Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 48 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
48
Dung lượng
3,39 MB
Nội dung
CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Nhóm thực hiện: 1. Trần Thị Hải 2. Nguyễn Thị Hải Lý 3. Nguyễn Thị Ái Nhi GV hướng dẫn: TS. Đặng Thị Dạ Thủy CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BVMT Phương pháp thí nghiệm Phương pháp gạn lọc giá trị Phương pháp đóng vai 1 2 3 4 5 Phương pháp nghiên cứu khoa học Phương pháp giải quyết vấn đề 1. Phương pháp thí nghiệm TN1: Chứng minh ảnh hưởng của túi nilon đến sự tăng trưởng của cây TN 2: Chứng minh tác hại của mưa axit đối với cây trồng. • GV hướng dẫn HS làm TN trước 1 tuần TN1: Chứng minh ảnh hưởng của túi nilon đến sự tăng trưởng của cây. (Dùng để dạy, củng cố bài “Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm” – Sinh học 6) 1. Mục đích - Chứng minh ảnh hưởng của túi nilon đến sự nảy mầm và tăng trưởng của cây. 2. Phương pháp - 2 ly thủy tinh đất. Cho vào mỗi ly 20 hạt đậu xanh (đậu đen) tốt. - Ly 1: Phủ trên 1 tờ giấy báo, ly 2: Phủ trên một lớp nilon. - Đặt 2 ly ở chỗ có ánh sáng và tưới nước hằng ngày. - Sau một tuần quan sát sự phát triển của cây ở 2 ly 3. Quan sát - Sau một tuần quan sát sự nảy mầm và tăng trưởng của cây ở 2 ly. 4. Kết quả và thảo luận - Hạt giống trong ly đậy tờ báo đã bắt đầu phát triển. Giấy vẫn còn nguyên vẹn nhưng những hạt giống có thể trao đổi khí qua tờ báo. - Tất cả các hạt giống trong ly đậy nắp với túi nilon không phát triển. 5. Kết luận - Túi nilon đã ảnh hưởng đến sự tăng trưởng của cây. - Một trong những mối đe dọa lớn đối với Trái Đất là sự ô nhiễm túi nilon. sparklingbuds.blogspot.com/2014/04/simple-science-experiment-to- show.html Sau một tuần TN 2: Chứng minh tác hại của mưa axit đối với cây trồng. Dùng để dạy, củng cố các bài: “Bảo vệ sự đa dạng của thực vật”, Sinh học 6 “Ô nhiễm môi trường”, Sinh học 9 “Bảo vệ đa dạng sinh học”, Sinh học 9. GV hướng dẫn HS làm trước TN ở nhà, sau đó báo cáo theo nội dung sau: 1. Mục đích - Chứng minh tác hại của mưa axit. 2. Phương pháp * Trồng 2 chậu cây cỏ 3 lá trong 20 ngày: - Chậu A: Tưới với nước bình thường - Chậu B: Chậu B tưới với nước có tính axit (pH = 2,0) 3. Quan sát - Quan sát sự sinh trưởng của cây sau 20 ngày 4. Kết quả & 4. Kết quả & Thảo luận Thảo luận - Chậu A: Cây phát triển bình thường - Chậu B: Cây cằn cỗi, lá cây bị phá hủy 5. Kết luận 5. Kết luận - Mưa axit ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật. - Ô nhiễm không khí gây ra mưa axít, thực vật sử dụng nước đó để phát triển có nguy cơ tuyệt chủng. http://www.windows2universe.org/earth/Atmosphere/wildlife_forests.html [...]... axit 2 Phương pháp gạn lọc giá trị Càng hiện đại, thải càng nhiều Khoa học công nghệ phát triển: Khối lượng rác thải => Tỉ lệ thuận Dùng để dạy mục “Tác động của con người đến môi trường qua các thời kỳ”, Bài sinh học 9 2 Phương pháp gạn lọc giá trị Liều thuốc nào để cứu trái đất? Dùng để dạy các bài: “Ô nhiễm môi trường , SH9; “Khôi phục môi trường và bảo vệ thiên nhiên hoang dã”, SH9; Bảo vệ đa... chế các tác động của sự thay đổi khí hậu • Cần có chính sách cụ thể làm cơ sở cho công tác bảo tồn và thu hút nhiều thành phần xã hội cùng tham gia công tác bảo tồn đa dạng sinh học • Cần tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp để bảo vệ đa đạng sinh học thực vật của địa phương Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở địa phương, tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng 4 Phương pháp. .. hủy trong môi trường, không gây ô nhiễm môi trường Đặt vấn đề NC: Tạo chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học từ hạt thàn mát Các bước Nội dung B2: ĐẶT CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ - Cơ sở khoa học của việc sử dụng thực vật để tạo thuốc trừ sâu sinh học là gì? +Có phải do các chất có trong cơ thể thực vật có tác dụng diệt sâu bọ? +Các chất đó diệt được những loại sâu hại nào? Có gây ô nhiễm môi trường không? - Quy trình. .. Vậy chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của thực vật? • • • • • • - Giải quyết vấn đề: + Nguyên nhân dẫn đến tài nguyên rừng bị suy thoái? + Đa dạng sinh học giảm gây nên hậu quả gì? + Vì sao phải bảo vệ đa dạng sinh học? + Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? + Bản thân đã làm gì để góp phần bảo vệ thực vật? • - Kết luận vấn đề • Bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học gắn bó chặt chẽ với sự phát... dã”, SH9; Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái”, SH9 3 Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề Ví dụ 1: 3 Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề Ví dụ 1: Khi dạy bài Vệ sinh hệ hô hấp”, Sinh học 8 Tình huống: Trên đường đi học về, bạn Mai ghé vào một quán cóc bên đường để uống nước Mai bắt gặp một nhóm thanh niên đang tụm 3, tụm 5 phì phèo điếu thuốc Mai vội khuyên: Các anh không nên hút thuốc... vai • Ví dụ 1: (Dạy bài: Bảo vệ đa dạng các HST (SH9), mục II Bảo vệ HST rừng) • - Chủ đề: Tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích công cộng • - Vấn đề (tình huống): Trong lần đi picnic, Nam cùng các bạn phát hiện có một nhóm lâm tặc đang cưa trộm cây gỗ trong rừng Nam và các bạn sẽ làm gì? • • • • - Các vai: + Nam + Các bạn của Nam + Những người cưa gỗ (lâm tặc): Khai thác gỗ để sinh sống • +... chúng ta PP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC B1: QUAN SÁT & XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU B2: ĐẶT CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ B3: NÊU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU B4: NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU B5: THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM B6: KẾT LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU B7: VIẾT BÁO CÁO & THUYẾT TRÌNH SƠ ĐỒ VỀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG • Ví dụ 1: Tạo chế phẩm thuốc trừ sâu sinh học từ hạt thàn mát Các bước Nội dung B1: QUAN SÁT... nhân vật Nhận xét cách giải quyết của mỗi nhân vật • - Tổng kết: Mọi người cần chung tay phòng chống phá rừng, bảo vệ môi trường • Ví dụ 2 (Dạy bài: Bảo vệ đa dạng các HST (SH9), mục II Bảo vệ HST rừng) - Chủ đề: Một khu bảo tồn thiên nhiên không rác thải - Vấn đề (tình huống): Nhà dì Mai không chịu để rác cho xe chở rác đi đổ vì sợ tốn tiền thu phí, mà tự lấy rác nhà mình đem vào đổ trong rừng cùng... rác trong khu Bảo tồn nữa, hãy để cho xe rác chở đi thôi.” • Dì: “Tôi biết rồi” • Kiểm định viên 2: Chúng tôi rất mừng khi nghe anh chị nói như vậy Và không những rác làm hại nguồn nước mà còn làm cho hạt cây không nảy mầm được, làm mất mỹ quan du lịch, đặc biệt có nguy cơ gây cháy rất cao như các loại hóa chất, thủy tinh Cho nên ngay từ bây giờ chúng ta hãy cùng nhau bảo vệ môi trường, bảo vệ môi trường. .. bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ sự sống còn của chúng ta và tương lai con em chúng ta • Đồng thanh các nhân vật cùng nói: Hãy vì mục tiêu: “Một khu bảo tồn thiên nhiên không rác thải” • - Cả lớp theo dõi tình huống và lí lẽ của mỗi nhân vật Nhận xét cách giải quyết của mỗi nhân vật • - Tổng kết • Đổ rác đúng nơi quy đinh chính là bảo vệ môi trường, chính là bảo vệ sự sống còn của chúng ta và . đối với cây trồng. Dùng để dạy, củng cố các bài: Bảo vệ sự đa dạng của thực vật”, Sinh học 6 “Ô nhiễm môi trường , Sinh học 9 Bảo vệ đa dạng sinh học , Sinh học 9. GV hướng dẫn HS làm trước. CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Nhóm thực hiện: 1. Trần Thị Hải 2. Nguyễn Thị Hải Lý 3. Nguyễn Thị Ái Nhi GV hướng dẫn: TS. Đặng Thị Dạ Thủy CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BVMT Phương. dạng hệ sinh thái”, SH9. 3. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề Ví dụ 1: 3. Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề Ví dụ 1: Khi dạy bài Vệ sinh hệ hô hấp”, Sinh học 8 Tình