Kết luận của nghiên cứu này : Chênh lệch giữa kết quả hai bài kiểm tra sau tác động của hai nhóm là có ý nghĩa , nghiêng về nhóm thực nghiệm điều này cho thấy tác động đã mang lại kết qu[r]
(1)A.Tóm tắt (2) Khác với màu sắc, đường nét hội họa, điêu khắc, văn chương là nghệ thuật ngôn từ Nói cách khác, văn chương dùng ngôn từ làm chất liệu để xây dựng hình tượng, phản ánh và biểu đời sống, thể tư tưởng, tình cảm người viết Người đọc phải thâm nhập vào lớp vỏ ngôn từ tác phẩm Một giới nhân vật, giới nội tâm, tình cảm dần lên nhận thức người đọc Chính vì thế, văn chương đòi hỏi người đọc phải có lực nhận thức, lực cảm thụ tác phẩm Học sinh - người đọc trẻ - cần rèn luyện và nâng cao lực Hiện nay, để nâng chất lượng môn Ngữ Văn trường phổ thông, các nhà giáo dục đưa các "phương pháp dạy học tích cực" Đó là thuật ngữ dùng để phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo người học, lấy người học làm trung tâm Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động nhận thức người học Giáo viên là "nhạc trưởng" dẫn lái, định hướng, hỗ trợ, giải đáp và khuyến khích học sinh chiếm lĩnh tri thức Trong xu nay, ứng dụng công nghệ vào dạy học Ngữ Văn đã tạo nhiều hứng thú, chuyển biến tích cực hoạt động dạy và học Kênh hình chú ý sử dụng Tiết học sinh động hiệu ứng cho các chữ, xuất các hình ảnh, trình chiếu các đoạn phim Cũng dung lượng thời gian thế, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh chiếm lĩnh nhiều kiến thức so với cách học truyền thống, với bảng và phấn Tuy nhiên, nhiều bài học nhiều giáo viên còn băn khoăn, trăn trở Làm sử dụng kênh hình, có thể mở rộng kiến thức, hiểu biết mà phải phát huy lực cảm thụ, cảm hứng thẩm mĩ mà không đánh rung cảm vốn có học sinh, là các tiết đọc văn Nghiên cứu tiến hành trên hai nhóm tương đương : hai lớp trường THCS Thủy Triều lớp 9D là lớp thực nghiệm , lớp 9C là lớp đối chứng Lớp thực nghiệm thực giải pháp thay dạy các bài chương trình Ngữ văn Kết cho thấy tác động có ảnh hưởng rõ rệt đến kết học tập học sinh Lớp thực nghiệm đã đạt kết cao so với lớp đối chứng Điểm kiểm tra đầu lớp thực nghiệm có giá trị trung bình là 7.63 so với lớp đối chứng là 6.77 Chính vì thế, tôi chọn đề tài: “Kênh hình và sử dụng kênh hình dạy học Ngữ Văn ” để tìm hiểu thực trạng, cách thức sử dụng hiệu kênh hình, phát huy lực cảm thụ tác phẩm văn chương học sinh B.Giới thiệu (3) Trong SGK Ngữ văn số lượng kênh hình có 11 hình ảnh , đây là số lượng khá khiêm tốn so với nội dung , đơn vị kiến thức môn Ngữ văn , hình ảnh cũ nát , tính thẩm mỹ ( SGK học sinh mua , mượn lại các anh chị lớp trước nên hình ảnh học sinh tô , vẽ làm giá trị kênh hình ) Thực tế , phận không nhỏ học sinh không thích học tập môn Ngữ văn mà thiên các môn Toán , Lý , Hóa Qua việc thăm lớp , tôi nhận thấy giáo viên sử dụng kênh hình có sẵn sách giáo khoa mà chưa có tìm tòi , bổ sung thêm kênh hình Trong quá trình giảng dạy GV sử dụng các phiên tranh ảnh SGK treo lên bảng cho học sinh quan sát Họ cố gắng đưa hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh tìm hiểu vấn đề Học sinh tích cực suy nghĩ , trả lời câu hỏi giáo viên , phát và giải vấn đề Kết là học sinh thuộc bài chưa hiểu sâu sắc vật tượng , kĩ vận dụng thực tế chưa cao Để thay đổi trạng đó tôi đưa giải pháp thay : “Kênh hình và sử dụng kênh hình dạy học Ngữ Văn ” khai thác kênh hình trên sách , báo , tác phẩm , mạng Internet … để bổ sung làm phong phú thêm bài dạy Vấn đề : “Kênh hình và sử dụng kênh hình dạy học Ngữ Văn ” đã có số bài viết liên quan : - Thiết kế và sử dụng phương tiện trực quan dạy học tác phẩm tự văn chương Việt Nam đại”, Đỗ Ý Ly, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Cần Thơ, 2008 - Thiết kế và sử dụng phương tiện trực quan việc dạy - học tác phẩm văn chương nước ngoài trường trung học phổ thông, Huỳnh Văn Thế, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Cần Thơ, 2008 Các đề tài này đề cập đến định hướng , tác dụng , kết việc sử dụng kênh hình dạy học Ngữ văn Vấn đề nghiên cứu : Việc sử dụng kênh hình giảng dạy Ngữ văn có nâng cao kết học tập học sinh hay không ? Giả thuyết nghiên cứu : Kênh hình và sử dụng kênh hình giảng dạy Ngữ văn nâng cao kết học tập học sinh lớp và tạo đà tốt cho các em thi vào 10 năm học 2013-2014 C.Phương pháp (4) * Khách thể nghiên cứu - Giáo viên : Nguyễn Bá Cường – Giảng dạy Ngữ văn năm ( dạy 9D ) Nguyễn Hồng Oanh – Giáo viên có nhiều kinh nghiệm dạy Ngữ văn ( dạy 9C ) - Học sinh : Hai lớp chọn tham gia nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng giới tính , học tập Bảng : Giới tính và kết học tập nhóm Số HS các nhóm Kết học tập Nam Nữ Giỏi Khá TB 9D Tổng số 33 10 23 10 13 10 9C 31 14 17 11 11 Yếu Kém ( Kết học kì I năm học 2012-2013 ) Về ý thức thái độ học tập : Các em là học sinh ngoan , tích cực , chủ động học tập *Thiết kế Chọn lớp nguyên vẹn : lớp 9D là nhóm thực nghiệm , 9C là nhóm đối chứng Tôi dùng bài kiểm tra học kì I môn Ngữ văn làm bài kiểm tra trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác , đó tôi dùng phép kiểm chứng T- test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động Bảng : Kiểm chứng để xác định các nhóm tương đương TBC P= 9C ( đối chứng ) 9D ( Thực nghiệm ) 6.677419355 7.0909091 0.087141765 (5) P = 0,087141765 > 0,05 từ đó kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm và đối chứng là không có ý nghĩa , hai nhóm coi là tương đương Bảng : Thiết kế nghiên cứu Nhóm Kiểm tra trước tác động Tác động Kiểm tra sau tác động Thực nghiệm ( 9D ) 7.0909091 (a) Dạy học có sử dụng hình ảnh 7.5151515 (c) Đối chứng (9C ) 6.677419355 (b) Dạy học không sử dụng hình ảnh 6.774193548 (d) Ở phần này tôi sử dụng phép kiểm chứng t-test độc lập : Giá trị chênh lệch =(c) – (d) = 7.5151515 – 6.774193548 = 0.7732161 > 0.05 Kết luận nghiên cứu này : Chênh lệch kết hai bài kiểm tra sau tác động hai nhóm là có ý nghĩa , nghiêng nhóm thực nghiệm điều này cho thấy tác động đã mang lại kết , bài kiểm tra sau tác động có kết cao bài kiểm tra trước tác động *Quy trình * Chuẩn bị giáo viên : - Cô Oanh dạy lớp đối chứng : Thiết kế bài học theo tiết dạy thông thường , không sử dụng hình ảnh - Thầy Cường dạy lớp thực nghiệm : Thiết kế bài học sử dụng giáo án PPT , khai thác hình ảnh từ : thuvienbaigiang , giaovien.net , chức google để tìm hình ảnh phù hợp với nội dung bài dạy * Tiến hành dạy thực nghiệm Thời gian tiến hành dạy thực nghiệm tuân theo TKB nhà trường , cụ thể : (6) Thời gian Môn / Lớp Tiết theo PPCT Tên bài dạy 20/10/2012 NGỮ VĂN – 9D 44 Tổng kết từ vựng 13/11/2012 NGỮ VĂN – 9D 61.62 Làng 17/11/2012 NGỮ VĂN – 9D 66.67 Lặng lẽ Sa Pa 26/11/2012 NGỮ VĂN – 9D 71,72 Chiếc lược ngà *Đo lường Bài kiểm tra trước tác động theo đề khảo sát đầu năm PGD huyện Thủy Nguyên đề , bài kiểm tra sau tác động giáo viên thiết kế đề * Tiến hành kiểm tra , chấm bài -Thực phần kiểm tra theo nội dung kế hoạch kiểm tra học kì -Chấm bài : Thực theo đạo BGH nhà trường : đánh phách , cắt phách đảm bảo tính khách quan D Phân tích liệu và kết Bảng So sánh điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Giá trị T-test Đối chứng 6.77 Thực nghiệm 7.63 1.14628901 0.8222751 0.000566414 (7) Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn ( SMD ) Như trên đã chứng minh kết nhóm trước tác động là tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình T-test cho kết P = 0.000566414 , cho thấy ; chênh lệch điểm trung bình nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa , tức là chênh lệch kết điểm trung bình nhóm thực nghiệm cao điểm trung bình nhóm đối chứng là không ngẫu nhiên mà kết tác động 7.63−6.77 Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD ¿ 0.000566414 =1.5 Theo bảng tiêu chí Cohen , chênh lệch giá trị trung bình chuấn SMD = 1.5 cho thấy mức độ ảnh hưởng dạy học có sử dụng kênh hình đến kết học tập nhóm thực nghiệm là lớn Giả thuyết đề tài “Kênh hình và sử dụng kênh hình dạy học Ngữ Văn đã kiểm chứng (8) Bảng so sánh điểm trung bình lớp đối chứng và thực nghiệm Điểm TBC (9) E Bàn luận Kết bài kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm có điểm trung bình là 7.63, kết kiểm tra tương ứng nhóm đối chứng là 6,77 độ chênh lệch điểm số hai nhóm là 0.86 Điều đó cho thấy điểm trung bình hai lớp đối chứng và thực nghiệm có khác rõ rệt , lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai bài kiểm tra là SMD = 1.5 Điều này có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động là lớn Phép kiểm chứng T-test điểm trung bình bài kiểm tra sau tác động hai lớp là P= 0.000566414< 0.001 Kết này khẳng định chênh lệch điểm trung bình hai nhóm không phải ngẫu nhiên mà tác động nghiêng nhóm thực nghiệm Hạn chế: Với đề tài này đòi hỏi giáo viên phải là người thành thạo CNTT , biết khai thác hình ảnh ( kho lưu trữ ảnh , ảnh có độ phân giải lớn ) , chèn hình ảnh vào giáo án PPT thì có hiệu cao (10) F Kết luận và khuyến nghị * Kết luận : Để nâng cao chất lượng học tập môn Ngữ văn , trang bị cho học sinh kiến thức tốt cho kì thi vào lớp 10 năm học 2013-2014 , giảng dạy Ngữ văn việc sử dụng kênh hình là yêu cầu quan trọng thay cho lối dạy học chay * Khuyến nghị : - Đối với các cấp quản lý giáo dục : Trong lộ trình cho việc thay sách giáo khoa vào năm 2015 , yêu cầu là đầu tư tranh ảnh để hoàn thiện SGK Ngoài , các cấp quản lý giáo dục đầu tư trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy : máy vi tính , máy Projecter - Đối với giáo viên : Cần tích cực tự học , đặc biệt là CNTT , có người giáo viên chủ động việc sử dụng kênh hình giảng dạy Ngữ văn Trong khuôn khổ thời gian và kiến thức có hạn , phần đề tài không tránh khỏi thiếu sót ,rất mong đóng góp đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Thủy Triều , ngày tháng năm 2013 Người viết : Nguyễn Bá Cường (11) G.Tài liệu tham khảo Thiết kế và sử dụng phương tiện trực quan dạy học tác phẩm tự văn chương Việt Nam đại”, Đỗ Ý Ly, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Cần Thơ, 2008 Thiết kế và sử dụng phương tiện trực quan việc dạy - học tác phẩm văn chương nước ngoài trường trung học phổ thông, Huỳnh Văn Thế, Luận văn tốt nghiệp Cao học, Cần Thơ, 2008 Cách sử dụng hiệu “kênh hình”, Nhóm giáo viên Địa lý Trường THCS Độc Lập, Q.Phú Nhuận, trang http://vietbao.vn/Giao-duc, Thứ tư, 08, tháng mười hai, 2010 Phương pháp sử dụng kênh hình dạy học Địa lý KT – XH Việt Nam, Lê Phương Linh - K50A, Luận văn tốt nghiệp, trang http://dialy.hnue.edu.vn (12) H Phụ lục I KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngµy so¹n Líp Ngµy d¹y 15 / 10 / 2012 9C,D 20 / 10 / 2012 TiÕt 44 : Tæng kÕt vÒ tõ vùng I Môc tiªu : KiÕn thøc Một số khái niệm liên quan đến từ vựng KÜ n¨ng - Cáh sử dụng từ hiệu nói – viết , đọc – hiểu văn và tạo lập văn Thái độ (13) - Xây dựng thái độ tôn trọng giá trị văn hoá tinh thần cao đẹp - Thái độ nghiªm tóc t×m hiÓu, häc tËp II ChuÈn bÞ: *ThÇy: -Néi dung kiÕn thøc ch¬ng tr×nh líp 6, ,8, - Gi¸o ¸n PPT *Trò: Ôn tập kiến thức đã học III.Tæ chøc d¹y häc: Bớc I :ổn định tổ chức: - KiÓm tra sÜ sè – t×nh h×nh líp Bíc II :.KiÓm tra bµi cò - KiÓm tra tiÕn tr×nh «n tËp Bíc III Bµi míi Hoạt động1 : Tạo tâm + Thêi gian : phót + Ph¬ng ph¸p : thuyÕt tr×nh Các em đã đợc học các kiến thức từ vựng từ năm lớp Để củng cố và khái quát lại các kiến thức đó, hôm chúng ta cùng tổng kết từ vùng H§ cña GV H§ cña HS Ghi b¶ng Ho¹t §éng 2, 3, 4,5 I Từ đồng âm: + Thêi gian :35 - 37 phót Kh¸i niÖm + Ph¬ng ph¸p-kÜ thuËt : VÊn đáp , thuyết trình, phiếu học tËp H? Thế nào là từ đồng âm? Có loại từ đồng âm? Cho vd? H: Ph©n biÖt sù kh¸c gi÷a hiÖn tîng tõ nhiÒu nghÜa víi tợng từ đồng âm ? H: Trong hai trêng hîp (a) vµ (b) đó trờng hợp nào có tợng từ nhiều nghĩa, trờng hợp nào có tợng từ đồng âm ? V× ? * Nªu kh¸i niÖm * HS ph©n biÖt Khái niệm: Từ đồng âm là nh÷ng tõ gièng vÒ ©m nhng nghÜa kh¸c xa Bµi tËp a Cã hiÖn tîng chuyÓn nghÜa, v× nghÜa cña tõ “l¸” “l¸ phæi” cã thÓ coi lµ kÕt * §äc yªu cÇu qu¶ chuyÓn nghÜa cña tõ “l¸” bµi tËp 2/124 “l¸ xa cµnh” * Th¶o luËn b Có tợng đồng âm, vì hai tõ cã vá ng÷ ©m gièng “®-> Tr×nh bµy (14) H: Từ đồng nghĩa là gì ? -> NhËn xÐt êng” nh÷ng nghÜa kh¸c VI Từ đồng nghĩa * Nh¾c l¹i kh¸i niệm từ đồng nghÜa Kh¸i niÖm: Lµ nh÷ng tõ cã nghÜa gièng hoÆc gÇn * §äc yªu cÇu gièng bµi tËp 2/125 H: Chọn cách hiểu đúng Bµi tËp 2/125 cách hiểu ( đã cho )? * Th¶o luËn d Các từ đồng nghĩa với -> Tr×nh bµy có thể không thay đợc cho nhiÒu trêng hîp sö -> NhËn xÐt dông H: Dùa trªn c¬ së nµo, tõ “xu©n” * Bµi tËp 3/125 cã thÓ thay thÕ cho tõ “tuæi” * §äc yªu cÇu ViÖc thay thÕ cho tõ c©u - Xu©n: tõ chØ mét mïa nói trên có tác dụng diễn đạt nh bài tập 3/125 n¨m, thêi gian t¬ng øng víi thÕ nµo? * Th¶o luËn mét tuæi -> Tr×nh bµy -Trong vd : tõ “xu©n” thÓ hiÖn tinh thÇn l¹c quan cña t¸c gi¶ -> NhËn xÐt vµ dïng tõ tr¸nh lÆp víi tõ “tuæi t¸c” VII Tõ tr¸i nghÜa H: ThÕ nµo lµ tõ tr¸i nghÜa? H: H·y cho biÕt mçi cÆp tõ tr¸i nghÜa cßn l¹i thuéc nhãm nµo? Kh¸i niÖm: Tõ tr¸i nghÜa lµ tõ * Nh¾c l¹i kh¸i cã nghÜa tr¸i ngîc niÖm tõ tr¸i Bµi tËp 3/125 nghÜa * Cïng nhãm víi sèng – chÕt: Ch½n – lÎ, chiÕn tranh – hßa bình (trái nghĩa tuyệt đối) * Cïng nhãm víi giµ - trÎ : yªu – ghÐt, cao – thÊp, n«ng – H: Thế nào là cấp độ khái quát * Đọc yêu cầu sâu, giàu – nghèo ( trái nghĩa bµi tËp 3/125 cña nghÜa tõ ng÷ ? tơng đối ) - GV: §©y thùc chÊt còng lµ vÊn * Th¶o luËn VIII Cấp độ khái quát đề quan hệ nghĩa các từ -> Trình bày nghÜa tõ ng÷ ng÷ Kh¸i niÖm : Lµ nghÜa cña -> NhËn xÐt H: H·y ®iÒn tõ ng÷ thÝch hîp tõ ng÷ cã thÓ réng h¬n ( kh¸i * Nh¾c l¹i kh¸i qu¸t h¬n ) hoÆc hÑp h¬n ( Ýt vào các ô trống sơ đồ ? (15) H: Gi¶i thÝch nghÜa cña nh÷ng niÖm từ ngữ đó theo cách dùng từ nghĩa rộng để giải thích từ nghĩa hÑp ? -hs nghe khÝa qu¸t h¬n ) nghÜa cña tõ ng÷ kh¸c ( nghÜa réng, hÑp ) Bµi tËp 2/126 IX Trêng tõ vùng H: ThÕ nµo lµ trêng tõ vùng? Kh¸i niÖm : Lµ tËp hîp nh÷ng tõ cã Ýt nhÊt nÐt chung vÒ nghÜa H: Phân tích tác độc đáo c¸ch dïng tõ ë ®o¹n trÝch ? Bµi tËp 2/126 - T¸c gi¶ dïng hai tõ cïng trêng tõ vùng “t¾m” vµ “bÓ” -> * §äc yªu cÇu T¸c dông lµm t¨ng gi¸ trÞ biÓu bt2/126 c¶m cña c©u nãi -> Lªn b¶ng lµm -> NhËn xÐt * Nªu kh¸i niÖm Bíc IV Híng dÉn häc vµ chuÈn bÞ bµi - Ôn lại các kiến thức đã học - Xem l¹i c¸ch lµm bµi v¨n tù sù cã sö dông c¸c biÖn ph¸p nghÖ thuËt vµ yÕu tè miªu t¶ - ViÕt ®o¹n v¨n b×nh ®o¹n trÝch “ KiÒu ë lÇu Ngng BÝch”cã sö dông thµnh ng÷ II ĐỀ - ĐÁP ÁN MÔN: NGỮ VĂN Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) (16) ĐỀ BÀI I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng Bài thơ Bếp Lửa Bằng Việt viết theo thể thơ gì ? A Tự B Lục bát C Thất ngôn bát cú C Song thất lục bát Dòng thơ nào đây bộc lộ trực tiép tình cảm cảm xúc tác giả bài thơ Bếp lửa A Một bếp lửa ấp iu nồng đượm B Ôi kì lạ và thiêng liêng - bếp lửa ! C Có lửa trăm nhà , niềm vui trăm ngả D Nhóm dậy tâm tình tuổi nhỏ Chủ đề bài thơ Đồng chí là gì ? A Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó người lính kháng chiến chống Pháp B Ca ngợi đoàn kết gắn bó hai người lính hai miền quê khác C Thể sống nghèo túng , vất vả người nông dân mặc áo lính D Ca ngợi vẻ đẹp hình ảnh " Đầu súng trăng treo " Trong truyện Làng , tác giả đặt nhân vật ông Hai vào tình nào để ông bộc lộ tính cách mình ? A Ông Hai không biết chữ , phải nhờ người khác đọc cho nghe B Tin làng ông theo giặc mà tình cờ ông nghe từ người tản cư C Bà chủ nhà hay dòm ngó , nói bóng gió với vợ chồng ông Hai D Ông Hai lúc nào cúng nhớ da diết cái làng chợ Dầu mình 5.Những câu văn sau đây cho thấy nét đẹp nào nhân vật anh niên? (17) "Không , bác đừng công vẽ cháu ! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư vườn rau Sa Pa! Hay là , đồng chí nghiên cứu khoa học quan cháu !"( Nguyễn Thành Long - Lặng lẽ Sa Pa) A Tự ti B Chăm C Cởi mở D Khiêm tốn Câu văn nào đây thể rõ yếu tố nghị luận ? A Nét hớn hở trên mặt người lái xe duỗi bẵng lúc , bác không nói gì B Thế , chính nhà hoạ sĩ , vẽ là việc khó , nặng nhọc , gian nan C Nắng bây bắt đầu len tới , đốt cháy rừng cây D Nói xong , anh chạy , tất tả đến Câu nào sau đây là độc thoại nội tâm nhân vật ông Hai truyện ngắn Làng Kim Lân A Nó rút Bắc Ninh qua chợ Dầu , nó khủng bố ông B Nhìn lũ , tủi thân , nước mắt ông lão giàn C Chúng nó là trẻ làng việt gian ? D Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà làm cái giống Việt gian bán nước nhục nhã này 8.Câu trả lời đoạn hội thoại sau không tuân thủ theo phương châm hội thoại nào ? Lan hỏi Hoa : - Bạn có biết Trường Đại học Bách khoa Hà Nội đâu không ? - Ở Hà Nội đâu A Phương châm lượng B.Phương châm chất C.Phương châm cách thức D Phương châm quan hệ II.TỰ LUẬN Câu : Giới thiệu nhà thơ Phạm Tiến Duật và bài thơ Bài thơ tiểu đội xe không kính đoạn văn từ 10 - 12 câu (18) Câu : Em đã mắc lỗi lầm khiến em day dứt mãi Hãy viết bài văn kể lại lỗi lầm đó ……….HẾT……… ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM Câu 1( điểm) : Mỗi đáp án đúng 0,25 điểm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu C B A B D B C A II TỰ LUẬN Câu Đáp án Điểm Câu * Giới thiệu thông tin sau tác giả 0,75 đ Phạm Tiến Duật ( 1941- 2007) - Quê huyện Thanh Ba - Phú Thọ - 1964 gia nhập quân đội trở thành gương mặt tiêu biểu hệ các nhà thơ trẻ thời chống Mĩ - Đề tài ; Viết người lính, cô gái niên xung phong - Phong cách : Giọng thơ sôi , trẻ trung , hồn nhiên , tinh nghịch mà sâu sắc - Tác phẩm tiêu biểu : Trường Sơn Đông , Trường Sơn Tây Gửi em cô gái niên xung phong * Giới thiệu thông tin sau tác phẩm - Hoàn cảnh sáng tác : 1969- thời kì gian khổ ác liệt kháng chiến chống Mĩ - Xuất xứ : In tập " Vầng trăng và quầng lửa" - Đề tài : Viết chiến sĩ lái xe Trường Sơn Viết đúng hình thức đoạn văn , đủ số câu , diến đạt lưu loát 0,75 đ (19) 0,5đ Câu Mở bài 0,5 điểm - Giới thiệu lần mắc lỗi ( Ví dụ xem trộm nhật kí bạn) - Cảm nghĩ lần mắc lỗi Thân bài điểm - Kể lại tình xảy câu chuyện - kể lại đấu tranh nội tâm "tôi " biét đó là nhật kí bạn - Kể laị số nội dung ghi nhật kí - Kể lại tâm trạng "tôi ' đọc nhật kí bạn : Hiểu bạn , ân hận Kết bài - Tình cảm với người bạn sau việc - Rút bài học ứng xử cho thân III BẢNG ĐIỂM Bảng so sánh nhóm đối chứng 0,5 điểm (20) và nhóm thực nghiệm STT Lớp 9c ( đối chứng) Điểm 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 ĐỖ MẠNH DŨNG TRẦN THỊ DỰNG TRẦN VĂN ĐẠT LÊ THỊ HÀ NGUYỄN THỊ HÀ NGUYỄN VĂN HÀ NGUYỄN THỊ THÚY HẬU TRẦN ĐỨC HẬU NGUYỄN THỊ HỒNG HOÀNG THỊ HƯƠNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGUYỄN HỮU LINH NGUYỄN P HOÀI LINH NGUYỄN NGỌC LONG NGUYỄN VĂN LONG TRẦN VĂN MẠNH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NGUYỄN HỮU PHONG NGUYỄN VĂN SANG NGUYỄN HỮU THÁI NGUYỄN VĂN THÁI NGUYỄN THỊ LÊ THU NGUYỄN PHÚ THƯỞNG TRẦN THỊ THU TRANG LÊ VĂN TUẤN NGUYỄN MẠNH TUẤN DƯƠNG VĂN TÚ NGUYỄN VĂN TỨ NGUYỄN TRƯỜNG VŨ LÊ VĂN VƯƠNG NGUYỄN QUANG VƯƠNG TBC P 7 8 7 7 6 8 6 8 6 6,67741935 Lớp 9d ( thực nghiệm ) ĐỖ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ LAN ANH LÊ THI ÁNH TRẦN THỊ HỒNG ÁNH ĐỖ VĂN CHIẾN TẠ THỊ THÙY DƯƠNG TRẦN MẠNH DƯƠNG ĐỖ ĐỨC DƯƠNG LÊ VĂN DUYÊT HOÀNG THỊ THÚY HẰNG TRẦN THỊ HẰNG ĐỖ THỊ HẠNH TRẦN THỊ HẬU TRỊNH VIẾT HOÀNG NGUYỄN THỊ HUYỀN NGUYỄN THỊ LIÊN NGUYỄN THÙY LINH ĐẶNG KIM LONG NGUYỄN HỮU MẠNH ĐỖ NGỌC MAI NGUYỄN THỊ MINH LÊ VĂN PHẢI LÊ NGỌC QUỲNH LÊ THỊ THẢO LÝ THỊ THANH ĐỖ MINH THU TRẦN THỊ KIM THU NGUYỄN VĂN TỚI LÊ THỊ TRANG TỐNG THỊ DIÊUTRINH TRẦN VĂN TUẤN TRẦN NGỌC TUYỀN ĐỖ THỊ TỐ UYÊN TBC 0,087141765 Điểm 7 8 8 9 4 7 8 7 7 7 7 7,090909 (21) Bảng so sánh nhóm đối chứng và nhóm thực nghiệm ( sau tác động ) ST T 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Lớp 9c ( đối chứng) Điểm ĐỖ MẠNH DŨNG TRẦN THỊ DỰNG TRẦN VĂN ĐẠT LÊ THỊ HÀ NGUYỄN THỊ HÀ NGUYỄN VĂN HÀ NGUYỄN THỊ THÚY HẬU TRẦN ĐỨC HẬU NGUYỄN THỊ HỒNG HOÀNG THỊ HƯƠNG NGUYỄN THỊ HƯƠNG NGUYỄN HỮU LINH NGUYỄN P HOÀI LINH NGUYỄN NGỌC LONG NGUYỄN VĂN LONG TRẦN VĂN MẠNH NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG NGUYỄN HỮU PHONG NGUYỄN VĂN SANG NGUYỄN HỮU THÁI NGUYỄN VĂN THÁI NGUYỄN THỊ LÊ THU NGUYỄN PHÚ THƯỞNG TRẦN THỊ THU TRANG LÊ VĂN TUẤN NGUYỄN MẠNH TUẤN DƯƠNG VĂN TÚ NGUYỄN VĂN TỨ NGUYỄN TRƯỜNG VŨ LÊ VĂN VƯƠNG NGUYỄN QUANG VƯƠNG 7 7 7 7 8 8 6 8 6 TBC P 6,774193548 Lớp 9d ( thực nghiệm ) ĐỖ ĐỨC ANH NGUYỄN THỊ LAN ANH LÊ THI ÁNH TRẦN THỊ HỒNG ÁNH ĐỖ VĂN CHIẾN TẠ THỊ THÙY DƯƠNG TRẦN MẠNH DƯƠNG ĐỖ ĐỨC DƯƠNG LÊ VĂN DUYÊT HOÀNG THỊ THÚY HẰNG TRẦN THỊ HẰNG ĐỖ THỊ HẠNH TRẦN THỊ HẬU TRỊNH VIẾT HOÀNG NGUYỄN THỊ HUYỀN NGUYỄN THỊ LIÊN NGUYỄN THÙY LINH ĐẶNG KIM LONG NGUYỄN HỮU MẠNH ĐỖ NGỌC MAI NGUYỄN THỊ MINH LÊ VĂN PHẢI LÊ NGỌC QUỲNH LÊ THỊ THẢO LÝ THỊ THANH ĐỖ MINH THU TRẦN THỊ KIM THU NGUYỄN VĂN TỚI LÊ THỊ TRANG TỐNG THỊ DIÊUTRINH TRẦN VĂN TUẤN TRẦN NGỌC TUYỀN ĐỖ THỊ TỐ UYÊN TBC 0,000566414 Điểm 7 8 7 8 9 8 7 8 8 8 7 7,6363636 (22) (23)