Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học bài HIĐRO SUN FUA trong chương

22 155 0
Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học bài HIĐRO SUN FUA trong chương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết 1.4.2 Phương pháp chuyên gia 1.4.3 Phương pháp thực tập sư phạm 1.4.4 Phương pháp thống kê toán học NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực 2.1.2 Phương pháp đóng vai 2.1.2.1 Ưu điểm phương pháp đóng vai 2.1.2.2 Hạn chế phương pháp đóng vai 2.1.2.3 Cách tổ chức phương pháp đóng vai 2.1.2.4 Một số lưu ý thực phương pháp đóng vai 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng dạy học giáo viên 2.2.2 Thực trạng học học sinh 2.2.3 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Hóa Học 10 việc kết hợp với giáo dục bảo vệ môi trường trường THPT 2.3 Tổ chức "Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Hiđro sunfua chương trình Hóa Học 10 THPT" trường THPT – Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục 2.4.1.1 Kết định lượng 2.4.1.2 Kết định tính 2.4.2 Hiệu sáng kiến với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.5 Kết luận kiến nghị khả ứng dụng 2.5.1 Kết luận 2.5.2 Kiến nghị Tài liệu tham khảo Trang 1 2 2 2 2 2 3 3 4 5 15 15 15 16 17 17 17 18 19 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Nghị 29-NQ/TW Hội nghị Trung ương khóa XI BCH trung ương Đảng ngày tháng 11năm 2013 bàn đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nêu rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” [1] Việc đổi phương pháp dạy học cần thực sở phân hoá đối tượng, điều kiện, loại hình lực phẩm chất cần phát triển người học để từ lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp, tăng cường hoạt động trải nghiệm sáng tạo ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng mơ hình học tập gắn liền với thực tiễn, kết hợp lớp học truyền thống với lớp học trực tuyến; tổ chức cho người học thực nhiệm vụ học tập lớp, hướng dẫn việc học tập nhà nhà trường… Giáo viên (GV) tổ chức, hướng dẫn hoạt động, tạo môi trường học tập thân thiện tình nhằm khuyến khích người học tích cực tham gia hoạt động học tập, tự khẳng định lực thân, rèn luyện thói quen khả tự học, phát huy tiềm vận dụng hiệu kiến thức, kỹ tích luỹ để "phát triển người toàn diện công nghiệp 4.0" Các phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực đưa triển khai rộng rãi Tuy nhiên việc áp dụng thành thạo, thành cơng kỹ thuật nhiều hạn chế điều kiện vùng miền, chênh lệch nhận thức học sinh Chính vậy, số kỹ thuật dạy học sau triển khai khơng thầy cô áp dụng dạy học Ngày nước giới Việt Nam, việc dạy học mơn Hóa Học – môn khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất coi trọng Vì vậy, người dạy không kịp thời thay đổi phương pháp dạy theo hướng tích cực trở nên lạc lõng với thay đổi vũ bão giáo dục thời công nghệ 4.0 Với lực cụ thể giáo viên, kỹ sử dụng phương pháp, phương tiện dạy học, đặc biệt thao tác thực kỹ thuật dạy học cụ thể giúp cho học sinh lĩnh hội kiến thức lý thuyết cách chủ động, sáng tạo thực hứng thú Điều tạo nên sắc riêng thầy cô giáo, giúp cho học sinh nắm kiến thức nhanh nhất, sâu sắc nhất, chủ động Từ lí tơi mạnh dạn trao đổi với bạn bè đồng nghiệp sáng kiến kinh nghiệm: "Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Hiđro sunfua chương trình Hóa Học 10 THPT" 1.2 Mục đích nghiên cứu Thiết kế, xây dựng sử dụng phương pháp đóng vai dạy học Hóa Học 10, nhằm phát huy tính tích cực học sinh, nâng cao hiệu dạy học dạy học mơn Hóa Học kết hợp với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh (HS) trường Trung học phổ thông (THPT) 1.3 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đối tượng HS lớp 10A, 10B, 10C, 10D trường THPT – Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa nơi tơi cơng tác giảng dạy 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tài liệu công trình nghiên cứu đổi phương pháp dạy học (PPDH) theo hướng tích cực hóa việc học học sinh - Nghiên cứu cấu trúc nội dung chương trình Hóa Học 10 - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp, biện pháp thiết kế sử dụng phương pháp đóng vai nội dung 32 “Hiđro Sunfua – Lưu huỳnh đioxit – Lưu huỳnh trioxit” kết hợp với giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường theo hướng phát huy tính tích cực học tập học sinh 1.4.2 Phương pháp chuyên gia Gặp gỡ, trao đổi, tiếp thu ý kiến đồng nghiệp để tham khảo ý kiến làm sở cho việc nghiên cứu đề tài 1.4.3 Phương pháp thực tập sư phạm Thực nghiệm sư phạm trường THPT – Dân tộc nội trú Thanh Hóa lớp 10A, 10B 10C, 10D tiến hành theo quy trình đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm giáo dục để đánh giá hiệu đề tài 1.4.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để thống kê, xử lý, đánh giá kết thu được.[10] - Thời gian nghiên cứu từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận sáng kiến kinh nghiệm 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Phương pháp dạy học tích cực PPDH tích cực thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, ngược lại thói quen học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp HS đòi hỏi cách dạy tích cực hoạt động giáo viên chưa đáp ứng học, có trường hợp GV hăng hái áp dụng PPDH tích cực khơng thành cơng HS chưa thích ứng, quen với lối học tập thụ động Vì vậy, GV phải kiên trì dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho HS phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi PPDH phải có hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng.[2] 2.1.2 Phương pháp đóng vai Đóng vai phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành “làm thử” số cách ứng xử tình giả định Thực tế giảng dạy mơn Hóa Học trường trung học phổ thông cho thấy phần lớn phòng thí nghiệm chưa đạt chuẩn, thiếu hóa chất nên “đầu tư” giảng dạy chưa cao Việc sử dụng PPDH truyền thống làm cho HS cảm thấy mơn Hóa Học trìu tượng, khó hiểu, nhiều HS ngày có tâm lý sợ mơn Hóa Học Để tránh tượng nhàm chán cho HS, việc mạnh dạn sử dụng phương pháp đóng vai vào dạy học Hóa Học cần thiết, đặc biệt năm gần với chương trình thay sách, đóng vai phương pháp áp dụng phổ biến 2.1.2.1 Ưu điểm phương pháp đóng vai Phương pháp đóng vai có ưu điểm sau: - HS rèn luyện thực hành kỹ ứng xử bày tỏ thái độ mơi trường an tồn trước thực hành thực tiễn - Gây hứng thú ý cho học sinh - Tạo điều kiện làm nảy sinh óc sáng tạo học sinh - Khích lệ thay đổi, hành vi học sinh theo chuẩn mực hành vi đạo đức trị xã hội - Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn - Phát huy kinh nghiệm thực tế tư sáng tạo cá nhân phối hợp chặt chẽ cá nhân với tập thể nhóm - Lớp học sinh động, người học tiếp thu kiến thức thơng qua hoạt động tích cực "vai diễn" họ 2.1.2.2 Hạn chế phương pháp đóng vai - Cần đầu tư nhiều thời gian - Phải nghiên cứu viết "kịch bản", lựa chọn "diễn viên", “tập diễn” - Đối tượng học sinh có tỷ lệ giỏi phải nhiều - Số lượng học sinh nhiều hiệu khơng cao, nhóm nên 15HS 2.1.2.3 Cách tổ chức phương pháp đóng vai Cách thức tiến hành phương pháp đóng vai thường theo bước sau: - Giáo viên chia nhóm, giao tình đóng vai cho nhóm cách tương đối đơn giản, không phức tạp quy định rõ thời gian đóng vai - Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” phân công sắm vai - Thứ tự nhóm đóng vai - Các HS khác theo dõi phóng vấn, nhận xét, đánh giá, bổ sung (nếu cần) Cách ứng xử vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Chưa phù hợp điểm nào? - Cuối GV kết luận chốt lại cách ứng xử cần thiết tình nên cố gắng HS rút kinh nghiệm Cách thức tiến hành tóm tắt sơ đồ sau: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ Các nhóm thảo luận, xây dựng kịch Các nhóm đóng vai Các nhóm khác theo dõi, nhận xét… Giáo viên nhận xét, kết luận Sơ đồ: Các bước tiến hành phương pháp đóng vai 2.1.2.4 Một số lưu ý thực phương pháp đóng vai - Chọn vấn đề đóng vai có mục tiêu dạy học rõ ràng - Chọn người đóng vai có kiến thức hay kinh nghiệm tương tự vai diễn hay chọn tình nhóm đóng vai phải sát thực tế đáp ứng mục tiêu dạy học - Giáo viên giới thiệu vai diễn rõ mục đích, thống tình - Tình nên để mở, giáo viên không cho trước “kịch bản”, lời thoại - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm chuẩn bị đóng vai - Người đóng vai phải hiểu rõ nhiệm vụ ttrong tập đóng vai để khơng lạc đề - Nên có biện pháp khích lệ học sinh nhút nhát tham gia - Nên hóa trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trò chơi đóng vai - Rút kết luận sư phạm: ý đồ đưa tình để đóng vai, mục đích kịch bản, kết sư phạm thu [3] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.2.1 Thực trạng dạy học giáo viên Nhìn chung, giáo viên có cải tiến đổi PPDH như: phương pháp vấn đáp, trực quan, thảo luận nhóm… Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp không thường xuyên, đa phần giáo án chủ yếu nội dung học chưa trọng đến phương pháp, câu hỏi tư Chỉ sử dụng hệ thống sơ đồ sách giáo khoa (SGK) để minh họa cho học mà khơng có thêm sơ đồ tự thiết kế từ nội dung SGK hay liên hệ thực tiễn Chưa ý sử dụng phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Bên cạnh đó, việc kết hợp với ý thức giáo dục bảo vệ môi trường giảng Hóa Học đơi bị bỏ sót, áp dụng chưa sinh động tâm lý giáo viên sợ thiếu thời gian 2.2.2 Thực trạng học học sinh Qua thực tế giảng dạy cho thấy, tâm lý học sinh sợ môn Hóa Học, hoạt động học học sinh chủ yếu nghe giảng, ghi chép chưa có ý thức phát biểu xây dựng Một số em làm việc riêng học, có lớp suốt học tập trung 4-5 em phát biểu xây dựng Đặc biệt, lớp C, D em khơng có hứng thú vào việc học tập mơn Hóa Học Từ thực tế dẫn đến kết học tập môn chưa cao Số học sinh giỏi ít, trung bình nhiều, yếu Qua thực tế giảng dạy sử dụng PPDH phát huy tính tích cực như: thảo luận nhóm, phiếu học tập, sử dụng băng hình… với câu hỏi tìm tòi, kích thích tư duy, gây tranh luận khơng khí học tập sơi hẳn, học sinh tích cực phát biểu xây dựng Ngược lại, số lớp giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại tái hiện, thơng báo… lớp học trở nên trầm, học sinh phát biểu xây dựng 2.2.3 Những nguyên nhân thực trạng dạy học Hóa Học việc kết hợp với giáo dục bảo vệ môi trường trường THPT Còn phận giáo viên ngại áp dụng phương pháp vào trình dạy học Bởi để dạy học theo phương pháp phát huy tính tích cực HS đòi hỏi phải đầu tư thời gian, trí tuệ vào việc soạn giáo án Đồng thời, giáo viên phải có lực tổ chức, điều khiển trình dạy học Ở số trường THPT chưa có đủ sở vật chất phục vụ cho hoạt động học tập môn như: chưa có phòng thực hành mơn có thiếu hóa chất, hóa chất bị q hạn sử dụng, chưa có hệ thống xử lý chất khí độc hại (như tủ hốt),… Bên cạnh nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng dạy học Hóa Học có nhiều khối học khác nhau, khối học truyền thống trước khối A khối B giảm nhiều, mơn Hóa Học khơng coi mơn học học sinh học khối khối C, D, A1,… không sử dụng kết học tập để xét vào Đại học Từ hình thành nên suy nghĩ buông lỏng, thả trôi ý thức học tập học sinh Khi dạy Hóa Học, việc lồng ghép kiến thức ảnh hưởng hóa chất đến mơi trường thiếu ví dụ thực tế sinh động nên ý thức học sinh nghiêm trọng ô nhiễm môi trường chưa cao 2.3 Tổ chức "Sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với giáo dục bảo vệ môi trường dạy học Hiđro sunfua chương trình Hóa Học 10 THPT" trường THPT – Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa Phương pháp đóng vai thực lớp 10A, 10B Ở lớp 10C, 10D dạy theo phương pháp phát vấn, gợi mở giáo án thông thường Các bước thực hiện: Tôi xin giới thiệu kịch thực lớp 10B Bước 1: GV chia nhóm, giao nhiệm vụ Lớp 10B có 29 học sinh, chia thành nhóm phân cơng cơng việc sau: Nhóm (10 HS) nhóm trưởng Lơ Văn Phong: Phụ trách phân cơng thực đóng vai - dựng kịch Nhóm (10 HS) nhóm trưởng Lê Thu Hương: Phụ trách soạn trình chiếu nội dung học power point Nhóm (9 HS) nhóm trưởng Nguyễn Lê Ánh Dương: Phụ trách thu thập thơng tin, hình ảnh, video… H2S cung cấp cho nhóm Viết báo cáo kết Bước 2: Các nhóm thảo luận, xây dựng kịch Các nhân vật chính: - HS đóng vai Hiđrosunfua HS đóng vai quỳ tím HS đóng vai Cơng an viên HS đóng vai Oxi HS đóng vai phố trưởng HS đóng vai nhà nghiên cứu Một số HS khác đóng vai quần chúng Số HS lại lớp ngồi quan sát ghi theo nội dung trình chiếu Hình ảnh, video trình chiếu: Phóng “4 thợ lặn tử vong hít phải khí Hidro sunfua” đài VTC14 [4], hình ảnh học sinh khối 10 trường THPT – Dân tộc nội trú Thanh Hóa tham gia lao động giúp nhân dân phố phường Đông Sơn dọn dẹp cống rãnh, đường phố Thời gian chuẩn bị học tuần, giáo viên có kiểm tra góp ý kịch trước tiết học thực Bước Các nhóm đóng vai thực kịch Giáo viên ghi đầu lên bảng, giới thiệu Bài 32 HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT (Tiết PPCT: 53 + 54) GV giới thiệu: Tiết học tiết PPCT 53: A Hiđrosunfua kết hợp với công tác giáo dục mơi trường học theo phương pháp đóng vai Vào bài: Học sinh xem phóng “4 thợ lặn tử vong hít phải khí Hiđrosunfua” đài VTC14 Tiếng vọng + còi báo động: Chúng tơi xin thơng báo: Hiện có nhóm tội phạm cơng vào khu vực dân cư mang tên Hiđro sunfua Hiđro sunfua chất khí nên chúng manh động, len lỏi khắp nơi, có mùi trứng thối, độc Nặng khơng khí nên đến đâu chúng nấp lại ngóc ngách đến gây nhiễm độc khơng khí nặng nề Xin mời đồng chí NaOH, Oxi đồng chí trưởng phận đến nhà văn hóa phố Hoa Sen họp khẩn cấp Quần chúng 1: Hiđrosunfua gì? Chúng đến từ đâu vậy? Quần chúng 2: Hiđro sunfua có bí danh H2S Chúng thoát từ xác động vật, thực vật bị phân hủy Ở số suối nước nóng có Hiđro sunfua Ở cống rãnh… chúng tan nước tạo axit sunfuhiđric Tại họp: Trưởng phố: Theo đạo cấp trên, phải bắt nhóm tội phạm mang tên Hiđro sunfua Các đồng chí có biết thơng tin Hiđrosunfua khơng? Quỳ tím: Báo cáo đồng chí, Hiđro sunfua chất khí, tan nước tạo dung dịch axit sunfuhiđric axit yếu, yếu H 2CO3 nên chúng đến đâu không nhận NaOH: Tuy nhiên axit sunfuhiđric axit lần axit, phản ứng với kiềm tạo hai muối hiđrosunfua (HS-) sunfua (S2-) Do vậy, tơi bắt chúng gặp Quần chúng 1: Phản ứng NaOH với H2S xảy anh NaOH? NaOH: Tùy theo tỉ lệ mol tham gia phản ứng Ví dụ: nNaOH : nH2S = : NaOH + H2S → NaHS + H2O nNaOH : nH2S = : 2NaOH + H2S → Na2S + 2H2O Oxi: Từ ngày có Hiđro sunfua làm bầu khơng khí tơi thật tệ Hiđro sunfua chứa lưu huỳnh -2 (-2 số oxi hóa thấp S) nên chúng có tính khử mạnh Do vậy, dồn chúng vào tù (giơ lọ ra) Oxi xin mồi lửa đốt cháy tạo S SO2 Quần chúng 2: Phản ứng xảy anh Oxi ơi? Oxi: Khi H2S cháy oxi thiếu dung dịch H2S để lâu khơng khí thì: -2 0 -2 2H2S + O2 → 2S↓ + 2H2O Khi H2S cháy oxi dư thì: -2 +4 -2 2H2S + 3O2 → 2SO2↑ + 2H2O Phố trưởng: Còn chần chừ nữa, phân công mũi trinh sát hướng, nhờ đóng góp người dân bắt chúng quy án Tuy nhiên để bắt triệt để Hiđro sunfua, cần phải phá vỡ chỗ ẩn nấp chúng, ngăn chặn nguyên nhân sinh Hiđro sunfua cách dọn dẹp đống rác, khơi thông cống rãnh Cần phải huy động thêm lực lượng nòng cốt đoàn niên (Cảnh Hiđro sunfua bị bắt, hình ảnh học sinh trường THPT - Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa giúp dân dọn dẹp đống rác đổ bừa bãi đường, tuyên truyền người dân khơng vứt rác bừa bãi, hình ảnh học sinh dọn dẹp cống rãnh khuôn viên nhà trường, cống rãnh ngồi đường… trình chiếu Power point) NHỮNG HÌNH ẢNH CỦA HỌC SINH KHỐI 10 TRƯỜNG THPT – DÂN TỘC NỘI TRÚ TỈNH THANH HÓA THAM GIA DỌN ĐƯỜNG PHỐ, CỐNG RÃNH GIÚP NHÂN DÂN PHỐ 10 Công an viên (Do nhóm trưởng nhóm Lơ Văn Phong thực hiện): đọc luận tội Hiđro sunfua (cũng nội dung bài) trình chiếu hình chiếu Power point Bài 32 HIĐRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT A HIĐRO SUNFUA I TÍNH CHẤT VẬT LÝ – TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN: Tính chất vật lý: Hiđro sunfua (H2S) chất khí, khơng màu, mùi trứng thối độc Chỉ 0,1% H2S không khí gây nhiễm độc mạnh Khí Hiđro sunfua nặng khơng khí, tan nước (ở 20oC, atm) Trạng thái tự nhiên: Trong tự nhiên, Hiđro sunfua có số nước suối, có khí gas, khí núi lửa bốc từ xác chết người động vật, nước thải sinh hoạt nhà máy… II TÍNH CHẤT HĨA HỌC: Tính axit yếu: Hiđro sunfua tan nước tạo dung dịch axit yếu (yếu H2CO3) gọi axit sunfuhiđric Axit sunfuhiđric (H2S) tác dụng với dung dịch bazơ tùy theo tỷ lệ tạo muối hiđro sunfua (HS-) muối sunfua (S2-) Tính khử mạnh: H2S chất khử mạnh Trong H2S chứa S-2 số oxi hóa thấp S nên S -2 H2S bị oxi hóa thành S0 S+4 S+6 Ví dụ: -2 -2 o 2H2S + O2 (thiếu -2 t  → ) to  → 2H2O + S↓ -2 +4 2H2S + 3O2 (dư) 2H2O + 2SO2↑ Tiếp cảnh: Nhà nghiên cứu (mặc áo blu trắng): Ngồi bàn có lắp thiết bị điều chế H2S phòng thí nghiệm Quần chúng 3: Anh làm vậy? Nhà nghiên cứu: Tôi điều chế H2S Quần chúng 4: H2S độc điều chế làm gì? Và điều chế nào? Nhà nghiên cứu: H2S không điều chế cơng nghiệp khơng có nhiều ứng dụng cơng nghiệp, chúng điều chế phòng thí nghiệm với mục đích phục vụ nghiên cứu thơi Trong phòng thí nghiệm, H2S điều chế cách cho FeS tác dụng với dung dịch HCl H2SO4 loãng Quần chúng 3: Có bác biết viết phản ứng FeS + dung dịch HCl không nhỉ? Một khán giả xung phong lên viết: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ Trên hình xuất thêm mục: 11 III ĐIỀU CHẾ H2S: Trong công nghiệp: không sản xuất H2S Trong phòng thí nghiệm: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ Trưởng phố (xuất hiện): Đọc tuyên dương đội phá chuyên án mang tên Hiđro sunfua Đoàn niên trường THPT – Dân tộc nội trú tỉnh Thanh Hóa giúp nhân dân nhà trường bảo vệ mơi trường xanh - xạch - đẹp Tồn thể HS lớp vỗ tay chúc mừng bạn thực thành cơng học phương pháp đóng vai Bước + Công tác tổng kết, nhận xét, kết luận: Giáo viên cho HS nhận xét góp ý nhiệm vụ nhóm, nhân vật sau thực Giáo viên chuẩn hóa kiến thức cho HS có lỗi sai sót Kiểm tra kiến thức học sinh nắm sau học phiếu học tập kiểm tra 15 phút sau tiết học PHIẾU HỌC TẬP Viết PTHH cho H2S tác dụng với: a Oxi thiếu, đun nóng b Oxi dư, đun nóng Chỉ vai trò chất oxi hóa chất khử phản ứng Viết PTHH cho H2S tác dụng với: a Dung dịch KOH (tỉ lệ mol : 1) b Dung dịch KOH (tỉ lệ mol : 2) Khi thấy cống rãnh xung quanh nhà có mùi hơi, thối, mùi chủ yếu mùi khí nào? Em cần phải làm để môi trường xung quanh lành? KIỂM TRA 15 PHÚT Chọn phương án cho câu sau: Câu Hiđro sunfua chất khí A khơng màu B độc C mùi trứng thối D không màu, mùi trứng thối, độc Câu Trong phương trình hóa học H2S + O2 → H2O + 2S, H2S có tính A khử mạnh B oxi hóa mạnh C axit yếu D bazơ Câu Axit sunfuhiđric tác dụng với dung dịch KOH tạo muối A K2SO3 KHSO3 B Na2S NaHS C K2S KHS D K2SO4 KHSO4 12 Câu Hiđro sunfua có A tính axit mạnh tính khử yếu B tính bazơ yếu tính oxi hóa mạnh C tính bazơ yếu tính oxi hóa yếu D tính axit yếu tính khử mạnh Câu Hidrosunfua tan nước tạo thành dung dịch A bazơ B axit yếu C axit mạnh D axit trung bình Câu Trong phản ứng hóa học H2S + Cl2 + H2O→ H2SO4 + HCl Hệ số cân tối giản chất oxi hóa A B C D Câu Trong phương trình phản ứng: H2S + O2 → H2O + SO2 tổng hệ số cân tối giản chất tham gia phản ứng A B C D Câu Cho khí H2S lội qua dung dịch CuSO4 thấy có kết tủa màu xám đen xuất hiện, chứng tỏ: A Có phản ứng oxi hố - khử xảy B Có kết tủa CuS tạo thành, khơng tan axit mạnh C Axit sunfuhiđric mạnh axit sunfuric D Axit sunfuric mạnh axit sunfuhiđric Câu Cho 0,1 mol khí H2S tác dụng vừa đủ với Pb(NO 3)2 Số gam kết tủa thu A 23,9 B 10,2 C 5,9 D Câu 10 Cho 0,3 mol H2S qua dung dịch chứa 18g NaOH thu muối A Na2S NaHS B Na2S C NaHS D Na2SO3 ĐÁP ÁN 13 10 D A C D B C C B A A Giáo án tiết 53: BÀI 32: HIĐRO SUNFUA - LƯU HUỲNH ĐIOXIT LƯU HUỲNH TRIOXIT I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Biết được: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, tính axit yếu H2S - Hiểu tính chất hố học H2S (tính khử mạnh) Kĩ - Dự đốn, kiểm tra, kết luận tính chất hố học H2S - Viết phương trình hóa học minh hoạ tính chất H2S - Phân biệt H2S với khí khác - Tính thể tích khí H2S Phát triển lực - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống - Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học - Năng lực tính tốn hóa học: + Tính khối lượng, số mol chất tham gia tạo thành sau phản ứng + Tìm mối quan hệ thiết lập mối quan hệ kiến thức hóa học phép toán học + Vận dụng thuật toán để tính tốn tốn hóa học Thái độ: Ý thức độc hại, ô nhiễm H2S II TRỌNG TÂM Tính chất vật lý – trạng thái tự nhiên, tính chất hố học H2S Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường học sinh III PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Phương pháp đóng vai; Phát vấn, gợi mở IV CHUẨN BỊ *Giáo viên - Viết kịch bản, phân cơng cơng việc cho nhóm - Hóa chất: FeS, HCl, NaOH - Dụng cụ: Bộ dụng cụ điều chế H2S phòng thí nghiệm *Học sinh Nghiên cứu 32 Phần A Hiđro sunfua Nhận nhiệm vụ mà giáo viên nhóm trưởng phân cơng Chuẩn bị trang phục phù hợp với vai diễn 14 V TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, đồng phục Kiểm tra cũ: (5 phút áp dụng với lớp đối chứng) - Viết PTHH điều chế H2S từ H2 S (đk: t0) Nội dung a) Đặt vấn đề: Giới thiệu hợp chất lưu huỳnh b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tính chất vật lý – Trạng thái tự nhiên H2S (10 phút) xem phóng “4 thợ lặn tử vong A Hiđro sunfua H2S hít phải khí Hidro sunfua” đài I Tính chất vật lí – Trạng thái tự VTC14 nhiên Em nêu: Tính chất vật lý: - Trạng thái? Màu sắc mùi đặc trưng? - Chất khí, có mùi trứng thối đặc Tỷ khối so với KK? Tính tan trưng nước Hiđrosunfua? Trạng thái tự - Rất độc tan nước nhiên H2S? - Nặng KK (d = 34/29 ≈ 1,17) Lưu ý: Về tính độc hại H2S có Trạng thái tự nhiên: Trong tự khí gas, xác động vật, thực vật, nước nhiên, Hiđro Sunfua có số thải nhà máy nước suối, có khí ga, khí núi lửa bốc từ xác chết người động vật, nước thải sinh hoạt nhà máy … Hoạt động 2: Tính chất hố học H2S (20 phút) Mục tiêu: Biết tính axit yếu dung dịch H2S, hiểu tính khử mạnh H2S Em cho biết: Tính chất hố học - Tên gọi axit H2S? Dung dịch a Tính axit yếu: H2S nước? *Dung dịch axit sunfuhiđric: Tính axit - So sánh tính axit H2S với axit yếu (yếu axit cacbonic), cacbonic (H2CO3) không làm quỳ tím đổi màu - Có thể tạo loại muối: 15 HS: Tính axit: H2S < H2CO3 H2S axit lần axit? Có thể tạo muối nào? => Viết PTHH H2S tạo nên muối trung hòa muối axit ?Trong phản ứng oxi hóa - khử, H 2S thể tính oxi hóa hay khử? Tại sao? HS: trả lời - Muối trung hòa: Na2S; CaS; FeS… - Muối axit: NaHS, Ba(HS)2 VD: H2S + NaOH → NaHS + H2O H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O b.Tính khử mạnh: - Nguyên tử S H2S có số oxi hóa thấp (-2) nên H2S có tính khử mạnh S-2  S0 + 2e Trong phản ứng oxi hóa - khử, H2S có S-2  S+4 + 6e tính khử mạnh vì, nguyên tử S *Dung dịch H2S để lâu khơng H2S có số oxi hóa thấp (-2) khí, H2S bị O2 oxi hóa tạo S vẩn ?H2S tác dụng với O2 tạo sản phẩm đục màu vàng gì? -2 0 2H S+ O  → 2S+ 2H 2O HS: S-2 →S0 S+4 -Đk thường (thiếu oxi): tạo S Đốt cháy H2S oxi: - Khi đun nóng O2 dư tạo SO2 -2 0 t0 2H S+ O  → 2S+ 2H 2O O2 thiếu: O2 dư: -2 0 +4 t 2H S+ 3O  → S O + 2H 2O Hoạt động 3: Điều chế (10 phút) Mục tiêu: Biết cách điều chế H2S phòng thí nghiệm *HS đưa điều chế H2S Điều chế phòng thí nghiệm - Trong cơng nghiệp: Khơng điều chế H2S H2S khơng có ứng dụng cơng nghiệp - Trong phòng thí nghiệm: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S Củng cố: (5 phút) Hướng dẫn HS tóm tắt trọng tâm học: - H2S chất khí, độc mùi trứng thối H 2S chất khử mạnh, dung dịch nước axit yếu - Làm tập 8/139 SGK Dặn dò: HS làm tập trang 138, 139 SGK Chuẩn bị phần lại cho tiết học sau Rút kinh nghiệm: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Hiệu sáng kiến hoạt động giáo dục Bài dạy song song chéo với hai loại giáo án: 16 - Giáo án thực nghiệm (TN) có sử dụng phương pháp đóng vai vào soạn giảng dạy lớp 10A, 10B – Lớp thực nghiệm - Giáo án đối chứng (ĐC) không sử dụng phương pháp đóng vai thực lớp 10C, 10D – Lớp đối chứng Những ghi nhận sau dạy song song lớp 10A, 10B, 10C 10D: + Về khơng khí lớp học: - Ở lớp thực nghiệm 10A, 10B: lớp học diễn nghiêm túc, tất học sinh hứng thú học tập tích cực, chủ động “đóng vai”, số lượng học sinh tham gia xây dựng nhiều làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, kích thích sáng tạo, chủ động nên học sinh hiểu nhớ tốt - Ở lớp đối chứng 10C, 10D: lớp học diễn nghiêm túc, học sinh chăm tiếp thu giảng, em tiếp thu thụ động kiến thức, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học truyền thống như: thơng báo, phát vấn, giải thích nên trình làm việc thường nghiêng giáo viên + Về kết quả: Tôi tiến hành kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh hệ thống câu hỏi khảo sát (Bài kiểm tra 15 phút) Kết sau: 2.4.1.1 Kết định lượng Bảng 1: Bảng tần suất Lớp Sĩ số TN 10A 10B 28 29 0 ĐC 10C 10D 35 35 0 0 0 Số học sinh đạt điểm xi 0 0 0 8 0 9 10 4 Bảng 2: Bảng tổng hợp tần suất Lớp TN ĐC Tổng số HS 10A, 57 10B 10C, 10D 70 Tổng số điểm (Phần trăm điểm đạt) 1-3 >3 -

Ngày đăng: 31/10/2019, 10:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.1.2.2. Hạn chế của phương pháp đóng vai

  • 2.1.2.3. Cách tổ chức phương pháp đóng vai

  • 2.1.2.4. Một số lưu ý khi thực hiện phương pháp đóng vai

    • 1.4. Phương pháp nghiên cứu

  • 2.1.2.2. Hạn chế của phương pháp đóng vai

  • 2.1.2.3. Cách tổ chức phương pháp đóng vai

  • Cách thức tiến hành phương pháp đóng vai thường theo các bước sau:

  • - Giáo viên chia nhóm, giao tình huống đóng vai cho từng nhóm một cách tương đối đơn giản, không quá phức tạp và quy định rõ thời gian đóng vai.

  • - Các nhóm thảo luận, xây dựng “kịch bản” và phân công sắm vai.

  • - Thứ tự các nhóm đóng vai.

  • - Các HS khác theo dõi phóng vấn, nhận xét, đánh giá, bổ sung (nếu cần). Cách ứng xử của các vai diễn phù hợp hay chưa phù hợp? Chưa phù hợp ở điểm nào?

  • - Cuối cùng GV kết luận chốt lại về cách ứng xử cần thiết trong tình huống nên sự cố gắng của HS và rút kinh nghiệm.

  • Cách thức tiến hành có thể tóm tắt bằng sơ đồ sau:

  • Sơ đồ: Các bước tiến hành phương pháp đóng vai

  • 2.1.2.4. Một số lưu ý khi thực hiện phương pháp đóng vai

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan