1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mối liên hệ giữa stress và niềm tin vào năng lực Ứng phó của bản thân Ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh

98 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Mối Liên Hệ Giữa Stress Và Niềm Tin Vào Năng Lực Ứng Phó Của Bản Thân Ở Học Sinh Trung Học Phổ Thông Tại Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Vũ Thị Vi
Người hướng dẫn TS. Bùi Hồng Quân
Trường học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Tâm lý học
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,72 MB

Nội dung

từ đó nâng cao chất lượng đời sống thể Là sự kết hợp giữa huyết niềm tin vào năng lực của bản thân eda Bandura 1997 và thuyết suess và sự ứng phố của Lazaris và Folkaman 1984, niỄm tn v

Trang 1

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

MỚI LIÊN HỆ GIỮA STRESS VA NIEM TIN VÀO NĂNG LUC ỨNG PHÓ CỦA BẢN THÂN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHO THONG TAI THANH PHO HO CHi MINH

GVHD: TS Bii Hồng Quan

Sinh viên thực hiện: Vũ Thị Vi

Thành phó Hồ Chí Minh - 2024

Trang 2

TRUONG DAI HQC SU PHAM THÀNH PHÓ HỖ CHÍ MINH Dic Hip - Ty ad ú

BAN GIAL TRINH BO SUNG, SUA CHUA

KHOA LUAN TOT NGHIEP SAU BAO VE

Họ và tên sinh viên: VŨ THỊ VI DIEU

Sinh ngày 21 thing 01 nim 2002 Nơi sinh: Thành phổ Hồ Chí Minh

“Chương trình đảo tạo: Tâm lý học Mã số sinh viên: 46.01.611.021 Địa chỉ liên lạc: 201 Nguyễn Văn Cử phường 2 Quận 5

Điện thoại: 0772999699 E-mail: vidiew211@ gmail.com

1 Tên đỀ tà: Mỗi iên hệ giữa stress và niễm tin vào năng lực ứng phó của bản thân ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hỗ Chi Minh

2 Giảng viên hướng dẫn TS, Bùi Hồng Quân

~ Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hỗ Chí Minh

Ngày bảo vệ Khóa luận tốt nghiệp: 16.04.2024

Sau khi thống nhất ng Giảng viên hướng dẫn khoa học, Sinh viên đã tiến hành

sửa chữa theo đúng từng nội dung góp ý của Hội đồng chấm Khóa luận tốt nghiệp, nội dụng sửa chữa cụ thể như sau

Trang 3

'Chỉnh sửa lại tên các để mục Đã chỉnh sửa lại tên các đề mục

“Chỉnh lại một vải lỗi diễn đạt Đã chỉnh sửa lại lỗi diễn đạc

TP.HCM, ngày 04 tháng 06 năm 2024

TS Bùi Hồng Quân Vũ Thị Vi Điệu CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

Trang 4

“Tôi xin cam đoạn đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi

“Các dữ liệu và kết quả nghiên cứu trong khóa luận là trung thực và chưa được công

cửu nào khác

bồ tong bắt kỷ công tình nghĩ

Giảng viên hướng dẫn “ác giả khóa luận

TS Bùi Hồ 1g Quân Vũ Thị Vĩ Diệu

Trang 5

và thưc hiện khóa luận

Tôi xin cảm ơn các trường học, học sinh đã nhiệt nh hưởng ứng, tham gia và hỗ trợ

để khóa luận được tiễn hành thuận lợi

Cuối cùng, ôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn động viên, cỗ vũ và

hỗ trợ để tôi có thể hoàn thành khóa luận này

Xin chan thành căm ơn!

Trang 6

CHUONG 1 CO SỞ LÝ LUAN MOI LIEN HE GIU'A STRESS VA NIEM TIN VAO_

NẴNG LỰC ỨNG PHÓ CỦA BẢN THÂN Ở HỌC SINH TRUNG HOC PHO 1.1 Tổng quan nghiên cứu mối liên hệ giữa stress và niềm tin vào năng lực ứng phó

của bản thân ở học sinh trung học phổ thông «-‹ee-seeseeeee+eee Ố

1.1.2 Tổng quan nghiên cứu về niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân 9 1.1.3, Téng quan nghiên cứu về mỗi liên hệ gia stress va niễm in vào năng lực ứng phó

“của bản thân 12 1.2 Lý luận stress ở học sinh trung học phổ thông «e«e<eeeeeeeeseee EỂ 1.2.1, Stress 4 1.2.2 Thâm định nhận thức 19 1.23 Ứng phó 20

13 Lý luận niềm tin vào năng lực ứng phó cña bản thân ở học sinh trung học phổ

5 Mốt liên hệ giữa stress và niềm tỉ vào năng lực ứng phó của bản thân CHƯƠNG 2 TÔ CHỨC VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU §

2.1 Quy trình nghiên cứu «.ss-s55sesesseeeerrsrrtrsrrirrrrrrirrrroo.)

2.2 Mẫu nghiên cứu 8 2.3 Phuong pháp nghiên cứu cụ thể

Trang 7

2.31 Phương pháp nghiên cứu lý luận 39 2.3.2, Phucmg pháp điều trí bằng bằng hỏi 39 23.3, Phuong phip théng kê số liệu 4 TIỂU KÉT CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU .e-seseeesessssrsassue để

3.1 Thực trạng stress ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Hồ Chí Minh 45 3.1.1 Thực trạng stress 4

3.1.2 So sánh mức độ stress của học sinh trung học phố thông theo giới tính 4

3.1.4 §o sánh mức độ stress của học sinh trung học phổ thông theo khối ớp 46 43⁄2 Thực trạng về niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân ở học sinh trung học phổ thông tại thành ph Hồ Chí Minh

3.21 Thực tráng im tin vào năng lực ứng phó của bản thân 4i

n 48 3.2.2 Các thành tổ của nim tin vào năng lục ứng phó của bản tl 3.2.3, So sánh niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân ở học sinh trung hoe phổ thông theo giới tinh 49 3.2.4, So sánh niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân ở học sinh trung hoe phổ thông theo khối lớp, 50

in hệ giữa stres: và niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân ở học sinh

trung học phổ thông tại thành phố Hỗ Chí Minh -‹-.‹-.-ecx+exee«ee ŠE

3.31 Kiểm định tương quan sỉ 3.32 Phân tích mô hình hồi quy 52 3.4 Bin luận kết qu

3441 Thực trang stress 5s 3.4.2 Thye trang niém tin vao năng lực ứng phó của bản thân 56 liên hệ

KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 1

liễm tin vào năng lực ứng phó của bản thân 38

2 Kiến ngh 2 2.1 Đổi với học sinh trung học phổ thông “

Trang 8

32 Đội với nhà tường

2.3, Béi với gia đình

3 Gidi hạn nghiên cứu

4 Đề xuất hướng nghiên cứu m

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 9

Thuật ngữ Viết tắt Học sinh HS Trung học phố thông THPT

Trang 10

Bảng 2 Tổng quan về khách thể nghiên cu 39 Bảng 22, Ý nghĩa các mức thang đo “ Bang 3.1 Mức độ stress cia HS THPT theo gi inh 45 Bảng 32 Mức độ stress cia HS THPT theo ki lip 46

Bảng 3.3, Các tiêu thang đo niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân ở HS THPT 48 Bang 3.4, Chi sé sig kiểm dinh Post-hoc One-way Anova các thành tổ của niềm tin vio

ning Ie img phé eta bin thin & HS THPT 48 Bảng 35 Niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân và các tiểu thang do & HS THPT theo giới tính 49

Bang 3.6 Niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân và các tiểu thang đo ở HS THPT

theo khối lớp 50 Bing 37 Chi sé sig eta kiém dinh Post-hoe Onc-way Anova về khác biệt giữa khối lớp ở

sỉ niềm tn vào năng lục ứng phó tập trung vào cảm xúc ở HS THPT

Bảng 3.8 Tương quan giữa stress với niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân và các

tiểu thang đo ở HS THPT st Bảng 39 Kết quả thực hiện hồi quy giữa siress với niềm tin vào năng lực ứng phó của bản

32

thân và các tiéu thang do

Bang 3.10 Két qua kiém dinh tinh phi hop cia m6 hinh hai quy gitta stress véi nigm in vào năng lực ứng phó của bản thân và ác ễu thang đo 33 Bảng 3.1 Kết quả phân ích phương sai ANOVA gita stress véi nid tỉn vào năng lực ứng

5s

phó của bản thân và các tiểu thang đo

Trang 11

DANH MỤC BIÊU ĐỎ

Biểu đồ 31.T¡ lệ mức độ sress của HS THPT, 4

Biểu đồ 3.2 Tỉ lệ mức độ stress cha HS THPT theo giới tính 46

Biểu đổ 33 Ti lệ mức độ ress của HS THPT theo khối lớp 4 Biểu đồ 3.4 Phân bổ điềm số im tỉn vào năng lực ứng phó của bản thân ở HS THPT47

Trang 12

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình I.I Mỗi quan hệ tương hỗ nhân quả giữa yêu t

(Bandura, 1991)

Hình L.2 Mô hình thuyết iễ

tâm lý cá nhân, hành vi va môi trưởng,

24

tin vio năng lực bản than (Bandura, 1997)

Trang 13

MO DAU

1 Lý do chọn đề

“Cho đến thời điểm hiện ti, siess được nhìn nhận đồng thi triệu chứng, cũng như

là yếu tổ nguy co (American Institute of Stress, 2017) của cá nhân trước các vấn đẻ sức

Khỏe tâm thần như trằm cảm (LeMonhtetal 2023; Crid6bal-Narváez, Haro, & Koyanagi,

như đau đầu (Al-Quliti, 2022; Stubberud, Buse, Kristoffersen, Linde, & Tronvik, 2021),

béo phi (Kappes, Stein, Kammer, Merkenschlager, & Kiess, 2023; Đỗ Nam Khánh, 2020)

bệnh tìm mạch (Feng et al., 2022; Kivimäki & Kawachi, 2015) Tuy nhiên, stress không

chỉ có những ảnh hưởng tiêu cực, mà ở một mức độ vừa phải, sress còn có thể thúc diy tao

1021; Cohen, 2011; Yerkes & Dodson,

động lực cho cuộc sống cá nhân (Lu, Wei, & Li, 1908) Bên cạnh đó, stress mang tính phổ biến và khó trắnh khỏi trong cuộc sống (Folkman,

2011) vì stress vừa là kết quả của những sự kiện tiêu cực, gây căng thẳng, mà còn có thể

Spie8, & Pfaffinger,

„ cá nhân vẫn có th lựa chọn cách bản thân tiếp nhận vả ứng phổ với stress

nh huồng tích cực, chứa tiềm năng cho sự phát tiễn (R

2021) Dù vị

‘Albert Bandura đưa ra thuyết Niễm tin vào năng lực bản thân (Bandura, 1997) m

ly được tin rằng có đồng góp đến sự tỉnh nguyện thay đội nh vi không mong muốn

46 cá nhân, việc thực hiện thành công những hành vỉ thay đổi và sự duy trì bền bí những sự

thay 4646 (Bator, 2013) Theo 46, khi đương đầu với srcss, niềm tin cũa cổ nhân vào

và tình thần của cá nhân

từ đó nâng cao chất lượng đời sống thể

Là sự kết hợp giữa huyết niềm tin vào năng lực của bản thân eda Bandura (1997)

và thuyết suess và sự ứng phố của Lazaris và Folkaman (1984), niỄm tn vào năng lực ứng

hổ của cả nhân được nghiên cấu rộng ri, đặc biệt rong bối cảnh với ssss, Nghi cứu

ccủa Ten Brink và cộng sự về "Căng thẳng, giấc ngũ và niềm tin vào năng lực ứng phó của

bản thân ở vị thành niên”, tập trung vào mỗi liên hệ giữa stress, giắc ngủ và niỀm tin vào

năng lực ứng phó của bản thân ở vị thành niền tại bang Texas, MP Kết quả nghiên cứu cho

thấy rằng các em có niêm in vào năng lực ứng phổ của bản thân cao cho thấy mức độ stress

thip hon (Ten Brink, Lee, Manber, Yeager, & Gross, 2021) Đặc biệt, trong bối cảnh dich

bệnh, nhóm nghiên cứu của Shahrour và Dardas (2020) trên nhóm khách th là điều dưỡng

Trang 14

2

6 Jordan cho thdy rằng trong đại địch COVID-I9, phần lớn nhóm khách thể có dẫu hiệu chấn Trong đó, niềm tìn vào năng lực ứng phố của bản thân đóng vai trỏ như yếu tổ bảo

vệ của nhóm khách thé trước những đau khổ tâm lý thực tế và tiềm tàng

"uy nhiên, dù đã được nghiên cứu nhiều trên thể giới, mỗi liên hệ này ở Việt Nam

vẫn còn nhiều hạn chế Đa số, các nghiên cứu tại Việt Nam chỉ tập trung vào một trong hai

thành phần, hoặc chỉ đưa ra mỗi liên hệ giữa stress va nigm tin vo năng lực bản thân nối chung (Lê Anh Đức, Bùi Huyền Thương, & Nguyễn Đăng Bình, 2021) Bên cạnh đó, thục

trạng stress ở Việt Nam, đặc biệt ở HS THPT, đạt ở mức độ đáng kẻ, với số liệu dao động

tir 28.4% dén 71.9% (Thanh Hai et al, 2022; Danh Thinh Tin, Lé Minh Thuận, & Huỳnh

Ngoc Thanh., 2021; Truc Thanh Thai, Trang Phuong Vo Nguyen, & Phuong Thu Thi Pham,

Chí Minh” được xác lập

3 Mục tiêu nghiên cứu

"Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định mối liên hệ giữa sưes và niễm in vào

năng lực ứng phó của bản thân ở HS THPT tại thành phố Hỗ Chí Minh

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Hệ thống hỏa cơ sở lý luận có iên quan đến đề ải nghiên cứu: sess, niễm tín vào

năng lực của bản thân, ứng phó, niễm tin vào năng lực ứng phó của bản thân, đặc điểm tâm

4, Đối trựng và khách th nghiên cứu

-41 Đối tượng nghiên cứ

Trang 15

Mỗi liên hị lữa stress và niềm tin vào năng lực ứng phố của bản thin & HS THPT

tại thành phố Hồ Chí Minh

42 Khách thể nghiên cứu

HS tai một số trường THPT tại thành phố Hồ Chí Minh

5 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

$1 VỀ nội dung nghiên cứu

"ĐỀ ti được tập trung nghiên cấu thye trang stress, niễm tin vào năng lực ứmg phố của bản thân, và mỗi liên hệ giữa sess và im tin vào năng lực ứng phố của bản thân ở

HS THPT i thình phố Hỗ Chí Minh

Khải niệm stress được tiếp cận ong đỀ ti l cdm nh stress (perceived stress), dra

trên khung lý thuyết Stress và sự ứng phó (Su

Fotkman (1984)

Khái nigm niém tin vio năng lực ứng phổ của bản thân (coping self-efficacy) dye

ind Coping theory) của Lazarus và

Hấp cân trên khung lý thuyết kết hợp giữa Sưess và sự ứng phố (Scssand Copingthenny)

theory) của Albert Bandura (1997), bao gồm ba thành tổ là niễm tin vào năng lực ứng phó

tập trang vio vấn đề, niỀm ti vào nãng lực ứng phó tập rung vào cảm xúc, và niềm tin vào

sự hỗ trợ xã hội

.%2 VỀ đu bàn và khách thể nghiên cứu

HS trường THPT Lương Thế Vinh, THPT Trần Phú, TH TDTT Huyện Bình Chánh,

“THPT Nguyễn An Ninh ti thành phổ Hồ Chỉ Minh

.6 Giả thuyết nghiên cứu

Mức độ stress của HS THPT ở mức trung bình

“rong các khía cạnh về niềm tin vào năng lực ứng phố của bản thân, niễm in vào năng lực ứng phó tập trong vào cảm xúc là thấp nhất so với hai thành tổ còn lại

“Có tương quan nghịch giữa sưess và niềm fin vào năng lực ứng phổ của bản thân ở

HS THPT Theo đó, những HỆ có niềm tìn vào năng lực ứng phó của bản thân cao sẽ có

mức độ stress thấp hơn

T Phương pháp nghiên cứu

21 Phương pháp nghiên cứu lý lậm

Trang 16

Phương pháp này được thực hiện bằng cách chọn lọc và tổng hợp các báo cáo khoa

học, sách, công trình nghiên cứu, bài đăng tại các hội thảo khoa học đã được công bồ liên

«quan đến đỀ ải nghiên cứu để khái quát hóa và hệ thống hỏa một số vẫn đề lý luận cơ bản 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn

2131 Phương pháp điều trư bằng bảng hỏi

22.1-1 Bảng hỏi khảo sắt mức độ cần nhận stress

“Thang đo được sử dụng trong đề ti làthang Cảm nhận srevs(Perccived sess sedle) của tác giả Cohen và cộng sự (1933), được chuẩn hóa và kiểm nghiệm độ tin cậy tụi Việt

Nam bởi Dao-Tran và cộng sự (2017)

111.3 Bảng hỏi khảo sắt mức độ t tin vào năng lực ứng phỏ của bản thân

Thang đo được sử dụng trong đẺ tài là thang Niềm tin vào năng lực ứng phó của bản

thân (Coping self-efficacy scale) cia tic gia Chesney vi cng sit (2006), duge chun héa

và kiểm nghiệm độ tin cậy tại Việt Nam bởi Tran và cộng sự (2022!

2122 Phương pháp thing ké toén học

ĐỂ tình bảy và phân tích số liệu, nghiên cứu sử dụng phần mềm théng ké SPSS

25.0 Các thông số và phép toán thống kê sử dụng trong nghiên cứu này phân tích sử dụng thống kế mô tả với các chi số ĐTB cộng (mean); ĐLC (siandardized deviation); gia tri kim nhất (MAX); giá trị nhỏ nhất (MIN); thống kế tần số; kiểm định độ tin cậy Cronbach's alpha ; kiém djnh Independent sample T—test; kiém dinh One-way Anova; kiểm định tương,

‘quan Pearson; kiém định hồi quy đơn biến; biễu diễn bằng biểu đồ và đồ tị

Trang 17

CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN MỚI LIÊN HỆ GIỮA STRESS VÀ NIỀM TIN

VÀO NẴNG LỰC ỨNG PHÓ CỦA BẢN THÂN Ở HỌC SINH TRUNG HỌC PHO

THONG

1.1 Tổng quan nghiên cứu mỗi liên hệ giữa siress và niềm tin vào năng lực ứng phó

‘ita bản thân ở học sinh trung học phổ thông

LLL Tong quan nghiên cứu về stress

Net

trên thể giới stress và các vin di cquan đã được nghiên cứu một cách rộng rãi

Nghiên cứu của Gurung và cộng sự (2020), *Stress học tập ở HS THPT tại vùng nông thôn ở Nepal: Nel cứu mô tả cất ngang” được thực hiện để đánh giá thực trạng ress trong học tập ở HS THET tại vùng nông thôn Rolpa, N:pal Nghiễn cứu với quy mô 26,56 số khách th, 138 HS, được phí nhận có dấu hiệu sres trong học tập

‘Duge thực hiện vào năm 2022, nghiên cứu “Thực trạng và các yếu tổ sn quan eta trằm cảm, lo âu, và stress ở HS THPT tại vùng Tây Bắc của Ethiopia, 2021” của Nakie và công sự hướng đến việc đánh giá thực trạng của ba vin lâm lý này, cũng như tìm hiểu

về các yếu tổ liên quan của g HS THPT ở Châu Phi Trons tổng số 849 khách th từ

6 tường THIPT được lựa chọn, ó 41.476 số khách thể có chỉ báo tằm cảm, 66.7% khách liên hệ với nguy cơ cao sử dụng chất có cồn, cư trủ ở nông thôn, và sự hỖ trợ xã hội thấp (Nakie, Segon, Metkam, Desalegn, & Zcleke, 2022)

Karki va công sự (2022) thực hiện nghiên cứu “Trim cim, to du va stress 6 HS

'THPT: Nghiên cứu cắt ngang tại một đô thị ở Kathmandu, Nepal” trên số khách thẻ là 453

HS từ 5 trường THPT được chọn lựa ngẫu nhiên tại Tokha Muniipahi, Kathmandu Nghiên cứu cho thấy thực trạng trằm cảm, lo âu và sess ở nhóm khách thể lằn lượt là

ruột không được tiếp cận với nén giáo dục chính quy, có mức độ stress trong học tập đi kèm

với lo âu một cách đăng kể Bên cạnh đó, nữ sinh mã đang không sống cùng với cha mẹ

<urge ghi nhận có mức độ stress trong học tập đi kèm với stress thông thường một cách đáng kế

Trang 18

Nghiên cứu *Trải nghiệm stress và các chiến lược ứng phó của HS THPT tại Trung Quốc: Nghiên cứu định tinh! của Zhou và cộng sự (2023) sử dụng phỏng vấn trên nhóm

"khách thể là 20 HS và 9 giáo viên Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có tổng cộng 4 chủ cđề được xác định: (0) các nguồn gây stress; (i) ảnh hưởng của stress (đi) chiến lược ứng phó được sử dụng bởi HS; +) những để xuất cho các chương trình kiểm soát sưess Bên

cạnh đó, HS được ghi nhận có mức độ trải nghiệm stress đáng kể trong cuộc sống hàng,

ngày: với nguồn gây ses chính của các cm đến từ sự kỷ vọng về thành ích trong học tập

và các vấn để gia đình, Về ảnh hưởng, stress có tác động tiêu cực đến cảm xúc, giắc ngủ,

học tập và hạnh phúc tâm lý của H$ THPT, Về các chiến lược ứng phó, HS có nhieu cl

lược ứng phó khác nhau, nhưng ứng phó bằng cách né tránh là chiến lược được sử dụng

thường xuyên nhất Cả HS và giáo viên đều nhận thấy rằng những chiến lược ứng phó sẵn được xây dựng nhiều hơn

Bên cạnh đó, đại dịch Covid-19 bùng nỗ đánh dẫu cho sự gia tăng về stress ở vị

thành niên Trong đó, giãn cách xã hội và học tập tại nhà được xem là hai trong các yếu tố

‘gay stress cho lita ¡ này Thực hiện nào năm 2022, sau đợt bùng phát của dịch Covid-19,

và cư trú biệt lập tại nhà lên sứ khỏe tâm thắn Trong đó, nghiên cứu "Quan sát ban đầu vào cảm nhận stress ỡ sinh viên đại học vũng Đông Bắc trong đại dich COVID-19" cia stress thuge mite rung bình và cao Đẳng thôi sinh viên nữ có mức độ cảm nhận sress cao hơn so v nh viên nam

“Các nghiên cứu vẻ stess ở Việt Nam cũng được nghiên cứu ở một mức độ nhất định

Trang 19

8

‘Truc Thanh That v8 cOng sy thye hign nghién ci "Cảm nhận sess và các chiến lược ứng phó ở HS tường THPT chuyên Lê Hồng Phong ti hành phố Hỗ Chí Minh, Việt Nam trên nhóm khách thể Tà 535 HS, rong đó có 500 phiền hợp lệ Kết quả nghiên cứu

ccho thấy rằng có 28.4% số khách thể ghi nhận được stres

trung bình và 70% thuộc mức độ sres cao Chiến lược tập trung vào giải quyết vẫn đề với 21.4% thuộc mức độ stress

được yêu thích nhất tiếp đến là mơ tưởng và tái cấu trúc nhận thức HS mà có mức dé stress

càng cao, chịu sự kiểm soát quá mức cũa bổ mẹ hoặc sự kỳ vọng vào thành tích học tập cao

tủ bố mẹ, được ghi nhận căng có khả năng thực hiệ các chiến lược ứng phó lẫn tránh, như chiến lược ứng phổ thông qua tương tác là các HS có mỗi quan hệ tất với giáo viên và bạn

àc:

đồng trang lứa, c em có tham gia các hoạt động ngoại khóa Nhìn chung, mức độ cảm

nhận stress của HS tại trường THPT chuyên tại Việt Nam cao nhưng không phải tắt cả các

em đều sẽ có chiến lược ứng phó với stess một cách đúng din (True Thanh Thai et al, 201)

Nghiên cứu “Thực trạng mức độ căng thẳng trong học tập của HS lớp 12 trên địa

kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có 71.9% số HS có dấu hiệu stress trên

nhiễu mức độ Số lượng HS nữ bị stress nhiều hơn số lượng HS nam chi nhận được Bên

canh đó, HS có học lực trung bình được ghi nhận stress hơn so với HS giỏi Các triệu chứng,

stresshường gặp à đau đẫu, đau bụng sự chống cự sự trê tức, sự buồn bã, chấn nản mệt

mỗi, đăng tr Đặc biệt, nguyên nhân cỉ

"học sắp tới (Nguyễn Thị Hằng Phương & Đỉnh Xuân Lâm, 2019)

Nel

làm H§ stress được ghi nba Ia vi ky thi dai

cứu của Thanh Hải và công sự vé “Thur trang stress ca HS lop 12 trường Đình Tiên Hoàng tỉnh Đồng Nai năm 3022" với 360 HS tham gia nghiên cứu, Nghiên cứu

20.4%; nặng là 13,5% và rất nặng thấp nhất (1,5%) Trong các đặc điểm của HS trong

nghiên cứu, chỉ có hoàn cảnh cuộc sống gia đình là có liền quan mang ý nghĩa thống kê với

ty lệ sưess (Thanh Hải ta, 2022)

Trang 20

Nghiên cứu “Ty lệ stress, lo âu, tằm cảm của HS trường THPT chuyên Vị Thanh

tỉnh Hậu Giang và các yếu tố liên quan” của Danh Thành Tín và cộng sự (2021) cho thay

trong 718 HS tham gia nại

âu là khá cao Tỷ lệ stress, lo âu, trằm cảm lần lượt là: 52,1%; 63,8%; 42,1% Tỷ lệ mắc

một tỉnh trạng là 24%, hai tỉnh trạng là 26% và mắc cả ba tình trạng là 27,3% Stress có

ên cứu, kế quả cho thẤy tỷ lệ các i log trim cm, stress, lo

liên quan với những HS có tôn giáo, khối lớp 12, HS thường xuyên chịu áp lực bản thân

ấp lực trước mỗi kỳ th và có mâu thuẫn với gia định Tỷ lệ lo âu cao ở nhóm HS thưởng xuyên gặp áp lực bản thân, áp lục trước mỗi kỳ thị, có mẫu thuẫn với gia di

đó, HS có vận động thể lực trên 4 lằntuần giám tỷ lệ lo âu Tỷ lệ trằm cảm là cao hơn ở

những HS cảm thấy thua kém bạn bẻ; ngược lại, những HS có mỗi quan hệ tốt với

; trong khi

có tỷ lệ trằm cảm thấp hơn so với HS có mi quan hệ với giáo viên ở mức bình thường

Từ tổng quan nghiên cửu về sresscó thể thấy được, bắt kể địa điểm và khu wwe nghiên cứu, sess và các vẫn đề liên quan được quan tâm và nghiên cứu một cách rộng rãi

“Các nghiên cứu đều cho thấy mức độ phổ biển của sess với các nhóm khách thể được đ

cập cả trùng và ngoài nước Tuy vậy, vi stress dng thờ là iệu chứng, cũng như yếu tổ 2017) Đồng thời, sess là việc khó trính khôi (Ealoman, 2011)

bức tranh về stress cdin được phong phú hơn nữa để thông qua đó có cái nhìn một cách bao

Institute of Stre

quit v8 stress, từ đồ có những can thiệp cằn thiết đ nâng cao chất lượng đời sống cá nhân

cả trên phương diện thể chất và ảnh thần

1.12 Téng quan nghiên cứu về niềm tần vào năng lục ứng phó của bản thân

cứu ở một mức độ nhất

Niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân được nghi

định tên thể giới

Xề tránh tin túc liên quan đến sức khỏe có thể cổ tác động v lâu đài đến sức khỏe

và hạnh phúc của cá nhân Nghiên cứu “Niềm tin vào năng lực ứng phó ảnh hưởng đến sự

nề tránh thông in sức khỏe" cũa Hua và Howell (2022) được thực hiện đ đảo sâu về thực

mi liên hệ với việc lãng tránh thông tin chứ không phải niễm tin vào năng lực của bản thân

nói chung Bên cạnh đồ, cá nhân có sự cân nhắc và phần nh các chiến lược ứng phó tích

có khả năng lẫn tránh thu nhận những thông tin liên quan đến nguy cơ mà họ đang

Trang 21

lo

có về một vẫn đề sức khỏe nào đó hơn là cá nhân không có sự phản ánh và cân nhắc đến

các chiến lược ứng phó họ đang sử dụng

Nghiên cứu "Niễm tin vào năng lục ứng phó của inh viên điều dưỡng Trung Quốc

với những dự án nghiên cứu” thực hiện bởi Zhang và cộng sự (2016) tìm hiểu về khả năng

thực hiện nghiên cứu khoa học của inh viên điễu dưỡng và các yếu tổ liên quan trong bồi của nhóm sinh viên này Nghiên cứu được thực hiện với 134 sinh viên điều dưỡng, kết quả

cho thấy phần lớn nhóm khách thể (63.4%) có mức độ niềm tin vào năng lực ứng phó đạt

này cho thấy niềm tin của sinh viên điều dưỡng vừa đủ cao để ứng phó với các vấn đề liên quan đến dự án nghĩ

nghiên cứu được thực hiện để thu thập thêm thông tin lim rd hơn các phương điện này

n hệ giữa niềm tin vào năng lực ứng phó của bn thân với sự

quan đến niềm tin vào

"Với nhóm khách thể là

cô đơn, Lee và cộng sự đã thực hiện nghiên cứu *Sự cô đơn có

năng lực ứng phố của bản thân thấp ở người trưởng thành lớn tỗi'

151 cư dân trên 6Š tuổi, nghiên cứu chỉ ra rằng 32.1% nhóm khách thể được ghi nhận cảm

thấy cô đơn, và có mối liên hệ nghịch giữa sự cô đơn và niễm tin vảo năng lực ứng phó của

bản thân trong bối cảnh đã kiểm soát số tuổi giới tính, dân tộc, các bệnh lý mãn tính và thể trạng (Lee etal., 2023)

Nghiên cứu “Niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân trước sự mắt mát ở gồa phụ vì chứng ung thu” thực hị nbởi Benight và cộng sự (2001) dựa trên thuyết nhận thức

xã hội để giả thích những kết cuộc khác biệt liên quan đến tang ch vợ chẳng Với khách ring nigm tin vio ning Ive img phố của bản thân trước sự mắt rmát hầu ích trong việc dự

chất sau khi đã kiểm soát một vài yếu tố quan trọng khác

Nghiên cứu “Năng lực của bệnh nhân trong bỗi cảnh ung thư; những phương điện

của chúng và mỗi liên hệ với ứng phó, iễm tin vào năng lực ứng phó của bản thân, nỗi sợ

;ủa Giesler và Weis (202L) được thực hiện trên 424 khách

th là bệnh nhân được chấn đoán ung thư KẾt quả nghiên cứu cho ty rằng khả năng kiểm về sự tiến triển và rằm cả

Trang 22

"

soắt đau khổ có mỗi tương quan nghịch một cách đáng kể với nổi sợ v sự tiến triển và trằm, sảm, và có mỗi tương quan thuận với niễm tín vào năng lực ứng phổ của bản thân

"uy nhiên nghiên cứu về niềm tin vio năng lực ứng phó của bản thân tại Việt Nam

còn rất hạn chế Hiện tại, chỉ có một số nghiên cứu đẻ cập đến niềm tin vào bản thân của

một số nhóm khách thể tại Việt Nam

Nghiên cứu "Mối quan bệ giữa nim tin vio năng lực bản thân và năng lực tự học

của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phổ

Hỗ Chí Minh” cia

uyễn Văn Tường và Phan Nguyễn Đông Trường được thực hiện trên

395 khách thể là sinh viên đang theo học tại trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,

"Đại học Quốc gia thành phổ Hồ Chí Minh Nghỉ

độ niềm tin vào năng lực bản thân và năng lực tự học ở cao, và không có sự khác biệt ý

n cứu chỉ ra rằng sinh viên đánh giá mức

"ghìa về mặt thống kê giữa số liệu của sinh viên nam và nữ rên các phương diện này, Ngoài tin vio năng lực bản thân và năng lực tự học ở sinh viên (Nguyễn Văn Tường & Phan Nguyễn Đông Trường, 2021)

"Nghiên cứu "Thực trạng niễm tin vào bản thân của HS THPT Việt Nam: Tiếp cận từ

sốc độ năng lực cảm xúc — xã hội ở chiều kích sức khỏe tâm thin’ ủa Giang Thiên Vũ và Huỳnh Văn Sơn (2021) tiếp cận niềm tin vào bản thân như một trong bắn thành tổ của mô

hình năng lực cảm xúc xã hội ở chiều kích sức khỏe tâm thẫn Nghiên cứu được thực hiện

trên nhóm khách thể là 474 HS THPT ở một số địa phương tai Việt Nam Kết quả nghiên

cứu được thu thập và tổng hợp thông qua khảo sát và phòng vẫn chỉ ra rằng HS có niềm tin

"vào bản thân ở mức độ trung bình va các em chưa có sự ki với bản thân,

"Nghiên cửu của Nguyễn Thị Anh Thư và Nguyễn Thị Cắm Tú (2022) vé “Niém tin

‘vo năng lực bản thân và đặc điểm tính cách của sinh viên Hà Nội” được thực hiện dé tim hiểu mồi liên hệ giữa niềm tin vào năng lực bản thân và các đặc điểm tính cách của sinh viên của một số trường đại học tại Hà Nội Nghiên cứu trên 257 khách thể, kết quả cho thấy niềm in vào năng lực bản thân của sinh viên Hà Nội có mỗi liên hệ thuận chiều với các đặc

điểm tính cách cởi mỡ, tận tâm, dễ mến, hướng ngoại, nhưng có ghi nhận mối liên hệ ngược

chiều với nh nhiều tâm, Bên cạnh đó, nghĩ cứu cũng chỉ ụ rằng tính cõi mử tính tận

Trang 23

của sinh

tâm và tính nhiễu tâm dự báo 30.6% sự thay đổi niềm tin vào năng lực bản thả

viên, trong đỏ đặc điểm tận tâm có khả năng dự báo cao nhất

“Từ tổng quan niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân được nghiên cứu ở một

mức độ nhất định trên thể giới, nhưng lại hiểm có những đề tài nghiên cứu về chủ đề này

tại Việt Nam Ở nước ngoài, đa số các đề tài về niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân

thường được nghiên cứu trong mỗi liên hệ hay các bối cảnh đi kèm với các khái niệm độc

lập khác, Còn ở trong nước, các đỀ tài chỉ đừng lại ở niễm tin vào bản thân hoặc nữ tin Vào năng lực của bản thân nổi chung ở nhóm khách thể, chứ vẫn chưa có nhiều để ài thật

sự đảo sâu vào khía cạnh cụ thể nay

1.1.3 Tang quan nghiên cứu về mỗi liên hệ giãu stress và niềm tin vào năng lực ứng phó cũa bản thân

Mã liên hệ giữa sress và niễm tin vào năng lực ứng phố của bản thân được nghiên cứu rộng khắp trên thể giới

Frazier va công sự thực hiện nghiên cứu “Tìm hiểu căng thẳng như một trở ngại của hiệu s lọc tập” chỉ ra các sinh viên có mức độ căng thẳng cao sẽ đi kèm với niềm tin vào

năng lực ứng phó của bản thân thấp, cũng như khả năng phục hồi và sự hỗ trợ xã hội thấp

“Tiên tỉnh thần đó, nghiên cứu chỉ ra rằng cảm nhận căng thẳng của cá nhân là trở ngại hạn chế hiệu suất học tập của họ (Erazier, Gabriel, Merians, & Luat, 2019), Nghiên cứu “Căng thẳng, giắc ngủ và niễm tin vào năng lực ứng phó của bản thân ở

vị thành niên” của Ten Brink và cộng sự tập trung tìm hiểu sự tương hỗ qua lại giữa căng thing và gide ngũ Mối liên bệ này đã được nghiên cứu ở người trưởng thành, khi mà sự căng thẳng của cá nhân làm chất lượng giắc ngủ của họ giảm xuống, từ đó, cảng lâm trằm xem xét mỗi lên hệ giữa căng thẳng và giấc ngủ này có hiện hữu ở độ tuổi vị thành niên đồng thời xem xét liệu niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân có ảnh hưởng như thể tốt hơn có sự căng thẳng thấp hơn và niém tin vào năng lục ứng phó của bản thân cao hơn,

‘Ding thôi, các em có niềm tin vào năng lực ứng phó của bên thân cao cho thấy mức độ

căng thẳng thấp hơn (e Brinketal, 2021)

Trang 24

Một nhóm khách thể khác là những người mẹ có con bị mắc bệnh tim bằm sinh trong nghiên cứu *Niễm tin vào năng lực ứng phó của bản thân và căng thẳng trong quá trình

rằng mức độ căng thắng trong quá trình nuôi dạy con cái cao có mỗi liên hệ với niềm tin

vào năng lực ứng phó của bản thân thấp, từ đó dẫn đến sự hạn chế trong việc đạt được sự

hỗ trợ xã hội hay có thêm con cái (Choi & Lee, 2021)

Ne

stress 6 hoc vitn cao hoe & ede chuyén nginh lién quan đến trợ giip” cia Clarke argc thre cứu "Chăm sóc bản thân, niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thin va

hiện trên nhóm khách thể là học viên cao học tại các chương trình đảo tạo tâm lý tham vấn

và tâm lý lâm sing vé céc vin dễ giữa chăm sóc bản thân, niềm n vào năng lực ứng phó

của bản thân và stress Trong đó, các cá nhân ghi nhận mức độ niềm tin vào năng lực ứng

phó của bản thân co cho thấy mức d6 stress tip hom (Clarke, 2017) Nghiên cứu "Rối loạn căng thẳng cắp tính, niễm tin vào năng lực ứng phố của bản dưỡng trong đại dịch COVID-L9” của Shahrour và Dardis

ring trong dai dich COVID

19, phần lớn nhóm khách thể có dấu hiệu của rồi loạn cấp tính và có nguy cơ cho sự phát

thân và đau khổ tâm lý ở

(G020) trên nhóm khách thể là điều dưỡng ở Jordan cho thy

tiến thành ồi loạn căng thẳng sau sang chắn, Ngoài r, chỉ sé dự áo rỗi loạn căng thẳng niềm tú vào năng lực ứng phó của bn thân cao lạ là yếu tổ bảo vệ cho nhóm khách thể trước những đau khổ tâm lý

Đủ đã được nghiên cấu ở một mức độ nhất định trên th giới, mỗtiền hg gia stress

và niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân ở da

là HS THPT vẫn chưa được nghiên cứu diy đủ,

Net

Vigt Nam, đặc biệt với đối tượng

cửu của Lê Anh Đức và công sự (2021) "Mỗi quan hệ giữa niễm tin vào

năng lực bản thân và stress trong học tập của sinh viên: vai trò trung gian của sự tì hoãn

trong học tập” là một trong những nghiên cứu hiểm hoi về mỗi lên hệ giữa sess và niềm

tin vo năng lực của bản thân Nhưng nghiên cứu này vẫn chưa thật sự tập trung vào niễm

tin vào năng lực ứng phó của bản thân, một phương điện của niễm tin vio nang lve cũa bản thân Trên tính thần đó, nghỉ cứu ở Việt Nam cần được nghiên cứu nhiều và đẩy mạnh

hơn nữa về mối liên hệ này

Trang 25

Méi liên hệ ta stress và niễm tin vào năng lực ứng phó của bản thân dù đã được,

mà hệ này vẫn

chưa được tìm hiể và nghiên cứu nhiễu Nhữn chưng, cc đề ti ở nước ngoài cho thấy có

quan tam ở một mức độ nhất định trên thể giới nhưng ở trong nước mỗi mỗi liên hệ theo chiều nghịch giữa stress và niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân ở

nhóm khách th được nghiên cứu, rong đồ các đối tượng có im tin vào năng lực ứng phố

“Trước khi được khái niệm hóa một cách chính thức, srcss được sử dụng vào đầu thé

kỹ 14 để chỉ những sự khó khăn, gian khổ, những nghịch cảnh, hoạn nạn trong cuộc sống

của con người (Lumsden, 1981) Trong su khoảng thời gian đó, sucss được sử dụng một cách nh hoạt trong nhiều tình huồng và bối cảnh khác nha, tử các ngành khoa học vật lý

đến y khoa lâm sảng Nhưng mãi đến năm 1936, stress mới lần đầu được định nghĩa một

cách có hệ thống bởi Hans Selye, với tên gọi lúc này là Hội chứng thích ứng tổng quát (General Adaptation Syndrome), Sau do, sau nhiéu lin cân nhắc và sửa đổi, Hans Selye

định nghĩa sres>là phân ứng không đặc hiệu của cơ th trước những đôi hai trénn6 (Szabo, Yoshida, Eilkovsrky, & Juhasz, 2017)

“Cho đến thời điểm hiện ti, dresslà khái niệm được iẾp cận với nhiều góc độ, bao

gồm phương điện sinh học, ä hội và tâm lý Tuy nhiên, dù là một trong những lĩnh vực có cửu lâu &

lịch sử nẹi ress vẫn chưa có khái niệm nào đạt được sự nhất tr cao Theo

đồ, khối niệm sưessthường được định nghĩa và nhìn nhận tủy vào hướng tip cận eụ thể và hứng thú cá nhân của nhà nghiên cứu (Hutmacher, 2021)

Khái niệm stress được Hiệp hội Tâm lý hoc Hoa Ky (American Psychological Associaion) định nghĩa là phần ứng sinh lý hoặc tâm lý trước kích thích gay stress bén ngoài hoặc bên trong Stres liền quan đến những thay đổi ảnh hưởng đến hầu hết các hệ

Poychological Association, n.d.)

Trang 26

Larus va Eolkenan đưa ra thuyết Smevs và sự ứng phó, cho rằng stes, hay sess

là mỗi quan hệ cụ thể giữa cá nhân và môi trường mà được cá nhân đó đánh giá là nặng né hay vượt quá nguồn lực bản thân, và gây nguy hiểm cho hạnh phúc của họ Trong appraisal) và ứng phó (coping) Tham định nhận thức là một quá trình đánh giá để đưa ra

lu xuất

và môi rường Ứng phó là quá trình mà cá nhân kiểm soát cảm xúc và những yê phát từ mỗi quan hệ giữa cá nhân và xã hội mà được cá nhân thẳm định là gây stress (Lazarus & Folkman, 1984),

'Tổ chức Y tế Thế i (World Health Organization) dinh nghia stress Ia trang thai căng thẳng tâm lý gây nên bởi một tình huống khó khăn Sess là phản ứng tự nhiên của trong cuộc sống Mọi người đều sẽ cảm thấy stress ở một mức độ nào đó Tuy nhiên, cách

cá nhân phân ng với stress tạo nên khác biệt to lớn đến mức độ hạnh phúc chung của họ (World Health Organization, 2023)

Nguyễn Hữu Thụ và cộng sự (2009) cho rằng stress lả "sự tương tác đặc biệt giữa

chủ thể và môi trường sống Trong đó, chủ thể nhận thức, đánh giá sự kiện (kích thích) từ

phố đảm bảo sự cân bằng, thích nghĩ với môi trường luôn thay đổi

“Theo Nguyễn Đạt Dam, stress li “trang thai căng thẳng về tâm lý, xuất hiện ở con người trong quá trình hoạt động ở những điều kiện phúc tạp, khó khăn Sisss là hậu quả

¡ không thoải mái vỀ mặt tâm lý xuất hiện khi cá nhân đảnh giá chủ guan về sự kiện, hoàn cảnh bên ngoài như những tác nhân

só tính chất đe dọa vỀ mặt thể chất hoặc tỉnh thắn” (Đỗ Thị Lệ Hằng, 2013)

Dù hiệ tại vẫn còn rất nhiều quan điểm khác nhau về định nghĩa sires, nhưng trong

tâm lý học hiện dai, các khái niệm về stress ở một mức độ nào đó vẫn có sự giao thoa với

nhau Trong đó, Hutmacher (2021) da tng hop va đưa ra ba đặc điểm chúng Đầu tiên

stress diễn ra khi vẫn đẻ trở nên quá mức và vượt mức cân bằng Theo đó, cá nhân sẽ trở

Trang 27

nên stress bởi vì các sự kiện hoặc áp lực lâu đài tác động mà làm xáo trộn sự cân bằng vài 1ạo gánh nặng hoặc vượt quá khả năng ứng phó của họ Thứ hai là phản ứng của cá nhân trước stress mang tính phúc hợp Điều này có nghĩa là khi đối điện với stress, phản

điện tâm lý, biểu hiện thông qua hành vi, cảm xúc, nhận thức Cuối cùng, stress là một

“i xẻ phải đối mặt với những thử thách hàng ngày, xuất phát từ những t động bên ngoài

"hay là từ nhu cầu của cá nhân

“Trong để tài này, stress được định nghĩa heo thu) 1 Stress va sự ig ph cua Lazarus

và Folkman (1984) Trén tinh than d6, stress 18 mdi quan hé giữa cá nhân và mỗi trường

mà được cá nhân đủ đánh giá là nặng nề hay vượt quá nguằn lực bản thân, đồng thời gây

ngưy hiễn cho hạnh phúc của họ Mỗi quan hệ này chịu sự ảnh hưởng của quá trình thâm

“nh nhận thức và ứng phố của cá nhân

1.2.1.2 Biéu hign stress

Biểu hign stress da dang và cho thấy sự khác biệt giữa các cá nhân, Theo đó, cách phân chia phd bié

lượt là biểu hiện cảm xúc, biểu hiện sinh lý, biểu hiện hành vi, và biểu hiện liên quan đến nhất được biết đến là sự phân chia biểu hiện stress ra làm bồn dang, lần

các quá trình nhận thức

VỀ cảm xúc, khi đổi mặt với căng thẳng, cá nhân có thể cảm thấy những cảm xúc

âm tính hoặc đương tính Các cảm xúc âm tính bao gồm nhưng có thé không giới hạn ở

hân trương, buỗn bã, đau khổ, thất vọng (Zhaoyang, Scott, Smyth Kang, & Slivinddi 0), lo lắng, sợ bãi, giận dữ, khó chịu, căm phẫn, chấn ghét, tuyệt vọng, vô vọng, xấu

hổ (Willroth et al., 2023) Đồng thời, các cá nhân vẫn có thể xt hiện những cảm xúc cđương tính như hy vọng, lạc quan, tích cực, vui vẻ, hưởng thụ (WMilroth et si 2023) Đã đương đầu với dress sẽ làm tăng khả năng cá nhân gặp các vấn đề liên quan đến sức khỏe 'ONeil, & Tolpin, 2005) Tuy nhiên, cổ nghiên cứu khác vẫn chỉ ra rằng, sự biển động rong:

những cảm xúc đương tính khi đương đầu với stress cũng dự báo cho tình trạng sức khỏe

Trang 28

0

tâm thần của cá nhân, đặc bit trong các triệu chứng liên quan đến rồi loạn trim cim

(Zhaoyang et al., 2020; Okely, Weiss, & Gale, 2017)

Đối với các biểu hiện inh lý, khỉ cơ thể cảm thấy mắt cân bằng nội môi dẫn đến

stress Các hệ cơ quan trong cơ thể bao gồm hệ tìm mạch, hệ hô hắp, hệ nội tiết, hệ tiêu hóa,

hệ thần kinh, các hệ cơ và hệ sinh dục cũng có nhiễu chuyển biễn Theo đố, các thay đổi

với hệ hô hấp, cơ thể sẽ trở nên thở gắp và nhanh Hệ nội

Ì, kích thích sang các cơ lớn trong cơ t

tiết hoạt động mạnh dẫn đến việc tiết ra nhiều hormone steroid, bao gồm cordi

cơ thể ứng phó với stress Với hệ tiêu hóa, stress kích thích nhanh quá trình tiêu hóa thức

ăn, cũng như giảm quá tình tiêu thụ và chuyên hón các chất Đôi với hệ thần kinh, scss

ích hoạt hệ thần kinh giao cảm, từ đó tác động lên tuyển thượng thận, làm tiết ra

hormone Sau đó, hệ thần kinh đối giao cảm sẽ tạo lại sự cân bằng cơ thể khi cá nhân không,

cš nhân căng cứng các cơ để điều hướng và phản ứng lại với các vế thương vả cơn đau có

‘ham muốn tình dục, mang thai kỳ, sự tạo tỉnh ở nam giới và kinh nguyệt ở nữ giới (Chu,

Margaha, Sanvietores, & Ayers, 2022)

CCác biểu hiện hành vi mà thông qua đó biểu hiện cá nhãn dang cảm thấy sưess là khi họ trở nên thờ ơ với những trách nhiệm của bản thân; thay đổi khẩu vị: rối loạn, thay đồi pide ngủ: hút thuốc và sử dụng các chất hành vì cắn móng tay (Attia et a, 2022),

Đối với biểu hiện liên quan đến các quá trình nhận thức, cá nhân khi căng thing, ở'

mức độ cao hay trong khoảng thời gian dài, sẽ dẫn đến sự sa sút v trí nhớ, kém tập trùng

(Attia et al., 2022), hay đưa ra các đánh giá mang tính thiên kiến (Yu, 2016)

1.2.1.3 Cac yéu tb gay stress

Một kích thích có thể gây stress và mức độ stress khác nhau ở các cá nhân khác nhau,

á nhân của họ tùy vào, ách họ nhìn nhận và đảnh giá, cũng như nguồn lực và đặc điểm

“Tuy nhiên, tính chất và đặc điểm của tác nhân gây srsss nhìn chung cũng ảnh hưởng phần

ảo đến biễu hig sires của cá nhân đó MộI vải địc điễm của ếu tổ gi bi stress bao gồm

(1) mức độ nghiêm trọng, (2) tính mãn tính, (3) thời điểm diễn ra sự tương tác, (4) mức độ

Trang 29

Nhóm yếu tổ trường học bao gằm các tác nhân thuộc phạm vỉ trường học mà có thể

gây stress cho HS THPT Chiing bao gồm nhưng có thể không giới hạn ở các bài kiểm tra, bài tập về nhà, lựa chọn nghề nghiệp sau này (Acosa-Góme7 et 4l, 2018), lịch học dây đặc Lâm 2019), không đủ thời gian để làm bài tập về nhà (Hachintr & Kasiei, 2022) sự mơ hồ

trong con đường nghẻ nghiệp hoặc học hành trong tương lai (Ye, Cui, Yang, & Liu, 2019),

mỗi quan hệ kém và sự kỷ vọng của giáo viên (Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Lê Văn Tâm, Nguyễn

Mạnh Tuân, Hỗ Hoàng Vũ, & Trần Thiện Thuần, 2022)

"Nhóm yếu tổ gia định bao gồm các ác nhân thuộc phạm vi gia đình, liên quan đến

cha mẹ, người thân, điều kiện sống trong gia đình Chúng bao gồm nhưng có thể không giới

ạn ở cha mẹ ly hôn, rắc rồi gi anh chi em (Managing Stress in High School - Harvard

Summer School, 2023), cha mx và người thận đặta chỉ iên họctập thường xuyên, sự kiểm

soát từ cha mẹ và người thân (Nguyễn Thị Mỹ Hạnh etal., 2022), mâu thuẫn với cha me,

họ hàng mắc bệnh, lo lắng về kinh tế gia định (Aeosa-Gómez e a1, 2018) và trách nhiệm việc nhà (Hachintu & Kasii, 2022)

Nhóm yếu tổ xã hội bao gồm sự giao tiếp và tương tác với bạn bẻ, người xung quanh:

Chúng bao gồm nhưng có thể không giới hạn ở vẫn đề bạn traibạn gái (Acosta-Gomez et

al, 2018), sp lực đồng trang lứa, bit nạt học đường (Managing Stress in High School - Harvard Summer School, 2023), cank teanh giữa HS (Hachintu & Kasisi, 2023), mỗi quan

hệ kém với bạn bè (Nguyễn Thị Mỹ Hạnh t al, 2022; Đỗ Thị Lệ Hằng, 2013) Nhóm yếu t bản thân xoay quanh bản thân HS Chúng bao gồm nhưng có thể không giới hạn ở kinh nghiệm và nguồn lực ứng phổ thân của cá nhân, sự lạc quan thấp hay bỉ

soát đối với vấn đề, mức độ chịu đựng stress thấp (Hooley et al., 2017) Ngoài ra, chúng

Trang 30

sòn bao gồm vẫn để sức khỏe của bản thân (Acosta-Gómez et al, 2018), thiểu hụt số lượng

inh cho bản thân (Hachintu & Kasisi

thuẫn giữa việc học và nghỉ ngơi, tính độc ập dẫn tồi dậy (Ye etal, 2019), máu thuẫn giữa

tự ý thức bản thân và khả năng thực tế (Đỗ Thị Lệ Hằng, 2013)

1.2.2 Tham định nhận thức

“Thẩm định nhận thức là một quá trình mà thông qua đó cá nhân đánh giá xem liệu

ự tương tác với mỗi trường có liên quan đến tình trạng hạnh phúc, sức khỏe của họ không,

và nếu có thì bằng cách nào (Folkman, Lazarus, Dunkel-Schetter, DeLongis, & Gruen,

1986), Lazarus và Folkman (1984) dura ra hai dang thẩm định nhận thức, thắm định sơ cấp,

(primary appraisal) va thm định thứ cắp (secondary appralsa)

‘Thim định sơ cắp không nhắt thiết phải diễn ra trước hoặc diễn ra độc lập so với thẩm định thứ cấp (Lazarus, 1999) Thay vào đó, chúng tác động qua lại lẫn nhau để xác ccủa cá nhân (Folkman et al., 1986) Theo 46, không có quá trình thẳm định nào là quan trọng hơn quá trình còn lại

1.2.2.1 Tham định sơ cáp

“Thẩm định sơ cấp là quá rình đánh giá, dự đoán về những kết quá có thể xây ra,

"rong đó, cá nhân đánh giá liệu bản thân có thể mắt mát gì khi sự tương tác với môi trường định: (1) không liên quan, (2) lành tính ~ ích cực, và (3) căng thẳng (Lazarus & Folkman, 1984),

“Thắm định sơ cấp không liên quan là khi mà kích thích, hoặc sự vige dang di ra

'Không liên quan hay ảnh hưởng đến tình trạng hạnh phúc, khỏe mạnh của cá nhân Sự thích

ứng trước một kích thích lập đi lp lại cũng là một nh huống thuộc trường hợp này

(Lazarus & Folkman, 1984) TI định sơ cấp — lành tính ~ ích cực điển ra khi kết qua

của mối liên hệ tương tác giữa cá nhân và môi trường được nhìn nhận là ích cục, không mang tính đe dọa, dẫn đến hoặc tiềm năng cho hạnh phúc và sự phát triển của cá nhân Tuy với sự có mặt của cả những cảm xúc dương tính và âm tính có thể có (Eazarus & Folkman,

1984), Thắm định sơ cấp — căng thẳng diễn ra kết quả của sự tương tác được nhận định s

Trang 31

dẫn đến hậu qua xdu, ly căng th 2 coe én tinh trang hanh phic ccủa cá nhân Chúng bao gồm ba dạng lẫn lượt Tà 6) sự tổn thắư mắt mát, i) méi de doa, va

nhân Mối đe dọa liên quan đến những nguy cơ có thể xảy ra sự tốn thấưmắt mát, hoặc

những hệ lụy tiềm tàng của chứng rong tương ai Tuy nhiên, con người có khả năng thực

hi cá nhân đánh giá sự tương tác với môi trường là căng thẳng, mang ính nguy cơ, nhưng,

thấưmất mát hay thậm chí là mỗi de doa (Lazarus & Folkman, 1984)

1.222 Thân định thứ cắp

“Thắm định thứ cắp là khi cá nhân cân nhắc và lựa chọn những cách thức ứng phó để

đương đầu với khô khăn đồng thời suy xét đến khả năng mà cách thức ứng phỏ được thực

hiện hiệu quả và đạt được kết quả mong đợi (Lazarus & Folkman, 1984)

Bên cạnh đó, cảm nhận kiểm soái (prceiveử contrl) cũng đồng một vai trồ nhất

định trong quá trình thẳm định thứ cấp, khi mà cá nhân đưa ra sự đánh giá về khả năng,

kiểm soát của bản thân trong cách tình huồng gây căng thẳng để từ đó cân nhắc lựa chọn

những chiến lược ứng phó thích hợp (Oxvusu-Ansah, 2008) Đặc biệt, cảm nhận kiểm soát thú khi đương đầu với chúng, dù cho họ không nhận được bắt kỳlợi ch gì từ sự đương đầu nay (Lazarus & Fotkman, 1984),

1.2.2.3 Tai th định nhận thức

“Tái thẩm định nhận thức (xeappraisal) là dạng thắm định được thực hiện thêm một

l ừa dựa trên những thông tin mới được cung cắp từ môi trưởng Quá trình này có thể

thu hep hoặc gia tăng áp lực lên cá nhân, hoặc: và lượng thông tin mà cá nhân có từ sự phản ứng trong quá trình tương tác với mỗi trường (Lazarus & Folkman, 1984) Nhìn chung, tái thấm định nhận thức và nhận thức không có quá nhiễu sự khác biệt

12 Ủng phó

12.3.1 Khái niện ứng phó

Ứng phố được Lazarts và Eoloman (1984) định nghĩa à quá tỉnh trong đồ những

nỗ lực về mặt nhận thức và hành vỉ được thay đổi liên tục để đáp ứng các yêu câu cụ th từ

Trang 32

21

bên trong hoặc bên ngoài mà được cá nhân thắm định là năng n hoặc vượt quá nguồn lực sửa cá nhân

“Có bổn điều cần lưu ý trong khái niệm trên Đẳn tin ứng phó được nhìn nhận như

một quá trình, chứ không phải là sự lựa chọn dựa trên khuynh hưởng của cả nhân đó

"Nguyên nhân đầu tiên là vỉ khi cá nhân đương đầu với srssx,điều cần quan sắt và đảnh giá

là những điều cá nhân dang nghĩ hoặc làm, chứ không phải những điều cá nhân sẽ làm

hoặc nên làm, những điều được cho là đặc điểm biểu hiện mang tính khuynh hướng và tâm thể ở cá nhân Nguyên nhân thứ hai là những điều cá nhân nại

thể, Bồi cảnh cảng được xác định cụ thể, càng dễ trong việc nhận ra mục

Điều thứ hai, định nghĩa ngằm chỉ ra sự khác biệt giữa ứng phó và hành ví thích ứng

tự động, những hành vỉ mà không đòi hỏi nhiều sự nỗ lực Theo đó, ứng phó chỉ diễn ra khỉ

cá nhân phải đương đầu với những yêu cầu được cho là nặng nỄ và vượt quá nguồn lực của bản thân

Điều thứ ba, ứng phó được nhìn nhận như sự nỗ lực Điều này có nghĩa là nó bao gốm tắtcả những điều cả nhân làm và nghĩ, bắt kể rằng những điều đó có mang đến kết qua tốthay không

'Và cuỗi cùng, thay vi sir dung tir lam chi (master) để chỉ về hành động đương đầu

với sưess từ xoay xở (manage) được thay hể với mục đích bao hàm các phương điện như

giảm thiểu (minimize), tránh né (avoid), chịu đựng (tolerate), chấp nhận (accept) những

diều kiện căng thẳng đang diễn ra và cả những nỗ lực được đưa ra đ chủ động hơn trong

môi trườn/ mà cá nhân tương tác (Lazarus & Folkman, 1984),

Những quyết định về việc sử dụng những cách thức ứng phó không cổ định mà sẽ

được thay đổi để linh hoạt với sự phát triển của sự tương tác giữa cá nhân và môi trường,

Trang 33

2

"uy nhiên, vẫn tổ tại một sé phương thức ứng phó kém linh hoạt và khó thay dồi khi chúng đđã được thực hiện Lazarus, 1999)

"Đặc biệt, giữa ứng phó, hay ứng phó nhận thức (cognitive coping) va (ti) thim dinh

nhận thức trong một số trường hợp sẽ có sự giao nhau (Lazarus, 1999), Điều này có nghĩa

là, ở một vải trường hợp, cá nhân có hể kiểm soát (img phd) véi sess chỉ bằng quá tình

định nhận

thức, nhưng cũng sẽ có những dạng ứng phó dẫn đến quá trình tái thẩm định nhận thức

(Lazarus & Folkman, 1984),

“Trong phạm vỉ nghiên cứu của để tài, ứng phó được định nghĩa là quá rrình nổ lực cách thức ứng phó nhận thức có thể được nhìn nhận như lả quá trình (tả) thả

về mặt nhận thức và hành vỉ một cách liên tục để đáp ứng các yêu câu cụ thể từ bên trong

Hoặc bên ngoài mà được cá nhân thẳm định là nặng nỄ hoặc vượt quá nguồn lực của bản nhân

1.2.3.2 Các chức năng của ứng phó

Lazarus va Folkman (1984) đưa ra hai dạng chức năng của ứng phó, ứng phó tập trung vào cảm xúc (emotion-focused coping) và ứng phó tập trung vào vấn để (problem- )

focused copi

Ôn phó tập trưng vào cảm xúc là những phương thức ứng phỏ điều chỉnh phản ứng

sảm xúc đối với vẫn đề Chúng thường được sử dụng khinh buồng được đánh giá là không

thể điều chỉnh bắt kỳ điều gì để cải thiện điều kiện môi trường có hại, mang tính đe dọa và

thir théch (Lazarus & Folkman, 1984)

ng phó tập trung vào vẫn đ là quá tình ứng phó hướng đến kiêm soát và thay đội vấn để gây đau khổ, Chúng thường được sử dụng khi những điễu kiện môi trường được thắm định rằng có khả năng để thay đổi (Lazarus & Folkman, 1984)

Bên cạnh đó, hỗ trợ xã hội là một nhân tổ phát sinh được tìm thí trong quá trình phân tích nhân tổ của thang Niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân, thang đo được xây dựng bởi Chị ney và cộng sự (2006), cùng với sự hợp tác cia Albert Bandura Thang dio được xây dựng trên khung lý thuyết ứng phó cia Lazarus va Folkman (1984), bao gdm hai chức năng ứng phó là ứng phó tập trung vào vấn đề và ứng phó ập trung vào cảm xúc

Đồng thời, thang đo cũng được mong đợi sẽ cho ra cấu trúc gồm hai nhân tổ là hai chức

Trang 34

năng ứng phó nay Tuy nhiên, trong quá trình kiểm định tính hiệu lực và độ tin cậy của

thang đo, cầu trúc ba nhân tổ cho thấy sự phù hợp về mặt lý thuyết và tổng hợp thực tiễn

Vì vậy, hỗ trợ xã hội là nhân tổ ứng phó phát sinh được đồng thuận thêm vào rong quá trình nghiên cứu,

Hỗ trợ xã hội được định nghĩa là sự hỗ trợ hay an ủi (American Psychological Assoeiation, 2018) mà cá nhân nhận được trong cuộc sống thông qua giao tiếp ngôn ngữ đương đầu với stress

1.3 Lý luận niềm tin vio năng lực ứng phó của bản thân ở học sinh trung học phổ thông

L3.1 Niằm tin vào năng lực của bản thân

Gần một thập kỷ sau kẻ từ khi đưa ra thuyết niềm tin vào năng lực bản thân, bên

cạnh việc nghiên cứu và dần hoàn thiện ý thuyết này AIbe— Bandum đã đổi tên thuyết Học

tập xã hội (Social learning theory) ban đầu thành lý thuyết Nhận thức xã hội (Social

cognitive theory), cling với một số diéu chinh méi (Whitham, Sterling, Lin, & Wood, 2013)

“Theo đó, con người được nhìn nhận như một cá thể chủ động, tự chủ và có sự thôi thúc để kiểm soát những sự kiện mà có ảnh hưởng đến cuộc sống của họ Cá nhân đón nhận kích thích từ môi trưởng, cùng với các đặc điểm tâm lý cá nhân của bản thân và hành động tác động ngược lại môi trường đó Tuy nhiên, đây không phải con đường duy nhất, mà theo Albert Bandura, hành vi của á nhân là kết quả của sự vận hành dựa trên ảnh hưởng nhân

‘qua qua lại giữa yêu tố tâm lý cá nhân, yếu tổ môi trường và chính hành vi đó (xem Hình

1.1) Sự ảnh hướng giữa ba yêu tổ này với nhau không nhất thiết phải diễn m đồng thời hay có mức độ tác động như nhau Mà ngược lại chúng biến đổi dựa trên từng tỉnh huống

khác nhau ở mỗi hoạt động khác nhau, Đặc biệt, trong các cơ chế ảnh hưởng đến hành vi

Trang 35

24

của con người, theo Albert Bandura, khong eco chế nào ảnh hưởng chính yế và đồng vai

trò đáng kẻ như niềm tin vào năng lực của bản thân trong việc ảnh hưởng đến hành vi của

‘Dé tai tiếp cận khái niệm nigm tin vio năng lực bản thân theo quan điểm của Albert

'Bandura, theo đỏ niềm tin vào năng lực bản thân được định nghĩa là sự tự tin vào khả năng

của cá nhân tong việc tổ chức và thực hiện một chuỗi hành động củn thết để đạt được các

thành tích nhất định (Bandura, 1997, 1971)

“Trong đó, một điễu cần lưu ÿ rằng niễm tín vào năng lực bản thân không phải là một thuộc tính tầm lý mang tính cố hữu hay là một đặc điểm nhân cách ở cá nhân, Ngược lại, niềm tửn vào năng lực bản thin chung nào mang tính đại điện cho mọi trường hợp Mà theo nhiệm vụ cụ thể bắt kỳ (Bandira, 1997 Theo đó, ở những lĩnh vực cụ thể khác nhau, cá

nhân sẽ có niềm tin vao năng lực bản thân ở lĩnh vực đó khác nhau Nói một cách khác,

niềm tn vào năng lục bản thân ở lĩnh vực này cao không đảm bảo rằng tin vio ning lực bản thân ở một phương điện khac cia ci nnd cng € cao (Gallagher, 2012; Chesney, Neilands, Chambers, Taylor, & Fotkman, 2006; Bandura, 1997) Thậm chí, cả khi ở cùng

những mức độ và đặc điểm khác khi so với cá nhân kia, ứng theo từng nhiệm vụ và vấn đẻ

cụ thể mà cá nhân phải đương đầu trong lĩnh vục đồ (Bandura, 1991)

1.3.1.3 Thuyết niềm tin vào năng lực bản thân

Trang 36

“Trong quá trình tương tác giữa cá nhân với môi trường, mỗi hành vi bất kỳ đều sẽ

dẫn đến một kết quả nào đó ảnh hưởng đến cuộc sống của cá nhân Những kết quả này có

thé mang tinh tích cực hoặc mang tính tiêu cục Bên cạnh đó, khi thực hiện một hành vỉ hướng đến một kết quả nào đó, cá nhân thường sẽ nhìn nhận và đánh giá về khả năng của thể xây ra khi hành vi d6 diễn ra Theo đó, Bandura sử dụng hai thuật ngữ niềm tin vào năng Iye bin thin (efficacy beliefs) vi mong đợi kết quả (outcome expectancies) dé chi hai dang niềm tin được liệt kê lần lượt phía trên (Bandura, 1977)

Để làm rõ về ảnh hưởng của niễm tin vào năng lực bản thân và vai trò của sự mong

đợi kết quả, Albert Bandura đưa ra mô hình mỗi quan hệ nhân quá giữa chúng (Bandura, mục tiêu bắt kỹ, họ sẽ đánh giá khá năng bản thân có thể thực hiện hành vi đó hay không

và tùy vào tính chất thực hiện mà sẽ phỏng đoán ra những tình huồng kết quả có th xây ra h12)

CÁ NHÂN —=——> HÀNHvI ————> KÉTQUA

1 1

(xem

Hình L2 Mô hình thuyết niềm tin vio ning ie ban thin (Bandura, 1997)

1.3.1.4, Méi quan hệ giữa nỉ

Mỗi quan hệ gi

điểm tình huống khác nhau với bối cảnh khác nhau Nếu kết quả của vẫn đề phụ

tửn vào năng lục bản thân và mong đợi kết quả

niễm tín vào năng lực bản thân và mong đợi kết quả tùy thuộc vào

thuộc hoàn toàn vào chất lượng biểu hiện, hành vi của cá nhân, thì mong đợi kết quả sẽ:

phần lớn phụ thuộc vào mức độ tự tin của củ nhân vào năng lực của họ Chúng bao gồm, thưởng cing ca,

"uy nhiên, cũng có những trường hợp mà kết quả của vấn đề không phụ thuộc hoàn

theo đó, ù cá nhân

có biểu hiện tốt hơn nữa cũng không làm thay đối được kết quả của tình huồng Ví dụ cho

toàn vào chất lượng biểu hiện của cá nhân mà còn bởi các yếu tổ khi

Trang 37

36

trường hợp này một số môn học được đánh giá đạt khi cá nhân đỗ với điễm số 60 điểm,

trong trường hợp đó dù cá nhân có đạt được con số cao hơn thì kết quả vẫn chỉ biểu thị là

dạ

1.3.5 Các yếu tổ tác động đến nền in vào năng lực bản thân

‘Theo Albert Bandura, niềm tin vio ning lực bản thin có thể bị ảnh hưởng bởi 4

nhóm yếu tổ: () trải nghiệm trực tiếp tong qu kh; i) trả nghiệm gián tiếp: (ii) thuyết

phục bằng ngôn tử: (v) các trạng thái sinh lý và tình cảm (Bandura, 1997) -a, Trải nghiệm trực

‘Trai nghiệm trong quá khứ là yếu tố tác động mạnh mẽ nhất đến niễm tin vào năng p trong quá khứ

lực bản thân vì chúng cung cấp những bằng chứng chân thật nhất v thành công hay bại của

các hành vi hay dự định của cá nhân Sự thành công đạt có khả năng nâng cao niềm tin vào

nang he ban thân, còn thắt bại li làm giảm chúng, đặc biệt rong trường hợp niễm tín vào năng lực của bản thân trong lĩnh vực cụ thể đó chưa thật sự vững chắc

"uy nhiên, cũng có trường hợp thành công của cả nhân không làm tăng niỀm tin vào năng lực bản thân, và sự thất bại không làm giảm ching Albert Bandura cho rằng sự thay

đổi ở niềm tin vào năng lực bản thân là kết quả của quá trình cá nhân đánh giá khả năng

của mình đựa trên những thông tin đúc kết được từ hoạt động, chứ không chỉ phụ thuộc vào

tính chất và kết quả của biểu hiện Theo đó, mức độ cá nhân điều chỉnh niềm tin vào năng

le bản thân phụ thuộc vào các yÊ tổ, suy nghĩ cổ hữu của cá nhân vỀ năng lực bản thân

.độ khó nhiệm vụ; mức độ nỗ lực cá nhân bỏ ra; mức độ hỗ trợ họ nhận được môi trường

xung quanh: tình huồng mà hảnh vỉ đỏ được thực hiện: cách thức mà những tãi nghiệm của cá nhân được nhận thức và ghỉ nhớ (Banthra, 1997)

Bên cạnh đó, những trở ngại trong quá trình nỗ lực đạt được một thành tựu cũng

giúp cá nhân nâng cao khả năng phục hồi của niềm ìn vào năng lực bản thân, cũng như sự

kiên trì bên bỉ theo đuổi mục tiêu bắt kể khó khăn, thử thách (Bandura, 1997)

b Trai nghiệm gián tiếp

“Thông qua những trải nghiệm gián tiếp, như quan sát, nghe thấy những trải nghiệm

của người khác, cả nhân sơ sánh và đối chiếu với bản thân từ đồ hình thành và tác động

iệc tự đánh giá năng lực bản thân (Bandura, 1997)

Trang 38

Không có chuẫn mục đánh giá cổ định cho so sánh xã hội Tuy ahign rong nhiều

trường hợp, quan điểm của nhóm đại điện thường được xem dùng để tham chiều Nếu cá

hân được nhận phản hồ ích cục bởi nhóm đại điện, tĩniễm tn của họ vỀ năng lực bản

thân sẽ tăng lên, Trong khi đó, nếu cá nhân nhận những phản hồi tiêu cực, niểm tin vào

năng lực bản thân của họ sẽ giảm Việc vượt qua đối hủ hay đồng nghiệp giúp cá nhân

nâng cao n tin vào năng lực bản thân, Ngược li nêu như cảm thấy thua kém đối thủ,

cá nhân sẽ só mức độ niềm in vào năng lục bản thân thấp (Bandura, 1997), Ngoài ra, rải nghiệm gián tếp, hay quan sắt sự thành công của người khác trong một ĩnh vực nhất định cũng giúp cung cắp thông tin cầ tiết vĩnh vực đó cho c nhân

để họ có cái nhìn nhất định về nhiệm vụ họ có thể sẽ thực

© Sự động viên

Sự động viên có thể nâng cao im tin vào năng lực bản thân ở cả nhân, đặc biệt khỉ người đưa ra lời động viên có vai trỏ đặc biệt với cá nhân đó Khi người đặc biệt này tín răng cá nhân có thể thành công hay thực hiện được một hành vỉ nào đ „ niễm tin vào năng,

lực bản thân của cá nhân đối với lĩnh vực đó sẽ dễ hình thành hơn

‘Tuy nhiên, yếu t6 này khi tác dụng độc lập lại không tạo nên sự gia tăng lâu dài cho

niềm tủa vào năng lực bản thân của cá nhân Chúng chỉ hiệu quả kh lồi động viên mang tính thực tế Đặc biệt, những lời động viên kém thực tế về năng lực bản thân mà đi kèm với

như gây ảnh hưởng xấu đến niềm tin vào năng lực bản thân của cá nhân đổi với lĩnh vực

đồ (Bandura, 1997)

4 Cae trạng th sinh lý và tình cảm

‘Trang thii sinh If va ủnh cảm cũng là yếu tổ ảnh hưởng đến niễm tin vào năng lực bản thân, đặc biệt trong các lĩnh vực iền quan đến th chất sức khỏe ~ chức năng và ứng phó với sress Có một số người nhìn nhận và gần nhãn những phản ứng cơ thể như sự nhộn nhạo, bồn chỗn về mặt thể chất như sự mắt chức năng đặc biệt trong những phương diện

mà cá nhân kém tự tin Bên cạnh đó, trạng thái khí sắc, cảm xúc tạo ảnh hưởng mang tính

tổng quát đến niềm tin vào năng lực bản thân của cá nhân trong nhiều lĩnh vực chức năng (Bandura, 1997)

Trang 39

2

"Tuy nhiên, vẫn có sự khác biệt trong cách nhìn nhận và đánh giá các trang thái sinh

lý và cảm xúc giữa các cá nhân, và chúng đến từ mức độ khác nhau của phản ứng sinh lý cảm xúc, mức độ chú ý của cá nhân đổi với phản ứng cơ thé Theo đó, khi cá nhân tập trung,

thẳng hơn, nh hường xắn đến biểu hiện của họ hom (Bandura, 1997)

“Cũng như những yếu tổ tác động khác, ý nghĩa về mặt nhận thức của những thông tỉn cá nhân thu nhận mới là yếu tổ tác động chỉnh đối với niễm tin vào năng lực bản thân

“Theo đó, các thông tỉn bao gồm nguồn gốc các phản ứng; cường đội

in thin kí a phản ứng; tình,

huồng mà các phản ứng diễn ra; và sự nhìn nỈ n về ý nghĩa của phán ứng đối

với biểu hiện của cá nhân (Bandara 1997) mới là những yếu tổ ảnh hưởng đến niỄm tn

vào năng lực bản thân của cá nhân

1.3.2 Nidm tin vào năng lực ứng phó của bản thân

1.3.2.1 Khai nfm

[Nigm tn vio ning hte tng ph cia bin thân là thuật ngữ được tiếp cặn dưới sự kết hợp của hai lý thuyết Stress và sự ứng phó của Lazarus và Folkman (1984) và Niềm tín vào

năng lực bản thân của Albert Bandura (1997) Trên tỉnh thân đó, niềm tin vào năng lực ứng

phó của bản thân trước stress là những đảnh giả, niễm tin chủ quan của cá nhân về năng lực đường đầu với những tỉnh huồng gây suess một cách hiệu quả (Godoy Izquierdo et a 2008)

“rong phạm ví nghiên cứu của đ ti, niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân là suet tn vido kh năng của chính mình tron việc nỖ lực về mất nhận thức về hành vì tập cầu cụ thể hề bên trong hoặc bên ngoài mà cá nhân thẩm định là năng n hoặc vượt quá

"nguồn lực của bản thân

1.3.2.2, Vai trd của niềm tin vào năng lực ứng phố của bản thâm Niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân, niềm tin vào năng lực bản thân t

khía cạnh ứng phó với stress Theo đó, niễm tin vào năng lực ứng phó của bản thân cũng

có những vai trò của niềm tin vào năng lực bản thân theo quan điểm của Albert Bandura

(1997) Niém tin vào năng lực ứng phó của bản thân có v: trò trong việc tác động và ảnh hưởng và thay đổi hành vi ứng phó của cá nhân Niễm tin này cũng có khả năng đốc thúc

Trang 40

cá nhân cổ gắng và nỗ lực thực hiện bành vi ứng phó, đồng thời làm ga tăng sự kiên tì, sự

bbén bi khi đối diện với khó khăn, thử thách Đồng thời, niêm tin này cao cũng đi kẻm với

khả năng phục hồi tâm lý ở cá nhân cao trước những nghịch cảnh (Hirsch, 2022) Bên cạnh cách đảng ké (Thach et al 2023)

1.3.2.3 Phân loại niềm tin vào năng lực ứng phó của bản thân

aNi tin vio ning lực ứng phổ tập trung vào cảm xúc

“rong phạm vì nghiên cứu của đề tài, niềm tin vào năng lực ứng phó tập trung vào

cảm xúc được là sự tự tin vào khả năng của chính mình trong việc nỗ lực vẻ mặt nhận thức

và hành vì điều chỉnh phản ứng cảm xúc đối với vẫn để một cách iên tục để đáp ứng các

yêu câu cụ thể từ bên trong hoặc bên ngoài mà cá nhân thẩm định là nặng n hoặc vượt

quá nguồn lực của bản thân, đặc biệt trong trường hợp mà tình huỗng được đẳnh giả rằng không thể tác động để tay đổi

Ứng phó tập trung vào cảm xúc được cha thành hai nhóm lớn Nhóm ứng phỏ đều tiên bao gồm các quá tình nhận thức hướng đến việc giảm nh đau khổ cảm xúc của cá

nhân, bao gồm phương pháp né tránh, giảm thiểu, chú ý có chọn lọc, so sánh tích cực, nhìn

nhận điều tích cực từ những sự kiện tiêu cục Một nhóm các cách thức ứng phó khác làm

iy không hiểm gặp ở một số cá nhân

sia tăng mức độ đau khổ tâm lý của cá nhân Điều

khí họ lựa chọn tự đổ lỗi và tự trừng phạt để làm bản thân cảm thấy đau khổ hơn trước khi vân động tiền hành những cách thức khác để đương đầu véi stress (Lazarus & Folkman,

1980,

Mật vài dạng nhận thức của ứng phó tập trung vào cảm xúc dẫn đến sự thay đổi về

cách cá nhân đánh giá ý nghĩa của quá trình tương tác gây stress mà không thay đổi tính

khách quan của tình huỗng đồ Những phương thúc này có nét tương đồng với tí thẳm sánh tích cực và nhìn nhận điều ích cực tử những sự kiện tiêu cực Trong đó, chúng diễn

ra mà không đồi hỏi tình huồng thực tế bị bóp méo bởi cá nhân

Một vài chiến thuật ứng phố tập trung vào cảm xúc khác không thay đổi trực tiếp ý

"nghĩa của sự kiện gây stress Chúng bao gồm phương pháp nề trính, chú ý có chọn lọc, các

chiến lược hành vi như tập thể dục để tạm quên đi sự kiện gây căng thẳng, thiển định, trút

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w