1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác các kênh hình truyền hình thực tế vào giáo dục kỹ năng tự vệ thoát hiểm ứng phó với tình huống nguy hiểm qua tiết thực hành, ngoại khóa GDCD lớp 12

31 15 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 2,67 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁTRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC CÁC KÊNH HÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ VÀO GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ VỆ, THOÁT HIỂM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NG

Trang 1

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT TRIỆU SƠN 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

KHAI THÁC CÁC KÊNH HÌNH TRUYỀN HÌNH THỰC TẾ VÀO GIÁO DỤC KỸ NĂNG TỰ VỆ, THOÁT HIỂM ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG NGUY HIỂM QUA TIẾT THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA

GDCD 12

Người thực hiện: Thiều Thị Hoa

Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc lĩnh vực(môn): Giáo dục công dân

THANH HOÁ NĂM 2021

Trang 2

MỤC LỤC

TTrang

1 MỞ ĐẦU……… 1

1.1 Lí do chọn đề tài……… 2

1.2 Mục đích nghiên cứu……… 2

1.3 Đối tượng nghiên cứu……… 2

1.4 Phương pháp nghiên cứu……… 2

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM……… 2

2.1 Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm……… 3

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 4 2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề……… 5

2.3.1 Kỹ năng thoát hiểm khi một mình, đến nơi ít người, vắng vẻ……… 8

2.3.2 Kỹ năng sử dụng mạng xã hội, internet an toàn………. 9

2.3.3 Kỹ năng tự vệ, thoát hiểm nơi công cộng 10

2.3.4 Kỹ năng thoát hiểm tại cây ATM……… 11

2.3.5 Kỹ năng thoát hiểm khi tham gia giao thông……… 12

2.3.6 Kỹ năng thoát hiểm khi bị cướp xe đạp điện, xe máy điện, xe máy 13 2.3.7 Kỹ năng thoát hiểm qua điện thoại ………. 14

2.3.8 Kỹ năng thoát hiểm khi gặp người bị ngáo đá ……… 15

2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường. 16 3 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ………. 17

3.1 Kết luận………. 17

3.2 Kiến nghị………. 18

Trang 3

NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT THƯỜNG DÙNG TRONG SÁNG KIẾN KINH

Trang 4

1 MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài.

Việt Nam đã và đang chứng kiến những biến đổi nhanh về kinh tế - xãhội Cùng với đó là xu hướng toàn cầu hóa, sự phát triển bùng nổ của công nghệthông tin đã giúp cho con người dễ dàng giao lưu, kết nối với nhau hơn Sự biếnđổi ấy có mang lại nhiều tích cực xong nó cũng chứa đựng những thách thức vôcùng lớn Đó là thực trạng những năm gần đây, tình hình tội phạm ngày càng cóchiều hướng gia tăng và diễn biến phức tạp thủ đoạn vô cùng tinh vi như: lừađảo công nghệ cao, buôn bán người, trộm cướp, giết người,…

Điều làm tôi thật sự ám ảnh trong suốt thời gian qua là vụ nữ sinh giao gà

bị giết ở Điện Biên xảy ra vào chiều tối 30 tết 2019 Mới đây nhất, vụ án nữ sinhviên năm thứ nhất Học viện Ngân hàng (TP.Hà Nội) T.T.H bị 2 đối tượngnghiện ma túy ra tay sát hại trên đường đi học về để cướp tài sản (10/2020).Đúng là chỉ khi sự việc xảy ra mới khiến chúng ta giật mình lo lắng và lúc đómới đi tìm nguyên nhân và giải pháp cho vấn đề Giới trẻ nói chung và học sinhnói riêng hiện còn thiếu rất nhiều các kỹ năng sống cần thiết Nhiều học sinhlúng túng trong việc tìm cách thoát khỏi những tình huống nguy hiểm, thậm chímột số tình huống rất bình thường Tâm lý hoảng sợ khi đối mặt với các tìnhhuống nguy hiểm là nguyên nhân hàng đầu ảnh hưởng tới tính mạng của các em

Với đặc thù môn GDCD nhằm hình thành thế giới quan khoa học, phươngpháp tư duy, cung cấp, rèn luyện cho HS những kiến thức thực tế và kĩ năng cơbản Là giáo viên GDCD lại kiêm chủ nhiệm lớp không khỏi lo lắng, trăn trởcho từng lứa học sinh của mình Hằng ngày, các em đi học, đi chơi, tham giasinh hoạt cộng đồng, hội nhóm, mạng xã hội,…sẽ có biết bao hiểm nguy đangrình rập, bủa vây, ập đến với các em Liệu lúc đó các em có biết cách phòngtránh, ứng phó không? Hay chính các em lại trở thành nạn nhân?

Để nâng cao kỹ năng tự vệ, thoát hiểm cho học sinh có nhiều con đường

và nhiều phương pháp khác nhau trong đó việc khai thác các chương trìnhtruyền hình thực tế như “Kỹ năng thoát hiểm” trên kênh VTV2, “Kỹ năng sống”của đài An ninh TV , “Góc cảnh báo” đài Truyền hình Vĩnh Long 1, hay nhữngbài báo, vụ việc… cung cấp nhiều kĩ năng tự vệ, thoát hiểm rất bổ ích Tuynhiên, vấn đề đặt ra dạy cái gì, dạy như thế nào lại là điều cần phải bàn

Từ những lí do trên, tôi đã chọn đề tài “Khai thác các kênh hình truyền hình thực tế vào giáo dục kỹ năng tự vệ thoát hiểm ứng phó với tình huống nguy hiểm qua tiết thực hành, ngoại khóa GDCD lớp 12” làm đề tài sáng kiến

kinh nghiệm của mình

Trang 5

1.2 Mục đích nghiên cứu

- Tìm hiểu về kỹ năng sống, kỹ năng tự vệ, thoát hiểm

- Tìm hiểu về vai trò của tình huống nguy hiểm được phục dựng, tái hiệnbằng video đối với môn GDCD

- Xác định được quy trình khai thác và sử dụng tình huống nguy hiểm trongdạy học GDCD 12 ở trường THPT nhằm nâng cao kỹ năng sống cho học sinh

1.3 Đối tượng nghiên cứu:

Khai thác và sử dụng tình huống nguy hiểm qua các kênh hình có nội dungliên quan đến kỹ năng tự vệ thoát hiểm để bảo vệ HS

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Để hoàn thành đề tài này, chúng tôi đã sử dụng những phương pháp sauđây:

2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1 Cở sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm

Theo Lewis L Dunnington “Ý nghĩa của cuộc sống không phải ở chỗ nóđem đến cho ta điều gì mà ở chỗ ta có thái độ đối với nó ra sao; không phải ởchỗ điều gì xảy ra với ta mà ở chỗ ta phản ứng với những điều đó như thế nào”.Nếu con người có kiến thức, có thái độ tích cực mới đảm bảo 50% sự thànhcông, 50% còn lại là những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống Kỹ năng sốngkhông chỉ góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của cá nhân mà còn giúpcon người tránh được rủi ro, nguy hiểm, giảm thiểu các tệ nạn xã hội, các vấn đề

xã hội

Kỹ năng sống là một tập hợp các kỹ năng mà con người có được thông

qua giảng dạy hoặc kinh nghiệm trực tiếp được sử dụng để xử lý những vấn đề,câu hỏi thường gặp trong cuộc sống hàng ngày của con người.[2]

Tổ chức Y tế Thế giới WHO định nghĩa kỹ năng sống là "khả năng thíchnghi và hành vi tích cực cho phép cá nhân có khả năng đối phó hiệu quả với nhucầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày" [2]

Cũng theo WHO, kỹ năng sống được chia thành 2 loại là kỹ năng tâm lý

xã hội và kỹ năng cá nhân, lĩnh hội và tư duy, với 10 yếu tố như: tự nhận thức,

tư duy sáng tạo, giải quyết vấn đề, kỹ năng giao tiếp ứng xử với người khác, ứngphó với các tình huống căng thẳng và cảm xúc, biết cảm thông, tư duy bình luận

và phê phán, cách quyết định, giao tiếp hiệu quả và cách thương thuyết.[2]

Trang 6

Theo Wikipedia tiếng Việt, tự vệ còn có thể hiểu là sự tự bảo vệ bản thân,

tự nhận thức được những mối nguy hại trong cuộc sống để rồi từ đó biết cách bảo vệ mình, giúp bản thân tránh xa những nguy hiểm rình rập [2]

Theo Từ điển tiếng Việt: “Thoát” là ra khỏi nơi bị vây hãm, nơi nguy hiểm, hoặc khỏi một tình trạng xấu nào đó, “hiểm” là một hiện tượng trong

thiên nhiên hoặc xã hội gây hại lớn cho con người Vậy “Thoát hiểm” được hiểu

là một hành động, một phương thức thoát khỏi sự vây hãm, nguy hiểm của một hiện tượng nào có có thể gây thiệt hại đến tính mạng con người.[6,1118]

Theo nhóm tác giả nhà xuất bản Quân đội nhân dân nghiên cứu thì tình huống là những sự kiện, vụ việc, hoàn cảnh có mâu thuẫn, có vấn đề cần được

giải quyết Tình huống "có vấn đề": là trở ngại về trí tuệ của con người, xuấthiện khi ta chưa biết cách giải thích hiện tượng, sự việc hay một quá trình nào

đó của thực tế Nghiên cứu tình huống còn gọi là nghiên cứu trường hợp điểnhình (case study) là một trong những phương pháp dạy học chủ động, được sửdụng ngày càng phổ biến, nhằm khắc phục tình trạng thực tế là trong quá trìnhhọc tập, người học không được tự ra các quyết định; nên khi ra thực tiễn sẽ lúngtúng, thiếu suy nghĩ, cân nhắc, không đề ra được quyết định hợp lý khi thực hiệnnhiệm vụ theo chức trách đảm nhiệm [5]

Theo TS Nguyễn Thế Công thì tình huống nguy hiểm là tình huống có mâuthuẫn xuất hiện mối nguy hại bất ngờ, thường gây ra tổn thương về thể chất củacon người.[7]

Việc giáo dục kỹ năng tự vệ thoát hiểm nếu sử dụng bằng video, hình ảnhtrực quan qua báo chí, vụ việc có một số công trình có liên quan của các nhàkhoa học – giáo dục như: JA.Cômenxki (1592-1670) nhà giáo dục kiệt xuấtngười Tiệp Khắc, người đầu tiên xem nguyên tắc trực quan trong dạy học lànguyên tắc “vàng ngọc” Theo ông, không có gì hết trong não nếu như trước đókhông có gì trong cảm giác Vì vậy, dạy học bắt đầu không thể từ sự giải thích

về các sự vật, hiện tượng mà phải trực tiếp quan sát chúng Nếu chúng ta dạyhọc sinh biết sự vật, hiện tượng một cách vững chắc và đúng đắn, nói chung cầnphải quan sát và qua chứng minh bằng cảm tính Dạy học dựa vào cảm giác càngnhiều thì kiến thức càng chính xác Từ đó ông rút ra kết luận: “ Lời nói khôngbao giờ đi trước sự vật” [4,16]

Kế thừa kết quả của những người đi trước, tôi tiếp tục phát triển, nghiêncứu về giáo dục kỹ năng tự vệ, thoát hiểm bằng chương trình truyền hình thực tế

để dạy tiết thực hành, ngoại khóa GDCD lớp 12 ở trường THPT theo hướngphát huy tính tích cực của học sinh, nâng cao hiệu quả của việc dạy và học, ứngdụng trong cuộc sống rất cao

2.2 Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

Trong năm học 2019 – 2020 khi dạy cho học sinh phần công dân vớipháp luật các lớp khối 12 chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm này thì bản thântôi nhận thấy phần nhiều các em học sinh trường THPT Triệu Sơn 1 gặp khókhăn, lúng túng khi giải quyết tình huống nguy hiểm hoặc tình huống có thậtngoài cuộc sống mà tôi có lồng ghép đưa vào tiết dạy của mình đưa ra Thậm chí

Trang 7

khi hỏi nếu em gặp tình huống như vậy em xử lý như nào? Có em trả lời rất hồnnhiên “em không biết cô ạ!”.

Trước khi thực hiện tôi đã khảo sát và điều tra việc dạy học giáo dục kỹnăng tự vệ, thoát hiểm đối với học sinh hai lớp: 12A7 (lớp thực nghiệm) và12A8 (lớp đối chứng) Với bài kiểm tra 45 phút (được trình bày kĩ ở phần kiểmnghiệm kết quả kiểm tra trước và sau tác động), hệ thống câu hỏi điển hình, nộidung và kết quả như sau:

Về nhận thức của học sinh đối với kỹ năng thoát tự vệ, thoát hiểm

1.Theo em, kỹ năng tự vệ, thoát

hiểm là gì?

29 HS70%

12 HS30%

30 HS72%

11 HS28%

2 Ý nghĩa của việc giáo dục kỹ

năng tự vệ, thoát hiểm đối với

học sinh là gì?

28 HS62%

13 HS38%

29 HS64%

12 HS36%

3 Nếu bản thân gặp tình huống

đó em sẽ xử lí như thế nào?

20 HS50%

21 HS50%

20 HS49%

21 HS51%

(Đáp án đúng: Câu 1: A; Câu 2: A; Câu 3: B,C)

Từ bảng kết quả khảo sát trên, ta nhận thấy: Phần lớn học sinh đã nhậnthức được kỹ năng tự vệ, thoát hiểm (12A7: 70%, 12A8: 72%) và vai trò củagiáo dục kỹ năng tự vệ, thoát hiểm (12A7: 62%, 12A8: 64%) Tuy nhiên, nhiềuhọc sinh lại nhận thức không đầy đủ, không biết cách xử lí tình huông nguyhiểm (12A7: 50 %, 12A8: 51%), càng không biết phải đối diện, xử lí như thếnào trước tình huống nguy hiểm, khó khăn

Về việc xem chương trình truyền hình thực tế về kỹ năng tự vệ, thoát hiểm, tình huống giả định, phục dựng bằng video, báo chí,… trong dạy học:

(12A7: 41 HS)

Lớp thực nghiệm (12A8: 41 HS)

4 Thầy cô có thường xuyên ra các

tình huống nguy hiểm, yêu cầu các

em liên hệ, ứng dụng thực tiễn hay

không?

HS 30%

30 HS 70%

HS 27%

31 HS 73%

5 Khi dạy học thầy cô có thường

xuyên giáo dục kỹ năng tự vệ,

thoát hiểm cho các em không?

HS 22%

32 HS 78%

HS 20%

33 HS 80%

6 Trong dạy thầy cô có thường sử

dụng các câu loại hỏi: Nếu em là

31 HS 76%

HS 24%

31 HS 76%

7 Trong dạy thầy cô có thường sử

HS 17%

34 HS 83%

8 Đã bao giờ em xem chương trình

truyền hình thực tế như “Kỹ năng

thoát hiểm”, “Kỹ năng sống”,…

18%

34 HS 82%

14%

36 HS 86%

Trang 8

trên các kênh hình truyền hình?

Lưu ý: RTX: Rất thường xuyên, TX: Thường xuyên, TT: Thỉnh thoảng, HK:Hiếm khi)

Quan sát bảng kết quả trên ta thấy: GV ít quan tâm đến liên hệ, ứng dụngdạy học về các kỹ năng tự vệ, thoát hiểm thông qua các chương trình truyềnhình thực tế, các câu chuyện xảy ra trong cuộc sống, thỉnh thoảng mới đề cập(12A7: 30 %, 12A8: 27%), việc rèn luyện kỹ năng cho các em hiếm khi tiếnhành (12A7: 78 %, 12A8: 80%), Thỉnh thoảng đưa ra các câu hỏi tình huốngnguy hiểm để gợi liên hệ, thôi thúc hành động ở học sinh (12A7: 24 %, 12A8:24%) Khi đưa ra câu hỏi “Đã bao giờ em xem chương trình truyền hình thực tếnhư “Kỹ năng thoát hiểm”, “Kỹ năng sống”,…trên các kênh hình truyền hình?”

đa phần các em chưa xem, thỉnh thoảng mới xem Lí giải điều này này vì thờigian phát sóng các em đi học lớp 12A7 có 7 HS thỉnh thoảng xem chiếm 18%,hiếm khi xem chiếm đến 34 HS chiếm 82% Tương tự như thế lớp đối chứngcũng không khác là bao khi các em phần nhiều không biết đến kênh hình nàyphát sóng trên tivi khi có 5 HS thình thoảng xem (14%), hiếm khi 36 HS (86%).Việc sử dụng phương pháp đóng vai, hóa thân vào nhân vật để HS được thâmnhập sâu vào nhân vật để xử lí, hiểu bài sâu sắc hơn hiếm khi mới thực hiện(12A7: 80 %, 12A8: 83%) Nhiều học sinh không có hứng thú với môn GDCD

Ở câu hỏi khảo sát số 9 “Em có hứng thú với môn GDCD không?”, kết quả nhưsau: Rất thích: 5%; Thích:15% Bình thường: 53%; Không thích: 27%

Như vậy, trong dạy học GDCD hiện nay, việc liên hệ, ứng dụng thực tiễn,nâng cao kỹ năng tự vệ, thoát hiểm cho học sinh đã được quan tâm nhưng cònrất ít, khoảng cách giữa môn GDCD nhà trường với học sinh còn khá lớn Dogiáo viên chưa thay đổi, tìm tòi sáng tạo tìm phương pháp mới, tìm video, bàibáo, về tình huống có thật hay phục dựng mang tính thời sự, công nghệ số, thếgiới mạng để trang bị về kỹ năng tự vệ, thoát hiểm hoặc cho học sinh đóng tìnhhuống giả định Nhiều học sinh không hứng thú với môn GDCD một phần vìđiều này Vì lẽ đó tôi chọn xây dựng đề tài

2.3 Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

Việc giáo dục kỹ năng tự vệ, thoát hiểm thông qua việc khai thác các kênhhình truyền hình thực tế, từ báo chí, vụ việc có thật ngoài cuộc sống rất phongphú và đa dạng Để lựa chọn tình huống điển hình có tính thời sự cao và nhất làcác em học sinh dễ gặp nhất để các em ứng phó, xử lí biết tự vệ thoát hiểm làđiều không dễ dàng Tôi đặc biệt lựa chọn các tình huống thoát hiểm trongchương trình “Kỹ năng thoát hiểm” phát sóng trên VTV2, chương trình “Kỹnăng sống” của kênh An ninh tivi (ANTV), chương trình “Góc cảnh báo” đàiTruyền hình Vĩnh Long 1 vì nó có tính thực tiễn cao mà còn ở cách thức thểhiện theo dạng truyền hình thực tế và phục dựng tình huống Các nội dung đượctruyền tải một cách dễ hiểu và dễ tiếp cận thông qua những clip tình huống cụthể và hình ảnh sinh động giúp các em dễ hiểu, dễ nhớ

Trang 9

Hình ảnh cắt từ chương trình “Kỹ năng thoát hiểm trên kênh vtv2”

Thực tế thì đây là vấn đề không mới, cung cấp những kiến thức, kỹ năng

để học sinh nhận biết và có cách xử lý khi gặp phải các tình huống nguy hiểm,nhưng nếu giáo dục kỹ năng tự vệ, thoát hiểm không khéo sẽ dễ đi vào lối mònphổ biến kiến thức một cách khô khan Nó yêu cầu người giáo viên phải linhhoạt sáng tạo đưa ra kỹ năng tự vệ, thoát hiểm khá hiện đại và cuốn hút nhất là

có tính ứng dụng cao Ngoài ra, các vấn đề đặt ra bổ ích, gần gũi với cuộc sống

và học sinh cảm thấy mình cần phải có những kỹ năng, kiến thức qua tiết thựchành, ngoại khóa đưa ra

Từ những người thật, việc thật rất quan trọng, khẳng định rằng những sự

cố, tai nạn ngoài cuộc sống cảnh báo luôn hiện hữu xung quanh chúng ta và tất

cả mọi người cần phải trang bị cho mình kỹ năng tự vệ, thoát hiểm và ứng phóvới tình huống nguy hiểm mà có thể mình gặp trong cuộc sống Do dung lượngcác kỹ năng tự vệ thoát hiểm khá nhiều tôi đã thực hiện nó trong thời lượng 45phút gồm tiết thực hành, ngoại khóa tôi đã thực hiện bằng các phương pháp dự

án, giao bài, hướng dẫn các em thực hiện để tiết học các em trình bày sản phẩmdưới dạng thuyết trình, hỏi chuyên gia hay đóng vai Sau đây, là những giải pháptôi thực hiện qua tiết thực hành, ngoại khóa

Thiết kế giáo án mẫu: “Khai thác các kênh hình truyền hình thực tế vào giáo dục kỹ năng tự vệ, thoát hiểm ứng phó với tình huống nguy hiểm qua tiết thực hành ngoại khóa GDCD lớp 12”.

Trang 10

- Có ý thức thực hiện pháp luật.

II Chuẩn bị tài liệu và phương tiện dạy học.

1.Giáo viên

- SGK, SGV GDCD 12

- Bài tập tình huống, bài tập trắc nghiệm GDCD 12

- Máy tính, máy chiếu…

2.Học sinh

- Chuẩn bị các đóng vai các tình huống cô giao thực hiện

-Tìm hiểu và trình bày sản phẩm một số kỹ năng tự vệ, thoát hiểm do GV yêucầu

III Tổ chức dạy học

1 Khởi động

GV : Cho học sinh xem hình ảnh các bài báo về các vụ việc xảy ra thời gian quanhư vụ án án « Cô bé giao gà ở Điện Biên » , Cô sinh viên Học viện ngân hàng

bị giết hại trên đường đi học về

Hình ảnh nạn nhân và hung thủ giết hại

Hình ảnh 2: Vụ nữ sinh Học viện ngân hàng bị sát hạt bên bờ sông Nhuệ (TP Hà Nội)

GV : 2 vụ án xảy ra 2 nơi nhưng em biết có 1 đặc điểm chung nơi giết hại 2 nạnnhân là gì không ?

HSTL :

Trang 11

GV : Bản thân em nếu gặp tình huống đó em xử lí như thế nào để thoát khỏinguy hiểm ?

HS TL :

GV : Cô sẽ hướng dẫn các em một số kỹ năng tự vệ, thoát hiểm cơ bản ứng phóvới những tình huống nguy hiểm khác nhau để bảo vệ chính mình trong thời đại4.0 này

2.Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động 1: Hình thành kỹ năng

2.3.1.Kỹ năng tự vệ thoát hiểm khi đi một mình, đến nơi vắng vẻ, ít người.

GV: Nhắc lại vụ việc về «Nữ sinh giao gà » và vụ « « nữ sinh Học viện ngânhàng » (Phụ lục 3)

Vấn đề đặt ra: Khi có việc ra ngoài, đi ship hàng (khi các em bán hàngonile), đi học về vào giờ khuya, trên đường vắng, ít người qua lại nếu gặp tìnhhuống tương tự hoặc gần giống như 2 vụ việc xảy ra trên em sẽ xử lý như thếnào để bảo vệ mình?

HSTL:

GV đưa ra một số kỹ năng chủ động phòng ngừa cần thiết trang bị cho hs:

- Khi đi học và ra về nên đi cùng các bạn, không dừng xe nơi đường vắng

- Nếu phát hiện đối tượng khả nghi cần đi nhanh đến chỗ đông người như vàocửa hàng, quán ăn để kẻ xấu không có cơ hội tiếp cận… hoặc hô hoán thật to đểchúng bị phân tán, bỏ chạy

- Đặc biệt không mang theo các tài sản có giá trị cao để tự biến con mình thành

“con mồi” cho tội phạm

2.3.2.Kỹ năng sử dụng mạng xã hội, internet an toàn.

GV giao nhiệm vụ cho nhóm 1 lên trình bày kỹ năng sử dụng mạng xã hội,internet an toàn GV có cung cấp cho HS trước video để HS nghiên cứu tìm ra

kỹ năng cần thiết

Đường link : https://www.youtube.com/watch?v=tqt5HF1LGWU

Vấn đề đặt ra: Nếu em hoặc người thân trong gia đình em gặp tình huống tương

tự như vậy em sẽ xử lí như thế nào?

Sản phẩm của học sinh:

Trang 12

GV chốt vấn đề đưa một số kỹ năng chủ động phòng ngừa cần thiết trang

bị cho HS và nhấn mạnh thêm: Việt Nam có hơn 60 triệu tài khoản facebook, đứng thứ 7 trên thế giới Với tội phạm sử dụng công nghệ cao, hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên mạng xã hội (Facebook, Zalo, Viber ) diễn biến phức tạp Đáng chú ý là tình trạng người nước ngoài câu kết với một số người Việt Nam làm quen với bị hại, tạo lòng tin, hứa gửi tiền, quà tặng có giá trị, sau đó giả mạo nhân viên hải quan gọi điện yêu cầu nạn nhân chuyển tiền làm các thủ tục thông quan để chiếm đoạt Ngoài ra, các đối tượng còn giả danh nhà mạng nhắn tin trúng thưởng, yêu cầu người trúng thưởng nạp tiền làm các thủ tục để nhận thưởng, mua hàng online chuyển tiền Hay một số tên hack facebook đòi tiền chuộc hoặc giả làm người thân nhờ chuyển tiền hộ, nhờ mua thẻ Chúng còntạo đường link giống như trang chủ facebook.com để lừa nạn nhân kích vào đường link đánh cắp thông tin cá nhân để lừa đảo tiền Không những thế một số đối tượng lại kết bạn làm quen rủ bạn đi chơi để bán sang Trung Quốc hoặc lừa đảo chiếm đoạt tài sản Giả các trang mạng tặng quà, làm từ thiện, tri ân khách hàng khách bị mua hàng rởm, trả phí vài trăm nghìn… (phụ lục 4)

2.4.3.Kỹ năng tự vệ, thoát hiểm nơi công cộng.

GV : giao nhiệm vụ cho nhóm 2 lên trình bày kỹ năng đi phương tiện công

cộng GV có cung cấp cho HS trước video để HS nghiên cứu tìm ra kỹ năng cầnthiết

Đường link: https://www.youtube.com/watch?v=sLYaIG3wcAs

Vấn đề đặt ra : Nếu là nhân vật ở các tình huống trên em sẽ xử lý như thế nào ?

Trang 13

HSTL và đưa các kỹ năng tự vệ, thoát hiểm bằng sản phẩm sau :

GV nhận xét, bổ sung hoàn thiện thêm (phụ lục 5)

2.4.4.Kỹ năng thoát hiểm tại cây ATM

GV: giao nhóm 3 tìm hiểu clip « Nguy hiểm tại cây ATM » ở nhà Nhóm trìnhbày kỹ năng tự vệ, thoát hiểm tại cây ATM

Đường link : https://www.youtube.com/watch?v=KBQZHRNdXvU

HS tìm ra được mối nguy hiểm xảy ra với những thủ đoạn khác nhau nhưngcùng chung mục đích chiếm đoạt tài sản của bạn, bạn sẽ xử lý như thế nào? Sản phẩm nhóm 3:

Trang 14

GV: bổ sung, chốt các kỹ năng cần thiết cho các em.

- Khi tiếp xúc với người lạ không nên nhìn vào mắt người ta quá lâu mà hãythường xuyên cử động, tránh ánh nhìn của họ Khi nói chuyện không nên quánhiệt tình, cần phải đề phòng và cẩn trọng trong lời nói Trong khi nói chuyện

mà cảm thấy không ổn thì nên dừng ngay, lập tức ngắt lời họ lại, ngoảnh mặt đichỗ khác, cử động cơ thể, giãn gân cốt cơ tay và cơ chân Nếu cảm thấy mí mắtnặng trĩu và bắt đầu buồn ngủ thì nên lập tức dồn sức mạnh hét to Tiếng hét đó

sẽ giải phóng năng lượng, cũng như là một hình thức "giúp đánh thức" bộ nãocủa bạn (Nếu không thể hét được và hoàn toàn rơi vào trạng thái thôi miên thìcũng không nên quá hoảng loạn vì con người chỉ bị ảnh hưởng bởi thôi miên từhai đến ba phút, không giống như trong phim điện ảnh đâu nên bạn cũng đừngquá sợ hãi, và nó cũng không ảnh hưởng tới sức khỏe của bạn)

GV còn cung cấp thêm cho học sinh 1 số trường hợp đã xảy ra tại câyATM để HS cảnh giác, phòng tránh (phụ lục 6)

2.4.5.Kỹ năng tự vệ, thoát hiểm khi bị cướp xe đạp điện, xe máy điện, xe máy.

GV: cho nhóm 4 chuẩn bị nội dung trình bày kỹ tự vệ, thoát hiểm khi bị cướp

xe Cho học sinh xem clip về tình huống có thật được phục dựng lại

Đường link :https://www.youtube.com/watch?v=kf3xyH1YRBs

Sản phẩm của nhóm 4 :

Trang 15

GV bổ sung, kết luận đưa ra các kỹ năng tự vệ, thoát hiểm như định hướng chonhóm theo sơ đồ trên.

2.4.6.Kỹ năng thoát hiểm khi tham gia giao thông

GV : Tổ chức cho học sinh nhóm 5 phân vai đóng lại tình huống nhỏ được chuẩn bị trước Tham khảo video tái hiện tình huống hỏi đường để lừa đảo, qua đường link: https://www.youtube.com/watch?v=TsxpW_0ojis

Mô tả tình huống: Bạn A đang đi xe đạp điện đến trường, có chiếc máy (xe ô tô)

đi chậm sát bên bạn Họ nói bạn có thể dừng xe họ hỏi đường … và cho hỏithăm đường

Hình ảnh tình huống hỏi đường được các em thực hiện tại lớp

HS : với tình huống này bạn xử lí như thế nào ?

HSTL:

Các bạn trong lớp đưa ra cách xử lý:

Ngày đăng: 21/05/2021, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w