được việc học và kết quả học tập thì sinh viên cần cân đôi được việc học và làm thêm với sô giờ có giới hạn

Giá trị nhỏ nhất là KNKNS01 “Đi làm thêm sẽ giảm thời gian học trên lớp, tự học” có giá trị trung bình là 3.392 Điều này thê hiện rằng đa số người trả lời đều bình thường đến đồng ý với nhận định trên Việc đi làm thêm quá nhiều sẽ chiếm nhiều thời gian dành cho việc học tập Phần lớn sinh viên đi làm thêm thường bị yếu tô thời gian ảnh hưởng đến việc học như: Không đảm bảo lịch học, giảm thời gian lên lớp, giảm thời gian tự học, không có thời gian học bài, ảnh hưởng đến sức khỏe, Cho nên để đảm báo chất lượng học tập thì sinh viên không chỉ cần đảm bảo giờ học trên lớp, mà còn phải đảm bảo cả giờ tự học ngoài thời g1an học trên lớp

4.1.6 Nhân tố quyết định đi làm thêm

Giá trị lớn nhất là QDDLT02 “Kinh tế có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên ” có giá trị trung bình bằng 3.950 Điều này thể hiện rằng đa số người trả lời đều đồng tình với nhân định trên Kinh tế là thuật ngữ đề cập đến tất cả các khoản thu nhập của một cá nhân kiếm được trong một niên độ thời gian nhất định từ tiền lương, đầu tư và các khoản khác, nó là tổng hợp của tất cả các thu nhập thực nhận bởi tất cả các cá nhân hoặc hộ gia đình

Quyêêt định đi làm thêm

QDDLT01 QDDLT02 QDDLTO3 QDDLT04 QDDLTOS

Giá trị nhỏ nhất là QDDLT03 “Kết quả học tập có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên” có giá trị trung bình là 3.392 Điều này thê hiện rằng đa số người trả lời đều bình thường đến đồng ý với nhận định trên Vì kết quả học tập là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc ra quyết định đi làm thêm Cho nên kết quả học tập không cao thì chúng ta không nên đi làm thêm vì khi đi làm thêm nhiều sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tập tệ hơn, nếu kết quá học tập tốt thì chúng ta có thể đi làm thêm Như vậy khi ra quyết định đi làm thêm chúng ta nên cân nhắc lựa chọn cho phù hợp

4.2 Phân tích nhân tổ khám phá EEFA

4.2.1 Phân tch nhân tôê biêên động lân 1

Bảng 4.7: KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .807 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 2115.646 df 300

Có hệ số KMO = 0.907> 0.5 và giá trị p-vaue = 0.000 < 0.05 vì vậy phép phân tích nhân tố khám phá EFA phù hợp với dữ liệu

Compone | Eigenvalu Loading Loadin nt es s gs

Variance | Cumulati Varianc | Cumulati Variance | Cumulati

Total e ve % Total e ve % Total e ve %

Extraction Method: Principal Component Analysis a FF ON A=

Từ 25 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá rút gọn được thành 4 nhân tố với mức độ giải thích được Eigenvalue=l.066>l và phương sai trích bằng

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 15 iterations

Biến KT03 có hé s6 Factor loading 0.5 va gia tri p-vaue = 0.000 < 0.05 vi vay phép phan tich nhan tố khám phá EFA phù hợp với dữ liệu

Từ 24 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá rút gọn được thành 4 nhân

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared

% of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative

Component | Total Variance % Total Variance % Total Variance % 1 10.596 44.152 44.152 | 10.596 44.152 44.152 | 5.625 23.429 23.439 2 2.851 11.881 56.033 2.851 11.881 56.033 | 4.216 17.565 41.004

Extraction Method: Principal Component Analysis tố với mức độ giải thích được Eigenvalue=l.06l>l và phương sai trích bằng 66.891>50% Vậy đủ điều kiện đề tiền hành phân tích

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 19 iterations.

Biến TG04 có hệ số Factor loading 0.5 va gia tri p-vaue = 0.000 < 0.05 vi vay phép phan tich nhan tố khám phá EFA phù hợp với dữ liệu

Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared nitial Eigenvalues Loadings Loading:

% of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative

Component Total Variance % Total Variance % Total Variance %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Từ 23 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá rút gọn được thành 4 nhân tổ với mức độ giải thích được Eigenvalue=1.057>l và phương sai trích bằng

TGO1 KT02 TGO5 KQHT02 KQHT01 KT05 KT04 KNKNS05 KT06 TGO3 KNKNS01 KNKNS04 KNKNSO3

Cả 3 biến KNKNS03, KQHT04 và KT06 đồng thời giải thích cho cả 2 nhóm nhân tố và hiệu của biến KT06=0 nhỏ nhất trong 3 biến vì vậy ta tiến hành loại biến bắt đầu từ biến

4.2.4 Phân tch nhân tôê biêên động lân 4

Bang 4.16: KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy

Có hệ sô KMO = 0.907> 0.5 và giá trị p-vaue = 0.000 < 0.05 vì vậy phép phân tích nhân tô khám pha EFA phù hợp với dữ liệu

Initial Eigenvalues Loadings Rotation Sums of Squared Loadings

(Component Total_| Variance _|Cumulative %| Total Variance _| Cumulative %| Total Variance |Cumulative % h rr ———— — rs

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Từ 22 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tổ khám phá rút gọn được thành 4 nhân tố với mức độ giải thích được Eigenvalue=1.057>1 và phương sai trích bằng

4.2.5 Phân tích nhân tổ biến động lần 5

Bang 4.19: KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy

Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity af

Co hé s6 KMO = 0.908> 0.5 va gia tri p-vaue = 0.000 < 0.05 vi vay phép phan tich nhan tố khám phá EFA phù hợp với dữ liệu

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared

% of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative

Component] Total_| Variance % Jotal_| Variance % Total_| Variance %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Từ 21 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá rút gọn được thành 4 nhân tố với mức độ giải thích được Eigenvalue=l.056>l và phương sai trích bằng

Biến TG05 có hệ số Factor loading 0.5 và giá trị p-vaue = 0.000 < 0.05 vì vậy phép phân tích nhân tố khám phá EFA phù hợp với dữ liệu

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared

% of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative

Component | Total Variance % Total Variance % Total Variance %

Extraction Method: Principal Component Analysis

Từ 20 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá rút gọn được thành 4 nhân tố với mức độ giải thích được Eigenvalue=l.042>l và phương sai trích bằng

TG01 KT02 KNKNS01 KNKNS04 KNKNS03 KNKNS02 KQHT03 KQHT02 KQHT01 KT04 KT05 KNKNS05 TGO3 TGO2 KT01 MT01"

Extraction Method: Principal Component Analysis

Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in 8 iterations

Biến TG01 đồng thời giải thích cho cả 2 nhóm nhân tô vì vậy ta tiến hành loại biến bắt đầu từ biến TG01 và chạy lại EFA lần 7

4.2.7 Phân tích khám phá nhân tố biến động lần 7

Bang 4.25: KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy .888

Bartlett's Test of Sphericity af 171

Co hé s6 KMO = 0.888> 0.5 và giá trị p-vaue = 0.000 < 0.05 vì vậy phép phân tích nhân tố khám phá EFA phù hợp với dữ liệu

Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared

% of Cumulative % of Cumulative % of Cumulative

Component | Total Variance % Total Variance % Total Variance %

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Từ 19 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá rút gọn được thành 4 nhân tố với mức độ giải thích được Eigenvalue=l.039>l và phương sai trích bằng

Tất cả các biến đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0.5 và không có biến nào đồng thời giải thích cho nhiều nhân tô Vậy từ 19 nhận định đưa vào phân tích nhân tổ khám phá rút gọn được thành 4 nhân tố

4.3 Phân tích nhân tố khám phá Y

4.3.1 Phân tích nhân tô khám phá y lần 1

Bang 4.28: KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 843 Bartlett's Test of Sphericity Approx Chi-Square 432.922 df 10

Co hé s6 KMO = 0.843> 0.5 va gia tri p-vaue = 0.000 < 0.05 vi vay phép phan tich nhan tố khám phá EFA phù hợp với dữ liệu

| Component | Initial Eigenvalues | Extraction Sums of Squared Loadings |

Total | % of Variance | Cumulative %[ Total | % of Variance | Cumulative %

Extraction Method: Principal Component Analysis

Từ 5 nhận định ban đầu đưa vào phân tích nhân tố khám phá rút gọn được thành nhân tố với mức độ giải thích được Eigenvalue=3.735>I và phương sai trích bằng 74.697>50%

Vậy đủ điều kiện đề tiễn hành phân tích

Tat cả các biên đêu có hệ sô tải nhân tô lớn hon 0.5 và không có biên nào đồng thời giải thích cho nhiều nhân tô

Extraction Method: Principal Component Analysis a 1 components extracted

QDDLT04 Quyết định đi làm thêm QDDLT02 Quyết định đi làm thêm QDDLT01 Quyết định đi làm thêm QDDLT05 Quyết định đi làm thêm QDDLT03 Quyết định đi làm thêm

Quyết định đi làm thêm

4.5 Phân tích độ tin cậy của thang đo

Hệ số cronbach=0.907>0.7 vì vậy thang đo đạt chuẩn

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Tất cá các biến đều có hệ số tương quan với biến tổng >0.3 vì vậy than đo đã đạt yêu cầu

Hệ số cronbach=0.851>0.7 vì vậy thang đo đạt chuẩn

Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item

Tất cá các biến đều có hệ số tương quan với biến tổng >0.3 vì vậy than đo đã đạt yêu cầu

4.5.3 Nhân tổ kinh nghiệm - kĩ năng sống

Hệ số cronbach=0.896>0.7 vì vậy thang đo đạt chuẩn

Scale Mean if Item Scale Variance if Item Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item

Tất cá các biến đều có hệ số tương quan với biến tổng >0.3 vì vậy than đo đã đạt yêu cầu

4.5.4 Nhân tổ tác động bên ngoài

Hệ số cronbach=0.704>0.7 vì vậy thang đo đạt chuẩn

Cronbach's Scale Mean if | Scale Variance if | Corrected Item- Alpha if Item

Item Deleted Item Deleted | Total Correlation Deleted

Tất cá các biến đều có hệ số tương quan với biến tổng >0.3 vì vậy than đo đã đạt yêu cầu

4.5.5 Nhân tổ quyết định đi làm thêm

Hé sé cronbach=0.911>0.7 vi vay thang do dat chuan

Cronbach's Scale Mean if | Scale Variance if] Corrected Item- Alpha if Item

Item Deleted Item Deleted _| Total Correlation Deleted

Tất cá các biến đều có hệ số tương quan với biến tổng >0.3 vì vậy than đo đã đạt yêu cầu

Bang 4.41: Correlations Nhanto_Q@DDLT | Nhanto_MT | Nhanto_TONGHOP | Nhanto_KNKNS | Nhanto_TDBN

** Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed)

Xét cặp quan hệ giữa Nhân tổ quyết định đi làm thêm và nhân tố môi trường

H0: Hai nhân tô này không có quan hệ ( tương quan với nhau-hệ số tương quan =0)

HI:Hai nhân tố này có tương quan với nhau(hệ số tương quan khác 0)

Ta có p-value=0,0000 Vì vậy hai biến này tương quan thuận chiêu

Xét cặp quan hệ giữa Nhân tố quyết định đi làm thêm và nhân tổ tổng hợp H0: Hai nhân tô này không có quan hệ ( tương quan với nhau-hệ số tương quan =0) HI:Hai nhân tố này có tương quan với nhau(hệ số tương quan khác 0)

Ta có p-value=0,0000 Vì vậy hai biến này tương quan thuận chiêu

Xét cặp quan hệ giữa Nhân tố quyết định đi làm thêm và nhân tố kinh nghiệm - kĩ năng sống

H0: Hai nhân tô này không có quan hệ ( tương quan với nhau-hệ số tương quan =0)

HI:Hai nhân tố này có tương quan với nhau(hệ số tương quan khác 0)

Ta có p-value=0,0000 Vì vậy hai biến này tương quan thuận chiêu

Xét cặp quan hệ giữa Nhân tố quyết định đi làm thêm và nhân tố tác động bên ngoài

H0: Hai nhân tô này không có quan hệ ( tương quan với nhau-hệ số tương quan =0) HI:Hai nhân tố này có tương quan với nhau(hệ số tương quan khác 0)

Ta có p-value=0,0000 Vì vậy hai biến này tương quan thuận chiêu

Quyết định đi làm thêm = fo + B¡*MT + B;*TH + B;*KNKNS + j¿ *TĐBN

Trong đó : MT là trung bình cộng của :

(MT03,MT04,MT05,MT02,KT02)

TH là trung bình cộng của :

KQHT02,KQHT01,KT04,KT05,KNKNS05,TG03)

Tính giá trị đại diện cho nhân tố

COMPUTE Nhanto MT=MEAN(MT03,MT04,MT05,MT02,KTO2).

EXECUTE

COMPUTE Nhanto_TONGHOP=MEAN(KOHT02,KQHT01,KT04,KT05,KNKNS05,TG03)

COMPUTE Nhanto_ KNKNSEMEAN(KNKNS01,KNKNS94,KNKNS03,KNKNS02,KOHT03)

COMPUTE Nhanto_TDBN=MEAN(TG02,KT01,MT0])

COMPUTE Nhanto QDDLT=MEAN(QDDLT04,QDDLT02,QDDLT01,QDDLT05,QDDLT03),

CHUONG 5: KET LUAN THAO LUAN

Kết luận : Phương trình hồi quy có 2 biến có ý nghĩa thống kê với hệ số giải thích và 67,1% Ngoài ra PT hồi quy thỏa mãn được 2 giả thuyết là GT2 và G14

Phương trình hồi quy không đáp ứng được 2 giả thuyết và GT1 và GT3

Từ phương trình chuyển hóa cho thấy nhân tô tác động mạnh nhất là nhân tô Kinh nghiệm - Kĩ năng sống có hệ số tác động B = 0.604

Tiếp đến là nhân tố Tổng hợp có hệ số tác động = 0.322

5.21 Giải pháp về nhân tố Kinh nghiệm — Kĩ năng sống

[N | Minimum] Maximum] Mean | Std Deviation | [KRKNS01 [120 [1.0 [5.0 [4.000 |.9349 |

KQHT03 có giá trị trung bình thấp nhất = 3.775 “Có thê cân đối được việc học và việc làm khi quyết định đi làm thêm” Đề mang lại hiệu quả cao thì sinh viên phải biết cân đối giữa việc học và việc đi làm thêm, nêu đi làm thêm quá nhiều không chú trọng vào việc học sẽ gây ra hậu quả như rớt môn, nợ môn, sinh viên sẽ chậm thời gian ra trường hơn Vì vậy sinh viên khi ra quyết định đi làm thêm phải biết lựa chọn cân đối sao cho phù hợp giữa việc học và việc ổi làm thêm để mang lại hiệu quả cao nhất

5.2.2 Giải pháp về nhân tô tổng hợp

N_ | Minimum | Maximum | Mean | Std Deviation

KT05 có giá trị trung bình thấp nhất =2.983 “Gia đình có khả năng chu cấp đầy đủ cho sinh viên nên sinh viên không cần đi làm thêm” Khi nguồn kinh tế do gia đình chu cấp cho sinh viên đầy đủ, sinh viên không thiếu tiền tiêu sài, sinh viên có thể chọn không ổi làm thêm Ngược lại có một số sinh viên mặc dù được chu cấp đầy đủ nhưng bản thân sinh viên có ý thức tự lập vẫn muốn đi làm thêm đề có thêm thu nhập và không phải cần gia đình chu cấp Vì vậy khi ra quyết định di lam thém sinh viên nên lựa chọn sao cho phù hợp với nhu cầu mong muốn bản thân và điều kiện kinh tế gia đình để ra quyết định có đi làm thêm hay không

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

- A Job is a Job is a Job or is it?: Behavioral Observations in the Adolescent

Workplacehttps://journals.sagepub.com/do1/10.1177/0730888482009001 005

CAC YEU TO ANH HUONG DEN QUYET DINH CHON NOI LAM VIEC: TRUONG HOP SINH VIEN DAI HOC CAN THO

https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/953

Ngày đăng: 06/09/2024, 16:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w