Với lí do trên tôi đã chọn đề tài giáo dục bảovệ môi trường .thời gian và năng lực có hạn nên đề tài chỉ giới hạn trong phạm vi TÍCH HỢP MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA CÁ[r]
(1)MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ:……………………………………………………….… trang II.PHẦN NỘI DUNG: :………………………………… ………………….trang Cơ sở lý luận: :………………………………………………………… trang Thực trạng: :……………………………………………….….………….trang a Những thuận lợi: :………………………………………………….… trang b Những khó khăn: :…………………………………………………… trang 3 Các biện pháp nghiên cứu: :………………………….………………….trang Kết nghiên cứu: :………………………….….…………………… trang III.PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: :…………………………………… trang 13 Kết luận: :…………………………………………………………… trang 13 Kiến nghị: :………………………………………………… ………… trang 13 I ĐẶT VẤN ĐỀ (2) Môi trường không là nơi người sống, tồn và phát triển mà còn là nơi người nghỉ ngơi, hưởng thụ vẻ đẹp thiên nhiên ban tặng Môi trường gắn liền với đời sống người, yếu tố môi trường ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, phát triển loài người Nhưng môi trường ngày càng suy thoái và có biến động cực kì phức tạp như: hạn hán, lũ lụt, sạt lở đất, sóng thần, động đất Các thành phần môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng Vì thế, bảo vệ môi trường (BVMT) là mối quan tâm toàn cầu Ở nước ta Thủ tướng chính phủ định số 1363/ QĐ-TTG ngày17-10-2001: Đưa các nội dung BVMT vào hệ thống giáo dục quốc dân Trong sách giáo khoa sinh học đã có đoạn nêu rõ : Mỗi quốc gia cần có biện pháp khôi phục môi trường, bảo vệ thiên nhiên để phát triển bền vững Môn sinh học trường phổ thông có khả tích hợp các nội dung giáo dục BVMT, đặc biệt phần chương trình sinh học 9: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Để hình thành cho các em có kiến thức môi trường, mối quan hệ người và môi trường, tài nguyên và môi trường, ô nhiễm môi trường, suy thoái môi trường Có ý thức và hành vi bảo vệ môi trường, sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, có tình cảm yêu quý và tôn trọng vẻ đẹp thiên nhiên, di sản văn hoá dân tộc, có thái độ thân thiện với môi trường Với lí trên tôi đã chọn đề tài giáo dục bảovệ môi trường thời gian và lực có hạn nên đề tài giới hạn phạm vi TÍCH HỢP MỘT SỐ NỘI DUNG GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG QUA CÁC BÀI Ở PHẦN: “ SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG” SINH HỌC Trong đề tài này tôi đã tìm câu trả lời cho hai câu hỏi sau: Khi tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường qua các bài học phần : “ Sinh vật và môi trường” có đem lại hiệu cho học sinh ý thức BVMT ? Liệu việc quan tâm đến việc giáo dục BVMT qua các bài học trên có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục môn sinh học hay không ? Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu và thực tế cho thấy: Việc tích hợp nội dung giáo dục BVMT vào không môn sinh học mà còn các môn học khác đem lại hiệu định Kết là ý thức và hành vi BVMT các em cải thiện đáng kể Các em có ý thức giữ gìn vệ sinh các nhân, vệ sinh trường lớp và nơi các em sinh sống II: PHẦN NỘI DUNG: 1) Cơ sở lý luận: Xuất phát từ quan điểm đạo Nghị trung ương chính trị vê môi trường, Bộ Giáo Dục Tào Tạo đã thị việc tăng cường công tác giáo dục BVMT, xác (3) định nhiệm vụ trọng tâm cho giáo dục phổ thông là trang bị cho học sinh kiến thức, kĩ môi trường và bảo vệ môi trường hình thức phù hợp các môn học và thông qua các hoạ động ngoại khoá, xây dựng mô hình nhà trường xanh-sạch-đẹp phù hợp với các vùng, miền Hiện cấp học trung học sở giáo dục BVMT chưa phải là môn học chính khoá nên việc tich hợp giáo dục BVMT vào môn học có liên quan đến kiến thức môi trường là cần thiết Nhưng kiến thức giáo dục BVMT không phải muốn đưa vào bài học nào được, mà phải vào nội dung bài học có liên quan với vấn đề môi trường có thể tích hợp Vậy chúng ta cần xác định nội dung kiến thức bảo vệ môi trường, mục tiêu tích hợp, địa tích hợp bài giảng cho hợp lí Mục tiêu giáo dục BVMT sinh học phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ môi trường và kỹ bảo vệ môi trường Các em phải ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường sống phải từ các hoạt động thường ngày, lớp học, chơi, lúc nghỉ ngơi hay sinh hoạt gia đình và nơi công cộng Ngoài còn lúc làm việc trên đồng ruộng, rừng, lúc nhà máy hay nơi công sở Và học sinh cần phải biết cải tạo môi trường xung quanh việc làm đơn giản mà hiệu quả, có thể nảy sinh ý tưởng BVMT 2) Thực trạng: a) Những thuận lợi: Các bài học các chương: Sinh vật và môi trường, hệ sinh thái, người dân số và môi trường , bảo vệ môi trường sách giáo khoa viết rõ ràng, đầy đủ và chi tiết Các khái niệm: Môi trường, quần thể sinh vật, quần xã sinh vật, hệ sinh thái sách giáo khoa trình bày rõ ràng dễ hiểu Luật môi trường Quốc hội sữa đổi thông qua năm 2005 Tài liệu giáo dục BVMT môn sinh học trung học sở Bộ giáo dục đào tạo đưa nhà trường b) Những khó khăn: Tình hình chung: Kiến thức môi trường bài học nhiều, thời gian tiết dạy thì có hạn Giáo viên giảng dạy môn sinh học chưa tập huấn phương pháp tích hợp nội dung giáo dục BVMT tiết học Dẫn đến việc giảng dạy khai thác kiến thức môi trường dạy lồng ghép giáo dục BVMTvà hướng dẫn học sinh thực các hành vi bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế Một số học sinh chưa nhận thức đầy đủ vấn đề bảo vệ môi trường, không có ý thức giữ gìn vệ sinh công cộng, còn xả rác…Giữa nhận thức và hành vi BVMT chưa thật thống (4) Tình hình địa phương: Thị trấn Eakar là trung tâm phát triển kinh tế huyện Eakar nên có khá nhiều điều kiện thuận lợi Song song với việc phát triển kinh tế thì vấn đề môi trường đáng phải quan tâm như: Số lượng phương tiện giao thông tăng lên thải lượng khí thải khổng lồ Bên cạnh đó lượng rác thải để không đung quy định quanh khu chợ, thị trấn, gần khu dân cư là vấn đề đáng lưu tâm Trên địa bàn thị trấn, đồng bào dân tộc chỗ nhiều, trình độ dân trí còn thấp nên ý thức bảo vệ môi trường còn nhiều hạn chế Tình hình trường, lớp: Trường THCS Chu Văn An là ngôi trường nằm trên địa bàn thị trấn Eakar nên thuận lợi cho việc đến trường học sinh Bên cạnh đó, trường gần khu vực chợ , xung quanh trường nhiều quan xá nên khó khăn cho việc giữ gin vệ sinh môi trường Đặc biệt, lượng học sinh dân tộc chỗ chiếm tỉ lệ cao nên việc giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường còn nhiều hạn chế Để khắc phục hạn chế đó, có cách là tích hợp nội dung giáo dục BVMT vào các bài học cho học sinh Đặc biệt là học sinh khối 9, các em dã trưởng thành là đoàn viên nên việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường gập nhiều thuận lợi Hơn phần “ Sinh học và môi trường ” sinh học có nhiều bài có thể lồng ghép nội dung này để giáo dục cho các em 3) Các biện pháp ngiên cứu: Một các yếu tố để tạo môi trường: “ Xanh – Sạch – Đẹp” là phải giáo dục cho học sinh ý thức tự giác BVMT sống thông qua bài học Sau đây là số biện pháp mà tôi dã tiến hành: 1.Chọn đối tượng nhiên cứu: Ở học kỳ II năm học 2011- 2012, qua khảo sát tôi chọn hai lớp 9A1 và 9B1 làm đối tượng nghiên cứu còn hai lớp 9A2 và 9A3 làm đối chứng Chình vì tổng sĩ số, dân tộc tiểu số, tỉ lệ nam, nữ gần tương đương với Bảng thống kê: 9A1 9A2 9A3 9B1 SS 48 46 42 38 DTTS 14 16 Nam 19 20 24 18 Nữ 29 26 18 20 Chọn lọc các bài học có nội dung tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường: giáo dục ý thức BVMT cho học sinh (5) Phối hợp các phương pháp tích cực: các bài dạy có tích hợp nội dung bảo vệ môi Bài Nội dung tích hợp Bài 41:Môi trường và các Khái niệm môi trường, vai trò các nhân tố sinh thái nhân tố sinh thái Bài 42 - 43:Các nhân tố sinh Nhận biết các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến đời sống thái ảnh hưởng đến đời sống sinh vật sinh vật Bảo vệ đa dạng sinh học, giữ cân sinh học tránh Bài 44: Ảnh hưởng lẩn cạnh tranh các sinh vật (6) trường nhằm đem lại hiệu 4) Kết nghiên cứu: Tôi đã thực nghiên cứu đề tài này trên đối tượng học sinh lớp 9A1và 9B1của trường THCS Chu Văn An - Huyện Eakar Sau đó tôi chọn hai lớp 9A2 và 9A3 làm đối chứng, thực vòng 12 tuần (Tuần 22 đến tuần 33) Sau tiết học tôi đã ghi lại nội dung mà mình đã tích hợp nội dung BVMT và nhận thấy học sinh đã có tiếp nhận nào Từ đó để tìm cách khắc phục cho tiết sau Sau đó tôi tiến hành khảo sát đối tượng để tìm hiểu thay đổi nhận thức và hành vi các em ý thức BVMT Nội dung phiếu khảo sát BÀI TẬP KIỂM TRA Bài Khoanh tròn chữ cái đầu câu đứng trước phương án đúng Câu 1: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho rừng bị thu hẹp nhanh? a Dân số tăng nhanh phá rừng để lấy gỗ làm nhà, đất canh tác sử dụng các nhu cầu khác người b Khai thác khoáng sản bừa bãi c Phát triển giao thông d Đô thị hoá nhanh Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu gây xói mòn và thoái hoá đất? a Nước ta có đồi núi nhiều, có độ dốc cao b Do lượng mưa nhiều c Do nước biển dạt vào d Do rừng bị chặt phá nhiều Câu 3: Hậu việc sử dụng quá mức thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hoá học? a Làm suy thoái đất trồng, ô nhiễm đất, nước b Giảm tính đa dạng sinh học vùng nông thôn c Giảm các loài thiên địch, tăng khả chống chịu sâu bệnh thuốc bảo vệ thực vật d Tất các ý trên Bài 2: Mỗi học sinh cần phải làm gì để khôi phục môi trường và bảo vệ hệ sinh thái? Đáp án: (7) Bài 1: Câu 1: a; câu : d; câu : d Bài 2: Yêu cầu học sinh nêu các ý: Không vứt rác bừa bãi, tích cực tham gia vệ sinh công cộng làm môi trường Không chặt phá cây cối, không săn bắt động vật có ích và bảo vệ chúng Tuyên truyền cho người cùng hành động để bảo vệ môi trường Bảng 1: Sau khảo sát hai lớp nghiên cứu 9A1, 9B1 và hai lớp đối chứng 9A2, 9A3 kết thu sau: 9A1 Điểm - 10 7- 5-6 4-5 <3 Ý thức BVMT Ý thức cao Ý thức tốt Có ý thức Chưa có ý thức Ý thức kém 9A2 9A3 9B1 SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) 20 41,67 15 32,6 12 28,5 15 39,47 18 37,50 10 21,7 21,4 12 31,58 14,58 10 21,7 19,0 21.05 6,25 17,3 10 23,8 7,90 6,52 7,14 Phân tích kết bảng trên, ta thấy hai lớp 9A1, 9B1 tích hợp nội dung BVMT cho các bài học thì tỉ lệ học sinh có ý thức BVMT cao và tốt tăng lên nhiều Không có học sinh có ý thức kém Cụ thể: So sánh 9A1và 9A2: + Nhóm học sinh có ý thức cao và tốt chiếm 97,17 % ( 9A1), 53,32% (9A2) + Nhóm học sinh chưa có ý thức 9A1 chiếm 6,25% còn 9A2 nhóm học sinh chưa có ý thức và ý thức kém chiếm 13,91% So sánh 9B1và 9A3: + Nhóm học sinh có ý thức cao và tốt chiếm 70,95% ( 9B1), 49,98% (9A3) (8) + Nhóm học sinh chưa có ý thức 9B1 chiếm 7,9 % còn 9A3 nhóm học sinh chưa có ý thức và ý thức kém chiếm 30,95% Qua so sánh ta thấy, mặc dù lớp đông học sinh dân tộc 9B1 thì áp dụng tích hợp nội dung BVMT vào các bài học, các em có thay đổi đáng kể ý thức và hành vi BVMT Không các em học sinh lớp 9A1 đưa câu hiệu bảo vệ môi trường như: “ Thực vật là lá phổi xanh người nên cần phải bảo vệ” hay “ Tích cực tham gia xây dựng môi trường : Xanh - Sạch - Đẹp” Sau đó tôi tôi tiếp tục khảo sát bài kiểm tra thứ hai để làm sáng tỏ nghi vấn: Liệu việc quan tâm đến việc giáo dục BVMT qua các bài học trên có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục môn sinh học hay không ? Cụ Thể: Nội dung phiếu khảo sát: A/ Phần trắc nghiệm: Câu 1: Hãy chọn câu trả lời đúng ghi vào bài làm:VD: Câu 1:A 1.1/: Nguyên nhân dẫn đến tượng thoái hoá giống tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn là: A) Tỉ lệ dị hợp tăng dần qua các hệ B) Tỉ lệ đồng hợp trội tăng dần qua các hệ C) Tỉ lệ đồng hợp lặn tăng dần qua các hệ D) Tỉ lệ đồng hợp lặn giảm, tỉ lệ đồng hợp trội tăng qua nhiều hệ 1.2/: Phương pháp tạo ưu lai cây trồng thường sử dụng là: A) Phương pháp lai cùng dòng B) Phương pháp lai khác dòng ( lai dòng thuần) C) Phương pháp tự thụ phấn bắt buộc D) Phương pháp đột biến nhân tạo 1.3/: Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0oc đến 560c đó điểm cực thuận là 320c Vậy giới hạn nhiệt độ xương rồng là: A) Từ 0oc đến 560c C) Từ 320c đến 560c B) Từ 0oc đến 320c D) Trên 560c 1.4/: Giun đũa sống ruột người là ví dụ mối quan hệ nào sau đây: A) Cộng sinh C) Hội sinh B) Cạnh tranh D) Kí sinh 1.5/: Ghép ý cột A và ý cột B cho thích hợp: (9) A B Cây xanh có diệp lục a Chuỗi thức ăn Lá cây Cỏ chuột thỏ rắn đại bàng sói vi khuẩn Vi khuẩn b Sinh vật sản xuất c Mật độ cá thể tăng hổ Nguồn thức ăn quần thể d Lưới thức ăn 1+ ………; 2+……….; 3+……….; 4+……… 1.6/: Dùng từ/ cụm từ thích hợp khung để diền vào chỗ trống sau: Sinh vật Phóng xạ Thải lỏng Khí độc Hoá chất độc Có nhiều tác nhân gây ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm các chất…….(a)………vào khí quyển, ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật và……(b)……, ô nhiễm các chất……(c)…… ô nhiễm các chất… (d)……và rắn, ô nhiễm các tác nhân……(e)…… B /.Phần tự luận: Câu 1: Hãy xếp các ví dụ sau đây theo nhóm quan hệ khác loài ( Cộng sinh, hội sinh, cạnh tranh, kí sinh, kẻ thù và mồi) Cỏ dại và lúa, vi khuẩn Rizôbium sống với rễ cây họ đậu, cáo với gà, nấm với tảo hình thành địa y, dê và bò trên đồng có, sán lá gan sống gan động vật, đại bàng và thỏ, số loài sâu bọ sống tổ mối hay tổ kiến , rận bám trên da trâu, hổ và hươu Câu 2: Quần xã sinh vật là gì?Giữa quần xã sinh vật và quần thể sinh vật có điểm giống và khác nào? Câu 3: Rừng có vai trò gì đời sống người? Điều gì xảy rừng bị tàn phá nghiêm trọng? (10) Kết thu bảng sau: 9A1 Điểm - 10 SL 20 18 7-8 5-6 4-5 9A2 9A3 9B1 TL(%) SL TL(%) SL TL(%) SL TL(%) 41,67 15 32,61 12 28,57 15 39,47 37,50 10 21,74 21,43 12 31,58 14,58 10 21,74 19,05 21,05 6,25 17,39 10 23,81 7,90 6,52 7,14 <3 Trong quá trình giảng dạy, thực lồng ghép số biện pháp giáo dục bảo vệ môi trường cho HS tôi nhận thấy đạt kết định 1) Về kiến thức: HS nắm vững các nội dung kiến môi trường như: Thành phần môi trường, quan hệ chúng Cấu trúc hệ sinh thái, dân số và môi trường, ô nhiễm và suy thoái môi trường 2) Về kỹ năng: Biết thu thập thông tin phán đoán, đánh giá trạng môi trường: Sạch hay không sạch, ô nhiễm hay không ô nhiễm Kỹ thực số hành động trường học: Giữ vệ sinh lớp học, sân trường, biết gom rác bỏ vào thùng, đeo trang dọn vệ sinh, lau bảng khăn ẩm 3) Về thái độ tình cảm: Từ chỗ nắm vững kiến thức môi trường các em chuyển thành thái độ, cách cư xử với môi trường, xúc với trạng môi trường Có ý thức bảo vệ giữ gìn tài nguyên môi trường, biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ cây cối sân trường, không bẻ cành vặt lá, biết vệ sinh cá nhân, vệ sinh sân trường, vệ sinh lớp học Biết bảo vệ các sinh vật hệ sinh thái, đồng thời đề các câu hiệu nhằm tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho gia đình, bạn bè và cộng đồng III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ: Kết luận: (11) Giáo dục BVMT nhà trường phổ thông là cần thiết, qua đó phải trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ môi trường, kĩ bảo vệ môi trường Kiến thức và kĩ này phải tích hợp vào nội dung bài học có liên quan Nghiên cứu tôi bước đầu hình thành ý thức và hành vi bảo vệ môi trường cho học sinh khối Đây là đối tượng dễ áp dụng nên đề tài mang lại tính khả thi cao Kiến nghị: Để tìm các biện pháp hợp lí, đòi hỏi người giáo viên phải chịu khó tìm tòi, sáng tạo tổ chức các hoạt động dạy học Bản thân đã cố gắng nêu vài biện pháp và đã thực quá trìng dạy học Chắc hẳn còn nhiều biện pháp hay hơn, mang tính khả thi, thân chưa nghĩ Rầt mong các đồng nghiệp chia sẻ, quan tâm Để đưa nội dung giáo dục BVMT vào giảng dạy môn sinh học ngày càng tốt Cuối cùng tôi xin đề xuất số kiến nghị cho số giáo viên làm công tác giảng dạy muốn tích hợp tốt nội dung bảo vệ môi trường cần: Lựa chọn nội dung tích hợp cho hợp lí qua bài Không môn sinh học mà nhiều môn khoa học khác có thể tích hợp nội dung BVMT qua các bài học cho hợp lý Eakar, ngày/21/10/2012 Lại Thị Thanh Hòa TÀI LIỆU THAM KHẢO: Sách giáo khoa sinh học NXB Giáo Dục Bài giảng sinh học Trần Hồng Hải NXB Giáo Dục (12) Giáo dục BVMT môn sinh học trung học sở Ngô Văn Hưng , Phan Thị Lạc, Trần Thị Nhung, Phan Thị Hồng The NXB Giáo Dục Luật BVMT Sách GV môn sinh (13)