Ví dụ 2: Nghiên cứu lọc nước sinh hoạt bằng than và bã mía

Một phần của tài liệu Thuyết trình VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC (Trang 41)

- Quy trình tạo chế phẩm TTSSH? Công thức pha chế? Liều lượng, thời gian phun? Diệt loại sâu hạ

Ví dụ 2: Nghiên cứu lọc nước sinh hoạt bằng than và bã mía

Các

bước Nội dung

B1: QUAN QUAN SÁT & XÁC ĐỊNH VẤN NGHIÊN CỨU

 Quan sát sv,ht để phát hiện bản chất của sv,ht

- HS quan sát tình hình ô nhiễm nguồn nước và việc sử dụng nước sinh hoạt ở địa phương.

- HS quan sát phương pháp lọc nước và việc sử dụng các loại bình lọc nước ở nông thôn.

 Huy động vốn kiến thức đã biết về sv,ht đó.Tư duy để tìm ra mối quan hệ giữa các sv,ht đó.

-Nước giếng khoan thường có lẫn các tạp chất không tốt cho sức khỏe con người.

-Nhiều hợp chất hữu cơ có khả năng hấp phụ, diệt khuẩn, khử mùi.

-Than (đặc biệt là than hoạt tính) có khả năng hấp phụ, khử mùi, không gây độc.

Đặt vấn đề NC:

Các bước Nội dung B2: ĐẶT

CÂU HỎI NÊU NÊU

VẤN ĐỀ

- Cơ sở khoa học của việc lọc nước là gì?

+Có phải do hoạt động của than và bã mía đã giữ lại các chất bẩn trong nước?

+Các vi khuẩn gây bệnh có bị hủy diệt không? - Quá trình lọc nước bằng than và bã mía gồm những giai đoạn nào?

Các bước Nội dung B3: NÊU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

-Khả năng hấp phụ của than hoạt tính và bã mía sẽ giữ lại các chất bẩn, màu của nước.

-Do đặc điểm cấu trúc của than và bã mía rất xốp nên làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc, tăng khả năng hấp phụ các chất bẩn.

Các

bước Nội dung

B4:

NGHIÊN CỨU TÀI CỨU TÀI LiỆU

- Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo + Xử lý nước sinh hoạt.

+ Quy trình làm bể lọc nước đơn giản tại gia đình

http://tanvietxanh.com/tin-tuc-Huong-dan-loc-nuoc-bang-than- hoat-tinh-93.html

-Xác định cơ sở lý thuyết của vấn đề NC

Than hoạt tính có khả năng hấp phụ các chất bẩn. Bã mía xốp giúp giữ lại các bụi bẩn.

Các

bước Nội dung

B5: THIẾT THIẾT KẾ THÍ NGHIỆ M, THU THẬP DỮ LIỆU & PHÂN TÍCH KẾT QUẢ -Các nhóm HS lên kế hoạch:

Giai đoạn 1: Phân công nhiệm vụ trong nhóm, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu…

Giai đoạn 2: Tiến hành làm thùng lọc và lọc nước theo quy trình

Bước 1: Làm thùng lọc nước và chọn vị trí đặt thùng Bước 2: Bơm nước vào thùng để lọc.

Giai đoạn 3: Quan sát, theo dõi quá trình lọc nước. 1.Kiểm tra độ trong của nước

- Cho nước lọc vào ly thủy tinh trong suốt, để lắng khoảng 30 phút – 1 giờ đồng hồ. Đổ hết nước trong ly. Nếu không có váng thì đảm bảo yêu cầu. Nếu còn có váng bám thì kiểm tra lại thứ tự sắp xếp và độ dày của các lớp lọc

-Dùng giấy đo pH để kiểm tra tính kiềm của nước.

2. Vệ sinh thùng lọc, thay than và bã mía (định kỳ mỗi tháng 1 lần).

Các bước Nội dung B6: KẾT LUẬN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

HS đối chiếu kết quả thực nghiệm với gỉa thuyết ban đầu để xác nhận giả thuyết. Đưa ra kết luận.

Than và bã mía có tác dụng lọc sạch nước. HS nhận xét đánh giá thành viên trong nhóm.

Các bước Nội dung B7: VIẾT BÁO CÁO & THUYẾT TRÌNH

-HS viết báo cáo (ảnh chụp các giai đoạn làm thùng lọc nước và thử nghiệm)

- HS thuyết trình trước lớp

- Trao đổi, thảo luận, nhận xét - GV tổng kết chung

Một phần của tài liệu Thuyết trình VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG DẠY HỌC SINH HỌC (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(48 trang)